Luận văn đề tài: Quá trình nhận thức lý luận về văn hóa ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945

1,825
18
96
các đặc trưng sinh hoạt - văn hóa truyền thống và hiện đại, vạch ra cho được diện mạo
của tộc người, không phải chỉ các đặc trưng phân biệt nó, mà cả các đặc điểm
chung với các tộc người khác. Đó là hàng loạt những đặc trưng thuộc lĩnh vực văn
hóa: nếp sống cổ truyền như nhà cửa truyền thống, thành phần thức ăn, tập quán của
đời sống gia đình, hôn nhân các phong tục, trong các hành vi hàng ngày của các
thành viên. Đối với đặc thù tộc người của các dân tộc hiện đại sự xuất hiện của
những truyền thống mới trong khuôn khổ của đời sống văn hóa hàng ngày như văn hóa
tinh thần nghề nghiệp.
Như vậy, dân tộc học đã tạo điều kiện cho việc nghiên cứu một trong những
khía cạnh bản của toàn bộ lịch svăn hóa nhân loại, đóng vai trò quan trọng
trong sự tái tạo lại lịch sử văn hóa của các giai đoạn phát triển sớm của xã hội. Cho
nên có thể nói rằng, dân tộc học là một bộ môn khoa học về nghiên cứu văn hóa.
Trong nghiên cứu các vấn đề hiện đại, công việc của các nhà dân tộc học có
liên hệ chặt chẽ tới xã hội học, cả hai bộ môn này đều quan tâm đến một số hay nhiều
lĩnh vực của đời sống xã hội. hội học là một môn khoa học nghiên cứu về những
con người trong mối tương quan với những con người khác. Nó đã tiếp nhận từ dân tộc
học nhiều khái niệm như thể chế, các hệ thống xã hội - cơ cấu xã hội, chuẩn mực, giá
trị, biểu tượng… để hoàn thiện bộ khung khái niệm của mình. Ngay từ khi mới ra đời,
những người sáng lập ra đã hết sức chú trọng đến văn hóa. A. Comte - cha đẻ của
khoa học này đã nhấn mạnh rằng: quan niệm đời sống hội như một quá trình phát
triển tự nhiên và hợp quy luật khách quan nhưng đồng thời cũng là thể thống nhất về
tinh thần và văn hóa. Ông đã xác định nhiệm vụ của hội học trước hết phải tập
trung phân tích các quy luật vận động phát triển của văn hóa. Một nhà hội học
nổi tiếng là Max Weber cũng đã có nhiều công sức để xây dựng môn hội học văn
hóa. Trong các tác phẩm của mình, Max Weber đã phân tích một cách sâu sắc sự thâm
nhập lẫn nhau giữa các yếu tố văn hóa và xã hội, qua đó chỉ ra ảnh hưởng to lớn của tư
tưởng đến sự biến đổi và phát triển của xã hội. Max Weber quan niệm rằng xã hội học
chính là khoa học về văn hóa. Đóng góp cho sự ra đời của xã hội học văn hóa còn
người sáng lập ra chủ nghĩa Mác. Các Mác xem các phương diện tinh thần và văn hóa
các đặc trưng sinh hoạt - văn hóa truyền thống và hiện đại, vạch ra cho được diện mạo của tộc người, không phải chỉ có các đặc trưng phân biệt nó, mà cả các đặc điểm chung với các tộc người khác. Đó là hàng loạt những đặc trưng thuộc lĩnh vực văn hóa: nếp sống cổ truyền như nhà cửa truyền thống, thành phần thức ăn, tập quán của đời sống gia đình, hôn nhân và các phong tục, trong các hành vi hàng ngày của các thành viên. Đối với đặc thù tộc người của các dân tộc hiện đại là sự xuất hiện của những truyền thống mới trong khuôn khổ của đời sống văn hóa hàng ngày như văn hóa tinh thần nghề nghiệp. Như vậy, dân tộc học đã tạo điều kiện cho việc nghiên cứu một trong những khía cạnh cơ bản của toàn bộ lịch sử văn hóa nhân loại, nó đóng vai trò quan trọng trong sự tái tạo lại lịch sử văn hóa của các giai đoạn phát triển sớm của xã hội. Cho nên có thể nói rằng, dân tộc học là một bộ môn khoa học về nghiên cứu văn hóa. Trong nghiên cứu các vấn đề hiện đại, công việc của các nhà dân tộc học có liên hệ chặt chẽ tới xã hội học, cả hai bộ môn này đều quan tâm đến một số hay nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Xã hội học là một môn khoa học nghiên cứu về những con người trong mối tương quan với những con người khác. Nó đã tiếp nhận từ dân tộc học nhiều khái niệm như thể chế, các hệ thống xã hội - cơ cấu xã hội, chuẩn mực, giá trị, biểu tượng… để hoàn thiện bộ khung khái niệm của mình. Ngay từ khi mới ra đời, những người sáng lập ra nó đã hết sức chú trọng đến văn hóa. A. Comte - cha đẻ của khoa học này đã nhấn mạnh rằng: quan niệm đời sống xã hội như một quá trình phát triển tự nhiên và hợp quy luật khách quan nhưng đồng thời cũng là thể thống nhất về tinh thần và văn hóa. Ông đã xác định nhiệm vụ của xã hội học trước hết phải tập trung phân tích các quy luật vận động và phát triển của văn hóa. Một nhà xã hội học nổi tiếng là Max Weber cũng đã có nhiều công sức để xây dựng môn xã hội học văn hóa. Trong các tác phẩm của mình, Max Weber đã phân tích một cách sâu sắc sự thâm nhập lẫn nhau giữa các yếu tố văn hóa và xã hội, qua đó chỉ ra ảnh hưởng to lớn của tư tưởng đến sự biến đổi và phát triển của xã hội. Max Weber quan niệm rằng xã hội học chính là khoa học về văn hóa. Đóng góp cho sự ra đời của xã hội học văn hóa còn có người sáng lập ra chủ nghĩa Mác. Các Mác xem các phương diện tinh thần và văn hóa
như tôn giáo, luật pháp, triết học, nghệ thuật… với cách kiến trúc thượng tầng
phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng - những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của xã
hội. Đồng thời, kiến trúc thượng tầng tính độc lập tương đối, có vai trò tích cực
trong quá trình kinh tế - hội, tác động đến mọi mặt của quá trình đó. Tư tưởng về
mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Mác có ý nghĩa phương
pháp luận trong nghiên cứu xã hội học văn hóa, nó giúp cho việc “đặt ra và giải quyết
một cách khoa học các vấn đề văn hóa trong đời sống xã hội” [24, tr.36].
Cho đến hiện nay, các nhà khoa học trên thế giới vẫn còn tranh luận về sự tồn
tại của xã hội học văn hóa, ngành khoa học này vẫn còn gặp nhiều khó khăn trên con
đường xác lập cho mình một vị trí bình đẳng với các bộ môn khác của xã hội học.
Nhưng có một thực tế không có một cuốn sách hội học nào lại không có những
chương, những mục, những phần bàn về văn hóa. Kể từ khi xã hội học mới ra đời, văn
hóa đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nó. Với nhiệm vụ “xem xét cấu trúc và hoạt
động của văn hóa trong mối liên hệ với các cấu, thiết chế xã hội được áp dụng
đối với các tình huống lịch sử cụ th[48, tr.80], xã hội học văn hóa đã tự khẳng định
một chuyên ngành của xã hội học. Những kết quả nghiên cứu mà nó đem lại ngày
càng có ý nghĩa và đóng góp quan trọng cho các khoa học xã hội và nhân văn.
Dựa trên những thành tựu của các môn khảo cổ học, dân tộc học, ngôn ngữ học,
hội học và tâm học so sánh, một bộ môn khoa học về “sự phát triển của con
người dưới hình thức những nền văn hóa của các nhóm dân tộc khác nhau ra đời, đó
chính là nhân học văn hóa. Nhân học văn hóa ra đời khi mà các nhà khoa học nhận ra
rằng không thể dùng những yếu tố như chủng tộc hay sinh học để giải thích nguyên
nhân khác nhau về trang phục, ngôn ngữ, tín ngưỡng… của con người trên thế giới.
Phải có một cái gì tạo nên những sự khác biệt này, đó chính là văn hóa - những hành vi
và quan niệm con người học hỏi với cách là thành viên của hội. Nhân học văn
hóa tiếp thu những tài liệu do dân tộc học đem lại về: hoàn cảnh địa lý, lịch sử, ngôn
ngữ, đặc điểm nhân chủng, phương thức sản xuất, cái ăn, cái mặc, cái ở, cách cư trú,
tín ngưỡng, lễ nghi tập tục những biểu hiện có tính nghệ thuật, mối quan hệ qua lại
giữa cá nhân và cá nhân, giữa cá nhân với cộng đồng, những chuẩn mực trong hành vi,
như tôn giáo, luật pháp, triết học, nghệ thuật… với tư cách là kiến trúc thượng tầng phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng - những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của xã hội. Đồng thời, kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối, có vai trò tích cực trong quá trình kinh tế - xã hội, tác động đến mọi mặt của quá trình đó. Tư tưởng về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Mác có ý nghĩa phương pháp luận trong nghiên cứu xã hội học văn hóa, nó giúp cho việc “đặt ra và giải quyết một cách khoa học các vấn đề văn hóa trong đời sống xã hội” [24, tr.36]. Cho đến hiện nay, các nhà khoa học trên thế giới vẫn còn tranh luận về sự tồn tại của xã hội học văn hóa, ngành khoa học này vẫn còn gặp nhiều khó khăn trên con đường xác lập cho mình một vị trí bình đẳng với các bộ môn khác của xã hội học. Nhưng có một thực tế là không có một cuốn sách xã hội học nào lại không có những chương, những mục, những phần bàn về văn hóa. Kể từ khi xã hội học mới ra đời, văn hóa đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nó. Với nhiệm vụ “xem xét cấu trúc và hoạt động của văn hóa trong mối liên hệ với các cơ cấu, thiết chế xã hội và được áp dụng đối với các tình huống lịch sử cụ thể” [48, tr.80], xã hội học văn hóa đã tự khẳng định là một chuyên ngành của xã hội học. Những kết quả nghiên cứu mà nó đem lại ngày càng có ý nghĩa và đóng góp quan trọng cho các khoa học xã hội và nhân văn. Dựa trên những thành tựu của các môn khảo cổ học, dân tộc học, ngôn ngữ học, xã hội học và tâm lý học so sánh, một bộ môn khoa học về “sự phát triển của con người dưới hình thức những nền văn hóa của các nhóm dân tộc khác nhau” ra đời, đó chính là nhân học văn hóa. Nhân học văn hóa ra đời khi mà các nhà khoa học nhận ra rằng không thể dùng những yếu tố như chủng tộc hay sinh học để giải thích nguyên nhân khác nhau về trang phục, ngôn ngữ, tín ngưỡng… của con người trên thế giới. Phải có một cái gì tạo nên những sự khác biệt này, đó chính là văn hóa - những hành vi và quan niệm con người học hỏi với tư cách là thành viên của xã hội. Nhân học văn hóa tiếp thu những tài liệu do dân tộc học đem lại về: hoàn cảnh địa lý, lịch sử, ngôn ngữ, đặc điểm nhân chủng, phương thức sản xuất, cái ăn, cái mặc, cái ở, cách cư trú, tín ngưỡng, lễ nghi tập tục những biểu hiện có tính nghệ thuật, mối quan hệ qua lại giữa cá nhân và cá nhân, giữa cá nhân với cộng đồng, những chuẩn mực trong hành vi,
cung cách ứng xử… Trên sở đó, các nhà nhân học văn hóa so sánh phân tích các
thiết chế xã hội chủ yếu (chính trị và kinh tế, tín ngưỡng, pháp lý, hôn nhân, sinh đẻ),
tiến hành tổng hợp xã hội học, giải thích nguyên nhân giống nhau và khác nhau, mức
độ ổn định trong sự phát triển văn hóa của các nhóm dân tộc. Như vậy, nhân học văn
hóa là kết quả của sự giao thoa giữa dân tộc học và xã hội học. Nếu như xã hội học đã
tiếp nhận những khái niệm của dân tộc học thì đến nhân học văn hóa lại kế thừa những
khái niệm của xã hội học làm công cụ cho quá trình khái quát hóa, tổng hợp của mình.
