Luận văn: Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

5,099
771
79
37
- Hàng hoá trên TTCK tuy đã tăng v s lượng nhưng thc s là chưa nhiu và
chưa đa dng v chng loi, trong đó khi lượng trái phiếu niêm yết chiếm t trng ln,
nhưng giao dch chng khoán trên th trường ch yếu tp trung vào c phiếu. C phiếu
niêm yết phn ln c phiếu ca các DNNN CPH (21/22 doanh nghip đang niêm yết trên
th trường- tính đến thi đim hin nay) là nhng doanh nghip có tình hình tài chính
tương đối lành mnh, hot động có hiu qu nhưng đa phn vn kinh doanh nh.
- V hot động kinh doanh và qun tr ca các Công ty niêm yết. Hin ti, các công
ty có t l doanh thu cao nhưng phn ln các công ty có qui mô vn nh; sn phm ca các
công ty này có kh năng cnh tranh còn khiêm tn trên th trường, đặc bit là trên th
trường nước ngoài; cơ chế qun tr công ty, chế độ kế toán, kim toán có nhng đim chưa
phù hp vi thông l quc tế. Bước đầu tham gia th trường các t chc niêm yết chưa thy
hết được tm quan trng ca công vic công khai thông tin. Do đó chưa ch động, t giác
cung cp thông tin cho công chúng đầu tư, chính điu này phn nào nh hưởng đến lòng tin
và quyết định tham gia th trường ca người đầu tư.
- Hot động ca Trung tâm Giao dch Chng khoán, còn hn chế v mô hình t
chc và trình độ k thut. Do TTGDCK là mt đơn v s nghip có thu trc thuc
UBCKNN kiêm thêm chc năng lưu ký, đăng ký, thanh toán bù tr ch phù hp trong giai
đon đầu ca th trường. V lâu dài, Trung tâm giao dch cn phi được t chc li theo
hướng nâng cao tính t ch trong vic t chc vn hành hot động ca th trường. B phn
lưu ký, đăng ký, thanh toán cn hi được tách bit thành mt trung tâm độc lp, có chc
năng chuyên trách để có th phát trin theo hướng chuyên sâu và m rng qui mô hot
động. V năng lc k thut, h thng giao dch hin nay ca TTGDCK ch là h thng bán
t động vi mng cc b, năng lc hot động còn hn chế, mc độ t động hoá ca các h
thng còn thp dn đến công sut và hiu qu chưa cao và khó khăn trong vic thc hin
chc năng giám sát th trường. H thng công b thông tin th trường hin nay tuy đã cung
cp được mt s thông tin v giá, khi lượng chng khoán giao dch hàng ngày, tuy nhiên
lượng thông tin cung cp mt mt chưa đáp ng nhu cu ca các đối tượng tham gia th
trường, đặc bit là các thông tin v Công ty niêm yết, thông tin v qun lý th trường.
- Hot động ca các t chc trung gian và h tr th trường còn nhiu hn chế. Qua
gn 3 năm hot động các Công ty chng khoán đã đạt được nhng kết qu nht định, tuy
nhiên còn nhiu mt hn chế, như: Th nht, đội ngũ cán b nhân viên kinh doanh còn hn
chế v kiến thc, kinh nghim và k năng ngh nghip, chưa thc s phát huy vai trò trung
gian, kích hot th trường; Th hai, các Công ty chng khoán mi ch yếu trin khai được
nghip v môi gii và t doanh, ch mt vài công ty trin khai thc hin nghip v bo
37 - Hàng hoá trên TTCK tuy đã tăng về số lượng nhưng thực sự là chưa nhiều và chưa đa dạng về chủng loại, trong đó khối lượng trái phiếu niêm yết chiếm tỷ trọng lớn, nhưng giao dịch chứng khoán trên thị trường chủ yếu tập trung vào cổ phiếu. Cổ phiếu niêm yết phần lớn cổ phiếu của các DNNN CPH (21/22 doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường- tính đến thời điểm hiện nay) là những doanh nghiệp có tình hình tài chính tương đối lành mạnh, hoạt động có hiệu quả nhưng đa phần vồn kinh doanh nhỏ. - Về hoạt động kinh doanh và quản trị của các Công ty niêm yết. Hiện tại, các công ty có tỷ lệ doanh thu cao nhưng phần lớn các công ty có qui mô vốn nhỏ; sản phẩm của các công ty này có khả năng cạnh tranh còn khiêm tốn trên thị trường, đặc biệt là trên thị trường nước ngoài; cơ chế quản trị công ty, chế độ kế toán, kiểm toán có những điểm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. Bước đầu tham gia thị trường các tổ chức niêm yết chưa thấy hết được tầm quan trọng của công việc công khai thông tin. Do đó chưa chủ động, tự giác cung cấp thông tin cho công chúng đầu tư, chính điều này phần nào ảnh hưởng đến lòng tin và quyết định tham gia thị trường của người đầu tư. - Hoạt động của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, còn hạn chế về mô hình tổ chức và trình độ kỹ thuật. Do TTGDCK là một đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc UBCKNN kiêm thêm chức năng lưu ký, đăng ký, thanh toán bù trừ chỉ phù hợp trong giai đoạn đầu của thị trường. Về lâu dài, Trung tâm giao dịch cần phải được tổ chức lại theo hướng nâng cao tính tự chủ trong việc tổ chức vận hành hoạt động của thị trường. Bộ phận lưu ký, đăng ký, thanh toán cần hải được tách biệt thành một trung tâm độc lập, có chức năng chuyên trách để có thể phát triển theo hướng chuyên sâu và mở rộng qui mô hoạt động. Về năng lực kỹ thuật, hệ thống giao dịch hiện nay của TTGDCK chỉ là hệ thống bán tự động với mạng cục bộ, năng lực hoạt động còn hạn chế, mức độ tự động hoá của các hệ thống còn thấp dẫn đến công suất và hiệu quả chưa cao và khó khăn trong việc thực hiện chức năng giám sát thị trường. Hệ thống công bố thông tin thị trường hiện nay tuy đã cung cấp được một số thông tin về giá, khối lượng chứng khoán giao dịch hàng ngày, tuy nhiên lượng thông tin cung cấp một mặt chưa đáp ứng nhu cầu của các đối tượng tham gia thị trường, đặc biệt là các thông tin về Công ty niêm yết, thông tin về quản lý thị trường. - Hoạt động của các tổ chức trung gian và hỗ trợ thị trường còn nhiều hạn chế. Qua gần 3 năm hoạt động các Công ty chứng khoán đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên còn nhiều mặt hạn chế, như: Thứ nhất, đội ngũ cán bộ nhân viên kinh doanh còn hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng nghề nghiệp, chưa thực sự phát huy vai trò trung gian, kích hoạt thị trường; Thứ hai, các Công ty chứng khoán mới chủ yếu triển khai được nghiệp vụ môi giới và tự doanh, chỉ một vài công ty triển khai thực hiện nghiệp vụ bảo
38
lãnh phát hành và ch yếu là bo lãnh phát hành trái phiếu; Th ba, chát lượng dch v
Công ty chng khoán cung cp cho khách hàng chưa cao, qui trình nghip v ca Công ty
chng khoán đôi lúc còn chưa làm người đầu tư thc s tin tưởng.
