Luận án Tiến sĩ: Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt trên phụ nữ độ tuổi 20 đến 35 tuổi người dân tộc Tày tại một số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

2,428
590
153
79
TLN vi ph n xã Hp Thành
Người Tày nếp nhà sàn ngày trước người sinh hoạt bên trên, dưới
nhà sàn thì làm chung trại chăn nuôi, làm khu vệ sinh. Nhưng hiện nay
đưc tuyên truyn v sc khe và v sinh môi trường nên thói quen chăn nuôi
i nhà sàn giảm đi rất nhiu. Ch còn mt s ít h gia đình còn giữ thói
quen chăn nuôi bên dưới.”
TLN với lãnh đạo các ban ngành xã Hp Thành
Ngày trước thì đội tui là 16 17 tui. Hin nay tm ngoài 20 tui ph
n mi kết hôn.”
TLN với lãnh đạo các ban ngành xã Hp Thành
- Thi gian ung viên st phù hp với đối tượng nghiên cu.
“Ung vào bui tối cho đỡ quên vì ban ngày bận đi làm, mỗi đợt ung
hết chóng mặt thì thôi.”
TLN vi ph n xã Hp Thành
3.2.2.2. Các bước xây dng gii pháp truyn thông giáo dục dinh dưỡng và b
sung viên st phòng thiếu máu dinh dưng ti xã Hp Thành
* Các bước xây dng gii pháp truyn thông giáo dục dinh dưỡng
Da trên kết qu phng vn sâu trạm trưởng trm y tế, tho lun nhóm
cùng với các ban ngành đoàn thể, ph n tuổi sinh đẻ xã Hp Thành; đánh giá
thc trng kiến thc v thiếu máu, thc hành v phòng chng thiếu máu dinh
ỡng; đặc điểm v hàm lượng và tính cân đối ca các chất dinh dưỡng khu
phn 24 gi của đối tượng nghiên cu, đặc điểm v ngun truyn thông các
thông tin y tế đến đối tượng nghiên cu chúng tôi xác định các ni dung cn
truyn thông và kênh truyn thông hiu qu và phù hp với đối tượng nghiên
cu ti xã can thip. Chúng tôi xây dng các gii pháp truyn thông giáo dc
dinh dưỡng để tác động vào kiến thc, thc hành v phòng chng thiếu máu
dinh dưỡng đối tượng còn thiếu nhm nâng cao kiến thc, thc hành v thiếu
máu dinh dưỡng đồng thi khuyến khích đối tượng tăng cường s dng các
thc phm giàu st, các thc phẩm tăng cường hp thu st ung b sung
viên sắt đầy đủ góp phn quan trng trong phòng chng thiếu máu dinh
ng ti cộng đồng gm:
79 TLN với phụ nữ xã Hợp Thành “Người Tày có nếp nhà sàn ngày trước người sinh hoạt bên trên, dưới nhà sàn thì làm chuồng trại chăn nuôi, làm khu vệ sinh. Nhưng hiện nay được tuyên truyền về sức khỏe và vệ sinh môi trường nên thói quen chăn nuôi dưới nhà sàn giảm đi rất nhiều. Chỉ còn một số ít hộ gia đình còn giữ thói quen chăn nuôi bên dưới.” TLN với lãnh đạo các ban ngành xã Hợp Thành “ Ngày trước thì đội tuổi là 16 – 17 tuổi. Hiện nay tầm ngoài 20 tuổi phụ nữ mới kết hôn.” TLN với lãnh đạo các ban ngành xã Hợp Thành - Thời gian uống viên sắt phù hợp với đối tượng nghiên cứu. “Uống vào buổi tối cho đỡ quên vì ban ngày bận đi làm, mỗi đợt uống hết chóng mặt thì thôi.” TLN với phụ nữ xã Hợp Thành 3.2.2.2. Các bước xây dựng giải pháp truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt phòng thiếu máu dinh dưỡng tại xã Hợp Thành * Các bước xây dựng giải pháp truyền thông giáo dục dinh dưỡng Dựa trên kết quả phỏng vấn sâu trạm trưởng trạm y tế, thảo luận nhóm cùng với các ban ngành đoàn thể, phụ nữ tuổi sinh đẻ xã Hợp Thành; đánh giá thực trạng kiến thức về thiếu máu, thực hành về phòng chống thiếu máu dinh dưỡng; đặc điểm về hàm lượng và tính cân đối của các chất dinh dưỡng khẩu phần 24 giờ của đối tượng nghiên cứu, đặc điểm về nguồn truyền thông các thông tin y tế đến đối tượng nghiên cứu chúng tôi xác định các nội dung cần truyền thông và kênh truyền thông hiệu quả và phù hợp với đối tượng nghiên cứu tại xã can thiệp. Chúng tôi xây dựng các giải pháp truyền thông giáo dục dinh dưỡng để tác động vào kiến thức, thực hành về phòng chống thiếu máu dinh dưỡng đối tượng còn thiếu nhằm nâng cao kiến thức, thực hành về thiếu máu dinh dưỡng đồng thời khuyến khích đối tượng tăng cường sử dụng các thực phẩm giàu sắt, các thực phẩm tăng cường hấp thu sắt và uống bổ sung viên sắt đầy đủ góp phần quan trọng trong phòng chống thiếu máu dinh dưỡng tại cộng đồng gồm:
80
- Nhóm nghiên cu t chc hi tho vi s tham gia ca các thành
phn: Trạm trưởng trm y tế xã, ch tch, phó ch tch UBND xã cùng các ban
ngành, đoàn thể Hp Thành vi mục đích: Báo cáo kết qu điu tra thc trng
thiếu năng lượng trường din, thiếu máu dinh dưỡng, kiến thc v thiếu máu,
thc hành v phòng chng thiếu máu dinh dưỡng làm s lp kế hoch can
thip, thng nht các gii pháp can thip, ni dung các gii pháp can thip và các
hoạt động cần ưu tiên.
