LUẬN VĂN: Đảng bộ tỉnh Mỹ Tho lãnh đạo quân dân tiến công và nổi dậy giải phóng toàn tỉnh từ 1973 đến 1975

3,283
945
91
Tấn Thành. Đại đội 3 đặc công đánh tiêu hao tiểu đoàn 3/10 và một đại đội thám sát ở Gũ
Lũy.
Ngày 10-3, Trung đoàn 1 Trung đoàn 3 đánh chi đoàn 3/6 thiết xa vận, diệt
một đại đội bộ binh đi xe trên cánh đồng xó Long Khỏnh, xó Thanh Hũa thuộc huyện Cai
Lậy. Đây trận đánh vận động đầu tiên diệt gọn một chi đoàn xe M113 trên chiến
trường tỉnh Mỹ Tho.
Ngày 14-3, du kớch xó Phỳ An, huyện Cai Lậy chặn đánh bọn bảo an đi đốn cây ở
rạch Thôn Lưu làm chết và bị thương 19 tên. Du kích xó Tõn Hội, huyện Cai Lậy phục kớch
diệt 19 tờn. Ngày 15-3, bộ đội địa phương huyện Cái Bè chặn đánh tiểu đoàn 70 bảo an ở
Đất Sét, xó Hậu Mỹ Nam.
Từ ngày 14 đến ngày 17-3, các đồn móng 3 bị uy hiếp mạnh, địch điều liên
đoàn 120 bảo an từ Gũ Cụng đến thay thế. Ngày 18-3, du kích xó Mỹ Hạnh Đông, huyện
Cai Lậy chặn đánh phủ đầu bọn này diệt một đại đội địch tại ngó Bảy Sơn. Sau trận
này du kớch xó Mỹ Hạnh Đông được tặng thưởng Huân chương chiến công hạng Ba.
Đêm 14-3, Đảng bộ huy động quần chúng đồng loạt đắp mô, đặt chướng ngại
trên trục lộ 4 từ Tõn Hương, huyện Châu Thành đến bắc Mỹ Thuận các lộ sườn
làm gián đoạn giao thông cho đến 8 giờ sáng hôm sau.
Sau một tháng đánh địch lấn chiếm đấu tranh với địch trên mặt trận pháp lý,
Quân khu đó chỉ đạo Tỉnh vận dụng phương châm, phương thức tiến công mới, lấy đấu
tranh chính trị, binh vận làm cơ sở, lấy đấu tranh vũ trang làm hậu thuẫn đắc lực, kết hợp
với đấu tranh dựa vào pháp lý của Hiệp định là rất quan trọng.
Thực tiễn ở Mỹ Tho cho thấy, mặc dù Hiệp định được ký kết, nhưng chính quyền
Sài Gòn vẫn ngoan cố phá hoại Hiệp định. Trước tỡnh hỡnh bọn ngụy quân, ngụy quyền
ngày càng ngoan cố, đẩy mạnh lấn chiếm, mặc dù lực lượng vũ trang và nhân dân ta nổi
dậy đánh chúng khắp nơi trong Tỉnh, nhưng không ít địa phương đó bị mất đất, mất
dân. Đầu tháng 5-1973, Tỉnh ủy Mỹ Tho Cụng họp nhằm triển khai Chỉ thị
03/CT/73 của Trung ương Cục về “tăng cường đấu tranh trang chống địch vi phạm
Hiệp định”.
Trên sở phân tích tỡnh hỡnh, Hội nghị nhận định Mỹ Tho là chiến trường
trọng điểm. Trước mắt kẻ thù có đánh phá ta ác liệt, nhưng thực chất địch không mạnh vỡ
Tấn Thành. Đại đội 3 đặc công đánh tiêu hao tiểu đoàn 3/10 và một đại đội thám sát ở Gũ Lũy. Ngày 10-3, Trung đoàn 1 và Trung đoàn 3 đánh chi đoàn 3/6 thiết xa vận, diệt một đại đội bộ binh đi xe trên cánh đồng xó Long Khỏnh, xó Thanh Hũa thuộc huyện Cai Lậy. Đây là trận đánh vận động đầu tiên diệt gọn một chi đoàn xe M113 trên chiến trường tỉnh Mỹ Tho. Ngày 14-3, du kớch xó Phỳ An, huyện Cai Lậy chặn đánh bọn bảo an đi đốn cây ở rạch Thôn Lưu làm chết và bị thương 19 tên. Du kích xó Tõn Hội, huyện Cai Lậy phục kớch diệt 19 tờn. Ngày 15-3, bộ đội địa phương huyện Cái Bè chặn đánh tiểu đoàn 70 bảo an ở Đất Sét, xó Hậu Mỹ Nam. Từ ngày 14 đến ngày 17-3, các đồn ở móng 3 bị uy hiếp mạnh, địch điều liên đoàn 120 bảo an từ Gũ Cụng đến thay thế. Ngày 18-3, du kích xó Mỹ Hạnh Đông, huyện Cai Lậy chặn đánh phủ đầu bọn này diệt một đại đội địch tại ngó tư Bảy Sơn. Sau trận này du kớch xó Mỹ Hạnh Đông được tặng thưởng Huân chương chiến công hạng Ba. Đêm 14-3, Đảng bộ huy động quần chúng đồng loạt đắp mô, đặt chướng ngại trên trục lộ 4 từ xó Tõn Hương, huyện Châu Thành đến bắc Mỹ Thuận và các lộ sườn làm gián đoạn giao thông cho đến 8 giờ sáng hôm sau. Sau một tháng đánh địch lấn chiếm và đấu tranh với địch trên mặt trận pháp lý, Quân khu đó chỉ đạo Tỉnh vận dụng phương châm, phương thức tiến công mới, lấy đấu tranh chính trị, binh vận làm cơ sở, lấy đấu tranh vũ trang làm hậu thuẫn đắc lực, kết hợp với đấu tranh dựa vào pháp lý của Hiệp định là rất quan trọng. Thực tiễn ở Mỹ Tho cho thấy, mặc dù Hiệp định được ký kết, nhưng chính quyền Sài Gòn vẫn ngoan cố phá hoại Hiệp định. Trước tỡnh hỡnh bọn ngụy quân, ngụy quyền ngày càng ngoan cố, đẩy mạnh lấn chiếm, mặc dù lực lượng vũ trang và nhân dân ta nổi dậy đánh chúng ở khắp nơi trong Tỉnh, nhưng không ít địa phương đó bị mất đất, mất dân. Đầu tháng 5-1973, Tỉnh ủy Mỹ Tho và Gũ Cụng họp nhằm triển khai Chỉ thị 03/CT/73 của Trung ương Cục về “tăng cường đấu tranh vũ trang chống địch vi phạm Hiệp định”. Trên cơ sở phân tích tỡnh hỡnh, Hội nghị nhận định Mỹ Tho là chiến trường trọng điểm. Trước mắt kẻ thù có đánh phá ta ác liệt, nhưng thực chất địch không mạnh vỡ
Mỹ đó rỳt quõn, ngụy khụng cũn chỗ dựa về tinh thần và vật chất. Tỉnh ủy Mỹ Tho và Gũ
Cụng chủ trương:
Kiên quyết đánh bại âm mưu bỡnh định, lấn chiếm của địch, tăng cường
củng cố tưởng, tổ chức ở các cấp đẩy mạnh phong trào đấu tranh chính
trị, binh vận, trang kết hợp với pháp của Hiệp định, đũi địch thi hành
nghiêm chỉnh Hiệp định. Đồng thời kết hợp lực lượng ba thứ quân bẻ gãy một
số mũi hành quân càn quét của địch, giữ vững và mở rộng vùng giải phóng hỗ
trợ cho phong trào chiến tranh nhân dân phát triển mạnh trên diện rộng [2,
tr.85].
Hội nghị cũng đó quyết định tập trung xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng
trang, đũi quyền lợi thiết thõn cho dõn chỳng, làm tan ró cỏc đơn vị và tổ chức địch, kiên
quyết bám trụ đánh bại âm mưu lấn chiếm của quân ngụy Sài Gòn. Trong Hội nghị
này, vấn đề tăng cường xây dựng Đảng được Tỉnh ủy xác định nhiệm vụ hàng đầu.
Việc củng cố tư tưởng, xây dựng chi bộ là nhiệm vụ trọng tâm của các Đảng ủy xó và cỏc
huyện ủy. Ngoài ra, Tỉnh ủy cũn đề ra kế hoạch, biện pháp cụ thể trước mắt cho từng khu
vực, từng đơn vị vũ trang và các ban ngành, đoàn thể.
Dưới sự lónh đạo của Đảng bộ, quân dân MTho và Gũ Cụng vẫn phỏt huy
được những thắng lợi đó đạt được, tiếp tục dấy lên phong trào đấu tranh trong điều kiện
mới.
Trước khi lệnh ngừng bắn được ban hành, quân dân Mỹ Tho Cụng đó
đồng loạt cắm hàng chục ngàn lá cờ Mặt trận trờn ắ diện tớch của Mỹ Tho và một số ấp ở
Gũ Cụng. Ở thành phố Mỹ Tho, cờ cỏch mạng được cắm dọc theo sông Bảo Định, khu
chùa Vĩnh Tràng, tuyến lộ Nguyễn Huỳnh Đức. Quần chúng vùng nông thôn giải
phóng, vùng tranh chấp phấn khởi đón mừng hũa bỡnh bằng cỏch liờn tục tổ chức nhiều
cuộc mit tinh, biểu tỡnh, hội họp, học tập ý nghĩa Hiệp định...Khi lệnh ngừng bắn được
ban hành, không khí cách mạng ngày càng thờm sụi sục. nụng thụn vựng giải phúng,
quần chỳng sau khi tham dự cỏc cuộc mớt tinh, biểu tỡnh đó tổ chức nhiều đoàn đi thăm
viếng các thương bệnh binh, thăm viếng các chiến sĩ, gia đỡnh thương binh liệt sĩ, chuẩn
bị cho bộ đội ăn Tết và vận động các gia đỡnh binh sĩ, kờu gọi chồng, con em ró ngũ về
với nhõn dõn. Ở cỏc vựng bị kiểm soát, quần chúng đấu tranh đũi về quờ cũ làm ăn, thăm
Mỹ đó rỳt quõn, ngụy khụng cũn chỗ dựa về tinh thần và vật chất. Tỉnh ủy Mỹ Tho và Gũ Cụng chủ trương: Kiên quyết đánh bại âm mưu bỡnh định, lấn chiếm của địch, tăng cường củng cố tư tưởng, tổ chức ở các cấp và đẩy mạnh phong trào đấu tranh chính trị, binh vận, vũ trang kết hợp với pháp lý của Hiệp định, đũi địch thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định. Đồng thời kết hợp lực lượng ba thứ quân bẻ gãy một số mũi hành quân càn quét của địch, giữ vững và mở rộng vùng giải phóng hỗ trợ cho phong trào chiến tranh nhân dân phát triển mạnh trên diện rộng [2, tr.85]. Hội nghị cũng đó quyết định tập trung xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, đũi quyền lợi thiết thõn cho dõn chỳng, làm tan ró cỏc đơn vị và tổ chức địch, kiên quyết bám trụ và đánh bại âm mưu lấn chiếm của quân ngụy Sài Gòn. Trong Hội nghị này, vấn đề tăng cường xây dựng Đảng được Tỉnh ủy xác định là nhiệm vụ hàng đầu. Việc củng cố tư tưởng, xây dựng chi bộ là nhiệm vụ trọng tâm của các Đảng ủy xó và cỏc huyện ủy. Ngoài ra, Tỉnh ủy cũn đề ra kế hoạch, biện pháp cụ thể trước mắt cho từng khu vực, từng đơn vị vũ trang và các ban ngành, đoàn thể. Dưới sự lónh đạo của Đảng bộ, quân dân Mỹ Tho và Gũ Cụng vẫn phỏt huy được những thắng lợi đó đạt được, tiếp tục dấy lên phong trào đấu tranh trong điều kiện mới. Trước khi lệnh ngừng bắn được ban hành, quân dân Mỹ Tho và Gũ Cụng đó đồng loạt cắm hàng chục ngàn lá cờ Mặt trận trờn ắ diện tớch của Mỹ Tho và một số ấp ở Gũ Cụng. Ở thành phố Mỹ Tho, cờ cỏch mạng được cắm dọc theo sông Bảo Định, khu chùa Vĩnh Tràng, tuyến lộ Nguyễn Huỳnh Đức. Quần chúng ở vùng nông thôn giải phóng, vùng tranh chấp phấn khởi đón mừng hũa bỡnh bằng cỏch liờn tục tổ chức nhiều cuộc mit tinh, biểu tỡnh, hội họp, học tập ý nghĩa Hiệp định...Khi lệnh ngừng bắn được ban hành, không khí cách mạng ngày càng thờm sụi sục. Ở nụng thụn vựng giải phúng, quần chỳng sau khi tham dự cỏc cuộc mớt tinh, biểu tỡnh đó tổ chức nhiều đoàn đi thăm viếng các thương bệnh binh, thăm viếng các chiến sĩ, gia đỡnh thương binh liệt sĩ, chuẩn bị cho bộ đội ăn Tết và vận động các gia đỡnh binh sĩ, kờu gọi chồng, con em ró ngũ về với nhõn dõn. Ở cỏc vựng bị kiểm soát, quần chúng đấu tranh đũi về quờ cũ làm ăn, thăm
lại ruộng vườn...Phong trào quần chúng trong Tỉnh diễn ra ngày càng sôi sục thu hút
được nhiều người.
Ngày 28-1-1973 và liên tiếp các ngày sau đó, lo sợ trước khí thế của phong trào
quần chúng, bọn ác ôn đó đồng loạt triển khai nhiều biện pháp để dập tắt phong trào.
Chúng khủng bố gắt gao không cho nhân dân về quê cũ làm ăn, không cho quần chúng tụ
tập từ 5 đến 7 người trở lên. Ra lệnh giới nghiêm, cắm trại 100% và ra 12 điều luật phát
xít để ngăn chặn sự tan ró, bỏ ngũ của binh sĩ. Đồng thời bọn chỉ huy xua quân phản kích
ác liệt để cắm cờ giành đất, giành dân chốt nhanh các bốt khu đông dân. Chiến sự
diễn ra ác liệt ở cỏc Long Tiờn, Nhị Quý, Nhị Mỹ, Tõn Hội thuộc huyện Cai Lậy,
cỏc xó ven thành phố Mỹ Tho... Ngay trong những ngày Tết cổ truyền, lực lượng sư đoàn
7 ngụy cùng nhiều tiểu đoàn bảo an đánh vào sông Long Điền, thuộc các Nhị Quý,
Nhị Mỹ Mỹ Long của huyện Cai Lậy; Hữu Đạo, Bàn Long, Dưỡng Điềm thuộc
huyện Châu Thành, nhằm ngăn chặn những sinh hoạt của quần chúng và ngăn chặn phái
đoàn của ta ở khu vực 6 dự kiến tập kết ở xó Dưỡng Điềm, huyện Châu Thành để ra Mỹ
Tho.
Trước âm mưu thâm độc của kẻ thù, Đảng bộ kiên quyết bám trụ lónh đạo quần
chúng đẩy mạnh đấu tranh chính trị nhằm kỡm chân căng địch khắp nơi, mặt khác
phát loa tuyên truyền kêu gọi binh sĩ ngụy ngừng bắn, không được vi phạm Hiệp định và
kiên quyết đánh những toán quân thọc sâu lấn chiếm. Nhưng lúc đầu do ta có nhiều sơ hở
nên địch đó tràn vào vựng giải phúng đóng nhanh các đồn bốt, kỡm kẹp khủng bố phong
trào nổi dậy của quần chỳng. Trong thỏng 2, thỏng 3 địch đó đóng được:
185 đồn bốt và 9 căn cứ cấp tiểu đoàn, có nhiều đồn đóng sâu vào vùng
giải phóng như đồn Chợ Cầu, đồn kênh 10... và chiếm lại hầu hết các vùng ta
mới giải phóng năm 1972. Cuối năm 1972 tỉnh Mỹ Tho 9 xó, 85 ấp giải
phúng liờn hoàn, đến tháng 2, tháng 3 năm 1973 ta chỉ cũn 45 ấp giải phúng
nhưng không liên hoàn [2, tr.86].