- V vn đề thông tin TTCK. Qua thc tin hot động th trường cho thy, vn đề
ni cm hin nay là vic cung cp thông tin ca các đối tượng tham gia th trường, đặc bit
t chc niêm yết. Nhn thc v nghĩa v công b thông tin ca các doanh nghip chưa cao,
công ty chm công b thông tin hoc ch công b nhng thông tin có li cho doanh nghip.
Nhiu doanh nghip đã lúng túng v công b thông tin khi gp phi các s c liên quan
đến kế hoch sn xut kinh doanh, chi tr c tc, gây tâm lý hoang mang cho công chúng
đầu tư.
- Công tác qun lý th trường còn lúng túng và chưa thc s đồng b. Bên cnh
nhng vn đề tn ti liên quan đến t chc b máy, nhân s qun lý, các chính sách, bin
pháp qun lý TTCK thi gian qua cnf th hin s thiếu ch động và thiếu kinh nghim ca
đội ngũ cán b qun lý th trường. Vic qun lý giám sát th trường chưa có kinh nghim
nên chưa kp thi x lý các tình hung, đặc bit là lúc th trường lên xung tht thường;
qun lý công b thông tin ca các t chc niêm yết, giám sát hot động ca các Công ty
chng khoán còn hn chế.
- Chưa có th trường giao dch chng khoán ca các doanh nghip va và nh, mc
dù các doanh nghip va và nh hin đang chiếm t trng ln trong tng s các doanh
nghip hin có. Vic giao dch c phiếu ca các doanh nghip này din ra trên th trường tư
do, chưa đưa vào qu đạo qun lý ca nhà nước, nên cha đựng nhiu nguy cơ bt n, cn
sm t chc th trường giao dch chng khoán cho các doanh nghip va và nh.
- TTCK Vit Nam vn chưa thc s thu hút được đông đảo các nhà đầu tư, đặc bit là s
tham gia ca các nhà đầu tư có t chc, điu này dn đến h qu là th trường d biến động do tác
động tâm lý c
a các nhà đầu tư nh, thiếu tính chuyên nghip; chưa huy động tim năng đầu tư
ln ca các t chc.
III. THC TRNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA TH TRƯỜNG
CHNG KHOÁN VIT NAM
1.Hành lang pháp lý v đầu tư nước ngoài qua TTCK Vit Nam hin
nay
Lut pháp là mt công c rt quan trng và hu hiu để có th giúp cho th trường
chng khoán Vit Nam thu hút đầu tư nước ngoài. Hành lang pháp lý v đầu tư nước ngoài
qua th trường chng khoán bao gm mt lot các văn bn lut v chng khoán ( các loi
38 lãnh phát hành và chủ yếu là bảo lãnh phát hành trái phiếu; Thứ ba, chát lượng dịch vụ Công ty chứng khoán cung cấp cho khách hàng chưa cao, qui trình nghiệp vụ của Công ty chứng khoán đôi lúc còn chưa làm người đầu tư thực sự tin tưởng. - Về vấn đề thông tin TTCK. Qua thực tiễn hoạt động thị trường cho thấy, vấn đề nổi cộm hiện nay là việc cung cấp thông tin của các đối tượng tham gia thị trường, đặc biệt tổ chức niêm yết. Nhận thức về nghĩa vụ công bố thông tin của các doanh nghiệp chưa cao, công ty chậm công bố thông tin hoặc chỉ công bố những thông tin có lợi cho doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đã lúng túng về công bố thông tin khi gặp phải các sự cố liên quan đến kế hoạch sản xuất kinh doanh, chi trả cổ tức, gây tâm lý hoang mang cho công chúng đầu tư. - Công tác quản lý thị trường còn lúng túng và chưa thực sự đồng bộ. Bên cạnh những vấn đề tồn tại liên quan đến tổ chức bộ máy, nhân sự quản lý, các chính sách, biện pháp quản lý TTCK thời gian qua cnf thể hiện sự thiếu chủ động và thiếu kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ quản lý thị trường. Việc quản lý giám sát thị trường chưa có kinh nghiệm nên chưa kịp thời xử lý các tình huống, đặc biệt là lúc thị trường lên xuống thất thường; quản lý công bố thông tin của các tổ chức niêm yết, giám sát hoạt động của các Công ty chứng khoán còn hạn chế. - Chưa có thị trường giao dịch chứng khoán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mặc dù các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh nghiệp hiện có. Việc giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp này diễn ra trên thị trường tư do, chưa đưa vào quỹ đạo quản lý của nhà nước, nên chứa đựng nhiều nguy cơ bất ổn, cần sớm tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. - TTCK Việt Nam vẫn chưa thực sự thu hút được đông đảo các nhà đầu tư, đặc biệt là sự tham gia của các nhà đầu tư có tổ chức, điều này dẫn đến hệ quả là thị trường dễ biến động do tác động tâm lý c ủa các nhà đầu tư nhỏ, thiếu tính chuyên nghiệp; chưa huy động tiềm năng đầu tư lớn của các tổ chức. III. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1.Hành lang pháp lý về đầu tư nước ngoài qua TTCK Việt Nam hiện nay Luật pháp là một công cụ rất quan trọng và hữu hiệu để có thể giúp cho thị trường chứng khoán Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài. Hành lang pháp lý về đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán bao gồm một loạt các văn bản luật về chứng khoán ( các loại
39
công ty,vn điu l và vn c phn, c phn được phép mua, đầu tư nước ngoài, vic bán
c phn c phn cho nhà đầu tư nước ngoài…)
Năm 1999, Quc hi Vit Nam ban hành Lut Doanh nghip - mt lut phù hp
các thông l quc tế. Lut Doanh nghip đã đưa ra được mt khung pháp lý toàn din v
các vn đề thành lp, kinh doanh, t chc li và thanh lý các công ty tư nhân và các qui
định v trách nhim ca người giám đốc và người qun lý công ty.
Cùng vi Lut Doanh nghip là s ra đời ca Ngh định 48/1998/NĐ-CP ca Chính
ph v Chng khoán và Th trường Chng khoán ngày 11/7/1998. Ngh định 48 qui định
vic chào bán ra công chúng c phiếu, trái phiếu, chng ch quĩ đầu tư và các loi chng
khoán khác. Theo ngh định này thì các công ty và cá nhân nước ngoài được phép mua bán
chng khoán ca các công ty trong nước ti Vit Nam trong mt s trường hp nht định.
Mt văn bn pháp lý quan trng na là Quyết định 146 ca Chính ph ngày
17/7/2003 v T l tham gia ca bên nước ngoài vào Th trường chng khoán Vit Nam,
gii hn t l đầu tư nước ngoài trong các công ty trong nước được niêm yết trên TTCK
Vit Nam. Quyết định 146 này thay thế cho Quyết định 139/1999/QĐ-TTg trước đây.
Ngoài ra, hành lang pháp lý v chng khoán được b sung thêm Quyết định 36 ca
Chính ph ngày 11/3/2003 ban hành Quy chế góp vn, mua c phn ca nhà Đầu tư nước
ngoài trong các Doanh nghip Vit Nam. Quyết định 36 quy định c trường hp góp vn
nước ngoài vào các Công ty trách nhim hu hn (và các loi công ty khác) ln vn góp
ca bên ngước ngoài trong các Doanh nghip nhà nước c phn hoá và các công ty c
phn. Quyết định này có phm vi rng hơn Quyết định 146, áp dng cho tt c các công ty
trong nước ch không ch nhng công ty được niêm yết trên TTCK. ( Qui chế ban hành
kèm theo Quyết định 36 này thay thế cho Qui chế v Bán C phn cho nhà đầu tư nước
ngoài trong doanh nghip nhà nước c phn hoá và các Công ty c phn Vit Nam ban
hành kèm theo Quyết định 145/199/QĐ-TTg ngày 26/6/1999 ca Th tướng chính ph).
1.1.Các loi công ty được phép đầu tư
Các công ty trong nước hot động ti Vit Nam gm nhiu loi, trong đó có Doanh
nghip nhà nước (gm c nhng doanh nghip đang trong quá trình c phn hoá thành
Công ty c phn), Công ty c phn và công ty trách nhim hu hn. Văn bn lut mi ban
hành Ngh định 38/2003/NĐ-CP ca chính ph ngày 14/4/2003 cho phép thành lp mt
loi công ty có vn ĐTNN mi kết hp gia loi hình công ty trong nước và công ty có
vn nước ngoài. Các doanh nghip liên doanh và doanh nghip 100% vn nước ngoài hin
ti có th chuyn đổi thành “Công ty c phn có vn đầu tư nước ngoài” (FISC). Các FISC
39 công ty,vốn điều lệ và vốn cổ phần, cổ phần được phép mua, đầu tư nước ngoài, việc bán cổ phần cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài…) Năm 1999, Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Doanh nghiệp - một luật phù hợp các thông lệ quốc tế. Luật Doanh nghiệp đã đưa ra được một khung pháp lý toàn diện về các vấn đề thành lập, kinh doanh, tổ chức lại và thanh lý các công ty tư nhân và các qui định về trách nhiệm của người giám đốc và người quản lý công ty. Cùng với Luật Doanh nghiệp là sự ra đời của Nghị định 48/1998/NĐ-CP của Chính phủ về Chứng khoán và Thị trường Chứng khoán ngày 11/7/1998. Nghị định 48 qui định việc chào bán ra công chúng cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quĩ đầu tư và các loại chứng khoán khác. Theo nghị định này thì các công ty và cá nhân nước ngoài được phép mua bán chứng khoán của các công ty trong nước tại Việt Nam trong một số trường hợp nhất định. Một văn bản pháp lý quan trọng nữa là Quyết định 146 của Chính phủ ngày 17/7/2003 về Tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài vào Thị trường chứng khoán Việt Nam, giới hạn tỷ lệ đầu tư nước ngoài trong các công ty trong nước được niêm yết trên TTCK Việt Nam. Quyết định 146 này thay thế cho Quyết định 139/1999/QĐ-TTg trước đây. Ngoài ra, hành lang pháp lý về chứng khoán được bổ sung thêm Quyết định 36 của Chính phủ ngày 11/3/2003 ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà Đầu tư nước ngoài trong các Doanh nghiệp Việt Nam. Quyết định 36 quy định cả trường hợp góp vốn nước ngoài vào các Công ty trách nhiệm hữu hạn (và các loại công ty khác) lẫn vốn góp của bên ngước ngoài trong các Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá và các công ty cổ phần. Quyết định này có phạm vi rộng hơn Quyết định 146, áp dụng cho tất cả các công ty trong nước chứ không chỉ những công ty được niêm yết trên TTCK. ( Qui chế ban hành kèm theo Quyết định 36 này thay thế cho Qui chế về Bán Cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá và các Công ty cổ phần Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 145/199/QĐ-TTg ngày 26/6/1999 của Thủ tướng chính phủ). 1.1.Các loại công ty được phép đầu tư Các công ty trong nước hoạt động tại Việt Nam gồm nhiều loại, trong đó có Doanh nghiệp nhà nước (gồm cả những doanh nghiệp đang trong quá trình cổ phần hoá thành Công ty cổ phần), Công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn. Văn bản luật mới ban hành Nghị định 38/2003/NĐ-CP của chính phủ ngày 14/4/2003 cho phép thành lập một loại công ty có vốn ĐTNN mới kết hợp giữa loại hình công ty trong nước và công ty có vốn nước ngoài. Các doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hiện tại có thể chuyển đổi thành “Công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài” (FISC). Các FISC
40
s tuân th các quy định ca pháp lut v công ty trong Lut doanh nghip và được phép
niêm yết trên TTCK, nhưng giy phép đầu tư và các hot động được phép vn s được điu
chnh theo Lut Đầu tư nước ngoài.
Có 2 loi công ty trong nước ti Vit Nam được phép phát hành chng khoán. Các
công ty niêm yết là nhng công ty đáp ng được các tiêu chí theo qui định ca pháp lut v
chng khoán, quyết định niêm yết, tuân th các qui chế trong Ngh định 48 và chu s
kim soát ca U ban Chng khoán Nhà nước. Đến hết 11 năm 2003 Vit Nam có 22 công
ty được niêm yết.
