Luận án Tiến sĩ Địa chất: Đặc điểm cấu trúc - kiến tạo khối cấu trúc Tạ Khoa, ý nghĩa của nó trong dự báo và tìm kiếm khoáng sản đồng - niken - vàng

7,828
370
167
128
(Hình 5.1):
128 (Hình 5.1):
129
mangan. Trong vùng còn các thành tạo magma xâm nhập phức hệ Ba với
thành phần từ siêu mafic tới mafic gồm dunit, verlit, peridotit, gabro peridotit, gabro,
gabrodiabas, diabas. Phức hệ Phia Bioc gồm granit biotit, granit biotit dạng porphyr,
granit hai mica, granit-pegmatit, aplit granit. Các đá trầm tích biến chất trong khu vực
bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến dạng: Pha 1 gồm các nếp uốn các đới
trượt dẻo đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha dạng 2 gồm các nếp uốn
các đới trượt dẻo đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha 3 gồm các
nếp uốn và các đới trượt dẻo đến dòn dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến
lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở có phương đông bắc y nam.
Khoáng sản chính trong diện tích có đồng niken (điểm quặn Bản Phúc, Bản
Khoa, Bản Trạng, Bản Mông) gồm 3 loại, quặng phân bố ở đáy và vách các khối xâm
nhập siêu mafic có nguồn gốc dung ly, quặng nằm trong các đới trượt Pha biến dạng
2 có nguồn gốc nhiệt dịch và quặng silicat nằm trong vỏ phong hóa các đá siêu mafic.
Trong vùng còn có 1 vành phân tán khoáng vật sheelit bậc III.
 2A: Thuộc khu vực Đá Đỏ, Bản Lẹt, Bản Sa, Xuân Giàng có
diện tích khoảng 34km
2
Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Viên Nam (T
1
vn) bao gồm
các thành tạo phun trào bazan, bazan hạnh nhân, andesitobazan, tuf bazan màu xám
xanh, trachydacit porphyr, ryodacit. Tập 2 hệ tầng Bản Cải gồm đá vôi, đá vôi sét phân
lớp mỏng đến trung bình xen lớp mỏng đá phiến silic màu xám, xám đen, ngoài ra còn
ít đá carbonat hệ tầng Đa Niêng, đã lục nguyên hệ tầng Nậm Thẳm.
Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha
biến dạng: Pha 1 gồm các cấu tạo phiến đi cùng quá trình biến chất tướng
amphibolit, Pha dạng 2 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đi cùng quá trình biến
chất tướng amphibolit, Pha 3 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đến dòn dẻo,
đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở có phương
đông bắc – tây nam, Pha 5 gồm các đứt gãy dòn có phương đông bắc tây nam, Pha
5 gồm các đứt gãy dòn có phương đông bắc – tây nam.
129 mangan. Trong vùng còn có các thành tạo magma xâm nhập phức hệ Ba Vì với thành phần từ siêu mafic tới mafic gồm dunit, verlit, peridotit, gabro peridotit, gabro, gabrodiabas, diabas. Phức hệ Phia Bioc gồm granit biotit, granit biotit dạng porphyr, granit hai mica, granit-pegmatit, aplit granit. Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến dạng: Pha 1 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha dạng 2 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha 3 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đến dòn – dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở có phương đông bắc – tây nam. Khoáng sản chính trong diện tích có đồng – niken (điểm quặn Bản Phúc, Bản Khoa, Bản Trạng, Bản Mông) gồm 3 loại, quặng phân bố ở đáy và vách các khối xâm nhập siêu mafic có nguồn gốc dung ly, quặng nằm trong các đới trượt Pha biến dạng 2 có nguồn gốc nhiệt dịch và quặng silicat nằm trong vỏ phong hóa các đá siêu mafic. Trong vùng còn có 1 vành phân tán khoáng vật sheelit bậc III.  2A: Thuộc khu vực Đá Đỏ, Bản Lẹt, Bản Sa, Xuân Giàng có diện tích khoảng 34km 2 Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Viên Nam (T 1 vn) bao gồm các thành tạo phun trào bazan, bazan hạnh nhân, andesitobazan, tuf bazan màu xám xanh, trachydacit porphyr, ryodacit. Tập 2 hệ tầng Bản Cải gồm đá vôi, đá vôi sét phân lớp mỏng đến trung bình xen lớp mỏng đá phiến silic màu xám, xám đen, ngoài ra còn ít đá carbonat hệ tầng Đa Niêng, đã lục nguyên hệ tầng Nậm Thẳm. Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến dạng: Pha 1 gồm các cấu tạo phiến đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha dạng 2 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha 3 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đến dòn – dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở có phương đông bắc – tây nam, Pha 5 gồm các đứt gãy dòn có phương đông bắc – tây nam, Pha 5 gồm các đứt gãy dòn có phương đông bắc – tây nam.
130
Khoáng sản chính trong diện tích có đồng vàng (gồm các điểm quặng đồng
Lạy, đồng Phiêng Lương, vàng Phiêng Lương, đồng Bản Mèo, đồng Bản Lẹt,
đồng Đá Đỏ, đồng tự sinh Xuân Giàng, vàng Bản Sa, đồng Bản Sa) phân bố trong
các đới trượt Pha biến dạng 3 có phương phát triển tây bắc đông nam. Trong vùng
còn 1 vành phân tán khoáng vật vàng (1 hạt), 2 vành phân tán nguyên tố vàng
(>5.77ppb), 1 vành phân tán Niken (0,01%), 1 vành crom (0,01%), 1 vành phân tán
khoáng vật pyrit (0,01g/m
3
), 1 vành phân tán nguyên tố bạc (>0,5ppm), 1 vành phân
tán khoáng vật apatit (0,05 g/m
3
).
