LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước là yêu cầu bức thiết có ý nghĩa cả về lý luận và hoạt động thực tiễn

7,996
790
138
91
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
kịp thời điều hành chế tài mạnh với các chủ đầu tư không chấp hành, tránh tình
trạng chạy chi ngân sách quý cuối năm.
- Cần rà soát lại các dự án đã và đang đầu tư, điều chỉnh vốn cho các dự án ưu tiên
như cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội theo định hướng phát triển kinh tế xã hội theo
kế hoạch trung hạn và dài hạn.
- Triển khai đảm bảo giải ngân vốn kịp thời các dự án sử dụng nguồn vốn trái
phiếu chính phủ, nguồn vối đối ứng của các dự án nước ngoài bằng việc phân cấp trách
nhiệm cụ thể cho c chủ đầu giảm bớt sự can thiệp của các cấp thẩm quyền,
quan cấp phát vốn, áp dụng phương thức cấp thẳng vốn cho nhà thầu đối với các dự án
quan trọng, cấp bách.
- Tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn
ngân sách. Nâng cao vai trò của tổ chức tư vấn kiểm toán độc lập song song với cơ chế ưu
đãi cho các tổ chức này, tăng số lượng và nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đội
ngũ thanh tra xây dựng các cấp từ Trung ương đến địa phương, làm trách nhiệm
nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho hội đồng nhân dân các cấp.
Về phía Cơ quan tài chính và Kho bạc nhà nước
- Cơ quan tài chính và kho bạc nhà nước cần tham mưu và tư vấn cho chính quyền
các cấp chính sách tiết kiệm đồng bộ, kiểm soát và nâng cao hiệu quả chi đầu tư, cắt giảm
vốn đối với các dự án chưa thật cấp bách hoặc hiệu quả đầu tư thấp, tập trung nguồn vốn
cho các công trình trọng điểm quốc gia, các công trình hoàn thành trong năm kế hoạch,
nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu xây dựng, nếu làm tốt được các vấn đề trên sẽ hạn
chế tiền NSNN làm tăng phương tiện thanh toán, góp phần ổn định thị trường, kiềm chế
lạm phát.
- Tập trung đầu mối quản lý kế hoạch vốn đầu tư cho cơ quan tài chính các cấp gắn
kết với Kho bạc nhà nước để kiểm soát các hoạt động chi ngân sách, gắn với chế độ,
chính sách và cơ chế kiểm tra giám sát việc sử dụng công quỹ thông qua nghiệp vụ, biện
pháp tài chính. Khi cơ quan tài chính làm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình mà trọng tâm
là nêu cao chất lượng nghiệp vụ, kỷ luật tài chính sẽ hạn chế rất nhiều những mặt chưa
91 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp kịp thời điều hành và có chế tài mạnh với các chủ đầu tư không chấp hành, tránh tình trạng chạy chi ngân sách quý cuối năm. - Cần rà soát lại các dự án đã và đang đầu tư, điều chỉnh vốn cho các dự án ưu tiên như cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội theo định hướng phát triển kinh tế xã hội theo kế hoạch trung hạn và dài hạn. - Triển khai và đảm bảo giải ngân vốn kịp thời các dự án sử dụng nguồn vốn trái phiếu chính phủ, nguồn vối đối ứng của các dự án nước ngoài bằng việc phân cấp trách nhiệm cụ thể cho các chủ đầu tư giảm bớt sự can thiệp của các cấp có thẩm quyền, cơ quan cấp phát vốn, áp dụng phương thức cấp thẳng vốn cho nhà thầu đối với các dự án quan trọng, cấp bách. - Tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách. Nâng cao vai trò của tổ chức tư vấn kiểm toán độc lập song song với cơ chế ưu đãi cho các tổ chức này, tăng số lượng và nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ thanh tra xây dựng các cấp từ Trung ương đến địa phương, làm rõ trách nhiệm và nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho hội đồng nhân dân các cấp. Về phía Cơ quan tài chính và Kho bạc nhà nước - Cơ quan tài chính và kho bạc nhà nước cần tham mưu và tư vấn cho chính quyền các cấp chính sách tiết kiệm đồng bộ, kiểm soát và nâng cao hiệu quả chi đầu tư, cắt giảm vốn đối với các dự án chưa thật cấp bách hoặc hiệu quả đầu tư thấp, tập trung nguồn vốn cho các công trình trọng điểm quốc gia, các công trình hoàn thành trong năm kế hoạch, nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tư xây dựng, nếu làm tốt được các vấn đề trên sẽ hạn chế tiền NSNN làm tăng phương tiện thanh toán, góp phần ổn định thị trường, kiềm chế lạm phát. - Tập trung đầu mối quản lý kế hoạch vốn đầu tư cho cơ quan tài chính các cấp gắn kết với Kho bạc nhà nước để kiểm soát các hoạt động chi ngân sách, gắn với chế độ, chính sách và cơ chế kiểm tra giám sát việc sử dụng công quỹ thông qua nghiệp vụ, biện pháp tài chính. Khi cơ quan tài chính làm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình mà trọng tâm là nêu cao chất lượng nghiệp vụ, kỷ luật tài chính sẽ hạn chế rất nhiều những mặt chưa
92
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
được từ đơn vị sử dụng ngân sách và sẽ tác động không nhỏ đến chất lượng nghiệp vụ cơ
quan Kho bạc.
