Luận văn " CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM "

529
608
117
90
5 NHTM QD là 4900 tđồng. Tiếp đến, ngày 4/6/2003, trên cơ sở thống nhất
giữa Bộ Tài chính NHNN, B Tài chính đã một loạt quyết định cấp bổ
sung 400 t đồng cho mỗi ngân ng: Ngân hàng Công thương, Ngân hàng
Ngoại thương, Ngân hàng ĐT&PT. Riêng Ngân hàng NN&PTNT được cấp
700 tỷ đồng. Như vậy, cùng với số vốn được cấp đợt I trong năm 2002 thì tổng
số vốn điều lệ các NHTM QD được cấp bổ sung cả hai đợt đến nay là 6.800 t
đồng.
56
Đối với các NHTM CP thì sau hơn 3 năm NHNN chỉ đạo tiến hành
chấn chỉnh rất quyết liệt thì đến nay đã 32 ngân hàng tăng đvốn điều lệ
theo quy định (70 t VND), một số ngân hàng còn đạt mức cao hơn
57
. Tuy
nhiên, trong diều kiện nguồn vốn Ngân sách Nhà nước còn nhiều khó khăn thì
yêu cầu tăng vốn cho các ngân hàng sẽ trở thành mọt vấn đề nan giải và khó có
thđáp ứng được trong thời gian ngắn. các nước, vic phát hành cphiếu
hay chứng khoán cấp cao để gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu là một biện pháp
phbiến được áp dụng rộng rãi. Hiện tại, nước ta lượng vốn trong dân còn
rất nhiều, nhưng ngân hàng mới chỉ thu hút được bằng các hình thức huy động
tin gửi, phát hành kphiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi. Với các hình thức
huy động này đã không tạo nên nền tảng vốn vững chắc cho các ngân hàng
đồng thời còn luôn đe dọa đến khả năng chi trả đối với ngân hàng khi th
trường có sự biến động. Vì vậy, việc phát hành cổ phiếu cũng là một phướng
án rất khả thi, cho phép huy động vốn trong công chúng cũng đang được xem
xét ch phê duyệt. Khi các ngân hàng được niêm yết cổ phiếu trên th
trường, ngoài tác dụng tạo vốn còn phát huy được vai trò của các nhân tthị
trường trong điều tiết hoạt động ngân hàng.
3.2. Các biện pháp giải quyết nợ xấu
Việc xoá bỏ nợ xấu là mục tiêu cao nhất không chỉ của hệ thống
ngân hàng Việt Nam mà còn của nền kinh tế. Thời gian qua, Chính phủ và
56
Tp chí Ngân hàng S 13/2003
57
Tp chí Ngân hàng S 13/2003
90 5 NHTM QD là 4900 tỷ đồng. Tiếp đến, ngày 4/6/2003, trên cơ sở thống nhất giữa Bộ Tài chính và NHNN, Bộ Tài chính đã có một loạt quyết định cấp bổ sung 400 tỷ đồng cho mỗi ngân hàng: Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng ĐT&PT. Riêng Ngân hàng NN&PTNT được cấp 700 tỷ đồng. Như vậy, cùng với số vốn được cấp đợt I trong năm 2002 thì tổng số vốn điều lệ các NHTM QD được cấp bổ sung cả hai đợt đến nay là 6.800 tỷ đồng. 56 Đối với các NHTM CP thì sau hơn 3 năm NHNN chỉ đạo tiến hành chấn chỉnh rất quyết liệt thì đến nay đã có 32 ngân hàng tăng đủ vốn điều lệ theo quy định (70 tỷ VND), một số ngân hàng còn đạt mức cao hơn 57 . Tuy nhiên, trong diều kiện nguồn vốn Ngân sách Nhà nước còn nhiều khó khăn thì yêu cầu tăng vốn cho các ngân hàng sẽ trở thành mọt vấn đề nan giải và khó có thể đáp ứng được trong thời gian ngắn. Ở các nước, việc phát hành cổ phiếu hay chứng khoán cấp cao để gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu là một biện pháp phổ biến được áp dụng rộng rãi. Hiện tại, ở nước ta lượng vốn trong dân còn rất nhiều, nhưng ngân hàng mới chỉ thu hút được bằng các hình thức huy động tiền gửi, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi. Với các hình thức huy động này đã không tạo nên nền tảng vốn vững chắc cho các ngân hàng đồng thời còn luôn đe dọa đến khả năng chi trả đối với ngân hàng khi thị trường có sự biến động. Vì vậy, việc phát hành cổ phiếu cũng là một phướng án rất khả thi, cho phép huy động vốn trong công chúng cũng đang được xem xét và chờ phê duyệt. Khi các ngân hàng được niêm yết cổ phiếu trên thị trường, ngoài tác dụng tạo vốn còn phát huy được vai trò của các nhân tố thị trường trong điều tiết hoạt động ngân hàng. 3.2. Các biện pháp giải quyết nợ xấu Việc xoá bỏ nợ xấu là mục tiêu cao nhất không chỉ của hệ thống ngân hàng Việt Nam mà còn là của nền kinh tế. Thời gian qua, Chính phủ và 56 Tạp chí Ngân hàng Số 13/2003 57 Tạp chí Ngân hàng Số 13/2003
91
NHNN đã ban hành các giải pháp xnợ và tài sản các ngân hàng đang
tích cực áp dụng các biện pháp cần thiết để xử lý nợ tồn đọng.
Thứ nhất, làm rõ chuẩn mực đánh giá, phân loại đối với nợ tồn đọng;
nếu không làm được thì không có cơ sở chế cho việc xử lý tổng thể,
toàn diện các khoản nợ xấu.
