LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước là yêu cầu bức thiết có ý nghĩa cả về lý luận và hoạt động thực tiễn

7,942
790
138
5. Kiểm tra tổng thể các hồ sơ thanh toán mà nhà thầu gửi cho chủ đầu tư: số lượng hồ
sơ, biên bản nghiệm thu, chữ ký, đóng dấu của các bên. Các tài liệu gửi một lần và các tài liệu
gửi từng lần.
Giai đoạn 3: Chủ đầu tư gửi hồ sơ thanh toán đến cơ quan cấp phát vốn.
Chủ đầu tư gửi hồ sơ thanh toán lên cơ quan cấp phát vốn. Căn cứ vào hồ sơ thanh toán của
chủ đầu tư gửi lên cơ quan cấp phát vốn (Kho bạc nnước đối với vốn NSNN, cơ quan cho vay đối
với vốn vay) sẽ tiến hành kiểm tra một số nội dung sau:
+ Kiểm tra sự đầy đủ của tài liệu theo quy định, tính hợp pháp, hợp lệ của từng tài liệu,
sự logich về thời gian các văn bản, tài liệu.
+ Kiểm tra tính tính hợp pháp, hợp lệ của việc lựa chọn nhà thầu, số vốn đề nghị thanh
toán trong phạm vi kế hoạch năm được thông báo, hạng mục nội dung công việc thanh toán
có trong hợp đồng hoặc dự toán được duyệt (trường hợp chỉ định thầu).
+ Sau khi kiểm tra hồ sơ đảm bảo các điều kiện trên, cơ quan cấp phát vốn xác định số
vốn thanh toán, số vốn tạm ứng cần phải thu hồi, tỷ lệ giảm giá (nếu có), tên tài khoản đơn vị
được hưởng ghi đầy đủ vào các chỉ tiêu và ký vào giấy đề nghị thanh toán;
+ Trên cơ sở nguồn vốn hiện có, phòng thanh toán vốn đầu tư chuyển hồ sơ thanh toán
đến lãnh đạo KBNN duyệt, sau đó chuyển hồ thanh toán đến phòng kế toán làm thủ tục
thanh toán. Cuối cùng, lưu hồ sơ và trả kết quả qua bộ phận tiếp nhận hồ sơ.
+ Trường hợp kết quả kiểm soát có sự chênh lệch, số vốn chấp nhận thanh toán khác
với số vốn đã thanh toán, quan cấp phát vốn thông báo chủ đầu biết về kết quả kiểm
soát, ghi rõ các ý kiến nhận xét, các vấn đề còn sai sót, chưa thống nhất và đề nghị chủ đầu tư
giải thích, bổ sung, hoàn chỉnh trừ vào những lần thanh toán tiếp theo (nếu số chấp nhận
thanh toán nhỏ hơn số vốn đã thanh toán).
1.2.3.2. Đánh giá chất lượng theo nội dung thanh toán trong hợp đồng
Để đánh giá chất lượng theo nội dung hợp đồng thì hợp đồng phải đảm bảo những nội
dung sau:
1. Điều khoản và điều kiện hợp đồng;
2. Khối lượng và phạm vi công việc phải thực hiện;
3. Giá trị hợp đồng;
4. Phương thức tạm ứng, thanh toán, mức tạm ứng;
5. Kiểm tra tổng thể các hồ sơ thanh toán mà nhà thầu gửi cho chủ đầu tư: số lượng hồ sơ, biên bản nghiệm thu, chữ ký, đóng dấu của các bên. Các tài liệu gửi một lần và các tài liệu gửi từng lần. Giai đoạn 3: Chủ đầu tư gửi hồ sơ thanh toán đến cơ quan cấp phát vốn. Chủ đầu tư gửi hồ sơ thanh toán lên cơ quan cấp phát vốn. Căn cứ vào hồ sơ thanh toán của chủ đầu tư gửi lên cơ quan cấp phát vốn (Kho bạc nhà nước đối với vốn NSNN, cơ quan cho vay đối với vốn vay) sẽ tiến hành kiểm tra một số nội dung sau: + Kiểm tra sự đầy đủ của tài liệu theo quy định, tính hợp pháp, hợp lệ của từng tài liệu, sự logich về thời gian các văn bản, tài liệu. + Kiểm tra tính tính hợp pháp, hợp lệ của việc lựa chọn nhà thầu, số vốn đề nghị thanh toán trong phạm vi kế hoạch năm được thông báo, hạng mục nội dung công việc thanh toán có trong hợp đồng hoặc dự toán được duyệt (trường hợp chỉ định thầu). + Sau khi kiểm tra hồ sơ đảm bảo các điều kiện trên, cơ quan cấp phát vốn xác định số vốn thanh toán, số vốn tạm ứng cần phải thu hồi, tỷ lệ giảm giá (nếu có), tên tài khoản đơn vị được hưởng ghi đầy đủ vào các chỉ tiêu và ký vào giấy đề nghị thanh toán; + Trên cơ sở nguồn vốn hiện có, phòng thanh toán vốn đầu tư chuyển hồ sơ thanh toán đến lãnh đạo KBNN duyệt, sau đó chuyển hồ sơ thanh toán đến phòng kế toán làm thủ tục thanh toán. Cuối cùng, lưu hồ sơ và trả kết quả qua bộ phận tiếp nhận hồ sơ. + Trường hợp kết quả kiểm soát có sự chênh lệch, số vốn chấp nhận thanh toán khác với số vốn đã thanh toán, cơ quan cấp phát vốn thông báo chủ đầu tư biết về kết quả kiểm soát, ghi rõ các ý kiến nhận xét, các vấn đề còn sai sót, chưa thống nhất và đề nghị chủ đầu tư giải thích, bổ sung, hoàn chỉnh và trừ vào những lần thanh toán tiếp theo (nếu số chấp nhận thanh toán nhỏ hơn số vốn đã thanh toán). 1.2.3.2. Đánh giá chất lượng theo nội dung thanh toán trong hợp đồng Để đánh giá chất lượng theo nội dung hợp đồng thì hợp đồng phải đảm bảo những nội dung sau: 1. Điều khoản và điều kiện hợp đồng; 2. Khối lượng và phạm vi công việc phải thực hiện; 3. Giá trị hợp đồng; 4. Phương thức tạm ứng, thanh toán, mức tạm ứng;
5. Thanh toán hợp đồng;
6. Hồ sơ thanh toán đối với từng loại hợp đồng;
7. Quyền và nghĩa vụ của các bên, thời hạn bảo hành công trình và các điều kiện khác.
+ Điều khoản điều kiện trong hợp đồng: Nguyên tắc thanh toán theo giá hợp
đồng các điều khoản trong hợp đồng được thừa nhận theo quy định của pháp luật, điều
kiện thanh toán thỏa thuận trong hợp đồng sẽ được coi là căn cứ pháp lý duy nhất để nhà thầu
được thanh toán, thay vì cách làm lâu nay là thanh toán hợp đồng theo các quy định về định
mức, đơn gdo nhà nước ban hành một cách cứng nhắc và đi ngược quy luật kinh tế thị
trường. Đây nút thắt quan trọng nhất để tháo gỡ vướng mắc trong thanh toán, quyết toán
của Chủ đầu tư với cơ quan cấp phát vốn và nhà thầu.
