Luận án Thạc sĩ Giáo dục học: Tìm hiểu tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

7,032
788
101
73
Ông khen Nhan Uyên, Mn T Khiên, Nhiễm Bá Ngƣu, Trọng Cung là những ngƣời
đức hạnh; tài ăn nói là Tễ Ngã, T cng; có tài chính tr là: Nhim Hu, Qúy L; có tài
văn học là: T Du, T H
Ông li khen Mn T Khiêm hiếu (LN XI, 4), ít nói nhƣng hễ nói trúng
(LN XI - 13).
Xét chung thì ngƣời nào cũng có điểm để Ông khen. Khi Quý Khƣơng Tử hi Ông:
"Trng Do (tc T Lộ) là người có thchính tr được không?" Ông đáp: "Do là người qu
quyết, D viêc chính tr sao lại không được?!"
Li hi v T Cng, v Nhim Hu, ông liền đáp: "Được hết. Vi T Cng thông hiu
đạo lý, còn Nhim Hu có tài ngh "(LN, VI, 6)
Ông công nhn mọi ngƣời đều có s trƣờng riêng: T L có th điều khiển quân đội
một nƣớc ngàn c xe. Nhim Hu th làm quan cho mt p ngàn nhà, hoc mt
nƣớc có trăm cỗ xe. T Hoa có th mc l phục đứng triều đình mà tiếp tân khách. (LN. V,
7). Thm chí ông nhn ra s trƣờng ca h có th hơn ông nữa. Theo "Khng t thế gia", mt
hôm T H hi Khng t v Nhan Hi, T Cng, T L. T Trƣơng, ông đáp: Nhan Hồi có
đức tin hơn ông, Tử Cống nhanh hơn ông, Tử L dũng cảm hơn ông, T Trƣơng trang
nghiêm hơn ông.... đến ni T H ngc nhiên đứng lên hi:
- Thế thì ti sao bn anh y còn phải đến đây học vi thy?
Khng t ôn tn gii thích:
- Ngi xuống đó. ta bảo cho mà nghe: Hi biết tin mà không biết nghĩ ngƣợc li; T
(tc T cng) biết nhanh mà không biết chm; Do (T Lộ) có dũng mà không biết có lúc nên
nhát; Sƣ (Tử Trƣơng) trang nghiêm mà không biết ung dung để hòa vi mọi ngƣời.
Nghĩa là ngƣời nào cũng có sở trƣờng, đồng thời cũng có s đoản. S trƣờng đâu thì
s đoản đó.
73 Ông khen Nhan Uyên, Mẩn Tử Khiên, Nhiễm Bá Ngƣu, Trọng Cung là những ngƣời đức hạnh; có tài ăn nói là Tễ Ngã, Tử cống; có tài chính trị là: Nhiễm Hữu, Qúy Lộ; có tài văn học là: Tử Du, Tử Hạ Ông lại khen Mẫn Tử Khiêm là có hiếu (LN XI, 4), là ít nói nhƣng hễ nói là trúng (LN XI - 13). Xét chung thì ngƣời nào cũng có điểm để Ông khen. Khi Quý Khƣơng Tử hỏi Ông: "Trọng Do (tức Tử Lộ) là người có thể là chính trị được không?" Ông đáp: "Do là người quả quyết, Dự viêc chính trị sao lại không được?!" Lại hỏi về Tử Cống, về Nhiễm Hữu, ông liền đáp: "Được hết. Vi Tử Cống thông hiểu đạo lý, còn Nhiễm Hữu có tài nghệ "(LN, VI, 6) Ông công nhận mọi ngƣời đều có sở trƣờng riêng: Tử Lộ có thể điều khiển quân đội ở một nƣớc có ngàn cổ xe. Nhiễm Hữu có thể làm quan cho một ấp có ngàn nhà, hoặc một nƣớc có trăm cỗ xe. Tử Hoa có thể mặc lễ phục đứng ở triều đình mà tiếp tân khách. (LN. V, 7). Thậm chí ông nhận ra sở trƣờng của họ có thể hơn ông nữa. Theo "Khổng tử thế gia", một hôm Tử Hạ hỏi Khổng tử về Nhan Hồi, Tử Cống, Tử Lộ. Tử Trƣơng, ông đáp: Nhan Hồi có đức tin hơn ông, Tử Cống nhanh hơn ông, Tử Lộ dũng cảm hơn ông, Tử Trƣơng trang nghiêm hơn ông.... đến nỗi Tử Hạ ngạc nhiên đứng lên hỏi: - Thế thì tại sao bốn anh ấy còn phải đến đây học với thầy? Khổng tử ôn tồn giải thích: - Ngồi xuống đó. ta bảo cho mà nghe: Hồi biết tin mà không biết nghĩ ngƣợc lại; Tử (tức Tử cống) biết nhanh mà không biết chậm; Do (Tử Lộ) có dũng mà không biết có lúc nên nhát; Sƣ (Tử Trƣơng) trang nghiêm mà không biết ung dung để hòa với mọi ngƣời. Nghĩa là ngƣời nào cũng có sở trƣờng, đồng thời cũng có sở đoản. Sở trƣờng ở đâu thì sở đoản ở đó.
74
Đối vi s trƣờng, ông khen. Đối vi s đoản ông chê:
"T Cao thì kém hc thức; Tăng Sâm thì chậm chp, tht thà; T Trương hay chưng
din; T L thì thô, không nhã" (LN, XI, 17).
Đúng vy, T L qu là cƣơng trực, thng thắng đến thô l, không ý tứ, đôi khi vô lễ.
Không mt hc trò nào trc ngôn vi Khng t nhƣ Tử L. Chc Khng t hiểu nhƣ vậy là vì
T L yêu quý ông lm. Cho nên Khng t cũng mến T L, khen T L là ngƣời có nhit
tâm, trung tín, h ha với ai điều gì thì làm ngay, không chn ch (LN. XII, 12). Có ln ông
nói đùa với T L: o ca thầy mà không thi hành được, thy s th cái bè, lênh đênh trên
mt biển; lúc đó theo ta có lẽ ch có anh Do" (T L)!
T L ng tht, mng lm! Khng t phi nói thêm: "Anh dũng cảm hơn ta, nhưng
thiếu óc phán đoán" (LN.V,6).
Nhƣ vy là va khen va chê! Ct để đối tƣợng càng ngày càng tiến b hơn. Khi khen
ai, Khng t không ch căn cứ vào hiện tƣợng bên ngoài mà còn biết căn cứ vào bn cht bên
trong của ngƣời ấy, không để cho hiện tƣợng che lấp đánh lừa! Khng t khen Công
Tràng (h Công Dã, tên Tràng, t T Tràng, hc trò Khng t) rng: "Có th g con gái
cho trò y. Tuy b tù, nhưng không phải ti ca anh ta" Rồi đem con gái gả cho Công
Tràng. (LN. V, 1)
khi cn Khng t cũng chê đến nơi đến chn, cốt để đối tƣợng nhn thức đƣợc vn
đề. T ngủ ngày . Khng t bo: "g mc không th chm khắc được, vách bằng đất khô
không th trát được! Đối với trò Dư, còn trách làm !?" (LN. V, 9).
Đặc biệt hơn, khi cần thiết, Khng t còn hô hào c tp th lên tiếng, nhm tạo ra dƣ
lun thích hp cho s giáo dục. Trƣờng hợp sau đƣợc ghi trong Lun ngmt thí d minh
chng cho bin pháp trách pht này: H Quý giàu hơn ông Chu Công, thế Cu (Nhim
Hu, làm gia thn cho h Quý) còn thu
74 Đối với sở trƣờng, ông khen. Đối với sở đoản ông chê: "Tử Cao thì kém học thức; Tăng Sâm thì chậm chạp, thật thà; Tử Trương hay chưng diện; Tử Lộ thì thô, không nhã" (LN, XI, 17). Đúng vậy, Tử Lộ quả là cƣơng trực, thẳng thắng đến thô lỗ, không ý tứ, đôi khi vô lễ. Không một học trò nào trực ngôn với Khổng tử nhƣ Tử Lộ. Chắc Khổng tử hiểu nhƣ vậy là vì Tử Lộ yêu quý ông lắm. Cho nên Khổng tử cũng mến Tử Lộ, khen Tử Lộ là ngƣời có nhiệt tâm, trung tín, hễ hứa với ai điều gì thì làm ngay, không chần chừ (LN. XII, 12). Có lần ông nói đùa với Tử Lộ: "Đạo của thầy mà không thi hành được, thầy sẽ thả cái bè, lênh đênh trên mặt biển; lúc đó theo ta có lẽ chỉ có anh Do" (Tử Lộ)! Tử Lộ tƣởng thật, mừng lắm! Khổng tử phải nói thêm: "Anh dũng cảm hơn ta, nhưng thiếu óc phán đoán" (LN.V,6). Nhƣ vậy là vừa khen vừa chê! Cốt để đối tƣợng càng ngày càng tiến bộ hơn. Khi khen ai, Khổng tử không chỉ căn cứ vào hiện tƣợng bên ngoài mà còn biết căn cứ vào bản chất bên trong của ngƣời ấy, không để cho hiện tƣợng che lấp đánh lừa! Khổng tử khen Công Dã Tràng (họ Công Dã, tên Tràng, tự là Tử Tràng, học trò Khổng tử) rằng: "Có thể gả con gái cho trò ấy. Tuy bị tù, nhưng không phải tội của anh ta" Rồi đem con gái gả cho Công Dã Tràng. (LN. V, 1) Và khi cần Khổng tử cũng chê đến nơi đến chốn, cốt để đối tƣợng nhận thức đƣợc vấn đề. Tể Dƣ ngủ ngày . Khổng tử bảo: "gỗ mục không thể chạm khắc được, vách bằng đất khô không thể trát được! Đối với trò Dư, còn trách làm gì!?" (LN. V, 9). Đặc biệt hơn, khi cần thiết, Khổng tử còn hô hào cả tập thể lên tiếng, nhằm tạo ra dƣ luận thích hợp cho sự giáo dục. Trƣờng hợp sau đƣợc ghi trong Luận ngữ là một thí dụ minh chứng cho biện pháp trách phạt này: Họ Quý giàu hơn ông Chu Công, thế mà Cầu (Nhiễm Hữu, làm gia thần cho họ Quý) còn thu
75
thuế bóp cht dân, làm giàu thêm cho h Quý. Thy vy, Khng t nói: "nó không còn
môn đồ của ta nũa! Các con hãy nổi trống lên mà công kích nó đi!'( LN. XI, 16).
Phảỉ xut phát t tấm lòng yêu thƣơng Nhiễm Hu, nói riêng, hc trò nói chung, thì
Khng t mi kêu gọi công kích anh ta nhƣ vậy. Qu là: "Vì chƣng hay ghét cũng hay
thƣơng" (Nguyễn Đình Chiểu)! T nhiên nh mt nhận định ca Sukhomlinski, nhà giáo dc
đã "hiến dâng c trái tim mình cho tr":
"Nếu như nhà giáo dục trong nhiu vấn đề thân thiết gần gũi với tr em và thanh
thiếu niên, cn phi mãi mãi mt mức độ nào đó giữ cho mình vn c là một đứa tr, mt
thiếu niên và mt thanh niên non nớt, thì đứng hàng đầu trong nhng vấn đề đó phải là kh
năng biết ngc nhiên - trong nhn thc thế gii nói chung; kh năng biết tc gin
(1)
trong rèn
luyện đạo đức (...) Hãy nh rng nếu như bạn không có kh năng thứ hai thì cui cùng bn
có th có mt kh năng khác: cung cấp bài hc v s th ơ bằng tấm gương của chính mình!"
[27, 119]
10). ng hình tượng, n d để dn dt.
Hình tƣợng Khng t thƣờng nêu n nhƣ tấm gƣơng sáng cho học trò noi theo,
mà bài này đã đề cập đến trong nguyên tắc gƣơng mẫu, là hình tƣợng Nghiêu Thun.
Tht vy, Nghiêu Thun là hai nhân vt trong truyn thuyết lch s Trung Hoa c đại
đã trở thành hình tƣợng giáo dc có sc cm hóa lớn đối vi hc trò Khng t. Ch cn nói
đến Nghiêu Thuấn ngƣời ta liên tƣởng ngay ti nhng bc minh quân, thánh đế, biết yêu
nhân dân hơn yêu ngai vàng, biết
(1)
Ngƣời viết nhn mnh.
75 thuế bóp chẹt dân, làm giàu thêm cho họ Quý. Thấy vậy, Khổng tử nói: "nó không còn là môn đồ của ta nũa! Các con hãy nổi trống lên mà công kích nó đi!'( LN. XI, 16). Phảỉ xuất phát từ tấm lòng yêu thƣơng Nhiễm Hữu, nói riêng, học trò nói chung, thì Khổng tử mới kêu gọi công kích anh ta nhƣ vậy. Quả là: "Vì chƣng hay ghét cũng là hay thƣơng" (Nguyễn Đình Chiểu)! Tự nhiên nhớ một nhận định của Sukhomlinski, nhà giáo dục đã "hiến dâng cả trái tim mình cho trẻ": "Nếu như nhà giáo dục trong nhiều vấn đề thân thiết và gần gũi với trẻ em và thanh thiếu niên, cần phải mãi mãi ở một mức độ nào đó giữ cho mình vẫn cứ là một đứa trẻ, một thiếu niên và một thanh niên non nớt, thì đứng ở hàng đầu trong những vấn đề đó phải là khả năng biết ngạc nhiên - trong nhận thức thế giới nói chung; khả năng biết tức giận (1) trong rèn luyện đạo đức (...) Hãy nhớ rằng nếu như bạn không có khả năng thứ hai thì cuối cùng bạn có thể có một khả năng khác: cung cấp bài học về sự thờ ơ bằng tấm gương của chính mình!" [27, 119] 10). Dùng hình tượng, ẩn dụ để dẫn dắt. Hình tƣợng mà Khổng tử thƣờng nêu lên nhƣ tấm gƣơng sáng cho học trò noi theo, mà bài này đã đề cập đến trong nguyên tắc gƣơng mẫu, là hình tƣợng Nghiêu Thuấn. Thật vậy, Nghiêu Thuấn là hai nhân vật trong truyền thuyết lịch sử Trung Hoa cổ đại đã trở thành hình tƣợng giáo dục có sức cảm hóa lớn đối với học trò Khổng tử. Chỉ cần nói đến Nghiêu Thuấn là ngƣời ta liên tƣởng ngay tới những bậc minh quân, thánh đế, biết yêu nhân dân hơn yêu ngai vàng, biết (1) Ngƣời viết nhấn mạnh.
76
truyền ngôi cho ngƣời hin tài (truyn hin) thay vì truyn ngôi cho con (truyn t). Bên cnh
Nghiêu Thuấn còn có Vũ, Văn cũng là những hình tƣợng có sc cm hóa lớn, và do đó có sc
thuyết phc cao mt cách t thân. Bn thân những hình tƣợng này cùng vi nhng hình
ng "người nhân", "người quân t" đã trở thành phƣơng pháp giáo dục, phƣơng pháp hình
ợng hóa, điển hình hóa, tức là phƣơng pháp dạy bằng gƣơng truyện! Phƣơng pháp này tỏ ra
có hiu lc gp my lần phƣơng pháp trừu tƣợng ca Platon hay Aristote. W.Durant cho rng
quyn "Cuộc đời ca nhng nhân vt li lc" ca Plutarque có hiu qu giáo dc lớn vƣợt xa
hơn những sách triết lý trừu tƣợng rt nhiều, cũng là nhờ phƣơng pháp gƣơng truyện c th
này. Điều này đƣợc chng minh bng sc hp dn, lôi cuốn ngƣời đọc ca nhng sách thuc
loi "gương phấn đấu, gương thành công, ợt khó, gương danh nhân..."
V phƣơng diện tâm lý, những hình tƣợng điển hình này có sức hun đúc tâm tình và
nhit huyết của ngƣời đọc, thúc đẩy ý chí thc hành của ngƣời hc. Bi l nói đến gƣơng lịch
s thì không còn chuyn xa lchính nhng chuyện đã tng xy ra trong cuộc đời,
trong lch s loài ngƣời và gn bó thân thiết vi cuc sng hôm nay.
Cho nên trong giáo dc, nếu tìm ra đƣợc du vết lch s dẫu ít mà tô điểm ra vấn đề
có giá tr hơn là chỉ ởng tƣợng suông:
Mt khác trong chiu sâu tâm linh, con ngƣời còn có nhu cu thm m nhân sinh
các nhà nghiên cu gi là "nhu yếu thn thoi "
Bên cạnh phƣơng pháp hình tƣợng hóa, Khng t còn s dụng phƣơng pháp n d -
dùng hình nh s vt c th gần gũi để gi gm triết lý cao siêu trừu tƣợng.
Thí d nói v đƣờng chính (chính đạo) Khng t nêu hình nh c
76 truyền ngôi cho ngƣời hiền tài (truyền hiền) thay vì truyền ngôi cho con (truyền tử). Bên cạnh Nghiêu Thuấn còn có Vũ, Văn cũng là những hình tƣợng có sức cảm hóa lớn, và do đó có sức thuyết phục cao một cách tự thân. Bản thân những hình tƣợng này cùng với những hình tƣợng "người nhân", "người quân tử" đã trở thành phƣơng pháp giáo dục, phƣơng pháp hình tƣợng hóa, điển hình hóa, tức là phƣơng pháp dạy bằng gƣơng truyện! Phƣơng pháp này tỏ ra có hiệu lực gấp mấy lần phƣơng pháp trừu tƣợng của Platon hay Aristote. W.Durant cho rằng quyển "Cuộc đời của những nhân vật lỗi lạc" của Plutarque có hiệu quả giáo dục lớn vƣợt xa hơn những sách triết lý trừu tƣợng rất nhiều, cũng là nhờ phƣơng pháp gƣơng truyện cụ thể này. Điều này đƣợc chứng minh bằng sức hấp dẫn, lôi cuốn ngƣời đọc của những sách thuộc loại "gương phấn đấu, gương thành công, vượt khó, gương danh nhân..." Về phƣơng diện tâm lý, những hình tƣợng điển hình này có sức hun đúc tâm tình và nhiệt huyết của ngƣời đọc, thúc đẩy ý chí thực hành của ngƣời học. Bởi lẽ nói đến gƣơng lịch sử thì không còn là chuyện xa lạ mà chính là những chuyện đã từng xảy ra trong cuộc đời, trong lịch sử loài ngƣời và gắn bó thân thiết với cuộc sống hôm nay. Cho nên trong giáo dục, nếu tìm ra đƣợc dấu vết lịch sử dẫu ít mà tô điểm ra vấn đề có giá trị hơn là chỉ tƣởng tƣợng suông: Mặt khác trong chiều sâu tâm linh, con ngƣời còn có nhu cầu thẩm mỹ nhân sinh mà các nhà nghiên cứu gọi là "nhu yếu thần thoại " Bên cạnh phƣơng pháp hình tƣợng hóa, Khổng tử còn sử dụng phƣơng pháp ẩn dụ - dùng hình ảnh sự vật cụ thể gần gũi để gửi gấm triết lý cao siêu trừu tƣợng. Thí dụ nói về đƣờng chính (chính đạo) Khổng tử nêu hình ảnh cụ
77
th gần gũi trong đó thƣờng là: "Ai ra khi nhà không qua ca? Thế thì ti sao không
theo chính đạo?" (LN. VI, 15)
Ai ra khỏi nhà cũng qua cửa, nghĩa do đƣờng chính, ch không trèo tƣờng, khoét
vách. Vậy thì trong cƣ xử, lập thân ngƣời ta cũng phải theo chính đạo.
Đó là đạo. Còn đức? Khng t cho hc trò hình dung qua hình nh so sánh c ca
người quân t như gió, đức ca k tiểu nhân như cỏ, gió thi thì c tt rp xung!" (LN,
XII,19).
Để ch hạng ngƣời dụng, không phát huy đƣợc năng lực và phm cht ca mình,
Khng t nói "Lúa mc lên mà chng tr bông, đã có như vậy ri! Tr bông mà không thành
hạt, cũng có như vậy ri! "
Nói v tin tài, Khng t so sánh vi mây ni (Phú quý như phù vân) (LN VII, 15)
thấy đó rồi mất đó, mới hợp đã tan! không bền cht, không vng chãi. Nói v quy lut vn
hành không ngng ngh ca t nhiên mà cũng là của xã hội, nhân văn, Khổng t n hình
nh dòng sông: "Th gi như phù, bt xã trú d" (LN. IX, 16) Nƣớc chy đi hoài, ngày
đêm không ngừng! Cũng thể hiu là thi gian trôi mãi không ngừng, đừng nên b l
hi.
Nh phƣơng pháp dẫn d bng hình nh n d mà Khng t dn dắt ngƣời học đi vào
quá trình nhn thc cái mi, nhn thức chân đƣợc d dàng, rành mạch thông qua chế
liên tƣởng.
th nói rng: Nếu trong chính tr, Khng t ch trƣơng "thân dân" lấy dân làm gc
(Dân bản) thì trong văn hóa ông coi trọng tính đại chúng và trong giáo dc tính c th - thiết
thc - d hiểu là đặc điểm quan trng.
m li, tƣởng giáo dc ca Khng t tuy đƣợc phát biu mt cách li rc, thm
chí có không ít những tƣ tƣởng khác nhau v cùng mt vấn đề, có v tn mn theo tng tình
hung ngu nhiên mà Khng t gp phi trong cuộc đời.
77 thể gần gũi trong đó thƣờng là: "Ai ra khỏi nhà mà không qua cửa? Thế thì tại sao không theo chính đạo?" (LN. VI, 15) Ai ra khỏi nhà cũng qua cửa, nghĩa là do đƣờng chính, chứ không trèo tƣờng, khoét vách. Vậy thì trong cƣ xử, lập thân ngƣời ta cũng phải theo chính đạo. Đó là đạo. Còn đức? Khổng tử cho học trò hình dung qua hình ảnh so sánh "Đức của người quân tử như gió, đức của kẻ tiểu nhân như cỏ, gió thổi thì cỏ tất rạp xuống!" (LN, XII,19). Để chỉ hạng ngƣời vô dụng, không phát huy đƣợc năng lực và phẩm chất của mình, Khổng tử nói "Lúa mọc lên mà chẳng trổ bông, đã có như vậy rồi! Trổ bông mà không thành hạt, cũng có như vậy rồi! " Nói về tiền tài, Khổng tử so sánh với mây nổi (Phú quý như phù vân) (LN VII, 15) thấy đó rồi mất đó, mới hợp đã tan! không bền chặt, không vững chãi. Nói về quy luật vận hành không ngừng nghỉ của tự nhiên mà cũng là của xã hội, nhân văn, Khổng tử mƣợn hình ảnh dòng sông: "Thệ giả như tư phù, bất xã trú dạ" (LN. IX, 16) Nƣớc chảy đi hoài, ngày đêm không ngừng! Cũng có thể hiểu là thời gian trôi mãi không ngừng, đừng nên bỏ lỡ cơ hội. Nhờ phƣơng pháp dẫn dụ bằng hình ảnh ẩn dụ mà Khổng tử dẫn dắt ngƣời học đi vào quá trình nhận thức cái mới, nhận thức chân lý đƣợc dễ dàng, rành mạch thông qua cơ chế liên tƣởng. Có thể nói rằng: Nếu trong chính trị, Khổng tử chủ trƣơng "thân dân" lấy dân làm gốc (Dân bản) thì trong văn hóa ông coi trọng tính đại chúng và trong giáo dục tính cụ thể - thiết thực - dễ hiểu là đặc điểm quan trọng. Tóm lại, tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử tuy đƣợc phát biểu một cách lời rạc, thậm chí có không ít những tƣ tƣởng khác nhau về cùng một vấn đề, có vẻ tản mạn theo từng tình huống ngẫu nhiên mà Khổng tử gặp phải trong cuộc đời.
78
trong ng x, nht trong thc tin giáo dc của ông, nhƣng khi đƣợc sp xếp li, h
thống hóa, thì chúng đƣợc trình bày theo mt trình t nhất định, và mang nhng giá tr nht
định... Điều này chng t tƣởng giáo dc ca Khng t thc cht là mt th thng nht, có
quan h cht ch theo mt h thng hoàn chnh.
Trƣớc hết là quan điểm tng quan v giáo dc, cung cp cho chúng ta cái nhìn chung
nht ca Khng t v giáo dục: đó là quan điểm "chuyn nền văn hóa t trên xuống dưới cho
toàn hi" hay là quan điểm "Bình dân hóa giáo dc". Kế đó là "Chính tr hóa giáo dc"
ạo đức hóa giáo dc", để nâng trình độ dân trí t dƣới lên.
i ánh sáng của quan điểm tng quan y, Khng t đi sâu vào từng lĩnh vực c th
đối vi giáo dc vi những quan điểm hết sc rõ ràng. T mục tiêu đến ni dung, ri t ni
dung đến phƣơng pháp chuyển ti ni dung y. Tt c nhm tr li các câu hi ln trong giáo
dc mi thời đại. Đó là:
- Dạy để làm gì ? - Mc tiêu.
-Dy cái gì ? - Ni dung
- Dy cho ai ? - Đối tƣợng
- Ai dy ? - Ch th
- Dy lúc nào ? - Thi gian
- Dy đâu ? - Nơi chốn
- Dạy theo phƣơng châm gì? - Nguyên tc
- Dy bng cách nào? - Phƣơng pháp
th hình dung các thành phn cấu trúc trong tƣ tƣởng giáo dc ca Khng t theo
cơ cấu nhƣ sau:
78 trong ứng xử, và nhất là trong thực tiễn giáo dục của ông, nhƣng khi đƣợc sắp xếp lại, hệ thống hóa, thì chúng đƣợc trình bày theo một trình tự nhất định, và mang những giá trị nhất định... Điều này chứng tỏ tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử thực chất là một thể thống nhất, có quan hệ chặt chẽ theo một hệ thống hoàn chỉnh. Trƣớc hết là quan điểm tổng quan về giáo dục, cung cấp cho chúng ta cái nhìn chung nhất của Khổng tử về giáo dục: đó là quan điểm "chuyển nền văn hóa từ trên xuống dưới cho toàn xã hội" hay là quan điểm "Bình dân hóa giáo dục". Kế đó là "Chính trị hóa giáo dục" và "Đạo đức hóa giáo dục", để nâng trình độ dân trí từ dƣới lên. Dƣới ánh sáng của quan điểm tổng quan ấy, Khổng tử đi sâu vào từng lĩnh vực cụ thể đối với giáo dục với những quan điểm hết sức rõ ràng. Từ mục tiêu đến nội dung, rồi từ nội dung đến phƣơng pháp chuyển tải nội dung ấy. Tất cả nhằm trả lời các câu hỏi lớn trong giáo dục ở mọi thời đại. Đó là: - Dạy để làm gì ? - Mục tiêu. -Dạy cái gì ? - Nội dung - Dạy cho ai ? - Đối tƣợng - Ai dạy ? - Chủ thể - Dạy lúc nào ? - Thời gian - Dạy ở đâu ? - Nơi chốn - Dạy theo phƣơng châm gì? - Nguyên tắc - Dạy bằng cách nào? - Phƣơng pháp Có thể hình dung các thành phần cấu trúc trong tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử theo cơ cấu nhƣ sau:
79
Sơ đồ 8 : H THNG TƢ TƢỞNG GIÁO DC CA KHNG T
79 Sơ đồ 8 : HỆ THỐNG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ
80
Trên đây là hệ thống tƣ tƣởng giáo dc mà Khng t đã trực tiếp phát biểu và đã đƣợc hc trò
ca ông lần lƣợt ghi li trong sách Lun ng i dng "T viết" (Thy nói rng).
Trong thc tế suốt hơn nửa thế k dy hc Khng t đã kiên trì thực hiện tƣ tƣởng ca
mình và đã đào tạo đƣợc 3000 môn sinh, trong đó có 72 ngƣời ni tiếng tài gii trong lch s
Trung hoa c đại
Nói cách khác h thống tƣởng giáo dc ca Khng t đã đƣợc chính ông th
nghim mt cách thành công trong thc tin dy hc của ông. Nghĩa là nó không dừng li
giá tr lý lun mà mang tính kh thi và có giá tr thc tin.
Bi vy sut gần 2500 năm lịch s, tri qua bao thi đại, t thi Chiến quốc đến các
triều đại: Tn, Hán, Tam quc, Tn, Nam Bc triều, Tùy, Đƣờng, Ngũ đại, Thp quc, Tng,
Nguyên, Minh, Thanh... ch triều đại nhà Tn vi ch trƣơng đốt sách chôn Nho, còn li
các triều đại khác đu thực thi tƣ tƣởng giáo dc ca Khng tử. Dĩ nhiên mi thời đại v sau,
tùy nhu cu mi thêm bt cho phù hp, thm chí h còn gán cho Khng t những
ởng trái ngƣợc với tƣ tƣởng vn có ca ông. Nhất là vào đời Tng mà các nhà nghiên cu
gi Tng Nho, nhiều tƣ tƣởng cc k bo th phản động, trái hn với tƣởng
khoáng đạt và cu tiến ca Khng t.
Tuy vy, nhìn chung sut mi thời đại phong kiến Trung hoa nói riêng, và các nƣớc
phƣơng Đông chịu ảnh hƣởng ca Nho học nói chung, đều tôn vinh Khng t là Ngƣời thy
tiêu biu của muôn đời (Vn thế sƣ biểu). Biết bao thế h nhng nhà Nho chân chính, nhng
"k s" thân thng lòng không (Tiết trực tâm hƣ), trọn đời bo tn khí tiết Nho gia càng làm
rng danh v "Tiên sư" h Khng và càng làm ngời sáng tƣ tƣởng giáo dc ca ông.
Gần đây, năm 1994, tác giả Phan Ni Vit (Trung Quc) cho xut bn quyn "Khng
t với tư tưởng qun và kinh doanh hiện đại" đã góp phần khơi
80 Trên đây là hệ thống tƣ tƣởng giáo dục mà Khổng tử đã trực tiếp phát biểu và đã đƣợc học trò của ông lần lƣợt ghi lại trong sách Luận ngữ dƣới dạng "Tử viết" (Thầy nói rằng). Trong thực tế suốt hơn nửa thế kỷ dạy học Khổng tử đã kiên trì thực hiện tƣ tƣởng của mình và đã đào tạo đƣợc 3000 môn sinh, trong đó có 72 ngƣời nổi tiếng tài giỏi trong lịch sử Trung hoa cổ đại Nói cách khác hệ thống tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử đã đƣợc chính ông thể nghiệm một cách thành công trong thực tiễn dạy học của ông. Nghĩa là nó không dừng lại ở giá trị lý luận mà mang tính khả thi và có giá trị thực tiễn. Bởi vậy suốt gần 2500 năm lịch sử, trải qua bao thời đại, từ thời Chiến quốc đến các triều đại: Tần, Hán, Tam quốc, Tấn, Nam Bắc triều, Tùy, Đƣờng, Ngũ đại, Thập quốc, Tống, Nguyên, Minh, Thanh... chỉ ở triều đại nhà Tần với chủ trƣơng đốt sách chôn Nho, còn lại các triều đại khác đều thực thi tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử. Dĩ nhiên mỗi thời đại về sau, tùy nhu cầu mới mà thêm bớt cho phù hợp, thậm chí họ còn gán cho Khổng tử những tƣ tƣởng trái ngƣợc với tƣ tƣởng vốn có của ông. Nhất là vào đời Tống mà các nhà nghiên cứu gọi là Tống Nho, có nhiều tƣ tƣởng cực kỳ bảo thủ và phản động, trái hẳn với tƣ tƣởng khoáng đạt và cầu tiến của Khổng tử. Tuy vậy, nhìn chung suốt mọi thời đại phong kiến ở Trung hoa nói riêng, và các nƣớc phƣơng Đông chịu ảnh hƣởng của Nho học nói chung, đều tôn vinh Khổng tử là Ngƣời thầy tiêu biểu của muôn đời (Vạn thế sƣ biểu). Biết bao thế hệ những nhà Nho chân chính, những "kẻ sỉ" thân thẳng lòng không (Tiết trực tâm hƣ), trọn đời bảo tồn khí tiết Nho gia càng làm rạng danh vị "Tiên sư" họ Khổng và càng làm ngời sáng tƣ tƣởng giáo dục của ông. Gần đây, năm 1994, tác giả Phan Nải Việt (Trung Quốc) cho xuất bản quyền "Khổng tử với tư tưởng quản lý và kinh doanh hiện đại" đã góp phần khơi
81
dy "vốn quý nghìn đời" của ngƣời xƣa càng làm lấp lánh thêm v sáng ca "viên ngc
quý" trong qun lý và kinh doanh. Trong Kinh tế đã vậy. Trong giáo dc càng nhƣ vậy.
PHẦN KẾT LUẬN
Qua s phân tích các chƣơng trên, điều có th khẳng định đây là: Không thể ph
nhn s hin hu ca h thống tƣ tƣởng giáo dc ca Khng t. Qu thật đã từng có
mt h thống tƣ tƣởng giáo dục tƣơng đối hoàn chnh trong Nho hc do Khng t đề xut, mà
ht nhân của tƣ tƣởng y ch NHÂN, mi quan h tốt đẹp giữa ngƣời với ngƣời trong
đời sng xã hi. Mọi tƣ tƣởng khác đều xoay quanh ch NHÂN và đều th hin lòng nhân y.
Chúng ta cũng không th ph nhn giá - tr - thc - tin ca h thống tƣ tƣởng
ấy đã có tuổi đời gn 2500. Nói cách khác, ôn lại tƣởng giáo dc ca Khng t
không ch vì giá - tr - lch - s ca nó. Mà còn l, và ch yếu là, vì giá - tr - thc - tin,
nhiều tƣởng trong đó còn nguyên giá trị đối vi nn giáo dc hôm nay, c mai sau.
Chúng ta đang tích cực hô hào vic dy học hƣớng tp trung vào hoạt động ca hc sinh, phát
huy tính độc lp, ch động, tích cc, sáng to hc sinh, chúng ta lp tc bt gp tiếng nói
đồng tình, ng h, c vũ của Khng t qua nhng câu nói ca ông t 2500 năm trƣớc. Đó là:
"Ai không biết t hi: "Phải làm sao? Làm sao đây?" thì ta cũng không biết dy thế nào cho
ngƣời y." (LN. XV, 15) hay là "K nào không tc gin vì thiếu kiến thc thì ta không gi m
cho; k nào không t mình c gng bày t ý kiến thì ta không th giúp cho phát biu ý kiến
được. Ta vén lên cho mt góc mà chng t tìm ra ba góc còn li thì ta không dy cho na!"
(LN. VII, 8)
81 dậy "vốn quý nghìn đời" của ngƣời xƣa và càng làm lấp lánh thêm vẻ sáng của "viên ngọc quý" trong quản lý và kinh doanh. Trong Kinh tế đã vậy. Trong giáo dục càng nhƣ vậy. PHẦN KẾT LUẬN Qua sự phân tích ở các chƣơng trên, điều có thể khẳng định ở đây là: Không thể phủ nhận sự hiện hữu của hệ thống tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử. Quả thật đã từng có một hệ thống tƣ tƣởng giáo dục tƣơng đối hoàn chỉnh trong Nho học do Khổng tử đề xuất, mà hạt nhân của tƣ tƣởng ấy là chữ NHÂN, là mối quan hệ tốt đẹp giữa ngƣời với ngƣời trong đời sống xã hội. Mọi tƣ tƣởng khác đều xoay quanh chữ NHÂN và đều thể hiện lòng nhân ấy. Chúng ta cũng không thể phủ nhận giá - trị - thực - tiễn của hệ thống tƣ tƣởng ấy dù nó đã có tuổi đời gần 2500. Nói cách khác, ôn lại tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử không chỉ vì giá - trị - lịch - sử của nó. Mà còn lạ, và chủ yếu là, vì giá - trị - thực - tiễn, vì nhiều tƣ tƣởng trong đó còn nguyên giá trị đối với nền giáo dục hôm nay, và cả mai sau. Chúng ta đang tích cực hô hào việc dạy học hƣớng tập trung vào hoạt động của học sinh, phát huy tính độc lập, chủ động, tích cực, sáng tạo ở học sinh, chúng ta lập tức bắt gặp tiếng nói đồng tình, ủng hộ, cổ vũ của Khổng tử qua những câu nói của ông từ 2500 năm trƣớc. Đó là: "Ai không biết tự hỏi: "Phải làm sao? Làm sao đây?" thì ta cũng không biết dạy thế nào cho ngƣời ấy." (LN. XV, 15) hay là "Kẻ nào không tức giận vì thiếu kiến thức thì ta không gợi mở cho; kẻ nào không tự mình cố gắng bày tỏ ý kiến thì ta không thể giúp cho phát biểu ý kiến được. Ta vén lên cho một góc mà chẳng tự tìm ra ba góc còn lại thì ta không dạy cho nữa!" (LN. VII, 8)
82
Ta kêu gi hc trò vui học để truy tìm hạnh phúc sƣ phạm, lp tc ta đƣợc tiếng nói
đồng tình ca Khng t: "Biết mà hc không bng thích mà hc; thích hc không bng
vui mà hc" (LN. VI, 18)
còn nhiu, nhiu lm nhng giá tr thc tiễn khác nhƣ đã trình bày ở các Chƣơng
trên.
Tuy vậy trên quan điểm duy vt bin chng và duy vt lch s, ta không th nhm mt
làm theo Khng t mt cách quáng. Chính Khng t cũng không muốn nhƣ vậy! Bng
cái nhìn kế tha, phát huy chn lc, chúng ta thy nhng hn chế do thời đại in
du ấn trong tƣ tƣởng ca Khng t: Thí d nhƣ:
- "Người quân t không cn biết nhiu ngh" và coi thƣờng lao động chân tay.
- Cho ngƣời xƣa là tuyệt vi, giá tr xƣa là tuyệt đối, do đó, dẫn đến tính bo th, th
cu ("Ngô Tùng Châu!")
- Ch quan tâm đến Khoa học nhân văn, hoàn toàn không để ý đến Khoa hc t nhiên,
dẫn đến giới Nho sĩ về sau kém ci v K thut công ngh.
- Không đề cập đến vic giáo dục đối vi ph n, lại ý coi thƣờng hng t thiếp
(n tử) là nan dƣỡng (khó đối x) (LN. XVII, 15) khiến cho v sau bn hu - Nho din dch
thành một tƣ tƣởng phản động "Ph nhân nan hóa!": Ngƣời ph n thì khó giáo hóa
đƣợc.
Âu đó cũng là những hn chế ca lch sử. Trƣc hn chế lch s ấy, để đáp ng yêu
cu ca thời đại mới phái Tân Nho giáo ra đời, đẩy tiến trình Nho giáo sang một bƣớc phát
trin mi. Trong bi cnh quc tế hin nay, vấn đ toàn cu vn là vấn đề con ngƣời. Đã đến
lúc con ngƣời - nhân ca Ch nghĩa bản tìm đến và kết hp vi con ngƣời - cng
đồng ca Nho giáo.
82 Ta kêu gọi học trò vui học để truy tìm hạnh phúc sƣ phạm, lập tức ta đƣợc tiếng nói đồng tình của Khổng tử: "Biết mà học không bằng thích mà học; thích mà học không bằng vui mà học" (LN. VI, 18) Và còn nhiều, nhiều lắm những giá trị thực tiễn khác nhƣ đã trình bày ở các Chƣơng trên. Tuy vậy trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, ta không thể nhắm mắt làm theo Khổng tử một cách mù quáng. Chính Khổng tử cũng không muốn nhƣ vậy! Bằng cái nhìn kế thừa, phát huy có chọn lọc, chúng ta thấy rõ những hạn chế do thời đại in dấu ấn trong tƣ tƣởng của Khổng tử: Thí dụ nhƣ: - "Người quân tử không cần biết nhiều nghề" và coi thƣờng lao động chân tay. - Cho ngƣời xƣa là tuyệt vời, giá trị xƣa là tuyệt đối, do đó, dẫn đến tính bảo thủ, thủ cựu ("Ngô Tùng Châu!") - Chỉ quan tâm đến Khoa học nhân văn, hoàn toàn không để ý đến Khoa học tự nhiên, dẫn đến giới Nho sĩ về sau kém cỏi về Kỹ thuật công nghệ. - Không đề cập đến việc giáo dục đối với phụ nữ, lại có ý coi thƣờng hạng tỳ thiếp (nữ tử) là nan dƣỡng (khó đối xử) (LN. XVII, 15) khiến cho về sau bọn hậu - Nho diễn dịch thành một tƣ tƣởng phản động "Phụ nhân nan hóa!": Ngƣời phụ nữ thì khó mà giáo hóa đƣợc. … Âu đó cũng là những hạn chế của lịch sử. Trƣớc hạn chế lịch sử ấy, để đáp ứng yêu cầu của thời đại mới phái Tân Nho giáo ra đời, đẩy tiến trình Nho giáo sang một bƣớc phát triển mới. Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, vấn đề toàn cầu vẫn là vấn đề con ngƣời. Đã đến lúc con ngƣời - cá nhân của Chủ nghĩa Tƣ bản tìm đến và kết hợp với con ngƣời - cộng đồng của Nho giáo.