Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm đột biến gen EGFR và mối liên quan với lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến

4,026
633
136
48
+ Phân tích hồi quy đơn biến và đa biến đối với các biến cần xác định
các yếu tố liên quan.
2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
+ Lợi ích của nghiên cứu: xác định tỷ lệ đột biến gen i(jk và mối liên
quan với các chỉ số về tuổi, giới, tình trạng hút thuốc, đặc điểm lâm sàng và
cận lâm sàng như chỉ số maxSUV trên PET/CT, mức độ biểu hiện EGFR trên
nhuộm hóa miễn dịch… góp phần nâng cao hiệu quả chẩn đoán, tiên
lượng bệnh và là cơ sở để lựa chọn các phương pháp điều trị cho BN.
+ Tính tự nguyện: Tất cả BN trong nghiên cứu đều hoàn toàn tự nguyện
tham gia. Xét nghiệm phân tích đột biến gen chỉ được thực hiện khi sự
đồng ý của BN và gia đình BN. Các thông tin chi tiết về tình trạng bệnh tật,
các thông tin nhân của người bệnh được bảo mật thông qua việc hóa
các số liệu trên máy vi tính.
+ Nghiên cứu đã được sự đồng ý của bệnh viện Bạch Mai (nơi thu nhận
và điều trị bệnh nhân).
+ Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng chấm đề cương nghiên cứu
sinh và được quyết định công nhận của Học viện Quân Y.
48 + Phân tích hồi quy đơn biến và đa biến đối với các biến cần xác định các yếu tố liên quan. 2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU + Lợi ích của nghiên cứu: xác định tỷ lệ đột biến gen i(jk và mối liên quan với các chỉ số về tuổi, giới, tình trạng hút thuốc, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng như chỉ số maxSUV trên PET/CT, mức độ biểu hiện EGFR trên nhuộm hóa mô miễn dịch… góp phần nâng cao hiệu quả chẩn đoán, tiên lượng bệnh và là cơ sở để lựa chọn các phương pháp điều trị cho BN. + Tính tự nguyện: Tất cả BN trong nghiên cứu đều hoàn toàn tự nguyện tham gia. Xét nghiệm phân tích đột biến gen chỉ được thực hiện khi có sự đồng ý của BN và gia đình BN. Các thông tin chi tiết về tình trạng bệnh tật, các thông tin cá nhân của người bệnh được bảo mật thông qua việc mã hóa các số liệu trên máy vi tính. + Nghiên cứu đã được sự đồng ý của bệnh viện Bạch Mai (nơi thu nhận và điều trị bệnh nhân). + Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng chấm đề cương nghiên cứu sinh và được quyết định công nhận của Học viện Quân Y.
49
2.6. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
152 BN Ung thư phổi biểu mô tuyến
fU)5")B‚!B1%
C5)*+
- Tình trạng đột biến gen
- Vị trí đột biến
(exon 18-exon 21)
@.'07,1.
- LS: Tuổi, giới, tiền sử hút thuốc, giai
đoạn bệnh, di căn….
- CLS: CLVT phổi, PET/CT, MRI,
SPECT, HMMD, CEA, Cyfra 21-
1…
L*#.'
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
đột biến gen i(jk liên quan
đến tính đáp ứng thuốc điều tr
đích
L*#.'9
Mối liên quan giữa đột biến gen
i(jk với đặc điểm lâm sàng, cận
lâm sàng của bệnh nhân ung thư phổi
biểu mô tuyến.
Kiến nghị
49 2.6. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 152 BN Ung thư phổi biểu mô tuyến fU)5")B‚!B1% C5)*+ - Tình trạng đột biến gen - Vị trí đột biến (exon 18-exon 21) @.'07,1. - LS: Tuổi, giới, tiền sử hút thuốc, giai đoạn bệnh, di căn…. - CLS: CLVT phổi, PET/CT, MRI, SPECT, HMMD, CEA, Cyfra 21- 1… L*#.' Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đột biến gen i(jk liên quan đến tính đáp ứng thuốc điều trị đích L*#.'9 Mối liên quan giữa đột biến gen i(jk với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến. Kiến nghị
50
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua nghiên cứu 152 bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến được làm xét
nghiệm đột biến gen i(jk, tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh
viện Bạch Mai từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 10 năm 2015, chúng tôi thu
được các kết quả sau:
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐỘT BIẾN
GEN i(jk Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI BIỂU MÔ TUYẾN
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng
<S!".6&(%2kt. 
'[)H??a_eB1$=>
"7Q
+ Tuổi trung bình là 59,6 ± 9,9, tuổi thấp nhất là 32 tuổi, tuổi lớn nhất
là 80 tuổi.
+ BN > 50 tuổi gặp với tỷ lệ cao (85,6%), lứa tuổi 50 - 59 và 60 - 69
chiếm tỷ lệ 69,1%. Trong nghiên cứu của chúng tôi không có BN nào dưới 30
tuổi và trên 80 tuổi.
50 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu 152 bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến được làm xét nghiệm đột biến gen i(jk, tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 10 năm 2015, chúng tôi thu được các kết quả sau: 3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐỘT BIẾN GEN i(jk Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI BIỂU MÔ TUYẾN 3.1.1. Đặc điểm lâm sàng <S!".6&(%2kt.  '[)H??a_eB1$=> "7Q + Tuổi trung bình là 59,6 ± 9,9, tuổi thấp nhất là 32 tuổi, tuổi lớn nhất là 80 tuổi. + BN > 50 tuổi gặp với tỷ lệ cao (85,6%), lứa tuổi 50 - 59 và 60 - 69 chiếm tỷ lệ 69,1%. Trong nghiên cứu của chúng tôi không có BN nào dưới 30 tuổi và trên 80 tuổi.
51
'[)H??Gl)[08E
"7Q
+ Bệnh nhân nam gặp nhiều hơn nữ và tỷ lệ nam/nữ là 2,53.
+ Nam giới chiếm tỷ lệ 71,7%, nữ giới chiếm tỷ lệ 28,3%.
'??Gl)[088-|X*
Tiền sử hút thuốc
Nữ Nam Tổng
n % n % n %
Không hút thuốc 41 95,3 44 40,4 85 55,9
Hút thuốc 2 4,7 65 59,6 67 44,1
Tổng 43 100,0 109 100,0 152 100,0
"7Q
Bệnh nhân không hút thuốc lá chiếm tỷ lệ 55,9% (85/152 BN), trong đó
nữ giới không hút thuốc chiếm tỷ lệ 95,3% (41/43 BN).
51 '[)H??Gl)[08E "7Q + Bệnh nhân nam gặp nhiều hơn nữ và tỷ lệ nam/nữ là 2,53. + Nam giới chiếm tỷ lệ 71,7%, nữ giới chiếm tỷ lệ 28,3%. '??Gl)[088-|X* Tiền sử hút thuốc Nữ Nam Tổng n % n % n % Không hút thuốc 41 95,3 44 40,4 85 55,9 Hút thuốc 2 4,7 65 59,6 67 44,1 Tổng 43 100,0 109 100,0 152 100,0 "7Q Bệnh nhân không hút thuốc lá chiếm tỷ lệ 55,9% (85/152 BN), trong đó nữ giới không hút thuốc chiếm tỷ lệ 95,3% (41/43 BN).
52
dV<9[1t. +)hH
Số bao-năm n Tỷ lệ (%)
0 - 30
127 83,6
> 30
25 16,4
Tổng
152 100,0
"7Q
+ Bệnh nhân không hút thuốc hoặc hút < 30 bao/năm chiếm tỷ lệ
83,6%. Đặc biệt có tới 16,4% BN hút > 30 bao/năm.
<9@35.1#$%
'[)H??[#.A]5'3q
"7Q
Đa phần BN có BMI ở mức độ trung bình chiếm tỷ lệ 63,8%.
52 dV<9[1t. +)hH Số bao-năm n Tỷ lệ (%) 0 - 30 127 83,6 > 30 25 16,4 Tổng 152 100,0 "7Q + Bệnh nhân không hút thuốc hoặc hút < 30 bao/năm chiếm tỷ lệ 83,6%. Đặc biệt có tới 16,4% BN hút > 30 bao/năm. <9@35.1#$% '[)H??[#.A]5'3q "7Q Đa phần BN có BMI ở mức độ trung bình chiếm tỷ lệ 63,8%.
53
'[)H?h?P}9a#1>)C90501
"7Q
Đa số BN đến viện sau khi triệu chứng < 3 tháng, chiếm tỷ lệ
84,2% trong đó có 27,0% BN đến viện kể từ khi có triệu chứng dưới 1 tháng.
'[)H?n?bL50501
"7Q
Bệnh nhân vào viện khám với triệu chứng hô hấp gặp nhiều nhất là đau
tức ngực (28,9%), ho khan (17,1%), khó thở và đau đầu (10,5%). Ngoài ra có
5,9% BN đến khám với do tình cờ phát hiện khối u phổi qua khám sức
khỏe định kỳ.
'??f#1>$-
53 '[)H?h?P}9a#1>)C90501 "7Q Đa số BN đến viện sau khi có triệu chứng là < 3 tháng, chiếm tỷ lệ 84,2% trong đó có 27,0% BN đến viện kể từ khi có triệu chứng dưới 1 tháng. '[)H?n?bL50501 "7Q Bệnh nhân vào viện khám với triệu chứng hô hấp gặp nhiều nhất là đau tức ngực (28,9%), ho khan (17,1%), khó thở và đau đầu (10,5%). Ngoài ra có 5,9% BN đến khám với lý do tình cờ phát hiện khối u phổi qua khám sức khỏe định kỳ. '??f#1>$-
54
Triệu chứng (152 BN) n Tỷ lệ (%)
Triệu chứng
cơ năng hô hấp
Ho khan 58
38,2
Ho có đờm 30
19,7
Ho ra máu 18
11,8
Khó thở 43
28,3
Đau ngực 80
52,6
Không có 35
23,0
Triệu chứng,
thực thể hô hấp
Hội chứng đông đặc 1
0,7
Hội chứng 3 giảm 36
23,7
Không có 115
75,7
Triệu chứng
ung thư lan
rộng tại chỗ
Tràn dịch màng phổi
35
23,0
Tràn dịch màng tim 1
0,7
Chèn ép thần kinh 7
4,6
Chèn ép thực quản 1
0,7
Chèn ép tĩnh mạch chủ trên 1
0,7
Không có 110
72,4
Triệu chứng
di căn của ung
thư
Đau đầu 19 12,5
Đau xương khớp 16 10,5
Đau bụng hạ sườn 3 2,0
Hạch ngoại biên
46 30,3
Không có 77 50,6
Triệu chứng
toàn thân
Mệt mỏi chán ăn 18
11,8
Sốt trên 38
o
C
13
8,6
Sụt cân 40
26,3
Không có triệu chứng 60
39,5
"7Q
54 Triệu chứng (152 BN) n Tỷ lệ (%) Triệu chứng cơ năng hô hấp Ho khan 58 38,2 Ho có đờm 30 19,7 Ho ra máu 18 11,8 Khó thở 43 28,3 Đau ngực 80 52,6 Không có 35 23,0 Triệu chứng, thực thể hô hấp Hội chứng đông đặc 1 0,7 Hội chứng 3 giảm 36 23,7 Không có 115 75,7 Triệu chứng ung thư lan rộng tại chỗ Tràn dịch màng phổi 35 23,0 Tràn dịch màng tim 1 0,7 Chèn ép thần kinh 7 4,6 Chèn ép thực quản 1 0,7 Chèn ép tĩnh mạch chủ trên 1 0,7 Không có 110 72,4 Triệu chứng di căn của ung thư Đau đầu 19 12,5 Đau xương khớp 16 10,5 Đau bụng hạ sườn 3 2,0 Hạch ngoại biên 46 30,3 Không có 77 50,6 Triệu chứng toàn thân Mệt mỏi chán ăn 18 11,8 Sốt trên 38 o C 13 8,6 Sụt cân 40 26,3 Không có triệu chứng 60 39,5 "7Q
55
+ Các triệu chứng năng hấp thường gặp đau ngực 52,6%, ho
khan 38,2%, khó thở 28,3%, ho có đờm 19,7%, ho ra máu 11,8% và không có
triệu chứng là 23,0%.
+ Triệu chứng thực thể hô hấp lần lượt hội chứng 3 giảm 23,7%
hội chứng đông đặc 0,7%.
+ Triệu chứng ung thư lan rộng tại chỗ hay gặp bao gồm tràn dịch
màng phổi 23,0%. Các triệu chứng khác như tràn dịch màng tim, chèn ép thần
kinh, chèn ép thực quản, chèn ép tĩnh mạch chủ trên chiếm tỷ lệ dưới 10%.
+ Triệu chứng di căn hay gặp là hạch ngoại biên chiếm tỷ lệ 30,3%, đau
đầu, tê bì chân tay chiếm tỷ lệ 12,5%, đau cơ xương khớp chiếm tỷ lệ 10,5%.
+ Triệu chứng toàn thân bao gồm mệt mỏi chán ăn 11,8%, sốt trên 38
o
C
là 8,6%, sụt cân là 26,3%.
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng
'[)H?y?^#A9*=6#=6f^6_
"7Q
+ Khối u nguyên phát phổi phải chiếm tỷ lệ 65,8% (100/152); phổi
trái 34,2% (52/152).
+ cả hai phổi khối u thùy trên vị trí thường gặp nhất chiếm tỷ lệ
48,0% (73/152), trong đó phổi phải: 28,9%; phổi trái 19,1%.
55 + Các triệu chứng cơ năng hô hấp thường gặp là đau ngực 52,6%, ho khan 38,2%, khó thở 28,3%, ho có đờm 19,7%, ho ra máu 11,8% và không có triệu chứng là 23,0%. + Triệu chứng thực thể hô hấp lần lượt là hội chứng 3 giảm 23,7% và hội chứng đông đặc 0,7%. + Triệu chứng ung thư lan rộng tại chỗ hay gặp bao gồm tràn dịch màng phổi 23,0%. Các triệu chứng khác như tràn dịch màng tim, chèn ép thần kinh, chèn ép thực quản, chèn ép tĩnh mạch chủ trên chiếm tỷ lệ dưới 10%. + Triệu chứng di căn hay gặp là hạch ngoại biên chiếm tỷ lệ 30,3%, đau đầu, tê bì chân tay chiếm tỷ lệ 12,5%, đau cơ xương khớp chiếm tỷ lệ 10,5%. + Triệu chứng toàn thân bao gồm mệt mỏi chán ăn 11,8%, sốt trên 38 o C là 8,6%, sụt cân là 26,3%. 3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng '[)H?y?^#A9*=6#=6f^6_ "7Q + Khối u nguyên phát ở phổi phải chiếm tỷ lệ 65,8% (100/152); phổi trái 34,2% (52/152). + Ở cả hai phổi khối u thùy trên là vị trí thường gặp nhất chiếm tỷ lệ 48,0% (73/152), trong đó phổi phải: 28,9%; phổi trái 19,1%.
56
'?h?f<_J&#=6t6DE60A6_
Đặc điểm tổn thương (152 BN) n Tỷ lệ (%)
Hình ảnh bóng mờ dạng tròn 142 93,4
Hình ảnh xẹp phổi 16 10,5
Hình viêm phổi 5 3,3
Tràn dịch màng phổi 32 21,1
Xâm lấn 7 4,6
"7Q
Tổn thương bóng mờ dạng tròn gặp chủ yếu với tỷ lệ 93,4%, tiếp đến
tràn dịch màng phổi chiếm tỷ lệ 21,1%. Các tổn thương khác như xẹp phổi,
viêm phổi và tổn thương phối hợp chiếm tỷ lệ nhỏ dưới 10%.
'?n?fZ-*"F~^.9*=60_>L#=6
t6+irf
Chỉ số maxSUV X ± SD Trung vị Min - Max
Tại u nguyên phát (n=71) 10,1 ± 5,4 9,62 1,07 - 35,09
Tại hạch (n=48) 7,6 ± 5,3 6,78 2,6 - 35,05
Tổ chức di căn (n=52) 7,3 ± 5,8 6,26 2,6 - 42,78
"7Q
Chỉ số maxSUV trung vị tại u nguyên phát là 9,62 cao hơn so với chỉ số
này tại hạch và tổ chức di căn lần lượt là 6,78 và 6,26.
56 '?h?f<_J&#=6t6DE60A6_ Đặc điểm tổn thương (152 BN) n Tỷ lệ (%) Hình ảnh bóng mờ dạng tròn 142 93,4 Hình ảnh xẹp phổi 16 10,5 Hình viêm phổi 5 3,3 Tràn dịch màng phổi 32 21,1 Xâm lấn 7 4,6 "7Q Tổn thương bóng mờ dạng tròn gặp chủ yếu với tỷ lệ 93,4%, tiếp đến tràn dịch màng phổi chiếm tỷ lệ 21,1%. Các tổn thương khác như xẹp phổi, viêm phổi và tổn thương phối hợp chiếm tỷ lệ nhỏ dưới 10%. '?n?fZ-*"F~^.9*=60_>L#=6 t6+irf Chỉ số maxSUV X ± SD Trung vị Min - Max Tại u nguyên phát (n=71) 10,1 ± 5,4 9,62 1,07 - 35,09 Tại hạch (n=48) 7,6 ± 5,3 6,78 2,6 - 35,05 Tổ chức di căn (n=52) 7,3 ± 5,8 6,26 2,6 - 42,78 "7Q Chỉ số maxSUV trung vị tại u nguyên phát là 9,62 cao hơn so với chỉ số này tại hạch và tổ chức di căn lần lượt là 6,78 và 6,26.
57
'?y?Gl)[Loƒ„p
Cơ quan di căn Số lượng Tỷ lệ (%)
Phổi đối bên 56 47,1
Màng phổi 45 37,8
Não 29 24,4
Xương 46 38,7
Gan 12 10,1
Tuyến thượng thận 10 8,4
Da/mô mềm 6 5,0
Hạch ngoại vi 40 33,6
Khác* 9 7,6
sQhLL%LLL
C6?
"7Q
+ Trong các quan bị di căn, thường gặp nhất: phổi đối bên (47,1%),ng
phổi (37,8%), ơng (38,7%), di căno (24,4%) và hạch ngoại vi (33,6%).
+ Ngoài ra còn có di căn gan, tuyến thượng thận, da và mô mềm với tỷ
lệ thấp hơn.
57 '?y?Gl)[Loƒ„p Cơ quan di căn Số lượng Tỷ lệ (%) Phổi đối bên 56 47,1 Màng phổi 45 37,8 Não 29 24,4 Xương 46 38,7 Gan 12 10,1 Tuyến thượng thận 10 8,4 Da/mô mềm 6 5,0 Hạch ngoại vi 40 33,6 Khác* 9 7,6 sQhLL%LLL C6? "7Q + Trong các cơ quan bị di căn, thường gặp nhất: phổi đối bên (47,1%), màng phổi (37,8%), xương (38,7%), di căn não (24,4%) và hạch ngoại vi (33,6%). + Ngoài ra còn có di căn gan, tuyến thượng thận, da và mô mềm với tỷ lệ thấp hơn.