LUẬN VĂN: Hoàn thiện pháp luật về quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội

7,655
794
95
Tuy nhiên, thực tế quản lý hoạt động hoạt động chi trả thông qua việc phân định
rõ nguồn và tổ chức thực hiện chi trả BHXH cũng đã nảy sinh một số vấn đề cần được
xem xét giải quyết, cụ thể là:
Thứ nhất: Khoản kinh phí do ngân sách nhà nước đóng và hỗ trợ cho quỹ để chi
trả cho các đối tượng có thời gian làm việc trước 1995 nhưng lại về nghỉ hưu hưởng
các chế độ trợ cấp BHXH từ năm 1995 trở đi chưa được thực hiện. Theo số liệu của Bộ
Lao động- Thương binh hội thì số năm làm việc bình quân trước năm 1995 của
người lao động là khoảng 14,5 năm. Sau đó ta căn cứ vào số người tham gia BHXH thuộc
khu vực Nhà nước có đến 1/1/1995 và mức tiền lương bình quân để sử dụng các phương
pháp tính ra số tiền mà ngân sách nhà nước phải hỗ trợ cho quỹ BHXH.
Thứ hai: Theo quy định tại Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ,
hàng tháng ngân sách nhà nước trách nhiệm chuyển tiền để quan BHXH chi trả
cho các đối tượng hưởng BHXH do ngân sách nhà nước đảm bảo. Việc chuyển tiền này
đã được thực hiện đúng trong những năm đầu, từ năm 2002, Bộ Tài chính Thông tư
số 38/2002/TT-BTC ngày 25/4/2002 quy định hàng tháng Bảo hiểm hội Việt Nam
ứng trước tiền từ quỹ quỹ BHXH để chi trả cho các đối tượng này, sau đó tổng hợp lại,
quyết toán với Bộ Tài chính để chuyển tiền trả cho quỹ BHXH. Thực hiện quy định này
phát hai vướng mắc sau: Một là, quy định của Bộ Tài chính như trên là không phù hợp
về thể thức và thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nếu không muốn nói
là trái với quy định của Chính phủ. Hai là, thực hiện quy định này quỹ BHXH sẽ mất đi
phần lãi thu được của số tiền ứng cho ngân sách nhà nước. Khoản ứng này vào khoảng
1.200 tỷ đồng cho 1 tháng (số liệu của năm 2003) và thường là 2 tháng sau khi ứng tiền,
ngân sách nhà nước mới hoàn trả. Như vậy, nếu không phải ứng trước, quỹ BHXH sẽ
dùng số tiền này vào đầu tư tăng trưởng thì số lãi thu được cũng không phải là nhỏ (hiện
nay quy định này không n thực hiện nữa, Bộ Tài chính đã thông số
49/2003/TT-BTC hướng dẫn quy chế quản tài chính đối với BHXH Việt Nam thay
thế Thông tư 38 trên).
* Tổ chức quản lý chi trả các chế độ BHXH của cơ quan BHXHi
Tuy nhiên, thực tế quản lý hoạt động hoạt động chi trả thông qua việc phân định rõ nguồn và tổ chức thực hiện chi trả BHXH cũng đã nảy sinh một số vấn đề cần được xem xét giải quyết, cụ thể là: Thứ nhất: Khoản kinh phí do ngân sách nhà nước đóng và hỗ trợ cho quỹ để chi trả cho các đối tượng có thời gian làm việc trước 1995 nhưng lại về nghỉ hưu và hưởng các chế độ trợ cấp BHXH từ năm 1995 trở đi chưa được thực hiện. Theo số liệu của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội thì số năm làm việc bình quân trước năm 1995 của người lao động là khoảng 14,5 năm. Sau đó ta căn cứ vào số người tham gia BHXH thuộc khu vực Nhà nước có đến 1/1/1995 và mức tiền lương bình quân để sử dụng các phương pháp tính ra số tiền mà ngân sách nhà nước phải hỗ trợ cho quỹ BHXH. Thứ hai: Theo quy định tại Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ, hàng tháng ngân sách nhà nước có trách nhiệm chuyển tiền để cơ quan BHXH chi trả cho các đối tượng hưởng BHXH do ngân sách nhà nước đảm bảo. Việc chuyển tiền này đã được thực hiện đúng trong những năm đầu, từ năm 2002, Bộ Tài chính có Thông tư số 38/2002/TT-BTC ngày 25/4/2002 quy định hàng tháng Bảo hiểm xã hội Việt Nam ứng trước tiền từ quỹ quỹ BHXH để chi trả cho các đối tượng này, sau đó tổng hợp lại, quyết toán với Bộ Tài chính để chuyển tiền trả cho quỹ BHXH. Thực hiện quy định này phát hai vướng mắc sau: Một là, quy định của Bộ Tài chính như trên là không phù hợp về thể thức và thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nếu không muốn nói là trái với quy định của Chính phủ. Hai là, thực hiện quy định này quỹ BHXH sẽ mất đi phần lãi thu được của số tiền ứng cho ngân sách nhà nước. Khoản ứng này vào khoảng 1.200 tỷ đồng cho 1 tháng (số liệu của năm 2003) và thường là 2 tháng sau khi ứng tiền, ngân sách nhà nước mới hoàn trả. Như vậy, nếu không phải ứng trước, quỹ BHXH sẽ dùng số tiền này vào đầu tư tăng trưởng thì số lãi thu được cũng không phải là nhỏ (hiện nay quy định này không còn thực hiện nữa, vì Bộ Tài chính đã có thông tư số 49/2003/TT-BTC hướng dẫn quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam thay thế Thông tư 38 trên). * Tổ chức quản lý chi trả các chế độ BHXH của cơ quan BHXHi
Việc tổ chức xét duyệt hồ sơ của người lao động khi đủ các điều kiện để hưởng
chế độ BHXH đã được pháp luật quy định rất cụ thể và chi tiết, từ điều kiện về thời gian
đóng BHXH, mức đóng, tuổi đời, mức hưởng... Ví dụ: Điều 25 Điều lệ BHXH quy định
người lao động được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng khi nghỉ việc mà có một trong
các điều kiện sau:
1. Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi thời gian đóng BHXH đủ
20 năm trở lên.
2. Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên mà trong
20 năm đó có thời gian làm việc thuộc một trong các trường hợp sau:
- Đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại;
- Đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên;
- Đủ 10 năm công tác miền Nam, Lào trước ngày 30/4/1975 hoặc
Cămpuchia trước ngày 31/8/1989.
Điều 27 Điều lệ BHXH quy định:
Lương hưu hàng tháng tính theo số năm đóng BHXH mức bình quân của
tiền lương hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH như sau:
- Người lao động có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm tính bằng 45% mức lương
bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH, sau đó cứ mỗi năm đóng
BHXH tính thêm 2%. Mức lương hưu hàng tháng tối đa bằng 75% mức bình quân của
tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH.
- Đối với người lao động hưởng chế độ hưu trí hàng tháng với mức lương hưu
tháng thấp hơn theo quy định (75%) nhưng cứ mỗi năm nghỉ việc hưởng lương hưu
trước tuổi so với quy định thì giảm đi 2% (tỷ lệ giảm này hiện là 1%) mức tiền lương của
tiền lương hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH.
Mức lương hưu thống nhất cũng bằng mức tiền lương tối thiểu;
Việc tổ chức xét duyệt hồ sơ của người lao động khi đủ các điều kiện để hưởng chế độ BHXH đã được pháp luật quy định rất cụ thể và chi tiết, từ điều kiện về thời gian đóng BHXH, mức đóng, tuổi đời, mức hưởng... Ví dụ: Điều 25 Điều lệ BHXH quy định người lao động được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng khi nghỉ việc mà có một trong các điều kiện sau: 1. Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên. 2. Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên mà trong 20 năm đó có thời gian làm việc thuộc một trong các trường hợp sau: - Đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại; - Đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên; - Đủ 10 năm công tác ở miền Nam, ở Lào trước ngày 30/4/1975 hoặc ở Cămpuchia trước ngày 31/8/1989. Điều 27 Điều lệ BHXH quy định: Lương hưu hàng tháng tính theo số năm đóng BHXH và mức bình quân của tiền lương hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH như sau: - Người lao động có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm tính bằng 45% mức lương bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH, sau đó cứ mỗi năm đóng BHXH tính thêm 2%. Mức lương hưu hàng tháng tối đa bằng 75% mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH. - Đối với người lao động hưởng chế độ hưu trí hàng tháng với mức lương hưu tháng thấp hơn theo quy định (75%) nhưng cứ mỗi năm nghỉ việc hưởng lương hưu trước tuổi so với quy định thì giảm đi 2% (tỷ lệ giảm này hiện là 1%) mức tiền lương của tiền lương hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH. Mức lương hưu thống nhất cũng bằng mức tiền lương tối thiểu; …
Do vậy, trong phạm vi nghiên cứu, luận văn chỉ đề cập việc tổ chức quản lý
chi trả các chế độ BHXH diễn ra như thế nào chứ không đi vào phân tích các nghiệp vụ
cụ thể của quan BHXH như mở sổ sách, biểu mẫu, thanh, quyết toán sau chi trả,
v.v...
Thực hiện nhiệm vụ trên, ngay từ năm 1995 Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã đưa
ra các quy trình xét duyệt chi trả cụ thể cho từng chế độ, tất cả đều nhằm đạt được
mục đích là chi trả đầy đủ, kịp thời đúng chế độ cho người lao động, đồng thời đảm bảo
quản quỹ BHXH và quản đối tượng chặt chẽ theo đúng quy định của pháp luật.
Quy trình trên không ngừng được sửa đổi bổ sung và đổi mới cho phù hợp với yêu cầu
cải cách thủ tục hành chính đưa công nghệ thông tin vào quản lý. Hiện tại, căn cứ
vào Thông tư hướng dẫn số 49/2003/TT-BTC ngày 16/5/2003 của Bộ Tài chính hướng
dẫn quy chế quản lý tài chính đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Bảo hiểm xã hội Việt
Nam đã Quyết định số 1184/QĐ-BHXH-BC ngày 26/9/2003 quy định quản lý, chi
trả các chế độ BHXH, trong đó nêu rõ trách nhiệm và quy trình quản lý, chi trả các chế
độ, cụ thể là:
Về trách nhiệm và phân cấp:
- Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố phải chịu trách nhiệm toàn diện trong việc xét
duyệt và tổ chức chi trả các chế độ BHXH trên địa bàn quản lý. Trực tiếp xét duyệt
chi trả các chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức, trợ cấp một lần cho người
lao động làm việc trong các đơn vị trực tiếp do Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố thu
ghi sổ BHXH.
Bảo hiểm hội quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi tắt Bảo
hiểm xã hội huyện) chịu trách nhiệm tổ chức xét duyệt chi trả trợ cấp ốm đau, thai
sản, nghỉ dưỡng sức những đơn vị trực tiếp quản thu ghi sổ BHXH những
đơn vị do Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố ủy quyền chi trả; thực hiện chi trả chế độ trợ
cấp một lần cho người lao động do Bảo hiểm xã hội huyện quản lý; thực hiện chi trả các
chế độ BHXH hàng tháng cho các đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH trên địa bàn
quản lý.
Về quy trình chi trả:
Do vậy, trong phạm vi nghiên cứu, luận văn chỉ đề cập việc tổ chức quản lý và chi trả các chế độ BHXH diễn ra như thế nào chứ không đi vào phân tích các nghiệp vụ cụ thể của cơ quan BHXH như mở sổ sách, biểu mẫu, thanh, quyết toán sau chi trả, v.v... Thực hiện nhiệm vụ trên, ngay từ năm 1995 Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã đưa ra các quy trình xét duyệt và chi trả cụ thể cho từng chế độ, tất cả đều nhằm đạt được mục đích là chi trả đầy đủ, kịp thời đúng chế độ cho người lao động, đồng thời đảm bảo quản lý quỹ BHXH và quản lý đối tượng chặt chẽ theo đúng quy định của pháp luật. Quy trình trên không ngừng được sửa đổi bổ sung và đổi mới cho phù hợp với yêu cầu cải cách thủ tục hành chính và đưa công nghệ thông tin vào quản lý. Hiện tại, căn cứ vào Thông tư hướng dẫn số 49/2003/TT-BTC ngày 16/5/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn quy chế quản lý tài chính đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã có Quyết định số 1184/QĐ-BHXH-BC ngày 26/9/2003 quy định quản lý, chi trả các chế độ BHXH, trong đó nêu rõ trách nhiệm và quy trình quản lý, chi trả các chế độ, cụ thể là: Về trách nhiệm và phân cấp: - Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố phải chịu trách nhiệm toàn diện trong việc xét duyệt và tổ chức chi trả các chế độ BHXH trên địa bàn quản lý. Trực tiếp xét duyệt và chi trả các chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức, trợ cấp một lần cho người lao động làm việc trong các đơn vị trực tiếp do Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố thu và ghi sổ BHXH. Bảo hiểm xã hội quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi tắt là Bảo hiểm xã hội huyện) chịu trách nhiệm tổ chức xét duyệt và chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức ở những đơn vị trực tiếp quản lý thu và ghi sổ BHXH và những đơn vị do Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố ủy quyền chi trả; thực hiện chi trả chế độ trợ cấp một lần cho người lao động do Bảo hiểm xã hội huyện quản lý; thực hiện chi trả các chế độ BHXH hàng tháng cho các đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH trên địa bàn quản lý. Về quy trình chi trả:
Để đảm bảo thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quản chi BHXH,
quản lý quỹ BHXH được chặt chẽ, đối tượng được nhận tiền BHXH thuận tiện, đầy đủ,
kịp thời, Bảo hiểm hội Việt Nam đã xây dựng thực hiện quy trình sau cho từng
loại chế độ.
- Chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng (thường xuyên)
Đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố, hàng tháng phòng Chế độ chính sách
căn cứ vào số đối tượng hưởng BHXH thường xuyên đang quản số tăng mới do
xét duyệt trong kỳ, số giảm trong kỳ, lập danh sách mức tiền hưởng chuyển phòng
Công nghệ thông tin in danh sách chi trả, sau đó danh sách này được phòng Chế độ
chính sách kiểm tra lại trước khi chuyển phòng Kế hoạch Tài chính để lập bảng tổng
hợp chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH theo từng nguồn kinh phí (ngân sách nhà nước,
quỹ BHXH), theo từng đối tượng (hưu trí, mất sức lao động, tuất...) chuyển xuống
Bảo hiểm xã hội huyện để thực hiện chi trả cho đối tượng. Đồng thời cũng quy định
sau mỗi đợt chi trả, chậm nhất 5 ngày Bảo hiểm hội huyện phải trách nhiệm
thanh quyết toán đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố.
- Chi trả các chế độ trợ cấp một lần
Hàng tháng căn cứ vào số xét duyệt được hưởng BHXH một lần, phòng Chế độ
Chính sách lập danh sách theo từng loại đối tượng, nguồn kinh phí và theo đơn vị tỉnh,
huyện để thực hiện chi trả theo phân cấp hoặc ủy quyền gửi Bảo hiểm xã hội huyện để
thực hiện chi trả.
- Chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản và nghỉ dưỡng sức
Định kỳ hàng tháng hoặc quý phòng Giám định chỉ tiếp nhận hồ ốm đau,
thai sản, nghỉ dưỡng sức từ các đơn vị sử dụng lao động; tổng hợp danh sách chuyển
phòng thu BHXH đối chiếu xem người lao động đơn vị đã thực hiện đủ đúng
nghĩa vụ đóng BHXH theo quy định hay chưa, sau đó lập danh sách chuyển phòng Kế
hoạch tài chính để cấp kinh phí và ủy quyền cho đơn vị sử dụng lao động chi trả cho
người lao động.
Ngoài ra, quy định còn nêu hàng tháng, hàng quý, tùy theo từng loại đối
tượng quản lý và chi trả, Bảo hiểm xã hội huyện phải báo cáo, thanh quyết toán số tiền đã
Để đảm bảo thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quản lý chi BHXH, quản lý quỹ BHXH được chặt chẽ, đối tượng được nhận tiền BHXH thuận tiện, đầy đủ, kịp thời, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã xây dựng và thực hiện quy trình sau cho từng loại chế độ. - Chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng (thường xuyên) Đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố, hàng tháng phòng Chế độ chính sách căn cứ vào số đối tượng hưởng BHXH thường xuyên đang quản lý và số tăng mới do xét duyệt trong kỳ, số giảm trong kỳ, lập danh sách và mức tiền hưởng chuyển phòng Công nghệ thông tin in danh sách chi trả, sau đó danh sách này được phòng Chế độ chính sách kiểm tra lại trước khi chuyển phòng Kế hoạch Tài chính để lập bảng tổng hợp chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH theo từng nguồn kinh phí (ngân sách nhà nước, quỹ BHXH), theo từng đối tượng (hưu trí, mất sức lao động, tuất...) và chuyển xuống Bảo hiểm xã hội huyện để thực hiện chi trả cho đối tượng. Đồng thời cũng quy định rõ sau mỗi đợt chi trả, chậm nhất là 5 ngày Bảo hiểm xã hội huyện phải có trách nhiệm thanh quyết toán đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố. - Chi trả các chế độ trợ cấp một lần Hàng tháng căn cứ vào số xét duyệt được hưởng BHXH một lần, phòng Chế độ Chính sách lập danh sách theo từng loại đối tượng, nguồn kinh phí và theo đơn vị tỉnh, huyện để thực hiện chi trả theo phân cấp hoặc ủy quyền gửi Bảo hiểm xã hội huyện để thực hiện chi trả. - Chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản và nghỉ dưỡng sức Định kỳ hàng tháng hoặc quý phòng Giám định chỉ tiếp nhận hồ sơ ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức từ các đơn vị sử dụng lao động; tổng hợp danh sách chuyển phòng thu BHXH đối chiếu xem người lao động và đơn vị đã thực hiện đủ và đúng nghĩa vụ đóng BHXH theo quy định hay chưa, sau đó lập danh sách chuyển phòng Kế hoạch tài chính để cấp kinh phí và ủy quyền cho đơn vị sử dụng lao động chi trả cho người lao động. Ngoài ra, quy định còn nêu rõ hàng tháng, hàng quý, tùy theo từng loại đối tượng quản lý và chi trả, Bảo hiểm xã hội huyện phải báo cáo, thanh quyết toán số tiền đã
chi trả với Bảo hiểm hội tỉnh, thành phố; Bảo hiểm hội tỉnh, thành phố, hàng
tháng, hàng quý phải gửi báo cáo, thanh quyết toán với Bảo hiểm xã hội Việt Nam về số
tiền đã chi trả trong kỳ; đối với Bảo hiểm hội Việt Nam, hàng năm phải tổng hợp
quyết toán thu, chi BHXH để Hội đồng quản thông qua trước khi gửi sang Bộ Tài
chính phê duyệt.
