Luận án Thạc sĩ Giáo dục học: Tìm hiểu tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

7,059
788
101
43
nhƣ không học. Suy nghĩ mà không học thì nguy him. Tóm tt Kinh Thi, Khng t nói: "Tư
vô tà" Suy nghĩ đừng vy. Mt cách c th, Khng t dy rng: Ngƣời quân t 9 điều
suy nghĩ:
- Nhìn thì nghĩ sao nhìn cho sáng;
- Nghe thì nghĩ sao nghe cho thông;
- Sc din ôn hòa;
- Dung mo cung kính;
- Lời nói nghĩ sao cho trung thực;
- Làm việc gì nghĩ sao cho chín chắn;
- Nghi ng điều chi thì phải nghĩ cách hỏi cho rõ;
- Khi tc gin phải nghĩ đến hu qu;
- Thấy đƣợc li phải nghĩ đến đạo nghĩa.
C 9 điều đều phi dụng công suy nghĩ.
Hc thiếu suy nghĩ thì dẫu có thuc lòng vn không hiu, du có nh nhiu vn
không phi là tri thc.
Ngƣợc lại suy nghĩ mà không học thì ch là mơ mộng vin vông, bởi suy nghĩ y thiếu
mục đích, thiếu cơ sở c th, chng nhng vô ích còn có hi, bi nó mộng tƣởng hão
huyn.
Cách th ba: Học cái cũ để biết cái mi. Khng t nói: "Ôn c nhi tri tân, kh dĩ vi
hỉ" (LN. II, 11). Ôn việc cũ để biết vic mi, by nhiêu đó cũng đủ làm thy rồi. Đây
không phi s hoài c hay bo th. Bởi tƣởng ca Khng t cũng nhƣ tƣởng Nho
giáo - khi thy hoàn toàn xa l vi s bo th hay sùng c - mù quáng. Chính Khng t đã
tng ví cuc sống nhƣ dòng sông, ngày đêm tuôn chảy không ngng ["Th gi như tư phù bất
x trú d" (LN. IX, 16)] và Tui tr đáng kính sợ ["Hu sanh kh úy" (LN.IX. 22)], vi tinh
thn "vô kh, vô bt kh" (LN. XVIII, 8). Cho nên ta có th hiu ôn c nhi tri tân đây
43 nhƣ không học. Suy nghĩ mà không học thì nguy hiểm. Tóm tắt Kinh Thi, Khổng tử nói: "Tư vô tà" Suy nghĩ đừng tà vạy. Một cách cụ thể, Khổng tử dạy rằng: Ngƣời quân tử có 9 điều suy nghĩ: - Nhìn thì nghĩ sao nhìn cho sáng; - Nghe thì nghĩ sao nghe cho thông; - Sắc diện ôn hòa; - Dung mạo cung kính; - Lời nói nghĩ sao cho trung thực; - Làm việc gì nghĩ sao cho chín chắn; - Nghi ngờ điều chi thì phải nghĩ cách hỏi cho rõ; - Khi tức giận phải nghĩ đến hậu quả; - Thấy đƣợc lợi phải nghĩ đến đạo nghĩa. Cả 9 điều đều phải dụng công suy nghĩ. Học mà thiếu suy nghĩ thì dẫu có thuộc lòng vẫn không hiểu, dẫu có nhớ nhiều vẫn không phải là tri thức. Ngƣợc lại suy nghĩ mà không học thì chỉ là mơ mộng viển vông, bởi suy nghĩ ấy thiếu mục đích, thiếu cơ sở cụ thể, chẳng những vô ích mà còn có hại, bởi nó là mộng tƣởng hão huyền. Cách thứ ba: Học cái cũ để biết cái mới. Khổng tử nói: "Ôn cố nhi tri tân, khả dĩ vi sư hỉ" (LN. II, 11). Ôn việc cũ để biết việc mới, bấy nhiêu đó cũng đủ làm thầy rồi. Đây không phải là sự hoài cổ hay bảo thủ. Bởi tƣ tƣởng của Khổng tử cũng nhƣ tƣ tƣởng Nho giáo - khởi thủy hoàn toàn xa lạ với sự bảo thủ hay sùng cổ - mù quáng. Chính Khổng tử đã từng ví cuộc sống nhƣ dòng sông, ngày đêm tuôn chảy không ngừng ["Thệ giả như tư phù bất xả trú dạ" (LN. IX, 16)] và Tuổi trẻ đáng kính sợ ["Hậu sanh khả úy" (LN.IX. 22)], với tinh thần "vô khả, vô bất khả" (LN. XVIII, 8). Cho nên ta có thể hiểu ôn cố nhi tri tân ở đây là
44
vic s dng quá kh nhƣ là một cái vn - vic - làm giúp cho ngƣời hc khám phá ra hin ti
và, nh đó, xây dựng tƣơng lai. Ngày nay Tâm lý học đã chứng minh vai trò ca tri - thc -
cũ trong việc tiếp thu tri - thc - mi: "Cái mi" phải đƣợc "móc" vi "cái cũ" thông qua
chế liên tƣởng. Nh đó ngƣời hc hiu cái mới sâu hơn. Trên thực tế giáo dc, hc sinh nào
có vn - tri - thức (cũ) phong phú thì học sinh y tiếp thu tri thc mi d dàng hơn, nhanh
chóng hơn. Hơn nữa, nhƣ Michel de Montaige (1533 - 1592) nhà tƣởng giáo dc li lc
ca Pháp thi k Phục hƣng, đã khẳng định "Lch s là tm gương mà ta phải soi vào đó để
t biết mình". Quá kh gn lin vi hin ti và "liên kết" với tƣơng lai theo quy luật ca nó.
Nắm đƣợc quá kh và vn dụng đƣợc quy lut vận hành ngƣời ta "thy được" tƣơng lai.
Cách th tƣ : Hc vi mọi ngƣời, mọi nơi, mọi lúc. Khng t tng nói: "Tam
nhân đồng hành tt hữu ngã yên" (LN. VII, 21). Trong ba ngƣời cùng đi với ta tt
ngƣời là thy ta. "Ba người cùng đi", nghĩa là không k ngƣời nào, bt k ai và bt k đâu,
lúc nào. Thấy ai hơn mình, bất k v điểm nào, điều phi hc và làm theo. Thm chí thy ai
có li lm, mình phi rút kinh nghim cho bản thân. Đó là học. Ch khác Khng t li nói:
"Bt s h vn" (LN. V, 14): Không ly làm h thn khi phi hc hi k dƣới mình, dù đó
ngƣời thấp kém, nhƣng có điểm hơn mình, mình phải nghiêm túc hc hỏi ngƣời y. Không có
gì là xu h cả. Tƣ tƣởng này càng có ý nghĩa giáo dc to ln khi ông biết dè chng "bnh s"
vn c hu gii trí thc.
Và chính bn thân mình, Khng t đã làm gƣơng. Ông rt vui mng khi nhn li phê
bình của ngƣời khác để sa mình. Gặp ai hát hay ông đều nh ngƣời y hát lại để ông hc hát
theo. Và luôn luôn nhìn ra ƣu điểm ngƣời đối din, nht là hc trò ông.
44 việc sử dụng quá khứ nhƣ là một cái vốn - việc - làm giúp cho ngƣời học khám phá ra hiện tại và, nhờ đó, xây dựng tƣơng lai. Ngày nay Tâm lý học đã chứng minh vai trò của tri - thức - cũ trong việc tiếp thu tri - thức - mới: "Cái mới" phải đƣợc "móc" với "cái cũ" thông qua cơ chế liên tƣởng. Nhờ đó ngƣời học hiểu cái mới sâu hơn. Trên thực tế giáo dục, học sinh nào có vốn - tri - thức (cũ) phong phú thì học sinh ấy tiếp thu tri thức mới dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn. Hơn nữa, nhƣ Michel de Montaige (1533 - 1592) nhà tƣ tƣởng giáo dục lỗi lạc của Pháp thời kỳ Phục hƣng, đã khẳng định "Lịch sử là tấm gương mà ta phải soi vào đó để tự biết mình". Quá khứ gắn liền với hiện tại và "liên kết" với tƣơng lai theo quy luật của nó. Nắm đƣợc quá khứ và vận dụng đƣợc quy luật vận hành ngƣời ta "thấy được" tƣơng lai. Cách thứ tƣ : Học với mọi ngƣời, ở mọi nơi, mọi lúc. Khổng tử từng nói: "Tam nhân đồng hành tất hữu ngã sư yên" (LN. VII, 21). Trong ba ngƣời cùng đi với ta tất có ngƣời là thầy ta. "Ba người cùng đi", nghĩa là không kể ngƣời nào, bất kỳ ai và bất kể ở đâu, lúc nào. Thấy ai hơn mình, bất kể về điểm nào, điều phải học và làm theo. Thậm chí thấy ai có lỗi lầm, mình phải rút kinh nghiệm cho bản thân. Đó là học. Chỗ khác Khổng tử lại nói: "Bất sỉ hạ vấn" (LN. V, 14): Không lấy làm hổ thẹn khi phải học hỏi kẻ dƣới mình, dù đó là ngƣời thấp kém, nhƣng có điểm hơn mình, mình phải nghiêm túc học hỏi ngƣời ấy. Không có gì là xấu hổ cả. Tƣ tƣởng này càng có ý nghĩa giáo dục to lớn khi ông biết dè chừng "bệnh sỉ" vốn cố hữu ở giới trí thức. Và chính bản thân mình, Khổng tử đã làm gƣơng. Ông rất vui mừng khi nhận lời phê bình của ngƣời khác để sửa mình. Gặp ai hát hay ông đều nhờ ngƣời ấy hát lại để ông học hát theo. Và luôn luôn nhìn ra ƣu điểm ở ngƣời đối diện, nhất là ở học trò ông.
45
Suốt đời hc tp không biết mi mệt và lúc nào cũng săn sàng tâm thế hc tp vi mi
ngƣời. Đó là đức tính ni bt Khng t.
Th năm : Hc bng cách phát huy ni - lc - t - thân.
Khng t luôn khuyến khích ngƣời hc phi tn lc suy nghĩ, suy nghĩ thấu đáo một
cách độc lập. Đã đành. Ông còn đòi hỏi hc trò phi phát huy cho hết năng lực tim tàng
trong mình để t thân gii quyết vấn đề trƣớc, ri ông mới giúp đỡ cho sau. Ông nói: "Bt
viết: “như chi hà, như chi hà” gi, ngô mạt như chi dĩ kĩ" (LN.XV,15): Ngƣời nào
không biết t hi: "phải làm sao đây? phải làm sao đây?", thì ta cũng không biết phi dy
cách nào cho ngƣời ấy đƣợc!
Ln khác, Khng t li nói: "Bt phn, bt khi; bt ph, bt phát. C nht ngung bt
dĩ tam ngung phản, tc bt phc dã" (LN. VIII, 8): Ngƣời nào không tc gin vì không hiu
thì ta không ging cho; không ráng bày t ý kiến thì ta không khai phát cho. Ta vén cho mt
góc, còn 3 góc không biết t vén lên, thì ta không dy cho na. Thì ra cách hc, theo Khng
t, chng nhng phi phát huy ni lực để t thân suy nghĩ tìm ra biện pháp gii quyết vấn đề,
mà còn phải suy nghĩ về cách vn dng bin pháp, cách thc hiện, cách hành động và hành
động đúng một cách t lc, một cách độc lp. Cui Lun ng li ghi thêm li Khng t:
"doãn chp k trung" (LN. XX, 1). Hãy tín thun, hãy kiên trung vi cái ni ngã tâm linh ca
mình. Sau này trong thƣ gửi nhân ngày khai trƣờng năm học 1945 - 1946, Bác H cũng nhấn
mnh: "... mt nn giáo dc làm phát trin hoàn toàn những năng lực sn có ca các em".
Đồng thi vi Khng t phƣơng Tây, Socrate cũng khuyên hãy quay tr v vi chính mình,
hãy t biết mình.
Th sáu: Hc bng cách hi:
"Bt s h vn" (LN. V, 14) là mt phm chất đẹp của ngƣời cu hc : không h thn
khi hi k dƣới mình. Phải chăng Khổng t đã dè chừng "bnh s"
45 Suốt đời học tập không biết mỏi mệt và lúc nào cũng săn sàng tâm thế học tập với mọi ngƣời. Đó là đức tính nổi bật ở Khổng tử. Thứ năm : Học bằng cách phát huy nội - lực - tự - thân. Khổng tử luôn khuyến khích ngƣời học phải tận lực suy nghĩ, suy nghĩ thấu đáo một cách độc lập. Đã đành. Ông còn đòi hỏi học trò phải phát huy cho hết năng lực tiềm tàng trong mình để tự thân giải quyết vấn đề trƣớc, rồi ông mới giúp đỡ cho sau. Ông nói: "Bất viết: “như chi hà, như chi hà” giả, ngô mạt như chi hà dã dĩ kĩ" (LN.XV,15): Ngƣời nào không biết tự hỏi: "phải làm sao đây? phải làm sao đây?", thì ta cũng không biết phải dạy cách nào cho ngƣời ấy đƣợc! Lần khác, Khổng tử lại nói: "Bất phẫn, bất khải; bất phỉ, bất phát. Cử nhất ngung bất dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" (LN. VIII, 8): Ngƣời nào không tức giận vì không hiểu thì ta không giảng cho; không ráng bày tỏ ý kiến thì ta không khai phát cho. Ta vén cho một góc, còn 3 góc không biết tự vén lên, thì ta không dạy cho nữa. Thì ra cách học, theo Khổng tử, chẳng những phải phát huy nội lực để tự thân suy nghĩ tìm ra biện pháp giải quyết vấn đề, mà còn phải suy nghĩ về cách vận dụng biện pháp, cách thực hiện, cách hành động và hành động đúng một cách tự lực, một cách độc lập. Cuối Luận ngữ lại ghi thêm lời Khổng tử: "doãn chấp kỳ trung" (LN. XX, 1). Hãy tín thuận, hãy kiên trung với cái nội ngã tâm linh của mình. Sau này trong thƣ gửi nhân ngày khai trƣờng năm học 1945 - 1946, Bác Hồ cũng nhấn mạnh: "... một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em". Đồng thời với Khổng tử ở phƣơng Tây, Socrate cũng khuyên hãy quay trở về với chính mình, hãy tự biết mình. Thứ sáu: Học bằng cách hỏi: "Bất sỉ hạ vấn" (LN. V, 14) là một phẩm chất đẹp của ngƣời cầu học : không hổ thẹn khi hỏi kẻ dƣới mình. Phải chăng Khổng tử đã dè chừng "bệnh sỉ"
46
và mun tránh cho hc trò mình căn bệnh c hu này gii trí thc. Biết hc hc trò mình
là mt phm chất đẹp nhân cách ca những ngƣời Thy lớn. Chƣa hết, ln khác Khng t
dy: "tu hữu đạo nhi chính yên" (LN. I, 14) : Tìm đến ngƣời có học để thnh ý mà sa mình
cho thêm ngay chính. Chng nhng phi tìm hỏi ngƣời trên, k dƣới, mà, theo Khng tử, để
hc tt còn phi biết đàm đạo, tho lun vi bn bè, vi những ngƣời cùng chí hƣớng. Có vy
mi thấy đƣợc nim vui trong hc tp "Hu bng t viễn phương lai, bất dic lc h."
(LN.I, 1)
Và trong thc tế, chính bn thân Khng t vn luôn hc bng cách hi: Vào thái miếu
gặp cái gì cũng hỏi ("T nhp Thái miếu, mi s vn" (LN. III, 15). Đến Lạc Dƣơng, gặp Lão
t, hi v L... Không hn gp, gn thi Khng t bên phƣơng Tây, Socrate đề ng
phƣơng pháp Đàm thoại.
Th by : Hc mt cách nht quán:
Khng t nói: "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (LN. IV, 15) : Đạo ca ta ch có mt l
thông sut tt c. Ch khác ông li nhc li: "dư nhất dĩ quán chi", trong mt mẫu đối thoi
gia thy trò khá cảm động và thú v:
- Khng t: "Anh T (T cng - hc trò ca ông) anh cho rng ta hc nhiu mà nh
hết phải chăng?
- T Cng : "Vâng, không phi vy sao "
- Khng t : "Không phi vy. Ta tìm một điều căn bản khái quát, thông sut c
"(Phi dã, dƣ nhất dĩ quán chi) (LN. XV, 2).
Mt bng c c th là Khng t đã tổng hợp các Kinh nhƣ sau :
- Kinh Thi = Tƣ vô tà !
- Kinh L = Kính
- Kinh Nhc = Thân
- Đạo Thánh Hin = Trung, Thành,
- Đạo làm ngƣời = Trung, Th
46 và muốn tránh cho học trò mình căn bệnh cố hữu này ở giới trí thức. Biết học ở học trò mình là một phẩm chất đẹp ở nhân cách của những ngƣời Thầy lớn. Chƣa hết, lần khác Khổng tử dạy: "tựu hữu đạo nhi chính yên" (LN. I, 14) : Tìm đến ngƣời có học để thỉnh ý mà sửa mình cho thêm ngay chính. Chẳng những phải tìm hỏi ngƣời trên, kẻ dƣới, mà, theo Khổng tử, để học tốt còn phải biết đàm đạo, thảo luận với bạn bè, với những ngƣời cùng chí hƣớng. Có vậy mới thấy đƣợc niềm vui trong học tập "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ." (LN.I, 1) Và trong thực tế, chính bản thân Khổng tử vẫn luôn học bằng cách hỏi: Vào thái miếu gặp cái gì cũng hỏi ("Tử nhập Thái miếu, mỗi sự vấn" (LN. III, 15). Đến Lạc Dƣơng, gặp Lão tử, hỏi về Lễ... Không hẹn mà gặp, gần thời Khổng tử bên phƣơng Tây, Socrate đề xƣớng phƣơng pháp Đàm thoại. Thứ bảy : Học một cách nhất quán: Khổng tử nói: "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (LN. IV, 15) : Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt tất cả. Chỗ khác ông lại nhắc lại: "dư nhất dĩ quán chi", trong một mẫu đối thoại giữa thầy trò khá cảm động và thú vị: - Khổng tử: "Anh Tứ (Tử cống - học trò của ông) anh cho rằng ta học nhiều mà nhớ hết phải chăng? - Tử Cống : "Vâng, không phải vậy sao " - Khổng tử : "Không phải vậy. Ta tìm một điều căn bản mà khái quát, thông suốt cả "(Phi dã, dƣ nhất dĩ quán chi) (LN. XV, 2). Một bằng cớ cụ thể là Khổng tử đã tổng hợp các Kinh nhƣ sau : - Kinh Thi = Tƣ vô tà ! - Kinh Lễ = Kính - Kinh Nhạc = Thân - Đạo Thánh Hiền = Trung, Thành, - Đạo làm ngƣời = Trung, Thứ
47
- Đạo Chính tr = Chính.
Nghĩa là học thì phải có đầu óc tng hp, h thống hóa và khái quát hóa để tìm ra điều
cơ bản quán xuyến chung, tìm ra "si ch đỏ" xuyên suốt chƣơng trình học, cũng nhƣ xuyên
sut gia bài hc và cuc sng.
Sau này khi Bác H dn c Hunh Thúc Kháng rng "Dĩ bất biến ng vn biến" là có
ý nhc c túc Nho v tính Nht quán này vy.
Th tám : Hc mt cách kiên trì - gng sc:
Khng t khuyên: "Học như bất cp, do cng tht chi" (LN.VII,17): Hc thì phi
gng sức nhƣ sợ không kp, học đƣợc điều gì ri thì s quên mt.
Khng t vic học nhƣ việc đắp núi "nếu ch còn thiếu mt st na ngng,
ti ta b vậy! Ví như tại đất bng, tuy mới đổ xuống được mt st, mà tiếp tục đổ na là ti ta
mun tiếp tc vy" (LN. IX, 18), để khuyên ngƣời có chí đi học thì đừng ngại đƣờng xa.
C th hơn, Khổng t nói: Ngƣời quân t không đt nng vấn đề cái ăn chốn mà chú
trng vic làm và li nói và cu học để sa mình: "Quân t thc cầu bão, vô cầu an,
mẫn ư sự nhi thận ư ngôn, tựu hu nhi chính yên, kh v hiếu học dĩ" (LN. I, 14) : Làm
vic chuyên cần, siêng năng, thn trng lời nói, tìm ngƣời hc thỉnh ý để sa mình,
nhƣ vậy mi gọi là ngƣời ham hc.
Chính Khng t đã làm gƣơng hiếu hc, hc suốt đời, hc không mt mi, hc ngay
trong lúc dy (LN. VII, 2, 3).
Th chín : Hc mt cách vui thú "lc hc":
Ngay trang đầu, dòng đầu sách Lun ng đã trang trọng ghi li Khng t : "Hc
mi ba mi tp thì không gì vui - thích bng; có bạn bè cùng chí hướng tìm đến để đàm đo
thì không gì vui - thú bng" (LN.I,1)
47 - Đạo Chính trị = Chính. Nghĩa là học thì phải có đầu óc tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa để tìm ra điều cơ bản quán xuyến chung, tìm ra "sợi chỉ đỏ" xuyên suốt chƣơng trình học, cũng nhƣ xuyên suốt giữa bài học và cuộc sống. Sau này khi Bác Hồ dặn cụ Huỳnh Thúc Kháng rằng "Dĩ bất biến ứng vạn biến" là có ý nhắc cụ túc Nho về tính Nhất quán này vậy. Thứ tám : Học một cách kiên trì - gắng sức: Khổng tử khuyên: "Học như bất cập, do củng thất chi" (LN.VII,17): Học thì phải gắng sức nhƣ sợ không kịp, học đƣợc điều gì rồi thì sợ quên mất. Khổng tử ví việc học nhƣ việc đắp núi "nếu chỉ còn thiếu một sọt nữa mà ngừng, là tại ta bỏ vậy! Ví như tại đất bằng, tuy mới đổ xuống được một sọt, mà tiếp tục đổ nữa là tại ta muốn tiếp tục vậy" (LN. IX, 18), để khuyên ngƣời có chí đi học thì đừng ngại đƣờng xa. Cụ thể hơn, Khổng tử nói: Ngƣời quân tử không đặt nặng vấn đề cái ăn chốn ở mà chú trọng việc làm và lời nói và cầu học để sửa mình: "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn ư sự nhi thận ư ngôn, tựu hữu nhi chính yên, khả vị hiếu học dã dĩ" (LN. I, 14) : Làm việc chuyên cần, siêng năng, thận trọng lời nói, tìm ngƣời có học mà thỉnh ý để sửa mình, nhƣ vậy mới gọi là ngƣời ham học. Chính Khổng tử đã làm gƣơng hiếu học, học suốt đời, học không mệt mỏi, học ngay trong lúc dạy (LN. VII, 2, 3). Thứ chín : Học một cách vui thú "lạc học": Ngay trang đầu, dòng đầu sách Luận ngữ đã trang trọng ghi lời Khổng tử : "Học mà mỗi bữa mỗi tập thì không gì vui - thích bằng; có bạn bè cùng chí hướng tìm đến để đàm đạo thì không gì vui - thú bằng" (LN.I,1)
48
S hc, dù phi kh công, mà biết học đúng cách thì sẽ dẫn đến nim say mê, vui thú.
Thiếu lòng say mê, vui thú thì s hc ấy chƣa có kết qu cao. Bi vậy, sau đó Khổng t nhc
li:
"Tri chi gi bất như hiếu chi gi;
Hiếu chi gi bất như lạc chi gi " (LN. VI, 18)
Biết hc không bng thích hc;
Thích hc không bng vui hc.
Đã trở thành châm ngôn ngàn đời cho ngƣời học xƣa nay. Chính vui học là tiền đề ca
vui sng, là lc - thú - trí - tu, là hạnh phúc (happiness) sƣ phạm ln lao của ngƣời hc. Vì
vy, Phan bi Châu nói: "Học đạo mà chưa biết vui đạo, như người ăn chưa biết say
mùi, thi e nếm qua mà mau sinh chán, chẳng làm sao đạt được mục đích mình học. Vy nên
đã cầu hc, thì tt phi cu học cho đến vui, đã vui thi say, say thi nghin ..." [2, 259 -
260]
Trong thc tế Khng t có nhiu lúc "vui đạo" sung sƣớng đến quên hết mi bun ru
(lạc dĩ vong ƣu). Cả tâm trí ch say mê vào vic hc mà không hay tuổi già đã tới nơi rồi! (bt
tri lão chi tƣơng chí) (LN.VII,18) Khi đã tìm đƣợc thú vui trong hc tp thì "ăn cơm
rau, uống nước lã, co cánh tay làm gối, tuy không ăn uống gì sang nhưng phần ngon vì mùi
đạo lý, tuy không vt chất gì thích mà sưng v tinh thn, thi nim vui trong đó rồi" [2,
260]
Đã vui học thì tt s vƣợt khó
Đã vui hc thì hc một cách say sƣa, không mệt mỏi đầy hứng thú. Đó chính
hnh phúc -
hc tp.
Qua ni dung giáo dc ca Khng t ta thy ni bt mi quan h bin chng gia xã
hi - con ngƣời - giáo dc, trong đó con ngƣời là ch th tích cc và gn lin vi cộng đồng
xã hội thông qua con đƣờng giáo dc.
48 Sự học, dù phải khổ công, mà biết học đúng cách thì sẽ dẫn đến niềm say mê, vui thú. Thiếu lòng say mê, vui thú thì sự học ấy chƣa có kết quả cao. Bởi vậy, sau đó Khổng tử nhắc lại: "Tri chi giả bất như hiếu chi giả; Hiếu chi giả bất như lạc chi giả " (LN. VI, 18) Biết học không bằng thích học; Thích học không bằng vui học. Đã trở thành châm ngôn ngàn đời cho ngƣời học xƣa nay. Chính vui học là tiền đề của vui sống, là lạc - thú - trí - tuệ, là hạnh phúc (happiness) sƣ phạm lớn lao của ngƣời học. Vì vậy, Phan bội Châu nói: "Học đạo mà chưa biết vui đạo, ví như người ăn mà chưa biết say mùi, thời e nếm qua mà mau sinh chán, chẳng làm sao đạt được mục đích mình học. Vậy nên đã cầu học, thì tất phải cầu học cho đến vui, đã vui thời say, say thời nghiện ..." [2, 259 - 260] Trong thực tế Khổng tử có nhiều lúc "vui đạo" sung sƣớng đến quên hết mọi buồn rầu (lạc dĩ vong ƣu). Cả tâm trí chỉ say mê vào việc học mà không hay tuổi già đã tới nơi rồi! (bất tri lão chi tƣơng chí) (LN.VII,18) Khi đã tìm đƣợc thú vui trong học tập thì dù có "ăn cơm rau, uống nước lã, co cánh tay làm gối, tuy không ăn uống gì sang nhưng phần ngon vì mùi đạo lý, tuy không vật chất gì thích mà sướng về tinh thần, thời niềm vui ở trong đó rồi" [2, 260] Đã vui học thì tất sẽ vƣợt khó Đã vui học thì học một cách say sƣa, không mệt mỏi và đầy hứng thú. Đó chính là hạnh phúc - học tập. Qua nội dung giáo dục của Khổng tử ta thấy nổi bất mối quan hệ biện chứng giữa xã hội - con ngƣời - giáo dục, trong đó con ngƣời là chủ thể tích cực và gắn liền với cộng đồng xã hội thông qua con đƣờng giáo dục.
49
Tóm li ni dung giáo dc ca Khng t rt phong phú. T NHÂN - L -NGHĨA -
TRÍ - TÍN đến ch HC. Khng t không ch dy ni dung kiến thc mà còn dy c phƣơng
pháp hc, dy cách học, cách suy nghĩ, cách hành động.
Nhà nghiên cu Trung Quốc Vũ Đại Quang đã nhận định "Tóm li ni dung giáo dc
ca Khng t tƣơng đối toàn din, mặc dù ông coi thƣờng công vic lao lc cn thiết nhƣ làm
rung, trồng rau... nhƣng đồng thi vi truyn th tri thức văn hóa, ông chú ý bồi dƣỡng cho
hc sinh k năng thc tế." [25, 231]
Khng t khuyên cái cũng phải hc, c nhng ngh nh cũng đáng xem xét dù
không đi sâu vào (LN. XIX, 4). Tử H, hc trò Khng t đã đúc kết những điều thy dy
bằng phƣơng châm:
"Bác học nhi đốc chí, thiết vn nhi cận tư, nhân tại k trung h": Hc rng mà vn gi
chí hƣớng, hỏi điều thiết thực mà nghĩ đến vic thiết thân. Đạo nhân trong đó.
Rõ ràng Khng t rt chú trọng đến cách học, đến phƣơng pháp giáo dục. Ngày nay,
khoa học đã chứng minh phƣơng pháp nm trong tay vn mnh ca công trình. Bác H
cũng từng dy: "Mun hc tt, bên cạnh thái độ tt còn cần có phƣơng pháp tốt". Chính đồng
chí Phạm Văn Đồng cũng đã từng nhn mnh: "Trong nhà trường, điều ch yếu không phi
là nhi nhét cho hc trò mt m kiến thc hỗn độn, tuy rng kiến thc là cn thiết. Điều ch
yếu là giáo dc cho học trò phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp học
tập, phương pháp giải quyết vấn đề"
(*)
.
(*)
Phm Văn Đồng - Hãy tiến mnh trên mt trn khoa hc và k thut - NXB S Tht - Hà Ni 1969.
49 Tóm lại nội dung giáo dục của Khổng tử rất phong phú. Từ NHÂN - LỄ -NGHĨA - TRÍ - TÍN đến chữ HỌC. Khổng tử không chỉ dạy nội dung kiến thức mà còn dạy cả phƣơng pháp học, dạy cách học, cách suy nghĩ, cách hành động. Nhà nghiên cứu Trung Quốc Vũ Đại Quang đã nhận định "Tóm lại nội dung giáo dục của Khổng tử tƣơng đối toàn diện, mặc dù ông coi thƣờng công việc lao lực cần thiết nhƣ làm ruộng, trồng rau... nhƣng đồng thời với truyền thụ tri thức văn hóa, ông chú ý bồi dƣỡng cho học sinh kỹ năng thực tế." [25, 231] Khổng tử khuyên cái gì cũng phải học, cả những nghề nhỏ cũng đáng xem xét dù không đi sâu vào (LN. XIX, 4). Tử Hạ, học trò Khổng tử đã đúc kết những điều thầy dạy bằng phƣơng châm: "Bác học nhi đốc chí, thiết vấn nhi cận tư, nhân tại kỳ trung hỉ": Học rộng mà vẫn giữ chí hƣớng, hỏi điều thiết thực mà nghĩ đến việc thiết thân. Đạo nhân ở trong đó. Rõ ràng Khổng tử rất chú trọng đến cách học, đến phƣơng pháp giáo dục. Ngày nay, khoa học đã chứng minh phƣơng pháp nắm trong tay nó vận mệnh của công trình. Bác Hồ cũng từng dạy: "Muốn học tốt, bên cạnh thái độ tốt còn cần có phƣơng pháp tốt". Chính đồng chí Phạm Văn Đồng cũng đã từng nhấn mạnh: "Trong nhà trường, điều chủ yếu không phải là nhồi nhét cho học trò một mớ kiến thức hỗn độn, tuy rằng kiến thức là cần thiết. Điều chủ yếu là giáo dục cho học trò phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp học tập, phương pháp giải quyết vấn đề" (*) . (*) Phạm Văn Đồng - Hãy tiến mạnh trên mặt trận khoa học và kỹ thuật - NXB Sự Thật - Hà Nội 1969.
50
Bên cnh ni dung giáo dc phong phú, Khng t còn ch ý đến các nguyên tc giáo
dc.
CHƢƠNG VI: KHNG T VỚI PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC
A. Những tƣ tƣởng mang tính nguyên tc
1) Muốn nên người, phi hc
Không phi t nhiên con ngƣời thành NGƢỜI.
NGƢI kết qu ca mt quá trình hc tập lâu dài, gian khó. NGƢỜI phn
thƣởng cho nhng ai biết kiên trì t luyn. Mọi ngƣời đều cn học. Ngƣời ham nhân đức, có
lòng tt, mà không ham học thì cũng bị cái u ti che lp, khó thy "cái hi" đằng sau lòng tt.
Ngƣời ham trí tukhông ham hc thì b s che lấp phóng đãng. Ngƣời ham trung tín
mà không ham hc thì b che lp là s tn hại. Ngƣời ham ngay thng mà không ham hc thì
b s che lp gt gao, mất lòng ngƣời. Ngƣời ham dũng cảm mà không ham hc thì b s
che lp là loạn động. Ngƣời ham cƣơng cƣờng mà không ham hc thi b s che lp là cung
bo. (LN. XVII, 8). ràng theo Khng t, muốn nên NGƢỜI, ch ngƣời viết hoa, con
ngƣời chân chính, hoàn thin thì phi hc. Không học không thành ngƣời chân chính đƣợc.
Mun ra khi nhà phải đi qua ca. Muốn thành ngƣời hiu biết, phi hc. Ngc bt trác bt
thành khí Nhân bt hc bt tri lý. Con ngƣời nh hc trí óc tr nên sáng sut, minh
mẫn để biết đạo lý, quy lut ca cuc sng, phân bit phải, trái, hành động hp lý, hp
tình. Người quân t cũng phải hc tp ri mi thấy được đạo" (LN. XIX, 7)
2). Hc là mt quá trình
S hc din ra theo trình t đòi hỏi thi gian. "Khng t c tun t khéo d y d
người: Lấy văn học làm rng m kiến thc ca ta, ly l nghĩa mà ước thúc hành vi ca ta dù
ta có mun thôi cũng không được." (LN. IX, 10)
50 Bên cạnh nội dung giáo dục phong phú, Khổng tử còn chủ ý đến các nguyên tắc giáo dục. CHƢƠNG VI: KHỔNG TỬ VỚI PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC A. Những tƣ tƣởng mang tính nguyên tắc 1) Muốn nên người, phải học Không phải tự nhiên con ngƣời thành NGƢỜI. NGƢỜI là kết quả của một quá trình học tập lâu dài, gian khó. NGƢỜI là phần thƣởng cho những ai biết kiên trì tự luyện. Mọi ngƣời đều cần học. Ngƣời ham nhân đức, có lòng tốt, mà không ham học thì cũng bị cái u tối che lấp, khó thấy "cái hại" đằng sau lòng tốt. Ngƣời ham trí tuệ mà không ham học thì bị sự che lấp là phóng đãng. Ngƣời ham trung tín mà không ham học thì bị che lấp là sự tổn hại. Ngƣời ham ngay thẳng mà không ham học thì bị sự che lấp là gắt gao, mất lòng ngƣời. Ngƣời ham dũng cảm mà không ham học thì bị sự che lấp là loạn động. Ngƣời ham cƣơng cƣờng mà không ham học thi bị sự che lấp là cuồng bạo. (LN. XVII, 8). Rõ ràng là theo Khổng tử, muốn nên NGƢỜI, chữ ngƣời viết hoa, con ngƣời chân chính, hoàn thiện thì phải học. Không học không thành ngƣời chân chính đƣợc. Muốn ra khỏi nhà phải đi qua cửa. Muốn thành ngƣời hiểu biết, phải học. Ngọc bất trác bất thành khí Nhân bất học bất tri lý. Con ngƣời nhờ có học mà trí óc trở nên sáng suốt, minh mẫn để biết đạo lý, quy luật của cuộc sống, phân biệt phải, trái, và hành động hợp lý, hợp tình. Người quân tử cũng phải học tập rồi mới thấy được đạo" (LN. XIX, 7) 2). Học là một quá trình Sự học diễn ra theo trình tự và đòi hỏi thời gian. "Khổng tử cứ tuần tự khéo d ạ y dỗ người: Lấy văn học làm rộng mở kiến thức của ta, lấy lễ nghĩa mà ước thúc hành vi của ta dù ta có muốn thôi cũng không được." (LN. IX, 10)
51
Khng t nói s học nhƣ đắp núi. C kiên tâm trì chí ngày này qua ngày khác, t
ngày núi s cao. Nếu núi đã gần đủ cao, ch còn thiếu mt sọt đất mà không c gắng đến, st
cui cùng thì chng khác nào nửa đƣờng đứt gánh, s không có kết qu. Li na s hc ging
nhƣ sự trng trt: bên cạnh nƣớc, phân, cn, ging còn cn có thi gian. Không th nóng lòng
mun sm có cây cao mà mi ngày ra "nhm gc" cây mt ít t có ngày cây s héo. S hc
càng cn có quá trình, đấy quy lut "dc tc bất đạt" (Mun nhanh thì s không thành) chi
phi cht ch hơn bất k nơi nào khác. quá trình học tp là lâu dài "Vì lợi ích trăm năm
trồng người" mà, nhƣng cũng không năm dài tháng rộng chnh mng, ngƣợc li phi
gng sc không ngng, s nhƣ không kịp, học đƣợc ri li s quên mt. "Học như bất cp,
do cng tht chi" (LN. VIII, 17) Ngƣời thc s ham hc s không ngại đƣờng xa. Hơn nữa
"hành động hin ti ca chúng ta quyết định tương lai của chúng ta" .
3). Mun hc gii phi biết m rộng thông tin (đa kiến, đa văn):
Khng t luôn nhc nh hc trò phi biết nghe nhiu, nhìn rộng (Đa văn, đa kiến)
(LN. II, 18) để có nhiu tri thc. Ông nói: "Có nhng k không biết mà c làm càn, ta không
như vậy! Nghe nhiu, chọn điều phi mà theo; thy nhiu mà ghi nh, nh vy mà có tri thc
rng" (LN. VII, 27). Chính Khng t cũng tự nhn xét mình rng: "Ta chng phi tri sanh
ra đã biết, ta thích văn hóa cổ siêng năng tìm học" (LN. VII, 19). chính ông đã làm
gƣơng: Đi đâu cũng xem xét lắng nghe. Nghe chƣa đủ thì hi, gặp gì cũng hỏi (mi s
vn) (LN. III, 15).
Thái độ biết lng nghe m rng tm mắt để nhìn xa trông rng cu th thái độ
cn có của ngƣời hc mi thời đại. Thái độ y càng cn biết gp bi ln trong thời đại bùng
n thông tin ca chúng ta ngày nay.
51 Khổng tử nói sự học nhƣ đắp núi. Cứ kiên tâm trì chí ngày này qua ngày khác, ắt có ngày núi sẽ cao. Nếu núi đã gần đủ cao, chỉ còn thiếu một sọt đất mà không cố gắng đến, sọt cuối cùng thì chẳng khác nào nửa đƣờng đứt gánh, sẽ không có kết quả. Lại nữa sự học giống nhƣ sự trồng trọt: bên cạnh nƣớc, phân, cần, giống còn cần có thời gian. Không thể nóng lòng muốn sớm có cây cao mà mỗi ngày ra "nhớm gốc" cây một ít ắt có ngày cây sẽ héo. Sự học càng cần có quá trình, ở đấy quy luật "dục tốc bất đạt" (Muốn nhanh thì sẽ không thành) chi phối chặt chẽ hơn bất kỳ nơi nào khác. Vì quá trình học tập là lâu dài "Vì lợi ích trăm năm trồng người" mà, nhƣng cũng không vì năm dài tháng rộng mà chểnh mảng, ngƣợc lại phải gắng sức không ngừng, sợ nhƣ không kịp, học đƣợc rồi lại sợ quên mất. "Học như bất cập, do củng thất chi" (LN. VIII, 17) Ngƣời thực sự ham học sẽ không ngại đƣờng xa. Hơn nữa "hành động hiện tại của chúng ta quyết định tương lai của chúng ta" . 3). Muốn học giỏi phải biết mở rộng thông tin (đa kiến, đa văn): Khổng tử luôn nhắc nhở học trò phải biết nghe nhiều, nhìn rộng (Đa văn, đa kiến) (LN. II, 18) để có nhiều tri thức. Ông nói: "Có những kẻ không biết mà cứ làm càn, ta không như vậy! Nghe nhiều, chọn điều phải mà theo; thấy nhiều mà ghi nhớ, nhờ vậy mà có tri thức rộng" (LN. VII, 27). Chính Khổng tử cũng tự nhận xét mình rằng: "Ta chẳng phải trời sanh ra đã biết, ta thích văn hóa cổ mà siêng năng tìm học" (LN. VII, 19). Và chính ông đã làm gƣơng: Đi đâu cũng xem xét và lắng nghe. Nghe chƣa đủ thì hỏi, gặp gì cũng hỏi (mỗi sự vấn) (LN. III, 15). Thái độ biết lắng nghe và mở rộng tầm mắt để nhìn xa trông rộng cầu thị là thái độ cần có của ngƣời học ở mọi thời đại. Thái độ ấy càng cần biết gấp bội lần trong thời đại bùng nổ thông tin của chúng ta ngày nay.
52
Ngƣi hiếu học là ngƣời: "Mi ngày biết thêm điều mình chưa biết; mi tháng không
quên những điều mình đã biết". (LN. XIX, 5) Điều này càng có ý nghĩa tích cực trong xã hi
"da vào tri thc" chúng ta đang hƣớng ti ngày nay. hi hu công nghip, hi
thông tin, đang đòi hỏi chúng ta ngày càng m rng tm mt, ngày càng lng nghe cn k, và
nghe c những gì ngƣời khác không th nói. Thế mi biết thái độ "đa văn, đa kiến" ca
Khng t là cn thiết đến ngn nào.
52 Ngƣời hiếu học là ngƣời: "Mỗi ngày biết thêm điều mình chưa biết; mỗi tháng không quên những điều mình đã biết". (LN. XIX, 5) Điều này càng có ý nghĩa tích cực trong xã hội "dựa vào tri thức" mà chúng ta đang hƣớng tới ngày nay. Xã hội hậu công nghiệp, xã hội thông tin, đang đòi hỏi chúng ta ngày càng mở rộng tầm mắt, ngày càng lắng nghe cặn kẽ, và nghe cả những gì ngƣời khác không thể nói. Thế mới biết thái độ "đa văn, đa kiến" của Khổng tử là cần thiết đến ngần nào.