LUẬN VĂN: Đảng bộ tỉnh Mỹ Tho lãnh đạo quân dân tiến công và nổi dậy giải phóng toàn tỉnh từ 1973 đến 1975

3,237
945
91
Cùng lúc đó, lực lượng trang phối hợp với quần chúng nổi dậy gọi hàng đại
đội bảo an, bắt liên lạc với tên đại úy ở phũng 5 của tiểu khu đang chờ cách mạng vào để
đầu hàng. Cả hai cánh quân tiến ra lộ 24, trương cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng, chặn xe,
rồi cả quõn và dõn kộo cờ tiến vào thị xó Gũ Cụng. Bộ đội cùng với nhân dân giải tán tề,
ngụy, chiếm được nguyên vẹn dinh tỉnh trưởng, các công sở, các căn cứ quõn sự trong thị
xó. Hàng ngàn quần chỳng nổi dậy gọi hàng, tước súng, bắt sống toàn bộ bọn kỡm kẹp ở
cơ sở. Sau đó, lực lượng vũ trang địa phương tiến quõn bức hàng cỏc chi khu Hũa Bỡnh,
Hũa Đồng.
Trên một hướng khác, Ban cán sự vùng 4, bộ phận chính trị, tổ chức sửa chữa vũ
khí, tổ quân y từ rừng Sác vượt sông Xoài Rạp về bám rừng Gia Thuận từ những ngày
trước. Khi được lệnh tiến công và nổi dậy lực lượng này bung ra tập kích, tước súng các
toán phũng vệ dõn sự cỏc Kiểng Phước, Tân Phước. Một số phũng vệ dõn sự gia
nhập quõn giải phúng. Đến 10 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lực lượng vũ trang của ta tiến
ra chi khu Hũa Tõn. Lực lượng chính trị tại chỗ huy động quần chúng kéo ra ngày càng
đông, nhập với tổ vũ trang thành một đoàn quân rầm rộ kéo vào bức hàng và chiếm chi
khu. Một tổ trang khác gồm 5 đồng chí tiến ra Vàm Láng. Ngoài cửa sông, tàu địch
đậu tại chỗ kéo cờ trắng, các đồng chí của ta ra lệnh cho chúng nộp tàu và vũ khí.
Cỏc xó phớa sụng Cửa Tiểu, quần chỳng nổi dậy bức hàng, chiếm chi khu Hũa
Lạc, đến chiều ngày 30-4-1975, Ban cán sự 2 từ Phú Thạnh Đông vượt sông sang tiếp
quản. Các xó khác trong toàn Tỉnh, quần chúng nổi dậy bức hàng toàn bộ đồn bốt, phân ,
chi khu. Tỉnh Gũ Cụng được giải phóng hoàn toàn vào lúc 15 giờ ngày 30-4-1975.
huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho, chiều ngày 30-4-1975, Tiểu đoàn ấp Bắc
chiếm khu phố Dưỡng Điềm, kêu gọi tiểu đoàn 2 ra hàng. Sau đó chiếm hậu cứ liên đoàn
948 bảo an, hậu cứ tiểu đoàn 402 cầu Long Định. Bộ đội địa phương huyện cùng du
kích đánh chiếm khu phố Phú Mỹ, Tân Hiệp, chi khu Vĩnh Kim. Quần chúng cùng du
kích chiếm các đồn bót các phân, chi khu, bức hàng 7 tiểu đoàn của sư đoàn 7 và sư đoàn
9, 5 tiểu đoàn bảo an, 1 tiểu đoàn biệt động quân, 3 chi đoàn xe M 113. Đến 5 giờ ngày 1-
5-1975, huyện Châu Thành đó hoàn toàn giải phúng.
Cai Lậy, 15 giờ ngày 30-4, đại đội 4 Cai Lậy du kích chiếm khu phố
Tồn, bức hàng 2 chi đội xe M113, lấy xe M113 phát triển chiếm Bỡnh Phỳ và thị trấn Cai
Cùng lúc đó, lực lượng vũ trang phối hợp với quần chúng nổi dậy gọi hàng đại đội bảo an, bắt liên lạc với tên đại úy ở phũng 5 của tiểu khu đang chờ cách mạng vào để đầu hàng. Cả hai cánh quân tiến ra lộ 24, trương cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng, chặn xe, rồi cả quõn và dõn kộo cờ tiến vào thị xó Gũ Cụng. Bộ đội cùng với nhân dân giải tán tề, ngụy, chiếm được nguyên vẹn dinh tỉnh trưởng, các công sở, các căn cứ quõn sự trong thị xó. Hàng ngàn quần chỳng nổi dậy gọi hàng, tước súng, bắt sống toàn bộ bọn kỡm kẹp ở cơ sở. Sau đó, lực lượng vũ trang địa phương tiến quõn bức hàng cỏc chi khu Hũa Bỡnh, Hũa Đồng. Trên một hướng khác, Ban cán sự vùng 4, bộ phận chính trị, tổ chức sửa chữa vũ khí, tổ quân y từ rừng Sác vượt sông Xoài Rạp về bám rừng Gia Thuận từ những ngày trước. Khi được lệnh tiến công và nổi dậy lực lượng này bung ra tập kích, tước súng các toán phũng vệ dõn sự ở cỏc xó Kiểng Phước, Tân Phước. Một số phũng vệ dõn sự gia nhập quõn giải phúng. Đến 10 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lực lượng vũ trang của ta tiến ra chi khu Hũa Tõn. Lực lượng chính trị tại chỗ huy động quần chúng kéo ra ngày càng đông, nhập với tổ vũ trang thành một đoàn quân rầm rộ kéo vào bức hàng và chiếm chi khu. Một tổ vũ trang khác gồm 5 đồng chí tiến ra Vàm Láng. Ngoài cửa sông, tàu địch đậu tại chỗ kéo cờ trắng, các đồng chí của ta ra lệnh cho chúng nộp tàu và vũ khí. Cỏc xó phớa sụng Cửa Tiểu, quần chỳng nổi dậy bức hàng, chiếm chi khu Hũa Lạc, đến chiều ngày 30-4-1975, Ban cán sự 2 từ Phú Thạnh Đông vượt sông sang tiếp quản. Các xó khác trong toàn Tỉnh, quần chúng nổi dậy bức hàng toàn bộ đồn bốt, phân , chi khu. Tỉnh Gũ Cụng được giải phóng hoàn toàn vào lúc 15 giờ ngày 30-4-1975. Ở huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho, chiều ngày 30-4-1975, Tiểu đoàn ấp Bắc chiếm khu phố Dưỡng Điềm, kêu gọi tiểu đoàn 2 ra hàng. Sau đó chiếm hậu cứ liên đoàn 948 bảo an, hậu cứ tiểu đoàn 402 ở cầu Long Định. Bộ đội địa phương huyện cùng du kích đánh chiếm khu phố Phú Mỹ, Tân Hiệp, chi khu Vĩnh Kim. Quần chúng cùng du kích chiếm các đồn bót các phân, chi khu, bức hàng 7 tiểu đoàn của sư đoàn 7 và sư đoàn 9, 5 tiểu đoàn bảo an, 1 tiểu đoàn biệt động quân, 3 chi đoàn xe M 113. Đến 5 giờ ngày 1- 5-1975, huyện Châu Thành đó hoàn toàn giải phúng. Ở Cai Lậy, 15 giờ ngày 30-4, đại đội 4 Cai Lậy và du kích chiếm khu phố Bà Tồn, bức hàng 2 chi đội xe M113, lấy xe M113 phát triển chiếm Bỡnh Phỳ và thị trấn Cai
Lậy. Trung đội công binh chiếm căn cứ 33, bức hàng 4 xe M 113 rồi cùng xe tiến về thị
trấn, tiến về đến ngó thỡ thu thờm 4 chiếc xe nữa. Sau đó, từ ba hướng đánh vào thị
trấn. Đại đội 2 và đại đội biệt động Cai Lậy chiếm khu pháo binh, đại đội 1 chiếm thành
bảo an, đại đội 5 chiếm khu yếu Ba Dừa. Địch ở đồn cầu đúc Bưng Môn ngoan cố chống
cự đó bị lực lượng trinh sát của ta tiêu diệt. các nơi khác quần chúng và du kích nổi
dậy giành quyền làm chủ. Huyện Cai Lậy hoàn toàn được giải phóng lúc 10 giờ ngày 1-5-
1975.
