Luận án Thạc sĩ Giáo dục học: Tìm hiểu tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

7,052
788
101
83
Ngày nay, để kế tha, phát huy vốn một cách phê phán, có chn lc theo tinh
thn học xƣa vì nay, chúng ta cần đứng vng trên lập trƣờng Duy vt bin chng và Duy vt
lch sử, đặc biệt phƣơng pháp luận logic - lch s va phát huy nhng nhân t tích
cc, tiến b, nhất trên lĩnh vực nguyên lý và phƣơng pháp trong tƣởng giáo dc ca
Khng t:
- Tôn trng, tin yêu và rất thƣơng yêu học trò, đồng thi yêu cầu cao đối vi h, đòi
hi h phát huy tối đa năng lực ca mình! (Tn nhân lc tri thiên mng!)
- Đề cao vai trò tƣ duy, đòi hỏi học trò tƣ duy độc lp, ch động và tích cc, sáng to,
đồng thi không ngừng theo dõi, động viên và giúp d h kp thi.
- Nhn mnh vai trò tp luyn, thực hành đồng thời không rơi vào chỗ kh học mà đề
cao vai trò vui hc, học nhƣ một nim vui thú, mt ngun hnh phúc.
- Tôn trng ý thc t quyết ca hc trò, mỗi ngƣời t quyết định tƣơng lai của mình
bằng hành động hin ti. Biết tôn trng quyết định ca trò.
- Hc tp suốt đời, hc không mt mi và hc mọi nơi mọi lúc, vi mọi ngƣời, k c
hc vi k dƣới mình mà không xu hổ, không để "bệnh sĩ" hành h !
- Dy hc trò mt cách tn tâm, tn lc, không biết mi, không biết chán, không
giu kiến thc!
- Biết trao đổi, bàn bc dân ch, thân tình vi hc trò.
... còn nhiu nhng yếu t nhm xây dựng tƣ - cách - ngƣời - thầy trong tƣ tƣởng
giáo dc ca Khng t. V mt nay, có th nói Khng t là nhà giáo của trƣờng sƣ phạm, góp
phần đào tạo hc trò thành những nhà giáo cho đời ...
Đồng thi vi vic m rng cửa để tiếp thu triệt để tƣởng khoa hc k thut
công ngh nht là công ngh tin học đẩy nhanh tiến trình công
83 Ngày nay, để kế thừa, phát huy vốn cũ một cách có phê phán, có chọn lọc theo tinh thần học xƣa vì nay, chúng ta cần đứng vững trên lập trƣờng Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử, đặc biệt là phƣơng pháp luận logic - lịch sử vừa phát huy những nhân tố tích cực, tiến bộ, nhất là trên lĩnh vực nguyên lý và phƣơng pháp trong tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử: - Tôn trọng, tin yêu và rất thƣơng yêu học trò, đồng thời yêu cầu cao đối với họ, đòi hỏi họ phát huy tối đa năng lực của mình! (Tận nhân lực tri thiên mạng!) - Đề cao vai trò tƣ duy, đòi hỏi học trò tƣ duy độc lập, chủ động và tích cực, sáng tạo, đồng thời không ngừng theo dõi, động viên và giúp dờ họ kịp thời. - Nhấn mạnh vai trò tập luyện, thực hành đồng thời không rơi vào chỗ khổ học mà đề cao vai trò vui học, học nhƣ một niềm vui thú, một nguồn hạnh phúc. - Tôn trọng ý thức tự quyết của học trò, mỗi ngƣời tự quyết định tƣơng lai của mình bằng hành động hiện tại. Biết tôn trọng quyết định của trò. - Học tập suốt đời, học không mệt mỏi và học mọi nơi mọi lúc, với mọi ngƣời, kể cả học với kẻ dƣới mình mà không xấu hổ, không để "bệnh sĩ" hành hạ ! - Dạy học trò một cách tận tâm, tận lực, không biết mỏi, không biết chán, và không giấu kiến thức! - Biết trao đổi, bàn bạc dân chủ, thân tình với học trò. ... Và còn nhiều những yếu tố nhằm xây dựng tƣ - cách - ngƣời - thầy trong tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử. Về mặt nay, có thể nói Khổng tử là nhà giáo của trƣờng sƣ phạm, góp phần đào tạo học trò thành những nhà giáo cho đời ... Đồng thời với việc mở rộng cửa để tiếp thu triệt để tƣ tƣởng khoa học kỹ thuật và công nghệ nhất là công nghệ tin học đẩy nhanh tiến trình công
84
nghip hóa hiện đại hóa, chúng ta cn nghiên cứu để tn thu nhng "ht ngc quí" v khoa
hc xã hội và nhân văn trong Khổng hc.
