Luận văn đề tài: Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng

9,163
717
125
Luận văn
Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sn phẩm xây lắp
tại công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng
Luận văn Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng
Lời mở đầu
Trong những năm qua đất nước ta thực hiện đường lối phát triển kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và có nhng biến đổi sâu sắc, phát triển mạnh mẽ, hoà nhập với nền
kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, các ngành sản xuất phát triển mạnh mẽ và
cạnh tranh gay gắt. Do vậy, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp sản xuất
phải không ngừng thực hiện các biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản
phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh trên thị trường.
Đặc biệt trong ngành sản xuất xây lắp, đây là một ngành sản xuất vật
chất vô cùng quan trng tạo cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân. Hiện nay
các doanh nghiệp xây lắp hoạt động chủ yếu theo hình thức đấu thầu, do đó
việc giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm là cùng quan trọng, giúp cho
doanh nghiệp có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong ngành.
Để giảm chi phí sản xuất và h giá thành sản phẩm thì ng tác hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp giữ
một vai trò quan trọng. Chính vì vậy các doanh nghiệp sản xuất ngày nay
không ngừng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm đặc biệt đối với các doanh nghiệp xây lắp những đặc thù sản
xuất rất phức tạp.
Nhận thức được điều này em đã chọn đề tài “Hoàn thiện hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ -
Bộ quốc phòng” trong khoá luận tốt nghiệp của mình.
Kết cấu của khoá luận em chia làm 3 phần:
Phần I: luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng.
Phần III: Phương hướng hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ.
Lời mở đầu Trong những năm qua đất nước ta thực hiện đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và có những biến đổi sâu sắc, phát triển mạnh mẽ, hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, các ngành sản xuất phát triển mạnh mẽ và cạnh tranh gay gắt. Do vậy, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp sản xuất phải không ngừng thực hiện các biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Đặc biệt trong ngành sản xuất xây lắp, đây là một ngành sản xuất vật chất vô cùng quan trọng tạo cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân. Hiện nay các doanh nghiệp xây lắp hoạt động chủ yếu theo hình thức đấu thầu, do đó mà việc giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm là vô cùng quan trọng, giúp cho doanh nghiệp có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong ngành. Để giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm thì công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp giữ một vai trò quan trọng. Chính vì vậy các doanh nghiệp sản xuất ngày nay không ngừng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đặc biệt là đối với các doanh nghiệp xây lắp có những đặc thù sản xuất rất phức tạp. Nhận thức được điều này em đã chọn đề tài “Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng” trong khoá luận tốt nghiệp của mình. Kết cấu của khoá luận em chia làm 3 phần: Phần I: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp. Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng. Phần III: Phương hướng hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ.
Phần 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
I. Đặc điểm sản xuất xây lắp ảnh hưởng đến công tác kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Xây dựng bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất
công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên
đó là một nghành sản xuất công nghiệp đặc biệt. Sản phẩm của các đơn vị xây
lắp là các công trình đã xây dựng, lắp đặt hoàn thành thể đưa vào sử dụng
phục vụ sản xuất và đời sống.
Sản phẩm xây lắp đặc điểm riêng biệt khác với ngành sản xuất khác
và do đó ảnh hưởng đến công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp. Sản xuất xây lắp có những đặc điểm sau:
- Sản phẩm xây lắp mang tính chất riêng lẻ: mỗi sản phẩm xây lắp đều
yêu cầu về mặt thiết kế mỹ thuật, kết cấu, hình thức, địa điểm xây dựng khác
nhau, do đó mỗi sản phẩm xây lắp đều có yêu cầu về tổ chức quản lý, tổ chức
thi công biện pháp thi công phù hợp với đặc điểm từng công trình cthể
nhằm mang lại hiệu quả cao trong việc sản xuất thi công và bảo đảm cho sản
xuất được liên tục. Do sản phẩm xây lắp có tính đơn chiếc nên các công trình
khác nhau thì chi phí sản xuất thi công cũng khác nhau. Việc tập hợp chi phí
sản xuất, tính giá thành và xác định kết quả thi công xây lắp cũng được tính
cho từng sản phẩm xây lắp riêng biệt.
- Sản phẩm xây lắp có giá trị lớn, khối lượng công trình lớn, thời gian thi
công tương đối dài, vì vậy khi lập kế hoạch xây dựng cơ bản phải thận trọng,
nêu rõ các yêu cầu về vật tư, tiền vốn, nhân công đồng thời việc quản lý theo
dõi quá trình sản xuất thi công phải chặt chẽ, đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm,
bảo đảm chất lượng thi công công trình. Do thời gian thi công tương đối dài
nên kỳ tính giá thành thường không xác định hàng tháng như trong các ngành
Phần 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp I. Đặc điểm sản xuất xây lắp có ảnh hưởng đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên đó là một nghành sản xuất công nghiệp đặc biệt. Sản phẩm của các đơn vị xây lắp là các công trình đã xây dựng, lắp đặt hoàn thành có thể đưa vào sử dụng phục vụ sản xuất và đời sống. Sản phẩm xây lắp có đặc điểm riêng biệt khác với ngành sản xuất khác và do đó ảnh hưởng đến công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Sản xuất xây lắp có những đặc điểm sau: - Sản phẩm xây lắp mang tính chất riêng lẻ: mỗi sản phẩm xây lắp đều yêu cầu về mặt thiết kế mỹ thuật, kết cấu, hình thức, địa điểm xây dựng khác nhau, do đó mỗi sản phẩm xây lắp đều có yêu cầu về tổ chức quản lý, tổ chức thi công và biện pháp thi công phù hợp với đặc điểm từng công trình cụ thể nhằm mang lại hiệu quả cao trong việc sản xuất thi công và bảo đảm cho sản xuất được liên tục. Do sản phẩm xây lắp có tính đơn chiếc nên các công trình khác nhau thì chi phí sản xuất thi công cũng khác nhau. Việc tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành và xác định kết quả thi công xây lắp cũng được tính cho từng sản phẩm xây lắp riêng biệt. - Sản phẩm xây lắp có giá trị lớn, khối lượng công trình lớn, thời gian thi công tương đối dài, vì vậy khi lập kế hoạch xây dựng cơ bản phải thận trọng, nêu rõ các yêu cầu về vật tư, tiền vốn, nhân công đồng thời việc quản lý theo dõi quá trình sản xuất thi công phải chặt chẽ, đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm, bảo đảm chất lượng thi công công trình. Do thời gian thi công tương đối dài nên kỳ tính giá thành thường không xác định hàng tháng như trong các ngành
sản xuất công nghiệp khác mà được xác định theo thời điểm khi công trình,
hạng mục công trình hoàn thành hay thực hiện bàn giao thanh toán theo giai
đoạn quy ước tuỳ theo kết cấu đặc điểm kỹ thuật và khả năng về vốn của đơn
vị xây lắp.
- Sản phẩm xây lắp được tiêu th theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận
với chủ đầu tư từ trước (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm
thể hiện không rõ (vì việc quy định giá cả, người mua, người bán có trước khi
xây dựng thông qua hợp đồng giao nhận thầu...)
- Sản phẩm xây lắp có thời gian sử dụng tương đối dài, do đó các sai lầm
trong quá trình thi công thường khó sửa chữa, phải phá đi làm lại gây ra lãng
phí , để lại hậu quả có khi rất nghiêm trọng, lâu dài và khó khắc phục. Chính
vì vậy trong quá trình thi công đòi hi phải thường xuyên kiểm tra giám sát
chất lượng công trình.
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất
(xe máy, thiết bị thi công, người lao động...) phải di chuyển theo địa điểm đặt
sản phẩm. Do đó khi chọn địa điểm y dựng thì phải nghiên cứu, khảo sát
thật kỹ về các điều kiện kinh tế, địa chất, thuỷ văn và các yêu cầu về phát
triển kinh tế, văn hoá, xã hội trước mắt cũng như lâu dài vì khi đã hoàn thành
thi công công trình thì không th di dời. Các công trình đặt c địa điểm
khác nhau nên khi thi ng một công trình khác thì sẽ phát sinh các chi phí
như điều động nhân công, y c thi ng...Do vậy các đơn vị xây lắp
thường sử dụng lực lượng lao động thuê ngoài tại chỗ nơi thi công công trình
nhằm giảm bớt các chi phí khi di dời.
- Sản xuất xây lắp một mức độ nào đó mang tính chất thời v do
thường diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp bởi điều kiện môi trường,
thiên nhiên, thời tiết. Vì vậy, cần tổ chức quản lao động, vật chặt chẽ,
đảm bảo thi ng nhanh, đúng tiến độ khi điều kiện môi trường, thời tiết
thuận lợi. Trong điều kiện thời tiết không thuận lợi ảnh hưởng đến chất lượng
thi công thì có thphát sinh các khối lượng công trình phải phá đi làm lại và
sản xuất công nghiệp khác mà được xác định theo thời điểm khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành hay thực hiện bàn giao thanh toán theo giai đoạn quy ước tuỳ theo kết cấu đặc điểm kỹ thuật và khả năng về vốn của đơn vị xây lắp. - Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu tư từ trước (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ (vì việc quy định giá cả, người mua, người bán có trước khi xây dựng thông qua hợp đồng giao nhận thầu...) - Sản phẩm xây lắp có thời gian sử dụng tương đối dài, do đó các sai lầm trong quá trình thi công thường khó sửa chữa, phải phá đi làm lại gây ra lãng phí , để lại hậu quả có khi rất nghiêm trọng, lâu dài và khó khắc phục. Chính vì vậy trong quá trình thi công đòi hỏi phải thường xuyên kiểm tra giám sát chất lượng công trình. - Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất (xe máy, thiết bị thi công, người lao động...) phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Do đó khi chọn địa điểm xây dựng thì phải nghiên cứu, khảo sát thật kỹ về các điều kiện kinh tế, địa chất, thuỷ văn và các yêu cầu về phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội trước mắt cũng như lâu dài vì khi đã hoàn thành thi công công trình thì không thể di dời. Các công trình đặt ở các địa điểm khác nhau nên khi thi công một công trình khác thì sẽ phát sinh các chi phí như điều động nhân công, máy móc thi công...Do vậy các đơn vị xây lắp thường sử dụng lực lượng lao động thuê ngoài tại chỗ nơi thi công công trình nhằm giảm bớt các chi phí khi di dời. - Sản xuất xây lắp ở một mức độ nào đó mang tính chất thời vụ do thường diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp bởi điều kiện môi trường, thiên nhiên, thời tiết. Vì vậy, cần tổ chức quản lý lao động, vật tư chặt chẽ, đảm bảo thi công nhanh, đúng tiến độ khi điều kiện môi trường, thời tiết thuận lợi. Trong điều kiện thời tiết không thuận lợi ảnh hưởng đến chất lượng thi công thì có thể phát sinh các khối lượng công trình phải phá đi làm lại và
các thiệt hại phát sinh do ngừng sản xuất, do đó doanh nghiệp cần kế
hoạch điều độ cho phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành.
Do đặc điểm của sản xuất xây lắp như trên ảnh hưởng đến tổ chức công
tác kế toán trong đơn vị xây lắp thể hiện chủ yếu nội dung, phương pháp
trình tự hạch toán chi phí sản xuất, phân loại chi phí, cơ cấu giá thành xây lắp.
II. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
1. Khái niệm và phân loi chi phí sản xuất xây lắp
Chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp là toàn bchi phí về lao động sống
lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá
thành của sản phẩm xây lắp.
Theo khoản mục tính giá thành thì chi phí sản xuất ở đơn vị xây lắp bao
gồm:
- Chi phí nguyên, vt liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sử dụng máy thi công
- Chi phí sản xuất chung
2. Đối tượng hạch toán và phương pháp kế toán chi phí sản xuất xây lắp
2.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là đối tượng để tập hợp chi phí sản
xuất, là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất cần được tổ chức tập hợp
theo đó.
Trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất thì việc xác định đối
tượng tập hợp chi psản xuất khâu đầu tiên cần thiết. Để xác định đối
tượng tập hợp chi phí sản xuất thì phải căn cứ vào đặc điểm phát sinh chi phí
và công dụng của chi phí trong sản xuất. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
có thlà toàn bquy trình công nghệ hay từng giai đoạn, từng quy trình công
nghệ riêng biệt tùy theo cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản
kinh tế, yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ của doanh nghiệp. Tuỳ theo quy
trình công nghsản xuất, đặc điểm của sản phẩm , yêu cầu của công tác tính
các thiệt hại phát sinh do ngừng sản xuất, do đó doanh nghiệp cần có kế hoạch điều độ cho phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành. Do đặc điểm của sản xuất xây lắp như trên ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán trong đơn vị xây lắp thể hiện chủ yếu ở nội dung, phương pháp trình tự hạch toán chi phí sản xuất, phân loại chi phí, cơ cấu giá thành xây lắp. II. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp 1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất xây lắp Chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá thành của sản phẩm xây lắp. Theo khoản mục tính giá thành thì chi phí sản xuất ở đơn vị xây lắp bao gồm: - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sử dụng máy thi công - Chi phí sản xuất chung 2. Đối tượng hạch toán và phương pháp kế toán chi phí sản xuất xây lắp 2.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là đối tượng để tập hợp chi phí sản xuất, là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất cần được tổ chức tập hợp theo đó. Trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất thì việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết. Để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thì phải căn cứ vào đặc điểm phát sinh chi phí và công dụng của chi phí trong sản xuất. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quy trình công nghệ hay từng giai đoạn, từng quy trình công nghệ riêng biệt tùy theo cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế, yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ của doanh nghiệp. Tuỳ theo quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm , yêu cầu của công tác tính
giá thành sản phẩm mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thể là tng
nhóm sản phẩm, từng mặt hàng sản phẩm, từng bộ phận, cụm chi tiết hoặc chi
tiết sản phẩm.
Trong sản xuất xây lắp do có đặc điểm riêng là sản phẩm mang tính đơn
chiếc nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thường là theo từng đơn đặt
hàng hoặc cũng thể là hạng mục công trình, một bộ phận của hạng mục
công trình, nhóm hạng mục công trình.
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng sẽ phục vụ tốt cho ng
cường quản lý sản xuất và chi phí sản xuất, cho công tác hạch toán kinh tế nội
bộ và hạch toán kinh tế toàn doanh nghiệp đồng thời làm cho công tác tính giá
thành sản phẩm được chính xác, kịp thời.
2.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp
Để tập hợp chi phí sản xuất theo các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
thì có hai phương pháp đó là phương pháp ghi trực tiếp và phương pháp phân
bổ gián tiếp.
- Phương pháp ghi trực tiếp: thường áp dụng trong trường hợp các chi
phí sản xuất có quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt.
Phương pháp này đòi hỏi phải tổ chức ghi chép ban đầu (chứng từ gốc) theo
từng đối tượng, theo đó kế toán tập hợp số liệu từ các chứng từ gốc theo từng
đối tượng liên quan ghi trực tiếp vào các tài khoản cấp 1, cấp 2 hoặc các
chi tiết theo đúng đối tượng. Đây phương pháp bảo đảm việc tập hợp chi
phí sản xuất theo đúng đối tượng chi phí với mức độ chính xác cao.
- Phương pháp phân bổ gián tiếp: được áp dụng trong trường hợp chi phí
sản xuất phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà
không thtổ chức ghi chép ban đầu riêng r theo từng đối tượng. Phương
pháp này đòi hỏi phải ghi chép ban đầu các chi phí sản xuất có liên quan tới
nhiều đối tượng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, theo đó tập hợp các
chứng từ kế toán theo từng địa điểm phát sinh chi phí rồi chọn tiêu chuẩn
giá thành sản phẩm mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng nhóm sản phẩm, từng mặt hàng sản phẩm, từng bộ phận, cụm chi tiết hoặc chi tiết sản phẩm. Trong sản xuất xây lắp do có đặc điểm riêng là sản phẩm mang tính đơn chiếc nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thường là theo từng đơn đặt hàng hoặc cũng có thể là hạng mục công trình, một bộ phận của hạng mục công trình, nhóm hạng mục công trình. Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng sẽ phục vụ tốt cho tăng cường quản lý sản xuất và chi phí sản xuất, cho công tác hạch toán kinh tế nội bộ và hạch toán kinh tế toàn doanh nghiệp đồng thời làm cho công tác tính giá thành sản phẩm được chính xác, kịp thời. 2.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp Để tập hợp chi phí sản xuất theo các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thì có hai phương pháp đó là phương pháp ghi trực tiếp và phương pháp phân bổ gián tiếp. - Phương pháp ghi trực tiếp: thường áp dụng trong trường hợp các chi phí sản xuất có quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt. Phương pháp này đòi hỏi phải tổ chức ghi chép ban đầu (chứng từ gốc) theo từng đối tượng, theo đó kế toán tập hợp số liệu từ các chứng từ gốc theo từng đối tượng liên quan và ghi trực tiếp vào các tài khoản cấp 1, cấp 2 hoặc các chi tiết theo đúng đối tượng. Đây là phương pháp bảo đảm việc tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng chi phí với mức độ chính xác cao. - Phương pháp phân bổ gián tiếp: được áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà không thể tổ chức ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tượng. Phương pháp này đòi hỏi phải ghi chép ban đầu các chi phí sản xuất có liên quan tới nhiều đối tượng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, theo đó tập hợp các chứng từ kế toán theo từng địa điểm phát sinh chi phí rồi chọn tiêu chuẩn
phân bổ để tính toán phân bổ chi phí sản xuất đã tập hợp cho các đối tượng có
liên quan. Việc tính toán phân bổ được thực hiện như sau:
+ Tính hệ số phân bổ: H = C / T
Trong đó: H là hệ số phân bổ
C là tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ
T là tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ của các đối tượng
+ Phân bổ chi phí cho từng đối tượng có liên quan:
Cn = Tn x H
Trong đó: Cn là chi phí phân bổ cho đối tượng n.
Tn là tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng n.
3. Hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
3.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nội dung chi phí:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm tất cả các chi phí về nguyên liệu
vật liệu trực tiếp dùng cho thi công xây lắp như: vật liệu xây dựng ( cát, đá,
si, sắt, thép...), vật liệu khác (bột màu, đinh, dây...), nhiên liệu (than củi dùng
để nấu nhựa rải đường...), vật kết cấu (bê tông đúc sẵn...), thiết bị gắn liền với
vật kiến trúc (thiết bị vệ sinh, thông gió, thiết bị sưởi ấm...)
Tài khoản sử dụng:
TK 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp”: TK này phản ánh các chi
phí NVLTT thc tế cho hoạt động xây lắp và được mở chi tiết theo đối tượng
hạch toán chi phí như từng công trình, hạng mục công trình...
Phương pháp hạch toán:
phân bổ để tính toán phân bổ chi phí sản xuất đã tập hợp cho các đối tượng có liên quan. Việc tính toán phân bổ được thực hiện như sau: + Tính hệ số phân bổ: H = C / T Trong đó: H là hệ số phân bổ C là tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ T là tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ của các đối tượng + Phân bổ chi phí cho từng đối tượng có liên quan: Cn = Tn x H Trong đó: Cn là chi phí phân bổ cho đối tượng n. Tn là tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng n. 3. Hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp 3.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  Nội dung chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm tất cả các chi phí về nguyên liệu vật liệu trực tiếp dùng cho thi công xây lắp như: vật liệu xây dựng ( cát, đá, sỏi, sắt, thép...), vật liệu khác (bột màu, đinh, dây...), nhiên liệu (than củi dùng để nấu nhựa rải đường...), vật kết cấu (bê tông đúc sẵn...), thiết bị gắn liền với vật kiến trúc (thiết bị vệ sinh, thông gió, thiết bị sưởi ấm...)  Tài khoản sử dụng: TK 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp”: TK này phản ánh các chi phí NVLTT thực tế cho hoạt động xây lắp và được mở chi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí như từng công trình, hạng mục công trình...  Phương pháp hạch toán:
Trình tự hạch toán chi phí NVLTT được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp
3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Nội dung chi phí:
Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phcấp của công nhân
trực tiếp tham gia thi công y dựng và lắp đặt thiết bị, cthể gồm: lương
chính của công nhân trực tiếp xây lắp kể cả công nhân phụ ( công nhân chính:
công nhân mộc, nề, xây..., công nhân phụ: khuân vác máy móc, tháo dỡ ván
khuôn đà giáo...), lương phụ của công nhân trực tiếp xây lắp, các khoản phụ
cấp theo lương như: phụ cấp làm đêm, thêm giờ, trách nhiệm, chức vụ...
Chi phí nhân công trc tiếp không bao gồm khoản trích BHXH, BHYT,
KPCĐ tính trên tiền lương của công nhân trực tiếp xây lắp, không bao gồm
tiền ăn ca của công nhân trực tiếp xây lắp.
TK 152
TK 621
TK 152
TK 111, 331…….
Xuất NVL
cho thi công
TK 111, 112...
TK 1541
NVL xuất dùng không
hết nhập lại kho
NVL xuất dùng không
hết đem bán
Kết chuyển chi phí NVL
trực tiếp cuối kỳ
NVL mua dùng ngay
TK 133
VAT được
khấu trừ
TK 632
Phần chi phí NVL TT
vượt trên mức bình thường
Trình tự hạch toán chi phí NVLTT được khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp 3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp  Nội dung chi phí: Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp của công nhân trực tiếp tham gia thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị, cụ thể gồm: lương chính của công nhân trực tiếp xây lắp kể cả công nhân phụ ( công nhân chính: công nhân mộc, nề, xây..., công nhân phụ: khuân vác máy móc, tháo dỡ ván khuôn đà giáo...), lương phụ của công nhân trực tiếp xây lắp, các khoản phụ cấp theo lương như: phụ cấp làm đêm, thêm giờ, trách nhiệm, chức vụ... Chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lương của công nhân trực tiếp xây lắp, không bao gồm tiền ăn ca của công nhân trực tiếp xây lắp. TK 152 TK 621 TK 152 TK 111, 331……. Xuất NVL cho thi công TK 111, 112... TK 1541 NVL xuất dùng không hết nhập lại kho NVL xuất dùng không hết đem bán Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp cuối kỳ NVL mua dùng ngay TK 133 VAT được khấu trừ TK 632 Phần chi phí NVL TT vượt trên mức bình thường
Tài khoản sử dụng:
TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”: TK này phản ánh tiền lương
phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp xây lắp bao gồm cả công nhân do
doanh nghiệp quản lý và nhân công thuê ngoài, TK này cũng được mở chi tiết
theo đối tượng hạch toán chi phí.
Phương pháp hạch toán:
Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp được khái quát qua đồ sau:
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
3.3. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
Nội dung chi phí:
Chi phí sdụng máy thi công là toàn bchi phí cho các máy thi công
nhằm thực hiện khối lượng công tác xây lắp bằng máy. Chi phí sử dụng máy
thi công được chia thành chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời:
+ Chi phí thường xuyên gồm: lương chính, lương phụ của công nhân
điều khiển máy, phục vụ máy..., chi phí vật liệu, chi phí CCDC, chi phí khấu
hao MTC, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
TK 334
TK 622
TK 335
Lương phải trả cho công
nhân trực tiếp xây lắp
Trích trước tiền lương
nghỉ phép công nhân
xây lắp
TK 154 (1541)
Kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp cuối kỳ
TK 632
Phần CPNCTT
vượt trên mức bình thường
 Tài khoản sử dụng: TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”: TK này phản ánh tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp xây lắp bao gồm cả công nhân do doanh nghiệp quản lý và nhân công thuê ngoài, TK này cũng được mở chi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí.  Phương pháp hạch toán: Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp được khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 3.3. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công  Nội dung chi phí: Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ chi phí cho các máy thi công nhằm thực hiện khối lượng công tác xây lắp bằng máy. Chi phí sử dụng máy thi công được chia thành chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời: + Chi phí thường xuyên gồm: lương chính, lương phụ của công nhân điều khiển máy, phục vụ máy..., chi phí vật liệu, chi phí CCDC, chi phí khấu hao MTC, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. TK 334 TK 622 TK 335 Lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp Trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân xây lắp TK 154 (1541) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cuối kỳ TK 632 Phần CPNCTT vượt trên mức bình thường
+ Chi phí tạm thời gồm: chi phí sửa chữa lớn máy thi công (đại tu,
trung tu...), chi phí công trình tạm thời cho máy thi công ( lều, lán, bệ, đường
ray chạy máy...).
Tài khoản sử dụng:
TK 623 “ Chi phí sdụng máy thi công”: TK này sử dụng để tập hợp,
phân bchi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp hoạt động xây lắp
trong trường hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp công trình theo
phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy. Không
hạch toán vào TK 623 khoản trích về KPCĐ, BHXH, BHYT tính trên tiền
lương phải trả của công nhân sử dụng máy thi công.
TK 623 có 6 TK cấp 2:
TK 6231 – Chi phí nhân công
TK 6232 – Chi phí vật liệu
TK 6233 – Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6234 – Chi phí khấu hao máy thi công
TK 6237 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6238 – Chi phí bằng tiền khác
Phương pháp hạch toán:
Kế toán chi phí sdụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng
máy thi công. Cụ thể:
- Trường hợp doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng và đội
máy tchức hạch toán kế toán riêng biệt: các chi phí liên quan đến hoạt động
của đội máy thi công được tính vào các khon mục chi pNVLTT, chi p
NCTT, chi phí SXC. Cui kỳ tổng hợp chi phí để tính giá thành 1 ca máy
phục vụ cho các đối tượng xây lắp (công trình, hạng mục công trình). Quan h
giữa đội máy thi công và đơn vị xây lắp có thể theo phương thức cung cấp lao
vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận hoặc bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ
phận trong nội bộ.
Trình tự hạch toán được khái quát qua sơ đồ sau:
+ Chi phí tạm thời gồm: chi phí sửa chữa lớn máy thi công (đại tu, trung tu...), chi phí công trình tạm thời cho máy thi công ( lều, lán, bệ, đường ray chạy máy...).  Tài khoản sử dụng: TK 623 “ Chi phí sử dụng máy thi công”: TK này sử dụng để tập hợp, phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp hoạt động xây lắp trong trường hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp công trình theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy. Không hạch toán vào TK 623 khoản trích về KPCĐ, BHXH, BHYT tính trên tiền lương phải trả của công nhân sử dụng máy thi công. TK 623 có 6 TK cấp 2: TK 6231 – Chi phí nhân công TK 6232 – Chi phí vật liệu TK 6233 – Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6234 – Chi phí khấu hao máy thi công TK 6237 – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6238 – Chi phí bằng tiền khác  Phương pháp hạch toán: Kế toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy thi công. Cụ thể: - Trường hợp doanh nghiệp có tổ chức đội máy thi công riêng và đội máy tổ chức hạch toán kế toán riêng biệt: các chi phí liên quan đến hoạt động của đội máy thi công được tính vào các khoản mục chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC. Cuối kỳ tổng hợp chi phí để tính giá thành 1 ca máy phục vụ cho các đối tượng xây lắp (công trình, hạng mục công trình). Quan hệ giữa đội máy thi công và đơn vị xây lắp có thể theo phương thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận hoặc bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận trong nội bộ. Trình tự hạch toán được khái quát qua sơ đồ sau: