Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay

3,991
104
167
27
tổng hợp, thống kê giúp tác giả nắm bắt những giữ liệu về tình hình tôn giáo,
thực trạng thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, các văn bản quy phạm
pháp luật điều chỉnh trực tiếp và có liên quan đến tôn giáo ở Việt Nam.
- Cùng với việc nghiên cứu trực tiếp các quy định pháp luật hiện hành
về tôn giáo, các bản Hiến pháp của nước ta qua các thời kỳ, luận án sxem
xét quá trình thực hiện những quy định này trong thực tiễn để từ đó có những
đánh giá toàn diện về các quy định của pháp luật, làm tiền đề cho các giải
pháp cụ thể trong đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
1.3.3. Khung phân tích để làm rõ lý thuyết
Với mục đích làm sâu sắc thêm pháp luật về tôn giáo cả về phương
diện lý luận và thực tiễn, tác giả cần làm rõ vai trò cũng như những đặc điểm
nội dung của pháp luật về tôn giáo. Từ đó, làm sở để soi chiếu thực
trạng và thực tiễn thực hiện pháp luật về tôn giáo, những thành tựu, hạn chế
và ch ra nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế đó. Để giải quyết được
vấn đề này, tác giả đặt ra giả thuyết như sau:
Hệ thống pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay đã khá hoàn thiện
bản đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống, song trước sự biến đổi của
hội, của đời sống tôn giáo đã bộc lộ một số điểm hạn chế, bất cập nhất định
do một số quy định thiếu cụ thể, không còn phù hợp với thực tiễn một số
nội dung mới phát sinh trong hoạt động tôn giáo nhưng chưa có quy định điều
chỉnh; ngoài ra, do nhận thức và chế phối hợp giữa các ngành trong quản
lý nhà nước về tôn giáo nên việc thực hiện pháp luật tôn giáo, đảm bảo quyền
tự do tín ngưỡng, tôn giáo vẫn còn những hạn chế cần khắc phục.
Từ đó, tác giả nghiên cứu và giải đáp có hệ thống các câu hỏi như sau:
1. Tín ngưỡng, tôn giáo gì? Giới hạn nội dung quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo? Pháp luật về tôn giáo? Vai trò, đặc điểm và nội dung quyền
tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
27 tổng hợp, thống kê giúp tác giả nắm bắt những giữ liệu về tình hình tôn giáo, thực trạng thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp và có liên quan đến tôn giáo ở Việt Nam. - Cùng với việc nghiên cứu trực tiếp các quy định pháp luật hiện hành về tôn giáo, các bản Hiến pháp của nước ta qua các thời kỳ, luận án sẽ xem xét quá trình thực hiện những quy định này trong thực tiễn để từ đó có những đánh giá toàn diện về các quy định của pháp luật, làm tiền đề cho các giải pháp cụ thể trong đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. 1.3.3. Khung phân tích để làm rõ lý thuyết Với mục đích làm sâu sắc thêm pháp luật về tôn giáo cả về phương diện lý luận và thực tiễn, tác giả cần làm rõ vai trò cũng như những đặc điểm và nội dung của pháp luật về tôn giáo. Từ đó, làm cơ sở để soi chiếu thực trạng và thực tiễn thực hiện pháp luật về tôn giáo, những thành tựu, hạn chế và chỉ ra nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế đó. Để giải quyết được vấn đề này, tác giả đặt ra giả thuyết như sau: Hệ thống pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay đã khá hoàn thiện cơ bản đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống, song trước sự biến đổi của xã hội, của đời sống tôn giáo đã bộc lộ một số điểm hạn chế, bất cập nhất định do một số quy định thiếu cụ thể, không còn phù hợp với thực tiễn và một số nội dung mới phát sinh trong hoạt động tôn giáo nhưng chưa có quy định điều chỉnh; ngoài ra, do nhận thức và cơ chế phối hợp giữa các ngành trong quản lý nhà nước về tôn giáo nên việc thực hiện pháp luật tôn giáo, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo vẫn còn những hạn chế cần khắc phục. Từ đó, tác giả nghiên cứu và giải đáp có hệ thống các câu hỏi như sau: 1. Tín ngưỡng, tôn giáo là gì? Giới hạn và nội dung quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Pháp luật về tôn giáo? Vai trò, đặc điểm và nội dung quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
28
2. Thực trạng và thực tiễn thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở
Việt Nam từ khi ban hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo (2004) cho đến nay;
quy định của pháp luật về tôn giáo? Thực hiện pháp luật về tôn giáo?
3. Tính tất yếu hoàn thiện pháp luật về tôn giáo Việt Nam? Các giải
pháp đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện
nay cho mọi người và tạo môi trường pháp lý thuận lợi để thực hiện quản
nhà nước về hoạt động tôn giáo.
Tiểu kết chương 1
Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo và pháp luật về tôn giáo là một vấn đề mới và đã được quan tâm nghiên
cứu. Tuy nhiên việc tiếp cận quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo như là một yêu
cầu của quá trình hoàn thiện pháp luật về tôn giáo chưa công trình nào đề
cập một cách cụ thể; các nghiên cứu được thực hiện đã đề cập khái quát về
các quy định của pháp luật hiện hành về tôn giáo; việc phân tích nguyên nhân
của những thành tựu hạn chế của các quy định pháp luật cũng như việc
thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, pháp luật về tôn giáo chưa được
nhìn nhận một cách hệ thống. vậy, việc đánh giá thực trạng cũng như
thực tiễn thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có nhiều điểm không còn
cập nhật với thực tế. Nghiên cứu quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo như một cơ
sở nền tảng để xây dựng và hoàn thiện pháp luật chưa được đề cập, đặc điểm,
nội dung của pháp luật về tôn giáo đã được đề cập nhưng chưa thật rõ.
Từ những nội dung đã được đề cập hay còn bỏ trống kể trên, luận án sẽ
tập trung xem xét, luận giải làm sáng tỏ cả về luận thực tiễn trong
những chương tiếp theo. Để giải quyết các vấn đề đó, ngoài các phương pháp
nghiên cứu và tiếp cận truyền thống, luận án còn sử dụng cách tiếp cận nghiên
cứu liên ngành.
28 2. Thực trạng và thực tiễn thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam từ khi ban hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo (2004) cho đến nay; quy định của pháp luật về tôn giáo? Thực hiện pháp luật về tôn giáo? 3. Tính tất yếu hoàn thiện pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam? Các giải pháp đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay cho mọi người và tạo môi trường pháp lý thuận lợi để thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo. Tiểu kết chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và pháp luật về tôn giáo là một vấn đề mới và đã được quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên việc tiếp cận quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo như là một yêu cầu của quá trình hoàn thiện pháp luật về tôn giáo chưa có công trình nào đề cập một cách cụ thể; các nghiên cứu được thực hiện đã đề cập khái quát về các quy định của pháp luật hiện hành về tôn giáo; việc phân tích nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của các quy định pháp luật cũng như việc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, pháp luật về tôn giáo chưa được nhìn nhận một cách có hệ thống. Vì vậy, việc đánh giá thực trạng cũng như thực tiễn thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có nhiều điểm không còn cập nhật với thực tế. Nghiên cứu quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo như một cơ sở nền tảng để xây dựng và hoàn thiện pháp luật chưa được đề cập, đặc điểm, nội dung của pháp luật về tôn giáo đã được đề cập nhưng chưa thật rõ. Từ những nội dung đã được đề cập hay còn bỏ trống kể trên, luận án sẽ tập trung xem xét, luận giải và làm sáng tỏ cả về lý luận và thực tiễn trong những chương tiếp theo. Để giải quyết các vấn đề đó, ngoài các phương pháp nghiên cứu và tiếp cận truyền thống, luận án còn sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu liên ngành.
29
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG,
TÔN GIÁO
2.1.1. Khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm tín ngưỡng
Vấn đề tín ngưỡng, hiện nay giới khoa học xã hội còn đang có nhiều ý
kiến khác nhau khi nói tới khái niệm tín ngưỡng, bởi chúng có mối liên hệ và
sự chuyển hóa trong những bối cảnh nhất định. Từ cổ xưa, khi con người xuất
hiện thì cuộc sống của họ luôn phải đấu tranh để sinh tồn phát triển; họ
phải đấu tranh với thiên nhiên (thời tiết, khí hậu, thiên tai, thú dữ…), đấu
tranh giữa thể với thể, với cộng đồng người trong một hội đầy trắc
trở… Những hiện tượng thiên nhiên (như sấm chớp, bão tố, nước, lửa…),
những hiện tượng xã hội (người giàu, kẻ nghèo, người tốt, kẻ xấu, người làm
vua, kẻ ăn mày,…) họ không thể giải thích được. Từ đó con người đã suy
nghĩ những hiện tượng thiên nhiên, bản thân con người, xã hội là do có những
“đấng siêu nhiên” tạo ra, mình phải cầu, cúng những “đấng siêu nhiên” tác
động cho đời sống con người được tốt hơn. Như vậy niềm tin vào một đấng
siêu nhiên đã hình thành ngày một lan rộng trong hầu hết cộng đồng người
trên thế giới; đó chính là tín ngưỡng.
Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông, tín ngưỡng nghĩa lòng tin sự
ngưỡng mộ một tôn giáo hay một chủ nghĩa nào đó. Nhìn chung, đa số các
nhà nghiên cứu đều cho rằng: tín ngưỡng hai nghĩa. Nghĩa rộng, tín
ngưỡng phản ánh niềm tin và sự ngưỡng mộ, sùng kính của con người về một
chủ thuyết, một lực lượng nào đó. Tín ngưỡng tôn giáo chỉ một dạng của
tín ngưỡng nói chung. Theo nghĩa hẹp, tín ngưỡng là đức tin, niềm tin vào lực
29 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO 2.1.1. Khái niệm 2.1.1.1. Khái niệm tín ngưỡng Vấn đề tín ngưỡng, hiện nay giới khoa học xã hội còn đang có nhiều ý kiến khác nhau khi nói tới khái niệm tín ngưỡng, bởi chúng có mối liên hệ và sự chuyển hóa trong những bối cảnh nhất định. Từ cổ xưa, khi con người xuất hiện thì cuộc sống của họ luôn phải đấu tranh để sinh tồn và phát triển; họ phải đấu tranh với thiên nhiên (thời tiết, khí hậu, thiên tai, thú dữ…), đấu tranh giữa cá thể với cá thể, với cộng đồng người trong một xã hội đầy trắc trở… Những hiện tượng thiên nhiên (như sấm chớp, bão tố, nước, lửa…), những hiện tượng xã hội (người giàu, kẻ nghèo, người tốt, kẻ xấu, người làm vua, kẻ ăn mày,…) họ không thể giải thích được. Từ đó con người đã suy nghĩ những hiện tượng thiên nhiên, bản thân con người, xã hội là do có những “đấng siêu nhiên” tạo ra, mình phải cầu, cúng những “đấng siêu nhiên” tác động cho đời sống con người được tốt hơn. Như vậy niềm tin vào một đấng siêu nhiên đã hình thành ngày một lan rộng trong hầu hết cộng đồng người trên thế giới; đó chính là tín ngưỡng. Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông, tín ngưỡng nghĩa là lòng tin và sự ngưỡng mộ một tôn giáo hay một chủ nghĩa nào đó. Nhìn chung, đa số các nhà nghiên cứu đều cho rằng: tín ngưỡng có hai nghĩa. Nghĩa rộng, tín ngưỡng phản ánh niềm tin và sự ngưỡng mộ, sùng kính của con người về một chủ thuyết, một lực lượng nào đó. Tín ngưỡng tôn giáo chỉ là một dạng của tín ngưỡng nói chung. Theo nghĩa hẹp, tín ngưỡng là đức tin, niềm tin vào lực
30
lượng siêu nhiên, một bộ phận cấu thành chủ yếu của tôn giáo. Cơ sở của
tín ngưỡng niềm tin, sự ngưỡng vọng của con người vào những cái “siêu
nhiên” (hay nói gọn lại là “cái thiêng”) - cái đối lập với cái “trần tục”, cái hiện
hữu mà con người có thể sờ mó, quan sát được.
người đồng nhất tín ngưỡng với tôn giáo, người lại coi tín
ngưỡng nằm dưới tôn giáo trong bậc thang phát triển; tín ngưỡng mang tính
dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian; trong tín ngưỡng sự hòa
nhập giữa thế giới thần linh con người, nơi thờ nghi lễ còn phân tán,
không có những quy định chặt chẽ; tín ngưỡng thường không có tổ chức hoặc
tổ chức dạng khai nhất; tín ngưỡng cũng không hệ thống giáo
chỉ các vật được tôn thờ bao gồm: hiện tượng thiên nhiên (mưa bão,
sấm chớp, lũ lụt,…), vật thể (nước, lửa, bến nước, núi non, sông biển,…), con
người (người đã mất, người công với đất nước, với dân, siêu nhân,…),
nhân vật siêu thực (thần thánh, tiên, thượng đế,…); khi nói đến n ngưỡng
thường nói đến tín ngưỡng của một dân tộc hay một cộng đồng người.
Cũng bàn về khái niệm tín ngưỡng, PGS.TS Nguyễn Đức Lữ cho rằng
“Tín ngưỡng chỉ là niềm tin, đức tin và sự ngưỡng mộ, ngưỡng vọng của con
người vào cái đó người ta cho là siêu phàm, cao cả đẹp đẽ [9,
tr.30].
Theo tác giả Phương Anh thì “Tín ngưỡng niềm tin và sự ngưỡng
vọng về một lực lượng tiên thiên, tuyệt đối hay thần thánh nào đó. Lực lượng
đó ảnh hưởng đến hành vi của người tin theo, hoặc thể chi phối đến
hành vi nhưng ở một giới hạn nhất định” [2, tr.15].
Từ những nhận định như trên, thể định nghĩa khái niệm “tín
ngưỡng” một cách khái quát như sau: Tín ngưỡng niềm tin, sự ngưỡng
mộ vào các đấng siêu nhiên hay những người được cho thần thánh thế
giới siêu thực, có sức mạnh tác động vào đời sống hiện tại của con người nên
được tôn thờ.
2.1.1.2. Khái niệm tôn giáo
30 lượng siêu nhiên, là một bộ phận cấu thành chủ yếu của tôn giáo. Cơ sở của tín ngưỡng là niềm tin, sự ngưỡng vọng của con người vào những cái “siêu nhiên” (hay nói gọn lại là “cái thiêng”) - cái đối lập với cái “trần tục”, cái hiện hữu mà con người có thể sờ mó, quan sát được. Có người đồng nhất tín ngưỡng với tôn giáo, có người lại coi tín ngưỡng nằm dưới tôn giáo trong bậc thang phát triển; tín ngưỡng mang tính dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian; trong tín ngưỡng có sự hòa nhập giữa thế giới thần linh và con người, nơi thờ và nghi lễ còn phân tán, không có những quy định chặt chẽ; tín ngưỡng thường không có tổ chức hoặc có tổ chức ở dạng sơ khai nhất; tín ngưỡng cũng không có hệ thống giáo lý mà chỉ có các vật được tôn thờ bao gồm: hiện tượng thiên nhiên (mưa bão, sấm chớp, lũ lụt,…), vật thể (nước, lửa, bến nước, núi non, sông biển,…), con người (người đã mất, người có công với đất nước, với dân, siêu nhân,…), nhân vật siêu thực (thần thánh, tiên, thượng đế,…); khi nói đến tín ngưỡng thường nói đến tín ngưỡng của một dân tộc hay một cộng đồng người. Cũng bàn về khái niệm tín ngưỡng, PGS.TS Nguyễn Đức Lữ cho rằng “Tín ngưỡng chỉ là niềm tin, đức tin và sự ngưỡng mộ, ngưỡng vọng của con người vào cái gì đó mà người ta cho là siêu phàm, là cao cả và đẹp đẽ” [9, tr.30]. Theo tác giả Phương Anh thì “Tín ngưỡng là niềm tin và sự ngưỡng vọng về một lực lượng tiên thiên, tuyệt đối hay thần thánh nào đó. Lực lượng đó có ảnh hưởng đến hành vi của người tin theo, hoặc có thể chi phối đến hành vi nhưng ở một giới hạn nhất định” [2, tr.15]. Từ những nhận định như trên, có thể định nghĩa khái niệm “tín ngưỡng” một cách khái quát như sau: Tín ngưỡng là niềm tin, là sự ngưỡng mộ vào các đấng siêu nhiên hay những người được cho là thần thánh ở thế giới siêu thực, có sức mạnh tác động vào đời sống hiện tại của con người nên được tôn thờ. 2.1.1.2. Khái niệm tôn giáo
31
Theo từ điển tiếng việt (Viện ngôn ngữ - 1996): Tôn giáo hình thái ý
thức xã hội gồm những quan niệm dựa trên cơ sở tin và sùng những lực lượng
siêu nhiên cho rằng những lực lượng siêu nhiên quyết định số phận con
người, con người phải phục tùng tôn thờ. Tôn giáo nảy sinh rất sớm, từ
trong xã hội nguyên thủy. Hệ thống những quan niệm tín ngưỡng hay những
vị thần linh nào đó và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái nào đó.
Theo từ điển Tôn giáo (2001 - Marguerite Mariethiollier): Tôn giáo bao
hàm một mặt, sự tìm kiếm sự thật về nguồn gốc của thế giới và của con người
những quan hệ của với thần thánh. Mặt khác, một tập hợp những tín
ngưỡng, một nhu cầu thương yêu và xúc cảm, một quan hệ hài hòa giữa vũ trụ
vi mô và trụ mô, sự thể hiện của cái thiêng sự tổ chức những
nghi thức cá nhân và xã hội.
Nhà triết học duy vật siêu hình cổ Hi Lạp Democrite (460BC-370BC)
đã xem tôn giáo phát sinh từ niềm tin sự sợ hãi của con người, ông viết:
“Con người thường rơi vào hoàn cảnh khó khăn, họ khó thể khắc phục
được, họ dao động giữa niềm tin, hy vọng sự sợ hãi. Con người cần có sự
giúp đỡ. Còn theo nhà triết học Hà Lan Baruch Spinoza (1632-1677) thì tiếp
cận tôn giáo ở khía cạnh tâm lý con người, ông viết: “Các điều kiện sống thực
tế đã hình thành trạng thái tâm lý nhất định. Khi con người lâm vào hoàn cảnh
khó khăn, bế tắc, không tìm được cách giải quyết thì họ tin vào hiện tượng
thần thánh cứu giúp họ”. Còn nhà triết học duy vật người Anh Bettrand Rusell
(1872-1970) cho rằng tôn giáo hình thành bởi ba nỗi sợ hãi của con người: sợ
thiên nhiên, sợ con người với nhau sợ chính bản thân mình. Nhà triết học
duy tâm biện chứng nổi tiếng Hegel người Đức Geogre Wilhelm Friedrich
Hegel (1770-1831) đã dựa trên suy luận từ tôn giáo để hình thành “tư tưởng
triết học Hegel” ông cho rằng Thượng Đế là sự thể hiện cao nhất của lý tính
hay nói cách khác Thượng Đế chính là tinh thần tuyệt đối.
Với cách nhìn tôn giáo từ góc độ tưởng, triết học của các nhà kinh
điển Mác - Lênin. Các định nghĩa “Tôn giáo là tiếng thờ dài của chúng sinh bị
31 Theo từ điển tiếng việt (Viện ngôn ngữ - 1996): Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội gồm những quan niệm dựa trên cơ sở tin và sùng những lực lượng siêu nhiên cho rằng những lực lượng siêu nhiên quyết định số phận con người, con người phải phục tùng và tôn thờ. Tôn giáo nảy sinh rất sớm, từ trong xã hội nguyên thủy. Hệ thống những quan niệm tín ngưỡng hay những vị thần linh nào đó và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái nào đó. Theo từ điển Tôn giáo (2001 - Marguerite Mariethiollier): Tôn giáo bao hàm một mặt, sự tìm kiếm sự thật về nguồn gốc của thế giới và của con người và những quan hệ của nó với thần thánh. Mặt khác, một tập hợp những tín ngưỡng, một nhu cầu thương yêu và xúc cảm, một quan hệ hài hòa giữa vũ trụ vi mô và vũ trụ vĩ mô, nó là sự thể hiện của cái thiêng và sự tổ chức những nghi thức cá nhân và xã hội. Nhà triết học duy vật siêu hình cổ Hi Lạp Democrite (460BC-370BC) đã xem tôn giáo phát sinh từ niềm tin và sự sợ hãi của con người, ông viết: “Con người thường rơi vào hoàn cảnh khó khăn, họ khó có thể khắc phục được, họ dao động giữa niềm tin, hy vọng và sự sợ hãi. Con người cần có sự giúp đỡ. Còn theo nhà triết học Hà Lan Baruch Spinoza (1632-1677) thì tiếp cận tôn giáo ở khía cạnh tâm lý con người, ông viết: “Các điều kiện sống thực tế đã hình thành trạng thái tâm lý nhất định. Khi con người lâm vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc, không tìm được cách giải quyết thì họ tin vào hiện tượng thần thánh cứu giúp họ”. Còn nhà triết học duy vật người Anh Bettrand Rusell (1872-1970) cho rằng tôn giáo hình thành bởi ba nỗi sợ hãi của con người: sợ thiên nhiên, sợ con người với nhau và sợ chính bản thân mình. Nhà triết học duy tâm biện chứng nổi tiếng Hegel người Đức Geogre Wilhelm Friedrich Hegel (1770-1831) đã dựa trên suy luận từ tôn giáo để hình thành “tư tưởng triết học Hegel” ông cho rằng Thượng Đế là sự thể hiện cao nhất của lý tính hay nói cách khác Thượng Đế chính là tinh thần tuyệt đối. Với cách nhìn tôn giáo từ góc độ tư tưởng, triết học của các nhà kinh điển Mác - Lênin. Các định nghĩa “Tôn giáo là tiếng thờ dài của chúng sinh bị
32
áp bức, trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống như nó tinh
thần của những trật tự không tinh thần” [134, tr.570]. Ph. Ăng-ghen cho
rằng: “tất cả các tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào đầu óc của
con người - của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hằng ngày
của họ; chỉ sự phản ánh trong đó những lực lượng trần thế đã mang hình
thức những lực lượng siêu trần thế” [135, tr.437].
Gần đây một số nhà nghiên cứu tôn giáo Việt Nam cũng đưa ra những
giải hoặc chia sẻ quan điểm của mình về tín ngưỡng, tôn giáo. Từ điển
tiếng Việt, xuất bản năm 1992, đưa ra định nghĩa Tôn giáo hình thái ý
thức hội gồm những quan niệm dựa trên stin sùng bái những lực
lượng siêu tự nhiên, cho rằng những lực lượng siêu tự nhiên quyết định số
phận con người, con người phải phục tùng và tôn thờ”. Giáo sư Đặng Nghiêm
Vạn trong sách Những vấn đề luận và thực tiễn tôn giáo Việt Nam, xuất
bản năm 1998 cho rằng: “Tôn giáo thế giới siêu nhiên hình được chấp
nhận một cách trực giác và tác động qua lại hư ảo giữa con người và thế giới
đó nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế, cũng như ở thế giới bên kia trong
những hoàn cảnh lịch sử, địa khác nhau, của từng cộng đồng tôn giáo hay
xã hội khác nhau” [109, tr.42]. Năm 1997, trong một nghiên cứu, Phó Giáo sư
Nguyễn Văn Kiệm cho rằng một tôn giáo phải hội đủ các điều kiện như:
“Một niềm tin vào đấng siêu nhiên có vai trò quyết định đối với vận mệnh của
con người trong cuộc sống hiện tại cũng như cuộc sống bên kia; một hệ thống
lễ nghi đôi khi đơn giản, đôi khi phức tạp, cầu kỳ nhằm giúp tín đồ thường
xuyên gắn bó với niềm tin; một tổ chức nhân sự ít nhiều quy mô về hệ thống
điều hành việc hành đạo của tín đồ; hệ thống luân đạo đức cho người tu
hành, đây là thành tố được coi là quan trọng nhất” [2, tr.11].
Trong các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội trong lĩnh vực
tôn giáo ở nước ta chưa có bất cứ một văn bản nào giải thích khái niệm, kể cả
trong Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo văn bản giá trị pháp cao nhất
điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực tôn giáo, phần giải thích từ ngữ, khái niệm tôn
32 áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần” [134, tr.570]. Ph. Ăng-ghen cho rằng: “tất cả các tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hằng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế” [135, tr.437]. Gần đây một số nhà nghiên cứu tôn giáo Việt Nam cũng đưa ra những lý giải hoặc chia sẻ quan điểm của mình về tín ngưỡng, tôn giáo. Từ điển tiếng Việt, xuất bản năm 1992, đưa ra định nghĩa “Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội gồm những quan niệm dựa trên cơ sở tin và sùng bái những lực lượng siêu tự nhiên, cho rằng những lực lượng siêu tự nhiên quyết định số phận con người, con người phải phục tùng và tôn thờ”. Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn trong sách Những vấn đề lý luận và thực tiễn tôn giáo ở Việt Nam, xuất bản năm 1998 cho rằng: “Tôn giáo là thế giới siêu nhiên vô hình được chấp nhận một cách trực giác và tác động qua lại hư ảo giữa con người và thế giới đó nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế, cũng như ở thế giới bên kia trong những hoàn cảnh lịch sử, địa lý khác nhau, của từng cộng đồng tôn giáo hay xã hội khác nhau” [109, tr.42]. Năm 1997, trong một nghiên cứu, Phó Giáo sư Nguyễn Văn Kiệm cho rằng là một tôn giáo phải hội đủ các điều kiện như: “Một niềm tin vào đấng siêu nhiên có vai trò quyết định đối với vận mệnh của con người trong cuộc sống hiện tại cũng như cuộc sống bên kia; một hệ thống lễ nghi đôi khi đơn giản, đôi khi phức tạp, cầu kỳ nhằm giúp tín đồ thường xuyên gắn bó với niềm tin; một tổ chức nhân sự ít nhiều quy mô về hệ thống điều hành việc hành đạo của tín đồ; hệ thống luân lý đạo đức cho người tu hành, đây là thành tố được coi là quan trọng nhất” [2, tr.11]. Trong các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội trong lĩnh vực tôn giáo ở nước ta chưa có bất cứ một văn bản nào giải thích khái niệm, kể cả trong Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực tôn giáo, phần giải thích từ ngữ, khái niệm tôn
33
giáo vẫn bị bỏ ngỏ; do việc giải thích khái niệm tôn giáo khá phức tạp, thậm
chí khó thể thống nhất, nhưng để một khái niệm làm công cụ cho việc
nghiên cứu quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện
nay, chúng tôi sử dụng khái niệm tôn giáo theo nghĩa: Tôn giáo tín
ngưỡng của những người cùng chung một tổ chức, có hệ thống giáo lý, giáo
luật, lễ nghi và được Nhà nước công nhận”.
2.1.1.3. Khái niệm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Tự do tôn giáo, một giá trị tư tưởng của loài người, được hình thành ở
Châu Âu với các cuộc cách mạng tư sản thế kỷ XVII - XVIII. Những nhà
tưởng như John Locke (1632-1645), J.J.Rousseau (1712-1778) đã góp phần
tạo ra thuyết về một nhà nước chỉ căn cứ vào nhu cầu đòi hỏi của con
người vào các “khế ước hội” thôi, chứ không còn tựa vào những
nguyên tắc tôn giáo nữa [75, tr.20]; đã đặt ra nền móng cho quyền tự do tôn
giáo khi cho rằng, tôn giáo là vấn đề của cá nhân hơn là của xã hội và vai trò
của Nhà nước không phải khuyến khích tôn giáo mà trái lại, bảo vệ
quyền của mỗi cá nhân sở hữu niềm tin của họ.
Trong tiến trình vận động của lịch sử, quan niệm về tự do tôn giáo dần
trở lên hoàn thiện hơn: Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ năm 1776 đề cập đến
tự do “tất cả mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa cho họ những
quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được
sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” [125, tr. 96], song chưa nói
cụ thể về tự do tôn giáo; sự đóng góp của Đại cách mạng Pháp năm 1789 và
cách mạng tư sản Châu Âu đã có vai trò rất lớn trong việc giải quyết mối quan
hệ giữa nhà nước giáo hội; cuộc cách mạng ấy đã tạo ra một quyền lực
bằng chính chủ thể con người. Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền 1789
của Pháp, tại điều 1 quy định “mọi người sinh ra sống tự do bình
đẳng về các quyền” [125, tr.112] quy định “không ai thể gây phiền
do có ý kiến kể cả tín ngưỡng này khác, miễn không có biểu hiện gây rối
trật tự công cộng do luật pháp quy định” [125, tr.114], song cũng chưa nói
33 giáo vẫn bị bỏ ngỏ; do việc giải thích khái niệm tôn giáo khá phức tạp, thậm chí khó có thể thống nhất, nhưng để có một khái niệm làm công cụ cho việc nghiên cứu quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay, chúng tôi sử dụng khái niệm tôn giáo theo nghĩa: “Tôn giáo là tín ngưỡng của những người cùng chung một tổ chức, có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi và được Nhà nước công nhận”. 2.1.1.3. Khái niệm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo Tự do tôn giáo, một giá trị tư tưởng của loài người, được hình thành ở Châu Âu với các cuộc cách mạng tư sản thế kỷ XVII - XVIII. Những nhà tư tưởng như John Locke (1632-1645), J.J.Rousseau (1712-1778) đã góp phần tạo ra lý thuyết về một nhà nước chỉ căn cứ vào nhu cầu và đòi hỏi của con người vào các “khế ước xã hội” mà thôi, chứ không còn tựa vào những nguyên tắc tôn giáo nữa [75, tr.20]; đã đặt ra nền móng cho quyền tự do tôn giáo khi cho rằng, tôn giáo là vấn đề của cá nhân hơn là của xã hội và vai trò của Nhà nước không phải là khuyến khích tôn giáo mà trái lại, là bảo vệ quyền của mỗi cá nhân sở hữu niềm tin của họ. Trong tiến trình vận động của lịch sử, quan niệm về tự do tôn giáo dần trở lên hoàn thiện hơn: Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ năm 1776 đề cập đến tự do “tất cả mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” [125, tr. 96], song chưa nói cụ thể về tự do tôn giáo; sự đóng góp của Đại cách mạng Pháp năm 1789 và cách mạng tư sản Châu Âu đã có vai trò rất lớn trong việc giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước và giáo hội; cuộc cách mạng ấy đã tạo ra một quyền lực bằng chính chủ thể con người. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của Pháp, tại điều 1 có quy định “mọi người sinh ra và sống tự do và bình đẳng về các quyền” [125, tr.112] và quy định “không ai có thể gây phiền hà do có ý kiến kể cả tín ngưỡng này khác, miễn là không có biểu hiện gây rối trật tự công cộng do luật pháp quy định” [125, tr.114], song cũng chưa nói rõ
34
về tự do tôn giáo. Năm 1905, Luật Phân ly nổi tiếng của nước Pháp nói
đến quyền tự do lương tâm quyền thực hành thờ phụng (điều 1) với “hạn
chế duy nhất phải đảm bảo lợi ích công cộng”, Luật Phân ly đóng góp
đặc biệt quan trọng đã tìm ra hình thỏa ước đã khẳng định ba nguyên
tắc cơ bản đó là; tách giáo hội khỏi nhà nước, tách nhà trường - hệ thống giáo
dục ra khỏi giáo dục nhà thờ và coi tôn giáo là việc cá nhân của mỗi người.
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong văn bản luật quốc tế về tôn giáo
được ghi nhận từ rất sớm trong các văn kiện luật nhân quyền quốc gia và quốc
tế. Ở cấp độ quốc gia, có thể kể đến Luật của Rhode Island 1647 và Hiệp ước
Hòa bình Augsburg 1555 với những quy định liên quan đến “quyền được thừa
hưởng về tự do tôn giáo”. Ở cấp độ quốc tế, quyền này được khẳng định ngay
trong văn kiện quốc tế đầu tiên về nhân quyền Tuyên ngôn Thế giới về
nhân quyền năm 1948; Điều 18 của Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm
1948 định nghĩa quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo như sau: “Mọi người đều
quyền tự do tưởng, tự do tín ngưỡng tôn giáo; quyền này bao gồm
quyền tự do thay đổi tôn giáo và niềm tin, cũng như quyền tự do biểu hiện tôn
giáo hay niềm tin của mình, một mình hay cùng chung nhau, ở nơi công cộng
hay nơi riêng tư, bằng thuyết giảng, tục lệ, thờ cúng làm các nghi lễ”
[125, tr.152]. Cũng theo khoản 1 Điều 18 của Công ước quốc tế về các quyền
Dân sự Chính trị năm 1966 nêu khái niệm quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo: “Mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo. Quyền
tự do này bao gồm tự do có hoặc theo một tôn giáo hoặc tín ngưỡng do mình
lựa chọn, tự do bày tỏ tín ngưỡng hoặc tôn giáo một mình hoặc trong tập thể
với nhiều người khác, một cách công khai hoặc thầm kín dưới hình thức thờ
cúng, cầu nguyện, thực hành và giảng đạo” [125, tr.242]. Liên minh châu Âu
(EU) hiểu tự do tín ngưỡng tôn giáo theo điều 9 điều 10 Hiến chương
châu Âu về quyền con người (ECHR), cũng như theo “truyền thống hiến pháp
chung cho các thành viên” (điều 6.3 EU), sẽ được chỉ rõ trong đối thoại giữa
cấp độ quốc gia cấp độ châu Âu. Theo điều 9.1 Hiến chương châu Âu về
34 về tự do tôn giáo. Năm 1905, Luật Phân ly nổi tiếng của nước Pháp có nói đến quyền tự do lương tâm và quyền thực hành thờ phụng (điều 1) với “hạn chế duy nhất là phải đảm bảo lợi ích công cộng”, Luật Phân ly có đóng góp đặc biệt quan trọng vì đã tìm ra mô hình thỏa ước đã khẳng định ba nguyên tắc cơ bản đó là; tách giáo hội khỏi nhà nước, tách nhà trường - hệ thống giáo dục ra khỏi giáo dục nhà thờ và coi tôn giáo là việc cá nhân của mỗi người. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong văn bản luật quốc tế về tôn giáo được ghi nhận từ rất sớm trong các văn kiện luật nhân quyền quốc gia và quốc tế. Ở cấp độ quốc gia, có thể kể đến Luật của Rhode Island 1647 và Hiệp ước Hòa bình Augsburg 1555 với những quy định liên quan đến “quyền được thừa hưởng về tự do tôn giáo”. Ở cấp độ quốc tế, quyền này được khẳng định ngay trong văn kiện quốc tế đầu tiên về nhân quyền là Tuyên ngôn Thế giới về nhân quyền năm 1948; Điều 18 của Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948 định nghĩa quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo như sau: “Mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tôn giáo; quyền này bao gồm quyền tự do thay đổi tôn giáo và niềm tin, cũng như quyền tự do biểu hiện tôn giáo hay niềm tin của mình, một mình hay cùng chung nhau, ở nơi công cộng hay ở nơi riêng tư, bằng thuyết giảng, tục lệ, thờ cúng và làm các nghi lễ” [125, tr.152]. Cũng theo khoản 1 Điều 18 của Công ước quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị năm 1966 nêu khái niệm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo: “Mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo. Quyền tự do này bao gồm tự do có hoặc theo một tôn giáo hoặc tín ngưỡng do mình lựa chọn, tự do bày tỏ tín ngưỡng hoặc tôn giáo một mình hoặc trong tập thể với nhiều người khác, một cách công khai hoặc thầm kín dưới hình thức thờ cúng, cầu nguyện, thực hành và giảng đạo” [125, tr.242]. Liên minh châu Âu (EU) hiểu tự do tín ngưỡng và tôn giáo theo điều 9 và điều 10 Hiến chương châu Âu về quyền con người (ECHR), cũng như theo “truyền thống hiến pháp chung cho các thành viên” (điều 6.3 EU), sẽ được chỉ rõ trong đối thoại giữa cấp độ quốc gia và cấp độ châu Âu. Theo điều 9.1 Hiến chương châu Âu về
35
quyền con người, sau đó được tái khẳng định tại điều 10 Hiến chương châu
Âu về nhân quyền “mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, lương tâm và tôn
giáo; quyền này bao gồm cả tự do thay đổi tôn giáo hoặc tín ngưỡng, và tự do
bày tỏ tín ngưỡng hoặc tôn giáo một mình hoặc trong cộng đồng với những
người khác, công khai hoặc kín đáo, dưới các hình thức như cầu nguyện,
truyền giảng, thực hành và thực hiện nghi ltôn giáo”; theo điều 10, Hiến
chương châu Âu về các quyền bản, “quyền tự do lương tâm được công
nhận, phù hợp với pháp luật quốc gia điều chỉnh việc thực hiện quyền này”;
Liên minh châu Âu hiểu tự do tín ngưỡng, tôn giáo một cách rộng rãi như vậy
để bao gồm đa số hiện tại của các định nghĩa trong các quốc gia. Ví dụ điều
19 của Hiến pháp Bỉ năm 1970, căn cứ vào Hiến pháp năm 1831, đảm bảo
rằng “tự do tôn giáo, thực hành công khai tự do thể hiện ý kiến của một
người trên tất cả các vấn đề được đảm bảo, nhưng hành vi phạm tội khi tự do
này được sử dụng thể bị trừng phạt”, trong khi điều 20 quy định rằng
“không ai có thể có nghĩa vụ đóng góp trong bất kỳ cách nào với các hành vi
và nghi lễ của một tôn giáo hoặc thực hiện các ngày nghỉ ngơi”.
Điều 19, Hiến pháp Ý năm 1948 bảo vệ tự do tín ngưỡng, tôn giáo
chừng mực “bất cứ ai cũng có quyền tự do tuyên xưng niềm tin tôn giáo của
họ dưới mọi hình thức, với tư cách cá nhân hoặc với những người khác, và để
thúc đẩy họ và tôn vinh nghi thức nơi công cộng hoặc riêng tư, miễn
chúng không gây hại cho đạo đức xã hội”. Điều 4, Luật Cơ bản của Cộng hòa
Liên bang Đức năm 1949 quy định rằng “tự do của đức tin, của lương tâm
tự do tín ngưỡng, tôn giáo hay ý thức hệ, sẽ bất khả xâm phạm”. Điều 16 của
Hiến pháp Tây Ban Nha năm 1978 đảm bảo rằng “tự do tư tưởng, tôn giáo và
giáo phái của các nhân và cộng đồng được đảm bảo không bất kỳ giới
hạn trong các cuộc tuần hành của họ trừ khi đó cần thiết để duy trì trật tự
công cộng được bảo vệ bởi pháp luật”. Hiến pháp của Vương quốc Anh định
nghĩa tự do tín ngưỡng, tôn giáo dựa trên sự kết hợp của điều 9 Hiến chương
châu Âu về quyền con người thông qua đạo luật Nhân quyền năm 1998.
35 quyền con người, sau đó được tái khẳng định tại điều 10 Hiến chương châu Âu về nhân quyền “mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, lương tâm và tôn giáo; quyền này bao gồm cả tự do thay đổi tôn giáo hoặc tín ngưỡng, và tự do bày tỏ tín ngưỡng hoặc tôn giáo một mình hoặc trong cộng đồng với những người khác, công khai hoặc kín đáo, dưới các hình thức như cầu nguyện, truyền giảng, thực hành và thực hiện nghi lễ tôn giáo”; theo điều 10, Hiến chương châu Âu về các quyền cơ bản, “quyền tự do lương tâm được công nhận, phù hợp với pháp luật quốc gia điều chỉnh việc thực hiện quyền này”; Liên minh châu Âu hiểu tự do tín ngưỡng, tôn giáo một cách rộng rãi như vậy để bao gồm đa số hiện tại của các định nghĩa trong các quốc gia. Ví dụ điều 19 của Hiến pháp Bỉ năm 1970, căn cứ vào Hiến pháp năm 1831, đảm bảo rằng “tự do tôn giáo, thực hành công khai và tự do thể hiện ý kiến của một người trên tất cả các vấn đề được đảm bảo, nhưng hành vi phạm tội khi tự do này được sử dụng có thể bị trừng phạt”, trong khi điều 20 quy định rằng “không ai có thể có nghĩa vụ đóng góp trong bất kỳ cách nào với các hành vi và nghi lễ của một tôn giáo hoặc thực hiện các ngày nghỉ ngơi”. Điều 19, Hiến pháp Ý năm 1948 bảo vệ tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở chừng mực “bất cứ ai cũng có quyền tự do tuyên xưng niềm tin tôn giáo của họ dưới mọi hình thức, với tư cách cá nhân hoặc với những người khác, và để thúc đẩy họ và tôn vinh nghi thức ở nơi công cộng hoặc riêng tư, miễn là chúng không gây hại cho đạo đức xã hội”. Điều 4, Luật Cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức năm 1949 quy định rằng “tự do của đức tin, của lương tâm và tự do tín ngưỡng, tôn giáo hay ý thức hệ, sẽ bất khả xâm phạm”. Điều 16 của Hiến pháp Tây Ban Nha năm 1978 đảm bảo rằng “tự do tư tưởng, tôn giáo và giáo phái của các cá nhân và cộng đồng được đảm bảo không có bất kỳ giới hạn trong các cuộc tuần hành của họ trừ khi đó là cần thiết để duy trì trật tự công cộng được bảo vệ bởi pháp luật”. Hiến pháp của Vương quốc Anh định nghĩa tự do tín ngưỡng, tôn giáo dựa trên sự kết hợp của điều 9 Hiến chương châu Âu về quyền con người thông qua đạo luật Nhân quyền năm 1998.
36
Từ các định nghĩa pháp lý của tự do tín ngưỡng, tôn giáo, các quan
của Liên minh châu Âu đã phát triển thêm khái niệm về tự do tín ngưỡng, tôn
giáo, với các mô tả được cung cấp bởi Hội đồng Liên minh châu Âu vào năm
2009 và nhắc lại trong “hướng dẫn” năm 2013: “Tự do tư tưởng, lương tâm,
tôn giáo, hay tín ngưỡng, áp dụng đồng đều cho tất cả mọi người. Đó là tự do
cơ bản bao gồm tất cả các tôn giáo hay tín ngưỡng, bao gồm cả những đã
không được thực hành truyền thống trong một quốc gia cụ thể, niềm tin của
những người thuộc các tôn giáo thiểu số, cũng như niềm tin tôn giáo thần
và người vô thần. Tự do bao gồm quyền thực thi, thay đổi hoặc từ bỏ tôn giáo
hay tín ngưỡng của một người, của ý chí tự do của chính mình”.
Ở châu Á, Trung Quốc là một nước có nhiều điểm tương đồng với Việt
Nam cả về văn hóa, phong tục tập quán lẫn thể chế chính trị. Trong quan điểm
đối với tôn giáo, trên phương diện pháp luật, các nội dung liên quan đến tôn
giáo được thể hiện trong Hiến pháp, các luật, pháp lệnh, nghị định, quy định...
Hiến pháp hiện hành của Trung Quốc một số điều căn bản đề cập tới vấn
đề tín ngưỡng, tôn giáo đó các điều 30, 33, 34, 36, 38, 51. Tại Nghị định
145 ngày 31/01/1994 của Trung Quốc quy định: Các nơi hoạt động của tôn
giáo phải đăng theo thể thức do Cục Tôn giáo Quốc gia ấn định. Các nơi
đó không thể do người nước ngoài điều khiển. Các nơi thờ tự không được
nhận tiền bạc của c tchức và nhân từ nước ngoài gửi về. Tiền bạc do
người nước ngoài tặng hoặc dâng cúng phải được tiếp nhận theo luật pháp
quốc gia”; tại điều 251, Luật Hình sự của Trung Quốc quy định: “Nhân viên
các quan nhà nước tước đoạt trái phép quyền tự do tín ngưỡng của công
dân và xâm phạm phong tục tập quán dân tộc thiểu số, tình tiết nghiêm trọng
sẽ bị xử phạt tù giam dưới hai năm”. Điều 77, Luật Dân sự quy định: “Tài sản
hợp pháp của các đoàn thể xã hội, bao gồm cả đoàn thể tôn giáo, được pháp
luật bảo hộ”. Luật giáo dục quy định: “Nhà nước thực hành giáo dục tách rời
tôn giáo. Bất cứ tổ chức hay cá nhân nào cũng không được lợi dụng tôn giáo
để tiến hành các hoạt động cản trở chế độ giáo dục của nhà nước”.
36 Từ các định nghĩa pháp lý của tự do tín ngưỡng, tôn giáo, các cơ quan của Liên minh châu Âu đã phát triển thêm khái niệm về tự do tín ngưỡng, tôn giáo, với các mô tả được cung cấp bởi Hội đồng Liên minh châu Âu vào năm 2009 và nhắc lại trong “hướng dẫn” năm 2013: “Tự do tư tưởng, lương tâm, tôn giáo, hay tín ngưỡng, áp dụng đồng đều cho tất cả mọi người. Đó là tự do cơ bản bao gồm tất cả các tôn giáo hay tín ngưỡng, bao gồm cả những gì đã không được thực hành truyền thống trong một quốc gia cụ thể, niềm tin của những người thuộc các tôn giáo thiểu số, cũng như niềm tin tôn giáo vô thần và người vô thần. Tự do bao gồm quyền thực thi, thay đổi hoặc từ bỏ tôn giáo hay tín ngưỡng của một người, của ý chí tự do của chính mình”. Ở châu Á, Trung Quốc là một nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam cả về văn hóa, phong tục tập quán lẫn thể chế chính trị. Trong quan điểm đối với tôn giáo, trên phương diện pháp luật, các nội dung liên quan đến tôn giáo được thể hiện trong Hiến pháp, các luật, pháp lệnh, nghị định, quy định... Hiến pháp hiện hành của Trung Quốc có một số điều căn bản đề cập tới vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo đó là các điều 30, 33, 34, 36, 38, 51. Tại Nghị định 145 ngày 31/01/1994 của Trung Quốc quy định: “Các nơi hoạt động của tôn giáo phải đăng ký theo thể thức do Cục Tôn giáo Quốc gia ấn định. Các nơi đó không thể do người nước ngoài điều khiển. Các nơi thờ tự không được nhận tiền bạc của các tổ chức và cá nhân từ nước ngoài gửi về. Tiền bạc do người nước ngoài tặng hoặc dâng cúng phải được tiếp nhận theo luật pháp quốc gia”; tại điều 251, Luật Hình sự của Trung Quốc quy định: “Nhân viên các cơ quan nhà nước tước đoạt trái phép quyền tự do tín ngưỡng của công dân và xâm phạm phong tục tập quán dân tộc thiểu số, tình tiết nghiêm trọng sẽ bị xử phạt tù giam dưới hai năm”. Điều 77, Luật Dân sự quy định: “Tài sản hợp pháp của các đoàn thể xã hội, bao gồm cả đoàn thể tôn giáo, được pháp luật bảo hộ”. Luật giáo dục quy định: “Nhà nước thực hành giáo dục tách rời tôn giáo. Bất cứ tổ chức hay cá nhân nào cũng không được lợi dụng tôn giáo để tiến hành các hoạt động cản trở chế độ giáo dục của nhà nước”.