LUẬN VĂN: Hoàn thiện pháp luật về quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội

7,575
794
95
một cách chính xác khách quan hơn hiệu quả sử dụng quỹ BHXH trong quá trình hình
thành và chi trả cho từng chế độ một.
Với sự phân tích trên, chính sách BHXH trên sở xác định một cách khách
quan khoa học tỷ lệ đóng, tỷ lệ hưởng thì chỉ nên quy định chung người lao động đóng
bao nhiêu % tiền lương tháng và người chủ sử dụng đóng bằng bao nhiêu phần trăm
tổng quỹ tiền lương là đủ. Còn tổ chức được giao trách nhiệm quản lý và sử dụng quỹ sẽ
có trách nhiệm quản lý, điều tiết giữa các quỹ thành phần để đảm bảo sử dụng quỹ
hiệu quả.
* Hoàn thiện hệ thống pháp luật để kiểm tra xử các vi phạm về chính sách
bảo hiểm xã hội
Như ở chương 2 đã phân tích và chỉ ra đây là một trong những nguyên nhân làm
hạn chế công tác thu BHXH. Trên thực tế các quy định kiểm tra, xử phạt cũng như mức
phạt các vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH thời gian qua đều đã ngày càng cụ thể.
Tuy nhiên, cơ chế để thực hiện lại nảy sinh nhiều hạn chế và bất cập, ta có thể lấy một
ví dụ: Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 quy định xử phạt hành chính về
hành vi vi phạm pháp luật lao động trong đó phần vi phạm về chính sách BHXH có quy
định người sử dụng lao động trốn đóng BHXH sẽ bị phong tỏa tài khoản cho đến khi
nộp đủ BHXH trong thời hạn tối đa không quá 30 ngày. Hết thời hạn trên người sử dụng
lao động không nộp BHXH thì người thẩm quyền yêu cầu ngành ngân hàng, nơi
người sử dụng lao động mở tài khoản trích khoản nợ BHXH vào tài khoản của cơ quan
BHXH.
Đây một bước đột phá nhằm làm tăng thêm hiệu lực pháp luật để đảm bảo
quản lý thu BHXH đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, để thực hiện được là rất khó nếu như
không một chế quy định thật trách nhiệm của từng bên tham gia (Tài chính,
Ngân hàng, Cơ quan thanh tra, đơn vị sử dụng lao động và cơ quan BHXH). Vì trong cơ
chế thị trường các đơn vị mở tài khoản tại ngân hàng đều là các "thượng đế" của họ, vậy
liệu họ có thực hiện biện pháp trên để rồi đơn vị đó không mở tài khoản ở ngân hàng đó
nữa. Quy định này trước đây đã có, chỉ có điều nó được quy định trong một văn bản có
hiệu lực pháp lý thấp hơn, đó là trong văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính. Nhưng cho
một cách chính xác khách quan hơn hiệu quả sử dụng quỹ BHXH trong quá trình hình thành và chi trả cho từng chế độ một. Với sự phân tích trên, chính sách BHXH trên cơ sở xác định một cách khách quan khoa học tỷ lệ đóng, tỷ lệ hưởng thì chỉ nên quy định chung người lao động đóng bao nhiêu % tiền lương tháng và người chủ sử dụng đóng bằng bao nhiêu phần trăm tổng quỹ tiền lương là đủ. Còn tổ chức được giao trách nhiệm quản lý và sử dụng quỹ sẽ có trách nhiệm quản lý, điều tiết giữa các quỹ thành phần để đảm bảo sử dụng quỹ có hiệu quả. * Hoàn thiện hệ thống pháp luật để kiểm tra xử lý các vi phạm về chính sách bảo hiểm xã hội Như ở chương 2 đã phân tích và chỉ ra đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế công tác thu BHXH. Trên thực tế các quy định kiểm tra, xử phạt cũng như mức phạt các vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH thời gian qua đều đã có và ngày càng cụ thể. Tuy nhiên, cơ chế để thực hiện lại nảy sinh nhiều hạn chế và bất cập, ta có thể lấy một ví dụ: Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động trong đó phần vi phạm về chính sách BHXH có quy định người sử dụng lao động trốn đóng BHXH sẽ bị phong tỏa tài khoản cho đến khi nộp đủ BHXH trong thời hạn tối đa không quá 30 ngày. Hết thời hạn trên người sử dụng lao động không nộp BHXH thì người có thẩm quyền yêu cầu ngành ngân hàng, nơi người sử dụng lao động mở tài khoản trích khoản nợ BHXH vào tài khoản của cơ quan BHXH. Đây là một bước đột phá nhằm làm tăng thêm hiệu lực pháp luật để đảm bảo quản lý thu BHXH đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, để thực hiện được là rất khó nếu như không có một cơ chế quy định thật rõ trách nhiệm của từng bên tham gia (Tài chính, Ngân hàng, Cơ quan thanh tra, đơn vị sử dụng lao động và cơ quan BHXH). Vì trong cơ chế thị trường các đơn vị mở tài khoản tại ngân hàng đều là các "thượng đế" của họ, vậy liệu họ có thực hiện biện pháp trên để rồi đơn vị đó không mở tài khoản ở ngân hàng đó nữa. Quy định này trước đây đã có, chỉ có điều nó được quy định trong một văn bản có hiệu lực pháp lý thấp hơn, đó là trong văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính. Nhưng cho
đến nay, các đơn vị vi phạm thì nhiều, thậm chí trường hợp vi phạm rất nghiêm
trọng, nhưng cho đến nay, chưa có một ngân hàng nào thực hiện biện pháp trên.
Nêu vấn đề trên, không phải là chúng ta phủ nhận vai trò của công cụ pháp luật
trong việc xử lý các vi phạm về nghĩa vụ đóng BHXH, mà để thấy được một thực tế
mặc dù luật, những chế tổ chức thực hiện không rõ, chồng chéo, không cá nhân
nào, không đơn vị nào phải chịu trách nhiệm cụ thể thì rất khó thực hiện. Vì vậy, trong
thời gian tới, việc xây dựng và hoàn thiện các quy định của pháp luật trong việc xử phạt
các trường hợp vi phạm chính sách BHXH nói chung và nghĩa vụ đóng BHXH nói riêng
phải đi theo hướng có cơ chế thực hiện và chịu trách nhiệm cụ thể, không chồng chéo,
mức xử phạt phải được tăng cao và điều quan trọng là nên giao cho cơ quan BHXH
quyền xử phạt các vi phạm về chính sách BHXH, chỉ có như vậy, mới có thể ngăn chặn
kịp thời xử nghiêm các trường hợp cố tình vi phạm. Đây chính điểm yếu của
chúng ta trong thời gian qua cần phải được sớm khắc phục.
3.2.1.2. Về quản lý chi bảo hiểm xã hội
Nếu chúng ta giả định mọi đối tượng hưởng BHXH đã được xét duyệt, tính toán
số tiền được hưởng theo đúng chế độ, chính sách của Nhà nước, thì việc quản chi
BHXH là quá trình diễn ra từ khâu cơ quan BHXH nhận tiền (hiện tại là 100% tiền mặt)
từ hệ thống các ngân hàng, hay Kho bạc Nhà nước; vận chuyển tiền xuống các địa điểm
chi trả; tiến hành chi trả; thanh quyết toán sau chi trả và cuối cùng việc quản đối
tượng hưởng BHXH. Các bước công việc trên chủ yếu là việc thực hiện các tác nghiệp
cụ thể như: nhận tiền, chuyển tiền, chi trả. Còn khâu quan trọng nhất hiện nay của quản
lý chi BHXH là công tác quản lý đối tượng hưởng BHXH.
Với xác định như trên, căn cứ vào những hạn chế, tồn tại đã đề cập ở chương 2
về quản lý chi BHXH, trong thời gian tới, để đảm bảo thực thi có hiệu quả các quy định
của pháp luật về chi BHXH, cơ quan BHXH cần phải tập trung vào các giải pháp cơ bản
sau:
* Tăng cường công tác quản lý đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội
Hiện tại cơ quan BHXH đang quản và trực tiếp chi trả các chế độ BHXH dài
hạn (hưu trí, mất sức lao động, tử tuất) cho trên 2 triệu đối tượng. Bên cạnh đó, hàng năm
đến nay, các đơn vị vi phạm thì nhiều, thậm chí là có trường hợp vi phạm rất nghiêm trọng, nhưng cho đến nay, chưa có một ngân hàng nào thực hiện biện pháp trên. Nêu vấn đề trên, không phải là chúng ta phủ nhận vai trò của công cụ pháp luật trong việc xử lý các vi phạm về nghĩa vụ đóng BHXH, mà để thấy được một thực tế là mặc dù có luật, những cơ chế tổ chức thực hiện không rõ, chồng chéo, không cá nhân nào, không đơn vị nào phải chịu trách nhiệm cụ thể thì rất khó thực hiện. Vì vậy, trong thời gian tới, việc xây dựng và hoàn thiện các quy định của pháp luật trong việc xử phạt các trường hợp vi phạm chính sách BHXH nói chung và nghĩa vụ đóng BHXH nói riêng phải đi theo hướng có cơ chế thực hiện và chịu trách nhiệm cụ thể, không chồng chéo, mức xử phạt phải được tăng cao và điều quan trọng là nên giao cho cơ quan BHXH quyền xử phạt các vi phạm về chính sách BHXH, chỉ có như vậy, mới có thể ngăn chặn kịp thời và xử lý nghiêm các trường hợp cố tình vi phạm. Đây chính là điểm yếu của chúng ta trong thời gian qua cần phải được sớm khắc phục. 3.2.1.2. Về quản lý chi bảo hiểm xã hội Nếu chúng ta giả định mọi đối tượng hưởng BHXH đã được xét duyệt, tính toán số tiền được hưởng theo đúng chế độ, chính sách của Nhà nước, thì việc quản lý chi BHXH là quá trình diễn ra từ khâu cơ quan BHXH nhận tiền (hiện tại là 100% tiền mặt) từ hệ thống các ngân hàng, hay Kho bạc Nhà nước; vận chuyển tiền xuống các địa điểm chi trả; tiến hành chi trả; thanh quyết toán sau chi trả và cuối cùng là việc quản lý đối tượng hưởng BHXH. Các bước công việc trên chủ yếu là việc thực hiện các tác nghiệp cụ thể như: nhận tiền, chuyển tiền, chi trả. Còn khâu quan trọng nhất hiện nay của quản lý chi BHXH là công tác quản lý đối tượng hưởng BHXH. Với xác định như trên, căn cứ vào những hạn chế, tồn tại đã đề cập ở chương 2 về quản lý chi BHXH, trong thời gian tới, để đảm bảo thực thi có hiệu quả các quy định của pháp luật về chi BHXH, cơ quan BHXH cần phải tập trung vào các giải pháp cơ bản sau: * Tăng cường công tác quản lý đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội Hiện tại cơ quan BHXH đang quản lý và trực tiếp chi trả các chế độ BHXH dài hạn (hưu trí, mất sức lao động, tử tuất) cho trên 2 triệu đối tượng. Bên cạnh đó, hàng năm
còn thực hiện quản chi trả cho hàng triệu lượt người hưởng chế độ BHXH ngắn
hạn (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, BHYT) và trợ cấp BHXH
một lần. Sự tăng, giảm của các đối tượng này có liên quan trực tiếp đến số tiền do ngân
sách nhà nước, quỹ BHXH phải chi ra hay tiết kiệm được. Vì vậy, tăng cường công tác
quản lý đối tượng hưởng BHXH được coi là giải pháp quan trọng nhất của việc thực thi
có hiệu quả pháp luật về quản lý chi BHXH. Thực hiện giải pháp này ta có thể chia các
đối tượng ra làm các nhóm để có biện pháp quản lý phù hợp, cụ thể là:
- Nhóm các đối tượng hưởng chế độ BHXH dài hạn, nhóm đối tượng số
tiền hưởng BHXH chiếm tỷ trọng lớn nhất, vì vậy cần tập trung các biện pháp để quản
lý. Trong nhóm đối tượng này đối với các đối tượng tăng thêm do xét duyệt mới hoặc
do di chuyển giữa các địa phương thì không có vấn đề gì lớn, vì khi họ đủ điều kiện và
đã làm các thủ tục để hưởng BHXH một do sai sót nào đó họ chưa được
hưởng thì chắc chắn họ sẽ khiếu nại với quan BHXH. Ngược lại, trong trường hợp
đối tượng đang hưởng lương hưu trợ cấp BHXH hàng tháng mà bị chết hoặc đã hết
thời hạn được hưởng theo quy định, nhưng do quản lý chưa chặt, cơ quan BHXH không
kịp thời nắm được, trong khi đó thân nhân của đối tượng không tự giác báo cho cơ quan
BHXH để cắt giảm kịp thời thì thân nhân của đối tượng (với các trường hợp chết)
đối tượng (trường hợp nhận trợ cấp tuất, mất sức lao động) vẫn thể nhận tiền hàng
tháng. Trường hợp này sẽ gây thất thoát rất lớn cho quỹ BHXH, trên thực tế đã
không ít đối tượng cắt giảm chậm 1 hoặc 2 năm, thậm chí có trường hợp lên đến cả
chục năm mà không bị cắt.
