Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh thắt lưng dưới hướng dẫn của siêu âm trong các phẫu thuật chi dưới

9,099
281
160
117
mặt da là 6,0 - 8,0 cm là “vùng nguy hiểm” cho phẫu thuật, nhưng lại là vùng
đích tìm kiếm đgây ĐRTL. Một số nghiên cứu khác của Brandner ME
[128] hay của Panjabi MM và cộng sự [129] cũng cho những kết quả tương tự
như vậy.
Beneditto và một số cộng sự tại Ý cũng đưa ra những kết luận tương tự
về giải phẫu nguyên ủy của TK đùi [26] nhận định rằng độ sâu từ bề mặt
da đến khi tiếp cận được ĐRTL qua TK đùi cũng vào khoảng 8,0 cm, sâu hơn
mỏm ngang 1 đến 2 cm [16], và khi tiếp cận phải dùng kim có độ dài tối thiểu
10 cm. Điều này là phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi với việc dùng kim
dài 10 cm để tiếp cận ĐRTL khi kim chạm đến mỏm ngang thì tiến sâu
thêm khoảng 1 - 2 cm là thấy kích thích TK đùi.
*Trên các bệnh nhân nghiên cứu
Độ sâu của catheter tính từ da ở nhóm ĐRTL 9,7 ± 1,0 cm, ở nhóm
NMC là 9,5 ± 1,3 cm, tương đương giữa hai nhóm, nhưng thực ra chúng tôi
không có ý định so sánh hai độ sâu này vì không có ý nghĩa khoa học do hai
phương pháp này hoàn toàn khác nhau về mặt thuật, dựa trên sở giải
phẫu khác nhau. Nhưng về mặt lý thuyết với độ sâu này của ĐRTL, catheter
thể tiếp cận khoang NMC như vậy thuốc sẽ lan tỏa đến NMC, đây
một trong những biến chứng có thể gặp mà chúng tôi sẽ nhắc lại sau.
Khi độ sâu này, catheter NMC lên cao tối thiểu lên 1 đốt sống đảm
bảo chắc chắn nằm trong khoang NMC và giảm đau, còn catheter ĐRTL vào
nằm trong khoang thắt lưng (PC) khoảng 2 - 3 cm, phù hợp về mặt lý thuyết
với phương pháp đề ra cũng như kết quả của các nghiên cứu khác.
Về độ sâu của kim tính từ bề mặt da, ở nhóm NMC có kết quả là 4,1 ±
0,3 cm, phù hợp với chỉ số chiều dài trung bình của kim để tiếp cận khoang
NMC đối với người Việt Nam là 3,8 - 4,2 cm.
117 mặt da là 6,0 - 8,0 cm là “vùng nguy hiểm” cho phẫu thuật, nhưng lại là vùng đích tìm kiếm để gây tê ĐRTL. Một số nghiên cứu khác của Brandner ME [128] hay của Panjabi MM và cộng sự [129] cũng cho những kết quả tương tự như vậy. Beneditto và một số cộng sự tại Ý cũng đưa ra những kết luận tương tự về giải phẫu nguyên ủy của TK đùi [26] và nhận định rằng độ sâu từ bề mặt da đến khi tiếp cận được ĐRTL qua TK đùi cũng vào khoảng 8,0 cm, sâu hơn mỏm ngang 1 đến 2 cm [16], và khi tiếp cận phải dùng kim có độ dài tối thiểu 10 cm. Điều này là phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi với việc dùng kim dài 10 cm để tiếp cận ĐRTL và khi kim chạm đến mỏm ngang thì tiến sâu thêm khoảng 1 - 2 cm là thấy kích thích TK đùi. *Trên các bệnh nhân nghiên cứu Độ sâu của catheter tính từ da ở nhóm ĐRTL là 9,7 ± 1,0 cm, ở nhóm NMC là 9,5 ± 1,3 cm, tương đương giữa hai nhóm, nhưng thực ra chúng tôi không có ý định so sánh hai độ sâu này vì không có ý nghĩa khoa học do hai phương pháp này hoàn toàn khác nhau về mặt kĩ thuật, dựa trên cơ sở giải phẫu khác nhau. Nhưng về mặt lý thuyết với độ sâu này của ĐRTL, catheter có thể tiếp cận khoang NMC và như vậy thuốc sẽ lan tỏa đến NMC, đây là một trong những biến chứng có thể gặp mà chúng tôi sẽ nhắc lại sau. Khi ở độ sâu này, catheter NMC lên cao tối thiểu lên 1 đốt sống đảm bảo chắc chắn nằm trong khoang NMC và giảm đau, còn catheter ĐRTL vào nằm trong khoang thắt lưng (PC) khoảng 2 - 3 cm, phù hợp về mặt lý thuyết với phương pháp đề ra cũng như kết quả của các nghiên cứu khác. Về độ sâu của kim tính từ bề mặt da, ở nhóm NMC có kết quả là 4,1 ± 0,3 cm, phù hợp với chỉ số chiều dài trung bình của kim để tiếp cận khoang NMC đối với người Việt Nam là 3,8 - 4,2 cm.
118
nhóm ĐRTL, chiều sâu của kim gây tê tính từ bề mặt da trung bình
là 6,7 ± 0,8 cm, nông nhất là 4,5 cm và sâu nhất là 8,3 cm. Kết quả này là phù
hợp với một số nghiên cứu trước đây cả ở trên mổ tử thi lẫn trên các BN cần
được phẫu thuật, khẳng định ĐRTL nằm sâu trong cơ thể, muốn tiếp cận phải
đi qua lớp cơ tương đối dày.
Khi so sánh độ sâu của catheter và kim chọc tính từ da giữa nam và nữ
ở nhóm ĐRTL, kết quả cho thấy không có sự khác biệt, điều này chứng tỏ bề
dày khối cạnh sống lớp mỡ dưới da của nam nữ tương đương
nhau, mặc dù nữ thường có cân nặng, chiều cao nhỏ hơn nam giới
Trong một nghiên cứu về gây ĐRTL, Xavier Capdevila cùng với
Philippe Marcaire và một số cộng sự khác, thực hiện điểm chọc kim theo mốc
của Winnie và cộng sự [4] đã cho kết quả chiều sâu của kim để tiếp cận
ĐRTL là 7 cm ở nữ và 8,5 cm ở nam [23], cao hơn nghiên cứu của chúng tôi
một ít người Việt Nam nhỏ hơn so với người nước ngoài, cụ thể chỉ
số BMI trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với của tác giả rất nhiều,
do vậy lớp mỡ dưới da lớp cạnh sống cũng mỏng hơn so với người
nước ngoài.
Trong một số nghiên cứu khác, các tác giả cho rằng độ sâu để tiếp cận
ĐRTL với điểm chọc ngang mức L4 từ 5 cm [4] như nghiên cứu của
Winnie AP cho đến 9,9 ± 2,1 cm như nghiên cứu của Farny J và cộng sự [69],
lớn hơn con số của chúng tôi các BN to béo hơn. Cũng trong nghiên cứu
này, các tác giả nêu vấn đề thất bại trong cách tiếp cận ĐRTL nếu mũi kim đã
qua mỏm ngang quá 11,6 ± 3,0 cm thì nguy cơ tiến sâu vào khoang sau phúc
mạc là rất lớn [17].
4.3.3.3. Về điểm chọc kim gây tê
Theo phương pháp nghiên cứu đã đề ra, tất cả các BN đều được xác
định điểm chọc kim theo cách của Capdevila [12] như đã trình bày trong bài
118 Ở nhóm ĐRTL, chiều sâu của kim gây tê tính từ bề mặt da trung bình là 6,7 ± 0,8 cm, nông nhất là 4,5 cm và sâu nhất là 8,3 cm. Kết quả này là phù hợp với một số nghiên cứu trước đây cả ở trên mổ tử thi lẫn trên các BN cần được phẫu thuật, khẳng định ĐRTL nằm sâu trong cơ thể, muốn tiếp cận phải đi qua lớp cơ tương đối dày. Khi so sánh độ sâu của catheter và kim chọc tính từ da giữa nam và nữ ở nhóm ĐRTL, kết quả cho thấy không có sự khác biệt, điều này chứng tỏ bề dày khối cơ cạnh sống và lớp mỡ dưới da của nam và nữ là tương đương nhau, mặc dù nữ thường có cân nặng, chiều cao nhỏ hơn nam giới Trong một nghiên cứu về gây tê ĐRTL, Xavier Capdevila cùng với Philippe Marcaire và một số cộng sự khác, thực hiện điểm chọc kim theo mốc của Winnie và cộng sự [4] đã cho kết quả chiều sâu của kim để tiếp cận ĐRTL là 7 cm ở nữ và 8,5 cm ở nam [23], cao hơn nghiên cứu của chúng tôi một ít vì người Việt Nam bé nhỏ hơn so với người nước ngoài, cụ thể là chỉ số BMI trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với của tác giả rất nhiều, do vậy lớp mỡ dưới da và lớp cơ cạnh sống cũng mỏng hơn so với người nước ngoài. Trong một số nghiên cứu khác, các tác giả cho rằng độ sâu để tiếp cận ĐRTL với điểm chọc ở ngang mức L4 là từ 5 cm [4] như nghiên cứu của Winnie AP cho đến 9,9 ± 2,1 cm như nghiên cứu của Farny J và cộng sự [69], lớn hơn con số của chúng tôi vì các BN to béo hơn. Cũng trong nghiên cứu này, các tác giả nêu vấn đề thất bại trong cách tiếp cận ĐRTL nếu mũi kim đã qua mỏm ngang quá 11,6 ± 3,0 cm thì nguy cơ tiến sâu vào khoang sau phúc mạc là rất lớn [17]. 4.3.3.3. Về điểm chọc kim gây tê Theo phương pháp nghiên cứu đã đề ra, tất cả các BN đều được xác định điểm chọc kim theo cách của Capdevila [12] như đã trình bày trong bài
119
báo của Leeuw và cộng sự [3]. Theo đó, cách xác định mốc chọc như sau: BN
nằm nghiêng, hơi gập người, xác định HPIC, từ đó kẻ đường vuông góc với
đường giữa cột sống, sẽ cắt đường này mỏm gai L4, qua PSIS kẻ đường
song song với cột sống sẽ cắt đường qua HPIC vuông góc cột sống tại một
giao điểm. Điểm chọc điểm phân định giữa 1/3 ngoài với 2/3 trong đoạn
thẳng nối mỏm gai L4 và giao điểm trên.
Chúng tôi nhận thấy chỉ cần chọc mũi kim ở điểm này, vuông góc với
bề mặt lưng, tiến dần mũi kim dưới hướng dẫn của siêu âm thì đa số các
trường hợp sẽ tiếp cận được ĐRTL, kết hợp tìm dấu hiệu kích thích TK đùi
bằng máy kích thích TK bắt đầu từ 1 mA [88]. Trong trường hợp chưa thấy
đáp ứng kích thích thì di chuyển nhẹ mũi kim lên xuống hoặc trong ngoài một
ít là sẽ có kết quả.
Với điểm chọc của Winnie ngay tại giao điểm của đường vuông góc cột
sống qua HPIC đường song song cột sống qua PSIS thì mũi kim dễ ra
ngoài ĐRTL, nếu ở ngang mức L4 thì mũi kim sẽ đi sâu vào khoang sau phúc
mạc nếu tiến sâu kim chứ ít nguy hiểm [68].
Với điểm chọc theo Chayen ngang mức L4-5, ra ngoài 5 cm và xuống
dưới 3 cm thì thường đi qua ra ngoài ĐRTL [63], tuy nhiên cũng ít gặp nguy
hiểm vì ở khu vực này khá an toàn.
Còn với nghiên cứu của Parkinson và cộng sự khi tả cách tiếp cận
ĐRTL ngang mức L3 thì thấy rằng mặc dù về hiệu quả không có sự khác biệt
so với các cách tiếp cận khác nhưng nguy cơ gây tổn thương thận rất cao.
Sau này, dưới hình ảnh của siêu âm, chúng tôi nhận thấy quả thực ngang mức
L3 thì cực dưới thận nằm ngay trước khối cơ lưng rất dễ bị tổn thương [130].
Tóm lại về điểm chọc kim, với điểm chọc mà chúng tôi lựa chọn theo
điểm chọc Winnie sửa đổi Capdevila thực hiện [3],[41] phù hợp, đạt
mức thành công cao dưới kiểm soát của siêu âm.
119 báo của Leeuw và cộng sự [3]. Theo đó, cách xác định mốc chọc như sau: BN nằm nghiêng, hơi gập người, xác định HPIC, từ đó kẻ đường vuông góc với đường giữa cột sống, sẽ cắt đường này ở mỏm gai L4, qua PSIS kẻ đường song song với cột sống sẽ cắt đường qua HPIC vuông góc cột sống tại một giao điểm. Điểm chọc là điểm phân định giữa 1/3 ngoài với 2/3 trong đoạn thẳng nối mỏm gai L4 và giao điểm trên. Chúng tôi nhận thấy chỉ cần chọc mũi kim ở điểm này, vuông góc với bề mặt lưng, tiến dần mũi kim dưới hướng dẫn của siêu âm thì đa số các trường hợp sẽ tiếp cận được ĐRTL, kết hợp tìm dấu hiệu kích thích TK đùi bằng máy kích thích TK bắt đầu từ 1 mA [88]. Trong trường hợp chưa thấy đáp ứng kích thích thì di chuyển nhẹ mũi kim lên xuống hoặc trong ngoài một ít là sẽ có kết quả. Với điểm chọc của Winnie ngay tại giao điểm của đường vuông góc cột sống qua HPIC và đường song song cột sống qua PSIS thì mũi kim dễ ra ngoài ĐRTL, nếu ở ngang mức L4 thì mũi kim sẽ đi sâu vào khoang sau phúc mạc nếu tiến sâu kim chứ ít nguy hiểm [68]. Với điểm chọc theo Chayen ngang mức L4-5, ra ngoài 5 cm và xuống dưới 3 cm thì thường đi qua ra ngoài ĐRTL [63], tuy nhiên cũng ít gặp nguy hiểm vì ở khu vực này khá an toàn. Còn với nghiên cứu của Parkinson và cộng sự khi mô tả cách tiếp cận ĐRTL ngang mức L3 thì thấy rằng mặc dù về hiệu quả không có sự khác biệt so với các cách tiếp cận khác nhưng nguy cơ gây tổn thương thận là rất cao. Sau này, dưới hình ảnh của siêu âm, chúng tôi nhận thấy quả thực ngang mức L3 thì cực dưới thận nằm ngay trước khối cơ lưng rất dễ bị tổn thương [130]. Tóm lại về điểm chọc kim, với điểm chọc mà chúng tôi lựa chọn theo điểm chọc Winnie sửa đổi mà Capdevila thực hiện [3],[41] là phù hợp, đạt mức thành công cao dưới kiểm soát của siêu âm.
120
4.3.3.4. Về hình ảnh siêu âm
Tương ứng với cách xác định mốc chọc kim với điểm chọc kim nằm
trên đường nối HPIC vuông góc với cột sống, chúng tôi đặt đầu siêu âm
với đầu dò sâu hõm thắt lưng ngay trên HPIC vuông góc với cột sống.
Lúc này, mặt phẳng siêu âm sẽ vuông góc với cột sống ngang mức với
thân đốt sống L4.
Qua số BN được nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng, với cách đặt
đầu dò này, hình ảnh đầu tiên nhìn thấy để làm mốc giải phẫu siêu âm chính
là đốt sống L4 hiện lên với dấu hiệu giống bàn tay giảm âm hơn so với xung
quanh có viền tăng âm của xương mà thân đốt sống chính là bàn tay nắm vào,
còn mỏm ngang đốt sống chính là hình ngón tay cái giơ lên.
Để có thể thực hiện việc tiếp cận ĐRTL, việc đầu tiên phải tìm được dấu
hiệu này dưới siêu âm, lúc đó ĐRTL chính là nốt tăng âm khá rõ ràng nằm ở khu
vực trước mỏm ngang và cạnh thân đốt sống, trong khối cơ thắt lưng.
Lúc này, chúng tôi mới chọc kim vuông góc với vùng lưng và tiến
dần mũi kim hướng về phía ĐRTL, đảm bảo thân kim hình đường tăng
sáng luôn trong mặt phẳng siêu âm. Khi đến gần ĐRTL, việc dùng máy kích
thích TK đáp ứng TK đùi cường độ 0,2 mA xác định đầu mũi kim nằm
sát với ĐRTL.
Cách xác định này trong nghiên cứu của chúng tôi ưu điểm có thể
thấy ngay là:
+ Vị trí đặt đầu dò dễ dàng, vững chắc nhờ điểm tựa cho tay cầm đầu
dò chính là HPIC.
+ Dễ thấy ngay được thân đốt sống L4 và ĐRTL
+ Kim luôn chọc theo hướng vuông góc ngay từ đầu, ít gây chảy máu,
tổn thương khối cơ, nhất là khối cơ cạnh sống rất dày. Điều này rõ ràng là một
lợi thế rất quan trọng vì khi xuyên qua khối cơ dày, kim ít di chuyển.
120 4.3.3.4. Về hình ảnh siêu âm Tương ứng với cách xác định mốc chọc kim với điểm chọc kim nằm trên đường nối HPIC vuông góc với cột sống, chúng tôi đặt đầu dò siêu âm với đầu dò sâu ở hõm thắt lưng ngay trên HPIC và vuông góc với cột sống. Lúc này, mặt phẳng siêu âm sẽ là vuông góc với cột sống và ngang mức với thân đốt sống L4. Qua số BN được nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng, với cách đặt đầu dò này, hình ảnh đầu tiên nhìn thấy để làm mốc giải phẫu siêu âm chính là đốt sống L4 hiện lên với dấu hiệu giống bàn tay giảm âm hơn so với xung quanh có viền tăng âm của xương mà thân đốt sống chính là bàn tay nắm vào, còn mỏm ngang đốt sống chính là hình ngón tay cái giơ lên. Để có thể thực hiện việc tiếp cận ĐRTL, việc đầu tiên phải tìm được dấu hiệu này dưới siêu âm, lúc đó ĐRTL chính là nốt tăng âm khá rõ ràng nằm ở khu vực trước mỏm ngang và cạnh thân đốt sống, trong khối cơ thắt lưng. Lúc này, chúng tôi mới chọc kim tê vuông góc với vùng lưng và tiến dần mũi kim hướng về phía ĐRTL, đảm bảo thân kim là hình đường tăng sáng luôn trong mặt phẳng siêu âm. Khi đến gần ĐRTL, việc dùng máy kích thích TK có đáp ứng TK đùi ở cường độ 0,2 mA xác định đầu mũi kim nằm sát với ĐRTL. Cách xác định này trong nghiên cứu của chúng tôi có ưu điểm có thể thấy ngay là: + Vị trí đặt đầu dò dễ dàng, vững chắc nhờ điểm tựa cho tay cầm đầu dò chính là HPIC. + Dễ thấy ngay được thân đốt sống L4 và ĐRTL + Kim luôn chọc theo hướng vuông góc ngay từ đầu, ít gây chảy máu, tổn thương khối cơ, nhất là khối cơ cạnh sống rất dày. Điều này rõ ràng là một lợi thế rất quan trọng vì khi xuyên qua khối cơ dày, kim ít di chuyển.
121
Tuy vậy, chính việc đặt đầu dò xa chỗ chọc cũng là nhược điểm vì lúc
này độ rõ nét của kim gây tê không cao.
Trong cuốn sách nói về ứng dụng kĩ thuật siêu âm trong gây tê vào năm
2007, Eryk Eisenberg và cộng sự đã nêu ra thuyết rất ràng khi áp dụng
siêu âm để xác định ĐRTL [18] với 2 cách đặt đầu dò: vuông góc song
song với cột sống với kim chọc ngay sát đầu dò. Khi bắt đầu nghiên cứu,
chúng tôi cũng đã thử cả hai cách này, song thấy có một số khó khăn sau:
+ Đầu tiên phải di đầu dò trượt dọc cột sống từ dưới xương cùng đi lên
để xác định khe liên đốt L4-5, rồi di chuyển đầu dò ra cạnh cột sống. Động
tác y đôi khi làm mất dấu hình ảnh giải phẫu siêu âm đối với bác sĩ
không chuyên về siêu âm như chúng tôi là rất khó khăn.
+ Kim chọc sát đầu nên cần có độ chếch nhất định và như vậy khi
kim có tiếp cận được mỏm ngang L4 thì khi tiến tiếp đầu mũi kim lên để tiếp
cận ĐRTL đôi khi khó khăn và phải chỉnh hướng kim chọc.
+ Phải ước lượng chính xác hướng chếch chọc kim ngay từ đầu
xuyên chếch thế này kim sẽ phải vào sâu hơn và xuyên qua khối cơ cạnh sống
dày, rất khó điều chỉnh kim vào tiếp cận ĐRTL.
4.3.3.5. Bằng chứng về độ lan tỏa của thuốc tê
Trong giới hạn của nghiên cứu, chúng tôi không có điều kiện để có thể
chụp XQuang mô tả hình ảnh lan tỏa của thuốc theo rễ TK như trong
nghiên cứu của Xavier Capdevila Philippe Marcaire [41]. Tuy nhiên khi
nghiên cứu trên 2 tử thi tại bệnh viện, chúng tôi tiến hành tiêm 20 ml xanh
methylen vào ĐRTL qua việc chọc dò dựa theo mốc giải phẫu của Capdevila
[3] thì thấy sau đó 10 phút, chúng tôi tiến hành rạch da để bộc lộ ĐRTL thì
thấy được xanh methylen đã lan tỏa dọc theo các rễ TK phía trên lên tới L3,
phía dưới xuống tận L5-S1 và có thể sâu hơn nữa, và lan ra phía ngoài, tương
tự như hình ảnh nghiên cứu của Hanna M.H và cộng sự [65].
121 Tuy vậy, chính việc đặt đầu dò xa chỗ chọc cũng là nhược điểm vì lúc này độ rõ nét của kim gây tê không cao. Trong cuốn sách nói về ứng dụng kĩ thuật siêu âm trong gây tê vào năm 2007, Eryk Eisenberg và cộng sự đã nêu ra lý thuyết rất rõ ràng khi áp dụng siêu âm để xác định ĐRTL [18] với 2 cách đặt đầu dò: vuông góc và song song với cột sống với kim chọc ngay sát đầu dò. Khi bắt đầu nghiên cứu, chúng tôi cũng đã thử cả hai cách này, song thấy có một số khó khăn sau: + Đầu tiên phải di đầu dò trượt dọc cột sống từ dưới xương cùng đi lên để xác định khe liên đốt L4-5, rồi di chuyển đầu dò ra cạnh cột sống. Động tác này đôi khi làm mất dấu hình ảnh giải phẫu siêu âm vì đối với bác sĩ không chuyên về siêu âm như chúng tôi là rất khó khăn. + Kim chọc sát đầu dò nên cần có độ chếch nhất định và như vậy khi kim có tiếp cận được mỏm ngang L4 thì khi tiến tiếp đầu mũi kim lên để tiếp cận ĐRTL đôi khi khó khăn và phải chỉnh hướng kim chọc. + Phải ước lượng chính xác hướng chếch chọc kim ngay từ đầu vì xuyên chếch thế này kim sẽ phải vào sâu hơn và xuyên qua khối cơ cạnh sống dày, rất khó điều chỉnh kim vào tiếp cận ĐRTL. 4.3.3.5. Bằng chứng về độ lan tỏa của thuốc tê Trong giới hạn của nghiên cứu, chúng tôi không có điều kiện để có thể chụp XQuang mô tả hình ảnh lan tỏa của thuốc tê theo rễ TK như trong nghiên cứu của Xavier Capdevila và Philippe Marcaire [41]. Tuy nhiên khi nghiên cứu trên 2 tử thi tại bệnh viện, chúng tôi tiến hành tiêm 20 ml xanh methylen vào ĐRTL qua việc chọc dò dựa theo mốc giải phẫu của Capdevila [3] thì thấy sau đó 10 phút, chúng tôi tiến hành rạch da để bộc lộ ĐRTL thì thấy được xanh methylen đã lan tỏa dọc theo các rễ TK phía trên lên tới L3, phía dưới xuống tận L5-S1 và có thể sâu hơn nữa, và lan ra phía ngoài, tương tự như hình ảnh nghiên cứu của Hanna M.H và cộng sự [65].
122
4.3.3.6. Về các biến chứng
Với 45 BN được thực hiện giảm đau bằng gây tê ĐRTL, rất may mắn,
chúng tôi không gặp biến chứng nào theo các tả kinh điển trong các
nghiên cứu trong lịch sử của các tác giả khác [71], nhưng cũng không vì thế
mà khẳng định rằng sẽ không gặp biến chứng.
Nhưng chí ít là với cách tiếp cận PC như chúng tôi, ngay khi đặt đầu
trên HPIC, bao giờ chúng tôi cũng nghiêng đầu đ khảo sát cực
dưới thận thể nhìn thấy rõ, sau đó đặt thẳng lại đầu thì hình ảnh
thận hoàn toàn biến mất, do vậy cực dưới thận đương nhiên không nằm
trong mặt phẳng chọc kim.
