Luận văn đề tài: Đánh giá và kiến nghị hoàn thiện hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái ở Việt Nam

5,212
923
40
21
5 năm (phản ánh trên TK 242, hoặc TK 3387) vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu
hoạt động tài chính.
Phân bổ chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn đầu
tư xây dựng vào chi phí tài chính của năm tài chính khi kết thúc giai đoạn đầu tư, xây
dựng đưa TSCĐ vào sử dụng, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái)
Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn.
Phân bổ chênh lệch lãi tỷ giá ngoại tệ đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn đầu
xây dựng vào doanh thu hoạt động tài chính của m tài chính khi kết thúc giai
đoạn đầu tư, xây dựng đưa TSCĐ vào sử dụng, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái).
2.6.2. Hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm
Giống như hoạt động sản xuất kinh doanh, ở thời điểm cuối năm tài chính,
doanh nghiệp phải chi tiết khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các khoản
mục tiền tệ gốc ngoại tệ của hoạt động đầu xây dựng bản (giai đoạn trước
hoạt động) (TK 4132)
- Nếu phát sinh lãi tỷ g hối đoái, ghi:
Ncác TK 111 (1112), 112 (1122), 131, 136, 138, 311, 315, 331,.v.v...
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ ghối đoái ( 4132).
- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi:
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ ghối đoái ( 4132)
các TK111(1112), 112(1122), 131, 136, 138, 311, 315, 331,.v.v...
Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm của các khoản mục tiền tệ của
hot động đầu tư xây dựng cơ bản:
ở giai đoạn đang đầu tư xây dựng, doanh nghiệp chưa đi vào hoạt động thì chênh lch
tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm được phản ánh luỹ kế trên TK 413 - Chênh lệch tỷ giá
hối đoái, số Nợ, hoặc phản ánh trên Bảng Cân đối kế toán.
Khi kết thúc giai đoạn đầu tư, xây dựng chuyển sang hoạt động sản xuất, kinh doanh
số dư Nợ, hoặc sốCó TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái phản ánh chênh lch tỷ giá hối
đoái đánh giá lại các khoản mục tiền tệ cuối mỗi năm tài chính (không bao gồm khoản đánh
21 5 năm (phản ánh trên TK 242, hoặc TK 3387) vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài chính. Phân bổ chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng vào chi phí tài chính của năm tài chính khi kết thúc giai đoạn đầu tư, xây dựng đưa TSCĐ vào sử dụng, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn. Phân bổ chênh lệch lãi tỷ giá ngoại tệ đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng vào doanh thu hoạt động tài chính của năm tài chính khi kết thúc giai đoạn đầu tư, xây dựng đưa TSCĐ vào sử dụng, ghi: Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái). 2.6.2. Hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm Giống như hoạt động sản xuất kinh doanh, ở thời điểm cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải chi tiết khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản (giai đoạn trước hoạt động) (TK 4132) - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122), 131, 136, 138, 311, 315, 331,.v.v... Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4132). - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4132) Có các TK111(1112), 112(1122), 131, 136, 138, 311, 315, 331,.v.v... Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm của các khoản mục tiền tệ của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản: ở giai đoạn đang đầu tư xây dựng, doanh nghiệp chưa đi vào hoạt động thì chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm được phản ánh luỹ kế trên TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái, số dư Nợ, hoặc Có phản ánh trên Bảng Cân đối kế toán. Khi kết thúc giai đoạn đầu tư, xây dựng chuyển sang hoạt động sản xuất, kinh doanh số dư Nợ, hoặc số dư Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái phản ánh chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại các khoản mục tiền tệ cuối mỗi năm tài chính (không bao gồm khoản đánh
22
giá lại các khoản mục tiền tệ liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng ở thời điểm bàn giao
tài sản để đưa vào sử dụng) sẽ được xử như sau:
+ Kết chuyển số dư Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132) v TK 242 - Chi
phí trả trước dài hạn để phân bổ dần số lỗ tỷ giá hối đoái của giai đoạn đầu y dựng trong
các năm tài chính tiếp theo trong thời gian tối đa 5 năm (kể từ khi kết thúc giai đoạn đầu tư)
vào chi phí tài chính, ghi:
Nợ TK 242 - Chi phí trtrước dài hạn
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ ghối đoái (4132).
+ Kết chuyển số dư Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132) về TK 3387 -
Doanh thu chưa thực hiện để phân bổ dần số lãi t giá hối đoái của giai đoạn đầu y dựng
trong các năm tài chính tiếp theo trong thời gian tối đa 5 năm (kể từ khi kết thúc giai đoạn
đầu) vào doanh thu hoạt động tài chính, ghi:
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ ghối đoái (4132)
Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện.
2.7. Hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổio cáo tài chính ca hoạt
động ởớc ngoài
Doanh nghiệp trong nước có chi nhánh, công ty con, công ty liên kết, công ty liên
doanh, hợp tác kinh doanh, hoạt động liên kết kinh doanh gọi chung là hot động ở nước
ngoài, hoặc có cơ sở ở nước ngoài mà hoạt động của nó là một phần độc lập đối với doanh
nghiệp lập báo cáo.
Như vậy các hoạt động ở nước ngoài có hai loại “hoạt động ở nước ngoài không th
tách rời với hoạt động của doanh nghiệp báoo” “cơ sở ởớc ngoài
2.7.1. Trường hợp hoạt động nước ngoài không thtách rời với hoạt động của
doanh nghiệpo cáo
Từ mức độ phụ thuộc rất lớn về mặt tài chính cũng như các nghiệp vụ kinh doanh, các
cơ sở này thực hiện hoạt động kinh doanh như là một bộ phận của doanh nghiệp chính trong
nước. Các nghiệp vphát sinh sở nước ngoài hầu hết liên quan đến hoạt động của
doanh nghiệp trong nước, do vậy, sự thay đổi tỷ giá hối đoái giữa đồng tiềno cáo với đồng
tiền của nước mà cơ sở tham gia hoạt động đãảnh hưởng trực tiếp đến lưu chuyển tiền tệ
ca doanh nghiệp trong nước. Với lập luận đó việc chuyển đổio cáo tài chính của các hoạt
động ở nước ngoài không tách rời với hoạt động của doanh nghiệp lập báo cáo theo tỷ giá
mới được thực hiện theo các nguyên tc như là của chính doanh nghiệp trong nưc (sẽ ảnh
22 giá lại các khoản mục tiền tệ liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng ở thời điểm bàn giao tài sản để đưa vào sử dụng) sẽ được xử lý như sau: + Kết chuyển số dư Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132) về TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn để phân bổ dần số lỗ tỷ giá hối đoái của giai đoạn đầu tư xây dựng trong các năm tài chính tiếp theo trong thời gian tối đa 5 năm (kể từ khi kết thúc giai đoạn đầu tư) vào chi phí tài chính, ghi: Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132). + Kết chuyển số dư Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132) về TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện để phân bổ dần số lãi tỷ giá hối đoái của giai đoạn đầu tư xây dựng trong các năm tài chính tiếp theo trong thời gian tối đa 5 năm (kể từ khi kết thúc giai đoạn đầu tư) vào doanh thu hoạt động tài chính, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132) Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện. 2.7. Hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài Doanh nghiệp trong nước có chi nhánh, công ty con, công ty liên kết, công ty liên doanh, hợp tác kinh doanh, hoạt động liên kết kinh doanh gọi chung là hoạt động ở nước ngoài, hoặc có cơ sở ở nước ngoài mà hoạt động của nó là một phần độc lập đối với doanh nghiệp lập báo cáo. Như vậy các hoạt động ở nước ngoài có hai loại “hoạt động ở nước ngoài không thể tách rời với hoạt động của doanh nghiệp báo cáo” và “cơ sở ở nước ngoài” 2.7.1. Trường hợp hoạt động ở nước ngoài không thể tách rời với hoạt động của doanh nghiệp báo cáo Từ mức độ phụ thuộc rất lớn về mặt tài chính cũng như các nghiệp vụ kinh doanh, các cơ sở này thực hiện hoạt động kinh doanh như là một bộ phận của doanh nghiệp chính trong nước. Các nghiệp vụ phát sinh ở cơ sở nước ngoài hầu hết liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp trong nước, do vậy, sự thay đổi tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền báo cáo với đồng tiền của nước mà cơ sở tham gia hoạt động đã có ảnh hưởng trực tiếp đến lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp trong nước. Với lập luận đó việc chuyển đổi báo cáo tài chính của các hoạt động ở nước ngoài không tách rời với hoạt động của doanh nghiệp lập báo cáo theo tỷ giá mới được thực hiện theo các nguyên tắc như là của chính doanh nghiệp trong nước (sẽ ảnh
23
hưởng trực tiếp đến từng khoản mục tương ứng đối với công ty trong nước khi hợp nhất báo
cáo, chứ không xem là ảnhởng đến giá trị vốn đầu tư của doanh nghiệp trong nước đối
với).
Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động
nước ngoài không th tách rời với hoạt động của doanh nghiệp báo cáo được hạch toán
tương tự như trường hợp điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ cuối năm doanh nghiệp.
2.7.2. Trường hợp chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài hoạt động
độc lập
Đây những đơn vị có tưch pháp nhân ởớc sở tại, các nghiệp vụ giao dịch phát
sinh một cách độc lập, ít liên quan đến các nghiệp vụ kinh doanh của công ty trong nước. Do
vậy mà chênh lệch tỷ giá ngoại tệ của các cơ sở này khi hợp nhất báo cáoi chính thì không
được xem là lãi, lỗ (hoạt động tài chính) trong kỳ kinh doanh, mà được xem là ảnh hưởng
đến giá trị vốn đầu tư của doanh nghiệp. Khoản chênh lch này (vẫn lưu giữ trên báo cáo tài
chính của cơ sở độc lập, không xử lý vào cuối năm) chỉ được xử lý là lãi lỗ (hoạt động tài
chính) khi doanh nghiệp thanh khoản vốn đầu tư vàosở nước ngoài.
Khi chuyển đổi báo cáo tài chính ca cơ sở ở nước ngoài để tổng hợp vào báo cáo tài
chính của doanh nghiệp báo cáo phải tuân theo những quy định sau:
-Tài sản và n phải trả (cả khoản mục tiền tệ và phi tiền tệ) của cơ sởnước ngoài
được quy đổi theo tỷ giá cuối kỳ.
-Các khoản mục về doanh thu, thu nhập khác và chi phí của cơ sở ở nước ngi được
quy đổi theo tỷ giá tại ngày giao dch. Trưng hp báo cáo của cơ sở ở nước ngoài được báo
cáo bằng đồng tiền của một nền kinh tế siêu lạm phát thì doanh thu, thu nhập khác và chi phí
được quy đổi theo tỷ giá cuối k
-Tt cả các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của
sở nước ngoài để tổng hợp vào báo cáoi chính ca doanh nghiệp báo cáo phải được phân
loi như là vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp báo cáo cho đến khi thanh lý khoản đầu tư
thuần đó.
Cthể hạch toán nsau:
- Khi hợp nhất báo cáo tài chính của cơ sở nước ngoài hoạt động độc lập để tổng
hợp vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp báoo, nếu phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái
khi chuyn đổi báoo tài chính, ghi:
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ ghối đoái
23 hưởng trực tiếp đến từng khoản mục tương ứng đối với công ty trong nước khi hợp nhất báo cáo, chứ không xem là có ảnh hưởng đến giá trị vốn đầu tư của doanh nghiệp trong nước đối với nó). Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động nước ngoài không thể tách rời với hoạt động của doanh nghiệp báo cáo được hạch toán tương tự như trường hợp điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ cuối năm ở doanh nghiệp. 2.7.2. Trường hợp chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài hoạt động độc lập Đây là những đơn vị có tư cách pháp nhân ở nước sở tại, các nghiệp vụ giao dịch phát sinh một cách độc lập, ít liên quan đến các nghiệp vụ kinh doanh của công ty trong nước. Do vậy mà chênh lệch tỷ giá ngoại tệ của các cơ sở này khi hợp nhất báo cáo tài chính thì không được xem là lãi, lỗ (hoạt động tài chính) trong kỳ kinh doanh, mà được xem là ảnh hưởng đến giá trị vốn đầu tư của doanh nghiệp. Khoản chênh lệch này (vẫn lưu giữ trên báo cáo tài chính của cơ sở độc lập, không xử lý vào cuối năm) chỉ được xử lý là lãi lỗ (hoạt động tài chính) khi doanh nghiệp thanh lý khoản vốn đầu tư vào cơ sở nước ngoài. Khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài để tổng hợp vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp báo cáo phải tuân theo những quy định sau: -Tài sản và nợ phải trả (cả khoản mục tiền tệ và phi tiền tệ) của cơ sở ở nước ngoài được quy đổi theo tỷ giá cuối kỳ. -Các khoản mục về doanh thu, thu nhập khác và chi phí của cơ sở ở nước ngoài được quy đổi theo tỷ giá tại ngày giao dịch. Trường hợp báo cáo của cơ sở ở nước ngoài được báo cáo bằng đồng tiền của một nền kinh tế siêu lạm phát thì doanh thu, thu nhập khác và chi phí được quy đổi theo tỷ giá cuối kỳ -Tất cả các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài để tổng hợp vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp báo cáo phải được phân loại như là vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp báo cáo cho đến khi thanh lý khoản đầu tư thuần đó. Cụ thể hạch toán như sau: - Khi hợp nhất báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài hoạt động độc lập để tổng hợp vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp báo cáo, nếu phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái
24
các TK liên quan.
Hoc
Ncác TK liên quan
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ ghối đoái.
- Khi xử lý chênh lch tỷ giá hối đoái luỹ kế đã b hoãn lại do chuyển đổi báo cáo tài
chính ca cơ sở ở nước ngoài hoạt động độc lập, khi hợp nhất báo cáo tài chính của doanh
nghiệpo cáo tại thời điểm thanh lý khon đầu này, ghi:
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ ghối đoái (4133)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
Hoc
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ ghối đoái (4133).
24 Có các TK có liên quan. Hoặc Nợ các TK có liên quan Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái. - Khi xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái luỹ kế đã bị hoãn lại do chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài hoạt động độc lập, khi hợp nhất báo cáo tài chính của doanh nghiệp báo cáo tại thời điểm thanh lý khoản đầu tư này, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4133) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính. Hoặc Nợ TK 635 - Chi phí tài chính Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4133).
25
Phần II
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái ở Việt
Nam
I. Nhận xét về hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái ở Việ t Nam
Quy định về hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái ở Việt Nam, Bộ Tài chính đã
có nhiều văn bản hướng dẫn thi hành. Các văn bản này là cơ sở pháp lý quan trọng to
ra hành lang pháp cũng như tạo ra môi trường bình đẳng giữa các loại hình doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế về vấn đề xử lý và hạch toán chênh lệch tỷ giá.
Trong các văn bản pháp luật đó, Chuẩn mực kế toán Việt Nam Số 10- ảnh hưởng của
việc thay đổi tỷ giá hối đoái, ban hành theo quyết định 165/2002/QĐ-BTC ngày
31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính đã đánh dấu một sự thay đổi cơ bản về mặt lý
luận tại Việt Nam trong việc nhìn nhận và xlý các khoản chênh lệch tỷ giá. Chúng ta
ththấy được sự thay đổi đó qua so sánh VAS 10 với IAS 21 cũng như so sánh
VAS 10 với các văn bản trước đó.
1. So sánh VAS 10 với IAS 21
Việc hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái đã tng là một vấn đề gây nhiều tranh
cãi trước khi được quy định cụ thể trong VAS 10.
Từ trước tới nay cách thức hạch toán đối với chênh lệch tỷ giá thực hiện (khoản
chênh lệch trong thanh toán) chưa thực hiện (chênh lệch do quy đổi tại thời điểm
lập bảng cân đối kế toán) và việc có giữ lại trên tài khoản của bảng cân đối hay không
vẫn luôn là chủ đề được bàn luận.
VAS 10 đã được soạn thảo xuất phát từ việc vận dụng IAS 21. Vì vậy VAS 10
phù hợp hơn với thông l quốc tế. Tuy nhiên giữa VAS 10 và IAS 21 vẫn tồn tại
những sự khác biệt. Có thể thấy được những điều đó thông qua bảng so sánh dưới đây
giữa VAS 10 và IAS 21:
So sánh giữa VAS 10 và IAS 21
Các vấn đề kế VAS 10 IAS 21
25 Phần II Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái ở Việt Nam I. Nhận xét về hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái ở Việ t Nam Quy định về hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái ở Việt Nam, Bộ Tài chính đã có nhiều văn bản hướng dẫn thi hành. Các văn bản này là cơ sở pháp lý quan trọng tạo ra hành lang pháp lý cũng như tạo ra môi trường bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế về vấn đề xử lý và hạch toán chênh lệch tỷ giá. Trong các văn bản pháp luật đó, Chuẩn mực kế toán Việt Nam Số 10- ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái, ban hành theo quyết định 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính đã đánh dấu một sự thay đổi cơ bản về mặt lý luận tại Việt Nam trong việc nhìn nhận và xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá. Chúng ta có thể thấy được sự thay đổi đó qua so sánh VAS 10 với IAS 21 cũng như so sánh VAS 10 với các văn bản trước đó. 1. So sánh VAS 10 với IAS 21 Việc hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái đã từng là một vấn đề gây nhiều tranh cãi trước khi được quy định cụ thể trong VAS 10. Từ trước tới nay cách thức hạch toán đối với chênh lệch tỷ giá thực hiện (khoản chênh lệch trong thanh toán) và chưa thực hiện (chênh lệch do quy đổi tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán) và việc có giữ lại trên tài khoản của bảng cân đối hay không vẫn luôn là chủ đề được bàn luận. VAS 10 đã được soạn thảo xuất phát từ việc vận dụng IAS 21. Vì vậy VAS 10 phù hợp hơn với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên giữa VAS 10 và IAS 21 vẫn tồn tại những sự khác biệt. Có thể thấy được những điều đó thông qua bảng so sánh dưới đây giữa VAS 10 và IAS 21: So sánh giữa VAS 10 và IAS 21 Các vấn đề kế VAS 10 IAS 21
26
toán ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ
giá hối đoái
ảnh hưởng do thay đổi
của tỷ giá hối đoái
Ph
ạm vi áp dụng
Bao g
ồm cả kế toán nghiệp vụ bảo
hộ giá
Không bao g
ồm kế t
nghiệp vụ bảo hộ giá
(ngoại trừ đầu thuần
vào t chức nước
ngoài). Vấn đề này được
quy định trong IAS 39 về
các công cụ tài chính.
Ghi nh
ận ch
ênh
lệch tỷ giá hối
đoái
Chênh l
ệch tỷ giá thực hiện v
à
không thực hiện được lưu giữ trên
bảng cân đối kế toán:
- Giai đoạn xây dựng: được khấu
hao trong vòng 5 năm.
- Giai đoạn sản xuất kinh doanh:
Tất cả các chênh lệch thực hiện và
chưa thực hiện đều được ghi nhận
vào thu nhập hoặc chi phí trong kỳ.
Ch
đề cập đến ph
ương
thức x với các chênh
lệch tgiá phát sinh trong
giai đoạn sản xuất kinh
doanh. Phương thức hạch
toán tương tự như của
VAS 10
Chuy
ển đổi báo cáo
tài chính của hoạt
động ởớc ngoài:
-Hoạt động ở nước
ngoài không tách
rời với doanh
nghiệp báo cáo
- sở nước
ngoài
Được ghi nhận là thu nhập hoặc chi
phí trong năm tài chính.
Được phân loại như vốn chủ sở hữu
trên báo cáo tài chính của doanh
nghiệp. Khi thanh khoản đầu
thuần sẽ được hạch toán vào thu
nhập hoặc chi phí.
Được điều chỉnh trong lãi
và lỗ thuần.
Được trực tiếp đưa vào
vốn chủ sở hữu. Khi thanh
lý một khoản đầu tư thuần
s được điều chỉnh trong
lãi và lỗ thuần.
K
ế toán các nghiệp
v bảo hộ giá
Các kho
ản vay v
à n
bằng ngoại tệ
được ghi nhận theo thực tế tại thời
điểm phát sinh. Doanh nghiệp
không được đánh giá lại các khoản
vay n phải trả gốc ngoại tệ
để dự phòng rủi ro hối đoái.
Không đư
ợc đề cập tới v
ì
đã được điều chỉnh trong
IAS 39.
2. Sthay đổi hợp lý của VAS 10 so với các văn bản ban hành trước đó
26 toán ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái ảnh hưởng do thay đổi của tỷ giá hối đoái Ph ạm vi áp dụng Bao g ồm cả kế toán nghiệp vụ bảo hộ giá Không bao g ồm kế t oán nghiệp vụ bảo hộ giá (ngoại trừ đầu tư thuần vào tổ chức ở nước ngoài). Vấn đề này được quy định trong IAS 39 về các công cụ tài chính. Ghi nh ận ch ênh lệch tỷ giá hối đoái Chênh l ệch tỷ giá thực hiện v à không thực hiện được lưu giữ trên bảng cân đối kế toán: - Giai đoạn xây dựng: được khấu hao trong vòng 5 năm. - Giai đoạn sản xuất kinh doanh: Tất cả các chênh lệch thực hiện và chưa thực hiện đều được ghi nhận vào thu nhập hoặc chi phí trong kỳ. Ch ỉ đề cập đến ph ương thức xử lý với các chênh lệch tỷ giá phát sinh trong giai đoạn sản xuất kinh doanh. Phương thức hạch toán tương tự như của VAS 10 Chuy ển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài: -Hoạt động ở nước ngoài không tách rời với doanh nghiệp báo cáo -Cơ sở ở nước ngoài Được ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí trong năm tài chính. Được phân loại như vốn chủ sở hữu trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Khi thanh lý khoản đầu tư thuần sẽ được hạch toán vào thu nhập hoặc chi phí. Được điều chỉnh trong lãi và lỗ thuần. Được trực tiếp đưa vào vốn chủ sở hữu. Khi thanh lý một khoản đầu tư thuần sẽ được điều chỉnh trong lãi và lỗ thuần. K ế toán các nghiệp vụ bảo hộ giá Các kho ản vay v à n ợ bằng ngoại tệ được ghi nhận theo thực tế tại thời điểm phát sinh. Doanh nghiệp không được đánh giá lại các khoản vay và nợ phải trả có gốc ngoại tệ để dự phòng rủi ro hối đoái. Không đư ợc đề cập tới v ì đã được điều chỉnh trong IAS 39. 2. Sự thay đổi hợp lý của VAS 10 so với các văn bản ban hành trước đó
27
Trước VAS 10 đã có nhiều văn bản được Bộ Tài chính ban hành hướng dẫn về
hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Thông tư 44/1997 quy định “chênh lệch tỷ giá là khoản chênh lệch giữa tỷ giá
ghi skế toán với tỷ giá quy đổi tại thời điểm điều chỉnh của cùng một loại ngoại tệ”.
Thông tư chỉ hướng dẫn xử lý chênh lệch tỷ giá trong các doanh nghiệp Nhà nước. Nội
dung như sau:
- Các doanh nghiệp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy
đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá mua vào bán ra thực tế bình quân trên th trường
ngoại tệ liên ngân ng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm có
nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá mua vào bán ra thực tế của nghiệp vụ kinh tế
phát sinh;
- Các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh do thực tế mua bán, trao đổi thanh toán
các nghiệp vụ bằng ngoại tệ trong kỳ ghi nhận ngay vào thu nhp hoặc chi phí trong
niên độ;
- Các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ tại ngày lập Bảng cân đối kế toán ở thời điểm cuối năm tài chính được xử
lý tùy theo bản chất ngắn hạn hay dài hạn của khoản mục tiền tệ. Đối với khoản mục
tiền tệ gốc ngoại tệ ngắn hạn: khoản chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện được treo số
dư trên báo cáo tài chính, đầu năm sau ghi bút toán đảo để xóa số dư. Đối với khoản
mục tiền tệ có gốc ngoại tệ dài hạn khoản chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện được xử lý
theo nguyên tắc thận trọng nghĩa không được phép ghi nhận vào thu nhập nếu lãi
nhưng vẫn phải ghi nhận chi phí nếu lỗ;
- V việc xử chênh lệch tỷ giá trong thời kỳ chuẩn bị đầu xây dựng khi
doanh nghiệp chưa đi vào hoạt động thì chênh lệch tỷ giá giảm được phân bổ đều vào
chi phí tài chính, thời gian phân bổ không dưới 5 năm kể từ khi công trình đưa vào
hoạt động.
Thông tư 44 không áp dụng cho các doanh nghiệp chuyên kinh doanh ngoại tệ.
Sau đó, Bộ tài chính ban hành thông tư 77/1998 hướng dẫn tỷ giá quy đổi ngoại
t ra đồng Việt Nam sử dụng trong hạch toán kế toán doanh nghiệp. Việc xử
chênh lệch tỷ giá vẫn được thực hiện theo thông tư 44.
27 Trước VAS 10 đã có nhiều văn bản được Bộ Tài chính ban hành hướng dẫn về hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái. Thông tư 44/1997 quy định “chênh lệch tỷ giá là khoản chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ kế toán với tỷ giá quy đổi tại thời điểm điều chỉnh của cùng một loại ngoại tệ”. Thông tư chỉ hướng dẫn xử lý chênh lệch tỷ giá trong các doanh nghiệp Nhà nước. Nội dung như sau: - Các doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá mua vào bán ra thực tế bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm có nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá mua vào bán ra thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh; - Các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh do thực tế mua bán, trao đổi thanh toán các nghiệp vụ bằng ngoại tệ trong kỳ ghi nhận ngay vào thu nhập hoặc chi phí trong niên độ; - Các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lập Bảng cân đối kế toán ở thời điểm cuối năm tài chính được xử lý tùy theo bản chất ngắn hạn hay dài hạn của khoản mục tiền tệ. Đối với khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ngắn hạn: khoản chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện được treo số dư trên báo cáo tài chính, đầu năm sau ghi bút toán đảo để xóa số dư. Đối với khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ dài hạn khoản chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện được xử lý theo nguyên tắc thận trọng nghĩa là không được phép ghi nhận vào thu nhập nếu lãi nhưng vẫn phải ghi nhận chi phí nếu lỗ; - Về việc xử lý chênh lệch tỷ giá trong thời kỳ chuẩn bị đầu tư xây dựng khi doanh nghiệp chưa đi vào hoạt động thì chênh lệch tỷ giá giảm được phân bổ đều vào chi phí tài chính, thời gian phân bổ không dưới 5 năm kể từ khi công trình đưa vào hoạt động. Thông tư 44 không áp dụng cho các doanh nghiệp chuyên kinh doanh ngoại tệ. Sau đó, Bộ tài chính ban hành thông tư 77/1998 hướng dẫn tỷ giá quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam sử dụng trong hạch toán kế toán ở doanh nghiệp. Việc xử lý chênh lệch tỷ giá vẫn được thực hiện theo thông tư 44.
28
Đến năm 2000, Bộ Tài chính ban hành tng tư 101, sửa đổi bổ sung thông tư
44, m rộng phạm vi áp dụng cho cả các doanh nghiệp vốn đầu ớc ngoài
nhưng vẫn chưa đề cập một cách đầy đủ việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Năm 2001, thông tư 38 ra đời sửa đổi bổ sung thông tư 44, quy định khoản lỗ về
chênh lệch tỷ giá phát sinh từ năm 1999 về trước được phân bổ đều vào chi phí sn
xuất kinh doanh, kể từ năm 2000 trở đi phân bổ không quá 5 năm.
Như vậy các văn bản trên đều chưa quy định một cách cụ thể, đầy đvà phù
hợp về hạch toán chênh lệch tỷ giá. Còn có những bất cập sau:
- Không phợp với IAS 21 không chỉ về cách thức xử chênh lệch tỷ giá
chưa thực hiện đối với các khoản mục dài hạn mà cả đối với các khoản mục ngắn hạn.
Ngoài ra phương pháp xử lý chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các khoản mục
tiền tệ ngắn hạn không đúng với nguyên tắc phù hợp bởi vì các khon lãi/ldo chênh
lệch tỷ giá thực chất chỉ được ghi nhận khi thanh toán;
- Việc phân tích chênh lệch tỷ giá thành nhiều loại với những cách xử khác
biệt tỏ ra không cần thiết trong điều kiện chênh lệch tỷ giá không phải là vn đề trọng
yếu khi tgiá tương đối ổn định và các công ctài chính để đối phó rủi ro tỷ giá đã
hiện diện;
- Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục dài hạn lũy kế qua các kỳ trên
TK 413 không được xử lý có thể trở nên rất lớn gây khó khăn cho việc xử lý sau này;
- Việc chênh lệch tỷ giá giảm trong thời kỳ chuẩn bị đầu tư xây dựng khi doanh
nghiệp chưa đi vào hoạt động được xử chưa phù hợp. Thực tế nhiều doanh nghiệp
đầu tư, xây dựng, mua sắm từ nguồn mua trả chậm hoặc vay ngoại tệ quá lớn, một sự
sụt giá mạnh của đồng tiền mà không một hoạt động thực tiễn nào để dự phòng,
chống đỡ được rủi ro hối đoái xảy ra.
Ngày 31/12/2002, Bộ Tài chính đã ban hành VAS 10, đánh dấu một sự thay đổi
cơ bản về việc nhìn nhận và xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá. VAS 10 có nhiều điểm
mới so với các thông tư trước, khắc phục được nhiều bất cập và tồn tại.VAS 10 đã có
sự thay đổi phương pháp xử lý như sau:
VAS 10 đã đưa ra một phạm vi rộng hơn về chênh lệch tỷ giá.
Theo VAS 10 hầu hết các khoản chênh lệch tỷ giá của doanh nghiệp được ghi
nhận ngay vào thu nhập hoặc chi phí trong kỳ bao gồm:
28 Đến năm 2000, Bộ Tài chính ban hành thông tư 101, sửa đổi bổ sung thông tư 44, mở rộng phạm vi áp dụng cho cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhưng vẫn chưa đề cập một cách đầy đủ việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái. Năm 2001, thông tư 38 ra đời sửa đổi bổ sung thông tư 44, quy định khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá phát sinh từ năm 1999 về trước được phân bổ đều vào chi phí sản xuất kinh doanh, kể từ năm 2000 trở đi phân bổ không quá 5 năm. Như vậy các văn bản trên đều chưa quy định một cách cụ thể, đầy đủ và phù hợp về hạch toán chênh lệch tỷ giá. Còn có những bất cập sau: - Không phù hợp với IAS 21 không chỉ về cách thức xử lý chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện đối với các khoản mục dài hạn mà cả đối với các khoản mục ngắn hạn. Ngoài ra phương pháp xử lý chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ ngắn hạn không đúng với nguyên tắc phù hợp bởi vì các khoản lãi/lỗ do chênh lệch tỷ giá thực chất chỉ được ghi nhận khi thanh toán; - Việc phân tích chênh lệch tỷ giá thành nhiều loại với những cách xử lý khác biệt tỏ ra không cần thiết trong điều kiện chênh lệch tỷ giá không phải là vấn đề trọng yếu khi tỷ giá tương đối ổn định và các công cụ tài chính để đối phó rủi ro tỷ giá đã hiện diện; - Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục dài hạn lũy kế qua các kỳ trên TK 413 không được xử lý có thể trở nên rất lớn gây khó khăn cho việc xử lý sau này; - Việc chênh lệch tỷ giá giảm trong thời kỳ chuẩn bị đầu tư xây dựng khi doanh nghiệp chưa đi vào hoạt động được xử lý chưa phù hợp. Thực tế nhiều doanh nghiệp đầu tư, xây dựng, mua sắm từ nguồn mua trả chậm hoặc vay ngoại tệ quá lớn, một sự sụt giá mạnh của đồng tiền mà không có một hoạt động thực tiễn nào để dự phòng, chống đỡ được rủi ro hối đoái xảy ra. Ngày 31/12/2002, Bộ Tài chính đã ban hành VAS 10, đánh dấu một sự thay đổi cơ bản về việc nhìn nhận và xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá. VAS 10 có nhiều điểm mới so với các thông tư trước, khắc phục được nhiều bất cập và tồn tại.VAS 10 đã có sự thay đổi phương pháp xử lý như sau: VAS 10 đã đưa ra một phạm vi rộng hơn về chênh lệch tỷ giá. Theo VAS 10 hầu hết các khoản chênh lệch tỷ giá của doanh nghiệp được ghi nhận ngay vào thu nhập hoặc chi phí trong kỳ bao gồm:
29
- Chênh lệch tỷ giá phát sinh do thực tế mua bán trao đổi thanh toán các nghiệp
vụ bằng ngoại tệ trong kỳ;
- Chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại
tệ tại ngày lập bảng cân đối kế toán ở thời điểm cuối năm tài chính.
Điểm mới nổi bật của VAS 10 so với các văn bản trước nằm ở phương pháp ghi
nhận khoản chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện . VAS 10 cho rằng việc tỷ giá thay đổi sẽ
tạo ra một khoản lãi/lthực sự cho doanh nghiệp do đó, khoản chênh lệch tỷ giá
chưa thực hiện cũng phải được ghi nhận ngay vào thu nhập hoặc chi phí trong kỳ.
Trong khi đó các văn bản tài chính v chênh lệch tỷ giá trước VAS 10 xử theo
phương pháp thận trọng hơn. Theo đó chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện chỉ được ghi
nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong trường hợp lỗ về chênh lệch tỷ
giá chứ không ghi nhận khi lãi về chênh lệch tỷ giá.
V việc xử lý chênh lệch tỷ giá giảm trong thời kỳ chuẩn bị đầu tư xây dựng cơ
bản trước khi doanh nghiệp đi vào hoạt động được vốn hoá vào giá trtài sản để thu
hồi theo con đường khấu hao. Điều này phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế.
Những quy định của VAS 10 là hoàn toàn hợp lý, có cơ sở khoa học và phù hp
với IAS 21. Vì vậy VAS 10 đã góp phần đưa việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái tại
Việt Nam đến gần hơn với các thông lệ kế toán được chấp nhận phổ biến trên thế giới.
Đồng thời cũng có tác dụng đưa ra một cách thức xử lý thuận lợi hơn trong điều kiện
các công cụ tài chính của nền kinh tế thị trường dần trở nên phổ biến
II. Một số ý kiến hoàn thiện hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện
Trong nền kinh tế mở các doanh nghiệp sử dụng các đồng tiền khác ngoài đồng
Việt Nam để thực hiện các giao dịch mua, bán, thanh toán ngày càng trở nên phổ biến.
đã Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 10-ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá
hối đoái Thông tư 105/2003/TT-BTC hướng dẫn c th về cách hạch toán các
nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ nhưng hầu hết các doanh nghiệp, nhất là những
doanh nghiệp phát sinh nhiều nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ, vẫn lúng túng k
khăn khi ghi s kế toán. Nhiều doanh nghiệp bỏ qua quy định phải ghi s kế toán
ngoại tệ theo tgiá thực tế, họ cứ ghi theo tỷ giá hối đoái cố định mà không hđiều
chỉnh. Có doanh nghiệp ghi sổ theo tỷ giá thực tế tại thời điểm tăng, giảm ngoại tệ nên
29 - Chênh lệch tỷ giá phát sinh do thực tế mua bán trao đổi thanh toán các nghiệp vụ bằng ngoại tệ trong kỳ; - Chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lập bảng cân đối kế toán ở thời điểm cuối năm tài chính. Điểm mới nổi bật của VAS 10 so với các văn bản trước nằm ở phương pháp ghi nhận khoản chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện . VAS 10 cho rằng việc tỷ giá thay đổi sẽ tạo ra một khoản lãi/lỗ thực sự cho doanh nghiệp và do đó, khoản chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện cũng phải được ghi nhận ngay vào thu nhập hoặc chi phí trong kỳ. Trong khi đó các văn bản tài chính về chênh lệch tỷ giá trước VAS 10 xử lý theo phương pháp thận trọng hơn. Theo đó chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện chỉ được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong trường hợp lỗ về chênh lệch tỷ giá chứ không ghi nhận khi lãi về chênh lệch tỷ giá. Về việc xử lý chênh lệch tỷ giá giảm trong thời kỳ chuẩn bị đầu tư xây dựng cơ bản trước khi doanh nghiệp đi vào hoạt động được vốn hoá vào giá trị tài sản để thu hồi theo con đường khấu hao. Điều này phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế. Những quy định của VAS 10 là hoàn toàn hợp lý, có cơ sở khoa học và phù hợp với IAS 21. Vì vậy VAS 10 đã góp phần đưa việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái tại Việt Nam đến gần hơn với các thông lệ kế toán được chấp nhận phổ biến trên thế giới. Đồng thời cũng có tác dụng đưa ra một cách thức xử lý thuận lợi hơn trong điều kiện các công cụ tài chính của nền kinh tế thị trường dần trở nên phổ biến II. Một số ý kiến hoàn thiện hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái 1. Sự cần thiết phải hoàn thiện Trong nền kinh tế mở các doanh nghiệp sử dụng các đồng tiền khác ngoài đồng Việt Nam để thực hiện các giao dịch mua, bán, thanh toán ngày càng trở nên phổ biến. Dù đã có Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 10-ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái và Thông tư 105/2003/TT-BTC hướng dẫn cụ thể về cách hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ nhưng hầu hết các doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp phát sinh nhiều nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ, vẫn lúng túng khó khăn khi ghi sổ kế toán. Nhiều doanh nghiệp bỏ qua quy định phải ghi sổ kế toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế, họ cứ ghi theo tỷ giá hối đoái cố định mà không hề điều chỉnh. Có doanh nghiệp ghi sổ theo tỷ giá thực tế tại thời điểm tăng, giảm ngoại tệ nên
30
dẫn đến tình trạng phát sinh số ảo hoặc số dư âm đối với những ngoại ttỷ giá
tăng. Nhiều doanh nghiệp để dồn các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ đến cuối năm
hay cuối quý mới ghi sổ theo tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi sổ. Thực trạng đó đã phản
ánh không đúng tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp, gây tốn kém thời gian,
công sức, tiền bạc cho doanh nghiệp và thông tin do kế toán cung cấp không bảo đảm
độ tin cậy.
Mặt khác, khi hướng dẫn vận dụng VAS 10 vào công tác kế toán các nghiệp vụ
liên quan đến ngoại tệ tại Thông tư 105/2003/TT-BTC của Bộ Tài chính lại nhiu
tồn tại như sau:
-Về phạm vi áp dụng:
Những quy định và cách thức ghi sổ theo hướng dẫn của Thông
105/2003/TT-BTC chthích hợp với những doanh nghiệp phát sinh ít nghiệp vụ liên
quan đến ngoại tệ và tgiá ngoại tệ mang tính ổn định. Đối với các doanh nghiệp phát
sinh nhiều nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ và tỷ giá ngoại tệ biến động thường xuyên,
phức tạp như hiện nay, những hướng dẫn nói trên không th vận dụng được, nhất là
trong điều kiện kế toán thủ công. Ngay cả trong điều kiện doanh nghiệp đã áp dụng
các phần mềm kế toán, trong trường hợp này, kế toán cũng phải mất rất nhiều công
sức để nhập dữ liệu và xử lý các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ. Bởi vì trên thực tế
tại cùng một thời điểm, tỷ giá hối đoái của cùng một loại ngoại tệ ở các thtrường
khác nhau (trong cùng một quốc gia, trong cùng một khu vực hay giữa các quốc gia)
đã có những khác biệt đáng kể. Chưa kể là tại cùng một thời điểm đó, doanh nghiệp
thể phát sinh rất nhiều giao dịch liên quan đến nhiều loại ngoại tệ khác nhau tại nhiều
thị trường khác nhau.
- Về khối lượng ghi sổ:
Do việc ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái thực tế
mà tgiá hối đoái biến động hàng giờ, hàng ngày nên khối lượng tính toán và ghi s
kế toán tăng lên đáng kể. Kế toán phải theo dõi chi tiết cụ thể sự biến động về tỷ giá
từng loại ngoại tệ theo thời gian tại các thị trường khác nhau và theo từng đối tượng
khác nhau. Đối với các doanh nghiệp đã áp dụng phần mềm kế toán phù hợp, khối
lượng tính toán và ghi sổ này có thể được giải quyết
không mấy khó khăn. Tuy nhiên Việt Nam, số lượng những doanh nghiệp này không
nhiều. Ngay trong bản thân các phần mềm kế toán hiện có đang áp dụng tại các doanh
30 dẫn đến tình trạng phát sinh số dư ảo hoặc số dư âm đối với những ngoại tệ có tỷ giá tăng. Nhiều doanh nghiệp để dồn các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ đến cuối năm hay cuối quý mới ghi sổ theo tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi sổ. Thực trạng đó đã phản ánh không đúng tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp, gây tốn kém thời gian, công sức, tiền bạc cho doanh nghiệp và thông tin do kế toán cung cấp không bảo đảm độ tin cậy. Mặt khác, khi hướng dẫn vận dụng VAS 10 vào công tác kế toán các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ tại Thông tư 105/2003/TT-BTC của Bộ Tài chính lại có nhiều tồn tại như sau: -Về phạm vi áp dụng: Những quy định và cách thức ghi sổ theo hướng dẫn của Thông tư 105/2003/TT-BTC chỉ thích hợp với những doanh nghiệp phát sinh ít nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ và tỷ giá ngoại tệ mang tính ổn định. Đối với các doanh nghiệp phát sinh nhiều nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ và tỷ giá ngoại tệ biến động thường xuyên, phức tạp như hiện nay, những hướng dẫn nói trên không thể vận dụng được, nhất là trong điều kiện kế toán thủ công. Ngay cả trong điều kiện doanh nghiệp đã áp dụng các phần mềm kế toán, trong trường hợp này, kế toán cũng phải mất rất nhiều công sức để nhập dữ liệu và xử lý các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ. Bởi vì trên thực tế tại cùng một thời điểm, tỷ giá hối đoái của cùng một loại ngoại tệ ở các thị trường khác nhau (trong cùng một quốc gia, trong cùng một khu vực hay giữa các quốc gia) đã có những khác biệt đáng kể. Chưa kể là tại cùng một thời điểm đó, doanh nghiệp có thể phát sinh rất nhiều giao dịch liên quan đến nhiều loại ngoại tệ khác nhau tại nhiều thị trường khác nhau. - Về khối lượng ghi sổ: Do việc ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái thực tế mà tỷ giá hối đoái biến động hàng giờ, hàng ngày nên khối lượng tính toán và ghi sổ kế toán tăng lên đáng kể. Kế toán phải theo dõi chi tiết cụ thể sự biến động về tỷ giá từng loại ngoại tệ theo thời gian tại các thị trường khác nhau và theo từng đối tượng khác nhau. Đối với các doanh nghiệp đã áp dụng phần mềm kế toán phù hợp, khối lượng tính toán và ghi sổ này có thể được giải quyết không mấy khó khăn. Tuy nhiên ở Việt Nam, số lượng những doanh nghiệp này không nhiều. Ngay trong bản thân các phần mềm kế toán hiện có đang áp dụng tại các doanh