Luận án Thạc sĩ Giáo dục học: Tìm hiểu tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

7,059
788
101
33
Không phi tình Khng t đặt L sau Thi (T tứ giáo: Văn, Hạnh, trung, tín
(LN. VII, 24) "L hu h" (LN. III, 8).L đi sau vì phải hƣng ƣ thi cho tình lớn mạnh đã, rồi
mi tiết chế sau. Chƣa "hưng" "tiết" ngay thì ly chi tiết?! [Nhƣ vậy khu hiu
"Tiên hc l, hu học văn" đi ngƣợc li tinh thn ca Khng tử, do đời sau đi quá trớn đến
ch "thượng l" t l lên trên văn)].
Khng t quan niệm con ngƣời gn lin vi xã hi thì nhất định mỗi ngƣời phải đƣợc
ƣớc thúc gò bó, không th không có Lễ: Điều kin tiên quyết để duy trì t do là phi hn chế
t do!
Thành ư Nhạc: nét đặc sc ca Khng hc. Lòng yêu nhc ca Khng t tht
sâu sc chan hòa. Cửa trƣờng Khng t luôn chan hòa đàn hát: Lời mt ẩn nói khi đi
ngang qua Khng môn, nghe tiếng Khánh, thì khen ngƣời đánh Khánh m huyết ƣu
thi mn thế. Thy trò Khng t ngi bàn chuyện cũng vừa đánh đàn vừa ca hát. Anh Điểm -
mt môn sinh ca Khng t, t Tăng Tích - lúc đứng lên trình bày ý kiến riêng mi buông
đàn ra cho nó ngân lên tiếng nhc dài. (LN. XI, 25).
Trong tiu phm của mình, giáo sƣ Trần Văn Khê kết lun:
"Như vậy, Khng t chng nhng biết lun v âm nhạc, mà còn sáng tác được âm
nhạc (như bản u Lan
(+)
). Nếu Ngài còn sng thời này, người ta s gi Ngài là mt nhà Nhc
hc, mt chuyên gia lun v âm nhc và là mt nhạc sĩ sáng tác" [12, 282]
Mã Thiên cho rng Khng t đã học đàn c cm với Tƣơng tử. Và "năm ngày sau
khi mãn tang m, Khng t lấy đàn Cầm ra đàn, lên dây đàn chẳng êm tai" (L Ký).
Khng t rất thích đàn Cầm. Đi đâu xa, gần ông cũng đem đàn theo, thƣờng đàn cho học trò
nghe và ging cho hc trò biết nhng cái
33 Không phải vô tình Khổng tử đặt Lễ sau Thi (Tử dĩ tứ giáo: Văn, Hạnh, trung, tín (LN. VII, 24) "Lễ hậu hồ" (LN. III, 8).Lễ đi sau vì phải hƣng ƣ thi cho tình lớn mạnh đã, rồi mới tiết chế nó sau. Chƣa "hưng" mà "tiết" ngay thì lấy chi mà tiết?! [Nhƣ vậy khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" đi ngƣợc lại tinh thần của Khổng tử, do đời sau đi quá trớn đến chỗ "thượng lễ" (đặt lễ lên trên văn)]. Khổng tử quan niệm con ngƣời gắn liền với xã hội thì nhất định mỗi ngƣời phải đƣợc ƣớc thúc gò bó, không thể không có Lễ: Điều kiện tiên quyết để duy trì tự do là phải hạn chế tự do! Thành ư Nhạc: là nét đặc sắc của Khổng học. Lòng yêu nhạc của Khổng tử thật là sâu sắc và chan hòa. Cửa trƣờng Khổng tử luôn chan hòa đàn hát: Lời một ẩn sĩ nói khi đi ngang qua Khổng môn, nghe tiếng Khánh, thì khen ngƣời đánh Khánh là có tâm huyết ƣu thời mẫn thế. Thầy trò Khổng tử ngồi bàn chuyện cũng vừa đánh đàn vừa ca hát. Anh Điểm - một môn sinh của Khổng tử, tự là Tăng Tích - lúc đứng lên trình bày ý kiến riêng mới buông đàn ra cho nó ngân lên tiếng nhạc dài. (LN. XI, 25). Trong tiểu phẩm của mình, giáo sƣ Trần Văn Khê kết luận: "Như vậy, Khổng tử chẳng những biết luận về âm nhạc, mà còn sáng tác được âm nhạc (như bản u Lan (+) ). Nếu Ngài còn sống thời này, người ta sẽ gọi Ngài là một nhà Nhạc học, một chuyên gia lý luận về âm nhạc và là một nhạc sĩ sáng tác" [12, 282] Tƣ Mã Thiên cho rằng Khổng tử đã học đàn cổ cầm với Tƣơng tử. Và "năm ngày sau khi mãn tang mẹ, Khổng tử lấy đàn Cầm ra đàn, mà lên dây đàn chẳng êm tai" (Lễ Ký). Khổng tử rất thích đàn Cầm. Đi đâu xa, gần ông cũng đem đàn theo, thƣờng đàn cho học trò nghe và giảng cho học trò biết những cái
34
hay ca tiếng đàn Cm. Ngoài ra, sách Lun ng còn ghi li hai ln v cây đàn sắt:
- Mt hôm ngƣời mun gp Khng t, ông không mun tiếp nên cho hc trò ra
nói: "Thy hôm nay không được khe ". Nhƣng khi ngƣời khách vừa bƣớc ra thì Khng t ct
tiếng ca và t đệm đàn st, cốt cho ngƣời khách y nghe.
- Mt hôm khác, Khng t cht nghe tiếng đàn st ca T L, lin nói vi các môn
sinh :
"L quá ! Trong trường ta dy ch Hòa mà sao tiếng đàn của Do (tên ca T L) li
có tính cách sát phạt, không đúng như ta đã dạy ?! "
Môn sinh tìm T L để nói li li phê bình ca thy, mi biết T L đang đơn, bỗng
thy mt con mèo rình bt chuột. Do đó tiếng đàn có vẻ sát pht !
Khng t chng nhng biết đờn li biết nghe đờn đến độth nhận ra đƣợc s giao
động trong tâm của ngƣời đang đờn. [12, 288]
Khng t còn biết ca và cùng hòa ca vi những ngƣời khác. Lun ng ghi: Khi Khng
t nghe ngƣời ta ca , bo lp li lời ca để Khng t ca theo !
Theo Khng t "âm nhc do xúc cm trong lòng người sinh ra. Ai biết được bí quyết
ca âm nhc tc biết cái quyết làm giao động lòng người. Ai biết được quyết làm
giao động lòng người tc là biết bí quyết dn dắt con người..." [12, 292]
Sc cm hóa ca nhc thực ra Đông Tây đều nhn thy: Tây phƣơng câu chuyện
n d ca Orphée, mt nhạc thiên phú có tiếng địch làm hiền đƣợc c thú d chim
muông. Ngay ngƣời thầy duy lý nhƣ Socrate cũng chiêm bao thấy thn khuyên nên hc nhc,
và cho rng khi điệu nhạc đổi thì hiến chƣơng một nƣớc cũng đổi theo.
34 hay của tiếng đàn Cầm. Ngoài ra, sách Luận ngữ còn ghi lại hai lần về cây đàn sắt: - Một hôm có ngƣời muốn gặp Khổng tử, ông không muốn tiếp nên cho học trò ra nói: "Thầy hôm nay không được khỏe ". Nhƣng khi ngƣời khách vừa bƣớc ra thì Khổng tử cất tiếng ca và tự đệm đàn sắt, cốt cho ngƣời khách ấy nghe. - Một hôm khác, Khổng tử chợt nghe tiếng đàn sắt của Tử Lộ, liền nói với các môn sinh : "Lạ quá ! Trong trường ta dạy chữ Hòa mà sao tiếng đàn của Do (tên của Tử Lộ) lại có tính cách sát phạt, không đúng như ta đã dạy ?! " Môn sinh tìm Tử Lộ để nói lại lời phê bình của thầy, mới biết Tử Lộ đang đơn, bỗng thấy một con mèo rình bắt chuột. Do đó tiếng đàn có vẻ sát phạt ! Khổng tử chẳng những biết đờn lại biết nghe đờn đến độ có thể nhận ra đƣợc sự giao động trong tâm của ngƣời đang đờn. [12, 288] Khổng tử còn biết ca và cùng hòa ca với những ngƣời khác. Luận ngữ ghi: Khi Khổng tử nghe ngƣời ta ca , bảo lặp lại lời ca để Khổng tử ca theo ! Theo Khổng tử "âm nhạc do xúc cảm trong lòng người sinh ra. Ai biết được bí quyết của âm nhạc tức là biết cái bí quyết làm giao động lòng người. Ai biết được bí quyết làm giao động lòng người tức là biết bí quyết dẫn dắt con người..." [12, 292] Sức cảm hóa của nhạc thực ra Đông Tây đều nhận thấy: Tây phƣơng có câu chuyện ẩn dụ của Orphée, một nhạc sĩ thiên phú có tiếng địch làm hiền đƣợc cả thú dữ và chim muông. Ngay ngƣời thầy duy lý nhƣ Socrate cũng chiêm bao thấy thần khuyên nên học nhạc, và cho rằng khi điệu nhạc đổi thì hiến chƣơng một nƣớc cũng đổi theo.
35
Do vậy, sau đó Platon chủ trƣơng bỏ thơ trong trƣờng hc vn gi li nhc. Nên
sau này ta thy các trƣờng c điển không có thơ, lễ, nhƣng có nhạc.
Tuy vy Nho giáo vẫn là nơi quy cho nhạc mt vai trò đặc bit quan trng: hoàn thành
con đƣờng tiến hóa: đã khởi đầu thi, và đƣợc cng c lễ, nhƣng thành đạt nhc. Cái
tinh túy ca nhc là Hòa: "Nhc d thiên địa đồng hòa". Hòa cùng con ngƣời, cùng xã hi và
hòa vi thiên nhiên. Nhc biu l tiết điệu mt cách rõ rt. Mà tiết điệu là Đạo ri: "Nht âm
nhất dương chi vị Đạo."
Nhƣ vy quá trình tu thân bắt đầu bằng thơ ca và kết thúc nhc. Quá trình y din ra
bng Lxoay quanh ch "Nhân". Khng t là mt trong những nhà tƣ tƣởng đầu tiên ca
nhân loại đã tập trung mi s chú ý của con ngƣời vào nhng vấn đề thun túy "con người".
Ông là nhà Nhân văn chủ nghĩa đầu tiên theo đứng nghĩa của nó. Đọc sách Lun ng, ta thy
phn ln nhng câu chuyn của ông đều xoay quanh ch "nhân". Toàn b Lun ng gm 502
bài, trong đó có 58 bài bàn riêng chẵn v "nhân". Ch nhân xut hin c thy 109 lần, đứng
đầu trong Lun ngữ. Định cho nhân mt ni dung c th là rất khó vì đó là đức tính ti cao,
khiến con ngƣời tr thành "Người" nht . Có th nêu lên bốn điểm ch yếu ca "nhân":
- Rộng lƣợng vi mọi ngƣời (Điều gì mình không mun thì ch làm cho ngƣời).
- Có một thái độ đúng đắn trong mi hoàn cnh.
- Dũng cảm nhn trách nhim.
- Gi mình đúng lễ và an nhiên trƣớc mi th thách.
Khng t nói: "Nghiêm khắc đòi hỏi bn thân và rộng lượng cư xử với người; như
vậy người khác s không oán gin mình." (LN.XV.14). Nhƣ vy "nhân là yêu người", là x
mi quan h tốt đẹp giữa ngƣời với ngƣời.