Mặc dù bị địch đánh phá ác liệt, nhưng dưới sự lónh đạo của Đảng bộ, bước đầu
quân dân trong Tỉnh vẫn giành được các thắng lợi có ý nghĩa trên tất cả các mặt chính trị,
quân sự, binh vận.
lại ruộng vườn...Phong trào quần chúng trong Tỉnh diễn ra ngày càng sôi sục thu hút được nhiều người. Ngày 28-1-1973 và liên tiếp các ngày sau đó, lo sợ trước khí thế của phong trào quần chúng, bọn ác ôn đó đồng loạt triển khai nhiều biện pháp để dập tắt phong trào. Chúng khủng bố gắt gao không cho nhân dân về quê cũ làm ăn, không cho quần chúng tụ tập từ 5 đến 7 người trở lên. Ra lệnh giới nghiêm, cắm trại 100% và ra 12 điều luật phát xít để ngăn chặn sự tan ró, bỏ ngũ của binh sĩ. Đồng thời bọn chỉ huy xua quân phản kích ác liệt để cắm cờ giành đất, giành dân và chốt nhanh các bốt ở khu đông dân. Chiến sự diễn ra ác liệt ở cỏc xó Long Tiờn, Nhị Quý, Nhị Mỹ, Tõn Hội thuộc huyện Cai Lậy, ở cỏc xó ven thành phố Mỹ Tho... Ngay trong những ngày Tết cổ truyền, lực lượng sư đoàn 7 ngụy cùng nhiều tiểu đoàn bảo an đánh vào sông Long Điền, thuộc các xó Nhị Quý, Nhị Mỹ và Mỹ Long của huyện Cai Lậy; xó Hữu Đạo, Bàn Long, Dưỡng Điềm thuộc huyện Châu Thành, nhằm ngăn chặn những sinh hoạt của quần chúng và ngăn chặn phái đoàn của ta ở khu vực 6 dự kiến tập kết ở xó Dưỡng Điềm, huyện Châu Thành để ra Mỹ Tho. Trước âm mưu thâm độc của kẻ thù, Đảng bộ kiên quyết bám trụ lónh đạo quần chúng đẩy mạnh đấu tranh chính trị nhằm kỡm chân và căng địch khắp nơi, mặt khác phát loa tuyên truyền kêu gọi binh sĩ ngụy ngừng bắn, không được vi phạm Hiệp định và kiên quyết đánh những toán quân thọc sâu lấn chiếm. Nhưng lúc đầu do ta có nhiều sơ hở nên địch đó tràn vào vựng giải phúng đóng nhanh các đồn bốt, kỡm kẹp khủng bố phong trào nổi dậy của quần chỳng. Trong thỏng 2, thỏng 3 địch đó đóng được: 185 đồn bốt và 9 căn cứ cấp tiểu đoàn, có nhiều đồn đóng sâu vào vùng giải phóng như đồn Chợ Cầu, đồn kênh 10... và chiếm lại hầu hết các vùng ta mới giải phóng năm 1972. Cuối năm 1972 tỉnh Mỹ Tho cú 9 xó, 85 ấp giải phúng liờn hoàn, đến tháng 2, tháng 3 năm 1973 ta chỉ cũn 45 ấp giải phúng nhưng không liên hoàn [2, tr.86]. Mặc dù bị địch đánh phá ác liệt, nhưng dưới sự lónh đạo của Đảng bộ, bước đầu quân dân trong Tỉnh vẫn giành được các thắng lợi có ý nghĩa trên tất cả các mặt chính trị, quân sự, binh vận.
Khi địch xua quân phản kích, phong trào quần chúng chuyển sang đấu tranh trực
diện, chống lấn chiếm, chống gỡ cờ, chống bắn phá bừa bói, cướp bóc làm thiệt hại tài
sản của nhân dân. Chiều ngày 22-1-1973, sau khi thất bại trong việc lấn chiếm ở khu vực
chùa Vĩnh Tràng thuộc thành phố Mỹ Tho, địch dùng máy bay m bom hủy diệt, làm
thiệt hại lớn tính mạng, tài sản của quần chúng. Căm phẫn trước tội ác của kẻ thù, hàng
trăm quần chúng liên tục trong nhiều ngày đã kéo tới Trụ sở ủy hội quốc tế tố cỏo tội ỏc
dó man của địch vi phạm Hiệp định, vi phạm quyền tự do dân chủ của nhân nhân và đũi
bồi thường thiệt hại. Nhiều nơi ở các huyện Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành các má, các chị
đó giăng tay cản đầu xe M113 không cho chúng càn phá lúa, cướp bóc; không nhổ cờ
cách mạng khi bị thúc ép. Sau đó đoàn người kéo vào các trụ sở của địch để đấu tranh
buộc địch bồi thường thiệt hại cho nhân dân. Bên cạnh đó Đảng bộ đó tổ chức được nhiều
cuộc hội họp, mít tinh chào mừng thắng lợi của Hiệp định Pari, mừng xuân hũa bỡnh.
Điển hỡnh là cuộc mớt tinh của hơn 5.000 quần chúng vùng Đỡa Đưng thuộc Long
Tiờn, huyện Cai Lậy mừng thắng lợi, mừng phỏi đoàn quân sự khu vực 6 ra mắt và qua
đó tố cáo tội ác phá hoại Hiệp định của địch. Thắng lợi của cuộc mít tinh Đỡa Đưng
càng cổ tinh thần đấu tranh của quần chúng, làm cho quần chúng tin tưởng hơn nữa
vào thắng lợi cách mạng. Thắng lợi của phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng đó
gúp phần cản bước làm chậm tốc độ hành quân, càn quét, lấn chiếm, kiềm chân và căng
địch ở khắp nơi tạo điều kiện cho lực lượng vũ trang đánh trả các mũi thọc sâu của chúng
vào vùng giải phóng.
Từ ngày 18-1 đến cuối tháng 2-1973, địch tập trung hai trung đoàn của sư đoàn 7,
nhiều tiểu đoàn bảo an, công binh, pháo binh, xe M113 có phi cơ, pháo binh phối hợp đánh
vào căn cứ của Tỉnh ủy và Bộ lệnh tiền phương của Quân khu đóng ở Long Tiờn,
huyện Cai Lậy. Ta chỉ cú một đại đội bảo vệ của Tỉnh ủy, 2 đại đội bảo vệ và trinh sát của
Quân khu nhưng đó kết hợp chặt chẽ với 3 mũi giỏp cụng tại chỗ của cỏc xó, ấp quanh khu
vực, kiờn cường chiến đấu, bẻ gãy nhiều đợt tấn công của địch, diệt hàng trăm tên.
