Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long

8,500
65
72
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
CN 71.611 34,70 123.890 49,48 174.810 36,12 52.279 73,00 50.920 41,10
XD 53.002 25,68 110.885 44,28 146.869 30,35 57.883 109,21 35.984 32,45
TM-DV 4.603 2,23 6.960 2,78 32.495 6,71 2.357 51,21 25.535 366,88
Ng.Khác 77.140 37,38 8.672 3,46 129.758 26,81 -68.468 -88,76 121.086 1396,29
Tổng 206.356 100 250.407 100 483.932 100 44.051 21,35 233.525 93,26
(Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)
Biểu đồ 5: Doanh số cho vay trung- dài hạn theo ngành kinh tế
Trong cơ cấu cho vay trung – dài hạn theo ngành kinh tế thì ngành công nghiệp và xây
dựng được NH quan tâm nhiều hơn. Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay trung –
dài hạn theo ngành kinh tế đều tăng từ năm 2007 – 2008. Năm 2007 đạt 206.356 triệu
đồng. Sang năm 2008 tăng lên 250.407 triệu đồng khoản tăng 44.051 triệu đồng
tương ứng tăng 21,35% so với năm 2007. Đến năm 2009 doanh số cho vay này tăng
nhanh lên 483.932 triệu đồng tăng 233.525 triệu đồng tương ứng tăng 93,26%. Trong
đó:
- Ngành công nghiệp: Doanh số cho vay trung- dài hạn năm 2007 đạt 71.611
triệu đồng. Năm 2008 đạt 123,890 triệu đồng tăng 52,279 triệu đồng tương đương tăng
73% so với năm 2007. Đến năm 2009 khoản cho vay này tiếp tục tăng, đạt được
174.810 triệu đồng tương đương tăng 41,10% so với năm 2008. Nguyên nhân tăng
GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 41 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) CN 71.611 34,70 123.890 49,48 174.810 36,12 52.279 73,00 50.920 41,10 XD 53.002 25,68 110.885 44,28 146.869 30,35 57.883 109,21 35.984 32,45 TM-DV 4.603 2,23 6.960 2,78 32.495 6,71 2.357 51,21 25.535 366,88 Ng.Khác 77.140 37,38 8.672 3,46 129.758 26,81 -68.468 -88,76 121.086 1396,29 Tổng 206.356 100 250.407 100 483.932 100 44.051 21,35 233.525 93,26 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) Biểu đồ 5: Doanh số cho vay trung- dài hạn theo ngành kinh tế Trong cơ cấu cho vay trung – dài hạn theo ngành kinh tế thì ngành công nghiệp và xây dựng được NH quan tâm nhiều hơn. Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay trung – dài hạn theo ngành kinh tế đều tăng từ năm 2007 – 2008. Năm 2007 đạt 206.356 triệu đồng. Sang năm 2008 tăng lên 250.407 triệu đồng khoản tăng là 44.051 triệu đồng tương ứng tăng 21,35% so với năm 2007. Đến năm 2009 doanh số cho vay này tăng nhanh lên 483.932 triệu đồng tăng 233.525 triệu đồng tương ứng tăng 93,26%. Trong đó: - Ngành công nghiệp: Doanh số cho vay trung- dài hạn năm 2007 đạt 71.611 triệu đồng. Năm 2008 đạt 123,890 triệu đồng tăng 52,279 triệu đồng tương đương tăng 73% so với năm 2007. Đến năm 2009 khoản cho vay này tiếp tục tăng, đạt được 174.810 triệu đồng tương đương tăng 41,10% so với năm 2008. Nguyên nhân tăng là GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 41 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1
do đây là ngành kinh doanh truỵền thống của NH. Mặc dù năm 2008 là năm có nhiều
biến động, lạm phát xảy ra nhưng tỷ trọng cho vay ngành này lại tăng khá cao vì khối
lượng các công trình thực hiện các năm trước vẫn chưa thanh toán nên nguồn vốn thu
nợ vẫn còn, các doanh nghiệp phải vay để thanh toán các khoản nợ vật tư, nhân công,
…Đặc biệt sau khi gia nhập WTO nước ta càng thu hút được nhiều nhà đầu tư nước
ngoài, nhiều doanh nghiệp ra đời, nhiều công trình được xây dựng hơn nên tỷ trọng
cho vay đối với ngành này tăng chứ không giảm qua các năm. Theo tổng cục thống kê
ngành công nghiệp ngành bị tác động mạnh từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
nhưng nhờ các biện pháp kịp thời của CP, cùng với sự hỗ trợ của các nguồn lực xã hội
nên đã nhanh chóng ổn định.
