Luận án Tiến sĩ Địa chất: Đặc điểm cấu trúc - kiến tạo khối cấu trúc Tạ Khoa, ý nghĩa của nó trong dự báo và tìm kiếm khoáng sản đồng - niken - vàng
7,921
370
167
38
Tổ hợp thạch học phun trào và trầm tích phun trào bao gồm các đá phun trào
có thành phần phức tạp, từ mafic của Hệ tầng Suối Bé đến các đá axit, kiềm của
Hệ
tầng Tú Lệ cùng các thành tạo trầm tích phun trào đi kèm với chúng.
Tổ hợp thạch học xâm nhập gồm các đá xâm nhập có thành phần mafic Phức
hệ Nậm Chiến tuổi Creta muộn.
Tổ hợp thạch học molas đỏ bao gồm các thành tạo của Hệ tầng Yên Châu
tuổi Creta muộn thành phần chủ yếu là các tầng trầm tích màu đỏ tướng sông, hồ;
được thành tạo trong các bồn trũng nhỏ giữa lục địa.
THTKT lục địa Kainozoi (KZ): Gồm các thành tạo trầm tích lục địa chứa dầu
và chứa than tuổi Paleogen và Neogen của các Hệ tầng Sài Lương.
3.4
Trên cơ sở nhận dạng đặc điểm hình thái, quy luật phân bố, và đặc biệt từ
việc xác định mối quan hệ chồng lấn giữa các loại cấu tạo, nghiên cứu này đã
phân
lập được 5 pha biến dạng kiến tạo tác động lên các đá trong vùng Khối cấu trúc
Tạ
Khoa (Bảng 3.1). Mỗi pha biến dạng được đặc trưng bởi một loại hoặc một tổ hợp
các cấu tạo có cùng nguồn gốc, được hình thành trong cùng một thời gian và chế
độ
biến dạng và đại diện cho một giai đoạn phát triển địa chất mang tính khu vực.
Các
cấu tạo của các pha muộn hơn thường tác động và làm biến dạng các cấu tạo sớm
hơn
và tạo thành sự giao thoa cấu trúc phức tạp (Hình 3.1, Ảnh 3.1).
. Tóm tắt đặc điểm biến dạng khu vực Khối cấu trúc Tạ Khoa
Pha
B1
Diễn ra trong chế độ dẻo, tạo nếp uốn đẳng
cánh, nếp uốn vỏ/bao kiếm, các phiến khu
vực S1, các đới trượt chờm nghịch.
Tướng
amphibolit
Các đá thuộc tổ hợp
thạch kiến tạo trước
Carbon giữa
B2
Diễn ra trong chế độ dẻo, tạo phiến khu
vực S2, và nếp uốn kéo theo kiểu tương
tự, dạng đẳng cánh nghiêng tới đảo, các
đới trượt chờm nghịch lớn.
Tướng
amphiboit
Các đá thuộc tổ hợp
thạch kiến tạo trước
Nori - Reti
39
Pha
B3
Tạo các đới trượt chờm (F3) dẻo tới dòn-
dẻo và nếp uốn khu vực dạng song song
tới tương tự, mặt trục có độ dốc lớn tới
thẳng đứng
Biến chất cục
bộ tướng
phiến lục
Các đá thuộc tổ hợp
thạch kiến tạo 1, 2, 3
(trước Paleogen)
B4
Diễn ra trong chế độ dẻo tới dòn-dẻo, tạo
nếp uốn khu vực vòm mở hoặc nếp uốn
gãy (kink) có mặt trục gần thẳng đứng;
các đới trượt chờm (F4) dòn-dẻo
Biến đổi thứ
sinh
Tất cả các đá
B5
Diễn ta trong chế độ dòn, tạo các hệ thống
dập vỡ và đới trượt dòn, gồm đứt gãy
trượt bằng, thuận
. Sự giao thoa cấu tạo do hậu quả chồng lấn của nhiều cấu tạo được hình
thành
trong nhiều biến dạng khu vực, quan sát được gần cầu Tạ Khoa. Tại đây các đá
trầm tích
biến chất giầu silimanit và cả các đai mạch mafic và pegmatit bị xoay song song
với cấu
tạo phiến khu vực S1 và sau đó bị uốn nếp bởi nhiều thế hệ uốn nếp khác nhau,
tất cả lại bị
một đứt gãy thuận muộn cắt và làm dịch chuyển. Mf: đai mạch mafic; U2: nếp uốn
thế hệ
thứ 2; U3: nếp uốn thế hệ thứ 3, F5: đứt gãy pha biến dạng thứ 5 (đứt gãy
thuận). (Theo
Trần Thanh Hải, 2003)
Pha biến dạng thứ nhất (B1)
Pha này được đặc trưng bởi sự biến dạng dẻo hoàn toàn phát triển rất rộng rãi
trong các đá có tuổi trước carbon giữa. Cấu tạo đặc trưng cho pha biến dạng này
là
các cấu tạo phiến khu vực (S1) đi cùng các nếp uốn đẳng cánh với đặc trưng là
các
nếp uốn hẹp có thế nằm mặt trục gần song song với hai cánh (Ảnh 3.2). Các lớp
trầm tích ban đầu thường bị ép dẹt và song song với các phiến S1. Các cấu tạo
phiến
khu vực (S1) thường song song với mặt trục của các nếp uốn dạng đẳng cánh hoặc
các nếp uốn dạng vỏ/bao kiếm (U1); (Ảnh 3.2). Đi cùng các nếp uốn thuộc pha biến
1
F5
U3
U2
U2
U3
Maf
Peg
Maf
S1
40
dạng 1 là các đới trượt với đặc trưng là các đới trượt chờm, dọc theo đó đá bị
milonit hoá hoàn toàn tạo các phiến khá mỏng bao quanh các bao thể kiến tạo (Ảnh
3.3, Ảnh 3.4). Các bao thể có thành phần khá đa dạng gồm quarzit, đá vôi hay có
thể là các đai mạch (Ảnh 3.1, Ảnh 3.3, Ảnh 3.4). Các phiến và các cánh của nếp
uốn
thế hệ này thường có phương song song với các đới trượt được thành tạo trong
cùng
giai đoạn này. Trên bình đồ khu vực, các nếp uốn và đới trượt của pha biến dạng
này đã được ghi nhận tại nhiều nơi. Tuy nhiên sự ổn định theo phương kéo dài
thường không lớn khoảng từ 1-10km (Hình 3.1) do chúng bị đới trượt muộn cắt và
phá hủy và bị các nếp uốn nuộn làm uốn nếp đi làm phương của chúng bị thay đổi.
Các đứt gãy phân chia ranh giới giữa các hệ tầng Nậm Sập, Bản Cải, Đa Niêng mà
được thể hiện trên bản đồ bởi các đứt gãy muộn có thể chúng là các đứt gãy pha
biến dạng 1 bị tái hoạt động bởi các pha muộn hơn. Hoạt động uốn nếp tạo ra các
nếp uốn U1 đã làm gia tăng đáng kể chiều dày của các thành tạo trầm tích khác
nhau, vùi sâu các lớp trầm tích xuống độ sâu lớn và dẫn tới sự biến chất mức độ
cao
tướng amphibolit được thể hiện bởi các đá phiến giầu silimanit (Ảnh 3.1). Các
cấu
tạo pha biến dạng 1 thường bị tái biến dạng bởi các pha muộn hơn (Ảnh 3.1, Ảnh
3.2,
Ảnh 3.4, Ảnh 3.5). Với các đặc điểm cấu tạo và các quá trình biến chất đi cùng
chứng
tỏ pha biến dạng 1 diễn ra trong điều kiện nhiệt độ biến dạng khá cao
U4
U1
My
3.2. Đới milonit
(My) trong pha biến
dạng 1 (F1) di cùng nếp
uốn hẹp tới đẳng tà U1
phát
triển trong các đá
trầm tích biến chất hệ
tầng Nậm Sập khu vực
Mỏ Bản Phúc bị tái uốn
nếp bởi một nếp uốn thế
hệ thứ 4 (U4)vòm mở
phương đông - bắc tây
nam
F2
41
U1
U2
B
My
3.5. Sự giao thoa
giữa các nếp uốn thế
hệ 1(U1) và các nếp
uốn thế hệ 2 (U2)
được thể hiện trên mặt
cắt lóc lò L.105.
Trong đó So là phân
lớp ban đầu
S1
U2
3.4. Mạch thạch
anh trong đới trượt
pha biến dạng 1 (S1) bị
ép dẹt, kéo dài và đứt
đoạn tạo thành các bao
thể kiến tạo, xung
quanh được bao bởi
các phiến milonit, tất
cả lại bị uốn nếp bởi
các nếp uốn hệp gần
nằm ngang pha biến
dạng 2 (U2) tại khu
vực phía nam khối Bản
Phúc
3.3. Đới milonit
trong pha biến dạng
1có chứa các bao thể
kiến tạo (B) được bao
quanh bởi các phiến
milonit (My) tại khu
vực phía nam khối Bản
Phúc
So
42
Pha biến dạng thứ hai (B2)
Diễn ra trong chế độ dẻo và phát triển rộng rãi trong hầu hết các thành tạo địa
chất có tuổi trước Nori – Reti trong vùng. Cấu tạo đặc trưng cho pha biến dạng
này là
các cấu tạo phiến khu vực (S2) đi cùng các nếp uốn đẳng cánh, các đới trượt
chờm.
Các cấu tạo được hình thành trong pha biến dạng này khá phổ biến ở nhiều kích
thước
khác nhau. Pha biến dạng này tạo ra sự tái sắp xếp các phiến S1 và hình thành
cấu tạo
phiến khu vực mới S2 song song với mặt trục các nếp uốn thế hệ 2 (U2) (Ảnh 3.5,
Ảnh
3.6, Ảnh 3.7 ). Các nếp uốn thế hệ 2 thường là các nếp uốn kéo theo kiểu tương
tự đẳng
cánh nghiêng tới đảo và làm tái uốn nếp các cấu tạo nếp uốn hình thành trong pha
1
(Ảnh 3.4, Ảnh 3.5). Nhiều nếp uốn thuộc thế hệ này có thể xác định được trên cơ
sở
phân tích cấu trúc trên bình đồ với chiều dài từ 1 km đến 5 km (Hình 3.1). Sự
giao thoa
của các nếp uốn thuộc pha này lên các nếp uốn thế hệ 1 thường tạo thành kiểu
giao
thoa nếp uốn kiểu 2 hoặc 3, Ramsay (1967); (Ảnh 3.5, Ảnh 3.7).
Các đới trượt trong pha này được quan sát rộng rãi ở nhiều tỷ lệ khác nhau từ
vết lộ tới các mẫu lỗ khoan. Chúng đều là các đới trượt dạng chờm nghịch có hình
thái
đa dạng gồm những trượt dẻo riêng rẽ hoặc một tập hợp của hàng loạt đới nhỏ tạo
thành những đới lớn với chiều dày vài mét tới hàng chục mét (Ảnh 3.6, Ảnh 3.8,
Ảnh
3.9), chiều dài từ vài km tới hàng chục km (Hình 3.1), dọc theo đó các đá già
thường bị
trượt chờm lên đá trẻ hơn (Ảnh 3.11). Nhiều đới trượt có quy mô lớn hình thành
trong
giai đoạn này tạo ra các đới melange kiến tạo lớn. Bên trong các đới này, các đá
3.6: Các nếp uốn
vỏ U3 đi cùng đới trượt
chờm thuộc pha biến
dạng thứ 2 (F2), (đá vôi
hệ tầng Đồng Giao trượt
chờm lên các đá hệ tầng
Cò Nòi) tại vết lộ
YC.3070. Vùng Chiềng
On, Mai Sơn, Sơn La.
(Lê Thanh Hựu, 2008)
F2
43
nguyên thuỷ khác nhau kể cả các thể xâm nhập thường bị mylonit hoá hoàn toàn
hoặc
bị ép dẹt, kéo đứt tạo thành các cấu tạo khúc dồi (Ảnh 3.12, Ảnh 3.9). Sự dịch
trượt
của các đới trượt này đôi khi quan sát được theo các dấu hiệu động lực trực tiếp
(Ảnh
3.9) hay trên các mẫu vi cấu tạo (Ảnh 3.10). Các đới trượt pha biến dạng này đã
tác
động mạnh mẽ lên các khối xâm nhập siêu mafic, mafic, hiện ranh giới tiếp xúc
giữa
các khối siêu mafic, mafic với đá vây quanh thường là ranh giới kiến tạo thuộc
đới
trượt pha biến dạng này (Ảnh 3.12 A), các đới trượt này còn làm biến dạng mạnh
ngay ở trong nội khối xâm nhập này (Ảnh 3.12, Ảnh 3.12a). Những cấu tạo đặc biệt
này chứng tỏ các thể siêu mafic trong vùng Tạ Khoa trong đó có khối Bản Phúc là
B
My
3.7: Giao thoa uốn
nếp kiểu 3 giữa nếp uốn
thế hệ 2 (U2) và thế hệ
3 (U3) tại vết lộ
YC.3070 vùng Chiềng
On, Mai Sơn, Sơn La.
(Lê Thanh Hựu, 2008)
3.8: Một đới trượt
(My) thuộc pha biến
dạng thứ 2, trong đó có
chứa các bao thể kiến
tạo (B) với nhiều thành
phần khác nhau và được
bao quanh bởi các
phiến milonit (Trần
Thanh Hải, 2003)
U2
U3
44
các thể kiến tạo ngoại lai (alochthonous) được vận chuyển đến vị trí hiện tại
bởi các
hoạt động kiến tạo chứ không phải là các thể xâm nhập bản địa (autochthonous)
(Hutchison, 1989) [30].
Quá trình biến dạng thứ 2 diễn ra cũng làm cho các đá trong khu vực bị biến
chất mạnh mẽ và tạo ra các khoáng vật biến chất silimanit thế hệ 2 hoặc đôi nơi
là
staurolit, chứng tỏ nhiệt độ duy trì ở mức cao trong giai đoạn biến dạng tiếp
theo mặc
dù bắt đầu có sự giảm nhiệt (từ sillimanit tới staurolit).
F2
F3
: Một đới trượt
(My) thuộc pha biến
dạng thứ 2, trong đó có
chứa các bao thể thạch
anh bị đới trượt pha
biến dạng 3 (F3) làm
biến dạng khá rõ. Trong
đới biến dạng 3 cũng
chứa các bao thể thạch
anh và có chiều dịch
chuyển khá rõ
F2
3.10. Ảnh vi cấu
tạo cho thấy một đới
trượt dẻo bị mylonit hoá
hoàn toàn thuộc pha
biến dạng 2 có các thể
porphyroclast xoay rõ
ràng với đuôi
chỉ rõ
hướng dịch chuyển của
đới trượt tại khu vực
gần đèo Chẹn (hướng
dịch chuyển theo chiều
mũi tên). Hai nicon,
phóng đại 2,5 lần. (Lê
Thanh Hựu, 2008)
45
Đi cùng với các đới trượt pha biến dạng thứ 2, quá trình làm giầu và hình
thành các các thân quặng đồng - niken đạt giá trị công nghiệp đã được hình thành
và
phân bố trong các đới biến dạng này.
Các cấu tạo của pha biến dạng này thường chịu tác động mạnh của các pha
biến dạng muộn hơn trong đó có cả các thân quặng (Ảnh 3.2, Ảnh 3.6, Ảnh 3.7,
Ảnh 3.9, Ảnh 3.11, Ảnh 3.13, Hình 1.2, Hình 3.1).
D
3
bc
P
3
-T
1
vn
F2
U3
3.11. Đá vôi hệ tầng
Bản Cải (D3) phủ chờm lên
các đá phun trào hệ tầng
Viên Nam (P3-T1)bởi đứt
gãy pha biến dạng 2 (F2)
sau đó chúng bị tái uốn nếp
bởi các nếp uốn pha biến
dạng 3 (U3) khu vực Suối
Sập
My
Mf
A
3.12. Một đới trượt
(My) thuộc pha biến
dạng thứ 2 dọc theo
ranh giới giữa thân siêu
mafic (Mf) và trầm tích
lục nguyên biến chất
vùng đông nam khối
Bản Phúc.
46
Pha biến dạng thứ ba (B3)
Diễn ra trong chế độ dẻo đến dòn-dẻo với sản phẩm là các đới trượt chờm
nghịch/nghịch kéo dài theo phương tây bắc-đông nam và các nếp uốn có mặt trục từ
thẳng
đứng tới nằm ngang, và đồng phương với các đới trượt. Sự phát triển rộng rãi của
các nếp
uốn và các đứt gãy của pha biến dạng thứ 3 đã góp phần vào sự tạo thành phương
cấu trúc
khu vực hướng tây bắc-đông nam.
U
2
Mu
U
3
Mach
1
S1
3.13. Ảnh lát mỏng
cấu tạo phiến S1 cấu tạo
bởi silimanit và biottit bị
uốn nếp bởi nếp uốn U2
và U3 trong đá phiến
sillimanit. Một phần của
biotit và sillimant bị thay
thế bởi muscovit do hậu
quả của biến chất giật lùi.
Ảnh lát mỏng chụp dưới 2
nicon, đáy của ảnh dài 6
mm (Trần Thanh Hải,
2006)
3.12a. Các đới
trượt thuộc pha biến
dạng thứ 2 làm biến
dạng các khối siêu
mafic Bản Phúc tại
trung tâm khối Bản
Phúc.
C
47
Các đới trượt hình thành trong giai đoạn này có chiều dày hàng chục cm tới hàng
chục mét, chiều dài từ vài km tới vài chục km và cắt qua tất cả các cấu tạo
thuộc các pha
biến dạng từ 1 tới 2 (Ảnh 3.9, Hình 1.2, Hình 3.1). Nhiều đới trượt có quy mô
lớn hình
thành trong giai đoạn này tạo ra các đới melange kiến tạo, trong đó các đá bị
đứt đoạn
và bị ép kéo dài hoặc xoay trượt (Ảnh 3.14). Trong nhiều trường hợp, các đới
trượt thế hệ 3
lặp lại và làm tái hoạt động của các đới trượt pha biến dạng thứ nhất. Nhiều dấu
hiệu động
lực trên các vết lộ cũng như trên lát mỏng đã thể hiện khá rõ chiều dịch chuyển
của của các
đới trượt (Ảnh 3.15, Ảnh 3.15).
Các nếp uốn thế hệ thứ 3 phát triển rộng rãi ở các tỷ lệ và quy mô khác nhau;
trên vết lộ, chúng thường tạo thành các nếp uốn có hình thái thay đổi giữa dạng
nếp
uốn song song và nếp uốn tương tự, khá cân xứng, vòm mở mặt trục gần thẳng đứng
tới ngang và đi cùng với các cấu tạo phiến mặt trục thế hệ 3 (S3) (Ảnh 3.1, Ảnh
3.6,
Ảnh 3.7, Ảnh 3.11) . Các nếp uốn thế hệ thứ 3 thường làm tái uốn nếp các cấu
trúc
thuộc pha biến dạng thứ 1 và thứ 2 (Ảnh 3.1, Ảnh 3.7, Ảnh 3.11,...). Giao thoa
của
chúng với các nếp uốn thế hệ 1 và 2 thường tạo nên kiểu giao thoa 2 hoặc 3
(Ramsay,
1967), tạo nên sự giao thoa cấu trúc khu vực rất phức tạp (Ảnh 3.7). Các nếp uốn
Pha
này thường có quy mô khá lớn với chiều dài từ vài km tới hàng chục km (Hình 1.2,
Hình 3.1). Cấu trúc nếp lồi Tạ Khoa được các tác giả trước đây thể hiện được
hình
thành bởi phức nếp uốn thuộc pha này. Các thể mafic, siêu mafic, trong đó có
khối lớn
Bản Phúc và các khối khác trong vùng đã bị uốn nếp bởi các nếp uốn thế hệ này.
Pha
biến dạng thứ 3 cũng làm biến dạng các thân quặng sulfur Cu-Ni đặc sít thuộc pha
biến
dạng thứ hai.
Các tổ hợp khoáng vật biến chất cao trong pha biến dạng 1 và 2, trong pha
biến dạng 3 thường bị thay thế bởi các khoáng vật nhiệt độ thấp hơn là muscovit,
tourmaline hoặc chlorit do quá trình biến chất giật lùi.
Một số khoáng hoá đồng vàng và đồng (niken?) trong khu vực được khống chế bởi
các đới trượt thế hệ 3, chứng tỏ quặng hóa ở đây đã được tái tập trung trong các
cấu trúc này.