Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay

3,994
104
167
47
bản sắc dân tộc. Về khía cạnh này có thể thấy sự cần thiết đặc biệt của công
tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục về pháp luật quốc tế và quốc gia liên
quan đến tự do tín ngưỡng, tôn giáo nói riêng, cũng như về quyền và nghĩa vụ
của công dân nói chung. Việc đưa quy định về giới hạn luật định đối với tự do
tín ngưỡng, tôn giáo vào thành một chuẩn mực pháp lý quốc tế đã đủ cho thấy
tầm quan trọng của giới hạn tự do và quyền cũng như tính nghĩa vụ trách
nhiệm của cá nhân trong khi thực hiện tự do của mình mà không làm ảnh
hưởng đến tự do của người khác, cũng như lợi ích chung của cộng đồng,
hội và dân tộc.
Quyền con người luôn bao chứa nghĩa vụ của chủ thể mang quyền ấy
đối với sự tôn trọng quyền của người khác, quyền và lợi ích của cộng đồng;
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cũng vậy, luôn chỉ ra nghĩa vụ trách
nhiệm trong việc thực hiện quyền ấy của mỗi cá nhân. Tính giới hạn của các
quyền, nghĩa vụ là việc thực hiện quyền hay tự do của mỗi người phải trên cơ
sở của việc tuân thủ các chuẩn mực của pháp luật đạo đức hội ấy
cho phép, cũng một trong những đặc trưng cơ bản của quyền và pháp luật
quốc tế quốc gia quy định. Điều 29 của Tuyên ngôn Thế giới về nhân
quyền nhấn mạnh “1. Cá nhân phải có những bổn phận đối với cộng đồng, chỉ
trong đó nhân cách của mình mới có thể phát triển tự do và đầy đủ; 2. Trong
việc thực hiện các quyền hưởng thụ các tự do của mình, mọi người chỉ bị
giới hạn bằng luật pháp nào nhằm bảo đảm thừa nhận và tôn trọng các quyền
và các tự do của người khác nhằm thỏa mãn những yêu cầu đúng đắn của
đạo đức, trật tự công cộng và phúc lợi chung trong một xã hội dân chủ” [125,
tr.158]. Công ước quốc tế về quyền dân sự chính trị tại khoản 2, điều 18,
khoản 2 điều 21, 22 quy định cụ thể về nghĩa vụ, trách nhiệm của cá nhân đối
với người khác và cộng đồng trong khi thực hiện quyền của mình.
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân được bảo đảm tương
đối đầy đủ trong pháp luật, chính sách thực tiễn nước ta. Việt Nam
một quốc gia thành viên của nhiều công ước quốc tế quan trọng về quyền con
47 bản sắc dân tộc. Về khía cạnh này có thể thấy sự cần thiết đặc biệt của công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục về pháp luật quốc tế và quốc gia liên quan đến tự do tín ngưỡng, tôn giáo nói riêng, cũng như về quyền và nghĩa vụ của công dân nói chung. Việc đưa quy định về giới hạn luật định đối với tự do tín ngưỡng, tôn giáo vào thành một chuẩn mực pháp lý quốc tế đã đủ cho thấy tầm quan trọng của giới hạn tự do và quyền cũng như tính nghĩa vụ và trách nhiệm của cá nhân trong khi thực hiện tự do của mình mà không làm ảnh hưởng đến tự do của người khác, cũng như lợi ích chung của cộng đồng, xã hội và dân tộc. Quyền con người luôn bao chứa nghĩa vụ của chủ thể mang quyền ấy đối với sự tôn trọng quyền của người khác, quyền và lợi ích của cộng đồng; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cũng vậy, luôn chỉ ra nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc thực hiện quyền ấy của mỗi cá nhân. Tính giới hạn của các quyền, nghĩa vụ là việc thực hiện quyền hay tự do của mỗi người phải trên cơ sở của việc tuân thủ các chuẩn mực của pháp luật và đạo đức mà xã hội ấy cho phép, cũng là một trong những đặc trưng cơ bản của quyền và pháp luật quốc tế và quốc gia quy định. Điều 29 của Tuyên ngôn Thế giới về nhân quyền nhấn mạnh “1. Cá nhân phải có những bổn phận đối với cộng đồng, chỉ trong đó nhân cách của mình mới có thể phát triển tự do và đầy đủ; 2. Trong việc thực hiện các quyền và hưởng thụ các tự do của mình, mọi người chỉ bị giới hạn bằng luật pháp nào nhằm bảo đảm thừa nhận và tôn trọng các quyền và các tự do của người khác và nhằm thỏa mãn những yêu cầu đúng đắn của đạo đức, trật tự công cộng và phúc lợi chung trong một xã hội dân chủ” [125, tr.158]. Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị tại khoản 2, điều 18, khoản 2 điều 21, 22 quy định cụ thể về nghĩa vụ, trách nhiệm của cá nhân đối với người khác và cộng đồng trong khi thực hiện quyền của mình. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân được bảo đảm tương đối đầy đủ trong pháp luật, chính sách và thực tiễn ở nước ta. Việt Nam là một quốc gia thành viên của nhiều công ước quốc tế quan trọng về quyền con
48
người, đáng chú ý hai Công ước quốc tế năm 1966 (Công ước quốc tế v
các quyền Dân sự Chính trị, Công ước quốc tế về các quyền kinh tế - xã
hội văn hóa). Việt Nam đã nội luật hóa những quy định liên quan đến
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo vào trong pháp luật quốc gia.
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của
con người được Công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị của Liên
hợp quốc ghi nhận. Nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo còn tồn tại lâu dài cùng với
sự phát triển của xã hội loài người chừng nào những nguồn gốc làm phát sinh
ra nó chưa giải quyết được. Suốt quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây
dựng đất nước, Đảng và nhà nước ta luôn khẳng định và bảo đảm quyền tự do
tín ngưỡng, tôn giáo, coi đó một quyền bản của công dân. Hiến pháp
năm 1946 quy định “Công dân Việt Nam quyền tự do tín ngưỡng” (Điều
10). Quyền tự do tín ngưỡng đã được tách thành một điều riêng với nội dung
được quy định tại Điều 26 Hiến pháp năm 1959: “Công dân nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa có các quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo
một tôn giáo nào”. Hiến pháp năm 1980, tại Điều 68 quy định “Công dân
quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Không ai
được lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật chính sách của Nhà nước”.
Hiến pháp năm 1992 bổ sung thêm 3 quy định mới là “Các tôn giáo đều bình
đẳng trước pháp luật”, “Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được
pháp luật bảo hộ” và “Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo”
những quy định mới này khẳng định chính sách đúng đắn của Đảng Nhà
nước ta về tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Hiến pháp năm 2013 đã có những sửa
đổi rất quan trọng về chủ thể của quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không chỉ
là của “công dân” Việt Nam mà là của “mọi người”, ghi nhận quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người, được Nhà
nước tôn trọng đảm bảo, bổ sung nguyên tắc về việc hạn chế quyền con
người trong các trường hợp nhất định, theo đó quyền tự do tín ngưỡng, tôn
48 người, đáng chú ý là hai Công ước quốc tế năm 1966 (Công ước quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị, Công ước quốc tế về các quyền kinh tế - xã hội và văn hóa). Việt Nam đã nội luật hóa những quy định liên quan đến quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo vào trong pháp luật quốc gia. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người được Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị của Liên hợp quốc ghi nhận. Nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo còn tồn tại lâu dài cùng với sự phát triển của xã hội loài người chừng nào những nguồn gốc làm phát sinh ra nó chưa giải quyết được. Suốt quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước, Đảng và nhà nước ta luôn khẳng định và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, coi đó là một quyền cơ bản của công dân. Hiến pháp năm 1946 quy định “Công dân Việt Nam có quyền tự do tín ngưỡng” (Điều 10). Quyền tự do tín ngưỡng đã được tách thành một điều riêng với nội dung được quy định rõ tại Điều 26 Hiến pháp năm 1959: “Công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có các quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào”. Hiến pháp năm 1980, tại Điều 68 quy định “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Không ai được lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”. Hiến pháp năm 1992 bổ sung thêm 3 quy định mới là “Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật”, “Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ” và “Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo” những quy định mới này khẳng định chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta về tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Hiến pháp năm 2013 đã có những sửa đổi rất quan trọng về chủ thể của quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không chỉ là của “công dân” Việt Nam mà là của “mọi người”, ghi nhận quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người, được Nhà nước tôn trọng và đảm bảo, bổ sung nguyên tắc về việc hạn chế quyền con người trong các trường hợp nhất định, theo đó quyền tự do tín ngưỡng, tôn
49
giáo quyền con người, nên quy định hạn chế quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo phải được quy định bằng luật.
Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời
sống xã hội; bên cạnh các quy định trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm
pháp luật chuyên biệt, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo còn được cụ thể hóa
trong nhiều bộ luật, luật quan trọng khác của Nhà nước như; Bộ luật hình sự,
Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật bầu cử
đại biểu quốc hội, Luật tổ chức chính phủ, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân, Luật giáo dục, Luật đất đai,…
Dưới góc độ của pháp luật về dân sự, thì các tổ chức tôn giáo, tín đồ
các tôn giáo cũng các loại chủ thể của pháp luật dân sự. Luật dân sự điều
chỉnh rất nhiều khía cạnh của các chủ thể, từ địa vị pháp lý, quan hệ tài sản,
về thừa kế đến quan hệ hợp đồng về tài sản. Đối với cá nhân là tín đồ các tôn
giáo, Điều 47 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định “1. Cá nhân có quyền tự do
tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào; 2. Không ai
được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo
để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp
pháp của người khác” [17, tr.26].
Tổ chức, nhân tôn giáo cũng chủ thể của pháp luật về hình sự.
Trong đấu tranh phòng chống tội phạm, để bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng,
tôn giáo của công dân, khoản 1 điều 129 Bộ Luật hình sự năm 1999 (được sửa
đổi, bổ sung năm 2009) quy định “1. Người nào có hành vi cản trở công dân
thực hiện quyền hội họp, quyền lập hội phù hợp với lợi ích của nhà nước
của nhân dân, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn
giáo nào đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi
phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt
từ ba tháng đến một năm” [93, tr.119,120]. Bảo vệ chính sách đại đoàn kết
toàn dân tộc, điểm c khoản 1 điều 87 Bộ luật quy định “người nào một
trong những hành vi sau đây nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt tù
49 giáo là quyền con người, nên quy định hạn chế quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo phải được quy định bằng luật. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội; bên cạnh các quy định trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật chuyên biệt, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo còn được cụ thể hóa trong nhiều bộ luật, luật quan trọng khác của Nhà nước như; Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật bầu cử đại biểu quốc hội, Luật tổ chức chính phủ, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Luật giáo dục, Luật đất đai,… Dưới góc độ của pháp luật về dân sự, thì các tổ chức tôn giáo, tín đồ các tôn giáo cũng là các loại chủ thể của pháp luật dân sự. Luật dân sự điều chỉnh rất nhiều khía cạnh của các chủ thể, từ địa vị pháp lý, quan hệ tài sản, về thừa kế đến quan hệ hợp đồng về tài sản. Đối với cá nhân là tín đồ các tôn giáo, Điều 47 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định “1. Cá nhân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào; 2. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác” [17, tr.26]. Tổ chức, cá nhân tôn giáo cũng là chủ thể của pháp luật về hình sự. Trong đấu tranh phòng chống tội phạm, để bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân, khoản 1 điều 129 Bộ Luật hình sự năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định “1. Người nào có hành vi cản trở công dân thực hiện quyền hội họp, quyền lập hội phù hợp với lợi ích của nhà nước và của nhân dân, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm” [93, tr.119,120]. Bảo vệ chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, điểm c khoản 1 điều 87 Bộ luật quy định “người nào có một trong những hành vi sau đây nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt tù
50
từ năm năm đến mười lăm năm: gây chia rẽ người theo tôn giáo với người
không theo tôn giáo, chia rẽ các tín đồ tôn giáo với chính quyền nhân dân, với
các tổ chức xã hội” [93, tr.95]. Bên cạnh việc bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng,
tôn giáo, bảo vệ chính sách đoàn kết toàn dân tộc, Bộ luật còn quy định tội
hành nghề mê tín, dị đoan: “1. Người nào dùng bói toán, đồng bóng hoặc các
hình thức tín, dị đoan khác gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt
hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích
mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng,
cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt từ sáu tháng đến ba năm; 2.
Phạm tội làm chết người hoặc gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị
phạt tù từ ba năm đến mười năm; 3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ
ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng”.
Trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, Luật hôn nhân và gia đình năm
2000, có hiệu lực năm 2001 quy định nhiều vấn đề liên quan đến việc kết hôn
như nguyên tắc kết hôn, điều kiện kết hôn, quan hệ tài sản giữa vợ và chồng.
theo đó, khoản 2 điều 2 quy định nguyên tắc kết hôn “ 2. Hôn nhân giữa công
dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với
người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài
được tôn trọng được pháp luật bảo vệ”. Về đăng kết hôn, điều 11 của
Luật quy định việc kết hôn phải được đăng và do quan nhà nước
thẩm quyền thực hiện, mọi nghi thức kết hôn không theo quy định của luật
đều không có giá trị pháp lý và không được pháp luật bảo hộ.
Trong lĩnh vực đất đai, Luật đất đai điều chỉnh những quan hệ hội
hình thành trong lĩnh vực bảo vệ, quản lý, sử dụng đất. Tổ chức tôn giáo
một chthể sử dụng đất được Luật đất đai điều chỉnh. Điều 99 Luật đất đai
năm 2003 quy định “1. Đất do sở tôn giáo sử dụng gồm đất thuộc chùa,
nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo,
trụ sở của tổ chức tôn giáo, các sở khác của tôn giáo được Nhà nước cho
phép hoạt động. 2. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
50 từ năm năm đến mười lăm năm: gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, chia rẽ các tín đồ tôn giáo với chính quyền nhân dân, với các tổ chức xã hội” [93, tr.95]. Bên cạnh việc bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, bảo vệ chính sách đoàn kết toàn dân tộc, Bộ luật còn quy định tội hành nghề mê tín, dị đoan: “1. Người nào dùng bói toán, đồng bóng hoặc các hình thức mê tín, dị đoan khác gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm; 2. Phạm tội làm chết người hoặc gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm; 3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng”. Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, có hiệu lực năm 2001 quy định nhiều vấn đề liên quan đến việc kết hôn như nguyên tắc kết hôn, điều kiện kết hôn, quan hệ tài sản giữa vợ và chồng. theo đó, khoản 2 điều 2 quy định nguyên tắc kết hôn “ 2. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ”. Về đăng ký kết hôn, điều 11 của Luật quy định việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, mọi nghi thức kết hôn không theo quy định của luật đều không có giá trị pháp lý và không được pháp luật bảo hộ. Trong lĩnh vực đất đai, Luật đất đai điều chỉnh những quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực bảo vệ, quản lý, sử dụng đất. Tổ chức tôn giáo là một chủ thể sử dụng đất được Luật đất đai điều chỉnh. Điều 99 Luật đất đai năm 2003 quy định “1. Đất do cơ sở tôn giáo sử dụng gồm đất thuộc chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo, các cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước cho phép hoạt động. 2. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
51
căn cứ vào chính sách tôn giáo của Nhà nước quỹ đất của địa phương,
quyết định diện tích đất giao cho cơ sở tôn giáo [90, tr.116,117].
Tổ chức, nhân tôn giáo chủ thể của pháp luật hành chính. Pháp
luật hành chính quy định những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản
lý nhà nước, xác định quy chế pháp lý của chủ thể quản lý nhà nước, quy định
các vấn đề cụ thể của quản lý nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội
nói chung và lĩnh vực tôn giáo nói riêng. Theo đó, pháp luật hành chính điều
chỉnh mối quan hệ giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với tổ chức, cá nhân
tôn giáo. các quan nhà nước có quyền đặt ra các quy định hành chính
để tổ chức, cá nhân tôn giáo thực hiện, mặt khác có quyền xử lý vi phạm hành
chính khi hành vi vi phạm. Để tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt trong
công tác tôn giáo và quản lý nhà nước về tôn giáo, hướng dẫn các cơ quan, tổ
chức, cá nhân liên quan trong quản lý, sử dụng biểu mẫu về thủ tục hành
chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo; Bộ Nội vụ ban hành Thông số
01/2013/TT-BNV, ngày 25/03/2013 về việc ban hành hướng dẫn sử dụng
biểu mẫu về thủ tục hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo.
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định: “Tố tụng hình sự tiến hành
theo nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt
dân tộc nam, nữ, tín ngưỡng, tôn giáo,... bất cứ người nào phạm tội đều bị xử
lý theo pháp luật”.
2.2.2. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo qua các quy định cụ thể về
hoạt động tôn giáo
Cùng với việc khẳng định trong Hiến pháp, trong các bộ luật, Nhà nước
Việt Nam còn ban hành các Nghị định, pháp lệnh nhằm thể chế hóa đường
lối, chủ trương, chính sách đảm bảo cho công dân thực hiện quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo và các tôn giáo được bình đẳng trước pháp luật.
Nghị định 69/NĐ-CP, Nghị định 26/1999/NĐ-CP quy định cụ thể:
“Nhà nước Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do không tín ngưỡng, tôn giáo; nghiêm cấm sự
51 căn cứ vào chính sách tôn giáo của Nhà nước và quỹ đất của địa phương, quyết định diện tích đất giao cho cơ sở tôn giáo [90, tr.116,117]. Tổ chức, cá nhân tôn giáo là chủ thể của pháp luật hành chính. Pháp luật hành chính quy định những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lý nhà nước, xác định quy chế pháp lý của chủ thể quản lý nhà nước, quy định các vấn đề cụ thể của quản lý nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và lĩnh vực tôn giáo nói riêng. Theo đó, pháp luật hành chính điều chỉnh mối quan hệ giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với tổ chức, cá nhân tôn giáo. Và các cơ quan nhà nước có quyền đặt ra các quy định hành chính để tổ chức, cá nhân tôn giáo thực hiện, mặt khác có quyền xử lý vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm. Để tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt trong công tác tôn giáo và quản lý nhà nước về tôn giáo, hướng dẫn các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong quản lý, sử dụng biểu mẫu về thủ tục hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo; Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 01/2013/TT-BNV, ngày 25/03/2013 về việc ban hành và hướng dẫn sử dụng biểu mẫu về thủ tục hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định: “Tố tụng hình sự tiến hành theo nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc nam, nữ, tín ngưỡng, tôn giáo,... bất cứ người nào phạm tội đều bị xử lý theo pháp luật”. 2.2.2. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo qua các quy định cụ thể về hoạt động tôn giáo Cùng với việc khẳng định trong Hiến pháp, trong các bộ luật, Nhà nước Việt Nam còn ban hành các Nghị định, pháp lệnh nhằm thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách đảm bảo cho công dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và các tôn giáo được bình đẳng trước pháp luật. Nghị định 69/NĐ-CP, Nghị định 26/1999/NĐ-CP quy định cụ thể: “Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do không tín ngưỡng, tôn giáo; nghiêm cấm sự
52
phân biệt đối xử do tín ngưỡng, tôn giáo; công dân theo tôn giáo hoặc
không theo tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, được hưởng mọi quyền
công dân trách nhiệm thực hiện mọi nghĩa vụ công dân”. Nghị định
cũng quy định rõ: “Mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo,
mọi hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chống lại Nhà nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân, phá hoại sự
nghiệp đoàn kết toàn dân, làm hại đến nền văn hóa lành mạnh của dân tộc và
hoạt động mê tín dị đoan đều bị xử lý theo pháp luật”.
Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo ra đời năm 2004 quy định rất rõ những
chính sách cụ thể:
- Đối với hoạt động tín ngưỡng của người có tín ngưỡng và hoạt động
tôn giáo của tín đồ, nhà tu hành, chức sắc: Người có tín ngưỡng, tín đồ được
tự do bày tỏ đức tin, thực hành các lễ hội, lễ nghi và học tập giáo lý tôn giáo;
tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo tự do không tín ngưỡng, tôn
giáo của người khác; thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không cản
trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân; hoạt động tín ngưỡng, tôn
giáo đúng pháp luật.
Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo sẽ bị đình chỉ nếu: xâm phạm an ninh
quốc gia, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự công cộng hoặc môi trường; tác
động xấu đến đoàn kết nhân dân, đến truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân
tộc; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người
khác; có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng khác.
- Đối với tổ chức tôn giáo hoạt động của tổ chức tôn giáo: Các tổ
chức tôn giáo có đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, có tôn chỉ, mục
đích, có Hiến chương, Điều lệ, Đạo quy phù hợp với pháp luật, cấu tổ
chức hợp lý và bộ máy nhân sự đảm bảo tốt về hai mặt đạo và đời, được xem
xét để được phép hoạt động. Sau này Pháp lệnh Nghị định số 22/NĐ-
CP, Nghị định số 92/2012/NĐ-CP đã quy định hai bước đăng công
nhận đối với tổ chức tôn giáo.
52 phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo; công dân theo tôn giáo hoặc không theo tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện mọi nghĩa vụ công dân”. Nghị định cũng quy định rõ: “Mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, mọi hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân, phá hoại sự nghiệp đoàn kết toàn dân, làm hại đến nền văn hóa lành mạnh của dân tộc và hoạt động mê tín dị đoan đều bị xử lý theo pháp luật”. Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo ra đời năm 2004 quy định rất rõ những chính sách cụ thể: - Đối với hoạt động tín ngưỡng của người có tín ngưỡng và hoạt động tôn giáo của tín đồ, nhà tu hành, chức sắc: Người có tín ngưỡng, tín đồ được tự do bày tỏ đức tin, thực hành các lễ hội, lễ nghi và học tập giáo lý tôn giáo; tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của người khác; thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân; hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo đúng pháp luật. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo sẽ bị đình chỉ nếu: xâm phạm an ninh quốc gia, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự công cộng hoặc môi trường; tác động xấu đến đoàn kết nhân dân, đến truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác; có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng khác. - Đối với tổ chức tôn giáo và hoạt động của tổ chức tôn giáo: Các tổ chức tôn giáo có đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, có tôn chỉ, mục đích, có Hiến chương, Điều lệ, Đạo quy phù hợp với pháp luật, có cơ cấu tổ chức hợp lý và bộ máy nhân sự đảm bảo tốt về hai mặt đạo và đời, được xem xét và để được phép hoạt động. Sau này Pháp lệnh và Nghị định số 22/NĐ- CP, Nghị định số 92/2012/NĐ-CP đã quy định rõ hai bước đăng ký và công nhận đối với tổ chức tôn giáo.
53
- Đối với các hoạt động về tổ chức: Các tổ chức tôn giáo hợp pháp về
tổ chức, được tiến hành các hoạt động như tổ chức đại hội, hội nghị, mở
trường đào tạo chức sắc, phong chức, phong phẩm, bầu cử, suy cử, bổ nhiệm
và thuyên chuyển chức sắc,….
- Đối với việc tôn giáo tham gia các hoạt động kinh tế - hội: Các
chức sắc, nhà tu hành được hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội như mọi công
dân. Việc tổ chức lao động, sản xuất làm dịch vụ để tự túc của chức sắc, nhà
tu hành theo đúng chính sách pháp luật của Nhà nước được khuyến khích.
Các hoạt động từ thiện nhân đạo được khuyến khích.
- Đối với tài sản thuộc sở tín ngưỡng, tôn giáo: Tài sản hợp pháp
thuộc cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Đất có các công trình
tôn giáo, tín ngưỡng sử dụng được phép hoạt động, sử dụng lâu dài. Cơ sở tín
ngưỡng, tổ chức tôn giáo được quyên góp, nhận tài sản hiến, tặng, cho trên cơ
sở tự nguyện của tổ chức, nhân trong ớc ngoài nước theo quy định
của pháp luật.
Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo cơ sở là di tích lịch sử - văn hóa, danh
lam thắng cảnh được bảo đảm bình thường như các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo
khác; việc quản lý, sử dụng, cải tạo, nâng cấp thực hiện theo pháp luật
Việc xuất bản, in, phát hành kinh, sách, báo, tạp chí,… về tín ngưỡng,
tôn giáo; kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu n hóa phẩm tín ngưỡng, tôn
giáo; sản xuất đồ dùng phục vụ hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, thực hiện theo
pháp luật.
- Đối với hoạt động hội của tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành,
chức sắc: Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để tổ chức tôn giáo tham
gia nuôi dạy trẻ em hoàn cảnh đặc biệt; hỗ trợ sở chăm sóc sức khỏe
người nghèo, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS; hỗ trợ phát triển sở
giáo dục mầm non, tham gia các hoạt động từ thiện nhân đạo. Chức sắc, nhà
tu hành với tư cách công dân được khuyến khích tổ chức hoạt động giáo dục,
y tế, từ thiện nhân đạo.
53 - Đối với các hoạt động về tổ chức: Các tổ chức tôn giáo hợp pháp về tổ chức, được tiến hành các hoạt động như tổ chức đại hội, hội nghị, mở trường đào tạo chức sắc, phong chức, phong phẩm, bầu cử, suy cử, bổ nhiệm và thuyên chuyển chức sắc,…. - Đối với việc tôn giáo tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Các chức sắc, nhà tu hành được hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội như mọi công dân. Việc tổ chức lao động, sản xuất làm dịch vụ để tự túc của chức sắc, nhà tu hành theo đúng chính sách pháp luật của Nhà nước được khuyến khích. Các hoạt động từ thiện nhân đạo được khuyến khích. - Đối với tài sản thuộc cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo: Tài sản hợp pháp thuộc cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Đất có các công trình tôn giáo, tín ngưỡng sử dụng được phép hoạt động, sử dụng lâu dài. Cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo được quyên góp, nhận tài sản hiến, tặng, cho trên cơ sở tự nguyện của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo cơ sở là di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh được bảo đảm bình thường như các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo khác; việc quản lý, sử dụng, cải tạo, nâng cấp thực hiện theo pháp luật Việc xuất bản, in, phát hành kinh, sách, báo, tạp chí,… về tín ngưỡng, tôn giáo; kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm tín ngưỡng, tôn giáo; sản xuất đồ dùng phục vụ hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, thực hiện theo pháp luật. - Đối với hoạt động xã hội của tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc: Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để tổ chức tôn giáo tham gia nuôi dạy trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; hỗ trợ cơ sở chăm sóc sức khỏe người nghèo, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS; hỗ trợ phát triển cơ sở giáo dục mầm non, tham gia các hoạt động từ thiện nhân đạo. Chức sắc, nhà tu hành với tư cách công dân được khuyến khích tổ chức hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo.
54
- Đối với hoạt động quốc tế của tôn giáo: Nhà nước tôn trọng mối quan
hệ quốc tế của các tôn giáo. Quan hệ quốc tế của các tôn giáo phải tôn trọng
chủ quyền, pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và thông
lệ quốc tế. Những quan hệ với cách nhân được thực hiện bình thường
như mọi công dân. Những quan hệ với cách thành viên hoặc mối quan
hệ về cơ cấu tổ chức của các tôn giáo quốc tế thì phải được sự chấp thuận của
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam liên quan với luật
pháp quốc tế: tại điều 38, Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo khẳng định: “Trong
trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết
hoặc gia nhập có quy định khác với quy định của Pháp lệnh này thì thực hiện
theo quy định của điều ước quốc tế” [10, tr.20].
Những nội dung bản của các tôn giáo trước pháp luật nói trên đã
được thực thi nghiêm túc trong đời sống thực tiễn Việt Nam. Trên thực tế,
những năm qua, Đảng, Nhà nước ta luôn tạo điều kiện cho các hoạt động tôn
giáo được diễn ra thuận lợi. Các tôn giáo được tự do hoạt động trong khuôn
khổ của pháp luật. Nhà nước luôn đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
và tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người dân, đảm bảo bình đẳng
giữa các công dân không phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng trong thực hiện
quyền, nghĩa vụ trách nhiệm công dân. Tín đồ của các tôn giáo đã được
nhà nước công nhận được tự do sinh hoạt tín ngưỡng tại gia đình và các cơ sở
thờ tự hợp pháp. Mọi công dân không phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo, khi vi
phạm luật pháp của Nhà nước đều bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật.
Các tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước thừa nhận luôn được đối xử
công bằng, bình đẳng trước pháp luật. Các chức sắc tôn giáo được tự do
truyền đạo, giảng đạo theo quy định, được phong chức, phong phẩm, bổ
nhiệm, thuyên chuyển, được tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ theo hiến
chương, điều lệ của tôn giáo quy định của pháp luật. Một số tôn giáo
Việt Nam hiện nay đã có trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo. Số
54 - Đối với hoạt động quốc tế của tôn giáo: Nhà nước tôn trọng mối quan hệ quốc tế của các tôn giáo. Quan hệ quốc tế của các tôn giáo phải tôn trọng chủ quyền, pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và thông lệ quốc tế. Những quan hệ với tư cách cá nhân được thực hiện bình thường như mọi công dân. Những quan hệ với tư cách thành viên hoặc có mối quan hệ về cơ cấu tổ chức của các tôn giáo quốc tế thì phải được sự chấp thuận của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam liên quan với luật pháp quốc tế: tại điều 38, Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo khẳng định: “Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác với quy định của Pháp lệnh này thì thực hiện theo quy định của điều ước quốc tế” [10, tr.20]. Những nội dung cơ bản của các tôn giáo trước pháp luật nói trên đã được thực thi nghiêm túc trong đời sống thực tiễn ở Việt Nam. Trên thực tế, những năm qua, Đảng, Nhà nước ta luôn tạo điều kiện cho các hoạt động tôn giáo được diễn ra thuận lợi. Các tôn giáo được tự do hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật. Nhà nước luôn đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người dân, đảm bảo bình đẳng giữa các công dân không phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng trong thực hiện quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm công dân. Tín đồ của các tôn giáo đã được nhà nước công nhận được tự do sinh hoạt tín ngưỡng tại gia đình và các cơ sở thờ tự hợp pháp. Mọi công dân không phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo, khi vi phạm luật pháp của Nhà nước đều bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật. Các tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước thừa nhận luôn được đối xử công bằng, bình đẳng trước pháp luật. Các chức sắc tôn giáo được tự do truyền đạo, giảng đạo theo quy định, được phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, thuyên chuyển, được tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ theo hiến chương, điều lệ của tôn giáo và quy định của pháp luật. Một số tôn giáo ở Việt Nam hiện nay đã có trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo. Số
55
lượng chức sắc, nhà tu hành tôn giáo được đào tạo trong và ngoài nước không
ngừng gia tăng qua các năm; hầu hết các tôn giáo đều được xuất bản các ấn
phẩm tôn giáo như sách, báo, băng, đĩa phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt đạo.
Cơ sở thờ tự của các tôn giáo được Nhà nước bảo hộ, được trùng tu, sửa chữa,
xây dựng, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo chính đáng của nhân dân, phù
hợp với điều kiện của đất nước và đúng quy định của pháp luật. Các tôn giáo
đều được nhà nước tạo điều kiện thuận lợi mở rộng giao lưu quốc tế.
Phạm vi điều chỉnh pháp luật về tôn giáo: Việc xác định phạm vi điều
chỉnh pháp luật về tôn giáo là cần thiết vì đây là cơ sở của việc hình thành nội
dung pháp luật về tôn giáo. Mục đích điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh pháp
luật về tôn giáo phụ thuộc vào đối tượng điều chỉnh, đó các nhóm
quan hệ chủ yếu sau:
Nhóm quan hệ thứ nhất: điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa Nhà
nước và các tổ chức, cá nhân tôn giáo.
Đây nhóm quan hệ bản nhất được pháp luật về tôn giáo điều
chỉnh. Nhà nước là người nắm quyền lực, có quyền đặt ra các quy định buộc
các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phải tuân theo, quyền kiểm tra,
giám sát và xử lý vi phạm khi có các hành vi vi phạm xảy ra. Các tổ chức, cá
nhân tôn giáo được Nhà nước bảo hộ khi hoạt động đúng khuôn khổ pháp luật
và bị xử lý khi có hành vi vượt khỏi hành lang pháp lý quy định. Cụ thể:
Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo
hoặc không theo một tôn giáo nào của công dân. Công dân có tín ngưỡng, tôn
giáo hoặc không tín ngưỡng tôn giáo cũng như tín ngưỡng, n giáo
khác nhau phải tôn trọng lẫn nhau; bình đẳng trước pháp luật, được hưởng
mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện mọi nghĩa vụ công dân.
Đối với chức sắc, nhà tu hành, Nhà nước bảo đảm cho họ được thực
hiện các chức trách, chức vụ tôn giáo, được hoạt động kinh tế, văn hóa -
hội, được khen thưởng khi có những đóng góp cho đất nước và xã hội.
55 lượng chức sắc, nhà tu hành tôn giáo được đào tạo trong và ngoài nước không ngừng gia tăng qua các năm; hầu hết các tôn giáo đều được xuất bản các ấn phẩm tôn giáo như sách, báo, băng, đĩa phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt đạo. Cơ sở thờ tự của các tôn giáo được Nhà nước bảo hộ, được trùng tu, sửa chữa, xây dựng, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo chính đáng của nhân dân, phù hợp với điều kiện của đất nước và đúng quy định của pháp luật. Các tôn giáo đều được nhà nước tạo điều kiện thuận lợi mở rộng giao lưu quốc tế. Phạm vi điều chỉnh pháp luật về tôn giáo: Việc xác định phạm vi điều chỉnh pháp luật về tôn giáo là cần thiết vì đây là cơ sở của việc hình thành nội dung pháp luật về tôn giáo. Mục đích điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh pháp luật về tôn giáo phụ thuộc vào đối tượng mà nó điều chỉnh, đó là các nhóm quan hệ chủ yếu sau: Nhóm quan hệ thứ nhất: điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa Nhà nước và các tổ chức, cá nhân tôn giáo. Đây là nhóm quan hệ cơ bản nhất được pháp luật về tôn giáo điều chỉnh. Nhà nước là người nắm quyền lực, có quyền đặt ra các quy định buộc các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phải tuân theo, có quyền kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm khi có các hành vi vi phạm xảy ra. Các tổ chức, cá nhân tôn giáo được Nhà nước bảo hộ khi hoạt động đúng khuôn khổ pháp luật và bị xử lý khi có hành vi vượt khỏi hành lang pháp lý quy định. Cụ thể: Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo hoặc không theo một tôn giáo nào của công dân. Công dân có tín ngưỡng, tôn giáo hoặc không có tín ngưỡng tôn giáo cũng như có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau phải tôn trọng lẫn nhau; bình đẳng trước pháp luật, được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện mọi nghĩa vụ công dân. Đối với chức sắc, nhà tu hành, Nhà nước bảo đảm cho họ được thực hiện các chức trách, chức vụ tôn giáo, được hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội, được khen thưởng khi có những đóng góp cho đất nước và xã hội.
56
Các tổ chức tôn giáo khi được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân,
được nhân danh mình tham gia các quan hệ hội, được thực hiện các hoạt
động tôn giáo theo quy định của pháp luật như được tổ chức hội nghị, đại hội,
phong chức, phong phẩm, bầu cử, suy cử, thành lập trường đào tạo, mở lớp
bồi dưỡng, in ấn, xuất bản kinh sách, đồ dùng việc đạo... và chịu trách nhiệm
trước Nhà nước về các hoạt động này.
Nhà nước khuyến khích các hoạt động của tổ chức, cá nhân tôn giáo vì
lợi ích của Tổ quốc và nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân
tôn giáo tham gia vào quá trình hội hóa các mặt của đời sống xã hội như
giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo.
Bên cạnh việc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo,
khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo hoạt động, Nhà nước cũng
yêu cầu các tổ chức, nhân tôn giáo thực hiện một số nghĩa vụ nhất định
như: không được lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để phá hoại hòa
bình, độc lập, thống nhất đất nước; kích động bạo lực hoặc tuyên truyền chiến
tranh, tuyên truyền trái với pháp luật, chính sách của Nhà nước; chia rẽ nhân
dân, chia rẽ các dân tộc, chia rẽ tôn giáo; gây rối trật tự công cộng, xâm hại
đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác, cản trở
việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân; hoạt động mê tín dị đoan và thực
hiện các hành vi vi phạm pháp luật khác.
Chức sắc, nhà tu hành có nghĩa vụ động viên tín đồ thực hiện các nghĩa
vụ công dân; chịu trách nhiệm về các hoạt động tôn giáo thuộc phạm vi quyền
hạn của mình.
Tổ chức tôn giáo phải đăng ký, được sự chấp thuận, công nhận của
quan nhà nước có thẩm quyền đối với một số hoạt động như: Đăng ký chương
trình hoạt động tôn giáo hành năm, hoạt động của hội đoàn, dòng tu, tu viện
các tổ chức tu hành tập thể khác của tôn giáo, nhận người vào tu, phong
chức, phong phẩm, thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu
hành; thành lập, chia, tách, hợp nhất các tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức
56 Các tổ chức tôn giáo khi được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân, được nhân danh mình tham gia các quan hệ xã hội, được thực hiện các hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật như được tổ chức hội nghị, đại hội, phong chức, phong phẩm, bầu cử, suy cử, thành lập trường đào tạo, mở lớp bồi dưỡng, in ấn, xuất bản kinh sách, đồ dùng việc đạo... và chịu trách nhiệm trước Nhà nước về các hoạt động này. Nhà nước khuyến khích các hoạt động của tổ chức, cá nhân tôn giáo vì lợi ích của Tổ quốc và nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia vào quá trình xã hội hóa các mặt của đời sống xã hội như giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo. Bên cạnh việc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo hoạt động, Nhà nước cũng yêu cầu các tổ chức, cá nhân tôn giáo thực hiện một số nghĩa vụ nhất định như: không được lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để phá hoại hòa bình, độc lập, thống nhất đất nước; kích động bạo lực hoặc tuyên truyền chiến tranh, tuyên truyền trái với pháp luật, chính sách của Nhà nước; chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, chia rẽ tôn giáo; gây rối trật tự công cộng, xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác, cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân; hoạt động mê tín dị đoan và thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật khác. Chức sắc, nhà tu hành có nghĩa vụ động viên tín đồ thực hiện các nghĩa vụ công dân; chịu trách nhiệm về các hoạt động tôn giáo thuộc phạm vi quyền hạn của mình. Tổ chức tôn giáo phải đăng ký, được sự chấp thuận, công nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với một số hoạt động như: Đăng ký chương trình hoạt động tôn giáo hành năm, hoạt động của hội đoàn, dòng tu, tu viện và các tổ chức tu hành tập thể khác của tôn giáo, nhận người vào tu, phong chức, phong phẩm, thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành; thành lập, chia, tách, hợp nhất các tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức