Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm đột biến gen EGFR và mối liên quan với lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến

3,924
633
136
38
- MaxSUV tại não (nếu có).
Khối u thùy trên phổi phải KT
4,6x3,9x4,2cm, max SUV=9,57
Hạch cạnh khí quản phải, KT
2,5x2,2cm, max SUV=4,8
Tổn thương xương cánh chậu trái, KT
4,0x4,2cm, max SUV=15,22
Hạ phân thùy VI ở gan có 2 nốt KT
1,2 và 2,0cm, maxSUV=4,10 và 4,58
<??<9*=6.6_0L#=+irf?
sHQ]53#%I5op
9<9UC5+3.
+ Xác định nồng độ CEA Cyfra21-1 trong huyết thanh. CEA được
đánh giá là cao khi > 5ng/mL, Cyfra21-1 được đánh giá là cao khi > 3,3ng/mL.
+ Kỹ thuật thực hiện tại Khoa Hóa Sinh, Bệnh viện Bạch Mai.
38 - MaxSUV tại não (nếu có). Khối u thùy trên phổi phải KT 4,6x3,9x4,2cm, max SUV=9,57 Hạch cạnh khí quản phải, KT 2,5x2,2cm, max SUV=4,8 Tổn thương xương cánh chậu trái, KT 4,0x4,2cm, max SUV=15,22 Hạ phân thùy VI ở gan có 2 nốt KT 1,2 và 2,0cm, maxSUV=4,10 và 4,58 <??<9*=6.6_0L#=+irf? sHQ]53#%I5op 9<9UC5+3. + Xác định nồng độ CEA và Cyfra21-1 trong huyết thanh. CEA được đánh giá là cao khi > 5ng/mL, Cyfra21-1 được đánh giá là cao khi > 3,3ng/mL. + Kỹ thuật thực hiện tại Khoa Hóa Sinh, Bệnh viện Bạch Mai.
39
9<9Wa>00DC57)5(%1)".#
03+3,%*)%
?C57)5
+ Xét nghiệm bệnh học tế bào học (Cell block) được thực hiện
tại trung tâm Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Bạch Mai.
+ Áp dụng phân loại bệnh học UTP biểu tuyến theo
IASLC/ATS/ERS (2011) với mẫu sinh thiết nhỏ và tế bào học , .
+ Nhận định và đánh giá kết quả ung thư biểu mô tuyến của phổi được
chia thành 2 nhóm:
- Các trường hợp trênbệnh học nhuộm Hematoxylin – Eosin (HE)
thường quy kết quả cấu trúc biểu tuyến điển hình‡của phổi
(UTBMTcó hình thái ràng) bao gồm: UTP biểu tuyến nang, tuyến vi
nhú, tuyến lepidic, tuyến đặc chế nhày.
- Một số trường hợp nhuộm HE thường quy không xác định được
UTBMT, khi đó phải sử dụng phương pháp nhuộm HMMD để giúp phân biệt
bản chất, nguồn gốc tế bào, u. Các mẫu dương tính với marker‡:
NapsinA, TTF1, CK7 qua nhuộm HMMD, được chẩn đoán là UTP không tế
bào nhỏ xu hướng biệt hóa tuyến.
?S1)".#03+3,%*)%
+ Xét nghiệm HMMD được thực hiện tại trung tâm Giải phẫu bệnh -
Bệnh viện Bạch Mai.
+ Chọn những tiêu bản có mô bệnh đủ lớn, không bị hoại tử quá nhiều
được xác định trên nhuộm HE được nhuộm HMMD.
+ Nguyên kỹ thuật: Sử dụng các kháng thể đơn dòng phát hiện các
kháng nguyên đặc hiệu có trong các mảnh cắt mô đã chuyển đúc trong paraffin.
?@*)&II(%GA
39 9<9Wa>00DC57)5(%1)".# 03+3,%*)% ?C57)5 + Xét nghiệm mô bệnh học và tế bào học (Cell block) được thực hiện tại trung tâm Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Bạch Mai. + Áp dụng phân loại mô bệnh học UTP biểu mô tuyến theo IASLC/ATS/ERS (2011) với mẫu sinh thiết nhỏ và tế bào học , . + Nhận định và đánh giá kết quả ung thư biểu mô tuyến của phổi được chia thành 2 nhóm: - Các trường hợp trên mô bệnh học nhuộm Hematoxylin – Eosin (HE) thường quy có kết quả là cấu trúc biểu mô tuyến điển hình‡của phổi (UTBMTcó hình thái rõ ràng) bao gồm: UTP biểu mô tuyến nang, tuyến vi nhú, tuyến lepidic, tuyến đặc chế nhày. - Một số trường hợp nhuộm HE thường quy mà không xác định được UTBMT, khi đó phải sử dụng phương pháp nhuộm HMMD để giúp phân biệt bản chất, nguồn gốc tế bào, mô u. Các mẫu mô dương tính với marker‡: NapsinA, TTF1, CK7 qua nhuộm HMMD, được chẩn đoán là UTP không tế bào nhỏ xu hướng biệt hóa tuyến. ?S1)".#03+3,%*)% + Xét nghiệm HMMD được thực hiện tại trung tâm Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Bạch Mai. + Chọn những tiêu bản có mô bệnh đủ lớn, không bị hoại tử quá nhiều được xác định trên nhuộm HE được nhuộm HMMD. + Nguyên lý kỹ thuật: Sử dụng các kháng thể đơn dòng phát hiện các kháng nguyên đặc hiệu có trong các mảnh cắt mô đã chuyển đúc trong paraffin. ?@*)&II(%GA
40
+ Các máy móc, thiết bị, dụng cụ hóa chất phục vụ cho việc xử
mô và làm tiêu bản mô bệnh học.
+ Máy nhuộm hóa mô miễn dịch tự động Benchmark XT (Ventana).
+ Các kháng thể và hoá chất: kháng thể kháng EGFR là các kháng thể
đơn dòng EGFR SP84 được sản xuất bởi hãng Cell Marquer (Mỹ); dung dịch
bộc lộ kháng nguyên. Nồng độ pha loãng kháng thể và quy trình nhuộm theo
hướng dẫn của nhà sản xuất đối với từng loại kháng thể.
+ Phương tiện để đọc và phân tích kết quả trên kính hiển vi quang học
Carl Zeissxioscope 40 với các vật kính có độ phóng đại 5x, 10x, 20x, 40x
100x, kèm camera AxioCam, kết nối với máy tính để phân tích kết quả,
chụp ảnh và lưu dữ liệu.
?r.83N.G7g
+ Dùng lam có superfrost (mang điện tích dương).
+ Khử parafin bằng dung dịch CC1.
+ Rửa bằng dung dịch reaction buffer.
+ Ủ với kháng thể EGFR (Ventana, rabbit monoclonal) 30 phút ở 37
o
C.
+ Rửa bằng dung dịch reaction buffer.
+ Gắn màu với bộ kit ultraview Universal DAB Detection Kit.
+ Rửa bằng dung dịch reaction buffer.
+ Nhuộm nền với Hematoxyline.
?S*-.VG7g
+ Nhận định kết quả hóa mô miễn dịch với EGFR (theo hướng dẫn của
nhà sản xuất DAKO) : phản ứng dương tính được thể hiện bằng màu nâu đỏ ở
màng tế bào, chia thành các mức độ:
(0): phản ứng âm tính.
40 + Các máy móc, thiết bị, dụng cụ và hóa chất phục vụ cho việc xử lý mô và làm tiêu bản mô bệnh học. + Máy nhuộm hóa mô miễn dịch tự động Benchmark XT (Ventana). + Các kháng thể và hoá chất: kháng thể kháng EGFR là các kháng thể đơn dòng EGFR SP84 được sản xuất bởi hãng Cell Marquer (Mỹ); dung dịch bộc lộ kháng nguyên. Nồng độ pha loãng kháng thể và quy trình nhuộm theo hướng dẫn của nhà sản xuất đối với từng loại kháng thể. + Phương tiện để đọc và phân tích kết quả trên kính hiển vi quang học Carl Zeissxioscope 40 với các vật kính có độ phóng đại 5x, 10x, 20x, 40x và 100x, kèm camera AxioCam, có kết nối với máy tính để phân tích kết quả, chụp ảnh và lưu dữ liệu. ?r.83N.G7g + Dùng lam có superfrost (mang điện tích dương). + Khử parafin bằng dung dịch CC1. + Rửa bằng dung dịch reaction buffer. + Ủ với kháng thể EGFR (Ventana, rabbit monoclonal) 30 phút ở 37 o C. + Rửa bằng dung dịch reaction buffer. + Gắn màu với bộ kit ultraview Universal DAB Detection Kit. + Rửa bằng dung dịch reaction buffer. + Nhuộm nền với Hematoxyline. ?S*-.VG7g + Nhận định kết quả hóa mô miễn dịch với EGFR (theo hướng dẫn của nhà sản xuất DAKO) : phản ứng dương tính được thể hiện bằng màu nâu đỏ ở màng tế bào, chia thành các mức độ: (0): phản ứng âm tính.
41
(1+): màng tế bào bắt màu đỏ nâu-đỏ nhạt, không liên tục.
(2+): màng tế bào bắt màu đỏ nâu-đỏ đậm, rõ rệt liên tục.
(3+): màng tế bào bắt màu rất đậm, có thể lan cả vào bào tương tế bào.
+ Biểu lộ protein EGFR trên màng tế bào được nhận định như sau:
Theo tác giả Wen Y.H. (2013) .
- Âm tính: gồm mức độ 0 và 1+
- Dương tính: gồm mức độ 2+ và 3+
f9C;!B1%0a!L)J:)Bc
6MB191e#$(6MB1RCB5
%eB101'.3?3-*9B1)8)J:*N.?
<??'[i(jk•cB1$J6_B[!C
sHQ]5u]W??op
9<9Y)*+
* 152 mẫu được thu thập BN đã được chẩn đoán xác định giải
phẫu bệnh UTBMT. Mẫu mô được sử dụng là mẫu mô đúc trong khối nến.
41 (1+): màng tế bào bắt màu đỏ nâu-đỏ nhạt, không liên tục. (2+): màng tế bào bắt màu đỏ nâu-đỏ đậm, rõ rệt liên tục. (3+): màng tế bào bắt màu rất đậm, có thể lan cả vào bào tương tế bào. + Biểu lộ protein EGFR trên màng tế bào được nhận định như sau: Theo tác giả Wen Y.H. (2013) . - Âm tính: gồm mức độ 0 và 1+ - Dương tính: gồm mức độ 2+ và 3+ f9C;!B1%0a!L)J:)Bc 6MB191e#$(6MB1RCB5 %eB101'.3?3-*9B1)8)J:*N.? <??'[i(jk•cB1$J6_B[!C sHQ]5u]W??op 9<9Y)*+ * 152 mẫu mô được thu thập ở BN đã được chẩn đoán xác định giải phẫu bệnh UTBMT. Mẫu mô được sử dụng là mẫu mô đúc trong khối nến.
42
* Quy trình xác định đột biến gen i(jk được thực hiện bằng phương
pháp PCR kết hợp lai đầu dò đặc hiệu theo kit EGFR Stripassay (ViennaLab-
Áo), đây là kỹ thuật đã được cấp phép sử dụng trong chẩn đoán lâm sàng theo
tiêu chuẩn Châu Âu (CE-IVD).
Kỹ thuật được thực hiện tại Đơn vị Gen trị liệu, trung tâm Y học hạt
nhân và ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai.
s=b9€Q Kết hợp của kỹ thuật khuếch đại đặc hiệu alen
đột biến bằng phản ứng PCR và công nghệ lai đầuđặc hiệu đã được thiết
kế sẵn để phát hiện 16 loại đột biến thường gặpexon 18 đến exon 21 trên
gen i(jk.
svttQ
+ Tủ lạnh âm sâu (-30
o
C, -80
o
C).
+ Lò vi sóng.
+ Máy ly tâm để bàn, máy ly tâm lạnh (Eppendorf 5424R).
+ Máy ủ nhiệt kèm lắc rung (Eppendorf Thermomixer comfort).
+ Máy định lượng DNA theo nguyên tắc huỳnh quang (Qubit®‡2.0
Fluorometer).
+ Hệ thống điện di, máng đổ gel, lược tạo giếng.
+ Máy soi và chụp ảnh tự động gel agarose đã điện di.
+ Máy đo quang phổ.
+ Bể ủ nhiệt.
+ Buồng hút.
+ Máy PCR.
+ Pipettor, pipette tip, polypropylene tube (10µL, 200µL, 1000µL).
saN00J=5Q
+ Hóa chất tách chiết DNA từ mô UTP.
+ Dung dịch xylene, ethanol 100%.
42 * Quy trình xác định đột biến gen i(jk được thực hiện bằng phương pháp PCR kết hợp lai đầu dò đặc hiệu theo kit EGFR Stripassay (ViennaLab- Áo), đây là kỹ thuật đã được cấp phép sử dụng trong chẩn đoán lâm sàng theo tiêu chuẩn Châu Âu (CE-IVD). Kỹ thuật được thực hiện tại Đơn vị Gen trị liệu, trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai. s=b9€Q Kết hợp của kỹ thuật khuếch đại đặc hiệu alen đột biến bằng phản ứng PCR và công nghệ lai đầu dò đặc hiệu đã được thiết kế sẵn để phát hiện 16 loại đột biến thường gặp ở exon 18 đến exon 21 trên gen i(jk. svttQ + Tủ lạnh âm sâu (-30 o C, -80 o C). + Lò vi sóng. + Máy ly tâm để bàn, máy ly tâm lạnh (Eppendorf 5424R). + Máy ủ nhiệt kèm lắc rung (Eppendorf Thermomixer comfort). + Máy định lượng DNA theo nguyên tắc huỳnh quang (Qubit®‡2.0 Fluorometer). + Hệ thống điện di, máng đổ gel, lược tạo giếng. + Máy soi và chụp ảnh tự động gel agarose đã điện di. + Máy đo quang phổ. + Bể ủ nhiệt. + Buồng hút. + Máy PCR. + Pipettor, pipette tip, polypropylene tube (10µL, 200µL, 1000µL). saN00J=5Q + Hóa chất tách chiết DNA từ mô UTP. + Dung dịch xylene, ethanol 100%.
43
+ Kit tách DNA từ mô FFPE (QIAamp® DNA FFPE Tissue Kit, Qiagen).
+ Kit định lượng DNA theo nguyên tắc huỳnh quang (Qubit™ dsDNA
HS, Molecular Probes).
+ Kit xác định đột biến gen i(jk (EGFR StripAssay®, ViennaLab).
+ Ống PCR; ống ly tâm 1,7 ml.
+ Đầu tip 10, 20, 200, 1000 µl (Corning).
+ Ống Qubit assay (Invitrogen).
sfBJECQ
'JE: Tách DNA từ mẫu mô vùi paraffin:
+ Các mẫu sau khi được hiệu số của BN sẽ được xác định
mô bệnh học và được chọn lựa vùng tập trung TB ung thư (tại khoa Giải phẫu
bệnh, bệnh viện Bạch mai) theo các bước sau:
- Vùng mô ung thư được đánh dấu trên lam kính để phân biệt với
lành xung quanh, rồi được cạo vào ống Eppendorf 1,5 ml bằng lưỡi dao phẫu
thuật riêng biệt. Những bệnh phẩm sinh thiết quá nhỏ không thể đánh dấu
phân biệt vung ung thư lành nên được thu toàn bộ vào ống
Eppendorf 1,5 ml.
- Sử dụng vùng mô này để tách chiết, tinh sạch DNA bộ gen.
+ Tách chiết DNA từ mẫu UTP bằng kit QIAamp DNA FFPE
Tissue Kit. Kiểm tra nồng độ và chất lượng DNA mới tách chiết bằng Qubit®
2.0 Fluorometer?
'JE: Khuếch đại đoạn gen quan tâm bằng phản ứng PCR theo kit
EGFR StripAssay (ViennaLab).
'JEQ Lai sản phẩm khuếch đại với đầu đặc hiệu được phân bố
trên Test strip.
'JEh: Phân tích kết quả: có thể phát hiện được 1 hoặc nhiều đột biến
gen trên tổng số 16 đột biến gen có ý nghĩa trên lâm sàng bao gồm 3 đột biến
43 + Kit tách DNA từ mô FFPE (QIAamp® DNA FFPE Tissue Kit, Qiagen). + Kit định lượng DNA theo nguyên tắc huỳnh quang (Qubit™ dsDNA HS, Molecular Probes). + Kit xác định đột biến gen i(jk (EGFR StripAssay®, ViennaLab). + Ống PCR; ống ly tâm 1,7 ml. + Đầu tip 10, 20, 200, 1000 µl (Corning). + Ống Qubit assay (Invitrogen). sfBJECQ 'JE: Tách DNA từ mẫu mô vùi paraffin: + Các mẫu mô sau khi được ký hiệu mã số của BN sẽ được xác định mô bệnh học và được chọn lựa vùng tập trung TB ung thư (tại khoa Giải phẫu bệnh, bệnh viện Bạch mai) theo các bước sau: - Vùng mô ung thư được đánh dấu trên lam kính để phân biệt với mô lành xung quanh, rồi được cạo vào ống Eppendorf 1,5 ml bằng lưỡi dao phẫu thuật riêng biệt. Những bệnh phẩm sinh thiết quá nhỏ không thể đánh dấu phân biệt vung mô ung thư và mô lành nên được thu toàn bộ vào ống Eppendorf 1,5 ml. - Sử dụng vùng mô này để tách chiết, tinh sạch DNA bộ gen. + Tách chiết DNA từ mẫu mô UTP bằng kit QIAamp DNA FFPE Tissue Kit. Kiểm tra nồng độ và chất lượng DNA mới tách chiết bằng Qubit® 2.0 Fluorometer? 'JE: Khuếch đại đoạn gen quan tâm bằng phản ứng PCR theo kit EGFR StripAssay (ViennaLab). 'JEQ Lai sản phẩm khuếch đại với đầu dò đặc hiệu được phân bố trên Test strip. 'JEh: Phân tích kết quả: có thể phát hiện được 1 hoặc nhiều đột biến gen trên tổng số 16 đột biến gen có ý nghĩa trên lâm sàng bao gồm 3 đột biến
44
gen tại exon 18; 10 đột biến gen tại exon 19; 1 đột biến gen tại exon 20; 2 đột
biến gen tại exon 21.
* Nhận định kết quả đột biến gen i(jk: Sau quá trình lai, các test strip
được so sánh với thang chuẩn để đánh giá kết quả. Vạch tương ứng trên thang
chuẩn cho phép xác định mẫu phân tích đột biến hay không, vị trí nào.
Việc nhận định kết quả được xác định tự động thông qua phần mềm
StripAssay Evaluator® được cung cấp bởi ViennaLab.
<??fBJE"71)BC]i(jk
? v }M!0V6#••?
'? IC).)5.];$B‚6>+fk?
A
B
C
D
44 gen tại exon 18; 10 đột biến gen tại exon 19; 1 đột biến gen tại exon 20; 2 đột biến gen tại exon 21. * Nhận định kết quả đột biến gen i(jk: Sau quá trình lai, các test strip được so sánh với thang chuẩn để đánh giá kết quả. Vạch tương ứng trên thang chuẩn cho phép xác định mẫu phân tích có đột biến hay không, ở vị trí nào. Việc nhận định kết quả được xác định tự động thông qua phần mềm StripAssay Evaluator® được cung cấp bởi ViennaLab. <??fBJE"71)BC]i(jk ? v }M!0V6#••? '? IC).)5.];$B‚6>+fk? A B C D
45
f? -6U9C).0E)KL,)l1)J:6$B*#=]--#6?
v? U -5 9C;e]--#6^.RyQy)BC#= h
]"5oRpe]i(jk)J:61?^.RQ)*>
$+fk0E}]"5?^.Q)*>LJ&+fk?
T#O)*+G"05P)sM.'
X30b8\R+Q)^
Đột biến Exon Biến đổi nucleotid
L858R 21 2537T > G
L861Q 21 2582T > A
T790M
\)*. ^
20 2369C > T
Xóa đoạn 19 c2235-2249del
19 c2236-2250del
19 c2237-2251del
19 c2237-2255delinsT
19 c2239-2248delinsC
19 c2239-2251delinsC
19 c2240-2254del
19 c2240-2257del
19 c2239-2256del
19 c2239-2247del
G917C 18 C2155G > T
G719S 18 C2155G > A
G719A 18 C2156G > C
9<9Z #,-.:)*+(!"#$
%&'#$%
45 f? -6U9C).0E)KL,)l1)J:6$B*#=]--#6? v? U -5 9C;e]--#6^.RyQy)BC#= h ]"5oRpe]i(jk)J:61?^.RQ)*> $+fk0E}]"5?^.Q)*>LJ&+fk? T#O)*+G"05P)sM.' X30b8\R+Q)^ Đột biến Exon Biến đổi nucleotid L858R 21 2537T > G L861Q 21 2582T > A T790M \)*. ^ 20 2369C > T Xóa đoạn 19 c2235-2249del 19 c2236-2250del 19 c2237-2251del 19 c2237-2255delinsT 19 c2239-2248delinsC 19 c2239-2251delinsC 19 c2240-2254del 19 c2240-2257del 19 c2239-2256del 19 c2239-2247del G917C 18 C2155G > T G719S 18 C2155G > A G719A 18 C2156G > C 9<9Z #,-.:)*+(!"#$ %&'#$%
46
Xác định mối liên quan giữa đột biến gen i(jk với đặc điểm lâm
sàng, cận lâm sàng, bao gồm:
+ Tuổi: nhóm tuổi < 60 tuổi và > 60 tuổi.
+ Giới: nhóm nam và nữ.
+ Tiền sử hút thuốc lá: nhóm hút thuốckhông hút thuốc, số bao
năm: 0 - 30 bao/năm và > 30 bao/năm.
+ Thời gian phát hiện bệnh.
+ Các triệu chứng lâm sàng.
+ Có di căn và không di căn.
+ Các cơ quan di căn.
+ Giai đoạn bệnh.
+ Vị trí khối u trên phim chụp CLVT phổi.
+ Hình thái tổn thương trên phim chụp CLVT phổi.
+ Thay đổi nồng độ CEA, Cyfra 21- 1.
+ Mức độ biệt hóa theo phân loại mô bệnh học.
+ Mức độ biểu lộ protein EGFR trên màng tế bào.
+ Chỉ số maxSUV trên phim chụp PET/CT.
Sử dụng thuật toán phân tích đơn biến, đa biến logistic để tìm ra các
yếu tố có liên quan với tình trạng đột biến gen i(jk.
2.4. THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
Các thông tin được thu thập theo mẫu bệnh án nghiên cứu đã thiết kế
sẵn o+ttp?
Phương pháp thu thập thông tin:
+ Thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng.
+ Xét nghiệm đột biến gen i(jk.
46 Xác định mối liên quan giữa đột biến gen i(jk với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, bao gồm: + Tuổi: nhóm tuổi < 60 tuổi và > 60 tuổi. + Giới: nhóm nam và nữ. + Tiền sử hút thuốc lá: nhóm có hút thuốc và không hút thuốc, số bao năm: 0 - 30 bao/năm và > 30 bao/năm. + Thời gian phát hiện bệnh. + Các triệu chứng lâm sàng. + Có di căn và không di căn. + Các cơ quan di căn. + Giai đoạn bệnh. + Vị trí khối u trên phim chụp CLVT phổi. + Hình thái tổn thương trên phim chụp CLVT phổi. + Thay đổi nồng độ CEA, Cyfra 21- 1. + Mức độ biệt hóa theo phân loại mô bệnh học. + Mức độ biểu lộ protein EGFR trên màng tế bào. + Chỉ số maxSUV trên phim chụp PET/CT. Sử dụng thuật toán phân tích đơn biến, đa biến logistic để tìm ra các yếu tố có liên quan với tình trạng đột biến gen i(jk. 2.4. THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU Các thông tin được thu thập theo mẫu bệnh án nghiên cứu đã thiết kế sẵn o+ttp? Phương pháp thu thập thông tin: + Thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng. + Xét nghiệm đột biến gen i(jk.
47
Các số liệu được a và xbằng phần mềm thống y học SPSS 16.0
+ Mô tả: Trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, giá trị min, max
+ So sánh các tỷ lệ: Sử dụng test χ
2
, các so sánh có ý nghĩa thống kê khi
p < 0,05. Trong trường hợp giá trị mong đợi nhỏ hơn 5 thì sử dụng test χ
2
với
hiệu chỉnh Fisher.
+ So sánh 2 giá trị trung bình: Sử dụng test Student, các so sánh ý
nghĩa thống kê khi p < 0,05.
+ Tính tỷ suất chênh hay nguy cơ tương đối (OR - Odds Ratio).
Tỷ suất chênh được sử dụng để đo mối liên quan giữa hai biến nhị phân
định tính; đánh giá mối liên quan giữa yếu tố phơi nhiễm bệnh, theo
công thức: OR = ad/bc. Trong đó: a, b, c và d là các giá trị hay tỷ lệ phần trăm
được xác định như sau:
?Nguy cơ tương đối
Phơi nhiễm
Tình trạng bệnh
Không
a b
Không c d
Khoảng tin cậy của OR được xác định là 95% CI (Confidence Interval).
Khi khoảng tin cậy không chứa giá trị 1 hoặc khi giá trị p của testχ
2
nhỏ
hơn mức ý nghĩa thống kê (p < 0,05), ta có thể kết luận là giá trị OR thu được
có ý nghĩa thống kê.
47 Các số liệu được mã hóa và xử lý bằng phần mềm thống kê y học SPSS 16.0 + Mô tả: Trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, giá trị min, max + So sánh các tỷ lệ: Sử dụng test χ 2 , các so sánh có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. Trong trường hợp giá trị mong đợi nhỏ hơn 5 thì sử dụng test χ 2 với hiệu chỉnh Fisher. + So sánh 2 giá trị trung bình: Sử dụng test Student, các so sánh có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. + Tính tỷ suất chênh hay nguy cơ tương đối (OR - Odds Ratio). Tỷ suất chênh được sử dụng để đo mối liên quan giữa hai biến nhị phân và định tính; đánh giá mối liên quan giữa yếu tố phơi nhiễm và bệnh, theo công thức: OR = ad/bc. Trong đó: a, b, c và d là các giá trị hay tỷ lệ phần trăm được xác định như sau: ?Nguy cơ tương đối Phơi nhiễm Tình trạng bệnh Có Không Có a b Không c d Khoảng tin cậy của OR được xác định là 95% CI (Confidence Interval). Khi khoảng tin cậy không chứa giá trị 1 hoặc khi giá trị p của test “χ 2 ” nhỏ hơn mức ý nghĩa thống kê (p < 0,05), ta có thể kết luận là giá trị OR thu được có ý nghĩa thống kê.