Luận văn - Công tác kế toán thì kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH quảng cáo và thương mại P &G
788
533
77
Chuyên đề tốt nghiệp
11
Chứng từ kế toán thường xuyên vận động, vận động liên tục từ giai
đoạn này sang giai đoạn khác gọi là luân chuyển chứng từ.
- Trình tự luân chuyển như sau:
+ Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ. Tuỳ theo nội dung kinh tế
của nghiệp vụ mà sử dụng chứng từ cho thích hợp như nghiệp vụ thu chi tiền
mặt thì có phiếu thu phiếu chi … Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng loại tài
sản mà chứng từ có thể lập thành một bản hoặc nhiều bản. Như các hoá đơn
bán hàng có 3 liên.
+ Kiểm tra chứng từ: nghĩa là kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp và hợp lý
của chứng từ như các yếu tố của chứng từ, số liệu chữ ký của người có liên
quan.
+ Sử dụng chứng từ:
Sử dụng chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán lúc này
chứng từ dùng để cung cấp thông tin cho lãnh đạo và giúp bộ phận kế toán lập
định khoản và phản ánh vào sổ kế toán.
+ Bảo quản và sử dụng lại chứng từ để kiểm tra đối chiếu số liệu giữa
sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết
+ Lưu trữ và huỷ chứng từ: sau khi ghi sổ và kết thúc kỳ hạch toán
chứng từ được chuyển sang lưu trữ. Khi kết thúc thời hạn lưu trữ, chứng từ
được đem huỷ.
1.2. Nguyên tắc quản lý vốn bằng tiền của công ty
+ Quản lý vốn bằng tiền là quản lý sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
và cân đối thu chi hợp lý, điều tiết các hoạt động có liên quan đến vốn bằng
tiền trong công ty. Mọi phát sinh trong công ty đều phải có chứng từ hợp lệ,
hoá đơn thanh toán, kế toán xuất trình cho giám đốc xem xét và ký duyệt lúc
này mới được xuất tiền.
+ Khi xuất phải ghi ngay vào sổ quỹ hoặc sổ theo dõi chi tiết tiền mặt,
TGNH. Nếu là ngoại tệ phải đổi ra tiền Việt Nam đồng theo tỷ giá quốc tế do
ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tại thời điểm thu chi.
Chuyên đề tốt nghiệp
12
+ Hàng ngày kế toán tiền mặt, TGNH phải theo dõi chặt chẽ việc thu,
chi tiền quỹ của công ty. Cuối ngày phải đối chiếu số liệu trên sổ và thực tế
xét có chênh lệch hay không?
+ Cuối cùng kế toán tiền mặt, TGNH đưa vào sổ nhật ký chung như
vậy, nếu tuân thủ các quy tắc trên một cách tốt nhất thì mới đảm bảo kinh phí
hoạt động thường xuyên, đảm bảo quay vòng vốn tối ưu nhất trong hoạt động
của công ty.
1.3. Phương pháp kế toán
a. Kế toán tiền mặt
511,512,3331
111
515,711,3331
112
131,136,138,144
511,512,3331
152,153,211…
Tiền bán hàng nhập quỹ
627,642,641
112
331,336,144…
Từ hoạt động tài chính, hoạt động khác
Rút, TGNH về quỹ
Thu hồi tạm ứng thừa
Thu từ mua ngoài và thu khác
Mua vật tư hàng hoá
Chi trực tiếp cho SX,KD
Gửi tiền mặt vào NH
Phải trả khác
Chuyên đề tốt nghiệp
13
b. Tiền gửi ngân hàng
Ngoài ra: Khi đối chiếu số liệu trên sổ kế toán và số liệu trên sổ của
ngân hàng có chênh lệch nhưng chưa xác định được NN:
- Số hiệu của ngân hàng > số hiệu của kế toán
111
112
131,3331
515,711,3331
141
136,138,144
151,152,153,211…
Gửi tiền mặt vào ngân hàng
627,642,641
111
331,334,136144…
Người mua trả tiền hàng
Thu từ HDTK, HĐ khác
Thu hồi tạm ứng thừa
Các khoản phải thu khác
Chi mua vật tư HH
Chi trực tiếp cho SX,KD
Rút TGNH về quỹ
Các khoản phải chi khác
Chuyên đề tốt nghiệp
14
Nợ TK 112
Có TK 338(1)
- Số hiệu của NH < số hiệu của kế toán
Nợ TK 1381
Có TK 112
- Khi xác định được NN:
Nợ TK 112 - do ghi thiếu
Nợ TK 511,512,515,711 - do ghi thừa
Có TK 138(1)
1.4. Phương pháp và cơ sở ghi số tổng hợp và ghi sổ chi tiết
a. Cơ sở ghi:
Tiền mặt: Kế toán công ty căn cứ vào chứng từ gốc là các phiếu thu,
phiếu chi của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ và kế toán vào sổ chi
tiết sổ tổng hợp
TGNH: Kế toán căn cứ vào GBN, GBC, séc, uỷ nhiệm, thu, chi… để
vào sổ chi tiết và sổ tổng hợp.
b. Phương pháp ghi
- Sổ chi tiết: theo yêu cầu quản lý của công ty và tuỳ theo yêu cầu của
nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà kế toán ghi sổ như sau:
Cột 1 : ghi: ngày thàng ghi sổ
Cột 2,3: ghi: số hiệu ngày tháng chứng từ
Cột 4 : ghi:ND các nghiệp vụ kế toán phát sinh
Cột 5 : ghi: TK đối ứng
Cột 6 : ghi: tỷ giá ngoại tệ đổi ra Việt Nam đồng
Cột 7,8: ghi: tiền ngoại tệ và tiền quy đổi ra VNĐ phát sinh bên nợ
Cột 9,10: ghi: số tiền ngoại tệ (NG) và VNĐ phát sinh bên có
Cột 11,12: ghi: số tiền ngoại tệ (NG) và VNĐ số dư bên nợ
Cột 13,14: ghi: số tiền ngoại tệ (NG) và VNĐ số dư bên có
- Sổ tổng hợp:
Chuyên đề tốt nghiệp
15
Cột 1 : ghi: ngày tháng ghi sổ
Cột 2,3: ghi: ngày tháng của chứng từ
Cột 4,5: ghi: Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Cột 6,7: ghi: số tiền nợ có
Cột 8: ghi: ghi chú
Chuyên đề tốt nghiệp
16
Sổ TK 111
ST
T
Chứng từ Ngày
Diễn giải TKĐƯ
Sổ phát sinh Số ghi
Thu
Chi Nợ Có
Sổ TK 112
ST
T
Chứng từ Ngày
Diễn giải TKĐƯ
Sổ phát sinh Số ghi
Thu
Chi Nợ Có
B2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.1. Trình tự tính lương, các khoản trích trên lương và tổng hợp số
liệu
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận xã hội mà người lao
động được hưởng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản
xuất nhằm giúp cho người lao động có các điều kiện cần thiết để sinh sống và
phát triển về mọi mặt cả về vật chất cũng như tinh thần trong đời sống của gia
đình và xã hội.
Chuyên đề tốt nghiệp
17
a. Thủ tục lập và trình tự luân chuyển
- Thủ tục lập:
Ghi chú:
Hàng ngày căn cứ vào giấy nghỉ ốm, phép và họp để kế toán tổng hợp
lên bảng chấm công. Cuối tháng từ bảng chấm công và bảng nghiệm thu sản
phẩm để lập bảng thanh toán lương của tổ đội kế toán tỏng hợp lại từ các tổ
các đội khác nhau để làm bảng thanh toán lương của phân xưởng. Từ đó lập
ra bảng kê chi phí phân công đầu tư cho từng phân xưởng
- Trình tự luân chuyển:
Bảng chấm công: Kiểm tra bảng chấm công sử dụng cho lao động và
kế toán bảo quản lưu trữ
Giấy nghỉ ốm
phép, họp
Bảng chấm công Bảng nghiệm thu
sản phẩm
Bảng thanh toán lương
toàn bộ phân xưởng
Bảng kê chi phí phân công
đầu tư phân xưởng
Bảng thanh toán lương của
tổ, xưởng
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Chuyên đề tốt nghiệp
18
Kế toán tiền lương dựa vào bảng chấm công cho tuỳ công nhân viên của
từng bộ phận để tính lương.
Nhưng trước khi tính lương phải kiểm tra xem xét để tính lương và đưa
lên giám đốc và kế toán trưởng xem xét và ký lúc này đưa bảng chấm công
vào bảo quản để sau này đối chiếu thời gian lao động của công nhân viên trên
bảng chấm công và bảng tính lương và đưa vào lưu trữ vá huỷ.
- Thủ tụch thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền lương Kế toán duyệt giám đốc duyệt thủ
quỹ chi tiền nhân viên ký vào bảng lương tiến hành thanh toán lương
Kế toán tiền lương của công ty dựa trên bảng chấm công theo từng ngày
lao động của từng công nhân viên trong các phòng ban và tiếnh lương, vào
bảng thanh toán tiền lương xong đưa lên cho giám đốc và kế toán trưởng ký
duyệt đưa xuống cho thủ quỹ mở két chi tiền, lúc này nhân viên phải ký tên
vào bảng lương và nhận tiền công lao động của mình
- BHXH và các khoản cho công nhân viên và người lao động
+ Ở tổ sản xuất :
Mức BHXH, BHYT, CFCĐ phải nộp = tổng thu nhập x tỷ lệ tính
+ Ở tổ quản lý:
Mức BHXH, BHYT, CFCĐ phải nộp = mức lương tối thiểu x hệ số
lương x tỷ lệ trích
Mức BHXH, BHYT, CFCĐ có tỷ lệ như sau
CFCĐ trích: 1%
BHXH trích: 5%
BHYT trích: 1%
b. Hình thức trả lương đơn vị áp dụng
Hiện nay công ty TNHH quảng cáo và thương mại P&G thực hiện trả
lương theo hình thức trả lương thời gian
Mức lương; thời gian
= Error!x Error!x Error!
+ Ở tổ sản xuất
Chuyên đề tốt nghiệp
19
Tiền lương; phải trả
=
Thời gian làm; việc thực tế
x
Đơn giá tiền; lương thời gian
c. Cở sở lập và phương pháp lập bảng thực tế tiền lương
+ Cơ sở lập: kế toán dựa trên chứng từ lao động như bảng chấm công,
bảng trích phụ cấp trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động … để tính tiền
lương cho công nhân viên
+ Phương pháp lập
Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận
(phòng ban tổ, nhóm…) tương ứng với bảng chấm công
- Cơ sở lập, phương pháp lập bảng phân bổ tiền lương
+ Cơ sở lập: kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, thực tế làm
thêm giờ để tập hợp phân loại chứng từ theo từng đối tượng sử dụng thanh
toán số tiền ghi vào bảng phân bổ số 1 theo các dòng phù hợp cột ghi TK 334
có TK 335 căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, CFCĐ và tổng số tiền lương
phải trả theo quy định hiện hành theo đối tượng lao động để tập hợp các loại
chi phí.
+ Phương pháp lập:
Bảng phân bổ số 1 dùng để tập hợp của loại chi phí phát sinh nhiều lần
như CFNVL, CFSXC, CFNCTT…và phân bổ tiền lương thực tế phải trả, và
các khoản phải trích nộp trong tháng.
2.2. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
a. Hạch toán tiền lương và các khoản trích
Chuyên đề tốt nghiệp
20
111,112
334
621,611(1),611(2)
111,138
338
338
622,627,641,642
Thanh toán lương cho CNV
338(3)
335
431
sản xuất kinh doanh
Các khoản khấu trừ vào lương
Khấu trừ vào lương CNV
Tiền lương CNV đi vắng
Tiền lương, phụ cấp, tiền ăn
BHXH trả trực tiếp cho
NV
Lương nghỉ phép
Lương thưởng thi đua
các khoản trích
chưa lĩnh