Xây dựng quy định cụ thể về các phương thức thanh toán phù hợp với giá hợp đồng
phương thức đấu thầu, chỉ định thầu, tổng thầu trong hoạt động xây dựng. Xây dựng chế
tạm ứng, hồ thanh toán, tiến độ thanh toán, các phát sinh điều chỉnh khối lượng, giá hợp
đồng và các vấn đề khác trong hợp đồng tạo cơ sở cho chủ đầu tư và nhà thầu thoả thuận ghi
vào hợp đồng.
Xây dựng các quy định để các tổ chức cấp phát, cho vay vốn tham gia kiểm soát chi
phí ngay giai đoạn trước khi kết hợp đồng xây dựng, bảo đảm các yêu cầu về thanh toán
của chủ đầu tư được thực hiện ngay trên cơ sở chủ đầu tự chịu trách nhiệm về giá trị đề
nghị thanh toán và bảo đảm thủ tục thanh toán đúng quy định trong hợp đồng.
Quản lý chi phí trong thanh toán vốn đầu được tiến hành sau khi kết hợp đồng
giữa bên giao thầu và bên nhận thầu. Vì vậy hợp đồng trong hoạt động xây dựng là khâu then
chốt để quản lý vốn. Trong đó phải thể hiện một số nội dung chính sau:
+ Khối lượng và phạm vi công việc phải thực hiện
Trong hợp đồng phải tả khối lượng, phạm vi công việc phải thực hiện. Khối
lượng và phạm vi công việc được xác định căn cứ vào hồ sơ yêu cầu của chủ đầu tư hoặc hồ
sơ mời thầu và biên bản làm rõ các yêu cầu của chủ đầu tư, biên
bản đàm phán có liên quan giữa các bên.
+ Giá trị hợp đồng
5. Thanh toán hợp đồng; 6. Hồ sơ thanh toán đối với từng loại hợp đồng; 7. Quyền và nghĩa vụ của các bên, thời hạn bảo hành công trình và các điều kiện khác. + Điều khoản và điều kiện trong hợp đồng: Nguyên tắc thanh toán theo giá hợp đồng và các điều khoản trong hợp đồng được thừa nhận theo quy định của pháp luật, điều kiện thanh toán thỏa thuận trong hợp đồng sẽ được coi là căn cứ pháp lý duy nhất để nhà thầu được thanh toán, thay vì cách làm lâu nay là thanh toán hợp đồng theo các quy định về định mức, đơn giá do nhà nước ban hành một cách cứng nhắc và đi ngược quy luật kinh tế thị trường. Đây là nút thắt quan trọng nhất để tháo gỡ vướng mắc trong thanh toán, quyết toán của Chủ đầu tư với cơ quan cấp phát vốn và nhà thầu. Xây dựng quy định cụ thể về các phương thức thanh toán phù hợp với giá hợp đồng và phương thức đấu thầu, chỉ định thầu, tổng thầu trong hoạt động xây dựng. Xây dựng cơ chế tạm ứng, hồ sơ thanh toán, tiến độ thanh toán, các phát sinh điều chỉnh khối lượng, giá hợp đồng và các vấn đề khác trong hợp đồng tạo cơ sở cho chủ đầu tư và nhà thầu thoả thuận ghi vào hợp đồng. Xây dựng các quy định để các tổ chức cấp phát, cho vay vốn tham gia kiểm soát chi phí ngay giai đoạn trước khi ký kết hợp đồng xây dựng, bảo đảm các yêu cầu về thanh toán của chủ đầu tư được thực hiện ngay trên cơ sở chủ đầu tư tự chịu trách nhiệm về giá trị đề nghị thanh toán và bảo đảm thủ tục thanh toán đúng quy định trong hợp đồng. Quản lý chi phí trong thanh toán vốn đầu tư được tiến hành sau khi ký kết hợp đồng giữa bên giao thầu và bên nhận thầu. Vì vậy hợp đồng trong hoạt động xây dựng là khâu then chốt để quản lý vốn. Trong đó phải thể hiện một số nội dung chính sau: + Khối lượng và phạm vi công việc phải thực hiện Trong hợp đồng phải mô tả rõ khối lượng, phạm vi công việc phải thực hiện. Khối lượng và phạm vi công việc được xác định căn cứ vào hồ sơ yêu cầu của chủ đầu tư hoặc hồ sơ mời thầu và biên bản làm rõ các yêu cầu của chủ đầu tư, biên bản đàm phán có liên quan giữa các bên. + Giá trị hợp đồng
Giá hợp đồng là sự thỏa thuận, thương lượng giữa chủ đầu tư và nhà thầu, căn cứ để
lập giá trị hợp đồng là giá dự thầu, dự toán gói thầu, giá đánh giá, thư giảm giá (nếu có), kết
quả lựa chọn nhà thầu.
Giá hợp đồng là khoản kinh phí bên giao thầu cam kết trả cho bên nhận thầu để thực
hiện khối lượng công việc theo yêu cầu về chất lượng, tiến độ và các yêu cầu khác quy định
trong hợp đồng xây dựng.
Trong hợp đồng phải ghi rõ nội dung của giá hợp đồng, các khoản thuế, phí. Trách
nhiệm của các bên trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, phí có liên quan.
Giá hợp đồng có các hình thức sau:
- Giá hợp đồng trọn gói (HĐTG): là giá hợp đồng không thay đổi trong suốt quá trình
thực hiện hợp đồng đối với công việc thuộc phạm vi hợp đồng đã ký kết. Giá HĐTG được áp
dụng cho các công trình đã xác định rõ về khối lượng, chất lượng và thời gian thực hiện hoặc
trong một số trường hợp không xác định được khối lượng và bên nhận thầu có đủ năng lực,
kinh nghiệm, tài liệu để tính toán, xác định giá trọn gói và chấp nhận các rủi ro liên quan đến
việc xác định giá trọn gói.
- Giá hợp đồng theo đơn giá cố định (ĐGCĐ): giá hợp đồng được xác định trên cơ
sở khối lượng công việc tạm tính và đơn giá từng công việc trong hợp đồng là đơn giá cố định
và không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng, trừ các trường hợp được phép điều
chỉnh quy định trong hợp đồng (nếu có). Đơn giá cố định thể đơn giá đầy đđối với
công việc thi công xây dựng, đơn giá nhân ng theo thời gian (tháng, tuần, ngày hoặc giờ)
đối với một số công việc tư vấn.
- Giá hợp đồng theo giá điều chỉnh (ĐGĐC): là giá hợp đồng xây dựng mà khối lượng
công việc đơn giá cho công việc trong hợp đồng được phép điều chỉnh trong các trường
hợp được quy định tại hợp đồng xây dựng. Giá hợp đồng theo giá điều chỉnh sẽ được điều
chỉnh khi đủ điều kiện xác định khối lượng, đơn giá thực hiện theo quy định trong hợp
đồng.
- Giá hợp đồng kết hợp: là giá hợp đồng được xác định theo các hình thức hợp đồng kể
trên. Giá hợp đồng kết hợp áp dụng cho các công trình hoặc gói thầu có qui mô lớn, kỹ thuật
phức tạp thời gian thực hiện kéo dài. Bên giao thầu bên nhận thầu căn cứ vào các loại
công việc trong hợp đồng để thỏa thuận, xác định các loại công việc áp dụng cho ghợp
Giá hợp đồng là sự thỏa thuận, thương lượng giữa chủ đầu tư và nhà thầu, căn cứ để lập giá trị hợp đồng là giá dự thầu, dự toán gói thầu, giá đánh giá, thư giảm giá (nếu có), kết quả lựa chọn nhà thầu. Giá hợp đồng là khoản kinh phí bên giao thầu cam kết trả cho bên nhận thầu để thực hiện khối lượng công việc theo yêu cầu về chất lượng, tiến độ và các yêu cầu khác quy định trong hợp đồng xây dựng. Trong hợp đồng phải ghi rõ nội dung của giá hợp đồng, các khoản thuế, phí. Trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, phí có liên quan. Giá hợp đồng có các hình thức sau: - Giá hợp đồng trọn gói (HĐTG): là giá hợp đồng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng đối với công việc thuộc phạm vi hợp đồng đã ký kết. Giá HĐTG được áp dụng cho các công trình đã xác định rõ về khối lượng, chất lượng và thời gian thực hiện hoặc trong một số trường hợp không xác định được khối lượng và bên nhận thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm, tài liệu để tính toán, xác định giá trọn gói và chấp nhận các rủi ro liên quan đến việc xác định giá trọn gói. - Giá hợp đồng theo đơn giá cố định (ĐGCĐ): là giá hợp đồng được xác định trên cơ sở khối lượng công việc tạm tính và đơn giá từng công việc trong hợp đồng là đơn giá cố định và không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng, trừ các trường hợp được phép điều chỉnh quy định trong hợp đồng (nếu có). Đơn giá cố định có thể là đơn giá đầy đủ đối với công việc thi công xây dựng, đơn giá nhân công theo thời gian (tháng, tuần, ngày hoặc giờ) đối với một số công việc tư vấn. - Giá hợp đồng theo giá điều chỉnh (ĐGĐC): là giá hợp đồng xây dựng mà khối lượng công việc và đơn giá cho công việc trong hợp đồng được phép điều chỉnh trong các trường hợp được quy định tại hợp đồng xây dựng. Giá hợp đồng theo giá điều chỉnh sẽ được điều chỉnh khi có đủ điều kiện xác định khối lượng, đơn giá thực hiện theo quy định trong hợp đồng. - Giá hợp đồng kết hợp: là giá hợp đồng được xác định theo các hình thức hợp đồng kể trên. Giá hợp đồng kết hợp áp dụng cho các công trình hoặc gói thầu có qui mô lớn, kỹ thuật phức tạp và thời gian thực hiện kéo dài. Bên giao thầu và bên nhận thầu căn cứ vào các loại công việc trong hợp đồng để thỏa thuận, xác định các loại công việc áp dụng cho giá hợp
đồng trọn gói, giá hợp đồng theo đơn giá cố định hay giá hợp đồng theo giá điều chỉnh cho
phù hợp.
+ Phương thức, thời gian và tỷ lệ tạm ứng, thu hồi tạm ứng hợp đồng
Tạm ứng hợp đồng là khoản kinh phí mà bên giao thầu ứng trước cho bên nhận thầu để
triển khai thực hiện các công việc theo hợp đồng. Việc tạm ứng vốn đầu xây dựng phải
được quy định trong hợp đồng xây dựng và thực hiện ngay sau khi hợp đồng có hiệu lực
sau khi bên giao thầu đã nhận được bảo đảm thực hiện hợp đồng. Hợp đồng xây dựng phải
quy định cụ thể về mức tạm ứng, thời điểm tạm ứng, số lần tạm ứng và thu hồi tạm ứng.
+ Thanh toán hợp đồng
Thanh toán hợp đồng phải phù hợp với loại hợp đồng, giá hợp đồng các điều kiện
trong hợp đồng mà các bên tham gia hợp đồng đã kết. Số lần thanh toán, giai đoạn thanh
toán, thời điểm thanh toán và điều kiện thanh toán phải ghi rõ trong hợp đồng.
- Đối với hợp đồng trọn gói: thanh toán theo tỷ lệ (%) giá hợp đồng hoặc giá công
trình, hạng mục công trình, khối lượng công việc hoàn thành tương ứng với các giai đoạn
thanh toán.
- Đối với hợp đồng theo đơn giá cố định: căn cứ trên cơ sở khối lượng công việc hoàn
thành và khối lượng công việc phát sinh được nghiệm thu trong giai đoạn thanh toán (nếu có),
đơn giá tương ứng với các công việc đó đã ghi trong hợp đồng hoặc phụ lục bổ sung trong
hợp đồng.
- Đối với hợp đồng theo gđiều chỉnh: căn cứ trên sở khối lượng các công việc
hoàn thành (kể cả khối lượng phát sinh (nếu có) được nghiệm thu trong giai đoạn thanh toán
và đơn giá đã điều chỉnh theo quy định của hợp đồng. Trường hợp đến giai đoạn thanh toán
vẫn chưa đủ điều kiện điều chỉnh đơn gthì sử dụng đơn giá tạm tính khi hợp đồng để
thực hiện thanh toán và điều chỉnh giá trị thanh toán khi có đơn giá điều chỉnh theo đúng quy
định của hợp đồng.
+ Thời hạn thanh toán
Sau khi chủ đầu tư đầu tư nhận được tài liệu thanh toán của nhà thầu, biên bản nghiệm
thu, giấy đề nghị thanh toán sẽ tiến hành kiểm tra ngay với thời gian ngắn nhất có thể.
1.3. Quản lý chi phí trong khâu quyết toán dự án hoàn thành
1.3.1. Khái niệm và phân loại quyết toán vốn đầu tư
đồng trọn gói, giá hợp đồng theo đơn giá cố định hay giá hợp đồng theo giá điều chỉnh cho phù hợp. + Phương thức, thời gian và tỷ lệ tạm ứng, thu hồi tạm ứng hợp đồng Tạm ứng hợp đồng là khoản kinh phí mà bên giao thầu ứng trước cho bên nhận thầu để triển khai thực hiện các công việc theo hợp đồng. Việc tạm ứng vốn đầu tư xây dựng phải được quy định trong hợp đồng xây dựng và thực hiện ngay sau khi hợp đồng có hiệu lực và sau khi bên giao thầu đã nhận được bảo đảm thực hiện hợp đồng. Hợp đồng xây dựng phải quy định cụ thể về mức tạm ứng, thời điểm tạm ứng, số lần tạm ứng và thu hồi tạm ứng. + Thanh toán hợp đồng Thanh toán hợp đồng phải phù hợp với loại hợp đồng, giá hợp đồng và các điều kiện trong hợp đồng mà các bên tham gia hợp đồng đã ký kết. Số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán, thời điểm thanh toán và điều kiện thanh toán phải ghi rõ trong hợp đồng. - Đối với hợp đồng trọn gói: thanh toán theo tỷ lệ (%) giá hợp đồng hoặc giá công trình, hạng mục công trình, khối lượng công việc hoàn thành tương ứng với các giai đoạn thanh toán. - Đối với hợp đồng theo đơn giá cố định: căn cứ trên cơ sở khối lượng công việc hoàn thành và khối lượng công việc phát sinh được nghiệm thu trong giai đoạn thanh toán (nếu có), đơn giá tương ứng với các công việc đó đã ghi trong hợp đồng hoặc phụ lục bổ sung trong hợp đồng. - Đối với hợp đồng theo giá điều chỉnh: căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc hoàn thành (kể cả khối lượng phát sinh (nếu có) được nghiệm thu trong giai đoạn thanh toán và đơn giá đã điều chỉnh theo quy định của hợp đồng. Trường hợp đến giai đoạn thanh toán vẫn chưa đủ điều kiện điều chỉnh đơn giá thì sử dụng đơn giá tạm tính khi ký hợp đồng để thực hiện thanh toán và điều chỉnh giá trị thanh toán khi có đơn giá điều chỉnh theo đúng quy định của hợp đồng. + Thời hạn thanh toán Sau khi chủ đầu tư đầu tư nhận được tài liệu thanh toán của nhà thầu, biên bản nghiệm thu, giấy đề nghị thanh toán sẽ tiến hành kiểm tra ngay với thời gian ngắn nhất có thể. 1.3. Quản lý chi phí trong khâu quyết toán dự án hoàn thành 1.3.1. Khái niệm và phân loại quyết toán vốn đầu tư
a. Khái niệm: Quyết toán vốn đầu tư xây dựng là bản báo cáo tài chính phản ánh việc
quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng một cách hợp pháp, hợp lý và thể hiện tính hiệu quả,
đảm bảo thực hiện quản lý đúng trình tự đầu tư xây dựng và thỏa mãn nhu cầu của người bỏ
vốn.
Vốn đầu được quyết toán toàn bộ chi phí hợp pháp đã thực hiện trong quá trình
đầu tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng. Chi phí hợp pháp là chi phí được thực hiện trong
phạm vi thiết kế, dự toán đã phê duyệt kể cả phần điều chỉnh, bổ sung, đúng với hợp đồng đã
ký kết, phù hợp với các quy định của pháp luật.
Chủ đầu tư là người lập báo cáo quyết toán vốn để báo cáo với người quyết định đầu tư
(người giao vốn: cơ quan, tổ chức). Người quyết định đầu tư thể một hoặc nhiều
quan, tổ chức. Người quyết định đầu tư xem xét tính hợp pháp, hợp lý so với các chủ trương
chính sách quản lý tài chính về đầu tư và xây dựng.
Cơ sở pháp lý để quyết toán dự án hoàn thành là chính sách quản lý về đầu tư xây dựng
và định chế tài chính của nhà nước và các tổ chức ban hành theo từng thời kỳ.
Các dự án đầu tư sử dụng các nguồn vốn sau phải lập báo cáo quyết toán sau khi hoàn
thành:
- Vốn ngân sách nhà nước;
- Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước;
- Vốn trái phiếu (chính phủ, chính quyền địa phương);
- Vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh;
- Vốn đầu tư phát triển của các Tổng công ty nhà nước, công ty TNHH một thành viên.
b. Phân loại quyết toán vốn đầu tư
Quyết toán A-B: Quyết toán A-B là quyết toán để thanh lý hợp đồng kinh tế giữa chủ
đầu tư (bên A) nhà thầu xây dựng (bên B). Quyết toán A-B do nhà thầu lập (bên B), báo
cáo chủ đầu tư (bên A) kiểm tra, phê duyệt để thanh lý hợp đồng. Căn cứ để quyết toán A-B là
hợp đồng kinh tế, hồ sơ dự án, tài liệu kèm theo hợp đồng và văn bản quy phạm pháp luật có
liên quan đến công tác thanh toán, quyết toán.
Quyết toán niên độ: Quyết toán niên độ là báo cáo tình hình triển khai thực hiện đầu
tư của Chủ đầu tư với cơ quan chủ quản. Quyết toán niên độ là do chủ đầu tư lập. Căn cứ lập
a. Khái niệm: Quyết toán vốn đầu tư xây dựng là bản báo cáo tài chính phản ánh việc quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng một cách hợp pháp, hợp lý và thể hiện tính hiệu quả, đảm bảo thực hiện quản lý đúng trình tự đầu tư xây dựng và thỏa mãn nhu cầu của người bỏ vốn. Vốn đầu tư được quyết toán là toàn bộ chi phí hợp pháp đã thực hiện trong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng. Chi phí hợp pháp là chi phí được thực hiện trong phạm vi thiết kế, dự toán đã phê duyệt kể cả phần điều chỉnh, bổ sung, đúng với hợp đồng đã ký kết, phù hợp với các quy định của pháp luật. Chủ đầu tư là người lập báo cáo quyết toán vốn để báo cáo với người quyết định đầu tư (người giao vốn: cơ quan, tổ chức). Người quyết định đầu tư có thể là một hoặc nhiều cơ quan, tổ chức. Người quyết định đầu tư xem xét tính hợp pháp, hợp lý so với các chủ trương chính sách quản lý tài chính về đầu tư và xây dựng. Cơ sở pháp lý để quyết toán dự án hoàn thành là chính sách quản lý về đầu tư xây dựng và định chế tài chính của nhà nước và các tổ chức ban hành theo từng thời kỳ. Các dự án đầu tư sử dụng các nguồn vốn sau phải lập báo cáo quyết toán sau khi hoàn thành: - Vốn ngân sách nhà nước; - Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước; - Vốn trái phiếu (chính phủ, chính quyền địa phương); - Vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh; - Vốn đầu tư phát triển của các Tổng công ty nhà nước, công ty TNHH một thành viên. b. Phân loại quyết toán vốn đầu tư Quyết toán A-B: Quyết toán A-B là quyết toán để thanh lý hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư (bên A) và nhà thầu xây dựng (bên B). Quyết toán A-B do nhà thầu lập (bên B), báo cáo chủ đầu tư (bên A) kiểm tra, phê duyệt để thanh lý hợp đồng. Căn cứ để quyết toán A-B là hợp đồng kinh tế, hồ sơ dự án, tài liệu kèm theo hợp đồng và văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến công tác thanh toán, quyết toán. Quyết toán niên độ: Quyết toán niên độ là báo cáo tình hình triển khai thực hiện đầu tư của Chủ đầu tư với cơ quan chủ quản. Quyết toán niên độ là do chủ đầu tư lập. Căn cứ lập
báo cáo niên độkế hoạch đầu tư hàng năm được thông báo, tình hình thực hiện khối lượng
thanh toán vốn đầu tư và các chế độ, chính sách để phục vụ quản lý, điều hành hoạt động đầu
tư của Nhà nước, các Bộ, ngành, địa phương và cơ quan chủ quản của Chủ đầu tư. Quyết toán
niên độ phục vụ công tác quản lý điều hành hoạt động đầu tư.
Báo cáo đầu tư thực hiện hàng năm của dự án cần phản ánh một số chỉ tiêu:
+ Kế hoạch đầu tư hàng năm;
+ Giá trị khối lượng thực hiện trong năm và luỹ kế từ khởi công;
+ Tổng vốn đầu tư đã được thanh toán trong năm và luỹ kế từ khởi công;
+ Tình hình bàn giao các hạng mục công trình hoàn thành đưa vào sản xuất, sử dụng.
Quyết toán vốn đầu dự án hoàn thành: bản báo cáo tài chính phản ánh tình
hình quản lý sử dụng vốn đầu tư hợp pháp, hợp lệ theo đúng chế độ quản lý kinh tế tài chính
nhà nước từ khi lập dự án đến khi dự án hoàn thành được nghiệm thu, đưa dự án vào khai thác
sử dụng. Quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn tnh do ch đu tư lập.
1.3.2. Yêu cầu cơ bản quản lý chi phí trong khâu quyết toán vốn đầu tư
1. Báo cáo quyết toán dự án hoàn thành phải xác định đầy đủ, chính xác tổng chi phí
đầu tư đã thực hiện, phân định rõ nguồn vốn đầu tư; chi phí đầu tư được phép không tính vào
giá trị tài sản hình thành qua đầu tư dự án, giá trị tài sản hình thành qua đầu tư: tài sản cố định
(TSCĐ), tài sản lưu động (TSLĐ);
2. Báo cáo phải thực hiện theo đúng trình tự, các bước lập, báo o quyết toán phải
được chuyển đến đúng cấp chức năng thẩm tra phê duyệt để tổ chức thẩm tra, phê duyệt
kịp thời.
3. Đơn vị, cá nhân lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành phải có đủ điều
kiện năng lực được quy định theo pháp luật. Trường hợp đơn vị, cá nhân không đủ điều kiện
năng lực thì không được phép thẩm tra báo cáo quyết toán.
4. Bảo đảm đúng nội dung, thời gian lập, thẩm tra và phê duyệt theo quy định hiện
hành. Báo cáo quyết toán thể hiện đầy đủ các nội dung thực hiện, các phụ lục đi kèm. Thời
gian trong báo o phải logic phù hợp từng bước công việc thực hiện, nội dung thẩm tra
phải thể hiện đầy đủ, có xác nhận của đơn vị có liên quan.
1.3.3. Nội dung quản lý chi phí trong khâu quyết toán vốn đầu tư
báo cáo niên độ là kế hoạch đầu tư hàng năm được thông báo, tình hình thực hiện khối lượng thanh toán vốn đầu tư và các chế độ, chính sách để phục vụ quản lý, điều hành hoạt động đầu tư của Nhà nước, các Bộ, ngành, địa phương và cơ quan chủ quản của Chủ đầu tư. Quyết toán niên độ phục vụ công tác quản lý điều hành hoạt động đầu tư. Báo cáo đầu tư thực hiện hàng năm của dự án cần phản ánh một số chỉ tiêu: + Kế hoạch đầu tư hàng năm; + Giá trị khối lượng thực hiện trong năm và luỹ kế từ khởi công; + Tổng vốn đầu tư đã được thanh toán trong năm và luỹ kế từ khởi công; + Tình hình bàn giao các hạng mục công trình hoàn thành đưa vào sản xuất, sử dụng. Quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành: là bản báo cáo tài chính phản ánh tình hình quản lý sử dụng vốn đầu tư hợp pháp, hợp lệ theo đúng chế độ quản lý kinh tế tài chính nhà nước từ khi lập dự án đến khi dự án hoàn thành được nghiệm thu, đưa dự án vào khai thác sử dụng. Quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành do chủ đầu tư lập. 1.3.2. Yêu cầu cơ bản quản lý chi phí trong khâu quyết toán vốn đầu tư 1. Báo cáo quyết toán dự án hoàn thành phải xác định đầy đủ, chính xác tổng chi phí đầu tư đã thực hiện, phân định rõ nguồn vốn đầu tư; chi phí đầu tư được phép không tính vào giá trị tài sản hình thành qua đầu tư dự án, giá trị tài sản hình thành qua đầu tư: tài sản cố định (TSCĐ), tài sản lưu động (TSLĐ); 2. Báo cáo phải thực hiện theo đúng trình tự, các bước lập, báo cáo quyết toán phải được chuyển đến đúng cấp chức năng thẩm tra và phê duyệt để tổ chức thẩm tra, phê duyệt kịp thời. 3. Đơn vị, cá nhân lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành phải có đủ điều kiện năng lực được quy định theo pháp luật. Trường hợp đơn vị, cá nhân không đủ điều kiện năng lực thì không được phép thẩm tra báo cáo quyết toán. 4. Bảo đảm đúng nội dung, thời gian lập, thẩm tra và phê duyệt theo quy định hiện hành. Báo cáo quyết toán thể hiện đầy đủ các nội dung thực hiện, các phụ lục đi kèm. Thời gian trong báo cáo phải logic và phù hợp từng bước công việc thực hiện, nội dung thẩm tra phải thể hiện đầy đủ, có xác nhận của đơn vị có liên quan. 1.3.3. Nội dung quản lý chi phí trong khâu quyết toán vốn đầu tư
1.3.3.1. Nội dung báo cáo quyết toán vốn đầu tư
1. Nguồn vốn đầu tư thực hiện dự án tính đến ngày khóa sổ lập báo cáo quyết toán (chi
tiết theo từng nguồn vốn đầu tư).
- Loại nguồn vốn tham gia đầu dự án: nguồn vốn nhà nước, vốn vay nước ngoài,
vốn vốn vay trong nước và vốn khác.
- Phản ánh nguồn vốn đầu tư cho dự án được cấp có thẩm quyền duyệt trong quyết
định đầu dự án, phản ánh nguồn vốn thực tế đầu cho dự án tính đến thời điểm khóa sổ
lập báo cáo quyết toán.
2. Chi phí đầu tư đề nghị quyết toán chi tiết theo cơ cấu: xây dựng, mua sắm và lắp đặt
thiết bị, chi phí khác; chi tiết theo hạng mục, khoản mục chi phí đầu tư. Nội dung chi phí đầu
tư được ghi trong BCQT:
- Tổng mức đầu tư được duyệt ghi trong quyết định đầu tư hoặc quyết định điều chỉnh
tổng mức đầu tư.
- Dự toán, tổng dự toán được duyệt được ghi trong quyết định phê duyệt hoặc quyết
định phê duyệt điều chỉnh tổng dự toán.
- Chi phí đầu tư dự án (công trình, hạng mục công trình) hoàn thành chủ đầu tư đề nghị
quyết toán.
3. Xác định chi phí đầu tư thiệt hại không tính vào giá trị tài sản hình thành qua đầu tư:
phản ánh những chi phí do nguyên nhân bất khả kháng như: thiên tai, địch họa,... được cấp có
thẩm quyền cho phép duyệt bỏ không tính vào giá trị hình thành qua đầu tư.
4. Xác định số lượng và giá trị tài sản hình thành qua đầu tư của dự án, công trình hoặc
hạng mục công trình; chi tiết theo nhóm, loại tài sản cố định, tài sản lưu động theo chi phí
thực tế. Đối với các dự án thời gian thực hiện đầu tư lớn hơn 36 tháng tính từ ngày khởi
công đến ngày nghiệm thu bàn giao đưa vào khai thác sử dụng phải thực hiện quy đổi vốn đầu
tư về mặt bằng giá tại thời điểm bàn giao đưa vào khai thác sử dụng. Các dự án đầu tư có thời
gian từ 36 tháng trở lên phải quy đổi vốn đầu tư đã thực hiện qua các năm về mặt bằng giá tại
thời điểm bàn giao để xác định giá trị tài sản bàn giao cho sản xuất, sử dụng.
- Phản ánh giá trị tài sản theo thực tế chi phí;
- Phản ánh giá trị tài sản.
Phân loại và xác định giá trị TSCĐ, TSLĐ do đầu tư tạo ra:
1.3.3.1. Nội dung báo cáo quyết toán vốn đầu tư 1. Nguồn vốn đầu tư thực hiện dự án tính đến ngày khóa sổ lập báo cáo quyết toán (chi tiết theo từng nguồn vốn đầu tư). - Loại nguồn vốn tham gia đầu tư dự án: nguồn vốn nhà nước, vốn vay nước ngoài, vốn vốn vay trong nước và vốn khác. - Phản ánh nguồn vốn đầu tư cho dự án được cấp có thẩm quyền duyệt trong quyết định đầu tư dự án, phản ánh nguồn vốn thực tế đầu tư cho dự án tính đến thời điểm khóa sổ lập báo cáo quyết toán. 2. Chi phí đầu tư đề nghị quyết toán chi tiết theo cơ cấu: xây dựng, mua sắm và lắp đặt thiết bị, chi phí khác; chi tiết theo hạng mục, khoản mục chi phí đầu tư. Nội dung chi phí đầu tư được ghi trong BCQT: - Tổng mức đầu tư được duyệt ghi trong quyết định đầu tư hoặc quyết định điều chỉnh tổng mức đầu tư. - Dự toán, tổng dự toán được duyệt được ghi trong quyết định phê duyệt hoặc quyết định phê duyệt điều chỉnh tổng dự toán. - Chi phí đầu tư dự án (công trình, hạng mục công trình) hoàn thành chủ đầu tư đề nghị quyết toán. 3. Xác định chi phí đầu tư thiệt hại không tính vào giá trị tài sản hình thành qua đầu tư: phản ánh những chi phí do nguyên nhân bất khả kháng như: thiên tai, địch họa,... được cấp có thẩm quyền cho phép duyệt bỏ không tính vào giá trị hình thành qua đầu tư. 4. Xác định số lượng và giá trị tài sản hình thành qua đầu tư của dự án, công trình hoặc hạng mục công trình; chi tiết theo nhóm, loại tài sản cố định, tài sản lưu động theo chi phí thực tế. Đối với các dự án có thời gian thực hiện đầu tư lớn hơn 36 tháng tính từ ngày khởi công đến ngày nghiệm thu bàn giao đưa vào khai thác sử dụng phải thực hiện quy đổi vốn đầu tư về mặt bằng giá tại thời điểm bàn giao đưa vào khai thác sử dụng. Các dự án đầu tư có thời gian từ 36 tháng trở lên phải quy đổi vốn đầu tư đã thực hiện qua các năm về mặt bằng giá tại thời điểm bàn giao để xác định giá trị tài sản bàn giao cho sản xuất, sử dụng. - Phản ánh giá trị tài sản theo thực tế chi phí; - Phản ánh giá trị tài sản. Phân loại và xác định giá trị TSCĐ, TSLĐ do đầu tư tạo ra:
+ Giá trị TSCĐ và TSLĐ do đầu tạo ra là toàn bộ chi phí đầu cho dự án sau khi
đã trừ đi các khoản chi phí không tính vào gía trị tài sản, bao gồm:
- Giá trị TSCĐ và TSLĐ của Chủ đầu tư
- Giá trị TSCĐ và TSLĐ bàn giao cho đơn vị khác
+ Tài sản cố định được phân loại và xác định giá trị theo nguyên tắc:
- Các chi phí liên quan trực tiếp đến TSCĐ nào thì tính cho TSCĐ đó;
- Các chi phí chung liên quan đến nhiều TSCĐ thì phân bổ theo tỷ lệ chi phí liên
quan trực tiếp của từng TSCĐ so với tổng số chi ptrực tiếp của toàn bộ giá trị tài sản cố
định.
+ Trường hợp tài sản do đầu mang lại được bàn giao cho nhiều đơn vị sử dụng t
phải xác định đầy đủ danh mục và giá trị của TSCĐ, TSLĐ của dự án bàn giao cho từng đơn
vị.
5. Việc phân bổ chi phí khác cho từng tài sản cố định được xác định theo nguyên tắc:
chi phí trực tiếp liên quan đến tài sản cố định nào thì tính cho tài sản cố định đó; chi phí
chung liên quan đến nhiều tài sản cố định thì phân bổ theo tỷ lệ chi phí trực tiếp của từng tài
sản so với tổng số chi phí trực tiếp của toàn bộ tài sản cố định.
6. Trường hợp tài sản được bàn giao cho nhiều đơn vị sử dụng phải xác định đầy đủ
danh mục và giá trị của tài sản bàn giao cho từng đơn vị.
7. Hồ sơ trình duyệt quyết toán
+ Tờ trình đề nghị phê duyệt quyết toán của Chủ đầu tư (bản gốc);
+ Báo cáo quyết toán dự án hoàn thành theo văn bản quy định hiện hành do Chủ đầu
lập;
+ Các văn bản pháp lý có liên quan;
+ Các hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý hợp đồng, các tài liệu kèm theo hợp đồng
giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu;
+ Toàn bộ các bản quyết toán khối lượng A-B;
+ Báo cáo kết quả kiểm toán quyết toán dự án hoàn thành (nếu có, bản gốc); kèm văn
bản của Chủ đầu tư về kết quả kiểm toán: nội dung thống nhất, nội dung không thống nhất,
kiến nghị;
+ Giá trị TSCĐ và TSLĐ do đầu tư tạo ra là toàn bộ chi phí đầu tư cho dự án sau khi đã trừ đi các khoản chi phí không tính vào gía trị tài sản, bao gồm: - Giá trị TSCĐ và TSLĐ của Chủ đầu tư - Giá trị TSCĐ và TSLĐ bàn giao cho đơn vị khác + Tài sản cố định được phân loại và xác định giá trị theo nguyên tắc: - Các chi phí liên quan trực tiếp đến TSCĐ nào thì tính cho TSCĐ đó; - Các chi phí chung liên quan đến nhiều TSCĐ thì phân bổ theo tỷ lệ chi phí liên quan trực tiếp của từng TSCĐ so với tổng số chi phí trực tiếp của toàn bộ giá trị tài sản cố định. + Trường hợp tài sản do đầu tư mang lại được bàn giao cho nhiều đơn vị sử dụng thì phải xác định đầy đủ danh mục và giá trị của TSCĐ, TSLĐ của dự án bàn giao cho từng đơn vị. 5. Việc phân bổ chi phí khác cho từng tài sản cố định được xác định theo nguyên tắc: chi phí trực tiếp liên quan đến tài sản cố định nào thì tính cho tài sản cố định đó; chi phí chung liên quan đến nhiều tài sản cố định thì phân bổ theo tỷ lệ chi phí trực tiếp của từng tài sản so với tổng số chi phí trực tiếp của toàn bộ tài sản cố định. 6. Trường hợp tài sản được bàn giao cho nhiều đơn vị sử dụng phải xác định đầy đủ danh mục và giá trị của tài sản bàn giao cho từng đơn vị. 7. Hồ sơ trình duyệt quyết toán + Tờ trình đề nghị phê duyệt quyết toán của Chủ đầu tư (bản gốc); + Báo cáo quyết toán dự án hoàn thành theo văn bản quy định hiện hành do Chủ đầu tư lập; + Các văn bản pháp lý có liên quan; + Các hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý hợp đồng, các tài liệu kèm theo hợp đồng giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu; + Toàn bộ các bản quyết toán khối lượng A-B; + Báo cáo kết quả kiểm toán quyết toán dự án hoàn thành (nếu có, bản gốc); kèm văn bản của Chủ đầu tư về kết quả kiểm toán: nội dung thống nhất, nội dung không thống nhất, kiến nghị;
8. Kết luận thanh tra, biên bản kiểm tra, báo cáo kiểm toán của các cơ quan: Thanh tra,
kiểm tra, kiểm toán nhà nước (nếu có); kèm theo báo cáo tình hình chấp hành các báo cáo trên
của Chủ đầu tư.
Trong quá trình thẩm tra, chủ đầu tư trách nhiệm xuất trình cho quan thẩm tra
các tài liệu phục vụ công tác thẩm tra quyết toán; Hồ hoàn công, nhật thi công, hồ
đấu thầu, dự toán thiết kế, dự toán bổ xung và các hồ sơ chứng từ thanh toán có liên quan.
1.3.3.2. Nội dung thẩm tra, phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành
Khái niệm: Thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành là kiểm tra tính hợp pháp của việc
đầu xác định chính xác số vốn đầu tư thực tế đã sử dụng để xây dựng dự án, công trình,
xác định giá trị tài sản (TSCĐ, TSLĐ) do kết quả đầu tư đem lại được bàn giao đưa vào sản
xuất, khai thác, sử dụng.
Tất cả các dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B sử dụng vốn n
nước khi hoàn thành đều phải kiểm toán quyết toán trước khi trình cấp có thẩm quyền thẩm
tra, phê duyệt quyết toán; các dự án còn lại thực hiện kiểm toán quyết toán theo yêu cầu của
cấp có thẩm quyền.
Hình thức thẩm tra: Tùy theo điều kiện cụ thể về quy dự án bộ máy chuyên
môn thẩm tra trực thuộc, người có thẩm quyền phê duyệt quyết toán có thể áp dụng một trong
hai hình thức thẩm tra quyết toán dưới đây:
Hình thức tự thực hiện thẩm tra: Người có thẩm quyền phê duyệt quyết toán sử dụng
cơ quan chuyên môn thuộc quyền quản lý có đủ năng lực để trực tiếp thẩm tra quyết toán hoặc
quyết định thành lập tổ tư vấn thẩm tra trước khi phê duyệt quyết toán vốn đầu tư.
Hình thức thuê tổ chức kiểm toán độc lập: Người có thẩm quyền phê duyệt quyết toán
cho phép chủ đầu tư thuê tổ chức kiểm toán độc lập, hoạt động hợp pháp tại Việt Nam kiểm
toán báo cáo quyết toán vốn đầu dự án hoàn thành. Lựa chọn tổ chức kiểm toán theo quy
định của Luật Đấu thầu.
Nội dung thẩm tra phê duyệt quyết toán
Đối với dự án không kiểm toán quyết toán:
8. Kết luận thanh tra, biên bản kiểm tra, báo cáo kiểm toán của các cơ quan: Thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nhà nước (nếu có); kèm theo báo cáo tình hình chấp hành các báo cáo trên của Chủ đầu tư. Trong quá trình thẩm tra, chủ đầu tư có trách nhiệm xuất trình cho cơ quan thẩm tra các tài liệu phục vụ công tác thẩm tra quyết toán; Hồ sơ hoàn công, nhật ký thi công, hồ sơ đấu thầu, dự toán thiết kế, dự toán bổ xung và các hồ sơ chứng từ thanh toán có liên quan. 1.3.3.2. Nội dung thẩm tra, phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành Khái niệm: Thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành là kiểm tra tính hợp pháp của việc đầu tư xác định chính xác số vốn đầu tư thực tế đã sử dụng để xây dựng dự án, công trình, xác định giá trị tài sản (TSCĐ, TSLĐ) do kết quả đầu tư đem lại được bàn giao đưa vào sản xuất, khai thác, sử dụng. Tất cả các dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B sử dụng vốn nhà nước khi hoàn thành đều phải kiểm toán quyết toán trước khi trình cấp có thẩm quyền thẩm tra, phê duyệt quyết toán; các dự án còn lại thực hiện kiểm toán quyết toán theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền. Hình thức thẩm tra: Tùy theo điều kiện cụ thể về quy mô dự án và bộ máy chuyên môn thẩm tra trực thuộc, người có thẩm quyền phê duyệt quyết toán có thể áp dụng một trong hai hình thức thẩm tra quyết toán dưới đây: Hình thức tự thực hiện thẩm tra: Người có thẩm quyền phê duyệt quyết toán sử dụng cơ quan chuyên môn thuộc quyền quản lý có đủ năng lực để trực tiếp thẩm tra quyết toán hoặc quyết định thành lập tổ tư vấn thẩm tra trước khi phê duyệt quyết toán vốn đầu tư. Hình thức thuê tổ chức kiểm toán độc lập: Người có thẩm quyền phê duyệt quyết toán cho phép chủ đầu tư thuê tổ chức kiểm toán độc lập, hoạt động hợp pháp tại Việt Nam kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành. Lựa chọn tổ chức kiểm toán theo quy định của Luật Đấu thầu. Nội dung thẩm tra phê duyệt quyết toán Đối với dự án không kiểm toán quyết toán:
1. Thẩm tra hồ sơ pháp lý:
- Thẩm tra việc chấp hành trình tự, thủ tục đầu tư và xây dựng theo quy định của pháp
luật về đầu tư và xây dựng;
- Thẩm tra việc chấp hành trình tự, thủ tục lựa chọn nhà thầu theo quy định của pháp
luật về đấu thầu;
- Thẩm tra tính pháp lý của các hợp đồng kinh tế do chủ đầu tư ký với các nhà thầu (tư
vấn, xây dựng, cung ứng vật tư thiết bị) để thực hiện dự án;
2. Thẩm tra nguồn vốn đầu tư của dự án
- Đối chiếu số vốn đã cấp, cho vay, thanh toán do chủ đầu tư báo cáo với số xác nhận
của quan cấp vốn, cho vay, thanh toán liên quan để xác định số vốn đầu thực tế thực
hiện;
- Thẩm tra sự phù hợp trong việc sử dụng nguồn vốn đầu so với cấu xác định
trong quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền.
3. Thẩm tra chi phí đầu tư
Các khoản chi phí đầu tư của dự án có thể được thực hiện bởi 2 phương thức:
- Chủ đầu tư (ban quản lý dự án) tự thực hiện;
- Các nhà thầu thực hiện theo hợp đồng.
a) Thẩm tra những công việc do chủ đầu tư (ban quản lý dự án) tự thực hiện:
- Những công việc do chủ đầu tư (ban quản lý dự án) tự thực hiện bao gồm các khoản
mục chi phí thuộc chi phí quản dự án và gói thầu chủ đầu tư được phép tự thực hiện theo
quy định của pháp luật về đấu thầu.
- Thẩm tra các nội dung, khối lượng trong bản tính giá trị đề nghị quyết toán của Chủ
đầu tư với biên bản nghiệm thu khối lượng; đối chiếu đơn giá trong bản tính giá trị đề nghị
quyết toán của chủ đầu với đơn giá trong dự toán được duyệt đảm bảo phù hợp với định
mức, đơn giá, phù hợp với phương pháp lập định mức đơn giá theo quy định. Qua đó xác định
được giá trị quyết toán của công việc hoặc gói thầu do chủ đầu tư (ban quản lý) tự thực hiện.
b) Thẩm tra những công việc do các nhà thầu thực hiện theo hợp đồng:
1. Thẩm tra hồ sơ pháp lý: - Thẩm tra việc chấp hành trình tự, thủ tục đầu tư và xây dựng theo quy định của pháp luật về đầu tư và xây dựng; - Thẩm tra việc chấp hành trình tự, thủ tục lựa chọn nhà thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu; - Thẩm tra tính pháp lý của các hợp đồng kinh tế do chủ đầu tư ký với các nhà thầu (tư vấn, xây dựng, cung ứng vật tư thiết bị) để thực hiện dự án; 2. Thẩm tra nguồn vốn đầu tư của dự án - Đối chiếu số vốn đã cấp, cho vay, thanh toán do chủ đầu tư báo cáo với số xác nhận của cơ quan cấp vốn, cho vay, thanh toán liên quan để xác định số vốn đầu tư thực tế thực hiện; - Thẩm tra sự phù hợp trong việc sử dụng nguồn vốn đầu tư so với cơ cấu xác định trong quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền. 3. Thẩm tra chi phí đầu tư Các khoản chi phí đầu tư của dự án có thể được thực hiện bởi 2 phương thức: - Chủ đầu tư (ban quản lý dự án) tự thực hiện; - Các nhà thầu thực hiện theo hợp đồng. a) Thẩm tra những công việc do chủ đầu tư (ban quản lý dự án) tự thực hiện: - Những công việc do chủ đầu tư (ban quản lý dự án) tự thực hiện bao gồm các khoản mục chi phí thuộc chi phí quản lý dự án và gói thầu chủ đầu tư được phép tự thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu. - Thẩm tra các nội dung, khối lượng trong bản tính giá trị đề nghị quyết toán của Chủ đầu tư với biên bản nghiệm thu khối lượng; đối chiếu đơn giá trong bản tính giá trị đề nghị quyết toán của chủ đầu tư với đơn giá trong dự toán được duyệt đảm bảo phù hợp với định mức, đơn giá, phù hợp với phương pháp lập định mức đơn giá theo quy định. Qua đó xác định được giá trị quyết toán của công việc hoặc gói thầu do chủ đầu tư (ban quản lý) tự thực hiện. b) Thẩm tra những công việc do các nhà thầu thực hiện theo hợp đồng: