Luận văn - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75

5,017
849
79
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
11
II./ Các nguồn huy động vốn:
II.1./Tự cung ứng:
Cung ứng vốn nội bộ phương thức tự cung cấp vốn của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp các phương thức tự cung ứng vốn cụ thể là:
II.1.1.Khấu hao tài sản cố định:
Tài sản cố định là những tư liếu lao động tham gia vào nhiều quá trình sản
xuất. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn dần và chuyển dần giá trị
vào giá thành sản phẩm. Hao mòn tài sản cố định là một quá trình mang tính khách
quan, phụ thuộc vào nhân tố như chất lượng của bản thân tài sản cố định, các yếu
tố tự nhiên, cường độ sử dụng tài sản cố định,…Trong quá trình sử dụng tài sản cố
định doanh nghiệp phải xác định độ hao mòn của chúng để chuyển dần giá trị hao
mòn vào giá trcủa sản phẩm được sản sản xuất ra từ tài sản cố định đó. Việc xác
định mức khấu hao tài sản cố định phụ thuộc vào thực tiễn sử dụng tài sản cố định
đó cũng như ý muốn chủ quan của con người. Đối với các doanh nghiệp Nhà Nước
trong quá trình khấu hao tài sn cố định phụ thuộc vào ý đồ của Nhà Nước thông
qua quy định, chính sách cụ thể của quan tài chính trong từng thời kỳ. Các
doanh nghiệp khác có thể tự lựa chọn thời hạn sử dụng và phương pháp tính khấu
hao cụ thể. Trong chính sách tài chính cụ thể ở từng thời kỳ, doanh có thể lựa chọn
và điều chỉnh khấu hao tài sản cố định và coi đây là công cụ điều chỉnh cơ cấu vốn
bên trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, cần chú ý rằng việc điều chỉnh khấu hao không
thể diễn ra một cách tuỳ tiện, không có kế hoạch mà phải dựa trên các kế hoạch tài
chính dài hạn và ngắn hạn đã xác định. Mặt khác, cần chú ý rằng điều chỉnh tăng
khấu hao tài sn cố định sẽ dẫn đến tăng chi phí kinh doanh khấu hao tài sản cố
định trong giá thành sản phẩm nên luôn khống chế bởi giá n sản phẩm.
II.1.2./ Tích lutái đầu tư:
Tích lutái đầu tư luôn được các doanh nghiệp coi là nguồn tự cung ứng tài
chính quan trọng vì nó có ưu điểm cơ bản sau:
- Doanh nghiệp có thể hoàn toàn chủ động.
- Giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung ứng.
- Giúp các doanh nghiệp tăng thêm tiềm lực tài chính làm giảm tỉ lệ nợ/vốn.
- Càng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện chưa
tạo được uy tín với các nhà cung ứng tài chính.
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 11 II./ Các nguồn huy động vốn: II.1./Tự cung ứng: Cung ứng vốn nội bộ là phương thức tự cung cấp vốn của doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp các phương thức tự cung ứng vốn cụ thể là: II.1.1.Khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định là những tư liếu lao động tham gia vào nhiều quá trình sản xuất. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn dần và chuyển dần giá trị vào giá thành sản phẩm. Hao mòn tài sản cố định là một quá trình mang tính khách quan, phụ thuộc vào nhân tố như chất lượng của bản thân tài sản cố định, các yếu tố tự nhiên, cường độ sử dụng tài sản cố định,…Trong quá trình sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp phải xác định độ hao mòn của chúng để chuyển dần giá trị hao mòn vào giá trị của sản phẩm được sản sản xuất ra từ tài sản cố định đó. Việc xác định mức khấu hao tài sản cố định phụ thuộc vào thực tiễn sử dụng tài sản cố định đó cũng như ý muốn chủ quan của con người. Đối với các doanh nghiệp Nhà Nước trong quá trình khấu hao tài sản cố định phụ thuộc vào ý đồ của Nhà Nước thông qua quy định, chính sách cụ thể của cơ quan tài chính trong từng thời kỳ. Các doanh nghiệp khác có thể tự lựa chọn thời hạn sử dụng và phương pháp tính khấu hao cụ thể. Trong chính sách tài chính cụ thể ở từng thời kỳ, doanh có thể lựa chọn và điều chỉnh khấu hao tài sản cố định và coi đây là công cụ điều chỉnh cơ cấu vốn bên trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, cần chú ý rằng việc điều chỉnh khấu hao không thể diễn ra một cách tuỳ tiện, không có kế hoạch mà phải dựa trên các kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn đã xác định. Mặt khác, cần chú ý rằng điều chỉnh tăng khấu hao tài sản cố định sẽ dẫn đến tăng chi phí kinh doanh khấu hao tài sản cố định trong giá thành sản phẩm nên luôn khống chế bởi giá bán sản phẩm. II.1.2./ Tích luỹ tái đầu tư: Tích luỹ tái đầu tư luôn được các doanh nghiệp coi là nguồn tự cung ứng tài chính quan trọng vì nó có ưu điểm cơ bản sau: - Doanh nghiệp có thể hoàn toàn chủ động. - Giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung ứng. - Giúp các doanh nghiệp tăng thêm tiềm lực tài chính làm giảm tỉ lệ nợ/vốn. - Càng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện chưa tạo được uy tín với các nhà cung ứng tài chính.
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
12
Quy tcung ứng vốn tích luỹ tái đầu tư tuỳ thuộc vào hai nhân tchủ
yếu là tng số lợi nhuận thu được trong từng thời kỳ kinh doanh cụ thể và chính
sách phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Tổng số lợi nhuận cụ thể thu
được trong từng thời kỳ phụ thuộc vào quy mô kinh doanh, chất lượng hoạt động
kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ đó. Chính sách phân phối lợi
nhuận trước hết tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp.
II.2./ Các phương thức cung ứng từ bên ngoài:
II.2.1./Cung ứng vốn từ ngân sách Nhà Nước:
Với hình thức cung ứng từ ngân sách Nhà Nước doanh nghiệp sẽ nhận được
lượng vốn xác định từ ngân sách Nhà Nước cấp. Thông thường hình thức này
không đòi hỏi nhiều điều kiện ngặt nghèo đối với doanh nghiệp được cấp vốn như
các hình thức vốn huy động khác nhau.
