Luận án Thạc sĩ Giáo dục học: Tìm hiểu tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

7,199
788
101
13
Xut thân t một gia đình nghèo khó, quý tộc đã sa sút, lại m côi cha t tm bé, lúc
mi lên ba tuổi, mƣời by tui mt m, nên phi làm nhiu nghề, đảm đang, tháo vát (LN.IX,
2, 6).
2. Nhân cách:
Vn có hình dáng cao ln [35, 31], khe mnh nên tuy sng mt cuc sng vt vả, đôi
khi phong trần, nhƣng Khổng t vn khang kin. Theo s sách, c đời Khng t ch đau nặng
mt ln (LN. VII, 34 ; IX, 11 ; X, 13). V phƣơng diện tâm lý, Khng t là ngƣời:
- Thông minh, hiếu hc (LN.VII, 19, 33)
- Say sƣa nghệ thut và lý tƣởng (LN.VII)
- Khiêm cung (LN. VII)
- L độ (LN. III, IX, X)
- Nghiêm trang, hòa nhã (LN. VII, 37)
- Luôn luôn cn trng (LN. X)
- Luôn luôn ng x theo quy lut t nhiên (LN. X, 8, 9)
- Tùy thi x thế.
- Có niềm tin tƣởng vng mạnh vào lý tƣởng.
- Thng tiến trên con đƣờng hoàn thin (LN. IX)
- Thung dung, t ti...
Năm i chín tui, Khng t lập gia đình, rồi ra nhn chc y li, coi vic gt thóc
kho, sau lại làm Tƣ chức li, coi việc nuôi bò để dùng cúng tế. Tuy còn tr, lúc này
Khng t đã ni tiếng tài giỏi cho nên quan nƣớc LTrng Tôn C cho hai con làK
và Nam Cung Quát theo hc.
Năm hai mƣơi tám, hai mƣơi chín tuổi, Khng t đƣợc hc trò là Nam Cung Quát xin
cho xe ngựa và ngƣời hầu để đi khảo cu l nhc Lc ấp, kinh đô nhà
13 Xuất thân từ một gia đình nghèo khó, quý tộc đã sa sút, lại mồ côi cha từ tấm bé, lúc mới lên ba tuổi, mƣời bảy tuổi mất mẹ, nên phải làm nhiều nghề, đảm đang, tháo vát (LN.IX, 2, 6). 2. Nhân cách: Vốn có hình dáng cao lớn [35, 31], khỏe mạnh nên tuy sống một cuộc sống vất vả, đôi khi phong trần, nhƣng Khổng tử vẫn khang kiện. Theo sử sách, cả đời Khổng tử chỉ đau nặng một lần (LN. VII, 34 ; IX, 11 ; X, 13). Về phƣơng diện tâm lý, Khổng tử là ngƣời: - Thông minh, hiếu học (LN.VII, 19, 33) - Say sƣa nghệ thuật và lý tƣởng (LN.VII) - Khiêm cung (LN. VII) - Lễ độ (LN. III, IX, X) - Nghiêm trang, hòa nhã (LN. VII, 37) - Luôn luôn cẩn trọng (LN. X) - Luôn luôn ứng xử theo quy luật tự nhiên (LN. X, 8, 9) - Tùy thời xử thế. - Có niềm tin tƣởng vững mạnh vào lý tƣởng. - Thẳng tiến trên con đƣờng hoàn thiện (LN. IX) - Thung dung, tự tại... Năm mƣời chín tuổi, Khổng tử lập gia đình, rồi ra nhận chức ủy lại, coi việc gạt thóc ở kho, sau lại làm Tƣ chức lại, coi việc nuôi bò dê để dùng cúng tế. Tuy còn trẻ, lúc này Khổng tử đã nổi tiếng tài giỏi cho nên quan nƣớc Lỗ là Trọng Tôn Cồ cho hai con là Hà Kỵ và Nam Cung Quát theo học. Năm hai mƣơi tám, hai mƣơi chín tuổi, Khổng tử đƣợc học trò là Nam Cung Quát xin cho xe ngựa và ngƣời hầu để đi khảo cứu lễ nhạc ở Lạc ấp, kinh đô nhà
14
Chu. đó có nhà Minh Đƣờng, do Chu Công lập ra để cha các lut lbo vt ca thánh
hiền. Đồng thi lại đến hi Lão t v L.
Khng t Lc p ít lâu li tr v L. T đó sự hc ca ông ngày mt m rng
hc trò theo học ngày càng đông. Giáo sƣ Trần Văn Giàu nói "Khng t là v thầy được mi
người, mọi đời công nhn vi tôn sư của đạo Nho". Song đạo Nho có trƣớc Khng tử. Đến
Khng t thì Nho giáo đã trở thành ít nhiu có h thng, mang ít nhiu tính tích cc và nhân
bản hơn là trƣớc kia, tuy Khng t nói "thut nhi bt tác". Công ca Khng đó, cũng nhƣ là
ch đào tạo đƣợc nhiu hc trò gii, có uy tín ln, có sc truyền đạo, đƣợc thiên h tôn
bc hin trong lúc Khng t đƣợc tôn là thánh. Nho giáo đƣợc mệnh danh là đo ca "thánh
hin" [9, 82].
