LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước là yêu cầu bức thiết có ý nghĩa cả về lý luận và hoạt động thực tiễn

7,995
790
138
quản chi phí trong thi công xây dựng, khâu thanh toán, quyết toán, bảo hành công trình
xây dựng.
c. Lập và quản lý tổng dự toán xây dựng công trình
Tổng dự toán có vai trò quan trọng trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng đặc biệt trong
quản lý và điều hành kế hoạch vốn hàng năm. Theo quy định của Nghị định số 16/2005/NĐ-
CP quy định phải lập tổng dự toán, nhưng theo Nghị định số 99/2007/NĐ-CP thì không
quy định bắt buộc phải lập tổng dự toán song để quản lý chi phí được tốt hơn chủ đầu tư cần
lập tổng dự toán. Tổng dự toán là cơ sở để chủ đầu tư xác định giá các gói thầu của dự án, cơ
sở quản lý giá trong khâu đấu thầu, thanh toán và quyết toán với nhà thầu.
Tổng dự toán là toàn bộ chi phí cần thiết dự tính để đầuxây dựng công trình, hạng
mục công trình thuộc dự án. Tổng dự toán bao gồm các chi phí được tính theo các dự toán
xây dựng công trình, hạng mục công trình gồm chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, các chi phí
khác được tính trong dự toán xây dựng công trình và chi phí dự phòng, chi phí quản lý dự án
và một số chi phí khác của dự án. Tổng dự toán không bao gồm chi phí bồi thường giải phóng
mặt bằng, tái định cư kcả chi phí thuê đất thời gian xây dựng, chi phí đầu tư hạ tầng kỹ
thuật, vốn lưu động cho sản xuất.
1.1.6. Kinh nghiệm quản lý chi phí của một số nước trên thế giới bài học rút ra
cho Việt Nam.
1.1.6.1 Mô hình quản lý chi phí một số nước trên thế giới
Đối với các dự án của Chính phủ Anh, Chủ đầu tư ủy nhiệm cho kỹ sư chuyên ngành
và kiến trúc sư là công ty tư nhân (hoặc nhà nước tuyển) để phác thảo
Dự án và thiết kế sơ bộ. Trong giai đoạn này, kỹ sư chuyên ngành và Kiến trúc sư được hỗ trợ
bởi tư vấn thiết kế và tư vấn quản lý chi phí (Quantity Surveyor) là các công ty tư nhân. Các
công ty này được giới thiệu bởi kỹ sư chuyên ngành và kiến trúc sư cho Chủ đầu tư lựa chọn.
vấn quản chi phí lập khái toán chi phí được tính toán dựa trên các thông tin
bản về dự án từ thiết kế bộ, Ví dụ: dựa trên diện tích 1m2 sàn. Khi khối lượng vốn dành
cho dự án được chấp thuận, thiết kế sơ bsẽ được trình cho Chủ đầu tư. Tư vấn quản chi
phí lập dự toán sơ bộ mô tả lượng vốn xây dựng sẽ được chi tiêu như thế nào. Dự toán sơ bộ
được xác định dựa trên thiết kế. Do đó, dự toán bộ đưa ra mục tiêu chi phí cho mỗi người
quản lý chi phí trong thi công xây dựng, khâu thanh toán, quyết toán, bảo hành công trình xây dựng. c. Lập và quản lý tổng dự toán xây dựng công trình Tổng dự toán có vai trò quan trọng trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng đặc biệt trong quản lý và điều hành kế hoạch vốn hàng năm. Theo quy định của Nghị định số 16/2005/NĐ- CP có quy định phải lập tổng dự toán, nhưng theo Nghị định số 99/2007/NĐ-CP thì không quy định bắt buộc phải lập tổng dự toán song để quản lý chi phí được tốt hơn chủ đầu tư cần lập tổng dự toán. Tổng dự toán là cơ sở để chủ đầu tư xác định giá các gói thầu của dự án, cơ sở quản lý giá trong khâu đấu thầu, thanh toán và quyết toán với nhà thầu. Tổng dự toán là toàn bộ chi phí cần thiết dự tính để đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình thuộc dự án. Tổng dự toán bao gồm các chi phí được tính theo các dự toán xây dựng công trình, hạng mục công trình gồm chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, các chi phí khác được tính trong dự toán xây dựng công trình và chi phí dự phòng, chi phí quản lý dự án và một số chi phí khác của dự án. Tổng dự toán không bao gồm chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư kể cả chi phí thuê đất thời gian xây dựng, chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật, vốn lưu động cho sản xuất. 1.1.6. Kinh nghiệm quản lý chi phí của một số nước trên thế giới và bài học rút ra cho Việt Nam. 1.1.6.1 Mô hình quản lý chi phí một số nước trên thế giới Đối với các dự án của Chính phủ Anh, Chủ đầu tư ủy nhiệm cho kỹ sư chuyên ngành và kiến trúc sư là công ty tư nhân (hoặc nhà nước tuyển) để phác thảo Dự án và thiết kế sơ bộ. Trong giai đoạn này, kỹ sư chuyên ngành và Kiến trúc sư được hỗ trợ bởi tư vấn thiết kế và tư vấn quản lý chi phí (Quantity Surveyor) là các công ty tư nhân. Các công ty này được giới thiệu bởi kỹ sư chuyên ngành và kiến trúc sư cho Chủ đầu tư lựa chọn. Tư vấn quản lý chi phí lập khái toán chi phí được tính toán dựa trên các thông tin cơ bản về dự án từ thiết kế sơ bộ, Ví dụ: dựa trên diện tích 1m2 sàn. Khi khối lượng vốn dành cho dự án được chấp thuận, thiết kế sơ bộ sẽ được trình cho Chủ đầu tư. Tư vấn quản lý chi phí lập dự toán sơ bộ mô tả lượng vốn xây dựng sẽ được chi tiêu như thế nào. Dự toán sơ bộ được xác định dựa trên thiết kế. Do đó, dự toán sơ bộ đưa ra mục tiêu chi phí cho mỗi người
trong nhóm thiết kế khi thực hiện các bước tiếp theo. Khi các quyết định về thiết kế được đưa
ra, vấn quản chi phí sẽ lập dự toán và dự toán này liên quan đến dự toán sơ bộ đã
được duyệt. Nếu bị vượt quá dự toán bộ được duyệt, dự toán bộ hoặc thiết kế sẽ được
cảnh báo. Chi phí dự phòng trong dự toán sơ bộ sẽ giúp giải quyết các vấn đề xảy ra. Mặc dù
vậy, thường thì ít khi gặp những thay đổi trong ngân sách hoặc thiết kế sơ bộ trong giai đoạn
thiết kế thi công. Khi xong thiết kế thi công, tư vấn quản lý chi phí sẽ lập biểu khối lượng bao
gồm chi tiết tất cả các hạng mục công việc theo yêu cầu thiết kế. Biểu khối lượng sẽ được áp
giá và sau đó sẽ được sử dụng để phân tích Hồ sơ thầu của các nhà thầu.