Tuy nhiên, càng ngày hình thc cung ứng vốn từ ngân sách Nhà Nước đối
với các doanh nghiệp ngày càng thu hp cả về quy mô vốn và phạm vi cung cấp
vốn. Hiện nay, đối với tượng được cung cấp vốn theo hình thức này thường phải là
các doanh nghiệp Nhà Nước xác định duy trì để đóng vai trò điều tiết nền kinh tế;
các dự án đầu tư ở lĩnh vực sản xuất hàng hoá công cộng, hoạt động công ích mà tư
nhân không muốn và không có khả năng đầu tư; các dự án lớn có tầm quan trọng
đặc biệt do Nhà Nước đầu tư.
II.2.2./ Gọi hùn vn qua phát hành cổ phiếu:
Gọi hùn vốn qua phát hành c phiếu là hình thức doanh nghiệp được cung
ứng trực tiếp từ thị trường chứng khoán. Khi có cầu về vốn và lựa chọn hình thức
này, doanh nghiệp tính toán và phát hành c phiếu, bán trên th trường chứng
khoán. Hình thức cung ứng vốn này đặc trưng bản tăng vốn không làm
tăng nợ của doanh nghiệp bởi những người chủ sở hữu cổ phiếu thành những cổ
đông của doanh nghiệp. Vì lnày nhiều nhà quản trị học coi hình thức gọi hình
thức hùn vốn qua phát hành cổ phiếu là nguồn cung ứng vốn nội bộ.
Tuy nhiên, không phải mọi doanh nghiệp được phép khai thác nguồn vốn
này mà chỉ những doanh nghiệp được phát hành cổ phiếu (công ty cổ phần, doanh
nghiệp Nhà Nước có quy mô lớn).
Hình thức huy động vốn qua phát hành cphiếu ưu điểm rất lớn là tập
hợp được lượng vốn ban đầu và dễ tăng vốn trong quá trình kinh doanh, quyền sở
hữu vốn tách khỏi quản trị một cách một tương đối nên bmáy quản trị doanh
nghiệp được toàn quyền sử dụng vốn có hiệu quả nguồn vốn này.
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 12 Quy mô tự cung ứng vốn tích luỹ tái đầu tư tuỳ thuộc vào hai nhân tố chủ yếu là tổng số lợi nhuận thu được trong từng thời kỳ kinh doanh cụ thể và chính sách phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Tổng số lợi nhuận cụ thể thu được trong từng thời kỳ phụ thuộc vào quy mô kinh doanh, chất lượng hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ đó. Chính sách phân phối lợi nhuận trước hết tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp. II.2./ Các phương thức cung ứng từ bên ngoài: II.2.1./Cung ứng vốn từ ngân sách Nhà Nước: Với hình thức cung ứng từ ngân sách Nhà Nước doanh nghiệp sẽ nhận được lượng vốn xác định từ ngân sách Nhà Nước cấp. Thông thường hình thức này không đòi hỏi nhiều điều kiện ngặt nghèo đối với doanh nghiệp được cấp vốn như các hình thức vốn huy động khác nhau. Tuy nhiên, càng ngày hình thức cung ứng vốn từ ngân sách Nhà Nước đối với các doanh nghiệp ngày càng thu hẹp cả về quy mô vốn và phạm vi cung cấp vốn. Hiện nay, đối với tượng được cung cấp vốn theo hình thức này thường phải là các doanh nghiệp Nhà Nước xác định duy trì để đóng vai trò điều tiết nền kinh tế; các dự án đầu tư ở lĩnh vực sản xuất hàng hoá công cộng, hoạt động công ích mà tư nhân không muốn và không có khả năng đầu tư; các dự án lớn có tầm quan trọng đặc biệt do Nhà Nước đầu tư. II.2.2./ Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu: Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu là hình thức doanh nghiệp được cung ứng trực tiếp từ thị trường chứng khoán. Khi có cầu về vốn và lựa chọn hình thức này, doanh nghiệp tính toán và phát hành cổ phiếu, bán trên thị trường chứng khoán. Hình thức cung ứng vốn này có đặc trưng cơ bản là tăng vốn không làm tăng nợ của doanh nghiệp bởi những người chủ sở hữu cổ phiếu thành những cổ đông của doanh nghiệp. Vì lẽ này nhiều nhà quản trị học coi hình thức gọi hình thức hùn vốn qua phát hành cổ phiếu là nguồn cung ứng vốn nội bộ. Tuy nhiên, không phải mọi doanh nghiệp được phép khai thác nguồn vốn này mà chỉ những doanh nghiệp được phát hành cổ phiếu (công ty cổ phần, doanh nghiệp Nhà Nước có quy mô lớn). Hình thức huy động vốn qua phát hành cổ phiếu có ưu điểm rất lớn là tập hợp được lượng vốn ban đầu và dễ tăng vốn trong quá trình kinh doanh, quyền sở hữu vốn tách khỏi quản trị một cách một tương đối nên bộ máy quản trị doanh nghiệp được toàn quyền sử dụng vốn có hiệu quả nguồn vốn này.
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
13
Bên cạnh đó, hình thức gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu có hạn chế là
doanh nghiệp phải có nghĩa vụ khai háo thông tin tài chính theo luật doanh nghiệp;
Khi thừa vốn không hoặc chưa sử dụng đến doanh nghiệp không hoàn trả lại được
vậy, khi nhu cầu gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu đòi hỏi doanh nghiệp
phải tính toán, cân nhắc. Mặt khác, hình thức huy động vốn này có thể làm cổ tức
giảm cho nên doanh nghiệp phải có quy mô lớn hứa hẹn lợi nhuận cao mới dễ bán
cổ phiếu trên thtrường.
II.2.3.Vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị trường vốn :
Hình thức vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị trường vốn là hình thức
cung ứng vốn trực tiếp từ công chúng: doanh nghiệp phát hành lượng vốn cần thiết
dưới hình thức trái phiếu thường có kỳ hạn xác định và bán cho công chúng. Khác
với hình thức phát hành cphiếu, hình thức phát hành cphiếu với đặc điểm là
tăng vốn và tăng nợ của doanh nghiệp.
Vay vốn bằng phát hành trái phiếu có những ưu điểm chủ yếu là: có ththu
hút một lượng vốn lớn cần thiết, chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp hơn so với
vay ngân hàng, không bị người cung ứng kiểm soát chặt chẽ như vay ngân hàng và
doanh nghiệp có thể lựa chọn trái phiếu thích hợp với yêu cầu của mình.
Tuy nhiên, hình thức huy động từ phát hành trái phiếu cũng những hạn
chế nhất định. Hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp nắm chắc kỹ thuật tài chính để
tránh áp lực nợ đến hạn trả và vn có lợi nhuận, đặc biệt khi nền kinh tế suy thoái,
lạm phát cao. Chi phí kinh doanh phát hành cổ phiếu khá cao vì doanh nghiệp cần
trợ giúp của một (một số) ngân hàng thương mại. Doanh nghiệp phải tính toán thoả
mãn điều kiện: Tài sản cố định phải nhỏ hơn tổng số vốn và nợ dài hạn của doanh
nghiệp. Mặt khác, không phải mọi doanh nghiệp mà ch những doanh nghiệp nào
thoả mãn điều kiện theo luật định mới được phép phát hành trái phiếu.
II.2.4./ Vay vốn từ ngân hàng thương mại:
Vay vốn từ ngân hàng thương mại là hình thức doanh nghiệp vay vốn dưới
hình thức ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ các ngân hàng thương mại, đây là mối
quan hệ tín dụng giữa một bên cho vay và một bên đi vay.
Với hình thức vay vốn từ ngân hàng thương mại doanh nghiệp thể huy
động được một lượng vốn lớn, đúng hạn và có thmời các ngân hàng cùng tham
gia thm định dự án nếu có cầu vay đầu tư lớn. Bên cạnh đó để có thể vay vốn từ
ngân hàng thương mại đòi hỏi doanh nghiệp phải có uy tín lớn, kiên trì đàm phán,
chấp nhận các thủ tục ngặt nghèo. Trong quá trình sdụng vốn, doanh nghiệp phải
tính toán trnợ ngân hàng theo đúng kế hoạch. Mặt khác, khi doanh nghiệp vay
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 13 Bên cạnh đó, hình thức gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu có hạn chế là doanh nghiệp phải có nghĩa vụ khai háo thông tin tài chính theo luật doanh nghiệp; Khi thừa vốn không hoặc chưa sử dụng đến doanh nghiệp không hoàn trả lại được vì vậy, khi có nhu cầu gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu đòi hỏi doanh nghiệp phải tính toán, cân nhắc. Mặt khác, hình thức huy động vốn này có thể làm cổ tức giảm cho nên doanh nghiệp phải có quy mô lớn hứa hẹn lợi nhuận cao mới dễ bán cổ phiếu trên thị trường. II.2.3.Vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị trường vốn : Hình thức vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị trường vốn là hình thức cung ứng vốn trực tiếp từ công chúng: doanh nghiệp phát hành lượng vốn cần thiết dưới hình thức trái phiếu thường có kỳ hạn xác định và bán cho công chúng. Khác với hình thức phát hành cổ phiếu, hình thức phát hành cổ phiếu với đặc điểm là tăng vốn và tăng nợ của doanh nghiệp. Vay vốn bằng phát hành trái phiếu có những ưu điểm chủ yếu là: có thể thu hút một lượng vốn lớn cần thiết, chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp hơn so với vay ngân hàng, không bị người cung ứng kiểm soát chặt chẽ như vay ngân hàng và doanh nghiệp có thể lựa chọn trái phiếu thích hợp với yêu cầu của mình. Tuy nhiên, hình thức huy động từ phát hành trái phiếu cũng có những hạn chế nhất định. Hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp nắm chắc kỹ thuật tài chính để tránh áp lực nợ đến hạn trả và vẫn có lợi nhuận, đặc biệt khi nền kinh tế suy thoái, lạm phát cao. Chi phí kinh doanh phát hành cổ phiếu khá cao vì doanh nghiệp cần trợ giúp của một (một số) ngân hàng thương mại. Doanh nghiệp phải tính toán thoả mãn điều kiện: Tài sản cố định phải nhỏ hơn tổng số vốn và nợ dài hạn của doanh nghiệp. Mặt khác, không phải mọi doanh nghiệp mà chỉ những doanh nghiệp nào thoả mãn điều kiện theo luật định mới được phép phát hành trái phiếu. II.2.4./ Vay vốn từ ngân hàng thương mại: Vay vốn từ ngân hàng thương mại là hình thức doanh nghiệp vay vốn dưới hình thức ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ các ngân hàng thương mại, đây là mối quan hệ tín dụng giữa một bên cho vay và một bên đi vay. Với hình thức vay vốn từ ngân hàng thương mại doanh nghiệp có thể huy động được một lượng vốn lớn, đúng hạn và có thể mời các ngân hàng cùng tham gia thẩm định dự án nếu có cầu vay đầu tư lớn. Bên cạnh đó để có thể vay vốn từ ngân hàng thương mại đòi hỏi doanh nghiệp phải có uy tín lớn, kiên trì đàm phán, chấp nhận các thủ tục ngặt nghèo. Trong quá trình sử dụng vốn, doanh nghiệp phải tính toán trả nợ ngân hàng theo đúng kế hoạch. Mặt khác, khi doanh nghiệp vay
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
14
vốn các ngân hàng thương mại thể bị ngân hàng thương mại đòi hỏi quyền
kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian cho vay, chẳng hạn;
- Ngân hàng cho vaythkhống chế giá trị TSCĐ để tránh “ngâm vốn”,
tránh rủi ro;
- Doanh nghiệp sẽ không được vay thêm dài hạn nếu không có sự đồng ý của
ngân hàng cho vay;
- Doanh nghiệp không được đem thế chấp tài sản nếu không sự đồng ý
của ngân hàng cho vay;
- Ngân hàng cho vay có áp đặt cơ chế kiểm soát chi phối hoạt động đầu tư để
phòng ngừa doanh nghiệp sử dụng vốn bừa bãi;
- Ngân hàng cho vay thđòi hỏi can thiệp vào sự thay đổi ban lãnh đạo
của doanh nghiệp;…
II.2.5./Tín dụng thương mại từ các nhà cung cấp:
Trong hoạt động kinh doanh do đặc điểm quá trình cung ứng hàng hoá
thanh toán không thể khi nào cũng phải diễn ra đồng thời nên tín dụng thương mại
tồn tại là một nhu cầu khách quan. Thực chất, luôn diễn ra đồng thời doanh nghiệp
nợ khách hàng tiền và chiếm dụng tiền của khách hàng. Nếu số tiền doanh nghiệp
chiếm dụng của khách hàng lớn hơn số tiền doanh nghiệp bị chiếm dụng thì số tiền
dư ra sẽ mang bản chất tín dụng thương mại. Có các hình thức tín dụng thương mại
chủ yếu sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp mua máy móc thiết bị theo phương thức trả chậm. Sẽ
chỉ có hình thức tín dụng này nếu được ghi rõ trong hợp đồng mua bán về giá cả,
số lần trả và số tiền trả mỗi lần, khoảng cách giữa các lần trả tiền. Như thế, doanh
nghiệp máy móc thiết bị sử dụng ngay nhưng tiền chưa phải trả ngay, số tiền
chưa trả là số tiền mà doanh nghiệp chiếm dụng được của người cung ứng.
