LUẬN VĂN: Đảng bộ tỉnh Mỹ Tho lãnh đạo quân dân tiến công và nổi dậy giải phóng toàn tỉnh từ 1973 đến 1975

3,265
945
91
lợi, chưa phân tích làm rừ chỗ yếu của phong trào cách mạng để tỡm cỏch khắc phục;
đánh giá cao khả năng khởi nghĩa ở vùng địch kiểm soát. Đây là giai đoạn cuối của cuộc
chiến tranh, đũn tiến cụng quõn sự cú ý nghĩa quyết định trong việc kết hợp ba mũi quân
sự, chính trị, ngoại giao, trong đó đấu tranh quân sự phải đặt lên hàng đầu.
Những hạn chế của Hội nghị đó được khắc phục qua thực tế diễn biến chiến
trường những năm 1973-1974 thực tiễn thắng lợi chiến trường lại bổ sung, hoàn
chỉnh và làm sáng tỏ Nghị quyết.
Sau khi có Nghị quyết 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, từ ngày 28 đến
ngày 30-7-1973 Trung ương Cục miền Nam đó tổ chức Hội nghị mở rộng để quán triệt
chủ trương của Trung ương Đảng và đề ra nhiệm vụ cụ thể cho cách mạng miền Nam.
Hội nghị đó đi sâu đánh giá thắng lợi của Hiệp định Pari về chấm dứt chiến
tranh, lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam, đánh giá tương quan lực lượng giữa ta địch, khả
năng phỏt triển của tỡnh hỡnh và đề ra những nhiệm vụ, phương châm đấu tranh của cách
mạng miền Nam.
Đánh giá thắng lợi của Hiệp định Pari, Hội nghị đó thống nhất nhận định: "Thắng
lợi của Hiệp định Pari cú ý nghĩa rất to lớn gắn liền cỏch mạng Việt Nam với cách mạng
Đông Dương và cách mạng thế giới, là thắng lợi vĩ đại cú ý nghĩa lịch sử và thời đại" [59,
tr.973].
Về đánh giá tương quan lực lượng từ sau Hiệp định Pari, Hội nghị nhận định
tình hình chuyển biến ngày càng có lợi cho cách mạng. Địch có chỗ mạnh nhưng chỉ tạm
thời, quân ngụy ngày càng yếu và đã mất chỗ dựa cơ bản là quân đội Mỹ.
Nhận định về khả năng phát triển tình hình miền Nam, Hội nghị chỉ rõ: cách
mạng miền Nam có thể trải qua nhiều bước quá độ phức tạp và chỉ có thể giành thắng lợi
bằng con đường bạo lực cách mạng làm cơ sở cho hai khả năng hoặc giành thắng lợi
bằng cao trào cách mạng của quần chúng, hoặc là lại tiến hành chiến tranh cách mạng để
tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là đấu
tranh buộc địch thi hành Hiệp định Pari.
Từ ngày 6 đến ngày 8-9-1973, Hội nghị Trung ương Cục lần thứ 12 v quán
triệt tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng”.
lợi, chưa phân tích làm rừ chỗ yếu của phong trào cách mạng để tỡm cỏch khắc phục; đánh giá cao khả năng khởi nghĩa ở vùng địch kiểm soát. Đây là giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh, đũn tiến cụng quõn sự cú ý nghĩa quyết định trong việc kết hợp ba mũi quân sự, chính trị, ngoại giao, trong đó đấu tranh quân sự phải đặt lên hàng đầu. Những hạn chế của Hội nghị đó được khắc phục qua thực tế diễn biến ở chiến trường những năm 1973-1974 và thực tiễn thắng lợi ở chiến trường lại bổ sung, hoàn chỉnh và làm sáng tỏ Nghị quyết. Sau khi có Nghị quyết 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, từ ngày 28 đến ngày 30-7-1973 Trung ương Cục miền Nam đó tổ chức Hội nghị mở rộng để quán triệt chủ trương của Trung ương Đảng và đề ra nhiệm vụ cụ thể cho cách mạng miền Nam. Hội nghị đó đi sâu đánh giá thắng lợi của Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam, đánh giá tương quan lực lượng giữa ta và địch, khả năng phỏt triển của tỡnh hỡnh và đề ra những nhiệm vụ, phương châm đấu tranh của cách mạng miền Nam. Đánh giá thắng lợi của Hiệp định Pari, Hội nghị đó thống nhất nhận định: "Thắng lợi của Hiệp định Pari cú ý nghĩa rất to lớn gắn liền cỏch mạng Việt Nam với cách mạng Đông Dương và cách mạng thế giới, là thắng lợi vĩ đại cú ý nghĩa lịch sử và thời đại" [59, tr.973]. Về đánh giá tương quan lực lượng từ sau có Hiệp định Pari, Hội nghị nhận định tình hình chuyển biến ngày càng có lợi cho cách mạng. Địch có chỗ mạnh nhưng chỉ tạm thời, quân ngụy ngày càng yếu và đã mất chỗ dựa cơ bản là quân đội Mỹ. Nhận định về khả năng phát triển tình hình ở miền Nam, Hội nghị chỉ rõ: cách mạng miền Nam có thể trải qua nhiều bước quá độ phức tạp và chỉ có thể giành thắng lợi bằng con đường bạo lực cách mạng làm cơ sở cho hai khả năng hoặc là giành thắng lợi bằng cao trào cách mạng của quần chúng, hoặc là lại tiến hành chiến tranh cách mạng để tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là đấu tranh buộc địch thi hành Hiệp định Pari. Từ ngày 6 đến ngày 8-9-1973, Hội nghị Trung ương Cục lần thứ 12 về “quán triệt tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng”.
Hội nghị đã nhất trí với Trung ương Đảng về nhiệm vụ, phương hướng, bước đi,
phương châm đấu tranh của cách mạng miền Nam trong giai đoạn mới là: tiếp tục thực
hiện chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đoàn kết toàn dân, đấu tranh chống
đế quốc Mỹ, giai cấp sản mại bản bọn địa chủ phong kiến, hoàn thành cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân.
Giữa tháng 10-1973, Tỉnh ủy Mỹ Tho mở Hội nghị tổng kết 10 tháng sau khi
thực hiện Hiệp định, đồng thời học tập quán triệt Nghị quyết 21 của Ban chấp hành
Trung ương Đảng, tinh thần Hội nghị Trung ương Cục lần thứ 12 về cụng tỏc chống phỏ
bỡnh định của địch trong mùa khô, kế hoạch mùa khô 1973-1974 của Khu ủy.
Kế hoạch mùa khô 1973-1974 của Khu ủy : động viên toàn Đảng, toàn quân,
toàn dân quyết tâm trừng trị hành động phá hoại Hiệp định, bỡnh định, lấn chiếm của
địch. Phải nắm vững nội dung chống cướp bóc lúa gạo gắn chặt với chống lấn chiếm
giành lúa, giành dân, giành đất. Ra sức tập hợp lực lượng, đẩy mạnh tiến cụng quõn sự,
chớnh trị, binh vận, kết hợp phỏp lý của Hiệp định Pari và tiến công ngoại giao để đánh
bại một bước kế hoạch bỡnh định, lấn chiếm của ngụy quân, ngụy quyền. Phục hồi một
phần quan trọng vùng bị địch lấn chiếm sau ngày 28-1, giải phúng thờm một số lừm mới,
mở rộng diện làm chủ, giành dõn ở vựng địch kiểm soát. Ra sức xây dựng thực lực chính
trị, vũ trang trên cả ba vùng, đặc biệt nắm vững khâu tăng cường củng cố vai trũ tổ
chức, lónh đạo của các cấp ủy Đảng của Đảng ở cơ sở, phát huy sức mạnh và thế tiến
công mới để sẵn sàng đối phó với địch trong mọi tỡnh huống.
Những nhiệm vcủa Trung ương Cục và Khu ủy đề ra giúp cho các cấp, các
ngành, toàn quân, toàn dân Mỹ Tho chủ động trên các lĩnh vực nhằm đánh bại âm mưu
bỡnh định, lấn chiếm của địch.
