Luận văn: Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

5,096
771
79
17
CHƯƠNG II:
THC TRNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA TH TRƯỜNG
CHNG KHOÁN VIT NAM
I. TNG QUAN TÌNH HÌNH NN KINH T VIT NAM
1.Tình hình kinh tế vĩ
1.1. Các thành tu
1.1.1.Lm phát kim chế dưới mt con s
Trong sut mt thp k trước khi cuc khng hong Chu Á xy ra, Vit Nam đã đạt
được nhng thành tu đáng k trong tiến trình phát trin kinh tế. T l tăng trưởng GDP
bình quân mt năm trong giai đon 1989-1996 là 8,2%. Lm phát gim t mc độ 3 con
s trong nhng năm 80 xung còn 1 con s trong gn hết các năm thp k 90.
Biu đồ 1: Tình hình kinh tế vĩ
Ngun: Báo cáo ca GSO(1999, trang 31) và IMF (200, trang 3) v tình hình kinh tế
Vit Nam.
1.1.2. GDP tăng trưởng mc cao
Bc tranh nn kinh tế ca Vit Nam đã được ci thin đang k trong vòng 5 năm qua,
k t sau cuc khng hong tài chính tin t Châu Á năm 1997. S ci thin này là nh
mt lot các chính sách và quy chế đưa nn kinh tế vào mt qu đạo tăng trưởng trung hn
tm cao hơn, k c trong điu kin môi trường bên ngoài còn chưa thun li. Nim tin
trong khu vc tư nhân được cng c do chương trình ci cách theo giai đon chi tiết đã
được thông qua vào năm 2001, s doanh nghip tư nhân mi tăng rt nhanh. Năm 2002,
17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.Tình hình kinh tế vĩ mô 1.1. Các thành tựu 1.1.1.Lạm phát kiềm chế dưới một con số Trong suốt một thập kỷ trước khi cuộc khủng hoảng Chấu Á xảy ra, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong tiến trình phát triển kinh tế. Tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân một năm trong giai đoạn 1989-1996 là 8,2%. Lạm phát giảm từ mức độ 3 con số trong những năm 80 xuống còn 1 con số trong gần hết các năm thập kỷ 90. Biểu đồ 1: Tình hình kinh tế vĩ mô Nguồn: Báo cáo của GSO(1999, trang 31) và IMF (200, trang 3) về tình hình kinh tế Việt Nam. 1.1.2. GDP tăng trưởng ở mức cao Bức tranh nền kinh tế của Việt Nam đã được cải thiện đang kể trong vòng 5 năm qua, kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997. Sự cải thiện này là nhờ một loạt các chính sách và quy chế đưa nền kinh tế vào một quỹ đạo tăng trưởng trung hạn ở tầm cao hơn, kể cả trong điều kiện môi trường bên ngoài còn chưa thuận lợi. Niềm tin trong khu vực tư nhân được củng cố do chương trình cải cách theo giai đoạn chi tiết đã được thông qua vào năm 2001, số doanh nghiệp tư nhân mới tăng rất nhanh. Năm 2002,
18
tăng trưởng GDP thc tế là 7%. Nhng nn tng căn bn tt trong n định kinh tế vĩ mô và
thc hin ci cách cơ cu, đi kèm vi nim tin ngày càng được nâng cao trong nn kinh tế,
đó chính là nhng lý do căn bn dn đến tăng trưởng GDP nhanh hơn.
1.1.2. Mc tiêu dùng tăng
Mc tăng trưởng được duy trì con s cao như vy là do có s gia tăng v tng cu
trong nước. T l tăng tng mc bán l hàng hoá đã được phc hi tr li mc chưa tng
có k t khi nên kinh tế b nh hưởng bi cuc khng hong Đông Á năm 1997. Sn xut
hàng tiêu dùng lâu bn như vt liu xây dng nhà, ô tô, xe máy, và ti-vi khng định rng
mc tiêu dùng đã tăng nhanh trong giai đon này.
Biu đồ 2: T l
tng mc bán l
Ngun : Tng cc thng kê (2002) và ước tính ca Ngân hàng thế gii (WB).
1.1.4. Đầu tư phát trin tăng
Vic nhiu doanh nghip mi được thành lp và nim tin vng chc ca các nhà đầu tư
đã thúc đẩy vic đầu tư vn và đưa con s nhng doanh nghip đăng ký mi lên trên 50.000
trong vòng 2 năm qua. Đến tháng 7-2002, vn đầu tư t nhng doanh nghip mi đã tăng 45%
so vi cùng k năm trước. Riêng đầu tư ca nhng doanh nghip mi va và nh trong khu
vc kinh tế chính thc đạt 40 nghìn t đồng ( tương đương vi khong 2,7 t USD) trong năm
2003, tc là gn 9% GDP. Tng đầu tư ca khu vc nhà nước, k c t ngun ngân sách và
vn ca doanh nghip vào khong mc 18% GDP năm 2002.
1.1.5. Cơ cu nn kinh tế dch chuyn theo hướ
ng kinh tế th trường
Khu vc kinh tế ngoài quc doanh trong nước tiếp tc dn đầu v tăng trưởng. Ngành
chế biến tiếp tc tăng mnh vi khu vc tư nhân trong nước và đầu tư nước ngoài đạt t l
18 tăng trưởng GDP thực tế là 7%. Những nền tảng căn bản tốt trong ổn định kinh tế vĩ mô và thực hiện cải cách cơ cấu, đi kèm với niềm tin ngày càng được nâng cao trong nền kinh tế, đó chính là những lý do căn bản dẫn đến tăng trưởng GDP nhanh hơn. 1.1.2. Mức tiêu dùng tăng Mức tăng trưởng được duy trì ở con số cao như vậy là do có sự gia tăng về tổng cầu trong nước. Tỷ lệ tăng tổng mức bán lẻ hàng hoá đã được phục hồi trở lại mức chưa từng có kể từ khi nên kinh tế bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng Đông Á năm 1997. Sản xuất hàng tiêu dùng lâu bền như vật liệu xây dựng nhà, ô tô, xe máy, và ti-vi khẳng định rằng mức tiêu dùng đã tăng nhanh trong giai đoạn này. Biểu đồ 2: Tỷ l ệ tổng mức bán lẻ Nguồn : Tổng cục thống kê (2002) và ước tính của Ngân hàng thế giới (WB). 1.1.4. Đầu tư phát triển tăng Việc nhiều doanh nghiệp mới được thành lập và niềm tin vững chắc của các nhà đầu tư đã thúc đẩy việc đầu tư vốn và đưa con số những doanh nghiệp đăng ký mới lên trên 50.000 trong vòng 2 năm qua. Đến tháng 7-2002, vốn đầu tư từ những doanh nghiệp mới đã tăng 45% so với cùng kỳ năm trước. Riêng đầu tư của những doanh nghiệp mới vừa và nhỏ trong khu vực kinh tế chính thức đạt 40 nghìn tỷ đồng ( tương đương với khoảng 2,7 tỷ USD) trong năm 2003, tức là gần 9% GDP. Tổng đầu tư của khu vực nhà nước, kể cả từ nguồn ngân sách và vốn của doanh nghiệp vào khoảng mức 18% GDP năm 2002. 1.1.5. Cơ cấu nền kinh tế dịch chuyển theo hướ ng kinh tế thị trường Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong nước tiếp tục dẫn đầu về tăng trưởng. Ngành chế biến tiếp tục tăng mạnh với khu vực tư nhân trong nước và đầu tư nước ngoài đạt tỷ lệ
19
tăng sn lượng ln lượt là 19% và 15%. Nguyên nhân ca xu hướng này là t l doanh
nghip mi được thành lp đạt mc cao trong năm 2002. Vi mc tăng sn lượng 12%
năm sau so vi năm trước, sn xut công nghip ca khu vc nhà nước có khiêm tn hơn.
