LUẬN VĂN: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCT 2 TP.HCM

10,108
309
94
Trang 21
Chương 2 : THC TRNG HOT ĐỘNG TÍN DNG
VÀ QUN LÝ RI RO TI NHCT VIT NAM -
CHI NHÁNH NHCT 2 TP.HCM
2.1
Tng quan v NHCT Vit Nam (NHCTVN) và chi nhánh NHCT 2
2.1.1 Vài nét v quá trình phát trin ca NHCT Vit Nam
Tên giao dch hin ti là Incombank, là mt trong năm ngân hàng quc
doanh cùng nm gi khong 80% tng tài sn ca ngành ngân hàng và đứng
th ba trong năm ngân hàng này v mt tài sn có. Được thành lp đầu tiên vào
tháng 07/1975, tin thân ca NHCTVN là mt trong nhng chi nhánh ca Ngân
Hàng Nhà Nước Vit Nam và chiếm độc quyn v giao dch bng tin đồng ti
Vit Nam. Sau cuc ci cách ngân hàng vào cui thp niên 80 và đầu thp niên
90 thì NHCTVN được tách ra và mt phn hot động kinh doanh ca ngân
hàng được chuyn sang Ngân hàng Nông nghip Vit Nam, Ngân hàng Đầu tư
và Phát trin, Ngân hàng C phn Sài Gòn Công Thương. Tuy NHCTVN mt
dn v thế độc quyn trong kinh doanh bng ni t nhưng ngân hàng đã được
phép tham gia vào lĩnh vc kinh doanh bng ngoi t.
Trên địa bàn TP.HCM, NHCT VN có S Giao Dch 2, văn phòng đại
din cùng 16 chi nhánh ri đều các qun. Không nhng có mng lưới rng
khp c nước mà NHCT Vit Nam còn là thành viên sáng lp ca các t chc
tài chính tín dng: Sài Gòn Công Thương Ngân hàng, Ngân hàng Indovina,
Công ty cho thuê tài chính quc tế VILC, Công ty liên doanh bo him Châu
Á–NHCT.
Ngân hàng Công Thương còn là thành viên chính thc ca: hip hi ngân
hàng Vit Nam, hip hi các ngân hàng Châu Á, hip hi tài chính vin thông
liên ngân hàng (SWIFT), t chc phát hành và thanh toán th Visa, Master
Card.
Trang 21 Chương 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NHCT VIỆT NAM - CHI NHÁNH NHCT 2 TP.HCM 2.1 Tổng quan về NHCT Việt Nam (NHCTVN) và chi nhánh NHCT 2 2.1.1 Vài nét về quá trình phát triển của NHCT Việt Nam Tên giao dịch hiện tại là Incombank, là một trong năm ngân hàng quốc doanh cùng nắm giữ khoảng 80% tổng tài sản của ngành ngân hàng và đứng thứ ba trong năm ngân hàng này về mặt tài sản có. Được thành lập đầu tiên vào tháng 07/1975, tiền thân của NHCTVN là một trong những chi nhánh của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam và chiếm độc quyền về giao dịch bằng tiền đồng tại Việt Nam. Sau cuộc cải cách ngân hàng vào cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90 thì NHCTVN được tách ra và một phần hoạt động kinh doanh của ngân hàng được chuyển sang Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng Cổ phần Sài Gòn Công Thương. Tuy NHCTVN mất dần vị thế độc quyền trong kinh doanh bằng nội tệ nhưng ngân hàng đã được phép tham gia vào lĩnh vực kinh doanh bằng ngoại tệ. Trên địa bàn TP.HCM, NHCT VN có Sở Giao Dịch 2, văn phòng đại diện cùng 16 chi nhánh rải đều ở các quận. Không những có mạng lưới rộng khắp cả nước mà NHCT Việt Nam còn là thành viên sáng lập của các tổ chức tài chính tín dụng: Sài Gòn Công Thương Ngân hàng, Ngân hàng Indovina, Công ty cho thuê tài chính quốc tế VILC, Công ty liên doanh bảo hiểm Châu Á–NHCT. Ngân hàng Công Thương còn là thành viên chính thức của: hiệp hội ngân hàng Việt Nam, hiệp hội các ngân hàng Châu Á, hiệp hội tài chính viễn thông liên ngân hàng (SWIFT), tổ chức phát hành và thanh toán thẻ Visa, Master Card.
Trang 22
Vi đối ngoi thì NHCT cũng đã ký 8 hip định tín dng khung vi các
quc gia như B, Đức, Hàn Quc, Thy S và có quan h đại lý vi 600 ngân
hàng ln ca hơn 50 nước trên thế gii.
2.1.2 Khái quát v Chi nhánh NHCT 02 TP.HCM
Trước năm 1988, NHCT chi nhánh 2 là mt đơn v kinh doanh tin t
trc thuc NHCT TP.HCM. S hot động ca chi nhánh được hình dung như
cánh tay ni dài ca cp trung gian (NHCT TP.HCM). Chi nhánh hot động
trong cơ chế hoàn toàn b động, tt c mi vn đề đều phi thc hin theo
chương trình ca NHCT thành ph, nói cách khác là hot động chi nhánh nm
trong s bo h ca NHCT thành ph. S năng động nhy bén trong kinh
doanh hu như b trit tiêu và điu này đã nh hưởng khá mnh m cho s
thành đạt ca h thng NHCTVN ti TP.HCM.