T kết qu nghiên cu c th nêu các phần trên, đối chiếu vi mục đích và mc tiêu
nghiên cứu, ngƣời viết xin đề xut my kết lun nhƣ sau:
a) Những tƣ tƣởng giáo dc ca Khng t tuy ri rạc nhƣng có th kết li thành mt
h thống tư tưởng nht quán. Thí dụ: do quan điểm xây dng xã hi dựa trên tam cƣơng mà
coi thƣờng vic giáo dc ph n.
b) Các yếu t cu thành h thng tƣởng y, tuy v tn mn, xut hin ngu
nhiên theo tình hung trong cuc sng và dy hc ca Khng t nhƣng rất phong phú và khá
toàn din. T quan điểm v con ngƣời và mi quan h giữa ngƣời với ngƣời đến nhu cu giáo
dục đối với con ngƣời ; t quan điểm khái quát v giáo dục đến quan điểm v mc tiêu, ni
dung, ch thể, đối tƣợng, thi gian, không gian, nguyên tắc và phƣơng pháp giáo dục. Tt c
có quan h thng nht cht ch vi nhau và xoay quanh ht nhân trung tâm là ch NHÂN.
c). Đối chiếu vi thc tế giáo dc và lý luận Sƣ phạm hin nay ta thy nhiu, rt nhiu
yếu t trong h thống tƣởng giáo dc ca Khng t vn còn nguyên giá tr, chng nhng
giá tr lch scòn là, ch yếu là, giá tr s dng trong mọi nhà trƣờng, vi mi nhà giáo.
Nhiu câu nói ca Khng t cho đến hôm nay vn còn nóng hổi ý nghĩa thời s.
d). Bài học Sư phạm quan trng nht có th rút ra đƣợc đây là bài học v s nhn
thc thấu đáo để thu hiu tiến trình dy hc giáo dc, tiến hành một cách đầy trách
nhim, vi mt tm lòng nhân ái, thông cm và thu cm tng thân phn học trò, đồng thi
tôn trng và tin yêu h.
84 nghiệp hóa hiện đại hóa, chúng ta cần nghiên cứu để tận thu những "hạt ngọc quí" về khoa học xã hội và nhân văn trong Khổng học. Từ kết quả nghiên cứu cụ thể nêu ở các phần trên, đối chiếu với mục đích và mục tiêu nghiên cứu, ngƣời viết xin đề xuất mấy kết luận nhƣ sau: a) Những tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử tuy rời rạc nhƣng có thể kết lại thành một hệ thống tư tưởng nhất quán. Thí dụ: do quan điểm xây dựng xã hội dựa trên tam cƣơng mà coi thƣờng việc giáo dục phụ nữ. b) Các yếu tố cấu thành hệ thống tƣ tƣởng ấy, tuy có vẻ tản mạn, xuất hiện ngẫu nhiên theo tình huống trong cuộc sống và dạy học của Khổng tử nhƣng rất phong phú và khá toàn diện. Từ quan điểm về con ngƣời và mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời đến nhu cầu giáo dục đối với con ngƣời ; từ quan điểm khái quát về giáo dục đến quan điểm về mục tiêu, nội dung, chủ thể, đối tƣợng, thời gian, không gian, nguyên tắc và phƣơng pháp giáo dục. Tất cả có quan hệ thống nhất chặt chẽ với nhau và xoay quanh hạt nhân trung tâm là chữ NHÂN. c). Đối chiếu với thực tế giáo dục và lý luận Sƣ phạm hiện nay ta thấy nhiều, rất nhiều yếu tố trong hệ thống tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử vẫn còn nguyên giá trị, chẳng những giá trị lịch sử mà còn là, chủ yếu là, giá trị sử dụng trong mọi nhà trƣờng, với mọi nhà giáo. Nhiều câu nói của Khổng tử cho đến hôm nay vẫn còn nóng hổi ý nghĩa thời sự. d). Bài học Sư phạm quan trọng nhất có thể rút ra đƣợc ở đây là bài học về sự nhận thức thấu đáo để thấu hiểu tiến trình dạy học và giáo dục, tiến hành nó một cách đầy trách nhiệm, với một tấm lòng nhân ái, thông cảm và thấu cảm từng thân phận học trò, đồng thời tôn trọng và tin yêu họ.
85
e). Tuy nhiên trong khi tiếp thu tinh hoa tƣ tƣởng giáo dc ca Khng t chúng ta cn
đứng vng trên quan điểm mi duy vt lch s phƣơng pháp luận logich - lch s ca
chúng ta để b sung và b khuyết nhng hn chế không th tránh khi ca Ông.
T nhng kết lun trên, do tm quan trng s cn thiết ca vấn đề ngƣời viết xin
kiến ngh B Giáo dc đào tạo Hội đồng B môn cho b sung tƣởng giáo dc ca
Khng t, nhất quan điểm v Mc tiêu Ni dung giáo dc cho hc sinh ph thông ít
nht là ph thông trung học; đồng thi b sung tƣ tƣởng giáo dc ca Khng t, k c quan
điểm v nguyên tắc và phƣơng pháp giáo dục, mt cách có h thng cho toàn th sinh viên Sƣ
phm, bt k Khoa nào, ch không ch riêng Khoa Tâm lý giáo dc.
Riêng đối vi sinh viên chuyên Khoa Tâm giáo dc cn dành hn một Chƣơng
riêng nói v "Khng t - nhà giáo dc tiêu biểu muôn đời" trong chƣơng trình Lịch s giáo
dc thế gii, nhất là trong tình hình Đông phƣơng học đang "ăn khách" nhƣ hiện nay.
85 e). Tuy nhiên trong khi tiếp thu tinh hoa tƣ tƣởng giáo dục của Khống tử chúng ta cần đứng vững trên quan điểm mới duy vật lịch sử và phƣơng pháp luận logich - lịch sử của chúng ta để bổ sung và bổ khuyết những hạn chế không thể tránh khỏi của Ông. Từ những kết luận trên, do tầm quan trọng và sự cần thiết của vấn đề ngƣời viết xin kiến nghị Bộ Giáo dục đào tạo và Hội đồng Bộ môn cho bổ sung tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử, nhất là quan điểm về Mục tiêu và Nội dung giáo dục cho học sinh phổ thông ít nhất là phổ thông trung học; đồng thời bổ sung tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử, kể cả quan điểm về nguyên tắc và phƣơng pháp giáo dục, một cách có hệ thống cho toàn thể sinh viên Sƣ phạm, ở bất kỳ Khoa nào, chứ không chỉ riêng Khoa Tâm lý giáo dục. Riêng đối với sinh viên chuyên Khoa Tâm lý giáo dục cần dành hẳn một Chƣơng riêng nói về "Khổng tử - nhà giáo dục tiêu biểu muôn đời" trong chƣơng trình Lịch sử giáo dục thế giới, nhất là trong tình hình Đông phƣơng học đang "ăn khách" nhƣ hiện nay.
86
PHỤ LỤC: MÔN SINH CỦA KHỔNG TỬ
Danh sách T phi, Thp nh triết và Tiên nho
A. T phi:
1. Nhan Hi t T Uyên (Phc Thánh Nhan Uyên)
2. Tăng Sâm T Dƣ (Tông Thánh Tăng Sâm)
3. Khng Cp T Tƣ (Thuật Thánh T Tƣ)
4. Mnh Kha Mnh T (Á Thánh Mnh Kha)
(T và Mnh T không phải là môn đệ ca Khng tử. Tăng Tử dy T Tƣ, T
truyn li cho Mnh T)
B. Thp nh triết (Tiên hin)
1. Mn Tn t T Khiên
2. Nhim Canh Bá Ngƣu
3. Nhim Ung Trng Cung
4. T T Ngã
5. Đoan Mộc T T Cng
6. Nhim Cu T Hu
7. Trng Do T L
8. Ngôn Yn T Du
9. Bốc Thƣơng T H
10. Chuyên Tôn Sƣ T Trƣơng
11. Hữu Nhƣợc T Nhƣợc
12. Chu Hy Nguyên Hi
C. Tiên nho
1. Đàm Đài Diệt Minh t T
86 PHỤ LỤC: MÔN SINH CỦA KHỔNG TỬ Danh sách Tứ phối, Thập nhị triết và Tiên nho A. Tứ phối: 1. Nhan Hồi tự Tử Uyên (Phục Thánh Nhan Uyên) 2. Tăng Sâm Tử Dƣ (Tông Thánh Tăng Sâm) 3. Khổng Cấp Tử Tƣ (Thuật Thánh Tử Tƣ) 4. Mạnh Kha Mạnh Tử (Á Thánh Mạnh Kha) (Tử Tƣ và Mạnh Tử không phải là môn đệ của Khổng tử. Tăng Tử dạy Tử Tƣ, Tử Tƣ truyền lại cho Mạnh Tử) B. Thập nhị triết (Tiên hiền) 1. Mẫn Tổn tự Tử Khiên 2. Nhiễm Canh Bá Ngƣu 3. Nhiễm Ung Trọng Cung 4. Tể Dƣ Tử Ngã 5. Đoan Mộc Tứ Tử Cống 6. Nhiễm Cầu Tử Hữu 7. Trọng Do Tử Lộ 8. Ngôn Yển Tử Du 9. Bốc Thƣơng Tử Hạ 10. Chuyên Tôn Sƣ Tử Trƣơng 11. Hữu Nhƣợc Tử Nhƣợc 12. Chu Hy Nguyên Hối C. Tiên nho 1. Đàm Đài Diệt Minh tự Tử Vũ
87
2. Mt Bt T
T Tin
3. Nguyên Hiến
T
4. Công Dã Tràng
T Trƣờng
5. Nam Cung Quát
T Dung
6. Công Triết Ai
Quý Th
7. Tăng Điểm
T Triết
8. Nhan Vô Diêu
Nhan L
9. Thƣơng Cù
T Mc
10. Cao Sài
T Cao
11. Tất Điêu Khai
T Nhƣợc
12. Công Bá Liêu
T Chu
13. Tƣ Mã Canh
T Ngƣu
14. Phàn Tu
T Trì
15. Công Tây Xích
T Hoa
16. T Mã Thi
T K
17. Lƣơng Chiên
Thúc Ngƣ
18. Nhan Hnh
T Liu
19. Nhim Nh
T L
20. Tào Tut
T Tun
21. Bá Kin
T Triết
22. Công Tôn Long
T Thch
23. Nhim Quý
T Sn
24. Công T Câu Tƣ
T Chi
25. Tn T
T Nam
26. Tất Điêu Xa
T Lin
27. Nhan Cao
T Kiêu
87 2. Mật Bất Tề Tử Tiện 3. Nguyên Hiến Tử Tƣ 4. Công Dã Tràng Tử Trƣờng 5. Nam Cung Quát Tử Dung 6. Công Triết Ai Quý Thứ 7. Tăng Điểm Tử Triết 8. Nhan Vô Diêu Nhan Lộ 9. Thƣơng Cù Tử Mộc 10. Cao Sài Tử Cao 11. Tất Điêu Khai Tử Nhƣợc 12. Công Bá Liêu Tử Chu 13. Tƣ Mã Canh Tử Ngƣu 14. Phàn Tu Tử Trì 15. Công Tây Xích Tử Hoa 16. Tứ Mã Thi Tử Kỳ 17. Lƣơng Chiên Thúc Ngƣ 18. Nhan Hạnh Tử Liễu 19. Nhiễm Nhụ Tử Lộ 20. Tào Tuất Tử Tuần 21. Bá Kiền Tử Triết 22. Công Tôn Long Tử Thạch 23. Nhiễm Quý Tử Sản 24. Công Tổ Câu Tƣ Tử Chi 25. Tần Tổ Tứ Nam 26. Tất Điêu Xa Tử Liễn 27. Nhan Cao Tử Kiêu
88
28. Tất Điêu Đồ Ph
T Hu
29. Nhƣỡng T Xích
T Đồ
30. Thƣơng Trạch
T Quý
31. Thch Tác
T Minh
32. Nhiêm Bt T
Tn
33. Công Lƣơng Nhụ
T Chính
34. Hu X
T
35. Tn Nhim
T Khai
36. Công H Th
T Tha
37. H Dung Điểm
T Triết
38. Công Kiên Định
T Trng
39. Nhan T
T Tƣơng
40. Ô Đơn
T Gia
41. Câu Tĩnh Cƣơng
T Gii
42. Hãn Ph Hc
T Sách
43. Tần Thƣơng
T Phi