Điu này phn ánh s chuyn dch dn dn ca Vit Nam sang kinh tế th trường, nhiu
doanh nghip nhà nước ngày càng phi đứng trước áp lc cnh tranh và vic hn chế ngân
sách cng rn hơn. Giá tr gia tăng trong khu vc tư nhân đã vượt khu vc nhà nước, ít
nht k t năm 1997.
1.2.Mt s tn ti
Tóm li là sau cuc khng hong tin t Châu Á, t l tăng trưởng ca Vit Nam có
gim nhưng đã hi phc tr li k t năm 2000. Tuy nhiên, v lâu v dài thì nn kinh tế
ca Vit Nam cũng còn có nhng vn đề tn ti cn phi được quan tâm:
1.2.1. T l chênh lch gia tiết kim và đầu tư còn khá ln
Điu này cho thy nn kinh tế phát trin ph thuc khá nhiu vào vn vay nước
ngoài. T l tiết kim dù có gia tăng nhanh chóng nhưng còn thp hơn rt nhiu so vi t l
tiết kim ti mt s quc gia láng ging trong khu vc (xem biu đồ 4). Mc tăng trưởng
tiết kim quc gia tăng k lc trong năm 1999 có th s không duy trì được. Lý do là s lo
lng v mc tăng trưởng kinh tế sau cuc khng hong Châu Á khiến cho người dân tiết
kim nhiu hơn trong năm 1999; nhưng nhng d đoán v kh năng hi phc mnh t năm
2000 s khiến mc tiết kim ca dân chúng gim đi. Hơn na, các s liu v tiết kim
trong năm 1999 cũng ch là s liu sơ b và có th còn được điu chnh. Theo s liu ca
ADB thì t l tiết kim ca Vit Nam năm 1999 là 22%. Mc du vy, để duy trì t l tăng
trưởng cao bn vng trong dài hn thì mc đầu tư trong nn kinh tế cn phi tăng cao.
Biu đồ 3: Tiết kim và đầu tư ca Vit Nam
Ngun : Báo cáo ca GSO (1999) và IMF(2000).
19 tăng sản lượng lần lượt là 19% và 15%. Nguyên nhân của xu hướng này là tỷ lệ doanh nghiệp mới được thành lập đạt mức cao trong năm 2002. Với mức tăng sản lượng 12% năm sau so với năm trước, sản xuất công nghiệp của khu vực nhà nước có khiêm tốn hơn. Điều này phản ánh sự chuyển dịch dần dần của Việt Nam sang kinh tế thị trường, nhiều doanh nghiệp nhà nước ngày càng phải đứng trước áp lực cạnh tranh và việc hạn chế ngân sách cứng rắn hơn. Giá trị gia tăng trong khu vực tư nhân đã vượt khu vực nhà nước, ít nhất kể từ năm 1997. 1.2.Một số tồn tại Tóm lại là sau cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á, tỷ lệ tăng trưởng của Việt Nam có giảm nhưng đã hồi phục trở lại kể từ năm 2000. Tuy nhiên, về lâu về dài thì nền kinh tế của Việt Nam cũng còn có những vấn đề tồn tại cần phải được quan tâm: 1.2.1. Tỷ lệ chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư còn khá lớn Điều này cho thấy nền kinh tế phát triển phụ thuộc khá nhiều vào vốn vay nước ngoài. Tỷ lệ tiết kiệm dù có gia tăng nhanh chóng nhưng còn thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ tiết kiệm tại một số quốc gia láng giềng trong khu vực (xem biểu đồ 4). Mức tăng trưởng tiết kiệm quốc gia tăng kỷ lục trong năm 1999 có thể sẽ không duy trì được. Lý do là sự lo lắng về mức tăng trưởng kinh tế sau cuộc khủng hoảng Châu Á khiến cho người dân tiết kiệm nhiều hơn trong năm 1999; nhưng những dự đoán về khả năng hồi phục mạnh từ năm 2000 sẽ khiến mức tiết kiệm của dân chúng giảm đi. Hơn nữa, các số liệu về tiết kiệm trong năm 1999 cũng chỉ là số liệu sơ bộ và có thể còn được điều chỉnh. Theo số liệu của ADB thì tỷ lệ tiết kiệm của Việt Nam năm 1999 là 22%. Mặc dầu vậy, để duy trì tỷ lệ tăng trưởng cao bền vững trong dài hạn thì mức đầu tư trong nền kinh tế cần phải tăng cao. Biểu đồ 3: Tiết kiệm và đầu tư của Việt Nam Nguồn : Báo cáo của GSO (1999) và IMF(2000).
20
Biu đồ 4:
Tiết kim và tăng trưởng năm 1997 mt s nước trong khu vc.
Ngun : Báo cáo ca ADB (2000).
1.2.2. Các lung vn nước ngoài vào Vit Nam không n định
Hình thc chính ca các lung vn nước ngoàI này là FDI đã gim đáng k sau khi
cuc hng hong tài chính tin t Châu Á, do đó làm gim đáng k tng mc đầu tư ca
Vit Nam t 29% GDP năm 1997 xung còn 27% GDP năm 1999. Cho ti trước 1997,
vn đầu tư nước ngoài trung bình hàng năm đạt 2 t USD thì năm 1998 gim xung còn
800 triu USD và còn 600 triu USD năm 1999.
1.2.3. Các doanh nghip còn ph thuc quá nhiu vào vn vay ngân hàng
Nguyên nhân ch yếu là do Th trường chng khoán còn hot động chưa có hiu qu.
Khu vc ngân hàng phi đáp ng c nhu cu cho vay trung và dài hn cho các doanh nghip
trong khi phn ln ngun huy động ca các ngân hàng li là ngn hn. Chính vì vy trên
bng cân đối luôn có n quá hn, và đây chính là mt yếu t làm gim t l tăng trưởng kinh
tế chung (Xem biu đồ 5).
Biu đồ 5: N quá hn ngân hàng trên tng dư n.
20 Biểu đồ 4: Tiết kiệm và tăng trưởng năm 1997 một số nước trong khu vực. Nguồn : Báo cáo của ADB (2000). 1.2.2. Các luồng vốn nước ngoài vào Việt Nam không ổn định Hình thức chính của các luồng vốn nước ngoàI này là FDI đã giảm đáng kể sau khi cuộc hủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, do đó làm giảm đáng kể tổng mức đầu tư của Việt Nam từ 29% GDP năm 1997 xuống còn 27% GDP năm 1999. Cho tới trước 1997, vốn đầu tư nước ngoài trung bình hàng năm đạt 2 tỷ USD thì năm 1998 giảm xuống còn 800 triệu USD và còn 600 triệu USD năm 1999. 1.2.3. Các doanh nghiệp còn phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay ngân hàng Nguyên nhân chủ yếu là do Thị trường chứng khoán còn hoạt động chưa có hiệu quả. Khu vực ngân hàng phải đáp ứng cả nhu cầu cho vay trung và dài hạn cho các doanh nghiệp trong khi phần lớn nguồn huy động của các ngân hàng lại là ngắn hạn. Chính vì vậy trên bảng cân đối luôn có nợ quá hạn, và đây chính là một yếu tố làm giảm tỷ lệ tăng trưởng kinh tế chung (Xem biểu đồ 5). Biểu đồ 5: Nợ quá hạn ngân hàng trên tổng dư nợ.
21
Ngun: Báo cáo ADB (2000)
1.2.4. Quá trình c phn hoá đã din ra quá chm chm,
Điu này mt phn là do chưa có mt th trường c phiếu hiu qu. Chính ph đã có
kế hoch c phn hoá được khong 2500 Doanh nghip nhà nước đến hết hết năm 2000
nhưng đến nay mi ch có khong 900 doanh nghip hoàn tt c phn hoá. Kết qu là khi
Doanh nghip nhà nước vn còn khá ln và gp nhiu khó khăn.
2.Tình hình ci cách cơ cu nn kinh tế
2.1. Tình hình ci cách doanh nghip nhà nước- c phn hoá
2.1.1. Gánh nng doanh nghip nhà nước đối vi nn kinh tế quc dân
Doanh nghip nhà nước hin nay vn đóng góp khong 38% vào tng GDP ca Vit
Nam. Do các Doanh nghip nhà nước thường hot động trong nhng ngành s dng nhiu
vn nên chiếm mt t trng ln khác thường trong tng các yếu t sn xut ca đất nước.
Vi 1,7 triu lao động , nhng doanh nghip này ch thu hút kho
ng 4-5% tng lc lượng
lao động. Con s này ch tương đương s người mi gia nhp th trường lao động trong
vòng mt năm rưỡi. Do trình độ giáo dc liên tc tăng nên không phi tt c 1,7 triu
người lao động này có tay ngh cao hơn nhng người lao động mi. Xét t góc độ này, các
Doanh nghip nhà nước qu là gánh nng ln cho nn kinh tế.
Mt khác, t trng s dng vn ca khu vc nhà nước là khá ln. Khó có thđược
mt ước tính chính xác vì vic tính toán lượng vn trong mt nn kinh tế đang chuyn đổi
không phi là d thc hin. Mt cách đánh giá gián tiếp t trng vn mà khu vc nhà nước
thu nhn là xem xét t trng tín dng trong nước ca khu vc này. N ngân hàng tn đọng
ca các doanh nghip nhà nước lên đến 90 nghìn t đồng, tc là khong 6 t
USD. Con s
này tương đương vi 40% tng tín dng trong nước.
Nhiu khon vay mà các Ngân hàng thương mi quc doanh cp cho các doanh
nghip nhà nước có th s không bao gi thu hi được. Trong khi khó có th ước tính được
chính xác giá tr ca các khon vay không sinh li này, thc trng này s nh hưởng đến
vic tích lu vn sau này ca khu vc nhà nước. Tuy t trng tín dng dành cho các doanh
nghip nhà nước đang gim như
ng vn chiếm 25% s cho vay mi trong năm 2002.
2.1.2. Các bin pháp ci cách doanh nghip nhà nước
Ci cách doanh nghip nhà nước mà công c chính ca nó là c phn hoá đã được áp
dng vào năm 1992 và sau đó được điu chnh vào năm 1996, được lp lun là không hoàn
toàn ging vi tư nhân hoá. C phn hoá là mt quá trình trong đó mt phn hoc toàn b
vn ca nhà nước trong doanh nghip được bán dưới hình thc c phiếu vi giá da trên
21 Nguồn: Báo cáo ADB (2000) 1.2.4. Quá trình cổ phẩn hoá đã diễn ra quá chậm chạm, Điều này một phần là do chưa có một thị trường cổ phiếu hiệu quả. Chính phủ đã có kế hoạch cổ phần hoá được khoảng 2500 Doanh nghiệp nhà nước đến hết hết năm 2000 nhưng đến nay mới chỉ có khoảng 900 doanh nghiệp hoàn tất cổ phần hoá. Kết quả là khối Doanh nghiệp nhà nước vẫn còn khá lớn và gặp nhiều khó khăn. 2.Tình hình cải cách cơ cấu nền kinh tế 2.1. Tình hình cải cách doanh nghiệp nhà nước- cổ phần hoá 2.1.1. Gánh nặng doanh nghiệp nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân Doanh nghiệp nhà nước hiện nay vẫn đóng góp khoảng 38% vào tổng GDP của Việt Nam. Do các Doanh nghiệp nhà nước thường hoạt động trong những ngành sử dụng nhiều vốn nên chiếm một tỷ trọng lớn khác thường trong tổng các yếu tố sản xuất của đất nước. Với 1,7 triệu lao động , những doanh nghiệp này chỉ thu hút khoả ng 4-5% tổng lực lượng lao động. Con số này chỉ tương đương số người mới gia nhập thị trường lao động trong vòng một năm rưỡi. Do trình độ giáo dục liên tục tăng nên không phải tất cả 1,7 triệu người lao động này có tay nghề cao hơn những người lao động mới. Xét từ góc độ này, các Doanh nghiệp nhà nước quả là gánh nặng lớn cho nền kinh tế. Mặt khác, tỷ trọng sử dụng vốn của khu vực nhà nước là khá lớn. Khó có thể có được một ước tính chính xác vì việc tính toán lượng vốn trong một nền kinh tế đang chuyển đổi không phải là dễ thực hiện. Một cách đánh giá gián tiếp tỷ trọng vốn mà khu vực nhà nước thu nhận là xem xét tỷ trọng tín dụng trong nước của khu vực này. Nợ ngân hàng tồn đọng của các doanh nghiệp nhà nước lên đến 90 nghìn tỷ đồng, tức là khoảng 6 t ỷ USD. Con số này tương đương với 40% tổng tín dụng trong nước. Nhiều khoản vay mà các Ngân hàng thương mại quốc doanh cấp cho các doanh nghiệp nhà nước có thể sẽ không bao giờ thu hồi được. Trong khi khó có thể ước tính được chính xác giá trị của các khoản vay không sinh lời này, thực trạng này sẽ ảnh hưởng đến việc tích luỹ vốn sau này của khu vực nhà nước. Tuy tỷ trọng tín dụng dành cho các doanh nghiệp nhà nước đang giảm như ng vẫn chiếm 25% số cho vay mới trong năm 2002. 2.1.2. Các biện pháp cải cách doanh nghiệp nhà nước Cải cách doanh nghiệp nhà nước mà công cụ chính của nó là cổ phần hoá đã được áp dụng vào năm 1992 và sau đó được điều chỉnh vào năm 1996, được lập luận là không hoàn toàn giống với tư nhân hoá. Cổ phần hoá là một quá trình trong đó một phần hoặc toàn bộ vốn của nhà nước trong doanh nghiệp được bán dưới hình thức cổ phiếu với giá dựa trên
22
giá tr s sách. Lãnh đạo và người lao động trong doanh nghip được ưu đãi mua c phn
và thường mua hết. Cá nhân có th mua ti đa 30% c phn. C phiếu không được phép
mua bán trong giai đon 3 năm đầu, tr khi có giy phép đặc bit. Trên thc tế, c phn
hoá s khó thc hin nếu không có s nht trí ca lãnh đạo và đa s người lao động trong
doanh nghip. C phn hoá s đưa doanh nghip sang hot động theo Lut Doanh nghip.
Ngoài c phn hó, các cơ chế khác cũng được dùng để cơ cu li khu vc kinh tế nhà
nước Vit Nam. Các doanh nghip nhà nước quy mô nh có th đem bán, cho thuê hoc
khoán cho người lao động theo mc giá tho thun, hoc thm chí cho không. Nhng
doanh nghip không có kh năng tn ti s được gii th. Nhng doanh nghip khác có th
được sát nhp vi nhng đơn v ln hơn. Toàn b kế hoch ci cách d tính khong 17000
doanh nghip s được chuyn th cho đến năm 2005. Mt khác nhng doanh nghip nm
trong danh sách ca nhng ngành được coi là “chiến lược” s được cơ cu li nhưng vn
gi trong tay nhà nước. Toàn b quá trình được thc hin theo cách tương đối phân cp, do
mt doanh nghip tr
c thuc các b ch qun, mt s khác li trc thuc chính quyn các
tnh và địa phương, và mt s thuc vào Tng công ty 90 và Tng công ty 91.
2.1.2. Kết qu ci cách doanh nghip nhà nước
Quy mô ca khu vc kinh tế nhà nước vn còn tương đối ln mc dù đã gim. Xu
hướng gim là rt rõ rt, khi xem xét t trng ca nó trong sn lượng công nghip. Xong
theo t trng trong GDP thì vn còn đáng k. Mt biu hin ni bt trong quá trình ci cách
là tng s Doanh nghip nhà nước. Sau khi dã gim t trên 12.000 doanh nghip năm 1990
xung còn 6.300 doanh nghip năm 1992, trong bi cnh khng hong kinh tế, đã có lúc t
năm 1993 đến 1997, quá trình ci cách đã gn như dng li. T năm 1997 tr đi, vi vic
áp dng cơ chế c phn hoá, quá trình này đã ly li được đà. Nhưng đến nay li có xu
hướng chng li. Vài trăm Doanh nghip nhà nước đã được chuyn đổi hoc gii th trong
vòng 5 năm trước khi din ra Đại hi Đảng IX năm 2001. Sau mt s khi đầu khiêm tn,
ch có 10 doanh nghip được được c phn hoá năm 1992, con s này đã tăng lên ti hàng
trăm và mc tiêu đặt ra là chuyn th 400 doanh nghip trong năm đầu ca kế hoch hành
động. Nhng doanh nghip nhà nước thuc tnh/ thành ph qun lý được đặt vào trng tâm
