Luận văn: Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

5,061
771
79
MC LC
DANH MC KÝ HIU CÁC CH VIT TT
LI NÓI ĐẦU ...............................................................................................................1
CHƯƠNG I: LÝ LUN V VN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA TH TRƯỜNG
CHNG KHOÁN..........................................................................................................3
I.Lý lun chung v vn nước ngoài ..................................................................3
1.Khái nim v vn nước ngoài ......................................................................3
2.Phân loi vn nước ngoài............................................................................4
2.1 Phân loi da trên hình thc tn ti ca tng loi vn........................... 4
2.2 Phân loi vn theo hình thc di chuyn .................................................5
II. Lý lun v ngun vn đầu tư nước ngoài qua th trường chng khoán
(FPI) ................................................................................................................7
1. Khái nim.................................................................................................... 7
2. Đặc đim.....................................................................................................8
3. Vai trò ca ngun vn đầu tư nước ngoài qua th trường chng khoán...10
3.1. Vai trò chung ca ngun vn nước ngoài: ..........................................10
3.2.Vai trò riêng ngun vn đầu tư nước ngoài qua th trường chng
khoán .................................................................................................11
III. Kinh nghim thu hút và qun lý vn đầu tư nước ngoài qua th trường
chng khoán mt s nước......................................................................... 12
1. Kinh nghim ca Indonesia.......................................................................13
2. Kinh nghim ca Hàn Quc......................................................................15
3. Kinh nghim mt s nước khác................................................................15
CHƯƠNG II: THC TRNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA TH TRƯỜNG
CHNG KHOÁN VIT NAM......................................................................................17
I. Tng quan tình hình nn kinh tế Vit Nam .................................................. 17
1.Tình hình kinh tế vĩ ..............................................................................17
1.1. Các thành tu .....................................................................................17
1.2.Mt s tn ti .......................................................................................19
2.Tình hình ci cách cơ cu nn kinh tế .......................................................21
2.1. Tình hình ci cách doanh nghip nhà nước- c phn hoá..................21
2.2. Ci cách h thng ngân hàng, tài chính..............................................24
II. Tng quan v th trường chng khoán Vit Nam ...................................... 24
1. S ra đời ca Th trường chng khoán Vit Nam ....................................24
MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU ...............................................................................................................1 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN..........................................................................................................3 I.Lý luận chung về vốn nước ngoài ..................................................................3 1.Khái niệm về vốn nước ngoài ......................................................................3 2.Phân loại vốn nước ngoài............................................................................4 2.1 Phân loại dựa trên hình thức tồn tại của từng loại vốn........................... 4 2.2 Phân loại vốn theo hình thức di chuyển .................................................5 II. Lý luận về nguồn vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán (FPI) ................................................................................................................7 1. Khái niệm.................................................................................................... 7 2. Đặc điểm.....................................................................................................8 3. Vai trò của nguồn vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán...10 3.1. Vai trò chung của nguồn vốn nước ngoài: ..........................................10 3.2.Vai trò riêng nguồn vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán .................................................................................................11 III. Kinh nghiệm thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán một số nước......................................................................... 12 1. Kinh nghiệm của Indonesia.......................................................................13 2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc......................................................................15 3. Kinh nghiệm một số nước khác................................................................15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM......................................................................................17 I. Tổng quan tình hình nền kinh tế Việt Nam .................................................. 17 1.Tình hình kinh tế vĩ mô ..............................................................................17 1.1. Các thành tựu .....................................................................................17 1.2.Một số tồn tại .......................................................................................19 2.Tình hình cải cách cơ cấu nền kinh tế .......................................................21 2.1. Tình hình cải cách doanh nghiệp nhà nước- cổ phần hoá..................21 2.2. Cải cách hệ thống ngân hàng, tài chính..............................................24 II. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam ...................................... 24 1. Sự ra đời của Thị trường chứng khoán Việt Nam ....................................24
2. Mô hình t chc th trường chng khoán Vit Nam.................................. 25
3. Hot động giao dch chng khoán: ..........................................................30
3.1. T 7/2000 đến 7/2001......................................................................... 30
3.2.T 7/2001 đến 3/2002.......................................................................... 32
3.3. T tháng 3/2002 đến nay.................................................................... 34
4. Đánh giá hot động ca TTCK Vit Nam.................................................. 35
4.1.Nhng ưu đim ....................................................................................35
4.2. Nhng hn chế ................................................................................... 36
III. Thc trng đầu tư nước ngoài qua th trường chng khoán Vit Nam .38
1.Hành lang pháp lý v đầu t
ư nước ngoài qua TTCK Vit Nam hin nay ...38
1.1.Các loi công ty được phép đầu tư ......................................................39
1.2. Vn điu l và vn c phn................................................................. 40
1.3. C phn ..............................................................................................40
1.4. Đầu tư nước ngoài ..............................................................................41
1.5. Bán c phn cho nhà Đầu tư nước ngoài ...........................................41
2. Qui mô ngun vn ĐTNN qua TTCK (FPI) trong tng ngun vn vào
Vit Nam ..................................................................................................42
3. Tình hình nm gi c phiếu ca người nước ngoài.................................43
4. Tình hình giao dch c
a người nước ngoài trên TTCK .............................48
5. Đánh giá chung tình hình đầu tư nước ngoài qua Th trường Chng
khoán Vit Nam........................................................................................ 51
CHƯƠNG III: MT S GII PHÁP THU HÚT VN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA
TH TRƯỜNG CHNG KHOÁN VIT NAM..............................................................53
I. Định hướng phát trin th trường chng khoán Vit Nam......................... 53
1. Quan đim và nguyên tc phát trin th trường chng khoán Vit Nam...54
2. Định hướng phát trin th trường Vit Nam ..............................................54
3. Mt s gii pháp thc hin........................................................................55
II. Nhng điu kin thun li và khó khăn ca Vit Nam trong thu hút vn
đầu tư nước ngoài qua TTCK..................................................................... 59
1. Nhng điu kin thun li.........................................................................59
1.1 Điu kin chính tr n định ...................................................................59
1.2. Tình hình kinh tế phát trin .................................................................59
1.3. Ci cách cơ cu được chú trng .........................................................59
1.4. Chính sách đối vi người đầu tư nước ngoài đã rõ ràng..................... 60
2. Mô hình tổ chức thị trường chứng khoán Việt Nam.................................. 25 3. Hoạt động giao dịch chứng khoán: ..........................................................30 3.1. Từ 7/2000 đến 7/2001......................................................................... 30 3.2.Từ 7/2001 đến 3/2002.......................................................................... 32 3.3. Từ tháng 3/2002 đến nay.................................................................... 34 4. Đánh giá hoạt động của TTCK Việt Nam.................................................. 35 4.1.Những ưu điểm ....................................................................................35 4.2. Những hạn chế ................................................................................... 36 III. Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam .38 1.Hành lang pháp lý về đầu t ư nước ngoài qua TTCK Việt Nam hiện nay ...38 1.1.Các loại công ty được phép đầu tư ......................................................39 1.2. Vốn điều lệ và vốn cổ phần................................................................. 40 1.3. Cổ phần ..............................................................................................40 1.4. Đầu tư nước ngoài ..............................................................................41 1.5. Bán cổ phần cho nhà Đầu tư nước ngoài ...........................................41 2. Qui mô nguồn vốn ĐTNN qua TTCK (FPI) trong tổng nguồn vốn vào Việt Nam ..................................................................................................42 3. Tình hình nắm giữ cổ phiếu của người nước ngoài.................................43 4. Tình hình giao dịch củ a người nước ngoài trên TTCK .............................48 5. Đánh giá chung tình hình đầu tư nước ngoài qua Thị trường Chứng khoán Việt Nam........................................................................................ 51 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM..............................................................53 I. Định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam......................... 53 1. Quan điểm và nguyên tắc phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam...54 2. Định hướng phát triển thị trường Việt Nam ..............................................54 3. Một số giải pháp thực hiện........................................................................55 II. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua TTCK..................................................................... 59 1. Những điều kiện thuận lợi.........................................................................59 1.1 Điều kiện chính trị ổn định ...................................................................59 1.2. Tình hình kinh tế phát triển .................................................................59 1.3. Cải cách cơ cấu được chú trọng .........................................................59 1.4. Chính sách đối với người đầu tư nước ngoài đã rõ ràng..................... 60
2. Khó khăn...................................................................................................61
2.1.V mt vĩ mô........................................................................................ 61
2.2. Th trường chng khoán còn nh bé v quy mô .................................62
2.3. Thiếu thông tin .................................................................................... 62
2.4. Chính sách ca Vit Nam chưa nht quán và chưa thông thoáng...... 63
2.5 Chi phí đầu tư cao ...............................................................................63
III. Mt s gii pháp thu hút vn đầu tư nước ngoài qua TTCK Vit Nam... 64
1. Mc tiêu và nguyên tc.............................................................................64
2. Mt s gii pháp .......................................................................................65
2.1. Ci thin môi trường thu hút vn đầu tư nước ngoài..........................65
2.2. Phát trin th trường v quy mô, tăng s công ty niêm yết..................66
2.3. Ci thin vic cung cp thông tin và quyn tiếp cn thông tin ............67
2.4 . M rng lĩnh vc cho phép đầu tư nước ngoài .................................. 68
2.5. Thc hin công bng trong vic mua li c phn ...............................68
2.6. Tăng lượng giao dch trên th trường chng khoán.............................69
2.7. Thc hin ưu đãi v thuế ....................................................................69
2.8. Ci cách th tc hành chính, to môi trường cnh tranh để gim chi
phí giao dch cho người nước ngoài................................................... 70
KT LUN..................................................................................................................72
TÀI LIU THAM KHO
2. Khó khăn...................................................................................................61 2.1.Về mặt vĩ mô........................................................................................ 61 2.2. Thị trường chứng khoán còn nhỏ bé về quy mô .................................62 2.3. Thiếu thông tin .................................................................................... 62 2.4. Chính sách của Việt Nam chưa nhất quán và chưa thông thoáng...... 63 2.5 Chi phí đầu tư cao ...............................................................................63 III. Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua TTCK Việt Nam... 64 1. Mục tiêu và nguyên tắc.............................................................................64 2. Một số giải pháp .......................................................................................65 2.1. Cải thiện môi trường thu hút vốn đầu tư nước ngoài..........................65 2.2. Phát triển thị trường về quy mô, tăng số công ty niêm yết..................66 2.3. Cải thiện việc cung cấp thông tin và quyền tiếp cận thông tin ............67 2.4 . Mở rộng lĩnh vực cho phép đầu tư nước ngoài .................................. 68 2.5. Thực hiện công bằng trong việc mua lại cổ phần ...............................68 2.6. Tăng lượng giao dịch trên thị trường chứng khoán.............................69 2.7. Thực hiện ưu đãi về thuế ....................................................................69 2.8. Cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường cạnh tranh để giảm chi phí giao dịch cho người nước ngoài................................................... 70 KẾT LUẬN..................................................................................................................72 TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MC KÝ HIU CÁC CH VIT TT
ADB
NGÂN HÀNG PHÁT TRIN CHÂU Á
DNNN
DOANH NGHIP NHÀ NƯỚC
FDI
ĐẦU TƯ TRC TIP NƯỚC NGOÀI
FPI
ĐẦU TƯ GIÁN TIP NƯỚC NGOÀI- ĐẦU TƯ DANH MC
CHNG KHOÁN
GDP
TNG SN PHM QUC NI
IMF
QU TIN T QUC T
NHTM
NGÂN HÀNG THƯƠNG MI
ODA
H TR PHÁT TRIN CHÍNH THC
TTCK
TH TRƯỜNG CHNG KHOÁN
TTGDCK
TRUNG TÂM GIAO DCH CHNG KHOÁN
UBCKNN
U BAN CHNG KHOÁN NHÀ NƯỚC
USD
ĐÔ LA M
WB
NGÂN HÀNG TH GII
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á DNNN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC FDI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FPI ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI- ĐẦU TƯ DANH MỤC CHỨNG KHOÁN GDP TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI IMF QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ NHTM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ODA HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC TTCK THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TTGDCK TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN UBCKNN UỶ BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƯỚC USD ĐÔ LA MỸ WB NGÂN HÀNG THẾ GIỚI
1
LI NÓI ĐẦU
MT TRONG NHNG MC TIÊU CH YU CA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA
KHI XÂY DNG TH TRƯỜNG CHNG KHOÁN LÀ NHM TO RA MT KNH
HUY ĐỘNG VN TRUNG VÀ DÀI HN MI NHM PHC V CHO CÔNG CUC
CÔNG NGHIP HOÁ- HIN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC, TRONG MC TIÊU ĐÓ BAO GM
C VIC HUY ĐỘNG VN T BÊN NGOÀI. KINH NGHIM NHIU NƯỚC ĐANG
PHÁT TRIN CHO THY TH TRƯỜNG CHNG KHOÁN ĐÃ ĐÓNG GÓP MT VAI
TRÒ LN TRONG VIC THU HÚT VN ĐẦU TƯ T BÊN NGOÀI, GÓP MT PHN
QUAN TRNG VÀO NHP ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH T.
TH TRƯỜNG CHNG KHOÁN VIT NAM VA MI ĐƯỢC THÀNH LP,
QUY MÔ CÒN NH BÉ, CƠ CH VN HÀNH VÀ VIC CÔNG B THÔNG TIN CÒN
NHIU BT CP, MC ĐỘ QUAN TÂM VÀ HIU BIT CA NGƯỜI ĐẦU TƯ NƯỚC
NGOÀI CŨNG NHƯ TRONG NƯỚC CÒN NHIU HN CH. THC TRNG ĐẦU TƯ
CA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÀO TH TRƯỜNG CHNG KHOÁN VIT NAM TRONG
HƠN 3 NĂM QUA CHO THY NGUN VN VÀ S LƯỢNG NGƯỜI ĐẦU TƯ NƯỚC
NGOÀI CHƯA NHIU, CHƯA CÓ CÓ TÁC ĐỘNG THC S TI S PHÁT TRIN
KINH T ĐẤT NƯỚC. VÌ VY CN PHI CÓ CÁC GII PHÁP THU HÚT ĐƯỢC
NHIU HƠN NA NGUN VN NÀY.
CÙNG VI CÁC BIN PHÁP PHÁT TRIN TH TRƯỜNG CHNG KHOÁN
VIT NAM NÓI CHUNG, VIC THU HÚT VN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA TH
TRƯỜNG CHNG KHOÁN CŨNG LÀ MT VIC LÀM QUAN TRNG, NÓ CÓ Ý
NGHĨA LN TRONG CHIN LƯỢC TRANH TH TI ĐA CÁC NGUN LC BÊN
NGOÀI ĐỂ ĐẨY NHANH TC ĐỘ PHÁT TRIN KINH T CA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
TA. CHÍNH VÌ LÝ DO ĐÓ MÀ EM CHN ĐỀ TÀI: " MT S GII PHÁP THU HÚT
VN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA TH TRƯỜNG CHNG KHOÁN VIT NAM".
DO KIN THC TÍCH LU ĐƯỢC CÒN HN CH, KHOÁ LUN KHÔNG
TRÁNH KHI NHIU SAI SÓT, RT MONG S NHN ĐƯỢC Ý KIN VÀ ĐÁNH
GIÁ CA CÁC THY CÔ.
EM CŨNG XIN CHÂN THÀNH CM ƠN CÔ GIÁO – TIN SĨ NGUYN HOÀNG
ÁNH ĐÃ NHIT TÌNH GIÚP ĐỠ EM TRONG QUÁ TRÌNH THC HIN KHOÁ LUN
NÀY.