- Nhóm đối tượng hưởng các chế độ BHXH ngắn hạn, đây là nhóm có số lượng
rất lớn hàng năm, lấy năm 2003 làm ví dụ: quan BHXH các tỉnh, thành phố đã giải
quyết 1.587.000 lượt người nghỉ chế độ ốm đau với số tiền 171 tỷ đồng; 216.650
người nghỉ chế độ thai sản với số tiền chi trả 498 tỷ đồng. Đặc điểm của nhóm đối
tượng này là họ chỉ nhận được 1 lần tiền chi trả từ cơ quan BHXH, do vậy nếu công tác
xét duyệt đảm bảo chính xác đúng chế độ, chính sách thì công tác quản lý chi trả đối với
nhóm đối tượng này cũng không có vấn đề gì lớn. Vấn đề đặt ra đối với nhóm này hiện
nay lại nằm trong khâu xét duyệt hồ sơ, nghĩa là không ít người lao động, người sử dụng
còn thực hiện quản lý và chi trả cho hàng triệu lượt người hưởng chế độ BHXH ngắn hạn (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, BHYT) và trợ cấp BHXH một lần. Sự tăng, giảm của các đối tượng này có liên quan trực tiếp đến số tiền do ngân sách nhà nước, quỹ BHXH phải chi ra hay tiết kiệm được. Vì vậy, tăng cường công tác quản lý đối tượng hưởng BHXH được coi là giải pháp quan trọng nhất của việc thực thi có hiệu quả pháp luật về quản lý chi BHXH. Thực hiện giải pháp này ta có thể chia các đối tượng ra làm các nhóm để có biện pháp quản lý phù hợp, cụ thể là: - Nhóm các đối tượng hưởng chế độ BHXH dài hạn, là nhóm đối tượng có số tiền hưởng BHXH chiếm tỷ trọng lớn nhất, vì vậy cần tập trung các biện pháp để quản lý. Trong nhóm đối tượng này đối với các đối tượng tăng thêm do xét duyệt mới hoặc do di chuyển giữa các địa phương thì không có vấn đề gì lớn, vì khi họ đủ điều kiện và đã làm các thủ tục để hưởng BHXH mà vì một lý do sai sót nào đó mà họ chưa được hưởng thì chắc chắn họ sẽ khiếu nại với cơ quan BHXH. Ngược lại, trong trường hợp đối tượng đang hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng mà bị chết hoặc đã hết thời hạn được hưởng theo quy định, nhưng do quản lý chưa chặt, cơ quan BHXH không kịp thời nắm được, trong khi đó thân nhân của đối tượng không tự giác báo cho cơ quan BHXH để cắt giảm kịp thời thì thân nhân của đối tượng (với các trường hợp chết) và đối tượng (trường hợp nhận trợ cấp tuất, mất sức lao động) vẫn có thể nhận tiền hàng tháng. Trường hợp này sẽ gây thất thoát rất lớn cho quỹ BHXH, trên thực tế đã có không ít đối tượng cắt giảm chậm 1 hoặc 2 năm, thậm chí có trường hợp lên đến cả chục năm mà không bị cắt. - Nhóm đối tượng hưởng các chế độ BHXH ngắn hạn, đây là nhóm có số lượng rất lớn hàng năm, lấy năm 2003 làm ví dụ: Cơ quan BHXH các tỉnh, thành phố đã giải quyết 1.587.000 lượt người nghỉ chế độ ốm đau với số tiền là 171 tỷ đồng; 216.650 người nghỉ chế độ thai sản với số tiền chi trả là 498 tỷ đồng. Đặc điểm của nhóm đối tượng này là họ chỉ nhận được 1 lần tiền chi trả từ cơ quan BHXH, do vậy nếu công tác xét duyệt đảm bảo chính xác đúng chế độ, chính sách thì công tác quản lý chi trả đối với nhóm đối tượng này cũng không có vấn đề gì lớn. Vấn đề đặt ra đối với nhóm này hiện nay lại nằm trong khâu xét duyệt hồ sơ, nghĩa là không ít người lao động, người sử dụng
lao động đã lợi dụng những quy định chưa chặt chẽ của chế độ này để lập hồ
chứng từ khống thanh toán với cơ quan BHXH.
- Nhóm đối tượng hưởng trợ cấp BHXH một lần, nhóm này cũng giống như
nhóm trên nếu ta xét duyệt chặt chẽ và đúng chế độ thì công tác chi trả và quản lý cũng
không có vấn đề gì lớn.
Tóm lại, việc phân chia từng nhóm đối tượng có các đặc điểm xét duyệt hồ sơ,
chi trả và quản lý giống nhau sẽ tạo điều kiện để quan BHXH hội áp dụng các biện
pháp phù hợp nhằm tạo được hiệu quả trong công tác chi trả và quản lý đối tượng chặt chẽ
nhằm đảm bảo quyền lợi cho đối tượng, đồng thời không gây thất thoát cho ngân sách nhà
nước và quỹ BHXH.
* Đổi mới phương thức chi trả bảo hiểm xã hội
Theo quy định, quan BHXH t chức chịu trách nhiệm chi trả cho đối
tượng hưởng lương hưu và các chế độ trợ cấp BHXH. Từ năm 2003 do việc sáp nhập
Bảo hiểm Y tế Việt Nam vào Bảo hiểm xã hội Việt Nam nên ngoài việc chi trả các chế
độ BHXH quan BHXH còn phải chịu trách nhiệm thanh toán tiền khám chữa bệnh
cho các đối tượng tham gia bảo hiểm y tế. vậy, việc đổi mới phương thức chi trả
cần thiết, để phù hợp với tình hình mới nhằm đảm bảo an toàn tiền mặt thuận tiện
cho đối tượng. Theo quy định hiện hành của BHXH Việt Nam, BHXH các tỉnh thành
phố đang áp dụng hai hình thức chi trả là chi trả trực tiếp và chi trả gián tiếp (cả hai hình
thức này đã được đề cập ở phần trên). Điều cần quan tâm ở đây là cả hai hình thức đều
chi trả 100% bằng tiền mặt, đây lại một khối lượng tiền mặt rất lớn. vậy, nếu
không có những nghiên cứu và đầu tư nghiêm túc cho công tác này thì khó có thể tránh
khỏi những tiêu cực, thất thoát trong quá trình chi trả.
Để đổi mới phương thức chi trả, trước hết quan BHXH phải tổ chứckết,
tổng kết thực tiễn để đánh giá lại hiệu quả ng tác y trong
9 năm qua, phải chỉ ra được những ưu điểm, nhược điểm của từng hình thức, rút ra bài
học kinh nghiệm để xây dựng mô hình chi trả và quản lý chi trả BHXH cho phù hợp với
từng vùng, từng miền, từng địa bàn dân từng địa phương theo các tiêu thức cần
lao động đã lợi dụng những quy định chưa chặt chẽ của chế độ này để lập hồ sơ và chứng từ khống thanh toán với cơ quan BHXH. - Nhóm đối tượng hưởng trợ cấp BHXH một lần, nhóm này cũng giống như nhóm trên nếu ta xét duyệt chặt chẽ và đúng chế độ thì công tác chi trả và quản lý cũng không có vấn đề gì lớn. Tóm lại, việc phân chia từng nhóm đối tượng có các đặc điểm xét duyệt hồ sơ, chi trả và quản lý giống nhau sẽ tạo điều kiện để cơ quan BHXH hội áp dụng các biện pháp phù hợp nhằm tạo được hiệu quả trong công tác chi trả và quản lý đối tượng chặt chẽ nhằm đảm bảo quyền lợi cho đối tượng, đồng thời không gây thất thoát cho ngân sách nhà nước và quỹ BHXH. * Đổi mới phương thức chi trả bảo hiểm xã hội Theo quy định, cơ quan BHXH là tổ chức chịu trách nhiệm chi trả cho đối tượng hưởng lương hưu và các chế độ trợ cấp BHXH. Từ năm 2003 do việc sáp nhập Bảo hiểm Y tế Việt Nam vào Bảo hiểm xã hội Việt Nam nên ngoài việc chi trả các chế độ BHXH cơ quan BHXH còn phải chịu trách nhiệm thanh toán tiền khám chữa bệnh cho các đối tượng tham gia bảo hiểm y tế. Vì vậy, việc đổi mới phương thức chi trả là cần thiết, để phù hợp với tình hình mới nhằm đảm bảo an toàn tiền mặt và thuận tiện cho đối tượng. Theo quy định hiện hành của BHXH Việt Nam, BHXH các tỉnh thành phố đang áp dụng hai hình thức chi trả là chi trả trực tiếp và chi trả gián tiếp (cả hai hình thức này đã được đề cập ở phần trên). Điều cần quan tâm ở đây là cả hai hình thức đều chi trả 100% bằng tiền mặt, mà đây lại là một khối lượng tiền mặt rất lớn. Vì vậy, nếu không có những nghiên cứu và đầu tư nghiêm túc cho công tác này thì khó có thể tránh khỏi những tiêu cực, thất thoát trong quá trình chi trả. Để đổi mới phương thức chi trả, trước hết cơ quan BHXH phải tổ chức sơ kết, tổng kết thực tiễn để đánh giá lại hiệu quả công tác này trong 9 năm qua, phải chỉ ra được những ưu điểm, nhược điểm của từng hình thức, rút ra bài học kinh nghiệm để xây dựng mô hình chi trả và quản lý chi trả BHXH cho phù hợp với từng vùng, từng miền, từng địa bàn dân cư và từng địa phương theo các tiêu thức cần
quản lý và theo xu hướng chung là cơ quan BHXH cố gắng đảm bảo trực tiếp công tác
này, hạn chế hình thức chi trả gián tiếp thông qua các đại lý chi trả.
Ngoài ra, cũng đã đến lúc chúng ta cần nghiên cứu xem xét đến hình thức chi
trả thông qua tài khoản nhân ngân hàng và tổ chức tín dụng nơi đối tượng hưởng
BHXH cư trú. Về hình thức này, hiện nay đang có nhiều khó khăn, nhưng không phải vì
vậy ta không thực hiện. Cụ thể là khác với các nước trên thế giới, các đối tượng
tham gia hưởng BHXH hầu hết chưa tài khoản nhân ngân hàng hay các tổ
chức tín dụng khác, nhất là ở các tỉnh miền núi. Vì vậy, có thể trong thời gian trước mắt,
cơ quan BHXH nên đẩy mạnh công tác tuyên truyền và hướng dẫn người lao động tham
gia và hưởng BHXH ở các tỉnh thành phố lớn, các khu đô thị hay khu công nghiệp tập
trung, mở tài khoản cá nhân ở các ngân hàng hay tổ chức tín dụng khác gần với nơi
mình làm việc và cư trú nhất. Trên sở của những tài khoản này, đối tượng hưởng
BHXH đăng số tài khoản với quan BHXH để hàng tháng khi đến kỳ chi trả,
quan BHXH sẽ cùng với các ngân hàng hay tổ chức tín dụng, bằng các biện pháp
nghiệp vụ để chuyển tiền vào tài khoản cá nhân của từng đối tượng. Đối tượng thể
rút ra tiêu dùng vào những lúc cần thiết hoặc để tài khoản để sinh lợi, thông qua lãi
suất quy định của ngân hàng ở từng thời kỳ.
Hình thức chi trả này đang được sử dụng phổ biến nhiều nước trên thế giới,
nhất là đối với các nước có đông đối tượng hưởng BHXH như: Mỹ, Đức, Anh, Pháp…
Thực hiện hình thức này sẽ làm giảm đáng kể khối lượng tiền mặt luân chuyển trong
quá trình chi trả của quan BHXH đặc biệt rất an toàn, không cần phải các
phương tiện vận chuyển bảo quản chuyên dùng. Còn phía cơ quan BHXH cũng sẽ
tiết kiệm được đáng kể nhân lực tập trung cho công tác chi trả hàng tháng.
3.2.2. Đẩy mạnh hoạt động đầu tư, tăng trưởng quỹ
Trong điều kiện mức thu và mức hưởng cũng như điều kiện được hưởng chưa
những thay đổi thì giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH càng
trở nên cấp thiết. Do đặc thù hoạt động BHXH của nước ta trong thời kỳ đổi mới, thì
thời gian đầu khoảng từ 15-20 năm quỹ BHXH số khá lớn để đầu nhằm bảo
toàn tăng trưởng quỹ (tính đến m 2003 đã trên 34.000 tỷ đồng). Tuy nhiên,
quản lý và theo xu hướng chung là cơ quan BHXH cố gắng đảm bảo trực tiếp công tác này, hạn chế hình thức chi trả gián tiếp thông qua các đại lý chi trả. Ngoài ra, cũng đã đến lúc chúng ta cần nghiên cứu xem xét đến hình thức chi trả thông qua tài khoản cá nhân ở ngân hàng và tổ chức tín dụng nơi đối tượng hưởng BHXH cư trú. Về hình thức này, hiện nay đang có nhiều khó khăn, nhưng không phải vì vậy mà ta không thực hiện. Cụ thể là khác với các nước trên thế giới, các đối tượng tham gia và hưởng BHXH hầu hết chưa có tài khoản cá nhân ở ngân hàng hay các tổ chức tín dụng khác, nhất là ở các tỉnh miền núi. Vì vậy, có thể trong thời gian trước mắt, cơ quan BHXH nên đẩy mạnh công tác tuyên truyền và hướng dẫn người lao động tham gia và hưởng BHXH ở các tỉnh thành phố lớn, các khu đô thị hay khu công nghiệp tập trung, mở tài khoản cá nhân ở các ngân hàng hay tổ chức tín dụng khác gần với nơi mình làm việc và cư trú nhất. Trên cơ sở của những tài khoản này, đối tượng hưởng BHXH đăng ký số tài khoản với cơ quan BHXH để hàng tháng khi đến kỳ chi trả, cơ quan BHXH sẽ cùng với các ngân hàng hay tổ chức tín dụng, bằng các biện pháp nghiệp vụ để chuyển tiền vào tài khoản cá nhân của từng đối tượng. Đối tượng có thể rút ra tiêu dùng vào những lúc cần thiết hoặc để ở tài khoản để sinh lợi, thông qua lãi suất quy định của ngân hàng ở từng thời kỳ. Hình thức chi trả này đang được sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, nhất là đối với các nước có đông đối tượng hưởng BHXH như: Mỹ, Đức, Anh, Pháp… Thực hiện hình thức này sẽ làm giảm đáng kể khối lượng tiền mặt luân chuyển trong quá trình chi trả của cơ quan BHXH và đặc biệt là rất an toàn, không cần phải có các phương tiện vận chuyển và bảo quản chuyên dùng. Còn phía cơ quan BHXH cũng sẽ tiết kiệm được đáng kể nhân lực tập trung cho công tác chi trả hàng tháng. 3.2.2. Đẩy mạnh hoạt động đầu tư, tăng trưởng quỹ Trong điều kiện mức thu và mức hưởng cũng như điều kiện được hưởng chưa có những thay đổi thì giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH càng trở nên cấp thiết. Do đặc thù hoạt động BHXH của nước ta trong thời kỳ đổi mới, thì thời gian đầu khoảng từ 15-20 năm quỹ BHXH có số dư khá lớn để đầu tư nhằm bảo toàn và tăng trưởng quỹ (tính đến năm 2003 đã có trên 34.000 tỷ đồng). Tuy nhiên,
trong thời gian qua công tác đầu tư, tăng trưởng quỹ của cơ quan BHXH mới chỉ dừng
lại các hoạt động bình thường như cho các ngân hàng tổ chức tài chính của Nhà
nước vay theo chỉ định của Thủ tướng Chính phủ. vậy, số lãi thu được qua các năm
còn rất hạn chế, chưa đúng với tiềm năng sinh lời của số tiền tạm thời "nhàn rỗi"
trong quỹ BHXH.
Tất nhiên việc đầu tăng trưởng quỹ đòi hỏi phải được xem xét, tính toán kỹ
trên nhiều góc độ trong đó sinh lời cao luôn là mục tiêu của đầu tư nhưng dù cao đến bao
nhiều cũng không được phép xa rời nguyên tắc đảm bảo an toàn số tiền đầu tư của quỹ. Vì
vậy, việc cho các ngân hàng và tổ chức tài chính của Nhà nước vay là một giải pháp đảm
bảo an toàn nhất cho quỹ. Tuy nhiên, tỷ lệ lãi suất sẽ không cao như đầu tư vào một số lĩnh
vực khác và ngay cả trong trường hợp này, chúng ta cũng cần phải tính toán một cách cụ
thể và nên theo nguyên tắc có ưu đãi về lãi suất cho các tổ chức tài chính của Nhà nước
nhưng không nên quá chênh lệch so với việc cho các tổ chức tài chính không phải là của
Nhà nước vay. Quỹ BHXH phải được chủ động trong công tác đầu tư, tăng trưởng. Để
thực hiện được nhiệm vnày, Bảo hiểm hội Việt Nam cần phải thành lập một tổ
chức riêng để thực hiện, chỉ như vậy các lĩnh vực được lựa chọn để đầu tư mới đảm
bảo an toàn và sinh lời cao.
3.2.3. Sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin vào các hoạt động quản
thu, chi bảo hiểm xã hội
Đây là một giải pháp hết sức cần thiết trong điều kiện, số đối tượng tham gia và
hưởng BHXH ngày càng tăng. Hiện nay để quản trên 16 triệu đối tượng đang tham
gia và hưởng các chế độ BHXH, BHYT với yêu cầu phải quản đến từng đối tượng,
thì chúng ta không thể nào làm được nếu chỉ sử dụng các biện pháp thủ công. vậy,
đẩy mạnh việc nghiên cứu đưa công nghệ thông tin vào quản các hoạt động thu,
chi BHXH, xét duyệt hồ hưởng BHXH giải pháp quan BHXH phải sự
đầu tư thích đáng để nghiên cứu, xây dựng và đưa vào thực hiện các phần mềm quản lý
cho mặt của hoạt động BHXH, trước mắt phải tập trung vào công tác quản thu
BHXH và chi trả các chế độ BHXH.
trong thời gian qua công tác đầu tư, tăng trưởng quỹ của cơ quan BHXH mới chỉ dừng lại ở các hoạt động bình thường như cho các ngân hàng và tổ chức tài chính của Nhà nước vay theo chỉ định của Thủ tướng Chính phủ. Vì vậy, số lãi thu được qua các năm còn rất hạn chế, chưa đúng với tiềm năng sinh lời của số tiền tạm thời "nhàn rỗi" có trong quỹ BHXH. Tất nhiên việc đầu tư tăng trưởng quỹ đòi hỏi phải được xem xét, tính toán kỹ trên nhiều góc độ trong đó sinh lời cao luôn là mục tiêu của đầu tư nhưng dù cao đến bao nhiều cũng không được phép xa rời nguyên tắc đảm bảo an toàn số tiền đầu tư của quỹ. Vì vậy, việc cho các ngân hàng và tổ chức tài chính của Nhà nước vay là một giải pháp đảm bảo an toàn nhất cho quỹ. Tuy nhiên, tỷ lệ lãi suất sẽ không cao như đầu tư vào một số lĩnh vực khác và ngay cả trong trường hợp này, chúng ta cũng cần phải tính toán một cách cụ thể và nên theo nguyên tắc có ưu đãi về lãi suất cho các tổ chức tài chính của Nhà nước nhưng không nên quá chênh lệch so với việc cho các tổ chức tài chính không phải là của Nhà nước vay. Quỹ BHXH phải được chủ động trong công tác đầu tư, tăng trưởng. Để thực hiện được nhiệm vụ này, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cần phải thành lập một tổ chức riêng để thực hiện, chỉ có như vậy các lĩnh vực được lựa chọn để đầu tư mới đảm bảo an toàn và sinh lời cao. 3.2.3. Sử dụng có hiệu quả công nghệ thông tin vào các hoạt động quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội Đây là một giải pháp hết sức cần thiết trong điều kiện, số đối tượng tham gia và hưởng BHXH ngày càng tăng. Hiện nay để quản lý trên 16 triệu đối tượng đang tham gia và hưởng các chế độ BHXH, BHYT với yêu cầu phải quản lý đến từng đối tượng, thì chúng ta không thể nào làm được nếu chỉ sử dụng các biện pháp thủ công. Vì vậy, đẩy mạnh việc nghiên cứu và đưa công nghệ thông tin vào quản lý các hoạt động thu, chi BHXH, xét duyệt hồ sơ hưởng BHXH là giải pháp mà cơ quan BHXH phải có sự đầu tư thích đáng để nghiên cứu, xây dựng và đưa vào thực hiện các phần mềm quản lý cho mặt của hoạt động BHXH, trước mắt phải tập trung vào công tác quản lý thu BHXH và chi trả các chế độ BHXH.
3.2.4. Hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ
làm công tác bảo hiểm xã hội
Trước hết, phải phân định rõ chức năng quản lý nhà nước về BHXH của các Bộ
liên quan chức năng quản sự nghiệp BHXH của quan BHXH, trong đó tập
trung vào:
- Các Bộ chức năng chỉ làm nhiệm vụ hoạch định, xây dựng chính sách BHXH;
khi chính sách đã ban hành thì phải tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện chính
sách BHXH của các bên tham gia, để thể điều chỉnh kịp thời những nội dung chưa
phù hợp trong các chính sách đã ban hành; không nên đi vào giải quyết chế độ, chính
sách cho các trường hợp cụ thể, đó nhiệm vụ của quan quản sự nghiệp
BHXH.
- Ngoài chức năng thực hiện chính sách BHXH theo các quy định của pháp luật,
cần có quy định để Bảo hiểm xã hội Việt Nam tham gia như một thành viên chính thức
trong việc xây dựng, hoạch định chính sách BHXH. Bởi vì, hơn bất cứ một cơ quan nào,
Bảo hiểm hội Việt Nam là nơi duy nhất có được một cách đầy đủ, chính xác các
thông tin (số liệu) về hoạt động BHXH từ đối tượng tham gia thụ hưởng BHXH, từ
những hạn chế, vướng mắc ở sở khi thực hiện chính sách BHXH, đến những vấn đề
mới phát sinh từ thực tiễn liên quan đến hoạt động BHXH. Đây là các thông tin hết sức
cần thiết và quan trọng trong việc hoạch định, xây dựng chính sách BHXH.
- Tiếp tục hoàn thiện bộ máy tổ chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với Nghị định số 09/1998/NĐ-CP
ngày 23/1/1998 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ
xã, phường, thị trấn và Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 quy định thực
hiện chính sách BHXH đối với người lao động làm việc trong các cơ sở y tế, giáo dục,
văn hóa, thể thao ngoài công lập; đối tượng tham gia BHXH đã được mở rộng đến cấp
xã, phường, thị trấn (cấp cơ sở). Ngoài ra, còn gần 2 triệu đối tượng đang hưởng lương
hưu và trợ cấp BHXH ở khắp các thôn, bản, xã, phường, thị trấn trong toàn quốc. Trong
khi đó cơ quan BHXH mới có bộ máy tổ chức đến cấp huyện. Vì vậy, hệ thống tổ chức
này cần phải được hoàn thiện theo hướng bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ, đồng thời
3.2.4. Hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác bảo hiểm xã hội Trước hết, phải phân định rõ chức năng quản lý nhà nước về BHXH của các Bộ liên quan và chức năng quản lý sự nghiệp BHXH của cơ quan BHXH, trong đó tập trung vào: - Các Bộ chức năng chỉ làm nhiệm vụ hoạch định, xây dựng chính sách BHXH; khi chính sách đã ban hành thì phải tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện chính sách BHXH của các bên tham gia, để có thể điều chỉnh kịp thời những nội dung chưa phù hợp trong các chính sách đã ban hành; không nên đi vào giải quyết chế độ, chính sách cho các trường hợp cụ thể, vì đó là nhiệm vụ của cơ quan quản lý sự nghiệp BHXH. - Ngoài chức năng thực hiện chính sách BHXH theo các quy định của pháp luật, cần có quy định để Bảo hiểm xã hội Việt Nam tham gia như một thành viên chính thức trong việc xây dựng, hoạch định chính sách BHXH. Bởi vì, hơn bất cứ một cơ quan nào, Bảo hiểm xã hội Việt Nam là nơi duy nhất có được một cách đầy đủ, chính xác các thông tin (số liệu) về hoạt động BHXH từ đối tượng tham gia và thụ hưởng BHXH, từ những hạn chế, vướng mắc ở cơ sở khi thực hiện chính sách BHXH, đến những vấn đề mới phát sinh từ thực tiễn liên quan đến hoạt động BHXH. Đây là các thông tin hết sức cần thiết và quan trọng trong việc hoạch định, xây dựng chính sách BHXH. - Tiếp tục hoàn thiện bộ máy tổ chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn và Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 quy định thực hiện chính sách BHXH đối với người lao động làm việc trong các cơ sở y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao ngoài công lập; đối tượng tham gia BHXH đã được mở rộng đến cấp xã, phường, thị trấn (cấp cơ sở). Ngoài ra, còn gần 2 triệu đối tượng đang hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH ở khắp các thôn, bản, xã, phường, thị trấn trong toàn quốc. Trong khi đó cơ quan BHXH mới có bộ máy tổ chức đến cấp huyện. Vì vậy, hệ thống tổ chức này cần phải được hoàn thiện theo hướng bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ, đồng thời
mỗi xã, phường, thị trấn nên có ít nhất một người làm công tác BHXH chuyên trách
hoặc bán chuyên trách, tùy theo điều kiện biên chế cho phép của Bảo hiểm xã hội Việt
Nam.
- Có chế phù hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động của quan BHXH. Với
chức năng, nhiệm vụ thực hiện chính sách BHXH, cụ thể thực hiện thu, chi
BHXH, xét duyệt hồ của người lao động khi đủ điều kiện. chế để vận hành các
hoạt động trên trong thời gian qua chưa đồng bộ, còn thiếu và chưa rõ. vậy, chế
hoạt động BHXH trong thời gian tới cần phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ được giao của cơ quan BHXH.
- Không ngừng nâng cao trình độ tác nghiệp, trình độ quản đặc biệt
những hiểu biết vcông nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác
BHXH, thông qua việc đào tạo mới, đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ, công chức từ Trung
ương đến địa phương, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng tăng của công tác
BHXH trong giai đoạn mới.
mỗi xã, phường, thị trấn nên có ít nhất một người làm công tác BHXH chuyên trách hoặc bán chuyên trách, tùy theo điều kiện biên chế cho phép của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. - Có cơ chế phù hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan BHXH. Với chức năng, nhiệm vụ thực hiện chính sách BHXH, mà cụ thể là thực hiện thu, chi BHXH, xét duyệt hồ sơ của người lao động khi đủ điều kiện. Cơ chế để vận hành các hoạt động trên trong thời gian qua chưa đồng bộ, còn thiếu và chưa rõ. Vì vậy, cơ chế hoạt động BHXH trong thời gian tới cần phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao của cơ quan BHXH. - Không ngừng nâng cao trình độ tác nghiệp, trình độ quản lý và đặc biệt là những hiểu biết về công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác BHXH, thông qua việc đào tạo mới, đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ, công chức từ Trung ương đến địa phương, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng tăng của công tác BHXH trong giai đoạn mới.
Kết luận
Thu BHXH, chi trả các chế độ BHXH những hoạt động chủ yếu trong việc
thực hiện chế độ, chính sách BHXH, cũng vì vậy mà các quy định của pháp luật về quản
lý thu, chi BHXH đã không ngừng được ban hành, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện qua
từng thời kỳ phát triển của đất nước, nhất là từ năm 1995, cơ chế, chính sách BHXH của
nước ta đã chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới dựa trên nguyên tắc có đóng BHXH
mới được hưởng quyền lợi BHXH. Sự thay đổi cơ bản này, cùng với những đổi mới về
tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý thu, chi BHXH trong thời gian
qua đã đem lại những kết quả rất khả quan, quỹ BHXH được hình thành và tồn tại trên
thực tế, đảm bảo chi trả đầy đủ, kịp thời cho các đối tượng hưởng BHXH theo luật định
không ngừng tăng trưởng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được bản,
việc triển khai thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý thu, chi BHXH cũng đã
bộc lộ những điểm còn tồn tại, hạn chế cả những phát sinh mới cần phải được xem
xét, giải quyết một cách nghiêm túc. Trên cơ sở phân tích những vấn đề luận về
BHXH thực trạng hoạt động thu, chi BHXH của nước ta trong thời gian qua, luận
văn đã có những đóng góp dưới đây:
1. Từ những nghiên cứu chung về BHXH kinh nghiệm thực tiễn hoạt động
BHXH của một số nước trên thế giới, luận văn đã làm rõ và củng cố thêm vai trò quan
trọng của BHXH của nước ta, cũng như việc sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện pháp luật về
quản lý thu, chi BHXH của nước là một tất yếu, xét trên cả phương diện lý luận và thực
tiễn; đặc biệt là trong công cuộc đổi mới hiện nay của đất nước.
2. Trên sở phân tích thực trạng hoạt động thu, chi BHXH của nước ta qua
từng thời kỳ, nhất là từ 1995 đến nay, luận văn đã chỉ ra chính xác và khách quan những
kết quả đạt được; những hạn chế, tồn tại cả những phát sinh mới trong quá trình tổ
chức thực hiện; tìm ra nguyên nhân để có những giải pháp khắc phục. Trong đó những
kết quả đạt được chủ yếu là:
- Quỹ BHXH đã hình thành, tồn tại trên thực tế ngày càng phát triển; quỹ
được quản lý tập trung, hạch toán độc lập với ngân sách nhà nước; quỹ đảm bảo chi trả
Kết luận Thu BHXH, chi trả các chế độ BHXH là những hoạt động chủ yếu trong việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH, cũng vì vậy mà các quy định của pháp luật về quản lý thu, chi BHXH đã không ngừng được ban hành, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện qua từng thời kỳ phát triển của đất nước, nhất là từ năm 1995, cơ chế, chính sách BHXH của nước ta đã chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới dựa trên nguyên tắc có đóng BHXH mới được hưởng quyền lợi BHXH. Sự thay đổi cơ bản này, cùng với những đổi mới về tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý thu, chi BHXH trong thời gian qua đã đem lại những kết quả rất khả quan, quỹ BHXH được hình thành và tồn tại trên thực tế, đảm bảo chi trả đầy đủ, kịp thời cho các đối tượng hưởng BHXH theo luật định và không ngừng tăng trưởng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được là cơ bản, việc triển khai thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý thu, chi BHXH cũng đã bộc lộ những điểm còn tồn tại, hạn chế và cả những phát sinh mới cần phải được xem xét, giải quyết một cách nghiêm túc. Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận về BHXH và thực trạng hoạt động thu, chi BHXH của nước ta trong thời gian qua, luận văn đã có những đóng góp dưới đây: 1. Từ những nghiên cứu chung về BHXH và kinh nghiệm thực tiễn hoạt động BHXH của một số nước trên thế giới, luận văn đã làm rõ và củng cố thêm vai trò quan trọng của BHXH của nước ta, cũng như việc sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện pháp luật về quản lý thu, chi BHXH của nước là một tất yếu, xét trên cả phương diện lý luận và thực tiễn; đặc biệt là trong công cuộc đổi mới hiện nay của đất nước. 2. Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động thu, chi BHXH của nước ta qua từng thời kỳ, nhất là từ 1995 đến nay, luận văn đã chỉ ra chính xác và khách quan những kết quả đạt được; những hạn chế, tồn tại và cả những phát sinh mới trong quá trình tổ chức thực hiện; tìm ra nguyên nhân để có những giải pháp khắc phục. Trong đó những kết quả đạt được chủ yếu là: - Quỹ BHXH đã hình thành, tồn tại trên thực tế và ngày càng phát triển; quỹ được quản lý tập trung, hạch toán độc lập với ngân sách nhà nước; quỹ đảm bảo chi trả
đầy đủ và kịp thời cho người lao động khi có đủ các điều kiện được hưởng BHXH theo
quy định, đồng thời góp phần đáng kể vào việc giảm chi hàng năm của ngân sách nhà
nước cho các chế độ BHXH, để có điều kiện đầu tư vào các lĩnh vực cấp thiết khác của
đất nước.
- Phạm vi và đối tượng tham gia BHXH không ngừng được mở rộng đến mọi
người lao động làm việc trong các thành phần kinh tế khác nhau, không phân biệt thành
phần kinh tế nhà nước hay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Bước đầu đảm bảo quyền
được BHXH cho mọi người lao động; tạo dần sự công bằng, bình đẳng về quyền
nghĩa vụ BHXH giữa những người lao động, người sử dụng lao động tham gia và thụ
hưởng BHXH.
Về tồn tại, luận văn đã chỉ ra tồn tại lớn nhất chưa một hệ thống chính
sách thống nhất, tương đối đầy đủ và đồng bộ về BHXH; đặc biệt cơ chế để tổ chức
thực hiện còn bất cập, chồng chéo, các quy định của pháp luật vừa thừa lại vừa thiếu;
việc xử trách nhiệm của các bên tham gia BHXH còn chung chung, chưa ràng,
mức xử lý còn quá nhẹ, chưa tác dụng giáo dục và ngăn chặn các hành vi vi phạm
nghĩa vụ đóng BHXH của các bên tham gia.
Về nguyên nhân, chủ yếu chúng ta còn chịu ảnh hưởng tác động của cơ
chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các quy
định của pháp luật về quản lý thu, chi BHXH. Mặt khác, chúng ta chưa làm tốt công tác
tổng kết thực tiễn cũng như chưa dự báo được tương đối đầy đủ ảnh hưởng của các yếu
tố tác động đến pháp luật quản lý thu, chi BHXH của nước ta trong một thời gian dài.
3. Từ những hạn chế, tồn tại những vấn đề mới phát sinh đã phân tích
chương 2, luận văn đưa ra định hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần hoàn
thiện pháp luật về quản lý thu, chi BHXH nước ta đến năm 2010, trong đó tập trung
vào các giải pháp: Đổi mới phương thức quảnthu, chi BHXH; đẩy mạnh hoạt động
đầu tư, tăng trưởng quỹ và sử dụng có hiệu quả công nghệ thông tin vào hoạt động quản
thu, chi BHXH. Các giải pháp trên đòi hỏi phải được thực hiện đồng bộ thường
xuyên, chỉ như vậy, việc tổ chức thực hiện chế độ chính sách BHXH nói chung
đầy đủ và kịp thời cho người lao động khi có đủ các điều kiện được hưởng BHXH theo quy định, đồng thời góp phần đáng kể vào việc giảm chi hàng năm của ngân sách nhà nước cho các chế độ BHXH, để có điều kiện đầu tư vào các lĩnh vực cấp thiết khác của đất nước. - Phạm vi và đối tượng tham gia BHXH không ngừng được mở rộng đến mọi người lao động làm việc trong các thành phần kinh tế khác nhau, không phân biệt thành phần kinh tế nhà nước hay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Bước đầu đảm bảo quyền được BHXH cho mọi người lao động; tạo dần sự công bằng, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ BHXH giữa những người lao động, người sử dụng lao động tham gia và thụ hưởng BHXH. Về tồn tại, luận văn đã chỉ ra tồn tại lớn nhất là chưa có một hệ thống chính sách thống nhất, tương đối đầy đủ và đồng bộ về BHXH; đặc biệt là cơ chế để tổ chức thực hiện còn bất cập, chồng chéo, các quy định của pháp luật vừa thừa lại vừa thiếu; việc xử lý trách nhiệm của các bên tham gia BHXH còn chung chung, chưa rõ ràng, mức xử lý còn quá nhẹ, chưa có tác dụng giáo dục và ngăn chặn các hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH của các bên tham gia. Về nguyên nhân, chủ yếu là chúng ta còn chịu ảnh hưởng và tác động của cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý thu, chi BHXH. Mặt khác, chúng ta chưa làm tốt công tác tổng kết thực tiễn cũng như chưa dự báo được tương đối đầy đủ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến pháp luật quản lý thu, chi BHXH của nước ta trong một thời gian dài. 3. Từ những hạn chế, tồn tại và những vấn đề mới phát sinh đã phân tích ở chương 2, luận văn đưa ra định hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật về quản lý thu, chi BHXH ở nước ta đến năm 2010, trong đó tập trung vào các giải pháp: Đổi mới phương thức quản lý thu, chi BHXH; đẩy mạnh hoạt động đầu tư, tăng trưởng quỹ và sử dụng có hiệu quả công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý thu, chi BHXH. Các giải pháp trên đòi hỏi phải được thực hiện đồng bộ và thường xuyên, chỉ có như vậy, việc tổ chức thực hiện chế độ chính sách BHXH nói chung và
pháp luật về quản thu, chi BHXH nói riêng mới đạt được những kết quả như mong
muốn.
pháp luật về quản lý thu, chi BHXH nói riêng mới đạt được những kết quả như mong muốn.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Ban chỉ đạo tiền lương nhà nước (2001), Báo cáo tổng kết chính sách tiền lương và
trợ cấp bảo hiểm xã hội.
2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1996), Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội và các
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công c thu bảo hiểm hội, Đề tài
nghiên cứu khoa học.
3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1996), o cáo tổng kết năm 1995, Nội.
4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1997), o cáo tổng kết năm 1996, Nội.
5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1997), Báo cáo quyết toán tài chính năm 1996, Hà
Nội.
6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998), o cáo tổng kết năm 1997, Nội.
7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998), Báo cáo quyết toán tài chính năm 1997, Hà
Nội.
8. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998), Cẩm nang an sinh hội, tập 1, Dịch giả:
Ngọc Quế, (dịch từ bản tiếng Anh: Series of Manuals on Social Securirty của
Tổ chức Lao động Quốc tế).
9. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998), Cẩm nang an sinh hội, tập 2, Dịch giả:
Ngọc Quế, (dịch từ bản tiếng Anh: Series of Manuals on Social Securirty của
Tổ chức Lao động Quốc tế).
10. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998), Cẩm nang an sinh xã hội, tập 3, Dịch giả:
Ngọc Quế, (dịch từ bản tiếng Anh: Series of Manuals on Social Securirty của
Tổ chức Lao động Quốc tế).
11. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Báo cáo tổng kết năm 1998, Hà Nội.
12. Bảo hiểm hội Việt Nam (1999), Báo cáo quyết toán tài chính năm 1998, Hà
Nội.
Danh mục tài liệu tham khảo 1. Ban chỉ đạo tiền lương nhà nước (2001), Báo cáo tổng kết chính sách tiền lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội. 2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1996), Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu bảo hiểm xã hội, Đề tài nghiên cứu khoa học. 3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1996), Báo cáo tổng kết năm 1995, Hà Nội. 4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1997), Báo cáo tổng kết năm 1996, Hà Nội. 5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1997), Báo cáo quyết toán tài chính năm 1996, Hà Nội. 6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998), Báo cáo tổng kết năm 1997, Hà Nội. 7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998), Báo cáo quyết toán tài chính năm 1997, Hà Nội. 8. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998), Cẩm nang an sinh xã hội, tập 1, Dịch giả: Hà Ngọc Quế, (dịch từ bản tiếng Anh: Series of Manuals on Social Securirty của Tổ chức Lao động Quốc tế). 9. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998), Cẩm nang an sinh xã hội, tập 2, Dịch giả: Hà Ngọc Quế, (dịch từ bản tiếng Anh: Series of Manuals on Social Securirty của Tổ chức Lao động Quốc tế). 10. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998), Cẩm nang an sinh xã hội, tập 3, Dịch giả: Hà Ngọc Quế, (dịch từ bản tiếng Anh: Series of Manuals on Social Securirty của Tổ chức Lao động Quốc tế). 11. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Báo cáo tổng kết năm 1998, Hà Nội. 12. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Báo cáo quyết toán tài chính năm 1998, Hà Nội.
13. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2000), Báo cáo tổng kết năm 1999, Hà Nội.
14. Bảo hiểm hội Việt Nam (2000), Báo cáo quyết toán tài chính năm 1999, Hà
Nội.
15. Bảo hiểm hội Việt Nam (2000), Thực trạng các giải pháp hoàn thiện công
tác chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn, Đề tài nghiên cứu khoa học.
16. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2001), Báo cáo tổng kết năm 2000, Hà Nội.
17. Bảo hiểm hội Việt Nam (2001), Báo cáo quyết toán tài chính năm 2000, Hà
Nội.
18. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2002), Báo cáo tổng kết năm 2001, Hà Nội.
19. Bảo hiểm hội Việt Nam (2002), Báo cáo quyết toán tài chính năm 2001, Hà
Nội.
20. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Báo cáo tổng kết năm 2002, Hà Nội.
21. Bảo hiểm hội Việt Nam (2003), Báo cáo quyết toán tài chính năm 2002, Hà
Nội.
22. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2004), o cáo tổng kết năm 2003, Nội.
23. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2004), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển
ngành bảo hiểm xã hội đến năm 2010.
24. Bộ Lao động - Thương binh hội (1993), Tờ trình Thủ tướng Chính phủ số
01/LĐTBXH-BHXH ngày 29/1 về cải cách chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội,
Hà Nội.
25. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1993), Luận cứ khoa học cho việc đổi mới và
hoàn thiện chính sách bảo hiểm hội trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Đề tài nghiên
cứu khoa học, mã số KX.04.05 .
26. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Dự thảo đề án bảo hiểm xã hội thất nghiệp.
27. Bộ Lao động - Thương binh hội - Ban chỉ đạo điều tra lao động việc làm
(1999), Báo cáo sơ bộ kết quả điều tra lao động việc làm năm 1998, Hà Nội.
13. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2000), Báo cáo tổng kết năm 1999, Hà Nội. 14. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2000), Báo cáo quyết toán tài chính năm 1999, Hà Nội. 15. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2000), Thực trạng và các giải pháp hoàn thiện công tác chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn, Đề tài nghiên cứu khoa học. 16. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2001), Báo cáo tổng kết năm 2000, Hà Nội. 17. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2001), Báo cáo quyết toán tài chính năm 2000, Hà Nội. 18. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2002), Báo cáo tổng kết năm 2001, Hà Nội. 19. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2002), Báo cáo quyết toán tài chính năm 2001, Hà Nội. 20. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Báo cáo tổng kết năm 2002, Hà Nội. 21. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Báo cáo quyết toán tài chính năm 2002, Hà Nội. 22. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2004), Báo cáo tổng kết năm 2003, Hà Nội. 23. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2004), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển ngành bảo hiểm xã hội đến năm 2010. 24. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1993), Tờ trình Thủ tướng Chính phủ số 01/LĐTBXH-BHXH ngày 29/1 về cải cách chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, Hà Nội. 25. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1993), Luận cứ khoa học cho việc đổi mới và hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số KX.04.05 . 26. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Dự thảo đề án bảo hiểm xã hội thất nghiệp. 27. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Ban chỉ đạo điều tra lao động việc làm (1999), Báo cáo sơ bộ kết quả điều tra lao động việc làm năm 1998, Hà Nội.
28. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Hệ thống các văn bản hiện hành về
chính sách bảo hiểm xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
29. Chính phủ (1995), Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP
ngày 26/1 áp dụng đối với công chức, công nhân viên nhà nước và mọi người
lao động theo loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc.
30. Chính phủ (1995), Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 45/CP
ngày 15/7 áp dụng đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh
sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Hội đồng Chính phủ (1961), Điều lệ Bảo hiểm xã hội tạm thời về các chế độ bảo
hiểm xã hội áp dụng cho công nhân, viên chức nhà nước ban hành kèm theo
Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961.
36. Luật An sinh xã hội 1990 và 1994 của Vương quốc Thái Lan.
37. "Những quan điểm, chủ trương của Trung Quốc trong việc cải cách và thống nhất
quản lý an sinh xã hội", Trong sách: Kêu gọi tiến tới một nền an sinh hội
mới, Dịch giả: Hà Ngọc Quế.
38. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992
đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51 của Quốc hội.
39. Quốc hội nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Bộ Luật lao động
năm 1995 đã được sửa đổi và bổ sung.
28. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Hệ thống các văn bản hiện hành về chính sách bảo hiểm xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 29. Chính phủ (1995), Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1 áp dụng đối với công chức, công nhân viên nhà nước và mọi người lao động theo loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc. 30. Chính phủ (1995), Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 45/CP ngày 15/7 áp dụng đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân. 31. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội. 32. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội. 33. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Hội đồng Chính phủ (1961), Điều lệ Bảo hiểm xã hội tạm thời về các chế độ bảo hiểm xã hội áp dụng cho công nhân, viên chức nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961. 36. Luật An sinh xã hội 1990 và 1994 của Vương quốc Thái Lan. 37. "Những quan điểm, chủ trương của Trung Quốc trong việc cải cách và thống nhất quản lý an sinh xã hội", Trong sách: Kêu gọi tiến tới một nền an sinh xã hội mới, Dịch giả: Hà Ngọc Quế. 38. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51 của Quốc hội. 39. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Bộ Luật lao động năm 1995 đã được sửa đổi và bổ sung.
40. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, năm 1999.
41. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, năm 2000.
42. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, năm 2001.
43. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, năm 2002.
44. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, năm 2003.
45. Tạp chí Lao động và xã hội, năm 2000.
46. Tạp chí Lao động và xã hội, năm 2001.
47. Tạp chí Lao động và xã hội, năm 2002.
48. Tạp chí Lao động và xã hội, năm 2003.
49. Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội (1993), Một số vấn đề về chính sách
bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
50. Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa - Vấn đề và giải pháp (2002),
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Tiếng Anh
51. Labour and Social Security in China, April 2002, Beijng.
52. Intoduction Social Security - Social Security Department (1992), International
Labour Office, Geneva.
53. Principles of Social Security - Social Security Department (1997), International
Labour Office, Geneva.
54. Social Security Program throughout the World - Social Security Administration
(1999), Office of Policy, SSA Publication No. 13-11785, August.
55. Social Security Retirement benefits (2000), USA.
40. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, năm 1999. 41. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, năm 2000. 42. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, năm 2001. 43. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, năm 2002. 44. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, năm 2003. 45. Tạp chí Lao động và xã hội, năm 2000. 46. Tạp chí Lao động và xã hội, năm 2001. 47. Tạp chí Lao động và xã hội, năm 2002. 48. Tạp chí Lao động và xã hội, năm 2003. 49. Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội (1993), Một số vấn đề về chính sách bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 50. Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa - Vấn đề và giải pháp (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Tiếng Anh 51. Labour and Social Security in China, April 2002, Beijng. 52. Intoduction Social Security - Social Security Department (1992), International Labour Office, Geneva. 53. Principles of Social Security - Social Security Department (1997), International Labour Office, Geneva. 54. Social Security Program throughout the World - Social Security Administration (1999), Office of Policy, SSA Publication No. 13-11785, August. 55. Social Security Retirement benefits (2000), USA.