LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước là yêu cầu bức thiết có ý nghĩa cả về lý luận và hoạt động thực tiễn

7,942
790
138
B
ảng 1.3: Tình hình giảI ngân v
ốn
ầu t
ư qua kho b
ạc nhà n
ư
ớc
(giai đoạn 2000-2006)
Đơn v
ị: Tỷ
đ
ồng
tt chỉ tiêu
năm 2000
năm 2001
năm 2002
năm 2003
năm 2004
năm 2005
năm 2006
K
ế
hoạch
Vốn
TT
K
ế
hoạch
Vốn
TT
Kế
hoạch
Vốn
TT
Kế
hoạch
Vốn
TT
K
ế
hoạch
Vốn
TT
Kế
hoạch
Vốn
TT
Kế
hoạch
Vốn
TT
Tổng số 30,080
21,349
40,930
36,941
53,994
42,088
56,341
45,724
62,894
54,183 75,666 66,450 83,324
69,682
V
ốn trong
nước
23,069
17,192
34,142
30,042
46,669
37,803
49,773
41,364
56,023
47,408 69,009 58,937 75,604
62,457
V
ốn ngoài
nước
7,011 4,157 6,788 6,899 7,325 4,285 6,569 4,360 6,871 6,775 6,658 7,513 7,721 7,225
I
Ngân sách
trung ương
13,730
9,410 14,859
14,833
20,661
13,700
17,712
14,231
14,860
13,630 17,354 17,005 18,588
17,195
V
ốn trong
nước
7,803 5,991 9,101 8,655 14,926
10,266
12,297
10,546
9,709 8,266 12,571 10,775 12,618
11,203
V
ốn ngoài
nước
5,927 3,419 5,758 6,178 5,735 3,434 5,416 3,685 5,150 5,364 4,784 6,230 5,970 5,992
II Ngân sách địa
16,350
11,939
26,071
22,108
33,333
28,388
38,629
31,493
48,034
40,553 58,312 49,445 64,736
52,487
B ảng 1.3: Tình hình giảI ngân v ốn đ ầu t ư qua kho b ạc nhà n ư ớc (giai đoạn 2000-2006) Đơn v ị: Tỷ đ ồng tt chỉ tiêu năm 2000 năm 2001 năm 2002 năm 2003 năm 2004 năm 2005 năm 2006 K ế hoạch Vốn TT K ế hoạch Vốn TT Kế hoạch Vốn TT Kế hoạch Vốn TT K ế hoạch Vốn TT Kế hoạch Vốn TT Kế hoạch Vốn TT Tổng số 30,080 21,349 40,930 36,941 53,994 42,088 56,341 45,724 62,894 54,183 75,666 66,450 83,324 69,682 V ốn trong nước 23,069 17,192 34,142 30,042 46,669 37,803 49,773 41,364 56,023 47,408 69,009 58,937 75,604 62,457 V ốn ngoài nước 7,011 4,157 6,788 6,899 7,325 4,285 6,569 4,360 6,871 6,775 6,658 7,513 7,721 7,225 I Ngân sách trung ương 13,730 9,410 14,859 14,833 20,661 13,700 17,712 14,231 14,860 13,630 17,354 17,005 18,588 17,195 V ốn trong nước 7,803 5,991 9,101 8,655 14,926 10,266 12,297 10,546 9,709 8,266 12,571 10,775 12,618 11,203 V ốn ngoài nước 5,927 3,419 5,758 6,178 5,735 3,434 5,416 3,685 5,150 5,364 4,784 6,230 5,970 5,992 II Ngân sách địa 16,350 11,939 26,071 22,108 33,333 28,388 38,629 31,493 48,034 40,553 58,312 49,445 64,736 52,487
phương
V
ốn trong
nước
15,266
11,201
25,041
21,387
31,743
27,537
37,476
30,818
46,314
39,143 56,438 48,162 62,985
51,254
V
ốn ngoài
nước
1,083 738 1,030 721 1,590 851 1,153 675 1,720 1,411 1,874 1,283 1,750 1,233
Ghi chú:
+ S
ố vốn ngoài n
ớc là số xác nhận của KBNN
đ
ể chủ dự án giải ngân vốn ODA
Ngu
ồn: Báo cáo Kho bạc nhà n
ư
ớc trung
ương giai đo
ạn 2000
-
2006.
B
ảng 1.4: Bản
g t
ỷ lệ % vốn
ầu t
ư trong nư
ớc chiếm trong tổng vốn qua kho bạc nhà n
ư
ớc
(giai đoạn 2000-2006)
T
ỷ lệ % vốn trong n
ư
ớc so với tổng số tính trung bình giai
đo
ạn 2000
-
2006 là:
86.85
%
T
ỷ lệ % vốn trong n
ớc so với tổng số tính trung bình giai
đo
n 2000
-
2006 đ
ối với NSTW là
65.75%
T
ỷ lệ % vốn trong n
ớc so với tổng số tính trung bình giai
đo
ạn 2000
-
2006 đ
ối với NS
ĐP là
96.71%
Đơn v
ị: Tỷ
đ
ồng
tt chỉ tiêu
năm 2000
năm 2001
năm 2002
năm 2003
năm 2004
năm 2005
năm 2006
Kế
hoạch
Vốn
TT
Kế
hoạch
Vốn
TT
Kế
hoạc
h
Vốn
TT
Kế
hoạc
h
Vốn
TT
K
ế
hoạc
h
Vốn
TT
Kế
hoạc
h
Vốn
TT
Kế
hoạc
h
Vốn
TT
phương V ốn trong nước 15,266 11,201 25,041 21,387 31,743 27,537 37,476 30,818 46,314 39,143 56,438 48,162 62,985 51,254 V ốn ngoài nước 1,083 738 1,030 721 1,590 851 1,153 675 1,720 1,411 1,874 1,283 1,750 1,233 Ghi chú: + S ố vốn ngoài n ư ớc là số xác nhận của KBNN đ ể chủ dự án giải ngân vốn ODA Ngu ồn: Báo cáo Kho bạc nhà n ư ớc trung ương giai đo ạn 2000 - 2006. B ảng 1.4: Bản g t ỷ lệ % vốn đ ầu t ư trong nư ớc chiếm trong tổng vốn qua kho bạc nhà n ư ớc (giai đoạn 2000-2006) T ỷ lệ % vốn trong n ư ớc so với tổng số tính trung bình giai đo ạn 2000 - 2006 là: 86.85 % T ỷ lệ % vốn trong n ư ớc so với tổng số tính trung bình giai đo ạ n 2000 - 2006 đ ối với NSTW là 65.75% T ỷ lệ % vốn trong n ư ớc so với tổng số tính trung bình giai đo ạn 2000 - 2006 đ ối với NS ĐP là 96.71% Đơn v ị: Tỷ đ ồng tt chỉ tiêu năm 2000 năm 2001 năm 2002 năm 2003 năm 2004 năm 2005 năm 2006 Kế hoạch Vốn TT Kế hoạch Vốn TT Kế hoạc h Vốn TT Kế hoạc h Vốn TT K ế hoạc h Vốn TT Kế hoạc h Vốn TT Kế hoạc h Vốn TT
T
ổng số (cả vốn nc
ngoài)
30,080
21,349
40,930 36,941
53,99
4
42,08
8
56,34
1
45,72
4
62,89
4
54,18
3
75,66
6
66,45
0
83,32
4
69,6
82
Vốn trong nước
23,069
17,192
34,142 30,042
46,66
9
37,80
3
49,77
3
41,36
4
56,02
3
47,40
8
69,00
9
58,93
7
75,60
4
62,4
57
Tỷ lệ % vốn trong
nước so với tổng số
76.69
%
80.53
%
83.42
%
81.32
%
86.43
%
89.82
%
88.34
%
90.46
%
89.08
%
87.50
%
91.20
%
88.69
%
90.73
%
89.6
3%
I
Ngân sách tru
ng
ương
13,730
9,410 14,859 14,833
20,66
1
13,70
0
17,71
2
14,23
1
14,86
0
13,63
0
17,35
4
17,00
5
18,58
8
17,1
95
Vốn trong nước
7,803 5,991 9,101 8,655
14,92
6
10,26
6
12,29
7
10,54
6
9,709
8,266
12,57
1
10,77
5
12,61
8
11,2
03
T
ỷ lệ % vốn trong
nước so với tổng số
56.83
%
63.67
%
61.25
%
58.35
%
72.24
%
74.93
%
69.43
%
74.11
%
65.34
%
60.65
%
72.44
%
63.36
%
67.88
%
65.1
5%
II
Ngân sách đ
ịa
phương
16,350
11,939
26,071 22,108
33,33
3
28,38
8
38,62
9
31,49
3
48,03
4
40,55
3
58,31
2
49,44
5
64,73
6
52,4
87
Vốn trong nước
15,266
11,201
25,041 21,387
31,74
3
27,53
7
37,47
6
30,81
8
46,31
4
39,14
3
56,43
8
48,16
2
62,98
5
51,2
54
T
ỷ lệ % vốn trong
nước so với tổng số
93.37
%
93.82
%
96.05
%
96.74
%
95.23
%
97.00
%
97.02
%
97.86
%
96.42
%
96.52
%
96.79
%
97.41
%
97.30
%
97.6
5%
T ổng số (cả vốn nc ngoài) 30,080 21,349 40,930 36,941 53,99 4 42,08 8 56,34 1 45,72 4 62,89 4 54,18 3 75,66 6 66,45 0 83,32 4 69,6 82 Vốn trong nước 23,069 17,192 34,142 30,042 46,66 9 37,80 3 49,77 3 41,36 4 56,02 3 47,40 8 69,00 9 58,93 7 75,60 4 62,4 57 Tỷ lệ % vốn trong nước so với tổng số 76.69 % 80.53 % 83.42 % 81.32 % 86.43 % 89.82 % 88.34 % 90.46 % 89.08 % 87.50 % 91.20 % 88.69 % 90.73 % 89.6 3% I Ngân sách tru ng ương 13,730 9,410 14,859 14,833 20,66 1 13,70 0 17,71 2 14,23 1 14,86 0 13,63 0 17,35 4 17,00 5 18,58 8 17,1 95 Vốn trong nước 7,803 5,991 9,101 8,655 14,92 6 10,26 6 12,29 7 10,54 6 9,709 8,266 12,57 1 10,77 5 12,61 8 11,2 03 T ỷ lệ % vốn trong nước so với tổng số 56.83 % 63.67 % 61.25 % 58.35 % 72.24 % 74.93 % 69.43 % 74.11 % 65.34 % 60.65 % 72.44 % 63.36 % 67.88 % 65.1 5% II Ngân sách đ ịa phương 16,350 11,939 26,071 22,108 33,33 3 28,38 8 38,62 9 31,49 3 48,03 4 40,55 3 58,31 2 49,44 5 64,73 6 52,4 87 Vốn trong nước 15,266 11,201 25,041 21,387 31,74 3 27,53 7 37,47 6 30,81 8 46,31 4 39,14 3 56,43 8 48,16 2 62,98 5 51,2 54 T ỷ lệ % vốn trong nước so với tổng số 93.37 % 93.82 % 96.05 % 96.74 % 95.23 % 97.00 % 97.02 % 97.86 % 96.42 % 96.52 % 96.79 % 97.41 % 97.30 % 97.6 5%
55
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Tổng vốn đầu tư
thanh toán
Vốn Trung ương
thanh toán
Vốn địa phương
thanh toán
Hình1.2 : Biểu đồ cấu vốn đầu xây dựng đã thanh toán giai đoạn 2000-
2006
2.4. Thực trạng công tác thanh toán vốn đầu tư
2.4.1. Cơ chế thanh toán vốn đầu tư
2.4.1.1. Thông tư số 44/2003/TT-BTC ngày 15/05/2003 có một số điểm nổi
bật sau:
- Quy định rõ về các yêu cầu để được ghi kế hoạch vốn hàng năm và dự án được
giao kế hoạch vốn phải được các Bộ, UBND các cấp phân bổ đảm bảo khớp đúng các chỉ
tiêu được giao về tổng mức đầu tư.
- Tập trung rà soát tiến độ thực hiện và mục tiêu đầu tư của các dự án trong năm
để điều chỉnh kế hoạch vốn đầu theo thẩm quyền, chuyển vốn từ các dự án không có
55 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng vốn đầu tư thanh toán Vốn Trung ương thanh toán Vốn địa phương thanh toán Hình1.2 : Biểu đồ cơ cấu vốn đầu tư xây dựng đã thanh toán giai đoạn 2000- 2006 2.4. Thực trạng công tác thanh toán vốn đầu tư 2.4.1. Cơ chế thanh toán vốn đầu tư 2.4.1.1. Thông tư số 44/2003/TT-BTC ngày 15/05/2003 có một số điểm nổi bật sau: - Quy định rõ về các yêu cầu để được ghi kế hoạch vốn hàng năm và dự án được giao kế hoạch vốn phải được các Bộ, UBND các cấp phân bổ đảm bảo khớp đúng các chỉ tiêu được giao về tổng mức đầu tư. - Tập trung rà soát tiến độ thực hiện và mục tiêu đầu tư của các dự án trong năm để điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư theo thẩm quyền, chuyển vốn từ các dự án không có
56
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
khả năng thực hiện sang các dự án thực hiện vượt tiến độ, còn nợ khối lượng, các dự án
có khả năng hoàn thành vượt kế hoạch năm.
- Các dự án có mức vốn dưới 01 tỷ đồng thì tài liệu cơ sở gồm: Dự toán và quyết
định phê duyệt thiết kế dự toán, quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu (chỉ định thầu),
hợp đồng kinh tế giữa chủ đầuvà nhà thầu; bảng tiên lượng mời thầu, bảng tiên lượng
gói thầu và bảng tính giá dự thầu kèm theo biểu giá chi tiết của các nhà thầu.
Một số hạn chế của thông tư 44/2003/TT-BTC ngày 15/05/2003 của Bộ Tài chính:
- Thanh toán khối lượng hoàn thành: Đối với hợp đồng EPC và hợp đồng trọn gói
không quy định các điều kiện thanh toán thì được thanh toán đơn giá trúng thầu, điều kiện
này gây bất lợi cho các nhà thầu đối với các dự án kéo dài nhiều năm hoặc khi thị trường
biến động về giá cả các loại vật liệu, nhân công thì nhà thầu không được thanh toán
phần điều chỉnh này trong khi đơn giá trúng thầu lại áp dụng một cách cứng nhắc.
- Đối với thanh toán giải phóng mặt bằng phảibản xác nhận khối lượng đền
bù đã thực hiện, biên bản bàn giao nhà (đối với trường hợp mua nhà tái định cư). Đây
một trong những vấn đề nhạy cảm trong công tác giải phóng mặt bằng, thường thì chủ
đầu tư phải tạm ứng theo tiến độ giải phóng mặt bằng nhưng có một số trường hợp người
dân đã được đền bù nhưng chưa chuyển đi mà đòi bồi thường thêm hoặc giá đền bù chưa
thỏa đáng. Còn đối với trường hợp mua nhà tái định cư thường thì các dự án tái định cư
triển khai chậm dẫn đến việc bàn giao nhà chậm.
- Hàng năm kho bạc nhà nước chuyển vào tài khoản tạm giữ 5% kế hoạch thanh
toán vốn đầu tư (trừ các dự án ODA), điều này gây bất lợi cho nhà thầu vì bị giữ lại một
lượng vốn nhất định. Ngoài ra nhà thầu còn phải bị giữ lại phần trăm bảo hành công trình.
- Số vốn thanh toán cho từng công việc, hạng mục công trình không được vượt dự
toán hoặc giá trúng thầu, tổng số vốn thanh toán cho dự án không được vượt tổng dự toán
và tổng mức đầu tư đã được phê duyệt, đây nguyên nhân chính dẫn đến chế “xin -
cho” làm phá vỡ kế hoạch vốn do không lường trước được những bổ sung, phát sinh hay
trượt giá trong quá trình thực hiện dự án.
2.4.1.2. Thông số 27/2007/TT-BTC ngày 03-04-2007 của Bộ Tài chính
hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc
56 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp khả năng thực hiện sang các dự án thực hiện vượt tiến độ, còn nợ khối lượng, các dự án có khả năng hoàn thành vượt kế hoạch năm. - Các dự án có mức vốn dưới 01 tỷ đồng thì tài liệu cơ sở gồm: Dự toán và quyết định phê duyệt thiết kế dự toán, quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu (chỉ định thầu), hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư và nhà thầu; bảng tiên lượng mời thầu, bảng tiên lượng gói thầu và bảng tính giá dự thầu kèm theo biểu giá chi tiết của các nhà thầu. Một số hạn chế của thông tư 44/2003/TT-BTC ngày 15/05/2003 của Bộ Tài chính: - Thanh toán khối lượng hoàn thành: Đối với hợp đồng EPC và hợp đồng trọn gói không quy định các điều kiện thanh toán thì được thanh toán đơn giá trúng thầu, điều kiện này gây bất lợi cho các nhà thầu đối với các dự án kéo dài nhiều năm hoặc khi thị trường có biến động về giá cả các loại vật liệu, nhân công thì nhà thầu không được thanh toán phần điều chỉnh này trong khi đơn giá trúng thầu lại áp dụng một cách cứng nhắc. - Đối với thanh toán giải phóng mặt bằng phải có bản xác nhận khối lượng đền bù đã thực hiện, biên bản bàn giao nhà (đối với trường hợp mua nhà tái định cư). Đây là một trong những vấn đề nhạy cảm trong công tác giải phóng mặt bằng, thường thì chủ đầu tư phải tạm ứng theo tiến độ giải phóng mặt bằng nhưng có một số trường hợp người dân đã được đền bù nhưng chưa chuyển đi mà đòi bồi thường thêm hoặc giá đền bù chưa thỏa đáng. Còn đối với trường hợp mua nhà tái định cư thường thì các dự án tái định cư triển khai chậm dẫn đến việc bàn giao nhà chậm. - Hàng năm kho bạc nhà nước chuyển vào tài khoản tạm giữ 5% kế hoạch thanh toán vốn đầu tư (trừ các dự án ODA), điều này gây bất lợi cho nhà thầu vì bị giữ lại một lượng vốn nhất định. Ngoài ra nhà thầu còn phải bị giữ lại phần trăm bảo hành công trình. - Số vốn thanh toán cho từng công việc, hạng mục công trình không được vượt dự toán hoặc giá trúng thầu, tổng số vốn thanh toán cho dự án không được vượt tổng dự toán và tổng mức đầu tư đã được phê duyệt, đây là nguyên nhân chính dẫn đến cơ chế “xin - cho” làm phá vỡ kế hoạch vốn do không lường trước được những bổ sung, phát sinh hay trượt giá trong quá trình thực hiện dự án. 2.4.1.2. Thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 03-04-2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc
57
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
nguồn vốn ngân sách nnước đã ban hành đkhắc phục những hạn chế của thông
44/2003/TT-BTC.
Những điểm nổi bật thông tư 27/2007/TT-BTC:
- Đối với các dự án quan trọng nhóm A, nếu chưa có tổng dự toán được duyệt thì
hạng mục công trình thi công trong năm kế hoạch phải có thiết kế và dự toán được duyệt,
chậm nhất là đến khi thực hiện được 30% giá trị xây dựng trong tổng mức đầu tư phải
tổng dự toán được duyệt. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các dự án
nhóm A, đây là các dự án quan trọng quốc gia.
- Nguyên tắc phân bổ vốn: Bố trí đủ vốn để thanh toán cho các dự án đã đưa vào
sử dụng và đã được phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành mà còn thiếu vốn.
Nguyên tắc này ưu tiên cho các dự án đảm bảo hoàn thành vượt tiến độ sớm đưa dự án
vào khai thác sử dụng.
- Điều chỉnh kế hoạch vốn đầu : Để xác định số vốn chính xác c Bộ, địa
phương thông báo kế hoạch vốn cơ quan tài chính và Kho bạc nhà nước để xác định số
vốn thuộc kế hoạch năm đã thanh toán cho dự án, số vốn còn thừa do không thực hiện
được, đảm bảo cho kế hoạch của dự án sau khi điều chỉnh không thấp hơn số vốn Kho bạc
nhà nước đã thanh toán.
- Tạm ứng vốn: đã bỏ qua những quy định trước đây về mức tạm ứng vốn mà quy
định mức tạm ứng vốn do nhà thầu và chủ đầu tư thỏa thuận trên cơ sở tiến độ thanh toán
trong hợp đồng nhưng tối thiểu 10% giá trị gói thầu.
Một số hạn chế của thông tư 27/2007/TT-BTC ngày 03-04-2007 của Bộ Tài chính
đã được khắc phục khi ban hành thông số 130/2007/TT-BTC ngày 02 tháng 11 năm
2007.
- Khắc phục công tác thẩm tra vốn của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, địa phương gửi
về Bộ Tài chính hàng năm. Bộ Tài chính trách nhiệm thông báo dự án không đủ thủ
tục đầu tư và không đảm bảo các điều kiện về bố trí vốn.
- Tạm ứng vốn giải phóng mặt bằng được cấp theo tiến độ thực hiện nhưng không
vượt kế hoạch vốn cả năm đã được bố trí.
57 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước đã ban hành để khắc phục những hạn chế của thông tư 44/2003/TT-BTC. Những điểm nổi bật thông tư 27/2007/TT-BTC: - Đối với các dự án quan trọng nhóm A, nếu chưa có tổng dự toán được duyệt thì hạng mục công trình thi công trong năm kế hoạch phải có thiết kế và dự toán được duyệt, chậm nhất là đến khi thực hiện được 30% giá trị xây dựng trong tổng mức đầu tư phải có tổng dự toán được duyệt. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các dự án nhóm A, đây là các dự án quan trọng quốc gia. - Nguyên tắc phân bổ vốn: Bố trí đủ vốn để thanh toán cho các dự án đã đưa vào sử dụng và đã được phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành mà còn thiếu vốn. Nguyên tắc này ưu tiên cho các dự án đảm bảo hoàn thành vượt tiến độ sớm đưa dự án vào khai thác sử dụng. - Điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư : Để xác định số vốn chính xác các Bộ, địa phương thông báo kế hoạch vốn cơ quan tài chính và Kho bạc nhà nước để xác định số vốn thuộc kế hoạch năm đã thanh toán cho dự án, số vốn còn thừa do không thực hiện được, đảm bảo cho kế hoạch của dự án sau khi điều chỉnh không thấp hơn số vốn Kho bạc nhà nước đã thanh toán. - Tạm ứng vốn: đã bỏ qua những quy định trước đây về mức tạm ứng vốn mà quy định mức tạm ứng vốn do nhà thầu và chủ đầu tư thỏa thuận trên cơ sở tiến độ thanh toán trong hợp đồng nhưng tối thiểu 10% giá trị gói thầu. Một số hạn chế của thông tư 27/2007/TT-BTC ngày 03-04-2007 của Bộ Tài chính đã được khắc phục khi ban hành thông tư số 130/2007/TT-BTC ngày 02 tháng 11 năm 2007. - Khắc phục công tác thẩm tra vốn của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, địa phương gửi về Bộ Tài chính hàng năm. Bộ Tài chính có trách nhiệm thông báo dự án không đủ thủ tục đầu tư và không đảm bảo các điều kiện về bố trí vốn. - Tạm ứng vốn giải phóng mặt bằng được cấp theo tiến độ thực hiện nhưng không vượt kế hoạch vốn cả năm đã được bố trí.
58
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
- Đã đơn giản hóa các thủ tục hồ thanh toán trên nguyên tắc căn cứ vào các
điều khoản thanh toán trong hợp đồng (số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán, thời điểm
thanh toán các điều kiện thanh toán) và giá trị từng lần thanh toán. Chủ đầu tư chịu
trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của khối lượng thực hiện, định mức, đơn
giá, dự toán các công việc, chất lượng công trình. Kho bạc nhà nước không chịu trách
nhiệm về vấn đề này, như vậy đã quy định rõ trách nhiệm của chủ đầu người chịu
trách nhiệm chính trong thanh toán.
- Một điểm mới trong thông này đó cơ quan cấp phát vốn thực hiện kiểm
soát thanh toán theo nguyên tắc thanh toán trước, chấp nhận sau cho từng lần thanh toán
kiểm soát trước, thanh toán sau đối với lần thanh toán cuối cùng của gói thầu, hợp
đồng.
- Đối với các ng trình quy mô lớn, phức tạp chi phí nhà tạm tại hiện
trường để ở và điều hành thi công được lập dự toán thì kiểm soát thanh toán theo dự toán
được duyệt.
- Kế hoạch vốn năm đã bố trí cho dự án chỉ thanh toán cho khối lượng hoàn thành
được nghiệm thu đến 31 tháng 12, thời hạn thanh toán (gồm cả tạm ứng thanh toán
khối lượng hoàn thành) đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau (trừ các dự án được cấp có
thẩm quyền cho phép kéo dài thời gian thực hiện và thanh toán).
Thông tư này cũng đã quy định rõ về quyền hạn và trách nhiệm của các chủ thể
trong công tác thanh toán vốn đầu tư.
2.4.1.3. Thông số 130/2007/TT-BTC ngày 2/11/2007 sửa đổi một sđiểm của
thông tư 27/2007/TT-BTC ngày 03/4/2007 của Bội chínhớng dẫn về quản lý, thanh tn
vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn nn sách nhà nước. Điểm nổi
bật căn bản sự thay đổi của thông y là ớng dẫn thanh toán vốn đầu theo tinh thần Ngh
định 99/2007/-CP ngày 13 tháng 6 năm 2007 về chịu trách nhiệm toàn diện về quyết định chi
phí đầu xây dựng công trình, vì vậy vai trò kiểm soát thanh toán của Kho bạc nhà nước chỉ kiểm
tra về thủ tục, về nội dung Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm. Theo tinh thần đó, Tổng giám đốc
Kho bạc nhà nước đã ban hành quyết định số 1359/-KBNN ngày 11/12/2007 khẳng định
“KBNN căn cứ vào các điều khoản thanh toán được quy định trong hợp đồng (số lần thanh toán,
giai đoạn thanh toán, thời điểm thanh toán và các điều kiện thanh toán) và giá trị từng lần thanh
58 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp - Đã đơn giản hóa các thủ tục hồ sơ thanh toán trên nguyên tắc căn cứ vào các điều khoản thanh toán trong hợp đồng (số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán, thời điểm thanh toán và các điều kiện thanh toán) và giá trị từng lần thanh toán. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của khối lượng thực hiện, định mức, đơn giá, dự toán các công việc, chất lượng công trình. Kho bạc nhà nước không chịu trách nhiệm về vấn đề này, như vậy đã quy định rõ trách nhiệm của chủ đầu tư là người chịu trách nhiệm chính trong thanh toán. - Một điểm mới trong thông tư này đó là cơ quan cấp phát vốn thực hiện kiểm soát thanh toán theo nguyên tắc thanh toán trước, chấp nhận sau cho từng lần thanh toán và kiểm soát trước, thanh toán sau đối với lần thanh toán cuối cùng của gói thầu, hợp đồng. - Đối với các công trình có quy mô lớn, phức tạp mà chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công được lập dự toán thì kiểm soát thanh toán theo dự toán được duyệt. - Kế hoạch vốn năm đã bố trí cho dự án chỉ thanh toán cho khối lượng hoàn thành được nghiệm thu đến 31 tháng 12, thời hạn thanh toán (gồm cả tạm ứng và thanh toán khối lượng hoàn thành) đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau (trừ các dự án được cấp có thẩm quyền cho phép kéo dài thời gian thực hiện và thanh toán). Thông tư này cũng đã quy định rõ về quyền hạn và trách nhiệm của các chủ thể trong công tác thanh toán vốn đầu tư. 2.4.1.3. Thông tư số 130/2007/TT-BTC ngày 2/11/2007 sửa đổi một số điểm của thông tư 27/2007/TT-BTC ngày 03/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước. Điểm nổi bật căn bản có sự thay đổi của thông tư này là hướng dẫn thanh toán vốn đầu tư theo tinh thần Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2007 về chịu trách nhiệm toàn diện về quyết định chi phí đầu tư xây dựng công trình, vì vậy vai trò kiểm soát thanh toán của Kho bạc nhà nước chỉ kiểm tra về thủ tục, về nội dung Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm. Theo tinh thần đó, Tổng giám đốc Kho bạc nhà nước đã ban hành quyết định số 1359/QĐ-KBNN ngày 11/12/2007 khẳng định rõ “KBNN căn cứ vào các điều khoản thanh toán được quy định trong hợp đồng (số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán, thời điểm thanh toán và các điều kiện thanh toán) và giá trị từng lần thanh
59
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
toán để thanh toán cho chủ đầu , Chủ đầu tự chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pp của
khốiợng thực hiện, định mức, đơn g, dtoán các loại công việc, chất ợng công tnh, KBNN
không chịu trách nhiệm vềc vấn đềy, KBNN n cứ vào hồ thanh toán và thực hiện thanh
toán theo hợp đồng”.
Thông này quy định rõ n v việc thẩm tra phân bổ vốn đầu tư đối với các dự án các Bộ
qun : Bộ Tài chính thẩm tra phương án pn bổ vn đầu tư, ý kiến về các dự án không đth tục
đầu tư và kng đảm bảo các quy định về điều kiện bt vn, đối với c dán thuộc tỉnh, huyện quản
: STài chính tỉnh, Png i cnh Huyện rà soát việc phân b kế hoạch (nếu có) của các nnh, đơn
v ý kiến báo cáo y ban nhân n đồng cp.
2.4.2. Thực trạng kiểm soát căn cứ thanh toán vốn đầu tư
Trong thời gian qua, Kho bạc nhà nước đã ban hành áp dụng các quy trình
nghiệp vụ thanh toán theo chế mới trong đó chú trọng đến việc giảm bớt số lượng hồ
sơ, chứng từ thanh toán, thực hiện thanh toán trước, kiểm soát sau do đó đã rút ngắn thời
gian thanh toán so với quy định, chất lượng kiểm soát căn cứ đã được nâng lên. Tuy nhiên
vẫn còn một sốquan Kho bạc các cấp còn yêu cầu chủ đầu tư cung cấp những hồ sơ,
tài liệu thanh toán ngoài quy định (như bản thẩm định dự toán, hóa đơn mua vật liệu;
thanh toán hợp đồng trọn gói vẫn yêu cầu phải có dự toán được duyệt…Cán bộ thanh toán
ở một số Kho bạc chưa hướng dẫn đầy đủ để Chủ đầu tư hiểu bổ sung, hoàn thiện hồ
thanh toán hoặc biệt những cán bộ hiểu chưa đúng chế độ, máy móc khi thực
hiện (chưa đến thời điểm phải có một loại hồ nhưng vẫn yêu cầu chủ đầu tư cung cấp
ngay hồ đó) dẫn đến phức tạp hóa những vướng mắc thể giải quyết được theo
thẩm quyền.
Các căn cứ thanh toán vẫn còn phức tạp về thủ tục, thời gian thanh toán, chưa ưu
tiên xác định rõ căn cứ chính để thanh toán (như hợp đồng xây dựng, dự toán đã được phê
duyệt, hồ sơ mời thầu (đối với trường hợp đấu thầu)…) đối với từng lần thanh toán.
2.4.3. Thanh tn vốn đầu tư đi với trường hợp chđịnh thầu và đấu thầu
2.4.3.1. Thanh toán vốn đầu tư đối với trường hợp chỉ định thầu
59 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp toán để thanh toán cho chủ đầu tư, Chủ đầu tư tự chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của khối lượng thực hiện, định mức, đơn giá, dự toán các loại công việc, chất lượng công trình, KBNN không chịu trách nhiệm về các vấn đề này, KBNN căn cứ vào hồ sơ thanh toán và thực hiện thanh toán theo hợp đồng”. Thông tư này quy định rõ hơn về việc thẩm tra phân bổ vốn đầu tư đối với các dự án các Bộ quản lý: Bộ Tài chính thẩm tra phương án phân bổ vốn đầu tư, có ý kiến về các dự án không đủ thủ tục đầu tư và không đảm bảo các quy định về điều kiện bố trí vốn, đối với các dự án thuộc tỉnh, huyện quản lý: Sở Tài chính tỉnh, Phòng tài chính Huyện rà soát việc phân bổ kế hoạch (nếu có) của các ngành, đơn vị và có ý kiến báo cáo ủy ban nhân dân đồng cấp. 2.4.2. Thực trạng kiểm soát căn cứ thanh toán vốn đầu tư Trong thời gian qua, Kho bạc nhà nước đã ban hành và áp dụng các quy trình nghiệp vụ thanh toán theo cơ chế mới trong đó chú trọng đến việc giảm bớt số lượng hồ sơ, chứng từ thanh toán, thực hiện thanh toán trước, kiểm soát sau do đó đã rút ngắn thời gian thanh toán so với quy định, chất lượng kiểm soát căn cứ đã được nâng lên. Tuy nhiên vẫn còn một số cơ quan Kho bạc các cấp còn yêu cầu chủ đầu tư cung cấp những hồ sơ, tài liệu thanh toán ngoài quy định (như bản thẩm định dự toán, hóa đơn mua vật liệu; thanh toán hợp đồng trọn gói vẫn yêu cầu phải có dự toán được duyệt…Cán bộ thanh toán ở một số Kho bạc chưa hướng dẫn đầy đủ để Chủ đầu tư hiểu và bổ sung, hoàn thiện hồ sơ thanh toán hoặc cá biệt có những cán bộ hiểu chưa đúng chế độ, máy móc khi thực hiện (chưa đến thời điểm phải có một loại hồ sơ nhưng vẫn yêu cầu chủ đầu tư cung cấp ngay hồ sơ đó) dẫn đến phức tạp hóa những vướng mắc mà có thể giải quyết được theo thẩm quyền. Các căn cứ thanh toán vẫn còn phức tạp về thủ tục, thời gian thanh toán, chưa ưu tiên xác định rõ căn cứ chính để thanh toán (như hợp đồng xây dựng, dự toán đã được phê duyệt, hồ sơ mời thầu (đối với trường hợp đấu thầu)…) đối với từng lần thanh toán. 2.4.3. Thanh toán vốn đầu tư đối với trường hợp chỉ định thầu và đấu thầu 2.4.3.1. Thanh toán vốn đầu tư đối với trường hợp chỉ định thầu
60
Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp
Theo quy định trước đây đối với khối lượng hoàn thành theo hình thức chỉ định
thầu và hình thức tự thực hiện dự án được thanh toán là giá trị khối lượng thực hiện được
nghiệm thu theo hợp đồng đã ký kết và có đủ các điều kiện sau:
- Khối lượng nghiệm thu phải đúng thiết kế bản vẽ thi công được duyệt và có trong
kế hoạch đầu tư năm được giao;
- Có dự toán chi tiết được duyệt theo đúng quy định hiện hành về định mức, đơn
giá của nhà nước.
Theo quy định tại khoản 1 và 2 điều 20 Luật Đấu thầu quy định một số trường hợp
được áp dụng chđịnh thầu, lựa chọn một nhà thầu được xác định đủ năng lực
kinh nghiệm đáp ứng các yêu cầu của gói thầu phải tuân thủ quy trình thực hiện chỉ
định thầu.
2.4.3.2.Thanh toán vốn đầu tư đối với trường hợp đấu thầu
Thanh toán hợp đồng phù hợp với từng loại hợp đồng, giá hợp đồng và các điều
kiện trong hợp đồng. Số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán và điều kiện thanh toán phải
được ghi rõ trong hợp đồng.
Thanh toán hợp đồng trọn gói: Trước đây hình thức thanh toán này được chủ
đầu thanh toán cho nhà thầu theo giá khoán gọn trong hợp đồng khi nhà thầu hoàn
thành các nghĩa vụ theo đúng hợp đồng. Đối với giá hợp đồng trọn gói thanh toán theo tỷ
lệ (%) giá hợp đồng hoặc giá công trình, hạng mục công trình hoàn thành tương ứng với
các giai đoạn thanh toán được ghi trong hợp đồng sau khi đã hồ thanh toán được
kiểm tra, xác nhận của chủ đầu tư. Bên nhận thầu được thanh toán toàn bộ giá hợp đồng
đã ký với bên giao thầu và các khoản tiền được điều chỉnh giá (nếu có) sau khi hoàn thành
hợp đồng và được nghiệm thu.
Giá hợp đồng trọn gói giá hợp đồng không thay đổi trong suốt quá trình thực
hiện hợp đồng trừ các trường hợp được phép điều chỉnh có quy định trong hợp đồng (nếu
có).
1. Công trình hoặc gói thầu đã xác định vkhối lượng, chất lượng, thời gian
thực hiện hoặc trong một số trường hợp không thể xác định được khối lượng và Bên nhận
thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm, tài liệu để tính toán, xác định giá trọn gói và chấp nhận
các rủi ro liên quan đến việc xác định giá trọn gói.
60 Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp Theo quy định trước đây đối với khối lượng hoàn thành theo hình thức chỉ định thầu và hình thức tự thực hiện dự án được thanh toán là giá trị khối lượng thực hiện được nghiệm thu theo hợp đồng đã ký kết và có đủ các điều kiện sau: - Khối lượng nghiệm thu phải đúng thiết kế bản vẽ thi công được duyệt và có trong kế hoạch đầu tư năm được giao; - Có dự toán chi tiết được duyệt theo đúng quy định hiện hành về định mức, đơn giá của nhà nước. Theo quy định tại khoản 1 và 2 điều 20 Luật Đấu thầu quy định một số trường hợp được áp dụng chỉ định thầu, lựa chọn một nhà thầu được xác định là có đủ năng lực và kinh nghiệm đáp ứng các yêu cầu của gói thầu và phải tuân thủ quy trình thực hiện chỉ định thầu. 2.4.3.2.Thanh toán vốn đầu tư đối với trường hợp đấu thầu Thanh toán hợp đồng phù hợp với từng loại hợp đồng, giá hợp đồng và các điều kiện trong hợp đồng. Số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán và điều kiện thanh toán phải được ghi rõ trong hợp đồng. Thanh toán hợp đồng trọn gói: Trước đây hình thức thanh toán này được chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu theo giá khoán gọn trong hợp đồng khi nhà thầu hoàn thành các nghĩa vụ theo đúng hợp đồng. Đối với giá hợp đồng trọn gói thanh toán theo tỷ lệ (%) giá hợp đồng hoặc giá công trình, hạng mục công trình hoàn thành tương ứng với các giai đoạn thanh toán được ghi trong hợp đồng sau khi đã có hồ sơ thanh toán được kiểm tra, xác nhận của chủ đầu tư. Bên nhận thầu được thanh toán toàn bộ giá hợp đồng đã ký với bên giao thầu và các khoản tiền được điều chỉnh giá (nếu có) sau khi hoàn thành hợp đồng và được nghiệm thu. Giá hợp đồng trọn gói là giá hợp đồng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng trừ các trường hợp được phép điều chỉnh có quy định trong hợp đồng (nếu có). 1. Công trình hoặc gói thầu đã xác định rõ về khối lượng, chất lượng, thời gian thực hiện hoặc trong một số trường hợp không thể xác định được khối lượng và Bên nhận thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm, tài liệu để tính toán, xác định giá trọn gói và chấp nhận các rủi ro liên quan đến việc xác định giá trọn gói.