NI DUNG CA KHOÁ LUN GM BA CHƯƠNG:
CHƯƠNG I : LUN V VN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA TH TRƯỜNG
CHNG KHOÁN
CHƯƠNG II: THC TRNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA TH TRƯỜNG CHNG
KHOÁN VIT NAM
1 LỜI NÓI ĐẦU MỘT TRONG NHỮNG MỤC TIÊU CHỦ YẾU CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA KHI XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN LÀ NHẰM TẠO RA MỘT KỆNH HUY ĐỘNG VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN MỚI NHẰM PHỤC VỤ CHO CÔNG CUỘC CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC, TRONG MỤC TIÊU ĐÓ BAO GỒM CẢ VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TỪ BÊN NGOÀI. KINH NGHIỆM Ở NHIỀU NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHO THẤY THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ĐÃ ĐÓNG GÓP MỘT VAI TRÒ LỚN TRONG VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TỪ BÊN NGOÀI, GÓP MỘT PHẦN QUAN TRỌNG VÀO NHỊP ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VỪA MỚI ĐƯỢC THÀNH LẬP, QUY MÔ CÒN NHỎ BÉ, CƠ CHẾ VẬN HÀNH VÀ VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN CÒN NHIỀU BẤT CẬP, MỨC ĐỘ QUAN TÂM VÀ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CŨNG NHƯ TRONG NƯỚC CÒN NHIỀU HẠN CHẾ. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG HƠN 3 NĂM QUA CHO THẤY NGUỒN VỐN VÀ SỐ LƯỢNG NGƯỜI ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CHƯA NHIỀU, CHƯA CÓ CÓ TÁC ĐỘNG THỰC SỰ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐẤT NƯỚC. VÌ VẬY CẦN PHẢI CÓ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT ĐƯỢC NHIỀU HƠN NỮA NGUỒN VỐN NÀY. CÙNG VỚI CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NÓI CHUNG, VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CŨNG LÀ MỘT VIỆC LÀM QUAN TRỌNG, NÓ CÓ Ý NGHĨA LỚN TRONG CHIẾN LƯỢC TRANH THỦ TỐI ĐA CÁC NGUỒN LỰC BÊN NGOÀI ĐỂ ĐẨY NHANH TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA. CHÍNH VÌ LÝ DO ĐÓ MÀ EM CHỌN ĐỀ TÀI: " MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM". DO KIẾN THỨC TÍCH LUỸ ĐƯỢC CÒN HẠN CHẾ, KHOÁ LUẬN KHÔNG TRÁNH KHỎI NHIỀU SAI SÓT, RẤT MONG SẼ NHẬN ĐƯỢC Ý KIẾN VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC THẦY CÔ. EM CŨNG XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ GIÁO – TIẾN SĨ NGUYỄN HOÀNG ÁNH ĐÃ NHIỆT TÌNH GIÚP ĐỠ EM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN KHOÁ LUẬN NÀY. NỘI DUNG CỦA KHOÁ LUẬN GỒM BA CHƯƠNG: CHƯƠNG I : LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
2
CHƯƠNG III: MT S GII PHÁP THU HÚT VN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA TH
TRƯỜNG CHNG KHOÁN VIT NAM.
2 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.
3
CHƯƠNG I:
LÝ LUN V VN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA TH TRƯỜNG
CHNG KHOÁN
I.LÝ LUN CHUNG V VN NƯỚC NGOÀI
1.Khái nim v vn nước ngoài
Trong lch s giao lưu kinh tế gia các vùng kinh tế khác nhau đã din ra nhiu hình
thc trao đổi và di chuyn các ngun lc. Ban đầu hình thc tương đối đơn gin - đơn gin
c v đối tượng và hình thc di chuyn. Trong thi k nô l, hình thc di chuyn sc lao
động ca nông lô là đin hình. Do nhu cu v sc lao động rt ln các vùng có nn nông
nghip phát trin nên nô tì được mua v t các vùng khác nhau để làm vic ti các vùng
này.
Trong thi k phong kiến, hin tượng di chuyn các ngun lc vn din ra. Thi k
này đối tượng di chuyn không ch còn là sc lao động mà còn kèm theo s di chuyn v
nguyên vt liu cho sn xut.
Khi ch nghĩa tư bn ra đời, các hình thc di chuyn và trao đổi các ngun lc được
thc hin mt cách đa dng và phong phú hơn. Thi k đầu, xu hướng di chuyn các
ngun lc được thc hin mt chiu t các nước b đô h ti các nước đi đô h. Các nước
đi đô h vơ vét, tn dng ngun tài nguyên thiên nhiên phong phú ca các nước b đô h
để thc hin công cuc phát trin ca chính mình. Trong thi k này, đối tượng di chuyn
ch yếu là tài nguyên, nhiên liu phc v cho sn xut và đời sng, hình thc di chuyn
hu hết mang tính “ bóc lt”.
Khi ch nghĩa đế quc sp đổ, s đô h ca các nước đế quc đối vi các nước thuc
địa không còn na, hình thc và đối tượng di chuyn ca các ngun lc cũng có s thay
đổi. Ngun lc di chuyn đây c
ũng phong phú hơn, nó không ch dng li sc lao động
và nguyên nhiên vt liu mà còn có công c sn xut và kĩ thut sn xut. Hình thc di
chuyn các ngun lc ch yếu dưới dng đầu tư nước ngoài - đầu tư gia các quc gia, khu
vc vi nhau. Xu hướng di chuyn các ngun lc cũng không còn theo mt chiu t các
nước b đô h sang các nước đô h
na mà đã xut hin chiu ngược li t các nước tư bn
phát trin sang các nước trước đây là thuc địa, gia các nước tư bn phát trin vi nhau.
