Luận án Tiến sĩ Địa chất: Đặc điểm cấu trúc - kiến tạo khối cấu trúc Tạ Khoa, ý nghĩa của nó trong dự báo và tìm kiếm khoáng sản đồng - niken - vàng
7,912
370
167
48
S
C
3.15. Ảnh lát
mỏng cấu tạo C/S thể
hiện chiều dịch
chuyển khá rõ (mũi
tên chỉ chiều dịch
chuyển) trong đới
trượt pha biến dạng
thứ 3 tại khu vực Cầu
Suối Sập. Hai nicon,
phóng đại 2,5 lần
B
My
3.14. Các bao thể
kiến tạo (B) được
thành tạo trong pha
biến dạng thứ 2, trong
đó các lớp đá cứng bị
đứt và ép kéo dài được
bao quanh bởi phiến
mylonit (My)
49
Pha biến dạng thứ Tư (B4)
Pha biến dạng này diễn ra trong chế độ dẻo tới dòn-dẻo, đặc trưng bởi các nếp
uốn thế hệ 4 (U4) có dạng nếp uốn mở hoặc uốn gãy (Ảnh 3.17), với mặt trục gần
thẳng đứng, phương kéo dài theo hướng đông bắc - tây nam. Các nếp uốn có thớ chẻ
mặt trục yếu ớt, chủ yếu dạng thớ rỗng. Đi cùng với nếp uốn này là các đới trượt
dòn –
dẻo cùng phương với các đới dập vỡ, khe nứt tách và thường được nấp đầy bởi các
mạch thạch anh. Các cấu tạo của pha biến dạng này thường có quy mô trung bình
với
chiều dài phân bố từ vài km tới 15 km và làm biến dạng tất cả các đá có mặt
trong khu
vực và các cấu tạo hình thành trong pha 1 đến 3 (Ảnh 3.1, Ảnh 3.2, Ảnh 3.17,
Hình 1.2,
Hình 3.1). Ở một số nơi, các nếp uốn thế hệ 4 (U4) giao thoa với các nếp uốn cổ
hơn
tạo nên giao thoa kiểu 1cấu tạo vòm và bồn trũng hoặc kiểu 2 (trên sơ đồ cẫu
trúc)
nhưng phần lớn các nếp uốn này không làm thay đổi đáng kể sự định hướng của các
cấu tạo có trước (Ảnh 3.1, Hình 3.1). Đi cùng với pha biến dạng này, trong các
đới
trượt có tích tụ quặng hóa đồng, vàng, chì-kẽm.
Pha biến dạng thứ Năm (B5)
Tất cả các hệ thống đứt gãy và dập vỡ dòn, có độ dốc lớn tới thẳng đứng
trong vùng được xếp chung vào pha biến dạng thứ năm. Các cấu tạo này được đặc
trưng bởi các mặt trượt, vết xước, đới dăm kết, hoặc các đới biến đổi (Ảnh 3.19,
Ảnh 3.19). Các dấu hiệu động học bao gồm các vết xước và các dấu hiệu dịch
3.16 . Ảnh lát
mỏng cấu tạo có các
thể porphyroclast
xoay rõ ràng với đuôi
chỉ rõ hướng dịch
chuyển của đới trượt
pha biến dạng 3 (mũi
tên chỉ chiều dịch
chuyển) tại khu vực
Bản Pưn, Bắc Yên,
Sơn La. Hai nicon,
phóng đại 36 lần
50
chuyển cho thấy các đứt gãy thuộc pha này là các đứt gãy thuận hoặc dịch bằng
với
nhiều phương phát triển khác nhau (Ảnh 3.19, Ảnh 3.19, Hình 1.2, Hình 3.1). Các
đới dập vỡ phát triển rộng rãi và cắt qua tất cả các thành tạo địa chất và các
cấu tạo
thuộc pha 1 tới pha 4 mô tả trên, chứng tỏ chúng là những cấu tạo muộn nhất
trong
vùng. Sự dịch chuyển của một số dạng địa hình hiện đại như các nhánh sông, hoặc
nhiều hiện tượng trượt lở liên quan tới một số đứt gãy trong vùng chứng tỏ một
số
đứt gãy có tuổi rất trẻ (Hình 1.2, Hình 3.1).
Pha biến dạng thứ Năm (B5)
U4
F4
F2
3.17. Nếp uốn
vòm mở pha biến
dạng thứ 4 (U4) làm
uốn nếp các đá trầm
tích biến chất vùng
phía đông khối Bản
Phúc
3.18. Giao thoa
cấu tạo đường giữa
đường trục nếp uốn
thế hệ 2 (F2) và 4
(F4) (Trần Thanh
Hải, 2003)
51
3. 5
Vùng nghiên cứu đã chịu sự tác động của nhiều pha biến dạng với đặc điểm, qui
mô, cường độ và thời gian khác nhau, các pha biến dạng muộn tác động chồng lấn
lên các
cấu tạo được hình thành bởi các pha biến dạng sớm hơn tạo ra sự giao thoa cấu
trúc phúc
tạp (Hình 3.1, Hình 3.2, Hình 3.3, Hình 3.4). Bình đồ cấu trúc hiện tại của vùng
nghiên cứu
chính là kết quả của các quá trình giao thoa hết sức phức tạp này.
Các cấu tạo của pha biến dạng thứ nhất (các cấu tạo phiến, các nếp uốn, các đới
trượt) bị tái biến dạng mạnh mẽ bởi pha biến dạng thứ 2, trong đó các nếp uốn
của pha biến
F5
F1
3.19. Các vết
xước, mặt trượt liên
quan tới biến dạng
dòn trong pha biến
dạng thứ 5 khu vực
phía nam khối Bản
Phúc
3.20. Đứt gãy
thuận pha biến dạng
thứ 5 (F5) cắt và làm
dịch chuyển đới biến
dạng pha thứ nhất
(F1) phía đông bắc
khối Bản Phúc.
52
dạng 1 khi bị tác động bởi các nếp uốn kéo theo kiểu tương tự, dạng đẳng cánh
nghiêng tới
đảo của pha biến dạng thứ 2 có phương của trường ứng suất khác với phương của
trường
ứng suất của pha biến dạng 1 tạo ra giao thoa nếp uốn kiểu 2 hoặc 3 (Ramsay,
1967) rất
phức tạp (Ảnh 3.5).
Các cấu tạo phiến và các đới trượt thuộc pha biến dạng 1 cũng đã bị uốn nếp bởi
pha biến dạng thứ 2 (Ảnh 3.4, Ảnh 3.12). Các đới trượt chờm của pha biến dạng
thứ 2 đã
phá huỷ mạnh các cấu tạo được hình thành ở pha biến dạng 1 và các thể địa chất
có trong
khu vực (Hình 3.1, Ảnh 3.2, Ảnh 3.6). Pha biến dạng thứ 3 gồm các nếp uốn mặt
trục
thẳng đứng tới gần thẳng đứng đi cùng các đới trượt chờm có quy mô lớn phương
tây bắc -
đông nam đã tác động mạnh mẽ nên các thành tạo thuộc pha biến dạng 1 và 2. Sự
giao
thoa của các nếp uốn pha này với các nếp uốn pha 2 và 1 tạo nên giao thoa kiểu
giao thoa 2
hoặc 3 (Ramsay, 1967); (Hình 3.1, Ảnh 3.7).
Các đứt gãy của pha biến dạng thứ 3 cũng đã phá huỷ và làm biến dạng khá mạnh
mẽ các cấu tạo có trước trong của pha biến dạng 1 và 2 (Ảnh 3.9). Pha biến dạng
thứ 3 có
lẽ có quy mô và cường độ lớn nên đã tác động mạnh mẽ tới cấu trúc của khu vực và
hình
thành nên phương cấu trúc cơ bản của cấu trúc hiện tại ngày nay. Các nếp uốn và
đới trượt
của pha biến dạng thứ 4 được hình thành trong giai đoạn muộn có chế độ dẻo tới
dòn - dẻo
đã tác động nên các cấu tạo của các pha sớm hơn, có lẽ do cường độ yếu nên sự
tác động
của chúng là không đáng kể và hầu như không làm thay đổi bình đồ cấu trúc của
khu vực.
Sự giao thoa của nếp uốn Pha 4 với nếp uốn pha biến dạng thứ 2, 3 tạo ra giao
thoa kiểu 1
cấu tạo vòm và bồn trũng (Hình 3.1) và giao thoa với các nếp uốn cổ hơn tạo ra
giao thoa
kiểu 2 tới 3 (Ảnh 3.1, Ảnh 3.2). Các đứt gãy dòn pha biến dạng thứ 5 đã cắt qua
và làm biến
dạng tất cả các thành tạo địa chất và các cấu tạo thuộc pha 1 tới pha 4 mô tả
trên. Các đứt gãy
này đã làm phức tạp hoá thêm cấu trúc của vùng nhưng cũng ít làm thay đổi bình
đồ cấu trúc
chung cúa khu vực.
53
Hình 3.2: Mô hình giao thoa biến dạng trong khối cấu trúc Tạ Khoa (Theo Vũ
Xuân Lực, 2010 [15])
54
Hình 3.3: Đặc điểm giao thoa biến dạng khu vực Sập Việt-Bản Nguồn trong khối cấu
trúc Tạ Khoa
55
Hình 3.4: Vị trí mặt cắt địa chất Tuyến II, III, IV,
XI, 49800E, 50050E, 50100E, 50300E, 50550E,
51200E, trên bình đồ địa chất khu vực mỏ quặng
niken Bản Phúc (thành lập theo tài liệu của Đoàn
17, Đoàn 305, Công ty Mỏ Niken Bản Phúc và các
kết quả nghiên cứu của tác giả)
56
3.6
Kết quả phân tích và định tuổi bằng phương pháp U-Pb các mẫu được tổng
hợp trên Ảnh 3.21 và các đồ thị concorrdia (Hình 3.2). Nhìn chung, các tập hợp
zircon trong các mẫu pegmatit và phiến kết tinh đều có tính đa dạng về tuổi,
trong
đó phần nhân và phần riềm có các dị biệt khác nhau về tuổi (Ảnh 3.21). Do mỗi
loại
mẫu đều lấy từ cùng một loại đá trong một khu vực nghiên cứu nên quả phân tích
tuổi của các mẫu có thể được thống kê chung trong một đồ thị cho từng loại đá
(Hình 3.3).
.21. Ảnh chụp CL cho thấy hình thái của các hạt zircon và monazit điển hình
trong các
mẫu định tuổi tuyệt đối ở vùng Tạ Khoa và các vị trí định tuổi của chúng (các
hình elip).A:
zircon trong các đá phiến kết tinh biến chất tướng amphibolit với tính phân đới
rõ ràng trong đó
phần nhân là phân đới đồng tâm do kết tinh magma còn phần rìa có tính phân đới
bất thường,
sẫm màu, do quá trình biến chất và biến đổi. Phần nhân thường cho tuổi già hơn
nhiều so với
phần riềm. B: các hạt zircon trong đá pegmatit cũng có hình thái tương tự trong
đá phiến kết
tinh mặc dù một số hạt bị tái kết hinh gần hoàn toàn. C: Các hạt monazit bị biến
đổi manh mẽ và
chỉ còn sót lai một số phần nhỏ đồng nhất có thể định tuổi.
A
B
57
Kết quả thống kê cho thấy có 3 khoảng tuổi chính thu được từ các hạt zircon và
monazit (Ảnh 4, Hình 3.5, Hình 3.6).
Khoảng tuổi 1 dao động từ 411 tr. năm đến 2.5? tỷ năm có mặt trong phần nhân của
các hạt zircon là tuổi kết tinh của zircon trong quá trình thành tạo magma.
Khoảng tuổi 2 gồm các tuổi thu được từ phần rìa của các hạt zircon và trong
một số hạt monazit. Giá trị trung bình khoảng tuổi này trong các đá pegmatit là
250±5 Tr.n còn trong các mẫu đá phiến kết tinh là 245,5 ±4 Tr.n. Như vậy, có thể
thấy tuổi biến chất của đá trong khu vực ở khoảng 245-250 Tr.n, ứng với giai
đoạn
cuối cùng của Permi.
Khoảng tuổi 3 gồm các kết quả phân tích có tuổi trẻ hơn 246 Tr.n, thường riềm
của các hạt zircon hoặc monazit có tuổi phổ biến 230-240 Tr.n và do đó thể hiện
sự tiếp tục tái kết tinh của các hạt này khi quá trình biến chất chồng tiếp tục
diễn
ra dưới điều kiện nhiệt - áp duy trì ở mức độ cao hoặc tác dụng cục bộ của các
pha
biến dạng về sau. Tuy nhiên, do mức độ ít phổ biến của các tuổi này trong các
mẫu nên không thể xác định được quy luật phân bố tuổi của các giai đoạn biến
dạng muộn hơn.
3.7
Các đá trong khu vực Khối cấu trúc Tạ Khoa bị biến chất mạnh mẽ, thể hiện ở sự
có mặt của tổ hợp các khoáng vật gồm sillimanit đặc trung có trình độ biến chất
tới tướng
amphibolit trong các đá phiến kết tinh [15, 17, 18]. Trên cơ sở nghiên cứu mối
quan hệ
giữa biến dạng kiến tạo và sự hình thành tổ hợp khoáng vật biến chất, có thể
nhận thấy khu
vực nghiên cứu bị biến chất chồng bởi các sự kiến (pha) biến chất sau:
Pha biến chất 1 (M
1
) được đặc trưng bởi sự có mặt của tổ hợp khoáng vật biến
chất cao như biotit + fibrolit silimantit trong các đá phiến kết tinh (Ảnh
3.22). Quá trình
biến dạng Pha biến dạng thứ 1 đã vùi sâu các lớp trầm tích xuống độ sâu lớn kéo
theo
sự biến chất khá phức tạp. Các đá nằm trong phần trung tâm "nếp vồng Tạ Khoa"
đều bị
biến chất tương đối cao tới tướng amphobolit, trong đó các đá trầm tích sét đã
bị biến chất
thành đá phiến kết tinh chứa tổ hợp khoáng vật đặc trưng cho tướng amphibolit
như
silimanit. Các fibrolit thuộc pha biến dạng này hình thành đồng quá trình tạo
phiến S1