Do đó để phát trin h thng NHCT trong môi trường kinh doanh tin t
ti TP.HCM. Năm 1993, NHCTVN đã quyết định chuyn đổi mô hình hot
động ca các chi nhánh t trc thuc NHCT TP.HCM sang ph thuc NHCT
trung ương ti TP.HCM vi 13 chi nhánh hot động theo cơ chế mi. Các chi
nhánh đã vượt qua nhng khó khăn ban đầu do các chi nhánh có thêm quyn
hn đồng thi gn lin vi nhiu trách nhim. Mô hình mi đã buc chi nhánh
2 phi động não trong mi lĩnh vc kinh doanh tin t được NHCTVN cho
phép để đạt mc đích cui cùng là an toàn và hiu qu tt. Ti chi nhánh 2, quá
trình chuyn đổi đã giúp chi nhánh trưởng thành hu dng hơn. Chi nhánh đã
tng bước sa cha, nâng cp trang thiết b cho các bàn tiết kim, to mt hình
thc khá tt cho công tác huy động vn và cho vay. Chi nhánh cũng đã hoàn
thin và m rng mng lưới kinh doanh đối ngoi to tin đề cho ch trương đa
dng hóa nghip v như m và thanh toán thư tín dng, kinh doanh ngoi t.
T năm 1994 đến nay, chi nhánh 2 đã th hin được tính tích cc ca cơ
chế mi, chi nhánh đã trưởng thành trong nghip v cũng như trong phong cách
giao dch vi khách hàng. Chi nhánh đã th hin được vai trò tích cc trong
hot động kinh doanh có hiu qu trong h thng NHCTVN.
Trang 22 Với đối ngoại thì NHCT cũng đã ký 8 hiệp định tín dụng khung với các quốc gia như Bỉ, Đức, Hàn Quốc, Thụy Sỉ và có quan hệ đại lý với 600 ngân hàng lớn của hơn 50 nước trên thế giới. 2.1.2 Khái quát về Chi nhánh NHCT 02 TP.HCM Trước năm 1988, NHCT chi nhánh 2 là một đơn vị kinh doanh tiền tệ trực thuộc NHCT TP.HCM. Sự hoạt động của chi nhánh được hình dung như cánh tay nối dài của cấp trung gian (NHCT TP.HCM). Chi nhánh hoạt động trong cơ chế hoàn toàn bị động, tất cả mọi vấn đề đều phải thực hiện theo chương trình của NHCT thành phố, nói cách khác là hoạt động chi nhánh nằm trong sự bảo hộ của NHCT thành phố. Sự năng động nhạy bén trong kinh doanh hầu như bị triệt tiêu và điều này đã ảnh hưởng khá mạnh mẽ cho sự thành đạt của hệ thống NHCTVN tại TP.HCM. Do đó để phát triển hệ thống NHCT trong môi trường kinh doanh tiền tệ tại TP.HCM. Năm 1993, NHCTVN đã quyết định chuyển đổi mô hình hoạt động của các chi nhánh từ trực thuộc NHCT TP.HCM sang phụ thuộc NHCT trung ương tại TP.HCM với 13 chi nhánh hoạt động theo cơ chế mới. Các chi nhánh đã vượt qua những khó khăn ban đầu do các chi nhánh có thêm quyền hạn đồng thời gắn liền với nhiều trách nhiệm. Mô hình mới đã buộc chi nhánh 2 phải động não trong mọi lĩnh vực kinh doanh tiền tệ được NHCTVN cho phép để đạt mục đích cuối cùng là an toàn và hiệu quả tốt. Tại chi nhánh 2, quá trình chuyển đổi đã giúp chi nhánh trưởng thành hữu dụng hơn. Chi nhánh đã từng bước sửa chữa, nâng cấp trang thiết bị cho các bàn tiết kiệm, tạo một hình thức khá tốt cho công tác huy động vốn và cho vay. Chi nhánh cũng đã hoàn thiện và mở rộng mạng lưới kinh doanh đối ngoại tạo tiền đề cho chủ trương đa dạng hóa nghiệp vụ như mở và thanh toán thư tín dụng, kinh doanh ngoại tệ. Từ năm 1994 đến nay, chi nhánh 2 đã thể hiện được tính tích cực của cơ chế mới, chi nhánh đã trưởng thành trong nghiệp vụ cũng như trong phong cách giao dịch với khách hàng. Chi nhánh đã thể hiện được vai trò tích cực trong hoạt động kinh doanh có hiệu quả trong hệ thống NHCTVN.
Trang 23
2.2 Thc trng tín dng ti NHCT Vit Nam, chi nhánh NHCT 2:
2.2.1
Khái quát v điu kin kinh tế xã hi và mt s nét chính trong
hot động ca ngành ngân hàng năm 2006 và 6 tháng đầu năm 2007
Năm 2006
Năm 2006, năm đầu tiên ca Chiến lược phát trin 5 năm 2006-2010,
Vit Nam đạt được nhiu thành tu, s kin ni bt v chính tr, kinh tế, xã hi,
đối ngoi, vi nhng thành công trong nước cũng như hi nhp quc tế. Nn
kinh tế tiếp tc tăng trưởng cao, đạt xp x 8,2%, ch s giá tiêu dùng tăng
6,6%, vn đầu tư nước ngoài vượt mc 10 t USD, xut khu đạt trên 39,6 t
USD, sn xut công nghip tăng trưởng 17%. Cũng có nhiu khó khăn tác động
nh hưởng đến hot động ngân hàng như : S biến động phc tp, trái chiu
ca giá vàng trong nước và thế gii, giá c xăng du điu chnh nhiu ln trong
năm, lãi sut th trường quc tế và trong nước đều tăng, hot động chng khoán
sôi động đã nh hưởng đến huy động vn ca các ngân hàng, th trường bt
động sn tiếp tc đóng băng, dch bnh gia súc, gia cm, thiên tai, bão lũ din
ra gây phc tp gây tn tht v người và tài sn ti nhiu địa phương.
Dù có nhiu khó khăn nhưng phi nói năm 2006 là năm đánh du bước
tiến b vượt bc ca ngành ngân hàng trong vic kim soát lm phát, n định t
giá hi đoái, tăng nhanh d tr ngoi t (thêm 2,5 t USD), tích cc ci cách
th chế và hin đại hoá công ngh phù hp hơn vi chun mc quc tế.
Đặc bit, h thng các NHTM nht là NHTM c phn đã có nhng bước
tiến ln v quy mô hot động, mng lưới và năng lc cnh tranh… Tng tài sn
ca các NHTM Vit Nam đã đạt xp x gn 1.200 nghìn t đồng, tăng 33% so
cui năm 2005 và ln đầu tiên vượt mc GDP (gn bng 120% GDP).
Cht lượng tài sn đã được ci thin đáng k, t l n tn đọng tính trên
cùng mt chun mc kế toán đã gim t khong 5% cui năm 2005 xung còn
3,5% cui năm 2006. Hàng lot sn phm ngân hàng mi da trên nn tng
công ngh thông tin đã được áp dng và hot động kinh doanh bán l, dch v
ngân hàng đin t, thanh toán và chuyn tin...
Trang 23 2.2 Thực trạng tín dụng tại NHCT Việt Nam, chi nhánh NHCT 2: 2.2.1 Khái quát về điều kiện kinh tế xã hội và một số nét chính trong hoạt động của ngành ngân hàng năm 2006 và 6 tháng đầu năm 2007  Năm 2006 Năm 2006, năm đầu tiên của Chiến lược phát triển 5 năm 2006-2010, Việt Nam đạt được nhiều thành tựu, sự kiện nổi bật về chính trị, kinh tế, xã hội, đối ngoại, với những thành công trong nước cũng như hội nhập quốc tế. Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao, đạt xấp xỉ 8,2%, chỉ số giá tiêu dùng tăng 6,6%, vốn đầu tư nước ngoài vượt mốc 10 tỷ USD, xuất khẩu đạt trên 39,6 tỷ USD, sản xuất công nghiệp tăng trưởng 17%. Cũng có nhiều khó khăn tác động ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng như : Sự biến động phức tạp, trái chiều của giá vàng trong nước và thế giới, giá cả xăng dầu điều chỉnh nhiều lần trong năm, lãi suất thị trường quốc tế và trong nước đều tăng, hoạt động chứng khoán sôi động đã ảnh hưởng đến huy động vốn của các ngân hàng, thị trường bất động sản tiếp tục đóng băng, dịch bệnh gia súc, gia cầm, thiên tai, bão lũ diễn ra gây phức tạp gây tổn thất về người và tài sản tại nhiều địa phương. Dù có nhiều khó khăn nhưng phải nói năm 2006 là năm đánh dấu bước tiến bộ vượt bậc của ngành ngân hàng trong việc kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái, tăng nhanh dự trữ ngoại tệ (thêm 2,5 tỷ USD), tích cực cải cách thể chế và hiện đại hoá công nghệ phù hợp hơn với chuẩn mực quốc tế. Đặc biệt, hệ thống các NHTM nhất là NHTM cổ phần đã có những bước tiến lớn về quy mô hoạt động, mạng lưới và năng lực cạnh tranh… Tổng tài sản của các NHTM Việt Nam đã đạt xấp xỉ gần 1.200 nghìn tỷ đồng, tăng 33% so cuối năm 2005 và lần đầu tiên vượt mức GDP (gần bằng 120% GDP). Chất lượng tài sản đã được cải thiện đáng kể, tỷ lệ nợ tồn đọng tính trên cùng một chuẩn mực kế toán đã giảm từ khoảng 5% cuối năm 2005 xuống còn 3,5% cuối năm 2006. Hàng loạt sản phẩm ngân hàng mới dựa trên nền tảng công nghệ thông tin đã được áp dụng và hoạt động kinh doanh bán lẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử, thanh toán và chuyển tiền...
Trang 24
Năm 2006 là năm các NHTM đạt mc sinh li rt cao: t l lãi ròng trên
vn t có bình quân 17%-18%. Mt s NHTM c phn đạt trên mc 30%.
6 tháng đầu năm 2007
Tình hình kinh tế trong 6 tháng đầu năm 2007 vn tiếp tc duy trì tc độ
tăng trưởng cao, GDP ước đạt 7,9%. Các lĩnh vc có mc đóng góp nhiu nht
cho tăng trưởng là công nghip, xây dng và các ngành dch v. Để đạt được
mc tiêu tăng trưởng GDP c năm 8,5% thì d kiến tc độ tăng trưởng 6 tháng
cui năm 2007 s phi đạt trên 9%, điu này đòi hi s n lc và quyết tâm cao
t các ngành, trong đó có ngành tài chính – ngân hàng.
Theo s liu ước tính ca ngân hàng nhà nước thì đến 30/06/2007 tín
dng nn kinh tế toàn ngành ngân hàng tăng 15% cao hơn so vi cùng k năm
2006 (7,5%) trong khi tng phương tin thanh toán tăng 19% so vi đầu năm,
ch yếu do lung vn đầu tư nước ngoài vào nhiu làm tăng cung ngoi t. Mt
khác ch s giá tiêu dùng trong 6 tháng đầu năm lên đến 5,2%, song vn còn
nhiu yếu t tác động mnh đến tc độ tăng giá tiêu dùng trong nhng tháng
cui năm c v ngun hàng, v giá xut, nhp khu, c v tin t - tín dng.
Trước tình hình tng tin và ch s giá tiêu dùng đều có xu hướng tăng, th
trường chng khoán chưa phát trin bn vng, ngân hàng nhà nước thc hin
chính sách tht cht để n định tin t, kim soát lm phát, bình n th trường
chng khoán, c th là tăng t l d tr bt buc t 5% lên 10% đối vi tin
gi VND, t 8 lên 10% đối vi tin gi USD ca t chc tín dng, khng chế
t chc tín dng cho vay đầu tư kinh doanh chng khoán 3% / tng dư n.