ca quá trình này, chiếm 57% tng s doanh nghip được chuyn đổi. T đầu năm 2001,
khong 70% s doanh nghip c phn hoá đã bán trên 65% c phn cho các c đông thuc
khu vc nhà nước. (Xem bng 1)
Bng 1: Tình hình c phn hoá Doanh nghip nhà nước
(Đơn v: s doanh nghip)
Năm 1998 1999 2000 2001 2002
22 giá trị sổ sách. Lãnh đạo và người lao động trong doanh nghiệp được ưu đãi mua cổ phần và thường mua hết. Cá nhân có thể mua tối đa 30% cổ phần. Cổ phiếu không được phép mua bán trong giai đoạn 3 năm đầu, trừ khi có giấy phép đặc biệt. Trên thực tế, cổ phần hoá sẽ khó thực hiện nếu không có sự nhất trí của lãnh đạo và đa số người lao động trong doanh nghiệp. Cổ phần hoá sẽ đưa doanh nghiệp sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Ngoài cổ phần hó, các cơ chế khác cũng được dùng để cơ cấu lại khu vực kinh tế nhà nước ở Việt Nam. Các doanh nghiệp nhà nước quy mô nhỏ có thể đem bán, cho thuê hoặc khoán cho người lao động theo mức giá thoả thuận, hoặc thậm chí cho không. Những doanh nghiệp không có khả năng tồn tại sẽ được giải thể. Những doanh nghiệp khác có thể được sát nhập với những đơn vị lớn hơn. Toàn bộ kế hoạch cải cách dự tính khoảng 17000 doanh nghiệp sẽ được chuyển thể cho đến năm 2005. Mặt khác những doanh nghiệp nằm trong danh sách của những ngành được coi là “chiến lược” sẽ được cơ cấu lại nhưng vẫn giữ trong tay nhà nước. Toàn bộ quá trình được thực hiện theo cách tương đối phân cấp, do một doanh nghiệp tr ực thuộc các bộ chủ quản, một số khác lại trực thuộc chính quyền các tỉnh và địa phương, và một số thuộc vào Tổng công ty 90 và Tổng công ty 91. 2.1.2. Kết quả cải cách doanh nghiệp nhà nước Quy mô của khu vực kinh tế nhà nước vẫn còn tương đối lớn mặc dù đã giảm. Xu hướng giảm là rất rõ rệt, khi xem xét tỷ trọng của nó trong sản lượng công nghiệp. Xong theo tỷ trọng trong GDP thì vẫn còn đáng kể. Một biểu hiện nổi bật trong quá trình cải cách là tổng số Doanh nghiệp nhà nước. Sau khi dã giảm từ trên 12.000 doanh nghiệp năm 1990 xuống còn 6.300 doanh nghiệp năm 1992, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, đã có lúc từ năm 1993 đến 1997, quá trình cải cách đã gần như dừng lại. Từ năm 1997 trở đi, với việc áp dụng cơ chế cổ phần hoá, quá trình này đã lấy lại được đà. Nhưng đến nay lại có xu hướng chững lại. Vài trăm Doanh nghiệp nhà nước đã được chuyển đổi hoặc giải thể trong vòng 5 năm trước khi diễn ra Đại hội Đảng IX năm 2001. Sau một sự khởi đầu khiêm tốn, chỉ có 10 doanh nghiệp được được cổ phần hoá năm 1992, con số này đã tăng lên tới hàng trăm và mục tiêu đặt ra là chuyển thể 400 doanh nghiệp trong năm đầu của kế hoạch hành động. Những doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh/ thành phố quản lý được đặt vào trọng tâm của quá trình này, chiếm 57% tổng số doanh nghiệp được chuyển đổi. Từ đầu năm 2001, khoảng 70% số doanh nghiệp cổ phần hoá đã bán trên 65% cổ phần cho các cổ đông thuộc khu vực nhà nước. (Xem bảng 1) Bảng 1: Tình hình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước (Đơn vị: số doanh nghiệp) Năm 1998 1999 2000 2001 2002
23
Tng s chuyn đổi 288 139
C phn hoá 102 242 211 200 116
Bán 17 5
Khoán 41 13
Theo loi hình
chuyn đổi
Gii th 30 5
B ch qun 25 30
Tnh/thành ph 255 96
Theo cơ quan ch
qun
Tng công ty 8 13
Tng s DNNN mi thành lp 87 94 74 43 8
B ch qun 14 28 35 19
Tnh/thành ph 66 52 31 45
Theo cơ quan ch
qun
Tng công ty 7 14 8 9
Ngun: Tng hp t Ban đổi mi và phát trin doanh nghip, Vin Qun lí kinh tế trung
ương.
Qui mô ca nhng Doanh nghip nhà nước được c phn hoá và chuyn đổi li
tương đối nh. S lao động trung bình khong 250 công nhân và vn điu l khong 5,7 t
đồng tương đương vi 380.000 USD. Tính trung bình, n ca mi doanh nghip này
khong 5,6 t đồng (gn 380.000 USD) . Tuy nhiên cũng cn nhìn nhn rng vic chuyn
đổi này đã làm gim bt mt gánh n đáng k cho khu vc nhà nước nói chung.
Mt khác, mt s lượng đáng k Doanh nghip nhà nước được thành lp mi trong
cùng mt thi gian. Không phi mi doanh nghip mi đều hình thành t vn đầu tư mi.
Vic đăng ký nhng đơn v hin đang hot động – ch yếu là trong các ngành công ích –
thành doanh nghip nhà nước đã làm cho s liu v doanh nghip mi thành lp là khá ln
và thu hút nhiu dư lun xã hi. Tương t, mt s doanh nghip sau khi c phn hoá đã
thành lp mt công ty theo Lut Doanh nghip t Doanh nghip nhà nước trước đây và
hin vn còn hot động. Ước tính ch có hong t 30% đến 40% s Doanh nghip nhà
nước mi thành lp trong nhng năm 1998 –2001 là trin khai các hot động sn xut kinh
doanh mi. Phn ln các Doanh nghip nhà nước mi thành lp có quy mô rt nh.
Quá trình thành lp Doanh nghip nhà nước mi gn như đã b đình li vào gia năm
2001. T thi đim này vic thành lp mi các Doanh nghip nhà nước phi được Th
tướng phê duyt. Hin nay, vic thành lp mi các Doanh nghip nhà nước được kim soát
nghiêm ngt. Vic gim s Doanh nghip nhà nước quy mô nh và phát trin nhng doanh
nghip ln và thành đạt hơn có nghĩa là quy mô tuyt đối ca khu vc nhà nước đã tăng
lên. Tuy nhiên vic ci cách này din ra song song vi vic tăng trưởng nhanh ca khu vc
tư nhân, điu này gii thích ti sao quy mô tương đối khu vc nhà nước, tc là t trng ca
nó trong nn kinh tế Vit Nam, li đang gim dn.
23 Tổng số chuyển đổi 288 139 Cổ phần hoá 102 242 211 200 116 Bán 17 5 Khoán 41 13 Theo loại hình chuyển đổi Giải thể 30 5 Bộ chủ quản 25 30 Tỉnh/thành phố 255 96 Theo cơ quan chủ quản Tổng công ty 8 13 Tổng số DNNN mới thành lập 87 94 74 43 8 Bộ chủ quản 14 28 35 19 Tỉnh/thành phố 66 52 31 45 Theo cơ quan chủ quản Tổng công ty 7 14 8 9 Nguồn: Tổng hợp từ Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp, Viện Quản lí kinh tế trung ương. Qui mô của những Doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá và chuyển đổi lại tương đối nhỏ. Số lao động trung bình khoảng 250 công nhân và vốn điều lệ khoảng 5,7 tỷ đồng tương đương với 380.000 USD. Tính trung bình, nợ của mỗi doanh nghiệp này khoảng 5,6 tỷ đồng (gần 380.000 USD) . Tuy nhiên cũng cần nhìn nhận rằng việc chuyển đổi này đã làm giảm bớt một gánh nợ đáng kể cho khu vực nhà nước nói chung. Mặt khác, một số lượng đáng kể Doanh nghiệp nhà nước được thành lập mới trong cùng một thời gian. Không phải mọi doanh nghiệp mới đều hình thành từ vốn đầu tư mới. Việc đăng ký những đơn vị hiện đang hoạt động – chủ yếu là trong các ngành công ích – thành doanh nghiệp nhà nước đã làm cho số liệu về doanh nghiệp mới thành lập là khá lớn và thu hút nhiều dư luận xã hội. Tương tự, một số doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá đã thành lập một công ty theo Luật Doanh nghiệp từ Doanh nghiệp nhà nước trước đây và hiện vẫn còn hoạt động. Ước tính chỉ có hoảng từ 30% đến 40% số Doanh nghiệp nhà nước mới thành lập trong những năm 1998 –2001 là triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh mới. Phần lớn các Doanh nghiệp nhà nước mới thành lập có quy mô rất nhỏ. Quá trình thành lập Doanh nghiệp nhà nước mới gần như đã bị đình lại vào giữa năm 2001. Từ thời điểm này việc thành lập mới các Doanh nghiệp nhà nước phải được Thủ tướng phê duyệt. Hiện nay, việc thành lập mới các Doanh nghiệp nhà nước được kiểm soát nghiêm ngặt. Việc giảm số Doanh nghiệp nhà nước quy mô nhỏ và phát triển những doanh nghiệp lớn và thành đạt hơn có nghĩa là quy mô tuyệt đối của khu vực nhà nước đã tăng lên. Tuy nhiên việc cải cách này diễn ra song song với việc tăng trưởng nhanh của khu vực tư nhân, điều này giải thích tại sao quy mô tương đối khu vực nhà nước, tức là tỷ trọng của nó trong nền kinh tế Việt Nam, lại đang giảm dần.
24
2.2. Ci cách h thng ngân hàng, tài chính
K t cui nhng năm 80, nhng thay đổi quan trng đã được tiến hành trong cơ cu,
quy chế và hot động ca khu vc ngân hàng Vit Nam. Bn ngân hàng thương mi quc
doanh ln vn chiếm 70% tng tài sn ca toàn h thông. Nhưng hin đã có thêm mt s
ngân hàng c phn, ngân hàng liên doanh và các chi nhánh, văn phòng đại din ca ngân
hàng nước ngoài. Trong thp k qua, 4 ngân hàng thương mi quc doanh ln đã phát trin
t nhng kênh cho váy chính sách chuyên bit sang thành nhng trung gian tài chính định
hướng thương mi nhiu hơn. (theo báo cáo ca Ngân hàng Thế gii, 2002).
Thp k qua cũng đã chng khiến s phát trin nhanh chóng v mc độ tin t hoá
ca nn kinh tế Vit Nam. S phát trin ca h thng ngân hàng được th hin ch s tín
dng ngân hàng trên GDP, ch s này đã tă
ng 13% năm 1990 lên 27% năm 1995 và 44%
năm 2000. S tăng trưởng ca khu vc tài chính phi ngân hàng cũng rt đáng ghi nhân, đặc
bit là s hot động kinh doanh bo him mc dù quy mô còn nh.
II. TNG QUAN V TH TRƯỜNG CHNG KHOÁN VIT NAM
1. S ra đời ca Th trường chng khoán Vit Nam
Ngay t ban đầu khi thc hin ch trương đổi mi cơ chế qun lý kinh tế, Đảng và Nhà
nước đã có chính sách v vic phát hành c phiếu và trái phiếu. Trên cơ s v mt pháp lý
này, đã có nhiu loi c phiếu và trái phiếu được phát hành trên th trường thu hút được
khá nhiu ngun vn nhàn ri t dân chúng. Đây chính là hình thc sơ khai ca th trường
chng khoán Vit Nam. Tuy nhiên vào thi đim này, c phiếu và trái phiếu mi ch dng
li th trường phát hành, hu hết là loi chng khoán ngn hn và trung hn. Các t chc
môi gii và kinh doanh chng khoán chưa tn ti, h thng các văn bn pháp lý còn thiếu,
chưa hoàn chnh và đồng b. Th trường vn Vit Nam lúc này còn nhiu yếu kém, chư
a
đáp ng được nhu cu huy động vn dài hn cho nn kinh tế. Vì vy vic phát trin th
trường chng khoán nước ta là mt nhu cu cp thiết.
Đến tháng 4 năm 1997 U ban Chng khoán Nhà nước đi vào hot động trên cơ s
Ngh định s 7/CP ngày 28/11/1996 ca Chính ph v vic thành lp U ban chng khoán
nhà nước, ch động thúc đẩy vic chun b các đ
iu kin cn thiết để hình thành th trường
chng khoán Vit Nam và đảm bo s hot động lành mnh ca nó ngay t khi mi thành
lp.
