LUẬN VĂN: Đảng bộ tỉnh Mỹ Tho lãnh đạo quân dân tiến công và nổi dậy giải phóng toàn tỉnh từ 1973 đến 1975
3,319
945
91
quân đến giải tỏa, bộ đội dùng súng cối pháo kích làm chết và bị thương 18 tên.
Trong
hai ngày 13 và 15-3, ta đó bắn chỏy 2 xe bự lu, 5 xe GMC, loại khỏi vũng chiến
đấu 27
tên. Cùng lúc ở huyện Cái Bè, lực lượng vũ trang cùng với quần chúng nhân dân đó
tiến
cụng nổi dậy bức rỳt hàng loạt đồn bốt của địch ở cỏc xó Hũa Khỏnh, Hậu Thành,
Thanh
Hưng, Mỹ Lợi, Mỹ Lương. Riêng xó Hậu Thành, hàng ngày cú trờn hàng trăm quần
chúng, hàng chục gia đỡnh binh sĩ đến đồn bốt đấu tranh đũi chồng, con, em, quay
về với
cỏch mạng, đũi bọn ngụy quân, ngụy quyền rút đồn bốt trả lại đất cho nhân dân...
Trước
áp lực đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng, địch buộc phải chấp nhận những yêu
sách.
Chỉ trong tháng 3-1975, Đảng bộ tỉnh Mỹ Tho đó phỏt động được “hơn 112.300
lượt quần chúng tham gia đấu tranh trong đó có 3.375 gia đỡnh binh sĩ tham gia
đấu tranh
binh vận, 11.240 lượt quần chúng tham gia nổi dậy, bao bức đồn bót, 32 công sở
tề xó,
ấp, giải phúng nhiều xó với hàng chục ngàn dõn, cú trờn 1.500 người tham gia
trong lực
lượng vũ trang và các tổ chức cách mạng” [2, tr.98].
Vào đợt 2 chiến dịch mùa khô 1974-1975, Khu VIII cùng toàn miền Nam đồng
loạt tiến công và ngày nổ súng tiến công được quy định là vào đêm mồng 10 rạng
ngày
11-3-1975. Đây là ngày lịch sử mở đầu cuộc tổng tiến công giải phóng hoàn toàn
miền
Nam.
Quân Khu ủy đó đề nghị với Thường vụ Khu ủy cho chuyển hướng tiến công ra
phía Bắc huyện Cái Bè, tỉnh Mỹ Tho. Cụ thể là đợt 2 mở khu vực Ngó Sỏu, xó Mỹ
Trung, bao gồm cỏc xó giỏp ranh huyện Cỏi Bố; huyện Mỹ An, tỉnh Sa Đéc. Sau đó
tỡnh
hỡnh phỏt triển cú thể quay lại chiến trường Mỹ Tho- Kiến Tường.
Chủ trương chuyển hướng được Thường vụ Khu ủy chấp nhận. Đêm 1-3-1975,
Sư đoàn 8 sử dụng Trung đoàn 24 đánh thiệt hại căn cứ cấp tiểu đoàn của địch tại
Ngó
Sỏu. Ngày 12-3-1975, Sư đoàn phục kích diệt tiểu đoàn 2 trung đoàn 10 sư đoàn 7
ngụy
trên cánh đồng giáp hai xó Hậu Mỹ và Mỹ Thiện, đánh thiệt hại nặng tiểu đoàn 3.
Ngày
13-3-1975, địch đưa 4 đại đội bảo an tái chiếm căn cứ Ngó Sỏu. Sư đoàn 8 đánh
trận thứ
hai, diệt gọn 4 đại đội này, thu nhiều súng các loại, trong đó có cả pháo 105
ly. Địch lo
giữ yếu khu Hậu Mỹ và lộ 4, lại phải đưa lực lượng đi tiếp viện hướng Trà Vinh ở
Khu
IX nờn khụng thể tỏi chiếm Ngó Sỏu. Đây là trận thắng giũn gió của Khu VIII và
là trận
thắng mở đầu cho đợt tiến công.
Thừa lỳc bọn bảo an, dõn vệ, phũng vệ dõn sự đang hoang mang, lực lượng ba
mũi giáp công nổi dậy. Trong vũng hai tuần lễ ta đó phỏ ró hệ thống đồn bốt
địch, giải
phóng một vùng rộng hai bên kênh Nguyễn Văn Tiếp B, thành một mảng liên hoàn lên
phía Kiến Văn, Mỹ An thuộc huyện Cao Lónh, tỉnh Sa Đéc, và ra gần sát lộ 4 Cái
Bè,
tỉnh Mỹ Tho. Tiểu đoàn 269 đặc công diệt tiếp 2 đồn ở đông bắc Ngó Sỏu và đồn
ngó ba
Hậu Mỹ trờn kờnh Nguyễn văn Tiếp A nối liền với vùng 4 Kiến Tường.
Từ cuối thỏng 3-1975, tỡnh hỡnh trờn chiến trường toàn miền Nam đó chuyển
biến nhanh chúng. Ta đó giải phúng Tõy Nguyờn, Trị Thiờn, Đà Nẵng... ở đồng bằng
sông Cửu Long, chính quyền cách mạng đó giành nhiều thắng lợi lớn tạo nên cục
diện
mới. Chiến thắng của quân và dân ta ở khắp các chiến trường đó tăng sức chiến
đấu của lực
lượng vũ trang cũng như phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lớn mạnh
vượt bậc.
Bộ đội thương vong ớt, tinh thần và trỡnh độ chiến đấu nâng lên rừ rệt. Ta đó
thu được một
khối lượng rất lớn vũ khí, đạn dược của địch. Quân chủ lực trong thời gian ngắn
đó tăng lên
gấp bội, có sức cơ động khắp chiến trường, nghệ thuật lónh đạo và chỉ huy chiến
tranh cách
mạng của Đảng có những bước tiến bộ rất lớn. Chính những chiến thắng đó tạo nên
một khí
thế tác động, cổ vũ mạnh mẽ quân và dân Mỹ Tho, Gũ Cụng tiến lờn giành thắng lợi
mới.
Đứng trước nguy cơ sụp đổ, từ giữa tháng 3, chúng điều tiếp 2 trung đoàn của sư
đoàn 9, 4 chi đoàn xe bọc thép M113 về giữ lộ 4, 1 chi đoàn về giữ lộ 24 (Mỹ Tho
- Gũ
Cụng), đưa liên đoàn biệt động quân số 36 về tăng cường phũng thủ vựng Chõu
Thành.
Cuối thỏng 4, trước sức tấn công của cách mạng, ngụy quân, ngụy quyền buộc phải
lùi
dần về phũng thủ thành phố Mỹ Tho, thị xó, thị trấn, chỳng rỳt nhiều đồn bót về
chốt ở
các khu đầu mối giao thông, tập trung dân ở dọc theo lộ 4, lộ 24.
2.2. Nắm thời cơ lãnh đạo quân dân đấu tranh quân sự, chính trị, binh vận
tiến lên giải phóng toàn tỉnh
Sau khi giải phóng được Tây Nguyên, Trị - Thiên, Huế, Quảng Nam và Quảng
Ngói, chiến trường miền Nam đó tạo ra một thế trận mới rất thuận lợi cho cách
mạng.
Nhận định bước phát triển mới của tỡnh hỡnh, Bộ chớnh trị họp ngày 25-3-1975 đó
đề ra
chủ trương: nắm vững thời cơ chiến lược, tranh thủ cao độ về thời gian, nhanh
chóng tập
trung lực lượng vào hướng chủ yếu, hành động táo bạo, bất ngờ làm cho chính
quyền
Nguyễn Văn Thiệu khụng kịp dự kiến, khụng kịp trở tay, hoàn thành nhiệm vụ giải
phúng Sài Gũn trước mùa mưa. Phương châm chỉ đạo là kịp thời nhất, nhanh chóng
nhất,
táo bạo nhất, bất ngờ nhất, chắc thắng.
Quán triệt chủ trương đó và để chỉ đạo kịp thời cuộc tổng tiến công và nổi dậy
giải phóng hoàn toàn miền Nam, ngày 29-3-1975, Hội nghị Trung ương Cục miền Nam
lần thứ 15 đó ra Nghị quyết đặc biệt.
Về đặc điểm tỡnh hỡnh và so sỏnh lực lượng, Nghị quyết chỉ rừ: Tỡnh thế chiến
lược mới xuất hiện, cán cân lực lượng đó thay đổi hẳn. Ta đang ở thế áp đảo,
địch ở thế
suy sụp tan ró lớn. Thời cơ chiến lược tiến hành tổng công kích, tổng khởi nghĩa
vào sào
huyệt của địch đó chớn muồi. Do đó Nghị quyết nhấn mạnh: “Chúng ta phải nhanh
chóng, táo bạo phát triển tiến công dồn dập giành thắng lợi hoàn toàn với những
nổ lực
phi thường một ngày bằng hai mươi năm” [58, tr.107].
Trung ương Cục cho rằng, nếu có xuất hiện một tỡnh hỡnh về đấu tranh ngoại
giao thỡ chỉ để tạo thuận lợi, tạo thêm sức mạnh cho quân và dân miền Nam giành
thắng
lợi hoàn toàn. Trong tỡnh hỡnh mới, Trung ương Cục chỉ rừ nhiệm vụ trực tiếp
khẩn cấp
là:
Động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tập trung cao nhất mọi sức
mạnh tinh thần và lực lượng của mỡnh, phỏt huy cao độ sức mạnh tổng hợp ba
mũi giáp công, ba thứ quân, ba vùng, vùng lên tổng công kích, tổng khởi
nghĩa, nhanh chóng đánh sụp đổ toàn bộ ngụy quõn, ngụy quyền, giành lại
toàn bộ chớnh quyền về tay nhõn dõn với khớ thế tiến cụng quyết liệt, thần
tốc, tỏo bạo và quyết giành toàn thắng, giải phúng xó mỡnh, huyện mỡnh, tỉnh
mỡnh và toàn miền Nam [58, tr.1076].
Ngày 31-3-1975, Bộ chính trị đó tổ chức cuộc họp để nghe Quân ủy Trung ương
báo cáo tỡnh hỡnh phỏt triển cuộc tiến cụng của ta trong ba tuần qua, đặc biệt
trong thời
gian gần đây. Bộ chính trị nhận định: Cuộc tổng tiến công chiến lược của ta trên
thực tế
đó bắt đầu với việc đánh chiếm Tây Nguyên và trong một thời gian rất ngắn đó
giành
được những thắng lợi cực kỳ to lớn. Qua những chiến thắng đó, các lực lượng vũ
trang
của cách mạng đó lớn mạnh vượt bậc, quân chủ lực trong một thời gian ngắn đó
tăng lên
gấp bội, có sức cơ động khắp các chiến trường.
Có được tỡnh hỡnh trờn là do: về chiến lược, lực lượng quân sự, chính trị của ta
có sức mạnh áp đảo, địch đang đứng trước nguy cơ sụp đổ. Mỹ tỏ ra hoàn toàn bất
lực, dù
có tăng viện cũng khụng thể cứu vón được tỡnh thế sụp đổ của quân ngụy. Cuộc
chiến tranh
cách mạng ở miền Nam không những bước vào giai đoạn phát triển nhảy vọt mà thời
cơ để
mở tổng tiến công và nổi dậy tại Sài Gũn - Gia Định đó chớn muồi. Từ giờ phỳt
này trận quyết
chiến chiến lược cuối cùng của quân và dân miền Nam đó bắt đầu.
Bộ chính trị nhấn mạnh: cách mạng nước ta đang phát triển với tốc độ “một ngày
bằng hai mươi năm”. Do đó toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta phải nắm vững thời
cơ
chiến lược, quyết tâm thực hiện tổng tiến công và nổi dậy, kết thúc thắng lợi
chiến tranh
giải phóng miền Nam trong thời gian ngắn nhất. Tốt hơn cả là bắt đầu và kết thúc
trong
tháng 4 năm nay, không để chậm, phải hành động “thần tốc, táo bạo, bất ngờ” phải
tiến
công ngay lúc bọn ngụy quân, ngụy quyền hoang mang, suy sụp. Phát huy sức mạnh
của
ba đũn chiến lược, kết hợp tiến công và nổi dậy, từ ngoài đánh vào, từ trong
đánh ra. Trên
từng hướng và trong từng trận phải tập trung lực lượng áp đảo, tiêu diệt gọn,
làm tan ró
nhanh quõn địch, tận dụng thời cơ và thuận lợi mới mà dồn dập tiến công, phát
triển
thắng lợi.
Để kịp thời tiến công và nổi dậy, ta phải lập tức vạch kế hoạch hành động táo
bạo
với lực lượng sẵn có tại chiến trường miền Đông, không nên chờ lực lượng tăng
cường,
đồng thời cũng tránh điều quân không hợp lý, làm ảnh hưởng tới chiến dịch. Bộ
chính trị
quyết định thành lập Bộ chỉ huy và Đảng ủy Mặt trận Sài Gũn để tập trung, thống
nhất
cao độ sự lónh đạo và chỉ đạo. Đồng thời, Bộ chính trị tập trung chỉ đạo toàn
diện trong
toàn quân, các chiến trường, các ngành, các cấp để bảo đảm cho trận quyết chiến
toàn
thắng.
Đầu tháng 4- 1975, Quân ủy Miền, Khu ủy Khu VIII chủ trương cho Mỹ Tho
quyết tâm tiến công, nổi dậy giành thắng lợi quyết định; đồng thời giao nhiệm vụ
cụ thể
cho Mỹ Tho là phải làm chủ kênh Chợ Gạo, giải phóng chi khu Chợ Gạo; chia cắt
địch
trên lộ 4 ra nhiều điểm, áp sát và đánh chiếm thành phố Mỹ Tho, điều lực lượng
vũ trang
của Khu gồm 3 trung đoàn tiến đánh phía tây Nam Sài Gũn.
Ngày 9-4-1975, Tỉnh ủy Mỹ Tho phổ biến mệnh lệnh và kế hoạch tiến công, nổi
dậy giành thắng lợi quyết định. Kế hoạch giải phóng Tỉnh là 2 trung đoàn: Trung
đoàn 1
và Trung đoàn 326 của Sư đoàn 8, Tiểu đoàn đặc công của Khu, Tiểu đoàn ấp Bắc
cùng
với bộ đội địa phương các huyện phối hợp với phong trào quần chúng tiến công
địch tại
chỗ, giải phúng 31 xó ở hai bên nam, bắc lộ 4, cô lập địch ở lộ 4, phong tỏa Sài
Gũn; 2
tiểu đoàn 514C, 2009B cùng lực lượng Gũ Cụng, Tiểu đoàn 269 đặc công của Khu từ
tiến công kênh Chợ Gạo, chuyển sang tiến công thành phố Mỹ Tho, các lực lượng
địa
phương tự lực giải phóng xó, huyện.
Dưới sự lónh đạo của Đảng bộ, việc chuẩn bị tiến công nổi dậy được tiến hành
rất khẩn trương. Tiểu đoàn 269 đặc công được đưa trở lại Mỹ Tho, tiểu đoàn ấp
Bắc
chuyển sang hoạt động ở huyện Châu Thành Nam. Lực lượng ba thứ quân phát triển
một
cách nhanh chóng tạo nên quả đấm quyết định cho chiến dịch. Bên cạnh đó, hàng
vạn
lượt quần chúng được huy động tham gia vận chuyển vũ khí, cắt đứt giao thông,
bao vây
đồn bốt, chuẩn bị lương thực, thực phẩm, thuốc men phục vụ chiến dịch và tham
gia nổi
dậy từ bên trong.
Ở Gũ Cụng, Tỉnh ủy và Tỉnh đội mở hội nghị toàn thể cán bộ trong toàn tỉnh xác
định quyết tâm thực hiện kế hoạch là sử dụng lực lượng của địa phương để tiến
cụng vào
thị xó Gũ Cụng và chi khu Hũa Đồng. Bốn ban cỏn sự móng và thị xó tổ chức lực
lượng
tiếp cận các mục tiêu đó được phân công và khi có thời cơ thỡ tiến lờn giải
phúng.
Đúng 12 giờ đêm ngày 9-4-1975, khi lệnh tiến công và nổi dậy được phổ biến,
lực lượng vũ trang đồng loạt nổ súng trên toàn chiến trường Mỹ Tho, Gũ Cụng.
Ở chiến trường trọng điểm huyện Chợ Gạo, Tiểu đoàn 514C, 2009B, 269 đặc
công nổ súng tiêu diệt hai phân chi khu then chốt Quơn Long, Bỡnh Phục Nhứt và
triển
khai nhanh quột sạch 12 đồn bốt ở hai bên kênh Chợ Gạo dài 12km. Thắng lợi đó đó
làm
cho bọn binh lính trong hệ thống đồn bốt cũn lại rỳt vào đồn cố thủ, tạo điều
kiện cho
phong trào quần chúng nổi dậy tham gia với bộ đội phá đồn bốt, phá lộ, đắp mô,
kêu gọi
binh sĩ bỏ súng về nhà làm ăn. Tháng 4-1975, bộ đội cùng du kích bao vây bắn tỉa
đồn Ô
Môi, xó Tõn Thuận Bỡnh suốt ngày đêm, sau đó quần chúng phá rào xông vào đồn,
bọn
lính hoảng sợ bỏ chạy. Ở xó Quơn Long ta vận động 20 gia đỡnh binh sĩ kộo vào
đồn vừa
tuyên truyền vừa gây áp lực buộc binh lính trong đồn phải ró ngũ, đầu hàng quân
giải
phóng.
Phối hợp với chiến trường trọng điểm, lực lượng ba thứ quân ở các huyện khác
đó phối hợp với phong trào quần chỳng dựng ba mũi nổi dậy tiờu diệt đồn bốt,
phân chi
khu, áp sát thị trấn Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành và lộ 4.
Trong khi đú, ở tỉnh Gũ Cụng, ngày 4-4-1975, Ban cỏn sự 3 có 40 tay súng (30
chiến sĩ, 10 cán bộ chính trị), bám được 5 ấp của xó Bỡnh Phỳ Đụng, Thành Cụng
và
Bỡnh Xuõn. Lực lượng này đó phỏt triển thế đứng chõn xuống ấp 7, xó Bỡnh Xuõn,
cỏch
thị xó 5 km. Địch cho 5 liên đội bảo an từ Vĩnh Hựu, Đồng Sơn đến bao vây, bộ
đội bám
trụ bao vây đánh địch từ trưa đến tối, diệt 50 tên, ta hy sinh 2 và bị thương 4
đồng chí.
Liên tục trong 10 ngày, từ ngày 5 đến 15-4, tỉnh Gũ Cụng đó
Bức rút 4 đồn, bao vây 18 đồn khác, loại khỏi vùng chiến đấu 215 tên
địch, diệt 3 ác ôn, tước sỳng của 9 toỏn phũng vệ dõn sự, đồng thời tiến hành
phát động quần chỳng ở 15 xó, 48 ấp. Hàng ngàn quần chỳng xung phong đi
tải đạn, tải thương, làm xó chiến đấu, 50 thanh niên xin gia nhập bộ đội tỉnh
[11, tr 323].
Thắng lợi của quõn dõn Mỹ Tho, Gũ Công làm cho quân ngụy lâm vào thế co
cụm bị động, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng lớn của Khu VIII vào giữa
tháng 4 -
1975 hành quân an toàn qua lộ 4, xuống huyện Chợ Gạo, tập kết ở hướng tây Nam
Sài
Gũn đúng thời gian, địa điểm quy định để tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh.
Tỡnh hỡnh hết sức khẩn trương, khả năng giành thắng lợi đang diễn ra trước mắt.
Ngày 20-4-1975, Tỉnh ủy tổ chức tập huấn công tác tiếp quản cho các cấp chính
quyền,
ban ngành, đoàn thể, các đơn vị vũ trang; đồng thời chỉ đạo cho các cấp khẩn
trương
hoàn tất khâu chuẩn bị khi thời cơ đến, sẵn sàng vùng lên tiến công và nổi dậy
giành
quyền làm chủ.
Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng bộ, quân dân Mỹ Tho cùng với quân dân Gũ
Cụng đó dồn sức phục vụ cho chiến dịch. Hàng ngàn thanh niờn đó lên đường nhập
ngũ,
các đội du kích xó, ấp phỏt triển nhanh chúng, hàng chục vạn người tham gia vào
đội ngũ
dân quân, dân công tải đạn chiến trường, cứu thương... Tất cả các đoàn thể đó
chuẩn bị lực
lượng sẳn có nổi dậy.
Các đơn vị bộ đội chủ lực, địa phương được lệnh tiến công thành phố, thị xó, thị
trấn đó kiểm tra lại kế hoạch tỏc chiến, bỏm địa bàn, móc nối với lực lượng nội
thành phối
hợp giữa tiến công và nổi dậy. Mạng lưới thông tin liên lạc được chuẩn bị thông
suốt, bảo đảm
sự liên lạc giữa các cấp.
Ngày 24-4-1975, Tiểu đoàn 514C, 2009B tập trung lực lượng đánh mạnh khu
phố Ông Văn, tiến công uy hiếp chi khu Chợ Gạo và hỗ trợ cho phong trào quần
chúng
nổi dậy vừa chặn viện vừa tiến công đồn bốt, vận động binh sĩ đào ró ngũ. Ngày
25-4-
1975, trung đoàn 14 của sư đoàn 9 ngụy được đưa đến giải tỏa khu vực dọc kênh
Chợ
Gạo. Ta tổ chức cho lực lượng vũ trang đánh phủ đầu các đơn vị vừa lấn vào vùng
mới
giải phóng, đồng thời quần chúng nổi dậy bao vây, vận động, tuyên truyền, giáo
dục làm
cho trung đoàn này chống lệnh không chịu vào giải tỏa khu vục dọc kênh Chợ Gạo,
sau
đó có hơn 200 binh sĩ, sĩ quan đó ró ngũ chạy về với nhõn dõn.
Ngày 27-4-1975, Tiểu đoàn ấp Bắc và các đơn vị công binh trinh sát cơ quan
Tỉnh đội Mỹ Tho, cùng với hàng ngàn quần chúng đó đắp các chướng ngại vật và đặt
mỡn phỏ 10m lộ 4 gần cầu đúc Bưng Môn, huyện Cai Lậy. Ngày 28-4-1975, Trung đoàn
1 cùng với với một tiểu đoàn đặc công của Khu đó phối hợp với phong trào tại chỗ
đánh
đoàn xe quân sự tại khu vực cầu Bến Chùa, huyện Châu Thành, sau đó đánh chiếm
đoạn
từ cầu Bến Chùa đến ngó tư Lương Phú, xó Thõn Cửu Nghĩa, huyện Chõu Thành, uy
hiếp nặng khu vực Trung Lương, thành phố Mỹ Tho.
Ở địa bàn thị trấn Cai Lậy, ngày 20-4-1975, kế hoạch giải phóng Cai Lậy giữa
lực lượng địa phương và lực lượng của Tỉnh, Khu trên địa bàn được thông qua.
Huyện ủy
và Huyện đội hạ quyết tâm lónh đạo toàn quân, toàn dân Cai lậy tiến công và nổi
dậy giải
phóng hoàn toàn huyện nhà. Nhiệm vụ chủ yếu là giải phóng trị trấn Cai Lậy và
cắt đứt lộ
4 đoạn cầu đúc Bưng Môn để ngăn chặn lực lượng địch từ các tỉnh miền Tây kéo về
tiếp
viện cho Sài Gũn.
Lực lượng quân sự địa phương huyện Cai Lậy lúc này gồm 14 đại đội bộ binh và
binh chủng, hơn 30 đại đội, trung đội du kích xó, hơn 100 tiểu đội du kích ấp,
an ninh huyện,
thị trấn, du kích mật, hơn 30 trung đội dân công thường trực. Lực lượng tấn công
chính trị,
binh vận hơn 15.000 người.
Bên cạnh mặt trận chính để tiến vào giải phóng thị trấn Cai Lậy, từng mũi,
hướng, tuyến, trên địa bàn Cai Lậy cũn cú những mặt trận phối hợp: mặt trận lộ
4, mặt
trận Ba Dừa, mặt trận sông Cửu Long, mặt trận Mỹ Phước Tây... do các cán bộ lónh
đạo
chỉ huy quân sự phụ trách. Các lực lượng vũ trang địa phương liên tục tiến công
địch. Đại
đội 2 Cai Lậy Bắc đánh cắt lộ 12, diệt 6 xe quân sự. Các đại đội bộ binh, công
binh của
Huyện kết hợp với các tiểu đoàn công binh, đặc công Khu liên tục đánh phá lộ 4,
diệt 9
xe quân sự và đánh phá cột điện cao thế, đánh sập lầu bọn tề ở xó Bỡnh Phỳ, hàng
ngàn
quần chỳng đắp mô, đặt chướng ngại vật trên đoạn đường từ cầu đúc Bưng Môn đến
cua
Ông Cọp. Đại đội 1, 2 Cai Lậy pháo kích vào các chi khu quân sự diệt 50 tên.
Hàng ngàn
dân công, quân dân du kích tham gia cùng hậu cần Khu vận chuyển hàng quân sự
vượt lộ
4 đến chiến trường.
Ngày 26-4-1975, Ban chỉ huy huyện Cai Lậy phát động toàn quân, toàn dân đồng
loạt tiến công và nổi dậy. Các mũi quân sự, chính trị, binh vận cùng đồng loạt
ra quân:
mũi quân sự ào lên tiến công, mũi chính trị phát động nhân dân may băng, cờ Mặt
trận
Dân tộc giải phóng, tuyên truyền phát động cán bộ, chiến sĩ và nhân dân toàn
huyện thực
hiện phương châm “một ngày bằng hai mươi năm”, chớp lấy thời cơ vùng lên giải
phóng
quê hương; mũi binh vận phát động nhân dân dùng loa kêu gọi binh lính bỏ ngũ đầu
hàng
cách mạng, tập hợp giáo dục gia đỡnh binh sĩ, động viên đến các đồn bót, thị
trấn kêu gọi
chồng, con, em trở về với nhân dân.
Đến 23 giờ ngày 26-4-1975, các lực lượng đó ỏp sỏt thị trấn Cai Lậy, chưa có
lệnh nổ súng đồng loạt nhưng đại đội 1, đại đội đặc công Huyện đó đánh sập Bưu
Điện
và tháp canh cảnh sỏt dó chiến diệt 50 tờn.
Đêm 28-4-1975, lệnh nổ súng đồng loạt. Đến sáng ngày 29-4, ta đó làm chủ lộ 4,
lộ 12 và lộ Ba Dừa. Bảo an, dõn vệ, tề xó hoang mang tột độ, lớp tan ró, lớp
chạy dồn về
thị trấn Cai Lậy. Đại đội 2, 3 Cai Lậy diệt đồn Bà Bang, đồn Long Khánh và bao
vây
thành pháo binh. Đêm 29-4-1975, du kích xó Tõn Phỳ kết hợp đại đội trinh sát
Tỉnh đội
chiếm đoạn lộ 4 thuộc địa bàn xã Nhị Quý, huyện Cai Lậy. Bọn địch ở căn cứ Chợ
Cầu
rút chạy về Ba Dừa. Chi khu quân sự Cai Lậy hoàn toàn bị cô lập.
Trong những ngày cuối thỏng 4-1975, quõn dõn Mỹ Tho, Gũ Cụng bừng bừng
khớ thế tiến cụng và nổi dậy, liờn tiếp giỏng cho địch những đũn chớ tử. Tin
chiến
thắng dồn dập từ cỏc mặt trận càng cổ vũ cho khớ thế quyết chiến quyết thắng của
quõn dõn hai tỉnh, làm cho tư tưởng, tổ chức của ngụy quân, ngụy quyền thêm
hoang
mang cực độ, hàng ngàn binh lính, sĩ quan, viên chức ngụy quyền đó đầu hàng và
một
số đó tự động ró ngũ.
Trước nguy cơ sụp đổ, bọn chỉ huy địch vẫn rất ngoan cố. Đêm 29-4-1975, chúng
điên cuồng bắn hàng ngàn quả pháo vào các vùng mới giải phóng quanh cỏc thị xó,
thị
trấn. Sỏng ngày 30-4-1975, chỳng cho lực lượng sư đoàn 7, sư đoàn 9 đi giải tỏa
các nơi
nhưng không cũn chỉ huy được đám binh lính khi tinh thần đó giảm sỳt, hoang
mang. Trong
lúc đó ở Sài Gũn, tỡnh hỡnh đó phỏt tiển rất nhanh. Lực lượng ta đó làm chủ trận
địa, bám
sát các mục tiêu quan trọng của địch. Bộ đội chủ lực đó tiến cụng như vũ bóo vào
tận sào
huyệt của kẻ thự. Quần chỳng Sài Gũn đó nhất tề nổi dậy đánh đổ bọn tay sai.
Khụng cũn
cỏch nào cứu vón được sự sụp đổ, 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, Tổng thống ngụy
quyền Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng. Nhận được tin này, Tỉnh ủy Mỹ Tho đó
nhanh chúng chỉ đạo quân dân toàn Tỉnh tiến công nổi dậy dồn dập giành thắng lợi
hoàn
toàn.
Sáng ngày 30-4-1975, ở thành phố Mỹ Tho quần chúng tiến hành truyền tin
thắng lợi của cách mạng ở các chiến trường áp sát Sài Gũn, làm rối loạn tinh
thần binh sĩ
địch. Học sinh trường Nguyễn Đỡnh Chiểu, Lờ Ngọc Hõn dựng loa phúng thanh gắn
lờn
xe chạy khắp thành phố thông báo Tổng thống ngụy Dương Văn Minh đó tuyờn bố đầu
hàng và kêu gọi binh sĩ địch bỏ súng đầu hàng quân giải phóng. Cùng lúc, quần
chúng
trong nội ô đó nổi dậy khống chế cỏc trụ sở của ngụy và cắm cờ cách mạng lên các
nhà
cao tầng.
Các tên tư lệnh sư đoàn 7 và sư đoàn 9 quân ngụy ngoan cố ra lệnh cho tất cả
binh lính các đơn vị trực thuộc rút về cố thủ ở thành phố Mỹ Tho và căn cứ Đồng
Tâm.
Khi được lệnh rút ra lộ 4 để về thành phố Mỹ Tho và căn cứ, bọn này đó bị quần
chỳng
tiến cụng ỏp đảo tinh thần, giáo dục, vận động, giao súng cho cách mạng về với
nhân
dân, do đó phần lớn binh sĩ đó ró ngũ.
15 giờ cùng ngày, 2 tiểu đội của Thành đoàn Mỹ Tho đó chiếm trường Nguyễn
Đỡnh Chiểu, bắt tờn hiệu trưởng mở kho súng phát cho giáo viên, học sinh, lập ra
đội tự
vệ bảo vệ trường. Lực lượng quần chúng ở các phường, sau khi nổi dậy đó xuống
đường
cùng với lực lượng an ninh chiếm Ty công an, phá khám đường thả toàn bộ tù chính
trị.
16 giờ 30 phút, dưới sự lónh đạo trực tiếp của Khu ủy, Thành ủy, lực lượng vũ
trang của ta đó ỏp sỏt khu vực cầu Chiến Sĩ - thành phố Mỹ Tho, hỗ trợ lực lượng
quần
chúng xuống đường bao vây gần 2.000 binh sĩ ngụy đang rối loạn tập hợp ở khu vực
đường Hùng Vương. Đến 17 giờ 30 phút, Thành ủy Mỹ Tho đó cử đại diện ra nói
chuyện
và hứa giúp đỡ 2.000 số binh sĩ này trở về quê sau khi đầu hàng giao súng cho
cách
mạng. Lực lượng vũ trang kéo quân qua cầu Chiến Sĩ tiếp quản khu vực đường Hùng
Vương, sau đó chiếm tiểu khu Định Tường, toàn bộ bọn đầu nóo cũn lại ở đây đầu
hàng
ta đã tiếp quản cơ sở ở đây.
Cùng lúc ở khu vực bến xe phường 4, 10 chiếc xe M113 từ Trung Lương chạy
vào thành phố đó bị quần chỳng ra chặn xe lại và vận động, thuyết phục chúng
phải đầu
hàng.
Ở ngoại ô thành phố, một cánh quân của Mỹ Tho sau khi giải tán phân chi khu
Đạo Thạnh đó nhanh chúng tiến vào chiếm sõn bay Giếng Nước. Trong lúc tấn công
sân
bay này, 2 chi đoàn xe M 113 cùng trung đoàn 14 sư đoàn 9 ngụy kéo vào, bộ đội
phát
loa kêu gọi đầu hàng nhưng chúng vẫn ngoan cố buộc ta phải nổ súng diệt 2 xe
M113 đến
lúc đó toàn bộ bọn chỉ huy và đám binh lính phải đầu hàng.
Ở phía đông nam, lúc 16 giờ, 1 đại đội địa phương Chợ Gạo cùng hai tiểu đoàn
514C và 2009B, sau khi chiếm xong Chợ Gạo đó cấp tốc cơ động lên áp sát thành
phố
Mỹ Tho, cùng với ba mũi giáp công tại chỗ đánh chiếm chi khu Gũ Cỏt, hậu cứ tiểu
đoàn
424, khu hành chánh 7, Ty thẩm vấn, khu căn cứ thiết đoàn 6, khu pháo binh 71,
Nhà
Đèn, Chợ Cũ, đồn cảnh sát Mónh Hổ, bao võy kờu gọi hai trung đoàn 15 và 16 của
sư
đoàn 9 ngụy cùng 1 chi đoàn xe M 113, 4 tiểu đoàn bảo an ở khu vực chùa Vĩnh
Tràng
buộc chúng phải đầu hàng. Sau đó phối hợp với Tiểu đoàn 269 đặc công của Khu
chốt
giữ cầu Quây, cầu Mới.
Ở phía nam, đội biệt động thành phố Mỹ Tho từ cù lao Tân Phong vượt sông
đánh chiếm phà Rạch Miễu.
Trước sức tiến công áp đảo của lực lượng vũ trang và quần chúng nhân dân, tên
Tỉnh trưởng ngụy cùng với đám tay chân đó xuống tàu chờ đêm tối chạy trốn. Đến
24 giờ
ngày 30-4-1975, thành phố Mỹ Tho cơ bản được giải phóng.
Sỏng ngày 30-4- 1975, quõn dõn tỉnh Gũ Cụng đó đồng loạt tiến công và nổi dậy
chiếm nhiều công sở địch ở thôn, xó. Bộ đội chủ lực đó tiến cụng uy hiếp thị xó
Gũ Cụng
và thị trấn Hũa Đồng. Khi tên tổng thống ngụy tuyên bố đầu hàng, tên tiểu khu
trưởng
hốt hoảng thông báo cho các chi khu tự giải tán, báo động giới nghiêm toàn thị
xó để bọn
đầu sỏ dễ chạy trốn. Các ban, ngành đoàn thể vận động quần chúng nổi dậy, xuống
đường cùng lực lượng vũ trang áp sát và kêu gọi bọn đầu sỏ đầu hàng. Đúng 15
giờ, địch
đưa một tên đại úy ra đón ta vào tiếp quản.