Trong môi trường cnh tranh đầy th thách, thc hin định hướng ch
đạo ca Ngân hàng Nhà nước, vi quyết tâm đổi mi và phát trin, NHCTVN
nói chung và chi nhánh NHCT 02 TP.HCM nói riêng tiếp tc đạt được nhng
thành công cơ bn trong l trình ci cách chun b nhng điu kin cn thiết
cho c phn hoá và hi nhp kinh tế, c th : cht lượng tài sn, danh mc đầu
tư được nâng lên, lành mnh tài chính, phát trin sn phm dch v, chuyn đổi
cng c h thng mng lưới, đầu tư ng dng công ngh hin đại hóa hot
Trang 24 Năm 2006 là năm các NHTM đạt mức sinh lời rất cao: tỷ lệ lãi ròng trên vốn tự có bình quân 17%-18%. Một số NHTM cổ phần đạt trên mức 30%.  6 tháng đầu năm 2007 Tình hình kinh tế trong 6 tháng đầu năm 2007 vẫn tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao, GDP ước đạt 7,9%. Các lĩnh vực có mức đóng góp nhiều nhất cho tăng trưởng là công nghiệp, xây dựng và các ngành dịch vụ. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm 8,5% thì dự kiến tốc độ tăng trưởng 6 tháng cuối năm 2007 sẽ phải đạt trên 9%, điều này đòi hỏi sự nỗ lực và quyết tâm cao từ các ngành, trong đó có ngành tài chính – ngân hàng. Theo số liệu ước tính của ngân hàng nhà nước thì đến 30/06/2007 tín dụng nền kinh tế toàn ngành ngân hàng tăng 15% cao hơn so với cùng kỳ năm 2006 (7,5%) trong khi tổng phương tiện thanh toán tăng 19% so với đầu năm, chủ yếu do luồng vốn đầu tư nước ngoài vào nhiều làm tăng cung ngoại tệ. Mặt khác chỉ số giá tiêu dùng trong 6 tháng đầu năm lên đến 5,2%, song vẫn còn nhiều yếu tố tác động mạnh đến tốc độ tăng giá tiêu dùng trong những tháng cuối năm cả về nguồn hàng, về giá xuất, nhập khẩu, cả về tiền tệ - tín dụng. Trước tình hình tổng tiền và chỉ số giá tiêu dùng đều có xu hướng tăng, thị trường chứng khoán chưa phát triển bền vững, ngân hàng nhà nước thực hiện chính sách thắt chặt để ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, bình ổn thị trường chứng khoán, cụ thể là tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 5% lên 10% đối với tiền gửi VND, từ 8 lên 10% đối với tiền gửi USD của tổ chức tín dụng, khống chế tổ chức tín dụng cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán 3% / tổng dư nợ. Trong môi trường cạnh tranh đầy thử thách, thực hiện định hướng chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước, với quyết tâm đổi mới và phát triển, NHCTVN nói chung và chi nhánh NHCT 02 TP.HCM nói riêng tiếp tục đạt được những thành công cơ bản trong lộ trình cải cách chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho cổ phần hoá và hội nhập kinh tế, cụ thể : chất lượng tài sản, danh mục đầu tư được nâng lên, lành mạnh tài chính, phát triển sản phẩm dịch vụ, chuyển đổi củng cố hệ thống mạng lưới, đầu tư ứng dụng công nghệ hiện đại hóa hoạt
Trang 25
động ngân hàng, các ch tiêu cơ bn đều hoàn thành vượt cao so vi kế hoch
do liên b và hi đồng qun tr đề ra, các hot động kinh doanh đều có tăng
trưởng so vi năm trước, hiu qu kinh doanh đạt cao, đóng góp tích cc trong
s nghip phát trin kinh tế - xã hi, thc hin công nghip hóa – hin đại hóa
đất nước.
2.2.2
Thc trng hot động tín dng ca NHCT Vit Nam
2.2.2.1 V quy mô :
Nhìn chung tính đến tháng 6/2007 hot động tín dng ca NHCT Vit
Nam tăng cao. Dư n cho vay đến 30/06/2007 đạt 87,2 ngàn t đồng, so vi
đầu năm tăng 8 ngàn t đồng, t l tăng 10,5%. Th phn
tín dng chiếm 12%
ngành ngân hàng. NHCT Vit Nam chú trng cho vay đối vi tt c các thành
phn kinh tế, đặc bit tp trung vn vào các ngành kinh tế trng đim như Đin,
Bưu chính vin thông, Xi măng, Than, Du khí, các doanh nghip va và nh.
NHCT Vit Nam đã ký kết hp tác chiến lược toàn din vi mt s tp đoàn
kinh tế ln như tp đoàn Du khí quc gia Vit Nam, Tp đoàn Than khoáng
sn Vit Nam, Tp đoàn xi măng Vit Nam… để to lp liên minh kinh tế, hot
động đa năng, khai thác tim năng thế mnh ca mi bên, thu hút vn và tăng
đầu tư
tín dng, tin ích sn phm dch v ngân hàng.
2.2.2.2
V cơ cu dư n
Có s chuyn dch theo định hướng an toàn, hiu qu và bn vng. Đến
30/06/2007 dư n cho vay trung dài hn chiếm t trng 39,2% / tng dư n,
thp hơn mc hi đồng qun tr đề ra (40%), đảm bo phù hp gii hn v
ngun vn được s dng cho vay trung dài hn ca Ngân Hàng Nhà Nước. Dư
n cho vay có bo đảm bng tài sn chiếm t trng 76,3% / tng dư n. Dư n
cho vay doanh nghip nhà nước chiếm t trng 28,6% / tng dư n, gim 5%
so vi đầu năm, phù hp vi tiến trình c phn hoá DNNN. Dư n ca NHCT
được chuyn dch tăng đối vi các thành phn kinh tế năng động như các doanh
nghip va và nh, khu kinh tế tp trung, cho vay tiêu dùng… trong đó cho vay
theo các chương trình bng ngun vn quc tế lên ti 765 t đồng.
Trang 25 động ngân hàng, các chỉ tiêu cơ bản đều hoàn thành vượt cao so với kế hoạch do liên bộ và hội đồng quản trị đề ra, các hoạt động kinh doanh đều có tăng trưởng so với năm trước, hiệu quả kinh doanh đạt cao, đóng góp tích cực trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng của NHCT Việt Nam 2.2.2.1 Về quy mô : Nhìn chung tính đến tháng 6/2007 hoạt động tín dụng của NHCT Việt Nam tăng cao. Dư nợ cho vay đến 30/06/2007 đạt 87,2 ngàn tỷ đồng, so với đầu năm tăng 8 ngàn tỷ đồng, tỷ lệ tăng 10,5%. Thị phần tín dụng chiếm 12% ngành ngân hàng. NHCT Việt Nam chú trọng cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế, đặc biệt tập trung vốn vào các ngành kinh tế trọng điểm như Điện, Bưu chính viễn thông, Xi măng, Than, Dầu khí, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. NHCT Việt Nam đã ký kết hợp tác chiến lược toàn diện với một số tập đoàn kinh tế lớn như tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn xi măng Việt Nam… để tạo lập liên minh kinh tế, hoạt động đa năng, khai thác tiềm năng thế mạnh của mỗi bên, thu hút vốn và tăng đầu tư tín dụng, tiện ích sản phẩm dịch vụ ngân hàng. 2.2.2.2 Về cơ cấu dư nợ Có sự chuyển dịch theo định hướng an toàn, hiệu quả và bền vững. Đến 30/06/2007 dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng 39,2% / tổng dư nợ, thấp hơn mức hội đồng quản trị đề ra (40%), đảm bảo phù hợp giới hạn về nguồn vốn được sử dụng cho vay trung dài hạn của Ngân Hàng Nhà Nước. Dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản chiếm tỷ trọng 76,3% / tổng dư nợ. Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng 28,6% / tổng dư nợ, giảm 5% so với đầu năm, phù hợp với tiến trình cổ phần hoá DNNN. Dư nợ của NHCT được chuyển dịch tăng đối với các thành phần kinh tế năng động như các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu kinh tế tập trung, cho vay tiêu dùng… trong đó cho vay theo các chương trình bằng nguồn vốn quốc tế lên tới 765 tỷ đồng.
Bng 2.1 : Tng hp các ch tiêu tín dng ca NHCTVN
ĐVT : triu đồng
Ch tiêu / năm 2003 2004 2005 2006 6T/2007
Tng dư n 61.412 68.516 73.946 78.985 87.263
Ngn hn 36.009 40.870 44.460 47.464 53.027
Trung dài hn 25.403 27.646 29.486 31.521 34.236
Ngun : Ngân hàng Công Thương Vit Nam
Hình 2 .1
: Din bi ến cho vay trung , d ài hn
25.403
27.646
29.486
31.521
34.236
39,2%
39,9%
39,9%
41,4%
40,3%
-
10.000
20.000
30.000
40.000
2003 2004 2005 2006 6T/2007
Năm
Triu đồng
38%
39%
40%
41%
42%
43%
44%
T trng
Trung dài hn T trng cho vay trung dài h n
nh 2.2
: Din biến t trng cho vay không có bo
đảm bng tài sn
23,7%
48,5%
25,4%
36,5%
30,3%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
2003 2004 2005 2006 6T/2007
Năm
T trng
Trang 26
Bảng 2.1 : Tổng hợp các chỉ tiêu tín dụng của NHCTVN ĐVT : triệu đồng Chỉ tiêu / năm 2003 2004 2005 2006 6T/2007 Tổng dư nợ 61.412 68.516 73.946 78.985 87.263 Ngắn hạn 36.009 40.870 44.460 47.464 53.027 Trung dài hạn 25.403 27.646 29.486 31.521 34.236 Nguồn : Ngân hàng Công Thương Việt Nam Hình 2 .1 : Diễn bi ến cho vay trung , d ài hạn 25.403 27.646 29.486 31.521 34.236 39,2% 39,9% 39,9% 41,4% 40,3% - 10.000 20.000 30.000 40.000 2003 2004 2005 2006 6T/2007 Năm Triệu đồng 38% 39% 40% 41% 42% 43% 44% Tỷ trọng Trung dài hạn Tỷ trọng cho vay trung dài hạ n Hình 2.2 : Diễn biến tỷ trọng cho vay không có bảo đảm bằng tài sản 23,7% 48,5% 25,4% 36,5% 30,3% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 2003 2004 2005 2006 6T/2007 Năm Tỷ trọng Trang 26
nh 2.3
: Din biến dư n cho vay DNNN
34.636
32.662
28.132
23.673
24.968
28,6%
30,0%
38,0%
47,7%
56,4%
-
10.000
20.000
30.000
40.000
2003 2004 2005 2006 6T/2007
Năm
Triu đồng
0%
20%
40%
60%
80%
T trng
DNNN T trng
Ngun : Ngân hàng Công Thương Vit Nam
2.2.2.3 V sn phm tín dng :
Cho đến nay sn phm tín dng ca NHCT Vit Nam đã phát trin khá
đa dng, m rng các sn phm cho vay truyn thng như cho vay hp vn,
đồng tài tr, chiết khu, bo lãnh, tài tr thương mi, y thác đầu tư… Hin
NHCT Vit Nam đang nghiên cu để trin khai sn phm mi có tính kết hp
v dch v thanh toán, tin gi, tín dng … đặc bit lĩnh vc cho vay tiêu dùng
vi hình thc như cho vay du hc, mua ô tô, mua nhà , căn h chung cư
các hàng hóa tiêu dùng giá tr, cho vay sn xut kinh doanh, dch v… Có th
thy rng mng lưới rng khp toàn quc và b dày hot động tín dng, NHCT
Vit Nam đã và đang đáp ng nhu cu ngày càng cao ca khách hàng.
2.2.2.4 V cơ chế chính sách tín dng
Đang được tiếp tc b sung, hoàn thin theo hướng tăng tính cnh tranh
và hn chế ri ro, phù hp vi đòi hi thc tin cũng như yêu cu ca pháp
lut. Ngay t đầu năm 2007 NHCT đã tháo g, gii quyết kp thi khó khăn,
vướng mc, bt cp ca cơ chế bo đảm tính thông sut và an toàn trong quá
trình kinh doanh. Sa đổi, b sung quy định cho vay, xác định gii hn tín dng
và thm quyn quyết định gii hn tín dng, quy định v bo đảm tin vay…
Trang 27
Hình 2.3 : Diễn biến dư nợ cho vay DNNN 34.636 32.662 28.132 23.673 24.968 28,6% 30,0% 38,0% 47,7% 56,4% - 10.000 20.000 30.000 40.000 2003 2004 2005 2006 6T/2007 Năm Triệu đồng 0% 20% 40% 60% 80% Tỷ trọng DNNN Tỷ trọng Nguồn : Ngân hàng Công Thương Việt Nam 2.2.2.3 Về sản phẩm tín dụng : Cho đến nay sản phẩm tín dụng của NHCT Việt Nam đã phát triển khá đa dạng, mở rộng các sản phẩm cho vay truyền thống như cho vay hợp vốn, đồng tài trợ, chiết khấu, bảo lãnh, tài trợ thương mại, ủy thác đầu tư… Hiện NHCT Việt Nam đang nghiên cứu để triển khai sản phẩm mới có tính kết hợp về dịch vụ thanh toán, tiền gửi, tín dụng … đặc biệt lĩnh vực cho vay tiêu dùng với hình thức như cho vay du học, mua ô tô, mua nhà ở, căn hộ chung cư và các hàng hóa tiêu dùng giá trị, cho vay sản xuất kinh doanh, dịch vụ… Có thể thấy rằng mạng lưới rộng khắp toàn quốc và bề dày hoạt động tín dụng, NHCT Việt Nam đã và đang đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. 2.2.2.4 Về cơ chế chính sách tín dụng Đang được tiếp tục bổ sung, hoàn thiện theo hướng tăng tính cạnh tranh và hạn chế rủi ro, phù hợp với đòi hỏi thực tiễn cũng như yêu cầu của pháp luật. Ngay từ đầu năm 2007 NHCT đã tháo gỡ, giải quyết kịp thời khó khăn, vướng mắc, bất cập của cơ chế bảo đảm tính thông suốt và an toàn trong quá trình kinh doanh. Sửa đổi, bổ sung quy định cho vay, xác định giới hạn tín dụng và thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng, quy định về bảo đảm tiền vay… Trang 27
Trang 28
Ban hành văn bn điu chnh các trường hp phi thm định ri ro độc lp,
hướng dn xác thc tài sn bo đảm và thu n t chính tài sn bo đảm đó,
hướng dn thc hin cho vay và bo lãnh vn vay cho các d án tiết kim và
hiu qu năng lượng.
2.2.3 Thc trng hot động tín dng ca chi nhánh NHCT 2 TP.HCM
Nhìn chung công tác tín dng ca chi nhánh năm 2006 đã bám sát ch
đạo ca NHCTVN, đó là đổi mi cơ cu dư n cho vay theo hướng không phân
bit thành phn kinh tế, tăng cường cho vay có TSBĐ, gim t trng cho vay
không có TSBĐ, không h thp tiêu chun và điu kin tín dng.
Trong s các doanh nghip vay ch yếu làm hàng may mc xut khu có
thu ngoi t, mt s đơn v thương mi xut khu nông sn, thy sn, kinh
doanh ph tùng ôtô, giy tp hc sinh, xi măng, thiết b vi tính văn phòng, cơ
khí, kinh doanh khách sn, du lch bin và mt s doanh nghip kinh doanh xây
dng h tng khu công nghip, xây dng dân dng.
Chi nhánh cho vay các đơn v thc hin kinh doanh nhiu ngành hàng
phong phú đa dng và có tính n định, năng lc tài chính ca đơn v đủ để thc
hin các phương án kinh doanh (h s t tài tr đạt trên 20%), có năng lc qun
lý sn xut kinh doanh và có xu hướng quan h tín dng lâu dài ti Chi nhánh,
có hot động xut nhp khu, thanh toán ngoi t qua ngân hàng to ngun thu
ngoi t cho Chi nhánh, to điu kin để hot động kinh doanh ngoi t phát
trin và cân đối được ngun ngoi t, có ngun ngoi t để cho vay.
2.2.3.1 V các ch tiêu tín dng
Quy mô tín dng :
Tình hình dư n ti chi nhánh không có biến động đáng k trong thi
gian qua. Tuy nhiên dư n năm t năm 2004, 2005, 2006 gim so vi năm
2003. Năm 2003 chi nhánh ch yếu cho vay để đầu tư vào lĩnh vc kinh doanh
bt động sn. Các nhà đầu tư này chy theo xu thế chung ca nn kinh tế
không mang tính bn vng. Đầu tư vào bt động sn nhưng hu hết đều s
Trang 28 Ban hành văn bản điều chỉnh các trường hợp phải thẩm định rủi ro độc lập, hướng dẫn xác thực tài sản bảo đảm và thu nợ từ chính tài sản bảo đảm đó, hướng dẫn thực hiện cho vay và bảo lãnh vốn vay cho các dự án tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. 2.2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng của chi nhánh NHCT 2 TP.HCM Nhìn chung công tác tín dụng của chi nhánh năm 2006 đã bám sát chỉ đạo của NHCTVN, đó là đổi mới cơ cấu dư nợ cho vay theo hướng không phân biệt thành phần kinh tế, tăng cường cho vay có TSBĐ, giảm tỷ trọng cho vay không có TSBĐ, không hạ thấp tiêu chuẩn và điều kiện tín dụng. Trong số các doanh nghiệp vay chủ yếu làm hàng may mặc xuất khẩu có thu ngoại tệ, một số đơn vị thương mại xuất khẩu nông sản, thủy sản, kinh doanh phụ tùng ôtô, giấy tập học sinh, xi măng, thiết bị vi tính văn phòng, cơ khí, kinh doanh khách sạn, du lịch biển và một số doanh nghiệp kinh doanh xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, xây dựng dân dụng. Chi nhánh cho vay các đơn vị thực hiện kinh doanh ở nhiều ngành hàng phong phú đa dạng và có tính ổn định, năng lực tài chính của đơn vị đủ để thực hiện các phương án kinh doanh (hệ số tự tài trợ đạt trên 20%), có năng lực quản lý sản xuất kinh doanh và có xu hướng quan hệ tín dụng lâu dài tại Chi nhánh, có hoạt động xuất nhập khẩu, thanh toán ngoại tệ qua ngân hàng tạo nguồn thu ngoại tệ cho Chi nhánh, tạo điều kiện để hoạt động kinh doanh ngoại tệ phát triển và cân đối được nguồn ngoại tệ, có nguồn ngoại tệ để cho vay. 2.2.3.1 Về các chỉ tiêu tín dụng  Quy mô tín dụng : Tình hình dư nợ tại chi nhánh không có biến động đáng kể trong thời gian qua. Tuy nhiên dư nợ năm từ năm 2004, 2005, 2006 giảm so với năm 2003. Năm 2003 chi nhánh chủ yếu cho vay để đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản. Các nhà đầu tư này chạy theo xu thế chung của nền kinh tế và không mang tính bền vững. Đầu tư vào bất động sản nhưng hầu hết đều sử
Trang 29
dng vn ngn hn, điu này đã tim n ri ro ln cho chi nhánh. T trng cho
vay ngn hn trong năm này chiếm t trng cao (90%). Năm 2004, 2005 khi th
trường này bt đầu lng li thì chi nhánh cũng gim đầu tư đối vi lĩnh vc
này, tình hình dư n trong 2 năm này gim đáng k. T năm 2005 mà ch yếu
là năm 2006 chi nhánh đã chuyn hướng đầu tư. Các khách hàng ca ngân hàng
là nhng đối tượng kinh doanh thc s, mang tính bn vng cao hơn như lĩnh
vc sn xut hàng may mc, kinh doanh nhà hàng, khách sn và nhng dch v
khác. Vì thế năm 2006 và 6 tháng đầu năm 2007 dư n ti chi nhánh đã tăng
trưởng tr li.
Bng 2.2 : Dư n tín dng ti chi nhánh NHCT 02 TP.HCM t năm 2003
đến 6 tháng /2007 (ĐVT : triu đồng)
Ch tiêu / năm 2003 2004 2005 2006 6T/2007
Tng dư n 422.758 298.104 216.964 358.159 458.906
Dư n 378.791 268.339 189.657 233.275 313.438
Ngn hn
T trng 90% 90% 87% 65% 68%
Dư n 43.967 29.765 27.307 124.884 145.468 Trung dài
hn
T trng 10% 10% 13% 35% 32%
Ngun : Chi nhánh NHCT 2 TP.HCM
Trong năm 2003, th trường kinh doanh bt động sn phát trin mnh,
nhu cu đầu tư cho lĩnh vc này tăng cao. Phn ln khách hàng ca chi nhánh
vay để kinh doanh nhà, đất nhm kiếm li nhun t chênh lch. Mt s
nhân, t chc không có chc năng kinh doanh bt động sn vn vay để đầu tư
vì mc sinh li t kinh doanh lĩnh vc này tương đối ln. Nhu cu v nhà
không cao nhưng nhu cu mua bán nhà tăng mnh, xu hướng đầu tư này càng
cao đã đẩy giá c th trường bt động sn tăng mnh, nó được ví như s tăng
trưởng bong bóng vì s tăng này không phi do nhu cu mua nhà thc s
tăng mà do vn đề đầu cơ bt động sn. S tăng trưởng này không mang tính
bn vng.
Trang 29 dụng vốn ngắn hạn, điều này đã tiềm ẩn rủi ro lớn cho chi nhánh. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong năm này chiếm tỷ trọng cao (90%). Năm 2004, 2005 khi thị trường này bắt đầu lắng lại thì chi nhánh cũng giảm đầu tư đối với lĩnh vực này, tình hình dư nợ trong 2 năm này giảm đáng kể. Từ năm 2005 mà chủ yếu là năm 2006 chi nhánh đã chuyển hướng đầu tư. Các khách hàng của ngân hàng là những đối tượng kinh doanh thực sự, mang tính bền vững cao hơn như lĩnh vực sản xuất hàng may mặc, kinh doanh nhà hàng, khách sạn và những dịch vụ khác. Vì thế năm 2006 và 6 tháng đầu năm 2007 dư nợ tại chi nhánh đã tăng trưởng trở lại. Bảng 2.2 : Dư nợ tín dụng tại chi nhánh NHCT 02 TP.HCM từ năm 2003 đến 6 tháng /2007 (ĐVT : triệu đồng) Chỉ tiêu / năm 2003 2004 2005 2006 6T/2007 Tổng dư nợ 422.758 298.104 216.964 358.159 458.906 Dư nợ 378.791 268.339 189.657 233.275 313.438 Ngắn hạn Tỷ trọng 90% 90% 87% 65% 68% Dư nợ 43.967 29.765 27.307 124.884 145.468 Trung dài hạn Tỷ trọng 10% 10% 13% 35% 32% Nguồn : Chi nhánh NHCT 2 TP.HCM Trong năm 2003, thị trường kinh doanh bất động sản phát triển mạnh, nhu cầu đầu tư cho lĩnh vực này tăng cao. Phần lớn khách hàng của chi nhánh vay để kinh doanh nhà, đất nhằm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch. Một số cá nhân, tổ chức không có chức năng kinh doanh bất động sản vẫn vay để đầu tư vì mức sinh lợi từ kinh doanh lĩnh vực này tương đối lớn. Nhu cầu về nhà ở không cao nhưng nhu cầu mua bán nhà tăng mạnh, xu hướng đầu tư này càng cao đã đẩy giá cả thị trường bất động sản tăng mạnh, nó được ví như sự tăng trưởng bong bóng vì sự tăng này không phải do nhu cầu mua nhà ở thực sự tăng mà do vấn đề đầu cơ bất động sản. Sự tăng trưởng này không mang tính bền vững.
Trang 30
Thc hin ch đạo ca Ngân Hàng Nhà Nước nói chung và NHCT Vit
Nam nói riêng, chi nhánh đã bt đầu đi vào chn chnh hot động cho vay, hn
chế cho vay đầu tư bt động sn đối vi nhng t chc, cá nhân không có chc
năng kinh doanh hoc không có nhu cu thc s. Ngoài ra mt trong nhng ni
dung quan trng ca ngh định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 ca chính
ph v vic hướng dn thi hành Lut đất đai đã hn chế không cho các t chc
mua bán đất nn, đất d án đã khiến phn đông nhà đầu tư lâm vào tình trng
đọng vn. Đầu tư vào lĩnh vc này mang tính dài hn nhưng các nhà đầu tư này
li vay vn ngn hn. Nhà, đất chưa bán được trong khi đó n ngân hàng đến
hn. Do đó các nhà đầu tư nào không có đủ vn để tr phi đóng ca, mt s
thì chuyn sang kinh doanh ngành ngh khác. Chính vì thế khi thu hi được
vn v, chi nhánh đã không tiếp tc đầu tư vào lĩnh vc này na, lượng khách
hàng cũng như dư n ti chi nhánh gim đáng k, năm 2004 gim 125 t đồng
so vi năm 2003, mc gim 30%. Năm 2005 gim 81 t đồng so vi năm 2004,
mc gim 27%.
Sang năm 2006 chi nhánh chuyn hướng sang đầu tư vào nhng khách
hàng kinh doanh thc s và có trin vng. Nhng khách hàng này có tính n
định cao, kinh doanh hiu qu, ri ro kinh doanh thp. Vi s kin Vit Nam
được gia nhp WTO đã phn nào khng định được năng lc hot động và kh
năng phát trin ca doanh nghip. Các doanh nghip sn xut hàng dt may và
doanh nghip kinh doanh trong lĩnh vc nhà hàng khách sn đã biu hin rõ
điu đó. Vi li thế ca các ngành này nên trong năm 2006 và 6 tháng đầu năm
2007 lĩnh vc đầu tư ch yếu ca chi nhánh là sn xut hàng may mc, mt s
khác là kinh doanh nhà hàng, khách sn… Dư n năm 2006 đã tăng 141 t
đồng so vi năm 2005 (t l tăng 65%) và 6 tháng đầu năm 2007 tăng 100 t so
vi năm 2006 (t l tăng 28%).
Vic chuyn hướng tài tr tín dng vào nhng doanh nghip có hot
động sn xut, kinh doanh n định cùng vi vic tăng dư n trong năm 2006 và
6 tháng đầu năm 2007 đã cho thy hướng đầu tư ca chi nhánh là đúng đắn.
Tuy nhiên chi nhánh vn đang mun m rng thêm ngành ngh để đầu tư, mt
Trang 30 Thực hiện chỉ đạo của Ngân Hàng Nhà Nước nói chung và NHCT Việt Nam nói riêng, chi nhánh đã bắt đầu đi vào chấn chỉnh hoạt động cho vay, hạn chế cho vay đầu tư bất động sản đối với những tổ chức, cá nhân không có chức năng kinh doanh hoặc không có nhu cầu thực sự. Ngoài ra một trong những nội dung quan trọng của nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật đất đai đã hạn chế không cho các tổ chức mua bán đất nền, đất dự án đã khiến phần đông nhà đầu tư lâm vào tình trạng đọng vốn. Đầu tư vào lĩnh vực này mang tính dài hạn nhưng các nhà đầu tư này lại vay vốn ngắn hạn. Nhà, đất chưa bán được trong khi đó nợ ngân hàng đến hạn. Do đó các nhà đầu tư nào không có đủ vốn để trụ phải đóng cửa, một số thì chuyển sang kinh doanh ngành nghề khác. Chính vì thế khi thu hồi được vốn về, chi nhánh đã không tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực này nữa, lượng khách hàng cũng như dư nợ tại chi nhánh giảm đáng kể, năm 2004 giảm 125 tỷ đồng so với năm 2003, mức giảm 30%. Năm 2005 giảm 81 tỷ đồng so với năm 2004, mức giảm 27%. Sang năm 2006 chi nhánh chuyển hướng sang đầu tư vào những khách hàng kinh doanh thực sự và có triển vọng. Những khách hàng này có tính ổn định cao, kinh doanh hiệu quả, rủi ro kinh doanh thấp. Với sự kiện Việt Nam được gia nhập WTO đã phần nào khẳng định được năng lực hoạt động và khả năng phát triển của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may và doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nhà hàng khách sạn đã biểu hiện rõ điều đó. Với lợi thế của các ngành này nên trong năm 2006 và 6 tháng đầu năm 2007 lĩnh vực đầu tư chủ yếu của chi nhánh là sản xuất hàng may mặc, một số khác là kinh doanh nhà hàng, khách sạn… Dư nợ năm 2006 đã tăng 141 tỷ đồng so với năm 2005 (tỷ lệ tăng 65%) và 6 tháng đầu năm 2007 tăng 100 tỷ so với năm 2006 (tỷ lệ tăng 28%). Việc chuyển hướng tài trợ tín dụng vào những doanh nghiệp có hoạt động sản xuất, kinh doanh ổn định cùng với việc tăng dư nợ trong năm 2006 và 6 tháng đầu năm 2007 đã cho thấy hướng đầu tư của chi nhánh là đúng đắn. Tuy nhiên chi nhánh vẫn đang muốn mở rộng thêm ngành nghề để đầu tư, một