Tháng 3-1973, chính quyền tay sai đưa thêm hai tiểu đoàn bảo an từ Gũ Cụng, Sa
Đéc nổi tiếng ác ôn về khu vực trọng điểm ở hai bên nam, bắc lộ 4, cùng với lực lượng
sẳn có đánh sâu vào vùng căn cứ, hành lang vận chuyển của cách mạng, chốt nhanh nhiều
đồn bốt ở những vùng đông dân nhằm đánh bật lực lượng cách mạng, ngăn chặn các hành
Khi địch xua quân phản kích, phong trào quần chúng chuyển sang đấu tranh trực diện, chống lấn chiếm, chống gỡ cờ, chống bắn phá bừa bói, cướp bóc làm thiệt hại tài sản của nhân dân. Chiều ngày 22-1-1973, sau khi thất bại trong việc lấn chiếm ở khu vực chùa Vĩnh Tràng thuộc thành phố Mỹ Tho, địch dùng máy bay ném bom hủy diệt, làm thiệt hại lớn tính mạng, tài sản của quần chúng. Căm phẫn trước tội ác của kẻ thù, hàng trăm quần chúng liên tục trong nhiều ngày đã kéo tới Trụ sở ủy hội quốc tế tố cỏo tội ỏc dó man của địch vi phạm Hiệp định, vi phạm quyền tự do dân chủ của nhân nhân và đũi bồi thường thiệt hại. Nhiều nơi ở các huyện Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành các má, các chị đó giăng tay cản đầu xe M113 không cho chúng càn phá lúa, cướp bóc; không nhổ cờ cách mạng khi bị thúc ép. Sau đó đoàn người kéo vào các trụ sở của địch để đấu tranh buộc địch bồi thường thiệt hại cho nhân dân. Bên cạnh đó Đảng bộ đó tổ chức được nhiều cuộc hội họp, mít tinh chào mừng thắng lợi của Hiệp định Pari, mừng xuân hũa bỡnh. Điển hỡnh là cuộc mớt tinh của hơn 5.000 quần chúng vùng Đỡa Đưng thuộc xó Long Tiờn, huyện Cai Lậy mừng thắng lợi, mừng phỏi đoàn quân sự khu vực 6 ra mắt và qua đó tố cáo tội ác phá hoại Hiệp định của địch. Thắng lợi của cuộc mít tinh ở Đỡa Đưng càng cổ vũ tinh thần đấu tranh của quần chúng, làm cho quần chúng tin tưởng hơn nữa vào thắng lợi cách mạng. Thắng lợi của phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng đó gúp phần cản bước làm chậm tốc độ hành quân, càn quét, lấn chiếm, kiềm chân và căng địch ở khắp nơi tạo điều kiện cho lực lượng vũ trang đánh trả các mũi thọc sâu của chúng vào vùng giải phóng. Từ ngày 18-1 đến cuối tháng 2-1973, địch tập trung hai trung đoàn của sư đoàn 7, nhiều tiểu đoàn bảo an, công binh, pháo binh, xe M113 có phi cơ, pháo binh phối hợp đánh vào căn cứ của Tỉnh ủy và Bộ Tư lệnh tiền phương của Quân khu đóng ở xó Long Tiờn, huyện Cai Lậy. Ta chỉ cú một đại đội bảo vệ của Tỉnh ủy, 2 đại đội bảo vệ và trinh sát của Quân khu nhưng đó kết hợp chặt chẽ với 3 mũi giỏp cụng tại chỗ của cỏc xó, ấp quanh khu vực, kiờn cường chiến đấu, bẻ gãy nhiều đợt tấn công của địch, diệt hàng trăm tên. Tháng 3-1973, chính quyền tay sai đưa thêm hai tiểu đoàn bảo an từ Gũ Cụng, Sa Đéc nổi tiếng ác ôn về khu vực trọng điểm ở hai bên nam, bắc lộ 4, cùng với lực lượng sẳn có đánh sâu vào vùng căn cứ, hành lang vận chuyển của cách mạng, chốt nhanh nhiều đồn bốt ở những vùng đông dân nhằm đánh bật lực lượng cách mạng, ngăn chặn các hành
lang chiến lược, bao vây, cô lập ta. Đi đôi với lấn chiếm, đóng đồn bốt, ngụy quân, ngụy
quyền cũn tiến hành cào nhà, gom dõn, ra sức bắt lính, vơ vét tài sản các huyện Cai
Lậy, Cái Bè, Châu Thành.
Trước tỡnh hỡnh đó, tháng 3-1973, Tỉnh ủy đó dời căn cứ về Bỡnh Trưng,
huyện Châu Thành nhằm đảm bảo an toàn cho việc lónh đạo và chỉ đạo. Rút kinh nghiệm
những trận đánh trong thời gian qua, Tỉnh ủy chỉ đạo cho các cơ sở đẩy mạnh rào xó, ấp
chiến đấu tạo thế liên hoàn cho từng khu vực; kiên quyết thực hiện khẩu hiệu ba bám:
dân bám đất, Đảng bám dân, du kích, bộ đội bám địch. Đẩy mạnh phong trào chiến tranh
nhân dân khắp trên ba vùng, đặc biệt phải dùng lực lượng ba thứ quân chống càn quét lấn
chiếm, chặn viện và hỗ trợ cho ba mũi giáp công tại chỗ bao vây, bức rút đồn bốt, mở
rộng vùng giải phóng.
Thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, quân dân Mỹ Tho, Gũ Cụng đó tớch cực tham
gia trồng cõy ăn trái gây lại địa hỡnh, rào xó, ấp chiến đấu tạo thành thế liên hoàn theo
từng khu vực. Các xó tổ chức lực lượng thường trực gồm 30 đến 40 quần chúng hợp pháp
sẳn sàng đấu tranh trực diện với địch để chống cướp bóc, bảo vệ của cải, chống xe M113
càn phá lúa; đồng thời tổ chức 5 đến 7 du kích có súng để bắn tỉa ngăn chặn, hạn chế các
cuộc hành quân lấn chiếm bao bức đồn bốt địch. Phong trào từng lúc, từng nơi phát
triển mạnh. Trong tháng 5 và tháng 6-1973, ta đó rào được hàng chục mét hàng rào chiến
đấu, tổ chức đấu tranh kỡm căng địch khắp nơi. Quần chúng cùng với lực lượng vũ trang
bao vây trên 300 đồn bốt, hạn chế địch bung ra lấn chiếm, càn phá, đóng thêm đồn bốt.
Phong trào phỏt triển mạnh ở móng 3, 4 Cai Lậy, vựng 20-7, phần lớn cỏc xó ở hai bờn
nam, bắc lộ 4, lộ 20 huyện Cái Bè, làm cho phần lớn lực lượng chủ lực địch bị chôn
chân ở đây, tạo điều kiện thuận lợi cho các nơi khác giành thắng lợi.
Tuy nhiên, một số địa phương của miền Tây Nam Bộ lúc này vẫn chưa
những phương án ngăn chặn được hành động bình định, lấn chiếm của ngụy quân, nguỵ
quyền. Một bộ phận cán bộ, chiến biểu hiện cầu an, thụ động, ngồi trụng chờ hũa
bỡnh. Vẫn cú những quan điểm cho rằng sau những năm chiến tranh ác liệt (1969-1972)
nếu tiếp tục đánh lớn nữa sẽ gặp khó khăn về quân số, vũ khí, lương thực. Vỡ vậy, "lỳc này
cần phải đẩy mạnh đấu tranh binh vận là chính, kết hợp với đấu tranh ngoại giao buộc địch
thi hành Hiệp định, rút chủ lực về tuyến sau, củng cố lực lượng và phát triển vùng giải
lang chiến lược, bao vây, cô lập ta. Đi đôi với lấn chiếm, đóng đồn bốt, ngụy quân, ngụy quyền cũn tiến hành cào nhà, gom dõn, ra sức bắt lính, vơ vét tài sản ở các huyện Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành. Trước tỡnh hỡnh đó, tháng 3-1973, Tỉnh ủy đó dời căn cứ về xó Bỡnh Trưng, huyện Châu Thành nhằm đảm bảo an toàn cho việc lónh đạo và chỉ đạo. Rút kinh nghiệm những trận đánh trong thời gian qua, Tỉnh ủy chỉ đạo cho các cơ sở đẩy mạnh rào xó, ấp chiến đấu tạo thế liên hoàn cho từng khu vực; kiên quyết thực hiện khẩu hiệu ba bám: dân bám đất, Đảng bám dân, du kích, bộ đội bám địch. Đẩy mạnh phong trào chiến tranh nhân dân khắp trên ba vùng, đặc biệt phải dùng lực lượng ba thứ quân chống càn quét lấn chiếm, chặn viện và hỗ trợ cho ba mũi giáp công tại chỗ bao vây, bức rút đồn bốt, mở rộng vùng giải phóng. Thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, quân dân Mỹ Tho, Gũ Cụng đó tớch cực tham gia trồng cõy ăn trái gây lại địa hỡnh, rào xó, ấp chiến đấu tạo thành thế liên hoàn theo từng khu vực. Các xó tổ chức lực lượng thường trực gồm 30 đến 40 quần chúng hợp pháp sẳn sàng đấu tranh trực diện với địch để chống cướp bóc, bảo vệ của cải, chống xe M113 càn phá lúa; đồng thời tổ chức 5 đến 7 du kích có súng để bắn tỉa ngăn chặn, hạn chế các cuộc hành quân lấn chiếm và bao bức đồn bốt địch. Phong trào từng lúc, từng nơi phát triển mạnh. Trong tháng 5 và tháng 6-1973, ta đó rào được hàng chục mét hàng rào chiến đấu, tổ chức đấu tranh kỡm căng địch khắp nơi. Quần chúng cùng với lực lượng vũ trang bao vây trên 300 đồn bốt, hạn chế địch bung ra lấn chiếm, càn phá, đóng thêm đồn bốt. Phong trào phỏt triển mạnh ở móng 3, 4 Cai Lậy, vựng 20-7, phần lớn cỏc xó ở hai bờn nam, bắc lộ 4, lộ 20 ở huyện Cái Bè, làm cho phần lớn lực lượng chủ lực địch bị chôn chân ở đây, tạo điều kiện thuận lợi cho các nơi khác giành thắng lợi. Tuy nhiên, ở một số địa phương của miền Tây Nam Bộ lúc này vẫn chưa có những phương án ngăn chặn được hành động bình định, lấn chiếm của ngụy quân, nguỵ quyền. Một bộ phận cán bộ, chiến sĩ có biểu hiện cầu an, thụ động, ngồi trụng chờ hũa bỡnh. Vẫn cú những quan điểm cho rằng sau những năm chiến tranh ác liệt (1969-1972) nếu tiếp tục đánh lớn nữa sẽ gặp khó khăn về quân số, vũ khí, lương thực. Vỡ vậy, "lỳc này cần phải đẩy mạnh đấu tranh binh vận là chính, kết hợp với đấu tranh ngoại giao buộc địch thi hành Hiệp định, rút chủ lực về tuyến sau, củng cố lực lượng và phát triển vùng giải
phóng vững mạnh chờ đón giải pháp chính trị" [30, tr.512]. Xuất phát từ tư tưởng này,
tháng 5-1973 một số cán bộ của Trung ương Đảng, Trung ương Cục cũn thành lập đoàn
cán bộ xuống các chiến trường phổ biến "5 cấm chỉ" (cấm bao vây đồn bốt, cấm gỡ đồn
bốt, cấm đánh địch bung ra, cấm phỏo kớch, cấm làm xó ấp chiến đấu). Những địa phương
tích cực chiến đấu chống địch lấn chiếm bị đoàn cán bộ phê phán. Nhữngtưởng này đó
gõy tõm lý lừng chừng hoặc lỳng tỳng ở nhiều cấp, địa phương, đơn vị, khiến những lệch lạc
chưa được khắc phục sớm [30, tr.512].
Mặc dù địch vẫn cũn đánh phá ác liệt, không ít địa phương vẫn cũn bị mất đất,
mất dân, nhưng cơ bản lực lượng cách mạng đó chủ động trong việc đối phó ở từng khu
vực để giữ thế đứng chân ở những vùng trọng điểm, tiến công bẻ góy cỏc cuộc hành quân
lấn chiếm của kẻ thù.
Quân dân Mỹ Tho dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, liên tục đánh địch bằng ba mũi
giáp công, cho nên đến tháng 6-1973 có rất nhiều đồn bốt ở nụng thụn xin hũa hoón.
Trong lực lượng chủ lực của chúng bắt đầu xuất hiện tỡnh trạng dao động về tư tưởng, tổ
chức kỷ luật bị buông lỏng, binh lính đó hạn chế những hành động hung hăng cướp phá,
tỡnh trạng đào ró ngũ, chống lệnh hành quõn ngày càng nhiều. Đầu tháng 6, tiểu đoàn 3
trung đoàn 10, đoàn 7 ngụy đó chống lệnh càn quột vào vựng Mỹ Hạnh Đông (Cai
Lậy) và một số binh sĩ nhờ quần chúng tạo điều kiện để ró ngũ.
Từ ngày 20 đến ngày 23-5-1973, Trung ương Cục miền Nam tổ chức hội nghị đ
ra chủ trương phải xây dựng thực lực của cách mạng mạnh về mọi mặt để tiến tới giành
những thắng lợi to lớn, quyết định. Nghiên cứu kỹ địa hỡnh cỏc tỉnh Kiến Phong, Kiến
Tường, Mỹ Tho, Trung ương Cục xác định:
Cần phải xây dựng Đồng Tháp Mười thành căn cứ địa nối liền Đồng
Tháp Mười với miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên ra miền Bắc, tạo ra một thế
mạnh cho chiến trường Đông Dương. Hiện tại Đồng Tháp Mười là một căn cứ
đồng bằng có ưu thế về sức người, sức của cung cấp cho kháng chiến nơi
đây có địa thế thuận lợi cả về chớnh trị và quốc phũng [59, tr.961].
Để đạt được những yêu cầu của căn cứ địa, Trung ương Cục miền Nam yêu cầu
các tỉnh Kiến Phong, Kiến Tường, Mỹ Tho phải trở thành một đơn vị hoàn chỉnh về
chớnh trị, quốc phũng, kinh tế. Về việc xõy dựng căn cứ địa, Trung ương Cục nhấn
phóng vững mạnh chờ đón giải pháp chính trị" [30, tr.512]. Xuất phát từ tư tưởng này, tháng 5-1973 một số cán bộ của Trung ương Đảng, Trung ương Cục cũn thành lập đoàn cán bộ xuống các chiến trường phổ biến "5 cấm chỉ" (cấm bao vây đồn bốt, cấm gỡ đồn bốt, cấm đánh địch bung ra, cấm phỏo kớch, cấm làm xó ấp chiến đấu). Những địa phương tích cực chiến đấu chống địch lấn chiếm bị đoàn cán bộ phê phán. Những tư tưởng này đó gõy tõm lý lừng chừng hoặc lỳng tỳng ở nhiều cấp, địa phương, đơn vị, khiến những lệch lạc chưa được khắc phục sớm [30, tr.512]. Mặc dù địch vẫn cũn đánh phá ác liệt, không ít địa phương vẫn cũn bị mất đất, mất dân, nhưng cơ bản lực lượng cách mạng đó chủ động trong việc đối phó ở từng khu vực để giữ thế đứng chân ở những vùng trọng điểm, tiến công bẻ góy cỏc cuộc hành quân lấn chiếm của kẻ thù. Quân dân Mỹ Tho dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, liên tục đánh địch bằng ba mũi giáp công, cho nên đến tháng 6-1973 có rất nhiều đồn bốt ở nụng thụn xin hũa hoón. Trong lực lượng chủ lực của chúng bắt đầu xuất hiện tỡnh trạng dao động về tư tưởng, tổ chức kỷ luật bị buông lỏng, binh lính đó hạn chế những hành động hung hăng cướp phá, tỡnh trạng đào ró ngũ, chống lệnh hành quõn ngày càng nhiều. Đầu tháng 6, tiểu đoàn 3 trung đoàn 10, sư đoàn 7 ngụy đó chống lệnh càn quột vào vựng Mỹ Hạnh Đông (Cai Lậy) và một số binh sĩ nhờ quần chúng tạo điều kiện để ró ngũ. Từ ngày 20 đến ngày 23-5-1973, Trung ương Cục miền Nam tổ chức hội nghị đề ra chủ trương phải xây dựng thực lực của cách mạng mạnh về mọi mặt để tiến tới giành những thắng lợi to lớn, quyết định. Nghiên cứu kỹ địa hỡnh cỏc tỉnh Kiến Phong, Kiến Tường, Mỹ Tho, Trung ương Cục xác định: Cần phải xây dựng Đồng Tháp Mười thành căn cứ địa nối liền Đồng Tháp Mười với miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên ra miền Bắc, tạo ra một thế mạnh cho chiến trường Đông Dương. Hiện tại Đồng Tháp Mười là một căn cứ đồng bằng có ưu thế về sức người, sức của cung cấp cho kháng chiến và nơi đây có địa thế thuận lợi cả về chớnh trị và quốc phũng [59, tr.961]. Để đạt được những yêu cầu của căn cứ địa, Trung ương Cục miền Nam yêu cầu các tỉnh Kiến Phong, Kiến Tường, Mỹ Tho phải trở thành một đơn vị hoàn chỉnh về chớnh trị, quốc phũng, kinh tế. Về việc xõy dựng căn cứ địa, Trung ương Cục nhấn
mạnh, vấn đề mấu chốt, quan trọng là phải phá cho được hệ thống kỡm kẹp của đồn bốt
địch, ra sức phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng mọi mặt ở căn cứ vùng giải
phóng của ta. Các cấp ủy phải đi vào và phát động quần chúng đấu tranh thi hành Hiệp
định, phải chuẩn bị địa bàn để đánh địch. Việc xây dựng vùng căn cứ địa Đồng Tháp
Mười, phải chỳ ý xõy dựng vững mạnh toàn diện cỏc mặt, nhưng việc phát triển kinh tế là
vấn đề quan trọng hàng đầu. Vỡ kinh tế phỏt triển mạnh mới đáp ứng cho yêu cầu phục vụ
cách mạng tại chỗ của vùng này.
Như vậy, đến tháng 6-1973, ngụy quân, ngụy quyền vẫn cũn tập trung đánh phá,
nhằm giành dân, chiếm đất, nhưng chúng đó khụng cũn khả năng đóng thêm nhiều đồn
bốt nữa. Trong khi quân dân miền Nam nói chung, Mỹ Tho nói riêng, ta đó chủ động đối
phó với địch ở từng khu vực và tập trung lực lượng ở những vùng trọng điểm, chặn viện,
đánh phá đồn bốt, mở rộng vùng giải phóng.
Tháng 7-1973, Ban Thường vụ Tỉnh ủy mở Hội nghị để đánh giá tỡnh hỡnh, nhất
là sau khi cú chủ trương về công tác binh vận của Miền. Hội nghị đó nghiờm khắc kiểm
điểm những thiếu sót của phong trào cách mạng trong Tỉnh vừa qua. Tiếp thu sự chỉ đạo
của Khu ủy, Hội nghị chủ trương: tiếp tục đánh bại âm mưu bỡnh định, lấn chiếm của
địch. Trước mắt cần củng cố tưởng, tổ chức trong nội bộ Đảng, trong lực lượng
trang và quần chúng, chống tư tưởng mất cảnh giác, buông lơi đấu tranh. Động viên toàn
Đảng bộ, toàn dân, toàn quân trong Tỉnh tham gia phong trào tiến công địch khắp vùng.
Muốn hoàn thành nhiệm vụ đó phải phát triển lực lượng, đẩy mạnh sản xuất, củng cố tổ
chức, tăng cường khả năng chiến đấu trong từng đơn vị.
Giữa lúc Hội nghị đang họp thỡ chiến trường miền Nam đó bước sang giai đoạn
tiến công địch một cách toàn diện. Phong trào phát triển mạnh các tỉnh Mau, Bạc
Liêu, Sóc Trăng, Cần Thơ, Cao Lónh, Bến Tre, Long An... buộc địch phải căng ra đối
phó khắp nơi, làm suy yếu một phần sức tấn công lấn chiếm ở Mỹ Tho và Gò Công.
Tháng 8-1973, phong trào đấu tranh chính trị đó bước sang giai đoạn phát triển
trên diện rộng. Trong đó phong trào đấu tranh giữ và xây dựng vùng giải phóng rất mạnh.
Các khu vực mới mở, ta địch giằng co nhau ác liệt. Địch ném đủ loại bom, bắn phá
bừa bói vào xúm ấp để buộc dân phải ra vùng chúng kiểm soát. Nhưng quần chúng vẫn
cương quyết đào hầm bám trụ, vừa chiến đấu vừa tăng gia sản xuất, chăn nuôi để đảm
mạnh, vấn đề mấu chốt, quan trọng là phải phá cho được hệ thống kỡm kẹp của đồn bốt địch, ra sức phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng mọi mặt ở căn cứ vùng giải phóng của ta. Các cấp ủy phải đi vào và phát động quần chúng đấu tranh thi hành Hiệp định, phải chuẩn bị địa bàn để đánh địch. Việc xây dựng vùng căn cứ địa Đồng Tháp Mười, phải chỳ ý xõy dựng vững mạnh toàn diện cỏc mặt, nhưng việc phát triển kinh tế là vấn đề quan trọng hàng đầu. Vỡ kinh tế phỏt triển mạnh mới đáp ứng cho yêu cầu phục vụ cách mạng tại chỗ của vùng này. Như vậy, đến tháng 6-1973, ngụy quân, ngụy quyền vẫn cũn tập trung đánh phá, nhằm giành dân, chiếm đất, nhưng chúng đó khụng cũn khả năng đóng thêm nhiều đồn bốt nữa. Trong khi quân dân miền Nam nói chung, Mỹ Tho nói riêng, ta đó chủ động đối phó với địch ở từng khu vực và tập trung lực lượng ở những vùng trọng điểm, chặn viện, đánh phá đồn bốt, mở rộng vùng giải phóng. Tháng 7-1973, Ban Thường vụ Tỉnh ủy mở Hội nghị để đánh giá tỡnh hỡnh, nhất là sau khi cú chủ trương về công tác binh vận của Miền. Hội nghị đó nghiờm khắc kiểm điểm những thiếu sót của phong trào cách mạng trong Tỉnh vừa qua. Tiếp thu sự chỉ đạo của Khu ủy, Hội nghị chủ trương: tiếp tục đánh bại âm mưu bỡnh định, lấn chiếm của địch. Trước mắt cần củng cố tư tưởng, tổ chức trong nội bộ Đảng, trong lực lượng vũ trang và quần chúng, chống tư tưởng mất cảnh giác, buông lơi đấu tranh. Động viên toàn Đảng bộ, toàn dân, toàn quân trong Tỉnh tham gia phong trào tiến công địch khắp vùng. Muốn hoàn thành nhiệm vụ đó phải phát triển lực lượng, đẩy mạnh sản xuất, củng cố tổ chức, tăng cường khả năng chiến đấu trong từng đơn vị. Giữa lúc Hội nghị đang họp thỡ chiến trường miền Nam đó bước sang giai đoạn tiến công địch một cách toàn diện. Phong trào phát triển mạnh ở các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cần Thơ, Cao Lónh, Bến Tre, Long An... buộc địch phải căng ra đối phó khắp nơi, làm suy yếu một phần sức tấn công lấn chiếm ở Mỹ Tho và Gò Công. Tháng 8-1973, phong trào đấu tranh chính trị đó bước sang giai đoạn phát triển trên diện rộng. Trong đó phong trào đấu tranh giữ và xây dựng vùng giải phóng rất mạnh. Các khu vực mới mở, ta và địch giằng co nhau ác liệt. Địch ném đủ loại bom, bắn phá bừa bói vào xúm ấp để buộc dân phải ra vùng chúng kiểm soát. Nhưng quần chúng vẫn cương quyết đào hầm bám trụ, vừa chiến đấu vừa tăng gia sản xuất, chăn nuôi để đảm
bảo đời sống và góp phần giải quyết khó khăn về lương thực, thực phẩm cho cách mạng.
Được sự giúp đỡ của các ban ngành, quần chúng ở vùng giải phóng cũn xõy dựng trường
lớp cho con em học hành, tham gia xây dựng chính quyền cách mạng, nhằm ổn định xó
hội, góp phần phát triển văn hóa, y tế của nhân dân. Phong trào này phát triển mạnh ở các
huyện Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành và một số ít xó ở huyện Chợ Gạo.
Cùng với phong trào xây dựng lực lượng chính trị ở vùng giải phóng, vùng tranh
chấp, phong trào đấu tranh đũi dõn sinh, dõn chủ đô thị, vùng yếu để tập hợp lực
lượng quần chúng cũng phát triển. Ngoài những nội dung đấu tranh thường xuyên, phong
trào cũn phỏt triển thờm một số nội dung như đấu tranh chống bắt lính, chống ăn hối lộ,
tham nhũng, ức hiếp quần chúng, chống quân sự hóa học đường, chống bắt bớ người vô cớ,
đũi thả tự chớnh trị, giảm cỏc sắc thuế... Cỏc phong trào này đó thu hỳt được nhiều tầng lớp
người dân tham gia và giành được nhiều thắng lợi.
Trước các phong trào nổi dậy mạnh mẽ của quần chúng Mỹ Tho, bọn chỉ huy
tập trung đưa thêm lực lượng cảnh sát, quân cảnh về đàn áp khủng bố kềm chặt không
cho quần chúng đấu tranh ở những nơi chúng kiểm soát. Mặt khác, địch vẫn dùng lực
lượng chủ lực, bảo an thọc sâu vào các vùng do cách mạng kiểm soát, âm mưu đóng thêm
đồn bót, chia cắt và kiểm soát dân.
Ta vừa tập trung phát triển lực lượng, bổ sung các đơn vị trang sở nhằm
duy trỡ, phỏt huy sức mạnh của cuộc chiến tranh nhõn dõn. Đồng thời phối hợp chiến đấu
với các lực lượng của Khu, Miền chi viện mở các chiến dịch lớn các vùng trọng điểm
nhằm mở mãng chuyển vùng.
Tháng 7-1973, Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng đó họp tại
Nội ra Nghị quyết mang tờn Thắng lợi đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước và nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam trong giai đoạn mới”.
Đánh giá về thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ sau khi quân đội Mỹ
quân chư hầu rút về nước, Hội nghị đó nờu: “Trải qua 18 năm đấu tranh kiên cường,
đồng bàochiến miền Nam, nhân dân cả nước ta đó liờn tiếp đánh bại bốn chiến
lược của bốn đời tổng thống kế tiếp nhau xâm lược nước ta[16, tr214]. Hiệp định
Pari phản ánh những thắng lợi rất to lớn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu ớc,
đánh dấu một bước ngoặt trong cuộc đấu tranh cách mạng của nhân n ta, làm đảo
bảo đời sống và góp phần giải quyết khó khăn về lương thực, thực phẩm cho cách mạng. Được sự giúp đỡ của các ban ngành, quần chúng ở vùng giải phóng cũn xõy dựng trường lớp cho con em học hành, tham gia xây dựng chính quyền cách mạng, nhằm ổn định xó hội, góp phần phát triển văn hóa, y tế của nhân dân. Phong trào này phát triển mạnh ở các huyện Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành và một số ít xó ở huyện Chợ Gạo. Cùng với phong trào xây dựng lực lượng chính trị ở vùng giải phóng, vùng tranh chấp, phong trào đấu tranh đũi dõn sinh, dõn chủ ở đô thị, ở vùng yếu để tập hợp lực lượng quần chúng cũng phát triển. Ngoài những nội dung đấu tranh thường xuyên, phong trào cũn phỏt triển thờm một số nội dung như đấu tranh chống bắt lính, chống ăn hối lộ, tham nhũng, ức hiếp quần chúng, chống quân sự hóa học đường, chống bắt bớ người vô cớ, đũi thả tự chớnh trị, giảm cỏc sắc thuế... Cỏc phong trào này đó thu hỳt được nhiều tầng lớp người dân tham gia và giành được nhiều thắng lợi. Trước các phong trào nổi dậy mạnh mẽ của quần chúng ở Mỹ Tho, bọn chỉ huy tập trung đưa thêm lực lượng cảnh sát, quân cảnh về đàn áp khủng bố kềm chặt không cho quần chúng đấu tranh ở những nơi chúng kiểm soát. Mặt khác, địch vẫn dùng lực lượng chủ lực, bảo an thọc sâu vào các vùng do cách mạng kiểm soát, âm mưu đóng thêm đồn bót, chia cắt và kiểm soát dân. Ta vừa tập trung phát triển lực lượng, bổ sung các đơn vị vũ trang cơ sở nhằm duy trỡ, phỏt huy sức mạnh của cuộc chiến tranh nhõn dõn. Đồng thời phối hợp chiến đấu với các lực lượng của Khu, Miền chi viện mở các chiến dịch lớn ở các vùng trọng điểm nhằm mở mãng chuyển vùng. Tháng 7-1973, Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng đó họp tại Hà Nội và ra Nghị quyết mang tờn “Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam trong giai đoạn mới”. Đánh giá về thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ sau khi quân đội Mỹ và quân chư hầu rút về nước, Hội nghị đó nờu: “Trải qua 18 năm đấu tranh kiên cường, đồng bào và chiến sĩ miền Nam, nhân dân cả nước ta đó liờn tiếp đánh bại bốn chiến lược của bốn đời tổng thống kế tiếp nhau xâm lược nước ta” [16, tr214]. Hiệp định Pari phản ánh những thắng lợi rất to lớn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đánh dấu một bước ngoặt trong cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta, làm đảo
lộn chiến lược toàn cầu của đế quốc Mỹ, làm thất bại một bước quan trọng học thuyết
Níchxơn.
Sau khi điểm lại những thắng lợi từng thời kỳ và nguyên nhân thắng lợi, Hội nghị
đó rỳt ra năm bài học lớn:
Một là, giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công.
Hai là, nắm vững quan điểm cách mạng bạo lực.
Ba là, giương cao ngọn cờ dân tộc dân chủ và chủ nghĩa xó hội.
Bốn là, biết thắng từng bước và tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
Năm là, có phương pháp cách mạng thích hợp.
Về tỡnh hỡnh miền Nam, Hội nghị đó chỉ ra: mặc dự Mỹ đó rỳt quõn, nhưng
chúng vẫn tiếp tục dùng ngụy quân, ngụy quyền làm công cụ để thực hiện chủ nghĩa thực
dân mới, vẫn tiếp tục gây chiến tranh nhằm lấn chiếm các vùng giải phóng. Tóm lại,
chính sách bản của đế quốc Mỹ ở Việt Nam vẫn là thực hiện "học thuyết Ních-xơn",
thi hành chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam, chia cắt lâu dài đất nước ta. Đối với quân
ngụy, tuy lực lượng vũ trang vẫn cũn tương đối lớn và đang chiếm giữ những địa bàn quan
trọng, vẫn được Mỹ viện trợ về vũ khí, tiền bạc, nhưng những mặt yếu rất cơ bản về chính
trị, tinh thần, quân sự của chúng không thể bù đắp được.
Trong khi đó chính quyền cách mạng ở miền Nam ngày càng được củng cố và có
uy tín cao trong nhân dân và trên trường quốc tế. Chính quyền cách mạng đó những
vựng căn cứ rộng lớn, lực lượng chính trị, quân sự đang phỏt triển mạnh mẽ... Bởi vậy
tỡnh hỡnh cú thể phỏt triển theo hai khả năng: hoặc do ta tích cực đấu tranh trên ba mặt
trận: chính trị, quân sự, ngoại giao buộc địch phải từng bước thực hiện Hiệp định Pari,
hoặc do chúng ngoan cố gây chiến, toàn thể nhân dân miền Nam lại phải tiến hành chiến
tranh cách mạng gay go, quyết liệt để giành thắng lợi hoàn toàn.
Nghị quyết 21 nhấn mạnh:
Con đường cách mạng miền Nam vẫn con đường bạo lực cỏch mạng.
Bất kể trong tỡnh hỡnh nào, ta cũng phải nắm vững thời cơ, giữ vững đường lối
chiến lược tiến công và chỉ đạo linh hoạt để đưa cách mạng miền Nam tiến lên...
Vấn đề giành dân, giành quyền làm chủ, phát triển thực lực của cách mạng là yêu
cầu vừa bức thiết vừa cơ bản trong giai đoạn mới [16, tr.232-233].
lộn chiến lược toàn cầu của đế quốc Mỹ, làm thất bại một bước quan trọng học thuyết Níchxơn. Sau khi điểm lại những thắng lợi từng thời kỳ và nguyên nhân thắng lợi, Hội nghị đó rỳt ra năm bài học lớn: Một là, giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công. Hai là, nắm vững quan điểm cách mạng bạo lực. Ba là, giương cao ngọn cờ dân tộc dân chủ và chủ nghĩa xó hội. Bốn là, biết thắng từng bước và tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. Năm là, có phương pháp cách mạng thích hợp. Về tỡnh hỡnh miền Nam, Hội nghị đó chỉ ra: mặc dự Mỹ đó rỳt quõn, nhưng chúng vẫn tiếp tục dùng ngụy quân, ngụy quyền làm công cụ để thực hiện chủ nghĩa thực dân mới, vẫn tiếp tục gây chiến tranh nhằm lấn chiếm các vùng giải phóng. Tóm lại, chính sách cơ bản của đế quốc Mỹ ở Việt Nam vẫn là thực hiện "học thuyết Ních-xơn", thi hành chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam, chia cắt lâu dài đất nước ta. Đối với quân ngụy, tuy lực lượng vũ trang vẫn cũn tương đối lớn và đang chiếm giữ những địa bàn quan trọng, vẫn được Mỹ viện trợ về vũ khí, tiền bạc, nhưng những mặt yếu rất cơ bản về chính trị, tinh thần, quân sự của chúng không thể bù đắp được. Trong khi đó chính quyền cách mạng ở miền Nam ngày càng được củng cố và có uy tín cao trong nhân dân và trên trường quốc tế. Chính quyền cách mạng đó cú những vựng căn cứ rộng lớn, lực lượng chính trị, quân sự đang phỏt triển mạnh mẽ... Bởi vậy tỡnh hỡnh cú thể phỏt triển theo hai khả năng: hoặc do ta tích cực đấu tranh trên ba mặt trận: chính trị, quân sự, ngoại giao buộc địch phải từng bước thực hiện Hiệp định Pari, hoặc do chúng ngoan cố gây chiến, toàn thể nhân dân miền Nam lại phải tiến hành chiến tranh cách mạng gay go, quyết liệt để giành thắng lợi hoàn toàn. Nghị quyết 21 nhấn mạnh: Con đường cách mạng miền Nam vẫn là con đường bạo lực cỏch mạng. Bất kể trong tỡnh hỡnh nào, ta cũng phải nắm vững thời cơ, giữ vững đường lối chiến lược tiến công và chỉ đạo linh hoạt để đưa cách mạng miền Nam tiến lên... Vấn đề giành dân, giành quyền làm chủ, phát triển thực lực của cách mạng là yêu cầu vừa bức thiết vừa cơ bản trong giai đoạn mới [16, tr.232-233].
Hội nghị xác định nhiệm vụ của cách mạng miền Nam trong giai đoạn mới là tiếp
tục thực hiện chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đấu tranh chống đế quốc
Mỹ, bọn tư sản mại bản và những tàn dư phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân
chủ.
Xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mang miền Nam, Hội nghị nêu rừ:
Đoàn kết toàn dân, đấu tranh trên ba mặt trận: chính trị, quân sự, ngoại
giao một cách hết sức chủ động, linh hoạt, tùy theo từng lúc, từng nơi kết
hợp giữa các mặt trận đó cho thích hợp để buộc địch phải thi hành nghiêm
chỉnh Hiệp định Pari về Việt Nam, không ngừng giữ vững phát triển lực
lượng cách mạng vmọi mặt, thắng địch từng bước và chủ động trong mọi
tỡnh huống đưa cách mạng miền Nam tiến lên [16, tr.237].
Về phương châm và hỡnh thức đấu tranh, Hội nghị đó yêu cầu: cách mạng miền
Nam phải nắm vững tư tưởng chiến lược tiến công, nhưng phải căn cứ vào từng thời kỳ,
tỡnh hỡnh cụ thể từng vựng, thậm chớ tuỳ cuộc đấu tranhvận dụng hỡnh thức, chiến
thuật tiến cụng hoặc phũng ngự một cỏch linh hoạt, sắc bộn, đồng thời giữ vững và phát
triển lực lượng quân sự, chính trị, làm cho lực lượng so sánh giữa ta địch ngày càng
thay đổi có lợi cho cách mạng. Về đấu tranh quân sự, phải kiên quyết phản công và tiến
công, giữ vững phát huy thế chủ động về mọi mặt, đánh bại các cuộc hành quân của
địch lấn chiếm vùng giải phóng hoặc bỡnh định các vùng giáp ranh. Hội nghị tiếp tục xác
định vị trí của hậu phương miền Bắc xó hội chủ nghĩa đối với cách mạng miền Nam.
Hội nghị lần thứ 21 của Ban chấp hành Trung ương Đảng có ý nghĩa lịch sử quan
trọng. Kể từ sau khi Hiệp định Pari, đây là Nghị quyết cơ bản và quan trọng nhất. Trên cơ
sở tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước sau 18 năm, bước đầu rút ra những
kinh nghiệm chủ yếu trong cách mạng miền Nam, Trung ương Đảng đó đề ra chủ trương,
biện pháp cơ bản để đưa cách mạng miền Nam tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
Tuy nhiờn, Hội nghị cũn những hạn chế. Đó là trong lúc trên thực tế chiến
trường, kẻ địch đó dốc lực lượng xóa bỏ vùng giải phóng của ta, xóa bỏ chính quyền
nhân dân, thu hẹp phạm vi hoạt động của lực lượng vũ trang. Rõ ràng địch kẻ thù đã xé
bỏ Hiệp định Pari, khả năng buộc chúng thi hành Hiệp định không cũn nữa, nhưng Hội
nghị vẫn nhận định hai “khả năng phát triển”. Ta thấy Hội nghị đã đánh giá hơi cao thắng
Hội nghị xác định nhiệm vụ của cách mạng miền Nam trong giai đoạn mới là tiếp tục thực hiện chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đấu tranh chống đế quốc Mỹ, bọn tư sản mại bản và những tàn dư phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ. Xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mang miền Nam, Hội nghị nêu rừ: Đoàn kết toàn dân, đấu tranh trên ba mặt trận: chính trị, quân sự, ngoại giao một cách hết sức chủ động, linh hoạt, tùy theo từng lúc, từng nơi mà kết hợp giữa các mặt trận đó cho thích hợp để buộc địch phải thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Pari về Việt Nam, không ngừng giữ vững và phát triển lực lượng cách mạng về mọi mặt, thắng địch từng bước và chủ động trong mọi tỡnh huống đưa cách mạng miền Nam tiến lên [16, tr.237]. Về phương châm và hỡnh thức đấu tranh, Hội nghị đó yêu cầu: cách mạng miền Nam phải nắm vững tư tưởng chiến lược tiến công, nhưng phải căn cứ vào từng thời kỳ, tỡnh hỡnh cụ thể từng vựng, thậm chớ tuỳ cuộc đấu tranh mà vận dụng hỡnh thức, chiến thuật tiến cụng hoặc phũng ngự một cỏch linh hoạt, sắc bộn, đồng thời giữ vững và phát triển lực lượng quân sự, chính trị, làm cho lực lượng so sánh giữa ta và địch ngày càng thay đổi có lợi cho cách mạng. Về đấu tranh quân sự, phải kiên quyết phản công và tiến công, giữ vững và phát huy thế chủ động về mọi mặt, đánh bại các cuộc hành quân của địch lấn chiếm vùng giải phóng hoặc bỡnh định các vùng giáp ranh. Hội nghị tiếp tục xác định vị trí của hậu phương miền Bắc xó hội chủ nghĩa đối với cách mạng miền Nam. Hội nghị lần thứ 21 của Ban chấp hành Trung ương Đảng có ý nghĩa lịch sử quan trọng. Kể từ sau khi Hiệp định Pari, đây là Nghị quyết cơ bản và quan trọng nhất. Trên cơ sở tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước sau 18 năm, bước đầu rút ra những kinh nghiệm chủ yếu trong cách mạng miền Nam, Trung ương Đảng đó đề ra chủ trương, biện pháp cơ bản để đưa cách mạng miền Nam tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. Tuy nhiờn, Hội nghị cũn cú những hạn chế. Đó là trong lúc trên thực tế chiến trường, kẻ địch đó dốc lực lượng xóa bỏ vùng giải phóng của ta, xóa bỏ chính quyền nhân dân, thu hẹp phạm vi hoạt động của lực lượng vũ trang. Rõ ràng địch kẻ thù đã xé bỏ Hiệp định Pari, khả năng buộc chúng thi hành Hiệp định không cũn nữa, nhưng Hội nghị vẫn nhận định hai “khả năng phát triển”. Ta thấy Hội nghị đã đánh giá hơi cao thắng