S di chuyn ngun lc phc v cho sn xut kinh doanh nói riêng và phát trin nn
kinh tế nói chung din ra ngày càng sâu sc; đa dng v hình thc di chuyn, phong phú v
đối tượng di chuyn và đa phương v xu hướng di chuyn. Các hình thc di chuyn được
thc hin thông qua đầu tư quc tế, vin tr và h tr quc tế, liên kết kinh doanh. Đối
tượng di chuyn là sc lao động, ngun lc tài chính và đặc bit là kĩ thut, công ngh sn
xut, qun lý kinh doanh. Xu hướng di chuyn được thc hin gia các nước phát trin vi
3 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN I.LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN NƯỚC NGOÀI 1.Khái niệm về vốn nước ngoài Trong lịch sử giao lưu kinh tế giữa các vùng kinh tế khác nhau đã diễn ra nhiều hình thức trao đổi và di chuyển các nguồn lực. Ban đầu hình thức tương đối đơn giản - đơn giản cả về đối tượng và hình thức di chuyển. Trong thời kỳ nô lệ, hình thức di chuyển sức lao động của nông lô là điển hình. Do nhu cầu về sức lao động rất lớn ở các vùng có nền nông nghiệp phát triển nên nô tì được mua về từ các vùng khác nhau để làm việc tại các vùng này. Trong thời kỳ phong kiến, hiện tượng di chuyển các nguồn lực vẫn diễn ra. Thời kỳ này đối tượng di chuyển không chỉ còn là sức lao động mà còn kèm theo sự di chuyển về nguyên vật liệu cho sản xuất. Khi chủ nghĩa tư bản ra đời, các hình thức di chuyển và trao đổi các nguồn lực được thực hiện một cách đa dạng và phong phú hơn. Thời kỳ đầu, xu hướng di chuyển các nguồn lực được thực hiện một chiều từ các nước bị đô hộ tới các nước đi đô hộ. Các nước đi đô hộ vơ vét, tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú của các nước bị đô hộ để thực hiện công cuộc phát triển của chính mình. Trong thời kỳ này, đối tượng di chuyển chủ yếu là tài nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất và đời sống, hình thức di chuyển hầu hết mang tính “ bóc lột”. Khi chủ nghĩa đế quốc sụp đổ, sự đô hộ của các nước đế quốc đối với các nước thuộc địa không còn nữa, hình thức và đối tượng di chuyển của các nguồn lực cũng có sự thay đổi. Nguồn lực di chuyển ở đây c ũng phong phú hơn, nó không chỉ dừng lại ở sức lao động và nguyên nhiên vật liệu mà còn có công cụ sản xuất và kĩ thuật sản xuất. Hình thức di chuyển các nguồn lực chủ yếu dưới dạng đầu tư nước ngoài - đầu tư giữa các quốc gia, khu vực với nhau. Xu hướng di chuyển các nguồn lực cũng không còn theo một chiều từ các nước bị đô hộ sang các nước đô hộ nữa mà đã xuất hiện chiều ngược lại từ các nước tư bản phát triển sang các nước trước đây là thuộc địa, giữa các nước tư bản phát triển với nhau. Sự di chuyển nguồn lực phục vụ cho sản xuất kinh doanh nói riêng và phát triển nền kinh tế nói chung diễn ra ngày càng sâu sắc; đa dạng về hình thức di chuyển, phong phú về đối tượng di chuyển và đa phương về xu hướng di chuyển. Các hình thức di chuyển được thực hiện thông qua đầu tư quốc tế, viện trợ và hỗ trợ quốc tế, liên kết kinh doanh. Đối tượng di chuyển là sức lao động, nguồn lực tài chính và đặc biệt là kĩ thuật, công nghệ sản xuất, quản lý kinh doanh. Xu hướng di chuyển được thực hiện giữa các nước phát triển với
4
các nước đang phát trin và ngược li, gia các nước phát trin và phát trin, gia các nước
đang phát trin vi nhau.
Như vy, trong sut quá trình lch s phát trin kinh tế ca loài người luôn din ra
hin tượng di chuyn ngun lc gia các quc gia, các khu vc trên thế gii. Xét trên
phương din mt quc gia, thì s di chuyn các ngun lc t bên ngoài vào quc gia đó
gi là ngun lc bên ngoài hay ngun vn nước ngoài. Như vy, chúng ta có th hiu
ngun lc bên ngoài hay ngun vn nước ngoài là tt c nhng ngun lc nm bên
ngoài phm vi địa lý ca mt quc gia được huy động vào quc gia đó.
Do có s phát trin ca sn xut, ngun vn nước ngoài cũng phong phú dn lên.
Ban đầu, do nn sn xut ch yếu là chăn nuôi và trng cht do vy ch xut hin nhu cu
v sc lao động, hơn na, do có s thiếu ht và dư tha sc lao động các vùng khác nhau
nên ngun vn nước ngoài được di chuyn ch đơn thun là sc lao động.
Khi nn sn xut phát trin hơn, nhu cu không ch dng li sc lao động mà còn
có thêm nhu cu v nguyên nhiên liu, mt khác, do s phân b tài nguyên các vùng
khác nhau là khác nhau dn đến s thiếu ht và dư tha nguyên nhiên vt liu sn xut, do
vy ngun vn nước ngoài lúc này bao gm sc lao động và nguyên, nhiên vt liu.
Khi ch nghĩa tư bn phát trin, kèm theo nó là s phát trin rt nhanh ca khoa hc
kĩ thut làm cho nn sn xut phát trin đạt đến trình độ cao hơn. Khoa hc kĩ thut được
áp dng nhiu hơn vào sn xut. Nhiu công ngh sn xut, qun lý mi ra đời và nó tr
thành yếu t không th thiếu trong sn xut kinh doanh. Lúc này, ngun lc bên ngoài
không ch gm sc lao động và nguyên nhiên vt liu mà còn có thêm c yếu t kĩ thut,
công ngh, ngun lc tài chính phc v cho sn xut kinh doanh.
Sn xut càng phát trin, ngun vn nước ngoài di chuyn gia các nước, các khu
vc khác nhau ngày càng phong phú và đa dng hơn. Hu hết các yế
u t phc v cho sn
xut đều có th tr thành yếu t được di chuyn trên thế gii. Và nó tr thành ngun vn
nước ngoài cho quc gia tiếp nhn nó.
Như vy, ngun vn nước ngoài không ch bao gm các yếu t hu hình như vn,
máy móc thiết b, nguyên nhiên liu,... mà còn bao gm c yếu t vô hình như công
ngh; kĩ thut; bí quyết; danh tiếng, tác phong kinh doanh... .
Ngun v
n nước ngoài tn ti rt nhiu dng khác nhau. Do vy, để có nhng phân
tích sâu hơn v đặc đim và vai trò ca nó chúng ta s phân chia ngun vn nước ngoài ra
thành tng loi khác nhau.
2.Phân loi vn nước ngoài
2.1 Phân loi da trên hình thc tn ti ca tng loi vn
Theo hình thc tn ti ngun vn nước ngoài bao gm hai loi chính: hu hình và vô
hình.
4 các nước đang phát triển và ngược lại, giữa các nước phát triển và phát triển, giữa các nước đang phát triển với nhau. Như vậy, trong suốt quá trình lịch sử phát triển kinh tế của loài người luôn diễn ra hiện tượng di chuyển nguồn lực giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới. Xét trên phương diện một quốc gia, thì sự di chuyển các nguồn lực từ bên ngoài vào quốc gia đó gọi là nguồn lực bên ngoài hay nguồn vốn nước ngoài. Như vậy, chúng ta có thể hiểu nguồn lực bên ngoài hay nguồn vốn nước ngoài là tất cả những nguồn lực nằm bên ngoài phạm vi địa lý của một quốc gia được huy động vào quốc gia đó. Do có sự phát triển của sản xuất, nguồn vốn nước ngoài cũng phong phú dần lên. Ban đầu, do nền sản xuất chủ yếu là chăn nuôi và trồng chọt do vậy chỉ xuất hiện nhu cầu về sức lao động, hơn nữa, do có sự thiếu hụt và dư thừa sức lao động ở các vùng khác nhau nên nguồn vốn nước ngoài được di chuyển chỉ đơn thuần là sức lao động. Khi nền sản xuất phát triển hơn, nhu cầu không chỉ dừng lại ở sức lao động mà còn có thêm nhu cầu về nguyên nhiên liệu, mặt khác, do sự phân bố tài nguyên ở các vùng khác nhau là khác nhau dẫn đến sự thiếu hụt và dư thừa nguyên nhiên vật liệu sản xuất, do vậy nguồn vốn nước ngoài lúc này bao gồm sức lao động và nguyên, nhiên vật liệu. Khi chủ nghĩa tư bản phát triển, kèm theo nó là sự phát triển rất nhanh của khoa học kĩ thuật làm cho nền sản xuất phát triển đạt đến trình độ cao hơn. Khoa học kĩ thuật được áp dụng nhiều hơn vào sản xuất. Nhiều công nghệ sản xuất, quản lý mới ra đời và nó trở thành yếu tố không thể thiếu trong sản xuất kinh doanh. Lúc này, nguồn lực bên ngoài không chỉ gồm sức lao động và nguyên nhiên vật liệu mà còn có thêm cả yếu tố kĩ thuật, công nghệ, nguồn lực tài chính phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Sản xuất càng phát triển, nguồn vốn nước ngoài di chuyển giữa các nước, các khu vực khác nhau ngày càng phong phú và đa dạng hơn. Hầu hết các yế u tố phục vụ cho sản xuất đều có thể trở thành yếu tố được di chuyển trên thế giới. Và nó trở thành nguồn vốn nước ngoài cho quốc gia tiếp nhận nó. Như vậy, nguồn vốn nước ngoài không chỉ bao gồm các yếu tố hữu hình như vốn, máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu,... mà còn bao gồm cả yếu tố vô hình như công nghệ; kĩ thuật; bí quyết; danh tiếng, tác phong kinh doanh... . Nguồn v ốn nước ngoài tồn tại ở rất nhiều dạng khác nhau. Do vậy, để có những phân tích sâu hơn về đặc điểm và vai trò của nó chúng ta sẽ phân chia nguồn vốn nước ngoài ra thành từng loại khác nhau. 2.Phân loại vốn nước ngoài 2.1 Phân loại dựa trên hình thức tồn tại của từng loại vốn Theo hình thức tồn tại nguồn vốn nước ngoài bao gồm hai loại chính: hữu hình và vô hình.
5
a) Vn nước ngoài tn ti hu hình
Vn nước ngoài tn ti hu hình là tt c các ngun lc hu hình bên ngoài được
huy động vào mt quc gia. Bao gm:
- Vn nước ngoài là các ngun lc tài chính tn ti dưới dng các loi tín dng ( bao
gm tín dng bng tin, hoc tín dng thương mi, li vn này có th là tin mt hoc có
th là hàng hoá).
- Vn nước ngoài là máy móc thiết b và các công c phc v cho sn xut kinh
doanh.
- Vn nước ngoài là nguyên, nhiên liu ph cho sn xut:
b) Ngun vn nước ngoài tn ti vô hình
Ngun vn nước ngoài tn ti vô hình là tt c các ngun lc vô hình bên ngoài huy
động vào mt quc gia. Bao gm:
- Vn nước ngoài là công ngh sn xut, qun lý, khoa hc kĩ thut, bí quyết sn xut
kinh doanh.
- Danh tiếng, nhãn mác thương mi, uy tín kinh doanh ... : là các yếu t đẩy mnh
vic tiêu th hàng hoá ca mình thông qua đó thúc đẩy sn xut phát trin.
- Vn nước ngoài dưới dng sc lao động, cht xám được huy động t bên ngoài vào
công cuc phát trin ca mt quc gia: Kèm theo các d án sn xut kinh doanh, kèm theo
các chương trình phát trin ca nước cung cp vn nước ngoài là mt đội ngũ chuyên gia,
công nhân kĩ thut cao ... sang làm vic trc tiếp ti nước nhn, nước tiếp nhn nó có th
s dng ngun lc này cho công cuc phát trin ca mình.
2.2 Phân loi vn theo hình thc di chuyn
Ngun vn nước ngoài có th chy vào mt quc gia dưới nhiu hình thc khác nhau
và có xu hướng to ra nhng nh hưởng khác nhau ti nn kinh tế.
Căn c theo hình thc di chuyn và tác động đến nn kinh tế ca tng loi, hin nay
có nhiu cách phân loi vn nước ngoài khác nhau. Ví d như theo IMF, h s dng khái
nim “các ngun tài chính bên ngoàiđối vi các nước đang phát trin (external
financial resources to developing countries) và chia thành hai loi:
- Các khon vin tr, giúp đỡ : bao gm các khon vin tr song phương, các khon
vin tr đa phương (bao gm c các t chc tình nguyn tư nhân) và các khon h tr phát
trin chính thc khác..
- Dòng vn đầu tư tư nhân: bao gm đầu tư trc tiếp, đầu tư chng khoán, tín dng
xut khu tư nhân, vay ngân hàng.
5 a) Vốn nước ngoài tồn tại hữu hình Vốn nước ngoài tồn tại hữu hình là tất cả các nguồn lực hữu hình bên ngoài được huy động vào một quốc gia. Bao gồm: - Vốn nước ngoài là các nguồn lực tài chính tồn tại dưới dạng các loại tín dụng ( bao gồm tín dụng bằng tiền, hoặc tín dụng thương mại, lại vốn này có thể là tiền mặt hoặc có thể là hàng hoá). - Vốn nước ngoài là máy móc thiết bị và các công cụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh. - Vốn nước ngoài là nguyên, nhiên liệu phụ cho sản xuất: b) Nguồn vốn nước ngoài tồn tại vô hình Nguồn vốn nước ngoài tồn tại vô hình là tất cả các nguồn lực vô hình bên ngoài huy động vào một quốc gia. Bao gồm: - Vốn nước ngoài là công nghệ sản xuất, quản lý, khoa học kĩ thuật, bí quyết sản xuất kinh doanh. - Danh tiếng, nhãn mác thương mại, uy tín kinh doanh ... : là các yếu tố đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá của mình thông qua đó thúc đẩy sản xuất phát triển. - Vốn nước ngoài dưới dạng sức lao động, chất xám được huy động từ bên ngoài vào công cuộc phát triển của một quốc gia: Kèm theo các dự án sản xuất kinh doanh, kèm theo các chương trình phát triển của nước cung cấp vốn nước ngoài là một đội ngũ chuyên gia, công nhân kĩ thuật cao ... sang làm việc trực tiếp tại nước nhận, nước tiếp nhận nó có thể sử dụng nguồn lực này cho công cuộc phát triển của mình. 2.2 Phân loại vốn theo hình thức di chuyển Nguồn vốn nước ngoài có thể chảy vào một quốc gia dưới nhiều hình thức khác nhau và có xu hướng tạo ra những ảnh hưởng khác nhau tới nền kinh tế. Căn cứ theo hình thức di chuyển và tác động đến nền kinh tế của từng loại, hiện nay có nhiều cách phân loại vốn nước ngoài khác nhau. Ví dụ như theo IMF, họ sử dụng khái niệm “các nguồn tài chính bên ngoài ” đối với các nước đang phát triển (external financial resources to developing countries) và chia thành hai loại: - Các khoản viện trợ, giúp đỡ : bao gồm các khoản viện trợ song phương, các khoản viện trợ đa phương (bao gồm cả các tổ chức tình nguyện tư nhân) và các khoản hỗ trợ phát triển chính thức khác.. - Dòng vốn đầu tư tư nhân: bao gồm đầu tư trực tiếp, đầu tư chứng khoán, tín dụng xuất khẩu tư nhân, vay ngân hàng.
6
Căn c theo cách phân chia ca các nhà kinh tế Vit Nam và để phc v cho mc
đích nghiên cu, trong phm vi khoá lun này xin phân chia ngun vn nước ngoài thành
các loi chính sau :
- Vn đầu tư nước ngoài trc tiếp (FDI)
Vn nước ngoài dưới dng đầu tư trc tiếp là tt c các ngun lc được đầu tư vào
mt quc gia và chu s chi phi và qun lý trc tiếp t các ch đầu tư nước ngoài. Đây là
loi vn nước ngoài được đầu tư trc tiếp t bên ngoài vào nước nhn vn. Nó thường tn
ti dưới dng đầu tư trc tiếp ca các công ty xuyên quc gia vào nước tiếp nhn. Các
ngun vn nước ngoài được s dng trc tiếp ti nước tiếp nhn dưới s qun lý ca ch
đầu tư. Đây là b phn quan trng trong các lung vn vào, nó có tính cht dài hn, không
rng buc v chính tr, không để li gánh nng n nn cho nước tiếp nhn, thường đi kèm
vi chuyn giao công ngh và k năng qun lý, …
- Tín dng thương mi:
Đây là hình thc bên nước ngoài cho vay vn và thu li nhun qua lãi sut tin vay,
bên nước ngoài ch yếu các ngân hàng nước ngoài nên ngun vn này còn được gi là vn
vay ngân hàng. Ngoài ra còn có mt phn nh khác là tín dng xut khu tư nhân (bên
nước ngoài khi xut khu cho chu tin hàng mt thi gian). Đối vi loi vn này, bên
nước ngoài không tham gia vào hot động ca bên đi vay và bên vay vn có toàn quyn s
dng khon vn này, bên ch đầu tư nước ngoài ch thu li nhun qua lãi sut ngân hàng
c định theo khế ước vay độc lp vi kết qu kinh doanh.
- H tr phát trin chính thc (ODA)
Là tt c các khon vin tr không hoàn li và khon tài tr có hoàn li (cho vay dài
hn vi mt s s thi gian ân hn và lãi sut thp) ca chính ph, các h thng ca t
chc Liên hp quc, các t chc phi chính ph, các t chc tài chính quc tế (như Ngân
hàng thế gii WB, Ngân hàng phát trin châu Á – ADB, Qu tin t quc tế – IMF…)
dành cho chính ph và nhân dân nước nhn vin tr. Các cơ quan và t chc h tr phát
trin nêu trên được gi chung là đối tác vin tr nước ngoài. Hình thc này luôn được các
chính ph quan tâm vì tính cht ca nó: cho không, cho vay ưu đãi, thi gian ân hn và đáo
hn dài, có c chuyn giao công ngh và k năng qun lý. Hn chế ca hình thc này là các
điu kin áp đặt ca các nhà tài tr, tính hiu qu và bn vng ca khon vn, có th gây
gánh nng n nn cho tương lai nếu không s dng có hiu qu, có th kèm các yếu t
chính tr, hi l
Các hình thc ch yếu ca ngun vn ODA gm h tr d án, h tr phi d án, h
tr cán cân thanh toán và tín dng thương mi (là nhng khon tín dng dành cho chính
6 Căn cứ theo cách phân chia của các nhà kinh tế Việt Nam và để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, trong phạm vi khoá luận này xin phân chia nguồn vốn nước ngoài thành các loại chính sau : - Vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) Vốn nước ngoài dưới dạng đầu tư trực tiếp là tất cả các nguồn lực được đầu tư vào một quốc gia và chịu sự chi phối và quản lý trực tiếp từ các chủ đầu tư nước ngoài. Đây là loại vốn nước ngoài được đầu tư trực tiếp từ bên ngoài vào nước nhận vốn. Nó thường tồn tại dưới dạng đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào nước tiếp nhận. Các nguồn vốn nước ngoài được sử dụng trực tiếp tại nước tiếp nhận dưới sự quản lý của chủ đầu tư. Đây là bộ phận quan trọng trong các luồng vốn vào, nó có tính chất dài hạn, không rằng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận, thường đi kèm với chuyển giao công nghệ và kỹ năng quản lý, … - Tín dụng thương mại: Đây là hình thức bên nước ngoài cho vay vốn và thu lợi nhuận qua lãi suất tiền vay, bên nước ngoài chủ yếu các ngân hàng nước ngoài nên nguồn vốn này còn được gọi là vốn vay ngân hàng. Ngoài ra còn có một phần nhỏ khác là tín dụng xuất khẩu tư nhân (bên nước ngoài khi xuất khẩu cho chịu tiền hàng một thời gian). Đối với loại vốn này, bên nước ngoài không tham gia vào hoạt động của bên đi vay và bên vay vốn có toàn quyền sử dụng khoản vốn này, bên chủ đầu tư nước ngoài chỉ thu lợi nhuận qua lãi suất ngân hàng cố định theo khế ước vay độc lập với kết quả kinh doanh. - Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Là tất cả các khoản viện trợ không hoàn lại và khoản tài trợ có hoàn lại (cho vay dài hạn với một số số thời gian ân hạn và lãi suất thấp) của chính phủ, các hệ thống của tổ chức Liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế (như Ngân hàng thế giới WB, Ngân hàng phát triển châu Á – ADB, Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF…) dành cho chính phủ và nhân dân nước nhận viện trợ. Các cơ quan và tổ chức hỗ trợ phát triển nêu trên được gọi chung là đối tác viện trợ nước ngoài. Hình thức này luôn được các chính phủ quan tâm vì tính chất của nó: cho không, cho vay ưu đãi, thời gian ân hạn và đáo hạn dài, có cả chuyển giao công nghệ và kỹ năng quản lý. Hạn chế của hình thức này là các điều kiện áp đặt của các nhà tài trợ, tính hiệu quả và bền vững của khoản vốn, có thể gây gánh nặng nợ nần cho tương lai nếu không sử dụng có hiệu quả, có thể kèm các yếu tố chính trị, hối lộ… Các hình thức chủ yếu của nguồn vốn ODA gồm hỗ trợ dự án, hỗ trợ phi dự án, hỗ trợ cán cân thanh toán và tín dụng thương mại (là những khoản tín dụng dành cho chính