LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước là yêu cầu bức thiết có ý nghĩa cả về lý luận và hoạt động thực tiễn

7,942
790
138
Tùy theo đặc điểm, tính chất của dự án, công trình xây dựng; với tất cả các loại hợp
đồng trong hoạt động xây dựng; các bên tham gia kết hợp đồng phải thỏa thuận giá hợp
đồng xây dựng theo một trong các hình thức:
- Giá hợp đồng trọn gói;
- Giá hợp đồng theo đơn giá cố định;
- Giá hợp đồng theo giá điều chỉnh;
- Giá hợp đồng kết hợp 3 hình thức trên.
Thẩm tra đối với hợp đồng theo hình thức “Giá hợp đồng trọn gói”:
- Đối chiếu các yêu cầu, nội dung công việc, khối lượng thực hiện, đơn giá trong bản
tính giá trị đề nghị quyết toán A-B với các yêu cầu, nội dung công việc, khối lượng thực hiện,
đơn giá ghi trong hợp đồng, bản tính giá trị hợp đồng và các tài liệu kèm theo hợp đồng. Qua
đó xác định được giá trị quyết toán của hợp đồng.
- Khi nhà thầu thực hiện đầy đủ các yêu cầu, nội dung công việc, đúng khối lượng thực
hiện và đơn giá ghi trong hợp đồng, bản tính giá hợp đồng; thì giá trị quyết toán đúng bằng
giá trọn gói của hợp đồng đã ký. Không triết tính lại khối lượng cũng như đơn giá chi tiết đã
được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quyết định trúng thầu.
Thẩm tra đối với hợp đồng theo hình thức “Giá hợp đồng theo ĐG cố định”
- Đối chiếu với biên bản nghiệm thu khối lượng thực hiện để thẩm tra các yêu cầu, nội
dung công việc, khối lượng thực hiện trong bản tính giá trị đề nghị quyết toán A-B; đối chiếu
đơn giá trong bản tính giá trị đề nghị quyết toán A-B với đơn giá cố định ghi trong bản tính
giá hợp đồng và các tài liệu kèm theo hợp đồng; giá trị quyết toán bằng khối lượng thực hiện
đã được nghiệm thu đúng quy định nhân (x) với đơn giá cố định ghi trong hợp đồng.
Thẩm tra đối với hợp đồng theo hình thức “Giá hợp đồng theo giá điều chỉnh”
- Căn cứ điều kiện cụ thể của hợp đồng, xác định rõ phạm vi và phương thức điều
chỉnh hợp đồng. Trường hợp điều chỉnh về khối lượng phải căn cứ biên bản nghiệm thu khối
lượng để thẩm tra khối lượng. Trường hợp điều chỉnh về đơn giá phải căn cứ nguyên tắc điều
chỉnh đơn giá ghi trong hợp đồng.
Thẩm tra đối với hợp đồng theo hình thức “Giá hợp đồng kết hợp” (không phân biệt
hình thức lựa chọn nhà thầu)
Tùy theo đặc điểm, tính chất của dự án, công trình xây dựng; với tất cả các loại hợp đồng trong hoạt động xây dựng; các bên tham gia ký kết hợp đồng phải thỏa thuận giá hợp đồng xây dựng theo một trong các hình thức: - Giá hợp đồng trọn gói; - Giá hợp đồng theo đơn giá cố định; - Giá hợp đồng theo giá điều chỉnh; - Giá hợp đồng kết hợp 3 hình thức trên. Thẩm tra đối với hợp đồng theo hình thức “Giá hợp đồng trọn gói”: - Đối chiếu các yêu cầu, nội dung công việc, khối lượng thực hiện, đơn giá trong bản tính giá trị đề nghị quyết toán A-B với các yêu cầu, nội dung công việc, khối lượng thực hiện, đơn giá ghi trong hợp đồng, bản tính giá trị hợp đồng và các tài liệu kèm theo hợp đồng. Qua đó xác định được giá trị quyết toán của hợp đồng. - Khi nhà thầu thực hiện đầy đủ các yêu cầu, nội dung công việc, đúng khối lượng thực hiện và đơn giá ghi trong hợp đồng, bản tính giá hợp đồng; thì giá trị quyết toán đúng bằng giá trọn gói của hợp đồng đã ký. Không triết tính lại khối lượng cũng như đơn giá chi tiết đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quyết định trúng thầu. Thẩm tra đối với hợp đồng theo hình thức “Giá hợp đồng theo ĐG cố định” - Đối chiếu với biên bản nghiệm thu khối lượng thực hiện để thẩm tra các yêu cầu, nội dung công việc, khối lượng thực hiện trong bản tính giá trị đề nghị quyết toán A-B; đối chiếu đơn giá trong bản tính giá trị đề nghị quyết toán A-B với đơn giá cố định ghi trong bản tính giá hợp đồng và các tài liệu kèm theo hợp đồng; giá trị quyết toán bằng khối lượng thực hiện đã được nghiệm thu đúng quy định nhân (x) với đơn giá cố định ghi trong hợp đồng. Thẩm tra đối với hợp đồng theo hình thức “Giá hợp đồng theo giá điều chỉnh” - Căn cứ điều kiện cụ thể của hợp đồng, xác định rõ phạm vi và phương thức điều chỉnh hợp đồng. Trường hợp điều chỉnh về khối lượng phải căn cứ biên bản nghiệm thu khối lượng để thẩm tra khối lượng. Trường hợp điều chỉnh về đơn giá phải căn cứ nguyên tắc điều chỉnh đơn giá ghi trong hợp đồng. Thẩm tra đối với hợp đồng theo hình thức “Giá hợp đồng kết hợp” (không phân biệt hình thức lựa chọn nhà thầu)
- Hợp đồng theo hình thức “Giá hợp đồng kết hợp” phải xác định rõ phạm vi theo công
trình, hạng mục công trình hoặc nội dung công việc cụ thể được áp dụng hình thức hợp đồng
cụ thể: trọn gói, đơn giá cố định hoặc điều chỉnh giá. Việc thẩm tra từng phần của hợp đồng,
theo từng hình thức hợp đồng
c) Thẩm tra những công việc phát sinh và giảm trừ
Trường hợp có những hạng mục hoặc một số nội dung công việc nào đó trong hợp
đồng không thực hiện thì giảm trừ giá trị tương ứng của những nội dung đó trong hợp đồng.
- Trường hợp khối lượng không thực hiện hoặc khối lượng được nghiệm thu thấp hơn
ở bản tính giá hợp đồng thì giảm trừ phần khối lượng không thực hiện (hoặc thấp hơn) nhân
(x) với đơn giá tương ứng ghi trong hợp đồng
- Trường hợp có công việc phát sinh theo yêu cầu của Chủ đầu tư, trong phạm vi hợp
đồng, khối lượng phát sinh nhỏ hơn hoặc bằng 20% khối lượng công việc tương ứng ghi trong
hợp đồng thì cộng thêm phần khối lượng phát sinh được nghiệm thu nhân (x) với đơn giá
tương ứng ghi trong hợp đồng.
- Trường hợp có công việc phát sinh theo yêu cầu của Chủ đầu tư, trong phạm vi hợp
đồng, khối lượng phát sinh lớn hơn 20% khối lượng công việc tương ứng ghi trong hợp đồng
hoặc khối lượng phát sinh không có đơn giá ghi trong hợp đồng thì cộng thêm phần phát sinh
được nghiệm thu nhân (x) với đơn giá điều chỉnh do chủ đầu phê duyệt theo nguyên tắc
điều chỉnh đơn giá khối lượng phát sinh đã ghi trong hợp đồng.
- Trường hợp có công việc phát sinh theo yêu cầu của Chủ đầu tư, ngoài phạm vi hợp
đồng thì thẩm tra theo dự toán bổ xung đã được chủ đầu tư phê duyệt kèm theo hợp đồng bổ
sung giá trị phát sinh này.
d) Lựa chọn hình thức hợp đồng, điều chỉnh giá hợp đồng, điều chỉnh đơn giá trong
hợp đồng xây dựng phải tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nước về quản lý chi phí đầu
tư xây dựng công trình. Riêng đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước còn phải tuân
thủ hình thức hợp đồng, điều kiện điều chỉnh giá hợp đồng, điều chỉnh đơn giá hợp đồng được
ghi trong quyết định của người có thẩm quyền quyết định đầu tư.
4. Thẩm tra chi phí thiệt hại không tính vào giá trị tài sản
- Hợp đồng theo hình thức “Giá hợp đồng kết hợp” phải xác định rõ phạm vi theo công trình, hạng mục công trình hoặc nội dung công việc cụ thể được áp dụng hình thức hợp đồng cụ thể: trọn gói, đơn giá cố định hoặc điều chỉnh giá. Việc thẩm tra từng phần của hợp đồng, theo từng hình thức hợp đồng c) Thẩm tra những công việc phát sinh và giảm trừ Trường hợp có những hạng mục hoặc một số nội dung công việc nào đó trong hợp đồng không thực hiện thì giảm trừ giá trị tương ứng của những nội dung đó trong hợp đồng. - Trường hợp khối lượng không thực hiện hoặc khối lượng được nghiệm thu thấp hơn ở bản tính giá hợp đồng thì giảm trừ phần khối lượng không thực hiện (hoặc thấp hơn) nhân (x) với đơn giá tương ứng ghi trong hợp đồng - Trường hợp có công việc phát sinh theo yêu cầu của Chủ đầu tư, trong phạm vi hợp đồng, khối lượng phát sinh nhỏ hơn hoặc bằng 20% khối lượng công việc tương ứng ghi trong hợp đồng thì cộng thêm phần khối lượng phát sinh được nghiệm thu nhân (x) với đơn giá tương ứng ghi trong hợp đồng. - Trường hợp có công việc phát sinh theo yêu cầu của Chủ đầu tư, trong phạm vi hợp đồng, khối lượng phát sinh lớn hơn 20% khối lượng công việc tương ứng ghi trong hợp đồng hoặc khối lượng phát sinh không có đơn giá ghi trong hợp đồng thì cộng thêm phần phát sinh được nghiệm thu nhân (x) với đơn giá điều chỉnh do chủ đầu tư phê duyệt theo nguyên tắc điều chỉnh đơn giá khối lượng phát sinh đã ghi trong hợp đồng. - Trường hợp có công việc phát sinh theo yêu cầu của Chủ đầu tư, ngoài phạm vi hợp đồng thì thẩm tra theo dự toán bổ xung đã được chủ đầu tư phê duyệt kèm theo hợp đồng bổ sung giá trị phát sinh này. d) Lựa chọn hình thức hợp đồng, điều chỉnh giá hợp đồng, điều chỉnh đơn giá trong hợp đồng xây dựng phải tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nước về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. Riêng đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước còn phải tuân thủ hình thức hợp đồng, điều kiện điều chỉnh giá hợp đồng, điều chỉnh đơn giá hợp đồng được ghi trong quyết định của người có thẩm quyền quyết định đầu tư. 4. Thẩm tra chi phí thiệt hại không tính vào giá trị tài sản
- Chi phí đầu tư thiệt hại do thiên tai, địch họa và các nguyên nhân bất khả kháng khác
không thuộc phạm vi bảo hiểm.
- Chi phí đầu tư cho khối lượng công việc được huỷ bỏ theo quyết định của cấp
thẩm quyền.
5. Thẩm tra giá trị tài sản hình thành qua đầu tư:
- Thẩm tra số lượng giá trị theo 2 loại: tài sản cố định tài sản lưu động; nguyên
giá (đơn giá) của từng nhóm (loại) tài sản theo thực tế chi phí và theo giá quy đổi về thời điểm
bàn giao tài sản đưa vào sản xuất, sử dụng.
6. Thẩm tra tình hình công nợ, vật tư, thiết bị tồn đọng:
- Căn cứ kết quả thẩm tra chi phí đầu tư, tình hình thanh toán cho các nhà thầu của chủ
đầu tư để thẩm tra công nợ của dự án.
- Căn cứ thực tế tiếp nhận sử dụng vật thiết bị của dự án để xác định số lượng,
giá trị vật tư, thiết bị tồn đọng, đề xuất phương án xử lý.
- Căn cứ biên bản kiểm kê đánh giá tài sản dành cho hoạt động Ban Quản lý dự án tính
đến ngày lập báo cáo quyết toán, xác định số lượng, giá trị tài sản còn lại để bàn giao cho đơn
vị sử dụng hoặc xử lý theo quy định.
7. Xem xét việc chấp hành của Chủ đầu tư và các đơn vị liên quan đối với ý kiến
kết luận của các cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nhà nước(nếu có).
8. Nhận xét, đánh giá và kiến nghị
- Nhận xét đánh giá việc chấp hành các quy định của nhà nước về quản lý đầu tư, xây dựng
và đấu thầu; công tác quản lý chi phí đầu tư, quản lý tài sản đầu tư của chủ đầu tư ; trách nhiệm của
từng cấp đối với công tác quản lý vốn đầu tư dự án.
- Kiến nghị về giá trị quyết toán và xử lý các vấn đề có liên quan.
Theo kết quả thẩm tra quyết toán, tổ chức thẩm tra kiến nghị trình cấp thẩm quyền
phê duyệt quyết toán các văn bản sau:
1) Tờ trình của quan, tổ chức thẩm tra gửi cấp thẩm quyền đề nghị phê duyệt
quyết toán;
2) Báo cáo kết quả thẩm tra quyết toán;
- Chi phí đầu tư thiệt hại do thiên tai, địch họa và các nguyên nhân bất khả kháng khác không thuộc phạm vi bảo hiểm. - Chi phí đầu tư cho khối lượng công việc được huỷ bỏ theo quyết định của cấp có thẩm quyền. 5. Thẩm tra giá trị tài sản hình thành qua đầu tư: - Thẩm tra số lượng và giá trị theo 2 loại: tài sản cố định và tài sản lưu động; nguyên giá (đơn giá) của từng nhóm (loại) tài sản theo thực tế chi phí và theo giá quy đổi về thời điểm bàn giao tài sản đưa vào sản xuất, sử dụng. 6. Thẩm tra tình hình công nợ, vật tư, thiết bị tồn đọng: - Căn cứ kết quả thẩm tra chi phí đầu tư, tình hình thanh toán cho các nhà thầu của chủ đầu tư để thẩm tra công nợ của dự án. - Căn cứ thực tế tiếp nhận và sử dụng vật tư thiết bị của dự án để xác định số lượng, giá trị vật tư, thiết bị tồn đọng, đề xuất phương án xử lý. - Căn cứ biên bản kiểm kê đánh giá tài sản dành cho hoạt động Ban Quản lý dự án tính đến ngày lập báo cáo quyết toán, xác định số lượng, giá trị tài sản còn lại để bàn giao cho đơn vị sử dụng hoặc xử lý theo quy định. 7. Xem xét việc chấp hành của Chủ đầu tư và các đơn vị có liên quan đối với ý kiến kết luận của các cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nhà nước(nếu có). 8. Nhận xét, đánh giá và kiến nghị - Nhận xét đánh giá việc chấp hành các quy định của nhà nước về quản lý đầu tư, xây dựng và đấu thầu; công tác quản lý chi phí đầu tư, quản lý tài sản đầu tư của chủ đầu tư ; trách nhiệm của từng cấp đối với công tác quản lý vốn đầu tư dự án. - Kiến nghị về giá trị quyết toán và xử lý các vấn đề có liên quan. Theo kết quả thẩm tra quyết toán, tổ chức thẩm tra kiến nghị trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết toán các văn bản sau: 1) Tờ trình của cơ quan, tổ chức thẩm tra gửi cấp có thẩm quyền đề nghị phê duyệt quyết toán; 2) Báo cáo kết quả thẩm tra quyết toán;
3) Dự thảo quyết định phê duyệt quyết toán;
4) Báo cáo quyết toán do chủ đầu tư lập.
1.3.3.3. Phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành
1. Thẩm quyền phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành
Căn cứ vào báo cáo thẩm tra quyết toán theo các nội dung nêu trên, người thẩm
quyền phê duyệt quyết toán xem xét, phê duyệt báo cáo quyết toán vốn đầu dự án hoàn
thành theo quy định. Cấp thẩm quyền phê duyệt quyết toán vốn đầu theo quy định hiện
hành của nhà nước:
- Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt quyết toán các dự án được Quốc hội quyết định
chủ trương và cho phép đầu tư, Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư:
- Bộ trưởng thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan trung
ương của các đoàn thể; Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê
duyệt quyết toán các dự án A, B, C sử dụng vốn ngân sách nhà nước; được ủy quyền hoặc
phân cấp phê duyệt quyết toán đối với các dự án nhóm B, C cho cơ quan cấp dưới trực tiếp.
- Đối với các dự án còn lại, người quyết định đầu tư là người có thẩm quyền phê duyệt
quyết toán dự án hoàn thành.
2. Quyết định phê duyệt dự án hoàn thành
Quyết định phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành được gửi cho các cơ quan, đơn v
sau:
- Chủ đầu tư;
- Cơ quan quản lý cấp trên của Chủ đầu tư;
- Cơ quan cấp vốn, cho vay, thanh toán;
- Cơ quan tài chính đồng cấp quản lý của Chủ đầu tư;
- Cơ quan khác có liên quan.
3) Dự thảo quyết định phê duyệt quyết toán; 4) Báo cáo quyết toán do chủ đầu tư lập. 1.3.3.3. Phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành 1. Thẩm quyền phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành Căn cứ vào báo cáo thẩm tra quyết toán theo các nội dung nêu trên, người có thẩm quyền phê duyệt quyết toán xem xét, phê duyệt báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành theo quy định. Cấp thẩm quyền phê duyệt quyết toán vốn đầu tư theo quy định hiện hành của nhà nước: - Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt quyết toán các dự án được Quốc hội quyết định chủ trương và cho phép đầu tư, Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư: - Bộ trưởng thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của các đoàn thể; Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt quyết toán các dự án A, B, C sử dụng vốn ngân sách nhà nước; được ủy quyền hoặc phân cấp phê duyệt quyết toán đối với các dự án nhóm B, C cho cơ quan cấp dưới trực tiếp. - Đối với các dự án còn lại, người quyết định đầu tư là người có thẩm quyền phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành. 2. Quyết định phê duyệt dự án hoàn thành Quyết định phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành được gửi cho các cơ quan, đơn vị sau: - Chủ đầu tư; - Cơ quan quản lý cấp trên của Chủ đầu tư; - Cơ quan cấp vốn, cho vay, thanh toán; - Cơ quan tài chính đồng cấp quản lý của Chủ đầu tư; - Cơ quan khác có liên quan.
Chương II. Phân tích, đánh giá thực trạng thanh toán, quyết toán dự án hoàn
thành
2.1. Lược khảo về cơ chế chính sách đầu tư xây dựng từ năm 2004 đến nay
Từ những bất cập của cơ chế, chính sách về đầu tư xây dựng nhà nước đã ban hành hệ
thống luật để kịp thời điều chỉnh, tháo gỡ đồng bộ những vướng mắc bản trong quản
hoạt động đầu xây dựng, cải cách thủ tục hành chính toàn diện dựa trên c cam kết gia
nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, các cam kết song phương và đa phương với khối các
nước ASEAN, diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dương (gọi tắt APEC), lộ trình hội
nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng của Việt Nam. Cụ thể như:
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ban hành ngày 10-12-2003, Luật Đất đai số
13/2003/QH11 ban hành ngày 26-11-2003, Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ban hành ngày 12-
12-2005, Luật nhà số 56/2005/QH11 ban hành ngày 9-12-2005, Luật Đấu thầu số
61/2005/QH11 ban hành ngày 12-12-2005, Luật Kinh doanh bất động sản số 63/2006/QH11
ban hành 12-7-2006, Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16-12-2002 và hệ
thống các văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện.
- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7-2-2005 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình.
Những điểm nổi bật của Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005.
- Quy định rõ chủ đầu tư là người chịu trách nhiệm chính trong việc ra quyết định
đầu tư, hiệu quả đầu tư. Đối với dự án sử dụng vốn NSNN thì nhà nước quản lý toàn bộ quá
trình đầu tư xây dựng. Đối với nguồn vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn đầu tư phát triển
của nhà nước, vốn đầu phát triển của doanh nghiệp nhà nước nhà nước chỉ quản về chủ
trương và quy mô đầu tư, đây là hướng mở cho các doanh nghiệp nhà nước chủ động hơn đối với
nguồn vốn nhà nước.
- Quy định thẩm quyền thẩm định dự án đầu xây dựng công trình. Chủ tịch
UBND huyện được quyết định đầu các dự án vốn ngân sách địa phương mức vốn đầu
Chương II. Phân tích, đánh giá thực trạng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành 2.1. Lược khảo về cơ chế chính sách đầu tư xây dựng từ năm 2004 đến nay Từ những bất cập của cơ chế, chính sách về đầu tư xây dựng nhà nước đã ban hành hệ thống luật để kịp thời điều chỉnh, tháo gỡ đồng bộ những vướng mắc cơ bản trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng, cải cách thủ tục hành chính toàn diện dựa trên các cam kết gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, các cam kết song phương và đa phương với khối các nước ASEAN, diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dương (gọi tắt APEC), lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng của Việt Nam. Cụ thể như: - Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ban hành ngày 10-12-2003, Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ban hành ngày 26-11-2003, Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ban hành ngày 12- 12-2005, Luật nhà ở số 56/2005/QH11 ban hành ngày 9-12-2005, Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ban hành ngày 12-12-2005, Luật Kinh doanh bất động sản số 63/2006/QH11 ban hành 12-7-2006, Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16-12-2002 và hệ thống các văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện. - Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7-2-2005 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Những điểm nổi bật của Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005. - Quy định rõ chủ đầu tư là người chịu trách nhiệm chính trong việc ra quyết định đầu tư, hiệu quả đầu tư. Đối với dự án sử dụng vốn NSNN thì nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng. Đối với nguồn vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn đầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước nhà nước chỉ quản lý về chủ trương và quy mô đầu tư, đây là hướng mở cho các doanh nghiệp nhà nước chủ động hơn đối với nguồn vốn nhà nước. - Quy định rõ thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình. Chủ tịch UBND huyện được quyết định đầu tư các dự án vốn ngân sách địa phương có mức vốn đầu
tư không lớn hơn 5 tỷ đồng, Chủ tịch UBND xã được quyết định đầu tư các dự án có mức vốn
không lớn hơn 3 tỷ đồng.
- Đối với một số công trình đặc thù, nghị định đã quy định phải tiến hành tổ chức thi
tuyển thiết kế kiến trúc, tác giả phương án thiết kế được thực hiện quyền tác giả, được thực
hiện lập dự án và các bước thiết kế tiếp theo khi có đủ điều kiện năng lực.
- Đối với các Ban quản lý dự án đã quy định rõ hơn về trách nhiệm, quyền hạn. Trong
đó quy định Ban quản lý dự án được đồng thời quản lý nhiều dự án khi đủ điều kiện năng lực
và được chủ đầu tư cho phép. Được quyền thuê các tổ chức tư vấn để quản lý các dự án thành
phần, thuê tổ chức vấn nước ngoài quản công việc có yêu cầu công nghệ xây dựng mới
mà tư vấn trong nước chưa đủ năng lực thực hiện.
- Các tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực
phù hợp với loại dự án, cấp công trình. Năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức được xác
định theo cấp bậc, kinh nghiệm cá nhân, kinh nghiệm hoạt động khả năng tài chính, thiết bị và
năng lực quản của tổ chức như: giám sát thi công xây dựng công trình, chủ nhiệm lập dự
án, giám đốc tư vấn quản lý dự án, chủ nhiệm khảo sát, chủ nhiệm thiết kế.
Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ đã kịp thời điều chỉnh
những bất cập của Nghị định 16/2005/NĐ-CP:
- Quy định cụ thể chủ đầu xây dựng công trình. Đối với c dự án do Thủ tướng
quyết định đầu thì các Bộ, thủ trưởng cơ quan cấp Bộ, UBND tỉnhchủ đầu tư, đối với
các dự án do các Bộ, cơ quan cấp Bộ, tỉnh quyết định đầu tư thì Chủ đầu tư là đơn vị quản lý,
sử dụng công trình. Trường hợp chưa xác định được đơn vị quản sử dụng công trình thì
người quyết định đầu tư chọn đơn vị có đủ điều kiện năng lực làm chủ đầu tư.
- Các dự án quan trọng quốc gia theo Nghị định 66/2006/QH11 thì phải lập báo cáo
đầu tư và trình quốc hội thông qua chủ trương và cho phép đầu tư.
- Đã quy định cụ thể về nội dung thiết kế cơ sở với các nội dung về nhiệm vụ thiết kế,
phương án thiết kế, kiến trúc, khả năng chịu lực công trình
- Quy định cụ thể về thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư, thẩm quyền thẩm định thiết
kế cơ sở. Một điểm nổi bật trong nghị định này là đối với dự án do các Bộ, cơ quan ngang Bộ,
các địa phương phải lấy ý kiến địa phương nơi xây dựng công trình về quy hoạch xây dựng và
tư không lớn hơn 5 tỷ đồng, Chủ tịch UBND xã được quyết định đầu tư các dự án có mức vốn không lớn hơn 3 tỷ đồng. - Đối với một số công trình đặc thù, nghị định đã quy định phải tiến hành tổ chức thi tuyển thiết kế kiến trúc, tác giả phương án thiết kế được thực hiện quyền tác giả, được thực hiện lập dự án và các bước thiết kế tiếp theo khi có đủ điều kiện năng lực. - Đối với các Ban quản lý dự án đã quy định rõ hơn về trách nhiệm, quyền hạn. Trong đó quy định Ban quản lý dự án được đồng thời quản lý nhiều dự án khi đủ điều kiện năng lực và được chủ đầu tư cho phép. Được quyền thuê các tổ chức tư vấn để quản lý các dự án thành phần, thuê tổ chức tư vấn nước ngoài quản lý công việc có yêu cầu công nghệ xây dựng mới mà tư vấn trong nước chưa đủ năng lực thực hiện. - Các tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với loại dự án, cấp công trình. Năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức được xác định theo cấp bậc, kinh nghiệm cá nhân, kinh nghiệm hoạt động khả năng tài chính, thiết bị và năng lực quản lý của tổ chức như: giám sát thi công xây dựng công trình, chủ nhiệm lập dự án, giám đốc tư vấn quản lý dự án, chủ nhiệm khảo sát, chủ nhiệm thiết kế. Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ đã kịp thời điều chỉnh những bất cập của Nghị định 16/2005/NĐ-CP: - Quy định cụ thể chủ đầu tư xây dựng công trình. Đối với các dự án do Thủ tướng quyết định đầu tư thì các Bộ, thủ trưởng cơ quan cấp Bộ, UBND tỉnh là chủ đầu tư, đối với các dự án do các Bộ, cơ quan cấp Bộ, tỉnh quyết định đầu tư thì Chủ đầu tư là đơn vị quản lý, sử dụng công trình. Trường hợp chưa xác định được đơn vị quản lý sử dụng công trình thì người quyết định đầu tư chọn đơn vị có đủ điều kiện năng lực làm chủ đầu tư. - Các dự án quan trọng quốc gia theo Nghị định 66/2006/QH11 thì phải lập báo cáo đầu tư và trình quốc hội thông qua chủ trương và cho phép đầu tư. - Đã quy định cụ thể về nội dung thiết kế cơ sở với các nội dung về nhiệm vụ thiết kế, phương án thiết kế, kiến trúc, khả năng chịu lực công trình - Quy định cụ thể về thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư, thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở. Một điểm nổi bật trong nghị định này là đối với dự án do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các địa phương phải lấy ý kiến địa phương nơi xây dựng công trình về quy hoạch xây dựng và
bảo vệ môi trường. Thời gian thẩm định dự án quan trọng quốc gia không quá 30 ngày, nhóm
A không quá 20 ngày, nhóm B không quá 15 ngày và 10 ngày làm việc với nhóm C.
- Các dự án mới, cải tạo sửa chữa ng cấp có tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ đồng thì
không phải lập dự án đầu tư mà chỉ lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật.
- Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư và tư vấn quản lý dự án. Trong đó,
Chủ đầu tư có nhiệm vụ từ khi chuẩn bị thực hiện, thực hiện dự án và giai đoạn bàn giao đưa
vào sử dụng, tổ chức tư vấn quản lý dự án thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo hợp đồng ký
kết với chủ đầu tư. Thành viên trong ban quản lý dự án phải có một phó ban của đơn vị quản
lý, sử dụng công trình.
- Phân loại dán theo quy mô, tính chất và phân loại theo nguồn vốn cấp cthn. Phân loi dự
án theo 4 loại nguồn vốn khuyến khích các dự án sử dụng nguồn vốn kc thực hiện theoớng dẫn
của Nghị định 16/2005/NĐ-CP và 112/2006/NĐ-CP.
Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu
xây dựng công trình:
Sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động đầu xây dựng những năm qua cùng với nhu
cầu đầu tư nước ngoài vào Việt Nam khá lớn, nguồn vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây
dựng chiếm tỷ trọng không nhỏ đã nảy sinh những vướng mắc trong khi cơ chế cũ về quản lý
chi phí dựa trên việc ban hành định mức, đơn giá của nhà nước không còn phù hợp, đồng thời
đi ngược quy luật kinh tế thị trường đã đặt ra vấn đề phải đổi mới toàn diện trong quản lý chi
phí đầu tư xây dựng. Nghị định 99/2007/NĐ-CP ra đời là bước ngoặc lớn trong đổi mới chính
sách về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. Nội dung cơ bản của Nghị định này đã tháo
gỡ những vướng mắc cơ bản về quản lý chi phí trong đầu tư xây dựng công trình cụ thể là:
- Nhà nước không ban hành định mức, đơn giá cho từng địa phương mà chỉ hướng dẫn
lập tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình, định mức giá xây dựng công trình;
phương pháp đo bóc khối lượng công trình; phương pháp xác định giá ca máythiết bị thi
công. Điều này đã tạo sự chủ động cho các Chủ đầu tư trong việc xác định giá công trình, đây
là điểm đổi mới quan trọng để quy định rõ trách nhiệm của chủ đầu tư, trong khi theo cơ chế
vai trò của chủ đầu không rõ ràng, đặc biệt trong giai đoạn thanh toán quyết toán vốn
đầu tư, chủ đầu thường đẩy trách nhiệm này cho các nhà thầu, vấn đề này không thực sự
khách quan và tạo khoảng trống trong khâu kiểm soát vốn ngân sách nhà nước. Giảm sự can
bảo vệ môi trường. Thời gian thẩm định dự án quan trọng quốc gia không quá 30 ngày, nhóm A không quá 20 ngày, nhóm B không quá 15 ngày và 10 ngày làm việc với nhóm C. - Các dự án mới, cải tạo sửa chữa nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ đồng thì không phải lập dự án đầu tư mà chỉ lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật. - Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư và tư vấn quản lý dự án. Trong đó, Chủ đầu tư có nhiệm vụ từ khi chuẩn bị thực hiện, thực hiện dự án và giai đoạn bàn giao đưa vào sử dụng, tổ chức tư vấn quản lý dự án thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo hợp đồng ký kết với chủ đầu tư. Thành viên trong ban quản lý dự án phải có một phó ban của đơn vị quản lý, sử dụng công trình. - Phân loại dự án theo quy mô, tính chất và phân loại theo nguồn vốn cấp cụ thể hơn. Phân loại dự án theo 4 loại nguồn vốn và khuyến khích các dự án sử dụng nguồn vốn khác thực hiện theo hướng dẫn của Nghị định 16/2005/NĐ-CP và NĐ 112/2006/NĐ-CP. Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình: Sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động đầu tư xây dựng những năm qua cùng với nhu cầu đầu tư nước ngoài vào Việt Nam khá lớn, nguồn vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng chiếm tỷ trọng không nhỏ đã nảy sinh những vướng mắc trong khi cơ chế cũ về quản lý chi phí dựa trên việc ban hành định mức, đơn giá của nhà nước không còn phù hợp, đồng thời đi ngược quy luật kinh tế thị trường đã đặt ra vấn đề phải đổi mới toàn diện trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng. Nghị định 99/2007/NĐ-CP ra đời là bước ngoặc lớn trong đổi mới chính sách về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. Nội dung cơ bản của Nghị định này đã tháo gỡ những vướng mắc cơ bản về quản lý chi phí trong đầu tư xây dựng công trình cụ thể là: - Nhà nước không ban hành định mức, đơn giá cho từng địa phương mà chỉ hướng dẫn lập tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình, định mức và giá xây dựng công trình; phương pháp đo bóc khối lượng công trình; phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công. Điều này đã tạo sự chủ động cho các Chủ đầu tư trong việc xác định giá công trình, đây là điểm đổi mới quan trọng để quy định rõ trách nhiệm của chủ đầu tư, trong khi theo cơ chế cũ vai trò của chủ đầu tư không rõ ràng, đặc biệt trong giai đoạn thanh toán quyết toán vốn đầu tư, chủ đầu tư thường đẩy trách nhiệm này cho các nhà thầu, vấn đề này không thực sự khách quan và tạo khoảng trống trong khâu kiểm soát vốn ngân sách nhà nước. Giảm sự can
thiệp của nhà nước vào việc xác định giá công trình, nâng cao vai trò của các tổ chức tư vấn
xây dựng chuyên nghiệp.
- Công bố định mức xây dựng, suất vốn đầu tư, chỉ số giá xây dựng, phương pháp xác
định chỉ số giá xây dựng; hướng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng công trình.
- Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn của chủ đầu tư trong quản lý chi phí đầu tư xây
dựng công trình: xây dựng và quyết định áp dụng đơn giá xây dựng công trình.
- Căn cứ việc công bố chỉ số giá xây dựng công trình do các cơ quan, tổ chức tư vấn có
năng lực, kinh nghiệm xác định, công bố chỉ số giá để tham khảo áp dụng. Chủ đầu tư căn cứ
vào xu hướng biến động giá và đặc thù công trình để quyết định chỉ số giá xây dựng cho phù
hợp. Sử dụng chỉ số giá xây dựng để xác định tổng mức đầu tư, xác định dự toán công trình,
xác định giá gói thầu và giá thanh toán theo hợp đồng xây dựng.
2.2. Tổng quan về thực trạng đầu tư xây dựng công trình
2.2.1. Thực trạng quản lý chi phí trong chủ trương đầu tư
Thực trạng về chủ trương đầu tư sai do không khảo sát, nghiên cứu kỹ về các điều kiện
như địa điểm, lựa chọn công nghệ chưa thích hợp, đầu tư không đồng bộ giữa các hạng mục,
chưa chú ý đầu tư cho vùng cung cấp nguyên liệu, quy mô xây dựng công trình vượt quá nhu
cầu sử dụng. Chưa đánh giá được hiệu quả lâu dài về kinh tế hội. Chưa đáp ứng được
yêu cầu khoa học cũng như tính chính xác và độ tin cậy của các thông tin đã ảnh hưởng không
nhỏ đến việc ra quyết định đầu tư.
Chỉ tính riêng các dự án vốn ngân sách nhà nước do Trung ương quản lý thiếu thủ tục
đầu xây dựng, nhiều dán khởi công chỉ quyết định đầu tư, chưa có quyết định phê
duyệt thiết kế và dự toán. Năm 2001 có 357 dự án, năm 2002 có 598 dự án, năm 2003 có 366
dự án, năm 2004 có 377 dự án.
Theo kết quả thanh tra các dán công trình do Thanh tra Nhà nước tiến hành m
2002 tại 17 công trình, sai phạm về tài chính là 870 tỷ đồng, chiếm 13.6% tổng số vốn đầu tư
được thanh tra. Năm 2003 đã phát hiện nhiều sai phạm về kinh tế do làm trái các quy định nhà
nước…tổng sai phạm về kinh tế và lãng phí của 14 dự án là 1.253,3 tỷ đồng, chiếm 19,1% số
vốn được thanh tra.
Quyết định đầu tư không phù hợp với quy hoạch phát triển, quyết định đầu không
thông qua thẩm định, triển khai thực hiện khi chưa quyết định đầu tư, thi công các hạng
thiệp của nhà nước vào việc xác định giá công trình, nâng cao vai trò của các tổ chức tư vấn xây dựng chuyên nghiệp. - Công bố định mức xây dựng, suất vốn đầu tư, chỉ số giá xây dựng, phương pháp xác định chỉ số giá xây dựng; hướng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng công trình. - Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn của chủ đầu tư trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình: xây dựng và quyết định áp dụng đơn giá xây dựng công trình. - Căn cứ việc công bố chỉ số giá xây dựng công trình do các cơ quan, tổ chức tư vấn có năng lực, kinh nghiệm xác định, công bố chỉ số giá để tham khảo áp dụng. Chủ đầu tư căn cứ vào xu hướng biến động giá và đặc thù công trình để quyết định chỉ số giá xây dựng cho phù hợp. Sử dụng chỉ số giá xây dựng để xác định tổng mức đầu tư, xác định dự toán công trình, xác định giá gói thầu và giá thanh toán theo hợp đồng xây dựng. 2.2. Tổng quan về thực trạng đầu tư xây dựng công trình 2.2.1. Thực trạng quản lý chi phí trong chủ trương đầu tư Thực trạng về chủ trương đầu tư sai do không khảo sát, nghiên cứu kỹ về các điều kiện như địa điểm, lựa chọn công nghệ chưa thích hợp, đầu tư không đồng bộ giữa các hạng mục, chưa chú ý đầu tư cho vùng cung cấp nguyên liệu, quy mô xây dựng công trình vượt quá nhu cầu sử dụng. Chưa đánh giá được hiệu quả lâu dài về kinh tế và xã hội. Chưa đáp ứng được yêu cầu khoa học cũng như tính chính xác và độ tin cậy của các thông tin đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc ra quyết định đầu tư. Chỉ tính riêng các dự án vốn ngân sách nhà nước do Trung ương quản lý thiếu thủ tục đầu tư xây dựng, nhiều dự án khởi công chỉ có quyết định đầu tư, chưa có quyết định phê duyệt thiết kế và dự toán. Năm 2001 có 357 dự án, năm 2002 có 598 dự án, năm 2003 có 366 dự án, năm 2004 có 377 dự án. Theo kết quả thanh tra các dự án công trình do Thanh tra Nhà nước tiến hành năm 2002 tại 17 công trình, sai phạm về tài chính là 870 tỷ đồng, chiếm 13.6% tổng số vốn đầu tư được thanh tra. Năm 2003 đã phát hiện nhiều sai phạm về kinh tế do làm trái các quy định nhà nước…tổng sai phạm về kinh tế và lãng phí của 14 dự án là 1.253,3 tỷ đồng, chiếm 19,1% số vốn được thanh tra. Quyết định đầu tư không phù hợp với quy hoạch phát triển, quyết định đầu tư không thông qua thẩm định, triển khai thực hiện khi chưa có quyết định đầu tư, thi công các hạng
mục công trình không có trong quyết định đầu tư ở các Bộ, ngành và địa phương còn xảy ra
phổ biến.
- Công tác lập và phê duyệt dự án, trong thực tế cũng còn nhiều bất cập cần quan tâm.
+ Trường hợp các dự án được thực hiện theo đúng các trình tự quy định trong quản lý
đầu tư xây dựng, nhưng lại thực hiện phương châm “gọt chân cho vừa giầy”. Chẳng hạn như:
Chủ đầu tư tìm mọi cách để lách được qua những thủ tục quy định về thẩm định dự án của cơ
quan Nhà nước dẫn đến dự án không đủ kinh phí để thực hiện, kéo dài thời gian xây dựng do
phải làm thủ tục bổ sung vốn.
+ Trường hợp các dự án thực hiện trái các trình tự quy định trong quản lý đầu xây
dựng như dự án chưa đủ điều kiện quy định đã được ghi kế hoạch cấp vốn, thậm chí đã
được khởi công xây dựng
Cơ cấu đầu tư chưa thật hợp lý, bố trí đầu tư còn dàn trải, tuy nhiên nhà nước đã ưu tiên
dành trên 50% vốn nhà nước vào đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, công trình phúc lợi nhưng hiệu
quả chưa cao, tốc độ giải ngân vốn ngân sách nhà nước chậm.
Điển hình các công trình 4 chợ đầu mối Nội là Xuân Đỉnh, Đền Lừ, Quảng An,
Hải Bôi lãng phí 17 tỷ đồng do không có người vào buôn bán, là một trong những “vụ” thất
thoát đầu tiên đã được đề cập (theo tổng kết 59 công trình bị thất thoát lãng phí của Tổng hội
xây dựng Việt Nam).
2.2.2. Thực trạng quản lý chi phí trong triển khai điều hành kế hoạch đầu tư.
Kế hoạch đầu hàng năm căn cứ để nhà nước quản lý và kiểm soát nguồn vốn
hiệu quả. Tuy nhiên trong những năm gần đây vẫn còn lặp lại tình trạng đầu tư dàn trải, thiếu
tập trung, bố trí kế hoạch theo kiểu chia phần, cơ chế “xin-cho” vốn xảy ra thường xuyên từ
đó dẫn đến việc quản lý vốn gặp nhiều khó khăn ở các cấp Bộ, ngành và địa phương.
Sự dàn trải trong đầu xây dựng còn thể hiện trong việc bố trí kế hoạch vốn đầu
cho các dự án chưa đủ thủ tục đầu tư, không đủ điều kiện để bố tkế hoạch vẫn ghi vào kế
hoạch đầu tư hàng năm dẫn đến việc triển khai kế hoạch gặp khó khăn, phải chờ đợi hoặc có
khi có khối lượng thực hiện vẫn không đủ điều kiện thanh toán.
Trong hai năm 2003-2004 148 dự án đầu thuộc Bộ Giao thông vận tải và Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn sử dụng vốn trái phiếu chính phủ, nhưng đến tháng 6-
mục công trình không có trong quyết định đầu tư ở các Bộ, ngành và địa phương còn xảy ra phổ biến. - Công tác lập và phê duyệt dự án, trong thực tế cũng còn nhiều bất cập cần quan tâm. + Trường hợp các dự án được thực hiện theo đúng các trình tự quy định trong quản lý đầu tư xây dựng, nhưng lại thực hiện phương châm “gọt chân cho vừa giầy”. Chẳng hạn như: Chủ đầu tư tìm mọi cách để lách được qua những thủ tục quy định về thẩm định dự án của cơ quan Nhà nước dẫn đến dự án không đủ kinh phí để thực hiện, kéo dài thời gian xây dựng do phải làm thủ tục bổ sung vốn. + Trường hợp các dự án thực hiện trái các trình tự quy định trong quản lý đầu tư xây dựng như dự án chưa có đủ điều kiện quy định đã được ghi kế hoạch cấp vốn, thậm chí đã được khởi công xây dựng Cơ cấu đầu tư chưa thật hợp lý, bố trí đầu tư còn dàn trải, tuy nhiên nhà nước đã ưu tiên dành trên 50% vốn nhà nước vào đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, công trình phúc lợi nhưng hiệu quả chưa cao, tốc độ giải ngân vốn ngân sách nhà nước chậm. Điển hình các công trình 4 chợ đầu mối ở Hà Nội là Xuân Đỉnh, Đền Lừ, Quảng An, Hải Bôi lãng phí 17 tỷ đồng do không có người vào buôn bán, là một trong những “vụ” thất thoát đầu tiên đã được đề cập (theo tổng kết 59 công trình bị thất thoát lãng phí của Tổng hội xây dựng Việt Nam). 2.2.2. Thực trạng quản lý chi phí trong triển khai điều hành kế hoạch đầu tư. Kế hoạch đầu tư hàng năm là căn cứ để nhà nước quản lý và kiểm soát nguồn vốn có hiệu quả. Tuy nhiên trong những năm gần đây vẫn còn lặp lại tình trạng đầu tư dàn trải, thiếu tập trung, bố trí kế hoạch theo kiểu chia phần, cơ chế “xin-cho” vốn xảy ra thường xuyên từ đó dẫn đến việc quản lý vốn gặp nhiều khó khăn ở các cấp Bộ, ngành và địa phương. Sự dàn trải trong đầu tư xây dựng còn thể hiện trong việc bố trí kế hoạch vốn đầu tư cho các dự án chưa đủ thủ tục đầu tư, không đủ điều kiện để bố trí kế hoạch vẫn ghi vào kế hoạch đầu tư hàng năm dẫn đến việc triển khai kế hoạch gặp khó khăn, phải chờ đợi hoặc có khi có khối lượng thực hiện vẫn không đủ điều kiện thanh toán. Trong hai năm 2003-2004 có 148 dự án đầu tư thuộc Bộ Giao thông vận tải và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn sử dụng vốn trái phiếu chính phủ, nhưng đến tháng 6-
2004 vẫn còn 32 dự án chưa được phê duyệt quyết định đầu tư, 84 dự án chưa được phê duyệt
thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán.
Điển hình là Dự án quốc lộ 1 đoạn Vinh - Đông Hà giá trúng thầu 847 tỷ đồng, nhưng
sau đó bổ sung tăng thêm 353 tỷ đồng vẫn được chấp nhận
1
hay dự án vay vốn ngân hàng để
xây dựng nhà máy ván gỗ MDF-Cosevco của công ty Cosevco với tổng mức vốn đầu tư ban
đầu là 299 tỷ đồng và có công suất 30.000m
3
/năm. Tuy nhiên sau khi dự án đã được phê duyệt
tiến hành mở thầu, Công ty Cosevco công ty xây dựng 78 đãng gấp đôi công suất
nhà máy lên 60.000m
3
/năm dẫn đến tăng chi phí dự án với tổng mức đầu tư trên 456 tỷ đồng,
tuy nhiên khi dự án đi vào hoạt động đã không mang lại hiệu quả, tiếp tục thua lỗ
2
.
2.2.3 Thực trạng trong quản lý quy hoạch
Quy hoạch xây dựng là một trong những khâu quan trọng hàng đầu, quy hoạch phải đi
trước một bước để đảm bảo đầu hiệu quả bền vững. Việc lập quy hoạch, kế hoạch
phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, vùng, không phù hợp với định
hướng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nói chung, khả năng của nền kinh tế và không đảm
bảo hiệu quả gây lãng phí. Quy hoạch, kế hoạch không đảm bảo các điều kiện trên vẫn được
thẩm định phê duyệt và công bố gây lãng phí.
dụ: Ngành thuỷ sản còn thiếu nhiều quy hoạch, một số quy hoạch chậm được xây
dựng, thời gian kéo dài nhiều năm, có dự án quy hoạch xây dựng 10 năm, không còn ý nghĩa
định hướng của quy hoạch, dẫn đến tình trạng phát triển tự phát. Các dự án đánh bắt cá xa bờ
được duyệt nhưng lại đầu tư thiếu đồng bộ nên hiệu quả đầu tư thấp. Quy hoạch cảng cá cũng
có sự bất hợp lý trong lựa chọn địa điểm đầu tư tại một số địa phương gây lãng phí, hiệu quả
thấp.
Theo thống kê 5 năm (2001-2005) cả nước 24 cảng biển với 126 bến cảng 266
cầu cảng, nâng tổng số chiều dài cầu, cảng các loại đạt 35.439m hiện (theo thống của
Cục Hàng hải Việt Nam) nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển hàng hóa qua các
cảng. Theo dự báo mới nhất thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam kế hoạch mở rộng năm
2010 là 265 triệu tấn/năm và đến năm 2020 là 480 triệu tấn/năm.
2.2.4. Thực trạng quản lý chi phí trong giai đoạn thực hiện đầu tư
1
Theo Báo công an ngày 25/4/2006 - Baocongan.com
2
Theo Báo thanh niên ngày 29/2/2008
2004 vẫn còn 32 dự án chưa được phê duyệt quyết định đầu tư, 84 dự án chưa được phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán. Điển hình là Dự án quốc lộ 1 đoạn Vinh - Đông Hà giá trúng thầu 847 tỷ đồng, nhưng sau đó bổ sung tăng thêm 353 tỷ đồng vẫn được chấp nhận 1 hay dự án vay vốn ngân hàng để xây dựng nhà máy ván gỗ MDF-Cosevco của công ty Cosevco với tổng mức vốn đầu tư ban đầu là 299 tỷ đồng và có công suất 30.000m 3 /năm. Tuy nhiên sau khi dự án đã được phê duyệt và tiến hành mở thầu, Công ty Cosevco và công ty xây dựng 78 đã nâng gấp đôi công suất nhà máy lên 60.000m 3 /năm dẫn đến tăng chi phí dự án với tổng mức đầu tư trên 456 tỷ đồng, tuy nhiên khi dự án đi vào hoạt động đã không mang lại hiệu quả, tiếp tục thua lỗ 2 . 2.2.3 Thực trạng trong quản lý quy hoạch Quy hoạch xây dựng là một trong những khâu quan trọng hàng đầu, quy hoạch phải đi trước một bước để đảm bảo đầu tư có hiệu quả và bền vững. Việc lập quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, vùng, không phù hợp với định hướng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nói chung, khả năng của nền kinh tế và không đảm bảo hiệu quả gây lãng phí. Quy hoạch, kế hoạch không đảm bảo các điều kiện trên vẫn được thẩm định phê duyệt và công bố gây lãng phí. Ví dụ: Ngành thuỷ sản còn thiếu nhiều quy hoạch, một số quy hoạch chậm được xây dựng, thời gian kéo dài nhiều năm, có dự án quy hoạch xây dựng 10 năm, không còn ý nghĩa định hướng của quy hoạch, dẫn đến tình trạng phát triển tự phát. Các dự án đánh bắt cá xa bờ được duyệt nhưng lại đầu tư thiếu đồng bộ nên hiệu quả đầu tư thấp. Quy hoạch cảng cá cũng có sự bất hợp lý trong lựa chọn địa điểm đầu tư tại một số địa phương gây lãng phí, hiệu quả thấp. Theo thống kê 5 năm (2001-2005) cả nước có 24 cảng biển với 126 bến cảng và 266 cầu cảng, nâng tổng số chiều dài cầu, cảng các loại đạt 35.439m hiện có (theo thống kê của Cục Hàng hải Việt Nam) nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển hàng hóa qua các cảng. Theo dự báo mới nhất thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam kế hoạch mở rộng năm 2010 là 265 triệu tấn/năm và đến năm 2020 là 480 triệu tấn/năm. 2.2.4. Thực trạng quản lý chi phí trong giai đoạn thực hiện đầu tư 1 Theo Báo công an ngày 25/4/2006 - Baocongan.com 2 Theo Báo thanh niên ngày 29/2/2008