- Cần thường xuyên kiểm tra, rà soát các dự án của các đơn vị sử dụng ngân sách
theo từng quý (năm), tồn quỹ ngân sách, s thu trong kỳ đđiều hành ngân sách quý
(năm) phối hợp cơ quan tài chính các cấp kịp thời điều chỉnh kế hoạch.
3.4.4. Kiểm soát chi phí giai đoạn thực hiện đầu tư
Giai đoạn thực hiện đầu tư là một phần quan trọng trong toàn bộ quá trình đầu tư,
đặc biệt để quản lý chi phí ở giai đoạn này cần phải kiểm soát các khâu ảnh hưởng đến chi
phí như:
- Giai đoạn thiết kế kthuật ối với công trình kỹ thuật phức tạp thiết kế 3
bước) thiết kế bản vthi công (đối với công trình thiết kế 2 bước): Những thay đổi
thiết kế bao gồm thay đổi theo yêu cầu của chủ đầu tư, thay đổi do bổ sung điều chỉnh cho
hợp lý của nhà thiết kế được sự chấp thuận của chủ đầu tư.
- Giai đoạn đấu thầu lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng: Chất lượng
công tác đấu thầu và lựa chọn nhà thầu (hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu, năng lực kinh
nghiệm và vốn của nhà thầu).
- Giai đoạn ký kết hợp đồng và thi công xây dựng công trình: mức độ kiểm soát chi
phí trong thanh toán ở giai đoạn này rất quan trọng, trong đó có một số yếu tố ảnh hưởng
lớn đến vượt chi phí và chậm tiến độ.
Theo kết quả thu thập về các yếu tố gây chậm trễ và vượt chi phí đã lấy phiếu góp
ý phản hồi của 38 nhà thầu tại Việt Nam (số lượng bảng câu hỏi đã gửi là 115 bảng, tỷ lệ
phản hồi là 33% trên tổng số phiếu phát ra)
7
cho thấy mức độ ảnh hưởng như sau:
Bảng 1.5: Bảng tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng gây chậm trễ và vượt chi phí
TT
Nội dung
Mức độ ảnh hưởng
7
Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố gây chậm trễ và vượt chi phí các dự án xây
dựng trong giai đoạn thi công”
92 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp được từ đơn vị sử dụng ngân sách và sẽ tác động không nhỏ đến chất lượng nghiệp vụ cơ quan Kho bạc. - Cần thường xuyên kiểm tra, rà soát các dự án của các đơn vị sử dụng ngân sách theo từng quý (năm), tồn quỹ ngân sách, số thu trong kỳ để điều hành ngân sách quý (năm) phối hợp cơ quan tài chính các cấp kịp thời điều chỉnh kế hoạch. 3.4.4. Kiểm soát chi phí giai đoạn thực hiện đầu tư Giai đoạn thực hiện đầu tư là một phần quan trọng trong toàn bộ quá trình đầu tư, đặc biệt để quản lý chi phí ở giai đoạn này cần phải kiểm soát các khâu ảnh hưởng đến chi phí như: - Giai đoạn thiết kế kỹ thuật (đối với công trình kỹ thuật phức tạp có thiết kế 3 bước) thiết kế bản vẽ thi công (đối với công trình có thiết kế 2 bước): Những thay đổi thiết kế bao gồm thay đổi theo yêu cầu của chủ đầu tư, thay đổi do bổ sung điều chỉnh cho hợp lý của nhà thiết kế được sự chấp thuận của chủ đầu tư. - Giai đoạn đấu thầu và lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng: Chất lượng công tác đấu thầu và lựa chọn nhà thầu (hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu, năng lực và kinh nghiệm và vốn của nhà thầu). - Giai đoạn ký kết hợp đồng và thi công xây dựng công trình: mức độ kiểm soát chi phí trong thanh toán ở giai đoạn này rất quan trọng, trong đó có một số yếu tố ảnh hưởng lớn đến vượt chi phí và chậm tiến độ. Theo kết quả thu thập về các yếu tố gây chậm trễ và vượt chi phí đã lấy phiếu góp ý phản hồi của 38 nhà thầu tại Việt Nam (số lượng bảng câu hỏi đã gửi là 115 bảng, tỷ lệ phản hồi là 33% trên tổng số phiếu phát ra) 7 cho thấy mức độ ảnh hưởng như sau: Bảng 1.5: Bảng tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng gây chậm trễ và vượt chi phí TT Nội dung Mức độ ảnh hưởng 7 Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố gây chậm trễ và vượt chi phí các dự án xây dựng trong giai đoạn thi công”