Cách tiếp cận này khác với nghiên cứu của Parkinson và cộng sự chọc
kim tại L3 dễ chọc vào thận [130] hay như biến chứng tụ máu bao thận trong
nghiên cứu của Aida và cộng sự cũng vì chọc kim ở L3 [7].
Một biến chứng đáng sợ nữa khi phong bế ĐRTL thể dẫn đến
TTS toàn bộ cũng không gặp trong nghiên cứu của chúng tôi, nhưng đã từng
gặp trong báo cáo của Pousman và Gentili [37],[102].
Trong nghiên cứu của mình, chúng tôi chỉ gặp 2 trường hợp sự cố phải
loại ra khỏi nghiên cứu:
+ Một trường hợp btắc catheter do bị gập được phát hiện ngay khi
bơm thử thuốc mặc dù quá trình thực hiện thuận lợi.
+ Một trường hợp bị bệnh chỏm xương đùi rất khó, phẫu thuật kéo
dài hơn 5 giờ, phải chuyển gây mê nội khí quản và mất rất nhiều máu.
4.3.3.7. Về thất bại của việc tiếp cận khoang ĐRTL dưới siêu âm
Trong tổng số 47 bệnh nhân chúng tôi tiến hành đặt catheter o
khoang ĐRTL, chúng tôi không ghi nhận trường hợp nào thất bại. Tất cả các
trường hợp đều xác định được ĐRTL dưới siêu âm, xác nhận chính xác sự
122 4.3.3.6. Về các biến chứng Với 45 BN được thực hiện giảm đau bằng gây tê ĐRTL, rất may mắn, chúng tôi không gặp biến chứng nào theo các mô tả kinh điển trong các nghiên cứu trong lịch sử của các tác giả khác [71], nhưng cũng không vì thế mà khẳng định rằng sẽ không gặp biến chứng. Nhưng chí ít là với cách tiếp cận PC như chúng tôi, ngay khi đặt đầu dò ở trên HPIC, bao giờ chúng tôi cũng nghiêng đầu dò để khảo sát cực dưới thận và có thể nhìn thấy rõ, sau đó đặt thẳng lại đầu dò thì hình ảnh thận hoàn toàn biến mất, do vậy cực dưới thận đương nhiên không nằm trong mặt phẳng chọc kim. Cách tiếp cận này khác với nghiên cứu của Parkinson và cộng sự chọc kim tại L3 dễ chọc vào thận [130] hay như biến chứng tụ máu bao thận trong nghiên cứu của Aida và cộng sự cũng vì chọc kim ở L3 [7]. Một biến chứng đáng sợ nữa là khi phong bế ĐRTL có thể dẫn đến TTS toàn bộ cũng không gặp trong nghiên cứu của chúng tôi, nhưng đã từng gặp trong báo cáo của Pousman và Gentili [37],[102]. Trong nghiên cứu của mình, chúng tôi chỉ gặp 2 trường hợp sự cố phải loại ra khỏi nghiên cứu: + Một trường hợp bị tắc catheter do bị gập được phát hiện ngay khi bơm thử thuốc mặc dù quá trình thực hiện thuận lợi. + Một trường hợp bị bệnh lý chỏm xương đùi rất khó, phẫu thuật kéo dài hơn 5 giờ, phải chuyển gây mê nội khí quản và mất rất nhiều máu. 4.3.3.7. Về thất bại của việc tiếp cận khoang ĐRTL dưới siêu âm Trong tổng số 47 bệnh nhân chúng tôi tiến hành đặt catheter vào khoang ĐRTL, chúng tôi không ghi nhận trường hợp nào thất bại. Tất cả các trường hợp đều xác định được ĐRTL dưới siêu âm, xác nhận chính xác sự
123
tiếp cận của mũi kim với ĐRTL qua sự hỗ trợ của máy kích thích thần kinh
với đáp ứng giật cơ tứ đầu đùi.
Hai trường hợp bị loại khỏi nghiên cứu là một trường hợp mổ lâu, phải
chuyển phương pháp cảm nhưng vẫn được giảm đau bằng phong bế
ĐRTL, và một trường hợp bị gập catheter không thể bơm thuốc.
4.3.3.8. Về chi phí thực hiện kĩ thuật
Phương pháp giảm đau bằng phong bế ĐRTL có chi phí cao hơn so với
giảm đau NMC chủ yếu do giá thành bộ kim gây đám rối thần kinh kèm
catheter có kích thích thần kinh cao hơn so với bộ catheter NMC.
Hiện nay, giá 1 bộ kim để phong bế ĐRTL là 600.000 đồng, cao hơn bộ
catheter NMC là 280.000 đồng. Ngoài ra, để thực hiện phong bế ĐRTL dưới
siêu âm, đương nhiên phải trang bị máy siêu âm có giá thành khá cao tùy loại,
và do vậy cũng phải tính thêm chi phí hao mòn, bảo dưỡng cho máy siêu âm.
Còn về thuốc giảm đau và các phương tiện khác thì giống nhau.
Tuy nhiên, với chi phí như vậy, để đổi thêm một lựa chọn cho phương
pháp giảm đau khi mổ chi dưới, chúng tôi thấy có `thể chấp nhận được để có
thể áp dụng trong thực tiễn lâm sàng.
123 tiếp cận của mũi kim với ĐRTL qua sự hỗ trợ của máy kích thích thần kinh với đáp ứng giật cơ tứ đầu đùi. Hai trường hợp bị loại khỏi nghiên cứu là một trường hợp mổ lâu, phải chuyển phương pháp vô cảm nhưng vẫn được giảm đau bằng phong bế ĐRTL, và một trường hợp bị gập catheter không thể bơm thuốc. 4.3.3.8. Về chi phí thực hiện kĩ thuật Phương pháp giảm đau bằng phong bế ĐRTL có chi phí cao hơn so với giảm đau NMC chủ yếu do giá thành bộ kim gây tê đám rối thần kinh kèm catheter có kích thích thần kinh cao hơn so với bộ catheter NMC. Hiện nay, giá 1 bộ kim để phong bế ĐRTL là 600.000 đồng, cao hơn bộ catheter NMC là 280.000 đồng. Ngoài ra, để thực hiện phong bế ĐRTL dưới siêu âm, đương nhiên phải trang bị máy siêu âm có giá thành khá cao tùy loại, và do vậy cũng phải tính thêm chi phí hao mòn, bảo dưỡng cho máy siêu âm. Còn về thuốc giảm đau và các phương tiện khác thì giống nhau. Tuy nhiên, với chi phí như vậy, để đổi thêm một lựa chọn cho phương pháp giảm đau khi mổ chi dưới, chúng tôi thấy có `thể chấp nhận được để có thể áp dụng trong thực tiễn lâm sàng.
124
KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu của mình, chúng tôi đi đến kết luận về phương
pháp giảm đau bằng phong bế ĐRTL như sau:
1. Hiệu quả giảm đau:
- Việc giảm đau bằng phong bế ĐRTL có hiệu quả gần tương đương với
giảm đau NMC với chỉ số VAS < 4 điểm tại đa số các thời điểm sau mổ,
mức không cần thêm thuốc giảm đau khác.
- Sau khi tiêm thuốc 1 giờ, ở nhóm ĐRTL, chỉ số điểm VAS là 0,8 ± 0,59
lúc nghỉ và 1,82 ± 0,83 lúc vận động, giảm rõ rệt so với thời điểm trước mổ và
thời điểm bắt đầu tiêm thuốc. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
- Lượng perfalgan và morphin trung bình phải dùng thêm ở nhóm ĐRTL
là 1,84 ± 0,83 g và 1,0 ± 0,53 mg, không khác biệt so với nhóm NMC với các
giá trị tương ứng là 1,47 ± 0,52 g và 0,7 ± 0,27 mg (p > 0,05).
2. Tác dụng không mong muốn, ưu điểm của phương pháp:
- Ít gây ảnh hưởng đến các chỉ số chức năng sống.
- Ít tác dụng không mong muốn hơn so với nhóm NMC:
+ Tỷ lệ BN bí đái phải đặt sonde bàng quang là 13,3% ít hơn rõ so với
nhóm NMC là 44,4% (p < 0,01).
+ Mức độ tê bì chân là 11,1% ít hơn rõ so với nhóm NMC là 66,7% (p
< 0,01).
+ Ức chế vận động ít hơn rõ so với nhóm NMC (p < 0,01) khi bậc vận
động trung bình là 3,47 ± 0,51, còn ở nhóm NMC là 2,22 ± 0,60.
- Không có trường hợp nào bị biến chứng nặng nề được ghi nhận.
- Việc tiếp cận ĐRTL đường sau dưới hướng dẫn của siêu âm tỷ lệ
thành công đạt 100% trên các BN nghiên cứu.
- Khó khăn: Hình ảnh siêu âm không phải lúc nào cũng rõ nét do ĐRTL
nằm sâu, lớp mỡ dưới da dày hay loãng xương ảnh hưởng tới việc xác định
mốc ĐRTL và kiểm soát hình ảnh của kim gây tê.
124 KẾT LUẬN Qua kết quả nghiên cứu của mình, chúng tôi đi đến kết luận về phương pháp giảm đau bằng phong bế ĐRTL như sau: 1. Hiệu quả giảm đau: - Việc giảm đau bằng phong bế ĐRTL có hiệu quả gần tương đương với giảm đau NMC với chỉ số VAS < 4 điểm tại đa số các thời điểm sau mổ, là mức không cần thêm thuốc giảm đau khác. - Sau khi tiêm thuốc 1 giờ, ở nhóm ĐRTL, chỉ số điểm VAS là 0,8 ± 0,59 lúc nghỉ và 1,82 ± 0,83 lúc vận động, giảm rõ rệt so với thời điểm trước mổ và thời điểm bắt đầu tiêm thuốc. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). - Lượng perfalgan và morphin trung bình phải dùng thêm ở nhóm ĐRTL là 1,84 ± 0,83 g và 1,0 ± 0,53 mg, không khác biệt so với nhóm NMC với các giá trị tương ứng là 1,47 ± 0,52 g và 0,7 ± 0,27 mg (p > 0,05). 2. Tác dụng không mong muốn, ưu điểm của phương pháp: - Ít gây ảnh hưởng đến các chỉ số chức năng sống. - Ít tác dụng không mong muốn hơn so với nhóm NMC: + Tỷ lệ BN bí đái phải đặt sonde bàng quang là 13,3% ít hơn rõ so với nhóm NMC là 44,4% (p < 0,01). + Mức độ tê bì chân là 11,1% ít hơn rõ so với nhóm NMC là 66,7% (p < 0,01). + Ức chế vận động ít hơn rõ so với nhóm NMC (p < 0,01) khi bậc vận động trung bình là 3,47 ± 0,51, còn ở nhóm NMC là 2,22 ± 0,60. - Không có trường hợp nào bị biến chứng nặng nề được ghi nhận. - Việc tiếp cận ĐRTL đường sau dưới hướng dẫn của siêu âm có tỷ lệ thành công đạt 100% trên các BN nghiên cứu. - Khó khăn: Hình ảnh siêu âm không phải lúc nào cũng rõ nét do ĐRTL nằm sâu, lớp mỡ dưới da dày hay loãng xương ảnh hưởng tới việc xác định mốc ĐRTL và kiểm soát hình ảnh của kim gây tê.
125
KIẾN NGHỊ
1.Giảm đau bằng phong bế ĐRTL là một trong những phương pháp có
thể lựa chọn trong những trường hợp thay khớp háng, ngoài ra thể dùng
cho các phẫu thuật kết hợp xương với vết mổ ngoài đùi, nội soi gối.
2.Với đặc điểm giảm đau có chất lượng gần như giảm đau NMC nhưng
các tác dụng không momg muốn ít hơn nên chúng tôi khuyến cáo nên nghiên
cứu và phát triển giảm đau này lên một số phẫu thuật chi dưới, đặc biệt là thay
khớp háng, là loại phẫu thuật ngày càng nhiều và trên chủ yếu người già. Với
gây tê ĐRTL, chúng ta hoàn toàn có thể chuyển BN về khoa điều trị với theo
dõi đơn giản hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cường, P.G., Đau. NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 : p. 8-22.
2. cs, N.T.T.v., Đánh giá hiệu quả gây tê cạnh cột sống trong giả m sau mổ lồng n gực và c hấn thương ngực gãy nh iều xương s ườn. Trường ĐH Y Thà nh phố Hồ Chí Minh, 2010.
3. M. A. de Leeuw, W.W.A.Z., R. S. G. M. Pere z The psoas compartment block for hip surgery: the past, present , and future. Anes thesiology Research a nd Prac tice, Article ID 1 59541, 2011. 2011.
4. A. P. Winnie, S.R., Z. Durrani et al., Plexus blocks for lower ex tremity surgery : new answers to o ld problems. Ane sthesiology Review, 1974. 52 (6): p. 989-96.
5. Amiri, H.R., M.M. Zamani, and S. Safari, Lumbar plexus block for manageme nt of hip surger ies. Anesth Pain Med, 2014. 4 (3): p. e19407.
6. S. K. Parkinson, J.B.M., W. L. Little, and S. L. Bailey, Exte nt of blockade with v arious ap proaches to the lum bar plexus . Anesthesia and Ana lgesia, 1989. 68(3): p. 243-8.
7. S. Aida, H.T., and K. Shimoji, Renal subcapsular hemato ma after lumba r plexus block . Anesthesiology, 1996. 8 4(2): p. 452-5 5.
8. La Grange P, F.P., Pretorius L, Application of the Doppler u ltrasound blood flow detector in supraclavicul ar brachial ple xus block. Br J Anaesth, 1978. 50: p. 965–7.
9. L. Kirchmair, T.E., L. Kapral, G. Mitterschiffthaler, U ltrasound guida nce for the psoas co mpartment block : an imaging s tudy. Anesth Ana lg, 2002. 94: p. 706-10.
10. Martinoli, C., Ima ging of the per ipheral nerves. Semin Musculoskele t Radiol, 2010 . 14(5): p. 461-2.
11. P. Mar hofer, W.H.-G ., H. Willschke, and L. Kirchmair, Fifteen y ears of ultrasound guidance in regional anae sthesia—part 2: re cent deve lopments in block tec hniques. British Jo urnal of Ana esthesia, 2010. 104 (6): p. 673-83.
12. X. Capdevila, C.C ., and O. Choquet , Appr oaches to the lumbar ple xus: success, ri sks, and outcome. Regional A nesthesia and Pain Medicine, 2005. 30(2): p. 150-62.
13. Stevens RD, G.E., Flory N e t al., Lumbar plexus block reduces pai n and blood loss associated w ith total hip arthr oplasty. Anesthesi ology, 2000. 93 (1): p. 115- 21.
14. Thụ, N., Sinh lý thần kinh về đau. Bài giảng GMHS, NX B Y học, Hà nội, 200 2. 1: p. 142-52.
15. Bệnh viện Quân Y 103, Cơ s ở giải phẫu và sinh lý c ủa đau sau ph ẫu thuật. i giảng chuyên ngàn h gây m ê hồi sức, Bệnh viện Quâ n Y 103.
16. Di Benedetto, P., e t al., Anatomy and imaging of lum bar plexus . Minerva Anestes iol, 2005. 71(9): p. 549-54.
17. Farny J., D.P .a.G., Anatomy of the po sterio r approach to the lumba r plexus b lock. Canadian Journal of Anaesthe sia, 1994. 41(6): p. 480-5.
18. Eryk EISENBERG, E.G., Phili ppe CLAVER T, Vincent TUB ERT, Échograph ie en anesthésie rég ionale pér iphérique. 2007( Arnette): p. 1-4.
19. Q uyền, N.Q., Bài giảng giải phẫu học. NXB Y học, T hành phố Hồ Chí Minh, 201 4. tập I: p. 176-177.
20. Ilfeld BM, L.V., M ariano ER., Prepuncture ultrasou nd imagi ng to predict transve rse process and lumbar p lexus depth for psoas co mpartment b lock and perineu ral catheter inse rtion: a prospe ctive, observa tional study. Anesth Ana lg, 2010. 110(6): p. 1725-8.
21. Q uyền, N.Q., Bài giảng giải phẫu học. NXB Y học, T hành phố Hồ Chí Minh 2014 . tập II: p. 11-15.
22. Netter, F.H., Atlas of hu main ana tomy. Elsevier Science Health Scie nce, 8 sept. 2014
7(6th): p. 496.
23. Capdevila K., M .P., Dadure C et al. , Continuous p soas compartme nt block for p ostoperative analg esia after to tal hip arthro- plasty . Anesth Analg , 2002. 94: p. 1606-13.
24. Timothy T. D avis, M., Hyun W . Bae , MD, MAJ James M . Mok, MD e t al., Lumbar Plexus Ana tomy within the Psoas Muscle: Im plications for the Transpsoas Lateral Approach to the L4-L5 Di sc
J Bone Joint Surg Am, Cedars-Sinai Medical Center, Los Angeles, Califo rnia
2011. 93: p. 1482-7.
25. di Benedetto, P., e t al., A new poster ior approach to the sc iatic nerv e block: a pros pective, randomize d comparison with the classic posterior ap proach. Anesth Ana lg, 2001. 93(4 ): p. 1040-4.
26. Minh, T.V., Giải phẫu người. NX B Giáo Dục Việt N am, Hà nội, 2010. tậ p I: p. 335-346
27. Di Benedetto, P.P ., G. Arcioni e t al., Anatomy and imaging of lumbar p lexus. Mine rva Aneste siol, 2005. 71(9): p. 54 9-54.
28. Bartleson, J., & D een, H., The lumb ar level. In Spine Disorders: Medical and Surg ical Manageme nt. Cambridge Unive rsity Press, 2009: p. 61- 68.
29. Dussik, K.T., The ultrasonic field as a medical tool. Am J Phys Me d, 1954. 33(1): p. 5-20.
30. Galiano K., O.A.A., Bodner G. et al., U ltrasound gu idance for facet joint injections in the lumbar spin e: a computed t omography -controlled feasib ility study. Anes th Analg, 2005. 101(2): p. 579- 83, table of c ontents.
31. Hind, D., et al., U ltrasonic locatin g devices for c entral venous c annulation: me ta-analysis. Bmj , 2003. 327(7411): p. 361.
32. Slama, M.N., A. Safavian, A . et al., Improvement of internal ju gular vein cannula tion using an ul trasound-guide d technique. Intensive Ca re Med, 19 97. 23(8): p. 916-9.
33. Reusz, G. and A. Csomos, The role o f ultrasound gu idance for vascu lar access. Cur r Opin Anaesthes iol, 2015. 2 8(6): p. 710-6.
34. Robba, C., et al., Transcranial Dopp ler: a steth oscope for the bra in-neurocritical ca re use. 2017.
35. Eric Albrecht, S.B., Hugues Cadas, Véroniq ue More t Manue l Pratique d'anesthésie locorégion ale échoguidée . 2014.
36. Dietema nn, J.L., et al., Anatomy a nd computed tomog raphy of the norma l lumbosac ral plexus. Neurora diology , 1987. 29(1): p. 58-68.
37. R. M. P ousman, Z.M., and D. Sciar d, Total spi nal anesthetic after continuous po sterior lumbar plexus block. Anest hesiology , 2003. 98(5): p. 1281-2.
38. M.H. Hanna, S.J.P.a.F .D.C., Lumbar p lexus block: an anatomical . Anaesthesia, 1993. 48: p. 675-8.
39. PL. W illiams, R.W ., Gray 's anatomy. Edinburgh: Churchill Liv ingstone, 1980(27 9): p. 1106-9.
40. Salviz, E.A., et a l., Ultrasound-guided p soas compar tment block and general anesthes ia for arthroscop ic knee su rgery: a case re port. Agri, 2014. 26(1): p. 34- 8.
41. X. Capdevila, P.M ., C. Dadure, et a l., Continuous psoas compar tment block for postoperative an algesia after total hi p arthropl asty: new landma rks, technical g uidelines, and cl inical evaluatio n. Anesthesia and Analgesia, 200 2. 94(6): p. 1606-13.
42. Công Quyết Thắng và cộng s ự, Bài giảng Gây mê hồ i sức, tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội. Nhà x uất bản Y học, 20 06: p. 540-2.
43. Pete rmann, H. and M. Goerig, Hi story of anesthesia : "From narco sis to perio perative homeostasis ". Anaesthesist, 20 16. 65(10) : p. 787-808.
44. Robinson, D.H. and A.H. Toledo , Historical de velopment of mo dern anesthesia. J In vest Surg, 2012. 25(3): p. 141 -9.
45. Witte, W ., Pain and anesthesiology : aspects of the de velopment of m odern pain the rapy in the t wentieth century . Anaesthesist, 2011 . 60(6): p. 555-66.
46. Brandt, L. and U. Artm eier -Brandt, Victory ove r surgical pain : 170 yea rs ago the era of modern a nesthesia began - b ut what happe ned in the opera ting theate r in the time before ? Anaesthesist, 201 6. 65(10): p. 72 7-745.
47. Thắng, C.Q ., Các thuốc hạ sốt - c hống viêm - giảm đ au không steroids (NSAIDS) s ủ dụng trong gây mê hồi sức. Báo c áo khoa học tại hội nghị gây mê hồi sức Việt nam 2010: p. 15-19.
48. Jones, P., et a l., Oral non-ste roidal anti-inflammato ry drugs ve rsus other oral anal gesic agents for acu te soft tissue inj ury. Cochrane Database Syst Rev, 2015(7): p. Cd0 07789.
49. Đỗ Trung D ũng, N.Q .K., Đánh giá hiệu quả của P erfalgan truyề n tĩnh mạch tron g giảm đau đa phương thức sa u mổ bụng. Báo cá o khoa học tại hội nghị gây mê hồi sức Việt na m, 2010.
50. Brooks, E., et al., Mul timodal Pai n Management in Older Elec tive Arthroplasty Patients. Geriatr O rthop Surg Re habil, 2017. 8(3): p. 151-154.
51. Huyền, H.T.K., Nguy ên tắc sử d ụng thuốc giảm đau. Sách: Dư ợc lâm sàng đạ i cương, Nhà xuất bả n Y học Hà n ội, 2000: p. 229- 36.
52. Huy ền, H.T., Thuốc giảm đau gây n gủ. Sác h: Dược lý học, Nhà xuấ t bản Y học Hà nội, 2001: p. 164-75.
53. Zhou, K., S. S heng, and G.G. W ang, Manageme nt of patients w ith pain and sev ere side effects while o n intrathecal mo rphine the rapy: A case study . Scand J Pain, 2 017. 17: p. 37-40.
54. Ruan, X., et al., Respira tory failure f ollowing de layed intrathecal m orphine pump re fill: a valuable , but costly lesson. P ain Physician, 2010. 13(4): p. 337-41.
55. Gehling, M. a nd M. Tryba, Risks an d side-effects of in trathecal morp hine com bined with spinal ana esthesia: a me ta-analysis. Anae sthesia, 2009. 64(6): p. 643-51.
56. Aditya V. M aheshwari M D, Y.C.B.M ., Laghvendu She khar MD et a l., Multimodal Pain Mana gement after Total Hip and K nee Arthroplasty a t the Ranawat O rthopaedic Ce nter. Clin Orthop Relat Res, 2009. 467 (6): p. 1418 -23.
57. Koller, C., On the use of cocaine for producing anaes thesia on the eye. The L ancet, 1884. 2: p. 99 0-2.
58. Bier, A. , Versuche über coc ainisirung des rück enmarkes. Deutsche Zeitschrift für C hirurgie, 189 9. 51(3-4): p. 361-69.
59. Toledano, R.D. and L.C. Tsen, Epidura l catheter de sign: history, in novations, and clinical implic ations. Anesthe siology, 2014. 121(1 ): p. 9-17.
60. Wa urick, K. and R. Wa urick, History and Technique of Epidural An aesthesia. Anas thesiol Intensivme d Notfallme d Schmerzther, 2015. 50(7-8): p. 476-82; qui z 483.
61. Bindra, T.K., R. Singh, and R. G upta, Comparison o f Postoperativ e Pain After Epi dural Anesthesi a Using 0.5%, 0.7 5% Ropivac aine and 0.5% Bupiv acaine in Pat ients Undergoin g Lower Limb Surg ery: A Doub le-Blind Study. A nesth Essays Re s, 2017. 11(1): p. 5 2-56.
62. Singelyn, F.J., et a l., Effects of in travenous patient-c ontrolled analges ia with m orphine, continuous epid ural analges ia, and continuo us three-in-one block on postopera tive pain and knee rehabil itation after un ilateral total knee arth roplasty. Anes th Analg, 1998. 8 7(1): p. 88-92 .
63. D. Chayen, H.N., M. C hayen, The psoas compartme nt block. Anest hesiology , 1976. 45: p. 95-9.
64. Kirchmair L., L. P., Colvin J., M itter schiffthaler G . and Moriggl B., Lumbar p lexus and p soas major muscle: not always as e xpected. Regional A nesthesia and Pa in Medicine , 2008. 33(2): p. 10 9-14.
65. M. H. Hanna, S.J.P., a nd F. D'C osta, Lumbar plexus block: an an atomical study . Anaesthesia, 19 93. 48(8): p. 675-8.
66. M. K. Karma kar, A.M .H.H., X. Li, W. H. Kwok, K . Tsang, and W . D. Nga n Kee, Ultraso und-guided lumba r plexus block through the acoustic window of the lumbar ultrasou nd trident. Brit ish Journal of Ana esthesia, 20 08. 100(4): p. 533-3 7.
67. Paul, P.K.a.W., Lumbar plexus block - Landmark Technique(Psoa s Compartment Block). Anae sthesia Tutor ial of The We ek 263, 2012.
68. A. P. W innie, S.R., Z. Durra ni et al., Plexus bloc ks for lower extremi ty surgery: new a nswers to o ld problems. Ane sthesiology Re view, 1974. 1: p. 11-6.
69. Farny J, D.P ., Girard M, Anatomy of the po sterior a pproach
to the lumbar plexus block. Can J Anaesth, 1994. 41: p. 480-5.
70. Bassem Asaad, M ., Psoas Comp artment Block Technique. Me dscape, 2014.
71. We ller, R.S., et al., Extensive retrope ritonea l hematoma withou t neurologic defici t in two patients who under went lumbar plexus block and were later anticoagula ted. Anesthesiology , 2003. 98(2 ): p. 581-5.
72. Aveline, C. and F. Bonnet, Delay ed retroperitone al haematoma after failed lumbar p lexus block. Br J Anaesth, 20 04. 93(4): p. 589-91.
73. Mannion, S., Epidural spread de pends on the ap proach used for p osterior lum bar plexus block. Cana dian Journa l of Anesthesia , 2004. 51(5): p. 5 16-17.
74. J. C. Gadsden, D.M .L., A. Ha dzic, D. Xu, L. Somasundaru m, and K. A. F lisinski, Lumbar plex us block using high-pressure inje ction leads to contra lateral and epidural spread. Anesthesio logy, 2008. 109 (4): p. 683-8.
75. S. Mannion, S.O.C., M . Walsh, D. B. Murphy, and G. D. Shorte n, In with the ne w, out with the old? Compar ison of two app roaches for psoa s compartment bl ock. Anesthesia and Analgesia, 2005. 101(1): p. 25 9-64.
76. Pandin, P., e t al., The anterior c ombined approac h via a single skin i njection site al lows lower limb anesthesia in sup ine patients. Can J Anaesth, 200 3. 50(8): p. 801-4.
77. C. Pham-Da ng, S.B., H. Floch, J. B odin, A. W iner, and M . Pinaud, Acute toxic accident fo llowing lumbar plex us block with bupivacai ne. A nnales Francçises d' Anesthésie et de Réanima tion, 2000. 19(5): p. 356- 9.
78. D. Chayen, H.N., and M. C hayen, The psoas compa rtment block. Anesthesiology , 1976. 45(1): p. 95-99.
79. L. Kirchmair, T. E., S. Kapral, a nd G. M itterschiffthale r, Ultrasound guidance for the psoas c ompartment block: an imaging study. Anesthe sia and Analgesia, 2002. 94(3): p. 7 06-710.
80. Nadeau, M.J., S. Le vesque, a nd N. Dion, Ultrasoun d-guided region al anesthesia for upper limb su rgery. Can J A naesth, 2013. 60(3): p. 304-20.
81. Karma kar, M.K., et al., Ultrasoun d-guided lumbar p lexus block us ing a transve rse scan throu gh the lumbar intert ransverse space: a prospective c ase series. Reg A nesth Pain Med, 2015. 40(1): p. 75-81.
82. P. Biboulet, D.M ., P. Aubas, S. Bringuier- Branchereau, and X. Capdevila, Postoperative analgesia after total-hip arthroplas ty: compariso n of intravenou s patient-contro lled analgesia with morp hine and single injection of femoral nerve or pso as compartmen t block: a prospective, random ized, doub le-blind study. Regional Anesthesia and Pain Medici ne, 2004. 29(2) : p. 102-109.
83. K. Birnbaum, A .P., S. Hess ler, and K. D. Heller, The sensory inne rvation of the hip joint: a n anatomical study. Surgical and Radiologic Anatom y, 1997. 19(6): p. 37 1-75.
84. Dauri M, C.L. , Fabbi E et al., Com paring Continuou s Lumbar P lexus Block, Contin uous Epidural Bl ock And Con tinuous Lumbar P lexus Block Wit h A Parasacral Sciatic Nerve B lock On Post-Opera tive Analges ia After Hip Arthrop lasty. J Ane sthe Clinic Res 20 11, 2011. 2(11): p. 1-7.
85. R. D. Stevens, E.V .G., N. Fl ory, R. Foumier, and Z. Gamulin,, Lum bar ple xus block reduces pain and blood l oss associated with total hip ar throplasty. Ane sthesiology, 2000. 93 (1): p. 115-2 1.
86. S. T. Touray, M .A.D.L., W. W . A. Zuurmond, an d R. S. G. M . Pere z, Psoas compartment bloc k for lower ex tremity surgery : a meta-analysi s. British Journal of Anaesthes ia, 2008. 101(6): p. 750-760.
87. A. Chudinov, H.B., M. Sala i et al, Continuous psoas compartment block for anesthesi a and per ioperative analge sia in patients with h ip fractures. Regional A nesthesia and Pain Med icine, 1999. 24 (6): p. 563- 8.
88. Macair e P., M., C apdevila X., MD, Dadure C., M D, Choquet O., MD, Biboule t P., MD, Ryc kwaert Y., M D, Athis F. de, M D, Continuou s Psoas Compartment B lock for Posto perative Ana lgesia After Total H ip Arthroplas ty: New Landma rks, Technica l Guidelines, and Clinical Evaluat ion. Anesth An alg, 2002. 94: p. 1606 -13.
89. C. Bec chi, M.A.M ., R. Coppini, M. Campolo, M . M agherini, and S. Bonci nelli, Opioid-free anal gesia by cont inuous psoas c ompartment bl ock after total h ip arthroplasty: a r andomized stu dy. European Journa l of Anaesthes iology, 2008. 25 (5): p. 418-23.
90. J. E. Chelly, A.C ., T. Al-Samsa m, K. Coupe, A . Criswell, a nd J. Tucker, Contin uous lumbar plexus block for acute postoperativ e pain managem ent after open reduc tion and internal fix ation of ac etabular fractures. Journal of Orthopae dic Traum a, 2003. 17(5): p. 36 2-7.
91. Siddiqui ZI, C.M ., Denman W et al., Continuous lumb ar plexus block provides improved analgesia wi th fewer side e ffects
compared with systemic opioids after hip arthroplasty: a randomized cont rolled tria l. Reg Anesth Pain Med, 2007. 32: p. 393-398.
92. G. Türker, N.U., B. Y avaşç aoǧlu, A. Yilmazlar, a nd S. Özçelik, Comparison of t he cathete r-technique psoas c ompartment b lock and the epid ural block for analges ia in partial hip r eplaceme nt surgery. Acta Anae sthesiologica Scandina vica, 2003. 47(1): p. 30- 36.
93. Mannion, S., Psoas compartment block. Contin uing Educa tion in Anaesthesia, Cr itical Care and Pain, 2007. 7(5): p. 1 62-6.
94. Cousins, B.T.V.a.M .J., Epidural neur al block ade,” in Cousins and Bridenbaugh' s Neural Blockade in Clinical A nesthesia and Pain Med icine, Lipp incott W illiams & W ilkins, Philadelphia, Pa , USA, 4th edition, 2009. 11: p. 241 -95.
95. V. De Visme, F.P., R. Le Jouan, A. Legrand, C. Savry, and V. M orin, Combined lumbar and s acral plexus block compared w ith plain bupivacai ne spinal anest hesia for hip fract ures in the e lderly. Regional Ane sthesia and P ain Medicine, 20 00. 25(2): p. 158 -162.
96. Duarte Leonar do T. D., M .B.P.S., M D; Saraiva Renato A. , M D, Epidural Lumbar Block or Lumb ar Plexus B lock Combined Ge neral Anest hesia: Efficacy And Hemodynamic Effe cts on Total Hip Arthropla sty. Revista Brasi leira de Ane stesiologia, 200 9. 59(6): p. 657-63.
97. Bogoch, E.R., et al., Lumbar par avertebral nerve block in the mana gement of pain a fter total hip and k nee ar throplasty: a randomiz ed controlled clinic al trial. J Arthroplasty , 2002. 17(4): p. 398-40 1.
98. T. T. Horloc ker, D.J.W., J. C. R owlingson, et al., Regional anes thesia in the pa tient receiv ing antithrombotic or throm bolytic t herapy: American S ociety of Regiona l Anesthesia an d Pain Med icine Evidence -Based Guidelines Regional Anesthes ia and P ain Medicine, 2010. 35(1 ): p. 64-101.
99. Dauri, M., et a l., Retroperitoneal haem atoma in a pat ient with continu ous psoas com partment bloc k and enoxapar in administrat ion for total knee rep lacement. Br J Anaesth, 2009. 103(2): p. 30 9-10.
100. Ho, K.J., S.D. Gawley, and M.R. Young, Psoas haem atoma an d femoral neuropa thy associated with enoxaparin therapy. Int J C lin Pract, 2003. 57 (6): p. 553- 4.
101. Lang, S.A., C. Prusinkiewicz, and B.C. Tsui, Fai led spinal anes thesia after a psoas compartmen t block. Can J Anaesth, 2005. 52(1): p. 74-8.
102. M. Gentili, C.A., and F. Bonnet, Total spinal anesthe sia after a ps oas compa rtment block. A nnales Françaises d' Anesthésie et d e Réanimation, 19 98. 17: p. 1740 -2.
103. Breslin, D.S., et al., Central nervous system toxicity following t he administration o f levobupivacaine fo r lumbar plex us block: A report of two cases. Reg Anesth Pa in Med, 2003. 28(2): p. 144-7.
104. Mullanu, C., et al., Acute toxicity of local anesthetic ropivacaine and mepivacaine du ring a combined l umbar ple xus and sciatic bloc k for h ip surgery. Acta A naesthesiol Belg, 2002. 53 (3): p. 221-3.
105. Tuấn, N.V., Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho m ột nghiên cứu y học. p. 11.
106. C., P., Assessment of sedation during opioid adm inistration for pain ma nageme nt. J. PeriAnesthes ia Nurs, 2009 Jun. 2 4(3): p. 18 6-90.
107. Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, and Trầ n Văn Chương và c ộng sự, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng. Nhà xuất bản Y học, 20 10: p. 32- 33.
108. Eyup Horasanli, I.M.G., I Yasar Pala et al., A Comparison of Epidur al anes thesia and Lumbar Ple xus - Sc iatic Nerve Blocks for Knee surgery. Clinics, 2010. 65( 1): p. 29 - 34.
109. Leonardo Teixeira Domingues Duarte, F.C.P., M aria do Carmo Bar reto C . Fernandes et al., Po sterior Lumbar Plexus Block in Po stoperative Analgesia
for Total Hip Arthroplasty. A Comparative Study between 0.5%
Bupivacaine with Epinephrine and 0.5% Ropivacaine. Rev Bras Aneste siol, 2009. 59: 3: p. 273-285.
110. Davies AF, S.E., Murdoch J et al. , Epidural infusion or combined femoral and sc iatic nerve blocks as perioperativ e analgesia for knee ar throplasty. Britisth Journal Anaesthesia, 20 04. 93: p. 3 68-74.
111. Türker G, U.N., Yavaşçaoşlu B et al. and Comp arison of the cathete r-technique p soas compartment block and the epidural block for analgesia i n partial hip replac ement surgery. Acta Anaesthesiol Scand, 2003. 47: p. 30-6.
112. L. Fransanito, A.V., A. Messina et al., Anaesthesia for total kne e arthroplasty: efficacy of single-injecti on or con tinuous lumbar ple xus associated w ith sciatic nerv e blocks – A ran domized contr olled study. Europe an Review for Medical and P harma cological Sciences, 2 009. 13: p. 375-382.
113. Grauke, L.J. and M.L. Richardson, Dissociation of a Bipolar Prosthe sis after Righ t Hip Hemiarthr oplasty. Radiol Ca se Rep, 2006. 1 (4): p. 123- 5.
114. Lee, H.H., et al., Disassembly and dislocation of a b ipolar hip pros thesis. J For mos Med Assoc, 2 008. 107(1): p. 84-8.
115. Raimer C, P.K., Wiese AA et al., Continuous psoas a nd sciatic block after kne e arthroplasty: good effects compa red to epidural analgesia or i.v . opioid analgesia: a prospec tive study of 63 pat ients. Acta Orth op, 2007. 78: p. 193- 200.
116. Tang WX, L.J., Bu HM et al., Spinal anaesthesia wi th low-dose bu pivacaine in m arginally hyperbaric solutions for c aesarean sectio n: A randomised controlle d trial. European Jo urnal Anaesthe siol, 2015 Jul;32(7 ):493-8. 32: p. 7 : 493-8.
117. Errando CL, P.C., Gimeno A et al., Single shot spin al anesthesia wit h very low hype rbaric bupivac aine dose (3.75 mg) for hip fracture re pair su rgery in the e lderly. A randomized, d ouble b linded study. Rev Esp An estesiol Rean im, 2014 Nov;61(9):4 81-8. 61: p. 9: 481-8.
118. Ben-David, B., et al., Minidose bupivacaine-fentanyl spinal anesthe sia for surgical repair of hip fract ure in the ag ed. Anesthesiology , 2000. 92(1): p. 6-10.
119. Anis S, Y.A., Ramzy R, Lumbar plexus block as a me thod of posto perative analge sia after hip sur gery
Egyptian Journal of Anaesthesia, 2011. 27: p. 127-33.
120. Leonardo Teixeira Domingues Duarte, P.S.S.B., Renato Ângelo Saraiva, Effects of E pidural Anal gesia and Contin uous Lumbar Plex us Block on Functional Rehab ilitation after T otal Hip Arthroplasty. Rev Bra s Anestesiol, 2009. 59 (5): p. 531- 544.
121. Abd El-Ghany FI, M.E., Ali AEA et al., Adding fenta nyl to the continuo us infusion i n lumbar plex us block: I s there a difference ? Egyptian Journal of Ana esthesia , 2010. 26 (3): p. 16 7-74.
122. Campbell, A., et al., Epidural vs. lumbar ple xus infusions follo wing total knee arthroplasty: randomiz ed controlled tr ial. Eur J Anae sthesiol, 20 08. 25(6): p. 502-7.
123. Leonardo Teixeira Domingues Duarte, M.D., Pa ulo Sérgio Siebra Beraldo, M.D, Re nato Ânge lo Saraiva, M.D., Epid ural Lumbar Block or Lumbar P lexus Block Combined w ith General Anesthe sia: Efficacy And
Hemodynamic Effects on Total Hip Arthroplasty
Revista Brasileira de Anestesiologia, 2009. 59 No 6: p. 657-664.
124. Touray ST, d.L.M., Zuurmond WW e t al., Psoas compartment
block for lower extremity surgery: a meta-analysis. Br J Anaesth, 2008. 1 01: p. 750-760.
125. Zaric D, A.K., Nydahl PA et al., Sensory and motor bl ockade during ep idural ana lgesia with 1%, 0.7 5%, and 0.5% rop ivac aine-a double-blind study . Anesth Ana lg, 1991. 72: p. 509 -15.
126. Buckenmaier CC, X.J., Nilsen SM et al., Lumbar p lexus block w ith perineural ca theter and sc iatic nerve block fo r total hip arthrop lasty. Journa l of Arthroplasty , 2002. 17: p. 49 9-502.
127. Bae HG, C.S., Joo KS et al., Morphometric aspec ts of extraforamin al lumbar nerve roots. Neurosurge ry, 1999. 44 : p. 841-6.
128. ME, B., Normal values of the vertebral body and in terverte bral disk index dur ing growth. Am J Roentgenol Radium Ther Nucl Med, 1 970. 110 : p. 618-27.
129. Panjabi MM, G.V., Oxland T et al. , Human lumbar v ertebrae. Quantita tive three -dimensional an atomy. Spine (P hila Pa 1976), 199 2. 17: p. 299-30 6.
130. S. K. Parkinson, J.B.M., W. L. Little et al., Extent o f blockade with various approac hes to the lumbar plexus. Anes thesia and Ana lgesia, 1989. 68: p. 3 : 243-248.
125 KIẾN NGHỊ 1.Giảm đau bằng phong bế ĐRTL là một trong những phương pháp có thể lựa chọn trong những trường hợp thay khớp háng, ngoài ra có thể dùng cho các phẫu thuật kết hợp xương với vết mổ ngoài đùi, nội soi gối. 2.Với đặc điểm giảm đau có chất lượng gần như giảm đau NMC nhưng các tác dụng không momg muốn ít hơn nên chúng tôi khuyến cáo nên nghiên cứu và phát triển giảm đau này lên một số phẫu thuật chi dưới, đặc biệt là thay khớp háng, là loại phẫu thuật ngày càng nhiều và trên chủ yếu người già. Với gây tê ĐRTL, chúng ta hoàn toàn có thể chuyển BN về khoa điều trị với theo dõi đơn giản hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cường, P.G., Đau. NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 : p. 8-22. 2. cs, N.T.T.v., Đánh giá hiệu quả gây tê cạnh cột sống trong giả m sau mổ lồng n gực và c hấn thương ngực gãy nh iều xương s ườn. Trường ĐH Y Thà nh phố Hồ Chí Minh, 2010. 3. M. A. de Leeuw, W.W.A.Z., R. S. G. M. Pere z The psoas compartment block for hip surgery: the past, present , and future. Anes thesiology Research a nd Prac tice, Article ID 1 59541, 2011. 2011. 4. A. P. Winnie, S.R., Z. Durrani et al., Plexus blocks for lower ex tremity surgery : new answers to o ld problems. Ane sthesiology Review, 1974. 52 (6): p. 989-96. 5. Amiri, H.R., M.M. Zamani, and S. Safari, Lumbar plexus block for manageme nt of hip surger ies. Anesth Pain Med, 2014. 4 (3): p. e19407. 6. S. K. Parkinson, J.B.M., W. L. Little, and S. L. Bailey, Exte nt of blockade with v arious ap proaches to the lum bar plexus . Anesthesia and Ana lgesia, 1989. 68(3): p. 243-8. 7. S. Aida, H.T., and K. Shimoji, Renal subcapsular hemato ma after lumba r plexus block . Anesthesiology, 1996. 8 4(2): p. 452-5 5. 8. La Grange P, F.P., Pretorius L, Application of the Doppler u ltrasound blood flow detector in supraclavicul ar brachial ple xus block. Br J Anaesth, 1978. 50: p. 965–7. 9. L. Kirchmair, T.E., L. Kapral, G. Mitterschiffthaler, U ltrasound guida nce for the psoas co mpartment block : an imaging s tudy. Anesth Ana lg, 2002. 94: p. 706-10. 10. Martinoli, C., Ima ging of the per ipheral nerves. Semin Musculoskele t Radiol, 2010 . 14(5): p. 461-2. 11. P. Mar hofer, W.H.-G ., H. Willschke, and L. Kirchmair, Fifteen y ears of ultrasound guidance in regional anae sthesia—part 2: re cent deve lopments in block tec hniques. British Jo urnal of Ana esthesia, 2010. 104 (6): p. 673-83. 12. X. Capdevila, C.C ., and O. Choquet , Appr oaches to the lumbar ple xus: success, ri sks, and outcome. Regional A nesthesia and Pain Medicine, 2005. 30(2): p. 150-62. 13. Stevens RD, G.E., Flory N e t al., Lumbar plexus block reduces pai n and blood loss associated w ith total hip arthr oplasty. Anesthesi ology, 2000. 93 (1): p. 115- 21. 14. Thụ, N., Sinh lý thần kinh về đau. Bài giảng GMHS, NX B Y học, Hà nội, 200 2. 1: p. 142-52. 15. Bệnh viện Quân Y 103, Cơ s ở giải phẫu và sinh lý c ủa đau sau ph ẫu thuật. Bà i giảng chuyên ngàn h gây m ê hồi sức, Bệnh viện Quâ n Y 103. 16. Di Benedetto, P., e t al., Anatomy and imaging of lum bar plexus . Minerva Anestes iol, 2005. 71(9): p. 549-54. 17. Farny J., D.P .a.G., Anatomy of the po sterio r approach to the lumba r plexus b lock. Canadian Journal of Anaesthe sia, 1994. 41(6): p. 480-5. 18. Eryk EISENBERG, E.G., Phili ppe CLAVER T, Vincent TUB ERT, Échograph ie en anesthésie rég ionale pér iphérique. 2007( Arnette): p. 1-4. 19. Q uyền, N.Q., Bài giảng giải phẫu học. NXB Y học, T hành phố Hồ Chí Minh, 201 4. tập I: p. 176-177. 20. Ilfeld BM, L.V., M ariano ER., Prepuncture ultrasou nd imagi ng to predict transve rse process and lumbar p lexus depth for psoas co mpartment b lock and perineu ral catheter inse rtion: a prospe ctive, observa tional study. Anesth Ana lg, 2010. 110(6): p. 1725-8. 21. Q uyền, N.Q., Bài giảng giải phẫu học. NXB Y học, T hành phố Hồ Chí Minh 2014 . tập II: p. 11-15. 22. Netter, F.H., Atlas of hu main ana tomy. Elsevier Science Health Scie nce, 8 sept. 2014 7(6th): p. 496. 23. Capdevila K., M .P., Dadure C et al. , Continuous p soas compartme nt block for p ostoperative analg esia after to tal hip arthro- plasty . Anesth Analg , 2002. 94: p. 1606-13. 24. Timothy T. D avis, M., Hyun W . Bae , MD, MAJ James M . Mok, MD e t al., Lumbar Plexus Ana tomy within the Psoas Muscle: Im plications for the Transpsoas Lateral Approach to the L4-L5 Di sc J Bone Joint Surg Am, Cedars-Sinai Medical Center, Los Angeles, Califo rnia 2011. 93: p. 1482-7. 25. di Benedetto, P., e t al., A new poster ior approach to the sc iatic nerv e block: a pros pective, randomize d comparison with the classic posterior ap proach. Anesth Ana lg, 2001. 93(4 ): p. 1040-4. 26. Minh, T.V., Giải phẫu người. NX B Giáo Dục Việt N am, Hà nội, 2010. tậ p I: p. 335-346 27. Di Benedetto, P.P ., G. Arcioni e t al., Anatomy and imaging of lumbar p lexus. Mine rva Aneste siol, 2005. 71(9): p. 54 9-54. 28. Bartleson, J., & D een, H., The lumb ar level. In Spine Disorders: Medical and Surg ical Manageme nt. Cambridge Unive rsity Press, 2009: p. 61- 68. 29. Dussik, K.T., The ultrasonic field as a medical tool. Am J Phys Me d, 1954. 33(1): p. 5-20. 30. Galiano K., O.A.A., Bodner G. et al., U ltrasound gu idance for facet joint injections in the lumbar spin e: a computed t omography -controlled feasib ility study. Anes th Analg, 2005. 101(2): p. 579- 83, table of c ontents. 31. Hind, D., et al., U ltrasonic locatin g devices for c entral venous c annulation: me ta-analysis. Bmj , 2003. 327(7411): p. 361. 32. Slama, M.N., A. Safavian, A . et al., Improvement of internal ju gular vein cannula tion using an ul trasound-guide d technique. Intensive Ca re Med, 19 97. 23(8): p. 916-9. 33. Reusz, G. and A. Csomos, The role o f ultrasound gu idance for vascu lar access. Cur r Opin Anaesthes iol, 2015. 2 8(6): p. 710-6. 34. Robba, C., et al., Transcranial Dopp ler: a steth oscope for the bra in-neurocritical ca re use. 2017. 35. Eric Albrecht, S.B., Hugues Cadas, Véroniq ue More t Manue l Pratique d'anesthésie locorégion ale échoguidée . 2014. 36. Dietema nn, J.L., et al., Anatomy a nd computed tomog raphy of the norma l lumbosac ral plexus. Neurora diology , 1987. 29(1): p. 58-68. 37. R. M. P ousman, Z.M., and D. Sciar d, Total spi nal anesthetic after continuous po sterior lumbar plexus block. Anest hesiology , 2003. 98(5): p. 1281-2. 38. M.H. Hanna, S.J.P.a.F .D.C., Lumbar p lexus block: an anatomical . Anaesthesia, 1993. 48: p. 675-8. 39. PL. W illiams, R.W ., Gray 's anatomy. Edinburgh: Churchill Liv ingstone, 1980(27 9): p. 1106-9. 40. Salviz, E.A., et a l., Ultrasound-guided p soas compar tment block and general anesthes ia for arthroscop ic knee su rgery: a case re port. Agri, 2014. 26(1): p. 34- 8. 41. X. Capdevila, P.M ., C. Dadure, et a l., Continuous psoas compar tment block for postoperative an algesia after total hi p arthropl asty: new landma rks, technical g uidelines, and cl inical evaluatio n. Anesthesia and Analgesia, 200 2. 94(6): p. 1606-13. 42. Công Quyết Thắng và cộng s ự, Bài giảng Gây mê hồ i sức, tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội. Nhà x uất bản Y học, 20 06: p. 540-2. 43. Pete rmann, H. and M. Goerig, Hi story of anesthesia : "From narco sis to perio perative homeostasis ". Anaesthesist, 20 16. 65(10) : p. 787-808. 44. Robinson, D.H. and A.H. Toledo , Historical de velopment of mo dern anesthesia. J In vest Surg, 2012. 25(3): p. 141 -9. 45. Witte, W ., Pain and anesthesiology : aspects of the de velopment of m odern pain the rapy in the t wentieth century . Anaesthesist, 2011 . 60(6): p. 555-66. 46. Brandt, L. and U. Artm eier -Brandt, Victory ove r surgical pain : 170 yea rs ago the era of modern a nesthesia began - b ut what happe ned in the opera ting theate r in the time before ? Anaesthesist, 201 6. 65(10): p. 72 7-745. 47. Thắng, C.Q ., Các thuốc hạ sốt - c hống viêm - giảm đ au không steroids (NSAIDS) s ủ dụng trong gây mê hồi sức. Báo c áo khoa học tại hội nghị gây mê hồi sức Việt nam 2010: p. 15-19. 48. Jones, P., et a l., Oral non-ste roidal anti-inflammato ry drugs ve rsus other oral anal gesic agents for acu te soft tissue inj ury. Cochrane Database Syst Rev, 2015(7): p. Cd0 07789. 49. Đỗ Trung D ũng, N.Q .K., Đánh giá hiệu quả của P erfalgan truyề n tĩnh mạch tron g giảm đau đa phương thức sa u mổ bụng. Báo cá o khoa học tại hội nghị gây mê hồi sức Việt na m, 2010. 50. Brooks, E., et al., Mul timodal Pai n Management in Older Elec tive Arthroplasty Patients. Geriatr O rthop Surg Re habil, 2017. 8(3): p. 151-154. 51. Huyền, H.T.K., Nguy ên tắc sử d ụng thuốc giảm đau. Sách: Dư ợc lâm sàng đạ i cương, Nhà xuất bả n Y học Hà n ội, 2000: p. 229- 36. 52. Huy ền, H.T., Thuốc giảm đau gây n gủ. Sác h: Dược lý học, Nhà xuấ t bản Y học Hà nội, 2001: p. 164-75. 53. Zhou, K., S. S heng, and G.G. W ang, Manageme nt of patients w ith pain and sev ere side effects while o n intrathecal mo rphine the rapy: A case study . Scand J Pain, 2 017. 17: p. 37-40. 54. Ruan, X., et al., Respira tory failure f ollowing de layed intrathecal m orphine pump re fill: a valuable , but costly lesson. P ain Physician, 2010. 13(4): p. 337-41. 55. Gehling, M. a nd M. Tryba, Risks an d side-effects of in trathecal morp hine com bined with spinal ana esthesia: a me ta-analysis. Anae sthesia, 2009. 64(6): p. 643-51. 56. Aditya V. M aheshwari M D, Y.C.B.M ., Laghvendu She khar MD et a l., Multimodal Pain Mana gement after Total Hip and K nee Arthroplasty a t the Ranawat O rthopaedic Ce nter. Clin Orthop Relat Res, 2009. 467 (6): p. 1418 -23. 57. Koller, C., On the use of cocaine for producing anaes thesia on the eye. The L ancet, 1884. 2: p. 99 0-2. 58. Bier, A. , Versuche über coc ainisirung des rück enmarkes. Deutsche Zeitschrift für C hirurgie, 189 9. 51(3-4): p. 361-69. 59. Toledano, R.D. and L.C. Tsen, Epidura l catheter de sign: history, in novations, and clinical implic ations. Anesthe siology, 2014. 121(1 ): p. 9-17. 60. Wa urick, K. and R. Wa urick, History and Technique of Epidural An aesthesia. Anas thesiol Intensivme d Notfallme d Schmerzther, 2015. 50(7-8): p. 476-82; qui z 483. 61. Bindra, T.K., R. Singh, and R. G upta, Comparison o f Postoperativ e Pain After Epi dural Anesthesi a Using 0.5%, 0.7 5% Ropivac aine and 0.5% Bupiv acaine in Pat ients Undergoin g Lower Limb Surg ery: A Doub le-Blind Study. A nesth Essays Re s, 2017. 11(1): p. 5 2-56. 62. Singelyn, F.J., et a l., Effects of in travenous patient-c ontrolled analges ia with m orphine, continuous epid ural analges ia, and continuo us three-in-one block on postopera tive pain and knee rehabil itation after un ilateral total knee arth roplasty. Anes th Analg, 1998. 8 7(1): p. 88-92 . 63. D. Chayen, H.N., M. C hayen, The psoas compartme nt block. Anest hesiology , 1976. 45: p. 95-9. 64. Kirchmair L., L. P., Colvin J., M itter schiffthaler G . and Moriggl B., Lumbar p lexus and p soas major muscle: not always as e xpected. Regional A nesthesia and Pa in Medicine , 2008. 33(2): p. 10 9-14. 65. M. H. Hanna, S.J.P., a nd F. D'C osta, Lumbar plexus block: an an atomical study . Anaesthesia, 19 93. 48(8): p. 675-8. 66. M. K. Karma kar, A.M .H.H., X. Li, W. H. Kwok, K . Tsang, and W . D. Nga n Kee, Ultraso und-guided lumba r plexus block through the acoustic window of the lumbar ultrasou nd trident. Brit ish Journal of Ana esthesia, 20 08. 100(4): p. 533-3 7. 67. Paul, P.K.a.W., Lumbar plexus block - Landmark Technique(Psoa s Compartment Block). Anae sthesia Tutor ial of The We ek 263, 2012. 68. A. P. W innie, S.R., Z. Durra ni et al., Plexus bloc ks for lower extremi ty surgery: new a nswers to o ld problems. Ane sthesiology Re view, 1974. 1: p. 11-6. 69. Farny J, D.P ., Girard M, Anatomy of the po sterior a pproach to the lumbar plexus block. Can J Anaesth, 1994. 41: p. 480-5. 70. Bassem Asaad, M ., Psoas Comp artment Block Technique. Me dscape, 2014. 71. We ller, R.S., et al., Extensive retrope ritonea l hematoma withou t neurologic defici t in two patients who under went lumbar plexus block and were later anticoagula ted. Anesthesiology , 2003. 98(2 ): p. 581-5. 72. Aveline, C. and F. Bonnet, Delay ed retroperitone al haematoma after failed lumbar p lexus block. Br J Anaesth, 20 04. 93(4): p. 589-91. 73. Mannion, S., Epidural spread de pends on the ap proach used for p osterior lum bar plexus block. Cana dian Journa l of Anesthesia , 2004. 51(5): p. 5 16-17. 74. J. C. Gadsden, D.M .L., A. Ha dzic, D. Xu, L. Somasundaru m, and K. A. F lisinski, Lumbar plex us block using high-pressure inje ction leads to contra lateral and epidural spread. Anesthesio logy, 2008. 109 (4): p. 683-8. 75. S. Mannion, S.O.C., M . Walsh, D. B. Murphy, and G. D. Shorte n, In with the ne w, out with the old? Compar ison of two app roaches for psoa s compartment bl ock. Anesthesia and Analgesia, 2005. 101(1): p. 25 9-64. 76. Pandin, P., e t al., The anterior c ombined approac h via a single skin i njection site al lows lower limb anesthesia in sup ine patients. Can J Anaesth, 200 3. 50(8): p. 801-4. 77. C. Pham-Da ng, S.B., H. Floch, J. B odin, A. W iner, and M . Pinaud, Acute toxic accident fo llowing lumbar plex us block with bupivacai ne. A nnales Francçises d' Anesthésie et de Réanima tion, 2000. 19(5): p. 356- 9. 78. D. Chayen, H.N., and M. C hayen, The psoas compa rtment block. Anesthesiology , 1976. 45(1): p. 95-99. 79. L. Kirchmair, T. E., S. Kapral, a nd G. M itterschiffthale r, Ultrasound guidance for the psoas c ompartment block: an imaging study. Anesthe sia and Analgesia, 2002. 94(3): p. 7 06-710. 80. Nadeau, M.J., S. Le vesque, a nd N. Dion, Ultrasoun d-guided region al anesthesia for upper limb su rgery. Can J A naesth, 2013. 60(3): p. 304-20. 81. Karma kar, M.K., et al., Ultrasoun d-guided lumbar p lexus block us ing a transve rse scan throu gh the lumbar intert ransverse space: a prospective c ase series. Reg A nesth Pain Med, 2015. 40(1): p. 75-81. 82. P. Biboulet, D.M ., P. Aubas, S. Bringuier- Branchereau, and X. Capdevila, Postoperative analgesia after total-hip arthroplas ty: compariso n of intravenou s patient-contro lled analgesia with morp hine and single injection of femoral nerve or pso as compartmen t block: a prospective, random ized, doub le-blind study. Regional Anesthesia and Pain Medici ne, 2004. 29(2) : p. 102-109. 83. K. Birnbaum, A .P., S. Hess ler, and K. D. Heller, The sensory inne rvation of the hip joint: a n anatomical study. Surgical and Radiologic Anatom y, 1997. 19(6): p. 37 1-75. 84. Dauri M, C.L. , Fabbi E et al., Com paring Continuou s Lumbar P lexus Block, Contin uous Epidural Bl ock And Con tinuous Lumbar P lexus Block Wit h A Parasacral Sciatic Nerve B lock On Post-Opera tive Analges ia After Hip Arthrop lasty. J Ane sthe Clinic Res 20 11, 2011. 2(11): p. 1-7. 85. R. D. Stevens, E.V .G., N. Fl ory, R. Foumier, and Z. Gamulin,, Lum bar ple xus block reduces pain and blood l oss associated with total hip ar throplasty. Ane sthesiology, 2000. 93 (1): p. 115-2 1. 86. S. T. Touray, M .A.D.L., W. W . A. Zuurmond, an d R. S. G. M . Pere z, Psoas compartment bloc k for lower ex tremity surgery : a meta-analysi s. British Journal of Anaesthes ia, 2008. 101(6): p. 750-760. 87. A. Chudinov, H.B., M. Sala i et al, Continuous psoas compartment block for anesthesi a and per ioperative analge sia in patients with h ip fractures. Regional A nesthesia and Pain Med icine, 1999. 24 (6): p. 563- 8. 88. Macair e P., M., C apdevila X., MD, Dadure C., M D, Choquet O., MD, Biboule t P., MD, Ryc kwaert Y., M D, Athis F. de, M D, Continuou s Psoas Compartment B lock for Posto perative Ana lgesia After Total H ip Arthroplas ty: New Landma rks, Technica l Guidelines, and Clinical Evaluat ion. Anesth An alg, 2002. 94: p. 1606 -13. 89. C. Bec chi, M.A.M ., R. Coppini, M. Campolo, M . M agherini, and S. Bonci nelli, Opioid-free anal gesia by cont inuous psoas c ompartment bl ock after total h ip arthroplasty: a r andomized stu dy. European Journa l of Anaesthes iology, 2008. 25 (5): p. 418-23. 90. J. E. Chelly, A.C ., T. Al-Samsa m, K. Coupe, A . Criswell, a nd J. Tucker, Contin uous lumbar plexus block for acute postoperativ e pain managem ent after open reduc tion and internal fix ation of ac etabular fractures. Journal of Orthopae dic Traum a, 2003. 17(5): p. 36 2-7. 91. Siddiqui ZI, C.M ., Denman W et al., Continuous lumb ar plexus block provides improved analgesia wi th fewer side e ffects compared with systemic opioids after hip arthroplasty: a randomized cont rolled tria l. Reg Anesth Pain Med, 2007. 32: p. 393-398. 92. G. Türker, N.U., B. Y avaşç aoǧlu, A. Yilmazlar, a nd S. Özçelik, Comparison of t he cathete r-technique psoas c ompartment b lock and the epid ural block for analges ia in partial hip r eplaceme nt surgery. Acta Anae sthesiologica Scandina vica, 2003. 47(1): p. 30- 36. 93. Mannion, S., Psoas compartment block. Contin uing Educa tion in Anaesthesia, Cr itical Care and Pain, 2007. 7(5): p. 1 62-6. 94. Cousins, B.T.V.a.M .J., Epidural neur al block ade,” in Cousins and Bridenbaugh' s Neural Blockade in Clinical A nesthesia and Pain Med icine, Lipp incott W illiams & W ilkins, Philadelphia, Pa , USA, 4th edition, 2009. 11: p. 241 -95. 95. V. De Visme, F.P., R. Le Jouan, A. Legrand, C. Savry, and V. M orin, Combined lumbar and s acral plexus block compared w ith plain bupivacai ne spinal anest hesia for hip fract ures in the e lderly. Regional Ane sthesia and P ain Medicine, 20 00. 25(2): p. 158 -162. 96. Duarte Leonar do T. D., M .B.P.S., M D; Saraiva Renato A. , M D, Epidural Lumbar Block or Lumb ar Plexus B lock Combined Ge neral Anest hesia: Efficacy And Hemodynamic Effe cts on Total Hip Arthropla sty. Revista Brasi leira de Ane stesiologia, 200 9. 59(6): p. 657-63. 97. Bogoch, E.R., et al., Lumbar par avertebral nerve block in the mana gement of pain a fter total hip and k nee ar throplasty: a randomiz ed controlled clinic al trial. J Arthroplasty , 2002. 17(4): p. 398-40 1. 98. T. T. Horloc ker, D.J.W., J. C. R owlingson, et al., Regional anes thesia in the pa tient receiv ing antithrombotic or throm bolytic t herapy: American S ociety of Regiona l Anesthesia an d Pain Med icine Evidence -Based Guidelines Regional Anesthes ia and P ain Medicine, 2010. 35(1 ): p. 64-101. 99. Dauri, M., et a l., Retroperitoneal haem atoma in a pat ient with continu ous psoas com partment bloc k and enoxapar in administrat ion for total knee rep lacement. Br J Anaesth, 2009. 103(2): p. 30 9-10. 100. Ho, K.J., S.D. Gawley, and M.R. Young, Psoas haem atoma an d femoral neuropa thy associated with enoxaparin therapy. Int J C lin Pract, 2003. 57 (6): p. 553- 4. 101. Lang, S.A., C. Prusinkiewicz, and B.C. Tsui, Fai led spinal anes thesia after a psoas compartmen t block. Can J Anaesth, 2005. 52(1): p. 74-8. 102. M. Gentili, C.A., and F. Bonnet, Total spinal anesthe sia after a ps oas compa rtment block. A nnales Françaises d' Anesthésie et d e Réanimation, 19 98. 17: p. 1740 -2. 103. Breslin, D.S., et al., Central nervous system toxicity following t he administration o f levobupivacaine fo r lumbar plex us block: A report of two cases. Reg Anesth Pa in Med, 2003. 28(2): p. 144-7. 104. Mullanu, C., et al., Acute toxicity of local anesthetic ropivacaine and mepivacaine du ring a combined l umbar ple xus and sciatic bloc k for h ip surgery. Acta A naesthesiol Belg, 2002. 53 (3): p. 221-3. 105. Tuấn, N.V., Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho m ột nghiên cứu y học. p. 11. 106. C., P., Assessment of sedation during opioid adm inistration for pain ma nageme nt. J. PeriAnesthes ia Nurs, 2009 Jun. 2 4(3): p. 18 6-90. 107. Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, and Trầ n Văn Chương và c ộng sự, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng. Nhà xuất bản Y học, 20 10: p. 32- 33. 108. Eyup Horasanli, I.M.G., I Yasar Pala et al., A Comparison of Epidur al anes thesia and Lumbar Ple xus - Sc iatic Nerve Blocks for Knee surgery. Clinics, 2010. 65( 1): p. 29 - 34. 109. Leonardo Teixeira Domingues Duarte, F.C.P., M aria do Carmo Bar reto C . Fernandes et al., Po sterior Lumbar Plexus Block in Po stoperative Analgesia for Total Hip Arthroplasty. A Comparative Study between 0.5% Bupivacaine with Epinephrine and 0.5% Ropivacaine. Rev Bras Aneste siol, 2009. 59: 3: p. 273-285. 110. Davies AF, S.E., Murdoch J et al. , Epidural infusion or combined femoral and sc iatic nerve blocks as perioperativ e analgesia for knee ar throplasty. Britisth Journal Anaesthesia, 20 04. 93: p. 3 68-74. 111. Türker G, U.N., Yavaşçaoşlu B et al. and Comp arison of the cathete r-technique p soas compartment block and the epidural block for analgesia i n partial hip replac ement surgery. Acta Anaesthesiol Scand, 2003. 47: p. 30-6. 112. L. Fransanito, A.V., A. Messina et al., Anaesthesia for total kne e arthroplasty: efficacy of single-injecti on or con tinuous lumbar ple xus associated w ith sciatic nerv e blocks – A ran domized contr olled study. Europe an Review for Medical and P harma cological Sciences, 2 009. 13: p. 375-382. 113. Grauke, L.J. and M.L. Richardson, Dissociation of a Bipolar Prosthe sis after Righ t Hip Hemiarthr oplasty. Radiol Ca se Rep, 2006. 1 (4): p. 123- 5. 114. Lee, H.H., et al., Disassembly and dislocation of a b ipolar hip pros thesis. J For mos Med Assoc, 2 008. 107(1): p. 84-8. 115. Raimer C, P.K., Wiese AA et al., Continuous psoas a nd sciatic block after kne e arthroplasty: good effects compa red to epidural analgesia or i.v . opioid analgesia: a prospec tive study of 63 pat ients. Acta Orth op, 2007. 78: p. 193- 200. 116. Tang WX, L.J., Bu HM et al., Spinal anaesthesia wi th low-dose bu pivacaine in m arginally hyperbaric solutions for c aesarean sectio n: A randomised controlle d trial. European Jo urnal Anaesthe siol, 2015 Jul;32(7 ):493-8. 32: p. 7 : 493-8. 117. Errando CL, P.C., Gimeno A et al., Single shot spin al anesthesia wit h very low hype rbaric bupivac aine dose (3.75 mg) for hip fracture re pair su rgery in the e lderly. A randomized, d ouble b linded study. Rev Esp An estesiol Rean im, 2014 Nov;61(9):4 81-8. 61: p. 9: 481-8. 118. Ben-David, B., et al., Minidose bupivacaine-fentanyl spinal anesthe sia for surgical repair of hip fract ure in the ag ed. Anesthesiology , 2000. 92(1): p. 6-10. 119. Anis S, Y.A., Ramzy R, Lumbar plexus block as a me thod of posto perative analge sia after hip sur gery Egyptian Journal of Anaesthesia, 2011. 27: p. 127-33. 120. Leonardo Teixeira Domingues Duarte, P.S.S.B., Renato Ângelo Saraiva, Effects of E pidural Anal gesia and Contin uous Lumbar Plex us Block on Functional Rehab ilitation after T otal Hip Arthroplasty. Rev Bra s Anestesiol, 2009. 59 (5): p. 531- 544. 121. Abd El-Ghany FI, M.E., Ali AEA et al., Adding fenta nyl to the continuo us infusion i n lumbar plex us block: I s there a difference ? Egyptian Journal of Ana esthesia , 2010. 26 (3): p. 16 7-74. 122. Campbell, A., et al., Epidural vs. lumbar ple xus infusions follo wing total knee arthroplasty: randomiz ed controlled tr ial. Eur J Anae sthesiol, 20 08. 25(6): p. 502-7. 123. Leonardo Teixeira Domingues Duarte, M.D., Pa ulo Sérgio Siebra Beraldo, M.D, Re nato Ânge lo Saraiva, M.D., Epid ural Lumbar Block or Lumbar P lexus Block Combined w ith General Anesthe sia: Efficacy And Hemodynamic Effects on Total Hip Arthroplasty Revista Brasileira de Anestesiologia, 2009. 59 No 6: p. 657-664. 124. Touray ST, d.L.M., Zuurmond WW e t al., Psoas compartment block for lower extremity surgery: a meta-analysis. Br J Anaesth, 2008. 1 01: p. 750-760. 125. Zaric D, A.K., Nydahl PA et al., Sensory and motor bl ockade during ep idural ana lgesia with 1%, 0.7 5%, and 0.5% rop ivac aine-a double-blind study . Anesth Ana lg, 1991. 72: p. 509 -15. 126. Buckenmaier CC, X.J., Nilsen SM et al., Lumbar p lexus block w ith perineural ca theter and sc iatic nerve block fo r total hip arthrop lasty. Journa l of Arthroplasty , 2002. 17: p. 49 9-502. 127. Bae HG, C.S., Joo KS et al., Morphometric aspec ts of extraforamin al lumbar nerve roots. Neurosurge ry, 1999. 44 : p. 841-6. 128. ME, B., Normal values of the vertebral body and in terverte bral disk index dur ing growth. Am J Roentgenol Radium Ther Nucl Med, 1 970. 110 : p. 618-27. 129. Panjabi MM, G.V., Oxland T et al. , Human lumbar v ertebrae. Quantita tive three -dimensional an atomy. Spine (P hila Pa 1976), 199 2. 17: p. 299-30 6. 130. S. K. Parkinson, J.B.M., W. L. Little et al., Extent o f blockade with various approac hes to the lumbar plexus. Anes thesia and Ana lgesia, 1989. 68: p. 3 : 243-248.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Gia Cường (2001), Đau, NXB Y học,Thành phHồ C Minh, 8-22.
2. Nguyễn Trung Thành cộng sự (2010), Đánh giá hiệu quả gây
cạnh cột sống trong giảm sau mổ lồng ngực và chấn thương ngực gãy
nhiều xương sườn, Trường ĐH Y Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Leeuw M.A, Zuurmond W.W. A, Perez R.S.G.M (2011), The psoas
compartment block for hip surgery: the past, present, and future,
Anesthesiology Research and Practice, Article ID 159541.
4. Winnie A.P, Ramamurthy S, Durrani Z et al. (1974), Plexus blocks for
lower extremity surgery: new answers to old problems, Anesthesiology
Review,52(6), 989-96.
5. Amiri H.R, Zamani M.M, Safari S (2014), Lumbar plexus block for
management of hip surgeries, Anesth Pain Med,4(3), e19407.
6. Parkinson S.K, Mueller J.B, Little W.L, et al. (1989), Extent of
blockade with various approaches to the lumbar plexus, Anesthesia and
Analgesia,68(3), 243-8.
7. Aida S, Takahashi H, Shimoji K (1996), Renal subcapsular hematoma
after lumbar plexus block, Anesthesiology,84(2), 452-55.
8. La Grange P, Foster P, Pretorius L (1978), Application of the Doppler
ultrasound blood flow detector in supraclavicular brachial plexus block,
Br J Anaesth,50, 965–7.
9. Kirchmair L, Entner T, Kapral L, et al. (2002), Ultrasound guidance
for the psoas compartment block: an imaging study, Anesth Analg,
94, 706-10.
10. Martinoli C (2010), Imaging of the peripheral nerves, Semin
Musculoskelet Radiol,14(5), 461-2.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Gia Cường (2001), Đau, NXB Y học,Thành phố Hồ Chí Minh, 8-22. 2. Nguyễn Trung Thành và cộng sự (2010), Đánh giá hiệu quả gây tê cạnh cột sống trong giảm sau mổ lồng ngực và chấn thương ngực gãy nhiều xương sườn, Trường ĐH Y Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Leeuw M.A, Zuurmond W.W. A, Perez R.S.G.M (2011), The psoas compartment block for hip surgery: the past, present, and future, Anesthesiology Research and Practice, Article ID 159541. 4. Winnie A.P, Ramamurthy S, Durrani Z et al. (1974), Plexus blocks for lower extremity surgery: new answers to old problems, Anesthesiology Review,52(6), 989-96. 5. Amiri H.R, Zamani M.M, Safari S (2014), Lumbar plexus block for management of hip surgeries, Anesth Pain Med,4(3), e19407. 6. Parkinson S.K, Mueller J.B, Little W.L, et al. (1989), Extent of blockade with various approaches to the lumbar plexus, Anesthesia and Analgesia,68(3), 243-8. 7. Aida S, Takahashi H, Shimoji K (1996), Renal subcapsular hematoma after lumbar plexus block, Anesthesiology,84(2), 452-55. 8. La Grange P, Foster P, Pretorius L (1978), Application of the Doppler ultrasound blood flow detector in supraclavicular brachial plexus block, Br J Anaesth,50, 965–7. 9. Kirchmair L, Entner T, Kapral L, et al. (2002), Ultrasound guidance for the psoas compartment block: an imaging study, Anesth Analg, 94, 706-10. 10. Martinoli C (2010), Imaging of the peripheral nerves, Semin Musculoskelet Radiol,14(5), 461-2.