LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước là yêu cầu bức thiết có ý nghĩa cả về lý luận và hoạt động thực tiễn

7,917
790
138
LUẬN VĂN:
Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán,
quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn
vốn ngân sách nhà nước là yêu cầu bức thiết có
ý nghĩa cả về lý luận và hoạt động thực tiễn
LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước là yêu cầu bức thiết có ý nghĩa cả về lý luận và hoạt động thực tiễn
Mở đầu
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài
Hàng năm, nhà nước dành vốn ngân sách lớn cho đầu tư xây dựng để phát triển kinh tế
xã hội, chiếm khoảng 30-35% GDP. Việc cân đối, phân bổ và điều hành vốn đối với các Bộ,
ngành, địa phương thành phố trực thuộc trung ương đtriển khai các dán đầu xây
dựng thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm và chống lãng
phí đang là vấn đề lớn được dư luận xã hội quan tâm.
Tuy nhiên, thực trạng đã đang xảy ra những lãng phí, thất thoát vốn ngân sách nhà
nước cho đầu tư xây dựng đã đặt ra cho các cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương phải
tìm ra giải pháp ngăn ngừa lãng phí vốn.
Việc giảm thất thoát, lãng phí vốn đầu đồng nghĩa với việc tăng nguồn vốn phát
triển kinh tế xã hội. Để giảm thất thoát, lãng phí cần thực hiện từ khâu chủ trương đầu tư, thực
hiện đầu khâu kết thúc đầu đưa vào sử dụng. Trong đó khâu thanh toán, quyết toán
vốn đầu tư có vị trí rất quan trọng về mặt nhận thức, về lý luận cũng như quá trình điều hành
thực tiễn.
Để nâng cao chất lượng khâu thanh toán, quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành cần
đẩy mạnh việc phân cấp cho chủ đầu tư trong hoạt động đầu tư xây dựng, quy định rõ chủ đầu
tư là người chịu trách nhiệm chính trong thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành, giảm bớt hồ
sơ thanh toán, làm rõ căn cứ và quy trình thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành. Vì vậy việc
nghiên cứu Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử
dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước là yêu cầu bức thiết có ý nghĩa cả về lý luận và hoạt
động thực tiễn”.
2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Cơ chế chính sách về đầu tư xây dựng liên quan đến quản lý chi phí trong khâu thanh
toán, quyết toán vốn đầu tư và nội dung ảnh hưởng đến chất lượng thanh toán, quyết toán dự
án hoàn thành như căn cứ, quy trình, hợp đồng và giai đoạn thanh toán.
3. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề liên quan thanh toán, quyết toán
các dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Mở đầu 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Hàng năm, nhà nước dành vốn ngân sách lớn cho đầu tư xây dựng để phát triển kinh tế xã hội, chiếm khoảng 30-35% GDP. Việc cân đối, phân bổ và điều hành vốn đối với các Bộ, ngành, địa phương và thành phố trực thuộc trung ương để triển khai các dự án đầu tư xây dựng thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm và chống lãng phí đang là vấn đề lớn được dư luận xã hội quan tâm. Tuy nhiên, thực trạng đã và đang xảy ra những lãng phí, thất thoát vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng đã đặt ra cho các cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương phải tìm ra giải pháp ngăn ngừa lãng phí vốn. Việc giảm thất thoát, lãng phí vốn đầu tư đồng nghĩa với việc tăng nguồn vốn phát triển kinh tế xã hội. Để giảm thất thoát, lãng phí cần thực hiện từ khâu chủ trương đầu tư, thực hiện đầu tư và khâu kết thúc đầu tư đưa vào sử dụng. Trong đó khâu thanh toán, quyết toán vốn đầu tư có vị trí rất quan trọng về mặt nhận thức, về lý luận cũng như quá trình điều hành thực tiễn. Để nâng cao chất lượng khâu thanh toán, quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành cần đẩy mạnh việc phân cấp cho chủ đầu tư trong hoạt động đầu tư xây dựng, quy định rõ chủ đầu tư là người chịu trách nhiệm chính trong thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành, giảm bớt hồ sơ thanh toán, làm rõ căn cứ và quy trình thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành. Vì vậy việc nghiên cứu “Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước là yêu cầu bức thiết có ý nghĩa cả về lý luận và hoạt động thực tiễn”. 2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Cơ chế chính sách về đầu tư xây dựng liên quan đến quản lý chi phí trong khâu thanh toán, quyết toán vốn đầu tư và nội dung ảnh hưởng đến chất lượng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành như căn cứ, quy trình, hợp đồng và giai đoạn thanh toán. 3. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề liên quan thanh toán, quyết toán các dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
4. Mục đích nghiên cứu của luận văn:
Làm rõ vấn đề luận thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành đối với các dự án sử
dụng nguồn vốn ngân sách, làm rõ các khái niệm thanh toán, quyết toán, hệ thống các căn cứ,
quy trình thanh toán, quyết toán đối với các dự án hoàn thành sử dụng vốn ngân sách nhà
nước.
Phân tích làm rõ thực trạng về quản chi phí trong từng giai đoạn của quá trình
đầu tư đặc biệt trong giai đoạn thanh toán, quyết toán vốn, tìm ra các nguyên nhân cơ bản gây
lãng phí, thất thoát, làm chậm giải ngân thanh toán trong đầu xây dựng nhằm đưa ra các
nhóm giải pháp để khắc phục.
Trên cơ sở lý luận và kết quả của việc phân tích, đánh giá thực trạng khâu thanh toán,
quyết toán vốn đầu dự án hoàn thành, luận văn đã đưa ra giải pháp trọng tâm nhằm nâng
cao chất lượng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử dụng vốn ngân sách.
5. Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp:
- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm, phương pháp hệ thống hoá, phương
pháp lịch sử.
Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng để xem xét đối tượng nghiên cứu là vốn đầu
tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước. Để nghiên cứu đề tài tác giả còn áp dụng các kết quả
nghiên cứu của các môn khoa học về kinh tế chính trị học Mác Lênin, Kinh tế học, Khoa học
quản lý kinh tế, Kinh tế xây dựng.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6.1. ý nghĩa khoa học
Đề tài hệ thống hoá lý luận cơ bản quản lý chi phí trong thanh toán, quyết toán vốn đầu
tư dán hoàn thành thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước theo từng quá trình thực hiện để
làm cơ sở tổng hợp, phân tích, đánh giá về quản lý chi phí trong thanh toán, quyết toán vốn
đầu tư dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước.
6.2. Thực tiễn của đề tài
Trên cơ sở lý luận đã nêu, luận văn đã áp dụng để phân tích thực trạng quản lý chi phí
trong thanh toán, quyết toán vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước, làm căn cứ đề
4. Mục đích nghiên cứu của luận văn: Làm rõ vấn đề lý luận thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành đối với các dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách, làm rõ các khái niệm thanh toán, quyết toán, hệ thống các căn cứ, quy trình thanh toán, quyết toán đối với các dự án hoàn thành sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Phân tích và làm rõ thực trạng về quản lý chi phí trong từng giai đoạn của quá trình đầu tư đặc biệt trong giai đoạn thanh toán, quyết toán vốn, tìm ra các nguyên nhân cơ bản gây lãng phí, thất thoát, làm chậm giải ngân thanh toán trong đầu tư xây dựng nhằm đưa ra các nhóm giải pháp để khắc phục. Trên cơ sở lý luận và kết quả của việc phân tích, đánh giá thực trạng khâu thanh toán, quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành, luận văn đã đưa ra giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao chất lượng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử dụng vốn ngân sách. 5. Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp: - Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm, phương pháp hệ thống hoá, phương pháp lịch sử. Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng để xem xét đối tượng nghiên cứu là vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước. Để nghiên cứu đề tài tác giả còn áp dụng các kết quả nghiên cứu của các môn khoa học về kinh tế chính trị học Mác Lênin, Kinh tế học, Khoa học quản lý kinh tế, Kinh tế xây dựng. 6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6.1. ý nghĩa khoa học Đề tài hệ thống hoá lý luận cơ bản quản lý chi phí trong thanh toán, quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước theo từng quá trình thực hiện để làm cơ sở tổng hợp, phân tích, đánh giá về quản lý chi phí trong thanh toán, quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước. 6.2. Thực tiễn của đề tài Trên cơ sở lý luận đã nêu, luận văn đã áp dụng để phân tích thực trạng quản lý chi phí trong thanh toán, quyết toán vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước, làm căn cứ đề
xuất một số nhóm giải pháp nâng cao chất lượng quản lý chi phí trong thanh toán, quyết toán
vốn đầu dán hoàn thành để tham khảo áp dụng vào thực tiễn trong việc giải quyết
những vấn đề còn bất cập, mâu thuẫn như quyền hạn và nghĩa vụ của các chủ thể đối với công
tác quản lý chi phí trong thanh toán quyết toán vốn đầu tư, những căn cứ, quy trình thanh toán
quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành.
7. Kết cấu của luận văn: Gồm 3 chương
Chương I: Những vấn đề lý luận trong thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử dụng
nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Chương II: Phân tích, đánh giá thực trạng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử dụng.
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý chi phí trong thanh toán, quyết toán vốn.
Chương i: Những vấn đề lý luận về quản lý chi phí trong thanh toán, quyết toán vốn đầu
tư dự án hoàn thành
1.1. tổng quan Một số vấn đề cơ bản về chi phí và quản lý chi phí
1.1.1. Khái niệm
xuất một số nhóm giải pháp nâng cao chất lượng quản lý chi phí trong thanh toán, quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành để tham khảo và áp dụng vào thực tiễn trong việc giải quyết những vấn đề còn bất cập, mâu thuẫn như quyền hạn và nghĩa vụ của các chủ thể đối với công tác quản lý chi phí trong thanh toán quyết toán vốn đầu tư, những căn cứ, quy trình thanh toán quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành. 7. Kết cấu của luận văn: Gồm 3 chương Chương I: Những vấn đề lý luận trong thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước. Chương II: Phân tích, đánh giá thực trạng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử dụng. Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý chi phí trong thanh toán, quyết toán vốn. Chương i: Những vấn đề lý luận về quản lý chi phí trong thanh toán, quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành 1.1. tổng quan Một số vấn đề cơ bản về chi phí và quản lý chi phí 1.1.1. Khái niệm
Chi phí đầu tư xây dựng công trình: là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc
sửa chữa, cải tạo, mở rộng hay trang bị kỹ thuật công trình. Do đặc điểm của sản xuất xây
dựng và đặc thù công trình xây dựng nên mỗi công trình có chi phí khác nhau được xác định
theo đặc điểm, tính chất kỹ thuật và yêu cầu công nghệ quá trình xây dựng.
Quản chi phí trong đầu tư xây dựng chịu ảnh hưởng của c quy luật kinh tế th
trường như quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật cung cầu giá cả, quy luật
cạnh tranh và chịu sự điều tiết hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong hoạt động xây
dựng. Quản lý chi phí thực chất là kiểm soát khống chế chi phí trong suốt quá trình đầu tư xây
dựng từ khi chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử
dụng. Quản lý chi phí trong thanh toán, quyết toán đầu tư xây dựng là một khâu, một phạm trù
của quản lý chi phí đầu tư xây dựng. Quản lý chi phí trong thanh toán, quyết toán vốn đầu
dự án hoàn thành là kiểm soát chi phí giai đoạn từ khi ký kết hợp đồng kinh tế giữa bên giao
thầu và bên nhận thầu đến khi lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành.
1.1.2. Vai trò quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
Để quản lý nguồn vốn ngân sách cho đầu tư xây dựng đạt hiệu quả, sử dụng tiết kiệm
và mang lại lợi ích thì nhà nước phải sử dụng các chế tài đủ mạnh, phân bổ vốn một cách hợp
lý, tránh giàn trải cũng như quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của chủ đầu tư, quan cấp
phát vốn.
Quản lý chi phí tốt sẽ góp phần chống lãng phí, thất thoát vốn của Nhà nước cho đầu
xây dựng.
1.1.3. Nguyên tắc cơ bản về quản lý chi phí
1. Quản chi phí đầu tư xây dựngng tnh phải bảo đảm mục tu hiệu quả dự án đầu
xây dựngng tnhc yêu cầu khách quan của kinh tế thtrường;
2. Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo từng công trình, phù hợp với các
giai đoạn đầu tư xây dựng công trình, các bước thiết kế, loại nguồn vốn và các quy định của
Nhà nước;
Chi phí đầu tư xây dựng công trình: là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng hay trang bị kỹ thuật công trình. Do đặc điểm của sản xuất xây dựng và đặc thù công trình xây dựng nên mỗi công trình có chi phí khác nhau được xác định theo đặc điểm, tính chất kỹ thuật và yêu cầu công nghệ quá trình xây dựng. Quản lý chi phí trong đầu tư xây dựng chịu ảnh hưởng của các quy luật kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật cung cầu và giá cả, quy luật cạnh tranh và chịu sự điều tiết hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong hoạt động xây dựng. Quản lý chi phí thực chất là kiểm soát khống chế chi phí trong suốt quá trình đầu tư xây dựng từ khi chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng. Quản lý chi phí trong thanh toán, quyết toán đầu tư xây dựng là một khâu, một phạm trù của quản lý chi phí đầu tư xây dựng. Quản lý chi phí trong thanh toán, quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành là kiểm soát chi phí giai đoạn từ khi ký kết hợp đồng kinh tế giữa bên giao thầu và bên nhận thầu đến khi lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành. 1.1.2. Vai trò quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Để quản lý nguồn vốn ngân sách cho đầu tư xây dựng đạt hiệu quả, sử dụng tiết kiệm và mang lại lợi ích thì nhà nước phải sử dụng các chế tài đủ mạnh, phân bổ vốn một cách hợp lý, tránh giàn trải cũng như quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của chủ đầu tư, cơ quan cấp phát vốn. Quản lý chi phí tốt sẽ góp phần chống lãng phí, thất thoát vốn của Nhà nước cho đầu tư xây dựng. 1.1.3. Nguyên tắc cơ bản về quản lý chi phí 1. Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình phải bảo đảm mục tiêu hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình và các yêu cầu khách quan của kinh tế thị trường; 2. Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo từng công trình, phù hợp với các giai đoạn đầu tư xây dựng công trình, các bước thiết kế, loại nguồn vốn và các quy định của Nhà nước;
3. Tổng mức đầu tư, tổng dự toán, dự toán xây dựng công trình phải được tính đúng,
tính đủ và phù hợp độ dài thời gian xây dựng công trình. Tổng mức đầu tư là chi phí tối đa mà
Chủ đầu tư được phép sử dụng để đầu tư xây dựng công trình;
4. Nhà nước thực hiện chức năng quản lý về chi phí đầu tư xây dựng công trình thông
qua việc ban hành, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý chi phí đầu
tư xây dựng công trình;
5. Chủ đầu tư xây dựng công trình chịu trách nhiệm toàn diện về việc quản lý chi phí
đầu tư xây dựng công trình từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến khi kết thúc xây dựng đưa công
trình vào khai thác sử dụng.
1.1.4. Tiêu chí quản lý chi phí (5 tiêu chí)
- Tiêu chí thứ nhất: Quản chi phí phải đảm bảo tính đúng, tính đủ theo thiết kế,
áp dụng các định mức và đơn giá xây dựng phù hợp về phương pháp lập, yêu cầu kỹ thuật,
biện pháp thi công, địa điểm xây dựng;
- Tiêu chí thứ 2: Tổ chức cá nhân tham gia quản lý chi phí phải đủ điều kiện
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tiễn, nẵm vững cơ chế chính sách, khách
quan, trung thực, không vụ lợi;
- Tiêu chí thứ 3: Quản chi phí bằng hợp đồng kinh tế được ký kết giữa Chủ đầu
tư và các nhà thầu. Hợp đồng kinh tế là căn cứ pháp lý cao nhất để yêu cầu các bên thực hiện
đúng và là cơ sở để giải quyết các tranh chấp;
- Tiêu chí thứ 4: Đủ thủ tục pháp lý về thanh toán, quyết toán vốn đầu tư theo hợp
đồng kinh tế ký kết và định chế tài chính của nhà nước. Cơ quan cấp phát vốn thực hiện kiểm
soát thanh toán theo nguyên tắc thanh toán trước, chấp nhận sau cho từng lần thanh toán
kiểm soát trước, thanh toán sau đối với lần thanh toán cuối cùng của gói thầu, hợp đồng;
- Tiêu chí thứ 5:
+ Kiểm soát chi phí trong giai đoạn trước xây dựng như kiểm soát chi phí tổng mức
đầu tư, dự toán công trình, hạng mục, bộ phận công trình, giá dự thầu, giá thương thảo trước
khi ký kết hợp đồng.
+ Kiểm soát chi phí trong giai đoạn thực hiện xây dựng công trình: khối lượng thanh
toán, giá trị đề nghị thanh toán, các nội dung công việc phát sinh, điều chỉnh bổ sung, giá trị
quyết toán dự án hoàn thành.
3. Tổng mức đầu tư, tổng dự toán, dự toán xây dựng công trình phải được tính đúng, tính đủ và phù hợp độ dài thời gian xây dựng công trình. Tổng mức đầu tư là chi phí tối đa mà Chủ đầu tư được phép sử dụng để đầu tư xây dựng công trình; 4. Nhà nước thực hiện chức năng quản lý về chi phí đầu tư xây dựng công trình thông qua việc ban hành, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; 5. Chủ đầu tư xây dựng công trình chịu trách nhiệm toàn diện về việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến khi kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng. 1.1.4. Tiêu chí quản lý chi phí (5 tiêu chí) - Tiêu chí thứ nhất: Quản lý chi phí phải đảm bảo tính đúng, tính đủ theo thiết kế, áp dụng các định mức và đơn giá xây dựng phù hợp về phương pháp lập, yêu cầu kỹ thuật, biện pháp thi công, địa điểm xây dựng; - Tiêu chí thứ 2: Tổ chức cá nhân tham gia quản lý chi phí phải có đủ điều kiện năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tiễn, nẵm vững cơ chế chính sách, khách quan, trung thực, không vụ lợi; - Tiêu chí thứ 3: Quản lý chi phí bằng hợp đồng kinh tế được ký kết giữa Chủ đầu tư và các nhà thầu. Hợp đồng kinh tế là căn cứ pháp lý cao nhất để yêu cầu các bên thực hiện đúng và là cơ sở để giải quyết các tranh chấp; - Tiêu chí thứ 4: Đủ thủ tục pháp lý về thanh toán, quyết toán vốn đầu tư theo hợp đồng kinh tế ký kết và định chế tài chính của nhà nước. Cơ quan cấp phát vốn thực hiện kiểm soát thanh toán theo nguyên tắc thanh toán trước, chấp nhận sau cho từng lần thanh toán và kiểm soát trước, thanh toán sau đối với lần thanh toán cuối cùng của gói thầu, hợp đồng; - Tiêu chí thứ 5: + Kiểm soát chi phí trong giai đoạn trước xây dựng như kiểm soát chi phí tổng mức đầu tư, dự toán công trình, hạng mục, bộ phận công trình, giá dự thầu, giá thương thảo trước khi ký kết hợp đồng. + Kiểm soát chi phí trong giai đoạn thực hiện xây dựng công trình: khối lượng thanh toán, giá trị đề nghị thanh toán, các nội dung công việc phát sinh, điều chỉnh bổ sung, giá trị quyết toán dự án hoàn thành.
1.1.5. Quản lý chi phí đầu tư xây dựng:
1.1.5.1. Giai đoạn hình thành chi phí
Chi phí đầu tư xây dựng công trình được hình thành và quản lý qua từng giai đoạn của
quá trình đầu tư:
+ Lập báo cáo đầu tư (Dự án tiền khả thi): Giai đoạn này hình thành sơ bộ tổng mức
đầu tư. Sơ bộ tổng mức đầu tư được ước tính trên cơ sở suất vốn đầu tư hoặc chi phí các công
trình tương tự đã thực hiện các yếu tố chi phí ảnh hưởng tới tổng mức đầu tư theo độ dài
thời gian xây dựng công trình. Tổng mức đầu tư sơ bộ giai đoạn này chưa có ý nghĩa về mặt
quản lý vốn.
+ Lập dự án đầu tư và quyết định đầu tư: Giai đoạn này xác định tổng mức đầu tư, là
chi phí dự tính của dự án được xác định từ thiết kế cơ sở, tính theo diện tích hoặc công suất sử
dụng hoặc tính trên cơ sở số liệu các dự án có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tương tự đã thực hiện.
Tổng mức đầu tư là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây
dựng công trình. Tổng mức đầu tư là một trong những căn cứ quan trọng để đảm bảo tính khả
thi của dự án quyết định thực hiện dự án, đồng thời dùng làm hạn mức giới hạn tối đa
không được phép vượt qua nhằm làm mục tiêu quản lý giá xây dựng công trình,sự chuẩn bị
cho việc biên soạn tổng dự toán, dự toán ở các bước tiếp sau.
+ Dự toán xây dựng công trình: được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc
xác định theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công và đơn giá xây dựng công trình,
định mức chi tiết tính theo tỷ lệ phần trăm (%), là căn cứ để chủ đầu tư quản lý chi phí đầu tư
xây dựng trong khâu thiết kế và các bước tiếp theo.
+ Chi phí được lập trong khâu đấu thầu lựa chọn nhà thầu: Xác định giá gói thầu,
giá dự thầu, giá đánh giá và giá đề nghị trúng thầu.
- Giá gói thầu là giá trị gói thầu được xác định trong kế hoạch đấu thầu trên cơ sở tổng
mức đầu tư hoặc dự toán, tổng dự toán được duyệt và các quy định hiện hành.
- Giá dự thầu là giá do nhà thầu nêu trong đơn dự thầu thuộc hồ sơ dự thầu.
- Giá đề nghị trúng thầu là do bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá dự thầu của nhà thầu
được lựa chọn trúng thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh các sai lệch theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
1.1.5. Quản lý chi phí đầu tư xây dựng: 1.1.5.1. Giai đoạn hình thành chi phí Chi phí đầu tư xây dựng công trình được hình thành và quản lý qua từng giai đoạn của quá trình đầu tư: + Lập báo cáo đầu tư (Dự án tiền khả thi): Giai đoạn này hình thành sơ bộ tổng mức đầu tư. Sơ bộ tổng mức đầu tư được ước tính trên cơ sở suất vốn đầu tư hoặc chi phí các công trình tương tự đã thực hiện và các yếu tố chi phí ảnh hưởng tới tổng mức đầu tư theo độ dài thời gian xây dựng công trình. Tổng mức đầu tư sơ bộ giai đoạn này chưa có ý nghĩa về mặt quản lý vốn. + Lập dự án đầu tư và quyết định đầu tư: Giai đoạn này xác định tổng mức đầu tư, là chi phí dự tính của dự án được xác định từ thiết kế cơ sở, tính theo diện tích hoặc công suất sử dụng hoặc tính trên cơ sở số liệu các dự án có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tương tự đã thực hiện. Tổng mức đầu tư là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình. Tổng mức đầu tư là một trong những căn cứ quan trọng để đảm bảo tính khả thi của dự án và quyết định thực hiện dự án, đồng thời dùng làm hạn mức là giới hạn tối đa không được phép vượt qua nhằm làm mục tiêu quản lý giá xây dựng công trình, là sự chuẩn bị cho việc biên soạn tổng dự toán, dự toán ở các bước tiếp sau. + Dự toán xây dựng công trình: được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc xác định theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công và đơn giá xây dựng công trình, định mức chi tiết tính theo tỷ lệ phần trăm (%), là căn cứ để chủ đầu tư quản lý chi phí đầu tư xây dựng trong khâu thiết kế và các bước tiếp theo. + Chi phí được lập trong khâu đấu thầu và lựa chọn nhà thầu: Xác định giá gói thầu, giá dự thầu, giá đánh giá và giá đề nghị trúng thầu. - Giá gói thầu là giá trị gói thầu được xác định trong kế hoạch đấu thầu trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc dự toán, tổng dự toán được duyệt và các quy định hiện hành. - Giá dự thầu là giá do nhà thầu nêu trong đơn dự thầu thuộc hồ sơ dự thầu. - Giá đề nghị trúng thầu là do bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá dự thầu của nhà thầu được lựa chọn trúng thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh các sai lệch theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
+ Chi phí hình thành khi nghiệm thu bàn giao giá quyết toán. Giá quyết toán
sở để chủ đầu quyết toán với nhà thầu những chi phí hợp pháp, hợp lệ được xác định từ
khối lượng thực tế thi công và căn cứ hợp đồng đã ký kết.
Xem sơ đồ 1.1: Sơ đồ hình thành chi phí theo giai đoạn đầu tư
+ Chi phí hình thành khi nghiệm thu bàn giao là giá quyết toán. Giá quyết toán là cơ sở để chủ đầu tư quyết toán với nhà thầu những chi phí hợp pháp, hợp lệ được xác định từ khối lượng thực tế thi công và căn cứ hợp đồng đã ký kết. Xem sơ đồ 1.1: Sơ đồ hình thành chi phí theo giai đoạn đầu tư
Đề xuất đầu
Đ
ịa
đi
ểm
Dự án tiền
khả thi
(Báo cáo đ
ầu
Uớc toán đầu
Chiến lược KTXH
Thẩm định
BCĐT
Dự án khả thi
(Dự án đầu tư)
ế hoạch KTXH
5 năm
Tổng mức đầu
Lập thiết kế
kỹ thuật
D
ự toán
TKKT
ế hoạch
đ
ầu t
ư
năm
Đất đai
Thẩm định
DAĐT
Thẩm định
TKKTDT
Chuẩn bị
xây dựng
Giải phóng
mặt bằng,
tái đ
ịnh c
ư
Đấu thầu và lựa
chọn nhà thầu
xây d
ng
Dự toán BVTC
Ký kết
h
ợp
đ
ồng XD
Xây dựng và
l
ắp
đ
ặt
Nghiệm thu
bàn giao
Giá trị hợp
đ
ồng
Thanh toán
Quy
ết toán
Tổng quyết
toán
Giai đo
ạn
chu
ẩn bị
đ
u t
ư
Giai đo
ạn thực hiện
đ
ầu t
ư
Tổng kết,
đánh g
iá d
Sơ đ
ồ 1.1: S
ơ đ
ồ hình thành chi phí theo
giai đo
ạn
đ
ầu t
ư
K
ết
Đề xuất đầu tư Đ ịa đi ểm Dự án tiền khả thi (Báo cáo đ ầu Uớc toán đầu tư Chiến lược KTXH Thẩm định BCĐT Dự án khả thi (Dự án đầu tư) K ế hoạch KTXH 5 năm Tổng mức đầu tư Lập thiết kế kỹ thuật D ự toán TKKT K ế hoạch đ ầu t ư năm Đất đai Thẩm định DAĐT Thẩm định TKKTDT Chuẩn bị xây dựng Giải phóng mặt bằng, tái đ ịnh c ư Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây d ựng Dự toán BVTC Ký kết h ợp đ ồng XD Xây dựng và l ắp đ ặt Nghiệm thu bàn giao Giá trị hợp đ ồng Thanh toán Quy ết toán Tổng quyết toán Giai đo ạn chu ẩn bị đ ầu t ư Giai đo ạn thực hiện đ ầu t ư Tổng kết, đánh g iá d ự Sơ đ ồ 1.1: S ơ đ ồ hình thành chi phí theo giai đo ạn đ ầu t ư K ết
1.1.5.2. Nội dung quản lý chi phí
Quản chi phí đầu xây dựng công trình bao gồm: tổng mức đầu tư; dự toán công
trình xây dựng; định mức giá xây dựng; hợp đồng trong hoạt động xây dựng; thanh toán,
quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành.
a) Quản lý Tổng mức đầu tư:
Tổng mức đầu tư được lập dựa vào chỉ tiêu suất vốn đầu tư, giá xây dựng công trình tương
tự, giá cả vật liệu, thiết bị hiện hành, kết hợp với tình hình thực tế của công trình. Tổng mức đầu
sở để chủ đầu lập kế hoạch quản vốn khi thực hiện đầu xây dựng công
trình. Tổng mức đầu tư được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng
công trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế sở, đối với trường hợp chỉ lập báo cáo
kinh tế kỹ thuật, tổng mức đầu tư được xác định phù hợp với thiết kế bản vẽ thi công.
Tổng mức đầu tư bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi thường giải
phóng mặt bằng, tái định cư; chi phí quản lý dự án; chi phí vấn đầu xây dựng; chi p
khác và chi phí dự phòng.
b) Lập và quản lý dự toán xây dựng công trình:
Dự toán xây dựng công trình được xác định theo công trình xây dựng cụ thể và là căn cứ
để chủ đầu tư quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. Dự toán công trình được lập căn cứ
trên cơ sở khối lượng các công việc xác định theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi
công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình và đơn giá xây dựng công trình, định
mức chi phí tính theo tỷ lệ phần trăm (%) cần thiết để thực hiện khối lượng, nhiệm vụ công
việc đó. Dự toán công trình y dựng bao gồm: Chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi p
quản dự án, chi phí vấn đầu xây dựng, chi phí khác chi phí dự phòng của công
trình.
Dự toán công trình được hiểu là việc tính toán, lựa chọn, thẩm định và biên soạn hồ sơ
tương ứng về giá xây dựng ở thời kỳ dự tính, được tiến hành ở bước thiết kế bản vẽ thi công.
Dự toán công trình đã được thẩm định và phê duyệt là căn cứ để ký kết hợp đồng xây lắp khi
thực hiện phương thức giao thầu thanh toán giá xây lắp công trình xây dựng; là sở để
xác định giá mời thầu và quản lý chi phí sau đấu thầu khi thực hiện phương thức đấu thầu như
1.1.5.2. Nội dung quản lý chi phí Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình bao gồm: tổng mức đầu tư; dự toán công trình xây dựng; định mức và giá xây dựng; hợp đồng trong hoạt động xây dựng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành. a) Quản lý Tổng mức đầu tư: Tổng mức đầu tư được lập dựa vào chỉ tiêu suất vốn đầu tư, giá xây dựng công trình tương tự, giá cả vật liệu, thiết bị hiện hành, kết hợp với tình hình thực tế của công trình. Tổng mức đầu tư là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình. Tổng mức đầu tư được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở, đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, tổng mức đầu tư được xác định phù hợp với thiết kế bản vẽ thi công. Tổng mức đầu tư bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phòng. b) Lập và quản lý dự toán xây dựng công trình: Dự toán xây dựng công trình được xác định theo công trình xây dựng cụ thể và là căn cứ để chủ đầu tư quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. Dự toán công trình được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc xác định theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình và đơn giá xây dựng công trình, định mức chi phí tính theo tỷ lệ phần trăm (%) cần thiết để thực hiện khối lượng, nhiệm vụ công việc đó. Dự toán công trình xây dựng bao gồm: Chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác và chi phí dự phòng của công trình. Dự toán công trình được hiểu là việc tính toán, lựa chọn, thẩm định và biên soạn hồ sơ tương ứng về giá xây dựng ở thời kỳ dự tính, được tiến hành ở bước thiết kế bản vẽ thi công. Dự toán công trình đã được thẩm định và phê duyệt là căn cứ để ký kết hợp đồng xây lắp khi thực hiện phương thức giao thầu và thanh toán giá xây lắp công trình xây dựng; là cơ sở để xác định giá mời thầu và quản lý chi phí sau đấu thầu khi thực hiện phương thức đấu thầu như