35 Do vậy, sau đó Platon chủ trƣơng bỏ thơ trong trƣờng học mà vẫn giữ lại nhạc. Nên sau này ta thấy các trƣờng cổ điển không có thơ, lễ, nhƣng có nhạc. Tuy vậy Nho giáo vẫn là nơi quy cho nhạc một vai trò đặc biệt quan trọng: hoàn thành con đƣờng tiến hóa: đã khởi đầu ở thi, và đƣợc củng cố ở lễ, nhƣng thành đạt là ở nhạc. Cái tinh túy của nhạc là Hòa: "Nhạc dữ thiên địa đồng hòa". Hòa cùng con ngƣời, cùng xã hội và hòa với thiên nhiên. Nhạc biểu lộ tiết điệu một cách rõ rệt. Mà tiết điệu là Đạo rồi: "Nhất âm nhất dương chi vị Đạo." Nhƣ vậy quá trình tu thân bắt đầu bằng thơ ca và kết thúc ở nhạc. Quá trình ấy diễn ra bằng Lễ và xoay quanh chữ "Nhân". Khổng tử là một trong những nhà tƣ tƣởng đầu tiên của nhân loại đã tập trung mọi sự chú ý của con ngƣời vào những vấn đề thuần túy "con người". Ông là nhà Nhân văn chủ nghĩa đầu tiên theo đứng nghĩa của nó. Đọc sách Luận ngữ, ta thấy phần lớn những câu chuyện của ông đều xoay quanh chữ "nhân". Toàn bộ Luận ngữ gồm 502 bài, trong đó có 58 bài bàn riêng chẵn về "nhân". Chữ nhân xuất hiện cả thảy 109 lần, đứng đầu trong Luận ngữ. Định cho nhân một nội dung cụ thể là rất khó vì đó là đức tính tối cao, khiến con ngƣời trở thành "Người" nhất . Có thể nêu lên bốn điểm chủ yếu của "nhân": - Rộng lƣợng với mọi ngƣời (Điều gì mình không muốn thì chớ làm cho ngƣời). - Có một thái độ đúng đắn trong mọi hoàn cảnh. - Dũng cảm nhận trách nhiệm. - Giữ mình đúng lễ và an nhiên trƣớc mọi thử thách. Khổng tử nói: "Nghiêm khắc đòi hỏi ở bản thân và rộng lượng cư xử với người; như vậy người khác sẽ không oán giận mình." (LN.XV.14). Nhƣ vậy "nhân là yêu người", là xử mối quan hệ tốt đẹp giữa ngƣời với ngƣời.
36
Mt khác, Khng t li phiếm ch "nhân lạc quan, là có tưởng, tình cm cao
thượng". Ông nói: "Nhân là không lo bun" [Nhân gi bất ƣu (LN. IX, 28)].
Khng t đặc bit coi trng s giáo hóa. T góc độ này, ngay cái "ghét ngƣời" ca
ông, v thc cht là hình thc th hin khác của "yêu ngƣời" mà sau này nhà Nho, nhà giáo
Nguyễn Đình Chiểu của ta đã diễn Nôm thành:
"Vì chưng hay ghét cũng là hay thương"
(Lc Vân Tiên)
đây yếu t tình cm là không th thiếu. Có "thu tình mới đạt lý". Mà muốn ngƣời
"thu tình ta" thì ta phi "thấu tình người". Bi l v mt tâm hc, s "phn hi yêu
thương" là một đặc điểm chung của loài ngƣời, và là cơ chế để c nhân tâm" vy.
Tóm li quá trình "tu thân" đây là quá trình hƣớng ti mc tiêu "thành nhân", nói
theo thut ng ngày nay là hƣớng ti mt "mu nhân cách" va có giá - tr - tâm - linh va có
giá - tr - xã - hi.
- Giá tr - tâm - linh là hƣớng thƣợng để hoàn thành nhân cách.
- Giá - tr - xã - hội là hƣớng thin tích cc - vì đời để tr nên nhân tài - ích nƣớc li
dân.
Vào thi Xuân Thu ca Khng t, Trung quốc đang dần dn tiến ti hi phong
kiến. Trong điều kin lch s nhƣ vậy, ông rt coi trng nhân tài, coi tác dng quyết
định bƣớc tiến của đất nƣớc, nên ra sc "c hin" (ct nhắc ngƣời tài), đồng thi t bn thân,
Khng t trƣờng k tiến hành công vic giáo dc trong thc tế đối vi mọi ngƣời, k c gii
bình dân, dy d và tiến c cho xã hi một lƣợng nhân tài vô cùng ln vi rt nhiu loại năng
lc khác nhau. Tng s đến 3000 ngƣời!
36 Mặt khác, Khổng tử lại phiếm chỉ "nhân là lạc quan, là có tư tưởng, tình cảm cao thượng". Ông nói: "Nhân là không lo buồn" [Nhân giả bất ƣu (LN. IX, 28)]. Khổng tử đặc biệt coi trọng sự giáo hóa. Từ góc độ này, ngay cái "ghét ngƣời" của ông, về thực chất là hình thức thể hiện khác của "yêu ngƣời" mà sau này nhà Nho, nhà giáo Nguyễn Đình Chiểu của ta đã diễn Nôm thành: "Vì chưng hay ghét cũng là hay thương" (Lục Vân Tiên) Ở đây yếu tố tình cảm là không thể thiếu. Có "thấu tình mới đạt lý". Mà muốn ngƣời "thấu tình ta" thì ta phải "thấu tình người". Bởi lẽ về mặt tâm lý học, sự "phản hồi yêu thương" là một đặc điểm chung của loài ngƣời, và là cơ chế để "đắc nhân tâm" vậy. Tóm lại quá trình "tu thân" ở đây là quá trình hƣớng tới mục tiêu "thành nhân", nói theo thuật ngữ ngày nay là hƣớng tới một "mẫu nhân cách" vừa có giá - trị - tâm - linh vừa có giá - trị - xã - hội. - Giá – trị - tâm - linh là hƣớng thƣợng để hoàn thành nhân cách. - Giá - trị - xã - hội là hƣớng thiện tích cực - vì đời để trở nên nhân tài - ích nƣớc lợi dân. Vào thời Xuân Thu của Khổng tử, Trung quốc đang dần dần tiến tới xã hội phong kiến. Trong điều kiện lịch sử nhƣ vậy, ông rất coi trọng nhân tài, coi nó có tác dụng quyết định bƣớc tiến của đất nƣớc, nên ra sức "cử hiền" (cất nhắc ngƣời tài), đồng thời tự bản thân, Khổng tử trƣờng kỳ tiến hành công việc giáo dục trong thực tế đối với mọi ngƣời, kể cả giới bình dân, dạy dỗ và tiến cử cho xã hội một lƣợng nhân tài vô cùng lớn với rất nhiều loại năng lực khác nhau. Tổng số đến 3000 ngƣời!
37
Xét kỹ, quan đim ca Khng t v nhân tài có tính chất đi trƣớc thời đại, vƣợt trƣớc
lch sử. Đúng nhƣ nhà nghiên cứu Phan Ni Việt (TQ) đã nhận định:
c k nhng bàn lun ca Khng t v vấn đề nhân tài, không khó phát hin ra
rng, vấn đề y không nhng mt cái mới đối với người đương thời, cho ti tn c
ngày nay cũng vẫn không mất đi ý nghĩa hiện thc". [39, 350]
ràng bài hc giáo dc nhân tài vn còn giá tr nóng hổi đến ngày nay không
riêng cho Trung Quốc. Đặc bit trong thời đại hu công nghip, bi l nhƣ các nhà nghiên
cu lch s đã nhận xét nếu nhƣ trong xã hi nô lệ, tiêu chí định giàu có là s - ng - nô -
lệ; tiêu chí định giàu ca xã hi phong kiến s - ng - rung - đất; tiêu chí ch yếu
quy định giàu có ca hi Tin -công - nghip là s ng tin - vốn (tƣ bản), thì tiêu chí
ch yếu quy định giàu có ca xã hi Hu - công - nghip là cht - xám, là nhân tài! Điều này
đƣợc Khng t tiên liệu hơn 2500 năm trƣớc :
"Vi chính ti nhân"
(L Ký - Trung Dung)
Việt Nam, ông cha ta đã từng coi trọng đánh g cao Nhân tài: "Hin tài
nguyên khí của nhà nước. Nguyên khí vng thì thế nước mnh và thnh ; nguyên khí kém thì
thế nước yếu suy. Cho nên các đấng thánh đế minh vương không ai không chăm lo việc
gây dng nhân tài, bồi đắp nguyên khí" [40]
Nhƣng Nhân vô thập toàn, căn cứ vào đâu để tuyn chn nhân tài? Khng t cho
rng: Cn phải xem cái chính, cái đi th, cái s trƣờng, tc là nhìn vào sc cng hiến, vào
giá tr - xã hi ca nhân cách, ch không chú ý vào cái chi li tiu tiết, không nên quá chú ý
đến nhng tiu d, nhng thiếu sót, sai lm ca h. Cn phi dung thứ, độ ng vi nhng
nhƣợc điểm, sai sót ca h.
37 Xét kỹ, quan điểm của Khổng tử về nhân tài có tính chất đi trƣớc thời đại, vƣợt trƣớc lịch sử. Đúng nhƣ nhà nghiên cứu Phan Nải Việt (TQ) đã nhận định: "Đọc kỹ những bàn luận của Khổng tử về vấn đề nhân tài, không khó phát hiện ra rằng, vấn đề ấy không những là một cái mới đối với người đương thời, mà cho tới tận cả ngày nay cũng vẫn không mất đi ý nghĩa hiện thực". [39, 350] Rõ ràng bài học giáo dục nhân tài vẫn còn giá trị nóng hổi đến ngày nay và không riêng cho Trung Quốc. Đặc biệt trong thời đại hậu công nghiệp, bởi lẽ nhƣ các nhà nghiên cứu lịch sử đã nhận xét nếu nhƣ trong xã hội nô lệ, tiêu chí định giàu có là số - lƣợng - nô - lệ; tiêu chí định giàu có của xã hội phong kiến là số - lƣợng - ruộng - đất; tiêu chí chủ yếu quy định giàu có của xã hội Tiền -công - nghiệp là số lƣợng tiền - vốn (tƣ bản), thì tiêu chí chủ yếu quy định giàu có của xã hội Hậu - công - nghiệp là chất - xám, là nhân tài! Điều này đƣợc Khổng tử tiên liệu hơn 2500 năm trƣớc : "Vi chính tại nhân" (Lễ Ký - Trung Dung) Ở Việt Nam, ông cha ta đã từng coi trọng và đánh giá cao Nhân tài: "Hiền tài là nguyên khí của nhà nước. Nguyên khí vững thì thế nước mạnh và thịnh ; nguyên khí kém thì thế nước yếu và suy. Cho nên các đấng thánh đế minh vương không ai không chăm lo việc gây dựng nhân tài, bồi đắp nguyên khí" [40] Nhƣng Nhân vô thập toàn, căn cứ vào đâu để tuyển chọn nhân tài? Khổng tử cho rằng: Cần phải xem cái chính, cái đại thể, cái sở trƣờng, tức là nhìn vào sức cống hiến, vào giá trị - xã hội của nhân cách, chứ không chú ý vào cái chi li tiểu tiết, không nên quá chú ý đến những tiểu dị, những thiếu sót, sai lầm của họ. Cần phải dung thứ, độ lƣợng với những nhƣợc điểm, sai sót của họ.
38
Cn phi có lòng khoan dung, rộng lƣợng nhƣ thế mi có th phát hiện đƣợc nhân tài, mi có
th tiến c, ct nhắc đƣợc ngƣời tài. Khng t dy:
"Xá tiu quá, C hin tài": B qua li nh, ct nhắc ngƣời có tài ln. (LN. XIII, 2)
Có th nói Khng t là ngƣời đầu tiên trong lch s Trung Quốc đề ra một ý nghĩ khác
vi huyết thng lun. Khng t đến 3000 học trò, trong đó phần ln xut thân t nghèo
khó. Mục đích của vic giáo dc của ông là đào tạo nhân tài cho xã hi. Vì vy, có thêm bng
c để khẳng định rằng ông đã phá vic tuyn chọn ngƣời căn cứ theo huyết thng lun
ch trƣơng phải căn cứ vào hành động thc tin. Ngày nay các nhà nho hc vn quan nim
"Nhân tài báu nước nhà ", "tr ct ca quc gia" ... Thế nhƣng trƣớc khi tr thành
ngƣời "tr quc, bình thiên h ", k phải ngƣời "t gia". Phải ngƣời gi đƣợc "nn
nếp gia phong" để gia đình thuận hòa hnh phúc m êm, thì mới nêu gƣơng để tr quc.
Trong đại gia đình phƣơng Đông các mối quan h nhƣ ông bà, cha mẹ vi cháu, con
(Hiếu) ; anh ch em với nhau (đễ); và v - chng với nhau (Nghĩa). Các mối quan h y phi
đƣợc vẹn toàn đẹp đẽ :
"Thun ch em trên dưới gia t,
Nghch chng v cửa nhà hư hại ". [4]
Nhƣng trƣớc hết vn ch Hiếu. Khi T Do hi thế nào hiếu, Khng t đáp :
"Ngày nay, người ta cho rng hiếu biết nuôi dưỡng cha m; nhưng đến như chó ngựa
người ta cũng nuôi dưỡng vậy. Nuôi dưng không kính trng thì sao th gi
hiếu?!" (LN. II, 7)
Trong khi T H cũng hi v hiếu, thì Khng t đáp: Đỉnh cao ca ch hiếu gi
được s hòa vui trên nét mặt. Đó là vic khó! ("sc nan" !). (LN. II. 8).
Khó, nhƣng khó khăn không nghĩa không làm đƣợc. chính khó làm nên
khi làm đƣợc thì giá tr mi cao! Cha m thƣờng ly nim vui ca con
38 Cần phải có lòng khoan dung, rộng lƣợng nhƣ thế mới có thể phát hiện đƣợc nhân tài, mới có thể tiến cử, cất nhắc đƣợc ngƣời tài. Khổng tử dạy: "Xá tiểu quá, Cử hiền tài": Bỏ qua lỗi nhỏ, cất nhắc ngƣời có tài lớn. (LN. XIII, 2) Có thể nói Khổng tử là ngƣời đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc đề ra một ý nghĩ khác với huyết thống luận. Khổng tử có đến 3000 học trò, trong đó phần lớn xuất thân từ nghèo khó. Mục đích của việc giáo dục của ông là đào tạo nhân tài cho xã hội. Vì vậy, có thêm bằng cớ để khẳng định rằng ông đã phá việc tuyển chọn ngƣời căn cứ theo huyết thống luận mà chủ trƣơng phải căn cứ vào hành động thực tiễn. Ngày nay các nhà nho học vẫn quan niệm "Nhân tài là báu nước nhà ", là "trụ cột của quốc gia" ... Thế nhƣng trƣớc khi trở thành ngƣời "trị quốc, bình thiên hạ ", kẻ sĩ phải là ngƣời "tề gia". Phải là ngƣời giữ đƣợc "nền nếp gia phong" để gia đình thuận hòa hạnh phúc ấm êm, thì mới nêu gƣơng để trị quốc. Trong đại gia đình phƣơng Đông có các mối quan hệ nhƣ ông bà, cha mẹ với cháu, con (Hiếu) ; anh chị em với nhau (đễ); và vợ - chồng với nhau (Nghĩa). Các mối quan hệ ấy phải đƣợc vẹn toàn đẹp đẽ : "Thuận chị em trên dưới gia tề, Nghịch chồng vợ cửa nhà hư hại ". [4] Nhƣng trƣớc hết vẫn là chữ Hiếu. Khi Tử Do hỏi thế nào là hiếu, Khổng tử đáp : "Ngày nay, người ta cho rằng hiếu là biết nuôi dưỡng cha mẹ; nhưng đến như chó ngựa người ta cũng nuôi dưỡng nó vậy. Nuôi dưỡng mà không kính trọng thì sao có thể gọi là hiếu?!" (LN. II, 7) Trong khi Tử Hạ cũng hỏi về hiếu, thì Khổng tử đáp: Đỉnh cao của chữ hiếu là giữ được sự hòa vui trên nét mặt. Đó là việc khó! ("sắc nan" !). (LN. II. 8). Khó, nhƣng khó khăn không có nghĩa là không làm đƣợc. Và chính vì khó làm nên khi làm đƣợc thì giá trị mới cao! Cha mẹ thƣờng lấy niềm vui của con
39
cái làm nim hnh phúc cho mình. Bi vậy, chăm lo cái ăn cái mặc cho cha m đầy đủ
không kính trng thì không th gi là hiếu. Đã đành. Nhƣng chăm sóc chu đáo, kính trng rt
mc mà v mặt lúc nào cũng đăm chiêu, lo lắng (biến sc hay tht sắc) thì có cho ăn vàng cha
m cũng không vui, ngƣợc li cha m còn chng an lòng. Làm cho cha m bt an thì sao gi
là hiếu đƣợc?! Cho nên điều khó nhất cũng là đỉnh cao nht của đạo hiếu là gi v mt
hòa vui trƣớc cha m.
Thật ra, đó cũng là căn cơ của hnh phúc. Cho nên gần đây nhiều nơi trên thế gii ch
trƣơng dạy i. Trung tâm dạy cƣời Nhật ngày càng đông ngƣời theo hc.
Trƣớc hết biết cách mỉm cƣời. Mt trong nhng li ích ca dy cách mỉm cƣời
làm thƣ dãn những bp tht trên mặt cũng nhƣ trên toàn thân. "Cười tp yoga cho cái
ming". Nhng nghiên cu gần đây cũng cho thy là khi ta thc tp t l nim vui thì nhng
bp tht trên mt liền tác động lên h thn kinh ca ta khiến ta t nhiên thy vui thc s.
(Arold Kotler - M 1990)
ràng t gia đã trở thành tiêu chuẩn đểy dng hạnh phúc gia đình. Mà gia đình là
tế bào kiến to nên quc gia, hi. Nên gia t còn điều kin ca quc tr và thiên h
bình. V tr quc: Khng t ch trƣơng dùng Đức tr. Ông nói: "làm chính tr dùng đức
để cảm hóa dân thì như sao Bắc Đẩu một nơi c định mà các sao khác hướng v" (LN. II,
1). Ý nói nhà cm quyền có đức thì thiên h theo v, quy phc.
Đây là ch trƣơng "vô vi" theo kiu Khng t: không phải dùng hình pháp, tránh đƣợc
phin phc, chống đƣợc mi biến động. Ông phn đối vic dùng bo lc hay hình pht. Theo
Khng t "nếu dùng chính lệnh để dt dn dân, dùng hình phạt để bt dân vào khuôn phép,
dân tránh khi tội nhưng không biết h
39 cái làm niềm hạnh phúc cho mình. Bởi vậy, chăm lo cái ăn cái mặc cho cha mẹ đầy đủ mà không kính trọng thì không thể gọi là hiếu. Đã đành. Nhƣng chăm sóc chu đáo, kính trọng rất mực mà vẻ mặt lúc nào cũng đăm chiêu, lo lắng (biến sắc hay thất sắc) thì có cho ăn vàng cha mẹ cũng không vui, ngƣợc lại cha mẹ còn chẳng an lòng. Làm cho cha mẹ bất an thì sao gọi là hiếu đƣợc?! Cho nên điều khó nhất mà cũng là đỉnh cao nhất của đạo hiếu là giữ vẻ mặt hòa vui trƣớc cha mẹ. Thật ra, đó cũng là căn cơ của hạnh phúc. Cho nên gần đây nhiều nơi trên thế giới chủ trƣơng dạy cƣời. Trung tâm dạy cƣời ở Nhật ngày càng đông ngƣời theo học. Trƣớc hết là biết cách mỉm cƣời. Một trong những lợi ích của dạy cách mỉm cƣời là làm thƣ dãn những bắp thịt trên mặt cũng nhƣ trên toàn thân. "Cười là tập yoga cho cái miệng". Những nghiên cứu gần đây cũng cho thấy là khi ta thực tập tỏ lộ niềm vui thì những bắp thịt trên mặt liền tác động lên hệ thần kinh của ta khiến ta tự nhiên thấy vui thực sự. (Arold Kotler - Mỹ 1990) Rõ ràng tề gia đã trở thành tiêu chuẩn để xây dựng hạnh phúc gia đình. Mà gia đình là tế bào kiến tạo nên quốc gia, xã hội. Nên gia tề còn là điều kiện của quốc trị và thiên hạ bình. Về trị quốc: Khổng tử chủ trƣơng dùng Đức trị. Ông nói: "làm chính trị mà dùng đức để cảm hóa dân thì như sao Bắc Đẩu ở một nơi cố định mà các sao khác hướng về" (LN. II, 1). Ý nói nhà cầm quyền có đức thì thiên hạ theo về, quy phục. Đây là chủ trƣơng "vô vi" theo kiểu Khổng tử: không phải dùng hình pháp, tránh đƣợc phiền phức, chống đƣợc mọi biến động. Ông phản đối việc dùng bạo lực hay hình phạt. Theo Khổng tử "nếu dùng chính lệnh để dắt dẫn dân, dùng hình phạt để bắt dân vào khuôn phép, dân tránh khỏi tội nhưng không biết hổ
40
thn. Trái lại, dùng đạo đức để dt dn dân, dùng l để đặt dân vào khuân phép, dân biết h
thẹn mà theo đường chính" (LN. II, 3)
Khng t ch ra mt cách c th: "Cai tr một nước, khi dân đã đông (thứ) thì phi
làm cho dân giàu (phú chi). Khi dân đã giàu thì phi dy d dân (giáo chi)" (LN. XIII, 9)
Ti sao cn phải làm giàu cho dân trƣớc ri mi giáo dc dân sau? Điều này có mâu
thun hay không vi câu nói ca Khng t "Quân t d ƣ nghĩa, tiểu nhân d ƣ lợi" (LN. IV,
16). Quân t đây là ngƣời cai tr dân còn tiểu nhân là ngƣời dân, b trị. Vì ngƣời dân hiu rõ
v lợi, cho nên ngƣời tr dân riêng phn mình thì không tính lợi, nhƣng phải xét cái li ca
dân mà làm li cho họ. Đối vi dân phi làm cho h thy cái lợi trƣớc, rồi sau đó mới nói đến
nghĩa đƣợc. Nhƣ vậy đối với ngƣời tr quc , bình thiên h thì phải "lo trƣớc cái lo ca thiên
h và vui sau cái vui ca thiên h", phi ly "li cho thiên hạ" làm nghĩa vụ ca mình
Khng t hết sc chú trng vic giáo dc dân. Ông nói: "Đƣa dân -không-đƣợc-giáo-
dục ra đánh giặc, tc là b dân" (LN. XIU, 30). Muốn đƣa dân ra chiến đấu, trƣớc hết phi
giáo dc h.
Mun giáo dc dân phi gi ch TÍN.
Nói v cách tr dân, Khng t nhn mạnh ba điều: "Lương thực đủ, binh b đủ, dân
tin chính quyn". "Trong ba điều đó nếu phi b một điều thì phi b binh bị. Trong hai điều
còn li nếu bất đắc phải b mt na thì b lƣơng thực. Nếu dân mt nim tin thì chính
quyn không còn!" (LN. XII, 7)
Để gi nim tin dân. Khng t khuyên ngƣời cai tr phi gi mình cho ngay chính.
Ông nói : "k thân Chính, bt lnh nhi hành ; K thân bt Chính tuy lnh bt tùng" (LN.
XIII. 6) : Thân mình mà chính đáng, ngay thẳng, đàng
40 thẹn. Trái lại, dùng đạo đức để dắt dẫn dân, dùng lễ để đặt dân vào khuân phép, dân biết hổ thẹn mà theo đường chính" (LN. II, 3) Khổng tử chỉ ra một cách cụ thể: "Cai trị một nước, khi dân đã đông (thứ) thì phải làm cho dân giàu (phú chi). Khi dân đã giàu thì phải dạy dỗ dân (giáo chi)" (LN. XIII, 9) Tại sao cần phải làm giàu cho dân trƣớc rồi mới giáo dục dân sau? Điều này có mâu thuẫn hay không với câu nói của Khổng tử "Quân tử dụ ƣ nghĩa, tiểu nhân dụ ƣ lợi" (LN. IV, 16). Quân tử ở đây là ngƣời cai trị dân còn tiểu nhân là ngƣời dân, bị trị. Vì ngƣời dân hiểu rõ về lợi, cho nên ngƣời trị dân riêng phần mình thì không tính lợi, nhƣng phải xét cái lợi của dân mà làm lợi cho họ. Đối với dân phải làm cho họ thấy cái lợi trƣớc, rồi sau đó mới nói đến nghĩa đƣợc. Nhƣ vậy đối với ngƣời trị quốc , bình thiên hạ thì phải "lo trƣớc cái lo của thiên hạ và vui sau cái vui của thiên hạ", phải lấy "lợi cho thiên hạ" làm nghĩa vụ của mình Khổng tử hết sức chú trọng việc giáo dục dân. Ông nói: "Đƣa dân -không-đƣợc-giáo- dục ra đánh giặc, tức là bỏ dân" (LN. XIU, 30). Muốn đƣa dân ra chiến đấu, trƣớc hết phải giáo dục họ. Muốn giáo dục dân phải giữ chữ TÍN. Nói về cách trị dân, Khổng tử nhấn mạnh ba điều: "Lương thực đủ, binh bị đủ, dân tin chính quyền". "Trong ba điều đó nếu phải bỏ một điều thì phải bỏ binh bị. Trong hai điều còn lại nếu bất đắc dĩ phải bỏ một nữa thì bỏ lƣơng thực. Nếu dân mất niềm tin thì chính quyền không còn!" (LN. XII, 7) Để giữ niềm tin ở dân. Khổng tử khuyên ngƣời cai trị phải giữ mình cho ngay chính. Ông nói rõ: "kỳ thân Chính, bất lệnh nhi hành ; Kỳ thân bất Chính tuy lệnh bất tùng" (LN. XIII. 6) : Thân mình mà chính đáng, ngay thẳng, đàng
41
hoàng, dù không ra lệnh ngƣời dân cũng làm theo; thân mình không chính đáng, dù cố ra lnh
dân cũng chẳng theo.
Khng t nói: làm chính tr dùng Đức để cm hóa thì giống nhƣ sao Bắc đẩu,
đứng mt ch mà các ngôi sao khác đều hƣớng v. Sao Bắc đẩu cách trái đất rt xa, khong
782 năm ánh sáng. Do vậy ngƣời xƣa không cm thy s chuyển động ca nó, cho rng nó
đứng yên mt ch không di động. thế câu nói ca Khng t nghĩa là: Nếu nhƣ
ngƣời lãnh đạo dùng Đức tr thì giống nhƣ sao Bắc đẩu định v gia tri còn các vì sao khác
đều chuyển động xoay quanh nó. S von ca Khng t nhƣ vậy tht sinh động chính
xác. Trong xã hi nếu nhƣ mọi thành viên đều t giác và không phi b ép buc, gò bó (quan
h gia các vì sao da vào sc hút lẫn nhau) hành động xoay quanh mc tiêu, quan nim
giá tr, mu mực đạo đức ca nhà cm quyn, thì hi y nhất định đang trong trng
thái tốt đẹp nht
Ht nhân trong tƣởng đức tr ca Khng t giáo hóa. Thông qua giáo dc, dn
dt và tiêu chuẩn hóa hƣớng la chọn hành động đƣờng đi của con ngƣời, làm cho mi
ngƣời xây dựng đƣợc quan nim giá tr chung.
Tóm lại, đức tr là da vào giáo dc, dựa vào tƣ tƣởng, tình cảm để gii quyết mi vn
đề.
ch biết thấu đáo sự vt xung quanh (cách vật trí tri) đến ch tu thân hoàn thin và
có mi quan h tốt đẹp vi những ngƣời thân trong gia đình (tề gia), ri tr thành mt thành
viên tích cực đối vi cộng đồng hi (chính danh), góp phn làm cho quc gia thanh tr,
thiên h thái bình, tiến trình giáo dc Khng t đề ra vi nhng ni dung giáo dc c
th gn vi từng giai đoạn trong tiến trình y. V sau các nhà Nho khái quát thành Tam
cƣơng: Quân -Thn, Ph - T, Phu - Thê. Trong đó vị trí ngƣời ph n ch đƣợc nhìn nhn
trong quan h v chng (Phu - Thê) hoàn toàn vắng bóng trong hai cƣơng đầu: Quân
41 hoàng, dù không ra lệnh ngƣời dân cũng làm theo; thân mình không chính đáng, dù cố ra lệnh dân cũng chẳng theo. Khổng tử nói: làm chính trị mà dùng Đức để cảm hóa thì giống nhƣ sao Bắc đẩu, đứng ở một chỗ mà các ngôi sao khác đều hƣớng về. Sao Bắc đẩu cách trái đất rất xa, khoảng 782 năm ánh sáng. Do vậy ngƣời xƣa không cảm thấy sự chuyển động của nó, cho rằng nó đứng yên một chỗ mà không di động. Vì thế câu nói của Khổng tử có nghĩa là: Nếu nhƣ ngƣời lãnh đạo dùng Đức trị thì giống nhƣ sao Bắc đẩu định vị ở giữa trời còn các vì sao khác đều chuyển động xoay quanh nó. Sự ví von của Khổng tử nhƣ vậy thật sinh động và chính xác. Trong xã hội nếu nhƣ mọi thành viên đều tự giác và không phải bị ép buộc, gò bó (quan hệ giữa các vì sao là dựa vào sức hút lẫn nhau) hành động xoay quanh mục tiêu, quan niệm giá trị, mẫu mực đạo đức của nhà cầm quyền, thì xã hội ấy nhất định là đang ở trong trạng thái tốt đẹp nhất Hạt nhân trong tƣ tƣởng đức trị của Khổng tử là giáo hóa. Thông qua giáo dục, dẫn dắt và tiêu chuẩn hóa hƣớng lựa chọn hành động và đƣờng đi của con ngƣời, làm cho mọi ngƣời xây dựng đƣợc quan niệm giá trị chung. Tóm lại, đức trị là dựa vào giáo dục, dựa vào tƣ tƣởng, tình cảm để giải quyết mọi vấn đề. Tƣ chỗ biết thấu đáo sự vật xung quanh (cách vật trí tri) đến chỗ tu thân hoàn thiện và có mối quan hệ tốt đẹp với những ngƣời thân trong gia đình (tề gia), rồi trở thành một thành viên tích cực đối với cộng đồng xã hội (chính danh), góp phần làm cho quốc gia thanh trị, thiên hạ thái bình, là tiến trình giáo dục mà Khổng tử đề ra với những nội dung giáo dục cụ thể gắn với từng giai đoạn trong tiến trình ấy. Về sau các nhà Nho khái quát thành Tam cƣơng: Quân -Thần, Phụ - Tử, Phu - Thê. Trong đó vị trí ngƣời phụ nữ chỉ đƣợc nhìn nhận trong quan hệ vợ chồng (Phu - Thê) hoàn toàn vắng bóng trong hai cƣơng đầu: Quân –
42
Thn, Ph - T. Do vy mt h lun tt yếu, tính nhất quán trong tƣ tƣởng giáo dc ca
Khng t là để xây dng xã hi theo tôn ti trt t ca Nho giáo thì không cn giáo dục ngƣời
ph nữ. Ngƣời ph n không đƣợc đi học đó là hạn chế ln trong nn giáo dc phong kiến.
CHƢƠNG V: KHNG T DY CÁCH HC
n cnh nhng ni dung c ththiết thực để xây dựng nhân cách con ngƣời, t
ch là mt cá thể, đại diện cho loài, đến ch là mt thành viên tích cc của gia đình, đến mt
công dân trong cộng đồng xã hi.... Khng t còn đặc biệt quan tâm đến mt ni dung quan
trng mà thiếu nó, ngƣời hc không th tiếp thu nhng ni dung k trên. Đó là học - cách -
hc, hc - phƣơng pháp - giáo dục để nâng cao hiu qu đào tạo và t đào tạo.
M đầu Lun ng mt câu nói ni tiếng ca Khng t, tr thành tiêu đề ca mt
chƣơng (thiên), chƣơng đầu tiên : "Hc nhi" : "Hc nhi thi tp chi, bt dic duyt h" :
Hc mà mi bui mi luyn tp thì không có gì vui thích bng ! (LN. I, 1) -
Hc gn lin vi luyn tp ; học đi đôi với hành. Đó là cách học th nht. Bi
l hc mà không hành thì khó nh. Chính Lão t cũng nói : "'Nhng gì ta nghe, ta s quên ;
nhng gì ta thy tn mt, ta có th nh phn nào; chính nhng gì ta làm ta s nh đời!" Bên
cnh ký ức, để hình thành k năng. k xo thì tt nhiên không th không tp luyn. Có kh
luyn mới đạt mức điêu luyện. K xo không t có. Nó là kết qu ca mt quá trình luyn tp
lâu dài. Không có mt s giáo dc nào có th thành công đƣợc nếu tách ri cái hiu vi cái
hành.
Cách th hai : Hc phải suy nghĩ. Suy nghĩ là để hc tp "Hc nhi bt tri tc võng,
tư nhi bất hc tắc đãi" (LN. II, 15). Học mà không suy nghĩ thì
42 Thần, Phụ - Tử. Do vậy một hệ luận tất yếu, có tính nhất quán trong tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử là để xây dựng xã hội theo tôn ti trật tự của Nho giáo thì không cần giáo dục ngƣời phụ nữ. Ngƣời phụ nữ không đƣợc đi học đó là hạn chế lớn trong nền giáo dục phong kiến. CHƢƠNG V: KHỔNG TỬ DẠY CÁCH HỌC Bên cạnh những nội dung cụ thể và thiết thực để xây dựng nhân cách con ngƣời, từ chỗ là một cá thể, đại diện cho loài, đến chỗ là một thành viên tích cực của gia đình, đến một công dân trong cộng đồng xã hội.... Khổng tử còn đặc biệt quan tâm đến một nội dung quan trọng mà thiếu nó, ngƣời học không thể tiếp thu những nội dung kể trên. Đó là học - cách - học, học - phƣơng pháp - giáo dục để nâng cao hiệu quả đào tạo và tự đào tạo. Mở đầu Luận ngữ là một câu nói nổi tiếng của Khổng tử, trở thành tiêu đề của một chƣơng (thiên), chƣơng đầu tiên : "Học nhi" : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" : Học mà mỗi buổi mỗi luyện tập thì không có gì vui thích bằng ! (LN. I, 1) - Học gắn liền với luyện tập ; học đi đôi với hành. Đó là cách học thứ nhất. Bởi lẽ học mà không hành thì khó nhớ. Chính Lão tử cũng nói : "'Những gì ta nghe, ta sẽ quên ; những gì ta thấy tận mắt, ta có thể nhớ phần nào; chính những gì ta làm ta sẽ nhớ đời!" Bên cạnh ký ức, để hình thành kỹ năng. kỹ xảo thì tất nhiên không thể không tập luyện. Có khổ luyện mới đạt mức điêu luyện. Kỹ xảo không tự có. Nó là kết quả của một quá trình luyện tập lâu dài. Không có một sự giáo dục nào có thể thành công đƣợc nếu tách rời cái hiểu với cái hành. Cách thứ hai : Học phải suy nghĩ. Suy nghĩ là để học tập "Học nhi bất tri tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" (LN. II, 15). Học mà không suy nghĩ thì