44. Thân Đãn
Chu
45. Nhan Chi Bc
T Thúc
46. Vinh K
T K
47. Huyn Thành
T Hoành
48. T Nhân Vinh
T Hành
49. Yến Cp
Ân
50. Trnh Quc
T Đồ
51. Tn Phi
T Chi
52. Thân Chi Thƣờng
T Hng
53. Nhan Khoái
T Thanh
88 28. Tất Điêu Đồ Phụ Tử Hữu 29. Nhƣỡng Tứ Xích Tử Đồ 30. Thƣơng Trạch Tử Quý 31. Thạch Tác Tử Minh 32. Nhiêm Bất Tề Tốn 33. Công Lƣơng Nhụ Tử Chính 34. Hậu Xứ Tử Lý 35. Tần Nhiễm Tử Khai 36. Công Hạ Thủ Tử Thừa 37. Hệ Dung Điểm Tử Triết 38. Công Kiên Định Tử Trọng 39. Nhan Tổ Tử Tƣơng 40. Ô Đơn Tử Gia 41. Câu Tĩnh Cƣơng Tử Giới 42. Hãn Phụ Hắc Tử Sách 43. Tần Thƣơng Tử Phi 44. Thân Đãn Chu 45. Nhan Chi Bộc Tử Thúc 46. Vinh Kỳ Tử Kỳ 47. Huyện Thành Tử Hoành 48. Tả Nhân Vinh Tử Hành 49. Yến Cấp Ân 50. Trịnh Quốc Tử Đồ 51. Tần Phi Tử Chi 52. Thân Chi Thƣờng Tử Hằng 53. Nhan Khoái Tử Thanh
89
T Xa
T Tch
T Thanh
T Dung
T K
T Nhim
T Triết
T Liêm
T Mit
T Thƣợng
T Khai
T Cm
T Thƣợng
T ng
T Khƣu
Bá Ngc
Bình Gii Xuân Thu
89 54. Bộ Thúc Thặng Tử Xa 55. Nguyên Cang Tử Tịch 56. Lạc Khái Tử Thanh 57. Liêm Khiết Tử Dung 58. Thúc Trọng Hội Tử Kỳ 59. Nhan Hà Tử Nhiễm 60. Địch Hắc Tử Triết 61. Quy Tử Liêm 62. Khổng Trung Tử Miệt 63. Công Tây Dƣ Nhƣ Tử Thƣợng 64. Cầm Trƣơng Tử Khai 65. Trần Cang Tử Cầm 66. Công Tây Điểm Tử Thƣợng 67. Huyền Đảng Tử Tƣợng 68. Lâm Phỏng Tử Khƣu 69. Cừ Viên Bá Ngọc 70. Thân Trành 71. Mục Bì 72. Tả Khâu Minh Bình Giải Xuân Thu
90
THƢ MỤC THAM KHẢO
I. TÀI LIU GC:
1. Đoàn Trung Côn - "Lun ng" (NXB Thun Hóa, Huế, 1996)
2. Nguyn Hiến Lê - "Lun ngữ" (NXB Văn học, Hà Ni, 1995)
3. Lê Phc Thin - "Lun ngữ" (NXB Văn học, Hà Ni, 1992)
II. TÀI LIU THAM KHO:
1. ALMANACH "Nhng nền văn minh thế gii" - NXB Văn hóa TT Hà nội 1997. Trang
1394 - 1406
2. Phan Bi Châu - "Khng học đăng" - Phan Bi Châu toàn tp, tp 9 & 10 - NXB Thun
Hóa, 1990.
3. Nguyn Thy Dim Chi - "Tìm hiểu phƣơng pháp giáo dục ca Khng t" - luận văn
TNĐH - 1996.
4. Nguyễn Đình Chiểu - "Thƣ gửi em" - Sách giáo khoa môn Văn lớp 11
5. Doãn Chính, và Vũ Ngọc Pha, - "Triết hc" (NXB Chính tr quc gia 1993).
6. Phan Văn Các - "Mt s vấn đề Tâm lý học trong tƣ tƣởng ca Khng t" - Tâm lý hc s
1 (tháng 2 - 1998) tr.8 - 16.
7. Bùi Đăng Duy - "Nho giáo tâm hội trong đời sng hin nay". Tâm lý hc s 3
(Tháng 9 - 1997) tr. 6 - 9.
8. Kim Định - "Ca Khng" - (NXB Ca dao, Sài gòn, 1972).
9. Trần Văn Giàu - "H ý thc phong kiến" và s tht bi của nó trƣớc các nhim v lch s"
- (NXB. TP. H Chí Minh - 1993).
10. Trần Văn Giàu - Tr li phng vn ca nhà báo Ngc Tnh - Tuần báo Văn nghệ s 13
ngày 28/3/1992 - Hội nhà văn VN.
11. Cao Xuân Huy - "Khng t " - Tƣ tƣởng phƣơng Đông gợi những điểm nhìn tham chiến.
(NXB Văn học, Hà ni, 1995). Trang 389 413
90 THƢ MỤC THAM KHẢO I. TÀI LIỆU GỐC: 1. Đoàn Trung Côn - "Luận ngữ" (NXB Thuận Hóa, Huế, 1996) 2. Nguyễn Hiến Lê - "Luận ngữ" (NXB Văn học, Hà Nội, 1995) 3. Lê Phục Thiện - "Luận ngữ" (NXB Văn học, Hà Nội, 1992) II. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. ALMANACH "Những nền văn minh thế giới" - NXB Văn hóa TT Hà nội 1997. Trang 1394 - 1406 2. Phan Bội Châu - "Khổng học đăng" - Phan Bội Châu toàn tập, tập 9 & 10 - NXB Thuận Hóa, 1990. 3. Nguyễn Thụy Diễm Chi - "Tìm hiểu phƣơng pháp giáo dục của Khổng tử" - luận văn TNĐH - 1996. 4. Nguyễn Đình Chiểu - "Thƣ gửi em" - Sách giáo khoa môn Văn lớp 11 5. Doãn Chính, và Vũ Ngọc Pha, - "Triết học" (NXB Chính trị quốc gia 1993). 6. Phan Văn Các - "Một số vấn đề Tâm lý học trong tƣ tƣởng của Khổng tử" - Tâm lý học số 1 (tháng 2 - 1998) tr.8 - 16. 7. Bùi Đăng Duy - "Nho giáo và tâm lý xã hội trong đời sống hiện nay". Tâm lý học số 3 (Tháng 9 - 1997) tr. 6 - 9. 8. Kim Định - "Cửa Khổng" - (NXB Ca dao, Sài gòn, 1972). 9. Trần Văn Giàu - "Hệ ý thức phong kiến" và sự thất bại của nó trƣớc các nhiệm vụ lịch sử" - (NXB. TP. Hồ Chí Minh - 1993). 10. Trần Văn Giàu - Trả lời phỏng vấn của nhà báo Ngọc Tỉnh - Tuần báo Văn nghệ số 13 ngày 28/3/1992 - Hội nhà văn VN. 11. Cao Xuân Huy - "Khổng t ử " - Tƣ tƣởng phƣơng Đông gợi những điểm nhìn tham chiến. (NXB Văn học, Hà nội, 1995). Trang 389 – 413
91
12. Trần Văn Khê - "Khng t và âm nhc" Tiu phm, NXB - Tr - TP.HCM 1997 tr. 281 -
297.
13. Nguyn Khuê - "Phan Bi Châu vi Nho hc" Tp Chí Phát trin Khoa hc và Công ngh
s 2 & 3, 1998.
14. Trn Trng Kim - "Nho giáo" - (NXB TP.HCM - 1992).
15. Vũ Khiêu - "Nho giáo và s phát trin VN" - (NXB Khoa hc xã hi Hà ni 1997)
16. Nguyn Hiến Lê - "Khng t" - (NXB Văn hóa - 1995).
17. Nguyn Hiến Lê - "Nhà giáo h Khng" - (NXB Cảo thơm Sài gòn - 1972).
18. Nguyễn Văn Lê Nguyễn Sinh Huy - "Giáo dc học đại cƣơng" - (NXB Giáo dc,
1997). Trang 13 - 15
19. H Chí Minh - "Tuyn tp" - tp 4 (1945 - 1946) - (NXB Chính tr quc gia, Ni,
1995). Trang 32
20. Hà Thúc Minh - Tuyn tập liệu nghiên cu lch s Triết hc Trung Quc - (T sách
ĐH Tổng hp - TP.HCM - 1995). Trang 69
21. Nguyn Ngc Nam, và tp th tác gi - "Vt báu trong túi hành trang ca Khng t" Ngh
thut ng x và s thành công mỗi ngƣời - (NXB Thanh Niên, 1993). Trang 10 - 11
22. Hu Ngc (ch biên) - T điển tác gi văn học và sân khấu nƣớc ngoài - (NXB Văn hóa,
Hà ni, 1982). Trang 244 - 245 "KONG ZI"
23. KAJI NOBUYUKI "Nho giáo - mt tôn giáo b b quên "- Tôn giáo và đời sng hiện đại
-Tp II - (Thông tin KHXH, chuyên đề - 1997). Trang 152
24. Võ Quang Phúc - Nói chuyn giáo dc thế giới đời xƣa - S GD. TP.HCM 1992 trang. 15
- 24
25. Đại Quang (TQ) - "100 nhân vt ảnh hƣởng lch s Trung Quc" (NXB Tr, TP.
HCM, 1997). Trang 231.
91 12. Trần Văn Khê - "Khổng tử và âm nhạc" Tiểu phẩm, NXB - Trẻ - TP.HCM 1997 tr. 281 - 297. 13. Nguyễn Khuê - "Phan Bội Châu với Nho học" Tạp Chí Phát triển Khoa học và Công nghệ số 2 & 3, 1998. 14. Trần Trọng Kim - "Nho giáo" - (NXB TP.HCM - 1992). 15. Vũ Khiêu - "Nho giáo và sự phát triển ở VN" - (NXB Khoa học xã hội Hà nội 1997) 16. Nguyễn Hiến Lê - "Khổng tử" - (NXB Văn hóa - 1995). 17. Nguyễn Hiến Lê - "Nhà giáo họ Khổng" - (NXB Cảo thơm Sài gòn - 1972). 18. Nguyễn Văn Lê và Nguyễn Sinh Huy - "Giáo dục học đại cƣơng" - (NXB Giáo dục, 1997). Trang 13 - 15 19. Hồ Chí Minh - "Tuyển tập" - tập 4 (1945 - 1946) - (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995). Trang 32 20. Hà Thúc Minh - Tuyển tập tƣ liệu nghiên cứu lịch sử Triết học Trung Quốc - (Tủ sách ĐH Tổng hợp - TP.HCM - 1995). Trang 69 21. Nguyễn Ngọc Nam, và tập thể tác giả - "Vật báu trong túi hành trang của Khổng tử" Nghệ thuật ứng xử và sự thành công ở mỗi ngƣời - (NXB Thanh Niên, 1993). Trang 10 - 11 22. Hữu Ngọc (chủ biên) - Từ điển tác giả văn học và sân khấu nƣớc ngoài - (NXB Văn hóa, Hà nội, 1982). Trang 244 - 245 "KONG ZI" 23. KAJI NOBUYUKI "Nho giáo - một tôn giáo bị bỏ quên "- Tôn giáo và đời sống hiện đại -Tập II - (Thông tin KHXH, chuyên đề - 1997). Trang 152 24. Võ Quang Phúc - Nói chuyện giáo dục thế giới đời xƣa - Sở GD. TP.HCM 1992 trang. 15 - 24 25. Vũ Đại Quang (TQ) - "100 nhân vật ảnh hƣởng lịch sử Trung Quốc" (NXB Trẻ, TP. HCM, 1997). Trang 231.
92
26. Lê Văn Quán "Tƣ tƣởng Khng t đại din Nho gia thi k đầu" - Đại cƣơng lịch s
Mng Trung Quc (NXB Giáo dc, Hà Ni, 1997). Trang 24
27. Sukhomlinsky - "Giáo dục con ngƣời chân chính nhƣ thế nào" (NXB Giáo dc Hà Ni,
1980). Trang 119
28. Tƣ Thiên - "Khng t thế gia" - S (NXB Văn học , ni 1998). Trang 212 -
251
29. Lê Huy Tiêu - T điển thành ng điển c Trung quc (NXB KHXH, Hà Ni 1993). Trang
37
30. Nguyễn Đăng Tiến - "Quan đim giáo dc ca Khng Tử" Đề tài Mã s 92 - 32 - 23 Hà
Ni 1993.
31. The HUTCHINSON - Dictionary of World History Confucius - Kong Zi, "Kong the
master" - Helicon - 1995. Trang
32. Nguyễn Tài Thƣ - "Truyn thng Nho hc vic xây dựng con ngƣời trong giai đoạn
mi" - Tp Chí Cng Sn s 4 (2 - 1998) tr. 32 - 35.
33. Trn Ngc Thêm -"Nho giáo văn hóa VN " - sở văn hóa VN - (Trƣờng ĐHTH,
TP.HCM 1995). Trang 343 - 362
34. Lƣơng Duy Thứ (ch biên) - "Nho gia" - Đại cƣơng văn hóa phƣơng Đông -(NXB Giáo
dc - 1996). Trang 26 - 39
35. Nguyễn Văn Thọ - "Chân dung Khng t " - (Nhà sách Khai Trí - Sài gòn 1971).
36. Vi Chính Thông (TQ) - "Nho gia vi Trung Quc ngày nay" (NXB Chính tr quc gia Hà
Ni, 1996).
37. Nguyn Khc Vin - "Bàn v đạo Nho" (NXB Thế gii, Hà Ni - 1993).
38. Phan Ni Vit (TQ) - "Khng t với tƣởng qun kinh doanh hiện đại" (GS.
Huy Tiêu và Nguyễn Đình Hiên dịch - NXB Văn hóa TT. 1994).
39. Hoàng Xuân Vit - "Gƣơng thầy trò" (NXB Văn hóa 1995). Trang 13
92 26. Lê Văn Quán "Tƣ tƣởng Khổng tử đại diện Nho gia thời kỳ đầu" - Đại cƣơng lịch sử tƣ Mỏng Trung Quốc (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997). Trang 24 27. Sukhomlinsky - "Giáo dục con ngƣời chân chính nhƣ thế nào" (NXB Giáo dục Hà Nội, 1980). Trang 119 28. Tƣ Mã Thiên - "Khổng tử thế gia" - Sử ký (NXB Văn học , Hà nội 1998). Trang 212 - 251 29. Lê Huy Tiêu - Từ điển thành ngữ điển cổ Trung quốc (NXB KHXH, Hà Nội 1993). Trang 37 30. Nguyễn Đăng Tiến - "Quan điểm giáo dục của Khổng Tử" Đề tài Mã số 92 - 32 - 23 Hà Nội 1993. 31. The HUTCHINSON - Dictionary of World History Confucius - Kong Zi, "Kong the master" - Helicon - 1995. Trang 32. Nguyễn Tài Thƣ - "Truyền thống Nho học và việc xây dựng con ngƣời trong giai đoạn mới" - Tạp Chí Cộng Sản số 4 (2 - 1998) tr. 32 - 35. 33. Trần Ngọc Thêm -"Nho giáo và văn hóa VN " - cơ sở văn hóa VN - (Trƣờng ĐHTH, TP.HCM 1995). Trang 343 - 362 34. Lƣơng Duy Thứ (chủ biên) - "Nho gia" - Đại cƣơng văn hóa phƣơng Đông -(NXB Giáo dục - 1996). Trang 26 - 39 35. Nguyễn Văn Thọ - "Chân dung Khổng tử " - (Nhà sách Khai Trí - Sài gòn 1971). 36. Vi Chính Thông (TQ) - "Nho gia với Trung Quốc ngày nay" (NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996). 37. Nguyễn Khắc Viện - "Bàn về đạo Nho" (NXB Thế giới, Hà Nội - 1993). 38. Phan Nải Việt (TQ) - "Khổng tử với tƣ tƣởng quản lý và kinh doanh hiện đại" (GS. Lê Huy Tiêu và Nguyễn Đình Hiên dịch - NXB Văn hóa TT. 1994). 39. Hoàng Xuân Việt - "Gƣơng thầy trò" (NXB Văn hóa 1995). Trang 13
93
40. Văn Bia Tiến sĩ khóa Nhâm Tuất niên hiệu Đại báo 3 - 1442 - Văn Miếu Hà Ni
41. Trn Lê Sáng - "Chu Văn An (...) Ba bậc thy ca nn giáo dc Vit Nam", NXB Giáo
dc Hà Ni, 1996. Trang 15
42. Nguyn Th Kim Dung - "Các nhân vt lch s C đại Trung Hoa. Tp 1. Lê Vinh Quc
ch biên, NXB Giáo dc Hà ni, 1998. Trang 47.
93 40. Văn Bia Tiến sĩ khóa Nhâm Tuất niên hiệu Đại báo 3 - 1442 - Văn Miếu Hà Nội 41. Trần Lê Sáng - "Chu Văn An (...) Ba bậc thầy của nền giáo dục Việt Nam", NXB Giáo dục Hà Nội, 1996. Trang 15 42. Nguyễn Thị Kim Dung - "Các nhân vật lịch sử Cổ đại Trung Hoa. Tập 1. Lê Vinh Quốc chủ biên, NXB Giáo dục Hà nội, 1998. Trang 47.