Luận án: Opera trong sự phát triển nền âm nhạc chuyên nghiệp Việt Nam

4,459
885
158
11
1.2.2. Opera thời kỳ cổ điển.
Sự nở rộ các thể loại, các phong cách âm nhạc của nghệ thuật phục hƣng thời kỳ
tiền cổ điển đã đặt nền móng cho sự ra đời trƣờng phái âm nhạc cổ điển Viên vào nửa
sau thế kỷ XVIII. Trƣờng phái cổ điển Viên đã hoàn thiện các thể loại có hình thức lớn
nhƣ: symphonie, sonate, concerto…
Riêng với opera, các nhạc sĩ cổ điển cũng có những công lao to lớn. Trƣớc tiên,
đó là sự cải cách khôi phục cho opera seria ra khỏi thời kỳ khủng hoảng. Tiếp sau là sự
phát triển nâng cao cho opera cả về nội dung, hình thức lẫn thể loại phong cách
nghệ thuật.
Nhƣ đã nêu ở trên, opera seria đã đƣợc hoàn thiện Naples của Ý. Tuy nhiên,
thể loại opera này hầu nhƣ không thoát khỏi phạm vi thẩm mỹ của giới quý tộc. Giới
quý tộc đã vun đắp coi nhƣ đây thể loại của riêng họ. Đề tài của opera seria
thƣờng hƣớng tới những câu chuyện lịch sử, truyền thuyết, anh hùng, huyền thoại hoặc
xoay quanh về vua chúa quý tộc mà ít đề cập đến đời sống thƣờng nhật của nhân dân.
Lối hát bel canto, sử dụng những kỹ thuật tinh xảo trong thanh nhạc (virtuoso -
coloratura), thực hiện những câu nhiều nốt (passage) ở tốc độ nhanh do A. Scarlatti xây
dựng đã bị nhiều nhạc sĩ lạm dụng. Thậm chí, nhiều ca sĩ còn tự thêm những đoạn kỹ
thuật trong các aria để khoe giọng khiến cho giữa âm nhạc và nội dung kịch thiếu sự
gắn kết chặt chẽ. Các số mục thanh nhạc của các opera nhiều khi bị sắp đặt một cách
rập khuôn cứng nhắc theo công thức khiến vở opera nhƣ sự cộng gộp của các tiết mục
thanh nhạc chứ không phải xuất phát từ nội dung của vở opera.
Chính từ những nguyên nhân trên mà vào đầu thế kỷ XVIII, opera seria bị rơi
vào khủng hoảng. Opera hài ra đời đáp ứng những nhu cầu thẩm mỹ mới song vẫn cần
phải có sự cải cách opera seria. Nhiều nhạc đã bỏ công sức để cải cách opera seria
trong đó có J. Rameau, G.F. Haendel… song chƣa có ai thực sự thành công. Các nhạc
cổ điển nửa sau thế kỷ XVIII đã làm đƣợc điều đó và công đầu tiên phải kể đến
Christof Willibald Gluck (1714 - 1787).
Nguyên tắc bản nhất trong sự cải cách opera của Gluck là đề cao nội dung,
âm nhạc sinh ra từ nội dung kịch. Với hơn 100 vở opera và sự kiên định trong những
11 1.2.2. Opera thời kỳ cổ điển. Sự nở rộ các thể loại, các phong cách âm nhạc của nghệ thuật phục hƣng thời kỳ tiền cổ điển đã đặt nền móng cho sự ra đời trƣờng phái âm nhạc cổ điển Viên vào nửa sau thế kỷ XVIII. Trƣờng phái cổ điển Viên đã hoàn thiện các thể loại có hình thức lớn nhƣ: symphonie, sonate, concerto… Riêng với opera, các nhạc sĩ cổ điển cũng có những công lao to lớn. Trƣớc tiên, đó là sự cải cách khôi phục cho opera seria ra khỏi thời kỳ khủng hoảng. Tiếp sau là sự phát triển nâng cao cho opera cả về nội dung, hình thức lẫn thể loại và phong cách nghệ thuật. Nhƣ đã nêu ở trên, opera seria đã đƣợc hoàn thiện ở Naples của Ý. Tuy nhiên, thể loại opera này hầu nhƣ không thoát khỏi phạm vi thẩm mỹ của giới quý tộc. Giới quý tộc đã vun đắp và coi nhƣ đây là thể loại của riêng họ. Đề tài của opera seria thƣờng hƣớng tới những câu chuyện lịch sử, truyền thuyết, anh hùng, huyền thoại hoặc xoay quanh về vua chúa quý tộc mà ít đề cập đến đời sống thƣờng nhật của nhân dân. Lối hát bel canto, sử dụng những kỹ thuật tinh xảo trong thanh nhạc (virtuoso - coloratura), thực hiện những câu nhiều nốt (passage) ở tốc độ nhanh do A. Scarlatti xây dựng đã bị nhiều nhạc sĩ lạm dụng. Thậm chí, nhiều ca sĩ còn tự thêm những đoạn kỹ thuật trong các aria để khoe giọng khiến cho giữa âm nhạc và nội dung kịch thiếu sự gắn kết chặt chẽ. Các số mục thanh nhạc của các opera nhiều khi bị sắp đặt một cách rập khuôn cứng nhắc theo công thức khiến vở opera nhƣ sự cộng gộp của các tiết mục thanh nhạc chứ không phải xuất phát từ nội dung của vở opera. Chính từ những nguyên nhân trên mà vào đầu thế kỷ XVIII, opera seria bị rơi vào khủng hoảng. Opera hài ra đời đáp ứng những nhu cầu thẩm mỹ mới song vẫn cần phải có sự cải cách opera seria. Nhiều nhạc sĩ đã bỏ công sức để cải cách opera seria trong đó có J. Rameau, G.F. Haendel… song chƣa có ai thực sự thành công. Các nhạc sĩ cổ điển nửa sau thế kỷ XVIII đã làm đƣợc điều đó và công đầu tiên phải kể đến Christof Willibald Gluck (1714 - 1787). Nguyên tắc cơ bản nhất trong sự cải cách opera của Gluck là đề cao nội dung, âm nhạc sinh ra từ nội dung kịch. Với hơn 100 vở opera và sự kiên định trong những
12
nguyên tắc cải cách của mình mà Gluck đã trở thành nhà cải cách vĩ đại ở thời đại đó.
Ông đã đáp ứng đƣợc nhu cầu cải cách cho opera seria.
Ngƣời tiếp bƣớc cho sự cải cách nhạc kịch của Gluck nhạc Wolfgang
Amadeus Mozart (1756 - 1791). Mozart không chỉ lỗi lạc trong viết opera, ông còn
xuất sắc trong các lĩnh vực cho khí nhạc giao hƣởng, thính phòng. Khả năng viết opera
và giao hƣởng của ông đã bổ sung cho nhau. Tƣ duy tính kịch và giai điệu trau chuốt
của thanh nhạc đƣợc ông đƣa vào giao hƣởng. ngƣợc lại, tƣ duy chặt chẽ, triết lý
của giao hƣởng đƣợc ông kết hợp vào opera. Với hơn 20 opera, Mozart đã đƣợc coi là
một trong những nhạc sĩ opera vĩ đại.
Quan điểm cải cách nhạc kịch của Mozart có phần khác với Gluck. Trong các
opera của Gluck, âm nhạc phục vụ cho nội dung kịch. Còn với Mozart, ông đề cao vai
trò của âm nhạc nhƣng nhạc và kịch phải gắn bó với nhau một cách hữu cơ. Nhiều aria,
hợp ca, hợp xƣớng của ông mang tính kỹ thuật cao. Mozart đã đƣa khí nhạc trong
opera lên một bƣớc phát triển mới. Ông mở rộng thành phần dàn nhạc của opera thành
dàn nhạc giao hƣởng thực thụ, tăng cƣờng chức năng tính kịch của dàn nhạc, phát triển
khí nhạc theo hƣớng giao hƣởng. Đề cao tính kỹ thuật của thanh nhạc và khí nhạc giao
hƣởng là một trong những thành công làm cho Mozart trở thành nhà cải cách opera sau
Gluck. Ông đã tạo đƣợc sự hài hòa giữa âm nhạc với nội dung kịch.
Một nhạc sĩ nữa của trƣờng phái cổ điển cũng góp phần làm phong phú thể loại
cho opera nhạc sĩ Ludwig Van Beethoven (1770 - 1827). Beethoven chỉ viết một
opera duy nhất “Fidelio”. Tác phẩm này thuộc dạng opera anh hùng ca kết hợp tính
trữ tình. Chủ đề đấu tranh - anh hùng - chiến thắng luôn là chủ đạo trong các tác phẩm
khí nhạc của Beethoven trong opera này cũng nhƣ vậy. Đó là điều chƣa từng
trong các opera trƣớc đó. Vốn là nhạc sĩ giao hƣởng vĩ đại, khí nhạc giao hƣởng trong
opera của Beethoven đƣợc chú trọng hơn các bậc tiền bối.
Nhìn chung, các nhạc sĩ cổ điển đã hoàn thành một sứ mạng cao cả ý nghĩa
lịch sử to lớn, đáp ứng đƣợc nhu cầu thẩm mỹ tiến bộ của thời đại, đó là cải cách opera
và quan trọng hơn, họ đã hoàn thiện những đặc điểm cơ bản cho thể loại opera cả về
thanh nhạc và khí nhạc.
12 nguyên tắc cải cách của mình mà Gluck đã trở thành nhà cải cách vĩ đại ở thời đại đó. Ông đã đáp ứng đƣợc nhu cầu cải cách cho opera seria. Ngƣời tiếp bƣớc cho sự cải cách nhạc kịch của Gluck là nhạc sĩ Wolfgang Amadeus Mozart (1756 - 1791). Mozart không chỉ lỗi lạc trong viết opera, ông còn xuất sắc trong các lĩnh vực cho khí nhạc giao hƣởng, thính phòng. Khả năng viết opera và giao hƣởng của ông đã bổ sung cho nhau. Tƣ duy tính kịch và giai điệu trau chuốt của thanh nhạc đƣợc ông đƣa vào giao hƣởng. Và ngƣợc lại, tƣ duy chặt chẽ, triết lý của giao hƣởng đƣợc ông kết hợp vào opera. Với hơn 20 opera, Mozart đã đƣợc coi là một trong những nhạc sĩ opera vĩ đại. Quan điểm cải cách nhạc kịch của Mozart có phần khác với Gluck. Trong các opera của Gluck, âm nhạc phục vụ cho nội dung kịch. Còn với Mozart, ông đề cao vai trò của âm nhạc nhƣng nhạc và kịch phải gắn bó với nhau một cách hữu cơ. Nhiều aria, hợp ca, hợp xƣớng của ông mang tính kỹ thuật cao. Mozart đã đƣa khí nhạc trong opera lên một bƣớc phát triển mới. Ông mở rộng thành phần dàn nhạc của opera thành dàn nhạc giao hƣởng thực thụ, tăng cƣờng chức năng tính kịch của dàn nhạc, phát triển khí nhạc theo hƣớng giao hƣởng. Đề cao tính kỹ thuật của thanh nhạc và khí nhạc giao hƣởng là một trong những thành công làm cho Mozart trở thành nhà cải cách opera sau Gluck. Ông đã tạo đƣợc sự hài hòa giữa âm nhạc với nội dung kịch. Một nhạc sĩ nữa của trƣờng phái cổ điển cũng góp phần làm phong phú thể loại cho opera là nhạc sĩ Ludwig Van Beethoven (1770 - 1827). Beethoven chỉ viết một opera duy nhất là “Fidelio”. Tác phẩm này thuộc dạng opera anh hùng ca kết hợp tính trữ tình. Chủ đề đấu tranh - anh hùng - chiến thắng luôn là chủ đạo trong các tác phẩm khí nhạc của Beethoven và trong opera này cũng nhƣ vậy. Đó là điều chƣa từng có trong các opera trƣớc đó. Vốn là nhạc sĩ giao hƣởng vĩ đại, khí nhạc giao hƣởng trong opera của Beethoven đƣợc chú trọng hơn các bậc tiền bối. Nhìn chung, các nhạc sĩ cổ điển đã hoàn thành một sứ mạng cao cả có ý nghĩa lịch sử to lớn, đáp ứng đƣợc nhu cầu thẩm mỹ tiến bộ của thời đại, đó là cải cách opera và quan trọng hơn, họ đã hoàn thiện những đặc điểm cơ bản cho thể loại opera cả về thanh nhạc và khí nhạc.
13
1.2.3. Opera thời kỳ lãng mạn.
Thời kỳ lãng mạn thế kỷ XIX, opera đƣợc phát triển hết sức phong phú. Bên
cạnh các thể loại seria và buffa truyền thống, opera đƣợc nở rộ với nhiều thể loại và đề
tài mới.
Sự phản ánh cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nƣớc châu Âu ở thời kỳ
lãng mạn đã tạo ra một khuynh hƣớng mới là opera lịch sử. Opera lịch sử xuất hiện vào
những năm 30 của thế kỷ XIX, trong các tác phẩm của nhạc Pháp D. Auber và
sau đó là nhạc sĩ Ý - G.A. Rossini. Nội dung chủ yếu của opera lịch sử của thời kỳ lãng
mạn thế kỷ XIX phản ánh thời đại, gắn với các chủ đề yêu nƣớc, anh hùng, cách mạng.
Một nhạc sĩ ngƣời Ý đƣợc mệnh danh “ngƣời thầy của cách mạng Ý” [8:39]
Giuseppe Verdi (1813 - 1901). Trong nhiều opera của ông là những chủ đề yêu nƣớc,
những bài ca cách mạng. Opera lịch sử còn gắn với nhiều tên tuổi của các nhạc sĩ Nga
nhƣ M. Glinka, P.I. Tchaikovsky, M. Mussorgsky, Rimski-Korsakov, A.P. Borodin;
nhạc sĩ Tiệp B. Smetana và nhiều nhạc sĩ khác…
Một khuynh hƣớng mới nữa trong opera thời kỳ lãng mạn opera trữ tình.
Nƣớc Pháp là nƣớc đi đầu trong việc xây dựng cho thể loại này. Trƣớc tiên phải kể đến
Thomas sau đó là Gounod. Tiếp sau nữa thế hệ các nhạc lỗi lạc nhƣ Saint-
Saens, Delibes, Bizet, Massenet… Opera trữ tình còn đƣợc chia thành nhiều dạng nhƣ
trữ tình tâm lý, thần thoại dân gian, huyền thoại ksĩ…Các nhạc Georges Bizet
(1838 - 1875) của Pháp và G. Verdi của Ý đã đạt đến đỉnh cao trong opera tâm lý trữ
tình. Nhạc ngƣời Nga - Piot Ilich Tchaikovsky (1840 - 1893) cũng một số opera
tâm lý trữ tình nổi tiếng nhƣ “Evgeni Onegin”.
Viết opera thần thoại dân gian nhạc ngƣời Đức, Carl Maria Weber; A.
Dvorak của Tiệp; M. Glinka, Rimski-Korsakov của Nga …Ngƣời có nhiều sự đổi mới
cho opera thế kỷ XIX nói chung và cho opera trữ tình thần thoại nói riêng phải kể đến
nhạc sĩ ngƣời Đức, Richard Wagner (1813- 1883). Wagner là nhà cải cách opera của
thời đại lãng mạn. Ông nhiều đổi mới gây tranh cãi trong giới những ngƣời quan
tâm đến opera nhƣ: cấu trúc theo nguyên tắc xuyên suốt tạo sự xóa nhòa ranh giới giữa
các tiết mục thanh nhạc, triệt để đề cao vai trò của khí nhạc giao hƣởng trong opera, sử
13 1.2.3. Opera thời kỳ lãng mạn. Thời kỳ lãng mạn thế kỷ XIX, opera đƣợc phát triển hết sức phong phú. Bên cạnh các thể loại seria và buffa truyền thống, opera đƣợc nở rộ với nhiều thể loại và đề tài mới. Sự phản ánh cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nƣớc châu Âu ở thời kỳ lãng mạn đã tạo ra một khuynh hƣớng mới là opera lịch sử. Opera lịch sử xuất hiện vào những năm 30 của thế kỷ XIX, trong các tác phẩm của nhạc sĩ Pháp là D. Auber và sau đó là nhạc sĩ Ý - G.A. Rossini. Nội dung chủ yếu của opera lịch sử của thời kỳ lãng mạn thế kỷ XIX phản ánh thời đại, gắn với các chủ đề yêu nƣớc, anh hùng, cách mạng. Một nhạc sĩ ngƣời Ý đƣợc mệnh danh “ngƣời thầy của cách mạng Ý” [8:39] là Giuseppe Verdi (1813 - 1901). Trong nhiều opera của ông là những chủ đề yêu nƣớc, những bài ca cách mạng. Opera lịch sử còn gắn với nhiều tên tuổi của các nhạc sĩ Nga nhƣ M. Glinka, P.I. Tchaikovsky, M. Mussorgsky, Rimski-Korsakov, A.P. Borodin; nhạc sĩ Tiệp B. Smetana và nhiều nhạc sĩ khác… Một khuynh hƣớng mới nữa trong opera thời kỳ lãng mạn là opera trữ tình. Nƣớc Pháp là nƣớc đi đầu trong việc xây dựng cho thể loại này. Trƣớc tiên phải kể đến Thomas và sau đó là Gounod. Tiếp sau nữa là thế hệ các nhạc sĩ lỗi lạc nhƣ Saint- Saens, Delibes, Bizet, Massenet… Opera trữ tình còn đƣợc chia thành nhiều dạng nhƣ trữ tình tâm lý, thần thoại dân gian, huyền thoại kỵ sĩ…Các nhạc sĩ Georges Bizet (1838 - 1875) của Pháp và G. Verdi của Ý đã đạt đến đỉnh cao trong opera tâm lý trữ tình. Nhạc sĩ ngƣời Nga - Piot Ilich Tchaikovsky (1840 - 1893) cũng có một số opera tâm lý trữ tình nổi tiếng nhƣ “Evgeni Onegin”. Viết opera thần thoại dân gian là nhạc sĩ ngƣời Đức, Carl Maria Weber; A. Dvorak của Tiệp; M. Glinka, Rimski-Korsakov của Nga …Ngƣời có nhiều sự đổi mới cho opera thế kỷ XIX nói chung và cho opera trữ tình thần thoại nói riêng phải kể đến nhạc sĩ ngƣời Đức, Richard Wagner (1813- 1883). Wagner là nhà cải cách opera của thời đại lãng mạn. Ông có nhiều đổi mới gây tranh cãi trong giới những ngƣời quan tâm đến opera nhƣ: cấu trúc theo nguyên tắc xuyên suốt tạo sự xóa nhòa ranh giới giữa các tiết mục thanh nhạc, triệt để đề cao vai trò của khí nhạc giao hƣởng trong opera, sử
14
dụng các bè thanh nhạc theo lối ngâm ngợi… Những sáng tạo của Wagner đã đƣa ông
trở thành nhạc sĩ thiên tài của thế kỷ XIX.
Trên đây, chúng tôi đã đề cập đến hai khuynh hƣớng chính trong các thể loại
của opera thế kỷ XIX những khuynh hƣớng mới so với các thể loại opera seria
buffa vốn có từ các thời đại trƣớc.
Về mặt cấu trúc, so với thời kỳ tiền cổ điển thì opera lãng mạn vẫn kế thừa các
nguyên tắc cấu trúc nhƣ: khúc mở màn; các lớp, màn, cảnh; các tiết mục thanh
nhạc…nhƣng sự đổi mới nhƣ sử dụng nguyên tắc cấu trúc xuyên suốt khác với
trƣớc đây là cấu trúc số mục. Lối cấu trúc xuyên suốt khiến cho các sự kiện kịch đƣợc
xâu chuỗi và tạo thành một dòng chảy liên tục. Một trong những phƣơng pháp tạo tính
xuyên suốt của các nhạc thời kỳ lãng mạn xây dựng hệ thống âm hình chủ đạo
(leitmotiv).
Việc sử dụng các tiết mục thanh nhạc của opera thời kỳ lãng mạn cũng một
số điểm khác so với trƣớc. Đó là tăng cƣờng các tiết mục hợp xƣớng và đi theocác
cảnh quần chúng.
Các nhạc sĩ lãng mạn ƣa dùng thể liên khúc nhƣ liên ca khúc thanh nhạc; liên
khúc giao hƣởng thơ, liên khúc các khúc nhạc thành tổ khúc lãng mạn… trong
opera, nhạc sĩ R. Wagner cũng đã có một sự sáng tạo về cấu trúc là liên kết các opera
thành dạng liên khúc đồ sộ, đó là bộ nhạc kịch “Chiếc nhẫn Nibelung” (1852 - 1874)
gồm bốn vở: Vàng sông Ranh”, “Vankiari”, “Dinfrid” “S diệt vong của các
thần”.
Tiếp theo con đƣờng mà Gluck và Mozart đã đi, các nhạc sĩ lãng mạn thực sự đã
thành công trong việc nâng cao tính giao hƣởng của khí nhạc trong opera. Wagner
đƣợc mệnh danh là nhà giao hƣởng hóa nhạc kịch với sự phát triển giao hƣởng triệt để
trong các opera của mình. Các nhạc Verdi, Tchaikovsky cũng rất chú ý tới sự giao
hƣởng hóa opera. Không chỉ có các khúc mở màn đƣợc các nhạc sĩ viết ở các hình thức
của giao hƣởng là thể sonate hay sonate tự do mà các khúc chuyển màn, chuyển cảnh
và cả nhạc đệm cho thanh nhạc cũng mang tính giao hƣởng. Tính giao hƣởng của opera
thể hiện cách sử dụng dàn nhạc đồ sộ; các thủ pháp phối khí đa dạng, chặt chẽ; các
14 dụng các bè thanh nhạc theo lối ngâm ngợi… Những sáng tạo của Wagner đã đƣa ông trở thành nhạc sĩ thiên tài của thế kỷ XIX. Trên đây, chúng tôi đã đề cập đến hai khuynh hƣớng chính trong các thể loại của opera thế kỷ XIX là những khuynh hƣớng mới so với các thể loại opera seria và buffa vốn có từ các thời đại trƣớc. Về mặt cấu trúc, so với thời kỳ tiền cổ điển thì opera lãng mạn vẫn kế thừa các nguyên tắc cấu trúc nhƣ: có khúc mở màn; các lớp, màn, cảnh; các tiết mục thanh nhạc…nhƣng có sự đổi mới nhƣ sử dụng nguyên tắc cấu trúc xuyên suốt khác với trƣớc đây là cấu trúc số mục. Lối cấu trúc xuyên suốt khiến cho các sự kiện kịch đƣợc xâu chuỗi và tạo thành một dòng chảy liên tục. Một trong những phƣơng pháp tạo tính xuyên suốt của các nhạc sĩ thời kỳ lãng mạn là xây dựng hệ thống âm hình chủ đạo (leitmotiv). Việc sử dụng các tiết mục thanh nhạc của opera thời kỳ lãng mạn cũng có một số điểm khác so với trƣớc. Đó là tăng cƣờng các tiết mục hợp xƣớng và đi theo là các cảnh quần chúng. Các nhạc sĩ lãng mạn ƣa dùng thể liên khúc nhƣ liên ca khúc thanh nhạc; liên khúc giao hƣởng thơ, liên khúc các khúc nhạc thành tổ khúc lãng mạn… Và trong opera, nhạc sĩ R. Wagner cũng đã có một sự sáng tạo về cấu trúc là liên kết các opera thành dạng liên khúc đồ sộ, đó là bộ nhạc kịch “Chiếc nhẫn Nibelung” (1852 - 1874) gồm bốn vở: “Vàng sông Ranh”, “Vankiari”, “Dinfrid” và “Sự diệt vong của các thần”. Tiếp theo con đƣờng mà Gluck và Mozart đã đi, các nhạc sĩ lãng mạn thực sự đã thành công trong việc nâng cao tính giao hƣởng của khí nhạc trong opera. Wagner đƣợc mệnh danh là nhà giao hƣởng hóa nhạc kịch với sự phát triển giao hƣởng triệt để trong các opera của mình. Các nhạc sĩ Verdi, Tchaikovsky cũng rất chú ý tới sự giao hƣởng hóa opera. Không chỉ có các khúc mở màn đƣợc các nhạc sĩ viết ở các hình thức của giao hƣởng là thể sonate hay sonate tự do mà các khúc chuyển màn, chuyển cảnh và cả nhạc đệm cho thanh nhạc cũng mang tính giao hƣởng. Tính giao hƣởng của opera thể hiện ở cách sử dụng dàn nhạc đồ sộ; các thủ pháp phối khí đa dạng, chặt chẽ; các
15
chủ đề trong khí nhạc gắn bó mật thiết với phần thanh nhạc; sự phát triển của các âm
hình chủ đạo tạo sự thống nhất các tình tiết, các lớp, các màn kịch; hoặc ở các khúc mở
màn, khí nhạc bao quát nội dung toàn vở bằng cách giới thiệu các chủ đề chính của các
nhân vật...
Trƣớc đây, các nhạc sĩ tiền cổ điển thƣờng viết các khúc mở màn lớn. Đến thời
cổ điển, ouverture đã đƣợc Gluck cải cách ngắn gọn hơn; Gluck và Mozart sử dụng
hình thức sonate để xây dựng ouverture. Opera thế kỷ XIX cũng kế thừa những nguyên
tắc này nhƣng có thêm những sáng tạo mới. Nhiều nhạc sĩ đã thay thế ouverture bằng
prelude với mục đích tạo khúc mở màn thật súc tích, chủ yếu để giới thiệu các hình
tƣợng chính của vở opera. Ngƣời đầu tiên dùng prelude làm khúc mở màn Wagner
và sau đó là Bizet, Verdi…
1.2.4. Opera thế kỷ XX.
Lịch sử thế giới thế kỷ XX phát triển hết sức phức tạp đầy mâu thuẫn. Đặc
biệt ở nửa đầu thế kỷ có những biến động lớn làm thay đổi các mặt chính trị, kinh tế và
đời sống xã hội. Trƣớc tiên phải kể tới hai cuộc đại chiến thế giới đã đẩy nhân loại tới
đáy của sự cùng cực và những thảm họa khủng khiếp. Tiếp sau đó là sự phát triển nhƣ
vũ bão của khoa học - kỹ thuật đã nhanh chóng khôi phục lại đời sống xã hội của con
ngƣời sau hai cuộc đại chiến… Tất cả những sự kiện đó đã ảnh hƣởng trực tiếp tới văn
hóa nghệ thuật trong đó có âm nhạc.
các thế kỷ XVIII XIX, trong âm nhạc chỉ hai khuynh hƣớng chính
chủ nghĩa cổ điển (thế kỷ XVIII) và chủ nghĩa lãng mạn (thế kỷ XIX). Còn thế kỷ
XX, cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, lịch sử âm nhạc cũng chuyển biến hết
sức phức tạp với nhiều trào lƣu, trƣờng phái, phong cách khác nhau.
Opera nửa đầu thế kỷ XX.
Nửa đầu thế kỷ XX, trong âm nhạc nổi lên các trào lƣu chính là âm nhạc ấn
tƣợng, âm nhạc biểu hiện, tả chân, tân cổ điển.
Trào lƣu ấn tƣợng ra đời vào những năm đầu thế kỷ XX, nổi danh là tên tuổi của
hai nhạc ngƣời Pháp: Claude Debussy (1862 - 1918) Maurice Ravel (1875 -
1937). Các nhạc ấn tƣợng ít chú ý tới những vấn đề hiện thực của cuộc sống. Họ
15 chủ đề trong khí nhạc gắn bó mật thiết với phần thanh nhạc; sự phát triển của các âm hình chủ đạo tạo sự thống nhất các tình tiết, các lớp, các màn kịch; hoặc ở các khúc mở màn, khí nhạc bao quát nội dung toàn vở bằng cách giới thiệu các chủ đề chính của các nhân vật... Trƣớc đây, các nhạc sĩ tiền cổ điển thƣờng viết các khúc mở màn lớn. Đến thời cổ điển, ouverture đã đƣợc Gluck cải cách ngắn gọn hơn; Gluck và Mozart sử dụng hình thức sonate để xây dựng ouverture. Opera thế kỷ XIX cũng kế thừa những nguyên tắc này nhƣng có thêm những sáng tạo mới. Nhiều nhạc sĩ đã thay thế ouverture bằng prelude với mục đích tạo khúc mở màn thật súc tích, chủ yếu để giới thiệu các hình tƣợng chính của vở opera. Ngƣời đầu tiên dùng prelude làm khúc mở màn là Wagner và sau đó là Bizet, Verdi… 1.2.4. Opera thế kỷ XX. Lịch sử thế giới thế kỷ XX phát triển hết sức phức tạp và đầy mâu thuẫn. Đặc biệt ở nửa đầu thế kỷ có những biến động lớn làm thay đổi các mặt chính trị, kinh tế và đời sống xã hội. Trƣớc tiên phải kể tới hai cuộc đại chiến thế giới đã đẩy nhân loại tới đáy của sự cùng cực và những thảm họa khủng khiếp. Tiếp sau đó là sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học - kỹ thuật đã nhanh chóng khôi phục lại đời sống xã hội của con ngƣời sau hai cuộc đại chiến… Tất cả những sự kiện đó đã ảnh hƣởng trực tiếp tới văn hóa nghệ thuật trong đó có âm nhạc. Ở các thế kỷ XVIII và XIX, trong âm nhạc chỉ có hai khuynh hƣớng chính là chủ nghĩa cổ điển (thế kỷ XVIII) và chủ nghĩa lãng mạn (thế kỷ XIX). Còn ở thế kỷ XX, cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, lịch sử âm nhạc cũng chuyển biến hết sức phức tạp với nhiều trào lƣu, trƣờng phái, phong cách khác nhau. Opera nửa đầu thế kỷ XX. Nửa đầu thế kỷ XX, trong âm nhạc nổi lên các trào lƣu chính là âm nhạc ấn tƣợng, âm nhạc biểu hiện, tả chân, tân cổ điển. Trào lƣu ấn tƣợng ra đời vào những năm đầu thế kỷ XX, nổi danh là tên tuổi của hai nhạc sĩ ngƣời Pháp: Claude Debussy (1862 - 1918) và Maurice Ravel (1875 - 1937). Các nhạc sĩ ấn tƣợng ít chú ý tới những vấn đề hiện thực của cuộc sống. Họ
16
thiên về mô tả thiên nhiên nhiều hơn và quan tâm tới sự mới mẻ trong các mảng màu
sắc âm thanh, sự sáng tạo trong các thủ pháp hòa âm, điệu thức… Debussy đã viết
opera “Pelleas và Melisande” (1902) gồm 5 màn, tác phẩm đỉnh cao trong nghệ
thuật opera ấn tƣợng. Ravel cũng có một opera khác với cấu trúc truyền thống là opera
một màn mang tính hài hƣớc “Giờ Tây Ban Nha” (1907), vở này thể hiện đậm nét
phong cách ấn tƣợng. Nhạc sĩ ngƣời Tây Ban Nha, Manuel de Falla (1876 - 1946 ) viết
opera “Cuộc sống ngắn ngủi” (1913), là tác phẩm phát triển phong cách dân tộc kết
hợp với cách sử dụng hòa âm và phối khí hiện đại, trong đó có lối hát của những bài
hát cổ Tây Ban Nha miền Anludia (Canto Jondo), lối hát truyền thống dân gian của
ngƣời Digan và ngƣời Ảrập.
Những năm cuối thế kỷ XIX ở Ý xuất hiện trào lƣu tả chân (verisimo), trào lƣu
này kéo sang đầu thế kỷ XX. Quan điểm của những nghệ theo trào lƣu tả chân
không tô hồng hiện thực. Nổi bật trong trào lƣu tả chân là Mascagni (1863 - 1945) với
vở opera “Cavalleria rusticana”. Giacomo Puccini (1858 - 1924) nhạc sĩ ở trong
thời kỳ tả chân và một số tác phẩm giai đoạn đầu có ảnh hƣởng trào lƣu này nhƣng đa
số các tác phẩm của ông khác hẳn nghệ thuật Tả chân chủ nghĩa. Với 12 opera trong đó
có những vở xuất sắc nhƣ “La Boheme” (1896), “Tosca” (1900), “Madame Butterfly”
(1904)… Puccini đƣợc đánh giá là ngƣời kế thừa xứng đáng của nhạc Verdi bởi sự
sáng tạo trong hòa thanh, nghệ thuật tinh xảo trong phối dàn nhạc và đặc biệt là vẻ đẹp
của giai điệu. Hơn thế nữa, các opera của ông luôn gắn liền với cội nguồn dân tộc.
Trƣờng phái âm nhạc biểu hiện xuất hiện vào đầu thế kỷ XX với tên tuổi các
nhạc sĩ nhƣ R. Strauss, B. Bartok âm nhạc của họ những màu sắc mới về hòa
âm, phối khí nhƣng gắn với cội nguồn âm nhạc dân tộc. Trong trƣờng phái này còn
một số các nhạc sĩ theo khuynh hƣớng sáng tác âm nhạc dodecaphone (sử dụng 12 âm,
xóa bỏ điệu tính - atonal). Đó là A. Schoenberg, A. Berg và A. Webern. Nhạc sĩ Alban
Berg (1885 - 1935) có vở opera “Wozzeck” (1914 - 1922) khá độc đáo. Vở này gây ấn
tƣợng lớn trong âm nhạc thế kỷ XX bởi ngôn ngữ hết sức mới lạ, phức tạp: các hình
thức khí nhạc opera vẫn theo truyền thống nhƣng sử dụng âm nhạc vô điệu tính
16 thiên về mô tả thiên nhiên nhiều hơn và quan tâm tới sự mới mẻ trong các mảng màu sắc âm thanh, sự sáng tạo trong các thủ pháp hòa âm, điệu thức… Debussy đã viết opera “Pelleas và Melisande” (1902) gồm 5 màn, là tác phẩm đỉnh cao trong nghệ thuật opera ấn tƣợng. Ravel cũng có một opera khác với cấu trúc truyền thống là opera một màn mang tính hài hƣớc “Giờ Tây Ban Nha” (1907), vở này thể hiện đậm nét phong cách ấn tƣợng. Nhạc sĩ ngƣời Tây Ban Nha, Manuel de Falla (1876 - 1946 ) viết opera “Cuộc sống ngắn ngủi” (1913), là tác phẩm phát triển phong cách dân tộc kết hợp với cách sử dụng hòa âm và phối khí hiện đại, trong đó có lối hát của những bài hát cổ Tây Ban Nha miền Anludia (Canto Jondo), lối hát truyền thống dân gian của ngƣời Digan và ngƣời Ảrập. Những năm cuối thế kỷ XIX ở Ý xuất hiện trào lƣu tả chân (verisimo), trào lƣu này kéo sang đầu thế kỷ XX. Quan điểm của những nghệ sĩ theo trào lƣu tả chân là không tô hồng hiện thực. Nổi bật trong trào lƣu tả chân là Mascagni (1863 - 1945) với vở opera “Cavalleria rusticana”. Giacomo Puccini (1858 - 1924) là nhạc sĩ ở trong thời kỳ tả chân và một số tác phẩm giai đoạn đầu có ảnh hƣởng trào lƣu này nhƣng đa số các tác phẩm của ông khác hẳn nghệ thuật Tả chân chủ nghĩa. Với 12 opera trong đó có những vở xuất sắc nhƣ “La Boheme” (1896), “Tosca” (1900), “Madame Butterfly” (1904)… Puccini đƣợc đánh giá là ngƣời kế thừa xứng đáng của nhạc sĩ Verdi bởi sự sáng tạo trong hòa thanh, nghệ thuật tinh xảo trong phối dàn nhạc và đặc biệt là vẻ đẹp của giai điệu. Hơn thế nữa, các opera của ông luôn gắn liền với cội nguồn dân tộc. Trƣờng phái âm nhạc biểu hiện xuất hiện vào đầu thế kỷ XX với tên tuổi các nhạc sĩ nhƣ R. Strauss, B. Bartok mà âm nhạc của họ có những màu sắc mới về hòa âm, phối khí nhƣng gắn với cội nguồn âm nhạc dân tộc. Trong trƣờng phái này còn có một số các nhạc sĩ theo khuynh hƣớng sáng tác âm nhạc dodecaphone (sử dụng 12 âm, xóa bỏ điệu tính - atonal). Đó là A. Schoenberg, A. Berg và A. Webern. Nhạc sĩ Alban Berg (1885 - 1935) có vở opera “Wozzeck” (1914 - 1922) khá độc đáo. Vở này gây ấn tƣợng lớn trong âm nhạc thế kỷ XX bởi ngôn ngữ hết sức mới lạ, phức tạp: các hình thức khí nhạc opera vẫn theo truyền thống nhƣng sử dụng âm nhạc vô điệu tính và
17
recitativo không phải là hát nói mà spréchstimme có thể dịch là nói hát, có khi có cả
nói thì thầm hoặc thét lên.
Một trào lƣu đáng chú ý nữa của nửa đầu thế kỷ XX là tân cổ điển với một số
tên tuổi nổi tiếng nhƣ I. Stravinsky, P. Hindemith, G. Mahler. Các nhạc sĩ tân cổ điển
học tập hình thức, khuôn mẫu, thể loại của các nhạc sĩ cổ điển còn ngôn ngữ âm nhạc
thì theo phong cách hiện đại. Paul Hindemith (1895 - 1936) ngƣời rất thành công
trong opera. Opera xuất sắc của ông “Mathis der Maler” (“Mathis - chàng họa sĩ”).
Vở này hoàn thành năm 1935, gồm 6 màn, ông đã lấy nhiều giai điệu ở các thế kỷ XIII,
XIV để xây dựng thành các aria và ca khúc. Nhƣng ngôn ngữ hòa âm và giai điệu của
Hindemith rất phức tạp. Ông cũng sử dụng hòa âm của hệ thống 12 âm điệu tính
theo kiểu của Schoenberg và cách viết hòa âm theo các tầng:
Khúc mở màn trong màn 6 vở “Mathis der Maler”
Với giai điệu trên ta không thể phân tích điệu thức hợp âm nhƣ trong âm
nhạc cổ điển đƣợc, ông chia thành hai mảng hòa thanh: một mảng ở các bè trên (khóa
sol); một mảng ở các bè dƣới (khóa fa). Xem xét hai chồng âm cuối cùng ta thấy ông
đã sử dụng theo kiểu thêm quãng triton (4 tăng) a
b
- d g - c
#
, đây là đặc trƣng
trong cách viết hòa âm của Hindemith.
Opera nửa sau thế kỷ XX.
Lịch sử thế giới nửa sau thế kỷ XX là thời kỳ loài ngƣời bƣớc ra khỏi hai cuộc
chiến tranh thế giới. Những thành tựu của khoa học kỹ thuật đã giúp con ngƣời
nhanh chóng đƣợc khôi phục lại đời sống hội. Tuy nhiên, sau chiến tranh thế giới
thứ II (1945), đứng trƣớc sự hoang tàn đổ nát, tâm trạng con ngƣời không khỏi có sự
hoang mang, lo lắng cho tƣơng lai. Từ đó xuất hiện một số chủ nghĩa thể hiện sự khủng
17 recitativo không phải là hát nói mà là spréchstimme có thể dịch là nói hát, có khi có cả nói thì thầm hoặc thét lên. Một trào lƣu đáng chú ý nữa của nửa đầu thế kỷ XX là tân cổ điển với một số tên tuổi nổi tiếng nhƣ I. Stravinsky, P. Hindemith, G. Mahler. Các nhạc sĩ tân cổ điển học tập hình thức, khuôn mẫu, thể loại của các nhạc sĩ cổ điển còn ngôn ngữ âm nhạc thì theo phong cách hiện đại. Paul Hindemith (1895 - 1936) là ngƣời rất thành công trong opera. Opera xuất sắc của ông là “Mathis der Maler” (“Mathis - chàng họa sĩ”). Vở này hoàn thành năm 1935, gồm 6 màn, ông đã lấy nhiều giai điệu ở các thế kỷ XIII, XIV để xây dựng thành các aria và ca khúc. Nhƣng ngôn ngữ hòa âm và giai điệu của Hindemith rất phức tạp. Ông cũng sử dụng hòa âm của hệ thống 12 âm vô điệu tính theo kiểu của Schoenberg và cách viết hòa âm theo các tầng: Khúc mở màn trong màn 6 vở “Mathis der Maler” Với giai điệu trên ta không thể phân tích điệu thức và hợp âm nhƣ trong âm nhạc cổ điển đƣợc, ông chia thành hai mảng hòa thanh: một mảng ở các bè trên (khóa sol); một mảng ở các bè dƣới (khóa fa). Xem xét hai chồng âm cuối cùng ta thấy ông đã sử dụng theo kiểu có thêm quãng triton (4 tăng) a b - d và g - c # , đây là đặc trƣng trong cách viết hòa âm của Hindemith. Opera nửa sau thế kỷ XX. Lịch sử thế giới nửa sau thế kỷ XX là thời kỳ loài ngƣời bƣớc ra khỏi hai cuộc chiến tranh thế giới. Những thành tựu của khoa học và kỹ thuật đã giúp con ngƣời nhanh chóng đƣợc khôi phục lại đời sống xã hội. Tuy nhiên, sau chiến tranh thế giới thứ II (1945), đứng trƣớc sự hoang tàn đổ nát, tâm trạng con ngƣời không khỏi có sự hoang mang, lo lắng cho tƣơng lai. Từ đó xuất hiện một số chủ nghĩa thể hiện sự khủng
18
hoảng nhƣ Chủ nghĩa hiện sinh. Chủ nghĩa này có ảnh hƣởng đến nhiều lĩnh vực trong
nghệ thuật.
Nghệ thuật âm nhạc nửa sau thế kỷ XX cũng xuất hiện nhiều khuynh hƣớng,
trào lƣu mới nhƣ: serie, điện tử, minimal (tối thiểu), tiền phong, biến hóa âm hƣởng,
ngẫu nhiên… Rất nhiều nhạc sĩ, ca sĩ của các trào lƣu này tìm tòi ngôn ngữ sáng tác
mới, phong cách biểu diễn lạ cắt đứt với truyền thống. Thí dụ nhƣ tác phẩm Bốn
phút ba mươi ba giây cho piano của John Cage (1912 - 1995) thuộc trƣờng phái ngẫu
nhiên không có một nốt nhạc nào, có nhạc sĩ còn sáng tác cho piano tự chơi mà không
phải là cho ngƣời biểu diễn nhƣ Nancarrow (1912 - 1997). Tuy nhiên, một số nhạc
nửa sau thế kỷ XX vẫn sáng tạo trong mối liên hệ với truyền thống nhƣ D.
Sostakovitch, S. Prokofiev…
Trong opera có thể kể đến một số đại diện tiêu biểu nhƣ sau:
Nhạc sĩ ngƣời Đức Karlheinz Stockhausen (sinh năm 1928) thuộc trào lƣu serie.
Serie dựa trên âm nhạc dodecaphon (12 âm) nhƣng bỏ lối tƣ duy chủ đề, tƣ duy motif
mà sắp xếp âm nhạc theo lối hàng âm. Stockhausen có vở opera “Light” (1977) theo
lối liên hoàn các vở mà trƣớc đây ngƣời sáng tạo là R. Wagner. Wagner đã liên kết 4
opera nhƣng Stockhausen còn liên kết tới 7 opera, mỗi vở dài trong 4 giờ. Ông còn sắp
xếp cho nhạc công đồng thời cũng là ca sĩ hát trong bộ opera này. Trong ngôn ngữ âm
nhạc serie, quy tắc về hàng âm rất nghiêm ngặt nhƣng âm thanh vang lên tựa nhƣ
ngẫu nhiên. Opera “Light” thể hiện rõ phong cách serie.
Nhạc sĩ ngƣời Hungari G. Ligeti (sinh năm 1923) của trào lƣu âm nhạc biến hóa
âm hƣởng viết opera “Le Grand Macabic”. Vở này không có khúc mở màn bằng dàn
nhạc mà bằng những tiếng hú gây cảm giác lạ lùng và hài hƣớc. Ở đây tập trung những
phong cách mới lạ của Ligeti nhƣ đa tiết tấu, đa tiết nhịp, các ô nhịp không đều nhau,
hát không có lời, lấy phát âm làm phƣơng tiện tạo ra kịch tính…
Trong số các nhạc nửa sau thế kỷ XX hƣớng vào các phƣơng pháp sáng tác
truyền thống phải kể đến Dimitry Shostakovitch (1906 - 1975). Ông viết opera
“Katerina Izmaijlova” (1932) theo lối cấu trúc âm nhạc “xuyên suốt” và phong cách
recitativo ngâm ngợi của các nhạc sĩ lãng mạn. Ngoài Shostakovitch, Sergei Procofiev
18 hoảng nhƣ Chủ nghĩa hiện sinh. Chủ nghĩa này có ảnh hƣởng đến nhiều lĩnh vực trong nghệ thuật. Nghệ thuật âm nhạc nửa sau thế kỷ XX cũng xuất hiện nhiều khuynh hƣớng, trào lƣu mới nhƣ: serie, điện tử, minimal (tối thiểu), tiền phong, biến hóa âm hƣởng, ngẫu nhiên… Rất nhiều nhạc sĩ, ca sĩ của các trào lƣu này tìm tòi ngôn ngữ sáng tác mới, phong cách biểu diễn lạ và cắt đứt với truyền thống. Thí dụ nhƣ tác phẩm Bốn phút ba mươi ba giây cho piano của John Cage (1912 - 1995) thuộc trƣờng phái ngẫu nhiên không có một nốt nhạc nào, có nhạc sĩ còn sáng tác cho piano tự chơi mà không phải là cho ngƣời biểu diễn nhƣ Nancarrow (1912 - 1997). Tuy nhiên, một số nhạc sĩ nửa sau thế kỷ XX vẫn sáng tạo trong mối liên hệ với truyền thống nhƣ D. Sostakovitch, S. Prokofiev… Trong opera có thể kể đến một số đại diện tiêu biểu nhƣ sau: Nhạc sĩ ngƣời Đức Karlheinz Stockhausen (sinh năm 1928) thuộc trào lƣu serie. Serie dựa trên âm nhạc dodecaphon (12 âm) nhƣng bỏ lối tƣ duy chủ đề, tƣ duy motif mà sắp xếp âm nhạc theo lối hàng âm. Stockhausen có vở opera “Light” (1977) theo lối liên hoàn các vở mà trƣớc đây ngƣời sáng tạo là R. Wagner. Wagner đã liên kết 4 opera nhƣng Stockhausen còn liên kết tới 7 opera, mỗi vở dài trong 4 giờ. Ông còn sắp xếp cho nhạc công đồng thời cũng là ca sĩ hát trong bộ opera này. Trong ngôn ngữ âm nhạc serie, quy tắc về hàng âm rất nghiêm ngặt nhƣng âm thanh vang lên tựa nhƣ là ngẫu nhiên. Opera “Light” thể hiện rõ phong cách serie. Nhạc sĩ ngƣời Hungari G. Ligeti (sinh năm 1923) của trào lƣu âm nhạc biến hóa âm hƣởng viết opera “Le Grand Macabic”. Vở này không có khúc mở màn bằng dàn nhạc mà bằng những tiếng hú gây cảm giác lạ lùng và hài hƣớc. Ở đây tập trung những phong cách mới lạ của Ligeti nhƣ đa tiết tấu, đa tiết nhịp, các ô nhịp không đều nhau, hát không có lời, lấy phát âm làm phƣơng tiện tạo ra kịch tính… Trong số các nhạc sĩ nửa sau thế kỷ XX hƣớng vào các phƣơng pháp sáng tác truyền thống phải kể đến Dimitry Shostakovitch (1906 - 1975). Ông viết opera “Katerina Izmaijlova” (1932) theo lối cấu trúc âm nhạc “xuyên suốt” và phong cách recitativo ngâm ngợi của các nhạc sĩ lãng mạn. Ngoài Shostakovitch, Sergei Procofiev
19
(1891 - 1953) cũng dựa trên thuyền thống opera cổ điển và lãng mạn. Với 8 vở nhạc
kịch, ông trở thành ngƣời viết opera nổi tiếng nƣớc Nga. Vở “Chiến tranh hòa
bình” (1941 - 1952) theo phong cách trữ tình anh hùng ca và còn kết hợp cả tâm lý, sử
thi là những khuynh hƣớng cơ bản của opera thời kỳ lãng mạn.
Một xu hƣớng mới trong opera của nửa sau thế kỷ XX opera - ca khúc
kịch hát. Với dạng opera - ca khúc, các nhạc sĩ đã viết các giai điệu thanh nhạc nhƣ bài
hát, hay nói cách khác, bài hát và tính ca khúc nền tảng cho giai điệu trong thanh
nhạc của opera. Nổi tiếng trong opera - ca khúc là tác phẩm “Sông Đông êm đềm”
(1934) và “Đất vỡ hoang” (1937) của Dzerginsky (ngƣời Nga). Kịch hát cũng là một
dạng gần với opera - ca khúc. Trong dạng này không chỉ giai điệu thanh nhạc mang
tính ca khúc mà phần dàn nhạc không đề cao khí nhạc giao hƣởng nhƣ các dạng opera
khác, có sự kết hợp với các nhạc cụ ngoài giao hƣởng nhƣ nhạc cụ điện tử (organ điện
tử, flute điện tử, trống Jazz) và các nhạc cụ dân tộc. Phần hát của opera dạng này còn
sử dụng nhiều giai điệu của Rock - Pop. Tiêu biểu có thể kể đến tác phẩm “Cats” -
Những con mèo” (1977 - 1980) của Andrew Lloyd Webber. Trong vở này ta có thể
thấy những yếu tố hoàn toàn khác với opera truyền thống từ cách trang phục của diễn
viên đến các màn múa, màn hợp xƣớng theo kiểu nhạc Rap (nói theo tiết tấu). Các bè
dàn nhạc đệm nhắc đi nhắc lại những quãng nửa cung chromatique theo kiểu âm nhạc
mininal:
Bài hát của các Jellicon trong vở “Cats”
Chorus nói theo tiết tấu (spoken in rhythm)
19 (1891 - 1953) cũng dựa trên thuyền thống opera cổ điển và lãng mạn. Với 8 vở nhạc kịch, ông trở thành ngƣời viết opera nổi tiếng nƣớc Nga. Vở “Chiến tranh và hòa bình” (1941 - 1952) theo phong cách trữ tình anh hùng ca và còn kết hợp cả tâm lý, sử thi là những khuynh hƣớng cơ bản của opera thời kỳ lãng mạn. Một xu hƣớng mới trong opera của nửa sau thế kỷ XX là opera - ca khúc và kịch hát. Với dạng opera - ca khúc, các nhạc sĩ đã viết các giai điệu thanh nhạc nhƣ bài hát, hay nói cách khác, bài hát và tính ca khúc là nền tảng cho giai điệu trong thanh nhạc của opera. Nổi tiếng trong opera - ca khúc là tác phẩm “Sông Đông êm đềm” (1934) và “Đất vỡ hoang” (1937) của Dzerginsky (ngƣời Nga). Kịch hát cũng là một dạng gần với opera - ca khúc. Trong dạng này không chỉ giai điệu thanh nhạc mang tính ca khúc mà phần dàn nhạc không đề cao khí nhạc giao hƣởng nhƣ các dạng opera khác, có sự kết hợp với các nhạc cụ ngoài giao hƣởng nhƣ nhạc cụ điện tử (organ điện tử, flute điện tử, trống Jazz) và các nhạc cụ dân tộc. Phần hát của opera dạng này còn sử dụng nhiều giai điệu của Rock - Pop. Tiêu biểu có thể kể đến tác phẩm “Cats” - “Những con mèo” (1977 - 1980) của Andrew Lloyd Webber. Trong vở này ta có thể thấy những yếu tố hoàn toàn khác với opera truyền thống từ cách trang phục của diễn viên đến các màn múa, màn hợp xƣớng theo kiểu nhạc Rap (nói theo tiết tấu). Các bè dàn nhạc đệm nhắc đi nhắc lại những quãng nửa cung chromatique theo kiểu âm nhạc mininal: Bài hát của các Jellicon trong vở “Cats” Chorus nói theo tiết tấu (spoken in rhythm)
20
Nhìn chung, các opera thế kỷ XX có thể chia ra thành ba dạng chính nhƣ sau:
- Dạng của nhóm các nhạc sĩ dựa trên cốt cách truyền thống cả về cấu trúc, thể
loại và ngôn ngữ âm nhạc nhƣ các nhạc sĩ Sostacovich, Procofiev, Puccini, Manuel de
Falla …
- Dạng thứ hai là của nhóm các nhạc sĩ có những phong cách mới bứt phá nhƣng
phần nào vẫn dựa trên truyền thống nhƣ cấu trúc của opera vẫn theo màn cảnh, cách sử
dụng các tiết mục thanh nhạc, biên chế dàn nhạc nhƣng có nhiều sự đổi mới về ngôn
ngữ âm nhạc. Nhóm này đa phần là ở nửa đầu thế kỷ XX.
- Dạng thứ ba là sự bứt phá khác xa truyền thống mà chủ yếu là các opera của
các nhạc sĩ nửa sau thế kỷ XX và phần nào đó ở nửa đầu thế kỷ XX. Ở các opera này
(nhƣ đã viết trên) dùng cả tiếng hú, tiếng thét hoặc thì thầm thay cho hát là hiện
tƣợng hiếm có. Việc giai điệu đƣợc viết dựa trên cơ sở âm nhạc điệu tính, đa tiết
tấu, tiết nhịp đã dẫn tới kỹ thuật biểu diễn hết sức khó. Đặc biệt, với các tác phẩm theo
phong cách ngẫu nhiên thì có thể nói là hoàn toàn khác hẳn so với truyền thống.
Nhiều nhạc sĩ thế kỷ XX tiếp nối truyền thống lãng mạn là đề cao vai trò của
dàn nhạc giao hƣởng trong opera. Thậm chí, họ còn đề cao vai trò khí nhạc hơn cả
thanh nhạc. Ngay nhƣ trong tác phẩm của P. Hindemith, của A. Berg ta thấy họ xử
các bè của dàn nhạc hết sức phức tạp, kỹ lƣỡng. Phần khí nhạc của vở “Mathis - chàng
họa sĩ” (P. Hindemith) Wozzeck” (A. Berg) đã đƣợc tách riêng ra thành poème -
symphonique.
Việc ca khúc hóa giai điệu thanh nhạc trong opera đã dẫn tới một khuynh hƣớng
mới của opera thế kỷ XX kịch hát. Có quan điểm còn cho rằng kịch hát không đƣợc
coi là opera bởi cả về thanh nhạc và khí nhạc đã sang một dạng thể loại khác: âm nhạc
mang tính đời thƣờng, thay đổi cả về sử dụng dàn nhạc (nhạc điện tử), cách hát, múa,
trình diễn, trang phục giai điệu thanh nhạc, ngôn ngữ hòa âm, phối khí… có tính
chất gần với các ca cảnh hơn.
Tóm lại, opera ra đời và đƣợc hình thành ở châu Âu với công lao đầu tiên là của
ngƣời Ý. Qua chặng đƣờng lịch sử phát triển trên 400 năm, opera đã đạt những thành
tựu rực rỡ, trở thành nghệ thuật âm nhạc chuyên nghiệp của thế giới. Opera châu Âu có
20 Nhìn chung, các opera thế kỷ XX có thể chia ra thành ba dạng chính nhƣ sau: - Dạng của nhóm các nhạc sĩ dựa trên cốt cách truyền thống cả về cấu trúc, thể loại và ngôn ngữ âm nhạc nhƣ các nhạc sĩ Sostacovich, Procofiev, Puccini, Manuel de Falla … - Dạng thứ hai là của nhóm các nhạc sĩ có những phong cách mới bứt phá nhƣng phần nào vẫn dựa trên truyền thống nhƣ cấu trúc của opera vẫn theo màn cảnh, cách sử dụng các tiết mục thanh nhạc, biên chế dàn nhạc nhƣng có nhiều sự đổi mới về ngôn ngữ âm nhạc. Nhóm này đa phần là ở nửa đầu thế kỷ XX. - Dạng thứ ba là sự bứt phá khác xa truyền thống mà chủ yếu là các opera của các nhạc sĩ nửa sau thế kỷ XX và phần nào đó ở nửa đầu thế kỷ XX. Ở các opera này (nhƣ đã viết ở trên) dùng cả tiếng hú, tiếng thét hoặc thì thầm thay cho hát là hiện tƣợng hiếm có. Việc giai điệu đƣợc viết dựa trên cơ sở âm nhạc vô điệu tính, đa tiết tấu, tiết nhịp đã dẫn tới kỹ thuật biểu diễn hết sức khó. Đặc biệt, với các tác phẩm theo phong cách ngẫu nhiên thì có thể nói là hoàn toàn khác hẳn so với truyền thống. Nhiều nhạc sĩ thế kỷ XX tiếp nối truyền thống lãng mạn là đề cao vai trò của dàn nhạc giao hƣởng trong opera. Thậm chí, họ còn đề cao vai trò khí nhạc hơn cả thanh nhạc. Ngay nhƣ trong tác phẩm của P. Hindemith, của A. Berg ta thấy họ xử lý các bè của dàn nhạc hết sức phức tạp, kỹ lƣỡng. Phần khí nhạc của vở “Mathis - chàng họa sĩ” (P. Hindemith) và “Wozzeck” (A. Berg) đã đƣợc tách riêng ra thành poème - symphonique. Việc ca khúc hóa giai điệu thanh nhạc trong opera đã dẫn tới một khuynh hƣớng mới của opera thế kỷ XX là kịch hát. Có quan điểm còn cho rằng kịch hát không đƣợc coi là opera bởi cả về thanh nhạc và khí nhạc đã sang một dạng thể loại khác: âm nhạc mang tính đời thƣờng, thay đổi cả về sử dụng dàn nhạc (nhạc điện tử), cách hát, múa, trình diễn, trang phục và giai điệu thanh nhạc, ngôn ngữ hòa âm, phối khí… có tính chất gần với các ca cảnh hơn. Tóm lại, opera ra đời và đƣợc hình thành ở châu Âu với công lao đầu tiên là của ngƣời Ý. Qua chặng đƣờng lịch sử phát triển trên 400 năm, opera đã đạt những thành tựu rực rỡ, trở thành nghệ thuật âm nhạc chuyên nghiệp của thế giới. Opera châu Âu có