Ngoài các biện pháp nghiệp vụ như đã nói trên, để thực hiện hiệu quả các
quy định của pháp luật về quản chi BHXH, trong thời gian qua, quan BHXH đã
đặt trọng tâm vào việc quản đối tượng hưởng BHXH. việc tăng, giảm đối tượng
hưởng BHXH có liên quan trực tiếp đến số tiền phải chi ra (trường hợp đối tượng tăng)
hoặc giảm đi (trường hợp đối tượng giảm) của ngân sách nhà nước và quỹ BHXH. Tuy
nhiên, trong việc quản lý này hiện nay cũng còn một số hạn chế, cụ thể là:
- Với các đối tượng hưởng chế độ mất sức lao động: Trước đây mất sức lao
động là một trong các chế độ BHXH, chỉ từ năm 1995 chế độ này mới bị loại bỏ, đặc
thù của các đối tượng này là hưởng có thời hạn, chỉ một số ít với các điều kiện chặt chẽ
như mất sức lao động từ 81% trở lên hay những người khi về nghỉ việc đã hết tuổi lao
động; những người không nơi nương tựa, không có nguồn thu nhập… mới được hưởng
dài hạn, không bị cắt. Ngoài các trường hợp trên khi hết thời hạn hưởng là bị cắt, nhưng
trên thực tế những đối tượng này phần lớn là có hoàn cảnh kinh tế rất khó khăn, chính
quyền một số địa phương có xu hướng can thiệp với cơ quan BHXH để họ tiếp tục được
hưởng. Mặt khác, sự theo dõi, quảnđối tượng này của một số Bảo hiểm xã hội tỉnh,
thành phố chưa chặt chẽ nên thường xảy ra hiện tượng cắt chậm hoặc không cắt, gây
thất thoát ngân sách nhà nước và tạo sự không công bằng giữa các đối tượng bị cắt
không bị cắt ở cùng một địa phương hoặc ở các địa phương khác nhau (địa phương nào
thực hiện nghiêm thì các đối tượng khi đến hạn hưởng bị cắt, ngược lại địa phương nào
thực hiện không nghiêm, các đối tượng vẫn được hưởng).
- Đối với các đối tượng hưởng chế độ tuất cũng có tình hình tương tự, nhưng số
đối tượng này không nhiều lắm. Để thấy rõ tầm quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp của
công tác quản lý đối tượng đến việc quản lý chi BHXH ta có thể tham khảo các số liệu ở
biểu số 2.6.
chi trả với Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố; Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố, hàng tháng, hàng quý phải gửi báo cáo, thanh quyết toán với Bảo hiểm xã hội Việt Nam về số tiền đã chi trả trong kỳ; đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, hàng năm phải tổng hợp quyết toán thu, chi BHXH để Hội đồng quản lý thông qua trước khi gửi sang Bộ Tài chính phê duyệt. Ngoài các biện pháp nghiệp vụ như đã nói ở trên, để thực hiện có hiệu quả các quy định của pháp luật về quản lý chi BHXH, trong thời gian qua, cơ quan BHXH đã đặt trọng tâm vào việc quản lý đối tượng hưởng BHXH. Vì việc tăng, giảm đối tượng hưởng BHXH có liên quan trực tiếp đến số tiền phải chi ra (trường hợp đối tượng tăng) hoặc giảm đi (trường hợp đối tượng giảm) của ngân sách nhà nước và quỹ BHXH. Tuy nhiên, trong việc quản lý này hiện nay cũng còn một số hạn chế, cụ thể là: - Với các đối tượng hưởng chế độ mất sức lao động: Trước đây mất sức lao động là một trong các chế độ BHXH, chỉ từ năm 1995 chế độ này mới bị loại bỏ, đặc thù của các đối tượng này là hưởng có thời hạn, chỉ một số ít với các điều kiện chặt chẽ như mất sức lao động từ 81% trở lên hay những người khi về nghỉ việc đã hết tuổi lao động; những người không nơi nương tựa, không có nguồn thu nhập… mới được hưởng dài hạn, không bị cắt. Ngoài các trường hợp trên khi hết thời hạn hưởng là bị cắt, nhưng trên thực tế những đối tượng này phần lớn là có hoàn cảnh kinh tế rất khó khăn, chính quyền một số địa phương có xu hướng can thiệp với cơ quan BHXH để họ tiếp tục được hưởng. Mặt khác, sự theo dõi, quản lý đối tượng này của một số Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố chưa chặt chẽ nên thường xảy ra hiện tượng cắt chậm hoặc không cắt, gây thất thoát ngân sách nhà nước và tạo sự không công bằng giữa các đối tượng bị cắt và không bị cắt ở cùng một địa phương hoặc ở các địa phương khác nhau (địa phương nào thực hiện nghiêm thì các đối tượng khi đến hạn hưởng bị cắt, ngược lại địa phương nào thực hiện không nghiêm, các đối tượng vẫn được hưởng). - Đối với các đối tượng hưởng chế độ tuất cũng có tình hình tương tự, nhưng số đối tượng này không nhiều lắm. Để thấy rõ tầm quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp của công tác quản lý đối tượng đến việc quản lý chi BHXH ta có thể tham khảo các số liệu ở biểu số 2.6.
Biểu số 2.6: tình hình tăng giảm đối tượng hưởng các chế độ BHXH
từ 1995 đến 2003
Năm
Đối tượng do
NSNN chi trả
(người)
Tăng, giảm so
với năm trước
(%)
Đối tượng xét
duyệt mới
trong năm
(người)
Tăng so với
năm trước
(%)
1995
+
1.762.167 1.012
1996
*
1.750.418 +0,7 34.830 +24,4
1997 1.716.257 -2,04 40.379 +15,9
1998 1.683.500 -1,91 42.409 +6,2
1999 1.650.709 -1,95 50.303 +17,2
2000 1.616.673 -2,01 58.335 +15,9
2001 1.588.595 -1,8 66.356 +13,7
2002 1.557.004 -2,0 68.451 +3,1
2003 1.525.000 -2,1 80.963 +18,2
Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
+ Số xét duyệt mới trong năm 1995 là của quý IV
* Đối tượng do NSNN đảm bảo chi trả năm 1996 tăng hơn so với năm 1995 là
do trong năm phải giải quyết các tồn đọng từ các năm trước.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, hàng m số đối tượng do ngân sách nhà nước
đảm bảo chi trả luôn xu hướng giảm, bình quân khoảng 2% do các đối tượng bị
chết và hết thời hạn được hưởng. Ngược lại, các đối tượng do quỹ BHXH đảm bảo chi
trả lại xu hướng tăng lên hàng năm, bình quân khoảng 15% mỗi năm. vậy, việc
quản lý chặt chẽ số đối tượng trên có ý nghĩa kinh tế và xã hội rất lớn trong quá trình tổ
chức thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý chi trả BHXH.
Biểu số 2.6: tình hình tăng giảm đối tượng hưởng các chế độ BHXH từ 1995 đến 2003 Năm Đối tượng do NSNN chi trả (người) Tăng, giảm so với năm trước (%) Đối tượng xét duyệt mới trong năm (người) Tăng so với năm trước (%) 1995 + 1.762.167 1.012 1996 * 1.750.418 +0,7 34.830 +24,4 1997 1.716.257 -2,04 40.379 +15,9 1998 1.683.500 -1,91 42.409 +6,2 1999 1.650.709 -1,95 50.303 +17,2 2000 1.616.673 -2,01 58.335 +15,9 2001 1.588.595 -1,8 66.356 +13,7 2002 1.557.004 -2,0 68.451 +3,1 2003 1.525.000 -2,1 80.963 +18,2 Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Bảo hiểm xã hội Việt Nam + Số xét duyệt mới trong năm 1995 là của quý IV * Đối tượng do NSNN đảm bảo chi trả năm 1996 tăng hơn so với năm 1995 là do trong năm phải giải quyết các tồn đọng từ các năm trước. Qua bảng số liệu trên ta thấy, hàng năm số đối tượng do ngân sách nhà nước đảm bảo chi trả luôn có xu hướng giảm, bình quân khoảng 2% là do các đối tượng bị chết và hết thời hạn được hưởng. Ngược lại, các đối tượng do quỹ BHXH đảm bảo chi trả lại có xu hướng tăng lên hàng năm, bình quân khoảng 15% mỗi năm. Vì vậy, việc quản lý chặt chẽ số đối tượng trên có ý nghĩa kinh tế và xã hội rất lớn trong quá trình tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý chi trả BHXH.
Về hình thức chi trả BHXH, để đảm bảo thực hiện tốt công tác chi trả cho đối
tượng theo đúng quy định của pháp luật, cơ quan BHXH đã kết hợp hai hình thức thức
chi trả là chi trả trực tiếp và chi trả gián tiếp.
Chi trả trực tiếp là hình thức chi trả do của cơ quan BHXH trực tiếp chi trả cho
đối tượng nhận lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng.
Chi trả gián tiếp là hình thức cơ quan BHXH chi trả cho đối tượng nhận lương
hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng thông qua đại lý chi trả BHXH ở xã, phường, thị trấn.
Thực hiện hình thức này cơ quan BHXH phải ký hợp đồng trách nhiệm với ủy ban nhân
dân xã, phường, thị trấn sau đó chính quyền địa phương chọn người để lập ra các đại
chi trả, các đại lý này hàng tháng có trách nhiệm nhận tiền từ cơ quan BHXH chi trả cho
đối tượng sau đó thanh quyết toán lại với cơ quan BHXH sau mỗi lần chi trả.
Hình thức chi trả trực tiếp thường được áp dụng tại các địa bàn dân tập
trung, giao thông đi lại dễ dàng, ngược lại nh thức chi trả gián tiếp thường được áp
dụng ở những địa bàn đối tượng hưởng BHXH sống không tập trung, giao thông đi lại khó
khăn. Việc kết hợp cả hai hình thức trên trong các năm qua đã tạo điều kiện để cơ quan
BHXH thực hiện tốt nhiệm vụ chi trả và quản lý đối tượng. Tuy nhiên, có điều cần lưu ý
ở đây cả hai hình thức chi trả đều sử dụng 100% tiền mặt, đây là một lượng tiền rất
lớn nếu không có các biện pháp quản lý chặt chẽ sẽ dễ dẫn đến các hiện tượng tiêu cực.
Tóm lại, với việc quy định trách nhiệm, phân cấp xây dựng thực hiện quy
trình chi trả, quản lý đối tượng hưởng BHXH như trên, trong thời gian qua, về cơ bản
quan BHXH đã thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quản lý chi trả BHXH, đảm
bảo chi trả đầy đủ, kịp thời và thuận tiện cho đối tượng, đồng thời quản lý quỹ chặt chẽ,
không gây thất thoát.
* Đánh giá chung tình hình thực hiện pháp luật về quản lý chi bảo hiểm xã
hội
Những kết quả đạt được:
- Một là: Với sự đổi mới bản chính sách chế thực hiện chế độ chính
sách BHXH, quỹ BHXH do Bảo hiểm xã hội Việt Nam quản lý đã được hình thành, tồn
tại trên thực tế xu hướng ngày càng ng. Nhờ vậy, quan BHXH luôn đ
Về hình thức chi trả BHXH, để đảm bảo thực hiện tốt công tác chi trả cho đối tượng theo đúng quy định của pháp luật, cơ quan BHXH đã kết hợp hai hình thức thức chi trả là chi trả trực tiếp và chi trả gián tiếp. Chi trả trực tiếp là hình thức chi trả do của cơ quan BHXH trực tiếp chi trả cho đối tượng nhận lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng. Chi trả gián tiếp là hình thức cơ quan BHXH chi trả cho đối tượng nhận lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng thông qua đại lý chi trả BHXH ở xã, phường, thị trấn. Thực hiện hình thức này cơ quan BHXH phải ký hợp đồng trách nhiệm với ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn sau đó chính quyền địa phương chọn người để lập ra các đại lý chi trả, các đại lý này hàng tháng có trách nhiệm nhận tiền từ cơ quan BHXH chi trả cho đối tượng sau đó thanh quyết toán lại với cơ quan BHXH sau mỗi lần chi trả. Hình thức chi trả trực tiếp thường được áp dụng tại các địa bàn dân cư tập trung, giao thông đi lại dễ dàng, ngược lại hình thức chi trả gián tiếp thường được áp dụng ở những địa bàn đối tượng hưởng BHXH sống không tập trung, giao thông đi lại khó khăn. Việc kết hợp cả hai hình thức trên trong các năm qua đã tạo điều kiện để cơ quan BHXH thực hiện tốt nhiệm vụ chi trả và quản lý đối tượng. Tuy nhiên, có điều cần lưu ý ở đây là cả hai hình thức chi trả đều sử dụng 100% tiền mặt, đây là một lượng tiền rất lớn nếu không có các biện pháp quản lý chặt chẽ sẽ dễ dẫn đến các hiện tượng tiêu cực. Tóm lại, với việc quy định trách nhiệm, phân cấp xây dựng và thực hiện quy trình chi trả, quản lý đối tượng hưởng BHXH như trên, trong thời gian qua, về cơ bản cơ quan BHXH đã thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quản lý chi trả BHXH, đảm bảo chi trả đầy đủ, kịp thời và thuận tiện cho đối tượng, đồng thời quản lý quỹ chặt chẽ, không gây thất thoát. * Đánh giá chung tình hình thực hiện pháp luật về quản lý chi bảo hiểm xã hội Những kết quả đạt được: - Một là: Với sự đổi mới cơ bản chính sách và cơ chế thực hiện chế độ chính sách BHXH, quỹ BHXH do Bảo hiểm xã hội Việt Nam quản lý đã được hình thành, tồn tại trên thực tế và có xu hướng ngày càng tăng. Nhờ vậy, cơ quan BHXH luôn có đủ
kinh phí và chủ động chi trả cho đối tượng được hưởng các chế độ BHXH. Về phía đối
tượng, luôn được nhận lương hưu và trợ cấp BHXH đầy đủ, kịp thời, an toàn thuận
tiện. Hiện tượng chậm nhận lương hưu và trợ cấp BHXH đã chấm dứt, các quy định của
pháp luật về quản lý chi BHXH đã được thực hiện có hiệu quả.
Trong quá trình chi trả các chế độ ốm đau, thai sản và hưu trí, ngoài việc đảm
bảo đúng các quy định của pháp luật, cơ quan BHXH còn có những đổi mới theo hướng
cải cách thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đối tượng được hưởng
BHXH. Cụ thể, từ tháng 10 năm 1996, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã thường xuyên ứng
trước tiền để các đơn vị sử dụng lao động chủ động chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản cho
người lao động sau đó mới quyết toán dựa trên các chứng từ hợp lệ của người lao động
(theo quy định sau khi quyết toán với quan BHXH, đơn vị mới được chi trả cho
người lao động). Còn đối với những người hưởng chế độ hưu trí, theo quy định chỉ được
lĩnh lương tại nơi có hộ khẩu thường trú, nhưng trên thực tế qua công tác quản lý theo
dõi đối tượng, có các trường hợp vì lý do cá nhân như đi thăm và ở với con, cháu, ở tỉnh
khác trong thời gian từ 3 tháng trở lên thì việc lĩnh lương hưu của các đối tượng này
phải ủy quyền cho người khác lĩnh hộ. Để khắc phục tình trạng này, Bảo hiểm hội
Việt Nam đã xây dựng quy trình quản lý công tác chi trả để các đối tượng này được
nhận lương hưu ở nơi tạm trú. Đây là những cải cách thủ tục hành chính được người lao
động đánh gcao, đồng thời cơ quan BHXH vẫn quản lý chặt chẽ quỹ BHXH theo
đúng quy định của Nhà nước.
Trong 9 năm qua, kể từ năm 1995 đến 2003, cơ quan BHXH Việt Nam đã thực
hiện tương đối tốt các quy định của pháp luật về quản lý chi trả BHXH, đảm bảo chi trả
đầy đủ, kịp thời và an toàn 65.202.775 triệu đồng cho hàng triệu đối tượng tham gia và
hưởng BHXH.
Biểu số 2.7: Tình hình chi trả các chế độ BHXH
Năm
Chi trả BHXH
(triệu đồng)
Trong đó
NSNN đảm bảo
Quỹ BHXH bảo
đảm
kinh phí và chủ động chi trả cho đối tượng được hưởng các chế độ BHXH. Về phía đối tượng, luôn được nhận lương hưu và trợ cấp BHXH đầy đủ, kịp thời, an toàn và thuận tiện. Hiện tượng chậm nhận lương hưu và trợ cấp BHXH đã chấm dứt, các quy định của pháp luật về quản lý chi BHXH đã được thực hiện có hiệu quả. Trong quá trình chi trả các chế độ ốm đau, thai sản và hưu trí, ngoài việc đảm bảo đúng các quy định của pháp luật, cơ quan BHXH còn có những đổi mới theo hướng cải cách thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đối tượng được hưởng BHXH. Cụ thể, từ tháng 10 năm 1996, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã thường xuyên ứng trước tiền để các đơn vị sử dụng lao động chủ động chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản cho người lao động sau đó mới quyết toán dựa trên các chứng từ hợp lệ của người lao động (theo quy định sau khi quyết toán với cơ quan BHXH, đơn vị mới được chi trả cho người lao động). Còn đối với những người hưởng chế độ hưu trí, theo quy định chỉ được lĩnh lương tại nơi có hộ khẩu thường trú, nhưng trên thực tế qua công tác quản lý theo dõi đối tượng, có các trường hợp vì lý do cá nhân như đi thăm và ở với con, cháu, ở tỉnh khác trong thời gian từ 3 tháng trở lên thì việc lĩnh lương hưu của các đối tượng này phải ủy quyền cho người khác lĩnh hộ. Để khắc phục tình trạng này, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã xây dựng quy trình quản lý công tác chi trả để các đối tượng này được nhận lương hưu ở nơi tạm trú. Đây là những cải cách thủ tục hành chính được người lao động đánh giá cao, đồng thời cơ quan BHXH vẫn quản lý chặt chẽ quỹ BHXH theo đúng quy định của Nhà nước. Trong 9 năm qua, kể từ năm 1995 đến 2003, cơ quan BHXH Việt Nam đã thực hiện tương đối tốt các quy định của pháp luật về quản lý chi trả BHXH, đảm bảo chi trả đầy đủ, kịp thời và an toàn 65.202.775 triệu đồng cho hàng triệu đối tượng tham gia và hưởng BHXH. Biểu số 2.7: Tình hình chi trả các chế độ BHXH Năm Chi trả BHXH (triệu đồng) Trong đó NSNN đảm bảo Quỹ BHXH bảo đảm
1995* 1.153.984 1.112.030 41.954
1996 4.771.053 4.387.903 383.150
1997 5.756.618 5.163.093 596.525
1998 5.880.054 5.128.425 751.629
1999 5.955.971 5.015.620 940.351
2000 7.574.776 6.239.494 1.335.282
2001 9.177.749 7.321.410 1.856.339
2002 9.618.570 7.033.016 2.585.554
2003+ 15.314.000 9.864.000 5.450.000
Tổng số
65.202.775 51.264.991 13.937.784
Nguồn: Báo cáo quyết toán hàng năm của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
* Số liệu năm 1995 là của của quý IV
+ Số liệu của năm 2003 bao gồm cả phần chi BHYT tế do quỹ đảm bảo
1.562.000 triệu đồng
Hai là: Do việc tổ chức thực hiện chính sách BHXH được tập trung về một đầu
mối nên trên cơ sở các quy định của pháp luật về quản lý chi BHXH, cơ quan BHXH có
điều kiện để nghiên cứu cải tiến quy trình xét duyệt hồ sơ, tổ chức chi trả và quản lý các
đối tượng hưởng BHXH. Điều này là hết sức cần thiết trong điều kiện ứng dụng mạnh
mẽ công nghệ thông tin vào công tác chi trả và quản đối tượng hưởng BHXH hiện
nay.
Ba là: Quỹ BHXH có điều kiện và chủ động hơn trong việc cân đối thu, chi và
đầu tư, tăng trưởng quỹ. Theo quy luật chung, thời kỳ đầu quỹ BHXH mới chỉ phải đảm
bảo chi trả cho một số rất ít đối tượng, lấy năm 1996 làm dụ: quỹ BHXH thu được
2.569.733 triệu đồng nhưng trong năm mới chỉ chi 383.150 triệu đồng, số còn lại
phần tạm thời "nhàn rỗi" của quỹ được đưa vào đầu tư tăng trưởng.
1995* 1.153.984 1.112.030 41.954 1996 4.771.053 4.387.903 383.150 1997 5.756.618 5.163.093 596.525 1998 5.880.054 5.128.425 751.629 1999 5.955.971 5.015.620 940.351 2000 7.574.776 6.239.494 1.335.282 2001 9.177.749 7.321.410 1.856.339 2002 9.618.570 7.033.016 2.585.554 2003+ 15.314.000 9.864.000 5.450.000 Tổng số 65.202.775 51.264.991 13.937.784 Nguồn: Báo cáo quyết toán hàng năm của Bảo hiểm xã hội Việt Nam * Số liệu năm 1995 là của của quý IV + Số liệu của năm 2003 bao gồm cả phần chi BHYT tế do quỹ đảm bảo là 1.562.000 triệu đồng Hai là: Do việc tổ chức thực hiện chính sách BHXH được tập trung về một đầu mối nên trên cơ sở các quy định của pháp luật về quản lý chi BHXH, cơ quan BHXH có điều kiện để nghiên cứu cải tiến quy trình xét duyệt hồ sơ, tổ chức chi trả và quản lý các đối tượng hưởng BHXH. Điều này là hết sức cần thiết trong điều kiện ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào công tác chi trả và quản lý đối tượng hưởng BHXH hiện nay. Ba là: Quỹ BHXH có điều kiện và chủ động hơn trong việc cân đối thu, chi và đầu tư, tăng trưởng quỹ. Theo quy luật chung, thời kỳ đầu quỹ BHXH mới chỉ phải đảm bảo chi trả cho một số rất ít đối tượng, lấy năm 1996 làm ví dụ: quỹ BHXH thu được 2.569.733 triệu đồng nhưng trong năm mới chỉ chi 383.150 triệu đồng, số còn lại là phần tạm thời "nhàn rỗi" của quỹ được đưa vào đầu tư tăng trưởng.
Những hạn chế:
Khác với việc tổ chức thực hiện pháp luật về quản thu BHXH, việc tổ chức
thực hiện pháp luật về quản chi BHXH của quan BHXH về bản không
những vướng mắc, hạn chế lớn, mà chỉ có những hạn chế tập trung vào một số nội dung
sau:
Một là: chính sách BHXH nói chung và các quy định của pháp luật về quyền lợi
BHXH được hưởng của đối tượng không ổn định, thường xuyên sửa đổi, bổ sung.
Trên thực tế chỉ cần một sửa đổi, bổ sung nhỏ trong chính sách thì lập tức ảnh hưởng
đến quyền lợi của hàng triệu đối tượng, chẳng hạn như: quy định của chính sách về thay
đổi mức tiền lương tối thiểu hay đối tượng nghỉ hưu và trợ cấp BHXH được tăng thêm
mức hưởng v.v... Mỗi lần như vậy, sẽ làm tăng thêm một khối lượng rất lớn công việc
cho quan BHXH trong quá trình điều chỉnh mức hưởng cho từng đối tượng, nếu
không được quản chặt chẽ, sẽ gây thất thoát rất lớn cho ngân sách nhà nước quỹ
BHXH. Trong khi đó, việc sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách của ta thường là không
đồng bộ, do vậy gây ra những chênh lệch, không bình đẳng giữa các đối tượng hưởng
lương hưu và trợ cấp BHXH qua từng thời kỳ khác nhau.
Hai là: Các quy định của pháp luật xử lý những vi phạm trong việc quản lý, chi
trả các chế độ BHXH chưa cụ thể, chế thực hiện chưa rõ, còn chồng chéo, do vậy
trên thực tế đã xảy ra hiện tượng một số địa phương (cả phía chính quyền quan
BHXH) thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật thì đối tượng bị cắt giảm ngay
khi đã hết thời hạn được hưởng (đối với chế độ mất sức lao động và tử tuất), ngược lại
những địa phương nào không thực hiện nghiêm, các đối tượng mặc đã hết thời gian
được hưởng nhưng vẫn tiếp tục được hưởng, gây thất thoát cho ngân sách nhà nước và
sự không công bằng giữa các đối tượng. Cho đến nay, hiện tượng cắt giảm chậm thường
xuyên xảy ra ở nhiều địa phương nhưng rất ít trường hợp nào bị xử lý, còn việc thu hồi
lại số tiền đã chi sai gây thất thoát quỹ là rất khó khăn và hầu như không thể thực hiện
được vì phần lớn đối tượng không có khả năng hoàn trả.
Ba là: Hiện nay, do điều kiện thực tế là tất cả các đối tượng hưởng BHXH đều
không có tài khoản cá nhân tại các ngân hàng hay quỹ tiết kiệm gần nơi cư trú. Do vậy,
Những hạn chế: Khác với việc tổ chức thực hiện pháp luật về quản lý thu BHXH, việc tổ chức thực hiện pháp luật về quản lý chi BHXH của cơ quan BHXH về cơ bản là không có những vướng mắc, hạn chế lớn, mà chỉ có những hạn chế tập trung vào một số nội dung sau: Một là: chính sách BHXH nói chung và các quy định của pháp luật về quyền lợi BHXH được hưởng của đối tượng không ổn định, thường xuyên có sửa đổi, bổ sung. Trên thực tế chỉ cần một sửa đổi, bổ sung nhỏ trong chính sách thì lập tức ảnh hưởng đến quyền lợi của hàng triệu đối tượng, chẳng hạn như: quy định của chính sách về thay đổi mức tiền lương tối thiểu hay đối tượng nghỉ hưu và trợ cấp BHXH được tăng thêm mức hưởng v.v... Mỗi lần như vậy, sẽ làm tăng thêm một khối lượng rất lớn công việc cho cơ quan BHXH trong quá trình điều chỉnh mức hưởng cho từng đối tượng, nếu không được quản lý chặt chẽ, sẽ gây thất thoát rất lớn cho ngân sách nhà nước và quỹ BHXH. Trong khi đó, việc sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách của ta thường là không đồng bộ, do vậy gây ra những chênh lệch, không bình đẳng giữa các đối tượng hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH qua từng thời kỳ khác nhau. Hai là: Các quy định của pháp luật xử lý những vi phạm trong việc quản lý, chi trả các chế độ BHXH chưa cụ thể, cơ chế thực hiện chưa rõ, còn chồng chéo, do vậy trên thực tế đã xảy ra hiện tượng một số địa phương (cả phía chính quyền và cơ quan BHXH) thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật thì đối tượng bị cắt giảm ngay khi đã hết thời hạn được hưởng (đối với chế độ mất sức lao động và tử tuất), ngược lại những địa phương nào không thực hiện nghiêm, các đối tượng mặc dù đã hết thời gian được hưởng nhưng vẫn tiếp tục được hưởng, gây thất thoát cho ngân sách nhà nước và sự không công bằng giữa các đối tượng. Cho đến nay, hiện tượng cắt giảm chậm thường xuyên xảy ra ở nhiều địa phương nhưng rất ít trường hợp nào bị xử lý, còn việc thu hồi lại số tiền đã chi sai gây thất thoát quỹ là rất khó khăn và hầu như không thể thực hiện được vì phần lớn đối tượng không có khả năng hoàn trả. Ba là: Hiện nay, do điều kiện thực tế là tất cả các đối tượng hưởng BHXH đều không có tài khoản cá nhân tại các ngân hàng hay quỹ tiết kiệm gần nơi cư trú. Do vậy,