Sau mt thi gian chun b, ngh định s 58/1998/NĐCP ngày 11/7/1998 ca chính
ph v Chng khoán và Th trường chng khoán được ban hành, làm cơ s pháp lý cho
hot động ca th trường chng khoán Vit Nam. Đến tháng 7/2002, Trung tâm giao dch
24 2.2. Cải cách hệ thống ngân hàng, tài chính Kể từ cuối những năm 80, những thay đổi quan trọng đã được tiến hành trong cơ cấu, quy chế và hoạt động của khu vực ngân hàng Việt Nam. Bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn vẫn chiếm 70% tổng tài sản của toàn hệ thông. Nhưng hiện đã có thêm một số ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh và các chi nhánh, văn phòng đại diện của ngân hàng nước ngoài. Trong thập kỷ qua, 4 ngân hàng thương mại quốc doanh lớn đã phát triển từ những kênh cho váy chính sách chuyên biệt sang thành những trung gian tài chính định hướng thương mại nhiều hơn. (theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, 2002). Thập kỷ qua cũng đã chứng khiến sự phát triển nhanh chóng về mức độ tiền tệ hoá của nền kinh tế Việt Nam. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng được thể hiện ở chỉ số tín dụng ngân hàng trên GDP, chỉ số này đã tă ng 13% năm 1990 lên 27% năm 1995 và 44% năm 2000. Sự tăng trưởng của khu vực tài chính phi ngân hàng cũng rất đáng ghi nhân, đặc biệt là sự hoạt động kinh doanh bảo hiểm mặc dù quy mô còn nhỏ. II. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1. Sự ra đời của Thị trường chứng khoán Việt Nam Ngay từ ban đầu khi thực hiện chủ trương đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đảng và Nhà nước đã có chính sách về việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Trên cơ sở về mặt pháp lý này, đã có nhiều loại cổ phiếu và trái phiếu được phát hành trên thị trường thu hút được khá nhiều nguồn vốn nhàn rỗi từ dân chúng. Đây chính là hình thức sơ khai của thị trường chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên vào thời điểm này, cổ phiếu và trái phiếu mới chỉ dừng lại ở thị trường phát hành, hầu hết là loại chứng khoán ngắn hạn và trung hạn. Các tổ chức môi giới và kinh doanh chứng khoán chưa tồn tại, hệ thống các văn bản pháp lý còn thiếu, chưa hoàn chỉnh và đồng bộ. Thị trường vốn Việt Nam lúc này còn nhiều yếu kém, chư a đáp ứng được nhu cầu huy động vốn dài hạn cho nền kinh tế. Vì vậy việc phát triển thị trường chứng khoán ở nước ta là một nhu cầu cấp thiết. Đến tháng 4 năm 1997 Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước đi vào hoạt động trên cơ sở Nghị định số 7/CP ngày 28/11/1996 của Chính phủ về việc thành lập Uỷ ban chứng khoán nhà nước, chủ động thúc đẩy việc chuẩn bị các đ iều kiện cần thiết để hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam và đảm bảo sự hoạt động lành mạnh của nó ngay từ khi mới thành lập. Sau một thời gian chuẩn bị, nghị định số 58/1998/NĐCP ngày 11/7/1998 của chính phủ về Chứng khoán và Thị trường chứng khoán được ban hành, làm cơ sở pháp lý cho hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam. Đến tháng 7/2002, Trung tâm giao dịch
25
chng khoán thành ph H Chí Minh khai trương và hot động theo Quyết định ca Th
tướng chính ph s 127/1998/QĐ-Ttg ngày 11/7/1998. Th trường Chng khoán Vit Nam
chính thc m ca.
Vic th trường chng khoán Vit Nam ra đã to thêm mt kênh dn vn mi thu
hút vn đầu tư phc v công cuc phát trin đất nước, góp phn hoàn thin h thng các th
trường tài chính và to lp đồng b các yếu t ca mt nn kinh tế th trường định hướng
Xã hi ch nghĩa. Th trường chng khoán Vit Nam ra đời, ngoài vic phát huy ni lc
to thêm mt kênh huy động vn trung và dài hn để b sung vào th trường vn, đáp ng
yêu cu công nghip hoá - hin đại hoá đất nước; nó còn giúp các doanh nghip xây dng
chiến lược tài chính , có điu kin to vn và s dng vn thông qua kênh phát hành các
loi chng khoán trên th trường, to thói quen công khai hoá thông tin và báo cáo tài
chính, ci tiến đổi mi phương thc qun lý, t lành mnh hoá tình hình tài chính ca
mình. Th trường chng khoán ra đời to cơ hi cho người đầu tư la chn hình thc đầu
tư qua chng khoán thay vì gi tin tiết kim qua ngân hàng, mua ngoi t, vàng, bt động
sn. Th trường chng khoán cũng s to điu kin thúc đẩy và h tr tích cc cho tiến
trình c phn hoá Doanh nghip nhà nước nước ta.
Th trường chng khoán Vit Nam ra đời và hot động cũng là mt bước tiến
trong quá trình hi nhp kinh tế khu vc và quc tế, đóng góp tích cc cho vic ci thin
môi trường đầu tư, tăng kh năng thu hút vn và điu hoà ngun vn đầu tư cho quá trình
phát trin ca đất nước. S góp mt ca Trung tâm Giao dch chng khoán còn là s b
sung hoàn chnh cho mt cơ cu Th trường tài chính theo hướng phát trin nn tài chính
phù hp vi chính sách xây dng nn Kinh tế th trường theo định hướng Xã hi ch
nghĩa, và thêm mt ln na khng định s nht quán đường li đổi mi ca Đảng, phù hp
vi xu thế quc tế hoá đời sng kinh tếđưa nn kinh tế hi nhp khu vc và thế gii.
2. Mô hình t chc th trường chng khoán Vit Nam
- Quan đim, mc tiêu cơ bn ca TTCK Vit Nam
Quan đim v Th trường chng khoán ca Vit Nam là phi phc v cho
chính sách phát trin kinh tế ca Vit Nam - phát trin nn kinh tế hàng hoá
nhiu thành phn theo cơ chế th trường, có s qun lý ca Nhà nước theo
định hướng XHCN, đồng thi TTCK Vit Nam cũng phi tuân th theo các
nguyên tc và chun mc quc tế v TTCK, được thế gii công nhn và tham
gia. TTCK phi thúc đẩy công cu
c "chng khoán hoá vn kinh doanh" ca
25 chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh khai trương và hoạt động theo Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 127/1998/QĐ-Ttg ngày 11/7/1998. Thị trường Chứng khoán Việt Nam chính thức mở của. Việc thị trường chứng khoán Việt Nam ra đã tạo thêm một kênh dẫn vốn mới thu hút vốn đầu tư phục vụ công cuộc phát triển đất nước, góp phần hoàn thiện hệ thống các thị trường tài chính và tạo lập đồng bộ các yếu tố của một nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa. Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời, ngoài việc phát huy nội lực tạo thêm một kênh huy động vốn trung và dài hạn để bổ sung vào thị trường vốn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước; nó còn giúp các doanh nghiệp xây dựng chiến lược tài chính , có điều kiện tạo vốn và sử dụng vốn thông qua kênh phát hành các loại chứng khoán trên thị trường, tạo thói quen công khai hoá thông tin và báo cáo tài chính, cải tiến đổi mới phương thức quản lý, tự lành mạnh hoá tình hình tài chính của mình. Thị trường chứng khoán ra đời tạo cơ hội cho người đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư qua chứng khoán thay vì gửi tiền tiết kiệm qua ngân hàng, mua ngoại tệ, vàng, bất động sản. Thị trường chứng khoán cũng sẽ tạo điều kiện thúc đẩy và hỗ trợ tích cực cho tiến trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước ở nước ta. Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời và hoạt động cũng là một bước tiến trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, đóng góp tích cực cho việc cải thiện môi trường đầu tư, tăng khả năng thu hút vốn và điều hoà nguồn vốn đầu tư cho quá trình phát triển của đất nước. Sự góp mặt của Trung tâm Giao dịch chứng khoán còn là sự bổ sung hoàn chỉnh cho một cơ cấu Thị trường tài chính theo hướng phát triển nền tài chính phù hợp với chính sách xây dựng nền Kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, và thêm một lần nữa khẳng định sự nhất quán đường lối đổi mới của Đảng, phù hợp với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế và đưa nền kinh tế hội nhập khu vực và thế giới. 2. Mô hình tổ chức thị trường chứng khoán Việt Nam - Quan điểm, mục tiêu cơ bản của TTCK Việt Nam Quan điểm về Thị trường chứng khoán của Việt Nam là phải phục vụ cho chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam - phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, đồng thời TTCK Việt Nam cũng phải tuân thủ theo các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế về TTCK, được thế giới công nhận và tham gia. TTCK phải thúc đẩy công cu ộc "chứng khoán hoá vốn kinh doanh" của
26
nn kinh tế, huy động vn đầu tư trong nước và nước ngoài. TTCK Vit Nam
phi đặt dưới s kim soát ca Nhà nước.