- Ngành xây dựng: Tương tự ngành công nghiệp, doanh số cho vay trung- dài
hạn đối với ngành xây dựng đều tăng qua các năm. Cụ thể: Năm 2007 cho vay trung –
dài hạn đối với ngành này là 53.002 triệu đồng. Sang năm 2008 doanh số này tăng lên
110.885 triệu đồng tăng 57.883 triệu đồng tương ứng tăng 109,21% so với năm 2007.
Đến năm 2009 tiếp tục tăng và đạt được 146.869 triệu đồng tăng so với năm 2008 là
35.984 triệu đồng tương ứng tăng 32,45%.
- Thương mại - dịch vụ: Năm 2007 doanh số cho vay trung – dài hạn đối với
ngành này đạt 4.603 triệu đồng. Sang năm 2008 tăng lên là 6.960 triệu đồng tăng 2.357
triệu đồng tương đương tăng 52,21% so với năm 2007. Đến năm 2009 cho vay tăng
trưởng rất cao đạt 32.495 triệu đồng, tăng 25.535 triệu đồng tương đương tăng
366,88% so với năm 2008. Nguyên nhân là do trong những năm gần đây ngành du lịch
nước ta đang phát triển và nhận được sự quan tâm của nhiều khách nứơc ngoài. Vì vậy
nhu cầu về xây dựng, nâng cấp, đổi mới khách sạn, nhà hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu
du khách đến tham quan Vĩnh Long ngày một tăng. Ngoài ra, sản xuất trong nước
phục hồi sau nhiều biến cố, nhu cầu hàng hóa tiêu dùng tăng lên nên hoạt động thương
mại dịch vụ khá sôi động trong những tháng cuối năm 2009. Do đó đã làm cho
doanh số cho vay trung- dài hạn ngành này tăng lên.
- Ngành khác: Doanh số cho vay trung- dài hạn tăng giảm không đều qua các
năm. Cụ thể: Năm 2007 cho vay đạt 77.140 triệu đồng. Sang năm 2008 giảm thấp còn
8.672 triệu đồng, giảm 68.468 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng giảm 88,76%.
Đến năm 2009 tăng trưởng rất cao đạt tới 129.758 triệu đồng, tăng 121.086 triệu đồng
tương ứng tăng 1396,29% so với năm 2008.
GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 42 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1 do đây là ngành kinh doanh truỵền thống của NH. Mặc dù năm 2008 là năm có nhiều biến động, lạm phát xảy ra nhưng tỷ trọng cho vay ngành này lại tăng khá cao vì khối lượng các công trình thực hiện các năm trước vẫn chưa thanh toán nên nguồn vốn thu nợ vẫn còn, các doanh nghiệp phải vay để thanh toán các khoản nợ vật tư, nhân công, …Đặc biệt sau khi gia nhập WTO nước ta càng thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài, nhiều doanh nghiệp ra đời, nhiều công trình được xây dựng hơn nên tỷ trọng cho vay đối với ngành này tăng chứ không giảm qua các năm. Theo tổng cục thống kê ngành công nghiệp là ngành bị tác động mạnh từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng nhờ các biện pháp kịp thời của CP, cùng với sự hỗ trợ của các nguồn lực xã hội nên đã nhanh chóng ổn định. - Ngành xây dựng: Tương tự ngành công nghiệp, doanh số cho vay trung- dài hạn đối với ngành xây dựng đều tăng qua các năm. Cụ thể: Năm 2007 cho vay trung – dài hạn đối với ngành này là 53.002 triệu đồng. Sang năm 2008 doanh số này tăng lên 110.885 triệu đồng tăng 57.883 triệu đồng tương ứng tăng 109,21% so với năm 2007. Đến năm 2009 tiếp tục tăng và đạt được 146.869 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 35.984 triệu đồng tương ứng tăng 32,45%. - Thương mại - dịch vụ: Năm 2007 doanh số cho vay trung – dài hạn đối với ngành này đạt 4.603 triệu đồng. Sang năm 2008 tăng lên là 6.960 triệu đồng tăng 2.357 triệu đồng tương đương tăng 52,21% so với năm 2007. Đến năm 2009 cho vay tăng trưởng rất cao đạt 32.495 triệu đồng, tăng 25.535 triệu đồng tương đương tăng 366,88% so với năm 2008. Nguyên nhân là do trong những năm gần đây ngành du lịch nước ta đang phát triển và nhận được sự quan tâm của nhiều khách nứơc ngoài. Vì vậy nhu cầu về xây dựng, nâng cấp, đổi mới khách sạn, nhà hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu du khách đến tham quan Vĩnh Long ngày một tăng. Ngoài ra, sản xuất trong nước phục hồi sau nhiều biến cố, nhu cầu hàng hóa tiêu dùng tăng lên nên hoạt động thương mại và dịch vụ khá sôi động trong những tháng cuối năm 2009. Do đó đã làm cho doanh số cho vay trung- dài hạn ngành này tăng lên. - Ngành khác: Doanh số cho vay trung- dài hạn tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể: Năm 2007 cho vay đạt 77.140 triệu đồng. Sang năm 2008 giảm thấp còn 8.672 triệu đồng, giảm 68.468 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng giảm 88,76%. Đến năm 2009 tăng trưởng rất cao đạt tới 129.758 triệu đồng, tăng 121.086 triệu đồng tương ứng tăng 1396,29% so với năm 2008. GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 42 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1
3. Doanh số thu nợ trung- dài hạn.
3.1 Thu nợ theo thời gian.
Bảng 7: Doanh số thu nợ theo thời gian của NH Đầu phát triển chi
nhánh Vĩnh Long từ 2007 - 2009.
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Ngắn
hạn
1.592.699 93 1.672.980 93 2.126.045 87 80.281 5,04 453.065 27,08
Trung-
dài hạn
114.713 7 128.836 7 328.626 13 14.123 12,31 199.790 155,07
Tổng 1.707.412 100 1.801.816 100 2.454.671 100 94.404 5,53 652.855 36,23
(Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)
Biểu đồ 6: Tình hình thu nợ theo thời gian.
Căn cứ vào doanh số cho vay và doanh số thu nợ theo thời gian thì ta thấy tình hình
thu nợ cũng rất khả quan.
Năm 2007 thu nợ được 1.707.412 triệu đồng, trong đó nợ ngắn hạn thu được
1.592.699 triệu đồng chiếm 93% còn lại là nợ trung – dài hạn chiếm 7%.
Sang năm 2008 thu nợ đạt 1.801.816 triệu đồng tăng 94.404 triệu đồng so với
năm 2007 tương ứng tăng 5,53%. Trong đó, nợ ngắn hạn thu được 1.672.980 triệu
GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 43 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1 3. Doanh số thu nợ trung- dài hạn. 3.1 Thu nợ theo thời gian. Bảng 7: Doanh số thu nợ theo thời gian của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 - 2009. Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Ngắn hạn 1.592.699 93 1.672.980 93 2.126.045 87 80.281 5,04 453.065 27,08 Trung- dài hạn 114.713 7 128.836 7 328.626 13 14.123 12,31 199.790 155,07 Tổng 1.707.412 100 1.801.816 100 2.454.671 100 94.404 5,53 652.855 36,23 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) Biểu đồ 6: Tình hình thu nợ theo thời gian. Căn cứ vào doanh số cho vay và doanh số thu nợ theo thời gian thì ta thấy tình hình thu nợ cũng rất khả quan. Năm 2007 thu nợ được 1.707.412 triệu đồng, trong đó nợ ngắn hạn thu được 1.592.699 triệu đồng chiếm 93% còn lại là nợ trung – dài hạn chiếm 7%. Sang năm 2008 thu nợ đạt 1.801.816 triệu đồng tăng 94.404 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng tăng 5,53%. Trong đó, nợ ngắn hạn thu được 1.672.980 triệu GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 43 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1
đồng chiếm 93% tổng thu nợ, tăng 80.281 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng tăng
5,04%.
Đến năm 2009 tổng thu nợ lên tới 2.454.671 triệu đồng, tăng 652.855 triệu đồng
tương ứng tăng 36,23% so với năm 2008. Trong đó, thu nợ ngắn hạn tăng 453.065
triệu đồng tương ứng tăng 27,08%, thu nợ trung- dài hạn tăng 199.790 triệu đồng
tương ứng tăng 155,07% so với năm 2008. Nhìn chung doanh số thu nợ ngắn hạn luôn
chiếm tỷ lệ rất cao, doanh số thu nợ trung- dài hạn cũng tăng đều qua các năm.
3.2 Thu nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế.
Bảng 8 : Doanh số thu nợ trungdài hạn theo thành phần kinh tế của NH
Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009.