Sau khi tổng kết tỡnh hỡnh địa phương, quán triệt sự chỉ đạo của Trung ương
Đảng, Trung ương Cục, Khu ủy, Tỉnh ủy Mỹ Tho đó đề ra nhiệm vụ và những chủ trương
cụ thể để đánh địch lấn chiếm. Nhiệm vụ quan trọng giữ vững và mở rộng vùng giải
phóng, tạo thế liên hoàn hai bên nam, bắc lộ 4, xây dựng vùng giải phóng phát triển
toàn diện về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế...; xây dựng lực lượng vững mạnh cả về tư
tưởng lẫn tổ chức; chú ý xõy dựng lực lượng chính trị, quân sự, binh vận đứng chân
ven thành phố, thị xó, thị trấn. Tăng cường củng cố tư tưởng lập trường giai cấp công
nhân cho đảng viên, cán bộ, xây dựng các tổ chức Đảng thật sự hạt nhân trong lónh
Hội nghị đã nhất trí với Trung ương Đảng về nhiệm vụ, phương hướng, bước đi, phương châm đấu tranh của cách mạng miền Nam trong giai đoạn mới là: tiếp tục thực hiện chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đoàn kết toàn dân, đấu tranh chống đế quốc Mỹ, giai cấp tư sản mại bản và bọn địa chủ phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Giữa tháng 10-1973, Tỉnh ủy Mỹ Tho mở Hội nghị tổng kết 10 tháng sau khi thực hiện Hiệp định, đồng thời học tập quán triệt Nghị quyết 21 của Ban chấp hành Trung ương Đảng, tinh thần Hội nghị Trung ương Cục lần thứ 12 về cụng tỏc chống phỏ bỡnh định của địch trong mùa khô, kế hoạch mùa khô 1973-1974 của Khu ủy. Kế hoạch mùa khô 1973-1974 của Khu ủy là: động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân quyết tâm trừng trị hành động phá hoại Hiệp định, bỡnh định, lấn chiếm của địch. Phải nắm vững nội dung chống cướp bóc lúa gạo gắn chặt với chống lấn chiếm giành lúa, giành dân, giành đất. Ra sức tập hợp lực lượng, đẩy mạnh tiến cụng quõn sự, chớnh trị, binh vận, kết hợp phỏp lý của Hiệp định Pari và tiến công ngoại giao để đánh bại một bước kế hoạch bỡnh định, lấn chiếm của ngụy quân, ngụy quyền. Phục hồi một phần quan trọng vùng bị địch lấn chiếm sau ngày 28-1, giải phúng thờm một số lừm mới, mở rộng diện làm chủ, giành dõn ở vựng địch kiểm soát. Ra sức xây dựng thực lực chính trị, vũ trang trên cả ba vùng, đặc biệt nắm vững khâu tăng cường và củng cố vai trũ tổ chức, lónh đạo của các cấp ủy Đảng của Đảng ở cơ sở, phát huy sức mạnh và thế tiến công mới để sẵn sàng đối phó với địch trong mọi tỡnh huống. Những nhiệm vụ của Trung ương Cục và Khu ủy đề ra giúp cho các cấp, các ngành, toàn quân, toàn dân Mỹ Tho chủ động trên các lĩnh vực nhằm đánh bại âm mưu bỡnh định, lấn chiếm của địch. Sau khi tổng kết tỡnh hỡnh ở địa phương, quán triệt sự chỉ đạo của Trung ương Đảng, Trung ương Cục, Khu ủy, Tỉnh ủy Mỹ Tho đó đề ra nhiệm vụ và những chủ trương cụ thể để đánh địch lấn chiếm. Nhiệm vụ quan trọng là giữ vững và mở rộng vùng giải phóng, tạo thế liên hoàn ở hai bên nam, bắc lộ 4, xây dựng vùng giải phóng phát triển toàn diện về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế...; xây dựng lực lượng vững mạnh cả về tư tưởng lẫn tổ chức; chú ý xõy dựng lực lượng chính trị, quân sự, binh vận đứng chân ở ven thành phố, thị xó, thị trấn. Tăng cường củng cố tư tưởng lập trường giai cấp công nhân cho đảng viên, cán bộ, xây dựng các tổ chức Đảng thật sự là hạt nhân trong lónh
đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các phong trào, tích cực bồi dưỡng và phát triển đảng viên
mới.
Thực hiện chủ trương trên, nông thôn quần chúng đó đẩy mạnh sản xuất vụ
đông xuân, củng cố lại vườn ruộng, phát triển chăn nuôi, hăng hái tham gia củng cố mở
rộng xó, ấp chiến đấu, thay phiên nhau từng đợt 15-20 ngày đi dân công, tải đạn, tải
thương, phục vụ chiến trường. Quần chúng cũn tớch cực đưa chồng, con đi đăng ký thanh
niờn xung phong dài hạn ở chiến trường miền Đông Nam Bộ, xây dựng hậu cần tại chỗ,
thăm viếng động viên bộ đội, chăm sóc thương binh, đưa chồng, con em đi tũng quõn,
tham gia lực lượng vũ trang.
đô thị, quần chúng tích cực tham gia phong trào đấu tranh đũi dõn sinh,n
chủ dưới nhhiều hỡnh thức như rải truyền đơn, mít tinh, biểu tỡnh, bói khúa, bói thị nhằm
chống bắt lớnh, chống bắt người vô cớ, chống quân sự hóa học đường... Trong 3 tháng,
các ban ngành ở Mỹ Tho đó tuyờn truyền, vận động được khoảng:
Một triệu quần chúng, trong đó tổ chức được gần 150.000 lượt quần
chúng kéo vào thành phố, thị xó, thị trấn, đồn bót địch để đấu tranh. Trước sức
mạnh của quần chúng, địch buộc phải nhận 4.500 lá đơn, tờ kiến nghị. Kết qu
địch trả tự do hơn 500 người bị chúng giam giữ, 2000 thanh niên học sinh
được hoón đi lính, giảm 2% các loại thế bồi thường thiệt hại cho quần
chúng hơn 37 triệu đồng [2, tr.91].
Thắng lợi của phong trào quần chúng đó làm cho mõu thuẫn giữa biện phỏp bung
ra lấn chiếm và tổ chức lực lượng giữ những vùng đó chiếm của địch ngày càng thêm gay
gắt, địch ngày càng thêm bị động. Trong khi đó, lực lượng vũ trang ở địa bàn trong Tỉnh
được bổ sung và có kinh nghiệm trong tiến công, giữ và mở rộng vùng giải phóng.
Tháng 10-1973, thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy, lực lượng ba thứ quân đó
phối hợp chặt chẽ với phong trào quần chỳng đấu tranh chính trị, binh vận đó mở nhiều
đợi tiến công, chặn viện, bao vây đồn bốt, các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành...
phát triển thêm nhiều lừm du kớch vựng yếu của cỏc huyện thuộc hai tỉnh Mỹ Tho
Gũ Cụng, làm cho địch phải căng lực lượng đối phó. Trong khi đó ta tập trung hai trung
đoàn (320, 2) của Sư đoàn 8 đánh phủ đầu các cuộc hành quân lấn chiếm, cứu viện... hỗ
trợ cho ba mũi giáp công tại chỗ mở rộng vùng giải phóng dọc theo kênh Nguyễn n
đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các phong trào, tích cực bồi dưỡng và phát triển đảng viên mới. Thực hiện chủ trương trên, ở nông thôn quần chúng đó đẩy mạnh sản xuất vụ đông xuân, củng cố lại vườn ruộng, phát triển chăn nuôi, hăng hái tham gia củng cố mở rộng xó, ấp chiến đấu, thay phiên nhau từng đợt 15-20 ngày đi dân công, tải đạn, tải thương, phục vụ chiến trường. Quần chúng cũn tớch cực đưa chồng, con đi đăng ký thanh niờn xung phong dài hạn ở chiến trường miền Đông Nam Bộ, xây dựng hậu cần tại chỗ, thăm viếng động viên bộ đội, chăm sóc thương binh, đưa chồng, con em đi tũng quõn, tham gia lực lượng vũ trang. Ở đô thị, quần chúng tích cực tham gia phong trào đấu tranh đũi dõn sinh, dõn chủ dưới nhhiều hỡnh thức như rải truyền đơn, mít tinh, biểu tỡnh, bói khúa, bói thị nhằm chống bắt lớnh, chống bắt người vô cớ, chống quân sự hóa học đường... Trong 3 tháng, các ban ngành ở Mỹ Tho đó tuyờn truyền, vận động được khoảng: Một triệu quần chúng, trong đó tổ chức được gần 150.000 lượt quần chúng kéo vào thành phố, thị xó, thị trấn, đồn bót địch để đấu tranh. Trước sức mạnh của quần chúng, địch buộc phải nhận 4.500 lá đơn, tờ kiến nghị. Kết quả địch trả tự do hơn 500 người bị chúng giam giữ, 2000 thanh niên học sinh được hoón đi lính, giảm 2% các loại thế và bồi thường thiệt hại cho quần chúng hơn 37 triệu đồng [2, tr.91]. Thắng lợi của phong trào quần chúng đó làm cho mõu thuẫn giữa biện phỏp bung ra lấn chiếm và tổ chức lực lượng giữ những vùng đó chiếm của địch ngày càng thêm gay gắt, địch ngày càng thêm bị động. Trong khi đó, lực lượng vũ trang ở địa bàn trong Tỉnh được bổ sung và có kinh nghiệm trong tiến công, giữ và mở rộng vùng giải phóng. Tháng 10-1973, thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy, lực lượng ba thứ quân đó phối hợp chặt chẽ với phong trào quần chỳng đấu tranh chính trị, binh vận đó mở nhiều đợi tiến công, chặn viện, bao vây đồn bốt, ở các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành... phát triển thêm nhiều lừm du kớch ở vựng yếu của cỏc huyện thuộc hai tỉnh Mỹ Tho và Gũ Cụng, làm cho địch phải căng lực lượng đối phó. Trong khi đó ta tập trung hai trung đoàn (320, 2) của Sư đoàn 8 đánh phủ đầu các cuộc hành quân lấn chiếm, cứu viện... hỗ trợ cho ba mũi giáp công tại chỗ mở rộng vùng giải phóng dọc theo kênh Nguyễn văn
Tiếp A, B. Từ ngày 24-10-1973, Trung đoàn 2 (Khu), hai tiểu đoàn đặc công phối hợp
với lực lượng chính trị, binh vận bao vây cụm căn cứ của trung đoàn 11 sư đoàn 7 ngụy
tại Chà Là. Đến ngày 14-11- 1973 quân ngụy buộc phải rút chạy, ta diệt gần 400 tên, vận
động ró ngũ 74 tờn. Cựng lỳc huyện Cai Lậy, lực lượng trang quần chúng bao
vây bức rút 5 đồn, giải phóng xó Mỹ Thành Bắc. Trong ba thỏng, từ thỏng 10 đến tháng
12 -1973, ta đó tấn cụng mạnh trờn toàn chiến trường, "bao bức 100 đồn bốt, loại khỏi
vũng chiến đấu 8000 tên địch. Giải phóng 10 xó với 5 vạn dõn, đưa gần 5000 gia đỡnh về
quê cũ làm ăn, sản xuất, góp phần xây dựng vùng giải phóng" [2, tr.91].
Phong trào đấu tranh chính trị, vũ trang phát triển làm cho tinh thần binh nh
địch càng thêm hoang mang lo sợ. Tỉnh ủy đó chỉ đạo cho các cấp tập trung mọi lực
lượng, dùng mọi hỡnh thức để khoét sâu hơn nữa chỗ yếu của địch. Thực hiện sự chỉ đạo
của Tỉnh ủy, các cấp đó tập trung lực lượng vũ trang, chính trị, binh vận thường xuyên
dùng cỏc hỡnh thức đấu tranh từ rỉ tai tuyên truyền giáo dục, dùng loa phóng thanh tuyên
truyền đến hướng dẫn, tổ chức nhiều cuộc đào ró ngũ, chống lệnh hành quõn. Ngày 26-
11-1973, quần chúng nhân dân vận động cho trung 11 sư đoàn 7 chống lệnh hành quân ở
khu vực Bà Tồn thuộc xó Bỡnh Phỳ, huyện Cai Lậy Bắc. Sau đó tổ chức cho 55 binh sĩ
cùng với 100 dân vệ của hai xó Mỹ Lương Bỡnh Phỳ đồng loạt bỏ súng về nhà làm
ăn.
Để đỏnh bại cỏc cuộc hành quõn bỡnh định, lấn chiếm của địch ở đồng bằng,
giành dân và giành quyền làm chủ, ngày 13-11-1973, Bộ Chính trị đó điện cho đồng chí
Phạm Hùng (Bí thư Trung ương Cục miền Nam) chỉ đạo công tác đấu tranh quân sự
các vùng đồng bằng Nam Bộ và phát động phong trào đấu tranh chính trị, binh vận
miền Nam.
Về công tác quân sự đồng bằng, phải tăng cường lực lượng cho bộ đội địa
phương và dân quân du kích Khu VIII Khu IX để căng địch ra khắp nơi, phân tán
lực lượng và tiêu diệt địch. Trung ương Đảng nhắc Trung ương Cục, trước khi đưa bộ đội
chủ lực xuống đồng bằng phải huấn luyện kỹ về phương châm, phương thức công tác,
đồng thời phải huấn luyện về công tác chính trị, binh vận, dân vận để bộ đội vừa đánh
địch, vừa tham gia xây dựng lực lượng chính trị trong quần chúng, phối hợp ba mũi giáp
công đạt kết quả tốt.
Tiếp A, B. Từ ngày 24-10-1973, Trung đoàn 2 (Khu), hai tiểu đoàn đặc công phối hợp với lực lượng chính trị, binh vận bao vây cụm căn cứ của trung đoàn 11 sư đoàn 7 ngụy tại Chà Là. Đến ngày 14-11- 1973 quân ngụy buộc phải rút chạy, ta diệt gần 400 tên, vận động ró ngũ 74 tờn. Cựng lỳc ở huyện Cai Lậy, lực lượng vũ trang và quần chúng bao vây bức rút 5 đồn, giải phóng xó Mỹ Thành Bắc. Trong ba thỏng, từ thỏng 10 đến tháng 12 -1973, ta đó tấn cụng mạnh trờn toàn chiến trường, "bao bức 100 đồn bốt, loại khỏi vũng chiến đấu 8000 tên địch. Giải phóng 10 xó với 5 vạn dõn, đưa gần 5000 gia đỡnh về quê cũ làm ăn, sản xuất, góp phần xây dựng vùng giải phóng" [2, tr.91]. Phong trào đấu tranh chính trị, vũ trang phát triển làm cho tinh thần binh lính địch càng thêm hoang mang lo sợ. Tỉnh ủy đó chỉ đạo cho các cấp tập trung mọi lực lượng, dùng mọi hỡnh thức để khoét sâu hơn nữa chỗ yếu của địch. Thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, các cấp đó tập trung lực lượng vũ trang, chính trị, binh vận thường xuyên dùng cỏc hỡnh thức đấu tranh từ rỉ tai tuyên truyền giáo dục, dùng loa phóng thanh tuyên truyền đến hướng dẫn, tổ chức nhiều cuộc đào ró ngũ, chống lệnh hành quõn. Ngày 26- 11-1973, quần chúng nhân dân vận động cho trung 11 sư đoàn 7 chống lệnh hành quân ở khu vực Bà Tồn thuộc xó Bỡnh Phỳ, huyện Cai Lậy Bắc. Sau đó tổ chức cho 55 binh sĩ cùng với 100 dân vệ của hai xó Mỹ Lương và Bỡnh Phỳ đồng loạt bỏ súng về nhà làm ăn. Để đỏnh bại cỏc cuộc hành quõn bỡnh định, lấn chiếm của địch ở đồng bằng, giành dân và giành quyền làm chủ, ngày 13-11-1973, Bộ Chính trị đó điện cho đồng chí Phạm Hùng (Bí thư Trung ương Cục miền Nam) chỉ đạo công tác đấu tranh quân sự ở các vùng đồng bằng Nam Bộ và phát động phong trào đấu tranh chính trị, binh vận ở miền Nam. Về công tác quân sự ở đồng bằng, phải tăng cường lực lượng cho bộ đội địa phương và dân quân du kích ở Khu VIII và Khu IX để căng địch ra khắp nơi, phân tán lực lượng và tiêu diệt địch. Trung ương Đảng nhắc Trung ương Cục, trước khi đưa bộ đội chủ lực xuống đồng bằng phải huấn luyện kỹ về phương châm, phương thức công tác, đồng thời phải huấn luyện về công tác chính trị, binh vận, dân vận để bộ đội vừa đánh địch, vừa tham gia xây dựng lực lượng chính trị trong quần chúng, phối hợp ba mũi giáp công đạt kết quả tốt.
Để giải quyết những quyền lợi bức thiết nhất đời sống nhân dân, Trung ương
Đảng yêu cầu Trung ương Cục phát động phong trào đấu tranh chính trị kết hợp với binh
vận, phải tùy từng địa phương và từng thời gian mà sử dụng hỡnh thức đấu tranh cho phù
hợp.
Hội nghị lần thứ 22 Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 12-1973, bàn về
khôi phục kinh tế ở miền Bắc. Hội nghị xác định nhiệm vụ của miền Bắc trong giai đoạn
mới là: "Đoàn kết toàn dân, đấu tranh giữ vững hũa bỡnh, ra sức tiến hành cụng nghiệp húa
xó hội chủ nghĩa" [16, tr.396]. Miền Bắc ra sức làm trũn nghĩa vụ của mỡnh trong cuộc
đấu tranh hoàn thành thành độc lập, dân chủ ở miền Nam tiến tới hũa bỡnh thống nhất Tổ
quốc.
Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế trong điều kiện miền Nam chiến
tranh và miền Bắc phải dốc sức tăng viện cho miền Nam đánh thắng trận cuối cùng. Vỡ
thế thành quả về kinh tế khụng thể cựng một lỳc phục vụ cả hai nhiệm vụ tớch lũy để
công nghiệp hóa và tăng viện cho chiến trường. Đây là một quy luật mà Đảng ta đó nhận
thức được trong khi lónh đạo xây dựng nền kinh tế miền Bắc theo hướng làm nhiệm vụ
của hậu phương lớn, với khẩu hiệu “tất cả cho tiền tuyến”, “tất cả để đánh thắng giặc Mỹ
xâm lược”.
Thắng lợi huy hoàng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi
của dân tộc Việt Nam với một kẻ thù mạnh nhất thế giới. Miền Bắc đó gúp vào thắng lợi
đó một cách rất xứng đáng như đánh giá của Đại hội lần thứ IV của Đảng (1976): "Không
thể nào có thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nếu khụng cú miền
Bắc xó hội chủ nghĩa... Miền Bắc đó dốc vào chiến tranh cứu nước và giữ nước toàn bộ
sức mạnh của chế độ xó hội chủ nghĩa và đó làm trũn một cỏch xuất sắc nghĩa vụ của cứ
địa cách mạng của cả nước"[19,tr490].
Lúc này, trên địa bàn tỉnh Mỹ Tho, ta liên tục tiến công địch trên ba mặt chính
trị, quân sự, binh vận, vỡ thế chúng đó lõm vào thế bị động, lúng túng trong đối phó.
Ngày 29-1-1974, bọn chỉ huy tiểu khu Định Tường họp thông qua kế hoạch đánh phá Mỹ
Tho, Gò Công trong mùa khô 1974. âm mưu là dùng toàn bộ lực lượng sư đoàn 7, 2 trung
đoàn sư đoàn 9 vừa bổ sung, các tiểu đoàn bảo an tấn công cắt đứt các tuyến giao thông
hành lang chiến lược của địa phương, đóng quân dài ngày, xây dựng nhiều đồn bót, tạo ra
Để giải quyết những quyền lợi bức thiết nhất đời sống nhân dân, Trung ương Đảng yêu cầu Trung ương Cục phát động phong trào đấu tranh chính trị kết hợp với binh vận, phải tùy từng địa phương và từng thời gian mà sử dụng hỡnh thức đấu tranh cho phù hợp. Hội nghị lần thứ 22 Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 12-1973, bàn về “khôi phục kinh tế ở miền Bắc”. Hội nghị xác định nhiệm vụ của miền Bắc trong giai đoạn mới là: "Đoàn kết toàn dân, đấu tranh giữ vững hũa bỡnh, ra sức tiến hành cụng nghiệp húa xó hội chủ nghĩa" [16, tr.396]. Miền Bắc ra sức làm trũn nghĩa vụ của mỡnh trong cuộc đấu tranh hoàn thành thành độc lập, dân chủ ở miền Nam tiến tới hũa bỡnh thống nhất Tổ quốc. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế trong điều kiện miền Nam có chiến tranh và miền Bắc phải dốc sức tăng viện cho miền Nam đánh thắng trận cuối cùng. Vỡ thế thành quả về kinh tế khụng thể cựng một lỳc phục vụ cả hai nhiệm vụ tớch lũy để công nghiệp hóa và tăng viện cho chiến trường. Đây là một quy luật mà Đảng ta đó nhận thức được trong khi lónh đạo xây dựng nền kinh tế miền Bắc theo hướng làm nhiệm vụ của hậu phương lớn, với khẩu hiệu “tất cả cho tiền tuyến”, “tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”. Thắng lợi huy hoàng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của dân tộc Việt Nam với một kẻ thù mạnh nhất thế giới. Miền Bắc đó gúp vào thắng lợi đó một cách rất xứng đáng như đánh giá của Đại hội lần thứ IV của Đảng (1976): "Không thể nào có thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nếu khụng cú miền Bắc xó hội chủ nghĩa... Miền Bắc đó dốc vào chiến tranh cứu nước và giữ nước toàn bộ sức mạnh của chế độ xó hội chủ nghĩa và đó làm trũn một cỏch xuất sắc nghĩa vụ của cứ địa cách mạng của cả nước"[19,tr490]. Lúc này, trên địa bàn tỉnh Mỹ Tho, ta liên tục tiến công địch trên ba mặt chính trị, quân sự, binh vận, vỡ thế chúng đó lõm vào thế bị động, lúng túng trong đối phó. Ngày 29-1-1974, bọn chỉ huy tiểu khu Định Tường họp thông qua kế hoạch đánh phá Mỹ Tho, Gò Công trong mùa khô 1974. âm mưu là dùng toàn bộ lực lượng sư đoàn 7, 2 trung đoàn sư đoàn 9 vừa bổ sung, các tiểu đoàn bảo an tấn công cắt đứt các tuyến giao thông hành lang chiến lược của địa phương, đóng quân dài ngày, xây dựng nhiều đồn bót, tạo ra
các lá chắn trên các tuyến giao thông chiến lược như kênh Nguyễn văn Tiếp, Nguyễn Tấn
Thành, lộ 4, lộ 12, nhằm khống chế đường giao liên, không để cho lực lượng vũ trang cách
mạng tiếp cận được thành phố Mỹ Tho, Nguyễn Văn Thiệu quyết giữ vựng bỡnh định ở Chợ
Gạo, Gũ Cụng để vừa bảo vệ phía Nam Sài Gũn, vừa bảo vệ phớa đông nam thành phố Mỹ
Tho.
Vào cuối tháng 1-1974, Tỉnh ủy Mỹ Tho, thư Tỉnh ủy đồng chớ Nguyễn
Cụng Bỡnh, mở Hội nghị tổng kết một năm đấu tranh buộc địch thi hành Hiệp định và đề
ra nhiệm vụ của mùa khô 1974. Sau khi kiểm điểm đánh gtỡnh hỡnh, Tỉnh ủy nhận
định, trong năm qua mặc dù địch đánh phá ác liệt nhưng phong trào cách mạng vẫn được
củng cố phát triển, nhưng so với yêu cầu đề ra trong năm 1973 cũn nhiều hạn chế.
Nguyờn nhõn do cỏc cấp chưa thấy công tác xây dựng vùng giải phóng toàn diện
tính chất làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch, trong khi khả năng của quân
và dân Mỹ Tho cũn rất lớn. Để khắc phục những hạn chế trên, Tỉnh ủy chủ trương:
Xây dựng vùng giải phóng phát triển toàn diện với tinh thần tự lực t
cường nhằm phục vụ yêu cầu đánh bại âm mưu bỡnh định lấn chiếm của địch.
Trước mắt cần nâng cao tư tưởng chiến lược tiến công cho toàn Đảng bộ
quần chúng, chống tưởng “tả”, hữu khuynh, tiếp tục tạo khí thế liên hoàn
giữa các vùng giải phóng, các lừm căn cứ, giành lại thế chủ động trong bất kỳ
tỡnh huống nào [2, tr.92].
Đẩy mạnh phong trào phá thế gom dân của địch, các ban ngành, đoàn thể ở Mỹ
Tho đã đưa 10 ngàn hộ gia đỡnh về quờ cũ làm ăn, sản xuất, vận động 2000 thanh niên
bổ sung cho lực lượng vũ trang. Phát triển các tổ chức công khai nhằm đáp ứng nhu cầu
huy động cao về nhân lực, vật lực ở vùng kháng chiến. Tỉnh ủy vạch ra kế hoạch, chỉ tiêu
phấn đấu cho các ban ngành, đoàn thể, đơn vị quân đội.
Ngày 30-4-1974, Tỉnh ủy Gũ Cụng họp Bỡnh Ninh, huyện Chợ Gạo. Trên
cơ sở quán triệt chủ trương của Khu ủy, tỡnh hỡnh cụ thể của địa phương, Tỉnh ủy đề ra
Nghị quyết “chống phá bỡnh định năm 1974” là tập trung mọi lực lượng kiên quyết đánh
bại mọi âm mưu bỡnh định mới của địch. Trước mắt đẩy mạnh phong trào đấu tranh
chính trị, quân sự, binh vận, xây dựng phát triển lực lượng, bảo đảm giành lại thế chủ
động trên chiến trường. Về xây dựng Đảng, cần quán triệt các chủ trương của Đảng trong
toàn Đảng bộ, chống tư tưởng dao động, bi quan, ỷ lại bên trên, xây dựng tinh thần quyết
các lá chắn trên các tuyến giao thông chiến lược như kênh Nguyễn văn Tiếp, Nguyễn Tấn Thành, lộ 4, lộ 12, nhằm khống chế đường giao liên, không để cho lực lượng vũ trang cách mạng tiếp cận được thành phố Mỹ Tho, Nguyễn Văn Thiệu quyết giữ vựng bỡnh định ở Chợ Gạo, Gũ Cụng để vừa bảo vệ phía Nam Sài Gũn, vừa bảo vệ phớa đông nam thành phố Mỹ Tho. Vào cuối tháng 1-1974, Tỉnh ủy Mỹ Tho, Bí thư Tỉnh ủy là đồng chớ Nguyễn Cụng Bỡnh, mở Hội nghị tổng kết một năm đấu tranh buộc địch thi hành Hiệp định và đề ra nhiệm vụ của mùa khô 1974. Sau khi kiểm điểm đánh giá tỡnh hỡnh, Tỉnh ủy nhận định, trong năm qua mặc dù địch đánh phá ác liệt nhưng phong trào cách mạng vẫn được củng cố và phát triển, nhưng so với yêu cầu đề ra trong năm 1973 cũn nhiều hạn chế. Nguyờn nhõn là do cỏc cấp chưa thấy công tác xây dựng vùng giải phóng toàn diện có tính chất làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch, trong khi khả năng của quân và dân Mỹ Tho cũn rất lớn. Để khắc phục những hạn chế trên, Tỉnh ủy chủ trương: Xây dựng vùng giải phóng phát triển toàn diện với tinh thần tự lực tự cường nhằm phục vụ yêu cầu đánh bại âm mưu bỡnh định lấn chiếm của địch. Trước mắt cần nâng cao tư tưởng chiến lược tiến công cho toàn Đảng bộ và quần chúng, chống tư tưởng “tả”, hữu khuynh, tiếp tục tạo khí thế liên hoàn giữa các vùng giải phóng, các lừm căn cứ, giành lại thế chủ động trong bất kỳ tỡnh huống nào [2, tr.92]. Đẩy mạnh phong trào phá thế gom dân của địch, các ban ngành, đoàn thể ở Mỹ Tho đã đưa 10 ngàn hộ gia đỡnh về quờ cũ làm ăn, sản xuất, vận động 2000 thanh niên bổ sung cho lực lượng vũ trang. Phát triển các tổ chức công khai nhằm đáp ứng nhu cầu huy động cao về nhân lực, vật lực ở vùng kháng chiến. Tỉnh ủy vạch ra kế hoạch, chỉ tiêu phấn đấu cho các ban ngành, đoàn thể, đơn vị quân đội. Ngày 30-4-1974, Tỉnh ủy Gũ Cụng họp ở xó Bỡnh Ninh, huyện Chợ Gạo. Trên cơ sở quán triệt chủ trương của Khu ủy, tỡnh hỡnh cụ thể của địa phương, Tỉnh ủy đề ra Nghị quyết “chống phá bỡnh định năm 1974” là tập trung mọi lực lượng kiên quyết đánh bại mọi âm mưu bỡnh định mới của địch. Trước mắt đẩy mạnh phong trào đấu tranh chính trị, quân sự, binh vận, xây dựng phát triển lực lượng, bảo đảm giành lại thế chủ động trên chiến trường. Về xây dựng Đảng, cần quán triệt các chủ trương của Đảng trong toàn Đảng bộ, chống tư tưởng dao động, bi quan, ỷ lại bên trên, xây dựng tinh thần quyết
tâm tự lực, củng cố lại các chi bộ, nhất là các chi bộ hợp pháp ở cơ sở, tăng cường phát
triển đảng viên mới... Tỉnh ủy cũn đề ra kế hoạch cụ thể cho công tác binh vận, tài chính
năm 1974.
Thực hiện nghị quyết của các Tỉnh ủy, cấp ủy các cấp hai tỉnh Mỹ Tho và
Cụng đó nhanh chúng triển khai cho cỏc ban ngành, đoàn thể, quần chúng học tập thông
suốt, đồng thời ra sức phát triển lực lượng, củng cố các cấp, các ban ngành và xây dựng
lại các chi bộ ở các xó, ấp trắng chuẩn bị sẳn sàng cho chiến dịch mùa khô.
Phong trào đấu tranh chính trị ở vùng nông thôn giải phóng, vùng tranh chấp phát
triển, thu hút phần lớn sinh lực địch, tạo ra sơ hở ở vùng đô thị. Trước tỡnh hỡnh đó,
Tỉnh ủy tăng cường cán bộ công khai cho đô thị, cùng với lực lượng tại chổ sẵn có phát
động, tổ chức lónh đạo quần chúng tham gia đẩy mạnh phong trào đấu tranh đũi dõn sinh,
dõn chủ ngày càng cao hơn.
Trong tháng 3-1974, Tỉnh ủy tổ chức cho quần chỳng ở thành phố Mỹ Tho tham
gia nhiều cuộc biểu tỡnh, bói cụng, bói thị để ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân hai xó
Tõn Lý Tõy, huyện Chõu Thành Mỹ Phong thuộc thành phố Mỹ Tho bị chớnh quyền
ngụy ức hiếp, cướp ruộng. Ngày 1-5-1974, Đảng bộ phát động quần chúng đấu tranh với
địch đũi dõn sinh, dõn chủ nhân kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 1-5 dưới nhiều hỡnh thức
như mít tinh, biểu tỡnh, hội thảo, rải truyền đơn, bói khúa, bói thị... thu hỳt được "hơn 5.000
quần chúng tham gia. Riêng ở thành phố Mỹ Tho, Thành ủy đó tổ chức được cuộc mít tinh ở
hội trường Trụ sở liên hiệp nghiệp đoàn địa phương có tới 800 quần chúng dự" [2, tr.93].
Trong cuộc mít tinh này có 13 đại biểu đó lờn diễn đàn phát biểu tố cáo chế độ ngụy quyền
không lo đời sống cho dân nghèo, đũi phải giải quyết cải thiện đời sống công nhân, công
chức, đũi hũa bỡnh để nhân dân yên ổn làm ăn... Sau đó quần chúng biểu quyết một bản ý
nguyện thư gửi lên chính quyền Trung ương ngụy, Tổng công đoàn lao động ở Sài Gũn.
Trước áp lực của quần chúng, chính quyền Sài Gòn phải nhận bản ý nguyện thư và hứa sẽ
thực hiện. Thắng lợi đợt đấu tranh này đã chứng tỏ sự bất lực của ngụy quyền trước phong
trào đấu tranh của quần chúng.
Phong trào đấu tranh vũ trang từ đầu năm 1974 đó phỏt triển mạnh. Lực lượng ba
thứ quân thường xuyên được bổ sung. Từng cú từ 2 đến 3 tiểu đội và nhiều xã đã
trung đội du kích tập trung. Mỗi huyện có từ 1 đến 2 đại đội vũ trang. Lực lượng du kích
thật sự trở thành mũi tiến cụng chủ yếu của sở, sẵn sàng phối hợp với bộ đội địa
tâm tự lực, củng cố lại các chi bộ, nhất là các chi bộ hợp pháp ở cơ sở, tăng cường phát triển đảng viên mới... Tỉnh ủy cũn đề ra kế hoạch cụ thể cho công tác binh vận, tài chính năm 1974. Thực hiện nghị quyết của các Tỉnh ủy, cấp ủy các cấp hai tỉnh Mỹ Tho và Gũ Cụng đó nhanh chúng triển khai cho cỏc ban ngành, đoàn thể, quần chúng học tập thông suốt, đồng thời ra sức phát triển lực lượng, củng cố các cấp, các ban ngành và xây dựng lại các chi bộ ở các xó, ấp trắng chuẩn bị sẳn sàng cho chiến dịch mùa khô. Phong trào đấu tranh chính trị ở vùng nông thôn giải phóng, vùng tranh chấp phát triển, thu hút phần lớn sinh lực địch, tạo ra sơ hở ở vùng đô thị. Trước tỡnh hỡnh đó, Tỉnh ủy tăng cường cán bộ công khai cho đô thị, cùng với lực lượng tại chổ sẵn có phát động, tổ chức lónh đạo quần chúng tham gia đẩy mạnh phong trào đấu tranh đũi dõn sinh, dõn chủ ngày càng cao hơn. Trong tháng 3-1974, Tỉnh ủy tổ chức cho quần chỳng ở thành phố Mỹ Tho tham gia nhiều cuộc biểu tỡnh, bói cụng, bói thị để ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân hai xó Tõn Lý Tõy, huyện Chõu Thành và Mỹ Phong thuộc thành phố Mỹ Tho bị chớnh quyền ngụy ức hiếp, cướp ruộng. Ngày 1-5-1974, Đảng bộ phát động quần chúng đấu tranh với địch đũi dõn sinh, dõn chủ nhân kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 1-5 dưới nhiều hỡnh thức như mít tinh, biểu tỡnh, hội thảo, rải truyền đơn, bói khúa, bói thị... thu hỳt được "hơn 5.000 quần chúng tham gia. Riêng ở thành phố Mỹ Tho, Thành ủy đó tổ chức được cuộc mít tinh ở hội trường Trụ sở liên hiệp nghiệp đoàn địa phương có tới 800 quần chúng dự" [2, tr.93]. Trong cuộc mít tinh này có 13 đại biểu đó lờn diễn đàn phát biểu tố cáo chế độ ngụy quyền không lo đời sống cho dân nghèo, đũi phải giải quyết cải thiện đời sống công nhân, công chức, đũi hũa bỡnh để nhân dân yên ổn làm ăn... Sau đó quần chúng biểu quyết một bản ý nguyện thư gửi lên chính quyền Trung ương ngụy, Tổng công đoàn lao động ở Sài Gũn. Trước áp lực của quần chúng, chính quyền Sài Gòn phải nhận bản ý nguyện thư và hứa sẽ thực hiện. Thắng lợi đợt đấu tranh này đã chứng tỏ sự bất lực của ngụy quyền trước phong trào đấu tranh của quần chúng. Phong trào đấu tranh vũ trang từ đầu năm 1974 đó phỏt triển mạnh. Lực lượng ba thứ quân thường xuyên được bổ sung. Từng xó cú từ 2 đến 3 tiểu đội và nhiều xã đã có trung đội du kích tập trung. Mỗi huyện có từ 1 đến 2 đại đội vũ trang. Lực lượng du kích xó thật sự trở thành mũi tiến cụng chủ yếu của cơ sở, sẵn sàng phối hợp với bộ đội địa
phương và quân chủ lực chống địch càn quét, chặn viện và hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy
bao bức đồn bốt, cắt đứt giao thông mở rộng vùng giải phóng.
Cùng với phong trào đấu tranh chính trị, vũ trang các cấp ủy Đảng ở sở cũn
vận động hàng ngàn lượt quần chúng, gia đỡnh binh sĩ, cựng cỏc đơn vị vũ trang bao vây,
tuyên truyền giáo dục, tổ chức cho binh đào ró ngũ. Chớnh những phong trào này đó
làm cho kế hoạch mựa khụ 1974 của địch thất bại hoàn toàn.
Phát huy thắng lợi mùa khô 1973- 1974, Tỉnh ủy chủ trương mở chiến dịch mùa
mưa năm 1974. Yêu cầu của chiến dịch là tiếp tục đẩy mạnh phương châm hai chân, ba
mũi nhằm đánh bại một bước quan trọng âm mưu bỡnh định, lấn chiếm của địch. Tỉnh ủy
chỉ đạo ra sức xây dựng vùng giải phóng, cấp tốc nối lại các tuyến hành lang, xây dựng
lực lượng dân công tải đạn, lực lượng vũ trang, chính trị, binh vận.
Thỏng 7-1974, Tỉnh ủy Gũ Cụng tổ chức hội nghị mở rộng nhằm đánh giá tỡnh
hỡnh 6 thỏng đầu năm 1974. Trên cơ sở đánh giá tỡnh hỡnh, Hội nghị đề ra nhiệm vụ
đẩy mạnh thế tiến công ba mũi nhằm kỡm chân căng địch khắp nơi, làm từng bước
tiêu hao sinh lực địch, giữ vững địa bàn đứng chân và khi nào, nơi nào điều kiện thì
nổi dậy giành chính quyền làm chủ. Nhiệm vtrước mắt khẩn trương củng cố, xây
dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt, chú ý củng cố phát triển Đảng, các tổ chức bí
mật để m nòng cốt cho phong trào đấu tranh chính trị tại chỗ của quần chúng, tăng
cường phát triển lực lượng vũ trang, thu góp tài chính đúng theo chỉ tiêu hàng tháng được
giao.
Thực hiện chủ trương của hai Tỉnh ủy, quân dân Mỹ Tho và Gũ Cụng đó tham
gia sản xuất, trồng cây gây thêm địa hỡnh, phỏt tiển chăn nuôi, xây dựng trường học, làm
trạm y tế ở các vùng sâu. Quần chúng cũn tớch cực tham gia nhiều đợt, nhiều tuyến dân
công đi tải đạn. Qua ba tháng, quân dân Mỹ Tho đó vận chuyển được hàng tấn khí,
chẳng những đó hoàn thành chỉ tiờu của Tỉnh mà cũn phục vụ cho Khu cỏc tỉnh bạn
lõn cận. Ở cỏc thị xó, thị trấn và vựng ven, quần chỳng vẫn thường xuyên tham gia phong
trào đấu tranh đũi dõn sinh, dõn chủ, trong đó phong trào chống tham nhũng diễn ra
quyết liệt và thu hút nhiều người tham gia. Chính những phong trào đấu tranh này đó làm
cho nội bộ của chính quyền tay sai càng mâu thuẫn gay gắt.
phương và quân chủ lực chống địch càn quét, chặn viện và hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy bao bức đồn bốt, cắt đứt giao thông mở rộng vùng giải phóng. Cùng với phong trào đấu tranh chính trị, vũ trang các cấp ủy Đảng ở cơ sở cũn vận động hàng ngàn lượt quần chúng, gia đỡnh binh sĩ, cựng cỏc đơn vị vũ trang bao vây, tuyên truyền giáo dục, tổ chức cho binh sĩ đào ró ngũ. Chớnh những phong trào này đó làm cho kế hoạch mựa khụ 1974 của địch thất bại hoàn toàn. Phát huy thắng lợi mùa khô 1973- 1974, Tỉnh ủy chủ trương mở chiến dịch mùa mưa năm 1974. Yêu cầu của chiến dịch là tiếp tục đẩy mạnh phương châm hai chân, ba mũi nhằm đánh bại một bước quan trọng âm mưu bỡnh định, lấn chiếm của địch. Tỉnh ủy chỉ đạo ra sức xây dựng vùng giải phóng, cấp tốc nối lại các tuyến hành lang, xây dựng lực lượng dân công tải đạn, lực lượng vũ trang, chính trị, binh vận. Thỏng 7-1974, Tỉnh ủy Gũ Cụng tổ chức hội nghị mở rộng nhằm đánh giá tỡnh hỡnh 6 thỏng đầu năm 1974. Trên cơ sở đánh giá tỡnh hỡnh, Hội nghị đề ra nhiệm vụ là đẩy mạnh thế tiến công ba mũi nhằm kỡm chân và căng địch khắp nơi, làm từng bước tiêu hao sinh lực địch, giữ vững địa bàn đứng chân và khi nào, nơi nào có điều kiện thì nổi dậy giành chính quyền làm chủ. Nhiệm vụ trước mắt là khẩn trương củng cố, xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt, chú ý củng cố phát triển Đảng, các tổ chức bí mật để làm nòng cốt cho phong trào đấu tranh chính trị tại chỗ của quần chúng, tăng cường phát triển lực lượng vũ trang, thu góp tài chính đúng theo chỉ tiêu hàng tháng được giao. Thực hiện chủ trương của hai Tỉnh ủy, quân dân Mỹ Tho và Gũ Cụng đó tham gia sản xuất, trồng cây gây thêm địa hỡnh, phỏt tiển chăn nuôi, xây dựng trường học, làm trạm y tế ở các vùng sâu. Quần chúng cũn tớch cực tham gia nhiều đợt, nhiều tuyến dân công đi tải đạn. Qua ba tháng, quân dân Mỹ Tho đó vận chuyển được hàng tấn vũ khí, chẳng những đó hoàn thành chỉ tiờu của Tỉnh mà cũn phục vụ cho Khu và cỏc tỉnh bạn lõn cận. Ở cỏc thị xó, thị trấn và vựng ven, quần chỳng vẫn thường xuyên tham gia phong trào đấu tranh đũi dõn sinh, dõn chủ, trong đó phong trào chống tham nhũng diễn ra quyết liệt và thu hút nhiều người tham gia. Chính những phong trào đấu tranh này đó làm cho nội bộ của chính quyền tay sai càng mâu thuẫn gay gắt.
Phong trào đấu tranh vũ trang trong mùa mưa gặp rất nhiều hạn chế, nhưng với
tinh thần tiến công, quân dân Mỹ Tho và Gũ Cụng đó mở nhiều đợt tiến công với quy
lớn. Lực lượng cách mạng đó mở ra một số vựng tương đối rộng ở các huyện Cai Lậy,
Cái Bè, Châu Thành, Chợ Gạo..., nối thông hầu hết các đường vận chuyển chủ yếu.
Thắng lợi của phong trào càng đẩy địch vào thế hoang mang bị động, chúng đó rỳt bỏ
một số đồn ở vùng sâu về giữ những nơi đông dân và các tuyến giao thông quan trọng.
Từ đầu mùa khô 1973-1974, quân và dân miền Nam đó giành được những thắng
lợi to lớn, toàn diện và vững chắc. ở các địa phương đó đánh bại kế hoạch cướp lúa gạo
của địch trong mùa khô, đánh bại một bước kế hoạch "lấn chiếm, bỡnh định", quân ngụy
đó suy sụp về tư tưởng, tinh thần. Công tác binh vận có bước phát triển mới, mở ra nhiều
khả năng trên các vùng, đặc biệt là vùng nông thôn. Tuy nhiên, công tác binh vận chưa
theo kịp yêu cầu của nhiệm vụ tiến công địch và xây dựng lực lượng cách mạng. Để phỏt
huy thuận lợi trong tỡnh hỡnh mới, Trung ương Cục tổ chức Hội nghị binh vận toàn B2
vào tháng 8-1974. Hội nghị đó thụng qua Nghị quyết về những nhiệm vụ trọng giai đoạn
mới như sau: Phải ra sức khẩn trương xây dựng cơ sở binh vận ở những vùng tranh chấp,
xung quanh các đồn bốt, kết hợp đấu tranh trên ba mũi, đấu tranh binh vận ngày càng giữ
vai trũ quan trọng. Đẩy mạnh công tác binh vận ở đô thị, tập trung chủ yếu vào cơ sở và
lực lượng cảnh sỏt. Cụng tỏc binh vận phải làm nũng cốt cho cỏc phong trào đấu tranh
như chống bắt lính đôn quân, quân sự a học đường... làm thất bại âm mưu bổ sung
quân số của địch. Đẩy mạnh củng cố các cơ sở binh vận ở tất cả cỏc cấp, trọng tõm là ban
binh vận xó, ấp, sử dụng cú hiệu quả lực lượng binh vận trong 3 mũi giáp công tại cơ sở.
Trung ương Cục nhấn mạnh: Tỡnh hỡnh đang chuyển biến nhanh, ngụy quân,
ngụy quyền đang có sự phân hóa sâu sắc, suy yếu toàn diện, nguy cơ sụp đổ đang mở ra.
Trong lónh đạo cũng như chỉ đạo lực lượng binh vận, các cấp ủy phải nắm sát đánh
giá đỳng thực chất tỡnh hỡnh, thấy rừ chỗ yếu mới của địch, chỗ mạnh của ta... để mạnh
dạn bung lực lượng ra tiến công địch giành thắng lợi. Cần nhận rừ tỡnh thế mới của cách
mạng miền Nam, thời cơ mới cho công tác binh vận phát triển. Trên cơ sở đó động viên
toàn Đảng, toàn quân, toàn dân nắm vững phương thức cách mạng bạo lực, vừa đẩy mạnh
tiến công quân sự vừa phát huy cao độ tác dụng của mũi binh vận, chính trị, phối hợp thật
tốt ba mũi giáp công trên quy mô lớn.
Phong trào đấu tranh vũ trang trong mùa mưa gặp rất nhiều hạn chế, nhưng với tinh thần tiến công, quân dân Mỹ Tho và Gũ Cụng đó mở nhiều đợt tiến công với quy mô lớn. Lực lượng cách mạng đó mở ra một số vựng tương đối rộng ở các huyện Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành, Chợ Gạo..., nối thông hầu hết các đường vận chuyển chủ yếu. Thắng lợi của phong trào càng đẩy địch vào thế hoang mang bị động, chúng đó rỳt bỏ một số đồn ở vùng sâu về giữ những nơi đông dân và các tuyến giao thông quan trọng. Từ đầu mùa khô 1973-1974, quân và dân miền Nam đó giành được những thắng lợi to lớn, toàn diện và vững chắc. ở các địa phương đó đánh bại kế hoạch cướp lúa gạo của địch trong mùa khô, đánh bại một bước kế hoạch "lấn chiếm, bỡnh định", quân ngụy đó suy sụp về tư tưởng, tinh thần. Công tác binh vận có bước phát triển mới, mở ra nhiều khả năng trên các vùng, đặc biệt là vùng nông thôn. Tuy nhiên, công tác binh vận chưa theo kịp yêu cầu của nhiệm vụ tiến công địch và xây dựng lực lượng cách mạng. Để phỏt huy thuận lợi trong tỡnh hỡnh mới, Trung ương Cục tổ chức Hội nghị binh vận toàn B2 vào tháng 8-1974. Hội nghị đó thụng qua Nghị quyết về những nhiệm vụ trọng giai đoạn mới như sau: Phải ra sức khẩn trương xây dựng cơ sở binh vận ở những vùng tranh chấp, xung quanh các đồn bốt, kết hợp đấu tranh trên ba mũi, đấu tranh binh vận ngày càng giữ vai trũ quan trọng. Đẩy mạnh công tác binh vận ở đô thị, tập trung chủ yếu vào cơ sở và lực lượng cảnh sỏt. Cụng tỏc binh vận phải làm nũng cốt cho cỏc phong trào đấu tranh như chống bắt lính đôn quân, quân sự hóa học đường... làm thất bại âm mưu bổ sung quân số của địch. Đẩy mạnh củng cố các cơ sở binh vận ở tất cả cỏc cấp, trọng tõm là ban binh vận xó, ấp, sử dụng cú hiệu quả lực lượng binh vận trong 3 mũi giáp công tại cơ sở. Trung ương Cục nhấn mạnh: Tỡnh hỡnh đang chuyển biến nhanh, ngụy quân, ngụy quyền đang có sự phân hóa sâu sắc, suy yếu toàn diện, nguy cơ sụp đổ đang mở ra. Trong lónh đạo cũng như chỉ đạo lực lượng binh vận, các cấp ủy phải nắm sát và đánh giá đỳng thực chất tỡnh hỡnh, thấy rừ chỗ yếu mới của địch, chỗ mạnh của ta... để mạnh dạn bung lực lượng ra tiến công địch giành thắng lợi. Cần nhận rừ tỡnh thế mới của cách mạng miền Nam, thời cơ mới cho công tác binh vận phát triển. Trên cơ sở đó động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân nắm vững phương thức cách mạng bạo lực, vừa đẩy mạnh tiến công quân sự vừa phát huy cao độ tác dụng của mũi binh vận, chính trị, phối hợp thật tốt ba mũi giáp công trên quy mô lớn.
Tháng 12-1974, Ban chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 23 bàn về
tăng cường sự lónh đạo và nâng cao sức chiến đấu của Đảng.
Đỏnh giỏ về sự lónh đạo của Đảng trong thời gian qua, Hội nghị cho rằng, đa số cán
bộ, đảng viên luôn nêu cao tinh thần chiến đấu, gắnchặt chẽ với quần chúng nhân dân.
Các cán bộ, đảng viên ngày càng có nhiều kinh nghiệm trong giải quyết các vấn đề của cỏch
mạng. Hội nghị cũng chỉ rừ, chỳng ta tuy đó đạt được những thành tích to lớn nhưng khụng
vỡ thế mà chủ quan. Bờn cạnh những thắng lợi đó đạt được, Hội nghị cũng nờu lờn những
mặt cũn tồn tại như tỡnh trạng tham ụ, quan liờu, độc đoỏn... vẫn cũn xảy ra. Cỏc cơ sở đảng
thuộc loại yếu kộm vẫn cũn nhiều; cán bộ, đảng viên thiếu tinh thần trách nhiệm chiếm tỷ lệ
không nhỏ. Đảng chưa chỳ trọng việc tổng kết thực tiễn nhằm tỡm ra những phương pháp
cách mạng có lợi nhất.
Vấn đề xây dựng Đảng trong giai đoạn này được Đảng ta chỳ ý là phải làm trũn
trỏch nhiệm với dõn tộc, với phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế. Phải nắm vững
những nguyờn lý chủ nghĩa Mỏc - Lờnin để xây dựng Đảng ngày càng vững mạnh, đáp
ứng những yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 23 của Ban chấp hành trung ương Đảng là một văn
kiện tương đối hoàn chỉnh về xây dựng Đảng từ khi Đảng cầm quyền. Nghị quyết Hội
nghị này cú ý nghĩa quan trọng cho Đảng chuẩn bị về lý luậntổ chức trước khi bước
vào giai đoạn mới, lónh đạo hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xó hội.
Từ cuối năm 1973 đến cuối năm 1974, Trung ương Cục miền Nam đó tổ chức
nhiều hội nghị chỉ đạo cụ thể cho chiến trường miền Nam.
Ngày 18-11-1973, Thường vụ Trung ương Cục đó chỉ thị mở đợt chỉnh huấn
rộng rói cho các Đảng bộ miền Nam. Yêu cầu của đợt chỉnh huấn này nhằm tạo điều
kiện cho cán bộ, đảng viên trong các Đảng bộ nắm vững nhất trớ cao về tỡnh hỡnh
nhiệm vụ, phương châm của cách mạng miền Nam trong giai đoạn mới; xây dựng được
tư tưởng tiến công, quan điểm bạo lực cách mạng quần chúng triệt để trong cán bộ, đảng
viên, chiến sĩ. Nâng cao lập trường giai cấp công nhân, chấn chỉnh một bước cụ thể về tổ
chức, lề lối làm việc, tác phong công tác triệt để thực hiện nguyên tắc dân chủ, tập
Tháng 12-1974, Ban chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 23 bàn về “tăng cường sự lónh đạo và nâng cao sức chiến đấu của Đảng”. Đỏnh giỏ về sự lónh đạo của Đảng trong thời gian qua, Hội nghị cho rằng, đa số cán bộ, đảng viên luôn nêu cao tinh thần chiến đấu, gắn bó chặt chẽ với quần chúng nhân dân. Các cán bộ, đảng viên ngày càng có nhiều kinh nghiệm trong giải quyết các vấn đề của cỏch mạng. Hội nghị cũng chỉ rừ, chỳng ta tuy đó đạt được những thành tích to lớn nhưng khụng vỡ thế mà chủ quan. Bờn cạnh những thắng lợi đó đạt được, Hội nghị cũng nờu lờn những mặt cũn tồn tại như tỡnh trạng tham ụ, quan liờu, độc đoỏn... vẫn cũn xảy ra. Cỏc cơ sở đảng thuộc loại yếu kộm vẫn cũn nhiều; cán bộ, đảng viên thiếu tinh thần trách nhiệm chiếm tỷ lệ không nhỏ. Đảng chưa chỳ trọng việc tổng kết thực tiễn nhằm tỡm ra những phương pháp cách mạng có lợi nhất. Vấn đề xây dựng Đảng trong giai đoạn này được Đảng ta chỳ ý là phải làm trũn trỏch nhiệm với dõn tộc, với phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế. Phải nắm vững những nguyờn lý chủ nghĩa Mỏc - Lờnin để xây dựng Đảng ngày càng vững mạnh, đáp ứng những yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 23 của Ban chấp hành trung ương Đảng là một văn kiện tương đối hoàn chỉnh về xây dựng Đảng từ khi Đảng cầm quyền. Nghị quyết Hội nghị này cú ý nghĩa quan trọng cho Đảng chuẩn bị về lý luận và tổ chức trước khi bước vào giai đoạn mới, lónh đạo hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xó hội. Từ cuối năm 1973 đến cuối năm 1974, Trung ương Cục miền Nam đó tổ chức nhiều hội nghị chỉ đạo cụ thể cho chiến trường miền Nam. Ngày 18-11-1973, Thường vụ Trung ương Cục đó chỉ thị mở đợt chỉnh huấn rộng rói cho các Đảng bộ ở miền Nam. Yêu cầu của đợt chỉnh huấn này nhằm tạo điều kiện cho cán bộ, đảng viên trong các Đảng bộ nắm vững và nhất trớ cao về tỡnh hỡnh nhiệm vụ, phương châm của cách mạng miền Nam trong giai đoạn mới; xây dựng được tư tưởng tiến công, quan điểm bạo lực cách mạng quần chúng triệt để trong cán bộ, đảng viên, chiến sĩ. Nâng cao lập trường giai cấp công nhân, chấn chỉnh một bước cụ thể về tổ chức, lề lối làm việc, tác phong công tác và triệt để thực hiện nguyên tắc dân chủ, tập