Luận án Tiến sĩ Địa chất: Đặc điểm cấu trúc - kiến tạo khối cấu trúc Tạ Khoa, ý nghĩa của nó trong dự báo và tìm kiếm khoáng sản đồng - niken - vàng

7,828
370
167
148
nguyên thuyển của một số thân quặng hình thành trong các pha biến dạng sớm bị thay
đổi mạnh mẽ hoặc phức tạp hóa.
3. Trên cơ sở nhận dạng quy luật phân bố khoáng hóa, các yếu tố cấu trúc chứa
quặng và quan hệ của chúng với đặc điểm biến dạng khu vực cũng như phân tích các
tiền đề địa chất-cấu trúc thể khoanh định được 4 diện tích rất triển vọng, 6 diện
tích triển vọng đối với quặng đồng, niken và vàng. Kết quả nghiên cứu mói này góp
phần định hướng cho công tác tìm kiếm, thăm dò quặng hóa trong khu vực một cách
có hiệu quả hơn.
4. Một số kiến nghị
a. Những kết quả nghiên cứu của đề tài này cho thấy chế độ biến dạng trong
khu vực nghiên cứu và vùng lân cận là hết sức phức tạp. Để có thể luận giải một cách
chính xác chế độ biến dạng khu vực, cần có các nghiên cứu và luận giải cấu trúc một
cách định lượng, chi tiết và có hệ thống. Đặc biệt, một số nghiên cứu định lượng về
chế độ biến chất và tuổi của các sự kiện địa chất trong khu vực cần được tiến hành có
hệ thống hơn. Những kết quả này sẽ góp phần luận giải và khôi phục lịch sử địa chất
khu vực một cách định lượng và có cơ sở khoa học vững chắc hơn.
b. Trong khu vực nghiên cứu đã ghi nhận được mối quan hệ khăng khít giữu các
cấu trúc biến dạng với một số loại khoáng hóa sunphua đặc xít và đồng-vàng. Do vậy,
nghiên cứu đặc điểm động học, bản chất và quy luật phân bố của các cấu trúc tương
tự là tiền đề và dấu hiệu quan trọng trong việc định hướng tìm kiếm, thăm dò khoáng
sản trong khu vực và vùng lân cận.
148 nguyên thuyển của một số thân quặng hình thành trong các pha biến dạng sớm bị thay đổi mạnh mẽ hoặc phức tạp hóa. 3. Trên cơ sở nhận dạng quy luật phân bố khoáng hóa, các yếu tố cấu trúc chứa quặng và quan hệ của chúng với đặc điểm biến dạng khu vực cũng như phân tích các tiền đề địa chất-cấu trúc có thể khoanh định được 4 diện tích rất triển vọng, 6 diện tích triển vọng đối với quặng đồng, niken và vàng. Kết quả nghiên cứu mói này góp phần định hướng cho công tác tìm kiếm, thăm dò quặng hóa trong khu vực một cách có hiệu quả hơn. 4. Một số kiến nghị a. Những kết quả nghiên cứu của đề tài này cho thấy chế độ biến dạng trong khu vực nghiên cứu và vùng lân cận là hết sức phức tạp. Để có thể luận giải một cách chính xác chế độ biến dạng khu vực, cần có các nghiên cứu và luận giải cấu trúc một cách định lượng, chi tiết và có hệ thống. Đặc biệt, một số nghiên cứu định lượng về chế độ biến chất và tuổi của các sự kiện địa chất trong khu vực cần được tiến hành có hệ thống hơn. Những kết quả này sẽ góp phần luận giải và khôi phục lịch sử địa chất khu vực một cách định lượng và có cơ sở khoa học vững chắc hơn. b. Trong khu vực nghiên cứu đã ghi nhận được mối quan hệ khăng khít giữu các cấu trúc biến dạng với một số loại khoáng hóa sunphua đặc xít và đồng-vàng. Do vậy, nghiên cứu đặc điểm động học, bản chất và quy luật phân bố của các cấu trúc tương tự là tiền đề và dấu hiệu quan trọng trong việc định hướng tìm kiếm, thăm dò khoáng sản trong khu vực và vùng lân cận.
149


1. Thanh Hựu, Xuân Lực, Nguyễn Anh Tuấn (2004). "Một số kết quả
bước đầu về công tác đo vẽ địa chất dải Tây Nam nhóm tờ Yên Châu",
Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Công trình kỷ niệm 45 năm thành lập
liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc.
2. Lê Thanh Hựu, Vũ Xuân Lực, Nguyễn Anh Tuấn (2004). "Một số đặc điểm
trầm tích lục địa màu đỏ chứa thạch cao hệ tầng Yên Châu", Địa chất
Khoáng ản Việt Nam, Công trình kỷ niệm 45 năm thành lập liên đoàn Bản
đồ Địa chất miền Bắc.
3. Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lê Thanh Hựu (2009). "Đặc điểm cấu trúc
biến dạng kiến tạo vùng Yên Châu - Bắc Yên, Sơn La", Công trình kỷ niệm
50 năm thành lập liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc.
4. Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Đinh Hữu Minh, Trần Quang Phương.,
2010. "Đặc điểm biến dạng kiến tạo vùng Tạ Khoa, huyện Bắc Yên, tỉnh
Sơn La", Tạp chí Địa chất loạt A số 320, 9-10/2010, Tr. 96-110. Số đặc biệt
kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Ngành địa chất Việt Nam.
5. Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lương Quang Khang, Yoonsup Kim., 2012.
"Tiến hóa kiến tạo của các thành tạo trầm tích biến chất vùng trung tâm nếp
lồi Tạ Khoa và ý nghĩa của nó trong lịch sử địa chất Tây Bắc Bộ". Tuyển tập
tóm tắt các báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 20, tr. 45-47. Trường Đại học
Mỏ - Địa chất.
6. Vũ Xuân Lực., 2014. "Đặc điểm biến dạng kiến tạo khu vực Nhóm tờ Bắc
Giang và mối liên quan của chúng với quặng hóa nội sinh qua kết quả đo vẽ
bản đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1: 50 000", Tạp chí Địa chất
loạt A số 346-348, 9-11/2014, tr. 136-148.
149   1. Lê Thanh Hựu, Vũ Xuân Lực, Nguyễn Anh Tuấn (2004). "Một số kết quả bước đầu về công tác đo vẽ địa chất ở dải Tây Nam nhóm tờ Yên Châu", Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Công trình kỷ niệm 45 năm thành lập liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc. 2. Lê Thanh Hựu, Vũ Xuân Lực, Nguyễn Anh Tuấn (2004). "Một số đặc điểm trầm tích lục địa màu đỏ chứa thạch cao hệ tầng Yên Châu", Địa chất và Khoáng ản Việt Nam, Công trình kỷ niệm 45 năm thành lập liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc. 3. Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lê Thanh Hựu (2009). "Đặc điểm cấu trúc biến dạng kiến tạo vùng Yên Châu - Bắc Yên, Sơn La", Công trình kỷ niệm 50 năm thành lập liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc. 4. Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Đinh Hữu Minh, Trần Quang Phương., 2010. "Đặc điểm biến dạng kiến tạo vùng Tạ Khoa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La", Tạp chí Địa chất loạt A số 320, 9-10/2010, Tr. 96-110. Số đặc biệt kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Ngành địa chất Việt Nam. 5. Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lương Quang Khang, Yoonsup Kim., 2012. "Tiến hóa kiến tạo của các thành tạo trầm tích biến chất vùng trung tâm nếp lồi Tạ Khoa và ý nghĩa của nó trong lịch sử địa chất Tây Bắc Bộ". Tuyển tập tóm tắt các báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 20, tr. 45-47. Trường Đại học Mỏ - Địa chất. 6. Vũ Xuân Lực., 2014. "Đặc điểm biến dạng kiến tạo khu vực Nhóm tờ Bắc Giang và mối liên quan của chúng với quặng hóa nội sinh qua kết quả đo vẽ bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1: 50 000", Tạp chí Địa chất loạt A số 346-348, 9-11/2014, tr. 136-148.
150
7. Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lương Quang Khang, Yoonsup Kim., 2014.
"Lịch sử nhiệt động của các thành tạo trầm tích biến chất vùng trung tâm
nếp lồi Tạ Khoa và ý nghĩa của chúng trong tiến hóa Tây Bắc Bộ". Tạp chí
Địa chất loạt A số 346-348, 9-11/2014, tr. 146-159
8. Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lương Quang Khang., 2015. "Mối quan hệ
giữa các cấu tạo địa chất với quặng hóa Cu Ni Au trong Khối cấu trúc
Tạ Khoa. Địa chất tài nguyên Việt Nam", Tuyển tập báo cáo khoa học
Hội nghị khoa học toàn quốc kỷ niệm 70 năm phát triển, tr.194-207.

9. Tran Thanh Hai, Vu Xuan Luc, Yoonsup Kim., 2013. "New evidence for
the generation of in-situ mentings-type granite in Ta Khoa core complex
and its implication to the tectonic evolution of the central northwest
VietNam tectonic zone", International Symposium, Large igneous provinces
of Asia: Mantle plumes and Metallogeny; 7-11, November 2013, Hanoi,
Vietnam.
150 7. Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lương Quang Khang, Yoonsup Kim., 2014. "Lịch sử nhiệt động của các thành tạo trầm tích biến chất vùng trung tâm nếp lồi Tạ Khoa và ý nghĩa của chúng trong tiến hóa Tây Bắc Bộ". Tạp chí Địa chất loạt A số 346-348, 9-11/2014, tr. 146-159 8. Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lương Quang Khang., 2015. "Mối quan hệ giữa các cấu tạo địa chất với quặng hóa Cu – Ni – Au trong Khối cấu trúc Tạ Khoa. Địa chất và tài nguyên Việt Nam", Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc kỷ niệm 70 năm phát triển, tr.194-207.  9. Tran Thanh Hai, Vu Xuan Luc, Yoonsup Kim., 2013. "New evidence for the generation of in-situ mentings-type granite in Ta Khoa core complex and its implication to the tectonic evolution of the central northwest VietNam tectonic zone", International Symposium, Large igneous provinces of Asia: Mantle plumes and Metallogeny; 7-11, November 2013, Hanoi, Vietnam.
151

T 
1. Nguyễn Xuân Bao (1969), Địa chất khoáng sản tờ Vạn Yên tỷ lệ
1:200.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội.
2. Trịnh Xuân Cam (1994), Tìm kiếm đồng vàng vùng Vạn Sài Suối Chát,
Sơn La, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội.
3. Dovjikov A.E. (1965), Địa chất Miền Bắc Việt Nam, NXb Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, 1971.
4. Nguyễn Ngọc Hải (2013), Đặc điểm địa chất và các yếu tố khống chế quặng
hóa niken khu vực Đông bắc Mỏ Bản Phúc, Luận văn thạc sĩ địa chất. Thư
viện trường Địa học Mỏ-Địa chất, Hà Nội.
5. Trần Thanh Hải, Hoàng Quang Chỉ, Nguyễn Quang Luật, Nguyễn Văn
Nguyên (2002), Phát hiện mới về sự tồn tại một pha biến dạng sớm liên quan
tới đứt gãy chờm nghịch ở vùng Lai Châu và tác động của nó lên bình đồ cấu
trúc Tây Bắc Việt Nam, Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 15, trường Đại học
Mỏ-Địa chất, tập 2, trang 54-62.
6. Trần Thanh Hải nnk (2005), Biến dạng uốn nếp - chờm nghịch kiến
tạo phủ chờm trong quá trình tạo núi ở tây bắc bộ, sự hiện diện và tác động
của chúng lên bình đồ cấu trúc khu vực, Tuyển tập báo cáo“ Hội nghị khoa
học 60 năm địa chất Việt Nam”, Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam.
7. Trần Thanh Hải, Nguyễn Văn Nguyên (2006), Vị trí kiến tạo của một số
thành tạo magma xâm nhập khu vực lân cận thị Mường Lay, tỉnh Điện
Biên, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ-Địa chất. Số 14 : 4-2006. Trường Đại
học Mỏ-Địa chất Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Hoành (2005), Kết quả hiệu đính loạt Bản đồ địa chất và khoáng
sản Tây Bắc, tỷ lệ 1:200.000, Lưu trữ Trung tâm thông tin -u trữ địa chất
Nội.
151  T  1. Nguyễn Xuân Bao (1969), Địa chất và khoáng sản tờ Vạn Yên tỷ lệ 1:200.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội. 2. Trịnh Xuân Cam (1994), Tìm kiếm đồng – vàng vùng Vạn Sài – Suối Chát, Sơn La, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội. 3. Dovjikov A.E. (1965), Địa chất Miền Bắc Việt Nam, NXb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1971. 4. Nguyễn Ngọc Hải (2013), Đặc điểm địa chất và các yếu tố khống chế quặng hóa niken khu vực Đông bắc Mỏ Bản Phúc, Luận văn thạc sĩ địa chất. Thư viện trường Địa học Mỏ-Địa chất, Hà Nội. 5. Trần Thanh Hải, Hoàng Quang Chỉ, Nguyễn Quang Luật, Nguyễn Văn Nguyên (2002), Phát hiện mới về sự tồn tại một pha biến dạng sớm liên quan tới đứt gãy chờm nghịch ở vùng Lai Châu và tác động của nó lên bình đồ cấu trúc Tây Bắc Việt Nam, Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 15, trường Đại học Mỏ-Địa chất, tập 2, trang 54-62. 6. Trần Thanh Hải và nnk (2005), Biến dạng uốn nếp - chờm nghịch và kiến tạo phủ chờm trong quá trình tạo núi ở tây bắc bộ, sự hiện diện và tác động của chúng lên bình đồ cấu trúc khu vực, Tuyển tập báo cáo“ Hội nghị khoa học 60 năm địa chất Việt Nam”, Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam. 7. Trần Thanh Hải, Nguyễn Văn Nguyên (2006), Vị trí kiến tạo của một số thành tạo magma xâm nhập khu vực lân cận thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ-Địa chất. Số 14 : 4-2006. Trường Đại học Mỏ-Địa chất Hà Nội. 8. Nguyễn Văn Hoành (2005), Kết quả hiệu đính loạt Bản đồ địa chất và khoáng sản Tây Bắc, tỷ lệ 1:200.000, Lưu trữ Trung tâm thông tin -lưu trữ địa chất Hà Nội.
152
9. Trần Trọng Hòa (1998), c tổ hợp bazantoit cao titan Permi-Trias rift
Sông Đà, thành phần vật chất và điều kiện địa động lực hình thành, Tạp chí
Địa chất loạt A số 244 ; 1-2 : 1998. Tr.7-14.
10. Thanh Hựu (2008), Địa chất khoáng sản nhóm tờ Yên Châu tỷ lệ
1:50.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin Địa chất, Hà Nội.
11. Nguyễn Thanh Liêm (2007), Dự án đầu mỏ Niken Bản Phúc, nghiệp
Liên doanh mỏ Niken Bản Phúc.
12. Nguyễn Ngọc Liên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố dự báo triển
vọng đồng-niken và khoáng sản quý hiếm đi kèm Tây Bắc Việt Nam, chi tiết
hoá một số vùng triển vọng, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa
chất, Hà Nội.
13. Dương Hữu Luật (2001). Đánh giá đồng vàng Suối On – Đá Đỏ, Phù Yên
Sơn La. Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội.
14. Nguyễn Đắc nnk (2003), Nghiên cứu mối liên quan giữa đá núi lửa
vùng Sông Đà, Viên Nam khoáng hoá đồng, vàng, Lưu trữ Trung tâm
Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội.
15. Vũ Xuân Lực (2010), Đặc điểm biến dạng kiến tạo khu vực Tạ Khoa và mối
liên quan giữa chúng với các khoáng hóa đồng-niken, Luận văn thạcđịa
chất. Thư viện trường Địa học Mỏ-Địa chất, Hà Nội.
16. Xuân Lực và nnk (2009), Đặc điểm cấu trúc biến dạng kiến tạo vùng
Yên Châu - Bắc Yên, Sơn La, Công trình kỷ niệm 50 m thành lập liên
đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc.
17. Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Đinh Hữu Minh, Trần Quang Phương
(2010), Đặc điểm biến dạng kiến tạo vùng Tạ Khoa, huyện Bắc Yên, tỉnh
Sơn La. Công trình kỷ niệm 65 năm Ngành Địa chất.
18. Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lương Quang Khang, Yoonsup Kim
(2014), Lịch sử nhiệt động của các thành tạo trầm tích biến chất vùng trung
152 9. Trần Trọng Hòa (1998), Các tổ hợp bazantoit cao titan Permi-Trias rift Sông Đà, thành phần vật chất và điều kiện địa động lực hình thành, Tạp chí Địa chất loạt A số 244 ; 1-2 : 1998. Tr.7-14. 10. Lê Thanh Hựu (2008), Địa chất và khoáng sản nhóm tờ Yên Châu tỷ lệ 1:50.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin Địa chất, Hà Nội. 11. Nguyễn Thanh Liêm (2007), Dự án đầu tư mỏ Niken Bản Phúc, Xí nghiệp Liên doanh mỏ Niken Bản Phúc. 12. Nguyễn Ngọc Liên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố và dự báo triển vọng đồng-niken và khoáng sản quý hiếm đi kèm Tây Bắc Việt Nam, chi tiết hoá một số vùng có triển vọng, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội. 13. Dương Hữu Luật (2001). Đánh giá đồng – vàng Suối On – Đá Đỏ, Phù Yên – Sơn La. Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội. 14. Nguyễn Đắc Lư và nnk (2003), Nghiên cứu mối liên quan giữa đá núi lửa vùng Sông Đà, Viên Nam và khoáng hoá đồng, vàng, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội. 15. Vũ Xuân Lực (2010), Đặc điểm biến dạng kiến tạo khu vực Tạ Khoa và mối liên quan giữa chúng với các khoáng hóa đồng-niken, Luận văn thạc sĩ địa chất. Thư viện trường Địa học Mỏ-Địa chất, Hà Nội. 16. Vũ Xuân Lực và nnk (2009), Đặc điểm cấu trúc biến dạng kiến tạo vùng Yên Châu - Bắc Yên, Sơn La, Công trình kỷ niệm 50 năm thành lập liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc. 17. Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Đinh Hữu Minh, Trần Quang Phương (2010), Đặc điểm biến dạng kiến tạo vùng Tạ Khoa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Công trình kỷ niệm 65 năm Ngành Địa chất. 18. Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lương Quang Khang, Yoonsup Kim (2014), Lịch sử nhiệt động của các thành tạo trầm tích biến chất vùng trung
153
tâm nếp lồi Tạ Khoa và ý nghĩa của chúng trong tiến hóa Tây Bắc Bộ, Tạp
chí Địa chất loạt A số 346-348, 9-11/2014, Tr. 146-159.
19. Nguyễn Công Lượng và nnk (1995), Địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1:50.000
nhóm tờ Vạn Yên, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội.
20. Đinh Hữu Minh, 2003. Cấu trúc địa chất địa chất đặc điểm quặng hóa
sulfur đồng-niken mỏ Bản Phúc, Sơn La. Luận án tiến sĩ địa chất. Thư viện
trường Địa học Mỏ-Địa chất, Hà Nội.
21. Đinh Hữu Minh, 2006. Báo cáo thăm dò mỏ niken Bản Phúc, xã Mường Khoa,
huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà
Nội.
22. Đặng Công Thành (1988), o cáo địa chất kết quả tìm kiếm sơ bộ đồng- niken khu
Mường Khoa, Tạ Khoa, Sơn La, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-u trữ Địa chất,
Nội.
23. Đoàm Nhật Tộng, Lưu Chính Công (1965), Báo cáo tổng kết tìm kiếm thăm
khoáng sàng niken Bản Khoa, Sơn La, u trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất,
Nội.
24. Poliakov G.V. nnk (1996), Các thành tạo mafic-siêu mafic Permi-Trias
miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
25. Trần Văn Trị nnk (1977), Địa chất Việt Nam - Phần Miền Bắc tỷ lệ
1:1.000.000, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
26. Trần Văn Trị, Vũ Khúc (2008), Địa chất và tài nguyên Việt Nam, Nxb Khoa
học tự nhiên và Công nghệ.
T
27. Fromaget, J. (1941), L’Indochine Francaise sa structure geologiques ses
mines et leurs relation possibles avec tectonique, Bull. Geol. De I’Ind., vol.
26, Hanoi.
153 tâm nếp lồi Tạ Khoa và ý nghĩa của chúng trong tiến hóa Tây Bắc Bộ, Tạp chí Địa chất loạt A số 346-348, 9-11/2014, Tr. 146-159. 19. Nguyễn Công Lượng và nnk (1995), Địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Vạn Yên, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội. 20. Đinh Hữu Minh, 2003. Cấu trúc địa chất địa chất và đặc điểm quặng hóa sulfur đồng-niken mỏ Bản Phúc, Sơn La. Luận án tiến sĩ địa chất. Thư viện trường Địa học Mỏ-Địa chất, Hà Nội. 21. Đinh Hữu Minh, 2006. Báo cáo thăm dò mỏ niken Bản Phúc, xã Mường Khoa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội. 22. Đặng Công Thành (1988), Báo cáo địa chất kết quả tìm kiếm sơ bộ đồng- niken khu Mường Khoa, Tạ Khoa, Sơn La, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội. 23. Đoàm Nhật Tộng, Lưu Chính Công (1965), Báo cáo tổng kết tìm kiếm thăm dò khoáng sàng niken Bản Khoa, Sơn La, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội. 24. Poliakov G.V. và nnk (1996), Các thành tạo mafic-siêu mafic Permi-Trias miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 25. Trần Văn Trị và nnk (1977), Địa chất Việt Nam - Phần Miền Bắc tỷ lệ 1:1.000.000, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 26. Trần Văn Trị, Vũ Khúc (2008), Địa chất và tài nguyên Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ. T 27. Fromaget, J. (1941), L’Indochine Francaise sa structure geologiques ses mines et leurs relation possibles avec tectonique, Bull. Geol. De I’Ind., vol. 26, Hanoi.
154
28. Glotov A.I et al. (2001), The Ban Phuc Ni Cu PGE deposit related to the
phanerozoic komatiite basalt association in the Song Da rift, Nortwestern
VietNam, The Canadian Minralogist, Vol.39pp.573-589.
29. Hellman, P. L. (2005), Mileral resources update, Bản Phúc Niken-Copper prospect, a
report prepared for Asian Mineral Resources Ltd, Ban Phuc Niken Mines, Ha Noi.
30. Hutchison C. (1989), Geological Evolution of South-East Asia, Clarendon Press.
31. Lightfoot, P.C. (2007), Advences in Ni-Cu-PGE sulphide deposit models and
implications for exploration technologies.
32. Metcalfe I. (2005), Southeast. In Elsevier Encyclopedia of Geology, Elsevier Ltd.
33. Ramsay, J. (1967), Folding and Fracturing of Rocks, McGraw-Hill Book
Company, New York.
34. Tran Thanh Hai et al. (2013), New evidence for the generation of in-situ
mentings-type granite in Ta Khoa core complex and its implication to the
tectonic evolution of the central northwest VietNam tectonic zone.
International Symposium, Large igneous provinces of Asia: Mantle plumes
and Metallogeny; 7-11, November 2013, Hanoi, Vietnam.
Các trang web:
35. http://www.idm.go6.vn/nguon_luc/Xuat_ban/2004/B23/b52.htm
154 28. Glotov A.I et al. (2001), The Ban Phuc Ni – Cu – PGE deposit related to the phanerozoic komatiite – basalt association in the Song Da rift, Nortwestern VietNam, The Canadian Minralogist, Vol.39pp.573-589. 29. Hellman, P. L. (2005), Mileral resources update, Bản Phúc Niken-Copper prospect, a report prepared for Asian Mineral Resources Ltd, Ban Phuc Niken Mines, Ha Noi. 30. Hutchison C. (1989), Geological Evolution of South-East Asia, Clarendon Press. 31. Lightfoot, P.C. (2007), Advences in Ni-Cu-PGE sulphide deposit models and implications for exploration technologies. 32. Metcalfe I. (2005), Southeast. In Elsevier Encyclopedia of Geology, Elsevier Ltd. 33. Ramsay, J. (1967), Folding and Fracturing of Rocks, McGraw-Hill Book Company, New York. 34. Tran Thanh Hai et al. (2013), New evidence for the generation of in-situ mentings-type granite in Ta Khoa core complex and its implication to the tectonic evolution of the central northwest VietNam tectonic zone. International Symposium, Large igneous provinces of Asia: Mantle plumes and Metallogeny; 7-11, November 2013, Hanoi, Vietnam. Các trang web: 35. http://www.idm.go6.vn/nguon_luc/Xuat_ban/2004/B23/b52.htm