- Thành lp ban ch đạo phi hp thc hiện đề tài nghiên cu ca
Hp Thành: Ban ch đo gm 09 thành viên: Phó ch tch UBND
(trưởng ban), Trạm trưởng trm y tế(phó ban chuyên môn), 01 phó bí thư
Đảng y xã, ch tch Hi ph n , ch tch Hi nông dân, Bí thư đoàn thanh
niên, 01 cán b phát trin nông nghip xã, 01 cán b trm y tế, 01 cán b dân
s . Ban ch đạo xã có nhim v phi hp, trin khai t chc thc hin theo
dõi, giám sát tiến độ nghiên cu; tho lun, thng nht vi các ban ngành
liên quan gii quyết những khó khăn vướng mc, các công vic phát sinh
trong quá trình trin khai hoạt động can thip.
- To ngun nhân lc: Da trên mạng lưới hin có, bao gm Ban ch đạo
xã, cán b y tế /xóm; đại din các Ban ngành ca xã/xóm trong đó cán b y
tế xã/xóm làm nòng ct.
- Phân công trách nhim cho từng nhóm đối tượng vi s tham gia ca
chính quyn, các bên liên quan tại địa phương, đồng thời huy động mạng lưới
cộng đồng tham gia, to mi liên h giữa người dân vi các t chc cộng đồng.
- Xây dng quy chế hoạt động khi trin khai các gii pháp: Thc hin
giao ban hàng tháng vi cán b y tế , xóm vi mc đích báo cáo các công
việc đã thực hin, nhng thun lợi, khó khăn trong quá trình thực hin gii
pháp can thip, t đó xin ý kiến ca Ban ch đạo đưa ra giải pháp khc
phc kp thi.
80 - Nhóm nghiên cứu tổ chức hội thảo với sự tham gia của các thành phần: Trạm trưởng trạm y tế xã, chủ tịch, phó chủ tịch UBND xã cùng các ban ngành, đoàn thể xã Hợp Thành với mục đích: Báo cáo kết quả điều tra thực trạng thiếu năng lượng trường diễn, thiếu máu dinh dưỡng, kiến thức về thiếu máu, thực hành về phòng chống thiếu máu dinh dưỡng làm cơ sở lập kế hoạch can thiệp, thống nhất các giải pháp can thiệp, nội dung các giải pháp can thiệp và các hoạt động cần ưu tiên. - Thành lập ban chỉ đạo phối hợp thực hiện đề tài nghiên cứu của xã Hợp Thành: Ban chỉ đạo xã gồm 09 thành viên: Phó chủ tịch UBND xã (trưởng ban), Trạm trưởng trạm y tế xã (phó ban chuyên môn), 01 phó bí thư Đảng ủy xã, chủ tịch Hội phụ nữ xã, chủ tịch Hội nông dân, Bí thư đoàn thanh niên, 01 cán bộ phát triển nông nghiệp xã, 01 cán bộ trạm y tế, 01 cán bộ dân số xã. Ban chỉ đạo xã có nhiệm vụ phối hợp, triển khai tổ chức thực hiện theo dõi, giám sát tiến độ nghiên cứu; thảo luận, thống nhất với các ban ngành có liên quan giải quyết những khó khăn vướng mắc, các công việc phát sinh trong quá trình triển khai hoạt động can thiệp. - Tạo nguồn nhân lực: Dựa trên mạng lưới hiện có, bao gồm Ban chỉ đạo xã, cán bộ y tế xã/xóm; đại diện các Ban ngành của xã/xóm trong đó cán bộ y tế xã/xóm làm nòng cốt. - Phân công trách nhiệm cho từng nhóm đối tượng với sự tham gia của chính quyền, các bên liên quan tại địa phương, đồng thời huy động mạng lưới cộng đồng tham gia, tạo mối liên hệ giữa người dân với các tổ chức cộng đồng. - Xây dựng quy chế hoạt động khi triển khai các giải pháp: Thực hiện giao ban hàng tháng với cán bộ y tế xã, xóm với mục đích báo cáo các công việc đã thực hiện, những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện giải pháp can thiệp, từ đó xin ý kiến của Ban chỉ đạo và đưa ra giải pháp khắc phục kịp thời.
81
* Phương pháp truyn thông giáo dục dinh dưỡng phòng chng thiếu u
dinh dưỡng
Chúng tôi áp dng hình lý thuyết v khuynh hướng hành vi và yếu t
thế tác động đến thay đổi hành vi (Mô hình BASNEF: Believe, Attitude,
Subject Norm, Enabling Factor) vào truyn thông giáo dục dinh dưỡng phòng
chng thiếu máu dinh dưỡng như sau:
- Xác định lý do truyn thông: Do t l thiếu máu dinh dưỡng còn mc
trung bình v ý nghĩa sức khe cộng đồng; kiến thc, thc hành ca đối tượng
nghiên cu còn hn chế.
- Đối tượng truyn thông: Nhng ph n đủ tiêu chuẩn được la chn
tham gia vào nghiên cu nhm giúp cho đối tượng nhn thức được tm quan
trng ca vic phòng chng thiếu máu dinh dưỡng t đó nâng cao kiến thc,
thc hành chế độ dinh dưỡng hp lý, li sng lành mnh nhm gim t l
thiếu năng lượng trường din, thiếu máu dinh dưỡng.
- Loi truyn thông thích hp ti đối tượng nghiên cu:
+ Truyn thông trc tiếp theo nhóm (Mỗi đối tượng đưc phát quyn sách
nh, t rơi và nghe các cán bộ nghiên cu gii thiệu, hưng dn v các ni dung
trong cun sách, cách s dng t rơi), thăm hộ gia đình (Cán bộ nghiên cứu đến
thăm gia đình của mỗi đối tượng mt lần để tư vấn, h tr những khó khăn đối
ng gp phi khi s dng cun sách nh, t rơi, uống viên st). Các hoạt động
trên được thc hin vào tháng 8 9/2017.
+ T chc Hi thi Tuyên truyn viên gii v phòng chng thiếu máu
dinh dưỡng ph n trong độ tuổi sinh đẻ vi nhng nội dung đã đưc
truyn thông nhm cng c li kiến thc và nhng hành vi có lợi đối tượng đã
tiếp thu và thc hin (Tháng 12/2017).
- Xây dng ni dung truyn thông phù hp bao gm:
+ Cun sách nhbài viết v thiếu máu dinh dưỡng bao gm các ni
81 * Phương pháp truyền thông giáo dục dinh dưỡng phòng chống thiếu máu dinh dưỡng Chúng tôi áp dụng mô hình lý thuyết về khuynh hướng hành vi và yếu tố có thế tác động đến thay đổi hành vi (Mô hình BASNEF: Believe, Attitude, Subject Norm, Enabling Factor) vào truyền thông giáo dục dinh dưỡng phòng chống thiếu máu dinh dưỡng như sau: - Xác định lý do truyền thông: Do tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng còn ở mức trung bình về ý nghĩa sức khỏe cộng đồng; kiến thức, thực hành của đối tượng nghiên cứu còn hạn chế. - Đối tượng truyền thông: Những phụ nữ đủ tiêu chuẩn được lựa chọn tham gia vào nghiên cứu nhằm giúp cho đối tượng nhận thức được tầm quan trọng của việc phòng chống thiếu máu dinh dưỡng từ đó nâng cao kiến thức, thực hành chế độ dinh dưỡng hợp lý, lối sống lành mạnh nhằm giảm tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn, thiếu máu dinh dưỡng. - Loại truyền thông thích hợp tới đối tượng nghiên cứu: + Truyền thông trực tiếp theo nhóm (Mỗi đối tượng được phát quyển sách nhỏ, tờ rơi và nghe các cán bộ nghiên cứu giới thiệu, hướng dẫn về các nội dung trong cuốn sách, cách sử dụng tờ rơi), thăm hộ gia đình (Cán bộ nghiên cứu đến thăm gia đình của mỗi đối tượng một lần để tư vấn, hỗ trợ những khó khăn đối tượng gặp phải khi sử dụng cuốn sách nhỏ, tờ rơi, uống viên sắt). Các hoạt động trên được thực hiện vào tháng 8 – 9/2017. + Tổ chức Hội thi “Tuyên truyền viên giỏi về phòng chống thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ” với những nội dung đã được truyền thông nhằm củng cố lại kiến thức và những hành vi có lợi đối tượng đã tiếp thu và thực hiện (Tháng 12/2017). - Xây dựng nội dung truyền thông phù hợp bao gồm: + Cuốn sách nhỏ có bài viết về thiếu máu dinh dưỡng bao gồm các nội
82
dung: thế nào là thiếu máu dinh dưỡng; biu hin, nguyên nhân, hu qu ca
thiếu máu dinh dưng; những đối tượng có nguy cao và các bin pháp d
phòng thiếu máu dinh dưỡng; và nhng thc phm thông dụng có hàm lượng
st cao giúp ci thin tình trng thiếu máu dinh dưỡng.
+ T rơi về biu hin, nguyên nhân, hu qu ca thiếu máu dinh dưỡng;
nhng loi thc phm giàu sắt, tăng cường c chế hp thu st mt s
bin pháp d phòng thiếu máu dinh dưỡng.
+ Ni dung hi thi: Tuyên truyn viên gii v phòng chng thiếu máu
dinh dưỡng ph n trong độ tuổi sinh đẻ.
Như vậy, gii pháp can thip phù hp với đối tượng ti địa bàn nghiên cu:
- Truyn thông giáo dc dinh dưỡng vi hình thc: Truyn thông trc
tiếp theo nhóm, ti h gia đình và tổ chc hi thi.
- B sung viên st/acid folic 1 viên/1 tun.
Sơ đồ 3.1. Gii pháp truyn thông giáo dục dinh dưỡng và b sung viên st
nhm ci thin tình trng thiếu máu dinh dưỡng ti xã Hp Thành,
huyn Phú Lương
Ph n t 20 35
tuổi ngƣời dân tc
Tày
- Báo cáo biu hin bt
thường trong quá trình
ung viên st.
- Thc hin tt theo
hướng dn phòng chng
thiếu máu dinh dưỡng...
Cùng vi trm y tế h tr,
Nghiên cu sinh thc hin
TTGDDD phòng chng thiếu
máu dinh dưỡng y tế thôn
bnc xóm phát viên st
n
- Phát viên st tới đối
ng nghiên cu.
- ng dn, x lý ban
đầu báo cáo vi giám
sát viên những trường
hp bt thường xy ra.
NHÂN VIÊN Y
T THÔN BN
Thc hin TTGDDD
h tr, giám sát
trong quá trình cán b
Y tế thôn bn phát viên
st tới đối tượng
nghiên cu
n
NGHIÊN CU
SINH, TRM Y T
XÃ HP THÀNH
Y BAN NHÂN DÂN
XÃ HP THÀNH
82 dung: thế nào là thiếu máu dinh dưỡng; biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của thiếu máu dinh dưỡng; những đối tượng có nguy cơ cao và các biện pháp dự phòng thiếu máu dinh dưỡng; và những thực phẩm thông dụng có hàm lượng sắt cao giúp cải thiện tình trạng thiếu máu dinh dưỡng. + Tờ rơi về biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của thiếu máu dinh dưỡng; những loại thực phẩm giàu sắt, tăng cường và ức chế hấp thu sắt và một số biện pháp dự phòng thiếu máu dinh dưỡng. + Nội dung hội thi: Tuyên truyền viên giỏi về phòng chống thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Như vậy, giải pháp can thiệp phù hợp với đối tượng tại địa bàn nghiên cứu: - Truyền thông giáo dục dinh dưỡng với hình thức: Truyền thông trực tiếp theo nhóm, tại hộ gia đình và tổ chức hội thi. - Bổ sung viên sắt/acid folic 1 viên/1 tuần. Sơ đồ 3.1. Giải pháp truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt nhằm cải thiện tình trạng thiếu máu dinh dưỡng tại xã Hợp Thành, huyện Phú Lương Phụ nữ từ 20 – 35 tuổi ngƣời dân tộc Tày - Báo cáo biểu hiện bất thường trong quá trình uống viên sắt. - Thực hiện tốt theo hướng dẫn phòng chống thiếu máu dinh dưỡng... Cùng với trạm y tế hỗ trợ, Nghiên cứu sinh thực hiện TTGDDD phòng chống thiếu máu dinh dưỡng và y tế thôn bản các xóm phát viên sắt n - Phát viên sắt tới đối tượng nghiên cứu. - Hướng dẫn, xử lý ban đầu và báo cáo với giám sát viên những trường hợp bất thường xảy ra. NHÂN VIÊN Y TẾ THÔN BẢN Thực hiện TTGDDD và hỗ trợ, giám sát trong quá trình cán bộ Y tế thôn bản phát viên sắt tới đối tượng nghiên cứu n NGHIÊN CỨU SINH, TRẠM Y TẾ XÃ HỢP THÀNH ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ HỢP THÀNH
83
3.3. Hiệu quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung
viên sắt trên phụ nữ 20 35 tuổi tại Hợp Thành huyện Phú lương
3.3.1. Đặc điểm về kiến thức, thực hành, tình trạng thiếu năng ợng
trường diễn, thiếu máu của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp
Bng 3.16. Đặc điểm ca đối tượng nghiên cu
Đặc điểm
Chung
(n=188)
n(%)
Nhóm can
thiệp (n=96)
n(%)
Nhóm chứng
(n=92)
n(%)
p, χ
2
test
Nhóm
tuổi
20 24
38 (20,2)
22 (22,9)
16 (17,4)
p>0,05
25 29
38 (20,2)
20 (20,8)
18 (19,6)
p>0,05
30 35
112 (59,6)
54 (56,3)
58 (63,0)
p>0,05
Trình độ
học vấn
≤ THPT
167 (88,8)
82 (85,4)
85 (92,4)
p>0,05
>THPT
21 (11,2)
14 (14,6)
7 (7,6)
p>0,05
Nghề
nghiệp
Làm
ruộng
110 (58,5)
58 (60,4)
52 (56,5)
p>0,05
Khác
78 (41,5)
38 (39,6)
40 (43,5)
p>0,05
Tình
trạng
kinh tế
gia đình
Nghèo
36 (19,1)
10 (10,4)
26 (28,3)
p<0,05
Không
nghèo
152 (80,9)
86 (89,6)
66 (71,7)
p<0,05
Phân b theo nhóm tui của đối tượng nghiên cu c hai xã, cao nht
nhóm tui 30 35 (59,6%), hai nhóm tui còn li chiếm t l tương đương
nhau 20,2%.
Trình độ hc vn của đối tượng nghiên cu t trung hc ph thông tr
xung chiếm t l cao nht 88,8%, những đối tượng có trình độ cao đẳng, đại
hc chiếm t l thp (11,2%).
Ngh nghip chính của đối tượng nghiên cứu nơi đây chủ yếu làm
rung chiếm 58,5%.
H nghèo c hai xã vn chiếm mt t l khá cao 19,1%.
Đối tượng nghiên cu đối chng và can thiệp khá tương đồng
v độ tui, trình độ hc vn và ngh nghip.
83 3.3. Hiệu quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt trên phụ nữ 20 – 35 tuổi tại xã Hợp Thành huyện Phú lương 3.3.1. Đặc điểm về kiến thức, thực hành, tình trạng thiếu năng lượng trường diễn, thiếu máu của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp Bảng 3.16. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Chung (n=188) n(%) Nhóm can thiệp (n=96) n(%) Nhóm chứng (n=92) n(%) p, χ 2 test Nhóm tuổi 20 – 24 38 (20,2) 22 (22,9) 16 (17,4) p>0,05 25 – 29 38 (20,2) 20 (20,8) 18 (19,6) p>0,05 30 – 35 112 (59,6) 54 (56,3) 58 (63,0) p>0,05 Trình độ học vấn ≤ THPT 167 (88,8) 82 (85,4) 85 (92,4) p>0,05 >THPT 21 (11,2) 14 (14,6) 7 (7,6) p>0,05 Nghề nghiệp Làm ruộng 110 (58,5) 58 (60,4) 52 (56,5) p>0,05 Khác 78 (41,5) 38 (39,6) 40 (43,5) p>0,05 Tình trạng kinh tế gia đình Nghèo 36 (19,1) 10 (10,4) 26 (28,3) p<0,05 Không nghèo 152 (80,9) 86 (89,6) 66 (71,7) p<0,05 Phân bố theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu ở cả hai xã, cao nhất ở nhóm tuổi 30 – 35 (59,6%), hai nhóm tuổi còn lại chiếm tỉ lệ tương đương nhau 20,2%. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu từ trung học phổ thông trở xuống chiếm tỷ lệ cao nhất 88,8%, những đối tượng có trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ thấp (11,2%). Nghề nghiệp chính của đối tượng nghiên cứu nơi đây chủ yếu là làm ruộng chiếm 58,5%. Hộ nghèo ở cả hai xã vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao 19,1%. Đối tượng nghiên cứu ở xã đối chứng và xã can thiệp khá tương đồng về độ tuổi, trình độ học vấn và nghề nghiệp.
84
Bng 3.17. Kiến thc đúng v thiếu máu thiếu st
ca đối tượng nghiên cu trước can thip
Kiến thức
Nhóm can
thiệp (n=96)
Nhóm chứng
(n=92)
p, χ
2
test
n
%
n
%
Kiến thc đúng v nhng biu
hin ca thiếu máu
60
62,5
61
66,3
p>0,05
Kiến thc đúng v nguyên nhân
gây thiếu máu dinh dưỡng
36
37,5
32
34,9
p>0,05
Kiến thức đúng về hu qu ca
thiếu máu dinh dưỡng
31
32,3
24
26,1
p>0,05
Kiến thức đúng về những đối
ợng có nguy cơ thiếu máu cao
62
64,6
48
52,2
p>0,05
Kiến thc v thc phm giàu st
33
34,4
47
51,1
p<0,05
Kiến thc v chất tăng cường hp
thu st
25
26,0
49
53,3
p<0,05
Kiến thc v cht c chế hp thu
st
33
34,4
53
57,6
p<0,05
Kiến thc v các bin pháp d
phòng thiếu máu
34
35,4
39
42,4
p>0,05
Kết qu điều tra ban đầu cho thy kiến thc v biu hin, nguyên nhân,
hu qu, những đối tượng nguy cao, các bin pháp phòng chng thiếu
máu dinh dưỡng ph n trong đ tui 20 35 người dân tc Tày không
s khác biệt ý nghĩa thống gia nhóm can thiệp nhóm đi chng
(p>0,05). Tuy nhiên, có s khác nhau ý nghĩa thống kiến thc v thc
phm giàu st, chất tăng cường cht c chế hp thu st gia hai nhóm
nghiên cu.
84 Bảng 3.17. Kiến thức đúng về thiếu máu thiếu sắt của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp Kiến thức Nhóm can thiệp (n=96) Nhóm chứng (n=92) p, χ 2 test n % n % Kiến thức đúng về những biểu hiện của thiếu máu 60 62,5 61 66,3 p>0,05 Kiến thức đúng về nguyên nhân gây thiếu máu dinh dưỡng 36 37,5 32 34,9 p>0,05 Kiến thức đúng về hậu quả của thiếu máu dinh dưỡng 31 32,3 24 26,1 p>0,05 Kiến thức đúng về những đối tượng có nguy cơ thiếu máu cao 62 64,6 48 52,2 p>0,05 Kiến thức về thực phẩm giàu sắt 33 34,4 47 51,1 p<0,05 Kiến thức về chất tăng cường hấp thu sắt 25 26,0 49 53,3 p<0,05 Kiến thức về chất ức chế hấp thu sắt 33 34,4 53 57,6 p<0,05 Kiến thức về các biện pháp dự phòng thiếu máu 34 35,4 39 42,4 p>0,05 Kết quả điều tra ban đầu cho thấy kiến thức về biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả, những đối tượng có nguy cơ cao, các biện pháp phòng chống thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ trong độ tuổi 20 – 35 người dân tộc Tày không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng (p>0,05). Tuy nhiên, có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê kiến thức về thực phẩm giàu sắt, chất tăng cường và chất ức chế hấp thu sắt giữa hai nhóm nghiên cứu.
85
Bng 3.18. Thực hành đúng về d phòng thiếu máu thiếu st
của đối tưng nghiên cứu trước can thip
Thực hành
Nhóm can thiệp
(n=96)
Nhóm chứng
(n=92)
p, χ
2
test
n
%
n
%
Không dùng phân tươi để
trng rau
18
18,8
11
12,0
p>0,05
Thời điểm ra tay
48
50,0
57
62,0
p>0,05
Ra tay vi xà phòng
84
87,5
81
88,0
p>0,05
Ty giun định kì
57
59,4
50
54,4
p>0,05
Thời điểm uống nước chè
ngay sau khi ăn
12
12,5
1
1,1
p<0,05
điều tra ban đầu, thực hành đúng các biện pháp bao gm không dùng
phân tươi để trng rau, thời điểm ra tay, ra tay vi xà phòng, tẩy giun định
để d phòng thiếu máu dinh dưỡng của đối tượng nghiên cu gia nhóm
can thiệp và nhóm đối chng không khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Tuy nhiên có s khác biệt có ý nghĩa thống kê v thc hành uống nước chè xa
bữa ăn giữa hai nhóm nghiên cu.
85 Bảng 3.18. Thực hành đúng về dự phòng thiếu máu thiếu sắt của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp Thực hành Nhóm can thiệp (n=96) Nhóm chứng (n=92) p, χ 2 test n % n % Không dùng phân tươi để trồng rau 18 18,8 11 12,0 p>0,05 Thời điểm rửa tay 48 50,0 57 62,0 p>0,05 Rửa tay với xà phòng 84 87,5 81 88,0 p>0,05 Tẩy giun định kì 57 59,4 50 54,4 p>0,05 Thời điểm uống nước chè ngay sau khi ăn 12 12,5 1 1,1 p<0,05 Ở điều tra ban đầu, thực hành đúng các biện pháp bao gồm không dùng phân tươi để trồng rau, thời điểm rửa tay, rửa tay với xà phòng, tẩy giun định kì để dự phòng thiếu máu dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tuy nhiên có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thực hành uống nước chè xa bữa ăn giữa hai nhóm nghiên cứu.
86
Bng 3.19. Mc tiêu th ơng thc thc phm cho mỗi đối tưng
nghiên cu ti thời điểm trước can thip
Nhóm thc phm
Nhóm can thiệp
(n=96)
Nhóm chứng
(n=92)
p
Go
289,0 ± 87,0
237,9 ± 79,3
p < 0,05
a
Lương thực khác
39,9 ± 54,5
43,4 ± 53,2
p > 0,05
b
Đậu đỗ
11,7 ± 32,1
9,7 ± 32,1
p > 0,05
b
Vng, lc
0,5 ± 3,6
7,0 ± 23,6
p < 0,05
b
Rau, c, qu
173,2 ± 84,5
169,4 ± 93,1
p > 0,05
b
Qu chín
23,0 ± 55,3
10,8 ± 35,4
p > 0,05
b
Du, m
4,7 ± 7,9
12,4 ± 8,4
p < 0,05
b
Tht
157,3 ± 77,2
118,0 ± 90,1
p < 0,05
b
Trng, sa
50,4 ± 84,1
26,2 ± 39,4
p > 0,05
b
Cá, thy, hi sn
11,7 ± 25,4
16,6 ± 27,5
p > 0,05
b
a
t-test,
b
Mann-Whitney test
Gạo là lương thực chính được đối tượng nghiên cu tiêu th nhiu nht.
Mc tiêu th go trung bình khác nhau gia 2 nhóm nghiên cu (p<0,05).
Nhóm b can thip mc tiêu th go cao hơn (289,0g/người/ngày)
nhóm đối chng (237,9g/người/ngày). Lương thực khác được đối tượng
nghiên cu c 2 nhóm tiêu th mc thp và không có s khác bit có ý
nghĩa thống kê (p>0,05).
Mc tiêu th đậu đỗ hai nhóm gần tương đương nhau
(11,7g/người/ngày nhóm can thip, 9,7g/người/ngày nhóm đối chng)
không có s khác bit v mc tiêu th đậu đỗ trung bình gia 2 nhóm nghiên
cu (p>0,05).
Rau, c, qu và qu chín là ngun cung cp vitamin, khoáng cht và cht
nhưng chưa được đối tượng nghiên cu tiêu th nhiu. Tuy nhiên mc tiêu
th loi thc phm này hai nhóm nghiên cứu tương đương nhau không
có s khác bit gia 2 nhóm v tiêu th rau, c, qu (p>0,05).
86 Bảng 3.19. Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm cho mỗi đối tượng nghiên cứu tại thời điểm trước can thiệp Nhóm thực phầm Nhóm can thiệp (n=96) Nhóm chứng (n=92) p Gạo 289,0 ± 87,0 237,9 ± 79,3 p < 0,05 a Lương thực khác 39,9 ± 54,5 43,4 ± 53,2 p > 0,05 b Đậu đỗ 11,7 ± 32,1 9,7 ± 32,1 p > 0,05 b Vừng, lạc 0,5 ± 3,6 7,0 ± 23,6 p < 0,05 b Rau, củ, quả 173,2 ± 84,5 169,4 ± 93,1 p > 0,05 b Quả chín 23,0 ± 55,3 10,8 ± 35,4 p > 0,05 b Dầu, mỡ 4,7 ± 7,9 12,4 ± 8,4 p < 0,05 b Thịt 157,3 ± 77,2 118,0 ± 90,1 p < 0,05 b Trứng, sữa 50,4 ± 84,1 26,2 ± 39,4 p > 0,05 b Cá, thủy, hải sản 11,7 ± 25,4 16,6 ± 27,5 p > 0,05 b a t-test, b Mann-Whitney test Gạo là lương thực chính được đối tượng nghiên cứu tiêu thụ nhiều nhất. Mức tiêu thụ gạo trung bình khác nhau giữa 2 nhóm nghiên cứu (p<0,05). Nhóm bổ can thiệp có mức tiêu thụ gạo cao hơn (289,0g/người/ngày) và nhóm đối chứng (237,9g/người/ngày). Lương thực khác được đối tượng nghiên cứu ở cả 2 nhóm tiêu thụ ở mức thấp và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Mức tiêu thụ đậu đỗ ở hai nhóm gần tương đương nhau (11,7g/người/ngày ở nhóm can thiệp, 9,7g/người/ngày ở nhóm đối chứng) và không có sự khác biệt về mức tiêu thụ đậu đỗ trung bình giữa 2 nhóm nghiên cứu (p>0,05). Rau, củ, quả và quả chín là nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất và chất xơ nhưng chưa được đối tượng nghiên cứu tiêu thụ nhiều. Tuy nhiên mức tiêu thụ loại thực phẩm này ở hai nhóm nghiên cứu tương đương nhau và không có sự khác biệt giữa 2 nhóm về tiêu thụ rau, củ, quả (p>0,05).
87
Du m nhóm can thip tiêu th ít hơn (4,7g/người/ngày) so vi nhóm
đối chứng (12,4g/ người/ngày). S khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Thc phm có ngun gốc động vt là loi thức ăn có giá trị sinh hc cao
yếu t thúc đy hp thu st trong khu phn hàng ngày của đối tượng
nghiên cu. Nhìn chung, mc tiêu thu tht của đối tượng nhóm
can thip (157,3g/người/ngày) cao hơn so vi nhóm chng (118g/người/ngày
và s khác bit có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trng, sữa được đối tượng tiêu
th ít c hai nhóm. Cá, thu, hi sản được đối tượng nhóm chng
tiêu th nhiều hơn so vi nhóm can thiệp nhưng sự khác bit v mc tiêu
th cá gia 2 nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bng 3.20. Giá tr dinh dưỡng ca khu phần đối tượng nghiên cu
ti thời điểm trưc can thip
Biến số
Nhóm can
thiệp (n=96)
Nhóm chứng
(n=92)
p
Năng lượng (kcal)
1653 ± 431
1505 ± 389
p<0,05
a
Giá trị Protein của khẩu phần
Protein (g)
70,8 ± 19,7
57,8 ± 17,5
p<0,05
a
Protein động vật (g)
37,7 ± 17,3
27,9 ± 14,4
p<0,05
b
Protein thực vật (g)
33,1 ± 9,2
29,8 ± 9,5
p<0,05
a
Giá trị Lipid của khẩu phần
Lipid (g)
38,6 ± 22,8
46,6 ± 18,9
p<0,05
b
Lipid động vật (g)
28,4 ± 21,4
30,4 ± 20,1
p>0,05
b
Lipid thực vật (g)
10,2 ± 8,0
16,1 ± 15,7
p<0,05
b
Giá trị Glucid của khẩu phần
Glucid (g)
256,7 ± 66,8
214,8 ± 59,2
p<0,05
a
Giá trị vitamin và chất khoáng của khẩu phần
Sắt (mg)
11,3 ± 4,3
11,2 ± 6,4
p>0,05
b
Vitamin C (mg)
95,6 ± 59,1
107,5 ± 78,6
p>0,05
b
a
t-test,
b
Mann-Whitney test
87 Dầu mỡ ở nhóm can thiệp tiêu thụ ít hơn (4,7g/người/ngày) so với nhóm đối chứng (12,4g/ người/ngày). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Thực phẩm có nguồn gốc động vật là loại thức ăn có giá trị sinh học cao và là yếu tố thúc đẩy hấp thu sắt trong khẩu phần hàng ngày của đối tượng nghiên cứu. Nhìn chung, mức tiêu thu thịt của đối tượng ở nhóm can thiệp (157,3g/người/ngày) cao hơn so với nhóm chứng (118g/người/ngày và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trứng, sữa được đối tượng tiêu thụ ít ở cả hai nhóm. Cá, thuỷ, hải sản được đối tượng ở nhóm chứng tiêu thụ nhiều hơn so với nhóm can thiệp nhưng sự khác biệt về mức tiêu thụ cá giữa 2 nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 3.20. Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần đối tượng nghiên cứu tại thời điểm trước can thiệp Biến số Nhóm can thiệp (n=96) Nhóm chứng (n=92) p Năng lượng (kcal) 1653 ± 431 1505 ± 389 p<0,05 a Giá trị Protein của khẩu phần Protein (g) 70,8 ± 19,7 57,8 ± 17,5 p<0,05 a Protein động vật (g) 37,7 ± 17,3 27,9 ± 14,4 p<0,05 b Protein thực vật (g) 33,1 ± 9,2 29,8 ± 9,5 p<0,05 a Giá trị Lipid của khẩu phần Lipid (g) 38,6 ± 22,8 46,6 ± 18,9 p<0,05 b Lipid động vật (g) 28,4 ± 21,4 30,4 ± 20,1 p>0,05 b Lipid thực vật (g) 10,2 ± 8,0 16,1 ± 15,7 p<0,05 b Giá trị Glucid của khẩu phần Glucid (g) 256,7 ± 66,8 214,8 ± 59,2 p<0,05 a Giá trị vitamin và chất khoáng của khẩu phần Sắt (mg) 11,3 ± 4,3 11,2 ± 6,4 p>0,05 b Vitamin C (mg) 95,6 ± 59,1 107,5 ± 78,6 p>0,05 b a t-test, b Mann-Whitney test
88
Kết qu điều tra ban đu khu phn 24 gi qua đối tượng nghiên cu
cho thy không s khác biệt ý nghĩa thống v hàm lượng các cht
dinh dưỡng (st, vitamin C) nhóm can thip so với nhóm đối chng. Nhưng
Protein, Lipid khu phn hai nhóm nghiên cu s khác biệt ý nghĩa
thng kê (p<0,05).
Bng 3.21. Đặc điểm cân đối khu phn của đối tượng
nghiên cứu trưc can thip
Đặc điểm cân đối
của khẩu phần
Nhóm can thiệp
(n=96)
Nhóm chứng
(n=92)
p, t-test
P:L:G (% tổng năng
lượng của khẩu phần)
17,3 : 20,5 : 62,2
15,3 : 27,6 : 57,1
Tỷ lệ P
động vật
/ P
tổng số
51,9
46,2
<0,05
Tỷ lệ L
thực vật
/ L
tổng số
28,4
36,0
<0,05
Kết qu bng 3.21 cho thy cơ cấu gia các chất dinh dưỡng sinh nhit
trong khu phn 24 gi của đối tượng nghiên cu đều chưa đạt nhu cu
khuyến ngh P:L:G 14:20:66 ti thời điểm trước can thip. T l P
động vt
/
P
tng s
L
thc vt
/ L
tng s
hai nhóm nghiên cu s khác biệt ý nghĩa
thng kê (p<0,05).
Bng 3.22. T l thiếung lượng trường din của đối tượng nghiên cu
ti thời điểm trưc can thip
Thiếu năng lƣợng
trƣờng diễn
Nhóm can thiệp
(n=96)
Nhóm chứng
(n=92)
p, χ
2
test
n
%
n
%
CED
16
16,7
18
19,6
p>0,05
Không CED
80
83,3
74
80,4
Không s khác biệt ý nghĩa thống v t l thiếu năng lượng
trường din ph n ngưi dân tộc Tày trong độ tui 20 35 gia nhóm can
thiệp và nhóm đối chng trước can thip (p>0,05).
88 Kết quả điều tra ban đầu khẩu phần 24 giờ qua ở đối tượng nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hàm lượng các chất dinh dưỡng (sắt, vitamin C) ở nhóm can thiệp so với nhóm đối chứng. Nhưng Protein, Lipid khẩu phần ở hai nhóm nghiên cứu có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Bảng 3.21. Đặc điểm cân đối khẩu phần của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp Đặc điểm cân đối của khẩu phần Nhóm can thiệp (n=96) Nhóm chứng (n=92) p, t-test P:L:G (% tổng năng lượng của khẩu phần) 17,3 : 20,5 : 62,2 15,3 : 27,6 : 57,1 Tỷ lệ P động vật / P tổng số 51,9 46,2 <0,05 Tỷ lệ L thực vật / L tổng số 28,4 36,0 <0,05 Kết quả bảng 3.21 cho thấy cơ cấu giữa các chất dinh dưỡng sinh nhiệt trong khẩu phần 24 giờ của đối tượng nghiên cứu đều chưa đạt nhu cầu khuyến nghị P:L:G là 14:20:66 tại thời điểm trước can thiệp. Tỷ lệ P động vật / P tổng số và L thực vật / L tổng số ở hai nhóm nghiên cứu có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Bảng 3.22. Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn của đối tượng nghiên cứu tại thời điểm trước can thiệp Thiếu năng lƣợng trƣờng diễn Nhóm can thiệp (n=96) Nhóm chứng (n=92) p, χ 2 test n % n % CED 16 16,7 18 19,6 p>0,05 Không CED 80 83,3 74 80,4 Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ người dân tộc Tày trong độ tuổi 20 – 35 giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng trước can thiệp (p>0,05).