3A: Thuộc khu vực Suối Bâu, Bản Pưn, Bản Ban, có diện tích 18km
2
Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Viên Nam (T
1
vn) bao
gồm các thành tạo phun trào bazan, bazan hạnh nhân, andesitobazan, tuf bazan màu
xám xanh, trachydacit porphyr, ryodacit.
Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha
biến dạng: Pha dạng 2 gồm các phiến đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit,
Pha 3 gồm các đới trượt dẻo đến dòn dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến
lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở có phương đông bắc tây nam, Pha 5 gồm các đứt
gãy dòn có phương đông bắc – tây nam.
Khoáng sản chính trong diện tích đồng vàng (gồm các điểm quặng
đồng Bản Ban, đồng Suối Bâu, đồng Bản Pưn, vàng Bản Pưn) phân bố trong các
đới trượt Pha biến dạng 3 có phương phát triển tây bắc – đông nam. Trong vùng còn
2 vành phân tán khoáng vật pyrit (0,01 g/m
3
), 2 vành phân tán khoáng vật barit
(0,1-1 g/m
3
), 1 vành phân tán nguyên tố niken (0,005%)
4A: Thuộc khu vực Suối Chát, có diện tích khoảng 5km
2
.
Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Viên Nam (T
1
vn) bao
gồm các thành tạo phun trào bazan, bazan hạnh nhân, andesitobazan, tuf bazan màu
xám xanh, trachydacit porphyr, ryodacit.
Các đá trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến dạng: Pha 3
gồm các các đới trượt dẻo đến dòn dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến lục.
130 Khoáng sản chính trong diện tích có đồng – vàng (gồm các điểm quặng đồng Nà Lạy, đồng Phiêng Lương, vàng Phiêng Lương, đồng Bản Mèo, đồng Bản Lẹt, đồng Đá Đỏ, đồng tự sinh Xuân Giàng, vàng Bản Sa, đồng Bản Sa) phân bố trong các đới trượt Pha biến dạng 3 có phương phát triển tây bắc – đông nam. Trong vùng còn có 1 vành phân tán khoáng vật vàng (1 hạt), 2 vành phân tán nguyên tố vàng (>5.77ppb), 1 vành phân tán Niken (0,01%), 1 vành crom (0,01%), 1 vành phân tán khoáng vật pyrit (0,01g/m 3 ), 1 vành phân tán nguyên tố bạc (>0,5ppm), 1 vành phân tán khoáng vật apatit (0,05 g/m 3 ). 3A: Thuộc khu vực Suối Bâu, Bản Pưn, Bản Ban, có diện tích 18km 2 Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Viên Nam (T 1 vn) bao gồm các thành tạo phun trào bazan, bazan hạnh nhân, andesitobazan, tuf bazan màu xám xanh, trachydacit porphyr, ryodacit. Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến dạng: Pha dạng 2 gồm các phiến đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha 3 gồm các đới trượt dẻo đến dòn – dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở có phương đông bắc – tây nam, Pha 5 gồm các đứt gãy dòn có phương đông bắc – tây nam. Khoáng sản chính trong diện tích có đồng – vàng (gồm các điểm quặng đồng Bản Ban, đồng Suối Bâu, đồng Bản Pưn, vàng Bản Pưn) phân bố trong các đới trượt Pha biến dạng 3 có phương phát triển tây bắc – đông nam. Trong vùng còn có 2 vành phân tán khoáng vật pyrit (0,01 g/m 3 ), 2 vành phân tán khoáng vật barit (0,1-1 g/m 3 ), 1 vành phân tán nguyên tố niken (0,005%) 4A: Thuộc khu vực Suối Chát, có diện tích khoảng 5km 2 . Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Viên Nam (T 1 vn) bao gồm các thành tạo phun trào bazan, bazan hạnh nhân, andesitobazan, tuf bazan màu xám xanh, trachydacit porphyr, ryodacit. Các đá trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến dạng: Pha 3 gồm các các đới trượt dẻo đến dòn – dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến lục.
131
Khoáng sản chính trong diện tích đồng vàng (gồm các điểm quặng
Vàng Suối Chát, Đồng Suối Chát) phân bố trong các đới trượt Pha biến dạng 3 có
phương phát triển tây bắc đông nam. Trong vùng còn có 1 vành phân tán khoáng
vật vàng (1 hạt), 1 vành phân tán nguyên tố vàng (5,77ppb), 1 vành phân tán khoáng
vật pyrit (0,01 g/m
3
).
5.1.
diện tích các tiền đề thuận lợi, tập trung các dấu hiệu tìm kiếm đồng
thời có các biểu hiện khoáng sản qua giai đoạn điều tra sơ bộ thấy có triển vọng, cần
được điều tra chi tiết hoặc đánh giá gồm 6 diện tích: 1B: Bản Vờ (Cu, Ni, Au), 2B:
Đèo Chẹn, Pa (Cu, Ni, Au), 3B: Bản Nguồn - Núi Hom (Cu, Ni, Co), 4B: Cầu
Suối Sập (Cu, Au), 5B: Suối Páy (Cu, Ni, Au), 6B: Vạn Sài (Cu, Au).
1B: Thuộc khu vực Bản Vờ, có diện tích khoảng 29km
2
.
Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo Tập 3 hệ tầng Nậm Sập với thành
phần gồm đá phiến thạch anh felspat diopsid, xen các lớp đá phiến chứa epidot
calcit, actinolit, hoặc đá phiến thạch anh mica. Hệ tầng Bản Cải gồm cát bột kết, sét
bột kết, đá phiến sét, đá phiến giàu silic xen sét bột kết và lớp mỏng mangan, đá vôi,
đá vôi sét phân lớp mỏng đến trung bình xen lớp mỏng đá phiến silic màu xám, xám
đen. Hệ tầng Viên Nam (T
1
vn) gồm các đá phun trào bazan hạnh nhân, bazan
(tướng phun trào thực sự), tuf dung nham bazan (tướng phun nổ), phần trên
dacit, ryodacit, trachytryolit. Trong vùng n các thành tạo magma xâm nhập
phức hệ Ba thành phần peridotit bị serpentin hoá, gabro peridotit, gabro,
gabrodiabas, diabas. Phức hệ Phia Bioc gồm granit biotit, granit biotit dạng porphyr,
granit hai mica, granit-pegmatit, aplit granit màu xám, hạt vừa đến lớn.
Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha
biến dạng: Pha 1 gồm các phiến đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha
dạng 2 gồm các nếp uốn các đới trượt dẻo đi cùng quá trình biến chất tướng
amphibolit, Pha 3 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đến dòn dẻo, đi kèm các
đá bị biến chất tướng phiến lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở có phương đông bắc
tây nam, Pha 5 gồm các đứt gãy dòn có phương đông bắc –y nam.
131 Khoáng sản chính trong diện tích có đồng – vàng (gồm các điểm quặng Vàng Suối Chát, Đồng Suối Chát) phân bố trong các đới trượt Pha biến dạng 3 có phương phát triển tây bắc – đông nam. Trong vùng còn có 1 vành phân tán khoáng vật vàng (1 hạt), 1 vành phân tán nguyên tố vàng (5,77ppb), 1 vành phân tán khoáng vật pyrit (0,01 g/m 3 ). 5.1. Là diện tích có các tiền đề thuận lợi, tập trung các dấu hiệu tìm kiếm đồng thời có các biểu hiện khoáng sản qua giai đoạn điều tra sơ bộ thấy có triển vọng, cần được điều tra chi tiết hoặc đánh giá gồm 6 diện tích: 1B: Bản Vờ (Cu, Ni, Au), 2B: Đèo Chẹn, Pa Pó (Cu, Ni, Au), 3B: Bản Nguồn - Núi Hom (Cu, Ni, Co), 4B: Cầu Suối Sập (Cu, Au), 5B: Suối Páy (Cu, Ni, Au), 6B: Vạn Sài (Cu, Au). 1B: Thuộc khu vực Bản Vờ, có diện tích khoảng 29km 2 . Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo Tập 3 hệ tầng Nậm Sập với thành phần gồm đá phiến thạch anh felspat diopsid, xen các lớp đá phiến chứa epidot và calcit, actinolit, hoặc đá phiến thạch anh mica. Hệ tầng Bản Cải gồm cát bột kết, sét bột kết, đá phiến sét, đá phiến giàu silic xen sét bột kết và lớp mỏng mangan, đá vôi, đá vôi sét phân lớp mỏng đến trung bình xen lớp mỏng đá phiến silic màu xám, xám đen. Hệ tầng Viên Nam (T 1 vn) gồm các đá phun trào bazan hạnh nhân, bazan (tướng phun trào thực sự), tuf dung nham bazan (tướng phun nổ), phần trên có dacit, ryodacit, trachytryolit. Trong vùng còn có các thành tạo magma xâm nhập phức hệ Ba Vì có thành phần peridotit bị serpentin hoá, gabro peridotit, gabro, gabrodiabas, diabas. Phức hệ Phia Bioc gồm granit biotit, granit biotit dạng porphyr, granit hai mica, granit-pegmatit, aplit granit màu xám, hạt vừa đến lớn. Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến dạng: Pha 1 gồm các phiến đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha dạng 2 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha 3 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đến dòn – dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở có phương đông bắc – tây nam, Pha 5 gồm các đứt gãy dòn có phương đông bắc – tây nam.
132
Khoáng sản chính trong diện tích đồng niken (điểm quặng Bản Vờ)
phân bố ở đáy và vách các khối xâm nhập siêu mafic có nguồn gốc dung ly và vàng
(dạng biểu hiện). Trong vùng còn có 1 vành phân tán nguyên tố niken-coban bậc II.
2B: Thuộc khu vực Đèo Chẹn, Pa Pó có diện tích 31km
2
Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Bản Cải gồm cát bột kết,
sét bột kết, đá phiến sét, đá phiến giàu silic xen sét bột kết và lớp mỏng mangan, đá
vôi, đá vôi sét phân lớp mỏng đến trung bình xen lớp mỏng đá phiến silic màu xám,
xám đen. Hệ tầng Viên Nam (T
1
vn) gồm các đá phun trào bazan hạnh nhân, bazan
(tướng phun trào thực sự), tuf dung nham bazan (tướng phun nổ), phần trên
dacit, ryodacit, trachytryolit. Trong vùng n các thành tạo magma xâm nhập
phức hệ Ba Vì có thành phần dunit, gabro, gabrodiabas, diabas.
Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha
biến dạng: Pha 1 gồm các phiến đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha
dạng 2 gồm các nếp uốn các đới trượt dẻo đi cùng quá trình biến chất tướng
amphibolit, Pha 3 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đến dòn dẻo, đi kèm các
đá bị biến chất tướng phiến lục.