Th hai, xem xét lại quy trình, th tục cho vay tại các NHTM để
hoàn chỉnh và đảm bảo an toàn khi cho vay. chiến lược khách hàng một
cách hợp lý, xoá bhiện tượng cạnh tranh khách hàng không lành mnh giữa
các NHTM, đây là giải pháp xử lý tận gốc việc phát sinh nợ tồn đọng
Thứ ba, các NHTM phải đối chiếu, rà soát, đánh giá, phân loại tất cả
các khoản nợ, kết hợp với việc thu thập thông tin một cách dầy đủ về khách
hàng vay vốn như quá trình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn khả năng trả
nợ…; việc điều tra thu thập thông tin phải kết hợp từ nhiều nguồn như các báo
cáo tài chính kế toán, qua các diễn biến của cổ phiếu, trái phiếu của khách
hàng, qua các ý kiến tổng hợp của các nhà phân tích. Trên sở thông tin thu
thập, kết hợp đối chiếu rà soát nợ giúp cho các ngân hàng đánh giá xác suất rủi
ro tngười vay, xác định khả năng thu hồi nợ. Từ việc đánh giá khách hàng
liên quan đến món vay, các NHTM thực hiện việc hoàn chỉnh về mặt pháp
các hồ sơ tín dụng. Đây là giải pháp làm rõ thực chất các khoản nợ xấu.
Thtư, đối với các khoản nợ tồn đọng tài sản đảm bảo, cần tập
trung nghiên cu xem xét, phân tích nguyên nhân làm chm quá trình chuyển
hoá các tài sản này thành tiền. Lưu ý, khi xem xét giá trị tài sản gán nợ, xiết n
phải hợp lý, phù hợp với giá thị trường, thủ tục chuyển quyền sở hữu phải
thuận tiện, đơn giản…
Thnăm, đối với các khoản nợ tồn đọng không tài sản đảm bảo
thì việc xử cần phải sự phối hợp chặt chẽ với các ngành các cấp trong
việc nhắc nhở, đôn đốc, cưỡng chế đối với khách hàng.
91 NHNN đã ban hành các giải pháp xử lý nợ và tài sản và các ngân hàng đang tích cực áp dụng các biện pháp cần thiết để xử lý nợ tồn đọng. Thứ nhất, làm rõ chuẩn mực đánh giá, phân loại đối với nợ tồn đọng; nếu không làm rõ được thì không có cơ sở và cơ chế cho việc xử lý tổng thể, toàn diện các khoản nợ xấu. Thứ hai, xem xét lại quy trình, thủ tục cho vay tại các NHTM để hoàn chỉnh và đảm bảo an toàn khi cho vay. Có chiến lược khách hàng một cách hợp lý, xoá bỏ hiện tượng cạnh tranh khách hàng không lành mạnh giữa các NHTM, đây là giải pháp xử lý tận gốc việc phát sinh nợ tồn đọng Thứ ba, các NHTM phải đối chiếu, rà soát, đánh giá, phân loại tất cả các khoản nợ, kết hợp với việc thu thập thông tin một cách dầy đủ về khách hàng vay vốn như quá trình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và khả năng trả nợ…; việc điều tra thu thập thông tin phải kết hợp từ nhiều nguồn như các báo cáo tài chính kế toán, qua các diễn biến của cổ phiếu, trái phiếu của khách hàng, qua các ý kiến tổng hợp của các nhà phân tích. Trên cơ sở thông tin thu thập, kết hợp đối chiếu rà soát nợ giúp cho các ngân hàng đánh giá xác suất rủi ro từ người vay, xác định khả năng thu hồi nợ. Từ việc đánh giá khách hàng liên quan đến món vay, các NHTM thực hiện việc hoàn chỉnh về mặt pháp lý các hồ sơ tín dụng. Đây là giải pháp làm rõ thực chất các khoản nợ xấu. Thứ tư, đối với các khoản nợ tồn đọng có tài sản đảm bảo, cần tập trung nghiên cứu xem xét, phân tích nguyên nhân làm chậm quá trình chuyển hoá các tài sản này thành tiền. Lưu ý, khi xem xét giá trị tài sản gán nợ, xiết nợ phải hợp lý, phù hợp với giá thị trường, thủ tục chuyển quyền sở hữu phải thuận tiện, đơn giản… Thứ năm, đối với các khoản nợ tồn đọng không có tài sản đảm bảo thì việc xử lý cần phải có sự phối hợp chặt chẽ với các ngành các cấp trong việc nhắc nhở, đôn đốc, cưỡng chế đối với khách hàng.
92
Thsáu, thực hiện trích lập và sdụng dự phòng rủi ro. Một trong
những nội dung quan trọng nhằm tháo gỡ khó khăn cho các NHTM trong việc
phát mại tài sản thế chấp không đủ bù đắp vốn vay hoặc tài sản thế chấp không
xử lý được, đó là việc thực hiện phân loại tài sản “có”, trích lập và sdụng dự
phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo quyết định 488/2000/QĐ-NHNN.
Theo đó, nợ cho vay được phân loại được trích lập quỹ đắp rủi ro
hàng tháng, s tiền trích rủi ro được tính vào chi phí của NHTM . Giải pháp
này tạo hành lang pháp lý trước hết cho các NHTM bằng nguồn trích lập quỹ
rủi ro, tạo ra nguồn tài chính nhằm vào việc xử lý nợ xấu của các NHTM được
thực hiện hàng năm, nhờ đó nợ xấu giảm đi. Đồng thời quyết định này cũng
giảm hẳn khoản nợ xấu phát sinh khác nhau về nguồn gốc của nhiều NHTM,
đã trở thành mt gánh nặng không chỉ đối với ngành ngân hàng như nó đã từng
phát sinh từ nhiều năm qua.
Thbảy, trong việc xlý tài sản đảm bảo nợ đối với các tài sản mà
toà án tuyên giao cho ngân hàng, nếu giá trị thu hồi được khi bán tài sản lớn
hơn nghĩa vụ trả nợ, Chính phủ có thể xem xét cho phép các ngân hàng không
hạch toán vào các khoản thu nhập bất thường mà hạch toán bù trcác khoản
nợ không có khả năng thu hồi hoặc hạch toán tăng quỹ dự phòng rủi ro.
Thứ tám, thành lập công ty quản lý tài sản ACM, đây là một công c
giúp các ngân hàng tiến hành xcác khoản nợ đọng, không sinh lời cơ
cấu lại vốn của mình. Trong điều kiện Việ Nam hiện nay, Thủ tướng Chính
phủ mới chỉ ban hành Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg phê duyệt đề án xử lý
nợ tồn đọng của các NHTM. Theo đó cho phép các NHTM, các Công ty Quản
lý nợ và Khai thác tài sản của NHTM được chủ động xử lý các tài sản đảm bảo
nvay kể cả c tài sản là bất động sản. Tuy nhiên sau khi mua n từ c
NHTM, Công ty Quản nvà Khai thác tài sản của các NHTM không biết
căn cứ vào văn bản pháp lý nào để bán nợ cho các tổ chức kinh tế hay cá nhân
khác, vậy NHNN cần ban hành văn bản hướng dẫn hoạt động mua bán n
92 Thứ sáu, thực hiện trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro. Một trong những nội dung quan trọng nhằm tháo gỡ khó khăn cho các NHTM trong việc phát mại tài sản thế chấp không đủ bù đắp vốn vay hoặc tài sản thế chấp không xử lý được, đó là việc thực hiện phân loại tài sản “có”, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo quyết định 488/2000/QĐ-NHNN. Theo đó, dư nợ cho vay được phân loại và được trích lập quỹ bù đắp rủi ro hàng tháng, số tiền trích rủi ro được tính vào chi phí của NHTM . Giải pháp này tạo hành lang pháp lý trước hết cho các NHTM bằng nguồn trích lập quỹ rủi ro, tạo ra nguồn tài chính nhằm vào việc xử lý nợ xấu của các NHTM được thực hiện hàng năm, nhờ đó nợ xấu giảm đi. Đồng thời quyết định này cũng giảm hẳn khoản nợ xấu phát sinh khác nhau về nguồn gốc của nhiều NHTM, đã trở thành một gánh nặng không chỉ đối với ngành ngân hàng như nó đã từng phát sinh từ nhiều năm qua. Thứ bảy, trong việc xử lý tài sản đảm bảo nợ đối với các tài sản mà toà án tuyên giao cho ngân hàng, nếu giá trị thu hồi được khi bán tài sản lớn hơn nghĩa vụ trả nợ, Chính phủ có thể xem xét cho phép các ngân hàng không hạch toán vào các khoản thu nhập bất thường mà hạch toán bù trừ các khoản nợ không có khả năng thu hồi hoặc hạch toán tăng quỹ dự phòng rủi ro. Thứ tám, thành lập công ty quản lý tài sản ACM, đây là một công cụ giúp các ngân hàng tiến hành xử lý các khoản nợ đọng, không sinh lời và cơ cấu lại vốn của mình. Trong điều kiện Việ Nam hiện nay, Thủ tướng Chính phủ mới chỉ ban hành Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng của các NHTM. Theo đó cho phép các NHTM, các Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản của NHTM được chủ động xử lý các tài sản đảm bảo nợ vay kể cả các tài sản là bất động sản. Tuy nhiên sau khi mua nợ từ các NHTM, Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản của các NHTM không biết căn cứ vào văn bản pháp lý nào để bán nợ cho các tổ chức kinh tế hay cá nhân khác, vì vậy NHNN cần ban hành văn bản hướng dẫn hoạt động mua bán nợ
93
và khai thác tài sản với nhau và quan hmua bán nợ giữa Công ty Quản lý nợ
và Khai thác tài sản với các tổ chức kinh tế và cá nhân khác hoặc ngược lại.
Với các giải pháp đó, cho đến nay việc giải quyết nợ xấu đã đạt được
một số thành tựu nhất định. Ngoài snợ Chính phủ cho phép xử lý theo chính
sách thì các NHTM cũng đã tích cực xử bằng biện pháp trích lập dự phòng
rủi ro và bán tài sản thế chấp của khách hàng vay vốn. Tính đến cuối năm 2002
Ngân hàng NN&PTNT đã xlý được trên 2000 tỷ đồng, chiếm khoản 50% số
nợ đọng, do đó tỷ lệ nợ qhạn hiện tại chỉ còn 2,38%. Tiếp đến, Ngân hàng
Công thương trong năm 2001-2002 đã xử lý được gần 2000 tỷ đồng nợ nhóm I
và nnhóm III theo Quyết định 149 của Chính phủ về xử nợ tồn đọng của
các NHTM. Trong đó riêng năm 2002 xlý được gần 1230 tỷ đồng, vượt chỉ
tiêu xlý nợ do NHNN giao cho, đến hết năm 2002 tỷ lệ nợ quá hạn còn dưới
3%. Ngân hàng Ngoại thương cũng đã trích lập dự phòng rủi ro được 3100 tỷ
đồng, tỷ lệ nợ quá hạn còn 2,28%. Đây là ngân hàngkhoản dự phòng rủi ro
lớn nhất hệ thống NHTM Việt Nam, có năng lực tài chính vững vàng nhất
58
.
Đối với khối NHTM CP thì NHTM CP Xut nhập khẩu Việt Nam
(Eximbank) dn đầu trong việc xử rủi ro, trước đó Eximbank là một ngân
hàng mất khả năng chi trả với con số nợ gần 1500 tỷ đồng, trong đó nợ quá
hạn là 1130 tỷ đồng, chiếm trên 70% tổng dư nợ thì nay đã giảm được trên 700
tđồng nợ quá hạn, trong đó bán tài sản thế chấp thu hồi được trên 500 t
đồng. Các NHTM CP khác như: Á Châu, Sài Gòn Công thương, Sài Gòn
Thương Tín, Đông Á, Hàng Hải… cũng đã xnợ xấu bằng biện pháp phát
mại tài sản thế chấp thu hồi được khoảng 100 tỷ đồng, đồng thời trích lập
phòng rủi ro được gần 300 tỷ đồng. Hiện nay một số ngân hàng khá vững vàng
về năng lực tài chính, bảng cân đối tài chính trong sạch ngày càng tăng
59
.
3.3. Giải pháp cân đối tỷ giá- lãi suất- cơ cấu tiền tệ
58
Tp chí Th trường Tài chính Tin t Tháng 3/2003
59
Tp chí Th trường Tài chính Tin t Tháng 3/2003
93 và khai thác tài sản với nhau và quan hệ mua bán nợ giữa Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản với các tổ chức kinh tế và cá nhân khác hoặc ngược lại. Với các giải pháp đó, cho đến nay việc giải quyết nợ xấu đã đạt được một số thành tựu nhất định. Ngoài số nợ Chính phủ cho phép xử lý theo chính sách thì các NHTM cũng đã tích cực xử lý bằng biện pháp trích lập dự phòng rủi ro và bán tài sản thế chấp của khách hàng vay vốn. Tính đến cuối năm 2002 Ngân hàng NN&PTNT đã xử lý được trên 2000 tỷ đồng, chiếm khoản 50% số nợ đọng, do đó tỷ lệ nợ quá hạn hiện tại chỉ còn 2,38%. Tiếp đến, Ngân hàng Công thương trong năm 2001-2002 đã xử lý được gần 2000 tỷ đồng nợ nhóm I và nợ nhóm III theo Quyết định 149 của Chính phủ về xử lý nợ tồn đọng của các NHTM. Trong đó riêng năm 2002 xử lý được gần 1230 tỷ đồng, vượt chỉ tiêu xử lý nợ do NHNN giao cho, đến hết năm 2002 tỷ lệ nợ quá hạn còn dưới 3%. Ngân hàng Ngoại thương cũng đã trích lập dự phòng rủi ro được 3100 tỷ đồng, tỷ lệ nợ quá hạn còn 2,28%. Đây là ngân hàng có khoản dự phòng rủi ro lớn nhất hệ thống NHTM Việt Nam, có năng lực tài chính vững vàng nhất 58 . Đối với khối NHTM CP thì NHTM CP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) dẫn đầu trong việc xử lý rủi ro, trước đó Eximbank là một ngân hàng mất khả năng chi trả với con số nợ gần 1500 tỷ đồng, trong đó nợ quá hạn là 1130 tỷ đồng, chiếm trên 70% tổng dư nợ thì nay đã giảm được trên 700 tỷ đồng nợ quá hạn, trong đó bán tài sản thế chấp thu hồi được trên 500 tỷ đồng. Các NHTM CP khác như: Á Châu, Sài Gòn Công thương, Sài Gòn Thương Tín, Đông Á, Hàng Hải… cũng đã xử lý nợ xấu bằng biện pháp phát mại tài sản thế chấp thu hồi được khoảng 100 tỷ đồng, đồng thời trích lập phòng rủi ro được gần 300 tỷ đồng. Hiện nay một số ngân hàng khá vững vàng về năng lực tài chính, bảng cân đối tài chính trong sạch ngày càng tăng 59 . 3.3. Giải pháp cân đối tỷ giá- lãi suất- cơ cấu tiền tệ 58 Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ Tháng 3/2003 59 Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ Tháng 3/2003
94
Để có được giải pháp thoả đáng, các NHTM cần phải sự nhìn
nhận xuyên suốt trong một quá trình lâu dài và toàn diện vấn đề. Rõ ràng một
nguyên nhân căn bản nằm ngay trong chính hệ thống NHTM là việc thiếu sự
điều chỉnh có tính chiến ợc để đối phó với stăng trưởng đều đặn cấu
ngoại tệ trong tổng tài sản và nguồn vốn. Các NHTM cần thực sự chú trọng
đến việc tăng cường huy động vốn ngoại t trung dài hạn theo những
phương thức linh hoạt và hiện đại. Đồng thời các NHTM cần phải tránh tình
trạng bị động trong quản thanh khoản do hạn chế về phương phápcông
cụ dbáo thanh khoản trong nội bộ hệ thống của một ngân hàng. Những hạn
chế và bất cập liên quan đến trục tỷ giá- lãi suất- cấu ngoại tệ nằm trong
phạm vi điều chỉnh của các NHTM thể xử được nếu NHNN và các
NHTM thống nhất trong cách thức giải quyết một cách triệt để và dài hn.
Trước hết, các NHTM cần nâng cao năng lực dự báo vn khả dụng
cnội tệ và ngoại tệ của mình thông qua việc phát triển ứng dụng công ngh
quản hiện đại đối với tất cả hoạt động thanh toán, huy động vốn và đầu tư,
tín dng. Tuy vậy, điều quan trọng nhất là chiến lược quản thanh khoản và
cân đối vốn- tài sản của ngân hàng phải được xác lập trên cơ sở các mục tiêu
trung và dài hạn chứ không phải là mục tiêu ngắn hạn, tình thế. Trên nền tảng
đó, ngân hàng sẽ các biện pháp điều chỉnh cấu tiền tệ một cách tối ưu
trước những biến động của lãi suất và t giá hối đoái nhằm hạn chế rủi ro lãi
suất và tgiá tới mức tối thiểu để đạt được mục tiêu kinh doanh hiệu quả,
tăng trưởng và an toàn trong dài hạn. Các NHTM cũng nên tập trung vào huy
động vốn ngoại tệ trung và dài hạn thông qua các biện pháp chuẩn hóa công c
kết hợp linh hoạt và đa dạng hoá lãi suất, phương thức chi trả, chiết khấu. Các
biện pháp này mặc đã được áp dụng tại một số NHTM thông qua các đợt
phát hành trái phiếu, kỳ phiếu nhưng thực sự chưa mang lại hiệu quả cao do
thiếu các biện pháp giới thiệu và quảng bá sản phẩm một cách rộng rãi vào các
phân đoạn thị trường có tiềm năng cao. Nhưng những bất cập liên quan đến sử
dụng vốn ngoại tệ thì cn sự định hướng và htrợ của NHNN về mặt tạo
94 Để có được giải pháp thoả đáng, các NHTM cần phải có sự nhìn nhận xuyên suốt trong một quá trình lâu dài và toàn diện vấn đề. Rõ ràng một nguyên nhân căn bản nằm ngay trong chính hệ thống NHTM là việc thiếu sự điều chỉnh có tính chiến lược để đối phó với sự tăng trưởng đều đặn cơ cấu ngoại tệ trong tổng tài sản và nguồn vốn. Các NHTM cần thực sự chú trọng đến việc tăng cường huy động vốn ngoại tệ trung và dài hạn theo những phương thức linh hoạt và hiện đại. Đồng thời các NHTM cần phải tránh tình trạng bị động trong quản lý thanh khoản do hạn chế về phương pháp và công cụ dự báo thanh khoản trong nội bộ hệ thống của một ngân hàng. Những hạn chế và bất cập liên quan đến trục tỷ giá- lãi suất- cơ cấu ngoại tệ nằm trong phạm vi điều chỉnh của các NHTM có thể xử lý được nếu NHNN và các NHTM thống nhất trong cách thức giải quyết một cách triệt để và dài hạn. Trước hết, các NHTM cần nâng cao năng lực dự báo vốn khả dụng cả nội tệ và ngoại tệ của mình thông qua việc phát triển ứng dụng công nghệ quản lý hiện đại đối với tất cả hoạt động thanh toán, huy động vốn và đầu tư, tín dụng. Tuy vậy, điều quan trọng nhất là chiến lược quản lý thanh khoản và cân đối vốn- tài sản của ngân hàng phải được xác lập trên cơ sở các mục tiêu trung và dài hạn chứ không phải là mục tiêu ngắn hạn, tình thế. Trên nền tảng đó, ngân hàng sẽ có các biện pháp điều chỉnh cơ cấu tiền tệ một cách tối ưu trước những biến động của lãi suất và tỷ giá hối đoái nhằm hạn chế rủi ro lãi suất và tỷ giá tới mức tối thiểu để đạt được mục tiêu kinh doanh có hiệu quả, tăng trưởng và an toàn trong dài hạn. Các NHTM cũng nên tập trung vào huy động vốn ngoại tệ trung và dài hạn thông qua các biện pháp chuẩn hóa công cụ kết hợp linh hoạt và đa dạng hoá lãi suất, phương thức chi trả, chiết khấu. Các biện pháp này mặc dù đã được áp dụng tại một số NHTM thông qua các đợt phát hành trái phiếu, kỳ phiếu nhưng thực sự chưa mang lại hiệu quả cao do thiếu các biện pháp giới thiệu và quảng bá sản phẩm một cách rộng rãi vào các phân đoạn thị trường có tiềm năng cao. Nhưng những bất cập liên quan đến sử dụng vốn ngoại tệ thì cần có sự định hướng và hỗ trợ của NHNN về mặt tạo
95
dựng khuôn khổ pháp lý và chính sách. Việc áp dụng một tỷ lệ phù hợp và linh
hoạt vốn ngoại tệ ngắn hạn cho đầu tư tín dụng trung dài hạn cho các dự án có
tính kh thi cao trong một số ngành trọng điểm như dầu khí, điện lực, viễn
thông vốn co nhu cầu rất lớn về vốn ngoại tệ trung và dài hạn…Biện phápy
cũng được áp dụng thành công với vốnnội tệ nếu được thực hiện một cách thận
trọng cho vốn ngoại tệ chắc chắn cũng mạng lại kết quả. Tuy vậy, khi mở ra
hướng đầu tư tín dụng này và đảm bảo được các tiêu chuẩn về đa dạng hoá rủi
ro theo Luật ngân hàng (theo đó các NHTM không được có dư nợ với một
khách hàng hay dán quá 15% vốn điều lệ), các NHTM cũng phải được nhanh
chóng củng cố tăng vốn điều lệ và phát triển tích cực hơn các nghiệp vụ
đồng tài trợ. Bên cạnh đó, tăng cường phát triển hoạt động nghiệp vụ thị
trường mở cũng là mt nhân tố quan trọng góp phần để NHNN sử dụng cộng
cụ có tính thị trường của mình để hỗ trợ trong việc xử những bất cập trong
quản lý lãi suất và cơ cấu tiền tệ trong hệ thống NHTM.
4. Cơ cấu lại hoạt động ngân hàng
4.1. Đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh
4.1.1. Huy động vốn
Một số biện pháp trong vấn đề xử lý lãi suất nhằm đẩy mạnh việc thu
hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội:
- Tạo điều kiện cho mọi người dân có đủ năng lực pháp lý thuộc mọi
thành phần kinh tế được mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng. Chính đó
điều kiện để mở rộng thu hút nguồn vốn nhàn ri trong xã hội vào ngân
hàng.
- Thực hiện chế độ lãi suất huy động gửi tiết kiệm linh hoạt và phù
hợp với từng thời kỳ, từng địa bàn nơi ngân hàng đặt tr s làm việc. Các
NHTM có thể áp dụng khung lãi suất có chênh lệch giữa các địa bàn hoạt động
của ngân hàng theo hướng nơi nào ngân hàng huy động được nhiều vốn hơn
thì áp dụng lãi suất huy động cao hơn một chút.
95 dựng khuôn khổ pháp lý và chính sách. Việc áp dụng một tỷ lệ phù hợp và linh hoạt vốn ngoại tệ ngắn hạn cho đầu tư tín dụng trung dài hạn cho các dự án có tính khả thi cao trong một số ngành trọng điểm như dầu khí, điện lực, viễn thông vốn co nhu cầu rất lớn về vốn ngoại tệ trung và dài hạn…Biện pháp này cũng được áp dụng thành công với vốnnội tệ nếu được thực hiện một cách thận trọng cho vốn ngoại tệ chắc chắn cũng mạng lại kết quả. Tuy vậy, khi mở ra hướng đầu tư tín dụng này và đảm bảo được các tiêu chuẩn về đa dạng hoá rủi ro theo Luật ngân hàng (theo đó các NHTM không được có dư nợ với một khách hàng hay dự án quá 15% vốn điều lệ), các NHTM cũng phải được nhanh chóng củng cố và tăng vốn điều lệ và phát triển tích cực hơn các nghiệp vụ đồng tài trợ. Bên cạnh đó, tăng cường phát triển hoạt động nghiệp vụ thị trường mở cũng là một nhân tố quan trọng góp phần để NHNN sử dụng cộng cụ có tính thị trường của mình để hỗ trợ trong việc xử lý những bất cập trong quản lý lãi suất và cơ cấu tiền tệ trong hệ thống NHTM. 4. Cơ cấu lại hoạt động ngân hàng 4.1. Đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh 4.1.1. Huy động vốn Một số biện pháp trong vấn đề xử lý lãi suất nhằm đẩy mạnh việc thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội: - Tạo điều kiện cho mọi người dân có đủ năng lực pháp lý thuộc mọi thành phần kinh tế được mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng. Chính đó là điều kiện để mở rộng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội vào ngân hàng. - Thực hiện chế độ lãi suất huy động gửi tiết kiệm linh hoạt và phù hợp với từng thời kỳ, từng địa bàn nơi ngân hàng đặt trụ sở làm việc. Các NHTM có thể áp dụng khung lãi suất có chênh lệch giữa các địa bàn hoạt động của ngân hàng theo hướng nơi nào ngân hàng huy động được nhiều vốn hơn thì áp dụng lãi suất huy động cao hơn một chút.
96
- Đa dạng hoá các ng cụ tài chính để huy động tiền gửi vào ngân
hàng, đặc biệt là tin gửi trung và dài hạn.
Theo Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN, NHNN chính thức thực
hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng đồng
Việt Nam của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Quyết định này th hiện
NHNN đang thực hiện điều hành chính sách lãi suất theo hướng tiến tới mục
tiêu tdo hoá lãi suất với những bước đi thận trọng, phù hợp với xu thế phát
triển của thị trường tiền tệ, khả năng kiểm soát tiền tệ và mức độ hội nhập của
Việt Nam vào thtrường tài chính khu vực và thế giới. Điều này đã tạo điều
kiện cho các quan hệ tín dụng, lãi suất phát triển, thúc đẩy cạnh tranh lành
mạnh giữa các NHTM. Tuy nhiên, các NHTM mới chỉ thu hút được nguồn
vốn ngắn hạn, còn vốn trung và dài hạn thì thiếu trầm trọng. Do vậy, kinh
nghiêm của Trung Quốc trong việc huy động vốn trung và dài hạn thông qua
lãi suất như đã trình bày ở phần trước rất có ích cho Việt Nam. Tuy nhiên, hiện
nay đã xuất hiện tình trạng các NHTM Việt Nam cạnh tranh gay gắt thông qua
việc tăng lãi suất liên tục, đặc biệt là các loại lãi suất ngắn hạn (3- 6 tháng) để
thu hút vn. Trong khi đó, người dân chưa thấy cái lợi của việc đầu tư vào các
loại dịch vụ tiền tệ mang tính trung và dài hạn. Hơn nữac loại dịch vụ này
của các ngân hàng Việt Nam còn rất nghèo nàn v nội dung và chủng loại, các
dịch vụ tiền gửi thời hạn 1 năm trở lên rất ít, trên 3 năm lại càng hiếm. Vì
vậy để thu hút được vốn trung và dài hạn, các NHTM còn cần phải coi phát
triển nguồn vốn trung và dài hạn là mục tiêu hàng đầu; cần thực hiện chính
sách lãi suất huy động vốn ngắn hạn từng bước tiến tới 0% và thực hiện chính
sách lãi suất trung và dài hạn với các mức lãi suất tương đối cao và ưu đãi kết
hợp với việc đa dạng hoá các dịch vụ tiền tệ mang tính trung và dài hạn.
Ngoài ra, Nhà nước cũng cần phải có biện pháp hỗ trợ thị trường vốn
phát triển bởi vì đây cũng là một kênh để các NHTM thu hút vốn trung và dài
hạn. Nhìn chung, với những nỗ lực của toàn hthống ngân hàng, tốc độ tăng
trưởng nguồn vn huy động liên tục tăng ở mức cao (bảng dưới)
96 - Đa dạng hoá các công cụ tài chính để huy động tiền gửi vào ngân hàng, đặc biệt là tiền gửi trung và dài hạn. Theo Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN, NHNN chính thức thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Quyết định này thể hiện NHNN đang thực hiện điều hành chính sách lãi suất theo hướng tiến tới mục tiêu tự do hoá lãi suất với những bước đi thận trọng, phù hợp với xu thế phát triển của thị trường tiền tệ, khả năng kiểm soát tiền tệ và mức độ hội nhập của Việt Nam vào thị trường tài chính khu vực và thế giới. Điều này đã tạo điều kiện cho các quan hệ tín dụng, lãi suất phát triển, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM. Tuy nhiên, các NHTM mới chỉ thu hút được nguồn vốn ngắn hạn, còn vốn trung và dài hạn thì thiếu trầm trọng. Do vậy, kinh nghiêm của Trung Quốc trong việc huy động vốn trung và dài hạn thông qua lãi suất như đã trình bày ở phần trước rất có ích cho Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay đã xuất hiện tình trạng các NHTM Việt Nam cạnh tranh gay gắt thông qua việc tăng lãi suất liên tục, đặc biệt là các loại lãi suất ngắn hạn (3- 6 tháng) để thu hút vốn. Trong khi đó, người dân chưa thấy cái lợi của việc đầu tư vào các loại dịch vụ tiền tệ mang tính trung và dài hạn. Hơn nữa các loại dịch vụ này của các ngân hàng Việt Nam còn rất nghèo nàn về nội dung và chủng loại, các dịch vụ tiền gửi có thời hạn 1 năm trở lên rất ít, trên 3 năm lại càng hiếm. Vì vậy để thu hút được vốn trung và dài hạn, các NHTM còn cần phải coi phát triển nguồn vốn trung và dài hạn là mục tiêu hàng đầu; cần thực hiện chính sách lãi suất huy động vốn ngắn hạn từng bước tiến tới 0% và thực hiện chính sách lãi suất trung và dài hạn với các mức lãi suất tương đối cao và ưu đãi kết hợp với việc đa dạng hoá các dịch vụ tiền tệ mang tính trung và dài hạn. Ngoài ra, Nhà nước cũng cần phải có biện pháp hỗ trợ thị trường vốn phát triển bởi vì đây cũng là một kênh để các NHTM thu hút vốn trung và dài hạn. Nhìn chung, với những nỗ lực của toàn hệ thống ngân hàng, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động liên tục tăng ở mức cao (bảng dưới)
97
Bảng 8: Kết quả huy động vốn qua hệ thống ngân hàng (đơn vị: %)
Chỉ tiêu 1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
1.Tổng tiền gửi
huy động (tỷđồng)
- Tốc độ tăng
33539
37,6
42020
25,3
56458
34,4
74093
31,2
99202
33,9
142985
44,1
185710
29,9
2. Cơ cấu tổng
tiền gửi huy động
- TG không k
hạn
- TG có kỳ hạn,
kỳ phiếu trái phiếu
34,6
65,4
35,2
64,8
33,5
66,5
31,0
69,0
27,0
73,0
26,9
73,1
26,1
73,9
3. Tốc độ tăng
- TG không k
hạn
- TG có kỳ hạn,
kỳ phiếu trái phiếu
31,9
40,8
27,6
24,1
27,9
37,9
21,3
36,3
16,8
41,6
43,2
44,5
26,0
31,3
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước
4.1.2. Tín dụng
Cùng với sự đổi mới mang tính toàn diện về hoạt động ngân hàng,
việc đổi mới chính sách chế cho vay đã được thay đổi rất căn bản phù
hợp với xu hướng cải cách của hoạt động ngân hàng theo hướng thị trường.
Chính sách và cơ chế quản lý hoạt động cho vay của các NHTM đối với khách
hàng đã được cải cách từ trạng thái được kiểm soát chặt chẽ và trực tiếp sang
trạng thái tự do và quản lý một cách gián tiếp. Việc cải cách này thhiện qua
việc từng bước tự do hoá lãi suất và nới lỏng chế đảm bảo tiền vay; giải
quyết được nhiều bất cập vhoạt động cho vay ở các NHTM; không còn tình
trạng tín dụng đóng băng các NHTM, không còn nghịch “Doanh nghiệp
không vay được vốn trong khi ngân hàng rất muốn cho vay”; tạo tính chủ động
năng động, sáng tạo cho các NHTM, khẳng định chế tự làm, tự chịu trách
nhiệm đối với các NHTM trong việc quyết định chi vay.
V chính sách lãi sut. T tháng 5/2001, theo Quyết định
718/2001/QĐ-NHNN, NHNN đã cho phép các NHTM được quyền tự ấn định
lãi suất cho vay bằng đồng Đô la Mỹ dựa trên cơ sở lãi suất thị trường quốc tế
97 Bảng 8: Kết quả huy động vốn qua hệ thống ngân hàng (đơn vị: %) Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1.Tổng tiền gửi huy động (tỷđồng) - Tốc độ tăng 33539 37,6 42020 25,3 56458 34,4 74093 31,2 99202 33,9 142985 44,1 185710 29,9 2. Cơ cấu tổng tiền gửi huy động - TG không kỳ hạn - TG có kỳ hạn, kỳ phiếu trái phiếu 34,6 65,4 35,2 64,8 33,5 66,5 31,0 69,0 27,0 73,0 26,9 73,1 26,1 73,9 3. Tốc độ tăng - TG không kỳ hạn - TG có kỳ hạn, kỳ phiếu trái phiếu 31,9 40,8 27,6 24,1 27,9 37,9 21,3 36,3 16,8 41,6 43,2 44,5 26,0 31,3 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước 4.1.2. Tín dụng Cùng với sự đổi mới mang tính toàn diện về hoạt động ngân hàng, việc đổi mới chính sách và cơ chế cho vay đã được thay đổi rất căn bản phù hợp với xu hướng cải cách của hoạt động ngân hàng theo hướng thị trường. Chính sách và cơ chế quản lý hoạt động cho vay của các NHTM đối với khách hàng đã được cải cách từ trạng thái được kiểm soát chặt chẽ và trực tiếp sang trạng thái tự do và quản lý một cách gián tiếp. Việc cải cách này thể hiện qua việc từng bước tự do hoá lãi suất và nới lỏng cơ chế đảm bảo tiền vay; giải quyết được nhiều bất cập về hoạt động cho vay ở các NHTM; không còn tình trạng tín dụng đóng băng ở các NHTM, không còn nghịch lý “Doanh nghiệp không vay được vốn trong khi ngân hàng rất muốn cho vay”; tạo tính chủ động năng động, sáng tạo cho các NHTM, khẳng định cơ chế tự làm, tự chịu trách nhiệm đối với các NHTM trong việc quyết định chi vay. Về chính sách lãi suất. Từ tháng 5/2001, theo Quyết định 718/2001/QĐ-NHNN, NHNN đã cho phép các NHTM được quyền tự ấn định lãi suất cho vay bằng đồng Đô la Mỹ dựa trên cơ sở lãi suất thị trường quốc tế
98
cung cầu vốn tín dụng trong nước. Sau một năm, lãi suất cho vay bằng
Đồng Việt Nam cũng được tự do hoá, điều này được thể hiện rõ trong Quyết
định số 546/2002/QĐ-NHNN v việc thực hiện chế lãi suất thoả thuận
trong hoạt động tín dụng thương mại bằng Đồng Việt Nam của NHTM với
khách hàng. Như vậy, các NHTM được quyền tự xác định lãi suất cho vay
bằng Đồng Việt Nam trên sở cung cầu vốn trên th trường và mức độ tín
nhiệm đối với khách hàng vay các pháp nhân nhân Việt Nam, pháp
nhân nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Lãi suất bản do
NHNN ng b chỉ đóng vai trò làm cơ sở tham khảo mang tính định
hướng đối với các NHTM.
Về cơ chế đảm bảo tiền vay. Bao gồm hai nội dung:
(1) V hạn chế các khoản cho vay không đảm bảo bằng tài sản.
Theo Quyết định 1381/2002/QĐ-NHNN ban hành ngày 16/12/2002 v việc
cho vay không có đảm bảo bằng tài sản đã cho phép các NHTM được thực
hiện cho vay khách hàng không có đảm bảo bằng tài sản, tuy nhiên các NHTM
phải tự chịu trách nhim về các quyết định của mình. Điều này đã kích thích
các NHTM tăng cường các khoản cho vay của mình, đặc biệt đối với các
DNNN, các doanh nghiệp uy tín, làm ăn lâu năm với khách hàng, không làm
mất đi các cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp.
(2) Vđịnh giá tài sản bảo đảm: Cho phép việc định giá tài sản thế
chấp nhà đất theo “giá thị trường tại thời điểm định giá” chứ không phải
định giá theo khung giá của Nhà nước quy định. Nhờ việc đổi mới này đã giải
quyết được rất nhiều khó khăn cho các NHTM trong việc định giá tài sản bảo
đảm tiền vay để chủ động trong cho vay và thu hồi vốn.
Bên cnh đó, các NHTM cũng phải tích cực các biện pháp nhằm
đổi mới một cách đồng bộ hoạt động tín dụng như: tăng cường tiếp thị, đầu tư
vào các dự án lớn có hiệu quả bằng việc thành lập các bộ phận nghiên cu, chủ
động tiếp cận các dự án kinh doanh có hiệu quả; nâng cao chất lượng tín dụng
98 và cung cầu vốn tín dụng trong nước. Sau một năm, lãi suất cho vay bằng Đồng Việt Nam cũng được tự do hoá, điều này được thể hiện rõ trong Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN về việc thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng Đồng Việt Nam của NHTM với khách hàng. Như vậy, các NHTM được quyền tự xác định lãi suất cho vay bằng Đồng Việt Nam trên cơ sở cung cầu vốn trên thị trường và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng vay là các pháp nhân và cá nhân Việt Nam, pháp nhân và cá nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Lãi suất cơ bản do NHNN công bố chỉ đóng vai trò làm cơ sở tham khảo và mang tính định hướng đối với các NHTM. Về cơ chế đảm bảo tiền vay. Bao gồm hai nội dung: (1) Về hạn chế các khoản cho vay không có đảm bảo bằng tài sản. Theo Quyết định 1381/2002/QĐ-NHNN ban hành ngày 16/12/2002 về việc cho vay không có đảm bảo bằng tài sản đã cho phép các NHTM được thực hiện cho vay khách hàng không có đảm bảo bằng tài sản, tuy nhiên các NHTM phải tự chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Điều này đã kích thích các NHTM tăng cường các khoản cho vay của mình, đặc biệt là đối với các DNNN, các doanh nghiệp uy tín, làm ăn lâu năm với khách hàng, không làm mất đi các cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp. (2) Về định giá tài sản bảo đảm: Cho phép việc định giá tài sản thế chấp là nhà đất theo “giá thị trường tại thời điểm định giá” chứ không phải định giá theo khung giá của Nhà nước quy định. Nhờ việc đổi mới này đã giải quyết được rất nhiều khó khăn cho các NHTM trong việc định giá tài sản bảo đảm tiền vay để chủ động trong cho vay và thu hồi vốn. Bên cạnh đó, các NHTM cũng phải tích cực có các biện pháp nhằm đổi mới một cách đồng bộ hoạt động tín dụng như: tăng cường tiếp thị, đầu tư vào các dự án lớn có hiệu quả bằng việc thành lập các bộ phận nghiên cứu, chủ động tiếp cận các dự án kinh doanh có hiệu quả; nâng cao chất lượng tín dụng
99
bằng việc nâng cao chất lượng công tác thẩm định trước khi cho vay, tăng
cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng; nâng cao hiệu
quả công tác kiểm tra nội bộ, đào tạo bồi dưỡng cán bộ tín dụng…
Cùng với những cải cách từ chính sách, cơ chế đến những biện pháp
cải cách tích cực của bản thân các ngân hàng, tăng trưởng tín dụng trong
những năm gần đây gia tăng nhanh chóng.
Bảng 9: Mức tăng trưởng tín dụng của các NHTM Việt Nam qua các năm
(Đơn vị: Nghìn tỷ VNĐ)
Năm 2000
Năm 2001 Năm 2002
Tổng dư nợ
% so với
năm trước
Tổng dư nợ % so với
năm trước
Tổng
n
% so với
năm trước
125
93% 226 180% 297 131%
Nguồn: Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ 1.5.2003
4.1.3. Kinh doanh trên thị trường ngoại hối
Hoạt động của NHTM trên th trường ngoại hối đã tr thành mảng
hoạt động quan trọng mang lại nhiều lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh đa
năng của các NHTM. Các hình thức kinh doanh gồm: kinh doanh ngoại tệ với
nghiệp vụ ACBIT; kinh doanh chênh lệch lãi suất bù trừ; kinh doanh từ thay
đổi lãi suất được dự báo (Swap lãi suất). Để đẩy mạnh hiệu quả hoạt động kinh
doanh ngoại tê, các NHTM cần phải:
- M rộng mạng lưới kinh doanh ngoại tệ. Đối với hoạt động kinh
doanh ngoại tệ trong ớc, cần mở rộng mạng lưới các chi nhánh, điểm giao
dịch của NHTM, trước hết tập trung vào các vùng có hoạt động kinh tế mạnh,
hiệu quả đầu cao, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu, đầu ớc
ngoài. Thành lập các phòng kinh doanh ngoại tệ ở các chi nhánh, được trang bị
các máy cung cấp tin tức, lãi suất, tỷ giá của Reuters hoặc Telerate Bloomberg,
các máy tính ni mạng lắp đặt phần mềm tính toán thống kê, dbáo tỷ
giá các giao dịch, hệ thống thiết bị thông tin cần thiết khác như điện thoại, fax,
telex…để thể liên lạc trực tiếp với bất kỳ ngân hàng nào trong cùng h
thống cũng như khác hệ thống.
99 bằng việc nâng cao chất lượng công tác thẩm định trước khi cho vay, tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng; nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ, đào tạo bồi dưỡng cán bộ tín dụng… Cùng với những cải cách từ chính sách, cơ chế đến những biện pháp cải cách tích cực của bản thân các ngân hàng, tăng trưởng tín dụng trong những năm gần đây gia tăng nhanh chóng. Bảng 9: Mức tăng trưởng tín dụng của các NHTM Việt Nam qua các năm (Đơn vị: Nghìn tỷ VNĐ) Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tổng dư nợ % so với năm trước Tổng dư nợ % so với năm trước Tổng dư nợ % so với năm trước 125 93% 226 180% 297 131% Nguồn: Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ 1.5.2003 4.1.3. Kinh doanh trên thị trường ngoại hối Hoạt động của NHTM trên thị trường ngoại hối đã trở thành mảng hoạt động quan trọng mang lại nhiều lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh đa năng của các NHTM. Các hình thức kinh doanh gồm: kinh doanh ngoại tệ với nghiệp vụ ACBIT; kinh doanh chênh lệch lãi suất bù trừ; kinh doanh từ thay đổi lãi suất được dự báo (Swap lãi suất). Để đẩy mạnh hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tê, các NHTM cần phải: - Mở rộng mạng lưới kinh doanh ngoại tệ. Đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong nước, cần mở rộng mạng lưới các chi nhánh, điểm giao dịch của NHTM, trước hết tập trung vào các vùng có hoạt động kinh tế mạnh, hiệu quả đầu tư cao, đặc biệt là có hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài. Thành lập các phòng kinh doanh ngoại tệ ở các chi nhánh, được trang bị các máy cung cấp tin tức, lãi suất, tỷ giá của Reuters hoặc Telerate Bloomberg, có các máy tính nối mạng có lắp đặt phần mềm tính toán thống kê, dự báo tỷ giá các giao dịch, hệ thống thiết bị thông tin cần thiết khác như điện thoại, fax, telex…để có thể liên lạc trực tiếp với bất kỳ ngân hàng nào trong cùng hệ thống cũng như khác hệ thống.