93
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
Lớn
(%)
Trung
bình
(%)
Không
ảnh
hưởng
(%)
Không
biết
(%)
1 Khả năng tài chính của chủ đầu tư không
đáp ứng được yêu cầu dự án
71 16 8 5
2 Yếu kém của Ban Quản lý dự án và công
tác quản lý dự án
66 16 13 5
3 Tổ chức quản lý công trường và giám sát
yếu kém
63 26 3 8
4 Khả năng tài chính của nhà thầu không
đáp ứng được yêu cầu thi công
55 24 13 8
5 Vật tư thiếu hay hiếm 45 50 3 3
6
Thi
ết kế thay
đ
ổi
42
53
3
3
7 Sự khác biệt giữa các điều kiện thực tế so
với khi khảo sát thiết kế
42 39 16 3
8 Sự biến động giá cả trên thị trường 37 47 13 3
9
D
ự toán, các khoản dự trù thiếu chính xác
34
47
13
5
10 Các sai sót trong thiết kế 32 58 8 3
11
H
ợp
đ
ồng không chặt chẽ thiếu ràng buộc
32
55
11
3
12 Chậm trễ chi trả cho các công việc đã
hoàn thành
29 63 5 3
13 Sự yếu kém của thầu phụ 29 61 11 0
14 Chậm trễ trong việc nghiệm thu công việc
đã hoàn thành
29 55 8 8
15 Phương pháp công nghệ thi công lạc hậu,
không phù hợp
26 66 3 5
16 Nhân công thiếu, không đáp ứng được
nhu cầu
26 58 13 3
93 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp Lớn (%) Trung bình (%) Không ảnh hưởng (%) Không biết (%) 1 Khả năng tài chính của chủ đầu tư không đáp ứng được yêu cầu dự án 71 16 8 5 2 Yếu kém của Ban Quản lý dự án và công tác quản lý dự án 66 16 13 5 3 Tổ chức quản lý công trường và giám sát yếu kém 63 26 3 8 4 Khả năng tài chính của nhà thầu không đáp ứng được yêu cầu thi công 55 24 13 8 5 Vật tư thiếu hay hiếm 45 50 3 3 6 Thi ết kế thay đ ổi 42 53 3 3 7 Sự khác biệt giữa các điều kiện thực tế so với khi khảo sát thiết kế 42 39 16 3 8 Sự biến động giá cả trên thị trường 37 47 13 3 9 D ự toán, các khoản dự trù thiếu chính xác 34 47 13 5 10 Các sai sót trong thiết kế 32 58 8 3 11 H ợp đ ồng không chặt chẽ thiếu ràng buộc 32 55 11 3 12 Chậm trễ chi trả cho các công việc đã hoàn thành 29 63 5 3 13 Sự yếu kém của thầu phụ 29 61 11 0 14 Chậm trễ trong việc nghiệm thu công việc đã hoàn thành 29 55 8 8 15 Phương pháp công nghệ thi công lạc hậu, không phù hợp 26 66 3 5 16 Nhân công thiếu, không đáp ứng được nhu cầu 26 58 13 3
94
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
TT
Nội dung
Mức độ ảnh hưởng
Lớn
(%)
Trung
bình
(%)
Không
ảnh
hưởng
(%)
Không
biết
(%)
17 Các sai sót trong quá trình thi công 21 66 11 3
18 Các công việc phát sinh 21 58 8 3
Qua đánh giá trên cho thấy một số yếu tố ảnh hưởng đến được việc kiểm soát chi
phí được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, trong đó khả năng tài chính của chủ đầu ảnh
hưởng lớn nhất (chiếm 71%), tiếp theo là năng lực của Ban quản lý dự án và khả năng tổ
chức công việc thực hiện quản dự án (chiếm 66%), yếu tố thứ 3 ảnh hưởng đến vượt
chi phí là tổ chức quản lý công trường của nhà thầu và năng lực giám sát của kỹ sư tư vấn
giám sát (chiếm 63%). Trong bảng kết quả trên chưa xác định đến yếu tố ảnh hưởng do
các tổ chức tư vấn quản lý chi phí và cơ quan cấp phát vốn gây ra.
3.4.5. Kiểm soát chi phí khâu thanh toán vốn đầu tư
Giai đoạn 1: Kiểm soát giai đoạn từ khi ký kết hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà
thầu đến khi thực hiện thanh toán từng lần trước khi chuyển lên cơ quan cấp phát vốn.
Giai đoạn này kiểm soát chi pcăn cứ từ biên bản thỏa thuận hợp đồng, kết quả
trúng thầu, hồ mời thầu (hoặc hồ sơ yêu cầu đối với trường hợp chỉ định thầu), hồ
dự thầu (hoặc hồ sơ đề xuất) được lựa chọn căn cứ theo các khối lượng công việc nêu
trong bảng tiên lượng của hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu.
Đối với hợp đồng trọn gói: Trước khi ký kết hợp đồng, chủ đầu tư cần tham khảo ý
kiến kỹ sư định giá để rà soát lại bảng khối lượng công việc theo thiết kế được duyệt, nếu
nhà thầu, kỹ sư định giá hoặc chủ đầu tư phát hiện bảng khối lượng công việc bóc tách từ
thiết kế chưa chính xác, chủ đầu tư cần báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định
việc bổ sung khối lượng công việc để bảo đảm phù hợp với thiết kế. Trường hợp cần cắt
giảm khối lượng công việc để đảm bảo phù hợp với thiết kế thì kỹ sư định giá có văn bản
gửi chủ đầu tư để chủ đầu tư cắt giảm phần khối lượng này mà không cần báo cáo người
94 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp TT Nội dung Mức độ ảnh hưởng Lớn (%) Trung bình (%) Không ảnh hưởng (%) Không biết (%) 17 Các sai sót trong quá trình thi công 21 66 11 3 18 Các công việc phát sinh 21 58 8 3 Qua đánh giá trên cho thấy một số yếu tố ảnh hưởng đến được việc kiểm soát chi phí được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, trong đó khả năng tài chính của chủ đầu tư có ảnh hưởng lớn nhất (chiếm 71%), tiếp theo là năng lực của Ban quản lý dự án và khả năng tổ chức công việc thực hiện quản lý dự án (chiếm 66%), yếu tố thứ 3 ảnh hưởng đến vượt chi phí là tổ chức quản lý công trường của nhà thầu và năng lực giám sát của kỹ sư tư vấn giám sát (chiếm 63%). Trong bảng kết quả trên chưa xác định đến yếu tố ảnh hưởng do các tổ chức tư vấn quản lý chi phí và cơ quan cấp phát vốn gây ra. 3.4.5. Kiểm soát chi phí khâu thanh toán vốn đầu tư Giai đoạn 1: Kiểm soát giai đoạn từ khi ký kết hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu đến khi thực hiện thanh toán từng lần trước khi chuyển lên cơ quan cấp phát vốn. Giai đoạn này kiểm soát chi phí căn cứ từ biên bản thỏa thuận hợp đồng, kết quả trúng thầu, hồ sơ mời thầu (hoặc hồ sơ yêu cầu đối với trường hợp chỉ định thầu), hồ sơ dự thầu (hoặc hồ sơ đề xuất) được lựa chọn căn cứ theo các khối lượng công việc nêu trong bảng tiên lượng của hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu. Đối với hợp đồng trọn gói: Trước khi ký kết hợp đồng, chủ đầu tư cần tham khảo ý kiến kỹ sư định giá để rà soát lại bảng khối lượng công việc theo thiết kế được duyệt, nếu nhà thầu, kỹ sư định giá hoặc chủ đầu tư phát hiện bảng khối lượng công việc bóc tách từ thiết kế chưa chính xác, chủ đầu tư cần báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định việc bổ sung khối lượng công việc để bảo đảm phù hợp với thiết kế. Trường hợp cần cắt giảm khối lượng công việc để đảm bảo phù hợp với thiết kế thì kỹ sư định giá có văn bản gửi chủ đầu tư để chủ đầu tư cắt giảm phần khối lượng này mà không cần báo cáo người
95
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
có thẩm quyền. Đối với công việc xây lắp này, sau khi hợp đồng theo hình thức trọn gói
được ký kết, khối lượng công việc thực tế nhà thầu đã thực hiện để hoàn thành theo thiết
kế (nhiều hơn hay ít hơn khối lượng công việc nêu trong hợp đồng) không ảnh hưởng tới
số tiền thanh toán cho nhà thầu.
Chủ đầu tư chịu trách nhiệm về tính chính xác của số lượng, khối lượng công việc.
Trường hợp thất thoát xảy ra (do tính toán sai số lượng, khối lượng công việc) thì tổ
chức, cá nhân thuộc chủ đầu tư làm sai có trách nhiệm đền bù và xử lý theo quy định của
pháp luật. Trường hợp chủ đầu tư và kỹ sư định giá có quy định về việc xử lý đối với việc
tính toán sai khối lượng, khối lượng công việc thì chủ đầu tư được đền bù theo thỏa thuận
trong hợp đồng với kỹ sư định giá.
Đối với hợp đồng theo đơn g ơn giá cố định và đơn gđiều chỉnh): Khối
lượng công việc thực tế mà nhà thầu đã thực hiện để hoàn thành theo đúng thiết kế ít hơn
khối lượng công việc nêu trong hợp đồng, nthầu chỉ được thanh toán cho phần khối
lượng thực tế đã thực hiện. Đây là một trong những nội dung để quản lý chi phí khi thanh
toán theo giai đoạn cho nhà thầu. Chủ đầu tư, vấn giám sát nhà thầu chịu trách
nhiệm xác nhận vào biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành để làm cơ sở thanh toán
cho nhà thầu.
Đối với hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm: Giá hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm giá trị
của công trình hoặc khối lượng công việc. Khi nhà thầu hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp
đồng, chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu số tiền bằng tỷ lệ phần trăm được xác định trong
hợp đồng nhân với giá trị công trình hoặc khối lượng công việc đã hoàn thành.
Điều chỉnh ghợp đồng hoặc điều chỉnh hợp đồng: được áp dụng đối với hình
thức hợp đồng theo đơn giá hoặc hợp đồng theo thời gian.
Phương pháp điều chỉnh giá quy định trong hợp đồng phải bảo đảm phù hợp với
tính chất công việc nêu trong hợp đồng. Các cơ sở dữ liệu đầu vào để tính toán điều chỉnh
giá phải phù hợp với nội dung công việc. Trong hợp đồng cần quy định sử dụng báo giá,
hoặc chỉ số giá của các cơ quan có thẩm quyền tại địa phương, trung ương hoặc cơ quan
chuyên ngành độc lập của nước ngoài ban hành đối với các chi phí có nguồn gốc từ nước
ngoài.
95 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp có thẩm quyền. Đối với công việc xây lắp này, sau khi hợp đồng theo hình thức trọn gói được ký kết, khối lượng công việc thực tế nhà thầu đã thực hiện để hoàn thành theo thiết kế (nhiều hơn hay ít hơn khối lượng công việc nêu trong hợp đồng) không ảnh hưởng tới số tiền thanh toán cho nhà thầu. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm về tính chính xác của số lượng, khối lượng công việc. Trường hợp có thất thoát xảy ra (do tính toán sai số lượng, khối lượng công việc) thì tổ chức, cá nhân thuộc chủ đầu tư làm sai có trách nhiệm đền bù và xử lý theo quy định của pháp luật. Trường hợp chủ đầu tư và kỹ sư định giá có quy định về việc xử lý đối với việc tính toán sai khối lượng, khối lượng công việc thì chủ đầu tư được đền bù theo thỏa thuận trong hợp đồng với kỹ sư định giá. Đối với hợp đồng theo đơn giá (đơn giá cố định và đơn giá điều chỉnh): Khối lượng công việc thực tế mà nhà thầu đã thực hiện để hoàn thành theo đúng thiết kế ít hơn khối lượng công việc nêu trong hợp đồng, nhà thầu chỉ được thanh toán cho phần khối lượng thực tế đã thực hiện. Đây là một trong những nội dung để quản lý chi phí khi thanh toán theo giai đoạn cho nhà thầu. Chủ đầu tư, tư vấn giám sát và nhà thầu chịu trách nhiệm xác nhận vào biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành để làm cơ sở thanh toán cho nhà thầu. Đối với hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm: Giá hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm giá trị của công trình hoặc khối lượng công việc. Khi nhà thầu hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng, chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu số tiền bằng tỷ lệ phần trăm được xác định trong hợp đồng nhân với giá trị công trình hoặc khối lượng công việc đã hoàn thành. Điều chỉnh giá hợp đồng hoặc điều chỉnh hợp đồng: được áp dụng đối với hình thức hợp đồng theo đơn giá hoặc hợp đồng theo thời gian. Phương pháp điều chỉnh giá quy định trong hợp đồng phải bảo đảm phù hợp với tính chất công việc nêu trong hợp đồng. Các cơ sở dữ liệu đầu vào để tính toán điều chỉnh giá phải phù hợp với nội dung công việc. Trong hợp đồng cần quy định sử dụng báo giá, hoặc chỉ số giá của các cơ quan có thẩm quyền tại địa phương, trung ương hoặc cơ quan chuyên ngành độc lập của nước ngoài ban hành đối với các chi phí có nguồn gốc từ nước ngoài.
96
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
96 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
97
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
Kiểm soát hợp
đồng trọn
gói:
Chủ đầu tư (ho
ặc
KS định giá nếu
chủ đầu t
ư thuê)
soát kh
ối
1. Biên bản nghiệm thu ng
trình, hạng mục ng trình
c nhận n giao thầu
(ho
ặc KS
ĐG) và bên nh
ận
2. Hồ sơ hoàn công các
công việc được nghiệm thu
trong giai đoạn thanh
toán
3. Bảng xác định giá trị
kh
ối l
ợng công việc hoàn
4. Bảng xác định giá trị
khối lượng phát sinh
5. Bảng tính giá trị đề
ngh
ị thanh toán
CĐT Báo
cáo người
quyết
ịnh
ầu
Nếu
sai
xót
Nếu
khôn
g
sai
xót
tiến
hành
than
h
toán
Kiểm soát hợp
đồng ĐG CĐ:
Chủ đầu tư (ho
ặc
KS định giá)
kiểm tra khối
lượng công thực
tế nhà thầu đ
ã
th
ực hiện so với
Chỉ được
thanh toán
khối lượng
đã thực
hi
n
Nếu
ít
hơn
1. Biên bản nghiệm
thu công việc hoàn
thành
CĐT (hoặc
KSĐG)
- Xác định KLPS
- Đơn giá công
Nếu
có KL
phát
sinh
2. Biên bản nghiệm thu
công việc hoàn thành
3. Bảng xác định giá
trị khối lượng hoàn
thành theo h
ợp
ồng
4. Bản xác định khối
lượng phát
sinh ngoài h
ợp
ồng
5. Bản xác định đơn
giá điều
ch
ỉnh theo quy
ịnh
6. Bảng tính giá trị
đề nghị
thanh toán
CĐT (hoặc
KSĐG)
- Xác định
KLPS
-
Đơn giá
Nếu
nhiều
hơn
Sơ đ
ồ 1.6: Kiểm soát chi phí khâu thanh toán vốn
đ
ối với
các hình th
ức hợp
đ
ồng
97 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp Kiểm soát hợp đồng trọn gói: Chủ đầu tư (ho ặc KS định giá nếu chủ đầu t ư thuê) rà soát kh ối 1. Biên bản nghiệm thu công trình, hạng mục công trình có xác nhận bên giao thầu (ho ặc KS ĐG) và bên nh ận 2. Hồ sơ hoàn công các công việc được nghiệm thu trong giai đoạn thanh toán 3. Bảng xác định giá trị kh ối l ư ợng công việc hoàn 4. Bảng xác định giá trị khối lượng phát sinh 5. Bảng tính giá trị đề ngh ị thanh toán CĐT Báo cáo người quyết đ ịnh đ ầu Nếu có sai xót Nếu khôn g có sai xót tiến hành than h toán Kiểm soát hợp đồng ĐG CĐ: Chủ đầu tư (ho ặc KS định giá) kiểm tra khối lượng công thực tế nhà thầu đ ã th ực hiện so với Chỉ được thanh toán khối lượng đã thực hi ện Nếu ít hơn 1. Biên bản nghiệm thu công việc hoàn thành CĐT (hoặc KSĐG) - Xác định KLPS - Đơn giá công Nếu có KL phát sinh 2. Biên bản nghiệm thu công việc hoàn thành 3. Bảng xác định giá trị khối lượng hoàn thành theo h ợp đ ồng 4. Bản xác định khối lượng phát sinh ngoài h ợp đ ồng 5. Bản xác định đơn giá điều ch ỉnh theo quy đ ịnh 6. Bảng tính giá trị đề nghị thanh toán CĐT (hoặc KSĐG) - Xác định KLPS - Đơn giá Nếu nhiều hơn Sơ đ ồ 1.6: Kiểm soát chi phí khâu thanh toán vốn đ ối với các hình th ức hợp đ ồng
98
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
Hoàn thiện một số biểu giá tính toán khối lượng nêu trong hồ sơ thanh toán đối với
hợp đồng trọn gói hợp đồng theo đơn giá cố định đơn giá điều chỉnh. Trong giai
đoạn này, chủ đầu tư hướng dẫn nhà thầu thực hiện lập bảng tính giá trị đề nghị thanh
toán, bảng tính giá trị khối lượng công việc hoàn thành theo hợp đồng, bảng xác định đơn
giá điều chỉnh theo quy định của hợp đồng, bảng xác định giá trị khối lượng phát sinh
ngoài hợp đồng theo biểu mẫu dưới đây:
Bảng 1.6: Bảng tính giá trị đề nghị thanh toán
Số
TT
Các chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Giá trị Ghi chú
1 Giá trị khối lượng hoàn thành theo
hợp đồng
2
Giá tr
ị khối l
ư
ợng các công việc
phát sinh ngoài hợp đồng
3
Chi
ết khấu tiền tạm ứng (theo qui
định của hợp đồng)
4
Giá tr
đ
ề nghị thanh toán (1+2
-
3)
…….
Bảng 1.7: Bảng giá trị khối lượng công việc hoàn thành theo hợp đồng
Số
TT
Tên công
việc
Đơn
vị
tính
Kh
ối l
ư
ợng
Đơn giá
thanh toán
Thành ti
ền
Theo HĐ
Đ
ã th
ực
hiện
Theo
Đ
ã th
ực
hiện
1
2
….
…..
Tổng cộng
98 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp Hoàn thiện một số biểu giá tính toán khối lượng nêu trong hồ sơ thanh toán đối với hợp đồng trọn gói và hợp đồng theo đơn giá cố định và đơn giá điều chỉnh. Trong giai đoạn này, chủ đầu tư hướng dẫn nhà thầu thực hiện lập bảng tính giá trị đề nghị thanh toán, bảng tính giá trị khối lượng công việc hoàn thành theo hợp đồng, bảng xác định đơn giá điều chỉnh theo quy định của hợp đồng, bảng xác định giá trị khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng theo biểu mẫu dưới đây: Bảng 1.6: Bảng tính giá trị đề nghị thanh toán Số TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị Ghi chú 1 Giá trị khối lượng hoàn thành theo hợp đồng 2 Giá tr ị khối l ư ợng các công việc phát sinh ngoài hợp đồng 3 Chi ết khấu tiền tạm ứng (theo qui định của hợp đồng) 4 Giá tr ị đ ề nghị thanh toán (1+2 - 3) ……. Bảng 1.7: Bảng giá trị khối lượng công việc hoàn thành theo hợp đồng Số TT Tên công việc Đơn vị tính Kh ối l ư ợng Đơn giá thanh toán Thành ti ền Theo HĐ Đ ã th ực hiện Theo HĐ Đ ã th ực hiện 1 2 …. ….. Tổng cộng
99
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
Bảng 1.8: Bảng xác định đơn giá điều chỉnh theo quy định của hợp đồng
Số
TT
Tên công việc
Đơn vị
tính
Đơn giá
Ghi chú
Theo hợp đồng
Điều chỉnh
theo qui định
của hợp đồng
1
2
Bảng 1.9: Bảng xác định giá trị khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng
Số
TT
Tên công việc
Đơn
vị
tính
Khối
lượng
phát
sinh
Đơn giá
Thành ti
ền
Theo
Theo đơn
giá bổ sung
Theo
Theo đơn
giá bổ
sung
1
2
Tổng cộng
+ Giai đoạn 2: Chủ đầu tư kiểm soát hồ sơ thanh toán
Trên cơ sở hồ sơ thanh toán nhà thầu gửi lên cùng với hợp đồng xây dựng, phụ lục
hợp đồng kèm theo, Kỹ sư định giá của chủ đầu tư cần kiểm tra một số nội dung sau đây:
Bước 1: Kiểm tra biên bản nghiệm thu từng lần thanh toán như khối lượng nghiệm
thu, thời gian, phải khớp đúng với khối lượng hoàn thành, sổ nhật thi công của nhà
thầu và nhật ký giám sát của tư vấn giám sát.
99 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp Bảng 1.8: Bảng xác định đơn giá điều chỉnh theo quy định của hợp đồng Số TT Tên công việc Đơn vị tính Đơn giá Ghi chú Theo hợp đồng Điều chỉnh theo qui định của hợp đồng 1 2 Bảng 1.9: Bảng xác định giá trị khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng Số TT Tên công việc Đơn vị tính Khối lượng phát sinh Đơn giá Thành ti ền Theo HĐ Theo đơn giá bổ sung Theo HĐ Theo đơn giá bổ sung 1 2 Tổng cộng + Giai đoạn 2: Chủ đầu tư kiểm soát hồ sơ thanh toán Trên cơ sở hồ sơ thanh toán nhà thầu gửi lên cùng với hợp đồng xây dựng, phụ lục hợp đồng kèm theo, Kỹ sư định giá của chủ đầu tư cần kiểm tra một số nội dung sau đây: Bước 1: Kiểm tra biên bản nghiệm thu từng lần thanh toán như khối lượng nghiệm thu, thời gian, phải khớp đúng với khối lượng hoàn thành, sổ nhật ký thi công của nhà thầu và nhật ký giám sát của tư vấn giám sát.
100
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
Bước 2: Kiểm tra việc c định khối ợng hoàn thành so với bản vthiết kế, hồ dự thầu,
khốiợng thực tế thi công đã được nghiệm thu. Kiểm tra việc áp dụng đơn g cho từng ng việc
đối với hợp đồng theo đơn giá, việc tính tn và áp dụng định mc, đơn gc công việc bổ sung,
phát sinh. Kiểm tra việc áp dụng chỉ số giá về thời gian lập, thông o giá của các quan có thẩm
quyền, t chức tư vấn và n sản xuất.
Bước 3: Kiểm tra sự phù hợp các danh mục các khoản chi phí trong hồ sơ thanh toán
đã được phê duyệt, hồ sơ trúng thầu với danh mục kế hoạch vốn được giao chỉ tiêu, xác
định các khoản chi bổ sung phát sinh có nằm trong dự phòng phí và được phép điều chỉnh
không. Trường hợp các nội dung thanh toán không trong danh mục dự án thì kỹ
định giá phải thông báo cho chủ đầu tư để chủ đầu tư quyết định.
Bước 4: Kiểm tra việc tính toán bảng khối lượng về sai số, nhầm lẫn và lỗi chính tả
để kịp thời chỉnh sửa cho đúng với khối lượng được nghiệm thu, khối lượng trong hồ sơ
trúng thầu hoặc khối lượng bổ sung ngoài thiết kế.
Bước 5: Kiểm tra tổng thể tài liệu gửi 1 lần và tài liệu gửi từng lần thanh toán
Kỹ sư định giá thông báo cho chủ đầu tư (hoặc ban quản lý dự án) về kết quả kiểm
soát từng lần thanh toán, những yêu cầu về việc điều chỉnh hồ sơ thanh toán bảo đảm hợp
pháp, hợp lệ theo quy định hiện hành trước khi gửi hồ sơ lên Kho bạc nhà nước.
Sơ đồ 1.7: Các bước thực hiện kiểm soát hồ sơ thanh toán của Chủ đầu tư
100 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp Bước 2: Kiểm tra việc xác định khối lượng hoàn thành so với bản vẽ thiết kế, hồ sơ dự thầu, khối lượng thực tế thi công đã được nghiệm thu. Kiểm tra việc áp dụng đơn giá cho từng công việc đối với hợp đồng theo đơn giá, việc tính toán và áp dụng định mức, đơn giá các công việc bổ sung, phát sinh. Kiểm tra việc áp dụng chỉ số giá về thời gian lập, thông báo giá của các cơ quan có thẩm quyền, tổ chức tư vấn và nhà sản xuất. Bước 3: Kiểm tra sự phù hợp các danh mục các khoản chi phí trong hồ sơ thanh toán đã được phê duyệt, hồ sơ trúng thầu với danh mục kế hoạch vốn được giao chỉ tiêu, xác định các khoản chi bổ sung phát sinh có nằm trong dự phòng phí và được phép điều chỉnh không. Trường hợp các nội dung thanh toán không có trong danh mục dự án thì kỹ sư định giá phải thông báo cho chủ đầu tư để chủ đầu tư quyết định. Bước 4: Kiểm tra việc tính toán bảng khối lượng về sai số, nhầm lẫn và lỗi chính tả để kịp thời chỉnh sửa cho đúng với khối lượng được nghiệm thu, khối lượng trong hồ sơ trúng thầu hoặc khối lượng bổ sung ngoài thiết kế. Bước 5: Kiểm tra tổng thể tài liệu gửi 1 lần và tài liệu gửi từng lần thanh toán Kỹ sư định giá thông báo cho chủ đầu tư (hoặc ban quản lý dự án) về kết quả kiểm soát từng lần thanh toán, những yêu cầu về việc điều chỉnh hồ sơ thanh toán bảo đảm hợp pháp, hợp lệ theo quy định hiện hành trước khi gửi hồ sơ lên Kho bạc nhà nước. Sơ đồ 1.7: Các bước thực hiện kiểm soát hồ sơ thanh toán của Chủ đầu tư