LUẬN VĂN: Báo nông nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

1,868
516
64
đó chỉ những câu chuyện đôi khi hết sức nhỏ lẻ, vụn vặt, tồn tại trong đời sống nông
thôn, nhưng sức lan toả rất lớn, khái quát được sự biến đổi của đời sống hội đang
diễn ra ngày càng phức tạp trong tầng lớp nông dân.
2.1.1 Góp phần xây dựng nông thôn mới, con người mới.
Hưởng ứng chủ trương của Đảng, Nhà nước và chiến lược phát triển kinh tế-
hội 2001-2010 mà Đại hội IX đề ra là: Mở rộng và nâng cao hiệu quả cuộc vận động
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, “Xây dựng nếp sống văn minh gia
đình văn hoá”... Đến nay, ở hầu hết các làng, xã trong cả nước đang bước vào công cuộc
cải cách, xây dựng một nông thôn mới, hiện đại và giàu đẹp hơn. Tất thảy người dân tự
nguyện tham gia phong trào xây dựng nông thôn mới, con người mới hưởng ng
phong trào văn hoá- hội địa phương một cách hào hứng tự nguyện. “Tính đến
năm 2000, cả nước ta đã 5.000 làng, bản, ấp văn hoá (với hơn 4 triệu hộ) đạt tiêu
chuẩn làng văn hoá” [2,36]. Bộ mặt đời sống người dân địa phương đã có những nét biến
đổi tích cực.
Tại một số tỉnh phía bắc, trước kia địa điểm tụ hợp nhiều tệ nạn hội nơi
trồng nhiều cây thuốc phiện nhất thì đến nay, sau khi được tuyên truyền, giác ngộ tác hại
của việc trồng cây thuốc phiện, một số tỉnh, địa phương đã tự nguyện phá bỏ cây thuốc
phiện và tham gia tích cực vào phong trào chuyển đổi cấu cây trồng. Đời sống người
dân đã dần thay đối, nhiều gia đình cuộc sống khấm khá, không còn chịu cảnh đói
nghèo thường xuyên như trước. Ghi nhận kết quả bước đầu của công tác xoá bỏ cây
thuốc phiện Hoà Bình, tác giả Thái Sinh bài “Làm để a bỏ hoàn toàn y
thuốc phiện” (7.10.2002). Bài báo đã đưa ra các giải pháp xoá bỏ tập tục trồng cây thuốc
phiện của đồng bào các dân tộc ít người. Từ năm 1992- 2001, thực hiện chủ trương xóa
bỏ cây thuốc phiện hai xã PàCò, Hang Kia của tỉnh Hoà Bình đã là tỉnh đi đầu trong việc
triệt bỏ cây thuốc phiện, chuyển đổi sang trồng cây lương thực và các cây trồng khác. Báo
Nông nghiệp cũng liên tụcnhững bài viết ghi nhận vai trò của các đoàn thể xã hội trong
việc xây dựng đời sống văn hoá nông thôn. Điển hình bài Làng Thanh Niên Tây
Nguyên, mang no ấm về cho buôn ng” (18.1.2002), tác giả Văn Chiến đã phản ánh
vai trò của Đoàn Thanh niên Tây Nguyên: Tại Tây Nguyên, đoàn Thanh niên ở các buôn
làng luôn thể hiện vai trò tiên phong trong việc gia nhập lực lượng, dân quân tự vệ bảo vệ
buôn làng, tuổi trẻ ở các làng Thanh niên đã xoá bỏ những tập tục xưa cũ, trân trọng, giữ
đó chỉ là những câu chuyện đôi khi hết sức nhỏ lẻ, vụn vặt, tồn tại trong đời sống nông thôn, nhưng có sức lan toả rất lớn, khái quát được sự biến đổi của đời sống xã hội đang diễn ra ngày càng phức tạp trong tầng lớp nông dân. 2.1.1 Góp phần xây dựng nông thôn mới, con người mới. Hưởng ứng chủ trương của Đảng, Nhà nước và chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2001-2010 mà Đại hội IX đề ra là: Mở rộng và nâng cao hiệu quả cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, “Xây dựng nếp sống văn minh và gia đình văn hoá”... Đến nay, ở hầu hết các làng, xã trong cả nước đang bước vào công cuộc cải cách, xây dựng một nông thôn mới, hiện đại và giàu đẹp hơn. Tất thảy người dân tự nguyện tham gia phong trào xây dựng nông thôn mới, con người mới và hưởng ứng phong trào văn hoá- xã hội ở địa phương một cách hào hứng và tự nguyện. “Tính đến năm 2000, cả nước ta đã có 5.000 làng, bản, ấp văn hoá (với hơn 4 triệu hộ) đạt tiêu chuẩn làng văn hoá” [2,36]. Bộ mặt đời sống người dân địa phương đã có những nét biến đổi tích cực. Tại một số tỉnh phía bắc, trước kia là địa điểm tụ hợp nhiều tệ nạn xã hội và nơi trồng nhiều cây thuốc phiện nhất thì đến nay, sau khi được tuyên truyền, giác ngộ tác hại của việc trồng cây thuốc phiện, một số tỉnh, địa phương đã tự nguyện phá bỏ cây thuốc phiện và tham gia tích cực vào phong trào chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Đời sống người dân đã dần thay đối, nhiều gia đình có cuộc sống khấm khá, không còn chịu cảnh đói nghèo thường xuyên như trước. Ghi nhận kết quả bước đầu của công tác xoá bỏ cây thuốc phiện ở Hoà Bình, tác giả Thái Sinh có bài “Làm gì để xóa bỏ hoàn toàn cây thuốc phiện” (7.10.2002). Bài báo đã đưa ra các giải pháp xoá bỏ tập tục trồng cây thuốc phiện của đồng bào các dân tộc ít người. Từ năm 1992- 2001, thực hiện chủ trương xóa bỏ cây thuốc phiện hai xã PàCò, Hang Kia của tỉnh Hoà Bình đã là tỉnh đi đầu trong việc triệt bỏ cây thuốc phiện, chuyển đổi sang trồng cây lương thực và các cây trồng khác. Báo Nông nghiệp cũng liên tục có những bài viết ghi nhận vai trò của các đoàn thể xã hội trong việc xây dựng đời sống văn hoá nông thôn. Điển hình là bài “Làng Thanh Niên ở Tây Nguyên, mang no ấm về cho buôn làng” (18.1.2002), tác giả Văn Chiến đã phản ánh vai trò của Đoàn Thanh niên Tây Nguyên: Tại Tây Nguyên, đoàn Thanh niên ở các buôn làng luôn thể hiện vai trò tiên phong trong việc gia nhập lực lượng, dân quân tự vệ bảo vệ buôn làng, tuổi trẻ ở các làng Thanh niên đã xoá bỏ những tập tục xưa cũ, trân trọng, giữ
gìn và phát huy bản sắc dân tộc. “Nhiều làng Thanh niên đã bật dậy từ những vùng quê
nghèo khó để hôm nay trở thành những mô hình tiêu biểu trong công tác đoàn kết”. Bài
viết thể hiện tính truyên truyền rộng rãi về một “mô hình” hoạt động hiệu quả của
đoàn thể địa phương, là kinh nghiệm để các địa phương trong cả nước học tập.
Phát huy sức mạnh tổng hợp của các cấp, các ngành, địa phương, do đó, nhiều vùng
quê trước kia vốn nghèo nàn, lạc hậu và tồn tại nhiều hủ tục mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội,
nay biết dựa vào dân, để dân tự phát huy vai trò của mình mà trở thành vùng điểm của cả
nước, đời sống của người dân đã thay da đổi thịt. Phản ánh kịp thời vai trò của người dân
trong công cuộc đổi mới ở các vùng nông thôn, tác giả Vữ Hữu Sự có bài; Quỳnh Phụ
ngày ấy, bây giờ” (10.9.2002). Trước đây, Quỳnh Phụ luôn là điểm nóng về khiếu kiện,
làng xóm căng thẳng, nặng nề, sản xuất đình đốn thì nay đã khác. m 1998, xã đã đầu
800 triệu đồng để xây dựng mới 12 phòng học (2 tầng), nhân dân đóng góp hơn 32
triệu nữa để hoàn thiện thêm một số công trình. Cả 3 làng của Quỳnh Phụ đều xây dựng
hương ước, phấn đấu trở thành làng văn hoá...
Không những tập trung xây dựng một nông thôn mới với cơ sở hạ tầng tốt phục
vụ người dân địa phương, người dân ở nông thôn còn chú trọng chăm lo đến công c
khuyến học, giáo dục cho con em mình. Ngay cả những nơi vùng sâu, vùng xa trước kia
vốn không coi trọng cái chữ thì nay cũng hăng hái tham gia phong trào giáo dục, nâng
cao trình độ hiểu biết. Làng Chăm, Chung Mĩ, Ninh Phước, Ninh Thuận một trong
những làng như vậy: “Từ mùa hè năm 1999, cán bộ và nhân dân Chung Mĩ đã tự nguyện
thành lập Hội Khuyến học để động viên phong trào học tập của con em. Cán bộ và nhân
dân đã tự nguyện đóng góp quỹ khuyến học được 3,8 triệu đồng”. “Làng Chăm Chung
Mĩ chăm lo khuyến học”- Thái Sơn Ngọc. 23.9.2002.
2.1. 2. Giữ gìn nét đẹp trong văn hoá- xã hội truyền thống ở nông thôn.
Văn hoá gia đình một tế bào của văn hoá làng truyền thống nông thôn. đó
nhiều giá trị và chuẩn mực được lưu giữ, chọn lọc và biểu hiện sinh động trong đời sống
hàng ngày. Nhiều chuẩn mực văn hóa được cụ thể trong gia đình, từ các mối quan hệ trong
và ngoài gia đình. Xây dựng gia đình văn hoá trong giai đoạn hiện nay là yêu cầu cấp thiết
để phát huy những giá trị tốt đẹp của truyền thống văn hoá gia đình, làm cho nhân tố đó
phát huy hiệu quả trong thời đại mới, ngăn chặn, đẩy lùi những tiêu cực phát sinh do chính
quá trình đô thị hoá nông thôn gây ra.
gìn và phát huy bản sắc dân tộc. “Nhiều làng Thanh niên đã bật dậy từ những vùng quê nghèo khó để hôm nay trở thành những mô hình tiêu biểu trong công tác đoàn kết”. Bài viết thể hiện tính truyên truyền rộng rãi về một “mô hình” hoạt động có hiệu quả của đoàn thể địa phương, là kinh nghiệm để các địa phương trong cả nước học tập. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các cấp, các ngành, địa phương, do đó, nhiều vùng quê trước kia vốn nghèo nàn, lạc hậu và tồn tại nhiều hủ tục mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, nay biết dựa vào dân, để dân tự phát huy vai trò của mình mà trở thành vùng điểm của cả nước, đời sống của người dân đã thay da đổi thịt. Phản ánh kịp thời vai trò của người dân trong công cuộc đổi mới ở các vùng nông thôn, tác giả Vữ Hữu Sự có bài; “Quỳnh Phụ ngày ấy, bây giờ” (10.9.2002). Trước đây, Quỳnh Phụ luôn là điểm nóng về khiếu kiện, làng xóm căng thẳng, nặng nề, sản xuất đình đốn thì nay đã khác. Năm 1998, xã đã đầu tư 800 triệu đồng để xây dựng mới 12 phòng học (2 tầng), nhân dân đóng góp hơn 32 triệu nữa để hoàn thiện thêm một số công trình. Cả 3 làng của Quỳnh Phụ đều xây dựng hương ước, phấn đấu trở thành làng văn hoá... Không những tập trung xây dựng một nông thôn mới với cơ sở hạ tầng tốt phục vụ người dân địa phương, người dân ở nông thôn còn chú trọng chăm lo đến công tác khuyến học, giáo dục cho con em mình. Ngay cả những nơi vùng sâu, vùng xa trước kia vốn không coi trọng cái chữ thì nay cũng hăng hái tham gia phong trào giáo dục, nâng cao trình độ hiểu biết. Làng Chăm, Chung Mĩ, Ninh Phước, Ninh Thuận là một trong những làng như vậy: “Từ mùa hè năm 1999, cán bộ và nhân dân Chung Mĩ đã tự nguyện thành lập Hội Khuyến học để động viên phong trào học tập của con em. Cán bộ và nhân dân đã tự nguyện đóng góp quỹ khuyến học được 3,8 triệu đồng”. “Làng Chăm Chung Mĩ chăm lo khuyến học”- Thái Sơn Ngọc. 23.9.2002. 2.1. 2. Giữ gìn nét đẹp trong văn hoá- xã hội truyền thống ở nông thôn. Văn hoá gia đình là một tế bào của văn hoá làng truyền thống ở nông thôn. ở đó nhiều giá trị và chuẩn mực được lưu giữ, chọn lọc và biểu hiện sinh động trong đời sống hàng ngày. Nhiều chuẩn mực văn hóa được cụ thể trong gia đình, từ các mối quan hệ trong và ngoài gia đình. Xây dựng gia đình văn hoá trong giai đoạn hiện nay là yêu cầu cấp thiết để phát huy những giá trị tốt đẹp của truyền thống văn hoá gia đình, làm cho nhân tố đó phát huy hiệu quả trong thời đại mới, ngăn chặn, đẩy lùi những tiêu cực phát sinh do chính quá trình đô thị hoá nông thôn gây ra.
Gia đình Việt Nam sống theo lối gia đình truyền thống, nhiều thế hệ thể sống
chung một mái nhà, điều này thể hiện nét đẹp văn hoá của người Việt Nam. Mô hình
gia đình truyền thống đãtừ lâu đời ngày nay vẫn còn nguyên giá trị, nhất làcác
vùng nông thôn. Cho gia đình trở nên giàu có, sống theo lối sống hiện đại nhưng vẫn
giữ được nét đẹp truyền thống, có tôn ty trật tự, sống trách nhiệm và tôn trọng lẫn
nhau. Gia đình cụ Nguyễn Ngọc Ban và Nguyễn Ngọc Lan là một ví dụ điển hình về nét
gia đình văn hoá, cha mẹ gương mẫu, con cháu hiếu thảo. Gia đình cụ luôn duy trì thuận
khí hiếu, hoà, nhẫn, tình, chính vì thế gia đình cụ đã được dân làng công nhận và tặng hai
câu thơ: Nhà ta coi chữ hơn vàng, Trọng tình hơn cả giàu sang trên đời”. (Câu thơ
làng tặng- Nguyễn Tùng Lân. 26.9.2002). Qua sự phản ánh đa dạng nét đẹp của gia đình
nông thôn Việt Nam chủ yếu được đăng tải trên trang gia đình của báo Nông nghiệp Việt
Nam, đã tác động trực tiếp đến cảm xúc người đọc, là những bài học đạo đức còn
nguyên giá trị. Trên nền tảng coi trọng tổ tiên, coi trọng sự hoà thuận là những chuẩn
mực văn hoá của gia đình truyền thống được giữ gìn. Các bài: Nhà mình ba thứ
quân”- Nguyễn Trường (24.1.2002), 11 đứa con của cụ Sáng”- Thanh Nguyễn,
Nguyễn Hoà (20.8.2002).... đều là những bài viết tiêu biểu về vấn đề này.
Phản ánh khía cạnh khác của nét đẹp văn hoá- xã hội ở nông thôn hiện nay, qua
nhiều bài viết trên báo NNVN chúng ta nhận thấy: Bên cạnh nét đẹp truyền thống của
nền tảng gia đình thì tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn nhau cũng chính nét đẹp
còn nguyên giá trị còn tồn tại các vùng quê. Thứ tình cảm chân thành và tự nhiên giờ
đây chỉ có ở nông thôn, còn thành phố thì; “Ra phố thấy nhà nọ sát nhà kia không sao có
một kẽ hở, tường vô cùng gần gũi mà hoá ra vô cùng xa lạ”. (“Ta về làng xóm ta thôi”-
Thanh Vũ. 22.8.2002).thế khi các cụ trong thôn có con cái đi thoát ly, được họ
đón ra ở cùng, chẳng bao lâu sau đều đòi con đưa về quê, vì lý do chính là họ không thể
quên được làng quê, thôn xóm. Tác giả Thanh nhận xét: “Đang từ một môi trường
sống này, đột ngột chuyển sang môi trường sống khác, các cụ không sao chịu nổi. Nhà
quê không gian bát ngát, không khí trong lành. một sợi dây hình nhưng cùng
bền chặt neo chặt cuộc đời các cụ vào với bờ tre, gốc lúa, giếng nước, mái chùa... và bền
chặt hơn rất nhiều là tình làng nghĩa xóm”.
“Nước ta hiện hơn 1000 làng nghề thủ công truyền thống, mỗi làng nghề
mang một bản sắc văn hoá riêng, giữ gìn được một làng nghề truyền thống là giữ được 1
Gia đình Việt Nam sống theo lối gia đình truyền thống, nhiều thế hệ có thể sống chung một mái nhà, và điều này thể hiện nét đẹp văn hoá của người Việt Nam. Mô hình gia đình truyền thống đã có từ lâu đời và ngày nay vẫn còn nguyên giá trị, nhất là ở các vùng nông thôn. Cho dù gia đình trở nên giàu có, sống theo lối sống hiện đại nhưng vẫn giữ được nét đẹp truyền thống, có tôn ty trật tự, sống có trách nhiệm và tôn trọng lẫn nhau. Gia đình cụ Nguyễn Ngọc Ban và Nguyễn Ngọc Lan là một ví dụ điển hình về nét gia đình văn hoá, cha mẹ gương mẫu, con cháu hiếu thảo. Gia đình cụ luôn duy trì thuận khí hiếu, hoà, nhẫn, tình, chính vì thế gia đình cụ đã được dân làng công nhận và tặng hai câu thơ: “Nhà ta coi chữ hơn vàng, Trọng tình hơn cả giàu sang trên đời”. (Câu thơ làng tặng- Nguyễn Tùng Lân. 26.9.2002). Qua sự phản ánh đa dạng nét đẹp của gia đình nông thôn Việt Nam chủ yếu được đăng tải trên trang gia đình của báo Nông nghiệp Việt Nam, đã có tác động trực tiếp đến cảm xúc người đọc, là những bài học đạo đức còn nguyên giá trị. Trên nền tảng coi trọng tổ tiên, coi trọng sự hoà thuận là những chuẩn mực văn hoá của gia đình truyền thống được giữ gìn. Các bài: “Nhà mình có ba thứ quân”- Nguyễn Trường (24.1.2002), “11 đứa con của cụ Sáng”- Thanh Nguyễn, Nguyễn Hoà (20.8.2002).... đều là những bài viết tiêu biểu về vấn đề này. Phản ánh khía cạnh khác của nét đẹp văn hoá- xã hội ở nông thôn hiện nay, qua nhiều bài viết trên báo NNVN chúng ta nhận thấy: Bên cạnh nét đẹp truyền thống của nền tảng gia đình thì tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau cũng chính là nét đẹp còn nguyên giá trị còn tồn tại ở các vùng quê. Thứ tình cảm chân thành và tự nhiên giờ đây chỉ có ở nông thôn, còn thành phố thì; “Ra phố thấy nhà nọ sát nhà kia không sao có một kẽ hở, tường vô cùng gần gũi mà hoá ra vô cùng xa lạ”. (“Ta về làng xóm ta thôi”- Thanh Vũ. 22.8.2002). Vì thế mà khi các cụ trong thôn có con cái đi thoát ly, được họ đón ra ở cùng, chẳng bao lâu sau đều đòi con đưa về quê, vì lý do chính là họ không thể quên được làng quê, thôn xóm. Tác giả Thanh Vũ nhận xét: “Đang từ một môi trường sống này, đột ngột chuyển sang môi trường sống khác, các cụ không sao chịu nổi. Nhà quê không gian bát ngát, không khí trong lành. Có một sợi dây vô hình nhưng vô cùng bền chặt neo chặt cuộc đời các cụ vào với bờ tre, gốc lúa, giếng nước, mái chùa... và bền chặt hơn rất nhiều là tình làng nghĩa xóm”. “Nước ta hiện có hơn 1000 làng nghề thủ công truyền thống, mỗi làng nghề mang một bản sắc văn hoá riêng, giữ gìn được một làng nghề truyền thống là giữ được 1
địa chỉ văn hoá, việc đó mang giá trị bảo tồn văn hoá không những cho riêng địa phương
mà cho cả nền văn hoá lâu đời gắn liền với nông nghiệp của dân tộc”. Đó là nhận xét của
tác giả Thành Phong trong bài; Làng làm ấm ủ Sơn Vi (21.1.2002). Chính vì thế, hơn
lúc nào hết bảo vệ phát triển làng nghề truyền thống đang được các cấp, ngành địa
phương quan tâm, tạo điều kiện để phát triển. Người dân nhờ có làng nghề cũng có thêm
thu nhập, đời sống ổn định, các hoạt động văn hoá- hội cũng đi vào ổn định. Hay
làng nghề Cầu Giẽcủa tác giả Ninh Bình (25.1.2002), đã và đang góp phần bảo tồn
giá trị văn hoá vật thể có từ lâu đời ở nước ta. Đó cũng chính là nét độc đáo, hấp dẫn của
làng quê Việt Nam. Báo Nông nghiệp Việt Nam đã làm tốt công tác thông tin thực trạng
phát triển, nguy tan vỡ các làng nghề trong khắp vùng trong địa phương, từ đó giúp
cho Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương đề ra kế hoạch phát triển làng nghề cho
phù hợp, tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân trong vùng và tìm nguồn tiêu thụ
sản phẩm. Đồng thời, đây cũng là hình thức bảo tồn, duy trì làng nghề truyền thống- giá
trị văn hoá vật thể của dân tộc.
Cũng chính từ các làng quê, lễ hội truyền thống văn hoá được bảo tồn tiếp
tục phát triển, trở thành di sản văn hoá, nét đẹp của văn hoá truyền thống. Thực hiện chủ
trương của Đảng, Nhà nước trong việc “giữ gìn phát huy nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc”. Các hoạt động văn hoá địa phương sự đóng góp của mọi tầng
lớp nhân dân làm cho các lễ hội truyền thống được sống lại, các phong trào trùng tu, xây
dựng mới các đình, chùa... được triển khai có hiệu quả. Bài viết: “Lễ mừng thọ, nét đẹp
văn hoá Mỹ Trung” (8.3.2002), của tác giả Vũ Hữu Sự đã đánh giá đúng đắn về nét đẹp
trong lễ mừng thọ của văn hoá Việt Nam nhằm ghi nhận công lao to lớn của người cao
tuổi, không những trong gia đình mà còn là sự đóng góp của họ đối với sự phát triển của
xã hội. “Lễ mừng thọ với các cụ như là 1 sự tổng kết. Từ đây, thong dong hưởng nốt tuổi
trời trong sự bình yên, phúc đầy thêm phúc. Còn đối với con cháu thì tổ chức xong lễ
mừng thọ cho các cụ, các anh coi như đã làm xong một phần chữ hiếu”. Bên cạnh đó, đây
biểu hiện của lòng hiếu thảo của những người con với người đã sinh thành và nuôi
dưỡng mình. Đây không chỉ là nét đẹp cần lưu giữ ở làng Mỹ Trung, Mĩ Lộc, Nam Định
mà cần được nhân rộng thành phong trào, nhưng phải đảm bảo thực hiện nếp sống mới,
tránh xa hoa lãng phí và lợi dụng nó làm những điều xấu. Bên cạnh tuyên truyền việc giữ
gìn, phát triển văn hoá làng nghề ở địa phương, báo NNVN đã tích cực tham gia công tác
địa chỉ văn hoá, việc đó mang giá trị bảo tồn văn hoá không những cho riêng địa phương mà cho cả nền văn hoá lâu đời gắn liền với nông nghiệp của dân tộc”. Đó là nhận xét của tác giả Thành Phong trong bài; “Làng làm ấm ủ Sơn Vi” (21.1.2002). Chính vì thế, hơn lúc nào hết bảo vệ và phát triển làng nghề truyền thống đang được các cấp, ngành địa phương quan tâm, tạo điều kiện để phát triển. Người dân nhờ có làng nghề cũng có thêm thu nhập, đời sống ổn định, các hoạt động văn hoá- xã hội cũng đi vào ổn định. Hay là “làng nghề Cầu Giẽ” của tác giả Ninh Bình (25.1.2002), đã và đang góp phần bảo tồn giá trị văn hoá vật thể có từ lâu đời ở nước ta. Đó cũng chính là nét độc đáo, hấp dẫn của làng quê Việt Nam. Báo Nông nghiệp Việt Nam đã làm tốt công tác thông tin thực trạng phát triển, nguy cơ tan vỡ các làng nghề trong khắp vùng trong địa phương, từ đó giúp cho Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương đề ra kế hoạch phát triển làng nghề cho phù hợp, tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân trong vùng và tìm nguồn tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời, đây cũng là hình thức bảo tồn, duy trì làng nghề truyền thống- giá trị văn hoá vật thể của dân tộc. Cũng chính từ các làng quê, lễ hội truyền thống văn hoá được bảo tồn và tiếp tục phát triển, trở thành di sản văn hoá, nét đẹp của văn hoá truyền thống. Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước trong việc “giữ gìn và phát huy nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Các hoạt động văn hoá ở địa phương có sự đóng góp của mọi tầng lớp nhân dân làm cho các lễ hội truyền thống được sống lại, các phong trào trùng tu, xây dựng mới các đình, chùa... được triển khai có hiệu quả. Bài viết: “Lễ mừng thọ, nét đẹp văn hoá Mỹ Trung” (8.3.2002), của tác giả Vũ Hữu Sự đã đánh giá đúng đắn về nét đẹp trong lễ mừng thọ của văn hoá Việt Nam nhằm ghi nhận công lao to lớn của người cao tuổi, không những trong gia đình mà còn là sự đóng góp của họ đối với sự phát triển của xã hội. “Lễ mừng thọ với các cụ như là 1 sự tổng kết. Từ đây, thong dong hưởng nốt tuổi trời trong sự bình yên, phúc đầy thêm phúc. Còn đối với con cháu thì tổ chức xong lễ mừng thọ cho các cụ, các anh coi như đã làm xong một phần chữ hiếu”. Bên cạnh đó, đây là biểu hiện của lòng hiếu thảo của những người con với người đã sinh thành và nuôi dưỡng mình. Đây không chỉ là nét đẹp cần lưu giữ ở làng Mỹ Trung, Mĩ Lộc, Nam Định mà cần được nhân rộng thành phong trào, nhưng phải đảm bảo thực hiện nếp sống mới, tránh xa hoa lãng phí và lợi dụng nó làm những điều xấu. Bên cạnh tuyên truyền việc giữ gìn, phát triển văn hoá làng nghề ở địa phương, báo NNVN đã tích cực tham gia công tác
phát triển các truyền thống văn hoá, cung cấp những kiến thức về văn hoá cho người
nông dân. Việc nâng cao dân trí cho nhân dân đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ, thông tin
đa dạng, nhiều chiều và trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Người nông dân không chỉ quan
tâm đến kiến thức về kinh tế, khoa học, hội có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của
mình, họ còn đặc biệt quan tâm đến những vấn đề trong nước, thế giới, những cái
hay, cái dở trong đời sống xã hội.
Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đã làm thay đổi căn bản mọi mặt
đời sống người nông dân. cũng chính qúa trình này đã diễn ra sự giao thoa giữa cái
cũ, cái mới, cái tốt, cái xấu luôn đan xen lẫn nhau. Với công tác tuyên truyền toàn diện,
báo NNVN đã góp tiếng nói chung trong việc xây dựng văn hoá, xã hội nông thôn ngày
càng tốt đẹp và phong phú hơn.
2.1.3. Phê phán sự xuống cấp của văn hoá- xã hội ở nông thôn.
Sự đổi mới Văn hoá- hội nông thôn những nỗ lực, cố gắng của mọi cấp,
mọi ngành địa phương. Nhưng hiện trạng ở nông thôn vẫn còn tồn tại đói nghèo, bệnh
tật, phát sinh những vấn đề hội nhức nhối, trở thành một trong những vấn nạn đang
bám sâu trong lòng nông thôn. Đó những phong tục, tập quán lạc hậu, trì trệ bảo
thủ. Là sự xuống cấp về phẩm chất đạo đức của con người trước cám dỗ của đồng tiền, sự
gia tăng của tệ nạn xã hội, sản phẩm văn hóa độc hại du nhập từ nước ngoài. Hiện trạng
tệ nạn xã hội do đói nghèo, nhận thức và ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường gây ra. Sự
xuống cấp của nền tảng gia đình, đó mặt trái phát sinh trong nền tảng gia đình do
mâu thuẫn, bất đồng quan điểm giữa cha mẹ- con cái, vợ- chồng, sự thiếu quan tâm
lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình. Chính sự chênh lệch về trình độ hiểu biết
cách sống hiện đại giữa các thế hệ sống trong gia đình là nguyên nhân dẫn đến sự dạn nứt
các mối quan hệ trong gia đình. Còn nhiều gia đình trẻ hiện nay bắt chước lối sống
thực dụng du nhập từ nước ngoài, không chú trọng xây đắp hạnh phúc gia đình quan
tâm lẫn nhau. Điều này đang bào mòn truyền thống tốt đẹp của gia đình truyền thống, và
có nguy phát triển ngày càng cao nông thôn. Tìm hiểu vấn đề này, tác giả Vũ Hữu
Sự có bài; Xích chồng (5.1.2002). Nạn nhân của câu chuyện Xích chồng” là ông Triệu,
ông đã bị vợ và hai người con trai cột chân vào giường, đánh ông thâm tím mặt mày. Khi
ông tháo được xích chạy sang nhà hàng m nhờ cầu cứu, chính quyền địa phương
nhân dân lên án thì Hảo- vợ ông đưa ra một tờ giấy của quan y tế ghi là: suy
phát triển các truyền thống văn hoá, cung cấp những kiến thức về văn hoá cho người nông dân. Việc nâng cao dân trí cho nhân dân đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ, thông tin đa dạng, nhiều chiều và trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Người nông dân không chỉ quan tâm đến kiến thức về kinh tế, khoa học, xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của mình, mà họ còn đặc biệt quan tâm đến những vấn đề trong nước, thế giới, những cái hay, cái dở trong đời sống xã hội. Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đã làm thay đổi căn bản mọi mặt đời sống người nông dân. Và cũng chính qúa trình này đã diễn ra sự giao thoa giữa cái cũ, cái mới, cái tốt, cái xấu luôn đan xen lẫn nhau. Với công tác tuyên truyền toàn diện, báo NNVN đã góp tiếng nói chung trong việc xây dựng văn hoá, xã hội nông thôn ngày càng tốt đẹp và phong phú hơn. 2.1.3. Phê phán sự xuống cấp của văn hoá- xã hội ở nông thôn. Sự đổi mới Văn hoá- xã hội nông thôn là những nỗ lực, cố gắng của mọi cấp, mọi ngành địa phương. Nhưng hiện trạng ở nông thôn vẫn còn tồn tại đói nghèo, bệnh tật, phát sinh những vấn đề xã hội nhức nhối, trở thành một trong những vấn nạn đang bám sâu trong lòng nông thôn. Đó là những phong tục, tập quán lạc hậu, trì trệ và bảo thủ. Là sự xuống cấp về phẩm chất đạo đức của con người trước cám dỗ của đồng tiền, sự gia tăng của tệ nạn xã hội, sản phẩm văn hóa độc hại du nhập từ nước ngoài. Hiện trạng tệ nạn xã hội do đói nghèo, nhận thức và ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường gây ra. Sự xuống cấp của nền tảng gia đình, đó là mặt trái phát sinh trong nền tảng gia đình do mâu thuẫn, bất đồng quan điểm giữa cha mẹ- con cái, vợ- chồng, và sự thiếu quan tâm lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình. Chính sự chênh lệch về trình độ hiểu biết và cách sống hiện đại giữa các thế hệ sống trong gia đình là nguyên nhân dẫn đến sự dạn nứt các mối quan hệ trong gia đình. Còn có nhiều gia đình trẻ hiện nay bắt chước lối sống thực dụng du nhập từ nước ngoài, không chú trọng xây đắp hạnh phúc gia đình và quan tâm lẫn nhau. Điều này đang bào mòn truyền thống tốt đẹp của gia đình truyền thống, và có nguy cơ phát triển ngày càng cao ở nông thôn. Tìm hiểu vấn đề này, tác giả Vũ Hữu Sự có bài; Xích chồng (5.1.2002). Nạn nhân của câu chuyện “Xích chồng” là ông Triệu, ông đã bị vợ và hai người con trai cột chân vào giường, đánh ông thâm tím mặt mày. Khi ông tháo được xích chạy sang nhà hàng xóm nhờ cầu cứu, chính quyền địa phương và nhân dân lên án thì bà Hảo- vợ ông đưa ra một tờ giấy của cơ quan y tế có ghi là: suy
giảm trí tuệ. Tệ hại hơn nữa là sự tàn bạo đến vô đạo đức của những đứa con, giám dùng
thuốc chuột chính tay mình giết cha mẹ chỉ vì nghĩ rằng cha mẹ khinh thường mình,
không cho đất đai để làm nhà. (“Con trai dùng bả chuột giết hại cả bố lẫn mẹ”-
Đình Thư. 14.1.2002). Đó câu chuyện đau lòng Thượng Liệt, Đông Tân, Đông
Hưng, Thái Bình và là hồi chuông cảnh tỉnh sự giảm sút truyền thống gia đình, là bài học
cho các gia đình hiện nay vốn chỉ quan tâm đến phát triển kinh tế mà không giành nhiều
thời gian quan tâm gần gũi con cái đúng mức. Ngoài ra còn hàng loạt những câu
chuyện đau lòng khác: Con nuôi ném mẹ ra đường”- Nguyễn Đức Thắng (4.1.2002),
Cậu ấm vàng”- Kim Châu (7.1.2002), Thằng con “quý tử””- Kim Châu
(26.8.2002)....
Bên cạnh đó là nạn bạo hành trong gia đình do người chồng vẫn còn mang nặng
tính gia trưởng, trọng nam khinh nữ không tôn trọng người bạn đời. Tình trạng y
xảy ra ở hầu hết các địa phương trong cả nước, và đang được hầu hết phụ nữ chấp nhận
như một thói quen. Theo nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình môi
trường trong phát triển (CGFED) thì “Có tới 87% số người được hỏi cho biết, ở thôn,
xóm nơi họ sinh sống có những hiện tượng bạo lực gia đình, cả bạo lực thể chất và bạo
lực tinh thần” [3, 66]. Trong bài Báo động về nạn bạo hành trong gia đình
(14.3.2002), Tác giả Giang Sơn đưa ra con số thống kê; “Tại An Giang, theo báo cáo của
Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh này hiện có khoảng 50% phụ nữ có gia đình thường xuyên bị
bạo hành. Chỉ riêng 1 ấp ở Thị trấn An Phú- huyện An Phú với vài chục nóc nhà thì đã
có tới 17 vụ bạo hành khác nhau”. Những phản ánh trên đây là thực tế, đòi hỏi phải có sự
can thiệp của các cấp chính quyền sở tại, sự đổi mới trong nhận thức, duy của chính
các cặp vợ chồng, hiểu được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong giữ gìn hạnh phúc
gia đình. Tìm hiểu nguyên nhân của nạn bạo lực gia đình, tác giả Hữu Tạo trong bài: “Vũ
phu đời mới”, Số 24. 9.2.2001, chúng ta nhận thấy rằng: Do những hủ tục nặng nề còn
sót lại, người đàn các vùng nông thôn còn chịu nhiều thiệt thòi lép vế. Ngược lại,
người đàn ông có quyền “tối thượng”, họ quan niệm “một nước không có hai vua”, người
vợ nhất nhất phục tùng. Trong khi đó “Luật pháp đã quy định quyền bình đẳng giữa vợ
và chồng, thì còn nhiều chị em bị những ông chồng “vũ phu” hành hạ, nhưng vẫn coi như
“cái số”.... . Còn theo các nhà nghiên cứu Trung tâm Sức khoẻ sinh sản gia đình
(RAFH) thì Việt Nam có ba cơ sở lịch sử làm cho vị trí của người đàn ông cao hơn hẳn
giảm trí tuệ. Tệ hại hơn nữa là sự tàn bạo đến vô đạo đức của những đứa con, giám dùng thuốc chuột và chính tay mình giết cha mẹ chỉ vì nghĩ rằng cha mẹ khinh thường mình, không cho đất đai để làm nhà. (“Con trai dùng bả chuột giết hại cả bố lẫn mẹ”- Vũ Đình Thư. 14.1.2002). Đó là câu chuyện đau lòng ở Thượng Liệt, Đông Tân, Đông Hưng, Thái Bình và là hồi chuông cảnh tỉnh sự giảm sút truyền thống gia đình, là bài học cho các gia đình hiện nay vốn chỉ quan tâm đến phát triển kinh tế mà không giành nhiều thời gian quan tâm và gần gũi con cái đúng mức. Ngoài ra còn hàng loạt những câu chuyện đau lòng khác: “Con nuôi ném mẹ ra đường”- Nguyễn Đức Thắng (4.1.2002), “Cậu ấm vàng”- Kim Châu (7.1.2002), “Thằng con “quý tử””- Kim Châu (26.8.2002).... Bên cạnh đó là nạn bạo hành trong gia đình do người chồng vẫn còn mang nặng tính gia trưởng, trọng nam khinh nữ và không tôn trọng người bạn đời. Tình trạng này xảy ra ở hầu hết các địa phương trong cả nước, và đang được hầu hết phụ nữ chấp nhận như một thói quen. Theo nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình và môi trường trong phát triển (CGFED) thì “Có tới 87% số người được hỏi cho biết, ở thôn, xóm nơi họ sinh sống có những hiện tượng bạo lực gia đình, cả bạo lực thể chất và bạo lực tinh thần” [3, 66]. Trong bài “Báo động về nạn bạo hành trong gia đình” (14.3.2002), Tác giả Giang Sơn đưa ra con số thống kê; “Tại An Giang, theo báo cáo của Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh này hiện có khoảng 50% phụ nữ có gia đình thường xuyên bị bạo hành. Chỉ riêng 1 ấp ở Thị trấn An Phú- huyện An Phú với vài chục nóc nhà thì đã có tới 17 vụ bạo hành khác nhau”. Những phản ánh trên đây là thực tế, đòi hỏi phải có sự can thiệp của các cấp chính quyền sở tại, sự đổi mới trong nhận thức, tư duy của chính các cặp vợ chồng, hiểu được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong giữ gìn hạnh phúc gia đình. Tìm hiểu nguyên nhân của nạn bạo lực gia đình, tác giả Hữu Tạo trong bài: “Vũ phu đời mới”, Số 24. 9.2.2001, chúng ta nhận thấy rằng: Do những hủ tục nặng nề còn sót lại, người đàn bà ở các vùng nông thôn còn chịu nhiều thiệt thòi lép vế. Ngược lại, người đàn ông có quyền “tối thượng”, họ quan niệm “một nước không có hai vua”, người vợ nhất nhất phục tùng. Trong khi đó “Luật pháp đã quy định quyền bình đẳng giữa vợ và chồng, thì còn nhiều chị em bị những ông chồng “vũ phu” hành hạ, nhưng vẫn coi như “cái số”.... . Còn theo các nhà nghiên cứu ở Trung tâm Sức khoẻ và sinh sản gia đình (RAFH) thì Việt Nam có ba cơ sở lịch sử làm cho vị trí của người đàn ông cao hơn hẳn
người phụ nữ đó là; Tư tưởng trọng nam khinh nữ- “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”;
tổn thất về người trong các cuộc chiến tranh kéo dài đã làm cho tỷ lệ nam nữ thay đổi và
người đàn ông càng trở nên đáng trân trọng hơn”. (“Nhức nhối bạo lực gia đình đối với
phụ nữ”- Phạm Việt Thư. Số 206. 25.12.2001).
Đó là thực trạng đau lòng tồn tại ở các vùng nông thôn, nó đang là vấn đề bị lên
án gay gắt báo NNVN đang góp tiếng nói của mình trong việc nâng cao nhận thức,
trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình, để bảo vệ mái ấm gia đình, bảo vệ nền
tảng của văn hoá Việt Nam. Đã đến lúc cần phải nhìn nhận biện pháp cụ thể để
ngăn chặn sự xuống cấp của nền tảng gia đình truyền thống ở các vùng nông thôn.
Song song với việc tiếp thu nếp sống mới thì một số dân cư ở một số địa phương
vẫn lưu giữ những hủ tục lạc hậu, lỗi thời đã tồn tại từ lâu đời, bám sâu vào đời
sống, tâm lý của người dân. Nó đã và đang kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội ở nông
thôn, cản trở quá trình đổi mới, xây dựng nông thôn mới. Phản ánh thực trạng này Tiến
Dũng (Số 126.2001) có bài; Bói chân ra... chân điên”. Do tin vào mấy lời nói của
thầy cúng một cách vô căn cứ chỉ qua đôi chân gà rằng; “Thằng con hiện anh đang nuôi
không phải là con đẻ, mà là kết quả của một vụ ngoại tình của vợ”. Từ đó anh đã mắc hết
sai lầm này đến sai lầm khác; Anh bán hết tài sản để cúng lễ, phải dở ngôi nhà mới xây để
xây nhà mới theo hướng khác. Và rồi trong một trận mưa to, tường ngôi nhà mới xây bị đổ,
đè chết vợ và con, anh khóc nhiều quá trở nên điên dại. Đây là thực tế đáng buồn xảy ra ở
một huyện nông thôn Nghệ An. Tệ hại hơn, không chỉ chi phối đến tâm những
người nghèo, vốn trình độ nhận thức kém mà còn có tác động sâu sắc đến những người có
trình độ, giàu có và có địa vị trong xã hội. Người thanh niên trong bài “Bói gà ra… chân
điên” trước kia vốn là gia đình giàu có, mẫu mực, nhưng chỉ vì tin vào những điều bói toán
vô căn cứ dẫn đến kết cục bi thảm. Vợ, con chết, mình trở thành người điên dại. Hậu quả
phải trả phải chăng “Là sự trả giá quá đắt cho sự mê tín đến điên cuồng và cũng là bài học
đắt giá cho không biết bao gia đình ở nông thôn Việt Nam”.
Hiện nay tệ nạn xã hội đang len lói vào từng ngõ ngách của cuộc sống thành phố
lớn mà đã và đang xâm nhập vào các vùng quê vốn thanh bình. Đó không chỉ là những hủ
tục lạc hậu còn xót lại còn sự xâm nhập các tệ nạn hội ma tuý, mại dâm... Tại
Bình Thạch Đông, “Con số 167 trường hợp phụ nữ và trẻ em (thuộc 247 hộ) hoạt động mại
dâm qua lại CPC và nội địa đã gây nhức nhối cho dân Bình Thạch Đông”. “Xã “nguy cơ”
người phụ nữ đó là; Tư tưởng trọng nam khinh nữ- “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”; tổn thất về người trong các cuộc chiến tranh kéo dài đã làm cho tỷ lệ nam nữ thay đổi và người đàn ông càng trở nên đáng trân trọng hơn”. (“Nhức nhối bạo lực gia đình đối với phụ nữ”- Phạm Việt Thư. Số 206. 25.12.2001). Đó là thực trạng đau lòng tồn tại ở các vùng nông thôn, nó đang là vấn đề bị lên án gay gắt và báo NNVN đang góp tiếng nói của mình trong việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình, để bảo vệ mái ấm gia đình, bảo vệ nền tảng của văn hoá Việt Nam. Đã đến lúc cần phải nhìn nhận và có biện pháp cụ thể để ngăn chặn sự xuống cấp của nền tảng gia đình truyền thống ở các vùng nông thôn. Song song với việc tiếp thu nếp sống mới thì một số dân cư ở một số địa phương vẫn lưu giữ những hủ tục lạc hậu, lỗi thời đã tồn tại từ lâu đời, nó bám sâu vào đời sống, tâm lý của người dân. Nó đã và đang kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội ở nông thôn, cản trở quá trình đổi mới, xây dựng nông thôn mới. Phản ánh thực trạng này Tiến Dũng (Số 126.2001) có bài; “Bói chân gà ra... chân điên”. Do tin vào mấy lời nói của thầy cúng một cách vô căn cứ chỉ qua đôi chân gà rằng; “Thằng con hiện anh đang nuôi không phải là con đẻ, mà là kết quả của một vụ ngoại tình của vợ”. Từ đó anh đã mắc hết sai lầm này đến sai lầm khác; Anh bán hết tài sản để cúng lễ, phải dở ngôi nhà mới xây để xây nhà mới theo hướng khác. Và rồi trong một trận mưa to, tường ngôi nhà mới xây bị đổ, đè chết vợ và con, anh khóc nhiều quá trở nên điên dại. Đây là thực tế đáng buồn xảy ra ở một huyện nông thôn Nghệ An. Tệ hại hơn, là nó không chỉ chi phối đến tâm lý những người nghèo, vốn trình độ nhận thức kém mà còn có tác động sâu sắc đến những người có trình độ, giàu có và có địa vị trong xã hội. Người thanh niên trong bài “Bói gà ra… chân điên” trước kia vốn là gia đình giàu có, mẫu mực, nhưng chỉ vì tin vào những điều bói toán vô căn cứ dẫn đến kết cục bi thảm. Vợ, con chết, mình trở thành người điên dại. Hậu quả phải trả phải chăng “Là sự trả giá quá đắt cho sự mê tín đến điên cuồng và cũng là bài học đắt giá cho không biết bao gia đình ở nông thôn Việt Nam”. Hiện nay tệ nạn xã hội đang len lói vào từng ngõ ngách của cuộc sống thành phố lớn mà đã và đang xâm nhập vào các vùng quê vốn thanh bình. Đó không chỉ là những hủ tục lạc hậu còn xót lại mà còn là sự xâm nhập các tệ nạn xã hội ma tuý, mại dâm... Tại Bình Thạch Đông, “Con số 167 trường hợp phụ nữ và trẻ em (thuộc 247 hộ) hoạt động mại dâm qua lại CPC và nội địa đã gây nhức nhối cho dân Bình Thạch Đông”. “Xã “nguy cơ”
cao”- Hòa Nghị. (14.9.2002). Còn ở huyện miền núi Than Uyên, “Có 562 con nghiện. Đó
là con số đáng phải suy nghĩ ở một huyện miền Núi hơn 8 vạn dân. Năm 1998 thị trấn có
130 con nghiện, thể nói đây nơi tập trung các đối tượng nghiện hút nhiều nhất
cũng là nơi phức tạp nhất”. “Thê thảm những cuộc đời nghiện hút”- Thái Sinh, (Số 43.
15.3.2002). Dưới sự tác động của nền kinh tế thị trường, sự chênh lệch giàu nghèo ngày
càng lớn ngay cả ở nông thôn. thể nói, chính đói nghèo, thất học đang tồn tại nông
thôn là nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng tệ nạn xã hội và ngày càng phát triển mạnh
ở nông thôn. “Cái xứ nghèo chưa từng có ở Bình Thạch Đông là Bình Tây 2, dân trí thấp,
kinh tế khó khăn, việc làm không ổn định, nhận thức về pháp luật, đạo đức, lối sống kém
nên nhiều gia đình biến con mình thành gái mại dâm... Nhưng rõ ràng là sự ham muốn bứt
phá, giàu lên nhanh chóng” (““nguy cơ”cao”). Đó là thực tế nhức nhối, đang phá vỡ
nền tảng văn hoá các vùng quê yên bình. Kém hiểu biết, túng quẫn, không việc làm và
cuộc sống mưu sinh khiến cho họ phải “liều”, phải đánh đổi cái mình có để được tồn tại.
Phản ánh một cách chân thực tệ nạn hội ở nông thôn, báo Nông nghiệp đã
góp sức mình vào tiếng nói chung trong phong trào phòng chống, đẩy lùi tệ nạn xã hội
đang hành hoành ở nông thôn, là tiếng chuông cảnh tỉnh cho những ai đang dấn thân vào
con đường này. Đồng thời phản ánh những tâm tư, nguyện vọng của những người đã
lầm lỡ với các cấp, ngành chính quyền có trách nhiệm tại địa phương, qua đó có những
biện pháp kịp thời, ngăn chặn sự phát sinh ngày càng cao tệ nạn, bảo tồn vốn văn hoá
trong sáng, lành mạnh nông thôn trước tác động của môi trường. Cách làm của huyện
miền núi Than Uyên- nơi tập trung nhiều đối tượng nghiện hút do chưa nhận thức được
tác hại của ma tuý- qua phản ánh của Thái Sinh đang là một biện pháp mang lại hiệu quả
cho những người nông dân nơi đây. Đó chính là sự nỗ lực của cấp, ngành trong việc vận
động, thuyết phục người dân xoá bỏ cây thuốc phiện, hỗ trợ vốn, cây trồng giúp con
trồng cây lương thức thay thế cây thuốc phiện. Cách làm này đã thu được kết quả khả
quan sức thuyết phục lớn. Điển hình là: “anh Lại Văn Chiến, Khu I, từ một con
nghiện nhưng bằng nghị lực sự quan m của chính quyền, đến nay anh đã có 2 ha
đất... con nông dân Khu I bầu anh làm Chủ tịch Hội Nông dân anh sắp được kết
nạp Đảng” (“Thê thảm những cuộc đời nghiện hút”).Và điều này cần được thông tin
rộng rãi đến đông đảo người dân, để các địa phương khác học tập kinh nghiệm, cùng
nhau xoá dần những tệ nạn ngay chính mảnh đất của mình.
cao”- Hòa Nghị. (14.9.2002). Còn ở huyện miền núi Than Uyên, “Có 562 con nghiện. Đó là con số đáng phải suy nghĩ ở một huyện miền Núi hơn 8 vạn dân. Năm 1998 thị trấn có 130 con nghiện, có thể nói đây là nơi tập trung các đối tượng nghiện hút nhiều nhất và cũng là nơi phức tạp nhất”. “Thê thảm những cuộc đời nghiện hút”- Thái Sinh, (Số 43. 15.3.2002). Dưới sự tác động của nền kinh tế thị trường, sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn ngay cả ở nông thôn. Có thể nói, chính đói nghèo, thất học đang tồn tại ở nông thôn là nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng tệ nạn xã hội và ngày càng phát triển mạnh ở nông thôn. “Cái xứ nghèo chưa từng có ở Bình Thạch Đông là Bình Tây 2, dân trí thấp, kinh tế khó khăn, việc làm không ổn định, nhận thức về pháp luật, đạo đức, lối sống kém nên nhiều gia đình biến con mình thành gái mại dâm... Nhưng rõ ràng là sự ham muốn bứt phá, giàu lên nhanh chóng” (“Xã “nguy cơ”cao”). Đó là thực tế nhức nhối, đang phá vỡ nền tảng văn hoá ở các vùng quê yên bình. Kém hiểu biết, túng quẫn, không việc làm và cuộc sống mưu sinh khiến cho họ phải “liều”, phải đánh đổi cái mình có để được tồn tại. Phản ánh một cách chân thực tệ nạn xã hội ở nông thôn, báo Nông nghiệp đã góp sức mình vào tiếng nói chung trong phong trào phòng chống, đẩy lùi tệ nạn xã hội đang hành hoành ở nông thôn, là tiếng chuông cảnh tỉnh cho những ai đang dấn thân vào con đường này. Đồng thời phản ánh những tâm tư, nguyện vọng của những người đã lầm lỡ với các cấp, ngành chính quyền có trách nhiệm tại địa phương, qua đó có những biện pháp kịp thời, ngăn chặn sự phát sinh ngày càng cao tệ nạn, bảo tồn vốn văn hoá trong sáng, lành mạnh ở nông thôn trước tác động của môi trường. Cách làm của huyện miền núi Than Uyên- nơi tập trung nhiều đối tượng nghiện hút do chưa nhận thức được tác hại của ma tuý- qua phản ánh của Thái Sinh đang là một biện pháp mang lại hiệu quả cho những người nông dân nơi đây. Đó chính là sự nỗ lực của cấp, ngành trong việc vận động, thuyết phục người dân xoá bỏ cây thuốc phiện, hỗ trợ vốn, cây trồng giúp bà con trồng cây lương thức thay thế cây thuốc phiện. Cách làm này đã thu được kết quả khả quan và có sức thuyết phục lớn. Điển hình là: “anh Lại Văn Chiến, Khu I, từ một con nghiện nhưng bằng nghị lực và sự quan tâm của chính quyền, đến nay anh đã có 2 ha đất... Bà con nông dân Khu I bầu anh làm Chủ tịch Hội Nông dân và anh sắp được kết nạp Đảng” (“Thê thảm những cuộc đời nghiện hút”).Và điều này cần được thông tin rộng rãi đến đông đảo người dân, để các địa phương khác học tập kinh nghiệm, cùng nhau xoá dần những tệ nạn ngay chính mảnh đất của mình.
2.2. chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.
Tại đa số các vùng nông thôn hiện nay vấn đề giáo dục y tế và chăm sóc sức kho
cộng đồng chưa được chú trọng, quan tâm đúng mức, vì vậy bệnh tật phát sinh ngày càng
nhiều, đe doạ đến tính mạng người dân. Với chức năng nâng cao dân trí sự nghiệp
phát triển nông nghiệp- nông thôn, báo Nông nghiệp giành chuyên mục Sức khỏe và đời
sống đăng định kỳ trên trang 13. Trong hai năm qua (2001- 2002) đã cung cấp thông tin đa
dạng và phong phú về tình hình bệnh tật các vùng nông thôn đưa ra những phương
pháp phòng, chữa bệnh thiết thực. Nhờ được thông tin kịp thời thông qua chuyên mục:
“Sức khoẻ- đời sống”, bà con nông dân đã trang bị cho mình kiến thức tự chăm sóc sức
khoẻ cho bản thân, cùng giúp nhau trong công tác phòng chống bệnh tật trong mỗi địa
phương.
Phản ánh công tác chăm sóc sức khoẻ đã thu được kết quả một số vùng nông
thôn tác giả Hoà Nghị trong bài: “Tình nguyện viên sức khoẻ gia đình”- t mới trong
nông thôn ĐBSCL”, (28.2.2002), ghi nhận: “Từ cuối năm 1990 đến nay, hơn 3.000
tình nguyện viên sức khoẻ cộng đồng được đào tạo. 2.566 trong số này được đào tạo theo
chương trình mới”. Và “Mỗi ngày đội ngũ ấp đã khám cho 2.457 lượt bệnh nhân. Trung
bình 273 bệnh nhân/ ngày/ huyện. Chiếm tỷ lệ 77% so với lượt bệnh nhân đến TYT xã.
Thực tế chứng minh nhu cầu khám, điều trị trong dân rất lớn”. Điều này phản ánh nét
nhu cầu được khám, điều trị tại địa phương của hầu hết con nông dân. Ghi nhận kết
quả của hoạt động này tại ĐBSCL tác giả cho rằng: “Chương trình thí điểm tình nguyện
viên sức khoẻ gia đình” việc làm mới, nhưng nó đã góp phần nâng cao hiệu quả, hoạt
động chăm sóc sức khoẻ ban đầu và tạo điều kiện để TYT hoạt động tại nhà dân”.
Báo NNVN đã phản ánh tình hình phát sinh, phát triển của những bệnh thường
gặp ở các vùng nông thôn, phương pháp phòng và hạn chế bệnh tái phát, giúp cho bà con
nông dân kịp thời nhận diện bệnh tật và có biện pháp phòng ngừa kịp thời. Các bệnh như:
bệnh dại (“Hiểu về bệnh dại để phòng ngừa cho tốt”- Hoàng Ngọc Trâm. 4.10.2002),
bệnh dịch hạch (“Nơi dịch hạch hoành hành”- Nguyễn Quỳnh Như. 28.6.2001), bệnh
sốt xuất huyết (“Cần cảnh giác sớm với khả năng bùng nổ dịch sốt xuất huyết”- Đức
Huy. 26.6.2001)...Từ những hoạt động giáo dục chăm sóc sức khoẻ cộng đồng tại
vùng nông thôn, thông qua công tác tuyên truyền của báo chí nói chung và tờ báo Nông
nghiệp Việt Nam nói riêng, đã từng bước nâng cao nhận thức người dân. Kết quả mà các
2.2. chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Tại đa số các vùng nông thôn hiện nay vấn đề giáo dục y tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng chưa được chú trọng, quan tâm đúng mức, vì vậy bệnh tật phát sinh ngày càng nhiều, đe doạ đến tính mạng người dân. Với chức năng nâng cao dân trí và vì sự nghiệp phát triển nông nghiệp- nông thôn, báo Nông nghiệp giành chuyên mục Sức khỏe và đời sống đăng định kỳ trên trang 13. Trong hai năm qua (2001- 2002) đã cung cấp thông tin đa dạng và phong phú về tình hình bệnh tật ở các vùng nông thôn và đưa ra những phương pháp phòng, chữa bệnh thiết thực. Nhờ được thông tin kịp thời thông qua chuyên mục: “Sức khoẻ- đời sống”, bà con nông dân đã trang bị cho mình kiến thức tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân, cùng giúp nhau trong công tác phòng chống bệnh tật trong mỗi địa phương. Phản ánh công tác chăm sóc sức khoẻ đã thu được kết quả ở một số vùng nông thôn tác giả Hoà Nghị trong bài: ““Tình nguyện viên sức khoẻ gia đình”- Nét mới trong nông thôn ĐBSCL”, (28.2.2002), ghi nhận: “Từ cuối năm 1990 đến nay, có hơn 3.000 tình nguyện viên sức khoẻ cộng đồng được đào tạo. 2.566 trong số này được đào tạo theo chương trình mới”. Và “Mỗi ngày đội ngũ ấp đã khám cho 2.457 lượt bệnh nhân. Trung bình 273 bệnh nhân/ ngày/ huyện. Chiếm tỷ lệ 77% so với lượt bệnh nhân đến TYT xã. Thực tế chứng minh nhu cầu khám, điều trị trong dân rất lớn”. Điều này phản ánh rõ nét nhu cầu được khám, điều trị tại địa phương của hầu hết bà con nông dân. Ghi nhận kết quả của hoạt động này tại ĐBSCL tác giả cho rằng: “Chương trình thí điểm tình nguyện viên sức khoẻ gia đình” là việc làm mới, nhưng nó đã góp phần nâng cao hiệu quả, hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu và tạo điều kiện để TYT hoạt động tại nhà dân”. Báo NNVN đã phản ánh tình hình phát sinh, phát triển của những bệnh thường gặp ở các vùng nông thôn, phương pháp phòng và hạn chế bệnh tái phát, giúp cho bà con nông dân kịp thời nhận diện bệnh tật và có biện pháp phòng ngừa kịp thời. Các bệnh như: bệnh dại (“Hiểu về bệnh dại để phòng ngừa cho tốt”- Hoàng Ngọc Trâm. 4.10.2002), bệnh dịch hạch (“Nơi dịch hạch hoành hành”- Nguyễn Quỳnh Như. 28.6.2001), bệnh sốt xuất huyết (“Cần cảnh giác sớm với khả năng bùng nổ dịch sốt xuất huyết”- Đức Huy. 26.6.2001)...Từ những hoạt động giáo dục và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng tại vùng nông thôn, thông qua công tác tuyên truyền của báo chí nói chung và tờ báo Nông nghiệp Việt Nam nói riêng, đã từng bước nâng cao nhận thức người dân. Kết quả mà các
địa phương trong cả nước thu được trong công tác phòng tự phòng bệnh đã chứng
minh hiệu quả của công tác tuyên truyền của báo Nông nghiệp trong thời gian qua. Ngoài
ra, báo còn cung cấp cho độc giả những bài thuốc dễ tìm quen thuộc với người nông
dân, nhằm giúp người dân nhận biết được tác dụng của các vị thuốc và áp dụng chúng để
nâng cao sức khoẻ, vừa tiết kiệm lại dễ kiếm. Đó những bài thuốc: Dâu- cây thuốc
quý đa dạng”- Nguyễn Văn Đức. 9.10.2002, Tác dụng diệu kỳ của tỏi”- Hồng Nga
(Theo Reuters), 18.3.2002, Chữa bệnh từ bèo”- QMC, 7.3.2002... Những phát hiện của
thực phẩm tác động đến con người: Rau xanh chứa Nitrat nguyên nhân gây bệnh
ung thư thực quản”- Thu Hương (Theo Reuters), Ăn nhiều cà rốt các loại rau
sống có thể chống được bệnh ung thư”- Ninh Bình.19.2.2002...
3. Khuyến nông, khoa học kỹ thuật và tiến bộ canh tác.
Phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH trong đó ứng dụng khoa học, kỹ
thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi đang là mục tiêu phấn đấu
của nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trong các Văn kiện của Đảng, Nhà
nước đều xác định: khoa học- công nghệ một trong những yếu tố then chốt trong sự
phát triển kinh tế nông nghiệp. Đồng thời Đảng, Nhà nước cũng nhấn mạnh: “Cần đẩy
mạnh nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học- công nghệ trong tất cả các ngành
sản xuất, nhanh chóng nâng cao trình độ công nghiệp của cả nước. Coi trọng nghiên cứu
bản, chuyển giao cải tiến công nghệ nhập từ nước ngoài, tiến tới sáng tạo ngày
càng nhiều công nghệ mới những khâu quyết định” [4, 55]. Mới đây, tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần IX, nghị quyết Đảng lại tiếp tục xác định: “Từ nay đến năm 2020 phải
phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nước Công nghiệp, Khoa học- Công nghệ phải trở
thành nền tảng động lực cho quá trình CNH, HĐH đất nước” [5, 40]. vậy đến
nay công tác triển khai khoa học- công nghệ đang được triển khai trong cả nước với
nhiều hoạt động khuyến nông- lâm- ngư phong phú. Nắm đường lối, chính sách chỉ
đạo của Đảng, Nhà nước, bằng nỗ lực, cố gắng của các cấp, ngành có liên quan, đặc biệt
công tác tuyên truyền của câu lạc bộ khuyên nông- m- ngư cơ sở, nên trong những
năm vừa qua ng nghiệp đã thu được thành tựu đáng kể, giải quyết bản đói nghèo,
tạo công ăn việc làm cho người nông dân nâng cao đời sống người dân. Phát triển
khoa học- công nghệ không những đem đến công cụ lao động mới còn tạo ra các
phương pháp sản xuất mới, góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống và nâng
địa phương trong cả nước thu được trong công tác phòng và tự phòng bệnh đã chứng minh hiệu quả của công tác tuyên truyền của báo Nông nghiệp trong thời gian qua. Ngoài ra, báo còn cung cấp cho độc giả những bài thuốc dễ tìm và quen thuộc với người nông dân, nhằm giúp người dân nhận biết được tác dụng của các vị thuốc và áp dụng chúng để nâng cao sức khoẻ, vừa tiết kiệm lại dễ kiếm. Đó là những bài thuốc: “Dâu- cây thuốc quý đa dạng”- Nguyễn Văn Đức. 9.10.2002, “Tác dụng diệu kỳ của tỏi”- Hồng Nga (Theo Reuters), 18.3.2002, “Chữa bệnh từ bèo”- QMC, 7.3.2002... Những phát hiện của thực phẩm tác động đến con người: “Rau xanh chứa Nitrat là nguyên nhân gây bệnh ung thư thực quản”- Thu Hương (Theo Reuters), “Ăn nhiều cà rốt và các loại rau sống có thể chống được bệnh ung thư”- Ninh Bình.19.2.2002... 3. Khuyến nông, khoa học kỹ thuật và tiến bộ canh tác. Phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH trong đó ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi đang là mục tiêu phấn đấu của nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trong các Văn kiện của Đảng, Nhà nước đều xác định: khoa học- công nghệ là một trong những yếu tố then chốt trong sự phát triển kinh tế nông nghiệp. Đồng thời Đảng, Nhà nước cũng nhấn mạnh: “Cần đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học- công nghệ trong tất cả các ngành sản xuất, nhanh chóng nâng cao trình độ công nghiệp của cả nước. Coi trọng nghiên cứu cơ bản, chuyển giao có cải tiến công nghệ nhập từ nước ngoài, tiến tới sáng tạo ngày càng nhiều công nghệ mới ở những khâu quyết định” [4, 55]. Mới đây, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, nghị quyết Đảng lại tiếp tục xác định: “Từ nay đến năm 2020 phải phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nước Công nghiệp, Khoa học- Công nghệ phải trở thành nền tảng và là động lực cho quá trình CNH, HĐH đất nước” [5, 40]. Vì vậy đến nay công tác triển khai khoa học- công nghệ đang được triển khai trong cả nước với nhiều hoạt động khuyến nông- lâm- ngư phong phú. Nắm rõ đường lối, chính sách chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, bằng nỗ lực, cố gắng của các cấp, ngành có liên quan, đặc biệt là công tác tuyên truyền của câu lạc bộ khuyên nông- lâm- ngư cơ sở, nên trong những năm vừa qua nông nghiệp đã thu được thành tựu đáng kể, giải quyết cơ bản đói nghèo, tạo công ăn việc làm cho người nông dân và nâng cao đời sống người dân. Phát triển khoa học- công nghệ không những đem đến công cụ lao động mới mà còn tạo ra các phương pháp sản xuất mới, góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống và nâng