Nhng công ty c phn trong nước còn li ti Vit Nam có th coi là các công ty
“chưa niêm yết”. Trong khi các nhà Đầu tư nước ngoài được phép nm gi vn c phn
trong các công ty “chưa niêm yết” thì các doanh nghip này li không phi tuân th khung
pháp lý ca UBCKNN. Tr mt s yêu cu nh áp dng cho tt c các Công ty c phn,
các Công ty c phn “chưa niêm yết” có th phát hành c phiếu mà không b hn chế v s
lượng nhà đầu tư và không cn phi đáp ng yêu cu nào khác v cung cp thông tin hay
qun lý công ty.
S khác bit này có ý nghĩa quan trng đối vi các nhà đầu tư nước ngoài vì nó dn
đến các điu kin, thun li và bt li khác nhau. Đáng tiếc là chưa có văn bn lut nào
quy định v mi quan h tương tác gia hai chế độ tham gia ca người nước ngoài vào các
Công ty c phn chưa niêm yết và các Công ty c phn niêm yết ca Vit Nam. Do đó, để
tìm cách thu hút thêm Đầu tư nước ngoài vào TTCK cn phi xem xét các qui định ca
pháp lut v các Công ty niêm yết ln các công ty chưa niêm yết.
1.2. Vn điu l và vn c phn
Theo quy định ca pháp lut, mt công ty Vit Nam được định giá theo “vn điu
l” ca công ty đó. Thut ng này được định nghĩa trong Lut doanh nghip là vn do tt
c các thành viên ca công ty đóng góp theo quy định trong điu lng ty (Điu 3- Lut
doanh nghip).
Tuy nhiên, vn điu l là mt con s tương đối, thường da trên giá tr c phiếu ca
công ty ti thi đim c phiếu được phát hành cho các c đông sáng lp. Trên thc tế,
nhiu công ty có s vn góp ca c đông (hay còn gi là “vn c phn”) cao hơn s vn
điu l nhiu do thu nhp gi li và vn thc đóng góp ngoài vn điu l.
1.3. C phn
Nhà Đầu tư nước ngoài có th mua c phn trong các Doanh nghip nhà nước c
phn hoá và Công ty c phn.
40 sẽ tuân thủ các quy định của pháp luật về công ty trong Luật doanh nghiệp và được phép niêm yết trên TTCK, nhưng giấy phép đầu tư và các hoạt động được phép vẫn sẽ được điểu chỉnh theo Luật Đầu tư nước ngoài. Có 2 loại công ty trong nước tại Việt Nam được phép phát hành chứng khoán. Các công ty niêm yết là những công ty đáp ứng được các tiêu chí theo qui định của pháp luật về chứng khoán, quyết định niêm yết, tuân thủ các qui chế trong Nghị định 48 và chịu sự kiểm soát của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước. Đến hết 11 năm 2003 Việt Nam có 22 công ty được niêm yết. Những công ty cổ phần trong nước còn lại tại Việt Nam có thể coi là các công ty “chưa niêm yết”. Trong khi các nhà Đầu tư nước ngoài được phép nắm giữ vốn cổ phần trong các công ty “chưa niêm yết” thì các doanh nghiệp này lại không phải tuân thủ khung pháp lý của UBCKNN. Trừ một số yêu cầu nhỏ áp dụng cho tất cả các Công ty cổ phần, các Công ty cổ phần “chưa niêm yết” có thể phát hành cổ phiếu mà không bị hạn chế về số lượng nhà đầu tư và không cần phải đáp ứng yêu cầu nào khác về cung cấp thông tin hay quản lý công ty. Sự khác biệt này có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà đầu tư nước ngoài vì nó dẫn đến các điểu kiện, thuận lợi và bất lợi khác nhau. Đáng tiếc là chưa có văn bản luật nào quy định về mối quan hệ tương tác giữa hai chế độ tham gia của người nước ngoài vào các Công ty cổ phần chưa niêm yết và các Công ty cổ phần niêm yết của Việt Nam. Do đó, để tìm cách thu hút thêm Đầu tư nước ngoài vào TTCK cần phải xem xét các qui định của pháp luật về các Công ty niêm yết lẫn các công ty chưa niêm yết. 1.2. Vốn điều lệ và vốn cổ phần Theo quy định của pháp luật, một công ty Việt Nam được định giá theo “vốn điều lệ” của công ty đó. Thuật ngữ này được định nghĩa trong Luật doanh nghiệp là vốn do tất cả các thành viên của công ty đóng góp theo quy định trong điều lệ công ty (Điều 3- Luật doanh nghiệp). Tuy nhiên, vốn điều lệ là một con số tương đối, thường dựa trên giá trị cổ phiếu của công ty tại thời điểm cổ phiếu được phát hành cho các cổ đông sáng lập. Trên thực tế, nhiều công ty có số vốn góp của cổ đông (hay còn gọi là “vốn cổ phần”) cao hơn số vốn điều lệ nhiều do thu nhập giữ lại và vốn thực đóng góp ngoài vốn điều lệ. 1.3. Cổ phần Nhà Đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần trong các Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá và Công ty cổ phần.
41
Khi mt nhà Đầu tư nước ngoài mua mt “c phn” ca mt công ty tc là mua
mt phn quyn s hu tài sn ca chính công ty đó và quyn b phiếu vi tư cách là c
đông v nhng vn đề quy định trong Lut doanh nghip.
1.4. Đầu tư nước ngoài
Đầu tư nước ngoài dưới hình thc mua c phn là hot động được phép nhưng phi
chu mt s gii hn. Mc dù có th mua c phiếu khi mt Doanh nghip nhà nước mi c
phn hoá phát hành c phiếu đợt đầu, nhưng các nhà đầu tư nước ngoài ch có th mua c
phiếu ca các Công ty c phn trong các đợt phát hành sau hoc mua c phiếu hin có t
các c đông khác hoc t công ty. Nhà Đầu tư nước ngoài không được phép tr thành c
đông sáng lp.
Mt quy định quan trng khác là các công ty và cá nhân nước ngoài ch được nm
gi s c phiếu ti đa là 30% vn điu l trong mt công ty trong nước chưa niêm yết
Vit Nam (Điu 4, Quyết định 36/2003/QĐ-TTg ngày 11/3/2003 ca Th tướng Chính
ph). Đối vi các Công ty niêm yết, mc trn là 30% tng s c phiếu được niêm yết ca
công ty (Điu 1 QĐ 146/2003/QĐ-TTg). Như đã nêu trên, vn điu l có th không bng
vn c phn ca các c đông trong công ty, do đó trên thc tế t l tham gia ca nước ngoài
có th còn thp hơn nưa. Thêm vào đó, các nhà đầu tư nước ngoài ch được phép mua c
phiếu trong các công ty thuc các lĩnh vc được pháp lut quy định (Quyết định
260/2002/QĐ-BKH ngày 10/4/2002 ca B Kế hoch và Đầu tư).
1.5. Bán c phn cho nhà Đầu tư nước ngoài
Để bán c phn cho nhà đầu tư nước ngoài, công ty Vit Nam phi có s phê chun
ca cơ quan có thm quyn (đối vi Doanh nghip nhà nước là cơ quan nhà nước có thm
quyn phê duyt kế hoch c phn ca doanh nghip; đối vi Công ty c phn là đại hi c
đông hoc hi đồng qun tr tu tng công ty). Sau khi được phê chun và trước khi bán c
phiếu cho nhà đầu tư nước ngoài, công ty phi thông báo trên các phương tin thông tin đại
chúng và công b công khai nhng thông tin ch yếu v công ty cho nhà đầu tư nước
ngoài.
Nếu có nhiu nhà đầu tư nước ngoài đăng ký mua c phn vi tng giá tr vượt
30% vn điu l (là mc đầu tư nước ngoài ti đa được phép) thì công ty có th t la chn
nhà đầu tư hoc thc hin bán đấu giá c phn.
Nhà đầu tư nước ngoài có th mua c phn bng tin mt, dưới hình thc tài sn là
máy móc thiết b, nguyên liu, hàng hoá, chuyên giao công ngh, quyn s hu trí tu,
chng khoáng có giá hoc các tài sn (chưa được định nghĩa) khác.
41 Khi một nhà Đầu tư nước ngoài mua một “cổ phần” của một công ty tức là mua một phần quyền sở hữu tài sản của chính công ty đó và quyền bỏ phiếu với tư cách là cổ đông về những vấn đề quy định trong Luật doanh nghiệp. 1.4. Đầu tư nước ngoài Đầu tư nước ngoài dưới hình thức mua cổ phần là hoạt động được phép nhưng phải chịu một số giới hạn. Mặc dù có thể mua cổ phiếu khi một Doanh nghiệp nhà nước mới cổ phần hoá phát hành cổ phiếu đợt đầu, nhưng các nhà đầu tư nước ngoài chỉ có thể mua cổ phiếu của các Công ty cổ phần trong các đợt phát hành sau hoặc mua cổ phiếu hiện có từ các cổ đông khác hoặc từ công ty. Nhà Đầu tư nước ngoài không được phép trở thành cổ đông sáng lập. Một quy định quan trọng khác là các công ty và cá nhân nước ngoài chỉ được nắm giữ số cổ phiếu tối đa là 30% vốn điều lệ trong một công ty trong nước chưa niêm yết ở Việt Nam (Điều 4, Quyết định 36/2003/QĐ-TTg ngày 11/3/2003 của Thủ tướng Chính phủ). Đối với các Công ty niêm yết, mức trần là 30% tổng số cổ phiếu được niêm yết của công ty (Điều 1 QĐ 146/2003/QĐ-TTg). Như đã nêu trên, vốn điều lệ có thể không bằng vốn cổ phần của các cổ đông trong công ty, do đó trên thực tế tỉ lệ tham gia của nước ngoài có thể còn thấp hơn nưa. Thêm vào đó, các nhà đầu tư nước ngoài chỉ được phép mua cổ phiếu trong các công ty thuộc các lĩnh vực được pháp luật quy định (Quyết định 260/2002/QĐ-BKH ngày 10/4/2002 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư). 1.5. Bán cổ phần cho nhà Đầu tư nước ngoài Để bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài, công ty Việt Nam phải có sự phê chuẩn của cơ quan có thẩm quyền (đối với Doanh nghiệp nhà nước là cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch cổ phần của doanh nghiệp; đối với Công ty cổ phần là đại hội cổ đông hoặc hội đồng quản trị tuỳ từng công ty). Sau khi được phê chuẩn và trước khi bán cổ phiếu cho nhà đầu tư nước ngoài, công ty phải thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng và công bố công khai những thông tin chủ yếu về công ty cho nhà đầu tư nước ngoài. Nếu có nhiều nhà đầu tư nước ngoài đăng ký mua cổ phần với tổng giá trị vượt 30% vốn điều lệ (là mức đầu tư nước ngoài tối đa được phép) thì công ty có thể tự lựa chọn nhà đầu tư hoặc thực hiện bán đấu giá cổ phần. Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần bằng tiền mặt, dưới hình thức tài sản là máy móc thiết bị, nguyên liệu, hàng hoá, chuyên giao công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ, chứng khoáng có giá hoặc các tài sản (chưa được định nghĩa) khác.
42
2. Qui mô ngun vn ĐTNN qua TTCK (FPI) trong tng ngun vn vào
Vit Nam
Trong vòng nhiu năm trước khng hong tài chính tin t Châu Á và trước khi
Vit Nam m ca th trường chng khoán, ngun vn nước ngoài nói chung đổ vào Vit
Nam mc độ tương đối cao. Qui mô ngun vn vào tương đối cao do Vit Nam có được
nhng đim khá hp dn các nhà đầu tư nước ngoài (các yếu t kéo), trong đó đặc bit là
nhng thành công ca công cuc đổi mi chuyn đổi nn kinh tế sang nn kinh tế th
trường xã hi ch nghĩa, tc độ tăng trưởng kinh tế cao và n định, ci cách cơ cu mnh
m… Cơ cu ngun vn ch yếu là FDI, ngun vay thương mi ngn và dài hn mc
thp hơn và ngun FPI (ngun vn ĐTNN qua TTCK) rt nh và chưa có trong danh mc
thng kê ca chính ph. (Xem biu đồ 6)
Biu đồ 6: Cơ cu ngun vn ròng vào Vit Nam.
(Đơn v: Triu đô la).
Ngun: IMF (2000)
Ngoi tr thc tế là Vit Nam chưa có ngun FPI, cơ cu ngun vn vào Vit Nam
có th được coi là tương đối lý tưởng vì ngun FDI ít biến động. Tuy nhiên, khi cuc
khng hong châu Á n ra thì ngun vn vào Vit Nam cũng đã gim mt cách đáng k.
Biu đồ 6 cho thy ngay sau khi khng hong n ra, ngun vn vay thương mi ngn hn
b rút ra khi Vit Nam vi qui mô ln trong các năm 1997-1999. Ngun vn vay dài hn
vn gi mc tăng trưởng tương đối cao nh ch yếu vào ngun ODA. Ngun FDI cũng st
gim tương đối mnh mt phn do các đối tác chính trong khu vc cũng b nh hưởng
42 2. Qui mô nguồn vốn ĐTNN qua TTCK (FPI) trong tổng nguồn vốn vào Việt Nam Trong vòng nhiều năm trước khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á và trước khi Việt Nam mở cửa thị trường chứng khoán, nguồn vốn nước ngoài nói chung đổ vào Việt Nam ở mức độ tương đối cao. Qui mô nguồn vốn vào tương đối cao do Việt Nam có được những điểm khá hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài (các yếu tố kéo), trong đó đặc biệt là những thành công của công cuộc đổi mới chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, cải cách cơ cấu mạnh mẽ… Cơ cấu nguồn vốn chủ yếu là FDI, nguồn vay thương mại ngắn và dài hạn ở mức thấp hơn và nguồn FPI (nguồn vốn ĐTNN qua TTCK) rất nhỏ và chưa có trong danh mục thống kê của chính phủ. (Xem biểu đồ 6) Biểu đồ 6: Cơ cấu nguồn vốn ròng vào Việt Nam. (Đơn vị: Triệu đô la). Nguồn: IMF (2000) Ngoại trừ thực tế là Việt Nam chưa có nguồn FPI, cơ cấu nguồn vốn vào Việt Nam có thể được coi là tương đối lý tưởng vì nguồn FDI ít biến động. Tuy nhiên, khi cuộc khủng hoảng châu Á nổ ra thì nguồn vốn vào Việt Nam cũng đã giảm một cách đáng kể. Biểu đồ 6 cho thấy ngay sau khi khủng hoảng nổ ra, nguồn vốn vay thương mại ngắn hạn bị rút ra khỏi Việt Nam với qui mô lớn trong các năm 1997-1999. Nguồn vốn vay dài hạn vẫn giữ mức tăng trưởng tương đối cao nhờ chủ yếu vào nguồn ODA. Nguồn FDI cũng sụt giảm tương đối mạnh một phần do các đối tác chính trong khu vực cũng bị ảnh hưởng
43
nng n ca cuc khng hong nên t b d án hoc chm gii ngân, đồng thi các yếu t
kéo ca Vit Nam cũng không còn được hp dn như trước.
Kch bn v chu chuyn vn vào Vit Nam có nhiu tương đồng vi các nước trong
khu vc. Th nht, trong giai đon kinh tế phát trin, ngun vn nước ngoài vào nhiu và
đã góp phn không nh giúp tăng trưỏng kinh tế trong nước. Tuy nhiên, ngun vn vào
cũng rt d b tn thương bi nhng cú sc c bên trong ln bên ngoài. Khi nn kinh tế
biu hin rơi vào tình trng khó khăn hoc khng hong thì kh năng đào thoát vn có th
din ra rt nhanh, đặt nước tiếp nhn vào tình trng khó khăn v vn đầu tư. Trên thc tế,
tng m
c đầu tư toàn xã hi ca Vit Nam đã chng li trong năm 1998 và st gim trong
năm 1999 ch yếu là do tác động ca tình trng đào thoát vn. Nếu Vit Nam đã có mt th
trường chng khoán phát trin và ngun FPI tương đối ln trong cơ cu tng ngun vn thì
kh năng đào thoát vn trong nhng năm 1998-1999 s ln hơn và do đó tng mc
đầu tư
toàn xã hi vi nn kinh tế nói chung s b nh hưởng nhiu.
Thc tế trên cũng cho thy thu hút ngun nước ngoài để phát trin kinh tế là quan
trng, nhưng cũng phi đi kèm vi nhng bin pháp giám sát và qun lý thích hp nhm
hn chế nhng ri ro tim tàng. Vic điu chnh tng mc ngun vn vào và đạt được mt
cơ cu hp lý là rt quan trng, và điu đó ch có th đạt được khi các nhà lp chính sách
có cách nhìn tng th và phi hp cht ch vi nhau trong điu tiết vĩ mô.
3. Tình hình nm gi c phiếu ca người nước ngoài
Như đã nói trên, người nước ngoài được phép đầu tư mua c phn ca doanh
nghip Vit Nam trước khi TTCK Vit Nam đi vào hot động và đượ
c phép nm gi ti đa
là 30% c phiếu lưu hành ca mt công ty. Khi chưa có TTCK thì thông tin v hot động
ca các doanh nghip rt hn chế và do đó cơ hi đầu tư giành cho các nhà đầu tư cá nhân
là rt hiếm hoi. Hot động đầu tư vào các doanh nghip Vit Nam ch yếu là thông qua các
t chc đầu tư.
Cho đến nay chúng ta vn chưa có s liu thng kê chính xác v tng mc
đầu tư ca người nước ngoài vào các doanh nghip Vit Nam. Tuy nhiên nhìn vào
thc trng ca các công ty niêm yết trên TTCK ta có th thy các nhà đầu tư nước
ngoài đã nm gi c phn ca 6/19 công ty niêm yết trước khi các công ty này
chính thc “lên sàn” (tính đến cui năm 2002, xem bng 4). Mc nm gi c
phiếu ca người nước ngoài ti các công ty này tương
đối cao, hu hết t 20%-
30% tc là cao hơn nhiu so vi qui định v mc ti đa v nm gi c phiếu ca
43 nặng nề của cuộc khủng hoảng nên từ bỏ dự án hoặc chậm giải ngân, đồng thời các yếu tố kéo của Việt Nam cũng không còn được hấp dẫn như trước. Kịch bản về chu chuyển vốn vào Việt Nam có nhiều tương đồng với các nước trong khu vực. Thứ nhất, trong giai đoạn kinh tế phát triển, nguồn vốn nước ngoài vào nhiều và đã góp phần không nhỏ giúp tăng trưỏng kinh tế trong nước. Tuy nhiên, nguồn vốn vào cũng rất dễ bị tổn thương bởi những cú sốc cả bên trong lẫn bên ngoài. Khi nền kinh tế có biểu hiện rơi vào tình trạng khó khăn hoặc khủng hoảng thì khả năng đào thoát vốn có thể diễn ra rất nhanh, đặt nước tiếp nhận vào tình trạng khó khăn về vốn đầu tư. Trên thực tế, tổng m ức đầu tư toàn xã hội của Việt Nam đã chững lại trong năm 1998 và sụt giảm trong năm 1999 chủ yếu là do tác động của tình trạng đào thoát vốn. Nếu Việt Nam đã có một thị trường chứng khoán phát triển và nguồn FPI tương đối lớn trong cơ cấu tổng nguồn vốn thì khả năng đào thoát vốn trong những năm 1998-1999 sẽ lớn hơn và do đó tổng mức đầu tư toàn xã hội với nền kinh tế nói chung sẽ bị ảnh hưởng nhiều. Thực tế trên cũng cho thấy thu hút nguồn nước ngoài để phát triển kinh tế là quan trọng, nhưng cũng phải đi kèm với những biện pháp giám sát và quản lý thích hợp nhằm hạn chế những rủi ro tiềm tàng. Việc điều chỉnh tổng mức nguồn vốn vào và đạt được một cơ cấu hợp lý là rất quan trọng, và điều đó chỉ có thể đạt được khi các nhà lập chính sách có cách nhìn tổng thể và phối hợp chặt chẽ với nhau trong điều tiết vĩ mô. 3. Tình hình nắm giữ cổ phiếu của người nước ngoài Như đã nói ở trên, người nước ngoài được phép đầu tư mua cổ phần của doanh nghiệp Việt Nam trước khi TTCK Việt Nam đi vào hoạt động và đượ c phép nắm giữ tối đa là 30% cổ phiếu lưu hành của một công ty. Khi chưa có TTCK thì thông tin về hoạt động của các doanh nghiệp rất hạn chế và do đó cơ hội đầu tư giành cho các nhà đầu tư cá nhân là rất hiếm hoi. Hoạt động đầu tư vào các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là thông qua các tổ chức đầu tư. Cho đến nay chúng ta vẫn chưa có số liệu thống kê chính xác về tổng mức đầu tư của người nước ngoài vào các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên nhìn vào thực trạng của các công ty niêm yết trên TTCK ta có thể thấy các nhà đầu tư nước ngoài đã nắm giữ cổ phần của 6/19 công ty niêm yết trước khi các công ty này chính thức “lên sàn” (tính đến cuối năm 2002, xem bảng 4). Mức nắm giữ cổ phiếu của người nước ngoài tại các công ty này tương đối cao, hầu hết từ 20%- 30% tức là cao hơn nhiều so với qui định về mức tối đa về nắm giữ cổ phiếu của
44
người nước ngoài được qui định trong Ngh định 139/1999/QĐ-TTg v t l tham
gia ca bên nước ngoài vào TTCK Vit Nam tc là 20%. Xét v tng th thì các
nhà đầu tư nước ngoài đã nm gi khong 7,17% tng s c phiếu ca các công ty
niêm yết, mt t l tương đối thp nếu so sánh vi các nước khác.
Bng 4:
Tình hình nm gi c phiếu ca người nước ngoài ti thi đim niêm yết
(Đơn v: c phiếu).
STT Mã CP S CP niêm yết Nước ngoài nm T l
01 REE 15000000 3750000 25.00%
02 SAM 12000000 0 0.00%
03 HAP 1008000 0 0.00%
04 TMS 2200000 110000 5.00%
05 LAF 1909840 579246 30.00%
06 SGH 1766300 0 0.00%
07 CAN 3500000 894950 25.57%
08 DPC 1587280 0 0.00%
09 BBC 5600000 0 0.00%
10 TRI 3790300 0 0.00%
11 GIL 1700000 0 0.00%
12 BTC 1261345 0 0.00%
13 BPC 3800000 0 0.00%
14 BT6 5882690 0 0.00%
15 GMD 17178455 0 0.00%
16 AGF 4179130 835826 20.00%
17 SAV 4500000 0 0.00%
18 TS4 1500000 300000 20.00%
19 KHA 1900000 0 0.00%
Tng 90263340 6470022 7.17%
(Ngun: TTGDCK Tp.H chí Minh, 2002)
Trước khi quyết định 146/2003/QĐ-TTg ban hành ngày 17/7/2003 thay thế cho
ngh định 139/1999/QĐ-TTg thì t l ti đa mc c phn ca người nước ngoài được nm
gi là 20%, do vy có s hn chế trong vic đầu tư ca người nước ngoài vào TTCK Vit
Nam trong các công ty mà t l nm gi đã vượt quá 20%. Ti các công ty này người nước
ngoài ch được phép bán chng khoán đi ch
không được mua thêm chng khoán, c th
người nước ngoài không được mua 5/21 công ty niêm yết là REE, TMS, LAF, CAN, TS4,
và cho ti tháng 10/2003 thì t l s hu hin ti vn mc cao nht được qui định theo
ngh định 139 là 20%. Tuy nhiên Ngh định 146 ban hành thay thế cho ngh định 139 đã
qui định tăng t l nm gi ti đa lên 30%, vic này s làm thay đổi t l nm gi c phn
44 người nước ngoài được qui định trong Nghị định 139/1999/QĐ-TTg về tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài vào TTCK Việt Nam tức là 20%. Xét về tổng thể thì các nhà đầu tư nước ngoài đã nắm giữ khoảng 7,17% tổng số cổ phiếu của các công ty niêm yết, một tỷ lệ tương đối thấp nếu so sánh với các nước khác. Bảng 4: Tình hình nắm giữ cổ phiếu của người nước ngoài tại thời điểm niêm yết (Đơn vị: cổ phiếu). STT Mã CP Số CP niêm yết Nước ngoài nắm Tỷ lệ 01 REE 15000000 3750000 25.00% 02 SAM 12000000 0 0.00% 03 HAP 1008000 0 0.00% 04 TMS 2200000 110000 5.00% 05 LAF 1909840 579246 30.00% 06 SGH 1766300 0 0.00% 07 CAN 3500000 894950 25.57% 08 DPC 1587280 0 0.00% 09 BBC 5600000 0 0.00% 10 TRI 3790300 0 0.00% 11 GIL 1700000 0 0.00% 12 BTC 1261345 0 0.00% 13 BPC 3800000 0 0.00% 14 BT6 5882690 0 0.00% 15 GMD 17178455 0 0.00% 16 AGF 4179130 835826 20.00% 17 SAV 4500000 0 0.00% 18 TS4 1500000 300000 20.00% 19 KHA 1900000 0 0.00% Tổng 90263340 6470022 7.17% (Nguồn: TTGDCK Tp.Hồ chí Minh, 2002) Trước khi quyết định 146/2003/QĐ-TTg ban hành ngày 17/7/2003 thay thế cho nghị định 139/1999/QĐ-TTg thì tỷ lệ tối đa mức cổ phần của người nước ngoài được nắm giữ là 20%, do vậy có sự hạn chế trong việc đầu tư của người nước ngoài vào TTCK Việt Nam trong các công ty mà tỷ lệ nắm giữ đã vượt quá 20%. Tại các công ty này người nước ngoài chỉ được phép bán chứng khoán đi chứ không được mua thêm chứng khoán, cụ thể là người nước ngoài không được mua 5/21 công ty niêm yết là REE, TMS, LAF, CAN, TS4, và cho tới tháng 10/2003 thì tỷ lệ sở hữu hiện tại vẫn ở mức cao nhất được qui định theo nghị định 139 là 20%. Tuy nhiên Nghị định 146 ban hành thay thế cho nghị định 139 đã qui định tăng tỷ lệ nắm giữ tối đa lên 30%, việc này sẽ làm thay đổi tỷ lệ nắm giữ cổ phần
45
ca nhà đầu tư nước ngoài theo hướng tăng lên. (tuy nhiên đến hết tháng 10 năm nay thì
ngh định này vn chưa có thông tư hướng dn thi hành, và s liu tng mc đầu tư người
nước ngoài đến hết tháng 11 vn chưa có).
45 của nhà đầu tư nước ngoài theo hướng tăng lên. (tuy nhiên đến hết tháng 10 năm nay thì nghị định này vẫn chưa có thông tư hướng dẫn thi hành, và số liệu tổng mức đầu tư người nước ngoài đến hết tháng 11 vẫn chưa có).
46
Bng 5: Tình hình s hu c phiếu ca người nước ngoài
(đến hết năm 2002).
(Đơn v : c phiếu).
STT Mã CK
Tng s CP được
phép nm gi
S CP nm
gi hin ti
T l s hu
hin ti
T l s hu
khi niêm yết
01 REE 4,500,000 4,583,070 20.37% 25.00%
02 SAM 2,400,000 1,170,800 9.76% 00.00%
03 HAP 401,600 73,000 3.64% 00.00%
04 TMS 440,000 438,500 19.93% 5.00%
05 LAF 381,968 579,254 30.33% 30.00%
06 SGH 353,260 63,700 3.61% 00.00%
07 CAN 700,000 777,420 22.21% 25.57%
08 DPC 317,456 79,800 5.03% 00.00%
09 BBC 1,120,000 900,260 16.08% 00.00%
10 TRI 758,060 604,800 15.96% 00.00%
11 GIL 340,000 220,000 12.94% 00.00%
12 BTC 252,269 73,200 5.80% 00.00%
13 BPC 760,000 0 0.00% 00.00%
14 BT6 1,176,538 21,000 0.36% 00.00%
15 GMD 3,435,691 44,800 0.26% 00.00%
16 AGF 836,826 782,100 18.71% 20.00%
17 SAV 900,000 22,700 0.50% 00.00%
18 TS4 300,000 300,000 20.00% 20.00%
19 KHA 380,000 56,300 2.96% 00.00%
Tng 19,753,668 10,790,704 10.93% 7.17%
(Ngun : Trung tâm Giao dch Chng khoán TP. H Chí Minh, 2002).
Nhìn vào bng 5 ta có th thy rõ tình hình s hu ca người nước ngoài sau khi
các công ty niêm tham gia giao dch trên TTCK đến cui năm 2002 so vi t l s khi bt
đầu niêm yết đã tăng mt cách rõ rt, t 7,17% tăng lên 10.93%. Mc dù t l s hu 5
công ty trước khi niêm yết vượt quá 20% đã phi điu chnh gim đi, nhưng vi các công
ty niêm yết khác chưa có s tham gia ca người nước ngoài thì t l s hu tăng lên, làm
cho tng t l s hu đối vi tt c các công ty niêm yết trên TTCK tăng lên (tăng lên hơn
150%). Có th nhn thy là t l nm gi c phn ca các t chc niêm yết ca nhà đầu tư
nước ngoài cho đến nay vn không có nhiu thay đổi và biến động ln, vn mc khong
46 Bảng 5: Tình hình sở hữu cổ phiếu của người nước ngoài (đến hết năm 2002). (Đơn vị : cổ phiếu). STT Mã CK Tổng số CP được phép nắm giữ Số CP nắm giữ hiện tại Tỷ lệ sở hữu hiện tại Tỷ lệ sở hữu khi niêm yết 01 REE 4,500,000 4,583,070 20.37% 25.00% 02 SAM 2,400,000 1,170,800 9.76% 00.00% 03 HAP 401,600 73,000 3.64% 00.00% 04 TMS 440,000 438,500 19.93% 5.00% 05 LAF 381,968 579,254 30.33% 30.00% 06 SGH 353,260 63,700 3.61% 00.00% 07 CAN 700,000 777,420 22.21% 25.57% 08 DPC 317,456 79,800 5.03% 00.00% 09 BBC 1,120,000 900,260 16.08% 00.00% 10 TRI 758,060 604,800 15.96% 00.00% 11 GIL 340,000 220,000 12.94% 00.00% 12 BTC 252,269 73,200 5.80% 00.00% 13 BPC 760,000 0 0.00% 00.00% 14 BT6 1,176,538 21,000 0.36% 00.00% 15 GMD 3,435,691 44,800 0.26% 00.00% 16 AGF 836,826 782,100 18.71% 20.00% 17 SAV 900,000 22,700 0.50% 00.00% 18 TS4 300,000 300,000 20.00% 20.00% 19 KHA 380,000 56,300 2.96% 00.00% Tổng 19,753,668 10,790,704 10.93% 7.17% (Nguồn : Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh, 2002). Nhìn vào bảng 5 ta có thể thấy rõ tình hình sở hữu của người nước ngoài sau khi các công ty niêm tham gia giao dịch trên TTCK đến cuối năm 2002 so với tỷ lệ sở khi bắt đầu niêm yết đã tăng một cách rõ rệt, từ 7,17% tăng lên 10.93%. Mặc dù tỷ lệ sở hữu ở 5 công ty trước khi niêm yết vượt quá 20% đã phải điểu chỉnh giảm đi, nhưng với các công ty niêm yết khác chưa có sự tham gia của người nước ngoài thì tỷ lệ sở hữu tăng lên, làm cho tổng tỷ lệ sở hữu đối với tất cả các công ty niêm yết trên TTCK tăng lên (tăng lên hơn 150%). Có thể nhận thấy là tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các tổ chức niêm yết của nhà đầu tư nước ngoài cho đến nay vẫn không có nhiều thay đổi và biến động lớn, vẫn ở mức khoảng