LUẬN VĂN: Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

3,759
738
90
Quản nhà nước đối với doanh nghiệp FDI còn nhằm thực hiện các mục tiêu cụ
thể, trong đó việc thu hút vốn, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước
ngoài phải đặt lên ng đầu như: thu hút nhiều doanh nghiệp lớn, các tập đoàn kinh tế
hàng đầu thế giới đầu tư cho sản phẩm xuất khẩu và công nghệ cao” [4, tr.240]. Đồng thời,
công tác quản nhà nước cần phải tạo ra động lực và ý thức cho các doanh nghiệp FDI
thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động,
góp phần xây dựng các ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, tạo ra các thế mạnh của nền
kinh tế nước sở tại khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI nhằm đảm bảo sự hình thành và hoạt
động của doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu chuyển đổi và tạo dựng cơ cấu hợp lý nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần vận đông theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN. Quản
nhà nước đối với doanh nghiệp FDI không thể coi cấu FDI là hình ảnh thu nhỏ
cấu chung của nền kinh tế quốc dân; không thể sao chép cấu đầu trong quy hoạch
tổng thể và thu hẹp lại để xác định cơ cấu FDI; mà cần có quy hoạch tổng thể để từ đó tạo
nên một cấu FDI phù hợp nhất trong tổng thể nền kinh tế. Việc thẩm định dự án FDI,
lựa chọn đối tác để hình thành nên các doanh nghiệp FDI, cần dựa trên chiến lược, quy
hoạch tổng thể dài hạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, có tính đến các yếu tố
cấu ngành, vùng, thành phần kinh tế, kinh tế trong nước, kinh tế đối ngoại, tính toán phân
tích toàn diện lợi ích kinh tế - xã hội trước mặt cũng như lâu dài, những ảnh hưởng về môi
trường sinh thái.
Quản nhà nước đối với doanh nghiệp FDI nhằm tạo môi trường pháp lý, môi
trường chính trị, kinh tế - xã hội ổn định, những điều kiện cần thiết và thuận lợi cho sự ra
đời và hoạt động kinh doanh có hiệu quả của doanh nghiệp FDI; chú trọng cả từ khâu “tiền
kiểm” cho đến “hậu kiểm” để vừa pháp huy mặt tích cực, đồng thời hạn chế những mặt
tiêu cực có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp FDI; bảo hộ sở hữu, bảo
vệ lợi ích hợp pháp của chủ đầu tư nước ngoài, khuyến khích họ hăng hái, yên tâm đầu tư,
kinh doanh và hợp tác rộng rãi có hiệu quả với nhà đầu tư trong nước.
Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI còn nhằm thực hiện các mục tiêu cụ thể, trong đó việc thu hút vốn, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài phải đặt lên hàng đầu như: “thu hút nhiều doanh nghiệp lớn, các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới đầu tư cho sản phẩm xuất khẩu và công nghệ cao” [4, tr.240]. Đồng thời, công tác quản lý nhà nước cần phải tạo ra động lực và ý thức cho các doanh nghiệp FDI thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xây dựng các ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, tạo ra các thế mạnh của nền kinh tế nước sở tại khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI nhằm đảm bảo sự hình thành và hoạt động của doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu chuyển đổi và tạo dựng cơ cấu hợp lý nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận đông theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI không thể coi cơ cấu FDI là hình ảnh thu nhỏ cơ cấu chung của nền kinh tế quốc dân; không thể sao chép cơ cấu đầu tư trong quy hoạch tổng thể và thu hẹp lại để xác định cơ cấu FDI; mà cần có quy hoạch tổng thể để từ đó tạo nên một cơ cấu FDI phù hợp nhất trong tổng thể nền kinh tế. Việc thẩm định dự án FDI, lựa chọn đối tác để hình thành nên các doanh nghiệp FDI, cần dựa trên chiến lược, quy hoạch tổng thể dài hạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, có tính đến các yếu tố cơ cấu ngành, vùng, thành phần kinh tế, kinh tế trong nước, kinh tế đối ngoại, tính toán phân tích toàn diện lợi ích kinh tế - xã hội trước mặt cũng như lâu dài, những ảnh hưởng về môi trường sinh thái. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI nhằm tạo môi trường pháp lý, môi trường chính trị, kinh tế - xã hội ổn định, những điều kiện cần thiết và thuận lợi cho sự ra đời và hoạt động kinh doanh có hiệu quả của doanh nghiệp FDI; chú trọng cả từ khâu “tiền kiểm” cho đến “hậu kiểm” để vừa pháp huy mặt tích cực, đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp FDI; bảo hộ sở hữu, bảo vệ lợi ích hợp pháp của chủ đầu tư nước ngoài, khuyến khích họ hăng hái, yên tâm đầu tư, kinh doanh và hợp tác rộng rãi có hiệu quả với nhà đầu tư trong nước.
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu nước
ngoài
Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI là việc Nhà nước sử dụng chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật thông qua bộ máy hành chính để quản lý
doanh nghiệp FDI. Đồng thời, quản nhà nước tạo môi trường kinh doanh ổn định, các
điều kiện cần thiết đảm bảo cho sự hình thành hoạt động của doanh nghiệp FDI. Vậy,
Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI có các nội dung cơ bản sau:
1.2.3.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có s
quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam, doanh nghiệp FDI có quyền tự
chủ kinh doanh và các nhà đầu nước ngoài chỉ muốn đầuvào những nơi có thể khai
thác được nhiều lợi thế so sánh nhất. Do đó, nhà đầu tư nước ngoài chỉ đầu vào những
ngành có tỷ suất lợi nhuận cao, khả năng thu hồi vốn nhanh, ở những nơi có cơ sở hạ tầng
vật chất thuận lợi. Những điều đó dễ dẫn đến tình trạng mất cân đối đối trong cấu
đầu tư và thiệt hại chung cho nền kinh tế. Để các doanh nghiệp FDI phát triển theo hướng
“lành mạnh”, cân đối trong phạm vi địa bàn tiếp nhận đầu tư, giữa các ngành kinh tế
giữa các vùng thì việc xây dựng chiến lược, qui hoạch và kế hoạch thu hút FDI đóng một
vai trò rất quan trong trong quản nhà nước. Nhiệm vụ của quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp FDI là phải định hướng, điều tiết vốn FDI trên cơ sở có quy hoạch một cách
chi tiết và rõ ràng sao cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của địa bàn tiếp nhận
đầu tư.
Xây dựng chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phải thỏa mãn các nguyên tắc về
chính trị, kinh tế - hội,n hoá, an ninh, quốc phòng Nhà nước Việt Nam đề ra;
phải thhiện được thành các danh mục dự án đầu tư cụ thể để truyền đến c nhà đầu
nước ngoài những lĩnh vực, địa bàn đang cần gọi vốn; chỉ rõ những ngành nghề,
vùng được phép đầu hoặc không được phép đầu tư. Trong chiến lược thu hút FDI
phải thể hiện được quyết tâm chính trị cao, mục tiêu tương xứng với yêu cầu, đòi hỏi
của q trình đẩy mạnh ng nghiệp hoá, hiện đại hđất nước phát huy được lợi
thế so sánh của đất ớc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, song cần tuân th
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI là việc Nhà nước sử dụng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật và thông qua bộ máy hành chính để quản lý doanh nghiệp FDI. Đồng thời, quản lý nhà nước tạo môi trường kinh doanh ổn định, các điều kiện cần thiết đảm bảo cho sự hình thành và hoạt động của doanh nghiệp FDI. Vậy, Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI có các nội dung cơ bản sau: 1.2.3.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam, doanh nghiệp FDI có quyền tự chủ kinh doanh và các nhà đầu tư nước ngoài chỉ muốn đầu tư vào những nơi có thể khai thác được nhiều lợi thế so sánh nhất. Do đó, nhà đầu tư nước ngoài chỉ đầu tư vào những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao, khả năng thu hồi vốn nhanh, ở những nơi có cơ sở hạ tầng vật chất có thuận lợi. Những điều đó dễ dẫn đến tình trạng mất cân đối đối trong cơ cấu đầu tư và thiệt hại chung cho nền kinh tế. Để các doanh nghiệp FDI phát triển theo hướng “lành mạnh”, cân đối trong phạm vi địa bàn tiếp nhận đầu tư, giữa các ngành kinh tế và giữa các vùng thì việc xây dựng chiến lược, qui hoạch và kế hoạch thu hút FDI đóng một vai trò rất quan trong trong quản lý nhà nước. Nhiệm vụ của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI là phải định hướng, điều tiết vốn FDI trên cơ sở có quy hoạch một cách chi tiết và rõ ràng sao cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của địa bàn tiếp nhận đầu tư. Xây dựng chiến lược, qui hoạch, kế hoạch là phải thỏa mãn các nguyên tắc về chính trị, kinh tế - xã hội, văn hoá, an ninh, quốc phòng mà Nhà nước Việt Nam đề ra; phải thể hiện được thành các danh mục dự án đầu tư cụ thể để truyền đến các nhà đầu tư nước ngoài những lĩnh vực, địa bàn đang cần gọi vốn; chỉ rõ những ngành nghề, vùng được phép đầu tư hoặc không được phép đầu tư. Trong chiến lược thu hút FDI phải thể hiện được quyết tâm chính trị cao, mục tiêu tương xứng với yêu cầu, đòi hỏi của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và phát huy được lợi thế so sánh của đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, song cần tuân thủ
nguyên tắc đôi bên cùng lợi. Chiến lược thu hút FDI cũng phải thỏa mãn nhu cầu
lợi ích của nhà đầu tư nước ngoài, cũng không thể buộc các doanh nghiệpvốn đầu tư
nước ngoài hoàn toàn theo ý muốn của địan tiếp nhận đầu tư, phải quan tâm tới
lợi ích của h khi ban hành chính sách, khéo léo hài hoà lợi ích giữa các bên. Nếu
không, e rằng skhó thu hút được nhiều nguồn vốn FDI vàc nđầu tư lớn, các tập
đoàn kinh tế hàng đầu thế giới.
Chiến lược thu hút FDI là sở để xây dựng quy hoạnh kế hoạch thu hút FDI
theo ngành, lĩnh vực kinh tế vùng lãnh thổ. Do đó, việc xây dựng chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch thu t FDI cần phải tính động, không được khép kín phải mang
tính hợp pháp hoá, có sự liên kết giữa các vùng và các địa phương với nhau.
Quy hoạch không thể chạy theo dự án cần theo quy luật cung - cầu của thị
trường. Nhà nước quản lý quy hoạch nhưng cần đưa ra quy hoạch rõ ràng để các nhà đầu
tư nước ngoài được tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh, trừ những lĩnh vực cấm. Chất
lượng của quy hoạch và kế hoạch thu hút FDI được nâng cao hay không, phù hợp với nền
kinh tế thị trường và có đảm bảo quản lý vĩ mô của Nhà nước phụ thuộc vào rất nhiều khâu
xây dựng chiến lược trong lĩnh vực này. Để xây dựng chiến lược chất lượng, sát với
tình hình thực tế, cần chú trọng công tác dự báo, cấp nhật thông tin thị trường trong nước
và quốc tế, tăng tính mở, tính linh hoạt trong các phương án để dễ thích ứng được sự thay
đổi nhanh chóng của thị trường và xu hướng vận động của FDI dài hạn, công tác quy
hoạch, kế hoạch phải được xây dựng đồng bộ và cụ thể hoá cho từng giại đoạn.
Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã đề ra nhiệm: “Tăng cường thu hút
vốn đầu tư nước ngoài, phấn đấu đạt trên 1/3 tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội
trong 5 năm. Mở rộng lĩnh vực, địa bàn và hình thức thu hút FDI, hướng vào những th
trường giàu tiềm năng và các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới, tạo sự chuyển biến mạnh
mẽ về số lượng và chất lượng, hiệu quả nguồn FDI”[4, tr.205]. Trên cơ sở chủ trương,
quan điểm của Đảng, chiến lược phải đề ra được mục tiêu cụ thể cho từng thời kỳ, bao
gồm cả mục tiêu về tăng số lượng vốn đăng ký, vốn thực hiện, đặc biệt cần chú ý đến mục
tiêu về chất lượng, hiệu quả trong thu hút và quản lý FDI. Xây dựng kế hoạch thực hiện lộ
trình cho từng giai đoạn cụ thể với hệ thống các giải pháp tích cực có tính khả thi cao; chú
nguyên tắc đôi bên cùng có lợi. Chiến lược thu hút FDI cũng phải thỏa mãn nhu cầu và lợi ích của nhà đầu tư nước ngoài, cũng không thể buộc các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoàn toàn theo ý muốn của địa bàn tiếp nhận đầu tư, mà phải quan tâm tới lợi ích của họ khi ban hành chính sách, khéo léo hài hoà lợi ích giữa các bên. Nếu không, e rằng sẽ khó thu hút được nhiều nguồn vốn FDI và các nhà đầu tư lớn, các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới. Chiến lược thu hút FDI là cơ sở để xây dựng quy hoạnh và kế hoạch thu hút FDI theo ngành, lĩnh vực kinh tế và vùng lãnh thổ. Do đó, việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút FDI cần phải có tính động, không được khép kín mà phải mang tính hợp pháp hoá, có sự liên kết giữa các vùng và các địa phương với nhau. Quy hoạch không thể chạy theo dự án mà cần theo quy luật cung - cầu của thị trường. Nhà nước quản lý quy hoạch nhưng cần đưa ra quy hoạch rõ ràng để các nhà đầu tư nước ngoài được tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh, trừ những lĩnh vực cấm. Chất lượng của quy hoạch và kế hoạch thu hút FDI được nâng cao hay không, phù hợp với nền kinh tế thị trường và có đảm bảo quản lý vĩ mô của Nhà nước phụ thuộc vào rất nhiều khâu xây dựng chiến lược trong lĩnh vực này. Để xây dựng chiến lược có chất lượng, sát với tình hình thực tế, cần chú trọng công tác dự báo, cấp nhật thông tin thị trường trong nước và quốc tế, tăng tính mở, tính linh hoạt trong các phương án để dễ thích ứng được sự thay đổi nhanh chóng của thị trường và xu hướng vận động của FDI dài hạn, công tác quy hoạch, kế hoạch phải được xây dựng đồng bộ và cụ thể hoá cho từng giại đoạn. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã đề ra nhiệm: “Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phấn đấu đạt trên 1/3 tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trong 5 năm. Mở rộng lĩnh vực, địa bàn và hình thức thu hút FDI, hướng vào những thị trường giàu tiềm năng và các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về số lượng và chất lượng, hiệu quả nguồn FDI”[4, tr.205]. Trên cơ sở chủ trương, quan điểm của Đảng, chiến lược phải đề ra được mục tiêu cụ thể cho từng thời kỳ, bao gồm cả mục tiêu về tăng số lượng vốn đăng ký, vốn thực hiện, đặc biệt cần chú ý đến mục tiêu về chất lượng, hiệu quả trong thu hút và quản lý FDI. Xây dựng kế hoạch thực hiện lộ trình cho từng giai đoạn cụ thể với hệ thống các giải pháp tích cực có tính khả thi cao; chú
ý tới các cơ chế chính sách thực sự hấp dẫn có sức cạnh tranh cao. Chính sách thu hút FDI
cần phải thể hiện được tính linh hoạt, mềm dẻo, ổn định, minh bạch cao nhằm tạo điều
kiện, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của chiến lược phát kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài.
Để doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài phát triển mạnh, lâu dài thực sự
một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam thì việc xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế
hoạch thì ngày càng cần phải được nâng cao.
1.2.3.2. Ban hành chính sách và pháp luật
Bên cạnh việc xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, Nhà nước còn phải
xây dựng các chính sách đầu tư nước ngoài. Bởi vì sự tác động của quản lý nhà nước đối
với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu là thông qua hình thức gián
tiếp hơn cách thức tác động trực tiếp mang tính chất hành chính. Tác động gián tiếp
mang tính mềm dẻo, uyển chuyển, vừa bảo đảm tính tự chủ của các doanh nghiệp, vừa bảo
đảm mục tiêu chung về phát triển kinh tế - hội của đất nước, đồng thời cho phép tôn
trọng các qui luật của thị trường. Vì thế, việc xây dựng, hoàn thiện chính sách và pháp luật
đối với doanh nghiệp FDI, được xem như công cụ hữu hiệu nhất của Nhà nước trong
việc quản lý loại hình doanh nghiệp này, nhằm khai thác vai trò tích cực và hạn chế những
tác động tiêu cực của nó. Hệ thống chính sách và pháp luật phải tạo điều kiện thuận lợi, cơ
hội bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt đối xử trong tiếp cận các cơ hội đầu tư khai
thác cho cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI cạnh tranh trong khuôn khổ
pháp luật qua đó đạt hiệu quả cao nhất cả thị trường trong nước và thị trường thế
giới. Chính sách phát luật đối với hoạt động FDI phải phù hợp với những nguyên tắc
thông lệ chủ yếu của thế giới, đặc biệt là của các nước công nghiệp phát triển.
Chính sách pháp luật vai trò đặc biệt quan trọng trong quản nhà nước đối
với doanh nghiệp FDI. Bởi vì, chính sách mang tính định hướng và nền tảng để xây dựng
pháp luật; còn pháp luật phương tiện để cụ thể hoá thực thi chính sách. Vậy, chính
sách và pháp luật là hai phạm trù song hành và gắn kết chắt chẽ với nhau; giải quyết đúng
đắn mối quan hệ này sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp FDI. Trong mối quan hệ giữa chính sách và pháp luật đối với doanh nghiệp
ý tới các cơ chế chính sách thực sự hấp dẫn có sức cạnh tranh cao. Chính sách thu hút FDI cần phải thể hiện được tính linh hoạt, mềm dẻo, ổn định, minh bạch cao nhằm tạo điều kiện, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của chiến lược phát kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Để doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phát triển mạnh, lâu dài và thực sự là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam thì việc xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch thì ngày càng cần phải được nâng cao. 1.2.3.2. Ban hành chính sách và pháp luật Bên cạnh việc xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, Nhà nước còn phải xây dựng các chính sách đầu tư nước ngoài. Bởi vì sự tác động của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu là thông qua hình thức gián tiếp hơn là cách thức tác động trực tiếp mang tính chất hành chính. Tác động gián tiếp mang tính mềm dẻo, uyển chuyển, vừa bảo đảm tính tự chủ của các doanh nghiệp, vừa bảo đảm mục tiêu chung về phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời cho phép tôn trọng các qui luật của thị trường. Vì thế, việc xây dựng, hoàn thiện chính sách và pháp luật đối với doanh nghiệp FDI, được xem như là công cụ hữu hiệu nhất của Nhà nước trong việc quản lý loại hình doanh nghiệp này, nhằm khai thác vai trò tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của nó. Hệ thống chính sách và pháp luật phải tạo điều kiện thuận lợi, cơ hội bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt đối xử trong tiếp cận các cơ hội đầu tư khai thác cho cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật mà qua đó đạt hiệu quả cao nhất ở cả thị trường trong nước và thị trường thế giới. Chính sách và phát luật đối với hoạt động FDI phải phù hợp với những nguyên tắc thông lệ chủ yếu của thế giới, đặc biệt là của các nước công nghiệp phát triển. Chính sách và pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI. Bởi vì, chính sách mang tính định hướng và nền tảng để xây dựng pháp luật; còn pháp luật là phương tiện để cụ thể hoá và thực thi chính sách. Vậy, chính sách và pháp luật là hai phạm trù song hành và gắn kết chắt chẽ với nhau; giải quyết đúng đắn mối quan hệ này sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI. Trong mối quan hệ giữa chính sách và pháp luật đối với doanh nghiệp
FDI, thì chính sách bao giờ cũng đi trước một bước. Chính sách phải phản ánh một cách
trung thực, khách quan về khu vực kinh tế vốn đầu tư nước ngoài và dự báo khả năng,
khuynh hướng phát triển của loại hình kinh tế này trong tương lai. Nếu chính sách không
đảm nhận được vai trò của mình, thì tất yếu sẽ dẫn đến tình trạng khi luật hoá các chính
sách thành các văn bản pháp luật, pháp luật hoặc sẽ không tính khả thi, hoặc sẽ kìm
hãm sự phát triển của khu vực doanh nghiệp FDI. Do đó, khi xây dựng chính sách và pháp
luật đối với doanh nghiệp FDI, đòi hỏi phải được đúc kết từ thực tiễn dự báo được
tương lai.
Việt Nam đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm tạo chuyển biến mới trong công tác
thu hút FDI. Hàng loại pháp lệnh, nghị định và văn bản pháp lý được ban hành nhằm sửa
đổi những điểm chưa phù hợp, bổ sung và đưa ra các quy định mới làm cho Việt Nam hấp
dẫn hơn đối với đầu nước ngoài. Đặc biệt vào cuối năm 2005, Việt Nam đã ban hành
nhiều đạo luật quan trọng nhằm cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư kinh doanh. Trong đó
hai luật liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp FDI, đó luật đầu (chung luật
doanh nghiệp (thống nhất). Luật đầu (chung) sẽ góp phần hình thành một luật chơi
chung cho tất cả các nhà đầu trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc bản của WTO như
nguyên tắc đối xử quốc gia, đối xử tối huệ quốc, công khai, minh bạch; tháo gỡ và loại bỏ
những khó khăn, rào cản trong việc tham gia thị trường, đảm bảo cho nhà đầu tư được tự
do đầu tư vào những lĩnh vực mà pháp luật không cấm; củng cố vai trò quản lý nhà nước,
tách bạch quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh; theo đó Nhà nước đóng vai trò hỗ trợ
không can thiệp trực tiếp vào quản kinh doanh của doanh nghiệp. Còn Luật doanh
nghiệp (thống nhất) sẽ xoá bỏ những phân biệt đối xử đối với các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài, mở rộng quyền lựa chọn về loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực, ngành nghề
kinh doanh.
1.2.3.3 Cấp và điều chỉnh giấy phép đầu tư
Thẩm định dự án FDI là một khâu quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước đối
với doanh nghiệp FDI. Thông qua thẩm định, Nhà nước đánh giá được mức độ phù hợp
với quy hoạch phát triển chung của ngành, địa phương; các mặt lợi hại của FDI; cũng như
thực hiện tốt hơn vai trò điều tiết vĩ mô đối với doanh nghiệp FDI trong toàn bộ nền kinh
FDI, thì chính sách bao giờ cũng đi trước một bước. Chính sách phải phản ánh một cách trung thực, khách quan về khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và dự báo khả năng, khuynh hướng phát triển của loại hình kinh tế này trong tương lai. Nếu chính sách không đảm nhận được vai trò của mình, thì tất yếu sẽ dẫn đến tình trạng khi luật hoá các chính sách thành các văn bản pháp luật, pháp luật hoặc sẽ không có tính khả thi, hoặc sẽ kìm hãm sự phát triển của khu vực doanh nghiệp FDI. Do đó, khi xây dựng chính sách và pháp luật đối với doanh nghiệp FDI, đòi hỏi phải được đúc kết từ thực tiễn và dự báo được tương lai. Việt Nam đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm tạo chuyển biến mới trong công tác thu hút FDI. Hàng loại pháp lệnh, nghị định và văn bản pháp lý được ban hành nhằm sửa đổi những điểm chưa phù hợp, bổ sung và đưa ra các quy định mới làm cho Việt Nam hấp dẫn hơn đối với đầu tư nước ngoài. Đặc biệt vào cuối năm 2005, Việt Nam đã ban hành nhiều đạo luật quan trọng nhằm cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư kinh doanh. Trong đó có hai luật liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp FDI, đó là luật đầu tư (chung và luật doanh nghiệp (thống nhất). Luật đầu tư (chung) sẽ góp phần hình thành một luật chơi chung cho tất cả các nhà đầu tư trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của WTO như nguyên tắc đối xử quốc gia, đối xử tối huệ quốc, công khai, minh bạch; tháo gỡ và loại bỏ những khó khăn, rào cản trong việc tham gia thị trường, đảm bảo cho nhà đầu tư được tự do đầu tư vào những lĩnh vực mà pháp luật không cấm; củng cố vai trò quản lý nhà nước, tách bạch quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh; theo đó Nhà nước đóng vai trò hỗ trợ và không can thiệp trực tiếp vào quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Còn Luật doanh nghiệp (thống nhất) sẽ xoá bỏ những phân biệt đối xử đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng quyền lựa chọn về loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh. 1.2.3.3 Cấp và điều chỉnh giấy phép đầu tư Thẩm định dự án FDI là một khâu quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI. Thông qua thẩm định, Nhà nước đánh giá được mức độ phù hợp với quy hoạch phát triển chung của ngành, địa phương; các mặt lợi hại của FDI; cũng như thực hiện tốt hơn vai trò điều tiết vĩ mô đối với doanh nghiệp FDI trong toàn bộ nền kinh
tế quốc dân. Kết quả của việc thẩm định dự án FDI căn cứ để quyết định cho doanh
nghiệp FDI hoạt động trong nền kinh tế tại địa bàn tiếp nhận đầu tư. vậy, chất lượng
của công tác thẩm định dự án FDI sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả quản nhà nước
đối với doanh nghiệp FDI. Nếu thẩm định dự án FDI không tốt thì trong tương lai sẽ
những doanh nghiệp FDI hoạt động kém hiệu quả, nguy cơ các doanh nghiệp giải thể trước
thời hạn rất cao.
Thẩm định cấp giấp phép đầu tư cho doanh nghiệp FDI việc nghiên cứu, phản
biện một cách có tổ chức, khách quan khoa học những nội dung cơ bản của một dự án
FDI nhằm đánh giá tính hợp lý, mức độ hiệu quả và tính khả thi của dự án trước khi quyết
định cấp giấp phép đầu tư. Qua đó góp phần làm sáng tỏ các vấn đề về: thị trường, công
nghệ, kỹ thuật, tài chính, xem doanh nghiệp khả năng hoạt động đóng góp vào tăng
trưởng kinh tế cũng như giúp cho địa bàn tiếp nhận đầu tư đạt hiệu quả kinh tế - xã hội hay
không để tránh thu hút phải doanh nghiệp nước ngoài hoạt động không có hiệu quả,
không phù hợp.
Doanh nghiệp FDI được cấp giấp phép đầu hoặc được đăng cấp giấp phép
đầu tư khi nó đáp ứng đầy đủ yêu cầu của bên tiếp nhận đầu tư và mang lại hiệu quả kinh
tế - xã hội, phù hợp với quy hoạch của từng ngành, từng vùng, từng địa phương cũng như
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, doanh nghiệp FDI cũng phải thể hiện
được, lợi ích của họ không tách rời lợi ích cộng đồng hội. Do đó, công tác thẩm định
cấp giấy phép đầu tư đối với doanh nghiệp FDI cần phải xuất phát từ lợi ích chung của
toàn hội, chú trọng đến phương châm hai bên cùng lợi bảo đảm tính độc lập tự
chủ của nhau trong quá trình hợp tác đầu tư. Khi thẩm định, Nhà nước cần tôn trọng, đảm
bảo lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp FDI trong quan hệ hài hoà với lợi ích chung
xã hội và cần phải đưa ra các kết luận rõ ràng sau khi từng nội dung và toàn bộ dự án FDI
được thẩm định xong. Trong quá trình thẩm định, các cơ quan cấp giấp phép thường xem
xét kỹ các nội dung sau: tư cách pháp lý, năng lực tài chính của đầu tư nước ngoài; mức độ
phù hợp của mục tiêu dự án FDI với quy hoạch chung; trình độ kỹ thuật, công nghệ áp
dụng phù hợp với địa bàn tiếp nhận đầu tư; hiệu quả kinh tế - xã hội do doanh nghiệp FDI
đi vào hoạt động tạo ra. Các nội dung thẩm định cấp phép đối với doanh nghiệp FDI nhiều
tế quốc dân. Kết quả của việc thẩm định dự án FDI là căn cứ để quyết định cho doanh nghiệp FDI hoạt động trong nền kinh tế tại địa bàn tiếp nhận đầu tư. Vì vậy, chất lượng của công tác thẩm định dự án FDI sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI. Nếu thẩm định dự án FDI không tốt thì trong tương lai sẽ có những doanh nghiệp FDI hoạt động kém hiệu quả, nguy cơ các doanh nghiệp giải thể trước thời hạn rất cao. Thẩm định cấp giấp phép đầu tư cho doanh nghiệp FDI là việc nghiên cứu, phản biện một cách có tổ chức, khách quan và khoa học những nội dung cơ bản của một dự án FDI nhằm đánh giá tính hợp lý, mức độ hiệu quả và tính khả thi của dự án trước khi quyết định cấp giấp phép đầu tư. Qua đó góp phần làm sáng tỏ các vấn đề về: thị trường, công nghệ, kỹ thuật, tài chính, xem doanh nghiệp có khả năng hoạt động đóng góp vào tăng trưởng kinh tế cũng như giúp cho địa bàn tiếp nhận đầu tư đạt hiệu quả kinh tế - xã hội hay không và để tránh thu hút phải doanh nghiệp nước ngoài hoạt động không có hiệu quả, không phù hợp. Doanh nghiệp FDI được cấp giấp phép đầu tư hoặc được đăng ký cấp giấp phép đầu tư khi nó đáp ứng đầy đủ yêu cầu của bên tiếp nhận đầu tư và mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội, phù hợp với quy hoạch của từng ngành, từng vùng, từng địa phương cũng như chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, doanh nghiệp FDI cũng phải thể hiện được, lợi ích của họ không tách rời lợi ích cộng đồng xã hội. Do đó, công tác thẩm định cấp giấy phép đầu tư đối với doanh nghiệp FDI cần phải xuất phát từ lợi ích chung của toàn xã hội, chú trọng đến phương châm hai bên cùng có lợi và bảo đảm tính độc lập tự chủ của nhau trong quá trình hợp tác đầu tư. Khi thẩm định, Nhà nước cần tôn trọng, đảm bảo lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp FDI trong quan hệ hài hoà với lợi ích chung xã hội và cần phải đưa ra các kết luận rõ ràng sau khi từng nội dung và toàn bộ dự án FDI được thẩm định xong. Trong quá trình thẩm định, các cơ quan cấp giấp phép thường xem xét kỹ các nội dung sau: tư cách pháp lý, năng lực tài chính của đầu tư nước ngoài; mức độ phù hợp của mục tiêu dự án FDI với quy hoạch chung; trình độ kỹ thuật, công nghệ áp dụng phù hợp với địa bàn tiếp nhận đầu tư; hiệu quả kinh tế - xã hội do doanh nghiệp FDI đi vào hoạt động tạo ra. Các nội dung thẩm định cấp phép đối với doanh nghiệp FDI nhiều
hay ít những vấn đề gì tùy thuộc vào tình hình và sự lựa chọn của mỗi địa bàn tiếp
nhận đầu tư trong từng thời kỳ nhất định. Ngoài bốn nội dung trên, ở Việt Nam các doanh
nghiệp FDI trước khi được cấp phép còn phải xem xét đến mức độ hợp lý của việc sử dụng
đất, phương án đền bù giải phóng mặt bằng và vấn đề định giá tài sản.
1.2.3.4. Kiểm tra, thanh tra và giám sát
Hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được Nhà nước kiểm tra và
giám sát chặt chẽ trên nhiều hình thức phương pháp. Mục đích của công tác kiểm tra,
thanh tra, giám sát hướng dẫn doanh nghiệp FDI chấp hành đúng pháp luật, phát hiện
những sai sót trong quá trình thực hiện pháp luật để Nhà nước kịp thời biện pháp uốn
nắn, sửa chữa và ngăn chặn sai phạm của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Đồng thời thông qua việc thanh tra, kiểm tra và giám sát, còn tạo ra nguồn thông tin phản
hồi từ doanh nghiệp FDI để các cơ quan quản lý nhà nước có căn cứ đánh giá hiệu quả và
mức độ hợp lý của hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách đã ban hành. Thanh tra, kiểm tra
doanh nghiệp FDI là hoạt động thường xuyên liên tục của các quan quản lý nhà nước,
nhưng không can thiệp quá sâu vào hoạt động tác nghiệp, làm mất quyền tự chủ kinh doanh
của doanh nghiệp. Như vậy, Nhà nước thực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra và giám sát đối
với doanh nghiệp FDI không chỉ đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật mà nhằm tạo điều
kiện giúp đỡ và hỗ trợ doanh nghiệp FDI tháo gỡ khó khăn.
1.3. KINH NGHIỆM QUẢN CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC
QUỐC TẾ
1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước
Trong quá trình chuyển đổi sang chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế,
chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đã được đổi mới và từng
bước hoàn thiện; môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý ngày càng thuận lợi hơn cho
các nhà đầu tư nước ngoài. Nhiều địa phương có tốc độ phát triển kinh tế cao, ổn định và
thành công trong thu hút các dự án đầu tư nước ngoài.
hay ít và là những vấn đề gì tùy thuộc vào tình hình và sự lựa chọn của mỗi địa bàn tiếp nhận đầu tư trong từng thời kỳ nhất định. Ngoài bốn nội dung trên, ở Việt Nam các doanh nghiệp FDI trước khi được cấp phép còn phải xem xét đến mức độ hợp lý của việc sử dụng đất, phương án đền bù giải phóng mặt bằng và vấn đề định giá tài sản. 1.2.3.4. Kiểm tra, thanh tra và giám sát Hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được Nhà nước kiểm tra và giám sát chặt chẽ trên nhiều hình thức và phương pháp. Mục đích của công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát là hướng dẫn doanh nghiệp FDI chấp hành đúng pháp luật, phát hiện những sai sót trong quá trình thực hiện pháp luật để Nhà nước kịp thời có biện pháp uốn nắn, sửa chữa và ngăn chặn sai phạm của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đồng thời thông qua việc thanh tra, kiểm tra và giám sát, còn tạo ra nguồn thông tin phản hồi từ doanh nghiệp FDI để các cơ quan quản lý nhà nước có căn cứ đánh giá hiệu quả và mức độ hợp lý của hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách đã ban hành. Thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp FDI là hoạt động thường xuyên liên tục của các cơ quan quản lý nhà nước, nhưng không can thiệp quá sâu vào hoạt động tác nghiệp, làm mất quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy, Nhà nước thực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra và giám sát đối với doanh nghiệp FDI không chỉ đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật mà nhằm tạo điều kiện giúp đỡ và hỗ trợ doanh nghiệp FDI tháo gỡ khó khăn. 1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước Trong quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đã được đổi mới và từng bước hoàn thiện; môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý ngày càng thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài. Nhiều địa phương có tốc độ phát triển kinh tế cao, ổn định và thành công trong thu hút các dự án đầu tư nước ngoài.
1.3.1.1. Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội
Thành công của Nội trong quản các doanh nghiệp FDI do các nguyên
nhân sau:
Một là, Nội đã xây dựng được quy hoạch tổng thể và chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội đến năm 2020, đây là cơ sở quan trọng cho việc định hướng chiến lược thu hút
đầu tư và đề ra các quyết sách quản lý hoạt động FDI. Căn cứ vào chiến lược tổng thể, Hà
Nội đã xác định nhu cầu về vốn FDI đến năm 2020, đề ra chiến lược thu hút vốn FDI. Xác
định và phân loại các ngành, nghề ưu tiên khuyên khích đầu tư. Nhờ đó, đã tạo dựng được
cơ sở thông tin chính xác, đáng tin cậy có tính dài hạn cho các nhà đầu tư yên tâm đầu tư
phát triển sản xuất kinh doanh tại Hà Nội.
Hai là, từ tình hình thực tế, Hà Nội đã xây dựng qui hoạch và lập danh mục dự án gọi
vốn FDI, coi đó là nguồn vốn quan trọng vì nó không chỉ tạo nguồn vốn mà còn là cơ hội
đổi mới công nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, tiếp thu cách quản lý hiện
đại và mở rộng thị trường.
Ba là, ban hành một số chính sách ưu đãi đối với FDI. Hà Nội đã ban hành chính
sách ưu đãi các nhà đầu nước ngoài vào các khu công nghiệp, chính sách ưu đãi về giá
đất, xây dựng kết cấu hạ tầng và giảm, miễn thuế đối với các lĩnh vực đang là đòn bẩy kinh
tế quan trọng. Hệ thống chính sách đối với doanh nghiệp FDI cụ thể, chi tiết đối với từng
lĩnh vực hoạt động, từng khu vực được chính quyền thành phố Nội quan tâm củng
cố, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu của các nhà đầu tư cũng như lợi ích của thành phố,
của đất nước.
1.3.1.2. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài o khu công
nghiệp của Quảng Nam
Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc thuộc tỉnh Quảng Nam được xem là hình
mẫu của các khu công nghiệp ở miền Trung. Trong vòng 4 năm (từ 1999 đến 2002) đã thu
hút được 31 dự án đầu tư, với lượng vốn ban đầu 1.300 tỷ đồng và giải quyết được 10.000
lao động.Thành công của khu công nghiệp này là do các nhân tố sau:
1.3.1.1. Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội Thành công của Hà Nội trong quản lý các doanh nghiệp FDI là do các nguyên nhân sau: Một là, Hà Nội đã xây dựng được quy hoạch tổng thể và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, đây là cơ sở quan trọng cho việc định hướng chiến lược thu hút đầu tư và đề ra các quyết sách quản lý hoạt động FDI. Căn cứ vào chiến lược tổng thể, Hà Nội đã xác định nhu cầu về vốn FDI đến năm 2020, đề ra chiến lược thu hút vốn FDI. Xác định và phân loại các ngành, nghề ưu tiên khuyên khích đầu tư. Nhờ đó, đã tạo dựng được cơ sở thông tin chính xác, đáng tin cậy có tính dài hạn cho các nhà đầu tư yên tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh tại Hà Nội. Hai là, từ tình hình thực tế, Hà Nội đã xây dựng qui hoạch và lập danh mục dự án gọi vốn FDI, và coi đó là nguồn vốn quan trọng vì nó không chỉ tạo nguồn vốn mà còn là cơ hội đổi mới công nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, tiếp thu cách quản lý hiện đại và mở rộng thị trường. Ba là, ban hành một số chính sách ưu đãi đối với FDI. Hà Nội đã ban hành chính sách ưu đãi các nhà đầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp, chính sách ưu đãi về giá đất, xây dựng kết cấu hạ tầng và giảm, miễn thuế đối với các lĩnh vực đang là đòn bẩy kinh tế quan trọng. Hệ thống chính sách đối với doanh nghiệp FDI cụ thể, chi tiết đối với từng lĩnh vực hoạt động, từng khu vực và được chính quyền thành phố Hà Nội quan tâm củng cố, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu của các nhà đầu tư cũng như lợi ích của thành phố, của đất nước. 1.3.1.2. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp của Quảng Nam Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc thuộc tỉnh Quảng Nam được xem là hình mẫu của các khu công nghiệp ở miền Trung. Trong vòng 4 năm (từ 1999 đến 2002) đã thu hút được 31 dự án đầu tư, với lượng vốn ban đầu 1.300 tỷ đồng và giải quyết được 10.000 lao động.Thành công của khu công nghiệp này là do các nhân tố sau:
- Sự đồng thuận cùng với những quan tâm, ưu đãi đặc biệt của chính quyền các cấp
trong việc thu hút vốn. Đồng thời Quảng Nam đã đầu tư xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng
khu công nghiệp;
- Hồ sơ, thủ tục của các nhà đầu tư được hoàn tất nhanh gọn chỉ trong vòng 3 ngày;
- Miễn tiền thuê đất cho doanh nghiệp trong suốt thời gian dự án. Hỗ trợ thuế thu
nhập doanh nghiệp trong một số năm (tuỳ theo từng loại dự án) kể từ khi doanh nghiệp có
thu nhập chịu thuế;
- Giúp các nhà đầu tư tuyển dụng lao động và hỗ trợ 60% chi phí đào tạo nhân công.
Đảm bảo giá và chi phí về các loại dịch vụ ở mức thống nhất chung.
1.3.1.3. Kinh nghiệm ở Đồng Nai
Đồng Nai là tỉnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài thành công nhất trong cả nước. Từ
năm 1998 đến 2002, Đồng Nai đã thu hút được 409 dự án với tổng vốn đầu lên đến
5.488,2 triệu USD, chiếm 14,03% lượng vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
Hiện nay, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Đồng Nai chiếm từ 45 – 50% tổng vốn đầu
tư của toàn tỉnh. Thành công đó được đúc kết thành bài học sau:
Thứ nhất, Đảng, chính quyền, đoàn thể và nhân dân đồng tâm nhất trí tìm các biện
pháp hợp lý nhất để thu hút vốn FDI trong khuôn khổ quy định của pháp luật. Trong công
tác quản lý nhà nước, các cơ quan đã thực hiện thành công quy chế quản một cửa, thời
gian cấp phép cho doanh nghiệp nước ngoài nhanh chóng (năm 2003 đã cấp giấp phép cho
công ty Mainetti Vietnam 100% vốn Singapore chỉ mất 3 giờ đã được vào khu công
nghiệp Amata).
Thứ hai, vận dụng sáng tạo chủ trương thu hút vốn FDI, từ năm 1988 Đồng Nai đã
quy hoạch các khu công nghiệp đáp ứng cho nhu cầu bố trí dự án đầu tư và đã thu hút
được các dự án tập trung vào khu công nghiệp. Đồng thời, linh hoạt cho phép công ty phát
triển kết cấu hạ tầng đàm phán thoả thuận với nhà đầu tư ứng trước phí sự dụng hạ tầng,
đã tạo được nguồn vốn rất quan trọng đxây dựng kết cấu htầng ban đầu. Ctrọng
công tác xúc tiến, vận động đầu tư. Thường xuyên tiếpc, gặp gỡ các nhà đầu tư, tạo
điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư đóng góp ý kiến, làm cầu nối giữa doanh nghiệp
- Sự đồng thuận cùng với những quan tâm, ưu đãi đặc biệt của chính quyền các cấp trong việc thu hút vốn. Đồng thời Quảng Nam đã đầu tư xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng khu công nghiệp; - Hồ sơ, thủ tục của các nhà đầu tư được hoàn tất nhanh gọn chỉ trong vòng 3 ngày; - Miễn tiền thuê đất cho doanh nghiệp trong suốt thời gian dự án. Hỗ trợ thuế thu nhập doanh nghiệp trong một số năm (tuỳ theo từng loại dự án) kể từ khi doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế; - Giúp các nhà đầu tư tuyển dụng lao động và hỗ trợ 60% chi phí đào tạo nhân công. Đảm bảo giá và chi phí về các loại dịch vụ ở mức thống nhất chung. 1.3.1.3. Kinh nghiệm ở Đồng Nai Đồng Nai là tỉnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài thành công nhất trong cả nước. Từ năm 1998 đến 2002, Đồng Nai đã thu hút được 409 dự án với tổng vốn đầu tư lên đến 5.488,2 triệu USD, chiếm 14,03% lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Hiện nay, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Đồng Nai chiếm từ 45 – 50% tổng vốn đầu tư của toàn tỉnh. Thành công đó được đúc kết thành bài học sau: Thứ nhất, Đảng, chính quyền, đoàn thể và nhân dân đồng tâm nhất trí tìm các biện pháp hợp lý nhất để thu hút vốn FDI trong khuôn khổ quy định của pháp luật. Trong công tác quản lý nhà nước, các cơ quan đã thực hiện thành công quy chế quản lý một cửa, thời gian cấp phép cho doanh nghiệp nước ngoài nhanh chóng (năm 2003 đã cấp giấp phép cho công ty Mainetti Vietnam 100% vốn Singapore chỉ mất 3 giờ đã được vào khu công nghiệp Amata). Thứ hai, vận dụng sáng tạo chủ trương thu hút vốn FDI, từ năm 1988 Đồng Nai đã quy hoạch các khu công nghiệp đáp ứng cho nhu cầu bố trí dự án đầu tư và đã thu hút được các dự án tập trung vào khu công nghiệp. Đồng thời, linh hoạt cho phép công ty phát triển kết cấu hạ tầng đàm phán thoả thuận với nhà đầu tư ứng trước phí sự dụng hạ tầng, đã tạo được nguồn vốn rất quan trọng để xây dựng kết cấu hạ tầng ban đầu. Chú trọng công tác xúc tiến, vận động đầu tư. Thường xuyên tiếp xúc, gặp gỡ các nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư đóng góp ý kiến, làm cầu nối giữa doanh nghiệp
các bộ ngành Trung ương, kịp thời giải quyết những vướng mắc phát sinh, qua đó
các cơ quan quản lý địa phương cải tiến dần lề lối làm việc.
Thứ ba, chú trọng công tác đào tạo nghề, hướng nghiệp cho người lao động. Các
trung tâm xúc tiến việc làm trước khi giới thiệu người lao động để doanh nghiệp phỏng
vấn tuyển dụng, bồi dưỡng cho người lao động biết được quy định của Bộ luật lao động.
Riêng đội ngũ cán bộ quản lý được đào tạo bồi dưỡng, khá về chuyên môn nghiệp vụ và có
trách nhiệm đối với công việc.
Thứ tư, huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư phát triển song hành với thu hút FDI:
tích cực tác động và huy động các nguồn vốn trong xã hội để đầu tư cải thiện kết cấu hạ tầng
phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho các nđầu tư.
1.3.2. Kinh nghiệm quốc tế
1.3.2.1. Bài học kinh nghiệm của Trung Quốc trong quản nhà nước đối với
hoạt động FDI
Từ năm 1992, khi Đại hội lần thứ 14 của Đảng Cộng sản Trung Quốc quyết định
đẩy nhanh tốc độ cải cách mở cửa, đẩy mạnh các hoạt động tài chính - tiền tệ đến nay,
Trung Quốc được coi một quốc gia thành công trong việc thu hút FDI cho quá trình
công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Trung Quốc đã tiến hành các biện pháp sau:
Hoạch định chiến lược mở rộng địa bàn, quy hoạch vùng lĩnh vực thu hút FDI
theo nhiều tần, ra mọi hướng. Trung Quốc đã thực hiện mở cửa dần từng bước theo liệu
pháp “dò đá qua sông”, dễ trước khó sau, tiến dần từng bước, giảm bớt rủi ro nên đã tránh
được những va chạm xã hội lớn sự phân hoá hai cực quá nhanh như đã xảy ra ở Liên
Xô và các nước Đông Âu. Trung Quốc chủ trương mở cửa vùng duyên hải nơi có vị trí
thuận lợi trong giao lưu buôn bán quốc tế, và từ mở cửa duyên hải dần dần mở sâu vào nội
địa. Với những bước đi thận trọng nhưng khẩn trương, Trung Quốc đã thành công trong
việc kêu gọi đầu tư nước ngoài theo ý đồ chiến lược của mình, phù hợp với kế hoạch phát
triển từng giai đoạn.
Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực hiện chính sách tự do hoá FDI, xây
dựng cơ chế thông thoáng, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn. Từ tháng 7 /1979, Bộ luật đầu
tư hợp tác quốc tế giữa Trung Quốc và nước ngoài được Quốc hội Trung Quốc thông qua;
và các bộ ngành Trung ương, kịp thời giải quyết những vướng mắc phát sinh, qua đó các cơ quan quản lý địa phương cải tiến dần lề lối làm việc. Thứ ba, chú trọng công tác đào tạo nghề, hướng nghiệp cho người lao động. Các trung tâm xúc tiến việc làm trước khi giới thiệu người lao động để doanh nghiệp phỏng vấn tuyển dụng, bồi dưỡng cho người lao động biết được quy định của Bộ luật lao động. Riêng đội ngũ cán bộ quản lý được đào tạo bồi dưỡng, khá về chuyên môn nghiệp vụ và có trách nhiệm đối với công việc. Thứ tư, huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư phát triển song hành với thu hút FDI: tích cực tác động và huy động các nguồn vốn trong xã hội để đầu tư cải thiện kết cấu hạ tầng phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho các nhà đầu tư. 1.3.2. Kinh nghiệm quốc tế 1.3.2.1. Bài học kinh nghiệm của Trung Quốc trong quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI Từ năm 1992, khi Đại hội lần thứ 14 của Đảng Cộng sản Trung Quốc quyết định đẩy nhanh tốc độ cải cách và mở cửa, đẩy mạnh các hoạt động tài chính - tiền tệ đến nay, Trung Quốc được coi là một quốc gia thành công trong việc thu hút FDI cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Trung Quốc đã tiến hành các biện pháp sau: Hoạch định chiến lược mở rộng địa bàn, quy hoạch vùng và lĩnh vực thu hút FDI theo nhiều tần, ra mọi hướng. Trung Quốc đã thực hiện mở cửa dần từng bước theo liệu pháp “dò đá qua sông”, dễ trước khó sau, tiến dần từng bước, giảm bớt rủi ro nên đã tránh được những va chạm xã hội lớn và sự phân hoá hai cực quá nhanh như đã xảy ra ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Trung Quốc chủ trương mở cửa vùng duyên hải là nơi có vị trí thuận lợi trong giao lưu buôn bán quốc tế, và từ mở cửa duyên hải dần dần mở sâu vào nội địa. Với những bước đi thận trọng nhưng khẩn trương, Trung Quốc đã thành công trong việc kêu gọi đầu tư nước ngoài theo ý đồ chiến lược của mình, phù hợp với kế hoạch phát triển từng giai đoạn. Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực hiện chính sách tự do hoá FDI, xây dựng cơ chế thông thoáng, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn. Từ tháng 7 /1979, Bộ luật đầu tư hợp tác quốc tế giữa Trung Quốc và nước ngoài được Quốc hội Trung Quốc thông qua;