Giai đoạn sau khi ký kết hợp đồng xây dựng, phương pháp kiểm soát chi phí được sử
dụng là phương pháp xác định mốc ngân sách và dự báo ngân sách, mốc ngân sách được lập
bởi tư vấn quản chi phí. Mốc ngân sách được dùng để so sánh ngân sách ở thời điểm hiện
tại và dự báo cho các giai đoạn trong tương lai. Mốc ngân sách được lập bởi vấn quản lý
chi phí. Mốc ngân sách sẽ được cập nhật bất cứ khi nào có sự thay đổi quan trọng (các phát
sinh), được cập nhật hàng tháng. Thanh toán cho nhà thầu thường dựa trên các đánh giá
hàng tháng về khối lượng công việc thực hiện theo tính toán của nhà thầu và đơn giá kiểm tra
bởi tư vấn quản chi phí.Trong bất cứ hợp đồng nào thường thì thời gian cho phép để tiến
hành nhanh các thủ tục thanh toán cuối cùng sau khi công trình đã hoàn thành là 3 tháng.
ở Mỹ các định mức, tiêu chuẩn do các công ty tư vấn có danh tiếng biên soạn, cung cấp
cho thị trường tham khảo, việc tính giá xây dựng công trình do công ty định g chuyên
nghiệp đảm nhận. Nhà nước lấy hiệu quả của dự án mục tiêu quản lý, thực hiện quản
thông qua cơ chế thị trường.
Trung Quốc đặc biệt coi trọng quản chi phí ngay từ khâu dự án, nguyên tắc xác
định khống chế chi phí trong suốt quá trình xây dựng theo phương châm: “Lượng thống
nhất Giá chỉ đạo Phí cạnh tranh”. Hiện Trung Quốc vẫn đang thực hiện chế kết hợp
giám sát nhà nước (giai đoạn lập dự án) và giám sát xã hội (giai đoạn thực hiện đầu tư).
Mô hình quản lý chi phí của một số nước: Anh, úc, Hồng Kong, Mỹ, Thái Lan…
được chia làm 6 mức giá hợp lý theo 6 bước như sau:
Bước 1: Ước tính ngân quĩ dự án ở giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi;
Bước 2: Xác định, bố trí ngân quĩ theo ý tưởng thiết kế ở giai đoạn nghiên cứu khả thi;
trong nhóm thiết kế khi thực hiện các bước tiếp theo. Khi các quyết định về thiết kế được đưa ra, tư vấn quản lý chi phí sẽ lập dự toán và dự toán này có liên quan đến dự toán sơ bộ đã được duyệt. Nếu bị vượt quá dự toán sơ bộ được duyệt, dự toán sơ bộ hoặc thiết kế sẽ được cảnh báo. Chi phí dự phòng trong dự toán sơ bộ sẽ giúp giải quyết các vấn đề xảy ra. Mặc dù vậy, thường thì ít khi gặp những thay đổi trong ngân sách hoặc thiết kế sơ bộ trong giai đoạn thiết kế thi công. Khi xong thiết kế thi công, tư vấn quản lý chi phí sẽ lập biểu khối lượng bao gồm chi tiết tất cả các hạng mục công việc theo yêu cầu thiết kế. Biểu khối lượng sẽ được áp giá và sau đó sẽ được sử dụng để phân tích Hồ sơ thầu của các nhà thầu. Giai đoạn sau khi ký kết hợp đồng xây dựng, phương pháp kiểm soát chi phí được sử dụng là phương pháp xác định mốc ngân sách và dự báo ngân sách, mốc ngân sách được lập bởi tư vấn quản lý chi phí. Mốc ngân sách được dùng để so sánh ngân sách ở thời điểm hiện tại và dự báo cho các giai đoạn trong tương lai. Mốc ngân sách được lập bởi tư vấn quản lý chi phí. Mốc ngân sách sẽ được cập nhật bất cứ khi nào có sự thay đổi quan trọng (các phát sinh), và được cập nhật hàng tháng. Thanh toán cho nhà thầu thường dựa trên các đánh giá hàng tháng về khối lượng công việc thực hiện theo tính toán của nhà thầu và đơn giá kiểm tra bởi tư vấn quản lý chi phí.Trong bất cứ hợp đồng nào thường thì thời gian cho phép để tiến hành nhanh các thủ tục thanh toán cuối cùng sau khi công trình đã hoàn thành là 3 tháng. ở Mỹ các định mức, tiêu chuẩn do các công ty tư vấn có danh tiếng biên soạn, cung cấp cho thị trường tham khảo, việc tính giá xây dựng công trình do công ty định giá chuyên nghiệp đảm nhận. Nhà nước lấy hiệu quả của dự án là mục tiêu quản lý, thực hiện quản lý thông qua cơ chế thị trường. ở Trung Quốc đặc biệt coi trọng quản lý chi phí ngay từ khâu dự án, nguyên tắc xác định và khống chế chi phí trong suốt quá trình xây dựng theo phương châm: “Lượng thống nhất – Giá chỉ đạo – Phí cạnh tranh”. Hiện Trung Quốc vẫn đang thực hiện cơ chế kết hợp giám sát nhà nước (giai đoạn lập dự án) và giám sát xã hội (giai đoạn thực hiện đầu tư). Mô hình quản lý chi phí của một số nước: Anh, úc, Hồng Kong, Mỹ, Thái Lan… được chia làm 6 mức giá hợp lý theo 6 bước như sau: Bước 1: Ước tính ngân quĩ dự án ở giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi; Bước 2: Xác định, bố trí ngân quĩ theo ý tưởng thiết kế ở giai đoạn nghiên cứu khả thi;
Bước 3: Giá xây dựng ở bước thiết kế sơ bộ (gồm cả thiết kế kỹ thuật (nếu có) đối với
hạng mục kỹ thuật phức tạp;
Bước 4: Giá xây dựng bước thiết kế bản vẽ thi công;
Bước 5: Giá xây dựng ở giai đoạn đấu thầu;
Bước 6: Giá xây dựng ở giai đoạn xây dựng.
