Luận án Tiến sĩ: Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt trên phụ nữ độ tuổi 20 đến 35 tuổi người dân tộc Tày tại một số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

2,287
590
153
49
Nhóm đối chng: k = 288/96 = 3
+ c 3: Chọn đối tượng nghiên cu
Chọn đối tượng th nht: Chn ngu nhiên một ngưi nm trong
khong t 01 đến khong cách mẫu (k), đó là đối tượng th nht.
Chọn đối tượng th hai: Là s th t của đối tượng th nht cng vi
khong cách mu (k).
Chọn đối tượng tiếp theo: Là s th t của đối tượng kế trước cng vi
khong cách mẫu (k). Làm như vậy đến khi chọn đủ 96 đối tượng mi nhóm
nghiên cu (là c mu nghiên cu).
2.2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu định tính cho trước can thiệp
Thảo luận nhóm: Chúng tôi tổ chức 02 cuộc thảo luận nhóm: 01 cuộc
thảo luận nhóm với đối tượng nghiên cứu; 01 cuộc với lãnh đạo các ban
ngành đoàn thể của (Phó chủ tịch xã, Trạm Y tế xã, Hội phụ nữ, Đoàn
thanh niên, Hội cựu chiến binh, Mặt trận Tổ Quốc, Hội nông dân.
Phỏng vấn sâu: Được tiến hành ng với trạm trưởng trạm y tế của
Hợp Thành nhằm mục đích thu thập c tng tin về: Thc trng thiếu
máu thiếu st, công tác phòng chng thiếu máu thiếu st cho ph n trong độ
tuổi sinh đẻ tại địa phương.
Các cuộc thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu được tiến hành tại xã Hợp
Thành theo đúng nội dung hướng dẫn đã thiết kế sẵn. Nội dung của thảo luận
nhóm và phỏng vấn được ghi chép một cách đầy đủ. Sau buổi thảo luận nhóm
và phỏng vấn sâu chúng tôi đã tiến hành phân tích, đánh giá để từ đó xác định
được giải pháp truyền thông phù hợp nhằm nâng cao kiến thức về thiếu máu,
khuyến khích phụ nữ người dân tộc Tày trong độ tuổi từ 20 35 tăng cường
sử dụng các thực phẩm giá trị dinh dưỡng cao (đặc biệt những thực
phẩm giàu sắt), tăng cường uống viên sắt.
49 Nhóm đối chứng: k = 288/96 = 3 + Bước 3: Chọn đối tượng nghiên cứu Chọn đối tượng thứ nhất: Chọn ngẫu nhiên một người nằm trong khoảng từ 01 đến khoảng cách mẫu (k), đó là đối tượng thứ nhất. Chọn đối tượng thứ hai: Là số thứ tự của đối tượng thứ nhất cộng với khoảng cách mẫu (k). Chọn đối tượng tiếp theo: Là số thứ tự của đối tượng kế trước cộng với khoảng cách mẫu (k). Làm như vậy đến khi chọn đủ 96 đối tượng ở mỗi nhóm nghiên cứu (là cỡ mẫu nghiên cứu). 2.2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu định tính cho trước can thiệp Thảo luận nhóm: Chúng tôi tổ chức 02 cuộc thảo luận nhóm: 01 cuộc thảo luận nhóm với đối tượng nghiên cứu; 01 cuộc với lãnh đạo các ban ngành đoàn thể của xã (Phó chủ tịch xã, Trạm Y tế xã, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh, Mặt trận Tổ Quốc, Hội nông dân. Phỏng vấn sâu: Được tiến hành cùng với trạm trưởng trạm y tế của xã Hợp Thành nhằm mục đích thu thập các thông tin về: Thực trạng thiếu máu thiếu sắt, công tác phòng chống thiếu máu thiếu sắt cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại địa phương. Các cuộc thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu được tiến hành tại xã Hợp Thành theo đúng nội dung hướng dẫn đã thiết kế sẵn. Nội dung của thảo luận nhóm và phỏng vấn được ghi chép một cách đầy đủ. Sau buổi thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu chúng tôi đã tiến hành phân tích, đánh giá để từ đó xác định được giải pháp truyền thông phù hợp nhằm nâng cao kiến thức về thiếu máu, khuyến khích phụ nữ người dân tộc Tày trong độ tuổi từ 20 – 35 tăng cường sử dụng các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao (đặc biệt là những thực phẩm giàu sắt), tăng cường uống viên sắt.
50
2.2.2.4. Biến số, chỉ số nghiên cứu
* Xác định t l thiếu năng lượng trường din, thiếu máu thiếu st ph n
20 35 tui bao gm các ch s, biến s:
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cu.
+ Tuổi: Tính theo năm theo định nghĩa của WHO.
+ Nghề nghiệp: Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu làm chiếm nhiều thời
gian nhất.
+ Trình độ học vấn: Theo hệ thống phân cấp của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+ Tình trạng kinh tế gia đình:
Nghèo: Hộ gia đình có sổ hộ nghèo do chính quyền địa phương cấp dựa
trên tiêu chí đánh giá Hộ nghèo của Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội.
Không nghèo: không có sổ hộ nghèo.
- Ch s nhân trc của đối tượng nghiên cu: cân nng, chiu cao.
- T l thiếu năng lượng trường din, tha cân béo phì.