Trong môi trường kinh doanh hiện nay, với nhiều mặt hàng thì mua bán chưa
phải trả ngay được coi là chiến lược maketing của người bán cho nên doanh nghiệp
dễ dàng tìm kiếm tín dụng từ loại này. Đặc biệt, khi thị trường có nhiều nhà cung
ứng cạnh tranh với nhau doanh nghiệp càng có lợi thế về giá cả, kỳ hạn trả,… Khi
quá trình này din ra một cách thường xuyên thì nguồn chiếm dụng này như là một
nguồn tín dụng trung hoặc dài hạn. Với phương thức tín dụng này doanh nghiệp
th đầu chiều sâu với vốn ít không ảnh hưởng tới tình hình tài chính của
mình. Hình thức tín dụng mua máy móc thiết bị theo phương thức trả chậm lại
càng có ý nghĩa với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu các điều kiện để vay vốn từ
các nguồn khác.
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 14 vốn ở các ngân hàng thương mại có thể bị ngân hàng thương mại đòi hỏi quyền kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian cho vay, chẳng hạn; - Ngân hàng cho vay có thể khống chế giá trị TSCĐ để tránh “ngâm vốn”, tránh rủi ro; - Doanh nghiệp sẽ không được vay thêm dài hạn nếu không có sự đồng ý của ngân hàng cho vay; - Doanh nghiệp không được đem thế chấp tài sản nếu không có sự đồng ý của ngân hàng cho vay; - Ngân hàng cho vay có áp đặt cơ chế kiểm soát chi phối hoạt động đầu tư để phòng ngừa doanh nghiệp sử dụng vốn bừa bãi; - Ngân hàng cho vay có thể đòi hỏi can thiệp vào sự thay đổi ban lãnh đạo của doanh nghiệp;… II.2.5./Tín dụng thương mại từ các nhà cung cấp: Trong hoạt động kinh doanh do đặc điểm quá trình cung ứng hàng hoá và thanh toán không thể khi nào cũng phải diễn ra đồng thời nên tín dụng thương mại tồn tại là một nhu cầu khách quan. Thực chất, luôn diễn ra đồng thời doanh nghiệp nợ khách hàng tiền và chiếm dụng tiền của khách hàng. Nếu số tiền doanh nghiệp chiếm dụng của khách hàng lớn hơn số tiền doanh nghiệp bị chiếm dụng thì số tiền dư ra sẽ mang bản chất tín dụng thương mại. Có các hình thức tín dụng thương mại chủ yếu sau: Thứ nhất, doanh nghiệp mua máy móc thiết bị theo phương thức trả chậm. Sẽ chỉ có hình thức tín dụng này nếu được ghi rõ trong hợp đồng mua bán về giá cả, số lần trả và số tiền trả mỗi lần, khoảng cách giữa các lần trả tiền. Như thế, doanh nghiệp có máy móc thiết bị sử dụng ngay nhưng tiền chưa phải trả ngay, số tiền chưa trả là số tiền mà doanh nghiệp chiếm dụng được của người cung ứng. Trong môi trường kinh doanh hiện nay, với nhiều mặt hàng thì mua bán chưa phải trả ngay được coi là chiến lược maketing của người bán cho nên doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm tín dụng từ loại này. Đặc biệt, khi thị trường có nhiều nhà cung ứng cạnh tranh với nhau doanh nghiệp càng có lợi thế về giá cả, kỳ hạn trả,… Khi quá trình này diễn ra một cách thường xuyên thì nguồn chiếm dụng này như là một nguồn tín dụng trung hoặc dài hạn. Với phương thức tín dụng này doanh nghiệp có thể đầu tư chiều sâu với vốn ít mà không ảnh hưởng tới tình hình tài chính của mình. Hình thức tín dụng mua máy móc thiết bị theo phương thức trả chậm lại càng có ý nghĩa với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu các điều kiện để vay vốn từ các nguồn khác.
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
15
Bên cạnh đó, hình thức mua máy móc thiết bị theo phương thức trả chậm có
những hạn chế nhất định. Chẳng hạn, mua theo phương thức này doanh nghiệp sẽ
phải chịu chi phí kinh doanh sử dụng vốn khá cao. Mặt khác, doanh nghiệp chỉ có
thmua theo hình thức trả chậm nếu doanh nghiệp có uy tín, truyền thống tín
dụng sòng phẳng cũng như tình hình tài chính lành mạnh.
Thứ hai, Vốn khách hàng ứng trước.
Trong quá trình kinh doanh, khi hợp đồng đặt hàng khách hàng thường
phải đặt cọc trước một số tiền nhất định, số tiền đặt cọc này doanh nghiệp được sử
dụng mặc dù chưa sản xuất và cung cấp sản phẩm (dịch vụ) cho khách hàng. Tu
theo lượng mua hàng ca khách hàng, thông thường doanh nghiệp tín dụng từ hai
nguồn:
- Vốn ứng trước của khách hàng lớn,
- Vốn ứng trước của người tiêu dùng.
Thông thường số vốn chiếm dụng này không lớn. Mặt khác, để sản xuất
hàng hoá hoặc dịch vụ doanh nghiệp phải đặt hàng (nguyên vật liệu,…) nên lại b
người cấp hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp cũng theo hình thức này nên các
quá trình kinh doanh diễn ra bình thường thì diễn ra bình thì số dư vốn chiếm dụng
này là không ln.
Tuy nhiên, kinh doanh trong th trường hiện tại đòi hỏi doanh nghiệp phải
tính toán, cân nhắc rất cẩn thận vì không chtồn tại lượng vốn nhất định khách
hàng chiếm dụng lại khi mua hàng của doanh nghiệp nhiều khi là rất lớn.
II.2.6.Tín dụng thuê mua (leasing):
Trong chế kinh tế thị trường phương thức tín dụng thuê mua được thực
hiện giữa một doanh nghiệp cầu sử dụng máy móc, thiết bị với một doanh
nghiệp thực hiện chức năng thuê mua diễn ra khá phbiến. Sở dĩ hình thức thuê
mua din ra khá phổ biến vì đáp ứng được yêu cầu bản của bên cầu
(doanh nghiệp muốn thuê mua thiết bị) bên đáp ứng cầu (doanh nghiệp thực
hiện chức năng thuê mua).
Hình thức tín dụng thuê mua có ưu điểm rất cơ bản là giúp doanh nghiệp sử
dụng vốn đúng mục đích, khi nào doanh nghiệp có cầu về sử dụng máy móc thiết
bị cụ thể mới đặt vấn đề thuê mua và chỉ ký hợp đồng thuê mua trong khoảng thời
gian thích hợp. Doanh nghiệp không chỉ nhận được máy móc thiết bị mà còn nhận
được vấn đào tạo và hướng dẫn kỹ thuật cần thiết từ doanh nghiệp thực hiện
chức năng thuê mua. Doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị có thể tránh được
những tổn thất do mua máy móc thiết bị không đúng được yêu cầu hoặc hay do
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 15 Bên cạnh đó, hình thức mua máy móc thiết bị theo phương thức trả chậm có những hạn chế nhất định. Chẳng hạn, mua theo phương thức này doanh nghiệp sẽ phải chịu chi phí kinh doanh sử dụng vốn khá cao. Mặt khác, doanh nghiệp chỉ có thể mua theo hình thức trả chậm nếu doanh nghiệp có uy tín, có truyền thống tín dụng sòng phẳng cũng như tình hình tài chính lành mạnh. Thứ hai, Vốn khách hàng ứng trước. Trong quá trình kinh doanh, khi ký hợp đồng đặt hàng khách hàng thường phải đặt cọc trước một số tiền nhất định, số tiền đặt cọc này doanh nghiệp được sử dụng mặc dù chưa sản xuất và cung cấp sản phẩm (dịch vụ) cho khách hàng. Tuỳ theo lượng mua hàng của khách hàng, thông thường doanh nghiệp tín dụng từ hai nguồn: - Vốn ứng trước của khách hàng lớn, - Vốn ứng trước của người tiêu dùng. Thông thường số vốn chiếm dụng này là không lớn. Mặt khác, để sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ doanh nghiệp phải đặt hàng (nguyên vật liệu,…) nên lại bị người cấp hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp cũng theo hình thức này nên các quá trình kinh doanh diễn ra bình thường thì diễn ra bình thì số dư vốn chiếm dụng này là không lớn. Tuy nhiên, kinh doanh trong thị trường hiện tại đòi hỏi doanh nghiệp phải tính toán, cân nhắc rất cẩn thận vì không chỉ tồn tại lượng vốn nhất định khách hàng chiếm dụng lại khi mua hàng của doanh nghiệp nhiều khi là rất lớn. II.2.6.Tín dụng thuê mua (leasing): Trong cơ chế kinh tế thị trường phương thức tín dụng thuê mua được thực hiện giữa một doanh nghiệp có cầu sử dụng máy móc, thiết bị với một doanh nghiệp thực hiện chức năng thuê mua diễn ra khá phổ biến. Sở dĩ hình thức thuê mua diễn ra khá phổ biến vì nó đáp ứng được yêu cầu cơ bản của bên có cầu (doanh nghiệp muốn thuê mua thiết bị) và bên đáp ứng cầu (doanh nghiệp thực hiện chức năng thuê mua). Hình thức tín dụng thuê mua có ưu điểm rất cơ bản là giúp doanh nghiệp sử dụng vốn đúng mục đích, khi nào doanh nghiệp có cầu về sử dụng máy móc thiết bị cụ thể mới đặt vấn đề thuê mua và chỉ ký hợp đồng thuê mua trong khoảng thời gian thích hợp. Doanh nghiệp không chỉ nhận được máy móc thiết bị mà còn nhận được tư vấn đào tạo và hướng dẫn kỹ thuật cần thiết từ doanh nghiệp thực hiện chức năng thuê mua. Doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị có thể tránh được những tổn thất do mua máy móc thiết bị không đúng được yêu cầu hoặc hay do
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
16
mua nhầm. Doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị cần thiết mà không phải đầu tư
một lần với vốn lớn. Mặt khác, doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị có thể giảm
được tỷ lệ nợ/vốn vì tránh phải vay ngân hàng thương mại. Trong quá trình s
dụng máy móc, thiết bị doanh nghiệp sử dụng có thể thoả thuận tái thuê với doanh
nghiệp có chức năng thuê mua; tức là doanh nghiệp sử dụng bán một phần tài sản
thiết bị cho doanh nghiệp thuê mua rồi lại thuê lại để tiếp tục sử dụng tài sản thiết
bđó. Với phương thức thuê mua doanh nghiệp sdụng thể nhanh chóng đổi
mới tài sản cố định, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
II.2.7./ Vốn liên doanh, liên kết:
Với phương thức này doanh nghiệp liên doanh, liên kết với một (một số)
doanh nghiệp khác nhằm tạo vốn cho một (một số) hoạt động (dự án) liên doanh
nào đó. Các bên liên doanh ký hợp đồng liên doanh với các hoạt động cụ thể về
phương thức hoạt động, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên giá trtrong một
khoảng thời gian nào đó. Khi hết hạn, hợp đồng liên doanh hết hiệu lực.
Với phương thc liên doanh, liên kết doanh nghiệp có một lượng vốn lớn cần
thiết cho một(một số) hoạt động nào đó mà không làm tăng nợ.Vì vậy, nhiều nhà
quản trị học cho rằng phương thức này có th được coi là phương thức cung ứng
vốn nội bộ.Trong quá trình hoạt động, các bên liên doanh cùng chia sẻ rủi ro.
Bên cạnh đó, phương thức liên doanh, liên kết cũng những hạn chế nhất
định. Chẳng hạn, huy động vốn theo phương thức này tất sẽ dẫn đến các bên liên
doanh cùng tham gia kinh doanh và cùng chia sẻ lợi nhuận thu được.
II.2.8./Cung ứng từ sự kết hợp cung và tư trong XD cơ sở hạ tầng (phương thức
BOT):
Phương thức cung ứng vốn từ sự kết hợp công tư trong xây dưng sở hạ
tầng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng cơ sở hạ
tầng. Thực tế, có thể có nhiều hình thức kết hợp khác nhau với cách thức tiến hành
cụ thể khác nhau. Đó là cách thức:
1. Xây dựng – sở hữu- chuyển giao (BOT).
2. Xây dựng – sở hữu- điều hành- chuyển giao (BOOT),
3. Xây dựng – chuyển giao - điều hành (BTO),
4. Xây dựng – sở hữu- điu hành (BOO),
5. Xây dựng- sở hữu- bán (BSO).
Tutheo hoàn cảnh thực tế doanh nghiệp thlựa chọn quyết định hình
thức cụ thể thích hợp. Lựa chọn phương thức này, doanh nghiệp phải thoả mãn các
điều kiện nhất định.
II.2.9./Nguồn vốn nước ngoài đầu tư trực tiếp (FDI):
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 16 mua nhầm. Doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị cần thiết mà không phải đầu tư một lần với vốn lớn. Mặt khác, doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị có thể giảm được tỷ lệ nợ/vốn vì tránh phải vay ngân hàng thương mại. Trong quá trình sử dụng máy móc, thiết bị doanh nghiệp sử dụng có thể thoả thuận tái thuê với doanh nghiệp có chức năng thuê mua; tức là doanh nghiệp sử dụng bán một phần tài sản thiết bị cho doanh nghiệp thuê mua rồi lại thuê lại để tiếp tục sử dụng tài sản thiết bị đó. Với phương thức thuê mua doanh nghiệp sử dụng có thể nhanh chóng đổi mới tài sản cố định, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. II.2.7./ Vốn liên doanh, liên kết: Với phương thức này doanh nghiệp liên doanh, liên kết với một (một số) doanh nghiệp khác nhằm tạo vốn cho một (một số) hoạt động (dự án) liên doanh nào đó. Các bên liên doanh ký hợp đồng liên doanh với các hoạt động cụ thể về phương thức hoạt động, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có giá trị trong một khoảng thời gian nào đó. Khi hết hạn, hợp đồng liên doanh hết hiệu lực. Với phương thức liên doanh, liên kết doanh nghiệp có một lượng vốn lớn cần thiết cho một(một số) hoạt động nào đó mà không làm tăng nợ.Vì vậy, nhiều nhà quản trị học cho rằng phương thức này có thể được coi là phương thức cung ứng vốn nội bộ.Trong quá trình hoạt động, các bên liên doanh cùng chia sẻ rủi ro. Bên cạnh đó, phương thức liên doanh, liên kết cũng có những hạn chế nhất định. Chẳng hạn, huy động vốn theo phương thức này tất sẽ dẫn đến các bên liên doanh cùng tham gia kinh doanh và cùng chia sẻ lợi nhuận thu được. II.2.8./Cung ứng từ sự kết hợp cung và tư trong XD cơ sở hạ tầng (phương thức BOT): Phương thức cung ứng vốn từ sự kết hợp công tư trong xây dưng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng cơ sở hạ tầng. Thực tế, có thể có nhiều hình thức kết hợp khác nhau với cách thức tiến hành cụ thể khác nhau. Đó là cách thức: 1. Xây dựng – sở hữu- chuyển giao (BOT). 2. Xây dựng – sở hữu- điều hành- chuyển giao (BOOT), 3. Xây dựng – chuyển giao - điều hành (BTO), 4. Xây dựng – sở hữu- điều hành (BOO), 5. Xây dựng- sở hữu- bán (BSO). Tuỳ theo hoàn cảnh thực tế doanh nghiệp có thể lựa chọn quyết định hình thức cụ thể thích hợp. Lựa chọn phương thức này, doanh nghiệp phải thoả mãn các điều kiện nhất định. II.2.9./Nguồn vốn nước ngoài đầu tư trực tiếp (FDI):
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
17
Trong cơ chế kinh tế mở, từ khi có Luật đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp
trong nước còn có thể cung ứng vốn bằng phương thức các doanh nghiệp (tổ chức
kinh tế) nước ngoài đầu tư trực tiếp.
Với nguồn vốn nước ngoài đầu trực tiếp doanh nghiệp không chỉ nhận
được vốn mà còn nhận được cả kỹ thuật công nghcũng như phương thức quản
trị tiên tiến. Hơn nữa, doanh nghiệp cũng được chia sẻ thị trường xuất khẩu.
Tuy nhiên, huy động vốn bằng nguồn vốn nước ngoài đầu trực tiếp doanh
nghiệp sẽ chịu sự kiểm soát điều hành của doanh nghiệp (tổ chức kinh tế) cấp vốn.
Mức độ kiểm soát điều hành của doanh nghiệp (tổ chức kinh tế) nước ngoài ph
thuộc vào tỷ lệ góp vốn của họ. Mặt khác, mà một doanh nghiệp trong nước vấp
phải là doanh nghiệp khó tìm được đối tác nước ngoài thích hợp nhằm phát huy ưu
thế mỗi bên. Vấn đề duy trì mi quân hệ hợp tác trong khoảng thời gian dài là bao
nhiêu cũng là vấn đề các doanh nghiệp cần cân nhắc một cách thận trọng.
II.2.10./ Nguồn vốn ODA:
Cuối cùng phương thức cung ứng của doanh nghiệp bằng nguồn vốn
ODA. Đối tác mà doanh nghiệp thể tìm kiếm và nhận được nguồn vốn này
các chương trình hợp tác của chính phủ, các tổ chức phi chính phủ hoặc các t
chức quốc tế khác.
Hình thức cấp vốn ODA thể là hình thức viện trợ không hoàn lại hoặc
cho vay có diều kiện ưu đãi vlãi suất và thời gian thanh toán. Nếu doanh nghiệp
được vay từ nguồn vốn ODA thể chịu mức lãi sut thường trong khoảng 1%-
1,5%/năm, phí ngân hàng thường là 0,2-0,3%/năm trong thời hạn có thể từ 10-20
năm và có thể được gia hạn thêm.
Hình thức huy động vốn từ nguồn ODA có chi phí kinh doanh sử dụng vốn
thấp. Tuy nhiên, để nhận được nguồn vốn này các doanh nghiệp phải chấp nhận
các điều kiện thủ tục rất chặt chẽ. Đồng thời, doanh nghiệp phải có trình độ quản lý
dán đầu tư cũng như trình độ phối hợp làm việc với các cơ quan chính phủ và
chuyên gia nước ngoài.
III.Hiệu quả sử dụng vốn và ý nghĩa của nó đối với doanh nghiệp:
III.1.Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn:
Sphát triển kinh tế ở các nước trên thế giới và Việt Nam cho thấy muốn
phát triển một doanh nghiệp phải giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản là sản xuất cái
gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Tuy nhiên nếu nguồn tài nguyên là vô
hạn, người ta có thể sản xuất hàng hoá một cách không hạn chế, sử dụng máy móc
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 17 Trong cơ chế kinh tế mở, từ khi có Luật đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp trong nước còn có thể cung ứng vốn bằng phương thức các doanh nghiệp (tổ chức kinh tế) nước ngoài đầu tư trực tiếp. Với nguồn vốn nước ngoài đầu tư trực tiếp doanh nghiệp không chỉ nhận được vốn mà còn nhận được cả kỹ thuật – công nghệ cũng như phương thức quản trị tiên tiến. Hơn nữa, doanh nghiệp cũng được chia sẻ thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, huy động vốn bằng nguồn vốn nước ngoài đầu trực tiếp doanh nghiệp sẽ chịu sự kiểm soát điều hành của doanh nghiệp (tổ chức kinh tế) cấp vốn. Mức độ kiểm soát điều hành của doanh nghiệp (tổ chức kinh tế) nước ngoài phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của họ. Mặt khác, mà một doanh nghiệp trong nước vấp phải là doanh nghiệp khó tìm được đối tác nước ngoài thích hợp nhằm phát huy ưu thế mỗi bên. Vấn đề duy trì mối quân hệ hợp tác trong khoảng thời gian dài là bao nhiêu cũng là vấn đề các doanh nghiệp cần cân nhắc một cách thận trọng. II.2.10./ Nguồn vốn ODA: Cuối cùng là phương thức cung ứng của doanh nghiệp bằng nguồn vốn ODA. Đối tác mà doanh nghiệp có thể tìm kiếm và nhận được nguồn vốn này là các chương trình hợp tác của chính phủ, các tổ chức phi chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế khác. Hình thức cấp vốn ODA có thể là hình thức viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay có diều kiện ưu đãi về lãi suất và thời gian thanh toán. Nếu doanh nghiệp được vay từ nguồn vốn ODA có thể chịu mức lãi suất thường trong khoảng 1%- 1,5%/năm, phí ngân hàng thường là 0,2-0,3%/năm trong thời hạn có thể từ 10-20 năm và có thể được gia hạn thêm. Hình thức huy động vốn từ nguồn ODA có chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp. Tuy nhiên, để nhận được nguồn vốn này các doanh nghiệp phải chấp nhận các điều kiện thủ tục rất chặt chẽ. Đồng thời, doanh nghiệp phải có trình độ quản lý dự án đầu tư cũng như trình độ phối hợp làm việc với các cơ quan chính phủ và chuyên gia nước ngoài. III.Hiệu quả sử dụng vốn và ý nghĩa của nó đối với doanh nghiệp: III.1.Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn: Sự phát triển kinh tế ở các nước trên thế giới và Việt Nam cho thấy muốn phát triển một doanh nghiệp phải giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản là sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Tuy nhiên nếu nguồn tài nguyên là vô hạn, người ta có thể sản xuất hàng hoá một cách không hạn chế, sử dụng máy móc
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
18
nguyên vật liệu bừa bãi… cũng chẳng sao. Song mọi tài nguyên như đất đai,
khoáng sản…lại là một phạm trù hữu hạn đòi hỏi ngày một nhiều và cao hơn, điều
này buộc các doanh nghiệp phải sử dụng một cách có kế hoạch các nguồn lực của
mình để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của
sự phát triển kinh tế chiều sâu, thể hiện trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ
chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhm thực hiện mục tiêu kinh doanh.
Công thức tổng quát xác định hiệu quả kinh doanh:
Kết quả đầu ra
Hiệu quả kinh doanh = 
Chi phí đầu vào
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản
ánh kết quả tổng hợp nhất quá trình s dụng các loại vốn. Đó là stối thiểu hoá
vốn cần sử dụng và tối đa hoá kết quả hay khối lượng nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh trong một giới hạn nguồn nhân tài, vật lực, phù hp với kinh tế hiệu qui chung.
Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hoá thông qua hệ thống chỉ tiêu vkhả
năng hoạt động, khả năng sinh lời độ luân chuyển vốn… phản ánh quan hệ
giữa đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thước đo tiền
tệ. Công thức xác định là:
G
Hv = 
V
Trong đó:
Hv: hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
G : sản lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ hoặc doanh thu bán hàng
V : vốn sản xuất bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Theo công thức trên, Hv càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn sản xuất
kinh doanh càng cao. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phải
đảm bảo các điều kiện sau:
- Phải khai thác nguồn lực một cách triệt để, nghĩa là kng đ nhàn rỗi không sinh lời.
- Phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm.
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 18 nguyên vật liệu bừa bãi… cũng chẳng sao. Song mọi tài nguyên như đất đai, khoáng sản…lại là một phạm trù hữu hạn đòi hỏi ngày một nhiều và cao hơn, điều này buộc các doanh nghiệp phải sử dụng một cách có kế hoạch các nguồn lực của mình để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế chiều sâu, thể hiện trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Công thức tổng quát xác định hiệu quả kinh doanh: Kết quả đầu ra Hiệu quả kinh doanh =  Chi phí đầu vào Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất quá trình sử dụng các loại vốn. Đó là sự tối thiểu hoá vốn cần sử dụng và tối đa hoá kết quả hay khối lượng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong một giới hạn nguồn nhân tài, vật lực, phù hợp với kinh tế hiệu quả nói chung. Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hoá thông qua hệ thống chỉ tiêu về khả năng hoạt động, khả năng sinh lời độ luân chuyển vốn… Nó phản ánh quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thước đo tiền tệ. Công thức xác định là: G Hv =   V Trong đó: Hv: hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp G : sản lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ hoặc doanh thu bán hàng V : vốn sản xuất bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ. Theo công thức trên, Hv càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh càng cao. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phải đảm bảo các điều kiện sau: - Phải khai thác nguồn lực một cách triệt để, nghĩa là không để nhàn rỗi không sinh lời. - Phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm.
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
19
- Phi quản lý vốn một cách chặt chẽ, nghĩa là không để vốn bị sử dụng sai
mục đích, không để vốn thất thoát do buông lỏng quản lý.
III.2./ Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong Công ty :
III.2.1./Phương pháp so sánh:
Để áp dụng phương pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện so sánh
được của chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính
chất và đơn vị tính toán…) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh.
Gốc so sánh được chọn là gốc về thời gian, kỳ phân tích được gọi là kbáo cáo
hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đo bằng giá trị tuyệt đối hoặc số bình quân.
Nội dung so sánh gồm:
+ So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu
hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá sự suy giảm hay sự giảm sút
trong hoạt động sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.
+ So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của
doanh nghiệp.
+ So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số bình quân ca ngành, của các
doanh nghiệp khác để đánh giá doanh nghiệp mình tốt hay xấu được hay không
được.
+ So sánh chiều dọc để xem xét tỷ trọng của trừng chỉ tiêu so với tổng thể, so
sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến động cả về số tương đối và s
tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các liên độ kế toán liên tiếp.
III.2.2./Phương pháp phân tích tỷ lệ:
Phương pháp này dựa trên chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính. V
nguyên tắc phương pháp này yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các mức để
nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ
lệ doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích i chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp
được phân tích thành các nhóm đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo
mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Đó là các nhóm tlệ mục tiêu thanh toán,
nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả
năng sinh lời. Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều nhóm tỷ lệ riêng lẻ, từng bộ phận
của hoạt động tài chính. Trong mỗi trường hợp khác nhau, tuỳ theoc độ phân
tích, người phân tích lựa chọn các mục tiêu khác nhau. Để phục vụ cho mục tiêu
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 19 - Phải quản lý vốn một cách chặt chẽ, nghĩa là không để vốn bị sử dụng sai mục đích, không để vốn thất thoát do buông lỏng quản lý. III.2./ Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong Công ty : III.2.1./Phương pháp so sánh: Để áp dụng phương pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện so sánh được của chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán…) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh được chọn là gốc về thời gian, kỳ phân tích được gọi là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đo bằng giá trị tuyệt đối hoặc số bình quân. Nội dung so sánh gồm: + So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá sự suy giảm hay sự giảm sút trong hoạt động sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới. + So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của doanh nghiệp. + So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số bình quân của ngành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá doanh nghiệp mình tốt hay xấu được hay không được. + So sánh chiều dọc để xem xét tỷ trọng của trừng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến động cả về số tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các liên độ kế toán liên tiếp. III.2.2./Phương pháp phân tích tỷ lệ: Phương pháp này dựa trên chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính. Về nguyên tắc phương pháp này yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp được phân tích thành các nhóm đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Đó là các nhóm tỷ lệ mục tiêu thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời. Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều nhóm tỷ lệ riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính. Trong mỗi trường hợp khác nhau, tuỳ theo góc độ phân tích, người phân tích lựa chọn các mục tiêu khác nhau. Để phục vụ cho mục tiêu
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
20
phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp người ta phải tính đến hao mòn
vô hình do sự phát triển không những của tiến bộ khoa học kỹ thuật…
III.3./ Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải
ba yếu cơ bản là vốn, lao động và kthuật- công nghệ. Cả ba yếu tố này đều
đóng vai trò quan trọng, song vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu. Bởi vì
hiện nay, đang có một nguồn lao động dồi dào, việc thiếu lao động chỉ xảy ra ở các
ngành nghề cần đòi hỏi chuyên môn cao, nhưng vấn đề này có thể khắc phục được
trong một thời gian ngắn nếu chúng ta có tiền để đào tạo hay đào tạo lại. Vấn đề là
công nghệ cũng không gặp khó khăn phức tạp vì chúng ta có thể nhập chúng cùng
kinh nghiệm quản lý tiên tiến trên thế giới, nếu chúng ta có khả năng về vốn, ngoại
tệ hoặc có thể tạo ra nguồn vốn, ngoại tệ. Như vậy, yếu tố cơ bản của doanh nghiệp
nước ta hiện nay là vn và quản lý sử dụng vốn có hiệu quả trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Như chúng ta đã biết hoạt động kinh doanh là hoạt động kiếm lời, lợi nhuận
mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Để đạt được
lợi nhuận tối đa các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất
kinh doanh, trong đó quản lý và sử dụng vốn là mt bộ phận quan trọng, có ý nghĩa
quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp phải một chế
độ bảo toàn vn trước hết từ đổi mớichế quản lý tài chính đối với các doanh
nghiệp ngoài quc doanh. Trước đây trong cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao
cấp, doanh nghiệp coi nguồn vốn từ ngân sách Nhà Nước cấp cho nên doanh
nghiệp sử dụng không quan tâm đến hiệu quả, kinh doanh thua lỗ đã có Nhà Nước
bù đắp, điều này gây ra tình trạng vô chủ trong quản lý và sử dụng vốn dẫn tới lãng
phí vốn, hiệu quả kinh tế thấp. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các
doanh nghiệp quốc doanh hoạt động theo phương thức hạch toán kinh doanh. Nhà
Nước không tiếp tục bao cấp về vốn cho doanh nghiệp như trước đây. Để duy trì
và phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp phải bảo toàn, giữ gìn số vốn
Nhà Nước giao, tức là kinh doanh ít nhất cũng phải hoà vốn, bù đắp được số vốn
đã bỏ ra để tái sản xuất giản đơn. Đồng thời doanh nghiệp phải kinh doanh lãi
để tích luỹ bổ sung vốn, là đòi hỏi với tất cả các doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanh
nghiệp. Hoạt động trong chế thị trường doanh nghiệp luôn đề cao tính an toàn
tài chính. Đây vấn đề ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 20 phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp người ta phải tính đến hao mòn vô hình do sự phát triển không những của tiến bộ khoa học kỹ thuật… III.3./ Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có ba yếu cơ bản là vốn, lao động và kỹ thuật- công nghệ. Cả ba yếu tố này đều đóng vai trò quan trọng, song vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu. Bởi vì hiện nay, đang có một nguồn lao động dồi dào, việc thiếu lao động chỉ xảy ra ở các ngành nghề cần đòi hỏi chuyên môn cao, nhưng vấn đề này có thể khắc phục được trong một thời gian ngắn nếu chúng ta có tiền để đào tạo hay đào tạo lại. Vấn đề là công nghệ cũng không gặp khó khăn phức tạp vì chúng ta có thể nhập chúng cùng kinh nghiệm quản lý tiên tiến trên thế giới, nếu chúng ta có khả năng về vốn, ngoại tệ hoặc có thể tạo ra nguồn vốn, ngoại tệ. Như vậy, yếu tố cơ bản của doanh nghiệp nước ta hiện nay là vốn và quản lý sử dụng vốn có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như chúng ta đã biết hoạt động kinh doanh là hoạt động kiếm lời, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Để đạt được lợi nhuận tối đa các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, trong đó quản lý và sử dụng vốn là một bộ phận quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp phải có một chế độ bảo toàn vốn trước hết từ đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trước đây trong cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp coi nguồn vốn từ ngân sách Nhà Nước cấp cho nên doanh nghiệp sử dụng không quan tâm đến hiệu quả, kinh doanh thua lỗ đã có Nhà Nước bù đắp, điều này gây ra tình trạng vô chủ trong quản lý và sử dụng vốn dẫn tới lãng phí vốn, hiệu quả kinh tế thấp. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động theo phương thức hạch toán kinh doanh. Nhà Nước không tiếp tục bao cấp về vốn cho doanh nghiệp như trước đây. Để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp phải bảo toàn, giữ gìn số vốn Nhà Nước giao, tức là kinh doanh ít nhất cũng phải hoà vốn, bù đắp được số vốn đã bỏ ra để tái sản xuất giản đơn. Đồng thời doanh nghiệp phải kinh doanh có lãi để tích luỹ bổ sung vốn, là đòi hỏi với tất cả các doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp. Hoạt động trong cơ chế thị trường doanh nghiệp luôn đề cao tính an toàn tài chính. Đây là vấn đề có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh