Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay

3,992
104
167
7
hạn chế, bất cập và nguyên nhân. Đồng thời, khái quát pháp luật v tôn giáo
một s nước trên thế giới để so sánh với pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam.
Chương 4: Luận án s dụng phương pháp phân tích - d báo, phương
pháp tng hp, phương pháp so nh, phương pháp lịch s phương pháp
thng kê; làm các quan điểm, ch trương của Đảng, Nhà nước những
yêu cầu đặt ra t đó đưa ra các gii pháp bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
Đây là công trình chuyên khảo, nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ
thống pháp luật về tôn giáo, về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp
luật Việt Nam hiện nay. thể xem những nội dung sau đây những đóng
góp mới về khoa học của luận án:
Một là, làm sáng tỏ khái niệm, vị trí của pháp luật về tôn giáo trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, làm sáng tỏ vai trò, đặc điểm, nội dung của pháp
luật về tôn giáo. Đặc biệt, làm rõ những yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay.
Hai là, làm sáng tỏ thực trạng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo dựa trên quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước; những
nguyên nhân và hạn chế của thực trạng cũng như thực tiễn thực hiện quyền tự
do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. Đánh giá những thành tựu bảo
đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
Ba là, luận án đưa ra hệ thống các quan điểm giải pháp đảm bảo
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay trên cơ sở
phân tích sự biến đổi của đời sống tôn giáo ở Việt Nam dưới tác động của xu
thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tính đến đặc trưng của hoạt
động tôn giáo. Ngoài các giải pháp trước mắt, luận án chú trọng đến các giải
pháp ở tầm chiến lược, lâu dài góp phần xây dựng luật tín ngưỡng, tôn giáo.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa khoa học
7 hạn chế, bất cập và nguyên nhân. Đồng thời, khái quát pháp luật về tôn giáo ở một số nước trên thế giới để so sánh với pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam. Chương 4: Luận án sử dụng phương pháp phân tích - dự báo, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử và phương pháp thống kê; làm rõ các quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước và những yêu cầu đặt ra từ đó đưa ra các giải pháp bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án Đây là công trình chuyên khảo, nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống pháp luật về tôn giáo, về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay. Có thể xem những nội dung sau đây là những đóng góp mới về khoa học của luận án: Một là, làm sáng tỏ khái niệm, vị trí của pháp luật về tôn giáo trong hệ thống pháp luật Việt Nam, làm sáng tỏ vai trò, đặc điểm, nội dung của pháp luật về tôn giáo. Đặc biệt, làm rõ những yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay. Hai là, làm sáng tỏ thực trạng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo dựa trên quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước; những nguyên nhân và hạn chế của thực trạng cũng như thực tiễn thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. Đánh giá những thành tựu bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. Ba là, luận án đưa ra hệ thống các quan điểm và giải pháp đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay trên cơ sở phân tích sự biến đổi của đời sống tôn giáo ở Việt Nam dưới tác động của xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và có tính đến đặc trưng của hoạt động tôn giáo. Ngoài các giải pháp trước mắt, luận án chú trọng đến các giải pháp ở tầm chiến lược, lâu dài góp phần xây dựng luật tín ngưỡng, tôn giáo. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa khoa học
8
Luận án nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của
pháp luật về tôn giáo. Kết quả nghiên cứu của luận án làm rõ những vấn đề lý
luận về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, pháp luật về tôn giáo, một lĩnh vực
cần sự nghiên cứu một cách đầy đủ Việt Nam. Luận án cũng góp phần
luận giải tính tất yếu và yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về tôn giáo.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về tôn giáo ở Việt
Nam trong thời gian qua còn bộc lộ một số điểm hạn chế. Điều này xuất phát
từ việc pháp luật về tôn giáo chưa thực sự đồng bộ, thống nhất và việc xã hội,
nhà nước nói chung và ngành quản lý nhà nước về tôn giáo nói riêng do ảnh
hưởng của những yếu tố lịch sử nên đôi khi còn nhận thức chưa đúng về
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Vì vậy, những kết quả nghiên cứu và những
giải pháp của luận án ý nghĩa đối với việc đảm bảo quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo, hoàn thiện thực hiện pháp luật về tôn giáo Việt Nam
hiện nay. Luận án còn thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công
tác nghiên cứu, giảng dạy về khoa học pháp nói chung, pháp luật về tôn
giáo nói riêng và cho ngành quản lý nhà nước về tôn giáo.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận án gồm 4 chương, 11 tiết
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Chương 2. Cơ sở lý luận về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp
luật Việt Nam hiện nay
Chương 3. Thực trạng về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp
luật Việt Nam hiện nay
Chương 4. Những quan điểm và giải pháp bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay.
8 Luận án nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về tôn giáo. Kết quả nghiên cứu của luận án làm rõ những vấn đề lý luận về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, pháp luật về tôn giáo, một lĩnh vực cần có sự nghiên cứu một cách đầy đủ ở Việt Nam. Luận án cũng góp phần luận giải tính tất yếu và yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về tôn giáo. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam trong thời gian qua còn bộc lộ một số điểm hạn chế. Điều này xuất phát từ việc pháp luật về tôn giáo chưa thực sự đồng bộ, thống nhất và việc xã hội, nhà nước nói chung và ngành quản lý nhà nước về tôn giáo nói riêng do ảnh hưởng của những yếu tố lịch sử nên đôi khi còn có nhận thức chưa đúng về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Vì vậy, những kết quả nghiên cứu và những giải pháp của luận án có ý nghĩa đối với việc đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, hoàn thiện và thực hiện pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. Luận án còn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy về khoa học pháp lý nói chung, pháp luật về tôn giáo nói riêng và cho ngành quản lý nhà nước về tôn giáo. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm 4 chương, 11 tiết Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu. Chương 2. Cơ sở lý luận về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay Chương 3. Thực trạng về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay Chương 4. Những quan điểm và giải pháp bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay.
9
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội
nước ta. Để bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo
một tôn giáo nào của công dân, đồng thời tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản
lý nhà nước đối với tôn giáo, ngay từ Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa - Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 2013 đều khẳng
định quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo một trong những quyền bản của
công dân. Hiến pháp năm 2013 tại Điều 24 quy định: “Mọi người quyền tự
do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo
đều bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi
dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật” [40, tr.17-18].
Những năm gần đây, vấn đề quyền con người, quyền tự do tín ngưỡng,
tôn giáo được đảm bảo, khách quan, các cuộc hội thảo trong nước và quốc tế
đã được tổ chức, việc nghiên cứu quyền con người, quyền tự do tín ngưỡng,
tôn giáo được coi trọng, các công trình nghiên cứu điển hình như:
+ Hội thảo, Tôn giáoPháp quyền Đông Nam Á, Hà Nội, 2007, tập
trung thảo luận về các chủ đề then chốt đã được nêu ra tại Hội thảo năm 2006
như so sánh các mô hình quan hệ nhà nước - giáo hội; vấn đề pháp nhân tôn
giáo; tình hình và tiến triển của pháp luật về tôn giáo ở Đông Nam Á. Ngoài
ra Hội thảo còn đề cập đến những vấn đề mới và thời sự hơn như: tôn giáo và
an ninh nhà nước; các vấn đề thuế, tài chính liên quan đến hoạt động tôn giáo;
hoạt động của các tổ chức tôn giáo nước ngoài tại Đông Nam Á; vấn đề tôn
giáo và giáo dục…. Tại Hội thảo, tham luận của các học giả Việt Nam nêu ra
9 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Để bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào của công dân, đồng thời tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với tôn giáo, ngay từ Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 2013 đều khẳng định quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của công dân. Hiến pháp năm 2013 tại Điều 24 quy định: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật” [40, tr.17-18]. Những năm gần đây, vấn đề quyền con người, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được đảm bảo, khách quan, các cuộc hội thảo trong nước và quốc tế đã được tổ chức, việc nghiên cứu quyền con người, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được coi trọng, các công trình nghiên cứu điển hình như: + Hội thảo, Tôn giáo và Pháp quyền ở Đông Nam Á, Hà Nội, 2007, tập trung thảo luận về các chủ đề then chốt đã được nêu ra tại Hội thảo năm 2006 như so sánh các mô hình quan hệ nhà nước - giáo hội; vấn đề pháp nhân tôn giáo; tình hình và tiến triển của pháp luật về tôn giáo ở Đông Nam Á. Ngoài ra Hội thảo còn đề cập đến những vấn đề mới và thời sự hơn như: tôn giáo và an ninh nhà nước; các vấn đề thuế, tài chính liên quan đến hoạt động tôn giáo; hoạt động của các tổ chức tôn giáo nước ngoài tại Đông Nam Á; vấn đề tôn giáo và giáo dục…. Tại Hội thảo, tham luận của các học giả Việt Nam nêu ra
10
những khó khăn và thách thức trong quản nhà nước về hoạt động tôn giáo
hiện nay; tham luận của các học giả quốc tế nhấn mạnh những nỗ lực tìm
kiếm mô hình quan hệ nhà nước - giáo hội thích hợp ở Châu Âu, việc quản lý
hoạt động từ thiện của các nhóm tôn giáo ở Hoa Kỳ, tham luận của các học
giả từ các nước Đông Nam Á như Singapore, Phillipines, Thailand, Malaysia
nêu ra những kinh nghiệm thực tế khi nhà nước phải mau chóng giải quyết
các vấn đề liên quan đến tôn giáo trên phương diện pháp luật.
+ Hội thảo, Tôn giáo và pháp quyền Đông Nam Á, Hà Nội, 2011, thảo
luận các vấn đề quan trọng về vai trò của nhà nước trong việc điều hành, quản
lý và tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động bình thường, có đóng góp vào
sự ổn định và phát triển của toàn xã hội, tập trung vào các vấn đề: so sánh các
hình quan hệ nhà nước - giáo hội; vấn đề pháp nhân tôn giáo, tình hình
hiện tại và tiến triển của pháp luật về tôn giáo ở Đông Nam Á. Hầu hết các ý
kiến đều nhất trí quan điểm chung cho rằng, các nhóm tôn giáo có khả năng
đóng góp vào sự thịnh vượng chung của hội, họ dạy con người về đạo lý,
nhân sinh quan những tiêu chí đạo đức, họ có những chính sách cthể
trong việc chăm sóc người nghèo điều đó giúp giảm bớt gánh nặng tài
chính cho chính quyền địa phương trong việc đảm bảo an sinh xã hội… Tuy
vậy, tất cả những điều đó có thể thành hiện thực nếu tất cả các nhóm tôn giáo
được các chính phủ tạo điều kiện để họ được tự do thực hành các hoạt động
tôn giáo trong xã hội.
+ Giá trị di sản của đa dạng tôn giáo Việt Nam và những đóng góp
đối với hội Việt Nam, Ban Tôn giáo Chính phủ, Nội, 2015. Đây là tập
kỷ yếu của hai cuộc hội thảo quốc tế, được tổ chức bởi Ban Tôn giáo Chính
phủ hợp tác với phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam, với chủ đề “Giá
trị di sản của đa dạng tôn giáo ở Việt Nam và những đóng góp đối với xã hội
Việt Nam”, được tổ chức ngày 25, 26/9/2013 và chủ đề “Tôn giáo và đời sống
tôn giáo ở Việt Nam - Chia sẻ kinh nghiệm châu Âu và Việt Nam trong việc
đảm bảo tự do tôn giáo” được tổ chức ngày 26, 27/9/2014. Hội thảo sự
10 những khó khăn và thách thức trong quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo hiện nay; tham luận của các học giả quốc tế nhấn mạnh những nỗ lực tìm kiếm mô hình quan hệ nhà nước - giáo hội thích hợp ở Châu Âu, việc quản lý hoạt động từ thiện của các nhóm tôn giáo ở Hoa Kỳ, tham luận của các học giả từ các nước Đông Nam Á như Singapore, Phillipines, Thailand, Malaysia nêu ra những kinh nghiệm thực tế khi nhà nước phải mau chóng giải quyết các vấn đề liên quan đến tôn giáo trên phương diện pháp luật. + Hội thảo, Tôn giáo và pháp quyền Đông Nam Á, Hà Nội, 2011, thảo luận các vấn đề quan trọng về vai trò của nhà nước trong việc điều hành, quản lý và tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động bình thường, có đóng góp vào sự ổn định và phát triển của toàn xã hội, tập trung vào các vấn đề: so sánh các mô hình quan hệ nhà nước - giáo hội; vấn đề pháp nhân tôn giáo, tình hình hiện tại và tiến triển của pháp luật về tôn giáo ở Đông Nam Á. Hầu hết các ý kiến đều nhất trí quan điểm chung cho rằng, các nhóm tôn giáo có khả năng đóng góp vào sự thịnh vượng chung của xã hội, họ dạy con người về đạo lý, nhân sinh quan và những tiêu chí đạo đức, họ có những chính sách cụ thể trong việc chăm sóc người nghèo và điều đó giúp giảm bớt gánh nặng tài chính cho chính quyền địa phương trong việc đảm bảo an sinh xã hội… Tuy vậy, tất cả những điều đó có thể thành hiện thực nếu tất cả các nhóm tôn giáo được các chính phủ tạo điều kiện để họ được tự do thực hành các hoạt động tôn giáo trong xã hội. + Giá trị di sản của đa dạng tôn giáo ở Việt Nam và những đóng góp đối với xã hội Việt Nam, Ban Tôn giáo Chính phủ, Hà Nội, 2015. Đây là tập kỷ yếu của hai cuộc hội thảo quốc tế, được tổ chức bởi Ban Tôn giáo Chính phủ hợp tác với phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam, với chủ đề “Giá trị di sản của đa dạng tôn giáo ở Việt Nam và những đóng góp đối với xã hội Việt Nam”, được tổ chức ngày 25, 26/9/2013 và chủ đề “Tôn giáo và đời sống tôn giáo ở Việt Nam - Chia sẻ kinh nghiệm châu Âu và Việt Nam trong việc đảm bảo tự do tôn giáo” được tổ chức ngày 26, 27/9/2014. Hội thảo có sự
11
tham gia của các chuyên gia đầu ngành về tôn giáo, về luật pháp đến từ các
nước trong Liên minh châu Âu. Hội thảo đã phân tích sự đang dạng tôn giáo ở
Việt Nam cùng những đóng góp của các tôn giáo đối với lịch sử dựng nước
và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Hội thảo phân tích vai trò của nguồn lực
xã hội của tôn giáo trong công cuộc đổi mới của đất nước Việt Nam. Hội thảo
dành thời lượng phân tích những chuyển biến trong đời sống tôn giáo Việt
Nam, phân tích những nỗ lực và thành tựu của nhà nước Việt Nam trong việc
đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân, khuyến khích các
hoạt động tôn giáo tiến bộ vì lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân.
1.1.1.1. Nhóm công trình nghiên cứu những vấn đề chung về tôn giáo,
chính sách, pháp luật về tôn giáo
- PGS.TS. Đỗ Quang Hưng, Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt
Nam - luận và thực tiễn, Nxb Lý luận Chính trị, Nội, 2008, 447 trang.
Sách đã hệ thống lại những nét chủ yếu về lý luận và thực tiễn trong công tác
tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, lịch sử nhận thức của Đảng, Nhà
nước về tôn giáo và những phác họa đầu tiên về tiến trình đó, chủ yếu là giai
đoạn từ 1945 đến năm 2005; quá trình Đảng, Nhà nước ta xây dựng và hoàn
thiện đường lối, chính sách tôn giáo qua các giai đoạn lịch sử, đáp ứng đổi
mới về tôn giáo, từ đó đặt ra một số vấn đề gợi mở làm sở cho việc hoàn
thiện pháp luật về tôn giáo trong giai đoạn hiện nay; giúp tác giả có cái nhìn
toàn diện, hệ thống về chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta.
- GS.TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên), Những vấn đềluậnthực tiễn
của nhóm quyền dân schính tr, Nxb Khoa học xã hội, 2011, trong đói
viết của Nguyễn Hng Nhung, Quyền t do tín ngưỡng, tôn giáo - Những vấn
đề luận thực tiễn, tác gi đã khái quát quan niệm v tín ngưỡng, n
giáo, t đó đưa ra nội dung và gii hạn quyền t do tín ngưỡng, tôn giáo cũng
như thực tiễn bo đảm quyền t do tín ngưỡng, tôn giáo của các nước trên thế
giớithực tiễn pháp lý Việt Nam. Trong đó tác gi khẳng định, v cơ bn,
bên cạnh việc tạo ra một cơ chế pháp lý tương đối toàn diện bo đảm quyền t
11 tham gia của các chuyên gia đầu ngành về tôn giáo, về luật pháp đến từ các nước trong Liên minh châu Âu. Hội thảo đã phân tích sự đang dạng tôn giáo ở Việt Nam cùng những đóng góp của các tôn giáo đối với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Hội thảo phân tích vai trò của nguồn lực xã hội của tôn giáo trong công cuộc đổi mới của đất nước Việt Nam. Hội thảo dành thời lượng phân tích những chuyển biến trong đời sống tôn giáo ở Việt Nam, phân tích những nỗ lực và thành tựu của nhà nước Việt Nam trong việc đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân, khuyến khích các hoạt động tôn giáo tiến bộ vì lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân. 1.1.1.1. Nhóm công trình nghiên cứu những vấn đề chung về tôn giáo, chính sách, pháp luật về tôn giáo - PGS.TS. Đỗ Quang Hưng, Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2008, 447 trang. Sách đã hệ thống lại những nét chủ yếu về lý luận và thực tiễn trong công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, lịch sử nhận thức của Đảng, Nhà nước về tôn giáo và những phác họa đầu tiên về tiến trình đó, chủ yếu là giai đoạn từ 1945 đến năm 2005; quá trình Đảng, Nhà nước ta xây dựng và hoàn thiện đường lối, chính sách tôn giáo qua các giai đoạn lịch sử, đáp ứng đổi mới về tôn giáo, từ đó đặt ra một số vấn đề gợi mở làm cơ sở cho việc hoàn thiện pháp luật về tôn giáo trong giai đoạn hiện nay; giúp tác giả có cái nhìn toàn diện, hệ thống về chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta. - GS.TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên), Những vấn đề lý luận và thực tiễn của nhóm quyền dân sự và chính trị, Nxb Khoa học xã hội, 2011, trong đó bài viết của Nguyễn Hồng Nhung, Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, tác giả đã khái quát quan niệm về tín ngưỡng, tôn giáo, từ đó đưa ra nội dung và giới hạn quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cũng như thực tiễn bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của các nước trên thế giới và thực tiễn pháp lý ở Việt Nam. Trong đó tác giả khẳng định, về cơ bản, bên cạnh việc tạo ra một cơ chế pháp lý tương đối toàn diện bảo đảm quyền tự
12
do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân, Đảng Nhà nước ta đã và đang
không ngừng tạo điều kiện thuận lợi cho s phát triển của đời sng tâm linh,
phục v tốt cho quá trình xây dựng đất nước.
- Một số vấn đề về quyền dân sự và chính trị, tập thể tác giả, chủ biên:
GS.TS. Hoàng Văn Hảo - TS. Chu Hồng Thanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 1997, 288 trang. Sách đề cập đến những vấn đề lý luận quyền con người
về dân sự và chính trị; phân tích quyền con người về dân sự và chính trị trong
các Hiến pháp Việt Nam. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo thuộc nhóm
quyền dân sự và chính trị, do vậy cuốn sách nguồn tư liệu quý giúp tác giả
nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài.
- Một số công trình khoa học của PGS.TS. Nguyễn Văn Động về quyền
công dân Việt Nam liên quan trực tiếp đến đề tài, giúp tác giả cả về
phương pháp nghiên cứu, học thuật nội dung nghiên cứu. Các công trình:
Các quyền hiến định về hội của công dân Việt Nam hiện nay (sách
chuyên khảo), Nxb pháp, Nội, 2004, 203 trang; Quyền con người,
quyền công dân trong Hiến pháp Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Khoa
học Xã hội, 2005, 253 trang; Các quyền hiến định về chính trị của công dân
Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb tư pháp, Hà Nội, 2006, 183 trang.
- PGS.TS. Hoàng Thế Liên, Việt Nam với vấn đề quyền con người, Bộ
Tư pháp, Hà Nội, 2005, 368 trang. Cuốn sách giúp tác giả những kiến thức lý
luận và nhận thức đúng đắn, toàn diện vấn đề quyền con người trên bình diện
quốc tế quốc gia, những thành tựu, những bài học kinh nghiệm trong lĩnh
vực bảo vệ quyền con người, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; chống lại
những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, phục vụ cho các hoạt
động bảo vệ quyền con người.
- TS. Đỗ Minh Hợp (chủ biên), Tôn giáo phương Đông, quá khứ
hiện tại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2006, 398 trang; sách đề cập đến lịch sử phát
triển kinh tế - xã hội, chính trị và văn hóa của các xã hội phương Đông; sách
đã trình bày hoàn cảnh, quá trình hình thành các tôn giáo Phương Đông cùng
12 do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân, Đảng và Nhà nước ta đã và đang không ngừng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của đời sống tâm linh, phục vụ tốt cho quá trình xây dựng đất nước. - Một số vấn đề về quyền dân sự và chính trị, tập thể tác giả, chủ biên: GS.TS. Hoàng Văn Hảo - TS. Chu Hồng Thanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, 288 trang. Sách đề cập đến những vấn đề lý luận quyền con người về dân sự và chính trị; phân tích quyền con người về dân sự và chính trị trong các Hiến pháp Việt Nam. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo thuộc nhóm quyền dân sự và chính trị, do vậy cuốn sách là nguồn tư liệu quý giúp tác giả nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài. - Một số công trình khoa học của PGS.TS. Nguyễn Văn Động về quyền công dân ở Việt Nam có liên quan trực tiếp đến đề tài, giúp tác giả cả về phương pháp nghiên cứu, học thuật và nội dung nghiên cứu. Các công trình: Các quyền hiến định về xã hội của công dân ở Việt Nam hiện nay (sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004, 203 trang; Quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Khoa học Xã hội, 2005, 253 trang; Các quyền hiến định về chính trị của công dân Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb tư pháp, Hà Nội, 2006, 183 trang. - PGS.TS. Hoàng Thế Liên, Việt Nam với vấn đề quyền con người, Bộ Tư pháp, Hà Nội, 2005, 368 trang. Cuốn sách giúp tác giả những kiến thức lý luận và nhận thức đúng đắn, toàn diện vấn đề quyền con người trên bình diện quốc tế và quốc gia, những thành tựu, những bài học kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo vệ quyền con người, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; chống lại những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, phục vụ cho các hoạt động bảo vệ quyền con người. - TS. Đỗ Minh Hợp (chủ biên), Tôn giáo phương Đông, quá khứ và hiện tại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2006, 398 trang; sách đề cập đến lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và văn hóa của các xã hội phương Đông; sách đã trình bày hoàn cảnh, quá trình hình thành các tôn giáo Phương Đông cùng
13
với sự tác động của nó đến xã hội. Cuốn sách đã giúp tác giả thấy rõ những tư
liệu hiện có, những liệu gốc về tôn giáo Phương Đông, thấy được đặc
thù bản chất của các tôn giáo, phân tích sự hoạt động vị trí trong đời
sống xã hội và con người phương Đông.
- Tuyên ngôn thế giới và hai công ước 1966 về quyền con người, tập thể
tác giả, Trung tâm nghiên cứu quyền con người thuộc Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Nội, 2002, 240 trang. Nội dung cuốn sách đã đề
cập đến những vấn đề bản liên quan trực tiếp đến Tuyên ngôn thế giới về
nhân quyền (1948), Công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị
(1966), Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1966);
đồng thời đề cập đến việc áp dụng các nguyên tắc quy định trong ba văn
kiện đó về thực tiễn trên thế giới Việt Nam; giúp tác giả củng cố những
kiến thức lý luận về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Phạm Khiêm Ích (chủ biên), Quyền con người, các văn kiện quan
trọng, Viện Thông tin Khoa học hội, Nội 1998, 595 trang; cuốn sách
bao gồm 15 văn kiện quan trọng, tuy khác nhau về thời gian và địa điểm ra
đời, nhưng lại rất giống nhau, nhất quán với nhau trong việc đề cao và bảo vệ
các quyền tự nhiên, không thể bị tước đoạt và thiêng liêng của con người;
sách đã nêu bật được các văn kiện, đồng thời khẳng định mạnh mẽ rằng
không sự vi phạm nhân quyền nào thể biện minh được; bởi vậy các
quốc gia trong cộng đồng quốc tế cam kết hoàn thành nghĩa vụ của mình là
thúc đẩy sự tôn trọng khắp nơi, thực hiện bảo vệ tất cả các quyền con
người các quyền t do bản cho tất cả mọi người phù hợp với Hiến
chương Liên hợp quốc, các văn kiện khác liên quan tới quyền con người và
luật pháp quốc tế. Sách đã giúp tác giả thẩm thấu được các quyền thừa thưởng
về tự do tôn giáo, các quy định tại các nước thành viên, xác định mối quan hệ
quốc tế trong đó các luật quy định về hệ thống pháp luật tôn giáo, công
nhận quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
13 với sự tác động của nó đến xã hội. Cuốn sách đã giúp tác giả thấy rõ những tư liệu hiện có, những tư liệu gốc về tôn giáo Phương Đông, thấy rõ được đặc thù và bản chất của các tôn giáo, phân tích sự hoạt động và vị trí trong đời sống xã hội và con người phương Đông. - Tuyên ngôn thế giới và hai công ước 1966 về quyền con người, tập thể tác giả, Trung tâm nghiên cứu quyền con người thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002, 240 trang. Nội dung cuốn sách đã đề cập đến những vấn đề cơ bản liên quan trực tiếp đến Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền (1948), Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (1966), Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (1966); đồng thời đề cập đến việc áp dụng các nguyên tắc và quy định trong ba văn kiện đó về thực tiễn trên thế giới và Việt Nam; giúp tác giả củng cố những kiến thức lý luận về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. - Phạm Khiêm Ích (chủ biên), Quyền con người, các văn kiện quan trọng, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 1998, 595 trang; cuốn sách bao gồm 15 văn kiện quan trọng, tuy khác nhau về thời gian và địa điểm ra đời, nhưng lại rất giống nhau, nhất quán với nhau trong việc đề cao và bảo vệ các quyền tự nhiên, không thể bị tước đoạt và thiêng liêng của con người; sách đã nêu bật được các văn kiện, đồng thời khẳng định mạnh mẽ rằng không có sự vi phạm nhân quyền nào có thể biện minh được; bởi vậy các quốc gia trong cộng đồng quốc tế cam kết hoàn thành nghĩa vụ của mình là thúc đẩy sự tôn trọng ở khắp nơi, thực hiện và bảo vệ tất cả các quyền con người và các quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi người phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, các văn kiện khác liên quan tới quyền con người và luật pháp quốc tế. Sách đã giúp tác giả thẩm thấu được các quyền thừa thưởng về tự do tôn giáo, các quy định tại các nước thành viên, xác định mối quan hệ quốc tế trong đó có các luật quy định về hệ thống pháp luật tôn giáo, công nhận quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
14
- PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước và pháp luật tư sản đương đại,
luận thực tiễn (sách chuyên khảo), Nxb pháp, Nội, 2008, 418
trang; cuốn sách là sự kết hợp các kiến thức trên các lĩnh vực luận nhà
nước và pháp luật, Luật hiến pháp nước ngoài và Luật so sánh, từ đó đưa ra
một cách nhìn toàn diện về nhà nước và pháp luật tư sản.
Ngoài ra, còn một s công trình khác như: Tôn giáo Mỹ, Nghiêm
Văn Thái, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3/2011; Dấu mốc và kết quả hội
nhập quốc tế về tôn giáo Việt Nam; Bùi Quang Nhượng, Tạp chí Công tác
Tôn giáo, số 9/2015; Một số vấn đề đặt ra trong việc vận dụng quan điểm của
Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác vận động tín đồ tôn giáo, Đoàn Thị Thu
Hà, Tạp chí Công tác Tôn giáo, số 7/2016; tưởng Hồ Chí Minh về tín
ngưỡng, tôn giáo, Tạ Văn Sang Nguyễn Thị Hằng, Tạp chí Công tác Tôn
giáo, số 8/2016;...
1.1.1.2. Nhóm công trình đcập đến thực trạng thực tiễn áp dụng
chính sách, pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam
- Bùi Đức Luận (chủ biên), Quản lý hoạt động tôn giáo, sở lý luận
và thực tiễn, Nxb Tôn giáo, Nội, 2005, 111 trang; sách đã đưa ra một số
vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo, thực tiễn quản
lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta hiện nay, nhân
tố mới để thực hiện cải cách hành chính trong quản lý hoạt động tôn giáo.
- Đỗ Quang Hưng, Chính sách tôn giáo và Nhà nước pháp quyền, Nxb
Đại học Quốc gia Nội, 2014, 567 trang; sách một công trình khoa học
có giá trị, chứa đựng những kiến giải sâu sắc, có tính mới về lý luận; giúp tác
giả thấy được tính mới về luận, tổng kết sâu sắc về thực tiễn đời sống tôn
giáo và thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, trong
xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
- Ngô Hữu Thảo, Công tác tôn giáo - Từ quan điểm Mác - Lênin đến
thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị Hành chính, Nội 2012, đây bài viết
đã trình bày một cách hệ thống quan điểm của các nhà kinh điển Mác -
14 - PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước và pháp luật tư sản đương đại, lý luận và thực tiễn (sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2008, 418 trang; cuốn sách là sự kết hợp các kiến thức trên các lĩnh vực lý luận nhà nước và pháp luật, Luật hiến pháp nước ngoài và Luật so sánh, từ đó đưa ra một cách nhìn toàn diện về nhà nước và pháp luật tư sản. Ngoài ra, còn có một số công trình khác như: Tôn giáo ở Mỹ, Nghiêm Văn Thái, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3/2011; Dấu mốc và kết quả hội nhập quốc tế về tôn giáo ở Việt Nam; Bùi Quang Nhượng, Tạp chí Công tác Tôn giáo, số 9/2015; Một số vấn đề đặt ra trong việc vận dụng quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác vận động tín đồ tôn giáo, Đoàn Thị Thu Hà, Tạp chí Công tác Tôn giáo, số 7/2016; Tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo, Tạ Văn Sang và Nguyễn Thị Hằng, Tạp chí Công tác Tôn giáo, số 8/2016;... 1.1.1.2. Nhóm công trình đề cập đến thực trạng và thực tiễn áp dụng chính sách, pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam - Bùi Đức Luận (chủ biên), Quản lý hoạt động tôn giáo, cơ sở lý luận và thực tiễn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2005, 111 trang; sách đã đưa ra một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo, thực tiễn quản lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta hiện nay, nhân tố mới để thực hiện cải cách hành chính trong quản lý hoạt động tôn giáo. - Đỗ Quang Hưng, Chính sách tôn giáo và Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014, 567 trang; sách là một công trình khoa học có giá trị, chứa đựng những kiến giải sâu sắc, có tính mới về lý luận; giúp tác giả thấy được tính mới về lý luận, tổng kết sâu sắc về thực tiễn đời sống tôn giáo và thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. - Ngô Hữu Thảo, Công tác tôn giáo - Từ quan điểm Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 2012, đây là bài viết đã trình bày một cách có hệ thống quan điểm của các nhà kinh điển Mác -
15
Lênin và tưởng Hồ Chí Minh về công tác tôn giáo cũng như công tác tôn
giáo của hệ thống chính trị và một số vấn đề đặt ra hiện nay.
- Ban Tôn giáo Chính phủ, Tôn giáo và công tác quản lý nhà nước đối
với các hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2008, 332 trang. Sách đã
làm rõ lý luận chung của chủ nghĩa Mác - nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về
tôn giáo, chủ trương, chính sách đối với tôn giáo của Đảng Nhà nước ta;
kiến thức vcác tôn giáo lớn Việt Nam công tác quản nhà nước đối
với các tôn giáo đó ở cơ sở; đồng thời, đánh giá thực trạng quy định ca pháp
luật, thực trạng công tác qun nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động
tôn giáo nước ta hiện nay. Qua đó, làm rõ nguyên nhân của những thành tựu
và hạn chế của thực trạng trên.
- Trường Đại học Khoa học hội nhân văn, Trường Đại học
Brigham Young Hoa Kỳ, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức Nhà nước pháp quyền
và tôn giáo, tư liệu tham khảo, 2012. Tập bài giảng gồm những bài viết chọn
lọc về “Lý luận về Nhà nước pháp quyền và tôn giáo” và phần tư liệu cơ bản
về đường lối, chính sách và pháp luật tôn giáo ở Việt Nam thời kỳ đổi mới.
- Ban Tôn giáo Chính phủ, Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam
(sách trắng), Nội, 2009, 85 trang. Cuốn sách này đã giúp tác giả thấy rõ,
đầy đủ và toàn diện hơn về tình hình tôn giáo và chính sách của Nhà nước đối
với tôn giáo.
- Ban Tôn giáo Chính phủ, Tài liệu Hỏi - Đáp pháp luật liên quan đến
tín ngưỡng, tôn giáo, Nội, 2008, 142 trang. Cuốn sách gồm phần chuyên
Hỏi - Đáp pháp luật về tôn giáo, phần chuyên Hỏi - Đáp về đất sử dụng cho
mục đích tôn giáo, phần chuyên Hỏi - Đáp pháp luật về khiếu nại, tố cáo; đã
giúp tác giả nắm vững những quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo;
quyền trách nhiệm của tín đồ, nhà tu hành, chức sắc trong hoạt động tôn
giáo; tổ chức tôn giáo; hoạt động của tổ chức tôn giáo; quan hệ quốc tế của tổ
chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc; trách nhiệm của cơ quan quản lý
nhà nước về tôn giáo, Mặt trận Tổ quốc các cấp trong công tác tôn giáo.
15 Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tôn giáo cũng như công tác tôn giáo của hệ thống chính trị và một số vấn đề đặt ra hiện nay. - Ban Tôn giáo Chính phủ, Tôn giáo và công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2008, 332 trang. Sách đã làm rõ lý luận chung của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, chủ trương, chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta; kiến thức về các tôn giáo lớn ở Việt Nam và công tác quản lý nhà nước đối với các tôn giáo đó ở cơ sở; đồng thời, đánh giá thực trạng quy định của pháp luật, thực trạng công tác quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo ở nước ta hiện nay. Qua đó, làm rõ nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của thực trạng trên. - Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Trường Đại học Brigham Young Hoa Kỳ, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức Nhà nước pháp quyền và tôn giáo, tư liệu tham khảo, 2012. Tập bài giảng gồm những bài viết chọn lọc về “Lý luận về Nhà nước pháp quyền và tôn giáo” và phần tư liệu cơ bản về đường lối, chính sách và pháp luật tôn giáo ở Việt Nam thời kỳ đổi mới. - Ban Tôn giáo Chính phủ, Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam (sách trắng), Hà Nội, 2009, 85 trang. Cuốn sách này đã giúp tác giả thấy rõ, đầy đủ và toàn diện hơn về tình hình tôn giáo và chính sách của Nhà nước đối với tôn giáo. - Ban Tôn giáo Chính phủ, Tài liệu Hỏi - Đáp pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo, Hà Nội, 2008, 142 trang. Cuốn sách gồm phần chuyên Hỏi - Đáp pháp luật về tôn giáo, phần chuyên Hỏi - Đáp về đất sử dụng cho mục đích tôn giáo, phần chuyên Hỏi - Đáp pháp luật về khiếu nại, tố cáo; đã giúp tác giả nắm vững những quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền và trách nhiệm của tín đồ, nhà tu hành, chức sắc trong hoạt động tôn giáo; tổ chức tôn giáo; hoạt động của tổ chức tôn giáo; quan hệ quốc tế của tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc; trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về tôn giáo, Mặt trận Tổ quốc các cấp trong công tác tôn giáo.
16
- Ban Tôn giáo Chính phủ, Các văn bản pháp luật quan hệ đến tín
ngưỡng, tôn giáo, Nội, 2001, 622 trang; Văn bản pháp luật Việt Nam về
tín ngưỡng, tôn giáo, Hà Nội, 2013, 120 trang; Nội dung cun sách được trình
bày ngắn gọn, d hiểu, đề cập đến những vấn đề cơ bn trong chính sách v
tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta.
+ Luận án Tiến sĩ, Pháp luật về tôn giáo Việt Nam, những vấn đề lý
luận thực tiễn, của Đỗ Thị Kim Định, Học viện Khoa học hội, năm
2015. Luận án đã nghiên cứu nội dung pháp luật về tôn giáo, làm sáng tỏ
những vấn đề luận thực tiễn của pháp luật về tôn giáo, đánh giá đúng
thực trạng pháp luật về tôn giáo Việt Nam, những yếu tố tác động đến luật
pháp tôn giáo ở Việt Nam, nêu được sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về
tôn giáo ở Việt Nam.
+ Luận án Tiến sĩ, Tôn giáo và luật pháp về tôn giáo trong thời kỳ đổi
mới Việt Nam, của Nguyễn Thị Vân , Học viện Khoa học hội, năm
2014. Luận án đã nghiên cứu tiến trình xây dựng, hoàn thiện luật pháp về tôn
giáo ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận chung về tôn giáo và luật pháp, những
yếu tố tác động đến luật pháp tôn giáo Việt Nam và hướng tới việc đưa ra
một khung lý thuyết về luật pháp về tôn giáo xung quanh yêu cầu xây dựng
nhà nước pháp quyền, nêu được những thành tựu hạn chế, chỉ ra được
nguyên nhân trong công tác xây dựng hoàn thiện luật pháp về tôn giáo
nước ta hiện nay. Luận án giúp tác githấy được nhận thức về tôn giáo
công tác tôn giáo, cách hành xcủa chính quyền và sự vận hành của tổ chức
tôn giáo, vai trò của nhà nước đối với tôn giáo.
- Nguyễn Khắc Huy, Tiến trình luật pháp tôn giáo Việt Nam t năm
1990 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, s 01/2007. Tác gi đã khái quát
quá trình phát trin của luật pháp v tôn giáo Việt Nam t 1990 đến nay.
Với việc điểm lại nội dung điều chnh của các văn bn quy phạm pháp luật
đối với tôn giáo, tác gi đã khng định s ra đời của Pháp lệnh tín ngưỡng,
16 - Ban Tôn giáo Chính phủ, Các văn bản pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, Hà Nội, 2001, 622 trang; Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo, Hà Nội, 2013, 120 trang; Nội dung cuốn sách được trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, đề cập đến những vấn đề cơ bản trong chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta. + Luận án Tiến sĩ, Pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn, của Đỗ Thị Kim Định, Học viện Khoa học Xã hội, năm 2015. Luận án đã nghiên cứu nội dung pháp luật về tôn giáo, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về tôn giáo, đánh giá đúng thực trạng pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam, những yếu tố tác động đến luật pháp tôn giáo ở Việt Nam, nêu được sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam. + Luận án Tiến sĩ, Tôn giáo và luật pháp về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, của Nguyễn Thị Vân Hà, Học viện Khoa học Xã hội, năm 2014. Luận án đã nghiên cứu tiến trình xây dựng, hoàn thiện luật pháp về tôn giáo ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận chung về tôn giáo và luật pháp, những yếu tố tác động đến luật pháp tôn giáo ở Việt Nam và hướng tới việc đưa ra một khung lý thuyết về luật pháp về tôn giáo xung quanh yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, nêu được những thành tựu và hạn chế, chỉ ra được nguyên nhân trong công tác xây dựng và hoàn thiện luật pháp về tôn giáo ở nước ta hiện nay. Luận án giúp tác giả thấy được nhận thức về tôn giáo và công tác tôn giáo, cách hành xử của chính quyền và sự vận hành của tổ chức tôn giáo, vai trò của nhà nước đối với tôn giáo. - Nguyễn Khắc Huy, Tiến trình luật pháp tôn giáo ở Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 01/2007. Tác giả đã khái quát quá trình phát triển của luật pháp về tôn giáo ở Việt Nam từ 1990 đến nay. Với việc điểm lại nội dung điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật đối với tôn giáo, tác giả đã khẳng định sự ra đời của Pháp lệnh tín ngưỡng,