Nội dung chủ yếu quản lý chi phí trong giai đoạn xây dựng
1. Báo cáo kế hoạch chi phí đề nghị thanh toán;
2. Điều chỉnh phát sinh về chi phí;
3. Báo cáo về dòng tiền mặt;
4. Điều chỉnh chi phí của hợp đồng;
5. Xác định tiến độ thanh toán.
1.1.6.2 Bài học rút ra cho Việt Nam
Kiểm soát chi phí trong giai đoạn thiết kế đặc biệt được coi trọng ở các nước phát triển,
tổ chức tư vấn kiểm soát chi phí từ khi lập dự toán sơ bộ trong giai đoạn thiết kế cơ sở và tư
vấn thiết kế phải xác định thiết kế không được vượt dự toán được cảnh báo. Điều này đặc biệt
rất có ý nghĩa đối với Việt Nam trong khi chưa hình thành các tổ chức tư vấn quản lý chi phí
chuyên nghiệp thì cần tăng cường kiểm soát chi phí sau khi hình thành thiết kế cơ sở và nâng
cao vai trò kiểm soát chi phí trong thiết kế của tổ chức tư vấn thiết kế.
Trong giai đoạn xây dựng công trình phải xây dựng được kế hoạch thanh toán vốn dựa
trên tiến độ thi công và cam kết thực hiện tiến độ của nhà thầu, xác định điều chỉnh phát sinh
về chi phí, chủ đầu tư cần báo cáo đầy đủ về nguồn vốn dự kiến thanh toán cho nhà thầu, xác
định tiến độ thanh toán phải dựa trên khối lượng công việc hoàn thành.
Kiểm soát chi phí giai đoạn trước xây dựng:
1) Kiểm tra sự phù hợp của phương pháp xác định tổng mức đầu dựa trên tính chất
kỹ thuật, yêu cầu công nghệ và các tài liệu liên quan.
- Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của tổng mức đầu tư
- Lập kế hoạch chi phí sơ bộ
2) Kiểm tra dự toán, tổng dự toán công trình, hạng mục công trình
Bước 3: Giá xây dựng ở bước thiết kế sơ bộ (gồm cả thiết kế kỹ thuật (nếu có) đối với hạng mục kỹ thuật phức tạp; Bước 4: Giá xây dựng bước thiết kế bản vẽ thi công; Bước 5: Giá xây dựng ở giai đoạn đấu thầu; Bước 6: Giá xây dựng ở giai đoạn xây dựng. Nội dung chủ yếu quản lý chi phí trong giai đoạn xây dựng 1. Báo cáo kế hoạch chi phí đề nghị thanh toán; 2. Điều chỉnh phát sinh về chi phí; 3. Báo cáo về dòng tiền mặt; 4. Điều chỉnh chi phí của hợp đồng; 5. Xác định tiến độ thanh toán. 1.1.6.2 Bài học rút ra cho Việt Nam Kiểm soát chi phí trong giai đoạn thiết kế đặc biệt được coi trọng ở các nước phát triển, tổ chức tư vấn kiểm soát chi phí từ khi lập dự toán sơ bộ trong giai đoạn thiết kế cơ sở và tư vấn thiết kế phải xác định thiết kế không được vượt dự toán được cảnh báo. Điều này đặc biệt rất có ý nghĩa đối với Việt Nam trong khi chưa hình thành các tổ chức tư vấn quản lý chi phí chuyên nghiệp thì cần tăng cường kiểm soát chi phí sau khi hình thành thiết kế cơ sở và nâng cao vai trò kiểm soát chi phí trong thiết kế của tổ chức tư vấn thiết kế. Trong giai đoạn xây dựng công trình phải xây dựng được kế hoạch thanh toán vốn dựa trên tiến độ thi công và cam kết thực hiện tiến độ của nhà thầu, xác định điều chỉnh phát sinh về chi phí, chủ đầu tư cần báo cáo đầy đủ về nguồn vốn dự kiến thanh toán cho nhà thầu, xác định tiến độ thanh toán phải dựa trên khối lượng công việc hoàn thành. Kiểm soát chi phí giai đoạn trước xây dựng: 1) Kiểm tra sự phù hợp của phương pháp xác định tổng mức đầu tư dựa trên tính chất kỹ thuật, yêu cầu công nghệ và các tài liệu liên quan. - Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của tổng mức đầu tư - Lập kế hoạch chi phí sơ bộ 2) Kiểm tra dự toán, tổng dự toán công trình, hạng mục công trình
- Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của các bộ phận công trình, hạng mục công trình.
- Kiểm tra sự phù hợp giữa dự toán bộ phận, hạng mục công trình với giá trị tương ứng
trong kế hoạch chi phí sơ bộ
- Lập kế hoạch chi phí và giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu
3) Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu
- Kiểm tra giá gói thầu và các điều kiện ln quan đến chi phí trong hồ mời thầu.
- Chuẩn bị giá ký hợp đồng.
1.2. Quản lý chi phí trong khâu thanh toán vốn đầu tư
1.2.1. Yêu cầu cơ bản quản lý chi phí trong thanh toán vốn đầu tư
Quản chi phí trong khâu thanh toán vốn đầu một công việc phải thực hiện
thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình thực hiện đầu tư xây dựng, vì vậy Chủ đầu tư, nhà
thầu và cơ quan cấp phát vốn phải bám sát khâu thanh toán, đảm bảo giải ngân vốn kịp thời,
đúng tiến độ cho nhà thầu. Cụ thể là:
- Xác định căn cứ pháp lý liên quan đến công tác thanh toán vốn đầu tư như hệ thống
văn bản hướng dẫn công tác thanh toán vốn, các quy định về quản lý chi phí, tuân thủ quy
trình thanh toán vốn đầu tư.
- Xác định rõ nguồn vốn, nhu cầu sử dụng, kế hoạch sử dụng để tạo thế chủ động cho
cơ quan cấp phát vốn, phân cấp về quản lý vốn ngân sách mạnh hơn nữa cho các chủ đầu tư,
đồng thời tăng cường kiểm tra, kiểm soát vốn thanh toán một cách chặt chẽ bằng việc sử dụng
các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp. Điều chỉnh mức vốn đầu tư theo từng quý, năm sát với thực
tế.
- Kiểm tra tính đúng đắn, hợp của việc áp dụng, vận dụng đơn giá xây dựng công
trình, định mức tỷ lệ, dự toán chi phí tư vấn và dự toán các khoản mục chi phí khác trong dự
toán công trình. Đảm bảo sự chính xác giữa khối lượng dự toán chủ yếu với khối lượng thiết
kế.
- Ban hành các định chế về thanh toán phù hợp, đồng bộ với văn bản hiện hành về đầu tư
xây dựng, rút ngắn thời gian thanh toán, giảm bớt hồ sơ thanh toán, thực hiện thanh toán trước
kiểm soát sau đối với từng lần thanh toán; kiểm soát trước, thanh toán sau đối với lần thanh toán
cuối cùng.
- Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của các bộ phận công trình, hạng mục công trình. - Kiểm tra sự phù hợp giữa dự toán bộ phận, hạng mục công trình với giá trị tương ứng trong kế hoạch chi phí sơ bộ - Lập kế hoạch chi phí và giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu 3) Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu - Kiểm tra giá gói thầu và các điều kiện liên quan đến chi phí trong hồ sơ mời thầu. - Chuẩn bị giá ký hợp đồng. 1.2. Quản lý chi phí trong khâu thanh toán vốn đầu tư 1.2.1. Yêu cầu cơ bản quản lý chi phí trong thanh toán vốn đầu tư Quản lý chi phí trong khâu thanh toán vốn đầu tư là một công việc phải thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình thực hiện đầu tư xây dựng, vì vậy Chủ đầu tư, nhà thầu và cơ quan cấp phát vốn phải bám sát khâu thanh toán, đảm bảo giải ngân vốn kịp thời, đúng tiến độ cho nhà thầu. Cụ thể là: - Xác định căn cứ pháp lý liên quan đến công tác thanh toán vốn đầu tư như hệ thống văn bản hướng dẫn công tác thanh toán vốn, các quy định về quản lý chi phí, tuân thủ quy trình thanh toán vốn đầu tư. - Xác định rõ nguồn vốn, nhu cầu sử dụng, kế hoạch sử dụng để tạo thế chủ động cho cơ quan cấp phát vốn, phân cấp về quản lý vốn ngân sách mạnh hơn nữa cho các chủ đầu tư, đồng thời tăng cường kiểm tra, kiểm soát vốn thanh toán một cách chặt chẽ bằng việc sử dụng các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp. Điều chỉnh mức vốn đầu tư theo từng quý, năm sát với thực tế. - Kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng đơn giá xây dựng công trình, định mức tỷ lệ, dự toán chi phí tư vấn và dự toán các khoản mục chi phí khác trong dự toán công trình. Đảm bảo sự chính xác giữa khối lượng dự toán chủ yếu với khối lượng thiết kế. - Ban hành các định chế về thanh toán phù hợp, đồng bộ với văn bản hiện hành về đầu tư xây dựng, rút ngắn thời gian thanh toán, giảm bớt hồ sơ thanh toán, thực hiện thanh toán trước kiểm soát sau đối với từng lần thanh toán; kiểm soát trước, thanh toán sau đối với lần thanh toán cuối cùng.
- Trong hợp đồng kinh tế cần quy định đầy đủ, rõ ràng về nội dung thanh toán, thời hạn
thanh toán, giai đoạn thanh toán, điều chỉnh giá hợp đồng, tạm ứng hợp đồng, tiến độ thực hiện
thời gian hoàn thành công việc, nghiệm thu công việc, bộ phận, giai đoạn, bảo hành công trình.
1.2.2 Tài liệu cơ sở để quản lý chi phí trong thanh toán vốn đầu tư
1.2.2.1. Kế hoạch khối lượng, kế hoạch vốn
- Kế hoạch khối lượng: khối lượng công việc phải thực hiện trong m kế hoạch đã
được người quyết định đầu tư phê duyệt căn cứ vào:
+ Bản vẽ thi công được duyệt;
+ Dự toán, tổng dự toán hạng mục hoặc công trình được duyệt;
+ Tiến độ thi công được duyệt;
+ Điều kiện, môi trường và năng lực xây dựng trong năm của nhà thầu.
Kế hoạch khối lượng do chủ đầu lập, đăng với quan chủ quản, quan chủ
quản kiểm tra, cân đối chung toàn ngành, sau đó quyết định phân bổ kế hoạch vốn cho
từng dự án.
Kế hoạch khối lượng là cơ sở để lập kế hoạch tài chính, làm căn cứ giải ngân vốn đầu
tư xây dựng cho dự án trong quá trình thực hiện.
- Kế hoạch vốn: là xác định lượng vốn đầu tư cần phải có để thanh toán vốn dự án cho
nhà thầu khi khối lượng thực hiện đủ điều kiện thanh toán. Khối lượng thực hiện đủ
điều kiện thanh toán là khối lượng hoàn thành (hay khối lượng hoàn thành quy ước).
Tiêu chí đánh giá khối lượng hoàn thành đủ điều kiện thanh toán:
1. Khối lượng thực hiện có trong thiết kế được thẩm định và phê duyệt;
2. Khối lượng thực hiện có trong dự toán (tổng dự toán) được thẩm định và phê duyệt;
3. Khối lượng thực hiện có trong kế hoạch được thông báo;
4. Khối lượng hoàn thành đến điểm dừng kỹ thuật cho phép;
5. Khối lượng đo được, đếm được, nhìn thấy được;
6. Khối lượng được A-B nghiệm thu (đạt yêu cầu về chất lượng). Bên A chấp nhận
thanh toán.
Căn cứ để lập kế hoạch vốn:
- Giá trị khối lượng thực hiện dở dang đầu kỳ;
- Giá trị khối lượng kế hoạch của dự án trong năm kế hoạch;
- Trong hợp đồng kinh tế cần quy định đầy đủ, rõ ràng về nội dung thanh toán, thời hạn thanh toán, giai đoạn thanh toán, điều chỉnh giá hợp đồng, tạm ứng hợp đồng, tiến độ thực hiện và thời gian hoàn thành công việc, nghiệm thu công việc, bộ phận, giai đoạn, bảo hành công trình. 1.2.2 Tài liệu cơ sở để quản lý chi phí trong thanh toán vốn đầu tư 1.2.2.1. Kế hoạch khối lượng, kế hoạch vốn - Kế hoạch khối lượng: khối lượng công việc phải thực hiện trong năm kế hoạch đã được người quyết định đầu tư phê duyệt căn cứ vào: + Bản vẽ thi công được duyệt; + Dự toán, tổng dự toán hạng mục hoặc công trình được duyệt; + Tiến độ thi công được duyệt; + Điều kiện, môi trường và năng lực xây dựng trong năm của nhà thầu. Kế hoạch khối lượng do chủ đầu tư lập, đăng ký với cơ quan chủ quản, cơ quan chủ quản kiểm tra, cân đối chung toàn ngành, sau đó có quyết định phân bổ kế hoạch vốn cho từng dự án. Kế hoạch khối lượng là cơ sở để lập kế hoạch tài chính, làm căn cứ giải ngân vốn đầu tư xây dựng cho dự án trong quá trình thực hiện. - Kế hoạch vốn: là xác định lượng vốn đầu tư cần phải có để thanh toán vốn dự án cho nhà thầu khi có khối lượng thực hiện đủ điều kiện thanh toán. Khối lượng thực hiện đủ điều kiện thanh toán là khối lượng hoàn thành (hay khối lượng hoàn thành quy ước). Tiêu chí đánh giá khối lượng hoàn thành đủ điều kiện thanh toán: 1. Khối lượng thực hiện có trong thiết kế được thẩm định và phê duyệt; 2. Khối lượng thực hiện có trong dự toán (tổng dự toán) được thẩm định và phê duyệt; 3. Khối lượng thực hiện có trong kế hoạch được thông báo; 4. Khối lượng hoàn thành đến điểm dừng kỹ thuật cho phép; 5. Khối lượng đo được, đếm được, nhìn thấy được; 6. Khối lượng được A-B nghiệm thu (đạt yêu cầu về chất lượng). Bên A chấp nhận thanh toán. Căn cứ để lập kế hoạch vốn: - Giá trị khối lượng thực hiện dở dang đầu kỳ; - Giá trị khối lượng kế hoạch của dự án trong năm kế hoạch;
- Giá trị khối lượng dở dang cuối kỳ.
Kế hoạch vốn do chủ đầu tư lập, quan tài chính kiểm trathông báo cho chủ
quản đầu tư và Kho bạc nhà nước làm căn cứ kiểm soát thanh toán vốn.
- Xác định kế hoạch vốn:
V
KH
= KL
ĐK
+ KL
KH
– KL
CK
Trong đó:
- V
KH
: Lượng vốn đầu tư cần thiết trong kỳ kế hoạch để thanh toán cho giá trị khối
lượng thực hiện đủ điều kiện thanh toán trong kỳ kế hoạch.
- KL
ĐK
: Giá trị khối lượng thực hiện dở dang đầu kỳ kế hoạch chưa được thanh
toán.
- KL
KH
: Giá trị khối lượng thực hiện theo kế hoạch (kế hoạch khối lượng)
- KL
CK
: Giá trị khối lượng thực hiện dở dang cuối kỳ kế hoạch
KL
KH
A KL
ĐK
C KL
CK
D
B V
KH
Có 3 trường hợp:
Trường hợp 1: V
KH
> KL
KH
vì KL
ĐK
> KL
CK
Trường hợp 2: V
KH
= KL
KH
vì KL
ĐK
= KL
CK
Trường hợp 3: V
KH
< KL
KH
vì KL
ĐK
< KL
CK
AC = AB + BD – CD
AC: khối lượng thực hiện đủ điều kiện thanh toán.
dụ: Dự án đầu tư chuyển tiếp giá trị khối lượng thực hiện dở dang đầu kỳ
3.5 tỷ đồng. Kế hoạch khối lượng m kế hoạch 10 tđồng, dự kiến đến cuối năm khối
lượng dở dang là 2.5 tỷ. Hãy xác định khối lượng vốn đầu tư cần chuẩn bị để thanh toán.
V
KH
= KL
ĐK
+ KL
KH
– KL
CK
= 3.5+10-2.5 = 11 tỷ đồng
V
KH
= 11tỷ > KL
KH
= 10 tỷ. Kế hoạch vốn của dự án lớn hơn kế hoạch khối lượng trong năm
kế hoạch.
- Giá trị khối lượng dở dang cuối kỳ. Kế hoạch vốn do chủ đầu tư lập, cơ quan tài chính kiểm tra và thông báo cho chủ quản đầu tư và Kho bạc nhà nước làm căn cứ kiểm soát thanh toán vốn. - Xác định kế hoạch vốn: V KH = KL ĐK + KL KH – KL CK Trong đó: - V KH : Lượng vốn đầu tư cần thiết trong kỳ kế hoạch để thanh toán cho giá trị khối lượng thực hiện đủ điều kiện thanh toán trong kỳ kế hoạch. - KL ĐK : Giá trị khối lượng thực hiện dở dang đầu kỳ kế hoạch chưa được thanh toán. - KL KH : Giá trị khối lượng thực hiện theo kế hoạch (kế hoạch khối lượng) - KL CK : Giá trị khối lượng thực hiện dở dang cuối kỳ kế hoạch KL KH A KL ĐK C KL CK D B V KH Có 3 trường hợp: Trường hợp 1: V KH > KL KH vì KL ĐK > KL CK Trường hợp 2: V KH = KL KH vì KL ĐK = KL CK Trường hợp 3: V KH < KL KH vì KL ĐK < KL CK AC = AB + BD – CD AC: khối lượng thực hiện đủ điều kiện thanh toán. Ví dụ: Dự án đầu tư chuyển tiếp có giá trị khối lượng thực hiện dở dang đầu kỳ là 3.5 tỷ đồng. Kế hoạch khối lượng năm kế hoạch là 10 tỷ đồng, dự kiến đến cuối năm khối lượng dở dang là 2.5 tỷ. Hãy xác định khối lượng vốn đầu tư cần chuẩn bị để thanh toán. V KH = KL ĐK + KL KH – KL CK = 3.5+10-2.5 = 11 tỷ đồng V KH = 11tỷ > KL KH = 10 tỷ. Kế hoạch vốn của dự án lớn hơn kế hoạch khối lượng trong năm kế hoạch.
Để quản nguồn vốn đầu tư hiệu quả, tránh tình trạng dự án thì vốn chờ giải
ngân, có dự án thì có khối lượng hoàn thành nhưng chưa được giải ngân, vào 31/10 hàng năm
chủ đầu tư phải chuẩn bị kế hoạch vốn và gửi lên cơ quan chủ quản về:
- Tình hình thực hiện, tiến độ thực hiện kế hoạch khối lượng của dự án;
- Tổng vốn đầu tư được thanh toán cho dự án trong năm kế hoạch;
- Xác định tình trạng thừa, thiếu vốn để thanh toán cho dự án theo giá trị khối lượng
đã thực hiện trong năm kế hoạch.
1.2.2.2. Căn cứ kiểm soát khối lượng xây dựng hoàn thành:
1) Mở tài khoản thanh toán (đối với vốn trong nước mở tài khoản tại KBNN, vốn nước
ngoài mở tài khoản tại ngân hàng phục vụ);
2) Dự án đầu tư xây dựng công trình (hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật đối với dự án chỉ
lập báo cáo kinh tế kỹ thuật) kèm quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền, c quyết định
điều chỉnh dự án (nếu có);
3) Dự toán và quyết định phê duyệt dự toán cho từng công việc, hạng mục công trình,
công trình đối với trường hợp chỉ định thầu hoặc tự thực hiện các công việc thực hiện
không thông qua hợp đồng;
4) Văn bản lựa chọn nhà thầu theo qui định của Luật Đấu thầu;
5) Hợp đồng giữa bên giao thầu và bên nhận thầu (bao gồm các tài liệu kèm theo hợp
đồng như: điều kiện hợp đồng (điều kiện chung và điều kiện riêng), đề xuất của nhà thầu, các
chỉ dẫn kỹ thuật, điều kiện tham chiếu, các bản vẽ thiết kế, các sửa đổi bổ sung bằng văn bản,
biên bản đàm phán hợp đồng, bảo đảm thực hiện hợp đồng và các bảo lãnh khác, nếu có;
6) Bảo lãnh tạm ng (nếu có) theo quy định cụ thể của hợp đồng (kể cdự án vốn
trong nước nhưng do nhà thầu nước ngoài thi công);
Trong 6 tài liệu trên chỉ gửi một lần cho đến khi dự án kết thúc đầu tư, trừ trường hợp
phải bổ xung, điều chỉnh.
7) Các hồ sơ được gửi kèm theo đối với từng lần thanh toán (6 nội dung)
(1) Biên bản nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng
hoặc biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình để đưa vào sử
dụng.
(2) Bảng xác định giá trị khối lượng hoàn thành theo hợp đồng;
Để quản lý nguồn vốn đầu tư hiệu quả, tránh tình trạng có dự án thì vốn chờ giải ngân, có dự án thì có khối lượng hoàn thành nhưng chưa được giải ngân, vào 31/10 hàng năm chủ đầu tư phải chuẩn bị kế hoạch vốn và gửi lên cơ quan chủ quản về: - Tình hình thực hiện, tiến độ thực hiện kế hoạch khối lượng của dự án; - Tổng vốn đầu tư được thanh toán cho dự án trong năm kế hoạch; - Xác định tình trạng thừa, thiếu vốn để thanh toán cho dự án theo giá trị khối lượng đã thực hiện trong năm kế hoạch. 1.2.2.2. Căn cứ kiểm soát khối lượng xây dựng hoàn thành: 1) Mở tài khoản thanh toán (đối với vốn trong nước mở tài khoản tại KBNN, vốn nước ngoài mở tài khoản tại ngân hàng phục vụ); 2) Dự án đầu tư xây dựng công trình (hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật đối với dự án chỉ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật) kèm quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền, các quyết định điều chỉnh dự án (nếu có); 3) Dự toán và quyết định phê duyệt dự toán cho từng công việc, hạng mục công trình, công trình đối với trường hợp chỉ định thầu hoặc tự thực hiện và các công việc thực hiện không thông qua hợp đồng; 4) Văn bản lựa chọn nhà thầu theo qui định của Luật Đấu thầu; 5) Hợp đồng giữa bên giao thầu và bên nhận thầu (bao gồm các tài liệu kèm theo hợp đồng như: điều kiện hợp đồng (điều kiện chung và điều kiện riêng), đề xuất của nhà thầu, các chỉ dẫn kỹ thuật, điều kiện tham chiếu, các bản vẽ thiết kế, các sửa đổi bổ sung bằng văn bản, biên bản đàm phán hợp đồng, bảo đảm thực hiện hợp đồng và các bảo lãnh khác, nếu có; 6) Bảo lãnh tạm ứng (nếu có) theo quy định cụ thể của hợp đồng (kể cả dự án vốn trong nước nhưng do nhà thầu nước ngoài thi công); Trong 6 tài liệu trên chỉ gửi một lần cho đến khi dự án kết thúc đầu tư, trừ trường hợp phải bổ xung, điều chỉnh. 7) Các hồ sơ được gửi kèm theo đối với từng lần thanh toán (6 nội dung) (1) Biên bản nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng hoặc biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình để đưa vào sử dụng. (2) Bảng xác định giá trị khối lượng hoàn thành theo hợp đồng;
- Bảng xác định giá trị khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng (đối với hợp đồng trọn gói
và hợp đồng theo đơn giá cố định);
- Bảng xác định theo đơn giá điều chỉnh theo quy định của hợp đồng (đối với hợp đồng
theo đơn giá cố định và hợp đồng theo giá điều chỉnh);
(3) Bảng tính giá trị đề nghị thanh toán (Giá trị khối lượng hoàn thành theo hợp đồng,
giá trị khối lượng các công việc phát sinh ngoài hợp đồng (đối với hợp đồng trọn gói và hợp
đồng theo đơn giá cố định), chiết khấu tiền tạm ứng, giá trị thanh toán sau khi đãtrừ các
khoản trên.
(4) Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư;
(5) Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu (nếu có thanh toán tạm ứng)
(6) Giấy rút vốn đầu tư.
1.2.2.3. Căn cứ kiểm soát khối lượng thiết bị hoàn thành:
1) Biên bản nghiệm thu theo quy định. Trường hợp thiết bị không cần lắp đặt thì gửi
biên bản nghiệm thu giữa chủ đầu tư và nhà thầu theo hợp đồng.
2) Hóa đơn (đối với thiết bị mua trong nước) trường hợp chỉ định thầu (bản sao y bản
chính có chữ ký và dấu của chủ đầu tư);
3) Các chứng từ vận chuyển, bảo hiểm, thuế, phí lưu kho (trường hợp chưa được tính
trong giá thiết bị);
4) Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư;
5) Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (nếu có thanh toán tạm ứng);
6) Giấy rút vốn đầu tư.
1.2.2.4. Căn cứ kiểm soát khối lượng công tác tư vấn hoàn thành
1) Biên bản nghiệm thu hoặc biên bản bàn giao khối lượng công việc tư vấn hoàn
thành hoặc báo cáo kết quả hoàn thành. Trường hợp hợp đồng thanh toán theo thời gian có
bảng kê chi phí do chủ đầu tư lập;
2) Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư;
3) Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (nếu có thanh toán tạm ứng);
4) Giấy rút vốn đầu tư.
1.2.2.5. Căn cứ kiểm soát thanh toán khối lượng hoàn thành khác
- Bảng xác định giá trị khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng (đối với hợp đồng trọn gói và hợp đồng theo đơn giá cố định); - Bảng xác định theo đơn giá điều chỉnh theo quy định của hợp đồng (đối với hợp đồng theo đơn giá cố định và hợp đồng theo giá điều chỉnh); (3) Bảng tính giá trị đề nghị thanh toán (Giá trị khối lượng hoàn thành theo hợp đồng, giá trị khối lượng các công việc phát sinh ngoài hợp đồng (đối với hợp đồng trọn gói và hợp đồng theo đơn giá cố định), chiết khấu tiền tạm ứng, giá trị thanh toán sau khi đã bù trừ các khoản trên. (4) Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư; (5) Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (nếu có thanh toán tạm ứng) (6) Giấy rút vốn đầu tư. 1.2.2.3. Căn cứ kiểm soát khối lượng thiết bị hoàn thành: 1) Biên bản nghiệm thu theo quy định. Trường hợp thiết bị không cần lắp đặt thì gửi biên bản nghiệm thu giữa chủ đầu tư và nhà thầu theo hợp đồng. 2) Hóa đơn (đối với thiết bị mua trong nước) trường hợp chỉ định thầu (bản sao y bản chính có chữ ký và dấu của chủ đầu tư); 3) Các chứng từ vận chuyển, bảo hiểm, thuế, phí lưu kho (trường hợp chưa được tính trong giá thiết bị); 4) Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư; 5) Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (nếu có thanh toán tạm ứng); 6) Giấy rút vốn đầu tư. 1.2.2.4. Căn cứ kiểm soát khối lượng công tác tư vấn hoàn thành 1) Biên bản nghiệm thu hoặc biên bản bàn giao khối lượng công việc tư vấn hoàn thành hoặc báo cáo kết quả hoàn thành. Trường hợp hợp đồng thanh toán theo thời gian có bảng kê chi phí do chủ đầu tư lập; 2) Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư; 3) Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (nếu có thanh toán tạm ứng); 4) Giấy rút vốn đầu tư. 1.2.2.5. Căn cứ kiểm soát thanh toán khối lượng hoàn thành khác
- Đối với lệ phí cấp đất xây dựng, thuế chuyển quyền sử dụng đất: phải hóa đơn,
chứng từ hợp lệ của cơ quan thu tiền;
- Đối với chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng: phải bản xác nhận khối lượng đền
bù đã thực hiện; hợp đồng và biên bản bàn giao nhà (trường hợp mua nhà phục vụ di dân giải
phóng mặt bằng). Riêng chi phí cho công tác tổ chức đền bù giải phóng mặt bằng phải có dự
toán được duyệt;
- Các chi phí khởi công, nghiệm thu, chạy thử, khánh thành: phải có văn bản của cấp
có thẩm quyền cho phép (trừ trường hợp chạy thử), dự toán được duyệt và bảng kê chi phí do
chủ đầu tư lập;
- Các chi phí chuyên gia, đào tạo công nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý sản xuất; phải có
hợp đồng, dự toán chi phí được duyệt, bảng kê chi phí do chủ đầu tư lập;
- Đối với chi phí bảo hiểm công trình: phải có hợp đồng bảo hiểm;
- Đối với chi phí quản lý dự án:
+ Các chi phí theo tỷ lệ (%), thanh toán theo định mức quy định.
+ Các chi phí theo hợp đồng (kể cả trường hợp thuê tư vấn, quản lý dự án), thanh toán
theo quy định của hợp đồng.
+ Các chi phí phải lập dự toán, thanh toán theo dự toán được duyệt.
- Đối với chi phí trong công tác quy hoạch, chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị thực hiện dự án:
phải có dự toán được duyệt, hợp đồng, bản nghiệm thu khối lượng công việc hoặc báo cáo kết
quả công việc hoàn thành.
- Đối với chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán: Trường hợp thuê kiểm toán phi có hợp
đồng; tờng hợp do cơ quan chunn thẩm tra, phải dtoán được duyệt.
1.2.3. Đánh giá chất lượng quản lý chi phí trong khâu thanh toán vốn đầu tư
1.2.3.1. Đánh giá chất lượng quản lý chi phí theo giai đoạn thanh toán vốn đầu tư
Để đánh giá chất lượng quản chi phí trong thanh toán vốn đầu được chia làm 3
giai đoạn chính:
Giai đoạn thứ nhất: Từ khi ký kết hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu đến khi
thực hiện thanh toán từng lần trước khi chuyển lên cơ quan cấp phát vốn chủ đầu tư phải
đánh giá chất lượng giai đoạn này, nội dung đánh giá bao gồm:
- Đối với lệ phí cấp đất xây dựng, thuế chuyển quyền sử dụng đất: phải có hóa đơn, chứng từ hợp lệ của cơ quan thu tiền; - Đối với chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng: phải có bản xác nhận khối lượng đền bù đã thực hiện; hợp đồng và biên bản bàn giao nhà (trường hợp mua nhà phục vụ di dân giải phóng mặt bằng). Riêng chi phí cho công tác tổ chức đền bù giải phóng mặt bằng phải có dự toán được duyệt; - Các chi phí khởi công, nghiệm thu, chạy thử, khánh thành: phải có văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép (trừ trường hợp chạy thử), dự toán được duyệt và bảng kê chi phí do chủ đầu tư lập; - Các chi phí chuyên gia, đào tạo công nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý sản xuất; phải có hợp đồng, dự toán chi phí được duyệt, bảng kê chi phí do chủ đầu tư lập; - Đối với chi phí bảo hiểm công trình: phải có hợp đồng bảo hiểm; - Đối với chi phí quản lý dự án: + Các chi phí theo tỷ lệ (%), thanh toán theo định mức quy định. + Các chi phí theo hợp đồng (kể cả trường hợp thuê tư vấn, quản lý dự án), thanh toán theo quy định của hợp đồng. + Các chi phí phải lập dự toán, thanh toán theo dự toán được duyệt. - Đối với chi phí trong công tác quy hoạch, chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị thực hiện dự án: phải có dự toán được duyệt, hợp đồng, bản nghiệm thu khối lượng công việc hoặc báo cáo kết quả công việc hoàn thành. - Đối với chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán: Trường hợp thuê kiểm toán phải có hợp đồng; trường hợp do cơ quan chuyên môn thẩm tra, phải có dự toán được duyệt. 1.2.3. Đánh giá chất lượng quản lý chi phí trong khâu thanh toán vốn đầu tư 1.2.3.1. Đánh giá chất lượng quản lý chi phí theo giai đoạn thanh toán vốn đầu tư Để đánh giá chất lượng quản lý chi phí trong thanh toán vốn đầu tư được chia làm 3 giai đoạn chính: Giai đoạn thứ nhất: Từ khi ký kết hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu đến khi thực hiện thanh toán từng lần trước khi chuyển lên cơ quan cấp phát vốn chủ đầu tư phải đánh giá chất lượng giai đoạn này, nội dung đánh giá bao gồm:
- Giá trị hợp đồng: Bao gồm tất cả các chi phí, phí, lợi nhuận thuế liên quan đến
công việc trong hợp đồng. Các điều khoản về điều chỉnh giá hợp đồng, giảm trừ đối với thư
giảm giá.
- Tạm ứng hợp đồng: Xác định tỷ lệ tạm ứng so với giá trị hợp đồng, mức thu hồi tạm
ứng, thời hạn thu hồi hết tạm ứng. Số tiền tạm ứng sẽ được thu hồi bằng cách giảm trừ trong
các lần thanh toán.
- Thanh toán từng lần: Tiến độ thanh toán được xác định trong hợp đồng hay xác định
mức thanh toán theo tiến độ thi công thực tế khi nhà thầu hoàn thành công việc. Hồ thanh
toán phải thực hiện theo đúng các biểu mẫu quy định, các tài liệu đi kèm với hợp đồng, tài
liệu bổ sung (nếu có).
- Bên giao thầu bên nhận thầu phải quy định thời hạn thanh toán sau khi đã nhận
đủ hồ hợp lệ, thanh toán cho các trường hợp bị chậm trễ: bồi thường về tài chính cho các
khoản thanh toán bị chậm trễ tương ứng với mức độ chậm trễ, mức bồi thường lần đầu không
nhỏ hơn mức lãi suất do ngân hàng thương mại quy định tương ứng với từng thời kỳ.
- Xác định các nội dung về điều chỉnh, bổ sung ngoài hợp đồng: như phạm vi áp
dụng, phương pháp xác định, thời điểm áp dụng, thời hạn thanh toán, khối lượng điều chỉnh,
bổ sung.
Giai đoạn thứ 2: Chủ đầu tư kiểm soát hồ sơ thanh toán
1. Kiểm tra khối lượng theo bản vẽ thiết kế và hồ sơ dự thầu so với khối lượng thực tế
thi công đã được nghiệm thu theo từng giai đoạn thanh toán.
2. Kiểm tra tính đúng đắn của việc áp dụng giá vật liệu, nhân công máy thi công
trong đơn giá (kể cả đơn giá điều chỉnh bổ sung).
3. Kiểm tra việc tính toán bảng xác định khối lượng hoàn thành, bảng tính giá trị đề nghị
thanh toán (khốiợng trong hợp đồng và khốiợng phát sinh ngoài hợp đồng).
4. Xác định g trđề nghị thanh tn sau khi giảm trừ các gtrị tạm ứng còn tỷ lệ giảm trừ của
thư giảm giá, bảo đảm thực hiện hợp đồng hay bất kỳ khoản thanh toán nào khác mà bên giao thầu
chưa thanh tn cho bên nhận thầu kể cả tiền bảo nh công trình.
- Giá trị hợp đồng: Bao gồm tất cả các chi phí, phí, lợi nhuận và thuế liên quan đến công việc trong hợp đồng. Các điều khoản về điều chỉnh giá hợp đồng, giảm trừ đối với thư giảm giá. - Tạm ứng hợp đồng: Xác định tỷ lệ tạm ứng so với giá trị hợp đồng, mức thu hồi tạm ứng, thời hạn thu hồi hết tạm ứng. Số tiền tạm ứng sẽ được thu hồi bằng cách giảm trừ trong các lần thanh toán. - Thanh toán từng lần: Tiến độ thanh toán được xác định trong hợp đồng hay xác định mức thanh toán theo tiến độ thi công thực tế khi nhà thầu hoàn thành công việc. Hồ sơ thanh toán phải thực hiện theo đúng các biểu mẫu quy định, các tài liệu đi kèm với hợp đồng, tài liệu bổ sung (nếu có). - Bên giao thầu và bên nhận thầu phải quy định thời hạn thanh toán sau khi đã nhận đủ hồ sơ hợp lệ, thanh toán cho các trường hợp bị chậm trễ: bồi thường về tài chính cho các khoản thanh toán bị chậm trễ tương ứng với mức độ chậm trễ, mức bồi thường lần đầu không nhỏ hơn mức lãi suất do ngân hàng thương mại quy định tương ứng với từng thời kỳ. - Xác định rõ các nội dung về điều chỉnh, bổ sung ngoài hợp đồng: như phạm vi áp dụng, phương pháp xác định, thời điểm áp dụng, thời hạn thanh toán, khối lượng điều chỉnh, bổ sung. Giai đoạn thứ 2: Chủ đầu tư kiểm soát hồ sơ thanh toán 1. Kiểm tra khối lượng theo bản vẽ thiết kế và hồ sơ dự thầu so với khối lượng thực tế thi công đã được nghiệm thu theo từng giai đoạn thanh toán. 2. Kiểm tra tính đúng đắn của việc áp dụng giá vật liệu, nhân công và máy thi công trong đơn giá (kể cả đơn giá điều chỉnh bổ sung). 3. Kiểm tra việc tính toán bảng xác định khối lượng hoàn thành, bảng tính giá trị đề nghị thanh toán (khối lượng trong hợp đồng và khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng). 4. Xác định giá trị đề nghị thanh toán sau khi giảm trừ các giá trị tạm ứng còn tỷ lệ giảm trừ của thư giảm giá, bảo đảm thực hiện hợp đồng hay bất kỳ khoản thanh toán nào khác mà bên giao thầu chưa thanh toán cho bên nhận thầu kể cả tiền bảo hành công trình.