LUẬN VĂN: Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

3,674
738
90
Về đối tác đầu tư, hiện nay các chủ đầu tư tại Đà Nẵng vẫn chiếm đa số thuộc khu
vực Châu Á. Trong đó Trung Quốc vẫn nước đứng đầu tiếp theo Nhật Bản, Đài
Loan... Trong những năm gần đây cũng đã bắt đầu xuất hiện một số nước mới thuộc khu
vực Châu Âu Mỹ tham gia đầu vào Đà Nẵng. Nhờ công tác quảng về thành phố
Đà Nẵng được chú trọng cải thiện theo thời gian nên đối tác đầu tư vào Đà Nẵng đã đa
dạng hơn theo hướng đa phương hoá các quan hệ kinh tế quốc tế. Đồng thời vẫn tập trung vào
các đối tác có tiềm lực tài chính, kỹ thuật, công nghệ cao, có uy tín và kinh nghiệm trong việc
đầu tư vào Đà Nẵng như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản...
2.1.3. Hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
thành phố Đà Nẵng
2.1.3.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI giai đoạn
1997 đến 2000
Bảng 2.11: Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI
ĐVT 1997 1998 1999 2000
Doanh thu USD 68.000.000
75.000.000
68.000.000
76.000.000
Kim ngạch xuất khẩu USD 55.000.000
60.021.000
52.199.995
80.012.457
Thuế USD 4.307.692
10.066.133
8.732.395
10.473.931
Lao động Người 8.650
10.278
9.940
12.543
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng
Qua bảng 2.11, ta thể thấy doanh thu của các doanh nghiệp FDI thời kỳ 1997
2000 cũng không ổn định còn thấp. Tổng doanh thu bốn năm mới đạt 287 triệu USD,
trung bình mỗi năm đạt 71,75 triệu USD mỗi doanh nghiệp thu được 1,72 triệu
USD/năm. Cũng tương tự như kim ngạch xuất khẩu doanh thu trong thời kỳ này không cao
song tính trên mỗi doanh nghiệp thì lại tương đối cao. Mà nguyên nhân là do những công
ty có thị trường tiêu thụ không thuộc khu vực khủng hoảng về tài chính tiền tệ nên sản xuất
kinh doanh vẫn ổn định.
Về đối tác đầu tư, hiện nay các chủ đầu tư tại Đà Nẵng vẫn chiếm đa số thuộc khu vực Châu Á. Trong đó Trung Quốc vẫn là nước đứng đầu tiếp theo là Nhật Bản, Đài Loan... Trong những năm gần đây cũng đã bắt đầu xuất hiện một số nước mới thuộc khu vực Châu Âu và Mỹ tham gia đầu tư vào Đà Nẵng. Nhờ công tác quảng bá về thành phố Đà Nẵng được chú trọng và cải thiện theo thời gian nên đối tác đầu tư vào Đà Nẵng đã đa dạng hơn theo hướng đa phương hoá các quan hệ kinh tế quốc tế. Đồng thời vẫn tập trung vào các đối tác có tiềm lực tài chính, kỹ thuật, công nghệ cao, có uy tín và kinh nghiệm trong việc đầu tư vào Đà Nẵng như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản... 2.1.3. Hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng 2.1.3.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI giai đoạn 1997 đến 2000 Bảng 2.11: Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI ĐVT 1997 1998 1999 2000 Doanh thu USD 68.000.000 75.000.000 68.000.000 76.000.000 Kim ngạch xuất khẩu USD 55.000.000 60.021.000 52.199.995 80.012.457 Thuế USD 4.307.692 10.066.133 8.732.395 10.473.931 Lao động Người 8.650 10.278 9.940 12.543 Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng Qua bảng 2.11, ta có thể thấy doanh thu của các doanh nghiệp FDI thời kỳ 1997 – 2000 cũng không ổn định và còn thấp. Tổng doanh thu bốn năm mới đạt 287 triệu USD, trung bình mỗi năm đạt 71,75 triệu USD và mỗi doanh nghiệp thu được 1,72 triệu USD/năm. Cũng tương tự như kim ngạch xuất khẩu doanh thu trong thời kỳ này không cao song tính trên mỗi doanh nghiệp thì lại tương đối cao. Mà nguyên nhân là do những công ty có thị trường tiêu thụ không thuộc khu vực khủng hoảng về tài chính tiền tệ nên sản xuất kinh doanh vẫn ổn định.
Kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các năm. Riêng trong năm 1999 kim ngạch xuất
khẩu lại giảm do một số doanh nghiệp gặp rắc rối từ phía đối tác làm ăn, dẫn đến việc trì
hoãn hợp đồng, một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phải rút giấy phép kinh doanh. Tính
chung cả thời kỳ tỷ lệ giá trị xuất khẩu trên doanh thu là 86% một tỷ trọng khá lớn. Tổng
kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn này là 246.233.452 USD. Mặc dù tổng số kim ngạch
xuất khẩu trong giai đoạn này không cao nhưng trung bình kim ngạch xuất khẩu của một
dự án lại tương đối cao 1.478.969 USD/dự án. Điều đó cũng phản ánh các dự án thị
trường xuất khẩu không nằm trong các nước thuộc khu vực đang có biến động tiền tệ thì
hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn bình thường. Kim ngạch xuất khẩu không những góp
phần phát triển kinh tế Đà Nẵng mà còn thu về cho đất nước một lượng ngoại tệ đáng kể.
Bên cạnh đó, lượng thuế thu được cũng không ngừng tăng qua các năm, nếu như
trong năm 1997 số thuế đóng vào ngân sách nhà nước chỉ là 4.307.692 thì sang năm 1998
lượng thuế đóng góp tăng 2,34 lần so với năm 1997. Kim ngạch xuất khẩu của các doanh
nghiệp giảm trong năm 1999 đã ảnh hưởng đến lượng thuế đóng góp trong năm này của
khu vực đầu tư nước ngoài. Đến năm 2000 ợng thuế lại tăng trlại gấp 2,43 lần so
với năm 1997, vượt qua cả năm 1998. Lượng thuế trung bình các doanh nghiệp FDI
đóng góp từ năm 1997 đến năm 2000 là 8.395.037 USD, và thuộc vào loại cao so với các
tỉnh địa phương khác trong khu vực miền Trung. Lượng thuế đóng góp cho ngân sách
quốc gia cũng phản ánh tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
FDI là tương đối tốt, mặc dù vẫn có một số doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả.
Các doanh nghiệp FDI cũng giải quyết một phần việc làm cho người dân trên địa
bàn Đà Nẵng. Lượng lao động thu hút vào các doanh nghiệp FDI cũng tăng qua các năm
mặc dù việc tăng là không ổn định. Nếu năm 1997 chỉ 8.650 lao động làm việc trong
khu vực FDI thì đến 1998 số lao động trong khu vực này tăng lên 18,9%; số lao động năm
1999 cũng tăng so với năm 1997 song lại giảm so với năm 1998. Cùng với lượng kim
ngạch xuất khẩu, thuế doanh thu thì trong năm 1999 số lượng lao động trong khu vực
này cũng giảm nguyên nhân đã được trình bày phần trên (do một số doanh nghiệp
làm ăn thua lỗ phải rút giấy phép đăng lý kinh doanh). Bên cạnh đó đầu trực tiếp nước
Kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các năm. Riêng trong năm 1999 kim ngạch xuất khẩu lại giảm do một số doanh nghiệp gặp rắc rối từ phía đối tác làm ăn, dẫn đến việc trì hoãn hợp đồng, một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phải rút giấy phép kinh doanh. Tính chung cả thời kỳ tỷ lệ giá trị xuất khẩu trên doanh thu là 86% một tỷ trọng khá lớn. Tổng kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn này là 246.233.452 USD. Mặc dù tổng số kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn này không cao nhưng trung bình kim ngạch xuất khẩu của một dự án lại tương đối cao 1.478.969 USD/dự án. Điều đó cũng phản ánh các dự án có thị trường xuất khẩu không nằm trong các nước thuộc khu vực đang có biến động tiền tệ thì hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn bình thường. Kim ngạch xuất khẩu không những góp phần phát triển kinh tế Đà Nẵng mà còn thu về cho đất nước một lượng ngoại tệ đáng kể. Bên cạnh đó, lượng thuế thu được cũng không ngừng tăng qua các năm, nếu như trong năm 1997 số thuế đóng vào ngân sách nhà nước chỉ là 4.307.692 thì sang năm 1998 lượng thuế đóng góp tăng 2,34 lần so với năm 1997. Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp giảm trong năm 1999 đã ảnh hưởng đến lượng thuế đóng góp trong năm này của khu vực đầu tư nước ngoài. Đến năm 2000 lượng thuế lại tăng trở lại và gấp 2,43 lần so với năm 1997, vượt qua cả năm 1998. Lượng thuế trung bình mà các doanh nghiệp FDI đóng góp từ năm 1997 đến năm 2000 là 8.395.037 USD, và thuộc vào loại cao so với các tỉnh địa phương khác trong khu vực miền Trung. Lượng thuế đóng góp cho ngân sách quốc gia cũng phản ánh tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI là tương đối tốt, mặc dù vẫn có một số doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả. Các doanh nghiệp FDI cũng giải quyết một phần việc làm cho người dân trên địa bàn Đà Nẵng. Lượng lao động thu hút vào các doanh nghiệp FDI cũng tăng qua các năm mặc dù việc tăng là không ổn định. Nếu năm 1997 chỉ có 8.650 lao động làm việc trong khu vực FDI thì đến 1998 số lao động trong khu vực này tăng lên 18,9%; số lao động năm 1999 cũng tăng so với năm 1997 song lại giảm so với năm 1998. Cùng với lượng kim ngạch xuất khẩu, thuế và doanh thu thì trong năm 1999 số lượng lao động trong khu vực này cũng giảm mà nguyên nhân đã được trình bày ở phần trên (do một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phải rút giấy phép đăng lý kinh doanh). Bên cạnh đó đầu tư trực tiếp nước
ngoài cũng góp phần giải quyết cho một số lao động thời vụ tham gia xây dựng các công
trình về cơ sở hạ tầng của các dự án.
Ngoài ra, trong giai đoạn năm 1997 đến 2000 trên địa bàn Đà Nẵng 73 chi
nhánh, văn phòng đại diện của các doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài đang hoạt
động. Hoạt động của các chi nhánh, văn phòng đại diện không chỉ tạo ra việc làm cho hơn
700 lao động tại Đà Nẵng mà còn đóng góp nguồn thu vào ngân sách của thành phố, tăng
sức mua trong xã hội.
2.1.3.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI giai đoạn
2001 – 2005
Bảng 2.12: Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI
ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005
Doanh thu USD
95.000.00
0
103.744.4
04
114.835.3
00
120.000.0
00
140.000.0
00
Kim ngạch xuất
khẩu
USD
54.760.45
1
66.351.27
4
82.156.54
4
85.250.00
0
105.000.0
00
Thuế USD
10.361.86
6
10.715.08
0
10.866.46
5
11.000.00
0
11.500.00
0
Lao động lũy kế Người 12.735
15.588
19.467
20.500
23.500
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng
Doanh thu của các doanh nghiệp FDI cũng tăng theo thời gian. Tổng doanh thu giai
đoạn 2001 – 2005 đạt 573.609.704 USD. Trung bình mỗi năm đạt 114.721.940 USD tăng gần
60% so với giai đoạn 1997 – 2000. Tính trung bình mỗi dự án đạt 1,92 triệu USD tăng 11,6%
so với giai đoạn 1997 đến 2000.
Kim ngạch xuất khẩu năm sau luôn cao hơn năm trước, trong 5 năm (2001 – 2005)
kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI đạt 393.518.269USD, chiếm 30% tổng
ngoài cũng góp phần giải quyết cho một số lao động thời vụ tham gia xây dựng các công trình về cơ sở hạ tầng của các dự án. Ngoài ra, trong giai đoạn năm 1997 đến 2000 trên địa bàn Đà Nẵng có 73 chi nhánh, văn phòng đại diện của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động. Hoạt động của các chi nhánh, văn phòng đại diện không chỉ tạo ra việc làm cho hơn 700 lao động tại Đà Nẵng mà còn đóng góp nguồn thu vào ngân sách của thành phố, tăng sức mua trong xã hội. 2.1.3.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI giai đoạn 2001 – 2005 Bảng 2.12: Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 Doanh thu USD 95.000.00 0 103.744.4 04 114.835.3 00 120.000.0 00 140.000.0 00 Kim ngạch xuất khẩu USD 54.760.45 1 66.351.27 4 82.156.54 4 85.250.00 0 105.000.0 00 Thuế USD 10.361.86 6 10.715.08 0 10.866.46 5 11.000.00 0 11.500.00 0 Lao động lũy kế Người 12.735 15.588 19.467 20.500 23.500 Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng Doanh thu của các doanh nghiệp FDI cũng tăng theo thời gian. Tổng doanh thu giai đoạn 2001 – 2005 đạt 573.609.704 USD. Trung bình mỗi năm đạt 114.721.940 USD tăng gần 60% so với giai đoạn 1997 – 2000. Tính trung bình mỗi dự án đạt 1,92 triệu USD tăng 11,6% so với giai đoạn 1997 đến 2000. Kim ngạch xuất khẩu năm sau luôn cao hơn năm trước, trong 5 năm (2001 – 2005) kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI đạt 393.518.269USD, chiếm 30% tổng
kim ngạch xuất khẩu toàn thành phố, tính trung bình kim ngạch xuất khẩu của mỗi dự án
đạt 1.297.216 USD so sánh với giai đoạn 1997 – 2000 thì con số này thấp hơn. Song, điều
đó không nghĩa giai đoạn năm 2001 2005 hoạt động xuất khẩu kém hơn.
nguyên nhân do ngày càng nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu vào Đà Nẵng. Sản
phẩm chủ yếu đồ chơi trẻ em đạt gần 80 triệu sản phẩm, áo quần, hàng dệt kim đạt gần
20 triệu bộ, dăm gỗ đạt 1 triệu tấn, bia 12 triệu lít, doanh thu từ ngành dịch vụ du lịch đạt
gần 41 triệu USD... Ngoài ra còn các sản phẩm khác như sản xuất chi tiết xe gắn máy đạt
gần 11.000 bộ, sản xuất sản phẩm nhựa đạt gần 110.000 tấn, đèn cầy 16.000 tấn, đồ lót
phụ nữ 2 triệu sản phẩm, găng tay và sản phẩm bảo hộ lao động 21 triệu đôi... Giải quyết
việc làm cho hơn 23.500 lao động (lũy kế) hàng ngàn lao động gián tiếp các doanh
nghiệp FDI, lao động thời vụ trong quá trình triển khai xây dựng sở hạ tầng phục vụ
cho các dự án đi vào hoạt động.
Hoạt động của các doanh nghiệp FDI trong 5 năm qua (2001 – 2005) đã góp phần
đáng kể vào sự tăng trưởng chung của Đà Nẵng, giá trị sản xuất công nghiệp trong các
doanh nghiệp FDI đạt bình quân mỗi năm 1.100 tỷ đồng, góp phần duy trì tốc độ tăng
trưởng cao ngành công nghiệp Đà Nẵng. Dự án FDI góp phần đổi mới công nghệ, phát
triển các ngành công nghiệp chế biến, nhất là công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu có giá
trị cao, m lượng công nghệ cao, tạo ra những sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị
trường. Nguồn thu ngân sách từ các doanh nghiệp FDI tại Đà Nẵng ngày càng tăng, giai
đoạn 2001 đến 2005 thu ngân sách đạt 54.443.411 triệu USD (kể cả xuất nhập khẩu), trung
bình mỗi năm thu 10.888.682 USD tăng gần 30% so với giai đoạn m 1997 đến 2000.
lượng thuế thu được từ các doanh nghiệp FDI đã góp phần tăng nguồn thu ngân sách Đà
Nẵng.
Sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI trong những năm qua đã không
ngừng phát triển, giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp FDI chiếm 20 25%
tổng giá trị sản xuất ng nghiệp của Đà Nẵng. Kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp
FDI chiếm bình quân 25% so với tổng kinh ngạch xuất khẩu của Đà Nẵng. Nộp ngân sách
hàng năm chiếm tỷ lệ từ 10 đến 12% tổng thu ngân sách của Đà Nẵng, giải quyết việc làm
cho trên 19% tổng số lao động được tuyển dụng hàng năm của Đà Nẵng.
kim ngạch xuất khẩu toàn thành phố, tính trung bình kim ngạch xuất khẩu của mỗi dự án đạt 1.297.216 USD so sánh với giai đoạn 1997 – 2000 thì con số này thấp hơn. Song, điều đó không có nghĩa là giai đoạn năm 2001 – 2005 hoạt động xuất khẩu kém hơn. Mà nguyên nhân là do ngày càng nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư vào Đà Nẵng. Sản phẩm chủ yếu là đồ chơi trẻ em đạt gần 80 triệu sản phẩm, áo quần, hàng dệt kim đạt gần 20 triệu bộ, dăm gỗ đạt 1 triệu tấn, bia 12 triệu lít, doanh thu từ ngành dịch vụ du lịch đạt gần 41 triệu USD... Ngoài ra còn các sản phẩm khác như sản xuất chi tiết xe gắn máy đạt gần 11.000 bộ, sản xuất sản phẩm nhựa đạt gần 110.000 tấn, đèn cầy 16.000 tấn, đồ lót phụ nữ 2 triệu sản phẩm, găng tay và sản phẩm bảo hộ lao động 21 triệu đôi... Giải quyết việc làm cho hơn 23.500 lao động (lũy kế) và hàng ngàn lao động gián tiếp ở các doanh nghiệp FDI, lao động thời vụ trong quá trình triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho các dự án đi vào hoạt động. Hoạt động của các doanh nghiệp FDI trong 5 năm qua (2001 – 2005) đã góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng chung của Đà Nẵng, giá trị sản xuất công nghiệp trong các doanh nghiệp FDI đạt bình quân mỗi năm 1.100 tỷ đồng, góp phần duy trì tốc độ tăng trưởng cao ngành công nghiệp Đà Nẵng. Dự án FDI góp phần đổi mới công nghệ, phát triển các ngành công nghiệp chế biến, nhất là công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu có giá trị cao, có hàm lượng công nghệ cao, tạo ra những sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Nguồn thu ngân sách từ các doanh nghiệp FDI tại Đà Nẵng ngày càng tăng, giai đoạn 2001 đến 2005 thu ngân sách đạt 54.443.411 triệu USD (kể cả xuất nhập khẩu), trung bình mỗi năm thu 10.888.682 USD tăng gần 30% so với giai đoạn năm 1997 đến 2000. lượng thuế thu được từ các doanh nghiệp FDI đã góp phần tăng nguồn thu ngân sách Đà Nẵng. Sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI trong những năm qua đã không ngừng phát triển, giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp FDI chiếm 20 – 25% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của Đà Nẵng. Kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp FDI chiếm bình quân 25% so với tổng kinh ngạch xuất khẩu của Đà Nẵng. Nộp ngân sách hàng năm chiếm tỷ lệ từ 10 đến 12% tổng thu ngân sách của Đà Nẵng, giải quyết việc làm cho trên 19% tổng số lao động được tuyển dụng hàng năm của Đà Nẵng.
Qua các số liệu trên đã phản ánh được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp FDI tương đối ổn định. Lượng doanh thu mà các doanh nghiệp đạt
được đã đóng góp một phần đáng kể vào công cuộc xây dựng và phát triển Đà Nẵng. Cùng
với những tác động tích cực trên, hoạt động của các doanh nghiệp vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng đã làm cho môi trường đầu thêm phong phú, thúc
đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư với nước
ngoài, góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập của Đà Nẵng trên trường quốc tế.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP FDI
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.2.1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
Trên cơ sở Nghị quyết 33 của Bộ Chính trị và 12 Chương trình lớn thực hiện Nghị
quyết 33 của Đảng bộ thành phố Đà Nẵng đã xác định phương hướng: “Xây dựng Đà
Nẵng trở thành một đô thị lớn của cả nước, trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ
của miền Trung” [5, tr.54]. Đà Nẵng đã tập trung xây dựng chiến lược phát triển kinh tế -
xã hội và quy hoạch tổng thể đến năm 2020, tạo cơ sở cho việc quy hoạch chi tiết về lãnh
thổ các khu công nghiệp, khu đô thị và quy hoạch đất đai, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động.
Đồng thời, Đà Nẵng cũng đã đề ra phải “nâng cao năng lực điều hành quản nhà
nước về hợp tác đầu tư. Thực hiện đầy đủ và vận dụng linh hoạt các cơ chế chính sách ưu
đãi đầu tư và hỗ trợ sản xuất kinh doanh đi đôi với tiếp tục nghiên cứu ban hành một số cơ
chế chính sách ưu đãi nhằm tạo môi trường thông thoáng để thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài” [5, tr.60]. Nhờ vậy, cơ chế chính sách quản lý đối với doanh nghiệp FDI ở Đà Nẵng
đã được thực hiện linh hoạt hơn với nhiều nỗ lực từ chính quyền các cấp để tạo dựng các
yếu tố phát triển cần thiết trong quy hoạch. Song, trong giai đoạn đầu, thu hút quản
các dự án FDI, thành phố chưa chú trọng đến việc xây dựng quy hoạch tổng thể và chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội; thiếu quy hoạch chi tiết làm cho các nhà đầu tư nước ngoài
gặp nhiều khó khăn và rủi ro khi quyết định đầu tư vào Đà Nẵng. Có những dự án FDI đã
được cấp phép nhưng khi đang triển khai xây dựng lại ý kiến từ các quan chuyên
ngành khác nhau buộc phải thay đổi triến trúc thiết kế công trình, giảm bớt chiều cao, thậm
Qua các số liệu trên đã phản ánh được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI là tương đối ổn định. Lượng doanh thu mà các doanh nghiệp đạt được đã đóng góp một phần đáng kể vào công cuộc xây dựng và phát triển Đà Nẵng. Cùng với những tác động tích cực trên, hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng đã làm cho môi trường đầu tư thêm phong phú, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư với nước ngoài, góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập của Đà Nẵng trên trường quốc tế. 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP FDI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Trên cơ sở Nghị quyết 33 của Bộ Chính trị và 12 Chương trình lớn thực hiện Nghị quyết 33 của Đảng bộ thành phố Đà Nẵng đã xác định phương hướng: “Xây dựng Đà Nẵng trở thành một đô thị lớn của cả nước, trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ của miền Trung” [5, tr.54]. Đà Nẵng đã tập trung xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch tổng thể đến năm 2020, tạo cơ sở cho việc quy hoạch chi tiết về lãnh thổ các khu công nghiệp, khu đô thị và quy hoạch đất đai, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động. Đồng thời, Đà Nẵng cũng đã đề ra là phải “nâng cao năng lực điều hành và quản lý nhà nước về hợp tác đầu tư. Thực hiện đầy đủ và vận dụng linh hoạt các cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư và hỗ trợ sản xuất kinh doanh đi đôi với tiếp tục nghiên cứu ban hành một số cơ chế chính sách ưu đãi nhằm tạo môi trường thông thoáng để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài” [5, tr.60]. Nhờ vậy, cơ chế chính sách quản lý đối với doanh nghiệp FDI ở Đà Nẵng đã được thực hiện linh hoạt hơn với nhiều nỗ lực từ chính quyền các cấp để tạo dựng các yếu tố phát triển cần thiết trong quy hoạch. Song, trong giai đoạn đầu, thu hút và quản lý các dự án FDI, thành phố chưa chú trọng đến việc xây dựng quy hoạch tổng thể và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; thiếu quy hoạch chi tiết làm cho các nhà đầu tư nước ngoài gặp nhiều khó khăn và rủi ro khi quyết định đầu tư vào Đà Nẵng. Có những dự án FDI đã được cấp phép nhưng khi đang triển khai xây dựng lại có ý kiến từ các cơ quan chuyên ngành khác nhau buộc phải thay đổi triến trúc thiết kế công trình, giảm bớt chiều cao, thậm
chí phải đình chỉ dự án hoặc phải di chuyển đi nơi khác, đã làm thiệt hại không nhỏ cho nhà
đầu tư và ảnh hưởng đến môi trường đầu tư ở Đà Nẵng.
2.2.2. Xây dựng và ban hành danh mục dự án thu hút FDI
Đây là hoạt động rất quan trọng của quan quản lý nhà nước để định hướng hoạt
động FDI phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - hội. Căn cứ vào quy hoạch phát triển
kinh tế - hội, thành phố Đà Nẵng đã phối hợp với các sở, ban ngành liên quan lập
công bố danh mục dự án thu hút FDI trên địa bàn, Trong đó, Đà Nẵng ưu tiên các dự án
FDI đầu công nghiệp đóng sửa u biển, du lịch giải trí, chế biến nông lâm thuỷ sản,
công nghiệp điện tử có tính công nghệ cao ít gây ô nhiễm phù hợp với qui hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Thời gian qua, công tác này đã có bước tiến đáng
kể trong định hướng thu hút FDI, làm sở để tổ chức triển khai các hoạt động tuyên
truyền, quảng bá, xúc tiến FDI vào Đà Nẵng. Việc xây dựng và ban hành danh mục dự án
thu hút FDI của Đà Nẵng đã góp phần chỉ rõ những tiềm năng và cơ hội kinh doanh, tạo cơ
sở thông tin quan trọng và giảm thiểu thời gian cho việc ra quyết định, lựa chọn ngành đầu
tư phù hợp, cũng như giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Kết quả thu hút FDI gần đây cũng cho thấy, các dự án FDI tại Đà Nẵng đã xu
hướng tập trung vào các ngành mà thành phố ưu tiên phát triển. Trong những năm qua giá
trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp FDI đã không ngừng phát triển và đóng góp
kim ngạch xuất khẩu của thành phố Đà Nẵng ngày càng gia tăng. Như vậy, có thể nói các
doanh nghiệp FDI đã nhanh chóng nắm bắt được cơ hội đầu tư và kinh doanh tại Đà Nẵng.
Trong thời gian tới, nếu Đà Nẵng tiếp tục làm tốt công tác xúc tiến để thu hút được nhiều
nguồn vốn FDI theo chiến lược đã đề ra, khu vực kinh tế vốn đầu tư nước ngoài sẽ
tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế của Đà Nẵng theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trong thời gian qua, do việc rà soát và điều chỉnh quy hoạch phát triển theo ngành
và không gian của thành phố Đà Nẵng để làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược xúc tiến
đầu tư cũng như hoàn thành bản đồ quy hoạch đất đai chi tiết phát triển cho từng lĩnh vực,
ngành nghề, nên đã dẫn đến việc giới thiệu địa điểm đầu thực hiện chưa tốt. Xây dựng
và ban hành chính sách còn dàn đều, chưa có nhiều ưu đãi cho các lĩnh vực ưu tiên, nên
chí phải đình chỉ dự án hoặc phải di chuyển đi nơi khác, đã làm thiệt hại không nhỏ cho nhà đầu tư và ảnh hưởng đến môi trường đầu tư ở Đà Nẵng. 2.2.2. Xây dựng và ban hành danh mục dự án thu hút FDI Đây là hoạt động rất quan trọng của cơ quan quản lý nhà nước để định hướng hoạt động FDI phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thành phố Đà Nẵng đã phối hợp với các sở, ban ngành liên quan lập và công bố danh mục dự án thu hút FDI trên địa bàn, Trong đó, Đà Nẵng ưu tiên các dự án FDI đầu tư công nghiệp đóng sửa tàu biển, du lịch giải trí, chế biến nông lâm thuỷ sản, công nghiệp điện tử có tính công nghệ cao ít gây ô nhiễm phù hợp với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Thời gian qua, công tác này đã có bước tiến đáng kể trong định hướng thu hút FDI, làm cơ sở để tổ chức triển khai các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến FDI vào Đà Nẵng. Việc xây dựng và ban hành danh mục dự án thu hút FDI của Đà Nẵng đã góp phần chỉ rõ những tiềm năng và cơ hội kinh doanh, tạo cơ sở thông tin quan trọng và giảm thiểu thời gian cho việc ra quyết định, lựa chọn ngành đầu tư phù hợp, cũng như giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu tư nước ngoài. Kết quả thu hút FDI gần đây cũng cho thấy, các dự án FDI tại Đà Nẵng đã có xu hướng tập trung vào các ngành mà thành phố ưu tiên phát triển. Trong những năm qua giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp FDI đã không ngừng phát triển và đóng góp kim ngạch xuất khẩu của thành phố Đà Nẵng ngày càng gia tăng. Như vậy, có thể nói các doanh nghiệp FDI đã nhanh chóng nắm bắt được cơ hội đầu tư và kinh doanh tại Đà Nẵng. Trong thời gian tới, nếu Đà Nẵng tiếp tục làm tốt công tác xúc tiến để thu hút được nhiều nguồn vốn FDI theo chiến lược đã đề ra, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài sẽ có tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế của Đà Nẵng theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong thời gian qua, do việc rà soát và điều chỉnh quy hoạch phát triển theo ngành và không gian của thành phố Đà Nẵng để làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư cũng như hoàn thành bản đồ quy hoạch đất đai chi tiết phát triển cho từng lĩnh vực, ngành nghề, nên đã dẫn đến việc giới thiệu địa điểm đầu tư thực hiện chưa tốt. Xây dựng và ban hành chính sách còn dàn đều, chưa có nhiều ưu đãi cho các lĩnh vực ưu tiên, nên
hướng đầu còn phụ thuộc phần lớn vào ý định của các nhà đầu nước ngoài còn
mang tính tự phát. Việc thu hút vốn FDI vào ngành du lịch cũng không đồng bộ, chỉ mới
tập trung vào đầu tư khách sạn, chưa nhiều dự án FDI vào các ngành khai thác cảnh
quan thiên nhiên.
Đà Nẵng, đã thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư để tăng cường công tác xúc tiến đầu
tư tạo điều kiện thuận lợi nhất về mặt thủ tục đầu tư, nhưng trong quan hệ của các nhà đầu tư
với cơ quan quản lý nhà nước vẫn chưa giải quyết tốt được tình hình. Hoạt động xúc tiến thu
hút FDI tại Đà Nẵng còn nhiều hạn chế, việc xúc tiến các dự án đầu tư triển khai chậm, nhất là
trong việc xin chủ trương thực hiện dự án và địa điểm cho dự án. Các hoạt động tuyên truyền
quảng bá chưa tốt do sự phối hợp giữa các cơ quan thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng tốt yêu cầu
hội nhập và mở rộng hơn nữa trong quan hệ quốc tế.
Thành phố Đà Nẵng lập tổ biên tập trang Web về đầu tư, những do nguồn kinh phí
còn hạn chế nên việc thành lập đội ngũ cộng tác viên để thu thập, tổng hợp biên dịch
thông tin đưa lên mạng chưa được triển khai. Do vậy việc cung cấp thông tin qua mạng
chưa đáp ứng tốt nhu cầu của các nhà đầu tư. Điều này sẽ làm cho các nhà đầu do dự
trước khi đầu tư vào thành phố, trong khi các tỉnh thành phố khác cạnh tranh rất gay gắt sẽ
dẫn đến mất cơ hội được đầu tư.
2.2.3. Cấp và điều chỉnh giấy phép đầu tư
Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật, chính sách về đầu tực tiếp nước ngoài
của Đà Nẵng đã có nhiều cải thiện theo hướng tạo môi trường đầu tư ngày càng thông
thoáng, thuận lợi hơn cho hoạt động đầu nước ngoài, nhất trong việc xem xét cấp
phép đối với các dự án FDI.
Ở Đà Nẵng, cấp phép đầu tư được thực hiện thông qua cơ chế “một cửa” tại Trung
tâm Xúc tiến đầu tư thành phố Đà Nẵng. Nhà đầu tư nước ngoài được miễn các chi phí liên
quan đến công tác giải quyết thủ tục đầu tư.
Thời gian cấp giấy chứng nhận đối với dự án thuộc diện đăng ký kinh doanh không
quá 5 ngày làm việc, thay đổi, bổ sung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh không quá 3
ngày, cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư đối với dự án thuộc diện thẩm định không quá 10
ngày. Còn với dự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài
hướng đầu tư còn phụ thuộc phần lớn vào ý định của các nhà đầu tư nước ngoài và còn mang tính tự phát. Việc thu hút vốn FDI vào ngành du lịch cũng không đồng bộ, chỉ mới tập trung vào đầu tư khách sạn, chưa có nhiều dự án FDI vào các ngành khai thác cảnh quan thiên nhiên. Đà Nẵng, đã thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư để tăng cường công tác xúc tiến đầu tư tạo điều kiện thuận lợi nhất về mặt thủ tục đầu tư, nhưng trong quan hệ của các nhà đầu tư với cơ quan quản lý nhà nước vẫn chưa giải quyết tốt được tình hình. Hoạt động xúc tiến thu hút FDI tại Đà Nẵng còn nhiều hạn chế, việc xúc tiến các dự án đầu tư triển khai chậm, nhất là trong việc xin chủ trương thực hiện dự án và địa điểm cho dự án. Các hoạt động tuyên truyền quảng bá chưa tốt do sự phối hợp giữa các cơ quan thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập và mở rộng hơn nữa trong quan hệ quốc tế. Thành phố Đà Nẵng lập tổ biên tập trang Web về đầu tư, những do nguồn kinh phí còn hạn chế nên việc thành lập đội ngũ cộng tác viên để thu thập, tổng hợp và biên dịch thông tin đưa lên mạng chưa được triển khai. Do vậy việc cung cấp thông tin qua mạng chưa đáp ứng tốt nhu cầu của các nhà đầu tư. Điều này sẽ làm cho các nhà đầu tư do dự trước khi đầu tư vào thành phố, trong khi các tỉnh thành phố khác cạnh tranh rất gay gắt sẽ dẫn đến mất cơ hội được đầu tư. 2.2.3. Cấp và điều chỉnh giấy phép đầu tư Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật, chính sách về đầu tư tực tiếp nước ngoài của Đà Nẵng đã có nhiều cải thiện theo hướng tạo môi trường đầu tư ngày càng thông thoáng, thuận lợi hơn cho hoạt động đầu tư nước ngoài, nhất là trong việc xem xét cấp phép đối với các dự án FDI. Ở Đà Nẵng, cấp phép đầu tư được thực hiện thông qua cơ chế “một cửa” tại Trung tâm Xúc tiến đầu tư thành phố Đà Nẵng. Nhà đầu tư nước ngoài được miễn các chi phí liên quan đến công tác giải quyết thủ tục đầu tư. Thời gian cấp giấy chứng nhận đối với dự án thuộc diện đăng ký kinh doanh không quá 5 ngày làm việc, thay đổi, bổ sung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh không quá 3 ngày, cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư đối với dự án thuộc diện thẩm định không quá 10 ngày. Còn với dự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài có
thể nộp đơn xin giấy phép đầu qua mạng Internet để các quan thẩm quyền xem
xét.
2.2.4. Kiểm tra, thanh tra và giám sát
Công tác giám sát tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI tại Đà Nẵng chưa
được quan tâm đúng mức mà chỉ mới tập trung quan tâm tới cấp phép, chưa chú ý đến
khâu quản lý sau cấp giấy phép.
Về công tác quản lý hoạt động xây dựng cơ bản và thanh quyết toán công trình đối
với doanh nghiệp FDI tại Đà Nẵng do Sở xây dựng cơ quan chủ trì quản lý các thủ tục
liên quan đến xây dựng cơ bản như thẩm định, thiết kế kỹ thuật công trình về: quy hoạch
tổng thể, mật độ xây dựng, chất lượng công trình, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi
trường và quy chuẩn xây dựng áp dụng. Tuy nhiên có thể nói, công tác này chưa chặt chẽ,
còn buông lỏng thiếu sự kiểm tra thường xuyên của các quan chức năng, vẫn còn tình
trạng để mặc cho bên nước ngoài tổ chức thực hiện, nên nhiều công trình làm không đúng
thủ tục thẩm định thiết kế, phá vỡ cảnh quan môi trường của thành phố. Đây là những yếu
kém thiếu đồng bộ về sở phát về phê duyệt thiết kế. Công tác thanh quyết toán
công trình, xác nhận vốn đầu tư thực hiện của các doanh nghiệp FDI chưa được thực hiện
nghiêm túc. Phần lớn các dự án sau khi kết thúc xây dựng cơ bản không làm báo cáo hoặc
miễn cưỡng để đối phó. Cơ quan quản nhà nước còn buông lỏng hoặc coi nhẹ, các văn
bản hướng dẫn quyết toán chậm được ban hành không đánh giá được tầm quan trọng của
công tác này.
Công tác quản hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI, được
thực hiện chủ yếu thông qua nắm bắt các thông tin từ các báo cáo kết quả hàng năm của
doanh nghiệp gửi lên từ những nguồn thông tin đại chúng, nên những thông tin thu
được thường chậm không kịp thời,tình trạng doanh nghiệp rơi vào “lỗ giả lãi thật” đã
ảnh hưởng đến việc thu thuế của thành phố. Đội ngũ cán bộ quản nhà nước trong lĩnh
vực này còn mỏng nên khó có thể theo dõi quản lý liên tục, thường xuyên.
Trong các doanh nghiệp FDI về thực hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng, bảo vệ lợi
ích của người lao động chưa được quan tâm. Trong các doanh nghiệp vốn đầu tư nước
ngoài, quan hệ chủ - thợ rất rõ nét; giới chủ luôn hướng đến tối đa hoá lợi nhuận, dẫn đến
thể nộp đơn xin giấy phép đầu tư qua mạng Internet để các cơ quan có thẩm quyền xem xét. 2.2.4. Kiểm tra, thanh tra và giám sát Công tác giám sát tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI tại Đà Nẵng chưa được quan tâm đúng mức mà chỉ mới tập trung quan tâm tới cấp phép, chưa chú ý đến khâu quản lý sau cấp giấy phép. Về công tác quản lý hoạt động xây dựng cơ bản và thanh quyết toán công trình đối với doanh nghiệp FDI tại Đà Nẵng do Sở xây dựng là cơ quan chủ trì quản lý các thủ tục liên quan đến xây dựng cơ bản như thẩm định, thiết kế kỹ thuật công trình về: quy hoạch tổng thể, mật độ xây dựng, chất lượng công trình, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường và quy chuẩn xây dựng áp dụng. Tuy nhiên có thể nói, công tác này chưa chặt chẽ, còn buông lỏng thiếu sự kiểm tra thường xuyên của các cơ quan chức năng, vẫn còn tình trạng để mặc cho bên nước ngoài tổ chức thực hiện, nên nhiều công trình làm không đúng thủ tục thẩm định thiết kế, phá vỡ cảnh quan môi trường của thành phố. Đây là những yếu kém và thiếu đồng bộ về cơ sở phát lý về phê duyệt thiết kế. Công tác thanh quyết toán công trình, xác nhận vốn đầu tư thực hiện của các doanh nghiệp FDI chưa được thực hiện nghiêm túc. Phần lớn các dự án sau khi kết thúc xây dựng cơ bản không làm báo cáo hoặc miễn cưỡng để đối phó. Cơ quan quản lý nhà nước còn buông lỏng hoặc coi nhẹ, các văn bản hướng dẫn quyết toán chậm được ban hành không đánh giá được tầm quan trọng của công tác này. Công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI, được thực hiện chủ yếu thông qua nắm bắt các thông tin từ các báo cáo kết quả hàng năm của doanh nghiệp gửi lên và từ những nguồn thông tin đại chúng, nên những thông tin thu được thường chậm không kịp thời, có tình trạng doanh nghiệp rơi vào “lỗ giả lãi thật” đã ảnh hưởng đến việc thu thuế của thành phố. Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước trong lĩnh vực này còn mỏng nên khó có thể theo dõi quản lý liên tục, thường xuyên. Trong các doanh nghiệp FDI về thực hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng, bảo vệ lợi ích của người lao động chưa được quan tâm. Trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan hệ chủ - thợ rất rõ nét; giới chủ luôn hướng đến tối đa hoá lợi nhuận, dẫn đến
ở không ít các doanh nghiệp quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động bị vi phạm như
tiền công, tiền lương chưa thỏa đáng, thời gian cũng như cường độ lao động căng thẳng,
điều kiện lao động chưa đảm bảo đã dẫn đến gây tranh chấp lao động (Công ty TNHH giày
da Quốc bảo).
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG
2.3.1. Những kết quả đạt được
Doanh nghiệp vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Đà Nẵng trong những năm
qua đã những thành tựu đáng kể, đóng góp tích cực trong việc thay đổi bộ mặt của
thành phố trên nhiều phương diện như: Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế của Đà Nẵng,
chỉnh trang đô thị, đời sồng của người dân, hành lang pháp lý, cơ sở hạ tầng.... tạo đà cho
Đà Nẵng tiếp tục phát triển hơn nữa trong thời gian tới. Cụ thể như sau:
Trong những m qua, doanh nghiệp FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho
đầu phát triển, khai thác nội lực về vốn, đất đai, tài nguyên, giải quyết việc làm cho
người lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực, mở rộng nguồn thu ngân sách, góp
phần đáng kể cho tăng trưởng kinh tế của Đà Nẵng. Trong điều kiện đầu tư ngân sách còn
hạn hẹp, các doanh nghiệp Nhà nước còn gặp nhiều khó khăn, vốn tiềm ẩn trong dân chưa
được huy động nhiều thì việc huy động một lượng lớn vốn FDI đã bổ sung kịp thời cho
nhu cầu về vốn của Đà Nẵng.
Cơ cấu thu hút vốn đầu tư nước ngoài theo chiều hướng ngày càng phù hợp với hợp với
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của Đà Nẵng, thể hiện qua việc thu hút ngày càng
nhiều các dự án về công nghiệp, du lịch, dịch vụ.
Số dự án sản xuất công nghiệp, xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng chiếm tỷ
trọng cao so với các ngành khác. Nhiều dự án nhanh chóng phát huy hiệu quả, đã tác động
tích cực đến phát triển sản xuất hàng hoá, thúc đẩy công tác quy hoạch, xây dựng kết cấu
hạ tầng, đảm bảo định hướng cho công tác quản lý Nhà nước ở lĩnh vực này.
Cùng với việc sản xuất tập trung hướng vào xuất khẩu, các doanh nghiệp đầu
trực tiếp nước ngoài đã góp phần mở rộng thị trường. Đến nay Đà Nẵng đã quan hệ
ở không ít các doanh nghiệp quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động bị vi phạm như tiền công, tiền lương chưa thỏa đáng, thời gian cũng như cường độ lao động căng thẳng, điều kiện lao động chưa đảm bảo đã dẫn đến gây tranh chấp lao động (Công ty TNHH giày da Quốc bảo). 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1. Những kết quả đạt được Doanh nghiệp có vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Đà Nẵng trong những năm qua đã có những thành tựu đáng kể, đóng góp tích cực trong việc thay đổi bộ mặt của thành phố trên nhiều phương diện như: Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế của Đà Nẵng, chỉnh trang đô thị, đời sồng của người dân, hành lang pháp lý, cơ sở hạ tầng.... tạo đà cho Đà Nẵng tiếp tục phát triển hơn nữa trong thời gian tới. Cụ thể như sau: Trong những năm qua, doanh nghiệp FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, khai thác nội lực về vốn, đất đai, tài nguyên, giải quyết việc làm cho người lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực, mở rộng nguồn thu ngân sách, góp phần đáng kể cho tăng trưởng kinh tế của Đà Nẵng. Trong điều kiện đầu tư ngân sách còn hạn hẹp, các doanh nghiệp Nhà nước còn gặp nhiều khó khăn, vốn tiềm ẩn trong dân chưa được huy động nhiều thì việc huy động một lượng lớn vốn FDI đã bổ sung kịp thời cho nhu cầu về vốn của Đà Nẵng. Cơ cấu thu hút vốn đầu tư nước ngoài theo chiều hướng ngày càng phù hợp với hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của Đà Nẵng, thể hiện qua việc thu hút ngày càng nhiều các dự án về công nghiệp, du lịch, dịch vụ. Số dự án sản xuất công nghiệp, xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng chiếm tỷ trọng cao so với các ngành khác. Nhiều dự án nhanh chóng phát huy hiệu quả, đã tác động tích cực đến phát triển sản xuất hàng hoá, thúc đẩy công tác quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng, đảm bảo định hướng cho công tác quản lý Nhà nước ở lĩnh vực này. Cùng với việc sản xuất tập trung hướng vào xuất khẩu, các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần mở rộng thị trường. Đến nay Đà Nẵng đã có quan hệ
xuất khẩu với hơn 60 quốc gia và vũng lãnh thổ trên thế giới. Từ đó, đã tạo cho kinh tế Đà
Nẵng có nhiều cơ hội đầu tư phát triển.
Ngoài ra, nhiều lĩnh vực mới được cấp giấy phép đầu tư như sản xuất xe máy, phụ
tùng ô tô, hàng điện tử, tin học...theo định hướng phát triển của thành phố Đà Nẵng. Đó
cơ sở ban đầu để tạo đà cho Đà Nẵng phát triển các lĩnh vực then chốt với quy hoạch ngày
càng lớn hơn. Bên cạnh các doanh nghiệp FDI đã kéo theo nhiều doanh nghiệp khác phát
triển như làm hàng gia công, cung cấp nguyên liệu, phụ liệu. Đồng thời nhiều loại hình
dịch vụ mới phát triển, đặc biệt là giáo dục và đào tạo.
Các cơ quan quản lý nhà nước ngày càng có nhận thức đầy đủ hơn, đúng đắn và có
kinh nghiệm hơn trong quản hoạt động của các doanh nghiệp vốn đầu trực tiếp
nước ngoài tại Đà Nẵng, đã giải quyết kịp thời tạo môi trường ngày càng thông thoáng hơn
cũng như tổ chức thực hiện các thủ tục nhanh gọn, linh hoạt đảm bảo cho các doanh
nghiệp DFI hoạt động có hiệu quả.
So với các năm đầu thực hiện chính sách thu hút và quản lý FDI, đến nay Đà Nẵng
đã có những bước tiến đáng kể trong hoàn thiện và nâng cao năng lực quản của mình.
Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI đã dần đi vào nề nếp, theo các quy định hợp
lý. Nhờ đó, các thủ tục hành chính, nhất các thủ tục cấp giấy phép đầu đã đơn giản
hơn, nhiều vướng mắc của doanh nghiệp FDI đã được phát hiện và giải quyết, môi trường
đầu và kinh doanh được cải thiện từng bước, tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực FDI
phát triển mạnh.
Trong quá trình xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội, Đà Nẵng
đã chú ý đến qui hoạch thu hút FDI. Đà Nẵng xây dựng qui hoạch và đã lập danh mục d
án gọi vốn FDI, sớm có chủ trương thu hút và coi trọng nguồn vốn FDI.
Những năm gần đây, Đà Nẵng đã ban hành chính sách ưu đãi FDI, nhất đầu
vào các khu công nghiệp. Hệ thống chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp FDI được ban
hành khá cụ thể, chi tiết đối với từng lĩnh vực hoạt động, từng khu vực, lãnh thổ. đặc biệt,
những chính sách ưu đãi về giá đất, xây dựng kết cấu hạ tầng giảm, miễn thuế đối với
các lĩnh vực ưu tiên đang là đòn bẩy kinh tế quan trọng cho việc thu hút FDI tại Đà Nẵng.
Hệ thống chính sách đối với doanh nghiệp FDI đang được chính quyền thành phố Đà Nẵng
xuất khẩu với hơn 60 quốc gia và vũng lãnh thổ trên thế giới. Từ đó, đã tạo cho kinh tế Đà Nẵng có nhiều cơ hội đầu tư phát triển. Ngoài ra, nhiều lĩnh vực mới được cấp giấy phép đầu tư như sản xuất xe máy, phụ tùng ô tô, hàng điện tử, tin học...theo định hướng phát triển của thành phố Đà Nẵng. Đó là cơ sở ban đầu để tạo đà cho Đà Nẵng phát triển các lĩnh vực then chốt với quy hoạch ngày càng lớn hơn. Bên cạnh các doanh nghiệp FDI đã kéo theo nhiều doanh nghiệp khác phát triển như làm hàng gia công, cung cấp nguyên liệu, phụ liệu. Đồng thời nhiều loại hình dịch vụ mới phát triển, đặc biệt là giáo dục và đào tạo. Các cơ quan quản lý nhà nước ngày càng có nhận thức đầy đủ hơn, đúng đắn và có kinh nghiệm hơn trong quản lý hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Đà Nẵng, đã giải quyết kịp thời tạo môi trường ngày càng thông thoáng hơn cũng như tổ chức thực hiện các thủ tục nhanh gọn, linh hoạt đảm bảo cho các doanh nghiệp DFI hoạt động có hiệu quả. So với các năm đầu thực hiện chính sách thu hút và quản lý FDI, đến nay Đà Nẵng đã có những bước tiến đáng kể trong hoàn thiện và nâng cao năng lực quản lý của mình. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI đã dần đi vào nề nếp, theo các quy định hợp lý. Nhờ đó, các thủ tục hành chính, nhất là các thủ tục cấp giấy phép đầu tư đã đơn giản hơn, nhiều vướng mắc của doanh nghiệp FDI đã được phát hiện và giải quyết, môi trường đầu tư và kinh doanh được cải thiện từng bước, tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực FDI phát triển mạnh. Trong quá trình xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, Đà Nẵng đã chú ý đến qui hoạch thu hút FDI. Đà Nẵng xây dựng qui hoạch và đã lập danh mục dự án gọi vốn FDI, sớm có chủ trương thu hút và coi trọng nguồn vốn FDI. Những năm gần đây, Đà Nẵng đã ban hành chính sách ưu đãi FDI, nhất là đầu tư vào các khu công nghiệp. Hệ thống chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp FDI được ban hành khá cụ thể, chi tiết đối với từng lĩnh vực hoạt động, từng khu vực, lãnh thổ. đặc biệt, những chính sách ưu đãi về giá đất, xây dựng kết cấu hạ tầng và giảm, miễn thuế đối với các lĩnh vực ưu tiên đang là đòn bẩy kinh tế quan trọng cho việc thu hút FDI tại Đà Nẵng. Hệ thống chính sách đối với doanh nghiệp FDI đang được chính quyền thành phố Đà Nẵng