Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật nội soi ngoài phúc mạc cắt tuyến tiền liệt tận gốc

2,011
685
165
30
s khác bit [96]. Mt khác, khi dùng ni tiết t s tình trng hóa
xung quanh tuyến tin lit, khi phu thut bóc tách khó khăn, d b sót tế bào
ung thư. Do đó, điu tr ni tiết t không đưc khuyến khích dùng trước phu
thut [58], [96].
1.5.13. Điu tr sau phu thut khi di căn hch
khong 5-7% bnh nhân hch dương tính khi phu thut [53].
Tuy nhiên, khi nào dùng ni tiết t tr liu còn nhiu tranh cãi. tác gi điu
tr ni tiết t ngay sau phu thut, tác gi điu tr khi PSA tăng hoc thm
chí đến khi biu hin lâm sàng [71]. Kết qu nghiên cu cũng khác nhau,
tác gi cho rng nếu dùng ni tiết t ngay sau phu thut s làm ci thin t
l sng còn gim t l tái phát sau m [71]. Nhưng trong nghiên cu ca
Walsh (2000) không thy s khác bit đáng k nào [99].
Ngày nay vi theo sau m bng PSA, đa s tác gi đu đồng ý rng ch
nên điu tr ni tiết t khi PSA tăng tr li.
1.5.14. Điu tr sau phu thut khi biên phu thut tế o ung thƣ
Vai trò ca x tr sau phu thut khi biên phu thut tế bào ung thư
vn còn nhiu bàn cãi. Theo Gibbons, nhng trường hp biên phu thut tế
bào ung thư, x tr không tác dng nhiu, không ci thin thi gian sng
còn ca người bnh hơn 71% trường hp ung thư không tái phát cho
không x tr [65]. Nhưng theo Busch, nhng trường hp biên phu thut tế
bào ung thư nếu không x tr ngay sau phu thut, 40-50% s tăng PSA tr li
sau 5 năm n 60% trường hp ung thư s tái phát ti ch [24].
30 có sự khác biệt [96]. Mặt khác, khi dùng nội tiết tố sẽ có tình trạng xơ hóa xung quanh tuyến tiền liệt, khi phẫu thuật bóc tách khó khăn, dễ bỏ sót tế bào ung thư. Do đó, điều trị nội tiết tố không được khuyến khích dùng trước phẫu thuật [58], [96]. 1.5.13. Điều trị sau phẫu thuật khi có di căn hạch Có khoảng 5-7% bệnh nhân có hạch dương tính khi phẫu thuật [53]. Tuy nhiên, khi nào dùng nội tiết tố trị liệu còn nhiều tranh cãi. Có tác giả điều trị nội tiết tố ngay sau phẫu thuật, có tác giả điều trị khi PSA tăng hoặc thậm chí đến khi có biểu hiện lâm sàng [71]. Kết quả nghiên cứu cũng khác nhau, có tác giả cho rằng nếu dùng nội tiết tố ngay sau phẫu thuật sẽ làm cải thiện tỉ lệ sống còn và giảm tỉ lệ tái phát sau mổ [71]. Nhưng trong nghiên cứu của Walsh (2000) không thấy có sự khác biệt đáng kể nào [99]. Ngày nay với theo sau mổ bằng PSA, đa số tác giả đều đồng ý rằng chỉ nên điều trị nội tiết tố khi PSA tăng trở lại. 1.5.14. Điều trị sau phẫu thuật khi biên phẫu thuật có tế bào ung thƣ Vai trò của xạ trị sau phẫu thuật khi biên phẫu thuật có tế bào ung thư vẫn còn nhiều bàn cãi. Theo Gibbons, những trường hợp biên phẫu thuật có tế bào ung thư, xạ trị không có tác dụng nhiều, không cải thiện thời gian sống còn của người bệnh và hơn 71% trường hợp ung thư không tái phát cho dù không xạ trị [65]. Nhưng theo Busch, những trường hợp biên phẫu thuật có tế bào ung thư nếu không xạ trị ngay sau phẫu thuật, 40-50% sẽ tăng PSA trở lại sau 5 năm và hơn 60% trường hợp ung thư sẽ tái phát tại chỗ [24].
31
Chƣơng 2
ĐỐI NG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CU
2.1. ĐỐI NG NGHIÊN CU
2.1.1. Tiêu chun chn bnh
1. Nhng trường hp ung thư tuyến tin lit T1-T2, Nx-N0, M0, điu
tr ti Khoa Niu-C, Bnh Vin Bình Dân.
2.1.2. Tiêu chun loi tr
Nhng trường hp sau đây s không đưc đưa vào nhóm nghiên cu:
1. Ung thư giai đoạn T3-T4, có di căn hạch, di căn xa.
2. Ung thư khu trú nhưng:
Thi gian k vng sống thêm < 10 năm
nhng bệnh khác kèm theo như suy tim, suy hấp, đái
tháo đường nng, di chng tai biến mch máu não, ri lon
đông máu...
3. Nhng bnh nhân ung thư dùng thuc ni tiết t.
4. Nhng trường hp ung thư đã đưc x tr.
5. Bnh nhân tin căn phu thut vùng chu như: phu thut ung
thư trc tràng, hoc phu thut m điu tr tăng sn lành TTL.
6. Nhng bnh nhân tr tui, ung thư khu trú nhưng không đồng ý
phu thut.
31 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh 1. Những trường hợp ung thư tuyến tiền liệt T1-T2, Nx-N0, M0, điều trị tại Khoa Niệu-C, Bệnh Viện Bình Dân. 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ Những trường hợp sau đây sẽ không được đưa vào nhóm nghiên cứu: 1. Ung thư giai đoạn T3-T4, có di căn hạch, di căn xa. 2. Ung thư khu trú nhưng:  Thời gian kỳ vọng sống thêm < 10 năm  Có những bệnh khác kèm theo như suy tim, suy hô hấp, đái tháo đường nặng, di chứng tai biến mạch máu não, rối loạn đông máu... 3. Những bệnh nhân ung thư có dùng thuốc nội tiết tố. 4. Những trường hợp ung thư đã được xạ trị. 5. Bệnh nhân có tiền căn phẫu thuật vùng chậu như: phẫu thuật ung thư trực tràng, hoặc phẫu thuật mở điều trị tăng sản lành TTL. 6. Những bệnh nhân trẻ tuổi, ung thư khu trú nhưng không đồng ý phẫu thuật.
32
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CU
2.2.1. Loi hình nghiên cu
Tin cu, t lot trường hp không đối chng.
2.2.2. C mu:
C mu nghiên cu đưc tính theo công thc:
2
2
2/1
d
)p1(pZ
n
Trong đó:
Z: tr s phân phi chun = 1,96 (vi độ tin cy 95%).
p: t l không tái phát sinh hóa p=85% [58].
d: sai s cho phép = 10%.
T đó, tính c mu n # 49 trường hp.
2.2.3. Thi gian nghiên cu: t 2009 đến 2012
2.3. CÁC C TIN HÀNH
2.3.1. Khám bnh các xét nghim trƣc phu thut
- Bnh nhân đến khám ti Bnh vin vi nhiu do khác nhau, th
do: truy tìm ung thư tuyến tin lit, tiu khó, siêu âm phát hin tuyến tin lit
ln, hoc xét nghim PSA tăng.
- Bnh nhân đưc hi k v tin căn bnh . Phn ln bnh nhân
nhng người ln tui th nhiu bnh ni khoa kèm theo như tăng huyết
áp, thiếu máu tim, tiu đưng, lao phi...
- Sau đó tiến hành khám lâm sàng, nht thăm khám trc tràng. Trong
khi thăm khám trc tràng, ghi nhn khi ng tuyến tin lit, mt độ tuyến
32 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Loại hình nghiên cứu Tiền cứu, mô tả loạt trường hợp không đối chứng. 2.2.2. Cỡ mẫu: Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo công thức: 2 2 2/1 d )p1(pZ n    Trong đó: Z: trị số phân phối chuẩn = 1,96 (với độ tin cậy là 95%). p: tỉ lệ không tái phát sinh hóa p=85% [58]. d: sai số cho phép = 10%. Từ đó, tính cỡ mẫu là n # 49 trường hợp. 2.2.3. Thời gian nghiên cứu: từ 2009 đến 2012 2.3. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 2.3.1. Khám bệnh và các xét nghiệm trƣớc phẫu thuật - Bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện với nhiều lý do khác nhau, có thể do: truy tìm ung thư tuyến tiền liệt, tiểu khó, siêu âm phát hiện tuyến tiền liệt lớn, hoặc xét nghiệm PSA tăng. - Bệnh nhân được hỏi kỹ về tiền căn bệnh lý. Phần lớn bệnh nhân là những người lớn tuổi có thể có nhiều bệnh nội khoa kèm theo như tăng huyết áp, thiếu máu cơ tim, tiểu đường, lao phổi... - Sau đó tiến hành khám lâm sàng, nhất là thăm khám trực tràng. Trong khi thăm khám trực tràng, ghi nhận khối lượng tuyến tiền liệt, mật độ tuyến
33
tin lit, xâm ln v bao tuyến tin lit, xâm ln túi tinh, hoc xâm ln thành
chu.
- Ghi nhn tình trng tiu kim soát (da s s dng trong ngày)
tình trng cương (da bng câu hi IIEF-5).
- Chp X- quang phi, siêu âm bng tng quát.
- Chp cộng hưởng t tiêm cht cn t, hoc chp ct lp vi tính
tiêm cht cn quang: đánh giá mc độ xâm ln ti ch mc độ di căn ca
ung thư. Ch định khi PSA > 20ng/ml.
- X hình xương xác định di căn xương, ch thc hin khi tr s PSA
> 20 ng/ml hoc khi triu chng đau nhc xương.
- Xếp loi giai đon ung thư TNM theo NNCN (ph lc 3).
- Gii thích cho bnh nhân v kết qu phu thut, nhng tai biến ca
phu thut (tiu không kim soát, ri lon cương...) kh năng chuyn phu
thut m nếu phu thut ni soi tht bi.
2.3.2. Tiến hành phu thut
1. Đặt bnh nhân nm nga, 2 tay khép đặt song song vi thân
mình.
2. Bnh nhân đưc đặt thông mũi - d dy. Sau khi đặt đưng truyn
tĩnh mch, tiến hành gây ni khí qun.
3. Phu thuật viên chính đứng bên trái bệnh nhân, bác phụ phu
thuật đứng bên phi. H thng máy nội soi đặt phía chân bnh nhân.
4. Ra sch vết m vùng i rn, dương vt bng phòng
Betadin.
5. Tri khăn trùng, c định các dng c ni soi.
33 tiền liệt, xâm lấn vỏ bao tuyến tiền liệt, xâm lấn túi tinh, hoặc xâm lấn thành chậu. - Ghi nhận tình trạng tiểu có kiểm soát (dựa số tã sử dụng trong ngày) và tình trạng cương (dựa bảng câu hỏi IIEF-5). - Chụp X- quang phổi, siêu âm bụng tổng quát. - Chụp cộng hưởng từ có tiêm chất cản từ, hoặc chụp cắt lớp vi tính có tiêm chất cản quang: đánh giá mức độ xâm lấn tại chỗ và mức độ di căn của ung thư. Chỉ định khi PSA > 20ng/ml. - Xạ hình xương xác định di căn xương, và chỉ thực hiện khi trị số PSA > 20 ng/ml hoặc khi có triệu chứng đau nhức xương. - Xếp loại giai đoạn ung thư TNM theo NNCN (phụ lục 3). - Giải thích cho bệnh nhân về kết quả phẫu thuật, những tai biến của phẫu thuật (tiểu không kiểm soát, rối loạn cương...) và khả năng chuyển phẫu thuật mở nếu phẫu thuật nội soi thất bại. 2.3.2. Tiến hành phẫu thuật 1. Đặt bệnh nhân nằm ngửa, 2 tay khép và đặt song song với thân mình. 2. Bệnh nhân được đặt thông mũi - dạ dầy. Sau khi đặt đường truyền tĩnh mạch, tiến hành gây mê nội khí quản. 3. Phẫu thuật viên chính đứng bên trái bệnh nhân, bác sĩ phụ phẫu thuật đứng bên phải. Hệ thống máy nội soi đặt phía chân bệnh nhân. 4. Rửa sạch vết mổ vùng dưới rốn, dương vật bằng xà phòng và Betadin. 5. Trải khăn vô trùng, cố định các dụng cụ nội soi.
34
Hình 2.6. H thng máy ni soi Karl Storz.
Hình 2.7. Dng c ni soi Karl Storz.
6. Tiến hành đặt thông niu đạo s 18F, 2 nhánh.
7. Rch da vùng i rn khong 1-2cm, to khoang ngoài phúc mc
bng bong bóng.
34 Hình 2.6. Hệ thống máy nội soi Karl Storz. Hình 2.7. Dụng cụ nội soi Karl Storz. 6. Tiến hành đặt thông niệu đạo số 18F, 2 nhánh. 7. Rạch da vùng dưới rốn khoảng 1-2cm, tạo khoang ngoài phúc mạc bằng bong bóng.
35
8. Đặt trocar -10 i ri, qua đó đưa camera vào. Đặt thêm 2 trocar bên
h chu phi, gm1 trocar-10 1 trocar-5. Bên h chu trái đặt thêm 1
trocar-5. Các trocar đưc đặt theo hình cánh qut.
Hình 2.8. Đặt 4 trocar theo hình cánh qut, i rn.
Nguồn: Lương Văn T.(1954), s h sơ: 209/18013
9. Tiến hành no hch chu, no nhng hch nm gia tĩnh mch chu
ngoài thn kinh bt. No hch chu thc hin khi PSA > 20ng/ml
hoc phát hin hch chu trong khi phu thut.
10. Tiến hành bóc tách mt trước bàng quang đến sát xương mu. Bóc tách
2 bên thành chu đến cân ni chu.
11. X cân ni chu, bóc tách dc theo hai thành bên tuyến tin lit, đến
niu đạo.
12. Bóc tách dây chng mu-tuyến tin lit.
13. Ct dây chng mu-tuyến tin lit.
35 8. Đặt trocar -10 dưới rối, qua đó đưa camera vào. Đặt thêm 2 trocar bên hố chậu phải, gồm1 trocar-10 và 1 trocar-5. Bên hố chậu trái đặt thêm 1 trocar-5. Các trocar được đặt theo hình cánh quạt. Hình 2.8. Đặt 4 trocar theo hình cánh quạt, dưới rốn. ―Nguồn: Lương Văn T.(1954), số hồ sơ: 209/18013‖ 9. Tiến hành nạo hạch chậu, nạo những hạch nằm giữa tĩnh mạch chậu ngoài và thần kinh bịt. Nạo hạch chậu thực hiện khi PSA > 20ng/ml hoặc phát hiện có hạch chậu trong khi phẫu thuật. 10. Tiến hành bóc tách mặt trước bàng quang đến sát xương mu. Bóc tách 2 bên thành chậu đến cân nội chậu. 11. Xẻ cân nội chậu, bóc tách dọc theo hai thành bên tuyến tiền liệt, đến niệu đạo. 12. Bóc tách dây chằng mu-tuyến tiền liệt. 13. Cắt dây chằng mu-tuyến tiền liệt.
36
14. Khng chế đám ri tĩnh mch bng các mũi ch khâu hoc bng dao
ct siêu âm.
15. Bc l niu đạo.
16. Nếu ct tuyến tin lit ngược dòng s ct ngang niu đạo, ngay sát
i đỉnh tuyến tin lit, khi đó s thy thông niu đạo. T đó bóc tách
ngưc lên trên đến túi tinh.
Nếu ct tuyến tin lit xuôi dòng, niu đạo s ct sau cùng. Sau khi x
cân ni chu, bóc l niu đạo nhưng không ct niu đạo. Tiến hành x
c bàng quang vào túi tinh ng dn tinh. Bóc tách túi tinh ng
dn tinh. Bóc tách 2 thành bên tuyến tin lit đến sát niu đạo. Niu
đạo đưc ct sau cùng.
Hình 2.9. Phu thut ni soi ct tuyến tin lit ngược dòng.
Niu đạo ct trước khi ct TTL.
Nguồn: Lương Văn T.(1954), số h sơ: 209/18013
36 14. Khống chế đám rối tĩnh mạch bằng các mũi chỉ khâu hoặc bằng dao cắt siêu âm. 15. Bọc lộ niệu đạo. 16. Nếu cắt tuyến tiền liệt ngược dòng sẽ cắt ngang niệu đạo, ngay sát dưới đỉnh tuyến tiền liệt, khi đó sẽ thấy thông niệu đạo. Từ đó bóc tách ngược lên trên đến túi tinh. Nếu cắt tuyến tiền liệt xuôi dòng, niệu đạo sẽ cắt sau cùng. Sau khi xẻ cân nội chậu, bóc lộ niệu đạo nhưng không cắt niệu đạo. Tiến hành xẻ cổ bàng quang vào túi tinh và ống dẫn tinh. Bóc tách túi tinh và ống dẫn tinh. Bóc tách 2 thành bên tuyến tiền liệt đến sát niệu đạo. Niệu đạo được cắt sau cùng. Hình 2.9. Phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt ngược dòng. Niệu đạo cắt trước khi cắt TTL. ―Nguồn: Lương Văn T.(1954), số hồ sơ: 209/18013‖
37
Hình 2.10. Phu thut ni soi ct tuyến tin lit xuôi dòng. Niu đạo ct
sau khi đã ct TTL ra khi c bàng quang các xung quanh.
Ngun: Hà Ngc T.(1957), s h sơ: 212/18972
17. Tiến hành x c bàng quang. Bóc tách mt sau bàng quang vào ng
dn tinh túi tinh. Kp động mch túi tinh. Ct ngang ng dn tinh,
bóc tách túi tinh, ng dn tinh.
18. Bóc tách 2 thành bên tuyến tin lit.
19. Thc hin phu thut bo tn mch thn kinh khi ung thư không
xâm ln, bnh nhân không ri lon cương: tránh làm thương tn
mch thn kinh chy dc theo thành sau-bên tuyến tin lit mt sau
niu đạo.
37 Hình 2.10. Phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt xuôi dòng. Niệu đạo cắt sau khi đã cắt TTL ra khỏi cổ bàng quang và các mô xung quanh. ―Nguồn: Hà Ngọc T.(1957), số hồ sơ: 212/18972‖ 17. Tiến hành xẻ cổ bàng quang. Bóc tách mặt sau bàng quang vào ống dẫn tinh và túi tinh. Kẹp động mạch túi tinh. Cắt ngang ống dẫn tinh, bóc tách túi tinh, ống dẫn tinh. 18. Bóc tách 2 thành bên tuyến tiền liệt. 19. Thực hiện phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh khi ung thư không xâm lấn, bệnh nhân không rối loạn cương: tránh làm thương tổn bó mạch thần kinh chạy dọc theo thành sau-bên tuyến tiền liệt và mặt sau niệu đạo.
38
Hình 2.11. K thut bo tn mch-thn kinh trong phu thut ni soi.
Ngun: Li Ming Su (2012). Campbell-Walsh Urology, 10th edition [56].
20. Sinh thiết biên phu thut ti c bàng quang niu đạo.
21. Ly tuyến tin lit, túi tinh, ng dn tinh ra bng túi đựng bnh phm.
22. Khâu ni c bàng quang vào niu đạo bng ch monosyn 4-0, th
khâu mũi liên tc hoc mũi ri.
23. Đặt thông Foley s 24F, 3 nhánh vào bàng quang.
24. Bơm ra bàng quang để kim tra c tiu ch khâu ni.
25. Đặt dn lưu 2 hc chu.
26. Rút các trocar ra, đóng bng bng ch Vicryl 1-0 vết m đưng gia.
27. May da, c định ng dn lưu.
2.3.3. Săn sóc bnh nhân sau m
1. Thông mũi-d dy rút khi trung tin.
2. ng dn lưu hai hc chu rút khi không còn ra dch.
3. Ct ch sau phu thut 7 ngày.
4. Bnh nhân đưc xut vin, còn mang thông niu đạo.
38 Hình 2.11. Kỹ thuật bảo tồn bó mạch-thần kinh trong phẫu thuật nội soi. “Nguồn: Li Ming Su (2012). Campbell-Walsh Urology, 10th edition” [56]. 20. Sinh thiết biên phẫu thuật tại cổ bàng quang và niệu đạo. 21. Lấy tuyến tiền liệt, túi tinh, ống dẫn tinh ra bằng túi đựng bệnh phẩm. 22. Khâu nối cổ bàng quang vào niệu đạo bằng chỉ monosyn 4-0, có thể khâu mũi liên tục hoặc mũi rời. 23. Đặt thông Foley số 24F, 3 nhánh vào bàng quang. 24. Bơm rửa bàng quang để kiểm tra rò nước tiểu ở chỗ khâu nối. 25. Đặt dẫn lưu ở 2 hốc chậu. 26. Rút các trocar ra, đóng bụng bằng chỉ Vicryl 1-0 vết mổ đường giữa. 27. May da, cố định ống dẫn lưu. 2.3.3. Săn sóc bệnh nhân sau mổ 1. Thông mũi-dạ dầy rút khi có trung tiện. 2. Ống dẫn lưu ở hai hốc chậu rút khi không còn ra dịch. 3. Cắt chỉ sau phẫu thuật 7 ngày. 4. Bệnh nhân được xuất viện, còn mang thông niệu đạo.
39
2.3.4. Theo dõi bnh nhân sau m
1. Bệnh nhân hẹn tái khám sau phẫu thuật 14 ngày, để rút thông niệu đạo.
2. Hẹn tái khám sau 1, 3, 6 12 tháng.
3. Trong mỗi lần tái khám: làm các xét nghiệm đo PSA, ghi nhận các biến
chứng. Sau 12 tháng, đánh giá tình trạng tiểu không kiểm soát dựa vào
số sử dụng trong một ngày; đánh giá tình trạng rối loạn cương dựa
vào bảng điểm IIEF-5.
4. Ghi nhận các biến chứng phẫu thuật như hẹp cổ bàng quang, tụ dịch
bạch huyết...
2.4. ĐÁNH GIÁ KT QU ĐIU TR
Trong phu thut ung thư tuyến tin lit, bên cnh mc đích chính
ly hết tế bào ung thư, tránh ung thư tái phát, còn phi đảm bo cho bnh
nhân cht ng cuc sng tt sau phu thut. Các biến chng ca phu
thut nếu như tiu không kim soát, ri lon cương, hp niu đạo... làm
gim cht ng cuc sng ca ngưi bnh.
2.4.1. Tái phát sinh hóa
Xét nghim PSA giá tr trong chn đoán theo dõi sau phu thut
ung thư tuyến tin lit tn gc [70]. Tùy theo phương pháp điu tr định
nghĩa khi nào đưc gi tăng PSA sau điu tr khác nhau. Trên thc tế, ch
mt du hiu tăng PSA tr li, không đủ kết lun ung thư tái phát. Bi
không chc nhng bnh nhân tăng PSA sau m s xut hin triu chng s
t vong do ung thư gây ra. Đa s các tác gi đồng ý: sau phu thut tuyến tin
lit tn gc khi PSA 0,2 ng/ml đưc coi tái phát sinh hóa [70], [96].
Xác định t l bnh nhân tái phát sinh hóa sau 12 tháng theo dõi.
39 2.3.4. Theo dõi bệnh nhân sau mổ 1. Bệnh nhân hẹn tái khám sau phẫu thuật 14 ngày, để rút thông niệu đạo. 2. Hẹn tái khám sau 1, 3, 6 và 12 tháng. 3. Trong mỗi lần tái khám: làm các xét nghiệm đo PSA, ghi nhận các biến chứng. Sau 12 tháng, đánh giá tình trạng tiểu không kiểm soát dựa vào số tã sử dụng trong một ngày; đánh giá tình trạng rối loạn cương dựa vào bảng điểm IIEF-5. 4. Ghi nhận các biến chứng phẫu thuật như hẹp cổ bàng quang, tụ dịch bạch huyết... 2.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Trong phẫu thuật ung thư tuyến tiền liệt, bên cạnh mục đích chính là lấy hết tế bào ung thư, tránh ung thư tái phát, còn phải đảm bảo cho bệnh nhân có chất lượng cuộc sống tốt sau phẫu thuật. Các biến chứng của phẫu thuật nếu có như tiểu không kiểm soát, rối loạn cương, hẹp niệu đạo... làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. 2.4.1. Tái phát sinh hóa Xét nghiệm PSA có giá trị trong chẩn đoán và theo dõi sau phẫu thuật ung thư tuyến tiền liệt tận gốc [70]. Tùy theo phương pháp điều trị mà định nghĩa khi nào được gọi là tăng PSA sau điều trị khác nhau. Trên thực tế, chỉ một dấu hiệu tăng PSA trở lại, không đủ kết luận ung thư tái phát. Bởi vì không chắc những bệnh nhân tăng PSA sau mổ sẽ xuất hiện triệu chứng và sẽ tử vong do ung thư gây ra. Đa số các tác giả đồng ý: sau phẫu thuật tuyến tiền liệt tận gốc khi PSA ≥ 0,2 ng/ml được coi là tái phát sinh hóa [70], [96]. ■ Xác định tỉ lệ bệnh nhân tái phát sinh hóa sau 12 tháng theo dõi.