LUẬN VĂN: Hoàn thiện pháp luật về quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội

7,619
794
95
lượng tiền mặt để chi trả hàng tháng rất lớn, bình quân hàng tháng lên đến 1.267 tỷ
đồng (số liệu năm 2003) trong khi đó các phương tiện vận chuyển, bảo quản tiền mặt
chuyên dùng từ Kho bạc, Ngân hàng về các điểm chi trả chưa có, chủ yếu vẫn dùng xe
máy, xe đạp, thậm chí ở các tỉnh miền núi còn thuê cả xe ôm, xe ngựa. Hạn chế này nếu
không sớm được khắc phục thì các hiện tượng tiêu cực những rủi ro trong quá trình
chi trả cho đối tượng là khó tránh khỏi.
2.2.3. Cân đối thu, chi quỹ bảo hiểm xã hội
Để đảm bảo hoạt động BHXH theo chế mới đạt hiệu quả cao thì việc tính
toán, cân đối thu, chi quỹ BHXH trong một thời gian dài hết sức quan trọng nếu
không cân nhắc và thực hiện, nhất quán nguyên tắc này, quỹ BHXH sẽ dần dần bị thâm
hụt và khi đó lại trở về cơ chếtức ngân sách nhà nước lại bao cấp để chi trả các
chế độ BHXH. Đây điều không thể chấp nhận được trong điều kiện hiện nay của
nước ta.
Để đảm bảo cân đối thu, chi quỹ BHXH, các nhà hoạch định, xây dựng tổ
chức thực hiện chính sách BHXH, trong đó quan trọng nhất là các chính sách về thu, chi
BHXH phải tính đến tất cả các yếu tố thuộc các lĩnh vực về kinh tế, về chính trị và xã
hội tác động đến, trong đó phải đặc biệt quan tâm đến các yếu tố chủ yếu sau:
- Số đối ợng tham gia BHXH hiện tại dự kiến tốc độ tăng qua các năm
cũng như mức lương bình quân m căn cứ đóng BHXH tỷ lệ đóng của người lao
động, đơn vị sử dụng lao động và sự hỗ trợ, đảm bảo của Nhà nước trong các trường
hợp bất khả kháng.
- Số đối tượng hưởng BHXH chia theo từng chế độ và mức hưởng. Dự báo số
đối tượng hưởng BHXH tăng lên hàng năm và tuổi thọ bình quân của đối tượng.
- Tác động của chính sách đến nghĩa v quyền lợi BHXH của người lao
động.
Với đặc thù hoạt động BHXH của nước ta các quy định hiện hành của pháp
luật như: mức đóng bằng 23% (bao gồm cả BHYT), trong đó người lao động đóng bằng
6% tiền lương tháng, người sử dụng lao động đóng bằng 17% tổng quỹ lương. Với mức
lượng tiền mặt để chi trả hàng tháng là rất lớn, bình quân hàng tháng lên đến 1.267 tỷ đồng (số liệu năm 2003) trong khi đó các phương tiện vận chuyển, bảo quản tiền mặt chuyên dùng từ Kho bạc, Ngân hàng về các điểm chi trả chưa có, chủ yếu vẫn dùng xe máy, xe đạp, thậm chí ở các tỉnh miền núi còn thuê cả xe ôm, xe ngựa. Hạn chế này nếu không sớm được khắc phục thì các hiện tượng tiêu cực và những rủi ro trong quá trình chi trả cho đối tượng là khó tránh khỏi. 2.2.3. Cân đối thu, chi quỹ bảo hiểm xã hội Để đảm bảo hoạt động BHXH theo cơ chế mới đạt hiệu quả cao thì việc tính toán, cân đối thu, chi quỹ BHXH trong một thời gian dài là hết sức quan trọng nếu không cân nhắc và thực hiện, nhất quán nguyên tắc này, quỹ BHXH sẽ dần dần bị thâm hụt và khi đó lại trở về cơ chế cũ tức là ngân sách nhà nước lại bao cấp để chi trả các chế độ BHXH. Đây là điều không thể chấp nhận được trong điều kiện hiện nay của nước ta. Để đảm bảo cân đối thu, chi quỹ BHXH, các nhà hoạch định, xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách BHXH, trong đó quan trọng nhất là các chính sách về thu, chi BHXH phải tính đến tất cả các yếu tố thuộc các lĩnh vực về kinh tế, về chính trị và xã hội tác động đến, trong đó phải đặc biệt quan tâm đến các yếu tố chủ yếu sau: - Số đối tượng tham gia BHXH hiện tại và dự kiến tốc độ tăng qua các năm cũng như mức lương bình quân làm căn cứ đóng BHXH và tỷ lệ đóng của người lao động, đơn vị sử dụng lao động và sự hỗ trợ, đảm bảo của Nhà nước trong các trường hợp bất khả kháng. - Số đối tượng hưởng BHXH chia theo từng chế độ và mức hưởng. Dự báo số đối tượng hưởng BHXH tăng lên hàng năm và tuổi thọ bình quân của đối tượng. - Tác động của chính sách đến nghĩa vụ và quyền lợi BHXH của người lao động. Với đặc thù hoạt động BHXH của nước ta và các quy định hiện hành của pháp luật như: mức đóng bằng 23% (bao gồm cả BHYT), trong đó người lao động đóng bằng 6% tiền lương tháng, người sử dụng lao động đóng bằng 17% tổng quỹ lương. Với mức
hưởng tương đối cao như hiện nay thì như phần trên ta đã phân tích, quỹ BHXH chỉ có
thể cân đối được trong một thời gian ngắn, nếu không thay đổi về các yếu tố
trên, quỹ BHXH sẽ đạt ngưỡng thu bằng chi, quỹ bị thâm hụt dần và mất khả năng cân
đối trong khoảng 10 - 15 năm nữa. Để minh chứng cho lập luận trên ta chỉ cần làm một
phép tính đơn giản: Một người lao động bắt đầu vào làm việc từ năm 18 tuổi tham
gia đóng BHXH ngay từ năm đầu cho đến khi đủ tuổi về hưu. Ta giả sử mức lương bình
quân làm căn cứ đóng BHXH trong suốt thời gian 42 năm là 700.000 đồng (tính đến khi
người lao động đủ 60 tuổi) thì người lao động đóng vào quỹ BHXH là:
700.000 x 5% x 12 tháng x 42 năm = 17.640.000 đồng
Tương tự vậy đơn vị sử dụng lao động đóng vào quỹ là:
700.000 x 15% x 12 tháng x 42 năm = 52.920.000 đồng
Tổng cả hai khoán đóng này là: 70.560.000 đồng
Ta giả sử tiếp, người lao động sau khi nghỉ hưu sống được 15 m, trong 15
năm ấy họ được hưởng 75% của mức tiền ơng làm căn cứ đóng BHXH 700.000
đồng, với tổng số tiền là:
700.000 đồng x 75% x 12 tháng x 15 năm = 94.500.000 đồng
Chênh lệch do quỹ BHXH phải bù ra 23.940.000 đồng, đấy ta chưa tính
đến trường hợp sau khi chết nếu đối tượng đó thân nhân phải chăm sóc đủ điều
kiện họ còn được hưởng tiếp chế độ tiền tuất. Tất nhiên trong thực tế còn rất nhiều yếu
tố tác động đến quá trình đóng và hưởng này như lãi suất tiết kiệm, quá trình lao động
sản xuất người lao động bị ốm đau, tai nạn lao động... Tất cả các yếu tố đó ở đây ta giả
sử như không thay đổi. Như vậy, ràng với mức đóng hưởng như hiện nay, nếu
không sự thay đổi thì quỹ BHXH s bị thâm hụt trong khoảng 10 đến
15 năm nữa là điều khó tránh.