Khoáng sản trong diện tích có đồng – niken (điểm quặng Đèo Chẹn, ) phân bố
ở đáy và vách các khối xâm nhập siêu mafic có nguồn gốc dung ly. Ngoài ra còn có
điểm quặng đồng Pa Pó quặng nằm trong dới trượt trong các đá phun trào mafic hệ
tầng Viên Nam và một số điểm biểu hiện vàng gốc, 1 vành phân tán khoáng vật vàng
Bậc I.
3B: Thuộc khu vực Bản Nguồn i Hom, có diện tích khoảng 51km
2
.
Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo Tập 1 và Tập 3 hệ tầng Nậm Sập với
thành phần gồm đá phiến thạch anh hai mica chứa silimanit, phiến thạch anh - felspat
biotit-silimanit +/- cordierit xen ít quarzit, đá phiến chứa epidot và calcit, actinolit, hoặc
đá phiến thạch anh mica, Hệ tầng Bản Cải gồm cát bột kết, sét bột kết, đá phiến sét, đá
phiến giàu silic xen sét bột kết và lớp mỏng mangan, đá vôi, đá vôi sét phân lớp mỏng
đến trung bình xen lớp mỏng đá phiến silic màu xám, xám đen. Trong vùng còn có các
thành tạo magma xâm nhập phức hệ Ba Vì thành phần peridotit bị serpentin hoá,
132 Khoáng sản chính trong diện tích có đồng – niken (điểm quặng Bản Vờ) phân bố ở đáy và vách các khối xâm nhập siêu mafic có nguồn gốc dung ly và vàng (dạng biểu hiện). Trong vùng còn có 1 vành phân tán nguyên tố niken-coban bậc II. 2B: Thuộc khu vực Đèo Chẹn, Pa Pó có diện tích 31km 2 Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Bản Cải gồm cát bột kết, sét bột kết, đá phiến sét, đá phiến giàu silic xen sét bột kết và lớp mỏng mangan, đá vôi, đá vôi sét phân lớp mỏng đến trung bình xen lớp mỏng đá phiến silic màu xám, xám đen. Hệ tầng Viên Nam (T 1 vn) gồm các đá phun trào bazan hạnh nhân, bazan (tướng phun trào thực sự), tuf dung nham bazan (tướng phun nổ), phần trên có dacit, ryodacit, trachytryolit. Trong vùng còn có các thành tạo magma xâm nhập phức hệ Ba Vì có thành phần dunit, gabro, gabrodiabas, diabas. Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến dạng: Pha 1 gồm các phiến đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha dạng 2 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha 3 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đến dòn – dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến lục. Khoáng sản trong diện tích có đồng – niken (điểm quặng Đèo Chẹn, ) phân bố ở đáy và vách các khối xâm nhập siêu mafic có nguồn gốc dung ly. Ngoài ra còn có điểm quặng đồng Pa Pó quặng nằm trong dới trượt trong các đá phun trào mafic hệ tầng Viên Nam và một số điểm biểu hiện vàng gốc, 1 vành phân tán khoáng vật vàng Bậc I. 3B: Thuộc khu vực Bản Nguồn – Nói Hom, có diện tích khoảng 51km 2 . Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo Tập 1 và Tập 3 hệ tầng Nậm Sập với thành phần gồm đá phiến thạch anh hai mica chứa silimanit, phiến thạch anh - felspat – biotit-silimanit +/- cordierit xen ít quarzit, đá phiến chứa epidot và calcit, actinolit, hoặc đá phiến thạch anh mica, Hệ tầng Bản Cải gồm cát bột kết, sét bột kết, đá phiến sét, đá phiến giàu silic xen sét bột kết và lớp mỏng mangan, đá vôi, đá vôi sét phân lớp mỏng đến trung bình xen lớp mỏng đá phiến silic màu xám, xám đen. Trong vùng còn có các thành tạo magma xâm nhập phức hệ Ba Vì có thành phần peridotit bị serpentin hoá,
133
gabro peridotit, gabro, gabrodiabas, diabas. Phức hệ Phia Bioc gồm granit biotit, granit
biotit dạng porphyr, granit hai mica, granit-pegmatit, aplit granit màu xám, hạt vừa đến
lớn. Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến
dạng: Pha 1 gồm các phiến đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha dạng 2
gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit,
Pha 3 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đến dòn – dẻo, đi kèm các đá bị biến chất
tướng phiến lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở có phương đông bắc – tây nam, Pha 5 gồm
các đứt gãy dòn có phương đông bắc – tây nam.
Khoáng sản chính trong diện tích có đồng – niken (điểm quặng Bản Nguồn,
Núi Hom) phân bố ở đáy và vách các khối xâm nhập siêu mafic có nguồn gốc dung
ly và Chì Bản Chéng. Trong vùng còn có 1 vành phân tán khoáng vật vàng cinaba
bậc I.
4B: Thuộc khu vực Cầu Suối Sập, có diện tích 61km
2
Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Viên Nam (T
1
vn) bao
gồm các thành tạo phun trào bazan, bazan hạnh nhân, andesitobazan, tuf bazan màu
xám xanh, trachydacit porphyr, ryodacit.
Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha
biến dạng: Pha dạng 2 gồm các phiến đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit,
Pha 3 gồm các nếp uốn các đới trượt dẻo đến dòn dẻo, đi kèm các đá bị biến
chất tướng phiến lục, Pha 5 gồm các đứt gãy dòn có phương đông bắc tây nam.