Có th tóm tt cuộc đời Khng t qua 4 thi k nhƣ sau :
1. Thời thơ ấu tráng niên: t mt tuổi đến ba mƣơi tuổi, là thi k côi cút, nghèo
khó, hay làm, ham hc, thích dy.
2. Thi k trưởng thành: t ba mƣơi đến năm mƣơi tuổi: là thi k lp chí học đạo và
dy hc, sang Chu, sang T kho sát phong tc, l nhc, nghiên cu sách v cũ, dạy hc.
3. Thi k ging dy và hoạt động chính tr: t năm mƣơi lăm đến sáu mƣơi tám tuổi,
dy hc:
- hoc chp chính li L (50 - 55 tuổi), đồng thi dy hc
- hoc chu du thiên h (55 - 68 tuổi), đồng thi dy hc
4. Thi k ging dy và viết sách : t sáu mƣơi tám đến bảy mƣơi ba tui.
Khng t nói: "Ngũ thập tri thiên mnh" nghĩa là năm mƣơi tuổi mi biết v s
mệnh con ngƣời, mi tìm ra chân lý: nên t đó ta thy Khng T tr nên hoạt động l
thƣờng...
14 Chu. Ở đó có nhà Minh Đƣờng, do Chu Công lập ra để chứa các luật lệ và bảo vật của thánh hiền. Đồng thời lại đến hỏi Lão tử về Lễ. Khổng tử ở Lạc ấp ít lâu lại trở về Lỗ. Từ đó sự học của ông ngày một mở rộng và học trò theo học ngày càng đông. Giáo sƣ Trần Văn Giàu nói "Khổng tử là vị thầy được mọi người, mọi đời công nhận là vi tôn sư của đạo Nho". Song đạo Nho có trƣớc Khổng tử. Đến Khổng tử thì Nho giáo đã trở thành ít nhiều có hệ thống, mang ít nhiều tính tích cực và nhân bản hơn là trƣớc kia, tuy Khổng tử nói "thuật nhi bất tác". Công của Khổng ở đó, cũng nhƣ là ở chỗ đào tạo đƣợc nhiều học trò giỏi, có uy tín lớn, có sức truyền đạo, đƣợc thiên hạ tôn là bậc hiền trong lúc Khổng tử đƣợc tôn là thánh. Nho giáo đƣợc mệnh danh là đạo của "thánh hiền" [9, 82]. Có thể tóm tắt cuộc đời Khổng tử qua 4 thời kỳ nhƣ sau : 1. Thời thơ ấu và tráng niên: từ một tuổi đến ba mƣơi tuổi, là thời kỳ côi cút, nghèo khó, hay làm, ham học, thích dạy. 2. Thời kỳ trưởng thành: từ ba mƣơi đến năm mƣơi tuổi: là thời kỳ lập chí học đạo và dạy học, sang Chu, sang Tề khảo sát phong tục, lễ nhạc, nghiên cứu sách vở cũ, dạy học. 3. Thời kỳ giảng dạy và hoạt động chính trị: từ năm mƣơi lăm đến sáu mƣơi tám tuổi, dạy học: - hoặc chấp chính lại Lỗ (50 - 55 tuổi), đồng thời dạy học - hoặc chu du thiên hạ (55 - 68 tuổi), đồng thời dạy học 4. Thời kỳ giảng dạy và viết sách : từ sáu mƣơi tám đến bảy mƣơi ba tuổi. Khổng tử nói: "Ngũ thập tri thiên mệnh" nghĩa là năm mƣơi tuổi mới biết rõ về số mệnh con ngƣời, mới tìm ra chân lý: nên từ đó ta thấy Khổng Tử trở nên hoạt động lạ thƣờng...
15
... Mãi đến lúc tui già, sc yếu, Khng t tr v nƣớc Lỗ, nhƣng vẫn không ngng
hoạt động. Ngoài vic dy học nhƣ công việc suốt đời, lúc này Khng t còn san định kinh
điển và viết sách na:
- Nào là kho sát l nghi c ba đời: Hạ, Thƣơng và Chu.
- Nào là kho sát thuyết v nhc chia thành hai loi: Nhã (musique sacreé)
Tng (musique classique)
- Nào là san định Kinh Thi, Kinh Thƣ,
- Nào là kho sát Kinh Dch.
- Và viết Kinh Xuân Thu, cun sách s đầu tiên niên hiu mch lc t đời L
Ẩn Công đến L Ai Công 14, gồm 240 năm (721 - 481 TCN)
Tóm li cuộc đời Khng t là mt cuộc đời hoạt động, hoạt động đa dạng, tích cc và
không ngng ngh, luôn luôn tìm tòi, nghiên cu: nghiên cu thc tế, nghiên cu sách v,
nghiên cứu con ngƣời... để giáo dục con ngƣời theo tinh thn "Hc không biết chán, dy
không biết mi" (LN. VII, 2)
Cho nên tng kết cuộc đời Khng T, nhà nghiên cu Nguyn Hiến Lê nhận định tƣ
cách giáo dục là tƣ cách hàng đầu, tƣ cách nổi bật hơn hết Khng t.
3. cách : KHNG T TRƯỚC HT LÀ MT NHÀ GIÁO
Khng T không phi là mt giáo ch:
Dù là ngƣời sáng lp ra Nho giáo, Khng t cũng không phải là mt giáo ch, bi l :
* Khng t quan nim "Mnh tri" ch quy lut t nhiên : "Trời nói đâu ?
Bn mùa vn hành tun t. Nh đó vạn vt sinh sôi. Trời có nói gì đầu!" (Thiên hà ngôn tai!
T thi hành yên. Bách vt sinh yên! Thiên hà ngôn tai!) (LN. XVII. 18)
15 ... Mãi đến lúc tuổi già, sức yếu, Khổng tử trở về nƣớc Lỗ, nhƣng vẫn không ngừng hoạt động. Ngoài việc dạy học nhƣ công việc suốt đời, lúc này Khổng tử còn san định kinh điển và viết sách nữa: - Nào là khảo sát lễ nghi cả ba đời: Hạ, Thƣơng và Chu. - Nào là khảo sát lý thuyết về nhạc và chia thành hai loại: Nhã (musique sacreé) và Tụng (musique classique) - Nào là san định Kinh Thi, Kinh Thƣ, - Nào là khảo sát Kinh Dịch. - Và viết Kinh Xuân Thu, cuốn sách sử ký đầu tiên có niên hiệu mạch lạc từ đời Lỗ Ẩn Công đến Lỗ Ai Công 14, gồm 240 năm (721 - 481 TCN) Tóm lại cuộc đời Khổng tử là một cuộc đời hoạt động, hoạt động đa dạng, tích cực và không ngừng nghỉ, luôn luôn tìm tòi, nghiên cứu: nghiên cứu thực tế, nghiên cứu sách vở, nghiên cứu con ngƣời... để giáo dục con ngƣời theo tinh thần "Học không biết chán, dạy không biết mỏi" (LN. VII, 2) Cho nên tổng kết cuộc đời Khổng Tử, nhà nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê nhận định tƣ cách giáo dục là tƣ cách hàng đầu, tƣ cách nổi bật hơn hết ở Khổng tử. 3. Tư cách : KHỔNG TỬ TRƯỚC HẾT LÀ MỘT NHÀ GIÁO ♦ Khổng Tử không phải là một giáo chủ: Dù là ngƣời sáng lập ra Nho giáo, Khổng tử cũng không phải là một giáo chủ, bởi lẽ : * Khổng tử quan niệm "Mệnh trời" chỉ là quy luật tự nhiên : "Trời có nói gì đâu ? Bốn mùa vận hành tuần tự. Nhờ đó vạn vật sinh sôi. Trời có nói gì đầu!" (Thiên hà ngôn tai! Tứ thời hành yên. Bách vật sinh yên! Thiên hà ngôn tai!) (LN. XVII. 18)
16
* Đối vi qy thn, Khng t có thái độ "Kính nhi vin chi" (LN . VI. 20). Và ít nói
v qu thn.
* Khng t cũng không tin ở s cu nguyn: có ln Khng t đau nặng, môn sinh là
T L xin ông làm l cầu đảo, ông đáp "Ta cầu đảo đã lâu ri". Nghĩa là ăn ở phải đạo là cu
đảo. Ngƣợc lại ăn không phải đạo thì cầu đảo, trời cũng không nghe: "Hoch tội ư
thiên, s đảo dã" (LN. III. 13)
* Khng t tránh né nhng việc siêu hình: nhƣ thờ qu thn; chết rồi đi đâu... Khi học
trò hi v nhng vấn đề ấy, ông đáp: "Chưa phục v con người thì hi chi vic phng th qu
thn?"; "Chưa biết s sng thì biết s chết sao được!" (LN. XI, 11)
Khng t là mt triết gia - tc là bc hin nhân - triết nhân, ch trƣơng một nn triết
lý nhân sinh: hnh phúc hin ti của con ngƣời. Mƣu cầu mt xã hi tôn ty trt t
mọi ngƣời làm hết phận mình (chính danh) trên cơ sở lòng nhân ái. đó "mọi người tin cy
nhau, người già được an vui, tr con được chăm sóc, dạy d" (LN. V, 25)
Nhƣng trƣớc khi là mt triết nhân, đồng thi vi triết nhân. Khng t đã là một
nhà giáo. Khng t bắt đầu dy hc t năm 19 tuổi (hai ngƣời học trò đầu tiên theo hc
Khng t là Hà Ky và Nam Cung Quát, con quan Trng Tôn Cồ, nƣớc L). Theo Nguyn Th
Kim Dung trong "Các nhân vt lch s C đại Trung Hoa" do Vinh Quc ch biên, thì
Khng t bắt đầu dy hc t năm 17 tuổi hai học trò đầu tiên ca ông là Mnh Ý T
Nam Cung Kính Thúc [42. 47] dy hc suốt đời, đến khi t giã cuộc đời, năm 73 tuổi:
Hơn nửa thế k thâm niên dy học! Và đã đào tạo đƣợc trƣớc sau 3000 môn sinh.
54 năm thâm niên với 3000 môn đệ. Con s không nh đối với đời ngƣời thầy. Nhƣng
đó mới là s ng. Còn chất lƣợng dy hc ca Khng t thì sao?
16 * Đối với qủy thần, Khổng tử có thái độ "Kính nhi viễn chi" (LN . VI. 20). Và ít nói về quỷ thần. * Khổng tử cũng không tin ở sự cầu nguyện: có lần Khổng tử đau nặng, môn sinh là Tử Lộ xin ông làm lễ cầu đảo, ông đáp "Ta cầu đảo đã lâu rồi". Nghĩa là ăn ở phải đạo là cầu đảo. Ngƣợc lại ăn ở không phải đạo thì dù có cầu đảo, trời cũng không nghe: "Hoạch tội ư thiên, vô sở đảo dã" (LN. III. 13) * Khổng tử tránh né những việc siêu hình: nhƣ thờ quỷ thần; chết rồi đi đâu... Khi học trò hỏi về những vấn đề ấy, ông đáp: "Chưa phục vụ con người thì hỏi chi việc phụng thờ quỷ thần?"; "Chưa biết sự sống thì biết sự chết sao được!" (LN. XI, 11) ♦ Khổng tử là một triết gia - tức là bậc hiền nhân - triết nhân, chủ trƣơng một nền triết lý nhân sinh: vì hạnh phúc hiện tại của con ngƣời. Mƣu cầu một xã hội có tôn ty trật tự và mọi ngƣời làm hết phận mình (chính danh) trên cơ sở lòng nhân ái. Ở đó "mọi người tin cậy nhau, người già được an vui, trẻ con được chăm sóc, dạy dỗ" (LN. V, 25) ♦ Nhƣng trƣớc khi là một triết nhân, và đồng thời với triết nhân. Khổng tử đã là một nhà giáo. Khổng tử bắt đầu dạy học từ năm 19 tuổi (hai ngƣời học trò đầu tiên theo học Khổng tử là Hà Ky và Nam Cung Quát, con quan Trọng Tôn Cồ, nƣớc Lỗ). Theo Nguyễn Thị Kim Dung trong "Các nhân vật lịch sử Cổ đại Trung Hoa" do Lê Vinh Quốc chủ biên, thì Khổng tử bắt đầu dạy học từ năm 17 tuổi và hai học trò đầu tiên của ông là Mạnh Ý Tử và Nam Cung Kính Thúc [42. 47] và dạy học suốt đời, đến khi từ giã cuộc đời, năm 73 tuổi: Hơn nửa thế kỷ thâm niên dạy học! Và đã đào tạo đƣợc trƣớc sau 3000 môn sinh. 54 năm thâm niên với 3000 môn đệ. Con số không nhỏ đối với đời ngƣời thầy. Nhƣng đó mới là số lƣợng. Còn chất lƣợng dạy học của Khổng tử thì sao?
17
Vi mt tâm hn luôn gn bó vi công vic dy và hc : "Hc không biết chán; dy
không biết mi" (LN . VII, 2), Khng t đã đào tạo đƣợc nhiều ngƣời tài gii, ni tiếng (72
ngƣời) trong đó có nhiều tên tuổi còn đậm nét trong lch s Trung Hoa c đại. T đó, nhiều
thế h hc trò ni tiếp nhau dy hc to thành tng lớp Nho sĩ - tng lp gi v trí then cht
trong nhiu thời đại v sau ca Trung Hoa. Và không ch Trung Hoa. Đặc biệt hơn, Khổng
t còn để li cho hu thế mt di sn vô giá v giáo dc, t quan điểm tiến b đến mục đích
giáo dc rõ ràng, ni dung giáo dc phong phú, nguyên tc giáo dc rạch ròi và phƣơng pháp
giáo dc c th và có hiu qu mà ta s lần lƣợt phân tích chƣơng sau.
Có th nói s nghip Khng t lƣu lại cho đời sau phn ln là do công dy hc ca
ông. Nên ngƣời sau mi tôn tng ông danh hiu Nhà giáo tiêu biu của muôn đời "Vn thế
sư biểu".
17 Với một tâm hồn luôn gắn bó với công việc dạy và học : "Học không biết chán; dạy không biết mỏi" (LN . VII, 2), Khổng tử đã đào tạo đƣợc nhiều ngƣời tài giỏi, nổi tiếng (72 ngƣời) trong đó có nhiều tên tuổi còn đậm nét trong lịch sử Trung Hoa cổ đại. Từ đó, nhiều thế hệ học trò nối tiếp nhau dạy học tạo thành tầng lớp Nho sĩ - tầng lớp giữ vị trí then chốt trong nhiều thời đại về sau của Trung Hoa. Và không chỉ ở Trung Hoa. Đặc biệt hơn, Khổng tử còn để lại cho hậu thế một di sản vô giá về giáo dục, từ quan điểm tiến bộ đến mục đích giáo dục rõ ràng, nội dung giáo dục phong phú, nguyên tắc giáo dục rạch ròi và phƣơng pháp giáo dục cụ thể và có hiệu quả mà ta sẽ lần lƣợt phân tích ở chƣơng sau. Có thể nói sự nghiệp Khổng tử lƣu lại cho đời sau phần lớn là do công dạy học của ông. Nên ngƣời sau mới tôn tặng ông danh hiệu Nhà giáo tiêu biểu của muôn đời "Vạn thế sư biểu".
18
Hình 1: Chân dung Khng T
18 Hình 1: Chân dung Khổng Tử
19
CHƢƠNG II: KHỔNG T VỚI TƢ TƢỞNG "HU GIÁO VÔ LOI
1. Khng t đã là ngƣời đầu tiên trong lch s giáo dc thế gii "Chuyn nền văn hóa
t trên xuống dưới nâng trình độ dân trí t i lên". Nói cách khác, Khng t đã Bình
dân hóa giáo dc.
ngƣời đầu tiên m trƣờng tƣ và mở vi quy ln, có ch nội trú và phòng đọc
sách cho hc trò, Khng t luôn m rng cửa trƣờng đón nhận mọi ngƣời với quan điểm cc
k tiến b :
"Hu giáo loi" - quyền được giáo dc quyn ca mọi người, không phân bit
đẳng cp, thành phn xã hi (LN . XV. 38).
Vi chúng ta hiện nay, điều này quá bình thƣờng, nhƣng thời Khng t thì đó quả
một quan điểm cách mng tn nn móng. Ngay Âu M mà mãi đến 1850 mi m ca giáo
dc cho toàn dân [8, 30]. Ngay trong thời đại của mình, nghĩa là cách chúng ta 2500 năm
"Khng t đã sớm nhìn thy mi quan h gia ba hiện tưng xã hi phc tp : dân s (th),
kinh tế (phú), giáo dc (giáo). Trong khi chăm lo cho dân đông, dân giàu thì đồng thi phi
lo giáo dc dân. Nói cách khác, Khng t đã chủ trƣơng Bình dân hóa giáo dục, tc là biến
giáo dc t ch là đc quyền, đặc li ca giai cp thng tr thành quyn li ca mọi ngƣời.
Cái mà hàng nghìn năm sau ông, J. A.Komenski còn mơ ƣớc "dy mọi điều cho mọi người".
Nhƣ vậy, theo quan điểm ca Khng t, văn hóa vốn nm "trên chóp cao" ca xã hi
mà ch tng lp quý tc thi by gi mới đƣợc hƣởng, đã chuyển xung cho mi tng lp xã
hi, bằng con đƣờng giáo dc.
bằng con đƣờng giáo dục theo quan điểm bình dân hóa y, trình độ dân trí đƣợc
nâng lên.
19 CHƢƠNG II: KHỔNG TỬ VỚI TƢ TƢỞNG "HỮU GIÁO VÔ LOẠI 1. Khổng tử đã là ngƣời đầu tiên trong lịch sử giáo dục thế giới "Chuyển nền văn hóa từ trên xuống dưới và nâng trình độ dân trí từ dưới lên". Nói cách khác, Khổng tử đã Bình dân hóa giáo dục. Là ngƣời đầu tiên mở trƣờng tƣ và mở với quy mô lớn, có chỗ nội trú và phòng đọc sách cho học trò, Khổng tử luôn mở rộng cửa trƣờng đón nhận mọi ngƣời với quan điểm cực kỳ tiến bộ : "Hữu giáo vô loại" - quyền được giáo dục là quyền của mọi người, không phân biệt đẳng cấp, thành phần xã hội (LN . XV. 38). Với chúng ta hiện nay, điều này quá bình thƣờng, nhƣng thời Khổng tử thì đó quả là một quan điểm cách mạng tận nền móng. Ngay ở Âu Mỹ mà mãi đến 1850 mới mở cửa giáo dục cho toàn dân [8, 30]. Ngay trong thời đại của mình, nghĩa là cách chúng ta 2500 năm "Khổng tử đã sớm nhìn thấy mối quan hệ giữa ba hiện tượng xã hội phức tạp : dân số (thứ), kinh tế (phú), giáo dục (giáo). Trong khi chăm lo cho dân đông, dân giàu thì đồng thời phải lo giáo dục dân. Nói cách khác, Khổng tử đã chủ trƣơng Bình dân hóa giáo dục, tức là biến giáo dục từ chỗ là đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trỊ thành quyền lợi của mọi ngƣời. Cái mà hàng nghìn năm sau ông, J. A.Komenski còn mơ ƣớc "dạy mọi điều cho mọi người". Nhƣ vậy, theo quan điểm của Khổng tử, văn hóa vốn nằm "trên chóp cao" của xã hội mà chỉ tầng lớp quý tộc thời bấy giờ mới đƣợc hƣởng, đã chuyển xuống cho mọi tầng lớp xã hội, bằng con đƣờng giáo dục. Và bằng con đƣờng giáo dục theo quan điểm bình dân hóa ấy, trình độ dân trí đƣợc nâng lên.
20
Trên thc tế đã có những học trò nghèo khó đến xin hc, Khng t đều nhn dy. Ông
không phân biệt ngƣời giàu k nghèo, ai xin hc, mun dâng vt gì làm l nhp môn, dù ch
là mt chc chiếc nem, ông cũng vui nhn. (LN VII. 7)
Khng t cũng không để ý đến quá kh của ngƣời hc. Mt thanh niên làng H
hƣơng đến xin hc, ông nhận; các môn sinh cũ có vẻ ái ngi, làng y ni tiếng "khó
dy". Khng t bo vi môn sinh: "Người ta ly lòng trong sạch mà đến vi mình thì mình vì
tấm lòng đó mà thu nhận người ta. Còn việc cũ của người ta ra sao, đừng nghĩ tới". (LN VII.
27)
Trƣớc Khng t, trong mỗi xóm hai mƣơi lăm nhà có một trƣờng hc, gi "thc" ;
mi th trn gm 500 nhà một trƣờng học cao hơn gi "tường"; trong mi châu gm
2500 nhà có một trƣờng cao hơn nữa gi "t"; tại kinh đô mỗi nƣớc có một trƣờng cao hơn
c gi "hc". Đó những trƣờng công lp; thầy giáo cũng do triều đình bổ nhim, hc
sinh đa số là con em tng lp quý tc. Trong lch sử, trƣớc thế k VI TCN không thy có mt
trƣờng hc nào thu nhn hc sinh t mi tng lp hi khác. Khng t ngƣời đầu tiên
làm việc đó. Và ông đã thành công trong quan điểm bình dân hóa giáo dc y: lập trƣờng
để dy hc, Khng t ch trƣơng bất k quý tc hay bình dân, bt k là tc Hoa hay Di
Địch, đều th nhp học để đƣợc giáo dục. Đề xuất tƣ tƣởng Hu giáo vô loại (đƣợc giáo
dc không k hạng ngƣời gì) là mt cng hiến vĩ đại ca Khng T đối vi nn giáo dc c
đại.
Rt tiếc sang đêm trƣờng Trung đại, c Cận đại, tƣởng cc k tiến b này đã
không đƣợc thc hin. Giáo dc dn dn tr thành đặc quyền, đặc li ca mt s ngƣời.
Cn nhc lại: trƣớc Khng t, thi Chiếm hu nô lệ, ngƣời nô l không có quyền đi
học. Ngƣời ta cho rng nô l ch là công c, dùng là
20 Trên thực tế đã có những học trò nghèo khó đến xin học, Khổng tử đều nhận dạy. Ông không phân biệt ngƣời giàu kẻ nghèo, ai xin học, muốn dâng vật gì làm lễ nhập môn, dù chỉ là một chục chiếc nem, ông cũng vui nhận. (LN VII. 7) Khổng tử cũng không để ý đến quá khứ của ngƣời học. Một thanh niên ở làng Hồ hƣơng đến xin học, ông nhận; các môn sinh cũ có vẻ ái ngại, vì làng ấy nổi tiếng là "khó dạy". Khổng tử bảo với môn sinh: "Người ta lấy lòng trong sạch mà đến với mình thì mình vì tấm lòng đó mà thu nhận người ta. Còn việc cũ của người ta ra sao, đừng nghĩ tới". (LN VII. 27) Trƣớc Khổng tử, trong mỗi xóm hai mƣơi lăm nhà có một trƣờng học, gọi là "thục" ; mỗi thị trấn gồm 500 nhà có một trƣờng học cao hơn gọi là "tường"; trong mỗi châu gồm 2500 nhà có một trƣờng cao hơn nữa gọi là "tự"; tại kinh đô mỗi nƣớc có một trƣờng cao hơn cả gọi là "học". Đó là những trƣờng công lập; thầy giáo cũng do triều đình bổ nhiệm, học sinh đa số là con em tầng lớp quý tộc. Trong lịch sử, trƣớc thế kỷ VI TCN không thấy có một trƣờng học nào thu nhận học sinh từ mọi tầng lớp xã hội khác. Khổng tử là ngƣời đầu tiên làm việc đó. Và ông đã thành công trong quan điểm bình dân hóa giáo dục ấy: lập trƣờng tƣ để dạy học, Khổng tử chủ trƣơng bất kể là quý tộc hay bình dân, bất kể là tộc Hoa hay Di Địch, đều có thể nhập học để đƣợc giáo dục. Đề xuất tƣ tƣởng Hữu giáo vô loại (đƣợc giáo dục không kể hạng ngƣời gì) là một cống hiến vĩ đại của Khổng Tử đối với nền giáo dục cổ đại. Rất tiếc sang đêm trƣờng Trung đại, và cả Cận đại, tƣ tƣởng cực kỳ tiến bộ này đã không đƣợc thực hiện. Giáo dục dần dần trở thành đặc quyền, đặc lợi của một số ngƣời. Cần nhắc lại: trƣớc Khổng tử, thời Chiếm hữu nô lệ, ngƣời nô lệ không có quyền đi học. Ngƣời ta cho rằng nô lệ chỉ là công cụ, dùng là
21
công c biết nói. Hoc quan niệm khác, cũng không kém phần t hi, cho rng nô l con
vật, có điều con vt biết đứng trên hai chân. đã là đồ vt hay con vật thì không đƣợc
quyền đi học.
Sau Khng t, ngay ti Trung Hoa "trong nhiu triều đại, giai cp thng tr còn ra
lnh cấm các trƣờng tƣ nhận con em tng lớp lao động vào hc; làm trái lnh s b x t" [24,
18].
Trƣờng tƣ - tƣơng đối m rng cửa mà còn nhƣ vậy hung h là trƣờng công do chính
giai cp thng tr m ra!
Thế mi biết tƣ tƣởng "Hu giáo vô loi" ca Khng t là tiến b đến ngn nào!
Ngày nay, ta ch trƣơng "Ngày toàn dân đƣa tr đến trƣờng" để mọi ngƣời "ai cũng
cơm ăn áo mặc, ai cũng đƣợc hc hành" theo li Bác, tiếp nối tƣ tƣởng tiến b ca
Khng t vy.
2. Chính tr hóa giáo dc : làm cho giáo dục mang lý tƣởng chính tri; và mc tiêu
chính tr đƣợc thc hin bằng con đƣờng giáo dc.
V chính tr, Khng t ch trƣơng "L tr" , nghĩa là dùng lễ để tr dân, mà thc cht
là dùng đạo đức để cm hóa con ngƣời, nên còn gi là c tr". Mà mun có l trị, đức tr
thì phi hc, phải đƣợc giáo dục, trƣớc hết là phải tu thân để chính danh: vua ra vua, quan ra
quan, cha ra cha, con ra con.
"Nói cho cùng, một ngƣời dc sc s nghip giáo dc, sm mun ngƣời đó phải
quan tâm đến chính tr. Khng tử, Chu Văn An, Pythagore, Lomonosov tt c đều nhƣ vậy.
Vic khai sáng trí tu thƣờng đồng hành vi s ci cách xã hi" [41, 15]. Giáo dc không th
tách ri chính tr.
21 công cụ biết nói. Hoặc quan niệm khác, cũng không kém phần tệ hại, cho rằng nô lệ là con vật, có điều là con vật biết đứng trên hai chân. Mà đã là đồ vật hay con vật thì không đƣợc quyền đi học. Sau Khổng tử, ngay tại Trung Hoa "trong nhiều triều đại, giai cấp thống trị còn ra lệnh cấm các trƣờng tƣ nhận con em tầng lớp lao động vào học; làm trái lệnh sẽ bị xử tử" [24, 18]. Trƣờng tƣ - tƣơng đối mở rộng cửa mà còn nhƣ vậy huống hồ là trƣờng công do chính giai cấp thống trị mở ra! Thế mới biết tƣ tƣởng "Hữu giáo vô loại" của Khổng tử là tiến bộ đến ngần nào! Ngày nay, ta chủ trƣơng "Ngày toàn dân đƣa trẻ đến trƣờng" để mọi ngƣời "ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đƣợc học hành" theo lời Bác, là tiếp nối tƣ tƣởng tiến bộ của Khổng tử vậy. 2. Chính trị hóa giáo dục : làm cho giáo dục mang lý tƣởng chính tri; và mục tiêu chính trị đƣợc thực hiện bằng con đƣờng giáo dục. Về chính trị, Khổng tử chủ trƣơng "Lễ trị" , nghĩa là dùng lễ để trị dân, mà thực chất là dùng đạo đức để cảm hóa con ngƣời, nên còn gọi là "Đức trị". Mà muốn có lễ trị, đức trị thì phải học, phải đƣợc giáo dục, trƣớc hết là phải tu thân để chính danh: vua ra vua, quan ra quan, cha ra cha, con ra con. "Nói cho cùng, một ngƣời dốc sức vì sự nghiệp giáo dục, sớm muộn ngƣời đó phải quan tâm đến chính trị. Khổng tử, Chu Văn An, Pythagore, Lomonosov tất cả đều nhƣ vậy. Việc khai sáng trí tuệ thƣờng đồng hành với sự cải cách xã hội" [41, 15]. Giáo dục không thể tách rời chính trị.
22
V giáo dc, Khng t ch trƣơng học để nên ngƣời có văn, có chất, để làm quan, để
mang tài ra giúp nƣớc, xây dng mt xã hi tôn ty trt tự. Nghĩa là mục đích cuối cùng
ca s học là để tham gia chính tr. Do vy mà Khng t luôn chú trọng đến s học để cu
đời, cốt đào tạo những con ngƣời có đức hạnh, có đầu óc sáng sut, có liêm s để làm chính
tr, ci to xã hội. Đồng thi, Khng t phê phán li hc thoát ly cuc sng, học không vì đời
là cái hc ích "Hc hết ba trăm bài Kinh Thi, được vua giao cho vic tr dân không
được vic, sai s đi bốn phương mà không biết ứng đối, thì tuy hc nhiều mà có ích gì đâu?".
(LN XIU. 5). Trái li phi biết hành đạo, giúp đời!
Khng t chú trọng đến s học để cứu đời, cốt đào tạo những con ngƣời có đức hnh,
có đầu óc sáng sut, có liêm s để làm chính tr, ci to xã hi.
3. Đạo đức hóa giáo dc: làm cho giáo dc thng nht với đạo đức.
Khng t mun xây dng mt xã hội có tôn ty và cái tôn ty đó dựng trên mt nn tng
đạo đức, trƣớc hết ngƣời trên phải làm gƣơng cho kẻ dƣới: "quân quân, thn thn ; ph
ph, t t; phu phu, thê thê"
Ngay ch "quân t" trong quan nim ca Khng t cũng đã mang một ni dung mi,
khác hẳn nghĩa thông dụng thi by gi. Quân t, theo Khng tử, là ngƣời có tài, có đức, ch
không phi ch là ngƣời có địa v cao nhƣ ngƣời ta thƣờng nghĩ.
một góc độ nào đó, có thể nói Khng t mun thc hin mt th bình đẳng da trên
chân - giá - tr - ca - con - ngƣời. Cái quyết định địa v mỗi ngƣời chính là giá - tr - thc -
có của ngƣời đó.
Khng t tin rằng ngƣời dân một nƣớc mà biết hiếu đễ - quan h xã hi đầu đời gia
ngƣời với ngƣời - thì nƣớc đó sẽtrt t. tr an. Cho nên ông rt chú trọng đến ch hiếu.
Khng t quan nim ch hiếu có nhiu ni dung mà tùy theo trình độ ca mỗi ngƣời, ông
ging gii mt cách khác nhau.
22 Về giáo dục, Khổng tử chủ trƣơng học để nên ngƣời có văn, có chất, để làm quan, để mang tài ra giúp nƣớc, xây dựng một xã hội có tôn ty trật tự. Nghĩa là mục đích cuối cùng của sự học là để tham gia chính trị. Do vậy mà Khổng tử luôn chú trọng đến sự học để cứu đời, cốt đào tạo những con ngƣời có đức hạnh, có đầu óc sáng suốt, có liêm sỉ để làm chính trị, cải tạo xã hội. Đồng thời, Khổng tử phê phán lối học thoát ly cuộc sống, học không vì đời là cái học vô ích "Học hết ba trăm bài Kinh Thi, được vua giao cho việc trị dân mà không được việc, sai sứ đi bốn phương mà không biết ứng đối, thì tuy học nhiều mà có ích gì đâu?". (LN XIU. 5). Trái lại phải biết hành đạo, giúp đời! Khổng tử chú trọng đến sự học để cứu đời, cốt đào tạo những con ngƣời có đức hạnh, có đầu óc sáng suốt, có liêm sỉ để làm chính trị, cải tạo xã hội. 3. Đạo đức hóa giáo dục: làm cho giáo dục thống nhất với đạo đức. Khổng tử muốn xây dựng một xã hội có tôn ty và cái tôn ty đó dựng trên một nền tảng đạo đức, trƣớc hết là ngƣời trên phải làm gƣơng cho kẻ dƣới: "quân quân, thần thần ; phụ phụ, tử tử; phu phu, thê thê" Ngay chữ "quân tử" trong quan niệm của Khổng tử cũng đã mang một nội dung mới, khác hẳn nghĩa thông dụng thời bấy giờ. Quân tử, theo Khổng tử, là ngƣời có tài, có đức, chứ không phải chỉ là ngƣời có địa vị cao nhƣ ngƣời ta thƣờng nghĩ. Ở một góc độ nào đó, có thể nói Khổng tử muốn thực hiện một thứ bình đẳng dựa trên chân - giá - trị - của - con - ngƣời. Cái quyết định địa vị mỗi ngƣời chính là giá - trị - thực - có của ngƣời đó. Khổng tử tin rằng ngƣời dân một nƣớc mà biết hiếu đễ - quan hệ xã hội đầu đời giữa ngƣời với ngƣời - thì nƣớc đó sẽ có trật tự. trị an. Cho nên ông rất chú trọng đến chữ hiếu. Khổng tử quan niệm chữ hiếu có nhiều nội dung mà tùy theo trình độ của mỗi ngƣời, ông giảng giải một cách khác nhau.