Xut phát t quan đim trên mà TTCK Vit Nam có nhiu đim khác bit so vi
TTCK các nước khác.
- Người qun lý, s hu Th trường Chng khoán Vit Nam
TTCK Vit Nam hot động da trên mt cơ chế là: Có mt cơ quan ca Chính ph
thng nht qun lý Nhà nước v TTCK, thng nht vic ban hành các văn bn pháp lut và
giám sát hot động ca TTCK. S giao dch có thm quyn quy chế hoá hot động ca S
trên cơ s lut pháp chung và s phê chun ca cơ quan Chính ph.
U ban Chng khoán Nhà nước là cơ quan duy nht thc hin vic t chc và qun
lý Nhà nước v Chng khoán và TTCK. Tt nhiên cơ quan này nm dưới s qun lý ca
Chính ph để Nhà nước có th kim tra hot động và định hướng phát trin cho TTCK
nhưng nhìn chung UBCKNN gn như có toàn quyn thc hin qun lý Nhà nước v
TTCK.
S hu TTCK Vit Nam hay c th là s hu S giao dch chng khoán thuc v
Nhà nước (theo mô hình ca Trung Quc). Do nn kinh tế Vit Nam đang giai đon
chuyn đổi, th trường chng khoán mi đi vào hot động cn có s kim tra giám sát cht
ch ca chính ph để tránh có th đổ v ( như trường hp ca Hàn Quc), TTCK nước ta
li là TTCK ca mt nước XHCN nên cn có s kim soát ca chính ph để định hướng
phát trin th trường.
Theo Ngh định 48/1998/NĐ-CP, Vit Nam qui định “S GD Vit Nam là
mt t chc tài chính đặc bit thuc s hu Nhà nước, do Nhà nước thành
lp, trc tiếp qun lý và điu hành”. Tuy nhiên, hot động giao dch mua bán
ti SGD do các CTCK thành viên thc hin. Giá chng khoán do th trường
quyết định, hình thành qua quan h cung cu, Nhà nước không độc quyn can
thip. Các CTCK là công ty c phn hoc công ty trách nhim hu hn do
Nhà n
ước cp giy phép hot động. Nếu sau mt thi gian mà SGD hot động
tt thì Nhà nước s đa dng hoá quyn s hu SGD cho các CTCK thành
viên. Và ri đến mt lúc nào đó, Nhà nước s rút lui khi v trí là người tham
gia s hu SGD, trao toàn b quyn s hu SGD cho các CTCK thành viên,
26 nền kinh tế, huy động vốn đầu tư trong nước và nước ngoài. TTCK Việt Nam phải đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước. Xuất phát từ quan điểm trên mà TTCK Việt Nam có nhiều điểm khác biệt so với TTCK các nước khác. - Người quản lý, sở hữu Thị trường Chứng khoán Việt Nam TTCK Việt Nam hoạt động dựa trên một cơ chế là: Có một cơ quan của Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về TTCK, thống nhất việc ban hành các văn bản pháp luật và giám sát hoạt động của TTCK. Sở giao dịch có thẩm quyền quy chế hoá hoạt động của Sở trên cơ sở luật pháp chung và sự phê chuẩn của cơ quan Chính phủ. Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước là cơ quan duy nhất thực hiện việc tổ chức và quản lý Nhà nước về Chứng khoán và TTCK. Tất nhiên cơ quan này nằm dưới sự quản lý của Chính phủ để Nhà nước có thể kiểm tra hoạt động và định hướng phát triển cho TTCK nhưng nhìn chung UBCKNN gần như có toàn quyền thực hiện quản lý Nhà nước về TTCK. Sở hữu TTCK Việt Nam hay cụ thể là sở hữu Sở giao dịch chứng khoán thuộc về Nhà nước (theo mô hình của Trung Quốc). Do nền kinh tế Việt Nam đang ở giai đoạn chuyển đổi, thị trường chứng khoán mới đi vào hoạt động cần có sự kiểm tra giám sát chặt chẽ của chính phủ để tránh có thể đổ vỡ ( như trường hợp của Hàn Quốc), TTCK nước ta lại là TTCK của một nước XHCN nên cần có sự kiểm soát của chính phủ để định hướng phát triển thị trường. Theo Nghị định 48/1998/NĐ-CP, Việt Nam qui định “Sở GD Việt Nam là một tổ chức tài chính đặc biệt thuộc sở hữu Nhà nước, do Nhà nước thành lập, trực tiếp quản lý và điều hành”. Tuy nhiên, hoạt động giao dịch mua bán tại SGD do các CTCK thành viên thực hiện. Giá chứng khoán do thị trường quyết định, hình thành qua quan hệ cung cầu, Nhà nước không độc quyền can thiệp. Các CTCK là công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn do Nhà n ước cấp giấy phép hoạt động. Nếu sau một thời gian mà SGD hoạt động tốt thì Nhà nước sẽ đa dạng hoá quyền sở hữu SGD cho các CTCK thành viên. Và rồi đến một lúc nào đó, Nhà nước sẽ rút lui khỏi vị trí là người tham gia sở hữu SGD, trao toàn bộ quyền sở hữu SGD cho các CTCK thành viên,