Khoáng sản chính trong diện tích có đồng vàng (điểm quặng đồng Suối
Sập, đồng Suối Thịnh, đồng Bản Nhọt) phân bố trong các đới trượt Pha biến dạng 3
phương phát triển y bắc đông nam, đồng niken Bản Cải, đồng Đá Mài,
đồng – (chì kẽm) Cầu Suối Sập, một số biểu hiện vàng gốc. Trong vùng còn có 1
vành phân tán khoáng vật vàng bậc I, 1 vành bậc II; 1 vành phân táng nguyên tố
vàng (<2,07ppb); 1 vành phân tán khoáng vật bạc bậc I; 2 vành phân tán nguyên tố
đồng bậc III và 0,03%; 1 vành phân tán khoáng vật barit bậc (0,1-1g/m
3
).
 5B: Thuộc khu vực Suối Páy có diện tích 40km
2
133 gabro peridotit, gabro, gabrodiabas, diabas. Phức hệ Phia Bioc gồm granit biotit, granit biotit dạng porphyr, granit hai mica, granit-pegmatit, aplit granit màu xám, hạt vừa đến lớn. Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến dạng: Pha 1 gồm các phiến đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha dạng 2 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha 3 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đến dòn – dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở có phương đông bắc – tây nam, Pha 5 gồm các đứt gãy dòn có phương đông bắc – tây nam. Khoáng sản chính trong diện tích có đồng – niken (điểm quặng Bản Nguồn, Núi Hom) phân bố ở đáy và vách các khối xâm nhập siêu mafic có nguồn gốc dung ly và Chì Bản Chéng. Trong vùng còn có 1 vành phân tán khoáng vật vàng – cinaba bậc I. 4B: Thuộc khu vực Cầu Suối Sập, có diện tích 61km 2 Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Viên Nam (T 1 vn) bao gồm các thành tạo phun trào bazan, bazan hạnh nhân, andesitobazan, tuf bazan màu xám xanh, trachydacit porphyr, ryodacit. Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến dạng: Pha dạng 2 gồm các phiến đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha 3 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đến dòn – dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến lục, Pha 5 gồm các đứt gãy dòn có phương đông bắc – tây nam. Khoáng sản chính trong diện tích có đồng – vàng (điểm quặng đồng Suối Sập, đồng Suối Thịnh, đồng Bản Nhọt) phân bố trong các đới trượt Pha biến dạng 3 có phương phát triển tây bắc – đông nam, đồng – niken Bản Cải, đồng Đá Mài, đồng – (chì – kẽm) Cầu Suối Sập, một số biểu hiện vàng gốc. Trong vùng còn có 1 vành phân tán khoáng vật vàng bậc I, 1 vành bậc II; 1 vành phân táng nguyên tố vàng (<2,07ppb); 1 vành phân tán khoáng vật bạc bậc I; 2 vành phân tán nguyên tố đồng bậc III và 0,03%; 1 vành phân tán khoáng vật barit bậc (0,1-1g/m 3 ).  5B: Thuộc khu vực Suối Páy có diện tích 40km 2
134
Trong diện tích phân bố chủ yếu các thành tạo hệ tầng Viên Nam (T
1
vn) gồm
các đá phun trào bazan hạnh nhân, bazan (tướng phun trào thực sự), tuf dung nham
bazan (tướng phun nổ), phần trên có dacit, ryodacit, trachytryolit.
Các đá trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến dạng: Pha 2
gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit,
Pha 3 gồm các nếp uốn các đới trượt dẻo đến dòn dẻo, đi kèm các đá bị biến
chất tướng phiến lục, Pha 5 gồm các đứt gãy dòn có phương đông bắc tây nam.
Khoáng sản trong diện tích có đồng – niken (điểm quặng Suối Páy ) phân bố
ở đáy và vách các khối xâm nhập siêu mafic có nguồn gốc dung ly. Ngoài ra còn có
điểm quặng đồng Na Pa quặng nằm trong dới trượt trong các đá phun trào mafic hệ
tầng Viên Nam một số điểm biểu hiện vàng gốc, 2 vành phân tán khoáng vật
vàng Bậc I, 1 vành phân tán nguyên tố Niken Bậc II.
6B: Thuộc khu vực Vạn Sài, có diện tích 10km
2
Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Bản Cải Tập 2 gồm đá
vôi, đá vôi sét phân lớp mỏng đến trung bình xen lớp mỏng đá phiến silic màu xám,
xám đen, hệ tầng Viên Nam (T
1
vn) bao gồm các thành tạo phun trào bazan, bazan
hạnh nhân, andesitobazan, tuf bazan màu xám xanh, trachydacit porphyr, ryodacit.
Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha
biến dạng: Pha 1 gồm các phiến đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha
biến dạng 2 gồm các phiến đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha 3 gồm
các nếp uốn các đới trượt dẻo đến dòn dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng
phiến lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở phương đông bắc tây nam, Pha 5 gồm
các đứt gãy dòn có phương đông bắc – tây nam.
Khoáng sản chính trong diện tích có đồng – vàng (điểm đồng Vạn Sài) phân
bố trong các đới trượt Pha biến dạng 3 phương phát triển tây bắc đông nam.
Trong vùng còn 1 vành phân tán khoáng vật vàng (7 hạt), 2 vành phân tán
nguyên tố đồng (0,03%).
5.1.
134 Trong diện tích phân bố chủ yếu các thành tạo hệ tầng Viên Nam (T 1 vn) gồm các đá phun trào bazan hạnh nhân, bazan (tướng phun trào thực sự), tuf dung nham bazan (tướng phun nổ), phần trên có dacit, ryodacit, trachytryolit. Các đá trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến dạng: Pha 2 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha 3 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đến dòn – dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến lục, Pha 5 gồm các đứt gãy dòn có phương đông bắc – tây nam. Khoáng sản trong diện tích có đồng – niken (điểm quặng Suối Páy ) phân bố ở đáy và vách các khối xâm nhập siêu mafic có nguồn gốc dung ly. Ngoài ra còn có điểm quặng đồng Na Pa quặng nằm trong dới trượt trong các đá phun trào mafic hệ tầng Viên Nam và một số điểm biểu hiện vàng gốc, 2 vành phân tán khoáng vật vàng Bậc I, 1 vành phân tán nguyên tố Niken Bậc II. 6B: Thuộc khu vực Vạn Sài, có diện tích 10km 2 Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Bản Cải Tập 2 gồm đá vôi, đá vôi sét phân lớp mỏng đến trung bình xen lớp mỏng đá phiến silic màu xám, xám đen, hệ tầng Viên Nam (T 1 vn) bao gồm các thành tạo phun trào bazan, bazan hạnh nhân, andesitobazan, tuf bazan màu xám xanh, trachydacit porphyr, ryodacit. Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến dạng: Pha 1 gồm các phiến đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha biến dạng 2 gồm các phiến đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha 3 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đến dòn – dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở có phương đông bắc – tây nam, Pha 5 gồm các đứt gãy dòn có phương đông bắc – tây nam. Khoáng sản chính trong diện tích có đồng – vàng (điểm đồng Vạn Sài) phân bố trong các đới trượt Pha biến dạng 3 có phương phát triển tây bắc – đông nam. Trong vùng còn có 1 vành phân tán khoáng vật vàng (7 hạt), 2 vành phân tán nguyên tố đồng (0,03%). 5.1.
135
Là diện tích có tiền đề thuận lợi, có một số dấu hiệu tìm kiếm, có hoặc không
có các biểu hiện khoáng sản, khoáng hoá, song chưa triển vọng, thể kiểm tra
lại cùng với việc điều tra đánh giá các diện tích lân cận, gồm 3 diện tích: 1C: Tạ
Khoa (Ni, Cu, Co, Pt), 2C: Tà Hộc (Cu, Au), 3C: Hồng Ngài (Cu, Au).
Thuộc khu vực Tạ Khoa, có diện tích 280 km
2
.
Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Nậm Sập với thành phần gồm
đá phiến thạch anh hai mica chứa silimanit, phiến thạch anh - felspat biotit-silimanit +/-
cordierit xen ít quarzit. đá phiến thạch anh mica, calcit chứa mica, và đá hoa, đá phiến
thạch anh felspat diopsid, xen các lớp đá phiến chứa epidot và calcit, actinolit, hoặc đá
phiến thạch anh mica, H tầng Bản Cải gồm cát bột kết, sét bột kết, đá phiến sét, đá
phiến giàu silic xen sét bột kết và lớp mỏng mangan, đá vôi, đá vôi sét phân lớp mỏng
đến trung bình xen lớp mỏng đá phiến silic màu xám, xám đen và một ít hệ tầng Viên
Nam gồm bazan, bazan hạnh nhân, andesitobazan, tuf bazan màu xám xanh, trachydacit
porphyr, ryodacit. Trong vùng còn có các thành tạo magma xâm nhập phức hệ Ba Vì với
thành phần t siêu mafic tới mafic gồm dunit, verlit, peridotit, gabro peridotit, gabro,
gabrodiabas, diabas, Phức hệ Phia Bioc gồm granit biotit, granit biotit dạng porphyr,
granit hai mica, granit-pegmatit, aplit granit màu xám, hạt vừa đến lớn.
Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha
biến dạng: Pha 1 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đi cùng quá trình biến chất
tướng amphibolit, Pha dạng 2 gồm các nếp uốn các đới trượt dẻo đi cùng quá
trình biến chất tướng amphibolit, Pha 3 gồm các nếp uốn các đới trượt dẻo đến
dòn dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở
có phương đông bắc – tây nam, Pha 5 gồm các đứt gãy dòn có phương đông bắc
tây nam.
Khoáng sản chính trong diện tích đồng niken (điểm quặng Mi),
quặng phân bố đáy và vách các khối xâm nhập siêu mafic nguồn gốc dung ly
và nằm trong các đới trượt Pha biến dạng 2?. Ngoài ra còn một số điểm biểu hiện
vàng gốc. Trong vùng còn có 1 vành phân tán nguyên tố đồng – niken bậc II, 1 vành
phân tán khoáng vật sheelit bậc III.
135 Là diện tích có tiền đề thuận lợi, có một số dấu hiệu tìm kiếm, có hoặc không có các biểu hiện khoáng sản, khoáng hoá, song chưa rõ triển vọng, có thể kiểm tra lại cùng với việc điều tra đánh giá các diện tích lân cận, gồm 3 diện tích: 1C: Tạ Khoa (Ni, Cu, Co, Pt), 2C: Tà Hộc (Cu, Au), 3C: Hồng Ngài (Cu, Au). Thuộc khu vực Tạ Khoa, có diện tích 280 km 2 . Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Nậm Sập với thành phần gồm đá phiến thạch anh hai mica chứa silimanit, phiến thạch anh - felspat – biotit-silimanit +/- cordierit xen ít quarzit. đá phiến thạch anh mica, calcit chứa mica, và đá hoa, đá phiến thạch anh felspat diopsid, xen các lớp đá phiến chứa epidot và calcit, actinolit, hoặc đá phiến thạch anh mica, Hệ tầng Bản Cải gồm cát bột kết, sét bột kết, đá phiến sét, đá phiến giàu silic xen sét bột kết và lớp mỏng mangan, đá vôi, đá vôi sét phân lớp mỏng đến trung bình xen lớp mỏng đá phiến silic màu xám, xám đen và một ít hệ tầng Viên Nam gồm bazan, bazan hạnh nhân, andesitobazan, tuf bazan màu xám xanh, trachydacit porphyr, ryodacit. Trong vùng còn có các thành tạo magma xâm nhập phức hệ Ba Vì với thành phần từ siêu mafic tới mafic gồm dunit, verlit, peridotit, gabro peridotit, gabro, gabrodiabas, diabas, Phức hệ Phia Bioc gồm granit biotit, granit biotit dạng porphyr, granit hai mica, granit-pegmatit, aplit granit màu xám, hạt vừa đến lớn. Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến dạng: Pha 1 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha dạng 2 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha 3 gồm các nếp uốn và các đới trượt dẻo đến dòn – dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở có phương đông bắc – tây nam, Pha 5 gồm các đứt gãy dòn có phương đông bắc – tây nam. Khoáng sản chính trong diện tích có đồng – niken (điểm quặng Cò Mi), quặng phân bố ở đáy và vách các khối xâm nhập siêu mafic có nguồn gốc dung ly và nằm trong các đới trượt Pha biến dạng 2?. Ngoài ra còn một số điểm biểu hiện vàng gốc. Trong vùng còn có 1 vành phân tán nguyên tố đồng – niken bậc II, 1 vành phân tán khoáng vật sheelit bậc III.
136
Thuộc khu vực Tà Hộc, có diện tích 170 km
2
.
Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Viên Nam (T
1
vn) bao
gồm các thành tạo phun trào bazan, bazan hạnh nhân, andesitobazan, tuf bazan màu
xám xanh, trachydacit porphyr, ryodacit Tập 2 hệ tầng Bản Cải gồm đá vôi, đá
vôi sét phân lớp mỏng đến trung bình xen lớp mỏng đá phiến silic màu xám, xám
đen. Trong vùng còn các thành tạo magma xâm nhập phức hệ Ba thành
phần gabro, gabrodiabas, diabas.
Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha
biến dạng: Pha 1 tạo các cấu tạo phiến, Pha dạng 2 gồm các phiến đi cùng quá trình
biến chất tướng amphibolit, Pha 3 gồm các đới trượt dẻo đến dòn dẻo, đi kèm các
đá bị biến chất tướng phiến lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở có phương đông bắc
tây nam.
Trong diện tích mới ghi nhận được một số biểu hiện vàng gốc phân bố trong
các đới trượt Pha biến dạng 3 có phương phát triển tây bắc – đông nam.
Thuộc khu vực Hồng Ngài, có diện tích 250 km
2
.
Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Viên Nam (T
1
vn) bao
gồm các thành tạo phun trào bazan, bazan hạnh nhân, andesitobazan, tuf bazan màu
xám xanh, trachydacit porphyr, ryodacit Tập 2 hệ tầng Bản Cải gồm đá vôi, đá
vôi sét phân lớp mỏng đến trung bình xen lớp mỏng đá phiến silic màu xám, xám
đen. Trong vùng còn các thành tạo magma xâm nhập phức hệ Ba thành
phần gabroperidotit, gabro, gabrodiabas, diabas.
Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến
dạng: Pha 1 tạo các cấu tạo phiến, Pha dạng 2 gồm các phiến đi cùng quá trình biến chất
tướng amphibolit, Pha 3 gồm các đới trượt dẻo đến dòn dẻo, đi kèm các đá bị biến chất
tướng phiến lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở có phương đông bắc – tây nam.
Trong diện tích đã ghi nhận được 1 điểm quặng đồng Chim Thượng. Trong
vùng còn 4 vành phân tán khoáng vật vàng (1 đến 4 hạt), 1 vành phân tán
nguyên tố vàng (5,77ppb), 2 vành phân tán nguyên tố niken, niken-crom (0,01%).
136 Thuộc khu vực Tà Hộc, có diện tích 170 km 2 . Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Viên Nam (T 1 vn) bao gồm các thành tạo phun trào bazan, bazan hạnh nhân, andesitobazan, tuf bazan màu xám xanh, trachydacit porphyr, ryodacit và Tập 2 hệ tầng Bản Cải gồm đá vôi, đá vôi sét phân lớp mỏng đến trung bình xen lớp mỏng đá phiến silic màu xám, xám đen. Trong vùng còn có các thành tạo magma xâm nhập phức hệ Ba Vì có thành phần gabro, gabrodiabas, diabas. Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến dạng: Pha 1 tạo các cấu tạo phiến, Pha dạng 2 gồm các phiến đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha 3 gồm các đới trượt dẻo đến dòn – dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở có phương đông bắc – tây nam. Trong diện tích mới ghi nhận được một số biểu hiện vàng gốc phân bố trong các đới trượt Pha biến dạng 3 có phương phát triển tây bắc – đông nam. Thuộc khu vực Hồng Ngài, có diện tích 250 km 2 . Trong diện tích phân bố gồm các thành tạo hệ tầng Viên Nam (T 1 vn) bao gồm các thành tạo phun trào bazan, bazan hạnh nhân, andesitobazan, tuf bazan màu xám xanh, trachydacit porphyr, ryodacit và Tập 2 hệ tầng Bản Cải gồm đá vôi, đá vôi sét phân lớp mỏng đến trung bình xen lớp mỏng đá phiến silic màu xám, xám đen. Trong vùng còn có các thành tạo magma xâm nhập phức hệ Ba Vì có thành phần gabroperidotit, gabro, gabrodiabas, diabas. Các đá trầm tích biến chất trong khu vực bị biến dạng khá mạnh bởi các pha biến dạng: Pha 1 tạo các cấu tạo phiến, Pha dạng 2 gồm các phiến đi cùng quá trình biến chất tướng amphibolit, Pha 3 gồm các đới trượt dẻo đến dòn – dẻo, đi kèm các đá bị biến chất tướng phiến lục, Pha 4 gồm các nếp uốn mở có phương đông bắc – tây nam. Trong diện tích đã ghi nhận được 1 điểm quặng đồng Chim Thượng. Trong vùng còn có 4 vành phân tán khoáng vật vàng (1 đến 4 hạt), 1 vành phân tán nguyên tố vàng (5,77ppb), 2 vành phân tán nguyên tố niken, niken-crom (0,01%).
137
5.1.3.
Là diện tích ít hoặc không tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm, chưa phát hiện
được các biểu hiện khoáng sản, trong giai đoạn hiện tại không cần tiến hành điều tra
tiếp theo. Trong khu vực nghiên cứu chúng phân bố chủ yếu ở góc đông nam và tây
bắc và thường trùng với diện phân bố của hệ tầng Đa Niêng, Nậm Thẳm.
5.2        niken
 
5.2- 
- .
- Về quặng đồng - niken: Ở khu vực Mỏ Bản Phúc, hiện Xí nghiệp Liên doanh
mỏ Bản Phúc đã hoàn thành công tác thăm dò tại khu vực mỏ chính Bản Phúc và đã đi
vào khai thác. Xí nghiệp hiện đang tìm kiếm đánh giáthăm mở rộng ra các khu
vực xung quanh. Ở các khu vực khác mới chỉ dừng ở mức tìm kiếm đánh giá thăm dò.
- Về quặng đồng - vàng: hiện mới dừng công tác điều tra đánh giá, hiện
nay một số doanh nghiệp tư nhân đã xin giấy phép để thăm dò khai thác tại khu
vực Suối Trát, Đá Đỏ, Bản Lẹt.
5.2       - niken
- 

Công tác điều tra đánh giá khoáng sản rắn nói chung khoáng sản đồng -
niken và đồng - vàng nói riêng được áp dụng các phương pháp kỹ thuật được quy
định tại Quyết định số 35/2001/QĐ-BCN ngày 20 tháng 06 năm 2001 của Bộ Công
Nghiệp ban hành Quy chế “Đánh giá tiềm năng tài nguyên khoáng sản rắn trong điều
tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản”. So với những yêu kỹ thuật theo các
quy định trên, những kết quả thực hiện các đề án điều tra, đánh giá quặng đồng -
niken và đồng - vàng khu vực Khối cấu trúc Tạ Khoa cho thấy: công tác đánh giá
tiềm năng tài nguyên khoáng sản đông - niken đồng - vàng tuy thu được nhiều
thành quả, nhưng hầu hết các công trình đánh giá khoáng sản trong khu vực đều thực
hiện trước các quyết định và thông tư nêu trên nên có những hạn chế nhất định. Đó là:
137 5.1.3. Là diện tích có ít hoặc không có tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm, chưa phát hiện được các biểu hiện khoáng sản, trong giai đoạn hiện tại không cần tiến hành điều tra tiếp theo. Trong khu vực nghiên cứu chúng phân bố chủ yếu ở góc đông nam và tây bắc và thường trùng với diện phân bố của hệ tầng Đa Niêng, Nậm Thẳm. 5.2         niken và   5.2-  - . - Về quặng đồng - niken: Ở khu vực Mỏ Bản Phúc, hiện Xí nghiệp Liên doanh mỏ Bản Phúc đã hoàn thành công tác thăm dò tại khu vực mỏ chính Bản Phúc và đã đi vào khai thác. Xí nghiệp hiện đang tìm kiếm đánh giá và thăm dò mở rộng ra các khu vực xung quanh. Ở các khu vực khác mới chỉ dừng ở mức tìm kiếm đánh giá và thăm dò. - Về quặng đồng - vàng: hiện mới dừng ở công tác điều tra đánh giá, hiện nay một số doanh nghiệp tư nhân đã xin giấy phép để thăm dò và khai thác tại khu vực Suối Trát, Đá Đỏ, Bản Lẹt. 5.2       - niken và -   Công tác điều tra đánh giá khoáng sản rắn nói chung và khoáng sản đồng - niken và đồng - vàng nói riêng được áp dụng các phương pháp kỹ thuật được quy định tại Quyết định số 35/2001/QĐ-BCN ngày 20 tháng 06 năm 2001 của Bộ Công Nghiệp ban hành Quy chế “Đánh giá tiềm năng tài nguyên khoáng sản rắn trong điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản”. So với những yêu kỹ thuật theo các quy định trên, những kết quả thực hiện các đề án điều tra, đánh giá quặng đồng - niken và đồng - vàng khu vực Khối cấu trúc Tạ Khoa cho thấy: công tác đánh giá tiềm năng tài nguyên khoáng sản đông - niken và đồng - vàng tuy thu được nhiều thành quả, nhưng hầu hết các công trình đánh giá khoáng sản trong khu vực đều thực hiện trước các quyết định và thông tư nêu trên nên có những hạn chế nhất định. Đó là: