LUẬN VĂN: Hoàn thiện pháp luật về quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội

7,621
794
95
động, đơn vị sử dụng lao động, Nhà nước và cơ quan BHXH. Ngược lại, nếu một trong
các chủ thể trên có "vấn đề" thì hoạt động thu BHXH cũng sẽ bị trục trặc theo và tất yếu
sẽ kém hiệu quả. Các chủ thể chúng ta vừa kể ra ở trên, cũng chính các đối tượng
chịu sự điều chỉnh của pháp luật về quản lý thu BHXH.
* Trước hết chúng ta xét đến người lao động
Đây là đối tượng trực tiếp đóng BHXH và đồng thời cũng là đối tượng trực tiếp
được nhận lương hưu, trợ cấp BHXH khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
Nhìn chung đối tượng này làm việc trong tất cả các thành phần kinh tế khác nhau và với
mức thu nhập cũng khác nhau, nhưng theo quy định, thì người lao động phải đóng
BHXH bằng 5% tiền lương tháng (đối với cán bộ, công nhân viên thuộc khu vực nhà
nước được quy định rõ là tiền lương theo cấp bậc chứ không phải thu nhập thực tế, còn
đối với các đối tượng làm việc thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tiền lương làm
căn cứ để đóng BHXH là mức lương ghi trong hợp đồng lao động). Theo các hướng dẫn
nghiệp vụ của cơ quan BHXH thì hàng tháng đơn vị sử dụng lao động khi trả lương cho
người lao động phải trừ lại phần 5% để đóng cho cơ quan BHXH cùng với 15% mà đơn
vị phải đóng. Như vậy, ta dễ dàng nhận thấy, việc tuân thủ nghĩa vụ đóng BHXH của
người lao động phụ thuộc gần như hoàn toàn vào đơn vị sử dụng lao động, nghĩa là nếu
đơn vị ý thức thực hiện theo đúng quy định của pháp luật thì nghĩa vụ và quyền lợi
về BHXH của người lao động được đảm bảo, ngược lại tình hình sẽ khác đi, lúc này
không những quỹ BHXH thất thu quyền lợi về BHXH của người lao động cũng
không được đảm bảo. Vì từ năm 1995 trở đi người lao động bắt buộc phải đóng BHXH
mới được hưởng BHXH.
Thực tế cho thấy, hầu hết người lao động khi được thông tin, tuyên truyền giải
thích rõ quyền lợi và nghĩa vụ BHXH, họ đều có mong muốn được tham gia và yêu cầu
đơn vị sử dụng đóng BHXH cho họ, chỉ một bộ phận nhỏ lao động làm việc không
ổn định trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa nhận thức được ý nghĩa vai
trò quan trọng của việc tham gia BHXH mới các hành vi tránh nghĩa vụ đóng
BHXH.
động, đơn vị sử dụng lao động, Nhà nước và cơ quan BHXH. Ngược lại, nếu một trong các chủ thể trên có "vấn đề" thì hoạt động thu BHXH cũng sẽ bị trục trặc theo và tất yếu sẽ kém hiệu quả. Các chủ thể chúng ta vừa kể ra ở trên, cũng chính là các đối tượng chịu sự điều chỉnh của pháp luật về quản lý thu BHXH. * Trước hết chúng ta xét đến người lao động Đây là đối tượng trực tiếp đóng BHXH và đồng thời cũng là đối tượng trực tiếp được nhận lương hưu, trợ cấp BHXH khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật. Nhìn chung đối tượng này làm việc trong tất cả các thành phần kinh tế khác nhau và với mức thu nhập cũng khác nhau, nhưng theo quy định, thì người lao động phải đóng BHXH bằng 5% tiền lương tháng (đối với cán bộ, công nhân viên thuộc khu vực nhà nước được quy định rõ là tiền lương theo cấp bậc chứ không phải thu nhập thực tế, còn đối với các đối tượng làm việc thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tiền lương làm căn cứ để đóng BHXH là mức lương ghi trong hợp đồng lao động). Theo các hướng dẫn nghiệp vụ của cơ quan BHXH thì hàng tháng đơn vị sử dụng lao động khi trả lương cho người lao động phải trừ lại phần 5% để đóng cho cơ quan BHXH cùng với 15% mà đơn vị phải đóng. Như vậy, ta dễ dàng nhận thấy, việc tuân thủ nghĩa vụ đóng BHXH của người lao động phụ thuộc gần như hoàn toàn vào đơn vị sử dụng lao động, nghĩa là nếu đơn vị có ý thức thực hiện theo đúng quy định của pháp luật thì nghĩa vụ và quyền lợi về BHXH của người lao động được đảm bảo, ngược lại tình hình sẽ khác đi, lúc này không những quỹ BHXH thất thu mà quyền lợi về BHXH của người lao động cũng không được đảm bảo. Vì từ năm 1995 trở đi người lao động bắt buộc phải đóng BHXH mới được hưởng BHXH. Thực tế cho thấy, hầu hết người lao động khi được thông tin, tuyên truyền giải thích rõ quyền lợi và nghĩa vụ BHXH, họ đều có mong muốn được tham gia và yêu cầu đơn vị sử dụng đóng BHXH cho họ, chỉ có một bộ phận nhỏ lao động làm việc không ổn định trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa nhận thức được ý nghĩa và vai trò quan trọng của việc tham gia BHXH mới có các hành vi né tránh nghĩa vụ đóng BHXH.
* Việc chấp hành pháp luật về nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội của các đơn vị
sử dụng lao động
Theo quy định của pháp luật, hàng tháng đơn vị phải trách nhiệm đóng
BHXH cho cơ quan BHXH (bao gồm 5% của người lao động và 15% của đơn vị). Tuy
nhiên, khi đi vào tổ chức thực hiện thì đây chính là đối tượng phát sinh rất nhiều vấn đề
nhất làm ảnh hưởng trực tiếp đến các quy định của pháp luật về quản lý thu BHXH. Để
làm rõ ta có thể xem xét cho từng loại đơn vị.
- Với các đơn vị hành chính sự nghiệp, hiện nay số đối tượng này chiếm khoảng
35-40% tổng số lao động tham gia BHXH. Năm 2002, có 1.810.384 người thuộc đối
tượng này tham gia BHXH (chiếm 40,7%) với số thu BHXH 2.240 tỷ đồng, chiếm
37,1% tổng thu BHXH [21]. Đây là đối tượng thực hiện tương đối tốt các quy định của
pháp luật về nghĩa vụ đóng BHXH, tình hình này là do: Phần tiền đóng BHXH của
đơn vị 15% hoàn toàn do ngân sách nhà nước cấp, còn 5% tiền lương do người lao động
đóng thì đơn vị đã trừ lại ngay khi phát lương cho người lao động. Việc đóng 15% của
đơn vị không ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của đơn vị, ngược lại, chỉ làm cho
người lao động yên tâm hơn để làm việc với năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. Vấn
đề nảy sinh trong khối này không có gì lớn mà chủ yếu chỉ là đóng chậm hơn so với quy
định của khối cán bộ xã, phường, thị trấn, khối này đôi khi do ngân sách nhà nước
cấp tiền chậm nên họ chậm đóng BHXH. Hiện tượng trốn tránh nghĩa vụ đóng BHXH
của khối này rất ít khi xảy ra.
- Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, hiện tại khối này có số lượng lao động
tham gia BHXH khá đông, ta nói hiện tại cùng với xu thế đổi mới, sắp xếp lại
doanh nghiệp nhà nước thì phần lớn các doanh nghiệp nhà nước sẽ tiến hành cổ phần
hóa để trở thành công ty cổ phần, khi đó các doanh nghiệp này sẽ chuyển sang loại hình
doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Năm 2002 khối này 1.701.872 lao động tham gia,
chiếm 38% trong tổng số lao động tham gia BHXH số thu đạt 1.984 tỷ đồng,
chiếm 32,9% trong tổng thu BHXH [21].
Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp quốc doanh không còn được hưởng
nhiều chế độ ưu đãi của Nhà nước như trong thời kỳ bao cấp nữa, mà tự các doanh nghiệp
* Việc chấp hành pháp luật về nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội của các đơn vị sử dụng lao động Theo quy định của pháp luật, hàng tháng đơn vị phải có trách nhiệm đóng BHXH cho cơ quan BHXH (bao gồm 5% của người lao động và 15% của đơn vị). Tuy nhiên, khi đi vào tổ chức thực hiện thì đây chính là đối tượng phát sinh rất nhiều vấn đề nhất làm ảnh hưởng trực tiếp đến các quy định của pháp luật về quản lý thu BHXH. Để làm rõ ta có thể xem xét cho từng loại đơn vị. - Với các đơn vị hành chính sự nghiệp, hiện nay số đối tượng này chiếm khoảng 35-40% tổng số lao động tham gia BHXH. Năm 2002, có 1.810.384 người thuộc đối tượng này tham gia BHXH (chiếm 40,7%) với số thu BHXH là 2.240 tỷ đồng, chiếm 37,1% tổng thu BHXH [21]. Đây là đối tượng thực hiện tương đối tốt các quy định của pháp luật về nghĩa vụ đóng BHXH, có tình hình này là do: Phần tiền đóng BHXH của đơn vị 15% hoàn toàn do ngân sách nhà nước cấp, còn 5% tiền lương do người lao động đóng thì đơn vị đã trừ lại ngay khi phát lương cho người lao động. Việc đóng 15% của đơn vị không ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của đơn vị, ngược lại, nó chỉ làm cho người lao động yên tâm hơn để làm việc với năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. Vấn đề nảy sinh trong khối này không có gì lớn mà chủ yếu chỉ là đóng chậm hơn so với quy định của khối cán bộ xã, phường, thị trấn, vì khối này đôi khi do ngân sách nhà nước cấp tiền chậm nên họ chậm đóng BHXH. Hiện tượng trốn tránh nghĩa vụ đóng BHXH của khối này rất ít khi xảy ra. - Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, hiện tại khối này có số lượng lao động tham gia BHXH khá đông, ta nói hiện tại là vì cùng với xu thế đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước thì phần lớn các doanh nghiệp nhà nước sẽ tiến hành cổ phần hóa để trở thành công ty cổ phần, khi đó các doanh nghiệp này sẽ chuyển sang loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Năm 2002 khối này có 1.701.872 lao động tham gia, chiếm 38% trong tổng số lao động tham gia BHXH và có số thu đạt 1.984 tỷ đồng, chiếm 32,9% trong tổng thu BHXH [21]. Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp quốc doanh không còn được hưởng nhiều chế độ ưu đãi của Nhà nước như trong thời kỳ bao cấp nữa, mà tự các doanh nghiệp
phải vươn lên trong hoạt động sản xuất, kinh doanh để làm ăn lãi, sản phẩm đạt chất
lượng cao, mẫu mã đẹp, giá thành rẻ để có sức cạnh tranh không những ở thị trường trong
nước mà cả thị trường quốc tế. Nếu làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ thì không những thu nhập
của người lao động bị giảm, không có tiền để đóng BHXH mà doanh nghiệp cũng có nguy
cơ giải thể hoặc phá sản. Trong điều kiện như vậy, việc thực hiện pháp luật quản thu
BHXH đối với các doanh nghiệp này khi bắt đầu xuất hiện các vi phạm pháp luật như trốn
tránh nghĩa vụ đóng BHXH, khai giảm số lao động tham gia, giảm mức lương làm căn cứ
đóng BHXH, đóng BHXH chậm, thu 5% tiền lương của người lao động nhưng không đóng
BHXH cho quan BHXH. c vi phạm trên hiện tượng phổ biến nhiều doanh
nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Có
thể ra đây một số ví dụ: Năm 2003 các đoàn kiểm tra liên ngành do Thanh tra lao động chủ
trì, phối hợp với cơ quan BHXH và Liên đoàn Lao động đã kiểm tra tại Hà Nội 39 đơn vị,
phát hiện ra 4.108 lao động trong diện phải đóng BHXH nhưng chưa được các đơn vị đưa
vào danh sách; tương tự như vậy, tại Hải Phòng, kiểm tra 42 đơn vị, phát hiện 3.172 lao
động, tại thành phố Đà Nẵng, kiểm tra 35 đơn vị phát hiện 2.155 lao động, tại Lạng Sơn,
kiểm tra 15 đơn vị, phát hiện ra 881 lao động chưa tham gia đóng BHXH [22].
Các vi phạm trên đều ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đáp ứng chi trả của quỹ
BHXH và đặc biệt là ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động khi họ gặp
phải các rủi ro trong quá trình làm việc hay đủ tuổi để nghỉ hưu. Mặc những vi
phạm như đã nói, nhưng về cơ bản hầu hết các doanh nghiệp quốc doanh đều đăng
tham gia BHXH, hiện tượng doanh nghiệp né tránh hoàn toàn, không đăng ký tham gia
cũng rất ít.
- Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Hiện nay, theo quy định của pháp luật thì
đây là khối có số lượng lao động phải tham gia đông nhất. Theo thống kê số lao động làm
việc trong các loại hình doanh nghiệp này là rất lớn, trên toàn quốc có tới trên 10 triệu và
xu thế sẽ còn nhiều hơn nữa vì các doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hóa sẽ chuyển
sang loại hình này. Tuy nhiên, trên thực tế số lao động tham gia BHXH của các doanh
nghiệp này còn rất hạn chế mới chỉ chiếm từ 10-15% tổng tổng số phải tham gia theo luật
định. Các vi phạm pháp luật về nghĩa vụ đóng BHXH của các doanh nghiệp này trong thời
gian qua là thường xuyên và dưới nhiều hành thức như không đăng ký tham gia, khai giảm
phải vươn lên trong hoạt động sản xuất, kinh doanh để làm ăn có lãi, sản phẩm đạt chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá thành rẻ để có sức cạnh tranh không những ở thị trường trong nước mà cả thị trường quốc tế. Nếu làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ thì không những thu nhập của người lao động bị giảm, không có tiền để đóng BHXH mà doanh nghiệp cũng có nguy cơ giải thể hoặc phá sản. Trong điều kiện như vậy, việc thực hiện pháp luật quản lý thu BHXH đối với các doanh nghiệp này khi bắt đầu xuất hiện các vi phạm pháp luật như trốn tránh nghĩa vụ đóng BHXH, khai giảm số lao động tham gia, giảm mức lương làm căn cứ đóng BHXH, đóng BHXH chậm, thu 5% tiền lương của người lao động nhưng không đóng BHXH cho cơ quan BHXH. Các vi phạm trên là hiện tượng phổ biến ở nhiều doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Có thể ra đây một số ví dụ: Năm 2003 các đoàn kiểm tra liên ngành do Thanh tra lao động chủ trì, phối hợp với cơ quan BHXH và Liên đoàn Lao động đã kiểm tra tại Hà Nội 39 đơn vị, phát hiện ra 4.108 lao động trong diện phải đóng BHXH nhưng chưa được các đơn vị đưa vào danh sách; tương tự như vậy, tại Hải Phòng, kiểm tra 42 đơn vị, phát hiện 3.172 lao động, tại thành phố Đà Nẵng, kiểm tra 35 đơn vị phát hiện 2.155 lao động, tại Lạng Sơn, kiểm tra 15 đơn vị, phát hiện ra 881 lao động chưa tham gia đóng BHXH [22]. Các vi phạm trên đều ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đáp ứng chi trả của quỹ BHXH và đặc biệt là ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động khi họ gặp phải các rủi ro trong quá trình làm việc hay đủ tuổi để nghỉ hưu. Mặc dù có những vi phạm như đã nói, nhưng về cơ bản hầu hết các doanh nghiệp quốc doanh đều đăng ký tham gia BHXH, hiện tượng doanh nghiệp né tránh hoàn toàn, không đăng ký tham gia cũng rất ít. - Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Hiện nay, theo quy định của pháp luật thì đây là khối có số lượng lao động phải tham gia đông nhất. Theo thống kê số lao động làm việc trong các loại hình doanh nghiệp này là rất lớn, trên toàn quốc có tới trên 10 triệu và xu thế sẽ còn nhiều hơn nữa vì các doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hóa sẽ chuyển sang loại hình này. Tuy nhiên, trên thực tế số lao động tham gia BHXH của các doanh nghiệp này còn rất hạn chế mới chỉ chiếm từ 10-15% tổng tổng số phải tham gia theo luật định. Các vi phạm pháp luật về nghĩa vụ đóng BHXH của các doanh nghiệp này trong thời gian qua là thường xuyên và dưới nhiều hành thức như không đăng ký tham gia, khai giảm
số lao động, tiền lương… Nguyên nhân chính của tình hình này là: Các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh có đặc điểm chung là có quy mô sản xuất vừa nhỏ là chủ yếu; cơ sở sản
xuất, lực lượng lao động thường không ổn định, sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, nhất là
trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Mặt khác, cơ chế quản lý thu
cũng như các quy định của pháp luật trong việc kiểm tra, xử lý các vi phạm của các doanh
nghiệp thuộc khu vực này còn chưa rõ ràng, thiếu chặt chẽ rất khó thực hiện. Vì vậy,
công tác quản lý thu BHXH đối với các doanh nghiệp này cũng hết sức khó khăn. Ngoài ra,
có một hiện tượng khá phổ biến nữa là nhiều doanh nghiệp trốn tránh, không đăng ký tham
gia BHXH với cơ quan BHXH là họ thường thỏa thuận với người lao động về điều kiện tự
bảo hiểm lấy để viện lý do nếu bị các cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra phát hiện ra
(khi vào làm việc người sử dụng lao động chỉ ký hợp đồng lao động dưới 3 tháng, mặc dù
công việc ổn định và kéo dài qua các năm, trong đó người sử dụng lao động ghi rõ trong
hợp đồng là tiền BHXH được trả cùng với tiền lương, tiền công của người lao động để họ
tự bảo hiểm lấy).
* Đối với Nhà nước
Trách nhiệm của Nhà nước trong việc tham gia vào quỹ BHXH đã được quy định
rõ trong Bộ luật Lao động cũng như trong Điều lệ BHXH có hiệu lực thi hành từ năm 1995,
đó là: Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm cho quỹ BHXH để đảm bảo thực hiện các chế độ
BHXH đối với người lao động. Do đặc thù hoạt động BHXH của nước ta, từ năm 1994 trở
về trước người lao động không phải đóng BHXH nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHXH,
còn từ 1995 trở đi luật quy định người lao động bắt buộc phải đóng BHXH mới được hưởng
BHXH, quỹ BHXH chỉ phải đảm bảo chi trả cho các đối tượng đủ điều kiện hưởng lương
hưu và trợ cấp BHXH từ 1995 trở đi, còn các đối tượng đang hưởng lương hưu và trợ cấp
BHXH từ 1994 trở về trước vẫn do ngân sách nhà nước đảm bảo. Với quy định này đã làm
nảy sinh các vấn đề cần giải quyết đó là:
- Phần đóng và hỗ trợ của ngân sách nhà nước cho các đối tượng thời gian
làm việc trước năm 1995 nhưng lại về nghỉ hưu trợ cấp BHXH từ 1995 trở đi đến
nay chưa được thực hiện. Theo tính toán của cơ quan BHXH số phải đóng vào quỹ
BHXH của Nhà nước là khá lớn, lên tới hàng nghìn tỷ đồng. Nhưng trên thực tế đã gần
9 năm nay vấn đề này vẫn chưa được giải quyết. Điều này ảnh hưởng đến rất lớn đến
số lao động, tiền lương… Nguyên nhân chính của tình hình này là: Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có đặc điểm chung là có quy mô sản xuất vừa và nhỏ là chủ yếu; cơ sở sản xuất, lực lượng lao động thường không ổn định, sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Mặt khác, cơ chế quản lý thu cũng như các quy định của pháp luật trong việc kiểm tra, xử lý các vi phạm của các doanh nghiệp thuộc khu vực này còn chưa rõ ràng, thiếu chặt chẽ và rất khó thực hiện. Vì vậy, công tác quản lý thu BHXH đối với các doanh nghiệp này cũng hết sức khó khăn. Ngoài ra, có một hiện tượng khá phổ biến nữa là nhiều doanh nghiệp trốn tránh, không đăng ký tham gia BHXH với cơ quan BHXH là họ thường thỏa thuận với người lao động về điều kiện tự bảo hiểm lấy để viện lý do nếu bị các cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra phát hiện ra (khi vào làm việc người sử dụng lao động chỉ ký hợp đồng lao động dưới 3 tháng, mặc dù công việc ổn định và kéo dài qua các năm, trong đó người sử dụng lao động ghi rõ trong hợp đồng là tiền BHXH được trả cùng với tiền lương, tiền công của người lao động để họ tự bảo hiểm lấy). * Đối với Nhà nước Trách nhiệm của Nhà nước trong việc tham gia vào quỹ BHXH đã được quy định rõ trong Bộ luật Lao động cũng như trong Điều lệ BHXH có hiệu lực thi hành từ năm 1995, đó là: Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm cho quỹ BHXH để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động. Do đặc thù hoạt động BHXH của nước ta, từ năm 1994 trở về trước người lao động không phải đóng BHXH nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHXH, còn từ 1995 trở đi luật quy định người lao động bắt buộc phải đóng BHXH mới được hưởng BHXH, quỹ BHXH chỉ phải đảm bảo chi trả cho các đối tượng đủ điều kiện hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH từ 1995 trở đi, còn các đối tượng đang hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH từ 1994 trở về trước vẫn do ngân sách nhà nước đảm bảo. Với quy định này đã làm nảy sinh các vấn đề cần giải quyết đó là: - Phần đóng và hỗ trợ của ngân sách nhà nước cho các đối tượng có thời gian làm việc trước năm 1995 nhưng lại về nghỉ hưu và trợ cấp BHXH từ 1995 trở đi đến nay chưa được thực hiện. Theo tính toán của cơ quan BHXH số phải đóng vào quỹ BHXH của Nhà nước là khá lớn, lên tới hàng nghìn tỷ đồng. Nhưng trên thực tế đã gần 9 năm nay vấn đề này vẫn chưa được giải quyết. Điều này ảnh hưởng đến rất lớn đến
khả năng tăng trưởng của quỹ BHXH,nếu Nhà nước chuyển dần số tiền đó vào quỹ
BHXH theo từng năm thì khả năng sinh lời của quỹ cũng sẽ lớn dần lên hàng năm.
- Nhà nước đảm bảo cho quỹ trong trường hợp lạm phát cao, sức mua của đồng
tiền bị giảm sút. Sự đảm bảo này đến nay chưa phải sử dụng đến vì lạm phạm trong
những năm qua vẫn nằm trong tầm kiểm soát được.
Tóm lại, trong điều kiện hiện nay, nếu không những quy định chế
ràng cho việc đóng và hỗ trợ của Nhà nước vào quỹ BHXH, thì việc Nhà nước tự điều
chỉnh mình là rất khó, tính khả thi kém.
* Đối tượng bị điều chỉnh cuối cùng - cơ quan BHXH
Cơ quan BHXH, tổ chức có trách nhiệm chính trong công tác thu BHXH, quản
sử dụng quỹ BHXH. Việc điều chỉnh của pháp luật với tổ chức này nhìn chung
không có phức tạp bởi lẽ, các quy định của pháp luật về đối tượng, về mức đóng
phương thức đóng đã khá rõ, quan BHXH chỉ phải chịu trách nhiệm duy nhất thu
đúng, thu đủ, bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH. Tuy nhiên, trên thực tế và trong quá
trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, cũng đã nảy sinh khá nhiều vấn đề cần
phải được xử lý, giải quyết bằng các quy định của pháp luật. Chẳng hạn, các đối tượng
phải tham gia BHXH đã được quy định rõ nhưng khi cơ quan BHXH kiểm tra phát hiện
ra lại không quyền xử phạt; hoặc luật đã quy định cơ quan BHXH trách nhiệm
bảo toàn, đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH nhưng trên thực tế việc đầu tư tăng trưởng quỹ
BHXH hiện nay lại phụ thuộc hoàn toàn vào sự chỉ định của Thủ tướng Chính phủ
chủ yếu là cho vay với lãi suất thấp, như vậy rõ ràng là khả năng sinh trưởng của quỹ bị
ảnh hưởng, thậm chí ở thời điểm lãi suất cho vay thấp hơn tỷ lệ lạm phát thì quỹ không
những không tăng trưởng mà khả năng bảo toàn cũng rất khó…
Qua phần phân tích trên, ta thể rút ra kết luận: Nếu các đối tượng bị điều
chỉnh của pháp luật về quản lý thu BHXH thực thi nghiêm túc các quy định của luật thì
kết quả thu BHXH chắc chắn sẽ đạt hiệu quả cao và ngược lại. Tuy nhiên trong thời
gian qua, việc thực thi các quy định của pháp luật về quản lý thu BHXH cũng đã chỉ ra
giữa các quy định của luật với những gì diễn ra trong thực tế cuộc sống còn có khoảng cách
và ở một số khâu thậm chí còn là khoảng cách lớn. Vì vậy, nhiệm vụ của các nhà hoạch
khả năng tăng trưởng của quỹ BHXH, vì nếu Nhà nước chuyển dần số tiền đó vào quỹ BHXH theo từng năm thì khả năng sinh lời của quỹ cũng sẽ lớn dần lên hàng năm. - Nhà nước đảm bảo cho quỹ trong trường hợp lạm phát cao, sức mua của đồng tiền bị giảm sút. Sự đảm bảo này đến nay chưa phải sử dụng đến vì lạm phạm trong những năm qua vẫn nằm trong tầm kiểm soát được. Tóm lại, trong điều kiện hiện nay, nếu không có những quy định và cơ chế rõ ràng cho việc đóng và hỗ trợ của Nhà nước vào quỹ BHXH, thì việc Nhà nước tự điều chỉnh mình là rất khó, tính khả thi kém. * Đối tượng bị điều chỉnh cuối cùng - cơ quan BHXH Cơ quan BHXH, tổ chức có trách nhiệm chính trong công tác thu BHXH, quản lý và sử dụng quỹ BHXH. Việc điều chỉnh của pháp luật với tổ chức này nhìn chung không có gì phức tạp bởi lẽ, các quy định của pháp luật về đối tượng, về mức đóng và phương thức đóng đã khá rõ, cơ quan BHXH chỉ phải chịu trách nhiệm duy nhất là thu đúng, thu đủ, bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH. Tuy nhiên, trên thực tế và trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, cũng đã nảy sinh khá nhiều vấn đề cần phải được xử lý, giải quyết bằng các quy định của pháp luật. Chẳng hạn, các đối tượng phải tham gia BHXH đã được quy định rõ nhưng khi cơ quan BHXH kiểm tra phát hiện ra lại không có quyền xử phạt; hoặc luật đã quy định cơ quan BHXH có trách nhiệm bảo toàn, đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH nhưng trên thực tế việc đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH hiện nay lại phụ thuộc hoàn toàn vào sự chỉ định của Thủ tướng Chính phủ mà chủ yếu là cho vay với lãi suất thấp, như vậy rõ ràng là khả năng sinh trưởng của quỹ bị ảnh hưởng, thậm chí ở thời điểm lãi suất cho vay thấp hơn tỷ lệ lạm phát thì quỹ không những không tăng trưởng mà khả năng bảo toàn cũng rất khó… Qua phần phân tích ở trên, ta có thể rút ra kết luận: Nếu các đối tượng bị điều chỉnh của pháp luật về quản lý thu BHXH thực thi nghiêm túc các quy định của luật thì kết quả thu BHXH chắc chắn sẽ đạt hiệu quả cao và ngược lại. Tuy nhiên trong thời gian qua, việc thực thi các quy định của pháp luật về quản lý thu BHXH cũng đã chỉ ra giữa các quy định của luật với những gì diễn ra trong thực tế cuộc sống còn có khoảng cách và ở một số khâu thậm chí còn là khoảng cách lớn. Vì vậy, nhiệm vụ của các nhà hoạch
định, xây dựng chính sách cũng như những người tổ chức thực hiện công tác thu BHXH
làm sao phải rút ngắn và loại bỏ được khoảng cách này, có như vậy pháp luật về quản lý
thu BHXH mới có tính khả thi cao trong cuộc sống.
2.2.1.3. Đánh giá chung tình hình thực hiện pháp luật về quản thu bảo
hiểm xã hội
- Những kết quả đạt được:
Một là: Mở rộng phạm vi, đối tượng tham gia BHXH, nếu trước đây đối tượng
tham gia BHXH chỉ hạn hẹp trong phạm vi cán bộ, công nhân viên chức nhà nước
lực lượng vũ trang thì từ năm 1995 đến nay đối tượng, phạm vi tham gia BHXH đã
không ngừng được mở rộng, hiện tại đối với tất cả các đơn vị, cơ sở sản xuất, kể cả
các doanh nghiệp sử dụng dưới 10 lao động nếu có quan hệ hợp đồng lao động có thời
hạn từ 3 tháng trở lên hợp đồng không c định thời hạn đều thuộc diện bắt buộc
phải tham gia BHXH. Với quy định này của pháp luật, số lượng lao động tham gia và số
thu BHXH từ năm 1995-2003 không ngừng được tăng lên hàng năm, điều mà trước
năm 1995 không thể có được.
Hai là: Hình thành quỹ BHXH tập trung, quản lý thống nhất, hạch toán độc lập
với ngân sách nhà nước đảm bảo tự cân đối thu, chi BHXH. Nếu trước đây quỹ
BHXH chỉ tồn tại trên danh nghĩa, nguồn chi trả các chế độ BHXH cho người lao động
chủ yếu do ngân sách nhà nước đảm bảo. Vì vậy, hiện tượng chậm trả lương hưu và trợ
cấp BHXH cho đối tượng từ
1 đến 2 tháng thường xuyên xảy ra ở các địa phương, nhất là vào những thời điểm ngân
sách nhà nước gặp khó khăn, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của đối
tượng trật tự, an toàn hội, thì từ năm 1995, quỹ BHXH đã thực, tồn tại trên
thực tế và ngày càng tăng trưởng, do vậy việc chi trả các chế độ BHXH hoàn toàn chủ
động trên phạm vi toàn quốc; hiện tượng chậm trả lương hưu trợ cấp BHXH không
còn xảy ra. Kết quả thực hiện chính sách BHXH theo chế mới trong 9 năm qua đã
khẳng định, quỹ không những đủ chi cho các chế độ BHXH mà còn trên 34.000 tỷ
đồng tạm thời "nhàn rỗi" để đầu tư tăng trưởng. Dưới đây là kết quả thu BHXH và hoạt
động đầu tư tăng trưởng quỹ từ năm 1995 đến 2003.
định, xây dựng chính sách cũng như những người tổ chức thực hiện công tác thu BHXH là làm sao phải rút ngắn và loại bỏ được khoảng cách này, có như vậy pháp luật về quản lý thu BHXH mới có tính khả thi cao trong cuộc sống. 2.2.1.3. Đánh giá chung tình hình thực hiện pháp luật về quản lý thu bảo hiểm xã hội - Những kết quả đạt được: Một là: Mở rộng phạm vi, đối tượng tham gia BHXH, nếu trước đây đối tượng tham gia BHXH chỉ hạn hẹp trong phạm vi cán bộ, công nhân viên chức nhà nước và lực lượng vũ trang thì từ năm 1995 đến nay đối tượng, phạm vi tham gia BHXH đã không ngừng được mở rộng, hiện tại là đối với tất cả các đơn vị, cơ sở sản xuất, kể cả các doanh nghiệp sử dụng dưới 10 lao động nếu có quan hệ hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng trở lên và hợp đồng không xác định thời hạn đều thuộc diện bắt buộc phải tham gia BHXH. Với quy định này của pháp luật, số lượng lao động tham gia và số thu BHXH từ năm 1995-2003 không ngừng được tăng lên hàng năm, điều mà trước năm 1995 không thể có được. Hai là: Hình thành quỹ BHXH tập trung, quản lý thống nhất, hạch toán độc lập với ngân sách nhà nước và đảm bảo tự cân đối thu, chi BHXH. Nếu trước đây quỹ BHXH chỉ tồn tại trên danh nghĩa, nguồn chi trả các chế độ BHXH cho người lao động chủ yếu do ngân sách nhà nước đảm bảo. Vì vậy, hiện tượng chậm trả lương hưu và trợ cấp BHXH cho đối tượng từ 1 đến 2 tháng thường xuyên xảy ra ở các địa phương, nhất là vào những thời điểm ngân sách nhà nước gặp khó khăn, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của đối tượng và trật tự, an toàn xã hội, thì từ năm 1995, quỹ BHXH đã có thực, tồn tại trên thực tế và ngày càng tăng trưởng, do vậy việc chi trả các chế độ BHXH hoàn toàn chủ động trên phạm vi toàn quốc; hiện tượng chậm trả lương hưu và trợ cấp BHXH không còn xảy ra. Kết quả thực hiện chính sách BHXH theo cơ chế mới trong 9 năm qua đã khẳng định, quỹ không những đủ chi cho các chế độ BHXH mà còn có trên 34.000 tỷ đồng tạm thời "nhàn rỗi" để đầu tư tăng trưởng. Dưới đây là kết quả thu BHXH và hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ từ năm 1995 đến 2003.
Biểu số 2.3: Stiền thu BHXH hoạt động đầu tăng trưởng quỹ BHXH từ năm
1995 đến 2003
Năm
Tiền thu
BHXH (triệu
đồng)
tăng so với
năm trước
(%)
Tiền đưa vào
đầu tư
(triệu đồng)
Lãi thu được
qua đầu tư
(triệu đồng)
1 2 3 4 5
1995
*
788.486
1996 2.569.733 100 1.078.636 18.151
1997 3.445.611 34,08 4.072.069 209.792
1998 3.875.956 12,48 7.493.161 467.166
1999 4.186.054 8,00 10.628.002 659.675
2000 5.198.221 24,10 15.662.942 816.214
2001 6.348.184 22,10 25.723.636 1.605.762
2002 11.633.000 34.118.000 1.800.000
Nguồn: Báo cáo quyết toán hàng năm của BHXH Việt Nam.
* Số tiền thu BHXH của năm 1995 là số thu của quý IV.
Ba là: Góp phần xóa bỏ sự phân biệt về quyền và nghĩa vụ BHXH giữa những
người lao động: Thực hiện chính sách BHXH theo chế mới dựa trên nguyên tắc
đóng, hưởng, cộng đồng chia sẻ rủi ro đã làm thay đổi nhận thức của hàng triệu người
lao động và chủ sử dụng lao động trong việc thực hiện nghĩa vụ đóng BHXH, đồng thời
góp phần xóa đi ranh giới giữa những người lao động làm việc trong khu vực Nhà nước
với những người lao động làm việc trong các thành phần kinh tế khác. Nhận thức này
tạo ra môi trường thuận lợi, lành mạnh để chủ trương, chính sách BHXH của Đảng
Nhà nước đi vào cuộc sống, phát huy tác dụng; đồng thời đảm bảo sự công bằng v
Biểu số 2.3: Số tiền thu BHXH và hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH từ năm 1995 đến 2003 Năm Tiền thu BHXH (triệu đồng) tăng so với năm trước (%) Tiền đưa vào đầu tư (triệu đồng) Lãi thu được qua đầu tư (triệu đồng) 1 2 3 4 5 1995 * 788.486 1996 2.569.733 100 1.078.636 18.151 1997 3.445.611 34,08 4.072.069 209.792 1998 3.875.956 12,48 7.493.161 467.166 1999 4.186.054 8,00 10.628.002 659.675 2000 5.198.221 24,10 15.662.942 816.214 2001 6.348.184 22,10 25.723.636 1.605.762 2002 11.633.000 34.118.000 1.800.000 Nguồn: Báo cáo quyết toán hàng năm của BHXH Việt Nam. * Số tiền thu BHXH của năm 1995 là số thu của quý IV. Ba là: Góp phần xóa bỏ sự phân biệt về quyền và nghĩa vụ BHXH giữa những người lao động: Thực hiện chính sách BHXH theo cơ chế mới dựa trên nguyên tắc đóng, hưởng, cộng đồng chia sẻ rủi ro đã làm thay đổi nhận thức của hàng triệu người lao động và chủ sử dụng lao động trong việc thực hiện nghĩa vụ đóng BHXH, đồng thời góp phần xóa đi ranh giới giữa những người lao động làm việc trong khu vực Nhà nước với những người lao động làm việc trong các thành phần kinh tế khác. Nhận thức này tạo ra môi trường thuận lợi, lành mạnh để chủ trương, chính sách BHXH của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống, phát huy tác dụng; đồng thời đảm bảo sự công bằng về
quyền nghĩa vBHXH giữa những người lao động làm việc trong các thành phần
kinh tế khác nhau, thúc đẩy người lao động tìm kiếm việc làm trong khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước.
- Những hạn chế:
Một là: Số người tham gia BHXH vẫn còn hạn chế, đối tượng tham gia BHXH
mặc dù đã được mở rất rộng nhưng do cơ chế thực hiện còn nhiều điểm chưa rõ, nên việc
triển khai cụ thể của cơ quan BHXH và các đơn vị sử dụng lao động gặp nhiều khó khăn.
Hiện nay chủ yếu vẫn là lao động thuộc khu vực Nhà nước tham gia BHXH, lao động làm
việc trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thuộc diện bắt buộc phải tham gia mới chỉ đạt
từ 10-15%.
Bộ luật Lao động quy định hai loại hình BHXH bắt buộc BHXH tự
nguyện, nhưng cho đến nay đã hơn 9 năm trôi qua, loại hình BHXH tự nguyện vẫn chưa
được thực hiện. Do vậy, quyền và nghĩa vụ BHXH của hàng triệu người lao động không
thuộc diện làm công ăn lương như lao động sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
dịch vụ… chưa được thực hiện. Chính sách BHXH chưa quy định chế độ BHXH thất
nghiệp để ổn định cuộc sống cho người lao động khi bị mất việc tạm thời, nên rất khó
khăn cho các đối tượng này khi họ bị mất việc. Trong điều kiện kinh tế thị trường, hiện
tượng người lao động thất nghiệp không thể tránh khỏi, thậm chí ở vào từng thời
điểm nhất định số đối tượng này là rất lớn.
Theo số liệu điều tra của Bộ Lao động - Thương binh hội về thực trạng
lao động việc làm Việt Nam tháng 7/2000 cho thấy cả nước có 36.206.200 lao động
có việc làm thường xuyên, trong đó:
- Làm việc trong nhóm ngành nông nghiệp 22.650.000 người, chiếm
62,56%.
- Làm việc trong nhóm ngành công nghiệp và xây dựng 4.761.400 người, chiếm
13,15%.
- Làm việc trong nhóm ngành dịch vụ 8.794.800 người, chiếm 24,29%.
quyền và nghĩa vụ BHXH giữa những người lao động làm việc trong các thành phần kinh tế khác nhau, thúc đẩy người lao động tìm kiếm việc làm trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước. - Những hạn chế: Một là: Số người tham gia BHXH vẫn còn hạn chế, đối tượng tham gia BHXH mặc dù đã được mở rất rộng nhưng do cơ chế thực hiện còn nhiều điểm chưa rõ, nên việc triển khai cụ thể của cơ quan BHXH và các đơn vị sử dụng lao động gặp nhiều khó khăn. Hiện nay chủ yếu vẫn là lao động thuộc khu vực Nhà nước tham gia BHXH, lao động làm việc trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thuộc diện bắt buộc phải tham gia mới chỉ đạt từ 10-15%. Bộ luật Lao động quy định có hai loại hình BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện, nhưng cho đến nay đã hơn 9 năm trôi qua, loại hình BHXH tự nguyện vẫn chưa được thực hiện. Do vậy, quyền và nghĩa vụ BHXH của hàng triệu người lao động không thuộc diện làm công ăn lương như lao động sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ… chưa được thực hiện. Chính sách BHXH chưa quy định chế độ BHXH thất nghiệp để ổn định cuộc sống cho người lao động khi bị mất việc tạm thời, nên rất khó khăn cho các đối tượng này khi họ bị mất việc. Trong điều kiện kinh tế thị trường, hiện tượng người lao động thất nghiệp là không thể tránh khỏi, thậm chí ở vào từng thời điểm nhất định số đối tượng này là rất lớn. Theo số liệu điều tra của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam tháng 7/2000 cho thấy cả nước có 36.206.200 lao động có việc làm thường xuyên, trong đó: - Làm việc trong nhóm ngành nông nghiệp có 22.650.000 người, chiếm 62,56%. - Làm việc trong nhóm ngành công nghiệp và xây dựng 4.761.400 người, chiếm 13,15%. - Làm việc trong nhóm ngành dịch vụ 8.794.800 người, chiếm 24,29%.
Với các số liệu trên, nếu trừ đi những người làm việc trong nhóm ngành nông
nghiệp (đối tượng chưa bắt buộc phải tham gia BHXH), thì số lao động tham gia BHXH
năm 2000 mới chỉ chiếm 30,7% tổng số lao động đang làm việc trong nhóm ngành công
nghiệp, xây dựng và dịch vụ (năm 2000 có 4.162.805 người tham gia BHXH). Dưới đây
ta có thể chỉ ra một trong những bất cập này.
Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 của Chính phủ quy định thực
hiện chế độ BHXH đối với người lao động làm việc trong các cơ sở Y tế, Giáo dục, Văn
hóa, Thể thao ngoài công lập, những mãi đến 20/10/2000, tức sau hơn một năm các
Bộ, ngành chức năng mới ra được thông hướng dẫn thực hiện, nhưng lại chưa tính
đến khả năng tham gia thực tế của đối tượng, cụ thể là với giáo viên mầm non thuộc các
bản làng, thôn, xã, nhất là ở các địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa, thu nhập hàng
tháng của họ phụ thuộc vào khả năng đóng góp của cha, mẹ học sinh; khoản đóng góp
này thường chỉ đủ cho những sinh hoạt thiết yếu của các giáo; qua điều tra, tới
50% giáo viên mầm non thu nhập dưới mức lương tối thiểu; nhiều tỉnh, Ngân sách còn
phải cấp thêm mỗi tháng từ 50.000 - 100.000 đồng mới đảm bảo cuộc sống cho các cô
giáo. Trong trường hợp này, người lao động đóng BHXH trên nền lương nào; ai là chủ
sử dụng lao động; phương thức đóng; mức hưởng sau này sẽ tính như thế nào... Chính
vì vậy cho đến nay, việc triển khai thực hiện thu BHXH đối với các đối tượng này còn
rất nhiều bất cập và rất khó khăn.
Hai là: Chưa chế khuyến khích người lao động đóng BHXH cao hưởng
cao, đóng BHXH theo thu nhập thực tế, hiện nay chỉ trừ số lao động làm việc trong khu
vực hành chính sự nghiệp không sự chênh lệch lớn giữa tiền lương tháng theo
ngạch, bậc thu nhập thực tế, còn lại đều sự chênh lệch lớn, thậm chí rất lớn,
nhất là ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài;
trên thực tế có không ít doanh nghiệp, tiền lương theo ngạch bậc của người lao động chỉ
từ 600.000-700.000 đồng, trong khi đó thu nhập thực tế của họ lại lên đến
2 hoặc 3 triệu đồng; đó những hạn chế m giảm tính cộng đồng, chia sẻ rủi ro
công bằng xã hội trong việc thực thi chính sách BHXH nói chung và pháp luật về quản
lý thu BHXH nói riêng.
Với các số liệu trên, nếu trừ đi những người làm việc trong nhóm ngành nông nghiệp (đối tượng chưa bắt buộc phải tham gia BHXH), thì số lao động tham gia BHXH năm 2000 mới chỉ chiếm 30,7% tổng số lao động đang làm việc trong nhóm ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ (năm 2000 có 4.162.805 người tham gia BHXH). Dưới đây ta có thể chỉ ra một trong những bất cập này. Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 của Chính phủ quy định thực hiện chế độ BHXH đối với người lao động làm việc trong các cơ sở Y tế, Giáo dục, Văn hóa, Thể thao ngoài công lập, những mãi đến 20/10/2000, tức là sau hơn một năm các Bộ, ngành chức năng mới ra được thông tư hướng dẫn thực hiện, nhưng lại chưa tính đến khả năng tham gia thực tế của đối tượng, cụ thể là với giáo viên mầm non thuộc các bản làng, thôn, xã, nhất là ở các địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa, thu nhập hàng tháng của họ phụ thuộc vào khả năng đóng góp của cha, mẹ học sinh; khoản đóng góp này thường chỉ đủ cho những sinh hoạt thiết yếu của các cô giáo; qua điều tra, có tới 50% giáo viên mầm non thu nhập dưới mức lương tối thiểu; nhiều tỉnh, Ngân sách còn phải cấp thêm mỗi tháng từ 50.000 - 100.000 đồng mới đảm bảo cuộc sống cho các cô giáo. Trong trường hợp này, người lao động đóng BHXH trên nền lương nào; ai là chủ sử dụng lao động; phương thức đóng; mức hưởng sau này sẽ tính như thế nào... Chính vì vậy cho đến nay, việc triển khai thực hiện thu BHXH đối với các đối tượng này còn rất nhiều bất cập và rất khó khăn. Hai là: Chưa có cơ chế khuyến khích người lao động đóng BHXH cao hưởng cao, đóng BHXH theo thu nhập thực tế, hiện nay chỉ trừ số lao động làm việc trong khu vực hành chính sự nghiệp là không có sự chênh lệch lớn giữa tiền lương tháng theo ngạch, bậc và thu nhập thực tế, còn lại đều có sự chênh lệch lớn, thậm chí là rất lớn, nhất là ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài; trên thực tế có không ít doanh nghiệp, tiền lương theo ngạch bậc của người lao động chỉ từ 600.000-700.000 đồng, trong khi đó thu nhập thực tế của họ lại lên đến 2 hoặc 3 triệu đồng; đó là những hạn chế làm giảm tính cộng đồng, chia sẻ rủi ro và công bằng xã hội trong việc thực thi chính sách BHXH nói chung và pháp luật về quản lý thu BHXH nói riêng.
Ba là: Chưa biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa rủi ro, mất cân đối thu, chi
quỹ BHXH: Việc tập trung thống nhất nguồn thu BHXH của 5 chế độ BHXH vào một
quỹ chung đã làm giảm hiệu quả tính chủ động của cơ quan BHXH trong việc phân
tích, đánh gtình hình để kịp thời đưa ra các biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa rủi ro,
đồng thời làm cho công tác kiểm tra, giám sát, hạch toán thu, chi quỹ gặp không ít khó
khăn. Chính vì vậy qua hơn 9 năm thực hiện chính sách BHXH theo cơ chế mới, nhưng
đến nay BHXH Việt Nam và các Bộ chức năng chưa phân tích, chỉ ra được mức đóng,
mức hưởng của từng chế độ là bao nhiêu cho phù hợp để có những điều chỉnh cần thiết.
Việc quy định tỷ lệ hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH cao cùng với việc phải xử lý các
chính sách khác như sắp xếp tổ chức, tinh giảm biên chế… làm cho quỹ BHXH khó có
thể cân bằng thu - chi BHXH về lâu dài sẽ bị thiếu hụt. Theo các chuyên gia tài
chính, với mức đóng góp như hiện nay: người lao động đóng 5% và người sử dụng lao
động đóng 15% với giả định không có sự thay đổi về chính sách BHXH thì chỉ đến năm
2020, quỹ BHXH sẽ dần dần bị thâm hụt trong một thời gian dài và không còn khả năng
thanh toán. Trong điều kiện như hiện nay, chính sách BHXH thay đổi nhiều (nghỉ hưu
sớm, thêm chế độ nghỉ dưỡng sức…) thì thời gian thâm hụt quỹ BHXH sẽ càng nhanh
đến hơn.
Bốn là: Việc thực hiện các quy định của pháp luật về xử các vi chính sách
BHXH nói chung và quy định về nghĩa vụ đóng BHXH nói riêng còn rất hạn chế, kém
hiệu quả: Quy định của pháp luật trong việc xử các vi phạm chính sách BHXH còn
quá nhẹ so với số tiền chậm nộp hoặc bị chiếm dụng hàng tỷ đồng của không ít các
doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp sẵn sàng nộp tiền phạt đến lần thứ
hai, thứ ba hoặc hơn nữa thay cho việc đóng BHXH. Nghị định số 38/NĐ-CP ngày
25/6/1996 của Chính phủ xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật, quy định
mức phạt 2.000.000 đồng đối với các vi phạm về chính sách BHXH. Mặt khác cơ chế
xử lý chưa rõ ràng, cơ quan BHXH là người trực tiếp và thường xuyên phát hiện ra các
vi phạm chính sách BHXH nhưng lại không được quyền xử phạt, do các cơ quan
chức năng khác xử lý.
Qua đợt giám sát tình hình thi hành Bộ luật Lao động, trong đó chính sách
BHXH của ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX cho biết: kiểm tra ở hai Tổng
Ba là: Chưa có biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa rủi ro, mất cân đối thu, chi quỹ BHXH: Việc tập trung thống nhất nguồn thu BHXH của 5 chế độ BHXH vào một quỹ chung đã làm giảm hiệu quả và tính chủ động của cơ quan BHXH trong việc phân tích, đánh giá tình hình để kịp thời đưa ra các biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa rủi ro, đồng thời làm cho công tác kiểm tra, giám sát, hạch toán thu, chi quỹ gặp không ít khó khăn. Chính vì vậy qua hơn 9 năm thực hiện chính sách BHXH theo cơ chế mới, nhưng đến nay BHXH Việt Nam và các Bộ chức năng chưa phân tích, chỉ ra được mức đóng, mức hưởng của từng chế độ là bao nhiêu cho phù hợp để có những điều chỉnh cần thiết. Việc quy định tỷ lệ hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH cao cùng với việc phải xử lý các chính sách khác như sắp xếp tổ chức, tinh giảm biên chế… làm cho quỹ BHXH khó có thể cân bằng thu - chi BHXH và về lâu dài sẽ bị thiếu hụt. Theo các chuyên gia tài chính, với mức đóng góp như hiện nay: người lao động đóng 5% và người sử dụng lao động đóng 15% với giả định không có sự thay đổi về chính sách BHXH thì chỉ đến năm 2020, quỹ BHXH sẽ dần dần bị thâm hụt trong một thời gian dài và không còn khả năng thanh toán. Trong điều kiện như hiện nay, chính sách BHXH thay đổi nhiều (nghỉ hưu sớm, thêm chế độ nghỉ dưỡng sức…) thì thời gian thâm hụt quỹ BHXH sẽ càng nhanh đến hơn. Bốn là: Việc thực hiện các quy định của pháp luật về xử lý các vi chính sách BHXH nói chung và quy định về nghĩa vụ đóng BHXH nói riêng còn rất hạn chế, kém hiệu quả: Quy định của pháp luật trong việc xử lý các vi phạm chính sách BHXH còn quá nhẹ so với số tiền chậm nộp hoặc bị chiếm dụng hàng tỷ đồng của không ít các doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp sẵn sàng nộp tiền phạt đến lần thứ hai, thứ ba hoặc hơn nữa thay cho việc đóng BHXH. Nghị định số 38/NĐ-CP ngày 25/6/1996 của Chính phủ xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật, quy định mức phạt 2.000.000 đồng đối với các vi phạm về chính sách BHXH. Mặt khác cơ chế xử lý chưa rõ ràng, cơ quan BHXH là người trực tiếp và thường xuyên phát hiện ra các vi phạm chính sách BHXH nhưng lại không được quyền xử phạt, mà do các cơ quan chức năng khác xử lý. Qua đợt giám sát tình hình thi hành Bộ luật Lao động, trong đó có chính sách BHXH của ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX cho biết: kiểm tra ở hai Tổng