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ
tiêu
Năm Chênh lệch
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)
Tuyệt đối
Tươ
ng
đối
(%)
DNNN 8.041 7,01 166.235 9,94 57.504 17,50 158.194 1967,34 -108.731 -
65,41
Ct CP-
TNHH
62.082 54,12 904.800 54,08 113.914 34,66 842.718 1357,43 -790.886 -
87,41
DNTN-
CT
44.590 38,87 601.945 35,98 157.208 47,84 557.355 1249,96 -444.737 -
73,88
TỔNG 114.713 100 1,672,890 100 328,626 100 1.558.267 1358,40 -1.344.354 -
80,36
(Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)
GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 44 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1 đồng chiếm 93% tổng thu nợ, tăng 80.281 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng tăng 5,04%. Đến năm 2009 tổng thu nợ lên tới 2.454.671 triệu đồng, tăng 652.855 triệu đồng tương ứng tăng 36,23% so với năm 2008. Trong đó, thu nợ ngắn hạn tăng 453.065 triệu đồng tương ứng tăng 27,08%, thu nợ trung- dài hạn tăng 199.790 triệu đồng tương ứng tăng 155,07% so với năm 2008. Nhìn chung doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ lệ rất cao, doanh số thu nợ trung- dài hạn cũng tăng đều qua các năm. 3.2 Thu nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế. Bảng 8 : Doanh số thu nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009. Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tươ ng đối (%) DNNN 8.041 7,01 166.235 9,94 57.504 17,50 158.194 1967,34 -108.731 - 65,41 Ct CP- TNHH 62.082 54,12 904.800 54,08 113.914 34,66 842.718 1357,43 -790.886 - 87,41 DNTN- CT 44.590 38,87 601.945 35,98 157.208 47,84 557.355 1249,96 -444.737 - 73,88 TỔNG 114.713 100 1,672,890 100 328,626 100 1.558.267 1358,40 -1.344.354 - 80,36 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 44 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1
Biểu đồ 7: Tình hình thu nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế.
Năm 2007 thu nợ trung dài hạn theo thành phần kinh tế đạt 114.713 triệu
đồng. Sang năm 2008 tình hình thu nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế có sự
gia tăng. Tổng doanh số thu nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế1.672.980
triệu đồng tăng 1.558.267 triệu đồng tương ứng tăng 1358,40%, cụ thể:
- Thu nợ đối với DNNN đạt 166.253 triệu đồng tăng 158.194 triệu đồng tương
ứng tăng 1967,34 % so với năm 2007.
- Thu nợ đối với Cty CP – TNHH đạt 904.800 triệu đồng tăng 842.718 triệu
đồng tương ứng tăng 1357,43% so với năm 2007.
- Thu nợ đối với DNTN- CT đạt 601.945 triệu đồng tăng 557.355 triệu đồng
tương ứng tăng 1249,95% so với năm 2007.
Mặc dù, trong năm 2008 nền kinh tế xảy ra nhiều biến động nhưng nhờ công
tác thu hồi nợ của NH tốt nên tình hình tăng trưởng có khả quan.
Đến năm 2009 tỷ lệ này có phần giảm sút đáng kể. Doanh số thu nợ chỉ đạt 328,626
triệu đồng giảm 1.344.354 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng giảm 80,36%. Cụ
thể :
- Thu nợ đối với DNNN là 57.504 triệu đồng giảm 108.731 triệu đồng tương
ứng giảm 65,41% so với năm 2008.
- Thu nợ đối với Cty CP- TNHH 113.914 triệu đồng giảm 790.886 triệu
đồng tương ứng giảm 87,415% so với năm 2008.
- Thu nợ đối với DNTN- CT 157.208 triệu đồng giảm 444.737 triệu đồng
tương ứng giảm 73,88% so với năm 2008.
GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 45 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1 Biểu đồ 7: Tình hình thu nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế. Năm 2007 thu nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế đạt 114.713 triệu đồng. Sang năm 2008 tình hình thu nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế có sự gia tăng. Tổng doanh số thu nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế là 1.672.980 triệu đồng tăng 1.558.267 triệu đồng tương ứng tăng 1358,40%, cụ thể: - Thu nợ đối với DNNN đạt 166.253 triệu đồng tăng 158.194 triệu đồng tương ứng tăng 1967,34 % so với năm 2007. - Thu nợ đối với Cty CP – TNHH đạt 904.800 triệu đồng tăng 842.718 triệu đồng tương ứng tăng 1357,43% so với năm 2007. - Thu nợ đối với DNTN- CT đạt 601.945 triệu đồng tăng 557.355 triệu đồng tương ứng tăng 1249,95% so với năm 2007. Mặc dù, trong năm 2008 nền kinh tế xảy ra nhiều biến động nhưng nhờ công tác thu hồi nợ của NH tốt nên tình hình tăng trưởng có khả quan. Đến năm 2009 tỷ lệ này có phần giảm sút đáng kể. Doanh số thu nợ chỉ đạt 328,626 triệu đồng giảm 1.344.354 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng giảm 80,36%. Cụ thể : - Thu nợ đối với DNNN là 57.504 triệu đồng giảm 108.731 triệu đồng tương ứng giảm 65,41% so với năm 2008. - Thu nợ đối với Cty CP- TNHH là 113.914 triệu đồng giảm 790.886 triệu đồng tương ứng giảm 87,415% so với năm 2008. - Thu nợ đối với DNTN- CT là 157.208 triệu đồng giảm 444.737 triệu đồng tương ứng giảm 73,88% so với năm 2008. GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 45 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1
Nguyên nhân của sự giảm sút là do CP hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp
vậy doanh nghiệp tranh thủ cơ hội này để vay đầu tư,các dự án này chưa đến kỳ
thu nợ.
3.3 Thu nợ trung – dài hạn theo ngành kinh tế.
Bảng 9: Doanh số thu nợ theo ngành nghề của NH Đầu tư và phát triển chi
nhánh Vĩnh Long từ 2007- 2009.
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)
CN 30.472 26,56 912 0,71 103.367 31,45 29.560 -97,01 102.455 11234,10
XD 13.747 11,98 5.228 4,06 77.648 23,63 -8.519 -61,97 72.420 138523
TM-DV 3.073 2,68 1.931 1,05 74.612 22,70 -1.142 -37,16 72.681 3763,90
Ng.Khác 67.421 58,77 120.765 93,74 72.999 22,21 53.344 79,12 -47.766 -39,55
Tổng 114.713 100 128,836 100 328.626 100 14.123 12,31 199.790 155,07
(Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)
Biểu đồ 8: Tình hình thu nợ trung – dài hạn theo ngành kinh tế.
Qua bảng số liệu ta thấy tình hình thu nợ trung – dài hạn theo ngành kinh tế của
NH cũng chịu tác động rất nhiều từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Nhưng nhìn
chung tình hình thu nợ cũng tăng qua các năm.Cụ thể:
Tổng thu nợ trung – dài hạn theo ngành kinh tế trong năm 2007 là 114.713 triệu
đồng.
GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 46 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1 Nguyên nhân của sự giảm sút là do CP hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp vì vậy doanh nghiệp tranh thủ cơ hội này để vay đầu tư, mà các dự án này chưa đến kỳ thu nợ. 3.3 Thu nợ trung – dài hạn theo ngành kinh tế. Bảng 9: Doanh số thu nợ theo ngành nghề của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007- 2009. Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) CN 30.472 26,56 912 0,71 103.367 31,45 29.560 -97,01 102.455 11234,10 XD 13.747 11,98 5.228 4,06 77.648 23,63 -8.519 -61,97 72.420 138523 TM-DV 3.073 2,68 1.931 1,05 74.612 22,70 -1.142 -37,16 72.681 3763,90 Ng.Khác 67.421 58,77 120.765 93,74 72.999 22,21 53.344 79,12 -47.766 -39,55 Tổng 114.713 100 128,836 100 328.626 100 14.123 12,31 199.790 155,07 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) Biểu đồ 8: Tình hình thu nợ trung – dài hạn theo ngành kinh tế. Qua bảng số liệu ta thấy tình hình thu nợ trung – dài hạn theo ngành kinh tế của NH cũng chịu tác động rất nhiều từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Nhưng nhìn chung tình hình thu nợ cũng tăng qua các năm.Cụ thể: Tổng thu nợ trung – dài hạn theo ngành kinh tế trong năm 2007 là 114.713 triệu đồng. GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 46 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1
Sang năm 2008 doanh số thu nợ tăng lên 128.836 triệu đồng tăng 14.123 triệu
đồng tương ứng tăng 12,31% so với năm 2007, trong đó: ngành CN giảm 97,01%,
ngành xây dựng giảm 61,97%, TM DV giảm 37,16%, ngành khác tăng 79,12%.
Nguyên nhân là do trong năm 2008 tình hình kinh tế nhiều bất ổn, doanh nghiệp
gặp khó khăn trong hoạt động sản suất kinh doanh vì vậy doanh số thu nợ trung – dài
hạn theo ngành kinh tế trong năm này giảm đi so với năm 2007.
Đến năm 2009 doanh số thu nợ tăng trở lại đạt được328,626 triệu đồng
tăng 199.790 triệu đồng tương ứng tăng 155,07% so với năm 2008, trong đó: ngành
CN tăng 11234,10%, ngành XDng 1385,23%, TM DV tăng 3763,90%, ngành
khác giảm 39,55%.Nguyên nhân là trong năm này tình hình kinh tế được cải thiện nhờ
vào các chính sách của CP, đồng thời một số món vay đã đến hạn thanh toán nên tỷ lệ
thu nợ trung - dài hạn tăng cao.
4. Doanh số dư nợ trung – dài hạn
4.1.Dư nợ theo thời gian
Bảng 10: Dư nợ theo thời gian của NH đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh
Long từ 2007 - 2009.
Đơn vị tính:triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Ngắn
hạn
634.478 67 481.814 52 1.015.288 63 -152.664 -24,06 533.474 110,72
Trung-
dài hạn
319.403 33 440.974 48 596.280 37 121.571 38,06 155.306 35,22
Tổng 953.881 100 992.778 100 1.611.568 100 -31.093 -3,26 688.780 74,64
(Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)
GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 47 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1 Sang năm 2008 doanh số thu nợ tăng lên 128.836 triệu đồng tăng 14.123 triệu đồng tương ứng tăng 12,31% so với năm 2007, trong đó: ngành CN giảm 97,01%, ngành xây dựng giảm 61,97%, TM – DV giảm 37,16%, ngành khác tăng 79,12%. Nguyên nhân là do trong năm 2008 tình hình kinh tế có nhiều bất ổn, doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản suất kinh doanh vì vậy doanh số thu nợ trung – dài hạn theo ngành kinh tế trong năm này giảm đi so với năm 2007. Đến năm 2009 doanh số thu nợ tăng trở lại và đạt được là 328,626 triệu đồng tăng 199.790 triệu đồng tương ứng tăng 155,07% so với năm 2008, trong đó: ngành CN tăng 11234,10%, ngành XD tăng 1385,23%, TM – DV tăng 3763,90%, ngành khác giảm 39,55%.Nguyên nhân là trong năm này tình hình kinh tế được cải thiện nhờ vào các chính sách của CP, đồng thời một số món vay đã đến hạn thanh toán nên tỷ lệ thu nợ trung - dài hạn tăng cao. 4. Doanh số dư nợ trung – dài hạn 4.1.Dư nợ theo thời gian Bảng 10: Dư nợ theo thời gian của NH đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 - 2009. Đơn vị tính:triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Ngắn hạn 634.478 67 481.814 52 1.015.288 63 -152.664 -24,06 533.474 110,72 Trung- dài hạn 319.403 33 440.974 48 596.280 37 121.571 38,06 155.306 35,22 Tổng 953.881 100 992.778 100 1.611.568 100 -31.093 -3,26 688.780 74,64 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 47 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1
Biểu đồ 9: Dư nợ theo thời gian.
Năm 2007 tổng nợ theo thời gian của BIDV Vĩnh Long 953.881 triệu
đồng, trong đó nợ ngắn hạn 634.478 triệu đồng chiếm 67%, còn lại nợ
trung – dài hạn.
Sang năm 2008 tổng dư nợ là 922.788 triệu đồng giảm 31.093 triệu đồng so với
năm 2007 tương ứng giảm 3,26%, trong đó: dư nợ ngắn hạn giảm 24,06%, dư nợ trung
– dài hạn tăng 38,06%. Nguyên nhân tăng là do các doanh nghiệp vay vốn để đầu tư ,
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh theo chương trình hỗ trợ lãi suất của CP.
Đến năm 2009 tổng dư nợ là 1.611.568 triệu đồng tăng 688.780 triệu đồng tương ứng
tăng 74,64% so với năm 2008, trong đó dư nợ ngắn hạn là 1.015.288 triệu đồng chiếm
63% tăng 533.474 triệu đồng tương ứng tăng 110,72% so với năm 2008, dư nợ trung –
dài hạn tăng 155,306 triệu đồng tương ứng tăng 35.22%. Nguyên nhân của sự biến
động này là do ảnh hưởng của doanh số cho vay thu nợ của đối tượng này trong
thời gian qua.
4.2. Dư nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế.
GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 48 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1 Biểu đồ 9: Dư nợ theo thời gian. Năm 2007 tổng dư nợ theo thời gian của BIDV Vĩnh Long là 953.881 triệu đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn là 634.478 triệu đồng chiếm 67%, còn lại là dư nợ trung – dài hạn. Sang năm 2008 tổng dư nợ là 922.788 triệu đồng giảm 31.093 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng giảm 3,26%, trong đó: dư nợ ngắn hạn giảm 24,06%, dư nợ trung – dài hạn tăng 38,06%. Nguyên nhân tăng là do các doanh nghiệp vay vốn để đầu tư , phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh theo chương trình hỗ trợ lãi suất của CP. Đến năm 2009 tổng dư nợ là 1.611.568 triệu đồng tăng 688.780 triệu đồng tương ứng tăng 74,64% so với năm 2008, trong đó dư nợ ngắn hạn là 1.015.288 triệu đồng chiếm 63% tăng 533.474 triệu đồng tương ứng tăng 110,72% so với năm 2008, dư nợ trung – dài hạn tăng 155,306 triệu đồng tương ứng tăng 35.22%. Nguyên nhân của sự biến động này là do ảnh hưởng của doanh số cho vay và thu nợ của đối tượng này trong thời gian qua. 4.2. Dư nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế. GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 48 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1
Bảng 11: Dư nợ trung –dài hạn theo thành phần kinh tế của NH đầu tư và
phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009.
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ
tiêu
Năm Chênh lệch
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
DNNN 69.603 21,79 5.259 1,19 147.611 24,76 -64.344 -92,44 142.352 2706,83
Ct CP-
TNHH
68.532 21,46 195.835 44,41 90.491 15,18 127.303 185,76 -105.344 -53,79
DNTN-
CT
181.268 56,75 239.880 54,40 358.178 60,07 58.612 32,33 118.298 49,32
TỔNG 319.403 100 440.974 100 596.280 100 121.571 38,06 155.306 35,22
(Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)
Biểu đồ 10: Dư nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế.
Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy dư nợ tín dụng trung – dài hạn tăng dần
qua các năm (2007 2009). Năm 2007 nợ trung dài hạn mức 319.403 triệu
đồng. Năm 2008 tăng lên mức 440.974 triệu đồng tăng 121.571 triệu đồng tương
ứng tăng 38,06%. Đến năm 2009 dư nợ tiếp tục tăng và ở mức 596.280 triệu đồng tăng
155.306 triệu đồng tương ứng tăng 35,22%. Cụ thể:
- DNNN: Năm 2007 dư nợ trung –dài hạn là 69.603 triệu đồng. Sang năm 2008
giảm còn 5.259 triệu đồng, giảm 64.344 triệu đồng tương ứng giảm 92,44%. Vì trong
năm doanh số cho vay trung – dài hạn đối với DNNN là 13.670 triệu đồng , trong khi
GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 49 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1 Bảng 11: Dư nợ trung –dài hạn theo thành phần kinh tế của NH đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009. Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) DNNN 69.603 21,79 5.259 1,19 147.611 24,76 -64.344 -92,44 142.352 2706,83 Ct CP- TNHH 68.532 21,46 195.835 44,41 90.491 15,18 127.303 185,76 -105.344 -53,79 DNTN- CT 181.268 56,75 239.880 54,40 358.178 60,07 58.612 32,33 118.298 49,32 TỔNG 319.403 100 440.974 100 596.280 100 121.571 38,06 155.306 35,22 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) Biểu đồ 10: Dư nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế. Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy dư nợ tín dụng trung – dài hạn tăng dần qua các năm (2007 – 2009). Năm 2007 dư nợ trung – dài hạn ở mức 319.403 triệu đồng. Năm 2008 tăng lên ở mức 440.974 triệu đồng tăng 121.571 triệu đồng tương ứng tăng 38,06%. Đến năm 2009 dư nợ tiếp tục tăng và ở mức 596.280 triệu đồng tăng 155.306 triệu đồng tương ứng tăng 35,22%. Cụ thể: - DNNN: Năm 2007 dư nợ trung –dài hạn là 69.603 triệu đồng. Sang năm 2008 giảm còn 5.259 triệu đồng, giảm 64.344 triệu đồng tương ứng giảm 92,44%. Vì trong năm doanh số cho vay trung – dài hạn đối với DNNN là 13.670 triệu đồng , trong khi GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 49 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1
doanh số thu nợ trung – dài hạn trong năm tăng 1967,34 % so với năm 2007 cho nên tỷ
lệ dư nợ giảm đi. Đến năm 2009 tỷ lệ dư nợ tăng lên rất cao ở mức 147.611 triệu đồng
tăng 142.352 triệu đồng tương ứng tăng 2706,83%, nguyên nhân là do năm 2009 cho
vay tăng 1362% trong khi thu nợ giảm 65,41% nên tỷ lệ dư nợ tăng lên.
- Cty CP- TNHH: Năm 2007 dư nợ ở mức 68.532 triệu đồng. Sang năm 2008
195.835 triệu đồng tăng 127.303 triệu đồng tương ứng tăng 185,76% so với năm
2007. Đến năm 2009 nợ giảm còn 90.491 triệu đồng giảm 105.344 triệu đồng
tương ứng giảm 53,795%.
- DNTN- CT: Dư nợ năm 2007 là 181.268 triệu đồng. Năm 2008 dư nợ tăng lên
239.880 triệu đồng tăng 58.612 triệu đồng tương đương tăng 32,33% so với năm 2007.
Sang năm 2009 nợ tiếp tục tăng mức 358.178 triệu đồng, tăng18.298 triệu
đồng tương ứng tăng 49,32%.Nguyên nhân tăng là do trong năm 2008 doanh số cho
vay tăng, nhưng sang năm 2009 thu nợ giảm nên dư nợ tăng.
4.3. Dư nợ theo ngành kinh tế.
Bảng 12: Dư nợ trung – dài hạn theo ngành nghề kinh tế của NH Đầu tư và
phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 - 2009.
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
CN 172.740 54,08 182.175 41,31 253.618 42,53 9.435 5,46 71.443 39,22
XD 23.414 7,33 140.010 31,75 209.231 35,09 116.596 497,98 69.221 49,44
TM-DV 37.437 11,72 45.074 10,22 2.957 0,50 7.637 20,40 -42.117 -93,44
Ng.Khác 85.812 26,87 73.715 16,72 130.474 21,88 -12.097 -14,10 56.759 77,00
Tổng 319.403 100 440.974 100 596.280 100 121.571 38,06 155.306 35,22
(Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)
GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 50 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp K30 – Tài chính tín dụng 1 doanh số thu nợ trung – dài hạn trong năm tăng 1967,34 % so với năm 2007 cho nên tỷ lệ dư nợ giảm đi. Đến năm 2009 tỷ lệ dư nợ tăng lên rất cao ở mức 147.611 triệu đồng tăng 142.352 triệu đồng tương ứng tăng 2706,83%, nguyên nhân là do năm 2009 cho vay tăng 1362% trong khi thu nợ giảm 65,41% nên tỷ lệ dư nợ tăng lên. - Cty CP- TNHH: Năm 2007 dư nợ ở mức 68.532 triệu đồng. Sang năm 2008 là 195.835 triệu đồng tăng 127.303 triệu đồng tương ứng tăng 185,76% so với năm 2007. Đến năm 2009 dư nợ giảm còn 90.491 triệu đồng giảm 105.344 triệu đồng tương ứng giảm 53,795%. - DNTN- CT: Dư nợ năm 2007 là 181.268 triệu đồng. Năm 2008 dư nợ tăng lên 239.880 triệu đồng tăng 58.612 triệu đồng tương đương tăng 32,33% so với năm 2007. Sang năm 2009 dư nợ tiếp tục tăng và ở mức 358.178 triệu đồng, tăng18.298 triệu đồng tương ứng tăng 49,32%.Nguyên nhân tăng là do trong năm 2008 doanh số cho vay tăng, nhưng sang năm 2009 thu nợ giảm nên dư nợ tăng. 4.3. Dư nợ theo ngành kinh tế. Bảng 12: Dư nợ trung – dài hạn theo ngành nghề kinh tế của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 - 2009. Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) CN 172.740 54,08 182.175 41,31 253.618 42,53 9.435 5,46 71.443 39,22 XD 23.414 7,33 140.010 31,75 209.231 35,09 116.596 497,98 69.221 49,44 TM-DV 37.437 11,72 45.074 10,22 2.957 0,50 7.637 20,40 -42.117 -93,44 Ng.Khác 85.812 26,87 73.715 16,72 130.474 21,88 -12.097 -14,10 56.759 77,00 Tổng 319.403 100 440.974 100 596.280 100 121.571 38,06 155.306 35,22 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) GVHD: Th.S Trương Thị Nhi Trang 50 HSTH: Lý Đặng Minh Hoàng