Ở huyện Cái Bè, chiều ngày 30-4, ba đại đội địa phương Huyện cắt lộ 4 ở xó Mỹ
Tõy, kờu gọi bức hàng tiểu đoàn 410 bảo an chiếm được 6 xe M113 đóng An
Thái Đông. Sau đó ta dùng xe vừa chiếm được tiến chiếm chi khu Cái Bè. Trong lúc đó ở
trong thị trấn, đại đội địa phương, đại đội biệt động một trung đội du kích Đông
Hũa Hiệp cựng hơn 6000 quần chúng đang bao vây chi khu.
Đến 18 giờ, đoàn xe của ta tiến đến cầu Sắt và phát loa kêu gọi binh lính địch đầu
hang, đến 22 giờ thỡ toàn bộ ngụy quân, ngụy quyền ở đây đã bỏ súng đầu hàng. Đoàn xe
của ta quay lại ngược lên chiếm chi khu Giáo Đức, bến phà Mỹ Thuận. Huyện Cái Bè đó
hoàn toàn được giải phóng.
Đến 9 giờ sáng ngày 1-5-1975, những đơn vị cuối cùng của ngụy ở tỉnh Mỹ Tho
đó giao sỳng đầu hàng. Toàn tỉnh Mỹ Tho và Gũ Cụng đó được giải phóng. Chính quyền
quân quản đó nhanh chúng tiếp quản các công sở, kho tàng của địch, ra lời kêu gọi toàn thể
nhân dõn trong Tỉnh ra sức giữ gỡn, ổn định trật tự ở thành phố cũng như ở nông thôn, đảm
bảo an toàn xó hội, thực hiện nghiờm chỉnh cỏc chớnh sỏch của Mặt trận dõn tộc giải phúng
và Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời Cộng hũa miền Nam Việt Nam.
Sáng ngày 15-5-1975, nhõn dõn Mỹ Tho và Gũ Cụng đó long trọng tổ chức mớt
tinh ở thành phố Mỹ Tho, thị xó Gũ Cụng, thị trấn Cai Lậy... để mừng chiến thắng. Trong
các cuộc mít tinh này, Ủy ban Quân quản Khu, Tỉnh, Thành đó ra mắt trước đông đảo
quần chúng.
Cuộc tiến công và nổi dậy của quõn dõn tỉnh Mỹ Tho, Gũ Cụng và thành phố Mỹ
Tho đó giành được thắng lợi hoàn toàn. Gần 30.000 ngụy quân, trong dó có hai sư đoàn
chủ lực tan ró nhanh chúng. Toàn bộ trang bị phương tiện chiến tranh của Mỹ- ngụy bị ta
thu giữ; toàn bộ hệ thống chính quyền địch bị đập tan.
Lậy. Trung đội công binh chiếm căn cứ 33, bức hàng 4 xe M 113 rồi cùng xe tiến về thị trấn, tiến về đến ngó tư thỡ thu thờm 4 chiếc xe nữa. Sau đó, từ ba hướng đánh vào thị trấn. Đại đội 2 và đại đội biệt động Cai Lậy chiếm khu pháo binh, đại đội 1 chiếm thành bảo an, đại đội 5 chiếm khu yếu Ba Dừa. Địch ở đồn cầu đúc Bưng Môn ngoan cố chống cự đó bị lực lượng trinh sát của ta tiêu diệt. Ở các nơi khác quần chúng và du kích nổi dậy giành quyền làm chủ. Huyện Cai Lậy hoàn toàn được giải phóng lúc 10 giờ ngày 1-5- 1975. Ở huyện Cái Bè, chiều ngày 30-4, ba đại đội địa phương Huyện cắt lộ 4 ở xó Mỹ Tõy, kờu gọi bức hàng tiểu đoàn 410 bảo an và chiếm được 6 xe M113 đóng ở xó An Thái Đông. Sau đó ta dùng xe vừa chiếm được tiến chiếm chi khu Cái Bè. Trong lúc đó ở trong thị trấn, đại đội địa phương, đại đội biệt động và một trung đội du kích xó Đông Hũa Hiệp cựng hơn 6000 quần chúng đang bao vây chi khu. Đến 18 giờ, đoàn xe của ta tiến đến cầu Sắt và phát loa kêu gọi binh lính địch đầu hang, đến 22 giờ thỡ toàn bộ ngụy quân, ngụy quyền ở đây đã bỏ súng đầu hàng. Đoàn xe của ta quay lại ngược lên chiếm chi khu Giáo Đức, bến phà Mỹ Thuận. Huyện Cái Bè đó hoàn toàn được giải phóng. Đến 9 giờ sáng ngày 1-5-1975, những đơn vị cuối cùng của ngụy ở tỉnh Mỹ Tho đó giao sỳng đầu hàng. Toàn tỉnh Mỹ Tho và Gũ Cụng đó được giải phóng. Chính quyền quân quản đó nhanh chúng tiếp quản các công sở, kho tàng của địch, ra lời kêu gọi toàn thể nhân dõn trong Tỉnh ra sức giữ gỡn, ổn định trật tự ở thành phố cũng như ở nông thôn, đảm bảo an toàn xó hội, thực hiện nghiờm chỉnh cỏc chớnh sỏch của Mặt trận dõn tộc giải phúng và Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời Cộng hũa miền Nam Việt Nam. Sáng ngày 15-5-1975, nhõn dõn Mỹ Tho và Gũ Cụng đó long trọng tổ chức mớt tinh ở thành phố Mỹ Tho, thị xó Gũ Cụng, thị trấn Cai Lậy... để mừng chiến thắng. Trong các cuộc mít tinh này, Ủy ban Quân quản Khu, Tỉnh, Thành đó ra mắt trước đông đảo quần chúng. Cuộc tiến công và nổi dậy của quõn dõn tỉnh Mỹ Tho, Gũ Cụng và thành phố Mỹ Tho đó giành được thắng lợi hoàn toàn. Gần 30.000 ngụy quân, trong dó có hai sư đoàn chủ lực tan ró nhanh chúng. Toàn bộ trang bị phương tiện chiến tranh của Mỹ- ngụy bị ta thu giữ; toàn bộ hệ thống chính quyền địch bị đập tan.
Đối với nhân dân Mỹ Tho, Cụng thắng lợi mựa Xuân 1975 đó chấm dứt 111
năm đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới; đó đem lại quyền làm chủ quê hương,
đất nước, làm chủ đời mỡnh, làm chủ về chớnh trị, kinh tế, văn hóa và xó hội; mở đầu cho
giai đoạn sáng tạo trong lao động và cống hiến cho cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội
trong cả nước.
Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, cùng với toàn miền Nam đũn
tiến cụng quõn sự là chủ yếu. Được đũn quõn sự đi trước một bước hỗ trợ, các tầng lớp
nhân dân tỉnh Mỹ Tho đó nổi dậy giải phúng, gúp phần vào thắng lợi hoàn toàn của cuộc
tổng tiến cụng, nổi dậy giải phúng hoàn toàn miền Nam.
Cuộc tiến cụng và nổi dậy Xuõn 1975 của quõn và dõn tỉnh Mỹ Tho diễn ra bằng
nhiều hỡnh thức rất phong phú, sinh động từ thấp đến cao, từ cục bộ đến toàn bộ, góp
phần làm cho hệ thống ngụy quân, ngụy quyền sở tan ró nhanh chúng, ngụy quõn,
ngụy quyền trung ương lúng túng hoang mang... Trong những ngày cuối cùng của cuộc
kháng chiến chống Mỹ, tiến cụng quõn sự giữ vai trũ quyết định trên toàn chiến trường
miền Nam. Song tiến cụng chớnh trị, nổi dậy quần chỳng cú vai trũ quan trọng. Rừ ràng
khụng cú đũn tiến cụng chớnh trị, khụng cú phong trào nổi dậy mạnh mẽ đều khắp của
quần chúng thỡ trờn địa bàn rộng lớn đồng bằng sông Cửu Long cũng như tỉnh Mỹ Tho,
ta không thể nhanh chóng giành quyền làm chủ trong một hai ngày. Và, nếu không
phong trào nổi dậy của quần chúng rộng lớn, liên tục, đều khắp thỡ ta khụng thể giữ được
các đô thị, các cơ sở kinh tế, văn hóa nguyên vẹn trước sự tan ró của hơn một triệu quân
ngụy và rất nhiều các phần tử phản động khác.
Thắng lợi to lớn cuộc nổi dậy của quần chúng nhân dân tỉnh Mỹ Tho trong Xuân
1975, chứng tỏ sự chỉ đạo chiến lược chiến tranh nhân dân tài tỡnh, độc đáo của Đảng ta
trong giai đoạn cuối cuộc chiến tranh. Bài học sử dụng sức mạnh của đũn tiến cụng
chớnh trị, nổi dậy của quần chỳng trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước nói
chung, trong đại thắng mùa Xuân 1975 nói riêng mói mói là bài học vụ giỏ để Đảng b
tỉnh Tiền Giang hiện nay phát huy và vận dụng và một cách có hiệu quả trong sự nghiệp
đổi mới xây dựng Tỉnh ngày càng giàu mạnh.
2.3. Đóng p ca Đng bộ tỉnh mtho và một số kinh nghiệm
2.3.1. í nghĩa lịch sử
Đối với nhân dân Mỹ Tho, Gũ Cụng thắng lợi mựa Xuân 1975 đó chấm dứt 111 năm đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới; đó đem lại quyền làm chủ quê hương, đất nước, làm chủ đời mỡnh, làm chủ về chớnh trị, kinh tế, văn hóa và xó hội; mở đầu cho giai đoạn sáng tạo trong lao động và cống hiến cho cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội trong cả nước. Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, cùng với toàn miền Nam đũn tiến cụng quõn sự là chủ yếu. Được đũn quõn sự đi trước một bước hỗ trợ, các tầng lớp nhân dân tỉnh Mỹ Tho đó nổi dậy giải phúng, gúp phần vào thắng lợi hoàn toàn của cuộc tổng tiến cụng, nổi dậy giải phúng hoàn toàn miền Nam. Cuộc tiến cụng và nổi dậy Xuõn 1975 của quõn và dõn tỉnh Mỹ Tho diễn ra bằng nhiều hỡnh thức rất phong phú, sinh động từ thấp đến cao, từ cục bộ đến toàn bộ, góp phần làm cho hệ thống ngụy quân, ngụy quyền cơ sở tan ró nhanh chúng, ngụy quõn, ngụy quyền trung ương lúng túng hoang mang... Trong những ngày cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ, tiến cụng quõn sự giữ vai trũ quyết định trên toàn chiến trường miền Nam. Song tiến cụng chớnh trị, nổi dậy quần chỳng cú vai trũ quan trọng. Rừ ràng khụng cú đũn tiến cụng chớnh trị, khụng cú phong trào nổi dậy mạnh mẽ đều khắp của quần chúng thỡ trờn địa bàn rộng lớn đồng bằng sông Cửu Long cũng như tỉnh Mỹ Tho, ta không thể nhanh chóng giành quyền làm chủ trong một hai ngày. Và, nếu không có phong trào nổi dậy của quần chúng rộng lớn, liên tục, đều khắp thỡ ta khụng thể giữ được các đô thị, các cơ sở kinh tế, văn hóa nguyên vẹn trước sự tan ró của hơn một triệu quân ngụy và rất nhiều các phần tử phản động khác. Thắng lợi to lớn cuộc nổi dậy của quần chúng nhân dân tỉnh Mỹ Tho trong Xuân 1975, chứng tỏ sự chỉ đạo chiến lược chiến tranh nhân dân tài tỡnh, độc đáo của Đảng ta trong giai đoạn cuối cuộc chiến tranh. Bài học sử dụng sức mạnh của đũn tiến cụng chớnh trị, nổi dậy của quần chỳng trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung, trong đại thắng mùa Xuân 1975 nói riêng mói mói là bài học vụ giỏ để Đảng bộ tỉnh Tiền Giang hiện nay phát huy và vận dụng và một cách có hiệu quả trong sự nghiệp đổi mới xây dựng Tỉnh ngày càng giàu mạnh. 2.3. Đóng góp của Đảng bộ tỉnh mỹ tho và một số kinh nghiệm 2.3.1. í nghĩa lịch sử
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta trải qua 21 năm (1954-
1975). Đó khoảng thời gian rất ngắn trong lịch sử hàng ngàn m của dân tộc ta
cũng không dài trong lịch sử 117 năm chống đế quốc thực dân, phong kiến. Song, khoảng
thời gian đó một giai đoạn phát triển hào hùng nhất trong suốt quá trình đấu tranh
giành độc lập tự do của nhân dân Việt Nam.
Trong gần một phần tư thế kỷ kháng chiến anh dũng và kiên cường, biết bao tấm
gương sáng của rất nhiều tập thể, địa phương, của những nhân anh hùng, của đảng
viên cộng sản, cán bộ, chiến sĩ các lực lượng vũ trang và nhân dân trong đó có Đảng bộ,
nhân dân Mỹ Tho và Gò Công, nay hợp thành Đảng bộ và nhân dân tỉnh Tiền Giang, đó
xả thõn vỡ độc lập dân tộc, tự do hạnh phúc của nhân dân thống nhất của Tổ quốc.
Thắng lợi vẻ vang của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 đã giải phóng hoàn
toàn miền Nam, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, non sông
thu về một mối, cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xó hội.
Dưới sự lónh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, mà trực tiếp và
thường xuyên của Xứ y Nam Bộ, Trung ương Cục Miền Nam, Quân ủy Bộ Tư
lệnh Miền, Khu ủy, Đảng bộ, quân và dân Mỹ Tho, sát cánh cùng Đảng bộ, quân dân Gò
Công đó phỏt huy được truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường bất khuất của quê
hương, nhất là kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám, của 9 năm kháng chiến chống
thực dân Pháp (1945-1954), của quỏ trỡnh cỏch mạng chống Mỹ - ngụy ở miền Nam,
làm nờn nhiều chiến thắng vẻ vang.
chiến trường đồng bằng ác liệt, cuộc chiến đấu của quân dân Mỹ Tho,
Công trước và sau Hiệp định Pari diễn ra theo quy luật chung của chiến tranh cách mạng
ở miền Nam. Mỹ-ngụy dùng quân đội càn quét, tấn công chà đi xát lại nhiều lần để bình
định, chiếm đóng. Lực lượng cách mạng gồm lực lượng chính trị quần chúng và lực
lượng vũ trang nhân dân phải nhiều lần kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
và binh vận đánh trả địch, tiến lên nổi dậy của quần chúng kết hợp với tiến công quân sự;
tiến công quân sự và binh vận ngày càng mạnh mẽ để quần chúng nổi dậy rộng lớn hơn,
giải phóng làm chủ nhiều nông thôn ven thành phố, thị xã, giữ vững không
ngừng mở rộng vùng giải phóng. Khi thời đến, lực lượng cách mạng tại chổ kết hợp
với lực lượng Khu, Miền và Trung ương tiến công toàn diện các mũi, nhiều hướng để giải
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta trải qua 21 năm (1954- 1975). Đó là khoảng thời gian rất ngắn trong lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc ta và cũng không dài trong lịch sử 117 năm chống đế quốc thực dân, phong kiến. Song, khoảng thời gian đó là một giai đoạn phát triển hào hùng nhất trong suốt quá trình đấu tranh giành độc lập tự do của nhân dân Việt Nam. Trong gần một phần tư thế kỷ kháng chiến anh dũng và kiên cường, biết bao tấm gương sáng của rất nhiều tập thể, địa phương, của những cá nhân anh hùng, của đảng viên cộng sản, cán bộ, chiến sĩ các lực lượng vũ trang và nhân dân trong đó có Đảng bộ, nhân dân Mỹ Tho và Gò Công, nay hợp thành Đảng bộ và nhân dân tỉnh Tiền Giang, đó xả thõn vỡ độc lập dân tộc, tự do hạnh phúc của nhân dân và thống nhất của Tổ quốc. Thắng lợi vẻ vang của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 đã giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, non sông thu về một mối, cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xó hội. Dưới sự lónh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, mà trực tiếp và thường xuyên là của Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục Miền Nam, Quân ủy và Bộ Tư lệnh Miền, Khu ủy, Đảng bộ, quân và dân Mỹ Tho, sát cánh cùng Đảng bộ, quân dân Gò Công đó phỏt huy được truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường bất khuất của quê hương, nhất là kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám, của 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), của quỏ trỡnh cỏch mạng chống Mỹ - ngụy ở miền Nam, làm nờn nhiều chiến thắng vẻ vang. Là chiến trường đồng bằng ác liệt, cuộc chiến đấu của quân dân Mỹ Tho, Gò Công trước và sau Hiệp định Pari diễn ra theo quy luật chung của chiến tranh cách mạng ở miền Nam. Mỹ-ngụy dùng quân đội càn quét, tấn công chà đi xát lại nhiều lần để bình định, chiếm đóng. Lực lượng cách mạng gồm lực lượng chính trị quần chúng và lực lượng vũ trang nhân dân phải nhiều lần kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang và binh vận đánh trả địch, tiến lên nổi dậy của quần chúng kết hợp với tiến công quân sự; tiến công quân sự và binh vận ngày càng mạnh mẽ để quần chúng nổi dậy rộng lớn hơn, giải phóng làm chủ nhiều xã nông thôn và ven thành phố, thị xã, giữ vững và không ngừng mở rộng vùng giải phóng. Khi thời cơ đến, lực lượng cách mạng tại chổ kết hợp với lực lượng Khu, Miền và Trung ương tiến công toàn diện các mũi, nhiều hướng để giải
phóng toàn bộ tỉnh Mỹ Tho, tỉnh Gò Công, góp phần vào giải phóng Khu VIII - Trung Nam
Bộ, giải phóng miền Nam, thống nhất trọn vẹn đất nước vào mùa Xuân 1975.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Mỹ Tho, Gũ Cụng một
bộ phận của cuộc chiến tranh nhân dân ở miền Nam: toàn dân, toàn diện, lâu dài vô cùng
gian khổ; một bộ phận không thể tách rời của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
của cả dân tộc. Những đóng góp của Đảng bộ, quân dân Mỹ Tho cho thắng lợi hoàn toàn
của cuộc cách mạng miền Nam là rất to lớn, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
Trong quá trình kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Tỉnh ủy Mỹ Tho đã biết vận
dụng linh hoạt sáng tạo và đúng đắn đường lối chiến lược của Đảng vào tình hình của địa
phương nên đã giành được những thắng lợi này đến thắng lợi khác. Liên tục lãnh đạo tốt
phong trào cách mạng của quần chúng, kết hợp nhuần nhuyễn giữa đấu tranh chính trị
rộng rãi của quần chúng với đấu tranh vũ trang. Đặc biệt là luôn chớp thời cơ, đẩy mạnh
công tác binh vận; kết hợp giữa hai vùng chiến lược nông thôn thành thị một cách
khăng khít, tạo thành thế hai chân ba mũi vững chắc. Do đó, Tỉnh ủy đã huy động được sức
mạnh tổng hợp của toàn dân, giáng những đòn quyết tử vào đầu não kẻ thù, lập nên nhiều
thành tích vẻ vang trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, góp phần vào thắng lợi chung của
cách mạng miền Nam.
2.3.2. Những kinh nghiệm
Một là, nắm vững quan điểm, đường lối và nhiệm vụ chiến lược đúng đắn của
Đảng, vận dụng và thực hiện sáng tạo vào thực tế địa phương.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta ở miền Nam là một cuộc
chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lâu dài, gian khổ, phức tạp quyết liệt nhằm
thực hiện nhiệm v bản của cách mạng Việt Nam miền Nam giải phóng miền
Nam khỏi ách thống trị của đế quốc bọn tay sai. Thực hiện độc lập dân tộc, dân chủ,
hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để xây dựng một nước Việt Nam hoàn
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
Theo đường lối chung đó của cách mạng miền Nam, phương pháp cách mạng
miền Nam - phương pháp bố trí, sử dụng lực lượng cách mạng, cách thức tiến hành đấu
tranh cách mạng, tức là phương pháp vận dụng chiến lược, sách lược cách mạng định ra
phương thức và hình thức đấu tranh thích hợp để đưa cách mạng tiến lên vững chắc,
một bộ phận quan trọng cấu thành làm nên thắng lợi. Quan điểm phương pháp cách mạng
phóng toàn bộ tỉnh Mỹ Tho, tỉnh Gò Công, góp phần vào giải phóng Khu VIII - Trung Nam Bộ, giải phóng miền Nam, thống nhất trọn vẹn đất nước vào mùa Xuân 1975. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Mỹ Tho, Gũ Cụng là một bộ phận của cuộc chiến tranh nhân dân ở miền Nam: toàn dân, toàn diện, lâu dài vô cùng gian khổ; là một bộ phận không thể tách rời của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của cả dân tộc. Những đóng góp của Đảng bộ, quân dân Mỹ Tho cho thắng lợi hoàn toàn của cuộc cách mạng miền Nam là rất to lớn, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Trong quá trình kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Tỉnh ủy Mỹ Tho đã biết vận dụng linh hoạt sáng tạo và đúng đắn đường lối chiến lược của Đảng vào tình hình của địa phương nên đã giành được những thắng lợi này đến thắng lợi khác. Liên tục lãnh đạo tốt phong trào cách mạng của quần chúng, kết hợp nhuần nhuyễn giữa đấu tranh chính trị rộng rãi của quần chúng với đấu tranh vũ trang. Đặc biệt là luôn chớp thời cơ, đẩy mạnh công tác binh vận; kết hợp giữa hai vùng chiến lược nông thôn và thành thị một cách khăng khít, tạo thành thế hai chân ba mũi vững chắc. Do đó, Tỉnh ủy đã huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân, giáng những đòn quyết tử vào đầu não kẻ thù, lập nên nhiều thành tích vẻ vang trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, góp phần vào thắng lợi chung của cách mạng miền Nam. 2.3.2. Những kinh nghiệm Một là, nắm vững quan điểm, đường lối và nhiệm vụ chiến lược đúng đắn của Đảng, vận dụng và thực hiện sáng tạo vào thực tế địa phương. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta ở miền Nam là một cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lâu dài, gian khổ, phức tạp và quyết liệt nhằm thực hiện nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và bọn tay sai. Thực hiện độc lập dân tộc, dân chủ, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để xây dựng một nước Việt Nam hoàn bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Theo đường lối chung đó của cách mạng miền Nam, phương pháp cách mạng miền Nam - phương pháp bố trí, sử dụng lực lượng cách mạng, cách thức tiến hành đấu tranh cách mạng, tức là phương pháp vận dụng chiến lược, sách lược cách mạng định ra phương thức và hình thức đấu tranh thích hợp để đưa cách mạng tiến lên vững chắc, là một bộ phận quan trọng cấu thành làm nên thắng lợi. Quan điểm phương pháp cách mạng
của Đảng xuyên suốt toàn bộ cách mạng ở miền Nam là cách mạng bạo lực để giải phóng
miền Nam. Quan điểm cách mạng bạo lực của quần chúng với hai lực lượng chính trị
lực lượng vũ trang nhân dân, tiến hành khởi nghĩa từng phần ở nông thôn và từ khởi
nghĩa phát triển tiến hành chiến tranh cách mạng; đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị
kết hợp chặt chẽ, khéo léo. Chúng ta đã phối hợp một cách nhịp nhàng, đồng bộ giữa tiến
công và nổi dậy, vừa tiến công vừa nổi dậy, vừa nổi dậy vừa tiến công trên khắp các vùng
: rừng núi, nông thôn, đồng bằng, thành thị; đánh địch bằng ba mũi giáp công quân sự,
chính trị, binh vận, kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy; thực hiện làm
chủ để tiêu diệt địch, tiêu diệt địch để làm chủ cơ sở; đánh lâu dài đồng thời tạo thời cơ,
nắm vững thời giành thắng lợi quyết định, nên sức mạnh cách mạng tăng lên gấp
nhiều lần. Trong cuộc kháng chiến đó, nắm vững, kiên trì thực hiện mục tiêu đường
lối cách mạng, quan điểm bạo lực, nhiệm vụ chiến lược của Đảng, mới thấy rừ con đường và
phương hướng tiến lên của cách mạng trong toàn Miền cũng như trong từng địa phương. Đó
là điều kiện tiên quyết cho việc vận dụng sáng tạo đường lối cách mạng của Đảng vào mọi
hoàn cảnh lịch sử của địa phương.
Nhỡn lại quỏ trỡnh cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng bộ hai tỉnh Mỹ
Tho và Cụng luụn nắm vững quan điểm, đường lối cách mạng miền Nam của Đảng.
Đảng bộ hai tỉnh đó nghiờn cứu vận dụng sỏt hợp đường lối ấy vào tỡnh hỡnh địa
phương, đề ra những nghị quyết đúng đắn, tạo niềm tin trong Đảng bộ và nhân dân, tạo
thành sức mạnh của phong trào quần chúng, giành thắng lợi to lớn qua các giai đoạn của
cuộc chiến tranh, đặc biệt là thời kỳ đỉnh cao Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Ngay sau khi Hiệp định Giơnevơ, Đảng bộ đó phõn tớch, đánh giá nhận
thức đúng tỡnh hỡnh lỳc đó. Cách mạng miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang sang
đấu tranh chính trị, thi hành Hiệp định Giơnevơ, giữ gỡn hũa bỡnh, tiến tới tổng tuyển cử
thống nhất nước nhà, bộ đội đi tập kết, chính quyền đối phương thay thế chính quyền
cách mạng trong tỉnh, Mỹ- ngụy âm mưu xâm chiếm miền Nam lâu dài. Nhõn dõn Mỹ
Tho, Gũ Cụng vốn cú truyền thống yờu nước, đấu tranh kiên cường và nhất là sau 9 năm
kháng chiến đó giải phúng hầu hết nụng thụn, người dân Mỹ Tho, Gũ Cụng đó được sống
trong độc lập, tự do, dân chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng. Uy thế chính trị của Đảng lên
rất cao. Khi phải sống dưới chính quyền, quân đội, cảnh sát của đối phương, Đảng bộ chủ
của Đảng xuyên suốt toàn bộ cách mạng ở miền Nam là cách mạng bạo lực để giải phóng miền Nam. Quan điểm cách mạng bạo lực của quần chúng với hai lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân, tiến hành khởi nghĩa từng phần ở nông thôn và từ khởi nghĩa phát triển tiến hành chiến tranh cách mạng; đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị kết hợp chặt chẽ, khéo léo. Chúng ta đã phối hợp một cách nhịp nhàng, đồng bộ giữa tiến công và nổi dậy, vừa tiến công vừa nổi dậy, vừa nổi dậy vừa tiến công trên khắp các vùng : rừng núi, nông thôn, đồng bằng, thành thị; đánh địch bằng ba mũi giáp công quân sự, chính trị, binh vận, kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy; thực hiện làm chủ để tiêu diệt địch, tiêu diệt địch để làm chủ cơ sở; đánh lâu dài đồng thời tạo thời cơ, nắm vững thời cơ giành thắng lợi quyết định, nên sức mạnh cách mạng tăng lên gấp nhiều lần. Trong cuộc kháng chiến đó, có nắm vững, kiên trì thực hiện mục tiêu đường lối cách mạng, quan điểm bạo lực, nhiệm vụ chiến lược của Đảng, mới thấy rừ con đường và phương hướng tiến lên của cách mạng trong toàn Miền cũng như trong từng địa phương. Đó là điều kiện tiên quyết cho việc vận dụng sáng tạo đường lối cách mạng của Đảng vào mọi hoàn cảnh lịch sử của địa phương. Nhỡn lại quỏ trỡnh cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng bộ hai tỉnh Mỹ Tho và Gũ Cụng luụn nắm vững quan điểm, đường lối cách mạng miền Nam của Đảng. Đảng bộ hai tỉnh đó nghiờn cứu vận dụng sỏt hợp đường lối ấy vào tỡnh hỡnh địa phương, đề ra những nghị quyết đúng đắn, tạo niềm tin trong Đảng bộ và nhân dân, tạo thành sức mạnh của phong trào quần chúng, giành thắng lợi to lớn qua các giai đoạn của cuộc chiến tranh, đặc biệt là thời kỳ đỉnh cao Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. Ngay sau khi có Hiệp định Giơnevơ, Đảng bộ đó phõn tớch, đánh giá và nhận thức đúng tỡnh hỡnh lỳc đó. Cách mạng miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị, thi hành Hiệp định Giơnevơ, giữ gỡn hũa bỡnh, tiến tới tổng tuyển cử thống nhất nước nhà, bộ đội đi tập kết, chính quyền đối phương thay thế chính quyền cách mạng trong tỉnh, Mỹ- ngụy âm mưu xâm chiếm miền Nam lâu dài. Nhõn dõn Mỹ Tho, Gũ Cụng vốn cú truyền thống yờu nước, đấu tranh kiên cường và nhất là sau 9 năm kháng chiến đó giải phúng hầu hết nụng thụn, người dân Mỹ Tho, Gũ Cụng đó được sống trong độc lập, tự do, dân chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng. Uy thế chính trị của Đảng lên rất cao. Khi phải sống dưới chính quyền, quân đội, cảnh sát của đối phương, Đảng bộ chủ
trương phát động nhân dân tiến hành nhiều đợt đấu tranh chính trị mạnh mẽ nhằm phát
huy và bồi dưỡng ý thức về sức mạnh của nhân dân, sức mạnh chính nghĩa của lực lượng
cách mạng, lực lượng kháng chiến, hạ uy thế của kẻ thù. Đồng thời, Đảng bộ đã ý thức về
nhiệm vụ lãnh đạo nhân dân địa phương chuẩn bị một lực lượng sẳn sàng chiến đấu với
kẻ thù trong giai đoạn mới.
Trong những năm địch tiến hành chính sách “tố cộng, diệt cộng” gây nhiều tổn
thất cho phong trào, nhiều đảng viên, cán bộ và quần chúng đũi hỏi đấu tranh trang.
Nắm vững chủ trương của Trung ương Đảng, Đảng bộ đó những chủ trương, biện
pháp thích hợp để giữ gỡn và phỏt triển lực lượng nên kịp thời nắm bắt thực hiện Nghị
quyết 15 của Trung ương Đảng về tình hình và nhiệm vụ cách mạng miền Nam. Trên cơ
sở đó chuẩn bị sẵn lực lượng, Đảng bộ kịp thời phát động khởi nghĩa từng phần, góp
phần tạo thành phong trào đồng khởi quần chúng nổi dậy đều khắp mạnh mẽ trong
vùng.
Thực tiễn đấu tranh cách mạng của nhân dân địa phương dưới sự lãnh đạo của
Đảng bộ trong thời kỳ tổng tiến công và nổi dậy (1973-1975) chứng minh rằng, trong quỏ
trỡnh tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, dùlúc thuận lợi, có lúc khó
khăn bị địch dồn dân lập ấp chiến lược, ruồng bố, nhưng bất cứ hoàn cảnh nào Đảng b
cũng nắm vững đường lối cách mạng bạo lực giải phóng miền Nam, quan điểm bạo lực
cách mạng quần chúng, mục tiêu nhiệm vụ chính trị, khẳng định lũng tin tất thắng vào sự
nghiệp cỏch mạng và sự lónh đạo của Đảng. Đó là cơ sở để Đảng bộ Tỉnh vận dụng đề ra
chủ trương, biện pháp sáng tạo và quyết tâm vượt mọi khó khăn vươn lên giành thắng lợi
lớn nhất.
Khi Mỹ- ngụy phá hoại Hiệp định Pari, Tỉnh uỷ Mỹ Tho do đồng chí Chín Hải
làm Bí thư đã quán triệt chủ trương của Trung ương Đảng, Chỉ thị của Trung ương Cục
về đấu tranh chống địch vi phạm Hiệp định. Từ tuyên truyền, giáo dục, tập hợp phát động
phong trào quần chúng đấu tranh chống địch vi phạm, lấn chiếm, giữ vững vùng giải
phóng, đến nhanh chóng tăng cường đấu tranh trang, tiến công quân sự suốt năm
1973, đánh bại âm mưu địch lấn chiếm vùng giải phóng.
Khi Trung ương Đảng ra Nghị quyết 21 (2-1973) chủ trương hoàn thành cách
mạng dân tộc dân chủ miền Nam; Trung ương Cục ra Nghị quyết 12, Khu ủy ra Nghị
quyết và kế hoạch đánh địch vào mùa khô 1973-1974, thì Tỉnh ủy Mỹ Tho và Tỉnh ủy Gò
trương phát động nhân dân tiến hành nhiều đợt đấu tranh chính trị mạnh mẽ nhằm phát huy và bồi dưỡng ý thức về sức mạnh của nhân dân, sức mạnh chính nghĩa của lực lượng cách mạng, lực lượng kháng chiến, hạ uy thế của kẻ thù. Đồng thời, Đảng bộ đã ý thức về nhiệm vụ lãnh đạo nhân dân địa phương chuẩn bị một lực lượng sẳn sàng chiến đấu với kẻ thù trong giai đoạn mới. Trong những năm địch tiến hành chính sách “tố cộng, diệt cộng” gây nhiều tổn thất cho phong trào, nhiều đảng viên, cán bộ và quần chúng đũi hỏi đấu tranh vũ trang. Nắm vững chủ trương của Trung ương Đảng, Đảng bộ đó cú những chủ trương, biện pháp thích hợp để giữ gỡn và phỏt triển lực lượng nên kịp thời nắm bắt thực hiện Nghị quyết 15 của Trung ương Đảng về tình hình và nhiệm vụ cách mạng miền Nam. Trên cơ sở đó chuẩn bị sẵn lực lượng, Đảng bộ kịp thời phát động khởi nghĩa từng phần, góp phần tạo thành phong trào đồng khởi quần chúng nổi dậy đều khắp và mạnh mẽ trong vùng. Thực tiễn đấu tranh cách mạng của nhân dân địa phương dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ trong thời kỳ tổng tiến công và nổi dậy (1973-1975) chứng minh rằng, trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, dù có lúc thuận lợi, có lúc khó khăn bị địch dồn dân lập ấp chiến lược, ruồng bố, nhưng bất cứ hoàn cảnh nào Đảng bộ cũng nắm vững đường lối cách mạng bạo lực giải phóng miền Nam, quan điểm bạo lực cách mạng quần chúng, mục tiêu nhiệm vụ chính trị, khẳng định lũng tin tất thắng vào sự nghiệp cỏch mạng và sự lónh đạo của Đảng. Đó là cơ sở để Đảng bộ Tỉnh vận dụng đề ra chủ trương, biện pháp sáng tạo và quyết tâm vượt mọi khó khăn vươn lên giành thắng lợi lớn nhất. Khi Mỹ- ngụy phá hoại Hiệp định Pari, Tỉnh uỷ Mỹ Tho do đồng chí Chín Hải làm Bí thư đã quán triệt chủ trương của Trung ương Đảng, Chỉ thị của Trung ương Cục về đấu tranh chống địch vi phạm Hiệp định. Từ tuyên truyền, giáo dục, tập hợp phát động phong trào quần chúng đấu tranh chống địch vi phạm, lấn chiếm, giữ vững vùng giải phóng, đến nhanh chóng tăng cường đấu tranh vũ trang, tiến công quân sự suốt năm 1973, đánh bại âm mưu địch lấn chiếm vùng giải phóng. Khi Trung ương Đảng ra Nghị quyết 21 (2-1973) chủ trương hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam; Trung ương Cục ra Nghị quyết 12, Khu ủy ra Nghị quyết và kế hoạch đánh địch vào mùa khô 1973-1974, thì Tỉnh ủy Mỹ Tho và Tỉnh ủy Gò
Công đề ra nhiệm vụ phát huy sức mạnh tổng hợp của ba mũi giáp công và đã đánh bại
các cuộc hành quân lấn chiếm của địch, giữ vững và mở rộng vùng giải phóng, xây dựng
lực lượng toàn diện. Khi Trung ương Đảng, Trung ương Cục đề ra nhiệm vụ mùa khô
1974-1975 đề ra phương án hoàn thành giải phòng miền Nam trong hai năm 1975-
1976, thực hiện sự chỉ đạo của Khu uỷ, Tỉnh uỷ đề ra nhiệm vụ phát huy sức mạnh lực
lượng chính trị, lực lượng trang để mở rộng vùng giải phóng trong tỉnh qua hai đợt
chiến dịch từ cuối năm 1974 đến đầu năm 1975 giành nhiều thắng lợi. Khi Bộ chính trị
dự kiến phương án tranh thủ thời giải phóng miền Nam trong năm 1975, Khu uỷ hạ
quyết tâm giải phóng Khu VIII trong năm 1975, Tỉnh ủy Mỹ Tho, Tỉnh ủy Công
trong tháng 2, tháng 3 -1975 đã hạ quyết tâm giải phóng toàn tỉnh sớm hơn một bước.
Khi Trung ương Đảng quyết định mở các chiến dịch giải phóng Tây Nguyên, Trị
- Thiên, Huế, Đà Nẵng; chủ trương chớp thời cơ chiến lược giải phóng miền Nam trước
mùa mưa năm 1975; Quân ủy Miền, Khu ủy Khu VIII chủ trương cho Mỹ Tho quyết tâm
tiến công nổi dậy giành thắng lợi quyết định, thì từ ngày 9- 4 -1975, Tỉnh uỷ Mỹ Tho đã
phổ biến lệnh tiến công và nổi dậy giành thắng lợi quyết định
Khi Trung ương Đảng, Trung ương Cục mở chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng
thành phố Sài Gòn, Tỉnh uỷ Mỹ Tho, Tỉnh uỷ Công đã huy động toàn bộ lực lượng
quần chúng, lực lượng quân sự cần thiết giải phóng toàn Tỉnh vào ngày 1-5-1975.
Tuy nhiên trong quá trình cách mạng lúc Đảng bộ chưa đánh giá đúng hết
tỡnh hỡnh cụ thể của địa phương, chỗ mạnh, chỗ yếu của địch và ưu thế của ta trên chiến
trường; đó đề ra yêu cầu quá cao đối với lực lượng trang phong trào của quần
chúng ở thành phố, thị xã. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968),
tuy Đảng bộ và nhân dân Mỹ Tho đó giành được thắng lợi to lớn, nhưng lực lượng bị hao
tổn khá nặng nề. Ngay sau Hiệp định Pari, Tỉnh ủy chưa đánh giá đúng hết bản chất
ngoan cố, lật lọng của kẻ thù. Vì vậy, nên khi chúng bung quân ra lấn chiếm, giành dân,
có lúc, nơI trong Tỉnh chưa chủ động tích cực phản công mạnh mẽ đều khắp, nên
đó khụng ngăn được địch lấn đất, giành dân. Đảng bộ phải mất một thời gian dài và tốn
nhiều công sức, xương máu mới khôi phục lại được tỡnh hỡnh như trước Hiệp định.
Hai là, tin tưởng và dựa vào quần chúng, tổ chức xây dựng lực lượng cách
mạng, tạo sức mạnh tổng hợp để đánh bại kẻ thù.
Công đề ra nhiệm vụ phát huy sức mạnh tổng hợp của ba mũi giáp công và đã đánh bại các cuộc hành quân lấn chiếm của địch, giữ vững và mở rộng vùng giải phóng, xây dựng lực lượng toàn diện. Khi Trung ương Đảng, Trung ương Cục đề ra nhiệm vụ mùa khô 1974-1975 và đề ra phương án hoàn thành giải phòng miền Nam trong hai năm 1975- 1976, thực hiện sự chỉ đạo của Khu uỷ, Tỉnh uỷ đề ra nhiệm vụ phát huy sức mạnh lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang để mở rộng vùng giải phóng trong tỉnh qua hai đợt chiến dịch từ cuối năm 1974 đến đầu năm 1975 giành nhiều thắng lợi. Khi Bộ chính trị dự kiến phương án tranh thủ thời cơ giải phóng miền Nam trong năm 1975, Khu uỷ hạ quyết tâm giải phóng Khu VIII trong năm 1975, Tỉnh ủy Mỹ Tho, Tỉnh ủy Gò Công trong tháng 2, tháng 3 -1975 đã hạ quyết tâm giải phóng toàn tỉnh sớm hơn một bước. Khi Trung ương Đảng quyết định mở các chiến dịch giải phóng Tây Nguyên, Trị - Thiên, Huế, Đà Nẵng; chủ trương chớp thời cơ chiến lược giải phóng miền Nam trước mùa mưa năm 1975; Quân ủy Miền, Khu ủy Khu VIII chủ trương cho Mỹ Tho quyết tâm tiến công nổi dậy giành thắng lợi quyết định, thì từ ngày 9- 4 -1975, Tỉnh uỷ Mỹ Tho đã phổ biến lệnh tiến công và nổi dậy giành thắng lợi quyết định Khi Trung ương Đảng, Trung ương Cục mở chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng thành phố Sài Gòn, Tỉnh uỷ Mỹ Tho, Tỉnh uỷ Gò Công đã huy động toàn bộ lực lượng quần chúng, lực lượng quân sự cần thiết giải phóng toàn Tỉnh vào ngày 1-5-1975. Tuy nhiên trong quá trình cách mạng có lúc Đảng bộ chưa đánh giá đúng hết tỡnh hỡnh cụ thể của địa phương, chỗ mạnh, chỗ yếu của địch và ưu thế của ta trên chiến trường; đó đề ra yêu cầu quá cao đối với lực lượng vũ trang và phong trào của quần chúng ở thành phố, thị xã. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968), tuy Đảng bộ và nhân dân Mỹ Tho đó giành được thắng lợi to lớn, nhưng lực lượng bị hao tổn khá nặng nề. Ngay sau Hiệp định Pari, Tỉnh ủy chưa đánh giá đúng hết bản chất ngoan cố, lật lọng của kẻ thù. Vì vậy, nên khi chúng bung quân ra lấn chiếm, giành dân, có lúc, có nơI trong Tỉnh chưa chủ động và tích cực phản công mạnh mẽ đều khắp, nên đó khụng ngăn được địch lấn đất, giành dân. Đảng bộ phải mất một thời gian dài và tốn nhiều công sức, xương máu mới khôi phục lại được tỡnh hỡnh như trước Hiệp định. Hai là, tin tưởng và dựa vào quần chúng, tổ chức xây dựng lực lượng cách mạng, tạo sức mạnh tổng hợp để đánh bại kẻ thù.
Quan điểm cách mạng bạo lực và đường lối chiến tranh nhân dân chỉ có thể thực
hiện được khi quan điểm, đường lối đó đó biến thành sự nghiệp của quần chỳng. Trong
suốt 21 năm kháng chiến chống Mỹ, từ đầu cho đến kết thúc cuộc chiến tranh, theo chủ
trương của Đảng, Đảng bộ Mỹ Tho đó khẳng định: muốn giành được thắng lợi, đạt được
mục tiêu chính trị trong chiến tranh cách mạng là giải phóng miền Nam, hoàn thành cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân thỡ nhất thiết phải tin và dựa vào quần chỳng, phải giỏo
dục, tổ chức, tập hợp quần chỳng từng bước hỡnh thành, phỏt triển lực lượng cách mạng,
xây dựng sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân- một sức mạnh áp đảo quân thù-
mới đánh đổ được chúng, giải phóng được Tỉnh góp phần giải phóng hoàn toàn miền
Nam.
Xuất phát từ tính chất cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước miền Nam
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, lực lượng cách mạng phải là lực lượng đoàn
kết dân tộc, đoàn kết toàn dân lấy công-nông làm nòng cốt. Đảng bộ đó khụng ngừng
chăm lo xây dựng các tổ chức cách mạng của quần chúng: nông dân, công nhân, thanh
niên, phụ nữ, tranh thủ các tầng lớp nhân sĩ yêu nước, các tôn giáo để không ngừng củng
cố và mở rộng Mặt trận dân tộc giải phóng. Các cấp, các ngành phát huy vai trò tập hợp
đoàn kết các lực lượng yêu nước tiến bộ, dân chủ hòa bình của Mặt trận trong công cuộc
xây dựng chính quyền cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiến công chính
trị làm phân hóa tan hàng ngũ ngụy quõn, ngụy quyền. Đấu tranh chính trị của quần
chúng trở thành một mũi tiến công hợp đồng với tiến công quân sự trong chiến tranh cách
mạng.
Khởi nguồn từ những năm k khăn ác liệt của “cuộc chiến tranh một phía”
trong chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”..., nhiều tổ chức cơ sở của Đảng bộ bị phá vỡ. Nhờ
sống trong nhân dân, hiểu được lũng dõn, nắm được âm mưu địch, nên Đảng bộ từng
bước tập hợp giáo dục, hướng dẫn quần chúng nhận diện kẻ thù mới, thấy được sự thâm
độc hiểm sâu của nó; đã đề ra và hướng dẫn nhân dân thực hiện các biện pháp đấu tranh
lợi nhất. Sự lónh đạo, chỉ đạo các phong trào quần chúng đấu tranh với nhiều hỡnh
thức thớch hợp của Đảng bộ liên tục được duy trì. Đến khi có Nghị quyết 15 của Trung
ương Đảng, Đảng bộ đó kịp thời có chủ trương đúng đắn kết hợp đấu tranh chính trị với
đấu tranh vũ trang, phát động quần chúng đồng khởi giành quyền làm chủ ở nông thôn.
Quan điểm cách mạng bạo lực và đường lối chiến tranh nhân dân chỉ có thể thực hiện được khi quan điểm, đường lối đó đó biến thành sự nghiệp của quần chỳng. Trong suốt 21 năm kháng chiến chống Mỹ, từ đầu cho đến kết thúc cuộc chiến tranh, theo chủ trương của Đảng, Đảng bộ Mỹ Tho đó khẳng định: muốn giành được thắng lợi, đạt được mục tiêu chính trị trong chiến tranh cách mạng là giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thỡ nhất thiết phải tin và dựa vào quần chỳng, phải giỏo dục, tổ chức, tập hợp quần chỳng từng bước hỡnh thành, phỏt triển lực lượng cách mạng, xây dựng sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân- một sức mạnh áp đảo quân thù- mới đánh đổ được chúng, giải phóng được Tỉnh và góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam. Xuất phát từ tính chất cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở miền Nam là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, lực lượng cách mạng phải là lực lượng đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân lấy công-nông làm nòng cốt. Đảng bộ đó khụng ngừng chăm lo xây dựng các tổ chức cách mạng của quần chúng: nông dân, công nhân, thanh niên, phụ nữ, tranh thủ các tầng lớp nhân sĩ yêu nước, các tôn giáo để không ngừng củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc giải phóng. Các cấp, các ngành phát huy vai trò tập hợp đoàn kết các lực lượng yêu nước tiến bộ, dân chủ hòa bình của Mặt trận trong công cuộc xây dựng chính quyền cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiến công chính trị làm phân hóa tan ró hàng ngũ ngụy quõn, ngụy quyền. Đấu tranh chính trị của quần chúng trở thành một mũi tiến công hợp đồng với tiến công quân sự trong chiến tranh cách mạng. Khởi nguồn từ những năm khó khăn ác liệt của “cuộc chiến tranh một phía” trong chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”..., nhiều tổ chức cơ sở của Đảng bộ bị phá vỡ. Nhờ sống trong nhân dân, hiểu được lũng dõn, nắm được âm mưu địch, nên Đảng bộ từng bước tập hợp giáo dục, hướng dẫn quần chúng nhận diện kẻ thù mới, thấy được sự thâm độc hiểm sâu của nó; đã đề ra và hướng dẫn nhân dân thực hiện các biện pháp đấu tranh có lợi nhất. Sự lónh đạo, chỉ đạo các phong trào quần chúng đấu tranh với nhiều hỡnh thức thớch hợp của Đảng bộ liên tục được duy trì. Đến khi có Nghị quyết 15 của Trung ương Đảng, Đảng bộ đó kịp thời có chủ trương đúng đắn kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, phát động quần chúng đồng khởi giành quyền làm chủ ở nông thôn.
một chiến trường trọng điểm của đồng bằng sông Cửu Long, qua các giai
đoạn của cuộc chiến tranh, Mỹ Tho Công nơi Mỹ- ngụy tập trung lực lượng
quân đội tinh nhuệ, sử dụng chiến thuật, kỹ thuật chiến tranh hiện đại. Để bẻ góy những
mưu đồ của địch, Đảng bộ đó huy động được sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân
dân. Nhờ phát huy được sức mạnh cách mạng tổng hợp ngay từ trong trận ấp Bắc (1-
1963), quân dân Mỹ Tho đó giành được thắng lợi to lớn và chính thắng lợi đó đó mở đầu
giai đoạn đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ- ngụy.
Cũng như Gò Công, Mỹ Tho là tỉnh đồng bằng, địa hỡnh trống trải, dõn cư đông
đúc, không có địa hình hiểm trở để xây dựng vùng căn cứ ổn định. Đảng bộ Mỹ Tho đó
biết phỏt huy truyền thống yờu nước, lũng tin vào Đảng, vào cách mạng của nhân dân, đó
xõy dựng được căn cứ “lũng dõn” vững chắc. Đảng bộ đó luụn bỏm sỏt được chiến
trường, sát dân, đảm bảo hệ thống lónh đạo thông suốt chính nhờ sự bảo vệ, nuôi
dưỡng của nhân dân.
Hoạt động ở một chiến trường sát nách Sài Gũn bị địch bao vây phong tỏa, sự chi
viện Trung ương khó khăn, Đảng bộ đó biết dựa vào dõn, bồi dưỡng sức dân bằng cách
giải quyết tốt chính sách ruộng đất, thuế khóa, quyên góp công bằng, hợp lý nên đó động
viên được nhân dân hăng hái sản xuất, làm tốt nghĩa vụ đóng góp sức người của cho
cách mạng, đảm bảo hậu cần tại chỗ cho lực lượng vũ trang.
Tin dân và dựa vào quần chúng nhân dân tạo ra nguồn sức mạnh to lớn, bảo đảm
cho cách mạng vượt qua mọi khó khăn, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Đảng
đó trở thành kinh nghiệm cơ bản nhất của Đảng bộ. Đảng bộ biết dựa và tin vào dõn thỡ
trong tỡnh huống khú khăn, hiểm nguy nào cũng sẽ vượt qua, giai đoạn cách mạng nào
cũng nhất định giành thắng lợi, dù kẻ thù trăm mưu nghỡn kế, sức mạnh đến đâu
cũng không khuất phục nổi. Quá trình đó là một tiền đề quan trọng cho tổng tiến công và
nổi dậy mùa Xuân 1975 trong toàn tỉnh thắng lợi.
Ba là, nắm vững và vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp cách mạng bạo
lực. Tổ chức và đẩy mạnh các phong trào đấu tranh với hỡnh thức thớch hợp của
quần chỳng.
Là một chiến trường trọng điểm của đồng bằng sông Cửu Long, qua các giai đoạn của cuộc chiến tranh, Mỹ Tho và Gò Công là nơi Mỹ- ngụy tập trung lực lượng quân đội tinh nhuệ, sử dụng chiến thuật, kỹ thuật chiến tranh hiện đại. Để bẻ góy những mưu đồ của địch, Đảng bộ đó huy động được sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân. Nhờ phát huy được sức mạnh cách mạng tổng hợp ngay từ trong trận ấp Bắc (1- 1963), quân dân Mỹ Tho đó giành được thắng lợi to lớn và chính thắng lợi đó đó mở đầu giai đoạn đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ- ngụy. Cũng như Gò Công, Mỹ Tho là tỉnh đồng bằng, địa hỡnh trống trải, dõn cư đông đúc, không có địa hình hiểm trở để xây dựng vùng căn cứ ổn định. Đảng bộ Mỹ Tho đó biết phỏt huy truyền thống yờu nước, lũng tin vào Đảng, vào cách mạng của nhân dân, đó xõy dựng được căn cứ “lũng dõn” vững chắc. Đảng bộ đó luụn bỏm sỏt được chiến trường, sát dân, đảm bảo hệ thống lónh đạo thông suốt chính là nhờ sự bảo vệ, nuôi dưỡng của nhân dân. Hoạt động ở một chiến trường sát nách Sài Gũn bị địch bao vây phong tỏa, sự chi viện Trung ương khó khăn, Đảng bộ đó biết dựa vào dõn, bồi dưỡng sức dân bằng cách giải quyết tốt chính sách ruộng đất, thuế khóa, quyên góp công bằng, hợp lý nên đó động viên được nhân dân hăng hái sản xuất, làm tốt nghĩa vụ đóng góp sức người và của cho cách mạng, đảm bảo hậu cần tại chỗ cho lực lượng vũ trang. Tin dân và dựa vào quần chúng nhân dân tạo ra nguồn sức mạnh to lớn, bảo đảm cho cách mạng vượt qua mọi khó khăn, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Đảng đó trở thành kinh nghiệm cơ bản nhất của Đảng bộ. Đảng bộ biết dựa và tin vào dõn thỡ trong tỡnh huống khú khăn, hiểm nguy nào cũng sẽ vượt qua, giai đoạn cách mạng nào cũng nhất định giành thắng lợi, dù kẻ thù có trăm mưu nghỡn kế, cú sức mạnh đến đâu cũng không khuất phục nổi. Quá trình đó là một tiền đề quan trọng cho tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 trong toàn tỉnh thắng lợi. Ba là, nắm vững và vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp cách mạng bạo lực. Tổ chức và đẩy mạnh các phong trào đấu tranh với hỡnh thức thớch hợp của quần chỳng.