LUẬN VĂN: Đảng bộ tỉnh Mỹ Tho lãnh đạo quân dân tiến công và nổi dậy giải phóng toàn tỉnh từ 1973 đến 1975
3,320
945
91
trung, thống nhất. Trong lónh đạo, chỉ đạo phải đi sâu, đi sát bên dưới tạo cho
được một
sự chuyển biến sâu sắc ở cơ sở.
Ngày 10-12-1973, Trung ương Cục ra chỉ thị chỉ đạo cụng tỏc chống phỏ bỡnh
định của địch trong mựa khụ. Chỉ thị nờu rừ tiếp tục động viên toàn Đảng, toàn
quân và
toàn dân ta kiên quyết đánh bại hành động phá hoại Hiệp định của địch, đánh bại
các hoạt
động bỡnh định, lấn chiếm. Đấu tranh chống cướp lúa gạo, mở rộng phong trào đấu
tranh
đũi giải quyết cỏc quyền dõn sinh, dõn chủ. Ra sức xây dựng thực lực chính trị,
vũ trang
trên cả ba vùng. Phát huy sức mạnh và thế tiến công mới để sẵn sàng đối phó với
kẻ thù
trong mọi tỡnh huống.
Những chỉ đạo của Trung ương Đảng, Trung ương Cục đó làm cho phong trào
đấu tranh cách mạng ở miền Nam trong đó có phong trào Mỹ Tho, Gò Công giành
những
thắng lợi lớn. Chính những thắng lợi này tạo ra thời cơ để Đảng ta lónh đạo nhân
dân
miền Nam đứng lên giành thắng lợi hoàn toàn.
Yêu cầu và nhiệm vụ trung tâm của cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam
trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ là đập tan ngụy quân, ngụy
quyền,
giải phóng hoàn toàn lónh thổ. Đáp ứng yêu cầu ấy, quân đội phải có những đơn vị
chủ
lực “tinh nhuệ, chính quy, hiện đại, cơ động, linh hoạt” như Nghị quyết Hội nghị
lần thứ
21 xác định. Xây dựng những đơn vị như thế, có nghĩa là cách mạng miền Nam phải
có
những quân đoàn binh chủng hợp thành, có khả năng cơ động nhanh, có hỏa lực
mạnh, có
sức đột kích lớn tiêu diệt từng sư đoàn địch. Thực hiện Nghị quyết 21 Ban chấp
hành
Trung ương Đảng, tháng 10-1973, Bộ chính trị phê chuẩn kế hoạch của Quân ủy
Trung
ương và Bộ Quốc phũng xõy dựng cỏc quõn đoàn chủ lực. Ngày 24-10-1973, Quân đoàn
1, quân đoàn đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam được thành lập
gồm 3
sư đoàn bộ binh và các đơn vị binh chủng xe tăng, phũng khụng, phỏo binh, cụng
binh,
thụng tin, đứng chân trên địa bàn rừng núi Tam Điệp (Ninh Bình). Ngày 17-5-1974,
Quân đoàn 2 được thành lập ở tây Trị -Thiên. Ngày 20-7-1974, Quân đoàn 4 ra đời
ở
miền Đông Nam Bộ. Và sau đó đến ngày 27-3-1975, Quân đoàn 3 cũng ra đời ởTây
Nguyên.
1.2.3. Đảng bộ lónh đạo xây dựng lực lượng quân sự, chính trị đánh địch lấn
chiếm, giữ vững và mở rộng vùng giải phóng (1973-1974)
Những thắng lợi liên tiếp trên chiến trường trong hai năm 1973-1974, nhất là
trong năm 1974 cho thấy những dấu hiệu mới về sự suy yếu, bất lực của địch; và
những
điều kiện để Trung ương Đảng hạ quyết tâm chiến lược giải phóng miền Nam đó từng
bước chín muồi.
Để xây dựng lực lượng quân sự, chính trị đánh đổ chính quyền Sài Gòn, Trung
ương Cục đã có những chỉ đạo cụ thể cho chiến trường miền Nam. Ngày 11-1-1974,
Thường vụ Trung ương Cục chỉ đạo tăng cường công tác củng cố, xây dựng chi bộ cơ
sở.
Trung ương Cục ra chỉ thị nêu rõ: Trong tình hình hiện nay các cấp ủy Đảng cần
nhận rõ
tính chất và vai trò quan trọng của chi bộ đảng ở cơ sở. Các chi bộ phải đề ra
các nghị
quyết sát hợp với yêu cầu đánh địch và triển khai thực hiện một cách có hiệu quả
những
nghị quyết đó. Chi bộ ở cơ sở phải luôn bám sát quần chúng trong bất kỳ tình
huống nào.
Cán bộ, đảng viên phải là tấm gương, đầu tàu trong việc thực hiện các chủ
trương, nghị
quyết cũng như kỷ luật của Đảng. ở các địa phương chú ý phát triển và mở rộng cơ
sở
cách mạng; công tác xây dựng chi bộ đảng trong quần chúng được coi là nhiệm vụ
hàng
đầu.
Từ ngày 13 đến ngày 20-3-1974, Thường vụ Trung ương Cục họp bàn đẩy mạnh
công tác dân vận.
Sau khi Mỹ rút quân về nước, ngụy quyền Sài Gòn rơi vào tình trạng hoang
mang, suy sụp. Để thực hiện tốt nhiệm vụ cách mạng trong tình hình mới, Thường
vụ
Trung ương Cục đã liên tiếp họp bàn với các ban, ngành trong toàn Miền về công
tác dân
vận. ở Hội nghị này, đồng chí Phạm Hùng đã nhấn mạnh một số vấn đề về công tác
dân
vận. Đồng chí cho rằng: muốn đánh bại chính sách bình định của địch, lật đổ bọn
ngụy
quân, ngụy quyền thì chúng ta phải nắm vững nguyên lý: cách mạng là sự nghiệp
của
quần chúng, phát động quần chúng là vấn đề gốc rễ trong mọi công tác. Trong vận
động
quần chúng phải xuất phát từ quyền lợi của quần chúng.
Để tăng cường chống lại các hành động phá hoại về kinh tế, chính trị của địch,
đồng thời ngăn ngừa chống lại những biểu hiện thoái hóa, biến chất của một số
cán bộ,
đảng viên. Ngày 20-4, Trung ương Cục chủ trương tăng cường giáo dục chính trị,
tư
tưởng chống chiến tranh tâm lý của địch. Chỉ thị đã chỉ rõ ra những yếu kém
trong một số
cán bộ, đảng viên như chủ nghĩa cá nhân phát triển, tổ chức quản lý lỏng lẻo...
Vì vậy,
chúng ta cần phải tiến hành kiểm điểm đạo đức của người cán bộ, đảng viên, phải
giữ
vững phẩm chất đạo đức của người cán bộ, chiến sĩ.
Tháng 7-1974, đồng chí Tổng bí thư Lê Duẩn trực tiếp hướng dẫn Bộ Tổng tham
mưu, khởi thảo kế hoạch giải phóng miền Nam. Tiếp đó, tháng 10 và tháng 12 -1974
Bộ
chính trị và Quân ủy Trung ương cùng các đồng chí chủ chốt của chiến trường hai
lần
họp hội nghị thống nhất quyết tâm chiến lược và thông qua kế hoạch giải phóng
miền
Nam.
Lúc này, chúng ta đang có thời cơ. Hai mươi năm chiến đấu mới tạo
được thời cơ này, chúng ta phải biết nắm lấy để đưa sự nghiệp giải phóng dân
tộc đến thắng lợi hoàn toàn... Đây là thời cơ thuận lợi nhất để nhân dân ta hoàn
toàn giải phóng miền Nam, giành thắng lợi trọn vẹn cho cách mạng dân tộc
dân chủ, đồng thời giúp Lào và Campuchia hoàn thành sự nghiệp giải phóng
dân tộc. Nếu ngoài thời cơ này, không có thời cơ nào khác. Nếu để chậm
mươi, mười lăm năm nữa, bọn ngụy gượng dậy được, các thế lực xâm lược hồi
phục, bọn bành trướng mạnh lên thỡ tỡnh hỡnh sẽ phức tạp vụ cựng [15,
tr.360, 362].
Bộ chính trị đó thảo luận, cõn nhắc kỹ lưỡng khả năng Mỹ đưa quân trở lại miền
Nam và Hội nghị đó thống nhất nhận định:
Tuy về bản chất Mỹ rất ngoan cố và cũn nhiều õm mưu thâm độc, nhưng
đây là lúc Mỹ đang ra, mà đó ra thỡ việc quay lại khụng phải dễ, vỡ Mỹ cũn
choỏng vỏng, ờ ẩm bởi một chuỗi dài thất bại sau quỏ trỡnh dớnh líu sa lầy,
leo thang rồi xuống thang, nay mới thoát ra được. Ngoan cố bám giữ miền
Nam đến cùng là một việc mà quay trở lại miền Nam một lần nữa là một việc
khác. Chọn thời cơ chiến lược này, ta phán đoán Mỹ không có khả năng quay
lại. Song, ta cũng khẳng định dù Mỹ có can thiệp trở lại trong chừng mực nào
thỡ cũng khụng xoay chuyển được tỡnh thế và ta vẫn thắng... Thời cơ này phải
làm nhanh, làm gọn, làm triệt để nhưng phải khôn khéo. Có như thế mới tạo
được bất ngờ, không ai kịp trở tay. Có làm được như thế không ? Chúng ta đó
nhất trớ cần thiết phải làm và nhất định làm được [15, tr.362-363].
Đánh giá thế và lực so sánh giữa ta và địch sau Hiệp định Pari, Hội nghị cho
rằng
“sự suy yếu của địch là toàn diện”. Về phía cách mạng, sau khi quân Mỹ rút hết,
ta đã
mạnh hơn và nhất định quân dân miền Nam sẽ đánh thắng hoàn toàn quân ngụy. Khi
khẳng định chỗ yếu của địch và chỗ mạnh của ta, Đảng thấy hết những khả năng,
phức
tạp mà kẻ thù có thể gây ra; khả năng và lực lượng to lớn mà các Đảng bộ miền
Nam cần
và có thể huy động được, tạo nên sức mạnh tổng hợp để đánh thắng trong cuộc đọ
sức
cuối cùng với địch.
Đó là sức mạnh của cả nước đánh giặc, sức mạnh cách mạng miền Nam và “sức
mạnh lớn nhất, quyết định nhất là ở miền Bắc, ở hậu phương”.
Đó là sức mạnh do những thắng lợi mới của cách mạng Lào và Campuchia góp
phần làm cho cục diện cách mạng miền Nam càng thêm vững mạnh cùng với sự đồng
tỡnh, ủng hộ và giỳp đỡ của các nước anh em và của loài người tiến bộ. Đó là sức
mạnh
của chiến tranh nhân dân, kế thừa truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc.
Bộ chính trị nêu ra nhiệm vụ trung tâm trước mắt của nhân dân cả nước là động
viên những nỗ lực lớn nhất của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ở cả hai miền, mở
cuộc
tổng tiến công và nổi dậy cuối cùng, đưa chiến tranh cách mạng phát triển đến
mức cao
nhất, tiêu diệt và làm tan ró toàn bộ quõn ngụy, đánh chiếm Sài Gũn, sào huyệt
trung tõm
của địch cũng như tất cả các thành thị khác, đánh đổ ngụy quyền ở Trung ương và
các
cấp giành toàn bộ chính quyền về tay nhân dân, giải phóng hoàn toàn miền Nam,
hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thống nhất nước
nhà.
Theo phương hướng đó, Hội nghị quyết định giải phóng miền Nam trong hai
năm 1975-1976. Một phương án nữa là nếu thời cơ đến lập tức giải phóng miền Nam
trong năm 1975. Hướng chiến lược là Tây Nguyên, trọng điểm Nam Tây Nguyên và
Đông Nam Bộ là hướng quyết định cuối cùng. Trên thực tế, đây là một sáng tạo lớn
trong
nghệ thuật chỉ đạo chuẩn bị cuộc Tổng tiến công trong thời kỳ kết thúc chiến
tranh cũng
như sau đó trong việc điều hành cuộc tổng tiến công chiến lược.
Hội nghị Bộ chính trị đề ra kế hoạch năm 1975, xác định rừ hơn hướng chiến
lược chủ yếu của các miền, khu. Do thắng lợi trên các chiến trường Tây Nguyên,
B2,
Khu IX, Bộ chính trị thông qua kế hoạch chiến lược hai năm 1975-1976.
Hội nghị cho rằng thế mới và lực mới của cách mạng đó thể hiện trờn cỏc mặt
sau đây: một là, ta đó giành quyền chủ động tiến công địch trên khắp các chiến
trường;
hai là, những binh đoàn chủ lực cơ động và những nguồn dự trữ chiến lược của ta
đó
được xây dựng ở những vùng rừng núi và nông thôn, đồng bằng; ba là, phong trào
đấu
tranh chính trị đũi hũa bỡnh, độc lập, hũa hợp dõn tộc đó được phát động; bốn
là, thế giới
đồng tỡnh ủng hộ Việt Nam trừng trị bọn lấn chiếm. Về phía địch, thế của chúng
ngày
càng xấu, lực ngày càng suy, biểu hiện ở chỗ: quân ngụy ở thế phũng ngự, bị
động, bảo
an, dân vệ bị tan ró từng mảng; hỏa lực, cơ động và trỡnh độ hiệp đồng của quân
chủ lực
ngụy giảm sút nghiêm trọng, tinh thần quân ngụy đang xuống dốc, kế hoạch bỡnh
định
đang phá sản; nội bộ bị rối loạn. Trước tỡnh hỡnh quõn sự, chớnh trị, kinh tế
đó, chính
quyền Nguyễn Văn Thiệu khó bề đứng vững.
Căn cứ vào thế và lực so sánh giữa ta và địch, Hội nghị đó phõn tớch cụ thể thời
cơ lịch sử và khả năng thực tế của cách mạng miền Nam mở trận quyết chiến cuối
cùng,
đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.
Hội nghị đang họp, ngày 6-1-1975 thị xó Phước Long đó được giải phóng. Chiến
thắng Phước Long cổ vũ quân và dân cả nước và là một sự kiện chứng tỏ khả năng
quân
Mỹ quay trở lại miền Nam không cũn nữa, nú chứng tỏ nhận định của Bộ chính trị
là
hoàn toàn chính xác. Chiến thắng Phước Long cũn cho thấy khả năng giải phóng
miền
Nam có thể tiến hành với nhịp độ lớn hơn, nhanh hơn. Việc thu được 10 ngàn viên
đại
bác ở Phước Long đó mở ra khả năng hiện thực giải quyết nạn thiếu súng đạn đại
bác
bằng biện pháp “lấy súng đạn của địch để đánh địch.”
Kết thỳc Hội nghị, Bộ chớnh trị chỉ rừ: Nắm vững thời cơ lịch sử, mở nhiều
chiến dịch tổng hợp liên tiếp, đánh những trận quyết định, tiến tới tổng tiến
công và nổi
dậy, thắng địch tại sào huyệt quan trọng nhất của chúng là Sài Gũn, kết thỳc
cuộc khỏng
chiến chống Mỹ, hoàn thành cỏch mạng dõn tộc dõn chủ ở miền Nam, thống nhất Tổ
quốc, đưa cả nước lên chủ nhĩa xó hội. Đánh trận cuối cùng này sẽ là nhiệm vụ
của quân
và dân cả nước, trong đó, khối chủ lực Miền và các binh đoàn chủ lực từ các
chiến trường
khác đến đóng vai trũ quyết định.
Năm 1975, chiến trường miền Nam có nhiệm vụ đánh phá bỡnh định, đánh quân
chủ lực ngụy, vây ép thành thị khu V, Tây Nguyên tạo điều kiện cho chủ lực cơ
động tiến
nhanh vào miền Đông. Cắt đồng bằng khu V làm đôi, tạo thêm một hướng mới tiến
nhanh vào Sài Gũn, giải phúng từ tỉnh Bỡnh Định trở ra để ép địch về phía Đà
Nẵng, Trị
Thiên, làm chủ nam thành phố Huế, chia cắt Huế với Đà Nẵng.
Kế hoạch tiếp theo cho năm 1976 sẽ do kết quả thực hiện kế hoạch năm 1975
quyết định. Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân phải cố gắng cao nhất để thắng gọn
trong
năm 1975. Nghị quyết Hội nghị Bộ chớnh trị thỏng 10 và thỏng 1- 1975 cú ý nghĩa
lịch
sử trọng đại soi đường cho quân và dân ta chớp lấy thời cơ lịch sử, giáng cho
địch những
đũn quyết định, đập tan một triệu quân ngụy, xóa bỏ chủ nghĩa thực dân mới của
Mỹ ở
miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ trong cả nước.
Trung ương Cục tiếp tục ra các Nghị quyết, Chỉ thị để chỉ đạo sâu sát chiến
trường miền Nam, như Nghị quyết "Đánh bại chính sách bình định, lấn chiếm mới
của
Mỹ - ngụy, tiến lên hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ"(9-1974), nhằm động
viên sự
nỗ lực lớn nhất của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân miền Nam để đánh bại cơ bản
về kế
hoạch bình định, lấn chiếm mới của địch trong năm 1974-1975.
Tổng kết một năm thực hiện Nghị quyết 21 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng, Trung ương Cục nhấn mạnh:
Từ tháng 9-1973 trở đi, ta đã ngăn chặn được kế hoạch bình định, lấn
chiếm của địch ở một số vùng trọng điểm. Đặc biệt ở khu IX, ta đã sớm đánh
giá âm mưu của địch, có chủ trương tiến công kiên quyết, liên tục bằng ba thứ
quân nên chẳng những giữ được đất như trước ngày 27-1-1973 mà còn mở
thêm các lõm giải phóng, giành thêm 30 ấp ước trên 30.000 dân” [59, tr.1042].
Từ những hoạt động chỉ đạo của các cấp, Trung ương Cục rút ra những bài học
bổ ích. Phải nắm vững bạo lực cách mạng, kiên quyết tiến công địch, có phương
thức
hoạt động và sử dụng lực lượng phù hợp nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp ba vùng,
ba
thứ quân và nổi dậy của quần chúng liên tục tiến công địch. Thắng lợi của ta
trên nhiều
chiến trường trọng điểm đã chứng tỏ thực lực của cách mạng đã ngày càng lớn
mạnh, liên
tiếp đẩy địch vào thế bị bị động.
Trung ương Cục chủ trương cho năm 1974 là phải quyết tâm đánh bại một bước
quan trọng kế hoạch bình định, lấn chiếm của địch, thu hồi, mở rộng vùng giải
phóng, nối
liền các lõm giải phóng tạo hành lang vững chắc giữa các vùng áp sát đô thị lớn
và vùng
ven Sài Gòn - Chợ Lớn, ra sức xây dựng vùng giải phóng, vùng căn cứ, phát triển
thực
lực của cách mạng về mọi mặt, chuẩn bị cho bước ngoặt phát triển của cách mạng
miền
Nam.
Cuối năm 1974, chính quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu được Mỹ giúp sức đã
dùng mọi thủ đoạn, hành động vừa để đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
miền
Nam, vừa lừa mị, dối trá hòng xoa dịu phong trào đấu tranh đang lên cao. Ngày
24-11-
1974, Trung ương Cục điện chỉ đạo các cấp ủy, ban ngành phải tìm mọi cách để đưa
phong trào đấu tranh ở đô thị miền Nam phát triển theo hướng có lợi cho cách
mạng.
Mục tiêu và khẩu hiệu hành động là lật đổ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, đòi
thành lập
Chính phủ thi hành Hiệp định Pari. Thường vụ Trung ương Cục nhấn mạnh, nhiệm vụ
lớn của công tác thành thị là thông qua các cuộc đấu tranh, các phong trào mà
vận động,
tổ chức và nắm lấy quần chúng. Các cấp ủy Đảng cơ sở phải chú ý phát hiện những
quần
chúng tích cực, hăng hái đấu tranh làm hạt nhân cho các phong trào. Đa số quần
chúng ở
thành thị hiện nay có cuộc sống nghèo khổ, mong muốn lớn nhất của họ là có cuộc
sống
hòa bình. Vì vậy, Đảng phải lãnh đạo, tập hợp và tổ chức cho quần chúng đấu
tranh để
giành lại hòa bình.
Để thực hiện quyết tâm của Bộ chính trị, ở khu VIII- Trung Nam Bộ, Ban chỉ
huy Miền tổ chức lại chiến trường. Thành lập hai tỉnh mới nhằm vào hai khu vực
trọng
điểm tôn giáo Hũa Hảo là vựng chữ O, tỉnh An Giang và vựng cỏc huyện Chợ Mới,
Lấp
Vũ, Lai Vung, Châu Thành tỉnh Sa Đéc. Cụ thể là cắt toàn bộ phần hữu ngạn sông
Hậu
của tỉnh An Giang giao cho Khu IX, phần cũn lại của An Giang gồm cỏc huyện Tõn
Chõu, An Phỳ, Phỳ Tõn nhập với cỏc huyện Hồng Ngự, Tam Nụng, Thanh Bỡnh của tỉnh
Kiến Phong thành tỉnh Long Chõu Tiền. Phần cũn lại của Kiến Phong là cỏc huyện
Cao
Lónh, Kiến Văn, Mỹ An, Chợ Mới nhập với các huyện Lấp Vũ, Lai Vung, Chõu Thành
tỉnh Sa Đéc, thị xó Sa Đéc của tỉnh Vĩnh Long thành tỉnh Sa Đéc.
Riờng tỉnh Long An thỡ đó cú quyết định trở về với Khu VIII từ tháng 8-1973.
Từ đây địa bàn Khu VIII lại có hướng tiếp cận sát với phía Tây và Nam Sài Gũn.
Về xây dựng lực lượng, khu VIII được tổ chức sư đoàn bộ binh. Sư đoàn 8 được
thành lập ngày 22-10-1974, gồm các trung đoàn 24, 88, 320, do đồng chí Huỳnh Văn
Mến là Sư đoàn trưởng, đồng chí Nguyễn Văn Thạnh làm chính ủy.
Để tạo địa bàn và thế cơ động chiến dịch cần mở hành lang nối liền Khu VIII,
Khu IX và Nam Sài Gũn. Trung đoàn 1 được lệnh sang Mỏ Cày- Bến Tre mở vùng Chợ
Lách. Các lực lượng khác của Khu xuống đứng chân ở vùng Chợ Gạo- tỉnh Mỹ Tho,
sau
đó mở vùng nối liền qua Châu Thành- Long An, Tân Trụ, Cần Giuộc, Cần Đước tạo
một
hành lang nối liền từ Khu IX qua Bến Tre, Mỹ Tho, Long An của Khu VIII với Sài
Gũn
để cơ động lực lượng chiến dịch.
Việc thực hiện chủ trương của Miền là tổ chức lại chiến trường Khu VIII trong
một thời gian gấp rút có rất nhiều khó khăn, phức tạp. Nhưng
Thường vụ Khu ủy đó tỡm mọi cỏch khắc phục, lónh đạo chặt chẽ khâu giao nhận,
sắp
xếp lại từng cán bộ giữa Khu VIII và Khu IX, giữa các tỉnh.
Để thực hiện quyết tâm chiến lược chung trên chiến trường, Thường vụ Khu ủy
chủ trương: Tích cực củng cố, bổ sung, xây dựng ba thứ quân đủ mạnh, làm thay
đổi
tương quan lực lượng một bước quan trọng trên chiến trường. Mở đợt tiến công
quân sự
mạnh, phát động quần chúng nổi dậy mạnh mẽ trong các vùng, kiên quyết đánh bại
về cơ
bản kế hoạch lấn chiếm của địch, phá lỏng, phá ró thế bỡnh định ở các vùng tôn
giáo, vùng
sâu, vùng yếu. Phá vỡ thế ngăn chặn hành lang biên giới. Giải phóng liên hoàn
khu vực
Đồng Tháp Mười, mở rộng giải phóng nông thôn Bến Tre.
Thường vụ Khu ủy đề ra chỉ tiêu cho năm 1975 là chủ yếu trong mựa khụ 1974-
1975 “diệt và làm tan ró 40.000 tờn địch, phỏ ró 2/3 lực lượng phũng vệ dõn sự,
diệt, bức
rỳt, bức hàng từ 1.000 đến 1.200 đồn. Giải phóng hoàn toàn và cơ bản 200 xó với
trờn 1
triệu dõn. Vận động tũng quõn bổ sung đủ mỗi tiểu đoàn bộ binh 300 quân, phát
triển
60.000 du kích” [59, tr 697].
Trước khi bước vào chiến dịch, Khu ủy Khu VIII cử đồng chí Lê Văn Phẩm
(Chín Hải)- Thường vụ Khu ủy về trực tiếp chỉ dạo chiến dịch mở hành lang từ Chợ
Gạo-
Mỹ Tho qua Tân An, Tân Trụ, Cần Đước, Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An. Đồng chí Lê
Văn Nhung (Tư Việt Thắng), Phó Bí thư Khu ủy đặc trách chỉ đạo khu vực thành phố
Mỹ
Tho - Chợ Gạo - Gò Công. Bộ chỉ huy chiến dịch ở tỉnh Mỹ Tho cũng được tách ra
thành
lập. Thực hiện Nghị quyết của Khu ủy Khu VIII, thành phố Mỹ Tho cũng được tách
ra
thành đơn vị ngang cấp tỉnh trực thuộc Khu, và Bộ chỉ huy Mặt trận đường 4 cũng
được
củng cố lại để thống nhất lónh đạo.
Cùng lúc các cấp ủy ở cơ sở vừa triển khai quán triệt chủ trương của Tỉnh, vừa
củng cố tổ chức, phát triển lực lượng. Đảng bộ tỉnh Mỹ Tho đã tổ chức quần chúng
ở
nông thôn, vùng giải phóng theo từng tiểu đội, trung đội, theo từng lứa tuổi,
căn cứ vào
đó mà phân công nhiệm vụ cho thích hợp. Thanh niên thỡ đi dân công tải đạn, tải
thưong,
bao bức đồn bót, cắt đứt giao thông của địch... số cũn lại chuẩn bị hậu cần tại
chỗ, tạo
điều kiện tốt cho bộ đội đứng chân và sẵn sàng phối hợp với ba thứ quân giành
quyền
làm chủ. Ở thị xã, thị trấn và thành phố Mỹ Tho, Đảng bộ các cấp tập hợp, giáo
dục, vận
động quần chúng vào các tổ chức công khai, nữa công khai, chuẩn bị mọi điều kiện
để
nổi dậy. Qua quá trỡnh hoạt động các cấp ủy Đảng ở Tỉnh lần lượt phát triển được
“hơn
3.500 người, có 500 đảng viên, hơn 1000 người tham gia lực lượng vũ trang, xây
dựng
củng cố lại hầu hết các chi bộ ở cơ sở, các ban ngành, đoàn thể, đơn vị lực
lượng vũ
trang” [2, tr.95]. Do có chuẩn bị chu đáo, nên khi lệnh mở màn chiến dịch tiến
công và
nổi dậy được triển khai, quân dân Mỹ Tho, Gũ Gụng hưởng ứng mạnh và khẩn trương.
Chương 2
Đảng bộ tỉnh Mỹ Tho lãnh đạo quân dân trong tỉnh tiến công và nổi dậy mùa xuân
năm 1975
2.1. Quán triệt chủ trương giải phóng hoàn toàn miền nam, tăng cường củng cố
và phát triển lực lượng cách mạng
2.1.1. Quán triệt chủ trương của Đảng trong mùa khô 1974-1975
Những hoạt động toàn diện của các cấp bộ Đảng, của quân và dân ta trên chiến
trường miền Nam cùng với sự chi viện của miền Bắc từ cuối năm 1973 đầu năm 1974
đó
đánh bại mưu đồ giành lại thế mạnh của Mỹ- ngụy.
Trên cơ sở đó, từ ngày 28-7 đến ngày 4-8-1974, Hội nghị Trung Cục lần thứ 13
(mở rộng) kiểm điểm tỡnh hỡnh và xỏc định phương hướng, nhiệm vụ, yêu cầu cách
mạng miền Nam cuối năm 1974 và năm 1975.
Hội nghị đó nhất trớ nhận định:
Đặc điểm nổi bật của tỡnh hỡnh là ta cú khả năng giành thắng lợi lớn
trong mùa mưa và mùa khô 1974- 1975, đồng thời sẽ có nhiều thuận lợi để ta
có thể tạo ra bước ngoặt lớn cho cách mạng miền Nam.Trong khi đó, địch
đang sa sút toàn diện cả về quân sự, kinh tế, chính trị [59, tr.973].
Về nhiệm vụ mùa mưa và mùa khô năm 1974-1975, Hội nghị xác định: phải tạo
khả năng thắng lớn trong mùa khô 1974- 1975, tạo ra bước ngoặt có tính chất
quyết định
để chuyển phong trào lên nhằm đạt và có thể vượt chỉ tiêu năm 1975. Muốn vậy
phải
chuẩn bị tốt cho mùa mưa và mùa khô. Phải nổ lực lớn, khả năng, tốc độ phát
triển tỡnh
hỡnh sẽ cũn nhanh.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên, Hội nghị yêu cầu các Khu ủy, Tỉnh ủy kiểm
điểm, rút kinh nghiệm, bổ sung kế hoạch mùa mưa, tập trung vào mùa khô
1974-1975,
quán triệt tư tưởng tiến công trong giai đoạn tới.
Hội nghị đó đề ra những nhiệm vụ sau: tiếp tục đánh thắng kế hoạch bỡnh định
của địch, nắm vững phương châm, nhiệm vụ hoạt động và xây dựng lực lượng vũ
trang,
tăng cường công tác đô thị và vùng yếu; xây dựng vùng giải phóng, căn cứ địa,
đường
hành lang tiếp tế, phát triển sản xuất, từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới,
tăng
cường công tác tư tưởng và phát động quần chúng nhận thức đúng tỡnh hỡnh mới để
xác
định thái độ phấn khởi đi lên. Phải có tư tưởng tiến công, kiên trỡ quan điểm
quần chúng
đúng đắn. Đề phũng tư tưởng thỏa món, dẫm chõn tại chỗ, hữu khuynh.
Sau Hội nghị, đầu tháng 8-1974, Trung ương Cục đó ra Chỉ thị nờu rừ: "phương
hướng nhiệm vụ và yêu cầu công tác cấp bách của ta trong 6 tháng cuối năm 1974
là: tiếp tục
đánh bại về cơ bản kế hoạch bỡnh định, lấn chiếm của địch, nhất là trên chiến
trường đồng
bằng sông Cửu Long và vùng ven đô, cố gắng trong năm 1975 giải phóng và làm chủ
4 triệu
dân" [59, tr.1024].
Trung Nam Bộ (Khu VIII) là vị trí chiến lược quan trọng của chiến trường miền
Nam, tập trung nhiều căn cứ lớn của địch. Trong hai ngày 10 và 11-9-1974, Thường
vụ
Trung ương Cục họp bàn với đại diện Khu VIII nhằm đề ra nhiệm vụ của Khu trong
giai
đoạn tới.
Hội nghị đó nhất trớ nhận định: Khu VIII đó giành được nhiều thành tích trong
thời gian qua, nhưng với tiềm năng, sức mạnh như hiện tại, nếu cố gắng hơn,
không chủ
quan mà tập trung chỉ đạo thống nhất thỡ cú thể giành được thắng lợi to lớn hơn.
"Tỡnh
hỡnh hiện nay đang phát triển rất nhanh, không phải tuần tự lấp ấp trắng rồi mới
có thể
chuyển mạnh mà có triển vọng phát triển nhảy vọt, một số nơi có khả năng chuyển
lên
giải phóng" [59, tr.1035].