LUẬN VĂN: Đảng bộ tỉnh Mỹ Tho lãnh đạo quân dân tiến công và nổi dậy giải phóng toàn tỉnh từ 1973 đến 1975

3,316
945
91
Đảng ta đó khẳng định: Có đường lối cách mạng đúng cũn phải cú phương pháp
cách mạng đúng và sau khi có đường lối đúng thỡ phương pháp đúng vai trũ quyết định
đưa cách mạng đến thắng lợi.
Phương pháp cách mạng được Trung ương Đảng xác định trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước ở miền Nam là sử dụng hai lực lượng - lực lượng chính trị và
lực lượng vũ trang nhân dân, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, kết hợp
chiến tranh cách mạng với khởi nghĩa, kết hợp tiến công quân sự và nổi dậy giành quyền
làm chủ, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược: rừng núi, đồng bằng nông thôn và đô thị...
Vận dụng phương pháp cách mạng trên vào điều kiện cụ thể tỡnh hỡnh địa
phương, Đảng bộ đó nhận thức rừ vai trũ của phương pháp cách mạng bạo lực của chủ
nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm bạo lực cách mạng của quần
chúng nhân dân do Đảng nêu ra. Trong cuộc đấu tranh đối mặt với kẻ thù mạnh và tàn
bạo, vấn đề: “biết địch, biết ta trăm trận trăm thắng” là rất quan trọng có tính chiến lược.
Đảng bộ coi trọng vấn đề nắm tỡnh hỡnh, phân tích đúng tình hình địch ta. Nhờ bám đất,
bám chặt nhân n, bám sát địch, nên Đảng bộ đó hiểu thấu âm mưu địch, hiểu tâm
nguyện vọng quần chúng, đánh giá đúng chỗ mạnh, chỗ yếu của địch và phong trào quần
chúng trong tỉnh, từ đó đề ra và sử dụng phương pháp cách mạng thích hợp. Nhờ đó
Đảng bộ đó sớm phát động được phong trào đấu tranh đũi thi hành Hiệp định Giơnevơ,
đũi dõn sinh, dõn chủ đó trở thành một cao trào cỏch mạng trong toàn Tỉnh ngay từ đầu
cuộc kháng chiến chống Mỹ-ngụy.
Trong đấu tranh chống chính sách “cải cách dinh điền”, “hữu sản hóa nông dân”,
chính sách dụ dỗ mua chuộc nông dân (cho vay tiền, trâu, phân bón, vật dụng làm nhà...)
của Mỹ - ngụy, Đảng bộ đó hiểu rõ tinh thần cách mạng của nụng dõn của mỡnh, tin
tưởng sức mạnh của nông dân một khi người dân vững lũng tin ở Đảng, nên đã thực sự
sáng tạo chủ trương lónh đạo nông dân đấu tranh vay tiền, vay trâu... để phát triển sản
xuất và chống địch dưới hình thức đấu tranh chống tham nhũng. Trong những năm đó,
Mỹ Tho Đảng vẫn giữ được dân, dân vẫn một lũng theo Đảng.
Những khi Mỹ-ngụy thực hiện quốc sách ấp chiến lược”; sử dụng chiến thuật
“trực thăng vận, thiết xa vận”, “bao vây hợp điểm”, “bủa lưới phóng lao”... liên tục càn
quét đánh phá gây cho ta nhiều khó khăn, tổn thất, Đảng bộ bám sát thực tiễn, đánh giá
Đảng ta đó khẳng định: Có đường lối cách mạng đúng cũn phải cú phương pháp cách mạng đúng và sau khi có đường lối đúng thỡ phương pháp đúng vai trũ quyết định đưa cách mạng đến thắng lợi. Phương pháp cách mạng được Trung ương Đảng xác định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở miền Nam là sử dụng hai lực lượng - lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, kết hợp chiến tranh cách mạng với khởi nghĩa, kết hợp tiến công quân sự và nổi dậy giành quyền làm chủ, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược: rừng núi, đồng bằng nông thôn và đô thị... Vận dụng phương pháp cách mạng trên vào điều kiện cụ thể tỡnh hỡnh địa phương, Đảng bộ đó nhận thức rừ vai trũ của phương pháp cách mạng bạo lực của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân do Đảng nêu ra. Trong cuộc đấu tranh đối mặt với kẻ thù mạnh và tàn bạo, vấn đề: “biết địch, biết ta trăm trận trăm thắng” là rất quan trọng có tính chiến lược. Đảng bộ coi trọng vấn đề nắm tỡnh hỡnh, phân tích đúng tình hình địch ta. Nhờ bám đất, bám chặt nhân dân, bám sát địch, nên Đảng bộ đó hiểu thấu âm mưu địch, hiểu tâm tư nguyện vọng quần chúng, đánh giá đúng chỗ mạnh, chỗ yếu của địch và phong trào quần chúng trong tỉnh, từ đó đề ra và sử dụng phương pháp cách mạng thích hợp. Nhờ đó Đảng bộ đó sớm phát động được phong trào đấu tranh đũi thi hành Hiệp định Giơnevơ, đũi dõn sinh, dõn chủ đó trở thành một cao trào cỏch mạng trong toàn Tỉnh ngay từ đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ-ngụy. Trong đấu tranh chống chính sách “cải cách dinh điền”, “hữu sản hóa nông dân”, chính sách dụ dỗ mua chuộc nông dân (cho vay tiền, trâu, phân bón, vật dụng làm nhà...) của Mỹ - ngụy, Đảng bộ đó hiểu rõ tinh thần cách mạng của nụng dõn của mỡnh, tin tưởng sức mạnh của nông dân một khi người dân vững lũng tin ở Đảng, nên đã thực sự sáng tạo chủ trương lónh đạo nông dân đấu tranh vay tiền, vay trâu... để phát triển sản xuất và chống địch dưới hình thức đấu tranh chống tham nhũng. Trong những năm đó, ở Mỹ Tho Đảng vẫn giữ được dân, dân vẫn một lũng theo Đảng. Những khi Mỹ-ngụy thực hiện quốc sách “ấp chiến lược”; sử dụng chiến thuật “trực thăng vận, thiết xa vận”, “bao vây hợp điểm”, “bủa lưới phóng lao”... liên tục càn quét đánh phá gây cho ta nhiều khó khăn, tổn thất, Đảng bộ bám sát thực tiễn, đánh giá
đúng tỡnh hỡnh địch, ta đó đề ra phương châm sáng tạo “bao vây, bức rút, bức hàng, đứng
lại đánh càn giải phóng nông thôn”, và Đảng bộ đó phỏt động được cao trào phá ấp chiến
lược làm thất bại các chiến lược, chiến thuật của địch trên vùng đất Mỹ Tho.
Lúc quân Mỹ vào Mỹ Tho xây dựng căn cứ quân sự Đồng Tâm, Đảng bộ đó lónh
đạo hỡnh thành sớm vành đai quần chúng bao vây đánh địch ngay tại căn cứ của chúng
với những khẩu hiệu phù hợp như “một tấc không đi, một ly không rời”, “vững vàng bám
trụ, tấn công”, “dũng cảm, bất ngờ, uy hiếp kẻ thù ngay trong hang ổ”...
Qua nhiều bước phát triển của cách mạng, khi bước vào thời kỳ tiến công và nổi
dậy trong những năm 1973-1975, Đảng bộ vừa củng cố xây dựng lực lượng chính trị
quần chúng, vừa phát triển lực lượng trang tỉnh, phối hợp với bộ đội chủ lực của
Trung ương, Miền và bộ đội Khu, thực hiện chiến tranh nhân dân, kết hợp chiến tranh du
kích với chiến tranh chính quy, tiến công quân sự với nổi dậy quần chúng một cách nhịp
nhàng nên giành thắng lợi liên tục nhanh chóng. Ngày 30 - 4-1975 giải phóng Sài
Gòn, thì ngày 1-5-1975 Mỹ Tho hoàn toàn giải phóng
Phương pháp cách mạng vấn đề cụ thể, sáng tạo. Thắng lợi của sự nghiệp
cách mạng chính thắng lợi sự vận dụng phương pháp cách mạng phong phú, năng
động, sáng tạo, nhạy bén của Đảng một cách linh hoạt, kịp thời trong từng cuộc đấu tranh
cụ thể và ta phải luôn luôn giữ thế chủ động. Phương pháp cách mạng sáng tạo sẽ tạo ra
lực lượng mới, thế tiến công mới cho cách mạng. ở Mỹ Tho phương pháp cách mạng tiến
công và nổi dậy, nổi dậy để tiến công quyện chặt nhau để giành quyền làm chủ giải
phóng hoàn toàn quê hương.
Bốn là, xây dựng Đảng bộ vững mạnh về chính trị, tưởng tổ chức để
lónh đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chống Mỹ, cứu nước, giải phóng hoàn toàn
tỉnh.
Trong cả nước, Đảng cộng sản Việt Nam là người tổ chức mọi thắng lợi của cách
mạng Việt Nam. Là một tế bào của Đảng, sự lãnh đạo của Đảng bộ Mỹ Tho, trước hết là
Tỉnh ủy là nhân tố quyết định thắng lợi phong trào cách mạng trong tỉnh. Trong toàn bộ
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhất là bước vào giai đoạn cuối cùng, quyết định
của cuộc chiến tranh cách mạng ở miền Nam, Đảng bộ luôn xác định nhiệm vụ hàng đầu
xây dựng Đảng bộ vững mạnh về chính trị, tưởng tổ chức, đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ lãnh đạo cách mạng.
đúng tỡnh hỡnh địch, ta đó đề ra phương châm sáng tạo “bao vây, bức rút, bức hàng, đứng lại đánh càn giải phóng nông thôn”, và Đảng bộ đó phỏt động được cao trào phá ấp chiến lược làm thất bại các chiến lược, chiến thuật của địch trên vùng đất Mỹ Tho. Lúc quân Mỹ vào Mỹ Tho xây dựng căn cứ quân sự Đồng Tâm, Đảng bộ đó lónh đạo hỡnh thành sớm vành đai quần chúng bao vây đánh địch ngay tại căn cứ của chúng với những khẩu hiệu phù hợp như “một tấc không đi, một ly không rời”, “vững vàng bám trụ, tấn công”, “dũng cảm, bất ngờ, uy hiếp kẻ thù ngay trong hang ổ”... Qua nhiều bước phát triển của cách mạng, khi bước vào thời kỳ tiến công và nổi dậy trong những năm 1973-1975, Đảng bộ vừa củng cố xây dựng lực lượng chính trị quần chúng, vừa phát triển lực lượng vũ trang tỉnh, phối hợp với bộ đội chủ lực của Trung ương, Miền và bộ đội Khu, thực hiện chiến tranh nhân dân, kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy, tiến công quân sự với nổi dậy quần chúng một cách nhịp nhàng nên giành thắng lợi liên tục và nhanh chóng. Ngày 30 - 4-1975 giải phóng Sài Gòn, thì ngày 1-5-1975 Mỹ Tho hoàn toàn giải phóng Phương pháp cách mạng là vấn đề cụ thể, là sáng tạo. Thắng lợi của sự nghiệp cách mạng chính là thắng lợi sự vận dụng phương pháp cách mạng phong phú, năng động, sáng tạo, nhạy bén của Đảng một cách linh hoạt, kịp thời trong từng cuộc đấu tranh cụ thể và ta phải luôn luôn giữ thế chủ động. Phương pháp cách mạng sáng tạo sẽ tạo ra lực lượng mới, thế tiến công mới cho cách mạng. ở Mỹ Tho phương pháp cách mạng tiến công và nổi dậy, nổi dậy để tiến công quyện chặt nhau để giành quyền làm chủ và giải phóng hoàn toàn quê hương. Bốn là, xây dựng Đảng bộ vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức để lónh đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chống Mỹ, cứu nước, giải phóng hoàn toàn tỉnh. Trong cả nước, Đảng cộng sản Việt Nam là người tổ chức mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Là một tế bào của Đảng, sự lãnh đạo của Đảng bộ Mỹ Tho, trước hết là Tỉnh ủy là nhân tố quyết định thắng lợi phong trào cách mạng trong tỉnh. Trong toàn bộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhất là bước vào giai đoạn cuối cùng, quyết định của cuộc chiến tranh cách mạng ở miền Nam, Đảng bộ luôn xác định nhiệm vụ hàng đầu là xây dựng Đảng bộ vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lãnh đạo cách mạng.
Xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, có ý nghĩa quan trọng hàng đầu để vận
dụng đường lối của Đảng vào địa phương trong mỗi giai đoạn cỏch mạng; củng cố lũng
tin tưởng và phát huy trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong việc thực hiện đường lối,
chủ trương của Đảng. Đảng bộ luôn chú trọng xây dựng tính đảng cho đảng viên dựa trên
sở tuyên truyền, giáo dục, quán triệt đường lối, chủ trương của Trung ương, Trung
ương Cục, Khu ủy, làm cho cán bộ, đảng viên có lập trường tư tưởng vững vàng, có bản
lĩnh kiên định, thật sự là người lónh đạo, người lính xung kích trong phong trào đấu tranh
cách mạng. Trong mỗi giai đoạn cách mạng, tùy từng tính chất của cuộc đấu tranh, Đảng
bộ đó nhạy bộn trước yêu cầu, nhiệm vụ chung của cách mạng mà bồi dưỡng về chính trị,
phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên trong tỉnh, để luôn đảm bảo được sự lónh đạo
liên tục của Đảng.
Sức mạnh của Đảng trước hết thể hiện ở đường lối chính trị, tính tổ chức, đồng
thời thể hiện tính gắn bó máu thịt với quần chúng của Đảng. Sự lớn mạnh của Đảng gắn
liền với sự lớn mạnh của phong trào quần chúng. Giữ vững mối liên hệ chặt chẽ với quần
chúng, dựa vào sức mạnh của quần chúng để khắc phục mọi khó khăn, làm thất bại mọi
thủ đoạn của địch, đó kinh nghiệm xương máu của Đảng bộ. Đảng bộ đó luụn quan
tõm xõy dựng củng cố cơ sở Đảng, bồi dưỡng năng lực tổ chức, lónh đạo quần chúng cho
mỗi cán bộ đảng viên.
Kinh nghiệm bám đất, bám dân của Đảng bộ cũng chính là để giáo dục cán bộ,
đảng viên nhận thức đầy đủ và phát huy cho được sức mạnh vô địch của nhân dân. Vỡ sự
nghiệp cỏch mạng, Đảng bộ yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên phải sống chết bám đất, bám
dân, tổ chức lónh đạo quần chúng đấu tranh. Tất cả đảng viên đều nêu cao ý thức tổ
chức kỷ luật, tự giác chấp nhận mọi gian khổ, hy sinh thực hiện bằng được quyết tâm của
Đảng bộ.
Người dân Mỹ Tho, Gò Công vốn có truyền thống kiên cường bất khuất, nhưng
truyền thống ấy không thể tự phát huy. Đảng bộ Mỹ Tho, Công đã biết chăm lo
bồi dưỡng, giữ vững truyền thống, làm cho truyền thống tốt đẹp ngày càng nảy nở, truyền
thống nối tiếp truyền thống, chiến công nối tiếp chiến công. Biết bao hình ảnh cao quý
xuất hiện, hàng ngàn bà má bình thường đã đưa hết đứa con này đến đứa con khác vào bộ
đội, bà con nông dân sẳn sàng hy sinh để bám ruộng, bám vườn. Hàng trăm, hàng ngàn
Xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, có ý nghĩa quan trọng hàng đầu để vận dụng đường lối của Đảng vào địa phương trong mỗi giai đoạn cỏch mạng; củng cố lũng tin tưởng và phát huy trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng. Đảng bộ luôn chú trọng xây dựng tính đảng cho đảng viên dựa trên cơ sở tuyên truyền, giáo dục, quán triệt đường lối, chủ trương của Trung ương, Trung ương Cục, Khu ủy, làm cho cán bộ, đảng viên có lập trường tư tưởng vững vàng, có bản lĩnh kiên định, thật sự là người lónh đạo, người lính xung kích trong phong trào đấu tranh cách mạng. Trong mỗi giai đoạn cách mạng, tùy từng tính chất của cuộc đấu tranh, Đảng bộ đó nhạy bộn trước yêu cầu, nhiệm vụ chung của cách mạng mà bồi dưỡng về chính trị, phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên trong tỉnh, để luôn đảm bảo được sự lónh đạo liên tục của Đảng. Sức mạnh của Đảng trước hết thể hiện ở đường lối chính trị, tính tổ chức, đồng thời thể hiện tính gắn bó máu thịt với quần chúng của Đảng. Sự lớn mạnh của Đảng gắn liền với sự lớn mạnh của phong trào quần chúng. Giữ vững mối liên hệ chặt chẽ với quần chúng, dựa vào sức mạnh của quần chúng để khắc phục mọi khó khăn, làm thất bại mọi thủ đoạn của địch, đó là kinh nghiệm xương máu của Đảng bộ. Đảng bộ đó luụn quan tõm xõy dựng củng cố cơ sở Đảng, bồi dưỡng năng lực tổ chức, lónh đạo quần chúng cho mỗi cán bộ đảng viên. Kinh nghiệm bám đất, bám dân của Đảng bộ cũng chính là để giáo dục cán bộ, đảng viên nhận thức đầy đủ và phát huy cho được sức mạnh vô địch của nhân dân. Vỡ sự nghiệp cỏch mạng, Đảng bộ yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên phải sống chết bám đất, bám dân, tổ chức và lónh đạo quần chúng đấu tranh. Tất cả đảng viên đều nêu cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp nhận mọi gian khổ, hy sinh thực hiện bằng được quyết tâm của Đảng bộ. Người dân Mỹ Tho, Gò Công vốn có truyền thống kiên cường bất khuất, nhưng truyền thống ấy không thể tự nó phát huy. Đảng bộ Mỹ Tho, Gò Công đã biết chăm lo bồi dưỡng, giữ vững truyền thống, làm cho truyền thống tốt đẹp ngày càng nảy nở, truyền thống nối tiếp truyền thống, chiến công nối tiếp chiến công. Biết bao hình ảnh cao quý xuất hiện, hàng ngàn bà má bình thường đã đưa hết đứa con này đến đứa con khác vào bộ đội, bà con nông dân sẳn sàng hy sinh để bám ruộng, bám vườn. Hàng trăm, hàng ngàn
người đã trở thành dũng diệt Mỹ, và biết bao nhiêu tấm gương cao đẹp khác của các
anh hùng, liệt sĩ.
Nhờ giữ vững mối liờn hệ chặt chẽ với quần chỳng, tổ chức và lónh đạo quần
chúng mà khi bước vào thời kỳ đồng khởi năm 1960, Đảng bộ chỉ có hơn 100 đảng viên
ở cơ sở mà đó phỏt động được phong trào nổi dậy đều khắp trong toàn Tỉnh.
Nhờ liên hệ chặt chẽ với nhân dân, nên Tỉnh ủy và hàng trăm cán bộ, đảng viên
trong Đảng bộ đó lónh đạo hàng vạn nhân dân Mỹ Tho làm nên cuộc Tổng tiến công
nổi dậy mùa Xuân 1975 thắng lợi, giải phóng hoàn toàn Tỉnh.
Trong hoàn cảnh chiến tranh, điều kiện học tập để nâng cao trỡnh độ luận,
tăng cường tính giai cấp, tính tiên phong của Đảng gặp khó khăn và bị nhiều hạn chế.
Nhưng Đảng bộ đó luụn quan tõm đến việc bồi dưỡng luận, bồi dưỡng kinh nghiệm,
rèn luyện phẩm chất trong sinh hoạt Đảng, trong phờ bỡnh tự phờ bỡnh nhằm giỳp
cỏn bộ, đảng viên đoàn kết, thương yờu nhau, chỉ bảo dỡu dắt nhau trờn bước đường đấu
tranh, thường xuyên tranh thủ mở lớp huấn luyện.
Xây dựng Đảng bộ vững mạnh phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa phát
triển củng cố Đảng. Qua thực tiễn đấu tranh cách mạng chọn lọc những người tiêu
biểu trong tổ chức, đoàn thể quần chúng đưa vào Đảng làm cho Đảng ngày càng sung
sức, lớn về số lượng và mạnh về chất lượng, đủ sức lónh đạo phong trào cách mạng ngày
càng phát triển.
Thắng lợi của cách mạng gắn liền với thắng lợi của việc xây dựng Đảng bộ vững
mạnh, tuyệt đối trung thành với quyền lợi giai cấp và quyền lợi dân tộc.
người đã trở thành dũng sĩ diệt Mỹ, và biết bao nhiêu tấm gương cao đẹp khác của các anh hùng, liệt sĩ. Nhờ giữ vững mối liờn hệ chặt chẽ với quần chỳng, tổ chức và lónh đạo quần chúng mà khi bước vào thời kỳ đồng khởi năm 1960, Đảng bộ chỉ có hơn 100 đảng viên ở cơ sở mà đó phỏt động được phong trào nổi dậy đều khắp trong toàn Tỉnh. Nhờ liên hệ chặt chẽ với nhân dân, nên Tỉnh ủy và hàng trăm cán bộ, đảng viên trong Đảng bộ đó lónh đạo hàng vạn nhân dân Mỹ Tho làm nên cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 thắng lợi, giải phóng hoàn toàn Tỉnh. Trong hoàn cảnh chiến tranh, điều kiện học tập để nâng cao trỡnh độ lý luận, tăng cường tính giai cấp, tính tiên phong của Đảng gặp khó khăn và bị nhiều hạn chế. Nhưng Đảng bộ đó luụn quan tõm đến việc bồi dưỡng lý luận, bồi dưỡng kinh nghiệm, rèn luyện phẩm chất trong sinh hoạt Đảng, trong phờ bỡnh và tự phờ bỡnh nhằm giỳp cỏn bộ, đảng viên đoàn kết, thương yờu nhau, chỉ bảo dỡu dắt nhau trờn bước đường đấu tranh, thường xuyên tranh thủ mở lớp huấn luyện. Xây dựng Đảng bộ vững mạnh phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa phát triển và củng cố Đảng. Qua thực tiễn đấu tranh cách mạng chọn lọc những người tiêu biểu trong tổ chức, đoàn thể quần chúng đưa vào Đảng làm cho Đảng ngày càng sung sức, lớn về số lượng và mạnh về chất lượng, đủ sức lónh đạo phong trào cách mạng ngày càng phát triển. Thắng lợi của cách mạng gắn liền với thắng lợi của việc xây dựng Đảng bộ vững mạnh, tuyệt đối trung thành với quyền lợi giai cấp và quyền lợi dân tộc.
Kết luận
Thắng lợi của Đảng bộ và quân dân Mỹ Tho, Đảng bộ và quân dân Gò Công (nay
là Đảng bộ Tiền Giang) trong Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là thắng lợi to lớn,
một chiến công vang dội tiếp nối bước quyết định ở địa phương trong sự nghiệp
chống Mỹ, cứu nước. Thắng lợi của Đảng bộ, quân dân Mỹ Tho đã góp phần xứng đáng
cùng toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc. Đó là thắng lợi của đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng và Bác
Hồ, của ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, của sự phấn đấu, vượt qua
khó khăn gian khổ, thử thách, hy sinh của đồng bào và chiến sĩ cả nước, của cán bộ, đảng
viên, đồng bào chiến hoạt động và chiến đấu trên chiến trường Khu VIII tỉnh Mỹ
Tho. Nhưng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thắng lợi cuộc chiến đấu giải phóng quê
hương là sự phấn đấu hy sinh quên mình của Đảng bộ và quân dân Mỹ Tho.
ở đây chúng ta không thể kể hết những chiến công của quân dân hai tỉnh Mỹ Tho
và Gò Công dưới sự lãnh đạo của Đảng, của các Đảng bộ đã làm nên trong suốt thời kỳ
cách mạng. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, để được toàn thắng trong
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, quân dân Mỹ Tho, Gò Công đã phải hy
sinh lớn lao để lập nên những chiến công xuất sắc: hàng vạn đồng bào trong tỉnh đã ngã
xuống, 22.142 liệt sĩ, 3.468 thương binh. Hơn 400 m có công lớn với cách mạng,
được Đảng, Nhà nước ta phong tặng danh hiệu cao quý: mẹ Việt Nam anh hùng; 24
đồng chí được Nhà nước phong tặng anh hùng các lực lượng vũ trang nhân dân, 32 đơn
vị được tuyên dương anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Sau khi buộc phải Hiệp định Pari năm 1973, mang bản chất ngoan cố
chống cộng, được đế quốc Mỹ viện trợ điều khiển, chính quyền Sài Gòn vẫn nuôi
dưỡng âm mưu đẩy mạnh hoạt động kéo dài chiến tranh với những chiến dịch bình
định, lấn chiếm, “tràn ngập lãnh thổ”, âm mưu loại bỏ chính quyền, quân đội cách mạng
tiến tới làm chủ hoàn toàn miền Nam, duy trì chế độ thực dân mới. Sớm nhận rõ âm mưu
những hành động gây chiến của kẻ thù, chỗ mạnh tạm thời chỗ yếu cơ bản của
chúng, Đảng bộ và nhân dân Mỹ Tho đã kiên trì tư tưởng tiến công chiến lược, nắm vững
nguyên tắc cách mạng bạo lực, huy động sức mạnh tổng hợp, chủ động tiến công địch
bằng ba mũi giáp công, giành quyền làm chủ. Nét đặc sắc và cũng là kinh nghiệm quý giá
Kết luận Thắng lợi của Đảng bộ và quân dân Mỹ Tho, Đảng bộ và quân dân Gò Công (nay là Đảng bộ Tiền Giang) trong Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là thắng lợi to lớn, một chiến công vang dội tiếp nối và là bước quyết định ở địa phương trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước. Thắng lợi của Đảng bộ, quân dân Mỹ Tho đã góp phần xứng đáng cùng toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Đó là thắng lợi của đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng và Bác Hồ, của ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, của sự phấn đấu, vượt qua khó khăn gian khổ, thử thách, hy sinh của đồng bào và chiến sĩ cả nước, của cán bộ, đảng viên, đồng bào chiến sĩ hoạt động và chiến đấu trên chiến trường Khu VIII và tỉnh Mỹ Tho. Nhưng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thắng lợi cuộc chiến đấu giải phóng quê hương là sự phấn đấu hy sinh quên mình của Đảng bộ và quân dân Mỹ Tho. ở đây chúng ta không thể kể hết những chiến công của quân dân hai tỉnh Mỹ Tho và Gò Công dưới sự lãnh đạo của Đảng, của các Đảng bộ đã làm nên trong suốt thời kỳ cách mạng. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, để có được toàn thắng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, quân dân Mỹ Tho, Gò Công đã phải hy sinh lớn lao để lập nên những chiến công xuất sắc: hàng vạn đồng bào trong tỉnh đã ngã xuống, 22.142 liệt sĩ, 3.468 thương binh. Hơn 400 bà mẹ có công lớn với cách mạng, được Đảng, Nhà nước ta phong tặng danh hiệu cao quý: Bà mẹ Việt Nam anh hùng; 24 đồng chí được Nhà nước phong tặng anh hùng các lực lượng vũ trang nhân dân, 32 đơn vị được tuyên dương anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Sau khi buộc phải ký Hiệp định Pari năm 1973, mang bản chất ngoan cố và chống cộng, được đế quốc Mỹ viện trợ và điều khiển, chính quyền Sài Gòn vẫn nuôi dưỡng âm mưu và đẩy mạnh hoạt động kéo dài chiến tranh với những chiến dịch bình định, lấn chiếm, “tràn ngập lãnh thổ”, âm mưu loại bỏ chính quyền, quân đội cách mạng tiến tới làm chủ hoàn toàn miền Nam, duy trì chế độ thực dân mới. Sớm nhận rõ âm mưu và những hành động gây chiến của kẻ thù, chỗ mạnh tạm thời và chỗ yếu cơ bản của chúng, Đảng bộ và nhân dân Mỹ Tho đã kiên trì tư tưởng tiến công chiến lược, nắm vững nguyên tắc cách mạng bạo lực, huy động sức mạnh tổng hợp, chủ động tiến công địch bằng ba mũi giáp công, giành quyền làm chủ. Nét đặc sắc và cũng là kinh nghiệm quý giá
của Đảng bộ và nhân dân Mỹ Tho là luôn luôn giữ thế chủ động tiến công địch để giành
quyền làm chủ giành quyền làm chủ để tiếp tục tiến công, tiến tới tổng tiến công
nổi dậy giành thắng lợi cuối cùng, giải phóng quê hương.
Trong quá trình lãnh đạo quân, dân trong tỉnh tiến công và nổi dậy, các Đảng bộ
Mỹ Tho và Gò Công (nay là Đảng bộ Tiền Giang) đã nêu cao tinh thần trách nhiệm trước
Đảng, trước dân, tất cả cho mục tiêu cuối cùng của sự nghiệp đấu tranh cách mạng.
Dám nghĩ, dám làm ngay cả khi sự chỉ đạo của cấp trên chưa sát với thực tiễn
của địa phương. ý chí tiến công và những kinh nghiệm quý báu của Đảng bộ và nhân dân
Mỹ Tho, của Khu ủy và quân dân Khu III góp phần giúp cho Đảng ta kịp thời đề ra
phương thức chỉ đạo chung cho các địa phương, các chiến trường trên toàn Miền. Vừa
chiến đấu vừa xây dựng lực lượng toàn diện, làm thay đổi căn bản so sánh lực lượng, tạo
thời để tiến công nổi dậy giành thắng lợi cuối cùng, hoàn thành sự nghiệp chống
Mỹ, cứu nước.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, phát huy truyền thống cách mạng kiên cường,
bất khuất của Đảng bộ, quân dân Mỹ Tho, Đảng bộ quân dân Gò Công, Đảng bộ và nhân
dân Tiền Giang đang lao động quên mình để xây dựng quê hương đất nước. Sự nghiệp
cách mạng của quândân Tiền Giang cũng như của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân
ta đang đi tới tương lai tươi sáng. Những vận hội rất lớn và thách thức khôn lường luôn
đan xen, tác động đến mọi mặt đời sống hội nước ta cả mỗi địa phương, đến tư
tưởng, hành động của mỗi cán bộ, đảng viên và mỗi người dân trong đó có Đảng bộ
nhân dân Tiền Giang. Chính vậy mà những bài học về tinh thần yêu nước, ý chí tiến
công, tính chủ động và sáng tạo trong quá trình cách mạng, trong kháng chiến chống Mỹ
nhất thời kỳ tiến công nổi dậy giải phóng miền Nam luôn luôn những kinh
nghiệm quý giá. Đó là nguồn động viên, khích lệ các thế hệ cán bộ, đảng viên, người dân
Tiền Giang trong công cuộc đổi mới cũng không kém phần khó khăn gian khổ để cùng
quân và dân cả nước xây dựng nước Việt Nam theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh. Trách nhiệm to lớn của Đảng bộ, toàn thể quân, dân trong
tỉnh là phải tuyên truyền, giáo dục, học tập và phát huy truyền thống, kinh nghiệm đó để
góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng thành công và bảo
vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
của Đảng bộ và nhân dân Mỹ Tho là luôn luôn giữ thế chủ động tiến công địch để giành quyền làm chủ và giành quyền làm chủ để tiếp tục tiến công, tiến tới tổng tiến công và nổi dậy giành thắng lợi cuối cùng, giải phóng quê hương. Trong quá trình lãnh đạo quân, dân trong tỉnh tiến công và nổi dậy, các Đảng bộ Mỹ Tho và Gò Công (nay là Đảng bộ Tiền Giang) đã nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước dân, tất cả cho mục tiêu cuối cùng của sự nghiệp đấu tranh cách mạng. Dám nghĩ, dám làm ngay cả khi sự chỉ đạo của cấp trên chưa sát với thực tiễn của địa phương. ý chí tiến công và những kinh nghiệm quý báu của Đảng bộ và nhân dân Mỹ Tho, của Khu ủy và quân dân Khu III góp phần giúp cho Đảng ta kịp thời đề ra phương thức chỉ đạo chung cho các địa phương, các chiến trường trên toàn Miền. Vừa chiến đấu vừa xây dựng lực lượng toàn diện, làm thay đổi căn bản so sánh lực lượng, tạo thời cơ để tiến công và nổi dậy giành thắng lợi cuối cùng, hoàn thành sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, phát huy truyền thống cách mạng kiên cường, bất khuất của Đảng bộ, quân dân Mỹ Tho, Đảng bộ quân dân Gò Công, Đảng bộ và nhân dân Tiền Giang đang lao động quên mình để xây dựng quê hương đất nước. Sự nghiệp cách mạng của quân và dân Tiền Giang cũng như của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta đang đi tới tương lai tươi sáng. Những vận hội rất lớn và thách thức khôn lường luôn đan xen, tác động đến mọi mặt đời sống xã hội nước ta và cả mỗi địa phương, đến tư tưởng, hành động của mỗi cán bộ, đảng viên và mỗi người dân trong đó có Đảng bộ và nhân dân Tiền Giang. Chính vì vậy mà những bài học về tinh thần yêu nước, ý chí tiến công, tính chủ động và sáng tạo trong quá trình cách mạng, trong kháng chiến chống Mỹ nhất là thời kỳ tiến công và nổi dậy giải phóng miền Nam luôn luôn là những kinh nghiệm quý giá. Đó là nguồn động viên, khích lệ các thế hệ cán bộ, đảng viên, người dân Tiền Giang trong công cuộc đổi mới cũng không kém phần khó khăn gian khổ để cùng quân và dân cả nước xây dựng nước Việt Nam theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trách nhiệm to lớn của Đảng bộ, toàn thể quân, dân trong tỉnh là phải tuyên truyền, giáo dục, học tập và phát huy truyền thống, kinh nghiệm đó để góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Tài liệu tham khảo
1. Ban Chấp hành tỉnh Đảng bộ Tiền Giang (1985), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Tiền Giang,
(dự thảo), tập I.
2. Ban Chấp hành tỉnh Đảng bộ Tiền Giang (1986), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Tiền Giang,
(dự thảo), tập II.
3. Ban Chấp hành tỉnh Đảng bộ Tiền Giang (1998), Công tác binh vận trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở Tiền Giang (1954-1975), Tiền Giang.
4. Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Mỹ Tho (1998), Lịch sử Đảng bộ thành phố M
Tho.
5. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Cai Lậy (1999), Lịch sử Đảng bộ huyện Cai Lậy.
6. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Cái Bè (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Cái Bè, Lịch
sử Đảng bộ huyện Cái Bè.
7. Ban chấp hành Đảng bộ thị xã Gò Công (2000), Lịch sử Đảng bộ thị xã Gò Công.
8. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Gò Công Tây (2001), Lịch sử Đảng bộ huyện Gò
Công Tây.
9. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Gò Công Đông (2001), Lịch sử Đảng bộ huyện Gò
Công Đông.
10. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Châu Thành (2001), Lịch sử Đảng bộ huyện Châu
Thành.
11. Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Tiền Giang (1986), Cuộc kháng chiến 30 năm của quân
dân Tiền Giang.
12. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - những sự kiện (1988), Nxb Quân đội nhân
dân, Hà Nội.
13. Lê Duẩn (1976), Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì CNXH, tiến lên
giành những thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội.
14. Văn Tiến Dũng (1976), Đại thắng mùa Xuân, Nxb Quân đội nhân dân.
15. Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 34, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
Tài liệu tham khảo 1. Ban Chấp hành tỉnh Đảng bộ Tiền Giang (1985), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Tiền Giang, (dự thảo), tập I. 2. Ban Chấp hành tỉnh Đảng bộ Tiền Giang (1986), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Tiền Giang, (dự thảo), tập II. 3. Ban Chấp hành tỉnh Đảng bộ Tiền Giang (1998), Công tác binh vận trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở Tiền Giang (1954-1975), Tiền Giang. 4. Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Mỹ Tho (1998), Lịch sử Đảng bộ thành phố Mỹ Tho. 5. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Cai Lậy (1999), Lịch sử Đảng bộ huyện Cai Lậy. 6. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Cái Bè (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Cái Bè, Lịch sử Đảng bộ huyện Cái Bè. 7. Ban chấp hành Đảng bộ thị xã Gò Công (2000), Lịch sử Đảng bộ thị xã Gò Công. 8. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Gò Công Tây (2001), Lịch sử Đảng bộ huyện Gò Công Tây. 9. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Gò Công Đông (2001), Lịch sử Đảng bộ huyện Gò Công Đông. 10. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Châu Thành (2001), Lịch sử Đảng bộ huyện Châu Thành. 11. Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Tiền Giang (1986), Cuộc kháng chiến 30 năm của quân dân Tiền Giang. 12. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - những sự kiện (1988), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 13. Lê Duẩn (1976), Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì CNXH, tiến lên giành những thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội. 14. Văn Tiến Dũng (1976), Đại thắng mùa Xuân, Nxb Quân đội nhân dân. 15. Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 34, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 35, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
20. Đại thắng mùa Xuân 1975 (qua những trang hồi ức) (2005), Nxb Từ điển Bách
khoa, Hà Nội.
21. Phạm Văn Đồng (1976), Thắng lợi đại tương lai huy hoàng, Nxb Sự thật,
Nội.
22. Võ Nguyên Giáp (1969), Từ nhân dân mà ra, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
23. Nguyên Giáp (1974), Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, Tập 2,
Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
24. Kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm (1982), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
25. Khu VIII - Trung Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) (2001),
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) (1991), tập II, Nxb Sự thật,
Hà Nội.
27. Nghị quyết 2 tháng của Tỉnh ủy Mỹ Tho ngày 7-3-1973.
28. Nguyễn Phúc Nghiệp (1998), Những trang ghi chép về lịch sử văn hóa Tiền Giang,
Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
29. Nguyễn Trọng Phúc (2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua các Đại
hội và Hội nghị Trung ương 1930-2002, Nxb Lao động, Hà Nội.
30. Quân khu 7 (2004), Lịch sử Bộ chỉ huy miền 1961-1976, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
31. Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
32. Tỉnh ủy Mỹ Tho (1973): Tổng kết kinh nghiệm tiến công 3 mặt kết hợp pháp lý, giữ,
mở, chuyển vùng tạo thế tạo lực đánh bại từng bước âm mưu bình định lấn
chiếm buộc địch thi hành Hiệp định (từ tháng 1 đến tháng 10-1973).
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Đại thắng mùa Xuân 1975 (qua những trang hồi ức) (2005), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 21. Phạm Văn Đồng (1976), Thắng lợi vĩ đại tương lai huy hoàng, Nxb Sự thật, Hà Nội. 22. Võ Nguyên Giáp (1969), Từ nhân dân mà ra, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 23. Võ Nguyên Giáp (1974), Chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nước, Tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 24. Kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm (1982), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 25. Khu VIII - Trung Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) (1991), tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội. 27. Nghị quyết 2 tháng của Tỉnh ủy Mỹ Tho ngày 7-3-1973. 28. Nguyễn Phúc Nghiệp (1998), Những trang ghi chép về lịch sử văn hóa Tiền Giang, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. 29. Nguyễn Trọng Phúc (2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua các Đại hội và Hội nghị Trung ương 1930-2002, Nxb Lao động, Hà Nội. 30. Quân khu 7 (2004), Lịch sử Bộ chỉ huy miền 1961-1976, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Tỉnh ủy Mỹ Tho (1973): Tổng kết kinh nghiệm tiến công 3 mặt kết hợp pháp lý, giữ, mở, chuyển vùng tạo thế tạo lực đánh bại từng bước âm mưu bình định lấn chiếm buộc địch thi hành Hiệp định (từ tháng 1 đến tháng 10-1973).
33. Tỉnh ủy Mỹ Tho (1973): Báo cáo tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng
vùng giải phóng và làm chủ của ta khi có Hiệp định ngày 28-1-1973 đến tháng
9-1973.
34. Tỉnh ủy Mỹ Tho (1973), Báo cáo đặc điểm tình hình chống lấn chiếm 2 huyện
Cai Lậy, Châu Thành
35. Tỉnh ủy Mỹ Tho (1973), Diễn biến tình hình địch ta trong 1 tháng ngừng bắn.
36. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Báo cáo tình hình địch ta năm 1973
37. Tỉnh ủy Mỹ Tho (1974), Tổng kết thời kỳ đánh phá bình định lấn chiếm của địch từ
năm 1973 đến tháng 6-1974.
38. Tỉnh ủy Mỹ Tho (1974): Thông báo tình hình mở mảng vùng yếu của huyện X, tỉnh
Khu II.
39. Tỉnh ủy Mỹ Tho, Báo cáo tình triển khai Chỉ thị 01/1974 ở tỉnh Mỹ Tho.
40. Tỉnh ủy Mỹ Tho, Báo cáo tình hình địch ta đến tháng 11-1974.
41. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Chỉ thị về việc tích cực hoàn thành kế hoạch 1974 và phương
hướng, nhiệm vụ, yêu cầu và công tác cấp bách 1975.
42. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Tình hình 10 ngày đầu mùa khô 1974-1975.
43. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Thông báo số 21/TB.74 tình hình mở mảng vùng yếu Chợ Gạo,
Mỹ Tho năm 1974
44. Tỉnh ủy Mỹ Tho (1974), Báo cáo tình cao điểm tiến công mở mảng huyện Chợ
Gạo.
45. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Báo cáo tình hình xây dựng phong trào giáo dục vùng giải phóng
của tỉnh Mỹ Tho 9 tháng đầu năm 1974.
46. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Báo cáo đặc điểm tình hình triển khai và thực hiện công tác Xây dựng
Đảng ở tỉnh Mỹ Tho từ tháng 9 đến tháng 11 năm 1974.
47. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể trong tháng 3 năm 1975 của tỉnh Mỹ
Tho.
48. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Báo cáo sơ kết chiến dịch Hồ Chí Minh ở Mỹ Tho (26-4 đến 1-5).
49. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Tổng kết chiến dịch mùa khô 1974-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh
ở tỉnh Mỹ Tho.
50. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Tổng tiến công và nổi dậy năm 1975 của Mỹ Tho, Gò Công.
51. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Báo cáo công tác binh vận trong chiến dịch Hồ Chí Minh của tỉnh
Mỹ Tho.
52. Trung ương Cục miền Nam (1973), Chỉ thị 02/CT ngày 19-1-1973.
33. Tỉnh ủy Mỹ Tho (1973): Báo cáo tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng vùng giải phóng và làm chủ của ta khi có Hiệp định ngày 28-1-1973 đến tháng 9-1973. 34. Tỉnh ủy Mỹ Tho (1973), Báo cáo đặc điểm tình hình chống lấn chiếm ở 2 huyện Cai Lậy, Châu Thành 35. Tỉnh ủy Mỹ Tho (1973), Diễn biến tình hình địch ta trong 1 tháng ngừng bắn. 36. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Báo cáo tình hình địch ta năm 1973 37. Tỉnh ủy Mỹ Tho (1974), Tổng kết thời kỳ đánh phá bình định lấn chiếm của địch từ năm 1973 đến tháng 6-1974. 38. Tỉnh ủy Mỹ Tho (1974): Thông báo tình hình mở mảng vùng yếu của huyện X, tỉnh Khu II. 39. Tỉnh ủy Mỹ Tho, Báo cáo tình triển khai Chỉ thị 01/1974 ở tỉnh Mỹ Tho. 40. Tỉnh ủy Mỹ Tho, Báo cáo tình hình địch ta đến tháng 11-1974. 41. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Chỉ thị về việc tích cực hoàn thành kế hoạch 1974 và phương hướng, nhiệm vụ, yêu cầu và công tác cấp bách 1975. 42. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Tình hình 10 ngày đầu mùa khô 1974-1975. 43. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Thông báo số 21/TB.74 tình hình mở mảng vùng yếu Chợ Gạo, Mỹ Tho năm 1974 44. Tỉnh ủy Mỹ Tho (1974), Báo cáo tình cao điểm tiến công mở mảng ở huyện Chợ Gạo. 45. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Báo cáo tình hình xây dựng phong trào giáo dục vùng giải phóng của tỉnh Mỹ Tho 9 tháng đầu năm 1974. 46. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Báo cáo đặc điểm tình hình triển khai và thực hiện công tác Xây dựng Đảng ở tỉnh Mỹ Tho từ tháng 9 đến tháng 11 năm 1974. 47. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể trong tháng 3 năm 1975 của tỉnh Mỹ Tho. 48. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Báo cáo sơ kết chiến dịch Hồ Chí Minh ở Mỹ Tho (26-4 đến 1-5). 49. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Tổng kết chiến dịch mùa khô 1974-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh ở tỉnh Mỹ Tho. 50. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Tổng tiến công và nổi dậy năm 1975 của Mỹ Tho, Gò Công. 51. Tỉnh ủy Mỹ Tho: Báo cáo công tác binh vận trong chiến dịch Hồ Chí Minh của tỉnh Mỹ Tho. 52. Trung ương Cục miền Nam (1973), Chỉ thị 02/CT ngày 19-1-1973.
53. Trung ương Cục miền Nam (1975), Chỉ thị về xây dựng vùng giải phóng trong tình
hình mới ngày 24-3-1975.
54. Trung ương Cục miền Nam (1975), Điện gửi các khu ủy và các tỉnh ủy... , ngày 16-
4-1975.
55. Trung ương cục miền Nam (1975), ý kiến chỉ đạo của Ban Thường vụ Trung ương
cục, ngày 19-3-1975.
56. Viện Mác - Lênin - Viện Lịch sử Đảng (1985), Những sự kiện lịch sử Đảng, tập III
(về kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 7/1954 - 5/1975), Nxb Thông tin lý luận,
Hà Nội.
57. Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1995), Đại thắng mùa Xuân 1975 - nguyên nhân
và bài học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
58. Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch s
Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
59. Viện Lịch sử Đảng (2002), Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục Miền
Nam (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
60. Viện Lịch sử Đảng (2002), Đề cương bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
(hệ Cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành) Học viện chính trị Quốc Gia Hồ
Chí Minh, Hà Nội.
53. Trung ương Cục miền Nam (1975), Chỉ thị về xây dựng vùng giải phóng trong tình hình mới ngày 24-3-1975. 54. Trung ương Cục miền Nam (1975), Điện gửi các khu ủy và các tỉnh ủy... , ngày 16- 4-1975. 55. Trung ương cục miền Nam (1975), ý kiến chỉ đạo của Ban Thường vụ Trung ương cục, ngày 19-3-1975. 56. Viện Mác - Lênin - Viện Lịch sử Đảng (1985), Những sự kiện lịch sử Đảng, tập III (về kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 7/1954 - 5/1975), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội. 57. Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1995), Đại thắng mùa Xuân 1975 - nguyên nhân và bài học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 58. Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 59. Viện Lịch sử Đảng (2002), Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục Miền Nam (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 60. Viện Lịch sử Đảng (2002), Đề cương bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (hệ Cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành) Học viện chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.