Theo quy định của Bộ luật Lao động Điều lệ BHXH, quỹ BHXH chỉ phải
đảm bảo chi trả 5 chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí
và tử tuất, nhưng mới thực hiện được 6 năm Chính phủ lại có quyết định cho người lao
động được hưởng chế độ nghỉ dưỡng sức (riêng chế độ này mỗi năm quỹ BHXH phải
hưởng tương đối cao như hiện nay thì như phần trên ta đã phân tích, quỹ BHXH chỉ có thể cân đối được trong một thời gian ngắn, và nếu không có gì thay đổi về các yếu tố trên, quỹ BHXH sẽ đạt ngưỡng thu bằng chi, quỹ bị thâm hụt dần và mất khả năng cân đối trong khoảng 10 - 15 năm nữa. Để minh chứng cho lập luận trên ta chỉ cần làm một phép tính đơn giản: Một người lao động bắt đầu vào làm việc từ năm 18 tuổi và tham gia đóng BHXH ngay từ năm đầu cho đến khi đủ tuổi về hưu. Ta giả sử mức lương bình quân làm căn cứ đóng BHXH trong suốt thời gian 42 năm là 700.000 đồng (tính đến khi người lao động đủ 60 tuổi) thì người lao động đóng vào quỹ BHXH là: 700.000 x 5% x 12 tháng x 42 năm = 17.640.000 đồng Tương tự vậy đơn vị sử dụng lao động đóng vào quỹ là: 700.000 x 15% x 12 tháng x 42 năm = 52.920.000 đồng Tổng cả hai khoán đóng này là: 70.560.000 đồng Ta giả sử tiếp, người lao động sau khi nghỉ hưu sống được 15 năm, trong 15 năm ấy họ được hưởng 75% của mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH là 700.000 đồng, với tổng số tiền là: 700.000 đồng x 75% x 12 tháng x 15 năm = 94.500.000 đồng Chênh lệch do quỹ BHXH phải bù ra là 23.940.000 đồng, đấy là ta chưa tính đến trường hợp sau khi chết nếu đối tượng đó có thân nhân phải chăm sóc mà đủ điều kiện họ còn được hưởng tiếp chế độ tiền tuất. Tất nhiên trong thực tế còn rất nhiều yếu tố tác động đến quá trình đóng và hưởng này như lãi suất tiết kiệm, quá trình lao động sản xuất người lao động bị ốm đau, tai nạn lao động... Tất cả các yếu tố đó ở đây ta giả sử như không thay đổi. Như vậy, rõ ràng với mức đóng và hưởng như hiện nay, nếu không có sự thay đổi thì quỹ BHXH sẽ bị thâm hụt trong khoảng 10 đến 15 năm nữa là điều khó tránh. Theo quy định của Bộ luật Lao động và Điều lệ BHXH, quỹ BHXH chỉ phải đảm bảo chi trả 5 chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất, nhưng mới thực hiện được 6 năm Chính phủ lại có quyết định cho người lao động được hưởng chế độ nghỉ dưỡng sức (riêng chế độ này mỗi năm quỹ BHXH phải
chi ra trên 200 tỷ đồng) trong khi đó mức đóng BHXH vẫn giữ nguyên, chưa có gì thay
đổi. Ngoài ra, còn một số chính sách nữa liên quan đến giảm tuổi nghỉ hưu. Các chính
sách này ảnh hưởng đáng kể trực tiếp đến khả năng chi trả của quỹ BHXH thời
gian đóng của người lao động ngắn lại trong khi đó thời gian hưởng hưu lại dài ra.
Tóm lại, để tính toán cân đối thu chi quỹ BHXH trong một thời gian dài đòi hỏi
các nhà hoạch định chính sách khi đưa ra mức đóng, mức hưởng cũng như các điều kiện
được hưởng phải tính đến rất nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tchính sách, đây điểm
hạn chế của ta trong thời gian qua, cụ thể là mức đóng vẫn được giữ nguyên nhưng chỉ
cần đưa ra một chính sách không tính đến khả năng chi trả, cân đối quỹ trong điều
kiện kinh tế thị trường thì chắc chắn sẽ càng rút ngắn hơn thời gian thâm hụt quỹ
BHXH.
Ngoài ra, tác động của yếu tố tăng thu và chi BHXH trong các năm qua cũng rất
đáng để chúng ta quan tâm xem xét, xem biểu số 8.
Biểu số 2.8: tình hình thu và chi quỹ BHXH từ 1995- 2003
Năm
Thu BHXH
(triệu đồng)
Tốc độ tăng so
với năm trước
(%)
Chi BHXH
(triệu đồng)
Tốc độ tăng so
với năm trước
(%)
1995+ 778.486 41.954
1996 2.569.733 383.150
1997 3.445.661 34 593.525 26,6
1998 3.875.956 12,4 751.629 25,1
1999 4.186.054 8 940.351 41,9
2000 5.198.221 24,1 1.335.282 39,0
2001 6.348.184 22,1 1.856.339 39,0
2002 6.963.022 9,6 2.585.554 39,2
chi ra trên 200 tỷ đồng) trong khi đó mức đóng BHXH vẫn giữ nguyên, chưa có gì thay đổi. Ngoài ra, còn một số chính sách nữa liên quan đến giảm tuổi nghỉ hưu. Các chính sách này ảnh hưởng đáng kể và trực tiếp đến khả năng chi trả của quỹ BHXH vì thời gian đóng của người lao động ngắn lại trong khi đó thời gian hưởng hưu lại dài ra. Tóm lại, để tính toán cân đối thu chi quỹ BHXH trong một thời gian dài đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách khi đưa ra mức đóng, mức hưởng cũng như các điều kiện được hưởng phải tính đến rất nhiều yếu tố, đặc biệt là yếu tố chính sách, đây là điểm hạn chế của ta trong thời gian qua, cụ thể là mức đóng vẫn được giữ nguyên nhưng chỉ cần đưa ra một chính sách mà không tính đến khả năng chi trả, cân đối quỹ trong điều kiện kinh tế thị trường thì chắc chắn sẽ càng rút ngắn hơn thời gian thâm hụt quỹ BHXH. Ngoài ra, tác động của yếu tố tăng thu và chi BHXH trong các năm qua cũng rất đáng để chúng ta quan tâm xem xét, xem biểu số 8. Biểu số 2.8: tình hình thu và chi quỹ BHXH từ 1995- 2003 Năm Thu BHXH (triệu đồng) Tốc độ tăng so với năm trước (%) Chi BHXH (triệu đồng) Tốc độ tăng so với năm trước (%) 1995+ 778.486 41.954 1996 2.569.733 383.150 1997 3.445.661 34 593.525 26,6 1998 3.875.956 12,4 751.629 25,1 1999 4.186.054 8 940.351 41,9 2000 5.198.221 24,1 1.335.282 39,0 2001 6.348.184 22,1 1.856.339 39,0 2002 6.963.022 9,6 2.585.554 39,2
2003* 11.635.000 67,8 5.450.000 110,7
Nguồn: Báo cáo quyết toán hàng năm của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
+ Số thu năm 1995 là của 6 tháng cuối năm, còn số chi là của quý IV
* Số thu năm 2003 gồm cả phần thu BHYT (1.997.000 triệu đồng)
Nhìn vào số liệu biểu trên cho ta thấy tốc độ chi hàng năm tăng bình quân 35-
40% trong khi đó tốc độ thu chỉ tăng bình quân từ 15- 20%. Còn nhìn vào từng năm cụ
thể ta lại càng thấy rõ hơn sự cách biệt này, chẳng hạn: Năm 1999 trong khi tốc độ thu
tăng so với năm 1998 là 8% thì tốc độ tăng chi đã tăng lên 41,9%, hay năm 2003 tốc độ
thu tăng 67,8% thì tốc độ chi đã tăng 110,7%. Có tình hình này là do số lao động và đơn
vị tham gia BHXH tăng thấp chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có, hay nói cách khác
là còn rất nhiều lao động trong diện phải tham gia BHXH bắt buộc chưa thực hiện nghĩa
vụ đóng BHXH. Trong khi đó, do quy định quỹ BHXH phải đảm bảo chi trả cho các đối
tượng nghỉ làm việc để hưởng lương hưu và các chế độ BHXH khác từ 1995 trở đi, do
vậy số đối tượng này có ít nhất là vào năm 1995 (1.012 người) sau đó tăng dần qua các
năm (bình quân mỗi năm tăng thêm 70.000-80.000 người).
Đưa ra các vấn đề trên để thấy được nếu chúng ta không đổi mới mạnh hơn
nữa tư duy theo cơ chế thị trường trong việc hoạch định, xây dựng và tổ chức thực hiện
chính sách BHXH, nếu ta không đánh ghiệu quả hoạt động BHXH sử dụng quỹ
BHXH trên cả hai mặt là kinh tế và xã hội (từ trước đến nay ta mới quan tâm đến hiệu
quả xã hội, hiệu quả kinh tế chưa được chú ý) thì việc cân đối thu, chi quỹ BHXH của
chúng ta trong một thời gian dài là rất khó khăn, không khả thi.
2003* 11.635.000 67,8 5.450.000 110,7 Nguồn: Báo cáo quyết toán hàng năm của Bảo hiểm xã hội Việt Nam + Số thu năm 1995 là của 6 tháng cuối năm, còn số chi là của quý IV * Số thu năm 2003 gồm cả phần thu BHYT (1.997.000 triệu đồng) Nhìn vào số liệu biểu trên cho ta thấy tốc độ chi hàng năm tăng bình quân 35- 40% trong khi đó tốc độ thu chỉ tăng bình quân từ 15- 20%. Còn nhìn vào từng năm cụ thể ta lại càng thấy rõ hơn sự cách biệt này, chẳng hạn: Năm 1999 trong khi tốc độ thu tăng so với năm 1998 là 8% thì tốc độ tăng chi đã tăng lên 41,9%, hay năm 2003 tốc độ thu tăng 67,8% thì tốc độ chi đã tăng 110,7%. Có tình hình này là do số lao động và đơn vị tham gia BHXH tăng thấp chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có, hay nói cách khác là còn rất nhiều lao động trong diện phải tham gia BHXH bắt buộc chưa thực hiện nghĩa vụ đóng BHXH. Trong khi đó, do quy định quỹ BHXH phải đảm bảo chi trả cho các đối tượng nghỉ làm việc để hưởng lương hưu và các chế độ BHXH khác từ 1995 trở đi, do vậy số đối tượng này có ít nhất là vào năm 1995 (1.012 người) sau đó tăng dần qua các năm (bình quân mỗi năm tăng thêm 70.000-80.000 người). Đưa ra các vấn đề trên là để thấy được nếu chúng ta không đổi mới mạnh hơn nữa tư duy theo cơ chế thị trường trong việc hoạch định, xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách BHXH, nếu ta không đánh giá hiệu quả hoạt động BHXH và sử dụng quỹ BHXH trên cả hai mặt là kinh tế và xã hội (từ trước đến nay ta mới quan tâm đến hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế chưa được chú ý) thì việc cân đối thu, chi quỹ BHXH của chúng ta trong một thời gian dài là rất khó khăn, không khả thi.
Chương 3
Định hướng và giải pháp
hoàn thiện pháp luật về quản lý thu, chi
Bảo hiểm xã hội ở nước ta đến năm 2010
3.1. Những định hướng cơ bản
3.1.1. Pháp luật về quản lý thu, chi BHXH phải thể hiện được đường lối đổi
mới của Đảng và Nhà nước
Định hướng này nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của người lao động, đồng thời
đảm bảo sự bình đẳng của các bên tham gia BHXH, góp phần ổn định cuộc sống của
người lao động trong quá trình lao động và sau lao động. Đây định hướng hết sức
quan trọng, từ đây, các nhà hoạch định, xây dựng chính sách BHXH, nhất các
chính sách có liên quan trực tiếp đến mức đóng, mức hưởng BHXH cũng như việc quy
định các điều kiện được hưởng. Nếu trong quá trình hoạch định, xây dựng chính sách
mà xa rời định hướng này, thì chính sách khi xây dựng xong, đưa vào thực hiện trong
cuộc sống sẽ không đảm bảo tính khả thi, nhất mỗi khi Đảng Nhà nước chủ
trương mở rộng đối tượng tham gia cũng như tăng thêm quyền lợi BHXH được hưởng
cho đối tượng.
3.1.2. Mở rộng phạm vi và đối tượng tham gia BHXH, BHYT
Những năm gần đây và nhất là từ 2003, đối tượng tham gia BHXH, BHYT mặc
dù đã được mở rộng ra với tất cả mọi người lao động làm việc theo hợp đồng lao động
có thời hạn từ 3 tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong các
doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức (trước năm 2003 chỉ hạn chế trong các doanh nghiệp có
sử dụng từ 10 lao động trở lên). Nhưng trên thực tế, thời gian qua số lao động tham gia
BHXH, BHYT còn hạn chế, chủ yếu vẫn là lao động làm việc trong khu vực kinh tế nhà
nước, còn trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh số lao động tham gia mới chỉ đạt 15 -
20%. Vì vậy, định hướng này nhằm đảm bảo nguyên tắc cộng đồng chia sẻ rủi ro, đảm
bảo khả năng chi trả và tăng trưởng của quỹ BHXH, cũng như đảm bảo quyền lợi chính
Chương 3 Định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý thu, chi Bảo hiểm xã hội ở nước ta đến năm 2010 3.1. Những định hướng cơ bản 3.1.1. Pháp luật về quản lý thu, chi BHXH phải thể hiện được đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước Định hướng này nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của người lao động, đồng thời đảm bảo sự bình đẳng của các bên tham gia BHXH, góp phần ổn định cuộc sống của người lao động trong quá trình lao động và sau lao động. Đây là định hướng hết sức quan trọng, vì từ đây, các nhà hoạch định, xây dựng chính sách BHXH, nhất là các chính sách có liên quan trực tiếp đến mức đóng, mức hưởng BHXH cũng như việc quy định các điều kiện được hưởng. Nếu trong quá trình hoạch định, xây dựng chính sách mà xa rời định hướng này, thì chính sách khi xây dựng xong, đưa vào thực hiện trong cuộc sống sẽ không đảm bảo tính khả thi, nhất là mỗi khi Đảng và Nhà nước có chủ trương mở rộng đối tượng tham gia cũng như tăng thêm quyền lợi BHXH được hưởng cho đối tượng. 3.1.2. Mở rộng phạm vi và đối tượng tham gia BHXH, BHYT Những năm gần đây và nhất là từ 2003, đối tượng tham gia BHXH, BHYT mặc dù đã được mở rộng ra với tất cả mọi người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức (trước năm 2003 chỉ hạn chế trong các doanh nghiệp có sử dụng từ 10 lao động trở lên). Nhưng trên thực tế, thời gian qua số lao động tham gia BHXH, BHYT còn hạn chế, chủ yếu vẫn là lao động làm việc trong khu vực kinh tế nhà nước, còn trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh số lao động tham gia mới chỉ đạt 15 - 20%. Vì vậy, định hướng này nhằm đảm bảo nguyên tắc cộng đồng chia sẻ rủi ro, đảm bảo khả năng chi trả và tăng trưởng của quỹ BHXH, cũng như đảm bảo quyền lợi chính
đáng của người lao động về BHXH theo quy định của pháp luật. Về định hướng này,
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: "Từng bước mở rộng vững
chắc hệ thống bảo hiểm và an sinh xã hội, tiến tới áp dụng chế độ BHXH cho mọi người
lao động; mọi tầng lớp nhân dân" [34, tr. 212]; "đổi mới cơ chế, chính sách viện phí, mở
rộng y tế tự nguyện, tiến tới BHYT toàn dân, có chính sách giúp cho người nghèo được
khám, chữa bệnh" [34, tr. 214].
3.1.3. Nhà nước thống nhất ban hành chế độ, chính sách BHXH theo
hướng phát huy quyền nghĩa vụ của các bên tham gia BHXH, đồng thời xác
định rõ trách nhiệm của Nhà nước
Đối với các nước phát triển, hoạt động BHXH của họ đã có từ rất nhiều năm và
bản ổn định các chế độ chính sách BHXH của họ luôn tuân theo chế thị
trường. ở những nước này, các chính sách lớn về an sinh xã hội vẫn được Nhà nước ban
hành đảm bảo thực hiện bằng pháp luật. Tuy nhiên, bên cạnh hệ thống chính sách
của Nhà nước, thì các tổ chức tư nhân cũng được phép tham gia hoạt động và tất nhiên
là trong khuôn khổ luật pháp quy định.
Đối với nước ta, thời gian thực hiện chế độ chính sách BHXH chưa phải là dài,
hơn nữa lại thực hiện chủ yếu trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, quỹ BHXH
chỉ tồn tại trên danh nghĩa còn thực tế thì không, chúng ta lại mới chuyển đổi chính
sách, cơ chế hoạt động BHXH sang cơ chế mới mà dựa trên nguyên tắc có đóng BHXH
mới được hưởng BHXH. Nên việc Nhà nước thống nhất ban hành các chế độ, chính
sách BHXH điều cần thiết, chỉ có như vậy hoạt động BHXH mới đạt hiệu quả
thông qua việc đảm bảo bằng pháp luật của Nhà nước.
3.1.4. Pháp luật về quản thu, chi BHXH phải đảm bảo tính kế thừa
phát triển, đồng thời tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm của các nước trong khu
vực và thế giới
Định hướng này nhằm đảm bảo quan hệ hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính
sách xã hội; có tác dụng thúc đẩy cải cách kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ công
nghệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Là một chính sách xã hội lớn, liên quan trực tiếp đến đời
sống hàng ngày của hàng triệu lao động tham gia và hưởng BHXH, nhất là những người
đáng của người lao động về BHXH theo quy định của pháp luật. Về định hướng này, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: "Từng bước mở rộng vững chắc hệ thống bảo hiểm và an sinh xã hội, tiến tới áp dụng chế độ BHXH cho mọi người lao động; mọi tầng lớp nhân dân" [34, tr. 212]; "đổi mới cơ chế, chính sách viện phí, mở rộng y tế tự nguyện, tiến tới BHYT toàn dân, có chính sách giúp cho người nghèo được khám, chữa bệnh" [34, tr. 214]. 3.1.3. Nhà nước thống nhất ban hành chế độ, chính sách BHXH theo hướng phát huy quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia BHXH, đồng thời xác định rõ trách nhiệm của Nhà nước Đối với các nước phát triển, hoạt động BHXH của họ đã có từ rất nhiều năm và cơ bản là ổn định vì các chế độ chính sách BHXH của họ luôn tuân theo cơ chế thị trường. ở những nước này, các chính sách lớn về an sinh xã hội vẫn được Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng pháp luật. Tuy nhiên, bên cạnh hệ thống chính sách của Nhà nước, thì các tổ chức tư nhân cũng được phép tham gia hoạt động và tất nhiên là trong khuôn khổ luật pháp quy định. Đối với nước ta, thời gian thực hiện chế độ chính sách BHXH chưa phải là dài, hơn nữa lại thực hiện chủ yếu trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, quỹ BHXH chỉ tồn tại trên danh nghĩa còn thực tế thì không, chúng ta lại mới chuyển đổi chính sách, cơ chế hoạt động BHXH sang cơ chế mới mà dựa trên nguyên tắc có đóng BHXH mới được hưởng BHXH. Nên việc Nhà nước thống nhất ban hành các chế độ, chính sách BHXH là điều cần thiết, vì chỉ có như vậy hoạt động BHXH mới đạt hiệu quả thông qua việc đảm bảo bằng pháp luật của Nhà nước. 3.1.4. Pháp luật về quản lý thu, chi BHXH phải đảm bảo tính kế thừa và phát triển, đồng thời tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm của các nước trong khu vực và thế giới Định hướng này nhằm đảm bảo quan hệ hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội; có tác dụng thúc đẩy cải cách kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ công nghệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Là một chính sách xã hội lớn, liên quan trực tiếp đến đời sống hàng ngày của hàng triệu lao động tham gia và hưởng BHXH, nhất là những người
hưởng BHXH trước năm 1995 những người thời gian làm việc trước năm 1995
nhưng lại hưởng BHXH từ 1995 trở đi. Để giải quyết quyền lợi của các đối tượng này,
chính sách BHXH trong thời kỳ đổi mới không thể "cắt đoạn" từ 1995 trở đi mà đòi hỏi
phải có các quy định linh hoạt phù hợp với tình hình của từng giai đoạn để xem xét, giải
quyết. Đặc thù trên của chính sách BHXH đã tự nó đòi hỏi phải có tính kế thừa; nếu không
kế thừa những nội dung, những quy định hợp lý của chính sách BHXH đã ban hành trước
thời kỳ đổi mới, thì quyền lợi của không ít người lao động sẽ bị thiệt thòi, thậm chí không
thể giải quyết được.
Chính sách BHXH trong thời kđổi mới không chỉ kế thừa những nội dung,
những quy định hợp lý của các chính sách đã ban hành, mà điều quan trọng hơn là phải
thể hiện được sự đổi mới, phát triển của BHXH phù hợp với nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời theo kịp với các nước trong khu vực và thế giới về
lĩnh vực BHXH.
3.2. Những giải pháp bản hoàn thiện pháp luật về quản lý thu, chi bảo
hiểm xã hội
3.2.1. Đổi mới phương thức quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội
3.2.1.1. Về quản lý thu bảo hiểm xã hội
* Đổi mới và hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản lý thu bảo hiểm xã
hội
Để việc thực thi các chế độ, chính sách về quản lý thu BHXH đạt hiệu quả cao,
trước hết cần phải đổi mới mạnh mẽ chế, chính sách dựa trên nguyên tắc quyền
nghĩa vụ phải luôn đi liền nhau; đóng nhiều hưởng nhiều, đóng ít hưởng ít, đóng
chưa hưởng thì được trợ cấp một lần; người sử dụng lao động có thuê lao động, hoặc tự
mình làm chủ sở sản xuất phải trách nhiệm đóng đầy đủ BHXH cho người lao
động, cho dù người lao động đó chỉ là các thành viên trong gia đình.
Nói như vậy không nghĩa là tính cộng đồng xã hội, chia sẻ rủi ro trong hoạt
động BHXH không có, mà ngược lại, nếu ta thực hiện nghiêm túc các biện pháp trên thì
quỹ BHXH mới có thể tồn tại và ngày càng tăng trưởng khi đó tính cộng đồng xã hội và
hưởng BHXH trước năm 1995 và những người có thời gian làm việc trước năm 1995 nhưng lại hưởng BHXH từ 1995 trở đi. Để giải quyết quyền lợi của các đối tượng này, chính sách BHXH trong thời kỳ đổi mới không thể "cắt đoạn" từ 1995 trở đi mà đòi hỏi phải có các quy định linh hoạt phù hợp với tình hình của từng giai đoạn để xem xét, giải quyết. Đặc thù trên của chính sách BHXH đã tự nó đòi hỏi phải có tính kế thừa; nếu không kế thừa những nội dung, những quy định hợp lý của chính sách BHXH đã ban hành trước thời kỳ đổi mới, thì quyền lợi của không ít người lao động sẽ bị thiệt thòi, thậm chí không thể giải quyết được. Chính sách BHXH trong thời kỳ đổi mới không chỉ kế thừa những nội dung, những quy định hợp lý của các chính sách đã ban hành, mà điều quan trọng hơn là phải thể hiện được sự đổi mới, phát triển của BHXH phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời theo kịp với các nước trong khu vực và thế giới về lĩnh vực BHXH. 3.2. Những giải pháp cơ bản hoàn thiện pháp luật về quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội 3.2.1. Đổi mới phương thức quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội 3.2.1.1. Về quản lý thu bảo hiểm xã hội * Đổi mới và hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản lý thu bảo hiểm xã hội Để việc thực thi các chế độ, chính sách về quản lý thu BHXH đạt hiệu quả cao, trước hết cần phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách dựa trên nguyên tắc quyền và nghĩa vụ phải luôn đi liền nhau; đóng nhiều hưởng nhiều, đóng ít hưởng ít, đóng mà chưa hưởng thì được trợ cấp một lần; người sử dụng lao động có thuê lao động, hoặc tự mình làm chủ cơ sở sản xuất phải có trách nhiệm đóng đầy đủ BHXH cho người lao động, cho dù người lao động đó chỉ là các thành viên trong gia đình. Nói như vậy không có nghĩa là tính cộng đồng xã hội, chia sẻ rủi ro trong hoạt động BHXH không có, mà ngược lại, nếu ta thực hiện nghiêm túc các biện pháp trên thì quỹ BHXH mới có thể tồn tại và ngày càng tăng trưởng khi đó tính cộng đồng xã hội và
chia sẻ rủi ro mới thực sự phát huy tác dụng, vì khi đó nhiều người đóng BHXH nhưng
chưa gặp rủi ro nên chưa hưởng để tập trung cho một số người gặp rủi ro hưởng trước.
Thực hiện giải pháp này, trước hết các nhà hoạch định chế độ, chính sách BHXH phải
sự tổng kết thực tiễn để chỉ ra được tính quy luật của hoạt động BHXH trong thời
gian qua như thế nào, những mặt mạnh là gì, những vấn đề tồn tại hạn chế, nguyên nhân
và rút ra bài học kinh nghiệm. Khi hoạch định, xây dựng chính sách BHXH phải hết sức
lưu ý đến tính đồng bộ, toàn diện, phát triển và tính tương đối ổn định của chính sách;
phải bám sát quy luật vận động của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
trong điều kiện của nước ta. Thực hiện được các yêu cầu trên, cũng có nghĩa là chúng ta
đã định ra được một tỷ lệ đóng, hưởng hài hòa, hợp lý và phù hợp với điều kiện kinh tế -
xã hội của đất nước ít nhất là đến năm 2010, chứ không nên cứng nhắc hay vì một lý do
chính sách, xã hội nào đó mà giữ mãi tỷ lệ đóng, hưởng như hiện nay là không có tính
khả thi cho việc bảo toàn và tăng trưởng quỹ trong một thời gian dài.
Điều quan trọng trong giải pháp này là phải nghiên cứu kỹ, phải tính đến tất cả
các yếu tố có tác động đến hoạt động thu, nộp BHXH cũng như quyền lợi, mức hưởng
BHXH của đối tượng để xây dựng thực hiện chính sách BHXH ổn định trong một
thời gian tương đối dài, chứ không nên để xảy ra tình trạng chính sách vừa ban hành đã
không còn phù hợp với tình hình thực tế lại phải sửa đổi, bổ sung. Nếu để tình trạng này
xảy ra thì chắc chắn kết quả thu BHXH sẽ không cao và việc thực hiện các quy định của
pháp luật về quản lý thu BHXH cũng sẽ khó khăn, thậm chí một số trường hợp cụ thể là
không thể được và còn có tác dụng ngược lại. Mục tiêu quan trọng của giải pháp này là
Nhà nước phải sớm ban hành Luật Bảo hiểm hội, để tính pháp lý của các hoạt động
quản lý thu, chi BHXH được nâng cao hơn nhằm đảm bảo cơ sở pháp vững chắc cho
quá trình tổ chức thực hiện.
* Tăng cường các biện pháp quản lý, thực hiện hiệu quả việc mở rộng đối
tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Đây giải pháp đồng thời cũng nhiệm vụ hết sức quan trọng của cơ quan
BHXH trong giai đoạn từ nay đến 2010 và các năm tiếp theo. Trước hết, đối với BHXH
cần phải tập trung vào các đối tượng làm việc trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
hiện nay còn rất nhiều lao động trong khu vực này thuộc diện tham gia BHXH bắt
chia sẻ rủi ro mới thực sự phát huy tác dụng, vì khi đó nhiều người đóng BHXH nhưng chưa gặp rủi ro nên chưa hưởng để tập trung cho một số người gặp rủi ro hưởng trước. Thực hiện giải pháp này, trước hết các nhà hoạch định chế độ, chính sách BHXH phải có sự tổng kết thực tiễn để chỉ ra được tính quy luật của hoạt động BHXH trong thời gian qua như thế nào, những mặt mạnh là gì, những vấn đề tồn tại hạn chế, nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm. Khi hoạch định, xây dựng chính sách BHXH phải hết sức lưu ý đến tính đồng bộ, toàn diện, phát triển và tính tương đối ổn định của chính sách; phải bám sát quy luật vận động của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện của nước ta. Thực hiện được các yêu cầu trên, cũng có nghĩa là chúng ta đã định ra được một tỷ lệ đóng, hưởng hài hòa, hợp lý và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước ít nhất là đến năm 2010, chứ không nên cứng nhắc hay vì một lý do chính sách, xã hội nào đó mà giữ mãi tỷ lệ đóng, hưởng như hiện nay là không có tính khả thi cho việc bảo toàn và tăng trưởng quỹ trong một thời gian dài. Điều quan trọng trong giải pháp này là phải nghiên cứu kỹ, phải tính đến tất cả các yếu tố có tác động đến hoạt động thu, nộp BHXH cũng như quyền lợi, mức hưởng BHXH của đối tượng để xây dựng và thực hiện chính sách BHXH ổn định trong một thời gian tương đối dài, chứ không nên để xảy ra tình trạng chính sách vừa ban hành đã không còn phù hợp với tình hình thực tế lại phải sửa đổi, bổ sung. Nếu để tình trạng này xảy ra thì chắc chắn kết quả thu BHXH sẽ không cao và việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý thu BHXH cũng sẽ khó khăn, thậm chí một số trường hợp cụ thể là không thể được và còn có tác dụng ngược lại. Mục tiêu quan trọng của giải pháp này là Nhà nước phải sớm ban hành Luật Bảo hiểm xã hội, để tính pháp lý của các hoạt động quản lý thu, chi BHXH được nâng cao hơn nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý vững chắc cho quá trình tổ chức thực hiện. * Tăng cường các biện pháp quản lý, thực hiện có hiệu quả việc mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Đây là giải pháp đồng thời cũng là nhiệm vụ hết sức quan trọng của cơ quan BHXH trong giai đoạn từ nay đến 2010 và các năm tiếp theo. Trước hết, đối với BHXH cần phải tập trung vào các đối tượng làm việc trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vì hiện nay còn rất nhiều lao động trong khu vực này thuộc diện tham gia BHXH bắt
buộc nhưng chưa tham gia (khoảng 80%), nhiều người lao động làm việc trong khu vực
này chưa được pháp luật về BHXH đảm bảo khi rủi ro đến với họ. Ngoài loại hình
BHXH bắt buộc, Chính phủ cần khẩn trương triển khai loại hình BHXH tự nguyện, đây
loại hình BHXH đã được quy định trong Bộ luật Lao động hiệu lực thi hành từ
năm 1995, nhưng cho đến nay chưa được triển khai thực hiện. Tuy nhiên, đây là loại
hình mới ở nước ta. Vì vậy cần phải có các quy định, biện pháp và cơ chế thực hiện, cụ
thể là:
- Phải xây dựng mức đóng, mức hưởng cho phù hợp vừa đảm bảo quyền lợi của
đối tượng lại vừa đảm bảo cân đối thu chi quỹ BHXH.
- Xây dựng một quy trình quản lý thu, chi, quản lý đối tượng tham gia phù hợp
với đặc điểm việc làm và thu nhập của người lao động ở khu vực này.
Đối với BHYT, để thực hiện mục tiêu BHYT toàn dân theo Nghị quyết Đại hội
Đảng lần thứ IX, giai đoạn từ nay đến 2010 cần phải các biện pháp cụ thể để thực
phân loại các nhóm đối tượng tham gia BHYT để có chính sách biện pháp phù hợp
theo hướng đối tượng nào sẽ được mở rộng theo diện bắt buộc, đối tượng nào thực hiện
theo diện tự nguyện, qua thực hiện thời gian qua có thể chia ra làm các nhóm sau:
+ Nhóm 1: Gồm các đối tượng tham gia BHYT bắt buộc theo chính sách hiện
hành và các đối tượng thuộc diện chính sách xã hội như: người có công với cách mạng,
người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi sẽ được cấp phiếu khám, chữa bệnh từ nguồn ngân sách
nhà nước.
+ Nhóm 2: Người lao động các doanh nghiệp sử dụng dưới
10 lao động, học sinh, sinh viên lao động tự do có thu nhập ổn định và những người ăn
theo của đối tượng tham gia BHYT bắt buộc. Nhóm này cần phải đưa vào diện bắt buộc
phải tham gia.
+ Nhóm 3: Các đối tượng còn lại như lao động tự do thu nhập không ổn định,
xã viên hợp tác nông, lâm, ngư, diêm nghiệp. Những người thuộc nhóm này nên tổ
chức cho họ tham gia BHYT tự nguyện.
buộc nhưng chưa tham gia (khoảng 80%), nhiều người lao động làm việc trong khu vực này chưa được pháp luật về BHXH đảm bảo khi rủi ro đến với họ. Ngoài loại hình BHXH bắt buộc, Chính phủ cần khẩn trương triển khai loại hình BHXH tự nguyện, đây là loại hình BHXH đã được quy định trong Bộ luật Lao động có hiệu lực thi hành từ năm 1995, nhưng cho đến nay chưa được triển khai thực hiện. Tuy nhiên, đây là loại hình mới ở nước ta. Vì vậy cần phải có các quy định, biện pháp và cơ chế thực hiện, cụ thể là: - Phải xây dựng mức đóng, mức hưởng cho phù hợp vừa đảm bảo quyền lợi của đối tượng lại vừa đảm bảo cân đối thu chi quỹ BHXH. - Xây dựng một quy trình quản lý thu, chi, quản lý đối tượng tham gia phù hợp với đặc điểm việc làm và thu nhập của người lao động ở khu vực này. Đối với BHYT, để thực hiện mục tiêu BHYT toàn dân theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, giai đoạn từ nay đến 2010 cần phải có các biện pháp cụ thể để thực phân loại các nhóm đối tượng tham gia BHYT để có chính sách và biện pháp phù hợp theo hướng đối tượng nào sẽ được mở rộng theo diện bắt buộc, đối tượng nào thực hiện theo diện tự nguyện, qua thực hiện thời gian qua có thể chia ra làm các nhóm sau: + Nhóm 1: Gồm các đối tượng tham gia BHYT bắt buộc theo chính sách hiện hành và các đối tượng thuộc diện chính sách xã hội như: người có công với cách mạng, người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi sẽ được cấp phiếu khám, chữa bệnh từ nguồn ngân sách nhà nước. + Nhóm 2: Người lao động ở các doanh nghiệp có sử dụng dưới 10 lao động, học sinh, sinh viên lao động tự do có thu nhập ổn định và những người ăn theo của đối tượng tham gia BHYT bắt buộc. Nhóm này cần phải đưa vào diện bắt buộc phải tham gia. + Nhóm 3: Các đối tượng còn lại như lao động tự do thu nhập không ổn định, xã viên hợp tác xã nông, lâm, ngư, diêm nghiệp. Những người thuộc nhóm này nên tổ chức cho họ tham gia BHYT tự nguyện.
Với các biện pháp cụ thể và phù hợp trong từng năm, phấn đấu đến năm 2010
phải khoảng 10 triệu lao động tham gia BHXH, chiếm khoảng 20% lực lượng lao
động xã hội và khoảng 40 triệu người tham gia BHYT, chiếm khoảng 45% dân số.
* Quỹ bảo hiểm xã hội phải được quản lý thống nhất, công khai và hạch toán
riêng theo từng nhóm chế độ
Nhìn lại quỹ BHXH từ năm 1995 đến nay, ta thấy nổi lên những mặt được là:
Quỹ hình thành và tồn tại trên thực tế, quỹ được quản thống nhất và ngày càng phát
triển, tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo chi trả đầy đủ kịp thời các chế độ BHXH.
Tuy nhiên, nếu đi sâu vào phân tích ta vẫn thấy còn một số hạn chế, cụ thể là pháp luật
quy định quá chi tiết, nhưng lại chưa đầy đủ và gây sự hiểu lầm từ phía đối tượng. Theo
quy định trong 15% đóng của người sử dụng lao động thì có 5% để chi các chế độ ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, còn 10% để chi các chế độ hưu trí, tử
tuất. Người lao động đóng 5% để chi các chế độ hưu trí, tử tuất. Với quy định trên,
những năm qua phần 5% để chi cho các chế độ BHXH ngắn hạn thường không hết
nhưng ngược lại 15% đề chi cho các chế độ BHXH dài hạn nếu tính trong một thời gian
dài khó đảm bảo. vậy, nhiều đơn vị sử dụng lao động cũng như người lao động
nhầm hiểu rằng số thu BHXH là quá lớn trong khi số chi lại ít, từ đó sự hiểu không
đúng và các ý kiến khác nhau về quản lý và sử dụng quỹ BHXH.
Qua hoạt động thực tiễn cho thấy, điều rất cần thiết để đảm bảo quản sử
dụng quỹ một cách có hiệu quả là phải phân định ra thành các quỹ thành phần theo từng
nhóm chế độ riêng biệt là ốm đau; thai sản; tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp; hưu trí
và ttuất. Quỹ BHXH phải được quản sử dụng theo nguyên tắc cân đối thu chi
của từng nhóm chế độ, đồng thời đảm bảo an toàn và phát triển thì lại chưa được quan
tâm. Trên thực tế, nếu được quan tâm đúng mức thì trong 9 năm qua các quan chức
năng đã có đủ cơ sở lý luận và thực tiễn để xác định mức đóng và mức hưởng cho từng
chế độ. Trên sở đó, việc hình thành tổ chức quản quỹ thành phần sẽ đạt hiệu
quả cao hơn cả về kinh tế - xã hội. Nói như vậy không có nghĩa là chia quỹ BHXH ra để
quản mà trên thực tế vẫn phải được quản tập trung thống nhất, hạch toán độc
lập với ngân sách; việc chia ra thành các quỹ thành phần chỉ để phân tích, đánh giá
Với các biện pháp cụ thể và phù hợp trong từng năm, phấn đấu đến năm 2010 phải có khoảng 10 triệu lao động tham gia BHXH, chiếm khoảng 20% lực lượng lao động xã hội và khoảng 40 triệu người tham gia BHYT, chiếm khoảng 45% dân số. * Quỹ bảo hiểm xã hội phải được quản lý thống nhất, công khai và hạch toán riêng theo từng nhóm chế độ Nhìn lại quỹ BHXH từ năm 1995 đến nay, ta thấy nổi lên những mặt được là: Quỹ hình thành và tồn tại trên thực tế, quỹ được quản lý thống nhất và ngày càng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo chi trả đầy đủ và kịp thời các chế độ BHXH. Tuy nhiên, nếu đi sâu vào phân tích ta vẫn thấy còn một số hạn chế, cụ thể là pháp luật quy định quá chi tiết, nhưng lại chưa đầy đủ và gây sự hiểu lầm từ phía đối tượng. Theo quy định trong 15% đóng của người sử dụng lao động thì có 5% để chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, còn 10% để chi các chế độ hưu trí, tử tuất. Người lao động đóng 5% để chi các chế độ hưu trí, tử tuất. Với quy định trên, những năm qua phần 5% để chi cho các chế độ BHXH ngắn hạn thường là không hết nhưng ngược lại 15% đề chi cho các chế độ BHXH dài hạn nếu tính trong một thời gian dài là khó đảm bảo. Vì vậy, nhiều đơn vị sử dụng lao động cũng như người lao động nhầm hiểu rằng số thu BHXH là quá lớn trong khi số chi lại ít, từ đó có sự hiểu không đúng và các ý kiến khác nhau về quản lý và sử dụng quỹ BHXH. Qua hoạt động thực tiễn cho thấy, điều rất cần thiết để đảm bảo quản lý và sử dụng quỹ một cách có hiệu quả là phải phân định ra thành các quỹ thành phần theo từng nhóm chế độ riêng biệt là ốm đau; thai sản; tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất. Quỹ BHXH phải được quản lý và sử dụng theo nguyên tắc cân đối thu chi của từng nhóm chế độ, đồng thời đảm bảo an toàn và phát triển thì lại chưa được quan tâm. Trên thực tế, nếu được quan tâm đúng mức thì trong 9 năm qua các cơ quan chức năng đã có đủ cơ sở lý luận và thực tiễn để xác định mức đóng và mức hưởng cho từng chế độ. Trên cơ sở đó, việc hình thành và tổ chức quản lý quỹ thành phần sẽ đạt hiệu quả cao hơn cả về kinh tế - xã hội. Nói như vậy không có nghĩa là chia quỹ BHXH ra để quản lý mà trên thực tế nó vẫn phải được quản lý tập trung thống nhất, hạch toán độc lập với ngân sách; việc chia ra thành các quỹ thành phần là chỉ để phân tích, đánh giá