Điều này giúp cho các nhà nhân học văn hóa đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu bước khởi
đầu quá trình biến đổi, phát triển của văn hóa, sự khác biệt về mặt văn hóa giữa các
dân tộc, khu vực, quốc gia các loại hình văn hóa khác nhau. Những hoạt động mà
các nhà nhân học văn hóa đã tiến hành đóng góp quan trọng đối với việc xây dựng
sở lý thuyết của sự hình thành bộ môn văn hóa học.
Trước yêu cầu phải có cách nhìn toàn diện đối với một đối tượng phức tạp như
văn hóa, phải có “kiến thức đồng bộ, tư duy tổng hợp và phương pháp tiếp cận liên ngành
trên cơ sở tích hợp các dữ liệu của nhiều khoa học”[61, tr.5], văn hóa học đã ra đời.
Thuật ngữ này xuất hiện lần đầu tiên năm 1909 do W. Ostwld đề xướng. Xuất phát từ
quan niệm cho rằng văn hóa là những gì phân biệt con người với động vật, hoạt động
văn hóa là hoạt động chỉ con người mới có, nhà triết học Đức đưa ra khái niệm văn
hóa học là “khoa học về các hoạt động văn hóa, tức hoạt động đặc biệt của con
người”[70, tr.9]. Nhưng phải đến L.A. White (1900 - 1975) nhà nhân học người Mỹ,
văn hóa học mới thực sự bước phát triển với những tác phẩm nghiên cứu về văn
hóa như “Khoa học về văn hóa”, “Sự tiến hóa của văn hóa”, “Khái niệm văn hóa”. Với
những công trình lý luận này, ông đã “đặt cơ sở cho văn hóa học với tính cách là một
khoa học độc lập, lý giải văn hóa như một hệ thống toàn vẹn, làm rõ phạm vi, nguyên
tắc đối tượng nghiên cứu của văn hóa học” [70, tr.10]. Văn hóa học, theo L.A.
White, là một “chuyên ngành của nhân học trong đó xử lý văn hóa (các thiết chế, các
công nghệ, các hệ tưởng) với tính cách một lớp riêng biệt các hiện tượng được tổ
chức theo các nguyên tắc riêng biệt và ứng xử theo các quy luật riêng biệt của nó” [70,
tr.19]. Tuy nhiên, cũng như khái niệm văn hóa, xung quanh văn hóa học vẫn còn rất
nhiều ý kiến khác nhau, thể hiện tính chất không thuần nhất của bộ môn khoa học này.
cung cách ứng xử… Trên cơ sở đó, các nhà nhân học văn hóa so sánh phân tích các thiết chế xã hội chủ yếu (chính trị và kinh tế, tín ngưỡng, pháp lý, hôn nhân, sinh đẻ), tiến hành tổng hợp xã hội học, giải thích nguyên nhân giống nhau và khác nhau, mức độ ổn định trong sự phát triển văn hóa của các nhóm dân tộc. Như vậy, nhân học văn hóa là kết quả của sự giao thoa giữa dân tộc học và xã hội học. Nếu như xã hội học đã tiếp nhận những khái niệm của dân tộc học thì đến nhân học văn hóa lại kế thừa những khái niệm của xã hội học làm công cụ cho quá trình khái quát hóa, tổng hợp của mình. Điều này giúp cho các nhà nhân học văn hóa đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu bước khởi đầu quá trình biến đổi, phát triển của văn hóa, sự khác biệt về mặt văn hóa giữa các dân tộc, khu vực, quốc gia và các loại hình văn hóa khác nhau. Những hoạt động mà các nhà nhân học văn hóa đã tiến hành đóng góp quan trọng đối với việc xây dựng cơ sở lý thuyết của sự hình thành bộ môn văn hóa học. Trước yêu cầu phải có cách nhìn toàn diện đối với một đối tượng phức tạp như văn hóa, phải có “kiến thức đồng bộ, tư duy tổng hợp và phương pháp tiếp cận liên ngành trên cơ sở tích hợp các dữ liệu của nhiều khoa học”[61, tr.5], văn hóa học đã ra đời. Thuật ngữ này xuất hiện lần đầu tiên năm 1909 do W. Ostwld đề xướng. Xuất phát từ quan niệm cho rằng văn hóa là những gì phân biệt con người với động vật, hoạt động văn hóa là hoạt động chỉ con người mới có, nhà triết học Đức đưa ra khái niệm văn hóa học là “khoa học về các hoạt động văn hóa, tức là hoạt động đặc biệt của con người”[70, tr.9]. Nhưng phải đến L.A. White (1900 - 1975) nhà nhân học người Mỹ, văn hóa học mới thực sự có bước phát triển với những tác phẩm nghiên cứu về văn hóa như “Khoa học về văn hóa”, “Sự tiến hóa của văn hóa”, “Khái niệm văn hóa”. Với những công trình lý luận này, ông đã “đặt cơ sở cho văn hóa học với tính cách là một khoa học độc lập, lý giải văn hóa như một hệ thống toàn vẹn, làm rõ phạm vi, nguyên tắc và đối tượng nghiên cứu của văn hóa học” [70, tr.10]. Văn hóa học, theo L.A. White, là một “chuyên ngành của nhân học trong đó xử lý văn hóa (các thiết chế, các công nghệ, các hệ tư tưởng) với tính cách một lớp riêng biệt các hiện tượng được tổ chức theo các nguyên tắc riêng biệt và ứng xử theo các quy luật riêng biệt của nó” [70, tr.19]. Tuy nhiên, cũng như khái niệm văn hóa, xung quanh văn hóa học vẫn còn rất nhiều ý kiến khác nhau, thể hiện tính chất không thuần nhất của bộ môn khoa học này.
V.M. Megiuep, nhà khoa học Nga đã phủ định cách khoa học của văn hóa
học:
Có lẽ sẽ sai lầm nếu hiểu văn hóa học là một khoa học nào đó đã dứt
khoát hình thành cùng với ranh giới đã được tách biệt ràng của một b
môn khoa học với một hệ thống tri thức đã hoàn toàn hình thành. Văn hóa
học thực ra là một tên gọi chung để chỉ cả một tổ hợp các khoa học khác
nhau, nghiên cứu hành vi văn hóa của con người và của cộng đồng người ở
các giai đoạn tồn tại lịch sử khác nhau của họ [48, tr.78].
Trong khi đó, V.M. Rôđin lại quan niệm “Văn hóa học là một bộ môn khoa học
tương đối mới, nó nghiên cứu, thứ nhất văn hóa nói chung, thứ hai các hiện tượng văn
hóa riêng biệt (văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, lối sống, nghệ thuật, tôn giáo, gia
đình” [48, tr.66]. Xuất phát từ ba định hướng nhận thức cơ bản về văn hóa: triết hoc,
lịch sử, lý luận, ông đã chia văn hóa học thành các bộ phận là triết học, lịch sử văn hóa
và khoa học về văn hóa.
Cũng một nhà nghiên cứu văn hóa Nga khác, A.A. Radughin cho rằng:
Văn hóa học - môn khoa học nghiên cứu sự ra đời phát triển của
văn hóa nói chung, có tham vọng nghiên cứu văn hóa trong bản chất cũng
như trong toàn bộ các biểu hiện của nó, bao gồm cả lý thuyết và lịch sử văn
hóa. Văn hóa học khái quát các nỗ lực của nhiều ngành khác nhau nhằm tạo
nên sở lý thuyết chung, tìm ra những quy luật tổng quát sự hình thành,
phát triển và vận hành của văn hóa [45, tr. 570].
Trên cơ sở coi văn hóa là tất cả những gì nhân tạo, đồng nhất với hoạt động con
người, với tồn tại, V.A. Kutyrev cho rằng: văn hóa học là học thuyết chung về thế giới.
Nó bao gồm văn hóa học lý luận và lịch sử (văn hóa học lý thuyết) và văn hóa học ứng
dụng.
V.M. Megiuep, nhà khoa học Nga đã phủ định tư cách khoa học của văn hóa học: Có lẽ sẽ sai lầm nếu hiểu văn hóa học là một khoa học nào đó đã dứt khoát hình thành cùng với ranh giới đã được tách biệt rõ ràng của một bộ môn khoa học với một hệ thống tri thức đã hoàn toàn hình thành. Văn hóa học thực ra là một tên gọi chung để chỉ cả một tổ hợp các khoa học khác nhau, nghiên cứu hành vi văn hóa của con người và của cộng đồng người ở các giai đoạn tồn tại lịch sử khác nhau của họ [48, tr.78]. Trong khi đó, V.M. Rôđin lại quan niệm “Văn hóa học là một bộ môn khoa học tương đối mới, nó nghiên cứu, thứ nhất văn hóa nói chung, thứ hai các hiện tượng văn hóa riêng biệt (văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, lối sống, nghệ thuật, tôn giáo, gia đình” [48, tr.66]. Xuất phát từ ba định hướng nhận thức cơ bản về văn hóa: triết hoc, lịch sử, lý luận, ông đã chia văn hóa học thành các bộ phận là triết học, lịch sử văn hóa và khoa học về văn hóa. Cũng một nhà nghiên cứu văn hóa Nga khác, A.A. Radughin cho rằng: Văn hóa học - môn khoa học nghiên cứu sự ra đời và phát triển của văn hóa nói chung, có tham vọng nghiên cứu văn hóa trong bản chất cũng như trong toàn bộ các biểu hiện của nó, bao gồm cả lý thuyết và lịch sử văn hóa. Văn hóa học khái quát các nỗ lực của nhiều ngành khác nhau nhằm tạo nên cơ sở lý thuyết chung, tìm ra những quy luật tổng quát sự hình thành, phát triển và vận hành của văn hóa [45, tr. 570]. Trên cơ sở coi văn hóa là tất cả những gì nhân tạo, đồng nhất với hoạt động con người, với tồn tại, V.A. Kutyrev cho rằng: văn hóa học là học thuyết chung về thế giới. Nó bao gồm văn hóa học lý luận và lịch sử (văn hóa học lý thuyết) và văn hóa học ứng dụng.
ở Việt Nam, mặc dù văn hóa học mới được đề cập đến nhưng nhanh chóng thu
hút được sự quan tâm của giới nghiên cứu văn hóa. Trong cuốn sách “Từ văn hóa đến
văn hóa họcGS Phạm Đức Dương xác định đối tượng của văn hóa học thế giới
biểu tượng. GS Trần Ngọc Thêm với các góc độ khác nhau chia văn hóa học thành các
phân môn: Lịch sử văn hóa, Địa văn hóa, Văn hóa học đại cương, Cơ sở văn hóa. GS
Đặng Đức Siêu quan niệm văn hóa học tương ứng với các phân môn: Văn hóa học
thuyết, Văn hóa học lịch sử và Văn hóa học ứng dụng.
Như vậy, có thể nói rằng đang tồn tại nhiều lý luận về văn hóa và quan niệm về
văn hóa học không thuần nhất. Đúng như một nhà văn hóa học đã từng nhận định
“Không có một văn hóa học, có bao nhiêu nhà văn hóa học lớn thì cũng có bấy nhiêu
lý luận văn hóa, mỗi khuynh hướng văn hóa học độc đáo đều quy định cách tiếp cận và
đối tượng của mình” [45, tr.66]. Trong điều kiện đó, chúng tôi lựa chọn quan niệm
chia văn hóa học thành một số ngành là văn hóa học lý thuyết (lý luận văn hóa), văn
hóa học lịch sử và văn hóa học ứng dụng. Trong phạm vi hạn hẹp của luận văn, chúng
tôi sử dụng lý luận văn hóa làm khái niệm công cụ để tiếp cận với những nhận thức
luận về văn hóa ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX cho đến năm 1945.
1.1.2. Lý luận văn hóa và đối tượng nghiên cứu của nó
Lý luận, có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp theoria có nghĩa là quan sát, nghiên cứu.
Theo Từ điển triết học do M.Rôđentan và P.Iuđin chủ biên thì lý luận được hiểu
theo 3 nghĩa:
Thứ nhất: hệ thống tư tưởng chủ đạo trong một lĩnh vực tri thức.
Thứ hai: kinh nghiệm của loài người đã được khái quát.
Thứ ba: sự tổng hợp các tri thức về tự nhiên và xã hội tích lũy được trong quá
trình lịch sử [47, tr.526]
GS. TS Duy Hợp dưới góc độ lôgic học đã nêu lên kết cấu của lý luận:
ở Việt Nam, mặc dù văn hóa học mới được đề cập đến nhưng nhanh chóng thu hút được sự quan tâm của giới nghiên cứu văn hóa. Trong cuốn sách “Từ văn hóa đến văn hóa học” GS Phạm Đức Dương xác định đối tượng của văn hóa học là thế giới biểu tượng. GS Trần Ngọc Thêm với các góc độ khác nhau chia văn hóa học thành các phân môn: Lịch sử văn hóa, Địa văn hóa, Văn hóa học đại cương, Cơ sở văn hóa. GS Đặng Đức Siêu quan niệm văn hóa học tương ứng với các phân môn: Văn hóa học lý thuyết, Văn hóa học lịch sử và Văn hóa học ứng dụng. Như vậy, có thể nói rằng đang tồn tại nhiều lý luận về văn hóa và quan niệm về văn hóa học là không thuần nhất. Đúng như một nhà văn hóa học đã từng nhận định “Không có một văn hóa học, có bao nhiêu nhà văn hóa học lớn thì cũng có bấy nhiêu lý luận văn hóa, mỗi khuynh hướng văn hóa học độc đáo đều quy định cách tiếp cận và đối tượng của mình” [45, tr.66]. Trong điều kiện đó, chúng tôi lựa chọn quan niệm chia văn hóa học thành một số ngành là văn hóa học lý thuyết (lý luận văn hóa), văn hóa học lịch sử và văn hóa học ứng dụng. Trong phạm vi hạn hẹp của luận văn, chúng tôi sử dụng lý luận văn hóa làm khái niệm công cụ để tiếp cận với những nhận thức lý luận về văn hóa ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX cho đến năm 1945. 1.1.2. Lý luận văn hóa và đối tượng nghiên cứu của nó Lý luận, có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp theoria có nghĩa là quan sát, nghiên cứu. Theo Từ điển triết học do M.Rôđentan và P.Iuđin chủ biên thì lý luận được hiểu theo 3 nghĩa: Thứ nhất: hệ thống tư tưởng chủ đạo trong một lĩnh vực tri thức. Thứ hai: kinh nghiệm của loài người đã được khái quát. Thứ ba: sự tổng hợp các tri thức về tự nhiên và xã hội tích lũy được trong quá trình lịch sử [47, tr.526] GS. TS Tô Duy Hợp dưới góc độ lôgic học đã nêu lên kết cấu của lý luận:
Kết cấu giản đơn của lý luận : lý luận được cấu tạo từ hai bộ phận chủ yếu là
cơ sở lý luận bao gồm các nguyên lý và các khái niệm cơ bản; cơ thể lý luận bao gồm
các hệ quả, định lý, quy luật rút ra một cách trực tiếp hay gián tiếp nhờ suy hợp
lôgic từ cơ sở lý luận nói trên.
Kết cấu phức tạp, hoàn chỉnh của lý luận bao gồm:
Lịch sử của lý luận, tức lịch sử hình thành và phát triển của lý luận ấy.
Logic của luận phản ánh lịch sử và logic đối tượng gồm có hai thành phần
chủ yếu:
luận tổng quát, tổng hợp về đối tượng, tái hiện lịch sử logíc chung của
đối tượng bằng tư duy lý luận khái quát nhất.
Các lý thuyết chuyên biệt về đối tượng, tái hiện lịch sử và logic các khía cạnh,
bộ phận khác nhau của đối tượng ấy.
Trên cơ sở những nhận thức chung này, GS Tô Duy Hợp đã vận dụng trong lĩnh
vực nghiên cứu văn hóa, coi lý luận văn hóa như một ngành khoa học độc lập theo kết
cấu lôgic chung của khoa học của lý luận khoa học như trên. Tác giả đã đưa ra 4
cấp độ sau đây trong lý luận văn hóa :
Khái niệm sơ bộ về văn hóa.
Tiếp cận đa bộ môn nhằm làm sáng tỏ từng khía cạnh bản chất của văn hóa.
Đi từ trừu tượng đến cụ thể nhằm xây dựng lý thuyết khoa học tổng quát, tổng
hợp, tái hiện toàn bộ biện chứng đối tượng (tái hiện toàn bộ mâu thuẫn, bản chất, hệ
thống quy luật của văn hóa )
Tiếp cận liên ngành khoa học, mở rộng việc tái hiện toàn bộ bản chất văn hóa
như nó vốn có, như cái nó khác và như cái khác của nó, nhờ đó mà đi sâu hơn bản chất
của nó [69, tr.114].
 Kết cấu giản đơn của lý luận : lý luận được cấu tạo từ hai bộ phận chủ yếu là cơ sở lý luận bao gồm các nguyên lý và các khái niệm cơ bản; cơ thể lý luận bao gồm các hệ quả, định lý, quy luật rút ra một cách trực tiếp hay gián tiếp nhờ suy lý hợp lôgic từ cơ sở lý luận nói trên.  Kết cấu phức tạp, hoàn chỉnh của lý luận bao gồm: Lịch sử của lý luận, tức là lịch sử hình thành và phát triển của lý luận ấy. Logic của lý luận phản ánh lịch sử và logic đối tượng gồm có hai thành phần chủ yếu: Lý luận tổng quát, tổng hợp về đối tượng, tái hiện lịch sử và logíc chung của đối tượng bằng tư duy lý luận khái quát nhất. Các lý thuyết chuyên biệt về đối tượng, tái hiện lịch sử và logic các khía cạnh, bộ phận khác nhau của đối tượng ấy. Trên cơ sở những nhận thức chung này, GS Tô Duy Hợp đã vận dụng trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa, coi lý luận văn hóa như một ngành khoa học độc lập theo kết cấu lôgic chung của khoa học và của lý luận khoa học như trên. Tác giả đã đưa ra 4 cấp độ sau đây trong lý luận văn hóa : Khái niệm sơ bộ về văn hóa. Tiếp cận đa bộ môn nhằm làm sáng tỏ từng khía cạnh bản chất của văn hóa. Đi từ trừu tượng đến cụ thể nhằm xây dựng lý thuyết khoa học tổng quát, tổng hợp, tái hiện toàn bộ biện chứng đối tượng (tái hiện toàn bộ mâu thuẫn, bản chất, hệ thống quy luật của văn hóa ) Tiếp cận liên ngành khoa học, mở rộng việc tái hiện toàn bộ bản chất văn hóa như nó vốn có, như cái nó khác và như cái khác của nó, nhờ đó mà đi sâu hơn bản chất của nó [69, tr.114].
Trong cuốn sách lý luận văn hóa đầu tiên của Liên Xô “sở lý luận văn hóa
Mác - Lênin”, các nhà khoa học Xôviết đã xác định: lý luận văn hóa nghiên cứu những
quy luật của quá trình phát triển văn hóa tinh thần nhờ các khái niệm và phạm trù khoa
học đặc trưng cho các khía cạnh và yếu tố khác nhau của nó [5, tr.14].
GS Hoàng Vinh quan niệm lý luận văn hóa môn học nghiên cứu những vấn
đề mang tính quy luật trong sự nghiệp xây dựng văn hóa. Đó là quá trình sản xuất, bảo
quản, phân phối và tiêu dùng các sản phẩm văn hóa - những yếu tố chức năng tạo nên
đời sống văn hóa của một cộng đồng xã hội.
Cũng theo GS Hoàng Vinh “Lý luận văn hóa là một tập hợp khái niệm, đặt trong
một cấu trúc xác định, nhờ hệ khái niệm đó con người thể nắm bắt hiện thực văn hóa -
hội, gần đúng với sự tồn tại khách quan của nó” [71, tr.24].
Trong các cuốn sách về văn hóa đã xuất bản ở nước ta có đề cập đến lý luận văn
hóa như: Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa của Đảng, Tìm về bản sắc
văn hóa Việt Nam, Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta hiện
nay… các tác giả ít đề cập đến khái niệm lý luận văn hóa. Nhưng thông qua việc trình
bày nội dung phần lý luận văn hóa, có thể khái quát những vấn đề mà lý luận văn hóa
đề cập đến là:
Khái niệm văn hóa, mối quan hệ của khái niệm này với một số khái niệm liên
quan.
Nguồn gốc của văn hóa
Cấu trúc và chức năng của văn hóa
Các quy luật vận động của văn hóa
Trên sở những nghiên cứu trên đây, thể hiểu luận văn hóa theo hai
nghĩa:
Trong cuốn sách lý luận văn hóa đầu tiên của Liên Xô “Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin”, các nhà khoa học Xôviết đã xác định: lý luận văn hóa nghiên cứu những quy luật của quá trình phát triển văn hóa tinh thần nhờ các khái niệm và phạm trù khoa học đặc trưng cho các khía cạnh và yếu tố khác nhau của nó [5, tr.14]. GS Hoàng Vinh quan niệm lý luận văn hóa là môn học nghiên cứu những vấn đề mang tính quy luật trong sự nghiệp xây dựng văn hóa. Đó là quá trình sản xuất, bảo quản, phân phối và tiêu dùng các sản phẩm văn hóa - những yếu tố chức năng tạo nên đời sống văn hóa của một cộng đồng xã hội. Cũng theo GS Hoàng Vinh “Lý luận văn hóa là một tập hợp khái niệm, đặt trong một cấu trúc xác định, nhờ hệ khái niệm đó con người có thể nắm bắt hiện thực văn hóa - xã hội, gần đúng với sự tồn tại khách quan của nó” [71, tr.24]. Trong các cuốn sách về văn hóa đã xuất bản ở nước ta có đề cập đến lý luận văn hóa như: Giáo trình lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta hiện nay… các tác giả ít đề cập đến khái niệm lý luận văn hóa. Nhưng thông qua việc trình bày nội dung phần lý luận văn hóa, có thể khái quát những vấn đề mà lý luận văn hóa đề cập đến là: Khái niệm văn hóa, mối quan hệ của khái niệm này với một số khái niệm liên quan. Nguồn gốc của văn hóa Cấu trúc và chức năng của văn hóa Các quy luật vận động của văn hóa Trên cơ sở những nghiên cứu trên đây, có thể hiểu lý luận văn hóa theo hai nghĩa:
Nghĩa rộng, luận văn hóa bao gồm toàn bộ những tri thức về văn hóa được
khái quát thông qua quá trình nghiên cứu n hóa. Nói một cách khác, đó là thành
quả của các khoa học nghiên cứu văn hóa như dân tộc học, xã hội học văn hóa, nhân
học văn hóa, văn hóa học
Nghĩa hẹp, luận văn hóa một phân môn của văn hóa học đi sâu vào bản
thể của văn hóa, tìm hiểu bản chất của văn hóa thông qua hệ thống các khái niệm, quy
luật vận động, phát triển của văn hóa.
Như vậy, đối tượng của lý luận văn hóa (luận văn đề cập đến) là văn hóa ở khía
cạnh bản chất và sự vận động của nó. Do đó, nhiệm vụ của lý luận văn hóa là nghiên
cứu bản chất văn hóa thông qua việc làm rõ:
Khái niệm văn hóa
Nguồn gốc của văn hóa
Các quy luật vận động, phát triển của văn hóa
Từ những đặc điểm của luận văn hóa, thể thấy mối quan hệ của luận
văn hóa với các bộ môn khoa học văn hóa khác. Điểm chung của các khoa học này là
đều lấy văn hóa làm đối tượng nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, mỗi bmôn tùy
theo mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu mà cách tiếp cận văn hóa khác nhau. Dân tộc
học và nhân học văn hóa dựa trên việc thu thập và phân tích tư liệu, so sánh một cách
hệ thống về văn hóa của các xã hội và các thời đại khác nhau. Xã hội học văn hóa xem
xét cấu trúc và hoạt động văn hóa trong mối liên hệ với các cơ cấu, thiết chế xã hội và
được áp dụng đối với những tình huống lịch sử cụ thể. Ngay cả đối với các phân môn
của văn hóa học, lý luận văn hóa cũng có những điểm khác. Lịch sử văn hóa khảo sát
tiến trình văn hóa của một dân tộc theo thời gian, theo từng giai đoạn lịch sử với các
tình tiết sự kiện, mở rộng sự hiểu biết văn hóa theo chiều dọc. Văn hóa học ứng
dụng tập trung xem xét hoạt động của các thiết chế văn hóa, tức những vấn đề của
quá trình thiết chế xã hội của nó; nghiên cứu những vấn đề di sản văn hóa; thực hiện
Nghĩa rộng, lý luận văn hóa bao gồm toàn bộ những tri thức về văn hóa được khái quát thông qua quá trình nghiên cứu văn hóa. Nói một cách khác, đó là thành quả của các khoa học nghiên cứu văn hóa như dân tộc học, xã hội học văn hóa, nhân học văn hóa, văn hóa học… Nghĩa hẹp, lý luận văn hóa là một phân môn của văn hóa học đi sâu vào bản thể của văn hóa, tìm hiểu bản chất của văn hóa thông qua hệ thống các khái niệm, quy luật vận động, phát triển của văn hóa. Như vậy, đối tượng của lý luận văn hóa (luận văn đề cập đến) là văn hóa ở khía cạnh bản chất và sự vận động của nó. Do đó, nhiệm vụ của lý luận văn hóa là nghiên cứu bản chất văn hóa thông qua việc làm rõ: Khái niệm văn hóa Nguồn gốc của văn hóa Các quy luật vận động, phát triển của văn hóa Từ những đặc điểm của lý luận văn hóa, có thể thấy mối quan hệ của lý luận văn hóa với các bộ môn khoa học văn hóa khác. Điểm chung của các khoa học này là đều lấy văn hóa làm đối tượng nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, ở mỗi bộ môn tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu mà có cách tiếp cận văn hóa khác nhau. Dân tộc học và nhân học văn hóa dựa trên việc thu thập và phân tích tư liệu, so sánh một cách hệ thống về văn hóa của các xã hội và các thời đại khác nhau. Xã hội học văn hóa xem xét cấu trúc và hoạt động văn hóa trong mối liên hệ với các cơ cấu, thiết chế xã hội và được áp dụng đối với những tình huống lịch sử cụ thể. Ngay cả đối với các phân môn của văn hóa học, lý luận văn hóa cũng có những điểm khác. Lịch sử văn hóa khảo sát tiến trình văn hóa của một dân tộc theo thời gian, theo từng giai đoạn lịch sử với các tình tiết và sự kiện, mở rộng sự hiểu biết văn hóa theo chiều dọc. Văn hóa học ứng dụng tập trung xem xét hoạt động của các thiết chế văn hóa, tức là những vấn đề của quá trình thiết chế xã hội của nó; nghiên cứu những vấn đề di sản văn hóa; thực hiện
các dự báo kinh nghiệm trong lĩnh vực văn hóa… Còn nhiệm vụ quan trọng nhất của
lý luận văn hóa là hiểu bản chất của văn hóa và tìm những quy luật cũng như chế
vận hành của những hình thức và phương diện cụ thể của văn hóa. Có thể nói, lý luận
văn hóa hạt nhân của hệ thống các khoa học nghiên cứu văn hóa. Nó cung cấp cho các
khoa học văn hóa những khái niệm mang tính công cụ, cơ sở lý luận chung nhất để các
bộ môn này nghiên cứu các hiện tượng văn hóa của các dân tộc, nhóm hội trong
những giai đoạn cụ thể.
1.2. Bối cảnh ra đời của những nhận thức lý luận văn hóa ở nước ta
1.2.1. Bối cảnh thế giới
Bước vào thế kỷ XX, thế giới đã có nhiều thay đổi. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản, của khoa học kĩ thuật dường như thu hẹp khoảng cách về địa giữa các dân
tộc. Những sự kiện xảy ra trên thế giới đã nhanh chóng tác động đến từng dân tộc, kể
cả nhiều dân tộc phương Đông vốn lâu nay thực hiện bế quan tỏa cảng, không giao lưu
tiếp xúc với bên ngoài, trong đó có Việt Nam. đây, luận văn chỉ đề cập đến những
tác động trực tiếp của thế giới, cả châu Âu và châu á đối với việc xuất hiện những
nhận thức lý luận về văn hóa ở nước ta nửa đầu thế kỷ XX.
Trước hết là sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các khoa học nghiên cứu văn
hóa ở các nước phương Tây. Mặc dù trong buổi đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây
nhưng qua các con đường khác nhau những lý thuyết văn hóa của thế giới ít nhiều đã
thâm nhập vào Việt Nam mà biểu hiện rõ nhất là thuyết Tiến hóa văn hóa và thuyết
Truyền bá văn hóa.
Như đã trình bày, những thành tựu của khoa học tự nhiên thời kỳ này cơ sở
cho sự ra đời của nhiều ngành khoa học văn hóa, trong đó Tiến hóa luận văn hóa.
Xuất phát từ quan niệm cho rằng học thuyết tiến hóa cũng chi phối quá trình phát triển
của văn hóa và xã hội loài người, cả L.H. Morgan và E.B. Taylor đều cho rằng “Văn
hóa là phương thức riêng biệt của nhân loại nhằm thích ứng với hoàn cảnh, văn hóa
một dạng thức tâm lý của tộc người, tâm lý này và xã hội mà nó gắn bó đều phát triển
các dự báo kinh nghiệm trong lĩnh vực văn hóa… Còn nhiệm vụ quan trọng nhất của lý luận văn hóa là hiểu bản chất của văn hóa và tìm những quy luật cũng như cơ chế vận hành của những hình thức và phương diện cụ thể của văn hóa. Có thể nói, lý luận văn hóa hạt nhân của hệ thống các khoa học nghiên cứu văn hóa. Nó cung cấp cho các khoa học văn hóa những khái niệm mang tính công cụ, cơ sở lý luận chung nhất để các bộ môn này nghiên cứu các hiện tượng văn hóa của các dân tộc, nhóm xã hội trong những giai đoạn cụ thể. 1.2. Bối cảnh ra đời của những nhận thức lý luận văn hóa ở nước ta 1.2.1. Bối cảnh thế giới Bước vào thế kỷ XX, thế giới đã có nhiều thay đổi. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, của khoa học kĩ thuật dường như thu hẹp khoảng cách về địa lý giữa các dân tộc. Những sự kiện xảy ra trên thế giới đã nhanh chóng tác động đến từng dân tộc, kể cả nhiều dân tộc phương Đông vốn lâu nay thực hiện bế quan tỏa cảng, không giao lưu tiếp xúc với bên ngoài, trong đó có Việt Nam. ở đây, luận văn chỉ đề cập đến những tác động trực tiếp của thế giới, cả ở châu Âu và châu á đối với việc xuất hiện những nhận thức lý luận về văn hóa ở nước ta nửa đầu thế kỷ XX. Trước hết là sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các khoa học nghiên cứu văn hóa ở các nước phương Tây. Mặc dù trong buổi đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây nhưng qua các con đường khác nhau những lý thuyết văn hóa của thế giới ít nhiều đã thâm nhập vào Việt Nam mà biểu hiện rõ nhất là thuyết Tiến hóa văn hóa và thuyết Truyền bá văn hóa. Như đã trình bày, những thành tựu của khoa học tự nhiên thời kỳ này là cơ sở cho sự ra đời của nhiều ngành khoa học văn hóa, trong đó có Tiến hóa luận văn hóa. Xuất phát từ quan niệm cho rằng học thuyết tiến hóa cũng chi phối quá trình phát triển của văn hóa và xã hội loài người, cả L.H. Morgan và E.B. Taylor đều cho rằng “Văn hóa là phương thức riêng biệt của nhân loại nhằm thích ứng với hoàn cảnh, văn hóa là một dạng thức tâm lý của tộc người, tâm lý này và xã hội mà nó gắn bó đều phát triển
tiến hóa theo các giai đoạn từ thấp đến cao” [57, tr.18]. Khảo sát bước tiến hóa nhân
loại, Morgan đã xác định những nấc thang phổ biến trong quá trình phát triển văn hóa
và xã hội của loài người là “Mông muội” - “Dã man” - “Văn minh”. Tylor cũng quan
niệm rằng “Dã man” và “Văn minh” giai đoạn thấp giai đoạn cao của quá trình
tiến hóa, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau tuần tự trước sau nối tiếp nhau. Trong tác
phẩm Những nghiên cứu trong lĩnh vực cổ đại của loài người” công bố năm 1865,
Tylor đã đưa ra những kết luận về sự tiến hóa của văn hóa:
Lịch sử văn hóa cho thấy sự tiến bộ không ngừng từ trạng thái hoang dã nguyên
thủy đến văn minh hiện đại.
Những sự khác nhau về sinh hoạt của các dân tộc trên trái đất không phải là do
nguồn gốc chủng tộc, mà do sự khác nhau về những nấc văn hóa đạt được của các
xã hội khác nhau.
Tất cả các yếu tố văn hóa là sản phẩm của sự phát minh độc lập, hoặc là của sự
thừa kế từ tổ tiên.
Trong các tác phẩm ra đời sau này như Văn hóa nguyên thủy năm 1871,
Nhân học” năm 1881… Tylor luôn luôn khẳng định sự phát triển tiến bộ tiến hóa của
các nền văn hóa là xu hướng chính trong lịch sử loài người. Quan niệm tiến hóa trong
văn hóa của Tylor đã có ảnh hưởng to lớn trong sự nghiên cứu văn hóa. Sự ra đời của
Văn hóa nguyên thủy đã đánh một dấu mốc quan trọng trong nghiên cứu văn hóa
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trên thế giới.
Trường phái Truyền luận văn hóa ra đời cuối thế kỷ XIX. Đối lập với Tiến
hóa luận văn hóa, các nhà khoa học thuộc trường phái này phủ nhận sự tự phát triển
của văn hóa. Dựa trên những kết quả về sự di chuyển văn hóa theo không gian của các
ngành khoa học khảo cổ, dân tộc học, địa lý… họ cho rằng hoàn cảnh và điều kiện tự
nhiên một trong những nguyên nhân tạo ra những nét đặc trưng riêng của các nền
văn hóa, các hiện tượng văn hóa được truyền bá thông qua các cuộc tiếp xúc giữa các
dân tộc bằng buôn bán, xâm lược, di dân. Nói một cách khác, “Các dân tộc không đi
tiến hóa theo các giai đoạn từ thấp đến cao” [57, tr.18]. Khảo sát bước tiến hóa nhân loại, Morgan đã xác định những nấc thang phổ biến trong quá trình phát triển văn hóa và xã hội của loài người là “Mông muội” - “Dã man” - “Văn minh”. Tylor cũng quan niệm rằng “Dã man” và “Văn minh” là giai đoạn thấp và giai đoạn cao của quá trình tiến hóa, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau tuần tự trước sau nối tiếp nhau. Trong tác phẩm “Những nghiên cứu trong lĩnh vực cổ đại của loài người” công bố năm 1865, Tylor đã đưa ra những kết luận về sự tiến hóa của văn hóa: Lịch sử văn hóa cho thấy sự tiến bộ không ngừng từ trạng thái hoang dã nguyên thủy đến văn minh hiện đại. Những sự khác nhau về sinh hoạt của các dân tộc trên trái đất không phải là do nguồn gốc chủng tộc, mà là do sự khác nhau về những nấc văn hóa đạt được của các xã hội khác nhau. Tất cả các yếu tố văn hóa là sản phẩm của sự phát minh độc lập, hoặc là của sự thừa kế từ tổ tiên. Trong các tác phẩm ra đời sau này như “Văn hóa nguyên thủy” năm 1871, “Nhân học” năm 1881… Tylor luôn luôn khẳng định sự phát triển tiến bộ tiến hóa của các nền văn hóa là xu hướng chính trong lịch sử loài người. Quan niệm tiến hóa trong văn hóa của Tylor đã có ảnh hưởng to lớn trong sự nghiên cứu văn hóa. Sự ra đời của “Văn hóa nguyên thủy” đã đánh một dấu mốc quan trọng trong nghiên cứu văn hóa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trên thế giới. Trường phái Truyền bá luận văn hóa ra đời cuối thế kỷ XIX. Đối lập với Tiến hóa luận văn hóa, các nhà khoa học thuộc trường phái này phủ nhận sự tự phát triển của văn hóa. Dựa trên những kết quả về sự di chuyển văn hóa theo không gian của các ngành khoa học khảo cổ, dân tộc học, địa lý… họ cho rằng hoàn cảnh và điều kiện tự nhiên là một trong những nguyên nhân tạo ra những nét đặc trưng riêng của các nền văn hóa, các hiện tượng văn hóa được truyền bá thông qua các cuộc tiếp xúc giữa các dân tộc bằng buôn bán, xâm lược, di dân. Nói một cách khác, “Các dân tộc không đi