Luận văn đề tài: Quá trình nhận thức lý luận về văn hóa ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945

1,881
18
96
theo một con đường tiến hóa đồng nhất, các nền văn hóa nảy sinh trong những hoàn
cảnh địa khác nhau đều riêng quá trình lịch sử, đồng thời cũng chịu ảnh hưởng
lan tỏa của các nền văn hóa khác ở bên ngoài” [57, tr.20]. Trường phái này được tạo
nên từ những tên tuổi như R.F. Graebner (1887 - 1934) F.Boas (1858 - 1942),
O.Spengler (1880 - 1936), A.J. Tonynbee (1889 -1975)… Với cách nhìn văn hóa như
một quá trình động, không ngừng di chuyển, hoàn cảnh địa lý, lịch sử, văn hóa có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, trường phái Truyền bá luận văn hóa đã có những bước tiến
trên con đường tiếp cận nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, nghiên cứu thực chất của văn
hóa.
Những trường phái nghiên cứu văn hóa này đã ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián
tiếp đến tầng lớp trí thức dân tộc Việt Nam trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX. ảnh
hưởng trực tiếp là lực lượng trí thức Tây học, đã từng du học ở các nước phương Tây
mà chủ yếu là ở Pháp. ảnh hưởng gián tiếp là qua phong trào Tân thư, từ Trung Quốc,
Nhật Bản đã truyền vào nước ta nhiều sách khoa học dịch từ phương Tây.
Thứ hai, phong trào Tân thư, Tân học ở các nước châu á.
Sau đêm dài trung cổ, châu Âu bừng tỉnh trong thời kỳ Phục hưng với những
thành tựu rực rỡ trên tất cả các lĩnh vực, đánh dấu thời kỳ chuyển tiếp từ thời trung đại
sang thời cận đại, từ hội phong kiến chuyển sang xã hội sản. Sự phát triển của
khoa học kĩ thuật là động lực, là căn nguyên vượt trội của phương Tây. Trong khi đó,
phương Đông tự ru ngủ mình trong vòng hào quang của quá khứ trở thành trì trệ, bảo
thủ, bị phương Tây vượt qua rất nhanh, buộc chấp nhận là người đi trước về sau. Đứng
trước nguy bành trướng của chủ nghĩa bản phương Tây, phương Đông phải đi
tìm câu trả lời cho con đường độc lập phát triển của mình. Phong trào Tân thư -
hiện tượng chung của các nước châu á ra đời trong bối cảnh đó. Theo nghĩa gốc tiếng
Hán, Tân thư là sách mới, Tân học nội dung học cách học mới. Nhưng về bản
chất lịch sử, đó “hiện tượng tưởng, văn hóa, lịch sử, khảo cứu trên tất cả
chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội” [15, tr.234]. Nội dung Tân thư phản ánh sự giao lưu
văn hóa, đổi mới tưởng, chuẩn bị cho những cuộc cải cách hội theo con đường
theo một con đường tiến hóa đồng nhất, các nền văn hóa nảy sinh trong những hoàn cảnh địa lý khác nhau đều có riêng quá trình lịch sử, đồng thời cũng chịu ảnh hưởng lan tỏa của các nền văn hóa khác ở bên ngoài” [57, tr.20]. Trường phái này được tạo nên từ những tên tuổi như R.F. Graebner (1887 - 1934) F.Boas (1858 - 1942), O.Spengler (1880 - 1936), A.J. Tonynbee (1889 -1975)… Với cách nhìn văn hóa như một quá trình động, không ngừng di chuyển, hoàn cảnh địa lý, lịch sử, văn hóa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trường phái Truyền bá luận văn hóa đã có những bước tiến trên con đường tiếp cận nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, nghiên cứu thực chất của văn hóa. Những trường phái nghiên cứu văn hóa này đã ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tầng lớp trí thức dân tộc Việt Nam trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX. ảnh hưởng trực tiếp là lực lượng trí thức Tây học, đã từng du học ở các nước phương Tây mà chủ yếu là ở Pháp. ảnh hưởng gián tiếp là qua phong trào Tân thư, từ Trung Quốc, Nhật Bản đã truyền vào nước ta nhiều sách khoa học dịch từ phương Tây. Thứ hai, phong trào Tân thư, Tân học ở các nước châu á. Sau đêm dài trung cổ, châu Âu bừng tỉnh trong thời kỳ Phục hưng với những thành tựu rực rỡ trên tất cả các lĩnh vực, đánh dấu thời kỳ chuyển tiếp từ thời trung đại sang thời cận đại, từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội tư sản. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật là động lực, là căn nguyên vượt trội của phương Tây. Trong khi đó, phương Đông tự ru ngủ mình trong vòng hào quang của quá khứ trở thành trì trệ, bảo thủ, bị phương Tây vượt qua rất nhanh, buộc chấp nhận là người đi trước về sau. Đứng trước nguy cơ bành trướng của chủ nghĩa tư bản phương Tây, phương Đông phải đi tìm câu trả lời cho con đường độc lập và phát triển của mình. Phong trào Tân thư - hiện tượng chung của các nước châu á ra đời trong bối cảnh đó. Theo nghĩa gốc tiếng Hán, Tân thư là sách mới, Tân học là nội dung học và cách học mới. Nhưng về bản chất lịch sử, đó là “hiện tượng tư tưởng, văn hóa, lịch sử, khảo cứu và trên tất cả là chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội” [15, tr.234]. Nội dung Tân thư phản ánh sự giao lưu văn hóa, đổi mới tư tưởng, chuẩn bị cho những cuộc cải cách xã hội theo con đường
văn minh. Phong trào này đặc biệt phát triển mạnh ở Trung Quốc, Nhật Bản và đã
tác động mạnh mẽ đến Việt Nam.
Nhật Bản là quốc gia châu á sớm hướng tới phương Tây. Ngay từ thời Minh Trị
đã tiến hành nhiều cải cách theo mô hình phương Tây, tiếp thu khoa học thuật của
phương Tây với tinh thần Hòa hồn, Dương tài (tinh thần Nhật Bản cùng với khoa học
kỹ thuật của phương Tây). Các nhà cải cách chủ trương tách Nhật Bản ra khỏi vòng
ảnh hưởng của văn hóa Nho giáo, thực hiện thoát á nhập Âu”. Họ cho dịch rất nhiều
sách, phổ biến là sách khoa học - kỹ thuật, sách tư tưởng, triết học, thể chế xã hội, văn
hóa nghệ thuật từ phương Tây (chủ yếu là tiếng Anh tiếng Pháp) sang tiếng Nhật,
tính đến năm 1890 số sách đó lên đến hàng nghìn cuốn. Với việc phiên dịch này, Nhật
Bản đã xây dựng được một hệ thống các thuật ngữ khoa học trên khắp các lĩnh vực,
trong đó có thuật ngữ chúng ta đang sử dụng: văn hóa. Sự chủ động tiếp thu văn hóa,
khoa học kỹ thuật của phương Tây đã đưa Nhật Bản tránh khỏi thân phận lệ, trở
thành một cường quốc mới, vượt xa các nước có chung văn hóa gốc Hán. Tấm gương
Nhật Bản đã sự ảnh hưởng mạnh mẽ với nhiều quốc gia châu á, trong đó có Việt
Nam. Có thể nói, con đường Tân thư bắt đầu từ Nhật Bản, sang Trung Quốc rồi đến
Việt Nam. Một nhân vật nổi tiếng trong phong trào Tân thư của Nhật Bản Phúc
Trạch Dụ Cát (1831 -1901), ông đã viết hàng trăm cuốn sách giới thiệu về văn minh
phương Tây, trong đó tác phẩm Văn minh luận chi khái lược”. Cuốn sách này
cùng với mô hình trường Khánh ưng nghĩa thục do Phúc Trạch Dụ Cát lập ra đã có tác
động mạnh mẽ đối với trí thức Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Trung Quốc một nước lớn phương Đông, nền văn hóa sức mạnh của
quốc gia này đã từng ảnh hưởng mạnh mẽ đối với dân tộc khác châu á. Trong một
thời gian dài, tưởng tôn sùng Trung Quốc là Thiên quốc, nước trung tâm, nước
văn hóa, còn các nước xung quanh chỉ Man Di luôn ngự trị trong đầu óc người
Trung Quốc. Từ sau cuộc chiến tranh thuốc phiện, những trí thức Trung Quốc mới tỉnh
ngộ ra và một phong trào tìm hiểu, nghiên cứu phương Tây bắt đầu. Cuốn sách Hải đồ
quốc chí gồm 50 cuốn có 57 vạn chữ, đến 1852 thành 100 cuốn do Ngụy Nguyên biên
soạn là cuốn sách Tân thư đầu tiên của Trung Quốc. Hải đồ quốc chí ra đời đã xóa đi
văn minh. Phong trào này đặc biệt phát triển mạnh ở Trung Quốc, Nhật Bản và đã có tác động mạnh mẽ đến Việt Nam. Nhật Bản là quốc gia châu á sớm hướng tới phương Tây. Ngay từ thời Minh Trị đã tiến hành nhiều cải cách theo mô hình phương Tây, tiếp thu khoa học kĩ thuật của phương Tây với tinh thần Hòa hồn, Dương tài (tinh thần Nhật Bản cùng với khoa học kỹ thuật của phương Tây). Các nhà cải cách chủ trương tách Nhật Bản ra khỏi vòng ảnh hưởng của văn hóa Nho giáo, thực hiện “thoát á nhập Âu”. Họ cho dịch rất nhiều sách, phổ biến là sách khoa học - kỹ thuật, sách tư tưởng, triết học, thể chế xã hội, văn hóa nghệ thuật từ phương Tây (chủ yếu là tiếng Anh và tiếng Pháp) sang tiếng Nhật, tính đến năm 1890 số sách đó lên đến hàng nghìn cuốn. Với việc phiên dịch này, Nhật Bản đã xây dựng được một hệ thống các thuật ngữ khoa học trên khắp các lĩnh vực, trong đó có thuật ngữ chúng ta đang sử dụng: văn hóa. Sự chủ động tiếp thu văn hóa, khoa học kỹ thuật của phương Tây đã đưa Nhật Bản tránh khỏi thân phận nô lệ, trở thành một cường quốc mới, vượt xa các nước có chung văn hóa gốc Hán. Tấm gương Nhật Bản đã có sự ảnh hưởng mạnh mẽ với nhiều quốc gia châu á, trong đó có Việt Nam. Có thể nói, con đường Tân thư bắt đầu từ Nhật Bản, sang Trung Quốc rồi đến Việt Nam. Một nhân vật nổi tiếng trong phong trào Tân thư của Nhật Bản là Phúc Trạch Dụ Cát (1831 -1901), ông đã viết hàng trăm cuốn sách giới thiệu về văn minh phương Tây, trong đó có tác phẩm “Văn minh luận chi khái lược”. Cuốn sách này cùng với mô hình trường Khánh ưng nghĩa thục do Phúc Trạch Dụ Cát lập ra đã có tác động mạnh mẽ đối với trí thức Việt Nam đầu thế kỷ XX. Trung Quốc là một nước lớn ở phương Đông, nền văn hóa và sức mạnh của quốc gia này đã từng ảnh hưởng mạnh mẽ đối với dân tộc khác ở châu á. Trong một thời gian dài, tư tưởng tôn sùng Trung Quốc là Thiên quốc, nước trung tâm, nước có văn hóa, còn các nước xung quanh chỉ là Man Di luôn ngự trị trong đầu óc người Trung Quốc. Từ sau cuộc chiến tranh thuốc phiện, những trí thức Trung Quốc mới tỉnh ngộ ra và một phong trào tìm hiểu, nghiên cứu phương Tây bắt đầu. Cuốn sách Hải đồ quốc chí gồm 50 cuốn có 57 vạn chữ, đến 1852 thành 100 cuốn do Ngụy Nguyên biên soạn là cuốn sách Tân thư đầu tiên của Trung Quốc. Hải đồ quốc chí ra đời đã xóa đi
lý thuyết Trung Quốc trung tâm”,Thiên triều thượng quốc”, coi Trung Quốc chỉ
một thành viên của thế giới, một thành viên yếu kém, lạc hậu cần phải học tập các
quốc gia khác, cuốn sách cũng đề ra tư tưởng tôn người châu Âu làm thầy, học họ để
chống lại họ.
Tân thư đặc biệt phát triển mạnh mẽ từ sau cuộc chiến tranh thuốc phiện lần thứ
hai và thất bại của khởi nghĩa nông dân Thái Bình thiên quốc. Những nhà tư tưởng tiến
bộ tiêu biểu của Trung Quốc lúc đó là Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu muốn thông
qua Tân thư, Tân học để thổi vào dân tộc Trung Hoa “luồng gió thức tỉnh” của những
tưởng mới. Họ đã tiến hành khảo cứu những sách cổ, luận giải cho tính đúng đắn
của tưởng duy tân, dịch giới thiệu những tiến bộ của phương Tây, nghiên cứu
Trung Quốc, nghiên cứu phương Tây để rút ra những nội dung Trung Quốc cần
tiếp thu, học hỏi phương Tây. Điều này đã mở ra một xu hướng mới “Đông học vi thể,
Tây học vi dụng” duy trì những giá trị của văn hóa phương Đông trong khi tiếp thu
khoa học kỹ thuật phương Tây.
Nói một cách khái quát, Tân thư có một vị trí lịch sử mang tính thời đại rõ nét,
mang nội dung đòi hỏi đổi mới, dám phê phán cách nhìn bảo thủ, phê phán những
nguyên tắc đạo khuôn phép của thánh hiền để “tạo nên một xung lực mới” cho
hội phát triển. Tân thư còn mang nội dung mở cửa với phương Tây thông qua việc
dịch hàng loạt sách phương Tây. Tân thư có nội dung trình bày kiến thức hiện đại tổng
hợp, đề ra cách nghĩ những kế sách học tập thay đổi, phát triển tự cường. Trong bối
cảnh Việt Nam rơi vào tay Pháp, các phong trào yêu nước đều thất bại, các bậc sĩ phu,
trí thức Việt Nam đã tỉnh dậy khỏi “giấc mơ giáo điều phương Đông”, tiếp nhận phong
trào Tân thư ở Nhật Bản, Trung Quốc để tìm hướng đi mới cho dân tộc. Nhu cầu muốn
thức tỉnh dân tộc, tự phê phán mình đã dẫn đến kết quả là các thế hệ trí thức Việt nam,
từ những sĩ phu tiến bộ ở cuối thế kỷ XIX cho đến những sĩ phu tư sản hóa ở đầu thế
kỉ XX và thế hệ trí thức Tây học đều chịu ảnh hưởng của Tân thư. Họ đã tiếp nhận một
cách nồng nhiệt những tưởng mới từ những sách báo của các nhà cải cách Nhật
Bản, Trung Quốc với những tên tuổi rất hấp dẫn thời bấy giờ như Phúc Trạch Dụ Cát,
Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu… Không chỉ thế, qua Tân thư, trí thức Việt Nam đã
lý thuyết “Trung Quốc trung tâm”, “Thiên triều thượng quốc”, coi Trung Quốc chỉ là một thành viên của thế giới, một thành viên yếu kém, lạc hậu cần phải học tập các quốc gia khác, cuốn sách cũng đề ra tư tưởng tôn người châu Âu làm thầy, học họ để chống lại họ. Tân thư đặc biệt phát triển mạnh mẽ từ sau cuộc chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai và thất bại của khởi nghĩa nông dân Thái Bình thiên quốc. Những nhà tư tưởng tiến bộ tiêu biểu của Trung Quốc lúc đó là Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu muốn thông qua Tân thư, Tân học để thổi vào dân tộc Trung Hoa “luồng gió thức tỉnh” của những tư tưởng mới. Họ đã tiến hành khảo cứu những sách cổ, luận giải cho tính đúng đắn của tư tưởng duy tân, dịch và giới thiệu những tiến bộ của phương Tây, nghiên cứu Trung Quốc, nghiên cứu phương Tây để rút ra những nội dung mà Trung Quốc cần tiếp thu, học hỏi phương Tây. Điều này đã mở ra một xu hướng mới “Đông học vi thể, Tây học vi dụng” duy trì những giá trị của văn hóa phương Đông trong khi tiếp thu khoa học kỹ thuật phương Tây. Nói một cách khái quát, Tân thư có một vị trí lịch sử mang tính thời đại rõ nét, mang nội dung đòi hỏi đổi mới, dám phê phán cách nhìn bảo thủ, phê phán những nguyên tắc đạo lý khuôn phép của thánh hiền để “tạo nên một xung lực mới” cho xã hội phát triển. Tân thư còn mang nội dung mở cửa với phương Tây thông qua việc dịch hàng loạt sách phương Tây. Tân thư có nội dung trình bày kiến thức hiện đại tổng hợp, đề ra cách nghĩ những kế sách học tập thay đổi, phát triển tự cường. Trong bối cảnh Việt Nam rơi vào tay Pháp, các phong trào yêu nước đều thất bại, các bậc sĩ phu, trí thức Việt Nam đã tỉnh dậy khỏi “giấc mơ giáo điều phương Đông”, tiếp nhận phong trào Tân thư ở Nhật Bản, Trung Quốc để tìm hướng đi mới cho dân tộc. Nhu cầu muốn thức tỉnh dân tộc, tự phê phán mình đã dẫn đến kết quả là các thế hệ trí thức Việt nam, từ những sĩ phu tiến bộ ở cuối thế kỷ XIX cho đến những sĩ phu tư sản hóa ở đầu thế kỉ XX và thế hệ trí thức Tây học đều chịu ảnh hưởng của Tân thư. Họ đã tiếp nhận một cách nồng nhiệt những tư tưởng mới từ những sách báo của các nhà cải cách Nhật Bản, Trung Quốc với những tên tuổi rất hấp dẫn thời bấy giờ như Phúc Trạch Dụ Cát, Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu… Không chỉ thế, qua Tân thư, trí thức Việt Nam đã
tiếp cận với những tác phẩm của các nhà khai sáng Pháp (J.J. Rutxô, Mongtetxkiơ…)
và các nhà triết học châu Âu, Mỹ thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, nhất các tác giả đề
xướng thuyết Tiến hóa. Đây là điều kiện thuận lợi cho trí thức dân tộc tiếp xúc với
khoa học, cả khoa học tự nhiên khoa học hội nhân văn, điều chưa từng xảy ra
trong hàng ngàn năm phong kiến. Tinh thần say mê học tập tư tưởng mới trong một bộ
phận giới phu, trí thức Việt Nam giúp họ nhanh chóng từ bỏ tư tưởng một cách
thuận lợi. Nếu như thế hệ trí thức thời Lê Quý Đôn mong muốn khẳng định văn hóa
Việt Nam bằng cách làm cho nó trở nên giống văn hóa Trung Hoa thì bây giờ những
trí thức đầu thế kỷ muốn nâng văn hóa Việt Nam ngang bằng với thế giới, giống thế
giới và dĩ nhiên thế giới đó không chỉ Trung Hoa. Một cuộc phong trào vận động
văn hóa do các sĩ phu với mục đích duy tân đã diễn ra rầm rộ đầu thế kỷ XX và
nhanh chóng có sức lan tỏa trong xã hội được định hướng bởi một tác phẩm tính
chất cương lĩnh của phong trào, đó là “Văn minh tân học sách”. Nếu qua Tân thư, trí
thức Việt Nam được tiếp cận với những lý thuyết khoa học phương Tây thì phong trào
Duy tân đã tạo sở xã hội, môi trường cho những lý thuyết đó thâm nhập sâu rộng
trong đời sống hội. Đây tiền đề quan trọng để những nhận thức luận về văn
hóa sau này xuất hiện.
1.2.2. Bối cảnh trong nước
Thứ nhất, cuộc giao lưu văn hóa Việt Pháp và nhu cầu tìm hiểu lý luận về văn
hóa. Như đã trình bày ở trên, giống như nhiều quốc gia châu á khác, cuối thế kỷ XIX,
dân tộc ta phải đối diện với văn minh phương Tây theo gót chân xâm lược của thực
dân Pháp. Một cuộc giao lưu mới mà chính nó là cuộc biến thiên lớn nhất lịch sử Việt
Nam trong mấy mươi thế kỷ đã diễn ra. ở những lần giao lưu trước, văn hóa Việt Nam
gặp gỡ các nền văn hóa vốn sẵn đã những quan hệ hết sức gần gũi với mình như
Trung Hoa, ấn Độ. Cho nên, “Văn hóa dẫu rằng biến nhưng cái cốt tủy thì vẫn
không lung lay bởi vì xã hội nông nghiệp vẫn ở trong hoàn cảnh bế quan tự thủ, chưa
từng tiếp xúc với thế giới mà chỉ giao thiệp với Trung Quốc nước đồng văn mà lại
cùng một tình thế” [2, tr.23]. Trong cuộc giao lưu này, đối diện với văn hóa truyền
thống của dân tộc là nền văn minh phương Tây đang ở thế thưọng phong với sự phát
tiếp cận với những tác phẩm của các nhà khai sáng Pháp (J.J. Rutxô, Mongtetxkiơ…) và các nhà triết học châu Âu, Mỹ thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, nhất là các tác giả đề xướng thuyết Tiến hóa. Đây là điều kiện thuận lợi cho trí thức dân tộc tiếp xúc với khoa học, cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn, điều chưa từng xảy ra trong hàng ngàn năm phong kiến. Tinh thần say mê học tập tư tưởng mới trong một bộ phận giới sĩ phu, trí thức Việt Nam giúp họ nhanh chóng từ bỏ tư tưởng cũ một cách thuận lợi. Nếu như thế hệ trí thức thời Lê Quý Đôn mong muốn khẳng định văn hóa Việt Nam bằng cách làm cho nó trở nên giống văn hóa Trung Hoa thì bây giờ những trí thức đầu thế kỷ muốn nâng văn hóa Việt Nam ngang bằng với thế giới, giống thế giới và dĩ nhiên thế giới đó không chỉ là Trung Hoa. Một cuộc phong trào vận động văn hóa do các sĩ phu với mục đích duy tân đã diễn ra rầm rộ ở đầu thế kỷ XX và nhanh chóng có sức lan tỏa trong xã hội được định hướng bởi một tác phẩm có tính chất cương lĩnh của phong trào, đó là “Văn minh tân học sách”. Nếu qua Tân thư, trí thức Việt Nam được tiếp cận với những lý thuyết khoa học phương Tây thì phong trào Duy tân đã tạo cơ sở xã hội, môi trường cho những lý thuyết đó thâm nhập sâu rộng trong đời sống xã hội. Đây là tiền đề quan trọng để những nhận thức lý luận về văn hóa sau này xuất hiện. 1.2.2. Bối cảnh trong nước Thứ nhất, cuộc giao lưu văn hóa Việt Pháp và nhu cầu tìm hiểu lý luận về văn hóa. Như đã trình bày ở trên, giống như nhiều quốc gia châu á khác, cuối thế kỷ XIX, dân tộc ta phải đối diện với văn minh phương Tây theo gót chân xâm lược của thực dân Pháp. Một cuộc giao lưu mới mà chính nó là cuộc biến thiên lớn nhất lịch sử Việt Nam trong mấy mươi thế kỷ đã diễn ra. ở những lần giao lưu trước, văn hóa Việt Nam gặp gỡ các nền văn hóa vốn sẵn đã có những quan hệ hết sức gần gũi với mình như Trung Hoa, ấn Độ. Cho nên, “Văn hóa dẫu rằng có biến nhưng cái cốt tủy thì vẫn không lung lay bởi vì xã hội nông nghiệp vẫn ở trong hoàn cảnh bế quan tự thủ, chưa từng tiếp xúc với thế giới mà chỉ giao thiệp với Trung Quốc là nước đồng văn mà lại cùng một tình thế” [2, tr.23]. Trong cuộc giao lưu này, đối diện với văn hóa truyền thống của dân tộc là nền văn minh phương Tây đang ở thế thưọng phong với sự phát
triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, đất nước rơi vào tình thế không chỉ mất độc lập
nguy cơ mất cả văn hóa dân tộc. Một xã hội nông nghiệp phương Đông suốt mấy ngàn
năm kéo dài cuộc sống gần như không thay đổi về hình thức cũng như tinh thần khi
tiếp xúc với “mưa Âu, gió Mỹ” “bị rung động đến tận nền móng, khác nào một cây cổ
thụ bị con gió bão lay chuyển đến tận gốc r [63, tr.15]. Tình thế của dân tộc lúc này
được phản ánh rất rõ trong tình cảm của các tầng lớp xã hội:
Lòng còn phân vân, trí còn bối rối, chửa hay nên đối phó với phong
trào ra sao… ai ai cũng như bỡ ngỡ, bơ thờ, thẩn thơ, ngơ ngác, như người
lỡ bước lạc đường, bơ vơ không biết nương tựa vào đâu. Cái bi kịch về tinh
thần đó, ông cha ta ngày xưa không từng biết, đương đời bế quan tỏa
cảng, các cụ chỉ biết có một cái văn minh học thuật Trung Hoa mà thôi, di
truyền tự thượng cổ, tích lũy từ lâu đời, thành như một nền văn hóa riêng
của nước mình, thành thực phụng thờ, lòng được chuyên nhất, không phải
chia sẻ lắm đường, nên giữ được cái vẻ thái nhiên yên ổn [43, tr.636].
Trước cái bi kịch này, mỗi con dân đất Việt không thể không xúc động và như
một lẽ tự nhiên “Quốc gia hưng vong, sĩ phu hữu trách”, cho dù có những cách đi khác
nhau nhưng họ đều gặp nhau những trăn trở, những khát vọng cho dân tộc mình
được độc lập, mở mang phát triển. những bậc anh hùng cứu quốc, tiếp tục sự
nghiệp theo truyền thống dân tộc, đứng lên tập hợp lực lượng để cứu nước. Cũng
những bậc học giả suốt đời đeo đuổi sự nghiệp tinh thần, không thỏa mãn với những
“chủ nghĩa đi mượn, những tư tưởng chưa được Việt Nam hóa”. Họ cố gắng gây dựng
cho dân tộc Việt Nam có được “một bản ngã tinh thần rệt” trong bước đường tiến
hóa của thế giới hiện đại mà “không đến nỗi lạc hậu nhưng cũng không bị lôi cuốn
một cách lu mờ, lệ hóa” [63, tr.56]. Đó một công việc hết sức khó khăn đối với
xã hội Việt Nam truyền thống. Trong vòng ảnh hưởng của Nho giáo, nội dung học chỉ
gói gọn trong Tứ thư, Ngũ kinh cùng với chế độ khoa cử phong kiến mà trải qua bao
thế k nghiền ngẫm, các nhà nho Việt Nam vẫn không khởi xướng được một học
thuyết nào của người Việt Nam, hay không ghi được một dấu ấn sắc nét hay một trào
lưu tư tưởng mạnh mẽ nào khác Trung Quốc. Những sĩ phu đầu thế kỷ XX đã bắt đầu
triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, đất nước rơi vào tình thế không chỉ mất độc lập mà nguy cơ mất cả văn hóa dân tộc. Một xã hội nông nghiệp phương Đông suốt mấy ngàn năm kéo dài cuộc sống gần như không thay đổi về hình thức cũng như tinh thần khi tiếp xúc với “mưa Âu, gió Mỹ” “bị rung động đến tận nền móng, khác nào một cây cổ thụ bị con gió bão lay chuyển đến tận gốc rễ” [63, tr.15]. Tình thế của dân tộc lúc này được phản ánh rất rõ trong tình cảm của các tầng lớp xã hội: Lòng còn phân vân, trí còn bối rối, chửa hay nên đối phó với phong trào ra sao… ai ai cũng như bỡ ngỡ, bơ thờ, thẩn thơ, ngơ ngác, như người lỡ bước lạc đường, bơ vơ không biết nương tựa vào đâu. Cái bi kịch về tinh thần đó, ông cha ta ngày xưa không từng biết, vì đương đời bế quan tỏa cảng, các cụ chỉ biết có một cái văn minh học thuật Trung Hoa mà thôi, di truyền tự thượng cổ, tích lũy từ lâu đời, thành như một nền văn hóa riêng của nước mình, thành thực phụng thờ, lòng được chuyên nhất, không phải chia sẻ lắm đường, nên giữ được cái vẻ thái nhiên yên ổn [43, tr.636]. Trước cái bi kịch này, mỗi con dân đất Việt không thể không xúc động và như một lẽ tự nhiên “Quốc gia hưng vong, sĩ phu hữu trách”, cho dù có những cách đi khác nhau nhưng họ đều gặp nhau ở những trăn trở, những khát vọng cho dân tộc mình được độc lập, mở mang và phát triển. Có những bậc anh hùng cứu quốc, tiếp tục sự nghiệp theo truyền thống dân tộc, đứng lên tập hợp lực lượng để cứu nước. Cũng có những bậc học giả suốt đời đeo đuổi sự nghiệp tinh thần, không thỏa mãn với những “chủ nghĩa đi mượn, những tư tưởng chưa được Việt Nam hóa”. Họ cố gắng gây dựng cho dân tộc Việt Nam có được “một bản ngã tinh thần rõ rệt” trong bước đường tiến hóa của thế giới hiện đại mà “không đến nỗi lạc hậu nhưng cũng không bị lôi cuốn một cách lu mờ, nô lệ hóa” [63, tr.56]. Đó là một công việc hết sức khó khăn đối với xã hội Việt Nam truyền thống. Trong vòng ảnh hưởng của Nho giáo, nội dung học chỉ gói gọn trong Tứ thư, Ngũ kinh cùng với chế độ khoa cử phong kiến mà trải qua bao thế kỷ nghiền ngẫm, các nhà nho Việt Nam vẫn không khởi xướng được một học thuyết nào của người Việt Nam, hay không ghi được một dấu ấn sắc nét hay một trào lưu tư tưởng mạnh mẽ nào khác Trung Quốc. Những sĩ phu đầu thế kỷ XX đã bắt đầu
nhận ra điều đó, việc đầu tiên phải ý thức về mình, ý thức người, ý thức
được sứ mệnh lịch sử của Việt Nam trong tương quan về tinh thần cũng như thực tế
của thế giới hiện đại. Yêu cầu đó đặt ra vấn đề phải tìm hiểu về văn hóa, văn hóa dân
tộc, văn hóa của nhân loại… Đúng như học giả Đào Duy Anh đã từng nhận định:
Cái bi kịch hiện thời của dân tộc ta là sự xung đột của những giá trị cổ
truyền của văn hóa cũ ấy với những điều mới lạ của văn hóa Tây phương.
Cuộc xung đột ấy sẽ giải quyết thế nào, đó là một vấn đề quan hệ đến cuộc
sinh tử tồn vong của dân tộc ta vậy. Nhưng muốn giải quyết thì phải nhận rõ
chân tướng của bi kịch ấy, tức là một mặt phải xét lại cho biết nội dung của
văn hóa xưa là thế nào, một mặt phải nghiên cứu cho biết chân giá trị của văn
hóa mới [2, tr.7].
Rõ ràng là, với cái vốn tích lũy qua hàng ngàn năm phong kiến không thể giúp
gì nhiều cho những trí thức của dân tộc lúc đó. Như một lẽ đương nhiên, họ phải tìm
đến khoa học, tiếp thu những thành tựu luận của thế giới để góp phần giải đáp
những câu hỏi của dân tộc mình. Những đóng góp của khoa học phương Tây cho trí
thức Việt Nam là rất lớn, đặc biệt trong việc hình thành tư duy khoa học. Phương pháp
khoa học đã đem lại những thành tựu trong buổi ban đầu của giới nghiên cứu Việt
Nam, quan trọng hơn một cách nhìn mới đối với thế giới, hội con người.
Trong xã hội mau chóng hình thành một thái độ đề cao khoa học, thậm chí sùng bái
khoa học. Nhiều trí thức lúc đó đã nhận thức được vai trò quan trọng của khoa học đối
với sự phát triển của đất nước. Họ cho rằng điều cần thiết có thể học được từ phương
Tây chính phương pháp khoa học “Phương pháp khoa học cái mà người Việt
Nam chúng ta không có chưa có” [30, tr.14]. Những nhận thức lý luận về văn hóa
bắt đầu manh nha và có môi trường nảy nở - một điều chưa xảy ra trong các giai đoạn
trước. thể nói, trí thức Việt Nam thời kỳ này đến với khoa học do yếu tố khách
quan nhưng đồng thời xuất phát từ chính nhu cầu, đòi hỏi của dân tộc để giành được
độc lập, xây dựng đất nước phú cường.
nhận ra điều đó, và việc đầu tiên là phải ý thức rõ về mình, ý thức rõ người, ý thức được sứ mệnh lịch sử của Việt Nam trong tương quan về tinh thần cũng như thực tế của thế giới hiện đại. Yêu cầu đó đặt ra vấn đề phải tìm hiểu về văn hóa, văn hóa dân tộc, văn hóa của nhân loại… Đúng như học giả Đào Duy Anh đã từng nhận định: Cái bi kịch hiện thời của dân tộc ta là sự xung đột của những giá trị cổ truyền của văn hóa cũ ấy với những điều mới lạ của văn hóa Tây phương. Cuộc xung đột ấy sẽ giải quyết thế nào, đó là một vấn đề quan hệ đến cuộc sinh tử tồn vong của dân tộc ta vậy. Nhưng muốn giải quyết thì phải nhận rõ chân tướng của bi kịch ấy, tức là một mặt phải xét lại cho biết nội dung của văn hóa xưa là thế nào, một mặt phải nghiên cứu cho biết chân giá trị của văn hóa mới [2, tr.7]. Rõ ràng là, với cái vốn tích lũy qua hàng ngàn năm phong kiến không thể giúp gì nhiều cho những trí thức của dân tộc lúc đó. Như một lẽ đương nhiên, họ phải tìm đến khoa học, tiếp thu những thành tựu lý luận của thế giới để góp phần giải đáp những câu hỏi của dân tộc mình. Những đóng góp của khoa học phương Tây cho trí thức Việt Nam là rất lớn, đặc biệt trong việc hình thành tư duy khoa học. Phương pháp khoa học đã đem lại những thành tựu trong buổi ban đầu của giới nghiên cứu Việt Nam, quan trọng hơn là một cách nhìn mới đối với thế giới, xã hội và con người. Trong xã hội mau chóng hình thành một thái độ đề cao khoa học, thậm chí sùng bái khoa học. Nhiều trí thức lúc đó đã nhận thức được vai trò quan trọng của khoa học đối với sự phát triển của đất nước. Họ cho rằng điều cần thiết có thể học được từ phương Tây chính là phương pháp khoa học vì “Phương pháp khoa học là cái mà người Việt Nam chúng ta không có và chưa có” [30, tr.14]. Những nhận thức lý luận về văn hóa bắt đầu manh nha và có môi trường nảy nở - một điều chưa xảy ra trong các giai đoạn trước. Có thể nói, trí thức Việt Nam thời kỳ này đến với khoa học do yếu tố khách quan nhưng đồng thời xuất phát từ chính nhu cầu, đòi hỏi của dân tộc để giành được độc lập, xây dựng đất nước phú cường.
ở một phương diện khác, chính thông qua cuộc giao lưu văn hóa Việt Pháp
một hình thức thông tin đại chúng mới mẻ báo chí cùng với hệ thống nhà in, nhà
xuất bản đã ra đời. Chữ Quốc ngữ ngày càng chiếm ưu thế đã làm cho báo chí phát
triển nhanh chóng trong một xã hội mà trước đó không lâu thông tin chẳng mấy quan
trọng trong đời sống. Từ Đông Dương tạp chí, Nam phong Tạp chí, An Nam tạp chí,
Tiếng Dân, Tao Đàn… cho đến những nhà xuất bản tiêu biểu nhất như Tân Dân, Minh
Đức, Nam Ký…là sở vật chất quan trọng cho những tác phẩm, những bài viết về
văn hóa, văn học được đăng tải, là diễn đàn để các học giả có thể tranh luận học thuật,
quan điểm tưởng với nhau. Các cuộc tranh luận lớn trình bày dưới đây nơi
“trường văn trận bút” lôi cuốn sự tham gia của nhiều nhà báo, nhà văn, học giả và thu
hút sự chú ý của người đọc đều thông qua các diễn đàn của báo chí đương thời bằng
chữ quốc ngữ.
Thứ hai, lần đầu tiên trong một xã hội vốn êm đềm trong trật tự của những lễ
giáo phong kiến, một không khí sôi động về học thuật, tư tưởng ở giai đoạn này xuất
hiện với hàng loạt các cuộc tranh luận văn nghệ lôi cuốn nhiều học giả, nhà văn, nhà
báo tham gia thu hút được sự quan tâm của nhiều người. Đó là các cuộc tranh luận về
Quốc học, về Truyện Kiều, về duy vật hay duy tâm, vnghệ thuật vị nghệ thuật
nghệ thuật vị nhân sinh, về thơ cũ và thơ mới… Cuộc tranh luận vể Quốc học diễn ra ở
thập kỷ 20, 30 xung quanh chủ đề Quốc học: Quốc học là gì? Thực chất của nó ra sao?
Nước ta Quốc học không? Để giữ gìn phát huy Quốc học phải làm như thế
nào?...Trên thực tế, đó là cuộc tranh luận nhằm đạt tới mục tiêu giữ được tinh thần bản
sắc văn hóa dân tộc đứng trước sự tiếp biến văn hóa phương Tây trong điều kiện nước
ta thuộc địa của Pháp. Người mở đâù cho cuộc tranh luận là Lê khi ông xây
dựng bộ sách Quốc học tùng san”. Sau đó, nhiều học giả, trí thức tài năng, tâm
huyết đã góp tiếng nói của mình, đặt ra những vấn đề khác nhau của Quốc học làm cho
cuộc tranh luận gây một tiếng vang lớn trong hội lúc bấy giờ. Những người tham
gia tranh luận đều có chung một nỗi trăn trở, lòng khát khao muốn gây dựng, bồi đắp,
giải quyết những vấn đề bức thiết của văn hóa dân tộc đang đặt ra cho thời đại mình.
Nhận định về ý nghĩa của cuộc tranh luận này, Thiếu Sơn đưa ra ý kiến:
ở một phương diện khác, chính thông qua cuộc giao lưu văn hóa Việt Pháp mà một hình thức thông tin đại chúng mới mẻ là báo chí cùng với hệ thống nhà in, nhà xuất bản đã ra đời. Chữ Quốc ngữ ngày càng chiếm ưu thế đã làm cho báo chí phát triển nhanh chóng trong một xã hội mà trước đó không lâu thông tin chẳng mấy quan trọng trong đời sống. Từ Đông Dương tạp chí, Nam phong Tạp chí, An Nam tạp chí, Tiếng Dân, Tao Đàn… cho đến những nhà xuất bản tiêu biểu nhất như Tân Dân, Minh Đức, Nam Ký…là cơ sở vật chất quan trọng cho những tác phẩm, những bài viết về văn hóa, văn học được đăng tải, là diễn đàn để các học giả có thể tranh luận học thuật, quan điểm tư tưởng với nhau. Các cuộc tranh luận lớn trình bày dưới đây là nơi “trường văn trận bút” lôi cuốn sự tham gia của nhiều nhà báo, nhà văn, học giả và thu hút sự chú ý của người đọc đều thông qua các diễn đàn của báo chí đương thời bằng chữ quốc ngữ. Thứ hai, lần đầu tiên trong một xã hội vốn êm đềm trong trật tự của những lễ giáo phong kiến, một không khí sôi động về học thuật, tư tưởng ở giai đoạn này xuất hiện với hàng loạt các cuộc tranh luận văn nghệ lôi cuốn nhiều học giả, nhà văn, nhà báo tham gia thu hút được sự quan tâm của nhiều người. Đó là các cuộc tranh luận về Quốc học, về Truyện Kiều, về duy vật hay duy tâm, về nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh, về thơ cũ và thơ mới… Cuộc tranh luận vể Quốc học diễn ra ở thập kỷ 20, 30 xung quanh chủ đề Quốc học: Quốc học là gì? Thực chất của nó ra sao? Nước ta có Quốc học không? Để giữ gìn và phát huy Quốc học phải làm như thế nào?...Trên thực tế, đó là cuộc tranh luận nhằm đạt tới mục tiêu giữ được tinh thần bản sắc văn hóa dân tộc đứng trước sự tiếp biến văn hóa phương Tây trong điều kiện nước ta là thuộc địa của Pháp. Người mở đâù cho cuộc tranh luận là Lê Dư khi ông xây dựng bộ sách “Quốc học tùng san”. Sau đó, nhiều học giả, trí thức có tài năng, tâm huyết đã góp tiếng nói của mình, đặt ra những vấn đề khác nhau của Quốc học làm cho cuộc tranh luận gây một tiếng vang lớn trong xã hội lúc bấy giờ. Những người tham gia tranh luận đều có chung một nỗi trăn trở, lòng khát khao muốn gây dựng, bồi đắp, giải quyết những vấn đề bức thiết của văn hóa dân tộc đang đặt ra cho thời đại mình. Nhận định về ý nghĩa của cuộc tranh luận này, Thiếu Sơn đưa ra ý kiến:
Mới đây có cuộc tranh luận về Quốc học của mấy nhà trí thức trong
nước, nghe ra thú vquá. Thực một triệu cái hay, mà giữa hội Việt
Nam này, ta đã thấy phát sinh ra được những vấn đề có tính cao trọng như
thế. Dầu nhận là nước ta có Quốc học, hoặc cho là nước ta không có Quốc
học, thì những nhà đã dự vào cuộc tranh luận đó, cũng đều đã vì Quốc học
phát ngôn, quan tâm đến sự tiến hóa của quốc gia hội vậy [51,
tr.87].
Đây là một sự tổng kết, đánh giá rất xác đáng về tranh luận Quốc học. Với cuộc
tranh luận này, nhiều nhận thức lý luận mới về văn hóa, văn hóa dân tộc, bản sắc văn
hóa dân tộc… đã nảy nở, những ý kiến hết sức sâu sắc của các học giả lúc đó vẫn còn
ý nghĩa thực tiễn, để chúng ta suy ngẫm trong bối cảnh hội nhập với thế giới hiện nay.
Thứ ba, thông qua hoạt động của Nguyễn ái Quốc và những người cộng sản
Việt Nam, từ những năm 20 của thế kỷ XX, một học thuyết mới - chủ nghĩa Mác -
Lênin được truyền vào nước ta. Đối với con đường cứu nước của dân tộc, đây
bước ngoặt quan trọng trong bối cảnh cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng vẫn
chưa tìm được lối thoát. Đối với lĩnh vực văn hóa, một cuộc vận động văn hóa mới
theo khuynh hướng mácxit đã diễn ra với chủ xướng là những người cộng sản. Mặc dù
chủ nghĩa Mác - Lênin không đặt ra lý luận văn hóa như một lý thuyết văn hóa nhưng
đã trang bị cho những người mác xít Việt Nam một thế giới quan, phương pháp luận
khoa học trong các cuộc tranh luận, đấu tranh trên lĩnh vực tưởng, văn hóa nghệ
thuật. Cuộc tranh luận về duy tâm và duy vật giữa Hải Triều và Phan Khôi, cuộc tranh
luận về nghệ thuật vị nhân sinh và nghệ thuật vị nghệ thuật giữa Hải Triều, Hồ Xanh,
Bùi Công Trừng với Lê Tràng Kiều, Hoài Thanh, Lưu Trọng Lư diễn ra trong những
năm 30, 40 của thế kỷ trước đã thẩm định những quan điểm lý luận mácxít. Các cuộc
tranh luận này không chỉ dừng lại ở khái niệm, nhận thức, trong phạm vi văn học, mà
cuộc tranh luận tưởng, luận có ý nghĩa hội là dấu hiệu cho những khuynh
hướng tư tưởng mới nảy sinh và phát triển. Kết qủa của các cuộc tranh luận là ưu thế
thuộc về những người mácxít, những quan điểm duy tâm, mơ hồ bị đẩy lùi, mở đường
cho tưỏng tiến bộ trong nhiều tầng lớp hội, nhất trí thức. Nhiều người đã
Mới đây có cuộc tranh luận về Quốc học của mấy nhà trí thức trong nước, nghe ra thú vị quá. Thực là một triệu cái hay, mà giữa xã hội Việt Nam này, ta đã thấy phát sinh ra được những vấn đề có tính cao trọng như thế. Dầu nhận là nước ta có Quốc học, hoặc cho là nước ta không có Quốc học, thì những nhà đã dự vào cuộc tranh luận đó, cũng đều đã vì Quốc học mà phát ngôn, có quan tâm đến sự tiến hóa của quốc gia xã hội vậy [51, tr.87]. Đây là một sự tổng kết, đánh giá rất xác đáng về tranh luận Quốc học. Với cuộc tranh luận này, nhiều nhận thức lý luận mới về văn hóa, văn hóa dân tộc, bản sắc văn hóa dân tộc… đã nảy nở, những ý kiến hết sức sâu sắc của các học giả lúc đó vẫn còn ý nghĩa thực tiễn, để chúng ta suy ngẫm trong bối cảnh hội nhập với thế giới hiện nay. Thứ ba, thông qua hoạt động của Nguyễn ái Quốc và những người cộng sản Việt Nam, từ những năm 20 của thế kỷ XX, một học thuyết mới - chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá vào nước ta. Đối với con đường cứu nước của dân tộc, đây là bước ngoặt quan trọng trong bối cảnh cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng vẫn chưa tìm được lối thoát. Đối với lĩnh vực văn hóa, một cuộc vận động văn hóa mới theo khuynh hướng mácxit đã diễn ra với chủ xướng là những người cộng sản. Mặc dù chủ nghĩa Mác - Lênin không đặt ra lý luận văn hóa như một lý thuyết văn hóa nhưng đã trang bị cho những người mác xít Việt Nam một thế giới quan, phương pháp luận khoa học trong các cuộc tranh luận, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa nghệ thuật. Cuộc tranh luận về duy tâm và duy vật giữa Hải Triều và Phan Khôi, cuộc tranh luận về nghệ thuật vị nhân sinh và nghệ thuật vị nghệ thuật giữa Hải Triều, Hồ Xanh, Bùi Công Trừng với Lê Tràng Kiều, Hoài Thanh, Lưu Trọng Lư diễn ra trong những năm 30, 40 của thế kỷ trước đã thẩm định những quan điểm lý luận mácxít. Các cuộc tranh luận này không chỉ dừng lại ở khái niệm, nhận thức, trong phạm vi văn học, mà là cuộc tranh luận tư tưởng, lý luận có ý nghĩa xã hội là dấu hiệu cho những khuynh hướng tư tưởng mới nảy sinh và phát triển. Kết qủa của các cuộc tranh luận là ưu thế thuộc về những người mácxít, những quan điểm duy tâm, mơ hồ bị đẩy lùi, mở đường cho tư tưỏng tiến bộ trong nhiều tầng lớp xã hội, nhất là trí thức. Nhiều người đã
chuyển sang lập trường mácxít,nhiều đóng góp cho văn hóa dân tộc nói chung
công tác nghiên cứu lý luận văn hóa nói riêng trong các giai đoạn sau này. Năm 1943,
Đề cương văn hóa Việt Nam ra đời như một sự nối tiếp khẳng định sức sống của
chủ nghĩa Mác - Lênin trên lĩnh vực văn hóa. Tác phẩm đã đề cập khái quát nhiều nội
dung rộng lớn về lý luận và thực tiễn văn hóa Việt Nam. Mặc dù đây mới chỉ là những
nét đại cương nhưng chính những nội dung này lại là định hướng lớn, đúng đắn để xây
dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong các giai đoạn cách mạng.
Như vậy, cùng với việc khẳng định vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội,
các ngành khoa học nghiên cứu văn hóa xuất hiện ngày càng nhiều và có sự phát triển
mạnh mẽ. mỗi góc độ khác nhau, với mục tiêu khác nhau, các ngành khoa học này
nghiên cứu văn hóa những khía cạnh khác nhau nhưng một điểm chung đều
xuất phát từ những khái niệm cơ bản của lý luận văn hóa. Chính vì thế, lý luận văn hóa
trở thành một bộ môn chính trong các khoa học nghiên cứu văn hóa. Đến đầu thế kỷ
XX, những nhận thức lý luận về văn hóa đã xuất hiện tuy trình độ có khác nhau nhưng
phong phú đa dạng. sở luận và sở thực tiễn cho những nhận thức đó bắt
nguồn từ cuộc giao lưu văn hóa Việt Pháp, phong trào Tân thư ở các nước châu á và sự
truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Những nhân tố này đã đáp ứng được
khát vọng cháy bỏng của những trí thức dân tộc trong nửa đầu thế kỷ XX muốn tìm
câu trả lời về lý luận cho cuộc vận động văn hóa mới, làm cho đất nước được độc lập,
giàu mạnh và giữ gìn được bản sắc riêng của mình trong hội nhập với thế giới. Sự gặp
gỡ giữa yếu tố khách quan và nhu cầu nội tại của dân tộc là môi trường thuận lợi nảy
nở những nhận thức luận về văn hóa chủ nhân của những trí thức tâm
huyết, giàu tài năng của dân tộc ở nửa đầu thế kỷ XX.
chuyển sang lập trường mácxít, có nhiều đóng góp cho văn hóa dân tộc nói chung và công tác nghiên cứu lý luận văn hóa nói riêng trong các giai đoạn sau này. Năm 1943, Đề cương văn hóa Việt Nam ra đời như một sự nối tiếp và khẳng định sức sống của chủ nghĩa Mác - Lênin trên lĩnh vực văn hóa. Tác phẩm đã đề cập khái quát nhiều nội dung rộng lớn về lý luận và thực tiễn văn hóa Việt Nam. Mặc dù đây mới chỉ là những nét đại cương nhưng chính những nội dung này lại là định hướng lớn, đúng đắn để xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các giai đoạn cách mạng. Như vậy, cùng với việc khẳng định vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội, các ngành khoa học nghiên cứu văn hóa xuất hiện ngày càng nhiều và có sự phát triển mạnh mẽ. ở mỗi góc độ khác nhau, với mục tiêu khác nhau, các ngành khoa học này nghiên cứu văn hóa ở những khía cạnh khác nhau nhưng có một điểm chung là đều xuất phát từ những khái niệm cơ bản của lý luận văn hóa. Chính vì thế, lý luận văn hóa trở thành một bộ môn chính trong các khoa học nghiên cứu văn hóa. Đến đầu thế kỷ XX, những nhận thức lý luận về văn hóa đã xuất hiện tuy trình độ có khác nhau nhưng phong phú và đa dạng. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho những nhận thức đó bắt nguồn từ cuộc giao lưu văn hóa Việt Pháp, phong trào Tân thư ở các nước châu á và sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Những nhân tố này đã đáp ứng được khát vọng cháy bỏng của những trí thức dân tộc trong nửa đầu thế kỷ XX muốn tìm câu trả lời về lý luận cho cuộc vận động văn hóa mới, làm cho đất nước được độc lập, giàu mạnh và giữ gìn được bản sắc riêng của mình trong hội nhập với thế giới. Sự gặp gỡ giữa yếu tố khách quan và nhu cầu nội tại của dân tộc là môi trường thuận lợi nảy nở những nhận thức lý luận về văn hóa mà chủ nhân của nó là những trí thức tâm huyết, giàu tài năng của dân tộc ở nửa đầu thế kỷ XX.
Chương 2
Những nội dung cơ bản
trong nhận thức lý luận về văn hóa
2.1. Quan niệm về văn hóa
2.1.1. Khái niệm văn hóa
ở Việt Nam, thuật ngữ văn hoá xuất hiện khi nào? Trong di sản của lịch sử
tưởng dân tộc, chúng ta khó có thể tìm thấy một hệ thống lý thuyết văn hóa cũng như
những tác phẩm chuyên bàn về văn hóa, tuy nhiên không vì thế mà ngày nay chúng ta
không tìm được những quan niệm vvăn hóa của người a. Nhìn chung các quan
niệm về văn hóa thường nằm trong các quan điểm chính trị, xã hội và chúng được thể
hiện qua hàng loạt các khái niệm như văn hiến, phong tục, hào kiệt… Với quan niệm
“Văn” nghĩa là sách vở, “Hiến” đầy đủ, trọn vẹn, Nguyễn Trãi đã khẳng định nước
Đại Việt ta có nền văn hiến lâu đời, có phong tục riêng trải qua các triều đại cùng
tồn tại song song với các triều đại Trung Quốc. Lê Quý Đôn cũng cho rằng “Nước ta
được gọi là nước văn hiến, trên từ vua chúa, dưới đến các quan cùng nhân dân đều có
biên soạn sách vở” [28, tr.101], còn Phan Huy Chú đánh giá “Đến đời nhà Lê, văn hóa
lại càng thịnh dần…Văn hiến đứng đầu trung châu, điển chương rộng cả thời đại” [28,
tr.103]. Ngoài sách vở, văn chương lễ nhạc, văn hóa của dân tộc còn thể hiện
những hào kiệt, nhân tài của dân tộc mà “đời nào cũng có”, “Quốc gia quí người hiền
tài, hạt châu minh nguyệt, hòn ngọc chiêu thặng cũng không đáng quí” [28,
tr.104]. Sách vở, văn chương, lễ nhạc, người hiền tài để m gì? Trong một thời gian
dài, cha ông ta quan niệm những cái đó nhằm “Bồi dưỡng việc văn và để ý đến đạo
đức tốt đẹp[28, tr.105] để cho đất nước muôn thuở vui cảnh thái bình. Như vậy, điều
cốt lõi trong các quan niệm này là gắn văn hóa với văn trị giáo hóa, dùng sách vở, điển
chương, lễ nhạc như là một phương tiện để hướng đạo cái “văn” đến với mọi tầng lớp
trong xã hội thông qua gương sáng của những bậc hào kiệt, nhân tài để giáo hóa, để
xây dựng xã hội thái bình, có văn hiến, có lễ nghĩa. Rõ ràng, những quan niệm về văn
Chương 2 Những nội dung cơ bản trong nhận thức lý luận về văn hóa 2.1. Quan niệm về văn hóa 2.1.1. Khái niệm văn hóa ở Việt Nam, thuật ngữ văn hoá xuất hiện khi nào? Trong di sản của lịch sử tư tưởng dân tộc, chúng ta khó có thể tìm thấy một hệ thống lý thuyết văn hóa cũng như những tác phẩm chuyên bàn về văn hóa, tuy nhiên không vì thế mà ngày nay chúng ta không tìm được những quan niệm về văn hóa của người xưa. Nhìn chung các quan niệm về văn hóa thường nằm trong các quan điểm chính trị, xã hội và chúng được thể hiện qua hàng loạt các khái niệm như văn hiến, phong tục, hào kiệt… Với quan niệm “Văn” nghĩa là sách vở, “Hiến” là đầy đủ, trọn vẹn, Nguyễn Trãi đã khẳng định nước Đại Việt ta có nền văn hiến lâu đời, có phong tục riêng trải qua các triều đại và cùng tồn tại song song với các triều đại Trung Quốc. Lê Quý Đôn cũng cho rằng “Nước ta được gọi là nước văn hiến, trên từ vua chúa, dưới đến các quan cùng nhân dân đều có biên soạn sách vở” [28, tr.101], còn Phan Huy Chú đánh giá “Đến đời nhà Lê, văn hóa lại càng thịnh dần…Văn hiến đứng đầu trung châu, điển chương rộng cả thời đại” [28, tr.103]. Ngoài sách vở, văn chương và lễ nhạc, văn hóa của dân tộc còn thể hiện ở những hào kiệt, nhân tài của dân tộc mà “đời nào cũng có”, “Quốc gia quí người hiền tài, dù có hạt châu minh nguyệt, hòn ngọc chiêu thặng cũng không đáng quí” [28, tr.104]. Sách vở, văn chương, lễ nhạc, người hiền tài để làm gì? Trong một thời gian dài, cha ông ta quan niệm những cái đó nhằm “Bồi dưỡng việc văn và để ý đến đạo đức tốt đẹp” [28, tr.105] để cho đất nước muôn thuở vui cảnh thái bình. Như vậy, điều cốt lõi trong các quan niệm này là gắn văn hóa với văn trị giáo hóa, dùng sách vở, điển chương, lễ nhạc như là một phương tiện để hướng đạo cái “văn” đến với mọi tầng lớp trong xã hội thông qua gương sáng của những bậc hào kiệt, nhân tài để giáo hóa, để xây dựng xã hội thái bình, có văn hiến, có lễ nghĩa. Rõ ràng, những quan niệm về văn