- Mức độ thiếu năng lượng trường din theo nhóm tui.
- Nồng độ Hemoglobin, Ferritin huyết thanh trung bình.
- T l thiếu máu theo nhóm tui.
- Mức độ thiếu máu theo nhóm tui.
- Tình trng thiếu máu thiếu st.
- T l thiếu máu dinh dưỡng ph n thiếu năng lượng trường din.
- Mức độ thiếu máu những đối tượng nghiên cu thiếu năng lượng
trường din.
* Xác định gii pháp truyn thông giáo dc b sung viên st phù hp
cho ph n người dân tộc Tày trong độ tui 20 35:
- Kiến thc v nhng biu hin, nguyên nhân, hu quả, đối tượng
nguy cơ cao thiếu máu dinh dưỡng.
- Kiến thc v nhng loi thc phm giàu st, thc phẩm tăng cường và
c chế hp thu st.
50 2.2.2.4. Biến số, chỉ số nghiên cứu * Xác định tỉ lệ thiếu năng lượng trường diễn, thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ 20 – 35 tuổi bao gồm các chỉ số, biến số: - Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. + Tuổi: Tính theo năm theo định nghĩa của WHO. + Nghề nghiệp: Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu làm chiếm nhiều thời gian nhất. + Trình độ học vấn: Theo hệ thống phân cấp của Bộ Giáo dục và Đào tạo. + Tình trạng kinh tế gia đình: Nghèo: Hộ gia đình có sổ hộ nghèo do chính quyền địa phương cấp dựa trên tiêu chí đánh giá Hộ nghèo của Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội. Không nghèo: không có sổ hộ nghèo. - Chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu: cân nặng, chiều cao. - Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn, thừa cân béo phì. - Mức độ thiếu năng lượng trường diễn theo nhóm tuổi. - Nồng độ Hemoglobin, Ferritin huyết thanh trung bình. - Tỷ lệ thiếu máu theo nhóm tuổi. - Mức độ thiếu máu theo nhóm tuổi. - Tình trạng thiếu máu thiếu sắt. - Tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ thiếu năng lượng trường diễn. - Mức độ thiếu máu ở những đối tượng nghiên cứu thiếu năng lượng trường diễn. * Xác định giải pháp truyền thông giáo dục và bổ sung viên sắt phù hợp cho phụ nữ người dân tộc Tày trong độ tuổi 20 – 35: - Kiến thức về những biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả, đối tượng có nguy cơ cao thiếu máu dinh dưỡng. - Kiến thức về những loại thực phẩm giàu sắt, thực phẩm tăng cường và ức chế hấp thu sắt.
51
- Kiến thc các bin pháp d phòng thiếu máu dinh.
- Thc hành các bin pháp d phòng thiếu máu dinh dưỡng.
- Giá tr dinh dưỡng trung bình khu phn.
- Đặc điểm cân đối khu phn.
- T l đối tượng nghiên cứu đã được truyn thông v thiếu u
dinh dưỡng.
- Đặc điểm các ngun thông tin v y tế.
* Đánh giá hiu qu can thip bng truyn thông giáo dc dinh dưỡng và b
sung viên st trên ph n 20 35 tui
+ Đặc điểm v kiến thc, thc hành, tình trng thiếu năng lượng trường din,
thiếu máu của đối tượng nghiên cứu trước can thip:
- Đặc điểm của đối tượng nghiên cu.
- Kiến thức đúng về d phòng thiếu máu thiếu st.
- Thực hành đúng về d phòng thiếu máu thiếu st.
- Giá tr dinh dưỡng ca khu phần đối tượng nghiên cu.
- Đặc điểm cân đối ca khu phn của đối tượng nghiên cu.
- T l thiếu năng lượng trường din.
- Nồng độ Hemoglobin, Ferritin huyết thanh trung bình.
- Tình trng thiếu máu và d tr st thp.
+ Hiu qu can thip:
- Thay đổi v kiến thc của đối tượng nghiên cu sau can thip.
- Thay đổi v thc hành của đối tượng nghiên cu sau can thip.
- Giá tr dinh dưỡng ca khu phần đối tượng nghiên cu sau can thip.
- Thay đổi v đặc điểm cân đối khu phn của đối tượng nghiên cu sau
can thip.
- Thay đổi ch s nhân trc của đối tưng nghiên cu sau can thip.
- Hiu qu can thiệp đến s thay đổi tình trng thiếu năng lượng trường
din của đối tượng nghiên.
51 - Kiến thức các biện pháp dự phòng thiếu máu dinh. - Thực hành các biện pháp dự phòng thiếu máu dinh dưỡng. - Giá trị dinh dưỡng trung bình khẩu phần. - Đặc điểm cân đối khẩu phần. - Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu đã được truyền thông về thiếu máu dinh dưỡng. - Đặc điểm các nguồn thông tin về y tế. * Đánh giá hiệu quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt trên phụ nữ 20 – 35 tuổi + Đặc điểm về kiến thức, thực hành, tình trạng thiếu năng lượng trường diễn, thiếu máu của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp: - Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. - Kiến thức đúng về dự phòng thiếu máu thiếu sắt. - Thực hành đúng về dự phòng thiếu máu thiếu sắt. - Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần đối tượng nghiên cứu. - Đặc điểm cân đối của khẩu phần của đối tượng nghiên cứu. - Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn. - Nồng độ Hemoglobin, Ferritin huyết thanh trung bình. - Tình trạng thiếu máu và dự trữ sắt thấp. + Hiệu quả can thiệp: - Thay đổi về kiến thức của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp. - Thay đổi về thực hành của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp. - Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần đối tượng nghiên cứu sau can thiệp. - Thay đổi về đặc điểm cân đối khẩu phần của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp. - Thay đổi chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp. - Hiệu quả can thiệp đến sự thay đổi tình trạng thiếu năng lượng trường diễn của đối tượng nghiên.
52
- Hiu qu đối vi t l thiếu năng lượng trường din của đối tượng sau
can thip.
- Thay đổi nng độ Hemoglobin và Ferritin huyết thanh trung bình ca
đối tượng nghiên cu sau can thip.
- Hiu qu can thiệp đến s thay đổi tình trng thiếu máu và d tr st
cn kit của đối tượng nghiên cu.
- Hiu qu đối vi t l thiếu máu d tr st thp ca đối tượng sau
can thip.
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu
2.2.3.1. Lựa chọn giám sát viên, điều tra viên và cộng tác viên
- Lựa chọn giám sát viên: Chịu trách nhiệm giám sát chính trong suốt
quá trình can thiệp là Nghiên cứu sinh. Bên cạnh đó sự hỗ trợ của 01 cán
bộ trường Đại học Y Dược Thái Nguyên và trạm trưởng trạm y tế xã có kinh
nghiệm trong quản lý nghiên cứu và dự án triển khai tại cộng đồng.
- Lựa chọn điều tra viên: Điều tra viên là cán bộ trường Đại học Y
Dược Thái Nguyên có kinh nghiệm trong điều tra, thu thập số liệu nghiên cứu
tại cộng đồng.
- Lựa chọn cộng tác viên: Mỗi xóm chọn một cộng tác viên tham gia
vào nghiên cứu các nhân viên y tế thôn bản kinh nghiệm và hiểu về
các đối tượng nghiên cứu. Cộng tác viên chịu sự giám sát thường xuyên của
các giám sát viên và trạm trưởng trạm y tế.
2.2.3.2. Tập huấn
- Cán bộ tập huấn: Chịu trách nhiệm tập huấn chính là Nghiên cứu sinh
cùng với giảng viên trường Đại học Y Hà Nội.
- Tập huấn cho các điều tra viên (Là cán bộ trường Đại học Y Dược
Thái Nguyên) về kỹ thuật cân, đo chiều cao, kỹ thuật phỏng vấn, phương
pháp hỏi ghi khẩu phần 24 giờ, các kỹ năng truyền thông.
52 - Hiệu quả đối với tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn của đối tượng sau can thiệp. - Thay đổi nồng độ Hemoglobin và Ferritin huyết thanh trung bình của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp. - Hiệu quả can thiệp đến sự thay đổi tình trạng thiếu máu và dự trữ sắt cạn kiệt của đối tượng nghiên cứu. - Hiệu quả đối với tỷ lệ thiếu máu và dự trữ sắt thấp của đối tượng sau can thiệp. 2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 2.2.3.1. Lựa chọn giám sát viên, điều tra viên và cộng tác viên - Lựa chọn giám sát viên: Chịu trách nhiệm giám sát chính trong suốt quá trình can thiệp là Nghiên cứu sinh. Bên cạnh đó có sự hỗ trợ của 01 cán bộ trường Đại học Y Dược Thái Nguyên và trạm trưởng trạm y tế xã có kinh nghiệm trong quản lý nghiên cứu và dự án triển khai tại cộng đồng. - Lựa chọn điều tra viên: Điều tra viên là cán bộ trường Đại học Y Dược Thái Nguyên có kinh nghiệm trong điều tra, thu thập số liệu nghiên cứu tại cộng đồng. - Lựa chọn cộng tác viên: Mỗi xóm chọn một cộng tác viên tham gia vào nghiên cứu là các nhân viên y tế thôn bản có kinh nghiệm và hiểu rõ về các đối tượng nghiên cứu. Cộng tác viên chịu sự giám sát thường xuyên của các giám sát viên và trạm trưởng trạm y tế. 2.2.3.2. Tập huấn - Cán bộ tập huấn: Chịu trách nhiệm tập huấn chính là Nghiên cứu sinh cùng với giảng viên trường Đại học Y Hà Nội. - Tập huấn cho các điều tra viên (Là cán bộ trường Đại học Y Dược Thái Nguyên) về kỹ thuật cân, đo chiều cao, kỹ thuật phỏng vấn, phương pháp hỏi ghi khẩu phần 24 giờ, các kỹ năng truyền thông.
53
- Tập huấn cho cộng tác viên về phương pháp cấp phát và quản lý viên
sắt/acid folic, hướng dẫn cách uống, quản theo dõi đối tượng, cách ghi
chép tình hình sử dụng viên sắt của đối tượng vào phiếu theo dõi sử dụng viên
sắt/folic cũng như theo dõi và phát hiện các phản ứng phụ của đối tượng gặp
phải trong quá trình uống viên sắt/acid folic (nội dung theo dõi việc cấp phát
viên sắt, những tác dụng phụ đối tượng nghiên cứu gặp phải khi uống viên sắt
theo phụ lục).
2.2.3.3. Điều tra, đánh giá ban đầu
- Họp với lãnh đạo các ban ngành của địa phương để trình bày nội dung
và kế hoạch triển khai nghiên cứu. Thành phần bao gồm Nghiên cứu sinh, cán
bộ Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng Trường Đại học Y Hà
Nội, cán bộ trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, cán bộ trung tâm Y tế
huyện, cán bộ y tế xã, lãnh đạo UBND xã.
- Phổ biến cho cộng tác viên, đối tượng của 2 nhóm nghiên cứu nội
dung kế hoạch nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu được thông báo quyền
lợi nghĩa vụ khi tham gia vào nghiên cứu. Sau đó, nếu đối tượng nghiên
cứu đồng ý tham gia vào nghiên cứu sẽ ký giấy cam kết tự nguyện tham gia
vào nghiên cứu.
- Tổ chức điều tra cắt ngang: Từ 585 phụ nữ người dân tộc Tày trong độ
tuổi 20 35 của hai được mời tham gia điều tra cắt ngang để thu thập một
số thông tin chung về đối tượng, đánh giá tình trạng thiếu năng lượng trường
diễn, tình trạng thiếu máu dinh dưỡng. Từ đây chọn ra 96 đối tượng ở can
thiệp và 96 đối tượng ở xã đối chứng để đánh giá kiến thức về thiếu máu, thực
hành phòng chống thiếu máu dinh dưỡng, khẩu phần 24 giờ.
- Thảo luận nhóm trọng tâm cùng với ban lãnh đạo xã, đối tượng
nghiên cứu; phỏng vấn sâu trạm trưởng trạm y tế xã Hợp Thành để xác định giải
pháp truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt/acid folic phù hợp
cho đối tượng nghiên cứu.
53 - Tập huấn cho cộng tác viên về phương pháp cấp phát và quản lý viên sắt/acid folic, hướng dẫn cách uống, quản lý và theo dõi đối tượng, cách ghi chép tình hình sử dụng viên sắt của đối tượng vào phiếu theo dõi sử dụng viên sắt/folic cũng như theo dõi và phát hiện các phản ứng phụ của đối tượng gặp phải trong quá trình uống viên sắt/acid folic (nội dung theo dõi việc cấp phát viên sắt, những tác dụng phụ đối tượng nghiên cứu gặp phải khi uống viên sắt theo phụ lục). 2.2.3.3. Điều tra, đánh giá ban đầu - Họp với lãnh đạo các ban ngành của địa phương để trình bày nội dung và kế hoạch triển khai nghiên cứu. Thành phần bao gồm Nghiên cứu sinh, cán bộ Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội, cán bộ trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, cán bộ trung tâm Y tế huyện, cán bộ y tế xã, lãnh đạo UBND xã. - Phổ biến cho cộng tác viên, đối tượng của 2 nhóm nghiên cứu nội dung và kế hoạch nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu được thông báo quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia vào nghiên cứu. Sau đó, nếu đối tượng nghiên cứu đồng ý tham gia vào nghiên cứu sẽ ký giấy cam kết tự nguyện tham gia vào nghiên cứu. - Tổ chức điều tra cắt ngang: Từ 585 phụ nữ người dân tộc Tày trong độ tuổi 20 – 35 của hai xã được mời tham gia điều tra cắt ngang để thu thập một số thông tin chung về đối tượng, đánh giá tình trạng thiếu năng lượng trường diễn, tình trạng thiếu máu dinh dưỡng. Từ đây chọn ra 96 đối tượng ở xã can thiệp và 96 đối tượng ở xã đối chứng để đánh giá kiến thức về thiếu máu, thực hành phòng chống thiếu máu dinh dưỡng, khẩu phần 24 giờ. - Thảo luận nhóm có trọng tâm cùng với ban lãnh đạo xã, đối tượng nghiên cứu; phỏng vấn sâu trạm trưởng trạm y tế xã Hợp Thành để xác định giải pháp truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt/acid folic phù hợp cho đối tượng nghiên cứu.
54
2.2.3.4. Triển khai giải pháp can thiệp
Nghiên cứu can thiệp cộng đồng được tiến hành trong vòng 06 tháng
trên đối tượng phụ nữ trong độ tuổi 20 35 người dân tộc Tày.
Da trên kết qu phng vn sâu trạm trưởng trm y tế, tho lun nhóm
cùng với các ban ngành đoàn thể, ph n tuổi sinh đẻ xã Hp Thành; đánh giá
thc trng kiến thc v thiếu máu, thc hành v phòng chng thiếu máu dinh
ỡng; đặc điểm v hàm lượng và tính cân đối ca các chất dinh dưỡng khu
phn 24 gi của đối tượng nghiên cu, đặc điểm v ngun truyn thông các
thông tin y tế đến đối tượng nghiên cu chúng tôi xác định các ni dung cn
truyn thông và kênh truyn thông hiu qu và phù hp với đối tượng nghiên
cu ti xã can thip thì các giải pháp can thiệp được triển khai tại cộng đồng.
Các đối tượng tham gia nghiên cứu can thiệp đều được đánh giá trước
và sau khi thực hiện các giải pháp can thiệp ở cả hai nhóm nghiên cứu.
* Nhóm can thiệp
Các đối tượng can thiệp được uống 01 viên thuốc tẩy giun
Mebendazole 400mg trước khi uống bổ sung viên sắt/acid folic nhằm tăng
cường khả năng hấp thu sắt của cơ thể.
Giải pháp bổ sung viên sắt/acid folic
- Cấp phát viên sắt/acid folic:
+ Viên sắt/acid folic được Nghiên cứu sinh đưa xuống trạm y tế
ng tháng, cộng tác viên đến nhận thuốc 1 tháng/1 lần trực tiếp phát cho
đối tượng thuộc diện quản theo danh sách. Hàng tháng, đối tượng nghiên
cứu đều phải nộp lại vỉ thuốc cho cộng tác viên trước khi nhận đợt thuốc mới
đồng thời cộng tác viên và đối tượng nghiên cứu đều kí xác nhận vào sổ theo
dõi quản cấp phát thuốc của cộng tác viên. Hàng tháng, cộng tác viên
nộp lại vỏ thuốc đối tượng đã sử dụng cho trạm trưởng trạm y tế xã trước
khi nhận đợt thuốc mới.
54 2.2.3.4. Triển khai giải pháp can thiệp Nghiên cứu can thiệp cộng đồng được tiến hành trong vòng 06 tháng trên đối tượng phụ nữ trong độ tuổi 20 – 35 người dân tộc Tày. Dựa trên kết quả phỏng vấn sâu trạm trưởng trạm y tế, thảo luận nhóm cùng với các ban ngành đoàn thể, phụ nữ tuổi sinh đẻ xã Hợp Thành; đánh giá thực trạng kiến thức về thiếu máu, thực hành về phòng chống thiếu máu dinh dưỡng; đặc điểm về hàm lượng và tính cân đối của các chất dinh dưỡng khẩu phần 24 giờ của đối tượng nghiên cứu, đặc điểm về nguồn truyền thông các thông tin y tế đến đối tượng nghiên cứu chúng tôi xác định các nội dung cần truyền thông và kênh truyền thông hiệu quả và phù hợp với đối tượng nghiên cứu tại xã can thiệp thì các giải pháp can thiệp được triển khai tại cộng đồng. Các đối tượng tham gia nghiên cứu can thiệp đều được đánh giá trước và sau khi thực hiện các giải pháp can thiệp ở cả hai nhóm nghiên cứu. * Nhóm can thiệp Các đối tượng can thiệp được uống 01 viên thuốc tẩy giun Mebendazole 400mg trước khi uống bổ sung viên sắt/acid folic nhằm tăng cường khả năng hấp thu sắt của cơ thể. Giải pháp bổ sung viên sắt/acid folic - Cấp phát viên sắt/acid folic: + Viên sắt/acid folic được Nghiên cứu sinh đưa xuống trạm y tế xã hàng tháng, cộng tác viên đến nhận thuốc 1 tháng/1 lần và trực tiếp phát cho đối tượng thuộc diện quản lý theo danh sách. Hàng tháng, đối tượng nghiên cứu đều phải nộp lại vỉ thuốc cho cộng tác viên trước khi nhận đợt thuốc mới đồng thời cộng tác viên và đối tượng nghiên cứu đều kí xác nhận vào sổ theo dõi và quản lí cấp phát thuốc của cộng tác viên. Hàng tháng, cộng tác viên nộp lại vỏ thuốc mà đối tượng đã sử dụng cho trạm trưởng trạm y tế xã trước khi nhận đợt thuốc mới.
55
+ Mỗi đối tượng được hướng dẫn uống 1 viên sắt/acid folic hàng tuần
vào 20 gi ngày ch nht (ban ngày đối ợng thường đi làm dẫn đến hay
quên ung thuc nên thng nht ung vào bui ti) .
+ Viên sắt/acid folic được bổ sung Fumafer–B9 Corbière của hãng
Sanofi-Synthelabo Việt Nam (đạt chứng nhận GMP - WHO), có hạn sử dụng
20/10/2018. Mỗi viên thuốc chứa 182,04mg sắt II fumarat tương đương
60mg sắt nguyên tố 0,4mg acid folic phù hợp với khuyến nghị của tổ chức
Y tế thế giới về liều lượng sắt/acid folic bổ sung cho phụ nữ tuổi sinh đẻ
60mg sắt nguyên tố + 400mcg acid folic/ngày (hình ảnh viên sắt/acid folic.
- Trong suốt quá trình can thiệp giám sát viên tiến hành giám sát 1
lần/tháng. Nội dung giám sát là giám sát viên sẽ họp với các cộng tác viên tại
trạm y tế, giám sát đối tượng nghiên cứu tại cộng đồng về tình hình sử dụng
viên sắt, việc ghi chép sổ theo dõi giữa cộng tác viên và đối tượng nghiên cứu
có trùng nhau hay không cũng như những khó khăn gặp phải trong quá trình
thực hiện của cộng tác viên và đối tượng nghiên cứu để biện pháp điều
chỉnh kịp thời.
Giải pháp truyền thông giáo dục về dinh dƣỡng
Đối tượng được truyn thông giáo dục dinh dưỡng trong thi gian b sung
viên st bằng phương pháp:
* Truyn thông trc tiếp theo nhóm: T chc bui nói chuyn sc khe ti
cộng đồng vi ni dung: Thiếu máu thiếu st là gì, nguyên nhân, hu qu, nhng
đối tượng có nguy cơ cao, biểu hin và các bin pháp d phòng thiếu máu thiếu
st. Ti h gia đình, cán b nghiên cứu đến thăm gia đình của mỗi đối tượng
nghiên cu mt lần để tư vấn, h tr những khó khăn đối tượng gp phi khi s
dng cun sách nh, t rơi, uống viên st. Các hoạt đng trên đưc thc hin vào
tháng 8 9/2017.
* T chc Hội thi Tuyên truyn viên gii v phòng chng thiếu máu
55 + Mỗi đối tượng được hướng dẫn uống 1 viên sắt/acid folic hàng tuần vào 20 giờ ngày chủ nhật (vì ban ngày đối tượng thường đi làm dẫn đến hay quên uống thuốc nên thống nhất uống vào buổi tối) . + Viên sắt/acid folic được bổ sung là Fumafer–B9 Corbière của hãng Sanofi-Synthelabo Việt Nam (đạt chứng nhận GMP - WHO), có hạn sử dụng 20/10/2018. Mỗi viên thuốc có chứa 182,04mg sắt II fumarat tương đương 60mg sắt nguyên tố và 0,4mg acid folic phù hợp với khuyến nghị của tổ chức Y tế thế giới về liều lượng sắt/acid folic bổ sung cho phụ nữ tuổi sinh đẻ là 60mg sắt nguyên tố + 400mcg acid folic/ngày (hình ảnh viên sắt/acid folic. - Trong suốt quá trình can thiệp giám sát viên tiến hành giám sát 1 lần/tháng. Nội dung giám sát là giám sát viên sẽ họp với các cộng tác viên tại trạm y tế, giám sát đối tượng nghiên cứu tại cộng đồng về tình hình sử dụng viên sắt, việc ghi chép sổ theo dõi giữa cộng tác viên và đối tượng nghiên cứu có trùng nhau hay không cũng như những khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện của cộng tác viên và đối tượng nghiên cứu để có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Giải pháp truyền thông giáo dục về dinh dƣỡng Đối tượng được truyền thông giáo dục dinh dưỡng trong thời gian bổ sung viên sắt bằng phương pháp: * Truyền thông trực tiếp theo nhóm: Tổ chức buổi nói chuyện sức khỏe tại cộng đồng với nội dung: Thiếu máu thiếu sắt là gì, nguyên nhân, hậu quả, những đối tượng có nguy cơ cao, biểu hiện và các biện pháp dự phòng thiếu máu thiếu sắt. Tại hộ gia đình, cán bộ nghiên cứu đến thăm gia đình của mỗi đối tượng nghiên cứu một lần để tư vấn, hỗ trợ những khó khăn đối tượng gặp phải khi sử dụng cuốn sách nhỏ, tờ rơi, uống viên sắt. Các hoạt động trên được thực hiện vào tháng 8 – 9/2017. * Tổ chức Hội thi “Tuyên truyền viên giỏi về phòng chống thiếu máu
56
dinh dưỡng ph n trong độ tuổi sinh đẻvào tháng 12/2017.
- Thành lp Ban t chc và Ban giám kho Hi thi chu trách nhim t
chc thi, chấm thi theo đúng quy định.
- Hội thi gồm 5 đội (thành viên đội thi là phụ nữ tuổi sinh đẻ đang
uống bổ sung viên sắt), mỗi đội tham gia 3 phần thi sau:
+ Phần 1: Thi trắc nghiệm, trả lời nhanh: Các đội lần lượt bốc thăm các
gói câu hỏi, mỗi đội 2 gói câu hỏi; mỗi gói câu hỏi gồm 5 câu, trả lời trong 1
phút (Thi đồng đội). Mỗi đội cử một người lên bốc thăm gói câu hỏi, hội ý
trong cả đội, cử người đại diện trả lời các câu hỏi, các thành viên còn lại
quyền bổ xung (Nội dung câu hỏi trắc nghiệm phụ lục).
+ Phần 2: Thi tài năng: Tiểu phẩm, hát hoặc ngâm thơ…về các nội
dung: kiến thức về thiếu máu, thực hành các biện pháp phòng chống thiếu
máu dinh dưỡng phụ nữ độ tuổi sinh đẻ; thời gian không quá 7 phút (Thi
đồng đội). Các đội thể có thêm người phụ họa cho tiểu phẩm để phần thi
thêm phong phú.
+ Phần 3: Thi hùng biện về các vấn đề thiếu máu, các biện pháp phòng
chống thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (Tự chọn); thời gian
không quá 5 phút. (Mỗi đội cử một người đại diện cho cả đội tham gia hùng
biện nội dung tự chọn của đội mình).
- Cách chấm điểm:
+ Thi trắc nghiệm, trả lời nhanh: 10 điểm/1 câu hỏi (tối đa 100 điểm).
+ Thi tài năng: Tối đa 100 điểm; quá thời gian cho phép trừ 10 điểm.
+ Thi hùng biện : Tối đa 50 điểm; quá thời gian cho phép trừ 05 điểm/
01 phút.
+ Điểm tổng của mỗi đội sẽ là điểm của 3 phần thi cộng lại.
* Nhóm đối chứng: Không tiến hành can thiệp trong thời gian 6
56 dinh dưỡng ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ” vào tháng 12/2017. - Thành lập Ban tổ chức và Ban giám khảo Hội thi chịu trách nhiệm tổ chức thi, chấm thi theo đúng quy định. - Hội thi gồm có 5 đội (thành viên đội thi là phụ nữ tuổi sinh đẻ đang uống bổ sung viên sắt), mỗi đội tham gia 3 phần thi sau: + Phần 1: Thi trắc nghiệm, trả lời nhanh: Các đội lần lượt bốc thăm các gói câu hỏi, mỗi đội 2 gói câu hỏi; mỗi gói câu hỏi gồm 5 câu, trả lời trong 1 phút (Thi đồng đội). Mỗi đội cử một người lên bốc thăm gói câu hỏi, hội ý trong cả đội, cử người đại diện trả lời các câu hỏi, các thành viên còn lại có quyền bổ xung (Nội dung câu hỏi trắc nghiệm phụ lục). + Phần 2: Thi tài năng: Tiểu phẩm, hát hoặc ngâm thơ…về các nội dung: kiến thức về thiếu máu, thực hành các biện pháp phòng chống thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ; thời gian không quá 7 phút (Thi đồng đội). Các đội có thể có thêm người phụ họa cho tiểu phẩm để phần thi thêm phong phú. + Phần 3: Thi hùng biện về các vấn đề thiếu máu, các biện pháp phòng chống thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (Tự chọn); thời gian không quá 5 phút. (Mỗi đội cử một người đại diện cho cả đội tham gia hùng biện nội dung tự chọn của đội mình). - Cách chấm điểm: + Thi trắc nghiệm, trả lời nhanh: 10 điểm/1 câu hỏi (tối đa 100 điểm). + Thi tài năng: Tối đa 100 điểm; quá thời gian cho phép trừ 10 điểm. + Thi hùng biện : Tối đa 50 điểm; quá thời gian cho phép trừ 05 điểm/ 01 phút. + Điểm tổng của mỗi đội sẽ là điểm của 3 phần thi cộng lại. * Nhóm đối chứng: Không tiến hành can thiệp gì trong thời gian 6
57
tháng can thiệp. Sau thời gian can thiệp các đối tượng ở nhóm đối chứng được
phát tài liệu truyền thông, những đối tượng có tình trạng dự trữ sắt thấp, thiếu
máu do thiếu sắt được cấp phát viên sắt điều trị cho tới khi hết thiếu máu, tình
trạng dự trữ sắt thấp trở về ngưỡng bình thường.
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu, phương pháp thu thp và tiêu chuẩn đánh g
2.3.1. Thông tin chung, kiến thức, thực hành của đối tượng nghiên cứu
- Phng vn: Bng b câu hi thiết kế sn. B câu hi phng vn có cu
trúc và ni dung giống nhau được s dụng điều tra c hai nhóm nghiên cu
là nhóm can thip và nhóm chứng để để thu thp các thông tin chung của đối
ng v nhân khu hc, xã hi hc, đánh giá kiến thc, thc hành ca ph n
ngưi dân tc Tày trong đ tui 20 35 thời điểm trước can thip sau
khi tiến hành các gii pháp can thip.
Kiến thc thực hành đúng về d phòng thiếu máu dinh dƣng [34]
Kiến thức đúng về thiếu máu dinh dƣỡng
Câu 1
Biết ≥ 2 biểu hiện về thiếu máu
Câu 2
Biết ≥ 2 nguyên nhân thiếu máu
Câu 3
Biết ≥ 2 hậu quả thiếu máu
Câu 4
Biết ≥ 2 đối tượng có nguy cơ thiếu máu cao
Câu 5
Biết ≥ 3 loại thực phẩm giàu săt
Câu 6
Biết ≥ 3 loại thực phẩm giúp tăng cường hấp thu sắt
Câu 7
Biết ≥ 2 loại thực phẩm ức chế hấp thu sắt
Câu 8
Biết ≥ 2 biện pháp dự phòng thiếu máu
Thực hành đúng dự phòng thiếu máu dinh dƣỡng
Câu 9
Không dùng phân tươi để trồng rau
Câu 10
Rửa tay đúng thời điểm ≥ 3 lần
Câu 11
Có rửa tay với xà phòng
Câu 12
Có tẩy giun định kì
Câu 13
Uống nước chè xa bữa ăn
57 tháng can thiệp. Sau thời gian can thiệp các đối tượng ở nhóm đối chứng được phát tài liệu truyền thông, những đối tượng có tình trạng dự trữ sắt thấp, thiếu máu do thiếu sắt được cấp phát viên sắt điều trị cho tới khi hết thiếu máu, tình trạng dự trữ sắt thấp trở về ngưỡng bình thường. 2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu, phương pháp thu thập và tiêu chuẩn đánh giá 2.3.1. Thông tin chung, kiến thức, thực hành của đối tượng nghiên cứu - Phỏng vấn: Bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn. Bộ câu hỏi phỏng vấn có cấu trúc và nội dung giống nhau được sử dụng điều tra ở cả hai nhóm nghiên cứu là nhóm can thiệp và nhóm chứng để để thu thập các thông tin chung của đối tượng về nhân khẩu học, xã hội học, đánh giá kiến thức, thực hành của phụ nữ người dân tộc Tày trong độ tuổi 20 – 35 ở thời điểm trước can thiệp và sau khi tiến hành các giải pháp can thiệp. Kiến thức – thực hành đúng về dự phòng thiếu máu dinh dƣỡng [34] Kiến thức đúng về thiếu máu dinh dƣỡng Câu 1 Biết ≥ 2 biểu hiện về thiếu máu Câu 2 Biết ≥ 2 nguyên nhân thiếu máu Câu 3 Biết ≥ 2 hậu quả thiếu máu Câu 4 Biết ≥ 2 đối tượng có nguy cơ thiếu máu cao Câu 5 Biết ≥ 3 loại thực phẩm giàu săt Câu 6 Biết ≥ 3 loại thực phẩm giúp tăng cường hấp thu sắt Câu 7 Biết ≥ 2 loại thực phẩm ức chế hấp thu sắt Câu 8 Biết ≥ 2 biện pháp dự phòng thiếu máu Thực hành đúng dự phòng thiếu máu dinh dƣỡng Câu 9 Không dùng phân tươi để trồng rau Câu 10 Rửa tay đúng thời điểm ≥ 3 lần Câu 11 Có rửa tay với xà phòng Câu 12 Có tẩy giun định kì Câu 13 Uống nước chè xa bữa ăn
58
2.3.2. Các chỉ số nhân trắc
- Cân đo: Chiu cao cân nng của đối tượng nghiên cứu được đo
theo thường quy hướng dn ca Viện Dinh dưỡng Quc gia. Cân nặng được
đo bằng cân TZ–120D Horse Head (Độ chính xác 0,1kg) khi đối tượng nghiên
cu mc ít qun áo, không mang giày dép các ph kin khác. Chiu cao
của đối tượng được đo bằng thước g chính xác 0,1cm) thế đứng
thng, mt nhìn thng, toàn thân đảm bo 9 đim chạm vào thước đo: xương
chm, 2 xương bả vai, 2 bên mông, 2 bên bp chân, 2 bên gót chân [102].
- Da vào ch s khối cơ thể [BMI = cân nng (kg) /chiu cao
2
(m)] để
đánh giá tình trạng thiếu năng lượng trường din của đối tượng nghiên cu.
Phân loi tình trng thiếu năng lượng trường din (CED) theo khuyến
ngh ca WHO của người trưởng thành mc cá th da vào ch s khối
th như sau (kg/m
2
) [13]:
+ Gầy độ I: BMI t 17,0 đến 18,4
+ Gầy độ II: BMI t 16,0 đến 16,9
+ Gầy độ III: BMI < 16,0
+ Bình thường: BMI t 18,5 đến 24,9
+ Tha cân: BMI t 25,0 đến 29,9
+ Béo phì độ I: BMI t 30,0 đến 34,9
+ Béo phì độ II: BMI t 35,0 đến 39,9
+ Béo phì độ III: BMI ≥ 40,0
Để đánh giá mức đ CED trên qun thể, WHO cũng đã đưa ra ngưỡng
đánh giá về mặt ý nghĩa sức kho cộng đồng như sau [13]:
+ Mức độ nh: T l CED 5,0 9,0%
+ Mức độ trung bình: T l CED 10,0 19,0%
+ Mức độ nng: T l CED 20,0 39,0%
+ Mức độ rt nng: T l CED ≥ 40,0%
58 2.3.2. Các chỉ số nhân trắc - Cân đo: Chiều cao và cân nặng của đối tượng nghiên cứu được đo theo thường quy hướng dẫn của Viện Dinh dưỡng Quốc gia. Cân nặng được đo bằng cân TZ–120D Horse Head (Độ chính xác 0,1kg) khi đối tượng nghiên cứu mặc ít quần áo, không mang giày dép và các phụ kiện khác. Chiều cao của đối tượng được đo bằng thước gỗ (Độ chính xác 0,1cm) ở tư thế đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, toàn thân đảm bảo 9 điểm chạm vào thước đo: xương chẩm, 2 xương bả vai, 2 bên mông, 2 bên bắp chân, 2 bên gót chân [102]. - Dựa vào chỉ số khối cơ thể [BMI = cân nặng (kg) /chiều cao 2 (m)] để đánh giá tình trạng thiếu năng lượng trường diễn của đối tượng nghiên cứu. Phân loại tình trạng thiếu năng lượng trường diễn (CED) theo khuyến nghị của WHO của người trưởng thành ở mức cá thể dựa vào chỉ số khối cơ thể như sau (kg/m 2 ) [13]: + Gầy độ I: BMI từ 17,0 đến 18,4 + Gầy độ II: BMI từ 16,0 đến 16,9 + Gầy độ III: BMI < 16,0 + Bình thường: BMI từ 18,5 đến 24,9 + Thừa cân: BMI từ 25,0 đến 29,9 + Béo phì độ I: BMI từ 30,0 đến 34,9 + Béo phì độ II: BMI từ 35,0 đến 39,9 + Béo phì độ III: BMI ≥ 40,0 Để đánh giá mức độ CED trên quần thể, WHO cũng đã đưa ra ngưỡng đánh giá về mặt ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng như sau [13]: + Mức độ nhẹ: Tỷ lệ CED 5,0 – 9,0% + Mức độ trung bình: Tỷ lệ CED 10,0 – 19,0% + Mức độ nặng: Tỷ lệ CED 20,0 – 39,0% + Mức độ rất nặng: Tỷ lệ CED ≥ 40,0%